(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp giúp trẻ 5 6 tuổi mắc bệnh tăng động, giảm chú ý tích cực vào hoạt động

29 53 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp giúp trẻ 5 6 tuổi mắc bệnh tăng động, giảm chú ý tích cực vào hoạt động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG ******* SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẮC BỆNH TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý TÍCH CỰC VÀO CÁC HỌAT ĐỘNG Tác giả : Nguyễn Thị Hương Lĩnh vực : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non NĂM HỌC: 2018 - 2019 MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG A ĐẶT VẤN ĐỀ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN II CƠ SỞ THỰC TIỄN Thuận lợi: Khó khăn: III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Tìm hiểu - đánh giá nhu cầu khả trẻ Nghiên cứu tìm hiểu số tài liệu để lựa chọn mục tiêu đưa vào hoạt động giáo dục cho phù hợp với trẻ Xây dựng kế hoạch chăm sóc giáo dục cá nhân cho trẻ tăng động giảm ý 12 Tạo môi trường thân thiện cô trẻ, trẻ với trẻ 17 Tuyên truyền với phụ huynh sức khỏe tiến trẻ để phù hợp gia đình giáo dục trẻ 17 IV HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 18 Đối với trẻ: 18 Đối với giáo viên 19 C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 21 I Kết luận 21 II Bài học kinh nghiệm 21 III Kiến nghị 21 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 E HÌNH ẢNH MINH HỌA SÁNG KIẾN 24 A ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em, tài sản quý giá gia đình tài sản vơ giá dân tộc Trẻ em mầm non tương lai đất nước, trẻ cần Một số biện pháp giúp trẻ mắc bệnh tăng động giảm ý tích cực vào hoạt động hưởng giáo dục dạy dỗ chu đáo người từ gia đình đến xã hội Nhất trẻ khuyết tật lại cần giáo dục quan tâm đặc biệt Bởi lẽ trẻ em bình thường việc lĩnh hội tri thức hay quy tắc giao tiếp xã hội kĩ sống diễn cách tự nhiên sống, hoạt động lại khó khăn trẻ khuyết tật Do việc lĩnh hội tri thức, chuẩn mực, kĩ giao tiếp trẻ khuyết tật địi hỏi phải tổ chức cách có chủ đích, có phương pháp rõ ràng đặc biệt cần có quan tâm nhiều cha mẹ, giáo viên, người thân xung quanh trẻ Vì giáo dục trẻ tăng động nhiệm vụ quan trọng đầy tính nhân văn ngành giáo dục Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 1991 sửa đổi ghi cụ thể điều 34,35,39 đề cập đến việc nhà nước xã hội tạo điều kiện để trẻ có hồn cảnh khó khăn trẻ khuyết tật bảo vệ, chăm sóc giáo dục Chăm sóc giáo dục trẻ mầm non mục tiêu quan trọng giáo dục nước ta Trẻ khuyết tật nhóm trẻ xã hội Do đó, trẻ khuyết tật cần quan tâm, chăm sóc tạo hội học tập để phát triển bình thường bao trẻ khác Xuất phát từ quan điểm đó, việc chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật khẳng định phận hệ thống giáo dục quốc dân Theo văn pháp luật quốc gia Công ước Liên Hiệp Quốc người khuyết tật, quyền giáo dục quyền trẻ khuyết tật.Trẻ khuyết tật cần chăm sóc nuôi dưỡng đặc biệt để tồn phát triển Bởi, trẻ khuyết tật có khó khăn đặc thù hoạt động học tập, vui chơi lao động bị tổn thương thể rối loạn chức định gây nên Trong đó, rối loạn tăng động giảm ý hội chứng thường gặp trẻ em Nó gây nên khó khăn định cho trẻ hoạt động.Theo thống kê 100 trẻ có từ đến trẻ mắc rối loạn tăng động giảm ý với số triệu chứng bắt đầu trước tuổi lên Những trẻ mắc hội chứng thường có biểu hiện: hoạt động q mức, khó kiểm sốt hành vi, khả tập trung ý gây nhiều khó khăn sinh hoạt, học tập mối quan hệ xã hội Trong điều kiện Việt Nam, trẻ rối loạn tăng động giảm ý, đặc biệt trẻ rối loạn tăng động giảm ý mức độ trung bình nặng khó theo học trường học bình thường Tại trường học chuyên biệt, giáo viên lập chương trình riêng cho trẻ, xác định nhu cầu trẻ phối hợp với gia đình để giúp trẻ học tập phát 2/26 Một số biện pháp giúp trẻ mắc bệnh tăng động giảm ý tích cực vào hoạt động triển Nhưng khơng phải nơi có điều kiện để trẻ học trường chuyên biệt mà số trẻ phải đến trường bình thường bao trẻ khác Do đó, việc giáo dục hành vi cho trẻ rối loạn tăng động giảm ý chưa quan tâm Trên thực tế, trẻ mắc hội chứng rối loạn tăng động giảm ý ngày phổ biến, hành vi rối loạn tăng động giảm ý ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động thể chất tinh thần Vì vậy, để giúp trẻ tham gia hoạt động hòa nhập với xã hội cách dễ dàng giáo dục hành vi cho trẻ điều cần thiết Mặc dù, có nhiều cơng trình nghiên cứu rối loạn tăng động giảm ý giáo dục hành vi cho trẻ rối loạn tăng động giảm ý lớp học hòa nhập vấn đề cần đặt làm để trẻ rối loạn tăng động giảm ý nhận thức hành vi Cha mẹ, giáo viên, nhà trường ngành giáo dục cần phải làm đâu giải pháp tốt… Xuất phát từ lí tơi nghiên