Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
212 KB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ Nghị luận văn học (NLVH) kiểu văn khơng có xa lạ trường phổ thông.Trước, sau giai đoạn cải cách giáo dục đề thi lại trọng đến NLVH Những năm gần đây, với chương trình SGK Ngữ văn mới, NLVH ý cách toàn diện từ THCS đến THPT, từ Đọc- hiểu văn (THCS) hay Đọc văn (THPT) phần văn học đến luyện tập cách làm, cách viết phần Làm văn Và làm văn nghị luận văn học trở thành phận thiếu cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT, Đại học đặc biệt đề thi HSG cấp Vì rèn luyện làm văn NLVH yêu cầu cần thiết với học sinh trung học nói chung HSG văn nói riêng Tuy nhiên phía giáo viên, với thầy cô giáo tham gia bồi dương HSG lớp cịn nhiều khó khăn đứng trước kiểu đề cập đến đề thi HSG Về phía học sinh, kể học sinh khiếu kết viết nhiều hạn chế Một hạn chế lớn HS khơng biết tìm ý lập dàn ý cho đề NLVH Từ thực tiễn đó, với kinh nghiệm giáo viên tham gia nhiều năm công tác bồi dưỡng HSG, mạnh dạn đề cập đến vấn đề: Rèn kĩ làm văn Nghị luận văn học cho HSG lớp Chuyên đề gồm ba phần - Phần thứ nhất: Giới thiệu chương trình thời lượng - Phần thứ hai: Nội dung (nêu số hiểu biết NLVH đặc điểm, yêu cầu, dạng đề cách làm văn NLVH) - Phần thứ ba: Luyện tập thực hành - Phần thứ tư: Giải pháp NỘI DUNG CHÍNH Phần thứ nhất: Chương trình, thời lượng Chương trình, thời lượng dạy NLVH dạy HSG Tổng số tiết: 14 tiết (Ngồi cịn kết hợp luyện tập luyện đề tổng hợp) Cụ thể: Tiết Nội dung học Ghi Một số hiểu biết chung văn Nghị luận Đề văn Nghị luận văn học cách làm văn Nghị luận văn học Cách làm Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích văn xi Cách làm Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích văn xi Cách làm nghị luận thơ, đoạn thơ Cách làm nghị luận thơ, đoạn thơ Cách làm Nghị luận ý kiến bàn văn học Cách làm Nghị luận ý kiến bàn văn học Luyện đề 10 Luyện đề 11 Luyện đề 12 Luyện đề 13 Luyện đề 14 Luyện đề Phần thứ hai: nội dung I Khái niệm Nghị luận văn học: - Nghị luận văn học văn bàn vấn đề văn chương - nghệ thuật: phân tích, bàn luận vẻ đẹp tác phẩm văn học; trao đổi vấn đề lí luận văn học làm sáng tỏ nhận định văn học sử… => Nhằm phát biểu tư tưởng, tình cảm, thái độ, quan điểm người viết cách trực tiếp văn học ngôn ngữ sáng, với lập luận chặt chẽ, mạch lạc, giàu sức thuyết phục II Các dạng đề văn Nghị luận văn học: Nghị luận tác phẩm văn học: Dạng đề nhằm kiểm tra lực cảm thụ văn học ( hiểu, phân tích, lí giải, bình giá) người viết Đối tượng cảm thụ thơ, truyện, kịch văn nghị luận; tồn tác phẩm, đoạn trích Ví dụ: + Phân tích đoạn thơ sau: Buồn trơng cửa bể chiều hơm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa Buồn trông nước mơi sa Hoa trôi man mác biết đâu Buồn trông nội cỏ dầu dầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi ( Truyện Kiều- Nguyễn Du) + Sức hấp dẫn từ truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long Nghị luận ý kiến bàn văn học: Đối tượng bàn luận nhận định văn học sử, nội dung hay nghệ thuật tác phẩm; ý kiến lí luận văn học Ví dụ: + “ Một tác phẩm để lại ấn tượng sâu đậm lịng bạn đọc xây dựng thành cơng tình truyện miêu tả nội tâm nhân vật.” Bằng hiểu biết em văn Làng nhà văn Kim Lân, làm sáng tỏ nhận định + Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: “ Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng cần xác định chủ lưu, dịng chính, qn thơng kim cổ, văn học u nước.” (Dẫn theo Trần Văn Giàu tuyển tập, NXB Giáo dục, 2001) III Đặc điểm văn nghị luận Luận điểm - Luận điểm văn nghị luận ý kiến, quan điểm mà người viết, người nói ( viết) nêu để khẳng định luận đề - Luận điểm cần phải xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải quết vấn đề đủ để làm sáng tỏ toàn luận đề - Các luận điểm văn vừa cần liên kết khăng khít lại vừa cần có phân biệt rành mạch với Các luận điểm phải xếp theo trình tự hợp lí: Luận điểm nêu trước phải chuẩn bị sở cho luận điểm nêu sau luận điểm nêu sau phải tiếp tục hỗ trợ cho luận điểm nêu trước Khi trình bày luận điểm văn nghị luận cần ý: - Chuyển đoạn từ ngữ,câu có tính liên kết - Thể rõ ràng, xác nội dung luận điểm câu chủ đề Trong đoạn văn trình bày luận điểm, câu chủ đề thường đặt cuối đoạn - Tìm đủ luận cần thiết, tổ chức luận theo trật tự hợp lí - Diễn đạt sang, hấp dẫn để làm cho trình bày luận điểm có sức thuyết phục người đọc (người nghe) Luận cứ: - Luận văn nghị luận Muốn xác định luận phải bám sát vào luận điểm Cách thức tìm luận có phần giống cách tìm luận điểm Muốn có luận để sử dụng phải tích lũy Người làm văn nghị luận phải chuẩn bị cho vốn luận giàu có đa dạng Khi phân tích, bình luận tác phẩm văn học câu thơ, câu văn, chi tiết, nhân vật tác phẩm luận thiếu Việc thuộc câu thơ, câu văn tạo thành vốn quan trọng người viết văn nghị luận Nhưng người viết phải biết lựa chọn luận Luận phải lự chọn theo tiêu chí sau: Trước hết, luận phải phù hợp với yêu cầu khẳng định luận điểm Nội dung luận phải thống với nội dung luận điểm Thứ hai, luận phải xác thực nêu luận người viết phải biết đích xác luận cứ, khơng chắn chưa vội sử dụng Tuyệt đối không bịa đặt luận Thứ ba, luận phải tiêu biểu Nếu chọn chi tiết nân vật chọn chi tiết tiêu biểu cho tính cách nhân vật Thứ tư, luận phải vừa đủ, đáp ứng yêu cầu luận đề, luận điểm Cuối cùng, luận cần phải mẻ Cách sử dụng luận cứ: Khi sử dụng luận vào văn nghị luận,trước hết phải giới thiệu luận cứ, nguồn gốc luận Cần trích dẫn xác Nhớ ngun văn đặt dấu ngoặc kép, nhớ đại ý chuyển thành lời dần gián tiếp Dẫn nhân vật lược thuật đời hoạt động nhân vật Cần sử dụng lập luận để từ luận mà làm rõ luận điểm Lập luận: Lập luận cách nêu luận ( lựa chọn, xếp, trình bày) để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí văn có sức thuyết phục III Kiến thức kĩ chung * Về kiến thức NLVH khám phá giá trị văn học vấn đề văn học qua khía cạnh biểu cụ thể tác phẩm văn học, sáng tác tác giả, văn học giai đoạn hay nhận định lí luận văn học Khi làm kiểu cần thực hai yêu cầu sau đây: - Chia đối tượng NL phần, khía cạnh theo trình tự logic định - Phát nội dung phần, khía cạnh qua biểu cụ thể Yêu cầu NLVH cần có thái độ khách quan khoa học, có hiểu biết đắn đối tượng nghị luận, có phát định qua chi tiết Bài viết cần có yếu tố miêu tả, tự sự, biếu cảm nghị luận Bài viết cần có bố cục mạch lạc, diễn đạt rõ ràng, suy luận chặt chẽ, dẫn chứng xác đáng lời văn gợi cảm * Về kĩ Trình tự bước lập ý, làm - Định hướng, xác lập xếp ý cần nghị luận - Chọn chi tiết làm dẫn chứng - Phân tích dẫn chứng, nêu dẫn chứng minh họa - Tổng kết, nhận định, đánh giá tác phẩm theo kết phân tích Xây dựng bố cục văn A Mở bài: Giới thiệu đối tượng nghị luận ( Tác giả, tác phẩm, vấn đề) B Thân bài: Trình bày theo phần, khía cạnh đượcphân chia, thông qua dẫn chứng cụ thể ( nhân vật, chi tiết, hình ảnh, ngơn ngữ…) Trong phần, trình bày thực cách diễn dịch ( nêu ý nhận định chung trước, sau nêu dẫn chứng phân tích, so sánh đối chiếu, giải thích ý nghĩa để chứng minh cho nhận định ấy; tiểu kết kết nghị luận) theo hướng qui nạp ( giới thiêu biểu hiện, chi tiết phân tích, sau quy nạp thành nhận định đánh giá chung) C Kết bài: Khái quát kết nghị luận trình bày Nêu đánh giá tổng quát, mở rộng đào sâu nhận định Kĩ phân tích chi tiết - Biết khai thác phương thức biểu nghệ thuật vốn có tác phẩm ( Kết cấu, ngoại hình nhân vật, ngôn ngữ nhân vật, vần điệu thể thơ, biện pháp tu từ… ) để phát nội dung - Biết cách xác lập so sánh, đối chiếu, sử dụng phương pháp thống kê… để đánh giá nội dung nghệ thuật tượng văn học IV Rèn phương pháp kĩ làm văn Nghị luận văn học Nghị luận tác phẩm văn học: 1.1 Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích văn xuôi: a Nội dung, yêu cầu dạng nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi - Đối tượng nghị luận tác phẩm văn xuôi: giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, đoạn trích so sánh nhiều tác phẩm, nhiều đoạn trích văn xi với nhau, nghị luận nhân vật văn học, kiện văn học… - Người viết cần thể hiểu biết đắn tác phẩm hay đoạn trích, giá trị bật nội dung nghệ thuật, Việc phân tích, bình luận cần khách quan, khoa học dựa văn b Cách thức triển khai nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi - Giới thiệu khái qt tác phẩm đoạn trích cần nghị luận; bàn giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, đoạn trích theo định hướng đề bài; đánh giá chung tác phẩm, đoạn trích - Cần phối hợp thao tác nghị luận viết Cố gắng nêu lên nhận xét, đánh giá riêng thân Giữa phần, đoạn văn cần có liên kết hợp lí, tự nhiên c Kĩ cần rèn luyện - Rèn kĩ tìm hiểu đề: + Nắm thao tác nghị luận mà đề yêu cầu + Xác định trúng nội dung đề + Phạm vi tư liệu cần sử dụng ( Tư liệu tư liệu phụ) - Rèn kĩ lập dàn ý + Dàn ý thể nội dung sơ lược văn Lập dàn ý giúp người viết có nhìn bao qt, điều chỉnh, xếp nội dung phân chia thời gian cho phần cách thỏa đáng Nếu không lập dàn ý, văn dễ bị trùng lặp, lộn xộn Một dàn ý sơ sài, song phức tạp, rườm rà; điều định thể lập luận chặt chẽ, hợp lơ gíc + Muốn lập dàn ý, trước hết phải xác định luận điểm Luận điểm linh hồn văn nghị luận Luận điểm không xác đáng, khơng quan trọng, khơng gây ý nghị luận coi khơng có ý nghĩa Do đó, việc lựa chon nêu luận điểm có tầm quan trọng đặc biệt cần quan tâm mức Khi gặp đề “nổi” nên dựa vào từ ngữ có sẵn mà xây dựng tiêu đề cho luận điểm Đối với lọai đề “chìm”, việc xác định luận điểm có phức tạp Để tìm luận điểm với cần có hiểu biết chắn nhân vật, giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm, kiến thức lí luận văn học…Người viết phải có lực khái quát, tổng hợp định + Sau có luận điểm, thiết phải xây dựng luận Bài văn nghị luận khơng thể có sức thuyết phục có luận Chỉ có hệ thống luận hình thành dàn ý đại cương Bài viết phong phú hay sơ sài phần nhiều phụ thuộc vào việc người viết có tìm đủ luận hay khơng Luận tảng chất liệu để làm nên văn nghị luận - Huy động kiến thức sách cảm xúc, trải nghiệm thân để viết nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi d Luyện tập Đề 1: Phân tích giá trị văn Chuyện người gái Nam Xương (Truyền kì mạn lục- Nguyễn Dữ) * Tìm hiểu đề - Kiểu bài: NLVH ( Nghị luận tác phẩm truyện) - Nội dung nghị luận: Giá trị tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương + Giá trị nội dung: thực nhân đạo + Giá trị nghệ thuật - Phạm vi nghị luận: Chuyện người gái Nam Xương - Nguyễn Dữ * Lập dàn ý: A Mở bài: - Bước sang kỉ XVI, tình hình xã hội Việt Nam khơng cịn ổn định kỉ XV Con người, phụ nữ phải chịu nhiều đau khổ chế độ phong kiến bất công gây - Truyền kì mạn lục tập truyện viết chữ Hán Nguyễn Dữ, nhà nho ẩn, sống kỉ XVI Tác phẩm phản ánh mặt xấu xa chế độ phong kiến đương thời cách có ý thức, qua bày tỏ thái độ tác giả - Chuyện người gái Nam Xương nhiều truyện Truyền kì mạn lục có giá trị nhiều phương diện, bật giá trị thực,nhân đạo, nghệ thuật B Thân bài: Giá trị thực: phóng tác câu chuyện xảy lưu truyền dân gian hang trăm năm trước ( cuối đời Trần đến đầu đời Hồ, tức từ cuối kỉ XIV đến đầu kỉ XV), Nguyễn Dữ muốn mượn chuyện xưa để nói chuyện ( kỉ XVI thời Nguyễn Dữ sống) Truyện phơi bày thực xã hội phong kiến bất công, gây nhiều đau khổ cho người, người phụ nữ a Chiến tranh loạn lạc gây đau khổ cho người: - Gia đình li tán, mẹ xa con, vợ xa chồng, xa cha: Trương Sinh lính, phải xa cách mẹ già, thơ, vợ trẻ Buổi chia tay li thật ngậm ngùi xót xa Bà mẹ dặn “…nhưng chỗ binh cách, phải biết giữ làm trọng, gặp khó nên lui, lường sức mà tiến, đừng nên tham miếng mồi thơm để lỡ mắc vào cạm bẫy” Người vợ tiễn chồng: “ Chàng chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ rồi.” + Xa con, bà mẹ nhớ sinh ốm Người vợ trẻ Vũ Nương vừa nuôi thơ, vừa tận tình thuốc thang chạy chữa cho mẹ chồng Nhưng khơng cứu nổi, mẹ chồng mất, nàng lai lo liệu việc ma chay - Người dân chạy loạn, đắm thuyền, chết đuối b Lễ giáo phong kiến bất cơng khiến cho người đàn ơng có quyền hành hạ, ruồng rẫy người phụ nữ, dẫn đến chết đầy oan khuất người vợ thủy chung, hiếu nghĩa - Đọc truyện, ta phẫn uất trước chết Vũ Nương, người phụ nữ tiết hạnh, có cơng khơng có chút tội lỗi - Ngun nhân đâu gây nỗi oan khuất đó? + có phải chiến tranh phong kiến? + hay bất công lễ giáo phong kiến? Đúng có điều + Nhưng nguyên sâu xa thói ghen tng hồ đồ, vũ phu Trương Sinh Trương Sinh nghi oan cho vợ, không nói thẳng với vợ, khơng thèm nghe lời minh vợ mà la um lên cho giận, nhiếc móc đánh đuổi nàng đi… nên gây chết thảm thương cho người vợ vô tội… Giá tri nhân đạo: Truyện đề cao phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Tác phẩm xây dựng thành cơng hình tượng người phụ nữ với đức tính đáng quí: a Đảm đang: Khi chồng lính, Vũ Nương nhà gánh vác cơng việc gia đình: ni dạy thơ, cham sóc mẹ chông ốm đau, lo liệu ma chay mẹ chồng b Hiếu nghĩa: - Với mẹ chồng, Vũ Nương giữ trọn chữ hiếu người cha mẹ Nàng thay chồng ni dưỡng chăm sóc, lo liệu cho mẹ chồng với mẹ đẻ - Với chồng, Vũ Nương trước sau giữ trọn vẹn nghĩa tình: + Biết chồng có tính đa nghi Những ngày nhà chồng nàng “ giữ gìn khn phép, khơng để lúc vợ chồng phải đến thất hòa” 10 - Con người cần phải biết sống có lý tưởng , say mê với cơng việc , hiểu ý nghĩa cơng việc làm Con người cần phải tự nhìn vào thân để biết sống tốt đẹp - Thông qua suy nghĩ người hoạ sỹ già : vẻ đẹp người sống nguồn cảm hứng vơ tận để người nghệ sỹ sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật có giá trị C Kết - Khẳng định vấn đề - Mở rộng, nâng cao * Đề 2: Một thơ hay không ta đọc qua lần mà bỏ xuống Ta dừng tay trang giấy lật đi, đọc lại thơ Tất tâm hồn đọc, có tri thức (…) Cho đến câu thơ , người đọc nghe thầm lịng, mắt khơng rời trang giấy” ( Trích “Tiếng nói văn nghệ” – Nguyễn Đình Thi) Em hiểu ý kiến ? Hãy trình bày cảm nhận em hay thơ Đồng chí nhà thơ Chính Hữu A Yêu cầu chung: Về kỹ năng: Bài viết thể rõ kĩ làm văn nghị luận văn học; có bố cục rõ ràng, cân đối; diễn đạt lưu lốt có chất văn; chữ viết, cách trình bày đẹp Về kiến thức Học sinh cần làm sáng tỏ ý kiến Nguyễn Đình Thi qua việc trình bày hay thơ Đồng chí – