Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
2,94 MB
Nội dung
LOGO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI: Phần mở đầu. ẢnhhưởngtừnướcthảicủanhàmáytinhbộtsắnFococevđếnhiệuquảsảnxuấtlúacủangườidânxãHảiLâm,huyệnHảiLăng,tỉnhQuảng Trị. Định hướng và một số giải pháp góp phần nâng cao hiệuquảsảnxuấtlúa nhằm hạn chế sự ảnhhưởngtừnướcthảicủanhàmáytinhbộtsắn tại xãHải Lâm. Kết luận và kiến nghị. 1.1. Đặt vấn đề Tại tỉnhQuảngTrị nói chung và huyệnHải Lăng nói riêng trong những năm gần đây một số nhàmáy và khu chiết xuất đã đi vào hoạt động và mang lại hiệuquả cao về kinh tế và giải quyết được công ăn, việc làm cho những ngườidân tại huyện. Trong đó, nhàmáytinhbộtsắnFococev được xây dựng đã góp phần không nhỏ giúp đời sống củangườidân trong huyện được cải thiện. Bên cạnh những mặt mạnh củanhà máy, điều đáng quan tâm ở đây là những bức xúc củangườidân về môi trường sống của họ đang bị ô nhiễm. Đặc biệt nguồn nướcthải ra từnhàmáy đã làm ô nhiễm và thay đổi chất lượng nước nông nghiệp tại xãHảiLâm,ảnhhưởng nghiêm trọng đến năng suất và hiệuquả trồng lúa ở đây. Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về nước thải, hiệuquả kinh tế trong sảnxuất nông nghiệp nói chung và sảnxuấtlúa nói riêng. Tìm hiểu, đánh giá ảnhhưởngtừnướcthảicủanhàmáytinhbộtsắnFococevđếnhiệuquảsảnxuấtlúacủangườidânxãHải Lâm. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệuquảsảnxuấtlúa hạn chế sự ảnhhưởngtừnướcthảicủanhàmáytinhbộtsắn tại xãHải Lâm. 1.2. Mục tiêu của đề tài Giới hạn về thời gian Từ năm 2007 đến năm 2012. Một số thông tin và số liệu của năm 2003 là năm trước khi nhàmáy đi vào hoạt động. Giới hạn về nội dung ẢnhhưởngtừnướcthảiđếnhiệuquảsảnxuấtlúacủangườidânxãHải Lâm trước và sau khi có nhàmáytinhbột sắn. Giới hạn về không gian Đề tài nghiên cứu dựa trên thông tin, số liệu điều tra từ 50 hộ dânsảnxuấtlúa tại xãHải Lâm. 1.3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập và phân tích số liệu thứ cấp. Phương pháp thu thập và phân tích số liệu thứ cấp. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp. Phương pháp pháp tham khảo ý kiến chuyên gia . Phương pháp pháp tham khảo ý kiến chuyên gia . II. ẢNHHƯỞNGTỪNƯỚCTHẢICỦANHÀMÁYTINHBỘTSẮN FOCOVER ĐẾNHIỆUQUẢSẢNXUẤTLÚACỦANGƯỜIDÂNXÃHẢI LÂM 2.1. Tình hình nhân khẩu và lao độngình hình nhân khẩu Tình hình nhân khẩu và lao độngà lao động Bảng 2.1. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra (Tính BQ/hộ) Chỉ tiêu ĐVT Thôn Xuân Lâm Thôn Thượng Phước BQC 1. Tuổi chủ hộ Tuổi 52,58 52,27 52,43 2. Trình độ văn hóa Lớp 7,25 7,12 7,19 3. Số nhân khẩu Khẩu 5,2 6,28 5,74 4. Số lao động trong NN LĐ 2,16 2,32 2,24 ( Nguồn: số liệu điều tra, 2013) 2.2. Nhận thức củangườidân về nướcthảicủanhàmáytinhbộtsắn 2.2. Nhận thức củangườidân về nướcthảicủanhàmáytinhbộtsắn ( Nguồn: số liệu điều tra, 2013 ( Nguồn: số liệu điều tra, 2013 Nhận thức củangườidân về chất lượng nướcthảicủanhàmáythải ra môi trường Ảnhhưởngnướcthảicủanhàmáyđến môi trường nướccủa địa phương 2.3. Nhận thức củangườidân về việc thay đổi năng suất lúa Biểu đồ: Ý kiến củangườidân về hiện tượng mất năng suất trong sảnxuấtlúa ( Nguồn: số liệu điều tra 2013) 2.4. Tình hình tư liệu sảnxuấtcủa các hộ điều tra (Tính bình quân/hộ) Nguồn: Số liệu điều tra, 2013 Bảng 2.2. Tình hình tư liệu sảnxuấtcủa các hộ điều tra (Tính bình quân/hộ) Chỉ tiêu ĐVT Trước khi có nhàmáy Sau khi có nhàmáy Số lượng GT (1000.đ) Số lượng GT (1000.đ) Trâu, bò cày kéo Con 0,20 700,26 0,10 926,34 Xe thồ, xe kéo Cái 0,78 220,50 1,00 457,23 Máy cày, bừa Cái 0,04 175,78 0,02 246,70 Máy gặt lúa Cái 0 - 0 - Máy tuốt lúa Cái 0,04 205,65 0,02 203,45 Bình xịt thuốc Cái 0,90 65,79 1,00 96,78 Khác 1000đ - 50,56 - 234,05 Tổng giá trị 1000đ 1418,54 2164,55