cứu chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ mắc bệnh tăng động giảm ý tích cực vào hoạt động” B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN Rối loạn tăng động giảm ý chứng rối loạn não tác động lên khả ý tập trung người bệnh Trẻ tăng động giảm ý trẻ có khiếm khuyết cấu trúc chức thể hoạt động không bình 3/26 Một số biện pháp giúp trẻ mắc bệnh tăng động giảm ý tích cực vào hoạt động thường dẫn đến trẻ gặp khó khăn định khơng thể theo chương trình giáo dục phổ thông không hỗ trợ đặc biệt phương pháp dạy học trang bị trợ giúp cần thiết cho trẻ Trẻ tăng động giảm ý có khả hoà nhập vào sống trẻ em khác quan tâm chăm sóc từ nhỏ Trẻ thường bị động, thiếu tự tin, mang tâm lí mặc cảm ngại giao tiếp, giảm khả biểu đạt cử điệu nét mặt, định hướng không gian hạn chế Môi trường giao tiếp bị hạn chế trẻ có hội tham gia trải nghiệm hoạt động với người xung quanh Do để giúp trẻ khuyết tật hoà nhập tốt cần rèn luyện phát triển giác quan, hình thành cho trẻ kĩ vận động, lao động tự phục vụ, giao tiếp Đồng thời cần tạo cho trẻ niềm tin, an tồn, gần gũi mà trẻ cảm nhận sống gia đình Theo nghiên cứu hội chứng rối loạn tăng động giảm ý tiến sĩ Heinrich Hoffman mô tả lần vào năm 1845 Tuy nhiên, mơ tả bước đầu có đề cập đến vài đặc điểm chưa đưa nhìn chung trẻ tăng động giảm ý Mãi năm 1902, loạt giảng mô tả nhóm trẻ tăng động giảm ý, đặc biệt nói đến hành vi ứng xử nhóm trẻ xuất George F.Still dành cho việc giảng dạy trường Cao đẳng Y học Hoàng Gia Những giảng chứng minh tăng động giảm ý rối loạn chức gen gây giáo dục cha mẹ Kể từ đó, nhiều cơng trình khoa học nói hội chứng tăng động giảm ý công bố, bao gồm thông tin biểu hiện, diễn biến, nguyên nhân cách điều trị Hội chứng tăng động giảm ý trẻ em: trẻ thiếu ý, hiếu động hấp tấp: Thiếu ý: khó khăn việc tập trung vào chi tiết hay tham gia vào cơng việc cụ thể, khó trì thời gian, mức độ tham gia cơng việc, hay sai sót Q hiếu động: khó kiềm chế hành vi; thể ln vận động khơng ngừng Hấp tấp: Khó kiểm sốt phản ứng Rối loạn tăng động giảm ý rối loạn phát triển thường gặp trẻ em, đặc điểm chung rối loạn tăng động giảm ý hành vi hiếu động mức kèm suy giảm khả ý Căn bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả học tập gây khó khăn quan hệ với người Rối loạn tăng động giảm ý rối loạn đặc trưng kết hợp hành vi hoạt động 4/26 Một số biện pháp giúp trẻ mắc bệnh tăng động giảm ý tích cực vào hoạt động mức, thiếu kiềm chế với suy giảm ý rõ rệt thiếu kiên trì cơng việc Trẻ rối loạn tăng động giảm ý trẻ thiếu ý, hiếu động bốc đồng, thường vận động chân tay trả lời trước cô đặt xong câu hỏi Trẻ tăng động giảm ý trẻ dễ bị nhãng, hay quên, chuyển động, nói liên tục Lúc trẻ bồn chồn, nơn nóng, vội vàng lời nói hành động, khơng biết kiên nhẫn chờ đợi Như sở tổng hợp khái niệm trẻ tăng động giảm ý số tác giả, người nghiên cứu cho rằng: Trẻ tăng động giảm ý trẻ có biểu giảm tập trung, hiếu động hấp tấp Trẻ thường vận động không ngừng, không ý nghe cô giảng bài, hay nói leo tự ý rời khỏi vị trí II CƠ SỞ THỰC TIỄN Năm học 2018 - 2019, nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo lớn Sĩ số lớp 37 cháu/ cô Tuy nhiên lớp tơi lại có thêm cháu tăng động giảm ý, qua thời gian thực hiện, nắm bắt tình hình thực tế, tơi nhận thấy có thuận lợi định gặp khơng khó khăn sau: Thuận lợi: Được quan tâm, giúp đỡ ban giám hiệu nhà trường trang bị đầy đủ phương tiện dạy học sở vật chất 100% trẻ ăn ngủ lớp, phịng học rộng rãi có đầy đủ đồ dùng, dụng cụ phục vụ công tác giảng dạy vệ sinh cho trẻ Một số phụ huynh quan tâm, đóng góp giúp đỡ tơi nhiều việc giáo dục trẻ giáo viên đạt trình độ đại học Bản thân tơi tích cực việc nghiên cứu tài liệu giành cho việc giáo dục trẻ bị mắc bệnh tăng động giảm ý Giáo viên tin tưởng, ủng hộ phụ huynh học sinh gửi em đến lớp Khó khăn: Trường có điểm lẻ nằm rải rác thôn nên việc gặp trao đổi kinh nghiệm với chị em đồng nhiệp cịn gặp nhiều khó khăn Giáo viên người đào tạo ngành giáo dục chuyên biệt nên gặp nhiều khó khăn trình xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mắc bệnh Bản thân trẻ tăng động gặp khó khăn tham gia hoạt động cô bạn, khả tự phục vụ thân nhiều hạn chế 5/26 Một số biện pháp giúp trẻ mắc bệnh tăng động giảm ý tích cực vào hoạt động Gia đình có trẻ mắc bệnh có hồn cảnh khó khăn nên cha mẹ có thời gian quan tâm, giao lưu với trẻ Đồng thời gia đình chưa có điều kiện để chăm sóc vật chất dinh dưỡng cho trẻ tốt Gia đình trẻ cịn nhiều mặc cảm bị tăng động khơng bạn khác lứa cảm thấy chán nản không muốn cố gắng quan tâm, dành nhiều thời gian cho trẻ III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Với tình hình thực tế lớp, thân trăn trở, suy nghĩ để giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục nên đưa số biện pháp: Tìm hiểu - đánh giá nhu cầu khả trẻ Việc cần làm phải tìm hiểu nhu cầu khả trẻ Đây việc bắt buộc lẽ hiểu nhu cầu khả trẻ, (biết trẻ cần gì?, muốn gì?, thích gì?…) tơi xây dựng kế hoạch chăm sóc giáo dục cá nhân phù hợp với trẻ đồng thời tổ chức hoạt động hỗ trợ khác cách phù hợp đạt hiệu tốt Bên cạnh hiểu đặc điểm, hành vi dạng khuyết tật giúp tơi có biện pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp mang lại hiệu cao trình chăm sóc giáo dục trẻ mắc bệnh tăng động giảm ý tích cực vào hoạt động lớp Ngay sau nhận lớp tơi biết lớp có cháu tăng động giảm ý tơi tìm hiểu số nhu cầu khả cháu tăng động sau: * Cháu Nguyễn Sơn Tùng: mắc bệnh tự kỷ tăng động có biểu hiện: Chậm phát triển ngơn ngữ; Thường có hành vi không phù hợp; Thiếu ý hoạt động; Nhận thức cịn nhiều hạn chế Từ tơi sâu nghiên cứu tìm hiểu bệnh tự kỉ biết người tự kỉ thường có khiếm khuyết lĩnh vực: Tương tác xã hội, giao tiếp xã hội tưởng tượng Tự kỷ thường tuổi ấu thơ, phần lớn trẻ tự kỉ thể dấu hiệu đặc trưng vào khoảng - tuổi Đặc điểm, tính cách, nhu cầu – khả trẻ Thông tin cá nhân Nhu cầu hỗ trợ * Điểm mạnh - Phát triển thể chất: - Tạo cho trẻ có hội phát triển khả Cơ thể phát triển bình thường cân vận động theo độ tuổi 6/26 Một số biện pháp giúp trẻ mắc bệnh tăng động giảm ý tích cực vào hoạt động đối, khoẻ mạnh đủ chất + Vận động thô: Đi, đứng, chạy, nhảy, leo, trèo cầu thang, bước chân luân phiên, Bài tập thể dục theo cô + Vận động tinh: Khả kết hợp tay mắt tốt, biết sử dụng, kéo, bút, hồ dán - Sở thích: Xem tivi, nghe nhạc hát theo nhạc (dù không rõ lời hát nhạc) Bắt chước nhanh Thích trẻ tự làm * Một số nhu cầu cần giúp đỡ - Khó khăn tham gia hoạt động bạn khác - Cười không lúc, không cách - Khơng liên hệ mắt - Chơi mình, thường có phong cách lạ: Múa tay, hay chạy lung tung tự do, hay cười mình… - Không tập trung với hoạt động học tập - Khơng phản ứng với lời nói người khác - Khó khăn việc bày tỏ nhu cầu ý muốn với người khác: Chưa có ngơn ngữ, khóc, la hét, đập phá thứ xung quanh trẻ không đáp ứng nhu cầu - Ứng xử không phù hợp với - Rèn thêm cho trẻ kĩ phối hợp tay mắt qua số vẽ nặn, cắt xé dán, tập tô, chơi lắp ghép - Nên trưng bày sản phẩm trẻ tạo ra, tích cực khuyến khích động viên trẻ phần thưởng để trẻ tiếp tục phát huy - Đặc biệt cháu thích hát, giáo viên cần tạo hội cho trẻ thể trước bạn bạn cổ vũ động viên Có thể ứng dụng cơng nghệ thông tin, thiết kế giảng để thu hút ý trẻ nhiều - Giao cho trẻ phần việc dễ nhóm bạn nhờ trẻ khác động viên, giúp đỡ để trẻ đạt kết tốt - Giáo viên cần quan tâm để xử lý kịp thời cảm xúc khác bắt đầu - Cần sử dụng vật kích thích có âm thanh, màu sắc, cô trẻ khác ngồi đối diện mặt, mắt nhìn mắt trị chuyện - Thiết lập nề nếp cho trẻ lớp học cách thay hướng dẫn trẻ đến hoạt động khác - Nên cho trẻ tham gia hoạt động cách nhẹ nhàng: trò chuyện vui vẻ, cởi mở, trò chơi học tập - Nên tiếp xúc – 1: cô - trẻ; Trẻ – trẻ Thu hút ý trẻ vào câu chuyện - Xây dựng hệ thống giao tiếp hình ảnh, trao đổi qua tranh ngơn ngữ, kí hiệu, cần can thiệp kịp thời trẻ có biểu q khích - Người thân giáo viên cần khuyến khích để trẻ biết cách thể thái độ hợp 7/26 Một số biện pháp giúp trẻ mắc bệnh tăng động giảm ý tích cực vào hoạt động hồn cảnh, thường xa lánh bạn lí với hồn cảnh: Biết quan tâm thấy bè người khác buồn, vui, biết chia sẻ với bạn đồ chơi yêu thích - Khả nhận thức giới - Tạo hội cho trẻ phát triển tốt cảm xung quanh nhiều hạn chế, xúc, tình cảm thiết lập mối khơng tích cực tham gia hoạt quan hệ với bạn, học hỏi động khám phá cô bạn yêu cầu thành viên Đặc biệt trẻ tiếp thu kiến thức từ nhóm như: Biết cộng tác, biết thoả thuận môn làm quen với toán làm chấp thuận ý kiến bạn Biết làm quen chữ chậm cho người khác vui lịng, chia sẻ tình cụ thể - Kĩ vận động thô vận - Cần tạo nhiều hội cho trẻ tham gia động tinh phát triển không đồng hoạt động khơng gian khác Ví dụ: trẻ khơng biết tung bắt nên tổ chức thi đua trẻ để bóng lại Chơi trị tạo tích cực cho trẻ chơi xếp khối, xâu hạt, lắp ghép tốt - Khơng thích giao tiếp, thường - Cần tạo mơi trường giao tiếp kích thích khơng ý đến môi trường bên trẻ tham gia hoạt động khuyến khích ngồi có phát triển chậm trễ trẻ nói nhiều ngơn ngữ, trẻ thường chơi mình, (Hình ảnh 1: Cháu Sơn Tùng An Tường hát gõ dụng cụ âm nhạc) * Cháu Nguyễn Trung Kiên, Nguyễn An Tường: Tăng động giảm ý có biểu hiện: Hấp tấp, tăng động; Khơng ý vào hoạt động; Chậm phát triển nhận thức; Hay chạy nhảy vơ ý thức Qua tìm hiểu gia đình q trình chăm sóc lớp tơi có vài đánh giá xác định nhu cầu, khả cháu sau: Những thông tin * Điểm mạnh - Phát triển thể chất: Có khả tự phục vụ thân như: Nhu cầu vệ sinh cá nhân, tự xúc cơm ăn, tự mặc quần áo Nhu cầu cần hỗ trợ - Tiếp tục động viên, khuyến khích để trẻ phát huy khả (khơng giúp đỡ việc trẻ tự làm để trẻ khơng ỉ lại mà tự tin mạnh dạn hơn) - cô bạn tuyên dương, tích cực khuyến 8/26 Một số biện pháp giúp trẻ mắc bệnh tăng động giảm ý tích cực vào hoạt động - Sở thích: Xem tivi, chơi mình, thích làm vẽ tranh, mơ hình lắp ghép Đặc biệt thích nghe kể truyện đọc thơ * Một số nhu cầu cần giúp đỡ: - Khó khăn tham gia hoạt động trẻ khác - Có liên hệ mắt Có thể ảnh hưởng từ hệ thống tín hiệu huy não (mắt lồi ngồi) - Thích chơi mình, hay có hành vi khơng thân thiện với bạn bè (hay cào, cấu, cắn bạn khác chơi) - Gặp khó khăn bày tỏ nhu cầu: Đã có ngơn ngữ chưa đầy đủ vốn từ ít, nhận thức cịn chậm, máy phát âm chưa tốt nên nói khơng rõ ý, khơng rõ lời khiến người khác khó hiểu - Hay dỗi cáu gắt không đáp ứng nhu cầu Thiếu chủ động lúng túng diễn đạt - Sức khoẻ không tốt bị tim bẩm sinh: Ăn uống chưa tốt, khơng đủ chất hồn cảnh gia đình khó khăn nên cháu bị suy dinh dưỡng thể phát triển khơng cân đối có tượng teo xương nên khả vận động thơ tinh cịn gặp nhiều khó khích động viên sản phẩm cảu trẻ phần thưởng để trẻ tiếp tục phát huy - Nên kích thích tư duy, tưởng tượng, trí nhớ để phát triển nhận thức cách thường xuyên kể truyện đàm thoại với trẻ đồng thời phát triển ngôn ngữ - Nhờ trẻ khác giúp đỡ cháu trình thực thao tác nhóm Cơ bạn nên làm mẫu phân tích kĩ rõ ràng chậm để trẻ từ từ nắm rõ thao tác - Giáo viên nên trực tiếp ngồi trò chuyện đối diện với trẻ Có thể tạo mối quan hệ thân thiện trẻ khác để có đối thoại trực tiếp trẻ – trẻ - Giáo viên cần ý quan tâm đặc biệt dẫn dắt trẻ vào nhóm chơi động viên trẻ khác chơi với bạn, đồng thời can thiệp trẻ có hành vi không tốt - Xây dựng hệ thống giao tiếp với trẻ hình ảnh, trao đổi qua tranh giúp trẻ hiểu số từ có nghĩa, hiểu nghĩa câu trẻ nói Rèn cách nói, phát âm từ xác, chuẩn Cần phân tích hướng dẫn cụ thể cách phát âm, mở rộng vốn từ , đặc biệt hệ thống từ hình tượng Phân tích để trẻ hiểu hành vi trẻ sai hay nên nói, ứng xử cho phù hợp với ngữ cảnh, hiểu nội dung trình giao tiếp - Cần phòng tránh số dịnh bệnh theo mùa – có chế độ dinh dưỡng hợp lý cho trẻ (Phối hợp thêm gia đình để có chế độ dinh dưỡng phù hợp cho trẻ) - Cần tạo hội cho trẻ phát triển vận động theo độ tuổi - Tiếp tục rèn kĩ vận động nên thực dần từ dễ đến khó 9/26 Một số biện pháp giúp trẻ mắc bệnh tăng động giảm ý tích cực vào hoạt động thể ngữ điệu, cử điệu bộ, nét mặt phù hợp Ví dụ: Trẻ đóng vai dê trắng gặp chó sói Thì nét mặt sợ hãi cịn giọng nói run sợ, chân tay luống cuống… * Phát triển nhận thức: Trẻ có khả tập trung ý vào hoạt động cô bạn Biết đặt vấn đề, suy luận, phán đốn, tìm ngun nhân, kết vấn đề thơng qua trị chơi, hoạt động khám phá, làm quen với tốn tìm hiểu xã hội Nhớ số điều mà cô giảng để áp dụng vào sinh hoạt Nhận biết, phát âm 29 chữ số từ 1-10 Nhớ nội dung truyện, tên nhân vật truyện Thuộc đọc diễn cảm số thơ ngồi chương trình theo chủ đề Nhận biết chữ số biết thiết lập mối quan hệ đối tượng có số lượng phạm vi 10 (thêm bớt, chia nhóm) Nhận biết, gọi tên phân biệt, phân nhóm số loại hoa, rau, quả, cây, vật, nghề, phương tiện giao thông qua chủ đề theo số dấu hiệu đặc trưng chúng Nhận biết mối liên hệ vật, tượng biểu tượng có liên quan đến thân trẻ * Phát triển kĩ tình cảm – xã hội: Để trẻ tăng động giảm ý phát triển kĩ tình cảm – xã hội tốt lựa chọn cách dạy học theo cấu trúc Dạy học theo cấu trúc cho trẻ có nghĩa giáo viên thiết kế tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ theo trình tự logic ổn định Cấu trúc hoạt động giúp trẻ trả lời câu hỏi “như nào?”, có nghĩa nhiệm vụ hay hoạt động phải thực từ đầu đến kết thúc Cụ thể, trẻ phải làm gì, thực nhiệm vụ nào, phải thực đâu, có cơng cụ, dụng cụ để thực nhiệm vụ này, nhiệm vụ thực phải làm sau thực xong nhiệm vụ Sau đưa cho trẻ dẫn cần thiết, giáo viên nên kiểm tra xem liệu trẻ có hiểu phải làm khơng, trẻ khó theo dõi hết dẫn giáo viên Trẻ thường trả lời trước giáo viên nói xong câu hỏi tính hấp tấp, bốc đồng Khi trẻ hoàn thành nhiệm vụ, phải đưa phản hồi tích cực cách khen ngợi trẻ hồn tất cơng việc Giáo viên cần nói rõ trẻ làm tốt cơng việc lỗi trẻ mắc phải, trẻ sửa chữa Ví dụ: Khen trẻ học tích cực giơ tay trả lời câu hỏi Nhưng đến chơi đơi lúc cịn chạy lộn xộn xung quanh lớp 14/26 Một số biện pháp giúp trẻ mắc bệnh tăng động giảm ý tích cực vào hoạt động Với trẻ tăng động giảm ý, khen ngợi bình thường từ người khác chưa đủ để kích thích trẻ, vậy, với đối tượng này, giáo viên sử dụng vật hoạt động trẻ u thích để làm phần thưởng Nói chung, trẻ tăng động giảm ý thường có hành vi dập khn, trêu bạn, nghịch đồ, ném đồ, chạy nhảy… thời gian nhàn rỗi hay chơi tự Để giúp trẻ vượt qua khó khăn này, giáo viên có thể tổ chức hoạt động để trẻ phải bận rộn cách giao cho trẻ số nhiệm vụ để làm * Chăm sóc sức khoẻ phục hồi chức năng: Trẻ tăng động giảm ý có ngưỡng phản ứng ngưỡng ngưỡng tìm kiếm thơng tin giác quan Với đối tượng này, ngồi việc điều chỉnh mơi trường thi giác, thính xác, xúc giác chuyển động nhằm giúp trẻ bình tĩnh hơn, giáo viên nên thiết kế hoạt động giúp trẻ cảm nhận thể trẻ có phối hợp vận động thơ nhằm tác động đến chức điều khiển hệ thần kinh trung ương Giáo viên nên cho trẻ đồ, tô hình, chữ, tập viết chữ, sử dụng kéo, chơi đất nặn, rót nước vào bình theo mức ấn định, xâu hạt chơi bắn bi…Quan tâm phối hợp với phụ huynh thời tiết chuyển mùa cháu hay bị viêm mũi Quan tâm chăm sóc giáo dục theo hướng cá biệt hố giúp trẻ có khả tập trung, ghi nhớ tốt (ghi nhớ có chủ định não để phát triển nhận thức tốt hơn), liên hệ mắt, cần giáo dục đặc biệt để hoàn thiện nhân cách cho trẻ, giao lưu trò chuyện với trẻ giúp trẻ hoàn thiện máy phát âm cho trẻ Đặc biệt ý quan tâm tới trẻ để kịp thời can thiệp hành vi không tốt, không phù hợp * Môi trường giáo dục: Môi trường giáo dục yếu tố vơ quan trọng tác động trực tiếp lên trẻ tăng động giảm ý Chính tơi điều chỉnh mơi trường lớp học để tăng khả tập trung, ý Cụ thể: Xếp chỗ ngồi cho trẻ cho trẻ khuyết tật học tập kèm tăng động, giảm ý nghe, nhìn giáo viên, tránh ngồi gần cửa sổ, tránh ngồi gần trẻ nghịch ngợm Loại bỏ tất tiếng ồn, bảng thông báo, vật trưng bày… làm phân tán tập trung ý trẻ, cho trẻ thời gian riêng biệt để hoàn tất nhiệm vụ giao; Giáo viên đeo nút tai chống ồn cho trẻ để giảm âm từ bên làm trẻ tập trung, dùng miếng bìa có kht dài để trẻ tập trung vào chỗ, hàng đoạn trang sách Dùng vải màu trẻ thích trải bàn trẻ thực nhiệm vụ giao, xếp việc ngày cho hoạt động có chiều hướng kích thích, hưng phấn theo thứ tự sau để tăng tập trung, ý 15/26 Một số biện pháp giúp trẻ mắc bệnh tăng động giảm ý tích cực vào hoạt động Giáo viên cần quan tâm hỗ trợ đặc biệt để trẻ phát triển, hoàn thiện chức thể hồn thành chương trình giáo dục đặt Các bạn hồ đồng quan tâm giúp đỡ trẻ, trẻ có nhiều bạn bè Gia đình trẻ hiểu vấn đề phối hợp tốt với giáo viên có biện pháp giáo dục trẻ tốt Tham mưu với cấp lãnh đạo đầu tư sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi đủ phục vụ cho công tác giảng dạy giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật giáo viên tự làm thêm đồ dùng đồ chơi tự tạo từ loại phế liệu nguyên liệu thiên nhiên để phục vụ cho giảng dạy đạt kết tốt Dựa vào mục tiêu cá nhân năm học xây dựng kế hoạch chăm sóc giáo dục tháng theo chủ đề sau: Ví dụ: Kế hoạch tháng TT Nội dung Phát triển thể chất: Rèn tập thể dục sáng số vận động bản: Đi đường hẹp, bò chui qua cổng Phát triển ngôn ngữ giao tiếp: - Nói số câu đơn giản phát âm tốt - Thuộc phát âm tốt chữ Phát triển nhận thức: Biết trường học mình, địa gia đình, nhận biết chữ số 1-5 Biện pháp thực - Cô tập mẫu, cô cầm tay giúp trẻ tập - Cho trẻ tập bạn, cô động viên giúp đỡ - Cho trẻ làm quen với bạn lớp, nói câu chào hỏi tự giới thiệu cho lớp - Dạy trẻ phát âm, nhận biết cấu tạo chữ o ô ơ, - Đặt câu hỏi để trẻ trả lời trường lớp, cô giáo, bạn hỏi trẻ địa gia đình - Dạy trẻ đọc nhận biết chữ số từ 1-5, biết thêm bớt, tạo nhóm phạm vi Giáo dục kĩ tự phục vụ: - Rèn cháu vệ sinh nơi qui Rèn trẻ biết cách tự vệ sinh cá định, cách nhân nhận kí hiệu khăn, - Tự cất đồ cá nhân vị ca, trí - Cho cháu tập nhận kí hiệu đánh dấu Phát triển thẩm mỹ: Dạy trẻ thể số sản phẩm tạo Biết yêu quý thể đẹp, hình đơn giản dạy trẻ hát hát thích múa hát, ngắn ngồi chương trình 16/26 Một số biện pháp giúp trẻ mắc bệnh tăng động giảm ý tích cực vào hoạt động Phục hồi chức năng: Bộ máy phát âm chưa tốt Trẻ hay bị sổ mũi cần phòng tránh Khơng liên hệ mắt Phát triển kĩ tình cảm xã hội: Trẻ biết u q, kính trọng ơng bà bố mẹ, u mến bạn Tích cực trị chuyện với trẻ chủ đề, kích thích trẻ nói nhiều Nhắc phụ huynh ý chăm sóc trẻ tốt giao mùa Dạy trẻ số nguyên tắc giao tiếp, biết nói cảm ơn, xin lỗi, Khi hết tháng tơi nhận xét kết có đánh giá điều chỉnh đặt trẻ làm trẻ chưa làm tốt hay biện pháp đưa phù hợp chưa để điều chỉnh cho tháng tới tốt Việc điều chỉnh kế hoạch chăm sóc giáo dục nhằm thay đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện chăm sóc giáo dục giúp trẻ phát triển tốt sở lực trẻ Bởi với trẻ khuyết tật việc lĩnh hội tri thức khơng giống trẻ bình thường cần phải điều chỉnh cho phù hợp với lực trẻ Việc điều chỉnh giúp trẻ có hứng thú tham gia hoạt động học tập đạt kết tốt, nâng cao tính tương hợp kĩ trẻ phương pháp chăm sóc giáo dục giáo viên, bù trừ lệch lạc tinh thần, giác quan hành vi xa lạ Ngoài để tiện theo dõi trẻ tơi cịn tỉ mỉ có thêm sổ nhân để tiện theo dõi tiến trẻ ngày, tuần từ có điều chỉnh biện pháp kết chưa tốt Khi xây dựng kế hoạch cá nhân tơi cịn bàn bạc trao đổi với phụ huynh nhờ ban giám hiệu tư vấn thêm Khi xây dựng kế hoạch chăm sóc giáo dục cho trẻ tơi trình tự mà rèn luyện trẻ đánh giá kết điều chỉnh tuần cho phù hợp Tôi nhận thấy tiến rõ rệt trẻ, có yêu cầu mà trẻ thực tốt mục tiêu đề Tạo môi trường thân thiện cô trẻ, trẻ với trẻ Phải có đồng cảm thương yêu giúp đỡ lẫn cách tốt giúp trẻ tự tin hồ nhập bạn bè Cơ phải thường xuyên trò chuyện, gần gũi trẻ, đồng thời giáo dục trẻ khác phải biết yêu thương giúp đỡ bạn như: Chơi bạn, nên nhường đồ chơi cho bạn, rủ bạn ngủ cùng, dắt bạn vệ sinh, hướng dẫn bạn cách lau mặt lau tay 17/26 Một số biện pháp giúp trẻ mắc bệnh tăng động giảm ý tích cực vào hoạt động Cô giáo người bạn, người huy hoạt động trẻ, chơi trẻ cần thiết giúp trẻ cảm thấy yên tâm, tự tin nhiệt tình tham gia hoạt động bạn Đồng thời thường xuyên trò chuyện với trẻ cởi mở, chân tình người bạn lúc người bạn trẻ (Hình ảnh 7: Trẻ tăng động, tự kỷ chơi nhóm bạn) Tích cực tổ chức hoạt động tập thể như: Giao lưu lớp trường, cho trẻ bạn dạo, chơi chung trị chơi, bạn chăm sóc vườn trường, tham quan lớp trường Đó hoạt động cần thiết cho thay đổi hành vi không tương tác đặc trưng trẻ khuyết tật trẻ tự kỉ Bên cạnh giáo viên cần làm thêm số đồ dùng đồ chơi cho trẻ từ nguyên vật liệu đa dạng để làm phương tiện dạy học Ở lớp nên có góc chơi riêng với đồ dùng riêng an toàn với đặc điểm trẻ Tất dụng cụ cá nhân lớp phải xếp cố định để giúp trẻ có thói quen cần sử dụng Tơi thấy cháu tự kỉ lớp thích góc văn học tơi làm thêm nhiều rối tay, rối túi trang trí giúp trẻ cáu giận tính tình khó chịu chạy vào lấy rối nghịch mình, lúc trẻ lại trở lại bình thường Đây cách hay để điều chỉnh hành vi không phù hợp trẻ Nên động viên gia đình mua số dụng cụ thiết kế theo hướng dẫn chuyên gia để rèn luyện sức khoẻ can thiệp hành vi cần thiết (đối với trẻ khuyết tật tự kỉ) * Kết quả: Sau xây dựng môi trường lớp học, thân thiện gần gũi trẻ tơi giúp trẻ hứng thú đến trường, đến lớp Để từ lựa chọn hình thức giáo dục, chăm sóc đặc biệt thông qua việc thực chế độ sinh hoạt ngày trẻ Tuyên truyền với phụ huynh sức khỏe tiến trẻ để phù hợp gia đình giáo dục trẻ Cơng tác phối kết hợp với bậc phụ huynh có ý nghĩa quan trọng nhiệm vụ thiết thực nhóm lớp, trường mầm non, góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục Phối kết hợp gia đình nhà trường tạo liên kết nhà trường, giáo viên phụ huynh, nhằm chia sẻ kinh nghiệm hỗ trợ q trình chăm sóc giáo dục trẻ, đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển trẻ Phối kết hợp với bậc cha mẹ tạo nên nguồn lực vật chất tinh thần, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ 18/26 Một số biện pháp giúp trẻ mắc bệnh tăng động giảm ý tích cực vào hoạt động Hình ảnh 8: giáo trao đổi với phụ huynh bảng tuyên truyền) Hằng ngày vào đón – trả trẻ tơi ln dành thời gian để trao đổi với phụ huynh đặc biệt phụ huynh trẻ khuyết tật tự kỷ, tăng động giảm ý tình hình sức khoẻ trẻ, điều trẻ làm lớp, khen trẻ trước mắt phụ huynh để thấy tự hào Đặc biệt nhắc phụ huynh kĩ tập lớp để phụ huynh kết hợp thực nhà giúp trẻ tiến Nên thường xuyên giao tập nhà để phụ huynh kèm cặp thêm gia đình khuyến khích phụ huynh dành thời gian kể truyện cho trẻ nghe Đồng thời nhà khơng giúp trẻ hồn tồn việc mà nên dạy trẻ cách tự lập, tự phục vụ thân, cách hỏi xin, hỏi nhờ, mượn Tơi cịn phát cho phụ huynh thơ, hát, câu chuyện, tranh vẽ, để phụ huynh dạy trẻ nhà hướng dẫn thêm cách tơ, vẽ cho đẹp, phù hợp Từ gia đình với nhà trường kết hợp chặt chẽ để giáo dục trẻ lúc nơi đạt hiệu cao Đặc biệt từ phân tích cho gia đình cháu tăng động giảm ý, cháu tự kỉ hiểu vấn đề chăm sóc giáo dục trẻ gia đình dành nhiều thời gian để chăm sóc dạy dỗ cháu giúp trẻ IV/ HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Qua trình áp dụng biện pháp giúp trẻ mắc bệnh tăng động giảm ý tích cực vào hoạt động lớp mẫu giáo lớn (5- tuổi), thân phấn khởi kết đạt sau: Đối với giáo viên: Tạo cho giáo viên bình tĩnh, kiên trì nhẫn nại q trình chăm sóc giáo dục trẻ Được quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường mặt vật chất, lẫn tinh thần Trang bị cho lớp đồ dùng đồ chơi cần thiết phục vụ tốt cho công tác giáo dục trẻ tăng động giảm ý tích cực vào