Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
ẢNHHƯỞNGCỦAVĂNHÓADOANHNGHIỆPĐẾNSỰGẮNBÓCỦANHÂNVIÊNVỚITỔCHỨCTẠICÔNGTYCỔPHẦNDỆT–MAYHUẾ GVHD: Th.S HOÀNG LA PHƯƠNG HIỀN SVTH: PHÙNG THỊ THÙY ANH LỚP: K43BQTKD TH 1 2013 Phần 1: Đặt vấn đề Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu Phần 3: Kết luận và kiến nghị Nội dung nghiên cứu 3 Lý do chọn đề tài I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong doanh nghiệp,VHDN là một tài sản vô hình, vũ khí cạnh tranh sắc bén, có một vai trò quan trọng ảnhhưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp. Việc “giữ chân người tài” hay khuyến khích, duy trì sựgắnbócủanhânviênvớitổchức là một vấn đề khó khăn và làm đau đầu các nhà hoạch định chính sách, đặc biệt là các nhà lãnh đạo doanh nghiệp. Hiểu rõ thêm về VHDN và ảnhhưởngcủa nó đếnsựgắnbócủanhânviên đối vớicông ty, có những giải pháp, định hướng nhằm tạo ra được một môi trường làm việc giúp người lao động trong côngty cảm thấy an tâm gắnbó và cam kết phát triển lâu dài cùng tổ chức. 4 ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn Xác định những yếu tố cấu thành nên VHDN, sựgắnbócủanhânviênvớitổ chức. Phân tích, đánh giá mối liên hệ giữa các khía cạnh VHDN và sựgắnbócủanhânviênvớitổ chức. Đề xuất các giải pháp 5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng, sau đó trong từng nhóm sẽ sử dụng cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản. - Cách điều tra: Điều tra, phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi. Các thông tin cần thu thập - Dữ liệu thứ cấp : Thu thập từ các phòng ban, bộphận thuộc công ty. (Quá trình hình thành và phát triển củacông ty; Cơ cấu tổ chức; kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh; Đặc điểm về tài chính) - Dữ liệu sơ cấp: Thu thập thông tin bằng phiếu điều tra, phỏng vấnnhân viên. 6 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích: Thống kê mô tả; Đánh giá độ tin cậy thang đo; Phân tích nhântố khám phá EFA; Phân tích hồi quy tuyến tính bội; kiểm định One Samples t-test. Kích cỡ mẫu: Theo Gorsuch (1983) được trích bởi MacClall (1999) cho rằng số lượng mẫu cần gấp 5 lần số biến quan sát trở lên. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) cũng cho rằng tỷ lệ đó là 4 hay 5 lần. Nghiên cứu được thực hiện với 30 biến. Số lượng mẫu cần đạt được là: 30 x 5 = 150 đơn vị. 7 II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHÊN CỨU Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 1 ẢnhhưởngcủavănhóadoanhnghiệpđếnsựgắnbócủanhânviênvớitổchứctạiCôngtycổphầnDệt - MayHuế 2 Định hướng và giải pháp 3 8 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Khái niệm về vănhóadoanhnghiệp Vai trò củavănhóadoanhnghiệp Khái niệm về sựgắnbócủanhânviênvớitổchức 9 Mô hình nghiên cứu đề xuất Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Sựgắnbócủanhânviênvớitổchức Giao tiếp trong tổchức Đào tạo và phát triển Phần thưởng và sựcôngnhận Định hướng kế hoạch Làm việc nhóm Sựcông bằng và nhất quán trong chính sách quản trị Chấp nhận rủi ro Hiệu quả trong việc ra quyết định 10 CÔNGTYCỔPHẦNDỆT–MAYHUẾ Tên viết tắt: HUEGATEX. Năm thành lập: 1988 và được cổphầnhóa vào tháng 10/ 2005. Người đại diện doanh nghiệp: Ông Nguyễn Bá Quang. Là thành viêncủa Tập đoàn DệtMay Việt Nam. Chuyên sản xuất, kinh doanh xuất – nhập khẩu các sản phẩm sợi, dệt, nhuộm, may mặc, nguyên liệu thiết bị ngành dệt may, các mặt hàng tiêu dùng, . Với 4 nhà máy thành viên: Nhà máy sợi, Nhà máydệt - nhuộm, Nhà máy may, Xí nghiệpcơ điện phụ trợ. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ẢNHHƯỞNGCỦAVĂNHÓADOANHNGHIỆPĐẾNSỰGẮNBÓCỦANHÂNVIÊNVỚITỔCHỨCTẠICÔNGTYCỔPHẦNDỆT–MAYHUẾ