1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ 3 4 tuổi ở trường mầm non

36 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 65,02 KB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ 3-4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON” Lời giới thiệu: Nằm hệ thống giáo dục chung Việt Nam, giáo dục mầm non coi ngành học, bậc học giữ vai trị tảng Nó đặt móng sở cho việc hình thành phát triển nhân cách trẻ mầm non chuẩn bị cho trẻ vào lớp Mục tiêu mà giáo dục mầm non vươn tới là: Giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học tập cấp học cho việc học tập suốt đời Trách nhiệm đặt vai ngành giáo dục địi hỏi ngành phải có nội dung, chương trình phù hợp, đổi phương pháp hình thức dạy học cách tích cực Giáo dục khơng hồn thành việc đào tạo người thích ứng với xã hội mà đào tạo người đủ phẩm chất trí tuệ, thể lực để đón đầu phát triển xã hội Trẻ em năm đầu sống non nớt, cần chăm sóc người lớn, chăm sóc khơng vật chất mà cịn tinh thần Ngay từ cất tiếng khóc chào đời, trẻ có vận động vận động nhỏ từ non nớt trẻ Cùng với thời gian thể lớn dần vận động trẻ ngày thay đổi rõ rệt tham gia tích cực hệ xương, hệ điều khiển hệ thần kinh Khi trẻ vận động, gân, cơ, khớp phối hợp vận động phát triển Nó giúp cho thể lực trẻ phát triển hài hịa Do hoạt động rèn luyện vận động phát triển thể lực cho trẻ đóng vai trị cần thiết phát triển tồn diện trẻ Nó có ý nghĩa quan trọng phát triển thể lực giúp hệ thần kinh trẻ phát triển Vai trò hoạt động phát triển thể chất nâng cao phát triển thể lực sức khoẻ Các hoạt động tập luyện, vui chơi, việc giúp trẻ phát triển kỹ vận động giúp trẻ có sức khoẻ tốt cân đối hài hồ Có thể thấy số cơng trình nghiên cứu khoa học xác định rằng, cử động có mối quan hệ với trình nhận thức, lý mà cử động phát triển chậm dù có chăm sóc vệ sinh tốt, trẻ bị phát triển chậm thần kinh, tâm lý Đối với phát triển toàn diện trẻ nhỏ, đặc biệt lứa tuổi 3-4 tuổi, ngồi việc chăm sóc cẩn thận nuôi dưỡng theo nhu cầu phát triển, trẻ cịn cần phải có giao tiếp tình cảm, luyện tập thường xun có mục đích với người lớn hình thức trị chơi Bên cạnh thấy vận động bản, trò chơi liên quan đến vận động thể làm cho trẻ sảng khoái tinh thần vui vẻ, trẻ trở nên hoạt bát, nhanh nhẹn, khéo léo tự tin Xuất phát từ vai trò quan trọng hoạt động phát triển thể chất nhằm nâng cao thể lực cho trẻ, thấy việc tổ chức vận động bản, trò chơi vận động việc làm cần thiết có ý nghĩa phát triển toàn diện trẻ Trên thực tế hoạt động phát triển thể chất cho trẻ mầm non, đặc biệt lứa tuổi 3-4 tuổi khô khan thực phương pháp Các vận động bản, trò chơi vận động lặp lặp lại gây nhàm chán trẻ, dẫn đến trẻ nhút nhát nhút nhát hơn, không mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động, khơng phát huy tính tích cực trẻ… Chính tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ 3-4” Với đề tài mục đích đánh giá thực chất việc giáo dục thể chất cho trẻ trường Mầm non TT Yên Lạc nói chung, lớp mẫu giáo bé B1 nói riêng Tìm biện pháp sáng tạo việc giáo dục thể chất giúp trẻ thích tập luyện hào hứng tập Từ hình thành cho trẻ có ý thức tập luyện, nhân cách ban đầu trẻ, nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ mầm non nói chung cháu lớp 3-4 tuổi B trường mầm non TT Yên Lạc năm học 20162017 Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ 3-4 tuổi B trường mầm non TT Yên Lạc” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Kim Thị Thanh Hà - Địa tác giả sáng kiên: Trường mầm non thị trấn Yên Lạc - Số điện thoại: 098.157.0168 - Email: kimthithanhha.ttc0ttyenlac.yenlac@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Kim Thị Thanh Hà Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Nghiên cứu lĩnh vực “Phát triển thể chất” (Môn thể dục ) cho trẻ 3-4 tuổi Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Từ tháng 9/2016 đến tháng 3/2017 đưa giải pháp áp dụng vào thực tiễn giảng dạy “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ 3-4 tuổi B” trường Mầm non thị trấn Yên Lạc - huyện Yên Lạc - Tỉnh Vĩnh Phúc Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến 7.1.1 Cơ sở lý luận giáo dục thể chất cho trẻ mầm nonmẫu giáo bé (3-4 tuổi) a Một số khái niệm Phát triển thể chất trình hình thành, thay đổi hình thái chức sinh học thể người ảnh hưởng điều kiện sống môi trường giáo dục Phát triển thể chất hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng: Phát triển thể chất chất lượng phát triển thể, hay nói cách khác mức độ phát triển tố chất thể lực: Phản xạ nhanh hay chậm thể, mức độ linh hoạt, thích nghi với điều kiện sống mới, mềm dẻo sức mạnh toàn thân Theo nghĩa hẹp: Phát triển thể chất mức độ phát triển thể, thể số: Chiều cao, cân nặng, chu vi vòng ngực, vòng đầu, vòng tay, Giáo dục thể chất gọi tắt thể dục Xét từ góc độ giáo dục học, giáo dục thể chất trình sư phạm nhằm truyền thụ lĩnh hội tri thức văn hóa thể chất hệ trước cho hệ sau để giải nhiệm vụ giáo dục thể chất Xét từ góc độ thực tiễn, giáo dục thể chất trình giáo dục mà đặc trưng thể việc giảng dạy động tác, nhằm hoàn thiện mặt hình thể chức sinh học thể người; hình thành, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận động phát triển tố chất thể lực thể người Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non tổ hợp cách thức tổ chức trình giáo dục thể chất giáo viên, giáo viên giữ vai trị chủ đạo, trẻ em giữ vai trị chủ động, tích cực nhằm tiếp thu tri thức, hình thành lực vận động, thói quen sinh hoạt hợp lí để phát triển thể chất tâm lí cho trẻ b Đặc điểm phát triển vận động trẻ mầm non Trong công tác giáo dục mầm non, từ việc tổ chức đời sống cho trẻ đến việc giáo dục trẻ hình thức hoạt động lúc nơi phải dựa vào đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ Tâm lý học giúp nhà giáo dục đặc biệt giáo viên mầm non nắm vững đặc điểm phát triển trẻ, từ xây dựng kế hoạch khoa học để thực tốt công tác giáo dục mầm non Và để nâng cao chất lượng chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ 3-4 tuổi việc nắm vững đặc điểm phát triển thể chất trẻ vô quan trọng Dựa sở sinh lí học, vận động chuyển động thể người, có tham gia hệ cơ, hệ xương điều khiển hệ thần kinh Đặc điểm thời kì từ lúc trẻ sinh đến tuổi hoạt động tích cực chúng Nếu trẻ khơng vận động, vung vẩy tay chân cơ, gân, khớp phát triển khó phối hợp động tác.Hơn nữa, trẻ em hoạt động q trình trao đổi chất chậm, dày ruột làm việc yếu hơn, tim phổi phát triển Vận động yếu tố để trẻ nhỏ nhận thức giới xung quanh Trẻ nắm nhiều động tác hành vi phong phú tiếp xúc với giới rộng c Đặc điểm phát triển vận động cuả trẻ 3-4 tuổi Vận động trẻ độ tuổi tốt hơn, phản xạ có điều kiện hình thành nhanh chóng hơn, q trình kìm hãm phát triển, Trẻ có cảm giác thường xun địi hỏi thay đổi vận động, trẻ khơng giữ tư yên tĩnh, cần phải luân phiên vận động nghỉ ngơi Vận động đi, chạy cảm giác thăng Nếu hướng dẫn có hệ thống, trẻ tuổi biết vững, bắt đầu chạy Các động tác thừa đi, bước đầu trẻ biết phối hợp phần riêng lẻ vận động di Khi đi, trẻ biết giữ đầu ngực thẳng, biết phối hợp chân tay chưa nhịp nhàng, thân dao động sang hai bên Trẻ biết chạy từ cuối năm thứ hai, phải sang đến năm thứ ba, vận động chạy hình thành rõ nét Khi chạy trẻ thường đặt chân xuống sàn, bước chân xiên, trẻ chưa đủ sức nâng cao đùi hường, chưa giữ thăng Nhịp điệu bước chân chưa ổn định, hướng chạy chưa xác Tư chạy trẻ co hai tay vào cạnh sườn duỗi thẳng tay hai bên Cảm giác thăng trẻ củng cố Trẻ có khả tự định hướng không gian ước lượng khoảng cách Tuy nhiên, thăng ghế, trẻ thiếu tự tin thiếu bình tĩnh Đầu thân cịn đổ phía trước, tay trúc so với vai, cảm giác thăng yếu, tốc độ chậm Vận động nhảy Vận động nhảy vận động hoàn toàn trẻ lên ba Ban đầu, trẻ bật nhảy chụm chân chỗ, bàn chân chưa rời lên khỏi mặt sàn lúc mà có xu hướng co chân Dần dần trẻ biết nhảy chụm chân chỗ, nhảy xa hai chân Tuy nhiên, trẻ chưa biết phối hợp tay chân để đưa thể lên cao bay phía trước, tay trẻ thường đưa theo hướng ngược với hướng thể nhảy xa Khi hạ xuống mặt đất, trẻ thường hạ nặng nề, đặt bàn chân xuống đất, đầu gối thường giữ thẳng mà khơng gập lại để giảm độ xóc thể nên dễ ngã, khoảng cách bước nhảy ngắn Vận động bò Khi trẻ thực vận động biết phối hợp tay chân cách tự nhiên Trẻ bị với kiểu bị khác nhau, bị đường hẹp, bị dích dắc, vận động có tác dụng tạo điều kiện cho tính tự tin vào khả trẻ Tuy nhiên có chướng ngại vật, trẻ chưa khéo léo, bò chậm chạp Vận động ném Trẻ chưa xác định hướng ném khoảng cách cần ném, nên ném đích thường rơi cách đích lệch hướng nhiều Trẻ thường ném lệch bóng phía bên trái cầm bóng bên tay phải Trẻ chưa phối hợp quan vận động với thị giác Đây vận động khó trẻ Khi ném xa, trẻ thường có xu hướng ném bóng theo chiều tay thả từ đầu xuống, chưa biết sử dụng sức mạnh thân đẩy bóng xa, hướng ném thường bị lệch Tung bóng hai tay trẻ có đặc điểm giống vận động ném bóng Để phát triển vận động khác trẻ, phải sử dụng nhiều loại dụng cụ khác nhằm gây hứng thú, lòng ham muốn vận động trẻ d Nội dung tập phát triển vận động cho trẻ 3-4 tuổi chương trình giáo dục mầm non Nội dung giáo dục thể chất thực thông qua tất hoạt động ngày trẻ qua thể dục sáng, tiết học thể dục, qua hoạt động trời… Nội dung giáo dục thể chất tích hợp phù hợp vào hoạt động từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi trẻ Các hoạt động phải gần gũi không xa lạ gắn với thực tế địa phương, đảm bảo tự nhiên, nhẹ nhàng Nội dung tập vận động đi, chạy, thăng bằng: + Đi, chạy theo hướng qqui định + Đi, chạy theo vòng tròn + Đi, chạy làm theo hiệu lệnh giáo viên + Đi kiếng chân, gót chân + Đi, chạy theo đường hẹp(4m x 0,2m) + Đi bước dồn ngang (3m x 0,2m) + Chạy 10-12m + Chạy chậm 60-80m Nội dung tập vận động nhảy-bật: + Bật liên tục chỗ 3-4 lần + Bật tiến phía trước 3-4 bước + Bật nhảy qua dây + Bật xa 25-30cm + Bật sâu 10-15cm Nội dung tập vận động ném, chuyền, bắt: + Tung bóng lên cao hai tay, khoảng cách 40cm + Đập bóng xuống sàn hai tay + Chuyền, bắt bóng theo hàng dọc đứng ngồi + Ném xa tay, tay đưa cao, chân đứng tự nhiên + Ném trúng đích nằm ngang, đích xa 1-1,2m, đươcngjf kính vịng trịn đích 40cm + Ném trúng đích thẳng đứng, đích xa 0,8-1m, cao 0,6-0,7m, đường kính 40cm Nội dung tập vận động bị, trườn, trèo: + Bò bàn tay, bàn chân + Bò bàn tay, cẳng chân + Trườn sấp, phối hợp chân nọ, tay + Trèo lên ghế, bước xuống ghế bục gỗ cao 30cm + Trèo thang từ 7-10 dóng 7.2 Cơ sở thực tiễn: 7.2.1 Về nhận thức giáo viên Hiện trường mầm non thị trấn yên lạc có 26 nhóm lớp có lớp 3-4 tuổi với 12 giáo viên giảng dạy Trong có giáo viên có trình độ Đại học, giáo viên có trình độ Cao Đẳng, giáo viên có trình độ trung cấp Các giáo viên hưởng chế độ quyền lợi theo Bộ luật lao động nên giáo viên yên tâm công tác Qua việc trao đổi thảo luận dự hoạt động học tập có chủ đích 12 giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp mẫu giáo 3-4 tuổi, trường mầm non thị trấn Yên Lạc- huyện Yên Lạc - Tỉnh Vĩnh Phúc Tôi thu kết cụ thể sau: * Kết trao đổi thảo luận: Số Hình thành phát triển Hình thành phát triển Hình thành phát triển giáo vận động cho trẻ vận động cho trẻ vận động cho trẻ tuổi viên tuổi quan trọng tuổi quan trọng không quan trọng 11 % 33 67 Xếp loại Tốt Xếp loại Khá Xếp loại đạt yêu cầu 12 % 33 50 17 * Kết dự giờ: Số giáo viên * Nhận xét chung: Giáo viên ý thức vai trò tầm quan trọng việc hình thành phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo bé phát triển toàn diện trẻ Nhưng hầu hết giáo viên trọng dến việc cung cấp nội dung phương pháp mà chưa trọng đến việc tìm tịi , sáng tạo để tổ chức tiết học cho linh hoạt tạo hứng thú trẻ Mặt khác giáo viên chưa biết tận dụng dồ dùng, đồ chơi sẵn có lớp, môi trường tự nhiên để vận dụng vào tiết dạy Bên cạnh giáo viên đầu tư thời gian nghiên cứu nội dung hình thành phát triển vận động cho trẻ mà quan tâm đến nội dung số lượng nên việc tổ chức hoạt động hình thành phát triển vận động cho trẻ thường diễn khô cứng, đồ dùng học tập tập đưa vào tiết học chưa có lạ sinh động, chưa đáp ứng yêu cầu tiết học, chưa giúp trẻ khắc sâu, nhớ lâu vận động Nội dung kích thước giáo viên lồng ghép vào hoạt động khác thiết kế môi trường hoạt động cho trẻ chưa ý 7.2.2 Về nhận thức trẻ Năm học phân cơng chăm sóc, giáo dục trẻ lớp mẫu giáo 3-4 tuổi B1, lớp tơi phụ trách có giáo viên 30 cháu; cháu lớp có độ tuổi đồng sức khỏe tốt, trẻ học tỷ lệ bé ngoan - bé chuyên cần đạt 9095% Tuy nhiên, trẻ lớp nhút nhát, thiếu tự tin tham gia vào hoạt động Qua khảo sát nhận thức trẻ hoạt động hình thành biểu tượng kích thước 30 cháu lớp mẫu giáo 3-4 tuổi B1, thu kết cụ thể sau: BẢNG KHẢO SÁT TỈ LỆ TRẺ ĐẦU NĂM Mục tiêu Về Nội dung Trẻ hứng thú tham gia học Số trẻ đầu năm: 30 trẻ Số trẻ Tỉ lệ 23/30 76,6 % tích cực tham gia hoạt động Thông qua hội thi giúp trẻ nhận thức sâu thân Phát triển khả vận động thô, vận động tinh, khả xử lý tình thường gặp sống Dựa vào mục đích chương trình giáo dục mầm non: Làm để tạo hội cho trẻ trải nghiệm sáng tạo, thể trẻ có nhu cầu bộc lộ qua phát triển vận động Từ tơi có suy nghĩ áp dụng liên kết xây dựng hội thi vào hoạt động giáo dục thể chất để trẻ tham gia tích cực vào hội thi Ví dụ: Với hoạt động giáo dục thể chất là: Bò chui qua cổng; Trò chơi: Truyền bóng + Khởi động: Màn chào hỏi + Bài tập phát triển chung: Phần thi đồng diễn (trẻ tập động tác thể dục theo hiệu lệnh cô theo lời hát chủ đề) + Vận động bản: Phần thi tài (Trẻ bò chui qua cổng) + Trò chơi: Phần thi đồng đội (Chuyền bóng) + Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng theo vịng trịn Với nội dung xuyên suốt hội thi ngày hội trẻ thể hứng thú tích cực tham gia hoạt động Khi dạy trẻ chủ đề “Ngày tết vui vẻ” tổ chức cho trẻ tham gia hội thi: Vui hội ngày xuân Ví dụ: Với hoạt động giáo dục thể chất là: Ném xa tay Trò chơi: Phi ngựa + Khởi động: Cho trẻ lên tàu thăm vùng miền đất nước + Bài tập phát triển chung: Phần thi đồng diễn (Trẻ tập động tác thể dục theo hiệu lệnh cô theo lời hát chủ đề này) + Vận động bản: Phần thi tài (Trẻ ném xa tay) + Trò chơi: Phần thi nhanh – khỏe (Phi ngựa) + Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng theo vòng tròn Với nội dung xuyên suốt hội thi ngày hội trẻ thể hứng thú tích cực tham gia hoạt động * Kết quả: Việc cho trẻ trải nghiệm qua hội thi trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia tích cực Giao tiếp trẻ mở rộng phát triển 7.3 Biện pháp 5: Giáo dục thể chất cho trẻ thơng qua hoạt động ngồi trời Những trị chơi ngồi trời trẻ vơ phong phú, song chọn trò chơi cho phù hợp khiến trẻ hứng thú vấn đề Di sản văn hóa truyền thống Việt Nam có nhiều loại hình khác nhau, nói trị chơi dân gian di sản văn hóa quý báu dân tộc Nó kết thành từ trình lao động sinh hoạt, tích tụ trí tuệ niềm vui sống bao hệ người Việt xưa Đặc biệt trẻ em, trò chơi dân gian với chức đặc biệt mang lại cho giới trẻ thơ nhiều điều thú vị bổ ích, đồng thời thể nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền chia sẻ niềm vui em với bạn bè, cộng đồng Nó làm cho giới xung quanh em đẹp rộng mở, tuổi thơ em trở thành kỉ niệm quý báu theo suốt đời, làm giàu nguồn tình cảm trí tuệ cho em Đúng PGS.TS Nguyễn Văn Huy, giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nói: “ Cuộc sống trẻ em thiếu trị chơi Trị chơi dân gian khơng đơn trị chơi trẻ mà chứa đựng văn hóa dân tộc Việt Nam độc đáo giàu sắc Trị chơi dân gian khơng chắp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy, sáng tạo, mà giúp em hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương đất nước Ngày nay, em xã hội cơng nghiệp, quen với máy móc khơng có khoảng thời gian chơi thiệt thòi Thiệt thịi em khơng làm quen chơi trò chơi dân gian thiếu nhi ngày trước – ngày bị mai quên lãng, khơng có thành phố mà cịn vùng quê Vì thế, giúp em hiểu quay nguồn gốc với trò chơi dân gian việc làm cần thiết” Chính lẽ mà việc chọn trị chơi để tổ chức trị chơi hoạt động ngồi trời cần thiết hữu ích, giáo viên cần trang bị cho kiến thức trị chơi dân gian trò chơi vận động sưu tầm thật nhiều loại hình trị chơi để thường xun tổ chức thay đổi cho trẻ a Lựa chọn trò chơi vận động trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi trẻ: Giáo viên nên có cân nhắc lựa chọn cho trẻ trị chơi có luật cách chơi đơn giản, dễ nhớ, dễ hiểu, phù hợp với lứa tuổi Trẻ 3-4 tuổi khả ý có chủ định nhận thức trẻ mang tính cảm tính, cịn chậm so với trẻ mẫu giáo nhỡ lớn Vì thế, trẻ chơi trò chơi ngắn, dễ đơn giản Khi lựa chọn trò chơi cho trẻ 3-4 tuổi, tơi thực theo tiêu chí sau: + Trị chơi đơn giản, không phức tạp + Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trò chơi dễ kiếm, dễ tìm + Gây hứng thú, thu hút hứng thú trẻ + Giúp củng cố ngôn ngữ, kỹ vận động cho trẻ + Có tham gia tập thể lớp nhóm trẻ lớp Từ tiêu chí trên, tơi lựa chọn trị chơi sau cho trẻ 3-4 tuổi: Một số trò chơi phát triển vận động cho trẻ Chủ đề Trò chơi vận động Trò chơi dân gian Trường mầm - Đi đường hẹp 3m - Nu na nu nống non - Bé vui - Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Kéo cưa lừa xẻ hội Trung thu - Bật nhảy chỗ - Chi chi chành chành - Bật tiến phía trước - Gánh gánh gồng gồng Bản thân Gia đình thân yêu bé Ngày hội cô giáo Thế giới động vật - Ném xa tay - Kéo co; - Đi kiễng gót - Bịt mắt bắt dê - Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Oẳn - Bật tiến phía trước - Lộn cầu vồng - Bị theo hướng thẳng - Rồng rắn lên mây - Tung bóng cho - Thả đỉa ba ba - Đi theo đường dích dắc - Tập tầm vơng - Đi ngang, bước dồn, trèo ghế - Trời nắng trời mưa - Bật xa 25cm - Cua cặp - Chạy đổi hướng theo đường dích dắc - Ném trúng đích tay - Cáo thỏ - Con rùa - Bắt bướm… Nghề nghiệp - Bò , trườn chui dây (cổng) - Đi câu ếch - Bắt tung bóng với tay - Kéo cưa lừa xẻ - Đi đường hẹp đầu đội túi cát - Cướp cờ - Tung bóng lên cao hai tay - Dung dăng dung dẻ - Chạy đổi hướng theo vật chuẩn – Ném - Trời nắng trời mưa trúng đích Thế giới thực vật - Tết mùa xuân ngày hội 8/3 - Bước lên, bật xuống bục cao 30cm - Cây cao cỏ thấp - Ném xa hai tay - Lá gió - Tập đập – bắt bóng với - Hái - Bật nhảy qua dây - Bắt bướm - Chuyền bắt bóng hai bên theo hàng - Chuyền bóng ngang - Bị chui, bật phía trước - Bị theo đường dích dắc Giao thơng - Cầm bóng đường dích dắc, - Đi tàu hỏa tung bóng cho bạn - Thuyền bến - Chuyền bắt bóng hai bên theo hàng dọc - Rồng rắn lên mây - Trèo lên, xuống ghế Nước mùa hè - Chạy 15m liên tục theo hướng thẳng - Nhảy lò cò - Chồng nụ chồng hoa - Ném trúng đích thẳng đứng - Bước lên xuống bục, tung bóng cho bạn - Nhảy bao bố Quê hương đất nước - Bò chui qua cổng - Mèo đuổi chuột - Ném xa tay – chạy nhanh 10 m - Rồng rắn lên mây b Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, lời ca, địa điểm trước tổ chức cho trẻ tham gia vào trò chơi dân gian Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho trò chơi dân gian: Đồ dùng, đồ chơi trò chơi dân gian vơ đa dạng phong phú, mang tính đặc trưng thiết kế dựa vào cách chơi luật chơi trò chơi Mỗi trò chơi dân gian có nhiều loại đồ dùng, đồ chơi tương ứng mà thiếu trị chơi khơng thể tiến hành Ví dụ: Trị chơi “Bắt bướm” cần phải có bướm buộc vào sợi dây Hay đơn giản trò chơi “ Bịt mắt bắt dê” tổ chức dải vải khăn bịt mắt… Chính vậy, trước hết tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian đó, giáo viên cần tìm hiểu kỹ lưỡng luật chơi, cách chơi việc có hay khơng có đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trị chơi để từ chuẩn bị đầy đủ yếu tố cần thiết cho trò chơi Dạy trẻ đọc thuộc lời ca (đối với trò chơi có lời đồng dao): Một đặc điểm đặc trưng trị chơi dân gian chơi trẻ khơng thực vận động mà chúng thường vừa chơi vừa hát vừa đọc lời đồng dao Các đồng dao khiến cho khơng khí chơi vui vẻ, nhộn nhịp khơng phải đồng dao có ý nghĩa, song phù hợp với tư hồn nhiên trẻ Ví dụ như: Chơi “Chi chi chành chành”, trẻ hát “Chi chi chành chành – đanh thổi lửa – ngựa đứt cương – ba vương ngũ đế…” Câu hát dường chẳng có mạch ý rõ ràng, thiếu trị chơi tiến hành Hay chơi “Con rùa”, trẻ đọc: Rì rà rì rà – Đội nhà chơi – Tối lặn mặt trời – Úp nhà ngủ Trị chơi tổ chức trẻ thuộc lời đồng dao Chính vậy, tơi thường cho trẻ làm quen với lời đồng dao trò chơi vào thời điểm ngày trẻ như: Hoạt động chiều, hoạt động trời… Khi trẻ thuộc lời đồng dao tổ chức cho trẻ chơi trò chơi tương ứng với lời đồng dao Vì thế, trẻ chơi hứng thú tích cực tham gia vào trị chơi Chuẩn bị địa điểm để tổ chức trò chơi: Mỗi trò chơi dân gian có cách chơi luật chơi khác Có trị chơi vận động mang tính tập thể cao, thường có số lượng người tham gia chơi lớn địi hỏi địa điểm chơi phải có diện tích rộng như: “Lộn cầu vồng”, “Dung dăng dung dẻ”, “Thả đỉa ba ba”, “Bắt bướm”, “Chồng nụ chồng hoa”, “ nhảy bao bố”, “ thuyền bến”, “trời nắng trời mưa”, “ cấu ếch”, “cướp cờ”, “kéo co”, Nhưng lại có trị chơi tĩnh, trẻ hay chơi theo nhóm nhỏ như: “Chi chi chành chành”, “Tập tầm vơng”, “Nu na nu nống”, “Cua cặp”… Chính vậy, giáo viên cần nắm vững cách chơi, luật chơi, đặc điểm trị chơi để từ lựa chọn địa điểm chơi cho phù hợp trước tổ chức cho trẻ chơi c Tổ chức trò chơi phù hợp với tính chất hoạt động Mỗi hoạt động trẻ nhằm đạt mục đích định, hoạt động có tính chất riêng Nếu hoạt động chung tổ chức nhằm cung cấp kiến thức cho trẻ hoạt động trời lại giúp trẻ gần gũi với thiên nhiên, khám phá tượng tự nhiên phát triển thể chất; hay hoạt động góc trẻ lại mở rộng thêm kinh nghiệm sống kỹ chơi theo nhóm Chính vậy, giáo viên cần ý lựa chọn tổ chức trị chơi dân gian cho phù hợp với tính chất hoạt động Hoạt động ngồi trời có ưu điểm tận dụng khơng gian rộng thống, giáo viên tổ chức cho trẻ chơi trị chơi vận động nhằm rèn luyện phát triển thể lực cho trẻ như: “Dung dăng dung dẻ”, “Bịt mắt bắt dê”, “Thỏ nhảy”, “Thả đỉa ba ba”… Ngoài lựa chọn trò chơi dân gian điều cần đặc biệt lưu ý phải lựa chọn trò chơi phù hợp với đề tài chủ đề dạy Chẳng hạn như: + Chủ đề “Thế giới động vật” tổ chức trị chơi: “Bịt mắt bắt dê”, “ Con rùa”, “ Thả đỉa ba ba” “ Bắt bướm”… + Chủ đề “Nghề ngiệp” cho trẻ chơi trị chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”, “Đi câu ếch”, “Dung dăng dung dẻ”… + Chủ đề “Giao thơng” cho trẻ chơi trò chơi: “Đi tàu hỏa”, “thuyền bến”… d Động viên tất trẻ tham gia vào trò chơi: Một ưu trị chơi dân gian chỗ dung nạp tất muốn chơi Khơng trị chơi dân gian quy định số người chơi định Vì tơi ln khuyến khích, động viên tất trẻ tham gia chơi đông vui Nếu chơi “Bịt mắt bắt dê”, có người vào thêm, vịng rộng chút trị chơi khơng thay đổi Cịn trị chơi “Dung dăng dung dẻ” thêm người, hàng dài chút tất người chơi Những trò chơi “Thả đỉa ba ba”, “Chi chi chành chành”, “Chồng nụ chồng hoa”,… tương tự Trong chơi, trẻ bình đẳng Nếu trẻ ích kỷ, chơi khơng luật chơi, chen lấn bạn khác bị tập thể phê phán, loại trừ cách khơng cho chơi chung Qua tinh thần tập thể trẻ nâng lên nhiều Khi nắm vấn đề tổ chức trị chơi dân gian tơi tin tổ chức trị chơi có luật ngồi trời khơng phải vấn đề khó thực mà trẻ vô hứng khởi, tham gia vào trị chơi, đồng thời vun đắp văn hóa người Việt cho hệ mai sau từ lứa tuổi mầm non e Tổ chức hoạt động chơi tự cho trẻ đạt hiệu Đây hoạt động mà trẻ tỏ hứng khởi tất hoạt động trường, có lẽ hoạt động mà trẻ tự làm theo ý mà khơng có can thiệp giáo Vai trị chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi theo định hướng mình, quan sát trẻ chơi thực giúp đỡ có trẻ u cầu Chính mà hoạt động cô giáo không cần thiết phải sử dụng đến thủ thuật nhằm thu hút trẻ, mà tự thân trẻ tự nguyện tham gia chơi tích cực, nhiên để hoạt động chơi diễn theo định hướng giáo cần chủ động chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, sân bãi dụng cụ chơi cho trẻ thật chu đáo phù hợp, cần ý đến trẻ có nhu cầu đặc biệt trẻ hịa nhập nhằm đảm bảo tất trẻ thư giãn thời gian g Kết quả: Thông qua hoạt động ngồi trời giúp hình thành phát triển khả làm việc theo nhóm, tinh thần tập thể – đặc điểm cần thiết mà người Việt thiếu, phát triển thể chất, sức khỏe, khéo léo, nhanh nhạy góp phần hình thành người khỏe mạnh, động, sáng tạo, phù hợp với xu phát triển tồn lồi người Cũng thơng qua hoạt động chơi tự mà gần mối quan hệ trẻ củng cố phát triển, trẻ bộc lộ nhu cầu thiếu hụt thân mình, trẻ bộc lộ khả hoạt động tập thể với vị trí tương ứng 7.3 Biện pháp 6: Giáo dục thể chất thông qua ăn Trẻ đến trường mầm non tham gia vào hoạt động chế độ sinh hoạt ngày như: Thể dục sáng, hoạt động học tập, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn… Giáo dục thể chất cho trẻ trường mầm non thông qua nhiều biện pháp như: Tổ chức cho trẻ vận động phù hợp, ăn uống đầy đủ, giờ, hết xuất… Như vậy, biện pháp phát triển thể chất tổ chức bữa ăn cho trẻ Cơ thể trẻ giai đoạn phát triển hồn thiện, cần lượng để xây dựng tế bào Năng lượng lại thức ăn cung cấp, thức ăn phát huy hết vai trị thể phù hợp với thể trạng lứa tuổi Muốn tạo cảm giác thèm ăn thể cần phải hình thành trẻ phản xạ ăn uống có điều kiện đặc biệt cần hình thành phản xạ có điều kiện ăn uống thời gian Cảm giác muốn ăn trẻ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Phịng ăn sẽ, thống mát; ăn hấp dẫn mùi vị dậy hương nhân tố quan trọng tạo cảm giác thèm ăn thể Khi nghe giới thiệu ăn hấp dẫn mùi vị dậy hương cháu có cảm giác thèm ăn, tạo cảm giác muốn ăn Trong ăn tạo bầu khơng khí thoải mái, ấm cúng vui vẻ, yên tĩnh, nhẹ nhàng tránh dọa nạt trẻ động viên khích lệ trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất Trẻ em ăn uống điều độ, đầy đủ nhóm chất dinh dưỡng hợp lý tất nhiên phát triển chiều cao cân nặng Vì trẻ em phát triển hài hoà, cân đối mà ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng hợp lý Nếu trẻ ăn uống thiếu thốn hay ăn uống không điều độ ảnh hưởng đến tiêu hố, q trình trao đổi chất, … từ làm cho thể trẻ yếu dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng Những trẻ suy dinh dưỡng dễ mắc bênh tiêu chảy, viêm đường hô hấp… mắc bệnh thường nặng có tỷ lệ tử vong cao Như vậy, ăn uống ngủ hợp lý có vai trị to lớn sức khoẻ phát triển thể chất trẻ Kết quả: Thông qua biện pháp ăn giúp trẻ ăn ngon miệng, ăn ngoan, ăn hết xuất, trẻ cảm thấy thèm ăn đến ăn, ăn ngon miệng nên tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể cân nặng thấp cịi lớp tơi giảm đáng kẻ so với đầu năm cụ thể: Đầu năm suy dinh dưỡng thể cân nặng 9% cuối năm 0%, suy dinh dưỡng thể thấp còi 13% cuối năm cịn 3%, khơng có trẻ béo phì 7.3 Biện pháp 7: Giáo dục thể chất thông qua ngủ Ngoài chế độ dinh dưỡng, hoạt động vui chơi, hoạt động học khả phát triển thể chất trẻ phụ thuộc vào giấc ngủ Việc ngủ đủ giấc ngủ sâu giúp bé cao lớn, khỏe mạnh Giấc ngủ quan trọng tất trẻ em , giấc ngủ có tầm quan trọng thức ăn nước uống hàng ngày Một giấc ngủ sâu điều cần thiết cho phát triển tồn diện thể chất lẫn trí tuệ trẻ Ngược lại ngủ khơng ngon giấc bị thiếu ngủ, khiến trẻ cáu gắt, quấy khóc, khơng tập trung, mệt mỏi Nếu thường xun tình trạng trẻ phát triển chậm so với trẻ khác dĩ nhiên không nhanh nhẹn, thông minh, hoạt bát lâu dài ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ Ngủ thời điểm não nạp lại lượng Do vậy, giấc ngủ sâu giúp tăng cường trí nhớ, độ tập trung khả học tập trẻ Giấc ngủ giúp trì cách cân trình tiết số hormon, bao gồm hormon giúp kiểm soát thèm ăn Một giấc ngủ ngon hỗ trợ hệ thống miễn dịch, giúp thể chống lại bệnh nhiễm khuẩn trẻ ốm Giáo viên cần hình thành trẻ phản xạ có điều kiện thời gian, trẻ buồn ngủ, ngủ ngon phụ thuộc vào yếu tố như: Phòng ăn sẽ, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đơng; n tĩnh, giảm ánh sáng, có đầy đủ giường ngủ, chăn gối… Trước ngủ cô cần nhẹ nhàng tránh dọa nạt quát mắng trẻ động viên khích lệ trẻ, trẻ ngủ tránh tiếng ồn giảm ánh sáng phòng ngủ, giáo viên hát ru mở nhạc nhỏ nhẹ nhàng ru dương giúp trẻ ngủ ngon sâu giấc Kết quả: Thông qua biện pháp ngủ giúp trẻ giúp trẻ ngủ ngon giấc sâu giấc Ngủ ngon hỗ trợ hệ thống miễn dịch, giúp thể chống lại bệnh nhiễm khuẩn trẻ ốm hơn.Ngồi ngủ đue giấc ngon giấc cịn tăng cường trí nhớ, độ tập trung khả học tập trẻ, trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát hứng thú tham gia vào hoạt động ngày * Khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến có khả áp dụng trực tiếp với giáo viên trẻ 3-4 tuổi trường mầm non thị trấn Yên Lạc - huyện Yên Lạc- tỉnh Vĩnh Phúc với biện pháp thiết thực dễ dàng mà mang lại hiệu cao có khả áp dụng rộng Những thông tin cần bảo mật: Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Mua bổ sung thêm số thiết bị đồ dùng thể chất quy cách cho trẻ Hổ trợ số máy vi tính, máy chiếu nhằm giúp cho giáo viên sáng tạo việc giảng dạy Tạo điều kiện việc làm đồ dùng dạy học cho trẻ, xếp tạo điều kiện cho giáo viên thường xuyên dự để trao đổi kinh nghiệm lẫn Tạo điều kiện cho giáo viên học tập để nâng cao trình độ nhằm phục vụ cho thân cho công tác giảng dạy Tổ chức chuyên đề để giáo viên tham gia học tập, trao đổi thảo luận, rút kinh nghiệm lẫn Mở lớp tập huấn cho giáo viên lĩnh vực phát triển thể chất 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Sau áp dụng số biện pháp vào trình thực ‘‘ pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ 3-4 tuổi” Một số biện năm học thấy: * Đối với giáo viên Giáo viên tự tin thực hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ, áp dụng chủ đề khác với nội dung phù hợp, nâng cao nghệ thuật lên lớp Nắm phương pháp rèn luyện thể lực cho trẻ, nhận thức tầm quan trọng việc rèn thể lực cho trẻ nên việc rèn thể lực cho trẻ thực thường xuyên, liên tục, đạt hiệu cao, tơi thấy thêm tự tin sáng tạo tổ chức trò chơi vận động cho trẻ Qua đợt tra, kiểm tra định kỳ, đột xuất qua kiểm tra thi đua cuối năm học ngành, lớp xếp loại tốt * Đối với trẻ Qua thời gian thực áp dụng biện pháp phát triển vận động trên, tơi thấy cháu thích vận động tham gia vận động cách tích cực, say mê sơi hơn, cháu khơng cịn rụt rè nhút nhát lúc đầu tỷ lệ trẻ có cân nặng cao so với tuổi hết động lực để tơi phấn đấu đưa học sinh lớp phát triển tồn diện Khi vào học tiến hành tổ chức giáo dục thể chất cho trẻ, thấy cháu lười vận động, không hứng thú tham gia vận động Nhưng qua thời gian thực áp dụng biện pháp trên, tơi thấy cháu thích vận động tham gia vận động cách tích cực, say mê sôi hơn, cháu không rụt rè mà trẻ tham gia học tập cách mạnh dạn, tích cực, hứng thú hơn, hình thành kỹ vận động kết cuối trẻ phát triển mạnh mặt thể lực sức khỏe Bên cạnh đó, ngơn ngữ trẻ trở nên rõ ràng hơn, trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp, thói quen lao động tự phục vụ trẻ tốt Khơng trẻ cịn hình thành phẩm chất tốt khả phối hợp hoạt động tốt với bạn, biết chơi bạn Qua hoạt động vui chơi rèn luyện cho trẻ thể lực giúp trẻ khỏe mạnh nhanh nhẹn nhiều so với đầu năm học Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể cân nặng giảm rõ rệt đầu năm 9% cuối năm giảm 0%; thể thấp còi đầu năm 13% cuối năm giảm xuống 3% Trẻ khỏe mạnh nhanh nhẹn, linh hoạt động lực để rèn luyện phấn đấu nhằm giúp trẻ lớp phát triển tồn diện thể chất tinh thần Với biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi nâng cao chất lượng giáo dục thể chất mà nêu thực lớp đạt kết sau: Bảng so sánh kết trẻ đạt sau thực nghiệm biện pháp Mục tiêu đạt Nội dung Về Trẻ hứng thú tham giáo gia học dục Thực kỹ vận động Trẻ tập trung ý học Đầu năm Cuối năm So Số trẻ: 30 Số trẻ: 30 sánh Số trẻ Tỉ lệ Số trẻ Tỉ lệ 23/30 76,6 % 28/30 93 % 20/30 24/30 66,6% 80 % 29/30 29/30 96,6% Tăng 17% Tăng 30% 96,6 % Tăng 16,6% Cân nặng 27/30 90% 30/30 100% Về sức khỏe Chiều cao 26/30 86,6% 29/30 96,6% Tăng 10% Tăng 10% 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: - Bản sáng kiến đồng chí Kim Thị Thanh Hà áp dụng nhà trường đạt hiệu cao cho chuyên môn giáo viên khả phát triển thể chất trẻ đánh giá xếp loại tốt 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số Tên tổ chức/cá nhân Địa T Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến T Kim Thị Thanh Hà Phùng Khánh Hương Nguyễn Thị Kim Nhung Đại Thị Kiều Hương Thị trấn Yên Lạc - Nghiên cứu “Một số biện pháp huyện Yên Lạc - tỉnh nâng cao chất lượng giáo dục thể Yên Lạc, ngày 25 tháng năm 2017 Thủ trưởng đơn vị Vĩnh phúc chất cho trẻ 3-4 tuổi” Yên Lạc, ngày 25 tháng năm 2017 Tác giả sáng kiến Kim Thị Thanh Hà ... cho trẻ 3- 4 tuổi chương trình giáo dục mầm non Nội dung giáo dục thể chất thực thông qua tất hoạt động ngày trẻ qua thể dục sáng, tiết học thể dục, qua hoạt động trời… Nội dung giáo dục thể chất. .. tuổi B trường mầm non TT Yên Lạc năm học 20162017 Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ 3- 4 tuổi B trường mầm non TT Yên Lạc” Tác giả sáng kiến: - Họ tên:... trẻ thích tập luyện hào hứng tập Từ hình thành cho trẻ có ý thức tập luyện, nhân cách ban đầu trẻ, nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ mầm non nói chung cháu lớp 3- 4 tuổi B trường mầm

Ngày đăng: 15/06/2021, 14:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w