hoạt động Đồng thời giúp đỡ nhiệt tình giáo viên lớp Chính mà việc chăm sóc, giáo dục 03 cháu khuyết tật (tăng động giảm ý tự kỷ) tốt mang lại kết thật khả quan Đối với trẻ: Sau áp dụng số biện pháp giúp trẻ tăng động giảm ý tích cực vào hoạt động lớp tôi, thấy trẻ tiến mặt: Sự tiến rõ rệt trẻ so với đầu năm cụ thể lĩnh vực sau: *Phát triển nhận thức: ( 19/26 Một số biện pháp giúp trẻ mắc bệnh tăng động giảm ý tích cực vào hoạt động Nhận biết tượng, vật xung quanh trẻ như: thời tiết ngày tên loại cây, vật, biết phân biệt, phân nhóm loại cây, hoa vật, đồ dùng gia đình, dụng cụ nghề… theo 2-3 dấu hiệu đặc trưng chủ đề kiện Gọi tên biết công dụng số đồ vật xung quanh trẻ Rất thích tham gia hoạt động khám phá, thử nghiệm Nhận biết số thao tác đơn giản với nhóm số lượng phạm vi 10 như: Đếm, thêm bớt, tách gộp theo yêu cầu cô *Phát triển ngôn ngữ: Đã nói đủ câu rõ lời biết lắng nghe trả lời câu hỏi người khác Biết cách bày tỏ nhu cầu với người khác, nói thành câu suy nghĩ với người khác Biết cách kể lại số việc đơn giản Đã nhớ nội dung truyện tên nhân vật truyện, kể lại truyện đơn giản, ngắn Phát âm 29 chữ tốt *Phát triển thể chất: Đã có kĩ vận động phù hợp Tập tập phát triển chung, vận động theo yêu cầu cô biết sử dụng kéo, bút dùng vật nhỏ khéo léo.Cơ thể trẻ phát triển tốt từ kênh suy dinh dưỡng chuyển sang kênh bình thường *Phát triển tình cảm kĩ xã hội Khả hồ nhập xã hội: Đã biết kìm chế cảm xúc thân Biết chơi bạn thể cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh như: chia sẻ, an ủi bạn buồn Biết cảm ơn giúp đỡ cho quà, biết mượn, nhờ bạn cần không cướp bạn, tranh giành bạn trước Thích chơi nhóm biết thoả thuận chấp thuận việc phân cơng vị trí chơi nhóm chơi bạn Các bạn vui vẻ hoà đồng, thân thiện với trẻ *Phát triển thẩm mĩ: Bước đầu biết yêu quý thể đẹp qua cách ăn mặc gọn gàng sẽ, thích mặc quần áo đẹp, mới, có sản phẩm tạo hình đẹp biết giữ gìn làm - Rất thích hát hát nhạc cịn ngọng Rất thích bạn bè, người cổ vũ, khen ngợi thích trưng bày sản phẩm tạo *Kĩ tự phục vụ: 20/26 Một số biện pháp giúp trẻ mắc bệnh tăng động giảm ý tích cực vào hoạt động Đã có kĩ xúc cơm, ăn ngon hết xuất khơng rơi vãi Biết tự mặc quần áo, tự giày Tự thay quần áo nóng Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung Cịn biết giúp dọn vệ sinh trường, lớp.Nhận biết kí hiệu để đồ dùng nơi quy định Chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng qui định *Số liệu cụ thể: Mức độ đạt so với Mức độ đạt so với trẻ trẻ tuổi sau Kết tuổi chưa áp áp dụng biện Lĩnh vực dụng biện pháp pháp Phát triển nhận thức 31% 83% Phát triển ngôn ngữ 25% 81% Phát triển thể chất 36% 86% Phát triển TCKNXH Khả 29% 82% hoà nhập xã hội Phát triển thẩm mĩ 36% 87% Kĩ tự phục vụ 35% 88% (Hình ảnh 9: trẻ tích cực tham gia vào học tạo hình Hình ảnh 10: cháu An Tường, Trung Kiên tích cực tham gia vào học Hình ảnh 11: cháu Sơn Tùng lau dọn góc chơi bạn) C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Dạy trẻ mầm non cơng việc khó dạy trẻ tăng động giảm ý lại khó Giáo viên dạy trẻ phải có tâm, phải nhiệt tình, u mến trẻ phải kiên trì, kiên nhẫn ln quan tâm tạo điều kiện tốt cho trẻ 21/26 Một số biện pháp giúp trẻ mắc bệnh tăng động giảm ý tích cực vào hoạt động Để giúp trẻ tăng động giảm ý tích cực hoạt động giáo viên cần biết cách xây dựng điều chỉnh kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp với đặc điểm, khả trẻ khuyết tật lớp Cần quan tâm nhiều đến trẻ tăng động giảm ý hoạt động, động viên khuyến khích trẻ hồn thành nhiệm vụ giao, khen ngợi, tặng phần thưởng dù nhỏ trẻ làm tốt Đặc biệt giáo viên cần phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để có biện pháp giáo dục hiệu điều chỉnh hành vi không phù hợp trẻ cần thiết Giáo viên phải người huy hoạt động trẻ, người bạn chơi trẻ cần Phải tạo môi trường học tập thân thiện, gần gũi giúp trẻ yêu thích lớp, học hứng thú tham gia hoạt động học tập Để làm tốt công tác giáo dục trẻ tăng động giảm ý cần có quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện tận tình Ban giám hiệu nhà trường cấp lãnh đạo địa phương, cộng đồng xã hội sở vật chất: đầu tư phương tiện kĩ thuật đồ dùng đồ chơi phục vụ cho giảng dạy lớp có trẻ khuyết tật Tạo điều kiện cho giáo viên dạy lớp có trẻ khuyết tật tham gia tập huấn học tập công tác chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật để cơng tác giáo dục trẻ tăng động giảm ý đạt hiệu tốt Bài học kinh nghiệm Sau năm học chăm sóc giáo dục lớp có trẻ tăng động giảm ý rút nhiều kinh nghiệm học quý báu Việc giáo dục trẻ tăng động giảm ý cần dựa nguyên tắc sau: Khuyến khích, củng cố hành vi tốt: giáo viên cần cho lời khen ngợi kịp thời, phần quà nhỏ có hành vi ứng xử tốt Cơ chuẩn bị số lượng thẻ định Ngay có hành vi tốt tặng cho thẻ với lời khen ngợi Các thẻ tới cuối tuần đổi lấy phần quà Về quà tặng chuyến chơi cơng viên, chơi trị chơi, ăn ăn yêu thích… bạn nên đặc biệt lưu ý không tặng tiền cho trẻ Cho trẻ thấy hậu hành vi xấu: Hình phạt cho hành vi xấu cần áp dụng Nếu trẻ có hành vi khơng tốt, bạn phạt hình phạt thu lại thẻ thưởng… Tạo cho thói quen tốt: Giáo viên nên tạo cho thói quen tốt cách xây dựng thời gian biểu cụ thể cho hoạt động ngày 22/26 Một số biện pháp giúp trẻ mắc bệnh tăng động giảm ý tích cực vào hoạt động Tạo mơi trường yên tĩnh để học tập: Trẻ mắc chứng tăng động giảm ý dễ bị tập trung khích thích nhỏ nhìn thấy qua, nghe thấy tiếng tivi, tiếng người nói chuyện, cha mẹ cần tạo cho không gian yên tĩnh học hay làm tập Giúp tìm thấy điểm mạnh thân: Đúng khả tập trung, ý trẻ tăng động giảm ý thường không tốt nhiều chúng lại tỏ “siêu tập trung” thứ mà chúng yêu thích Hãy cho bạn tìm hiểu tất lĩnh vực âm nhạc, kỹ thuật, hội họa… Nếu tìm điểm mạnh thân tạo điều kiện để phát triển trẻ thành công tương lai Kiến nghị * Đối với Phòng giáo dục đào tạo huyện: Tham mưu với cấp đầu tư xây dựng thêm phòng học hai khu để trường khơng cịn tình trạng lớp học q đơng trẻ Tạo cho trẻ có nhiều hội học tập phát triển toàn diện Tổ chức nhiều lớp tập huấn, kiến tập chuyên đề giáo dục trẻ khuyết tật để giáo viên có thêm nhiều kimh nghiệm, phương pháp, hình thức giáo dục trẻ tốt * Đối với ban giám hiệu nhà trường: Nhà trường tạo điều kiện để đầu tư thêm tài liệu, sách, tranh ảnh việc giáo dục trẻ khuyết tật Trên là: “Một số biện pháp giúp trẻ mắc bệnh tăng động giảm ý tích cực vào hoạt động” Tuy kết năm học vừa qua bước đầu có hiệu đáng trân trọng song q trình thực khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Kính mong giúp đỡ góp ý kiến cấp lãnh đạo, chị em đồng nghiệp để sáng kiến hồn thiện áp dụng có hiệu Xin chân thành cảm ơn! D TÀI LIỆU THAM KHẢO A.N Learnchiep - Một số cơng trình nghiên cứu tâm lý học - Nhà xuất Giáo dục, 2003 Giáo trình Giáo dục hồ nhập _ Nhà xuất giáo dục Việt Nam Tác giả: Nguyễn Xuân Hải 23/26 Một số biện pháp giúp trẻ mắc bệnh tăng động giảm ý tích cực vào hoạt động Lê Thị Thuý Hằng Trần Thị Thiệp Tạp chí Giáo dục Mầm non _ Bộ giáo dục đào tạo Phương pháp dạy học dành cho GD mầm non -TS Nguyễn Khắc Hùng NXB văn hóa thơng tin Hướng dẫn hoạt động môn học _ Nhà xuất giáo dục Việt Nam Tuyển tập trò chơi phát triển cho trẻ mẫu giáo Sách hướng dẫn thiết kế hoạt động trường mầm non_ Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Báo điện tử giáo dục thời đại.vn E HÌNH ẢNH MINH HỌA SÁNG KIẾN 24/26 Một số biện pháp giúp trẻ mắc bệnh tăng động giảm ý tích cực vào hoạt động Hình ảnh 1: Cháu Sơn Tùng An Tường hát gõ dụng cụ âm nhạc Hình ảnh 2: Cháu An Tường (trái)và cháu Trung Kiên (phải) Hình ảnh 3:TC với tốn: Đếm xem có bơng hoa, TC hái với số 25/26 Một số biện pháp giúp trẻ mắc bệnh tăng động giảm ý tích cực vào hoạt động Hình ảnh 4:Trẻ tìm nét tạo thành chữ Hình ảnh 5: cháu An Tường + Trung Kiên tập thể dục sáng 26/26 Một số biện pháp giúp trẻ mắc bệnh tăng động giảm ý tích cực vào hoạt động Hình ảnh 6: giáo hướng dẫn cháu Sơn Tùng rửa tay, lau miệng Hình ảnh 7: Trẻ tăng động, tự kỷ chơi nhóm bạn Hình ảnh 8: giáo trao đổi với phụ huynh bảng tuyên truyền 27/26 Một số biện pháp giúp trẻ mắc bệnh tăng động giảm ý tích cực vào hoạt động Hình ảnh 9: trẻ tích cực tham gia vào học tạo hình Hình ảnh 10: cháu An Tường, Trung Kiên tích cực tham gia vào học Hình ảnh 11: cháu Sơn Tùng lau dọn góc chơi bạn 28/26 ... quan tâm tạo điều kiện tốt cho trẻ 21/ 26 Một số biện pháp giúp trẻ mắc bệnh tăng động giảm ý tích cực vào hoạt động Để giúp trẻ tăng động giảm ý tích cực hoạt động giáo viên cần biết cách xây... số 25/ 26 Một số biện pháp giúp trẻ mắc bệnh tăng động giảm ý tích cực vào hoạt động Hình ảnh 4 :Trẻ tìm nét tạo thành chữ Hình ảnh 5: cháu An Tường + Trung Kiên tập thể dục sáng 26/ 26 Một số biện. .. biểu cụ thể cho hoạt động ngày 22/ 26 Một số biện pháp giúp trẻ mắc bệnh tăng động giảm ý tích cực vào hoạt động Tạo mơi trường yên tĩnh để học tập: Trẻ mắc chứng tăng động giảm ý dễ bị tập trung

Ngày đăng: 15/06/2021, 15:27

Mục lục

  • STT

  • NỘI DUNG

  • TRANG

  • A

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1

  • B

  • GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

  • 3

  • I

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 3

  • II

  • CƠ SỞ THỰC TIỄN

  • 3

  • 1

  • Thuận lợi:

  • 3

  • 2

  • Khó khăn:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan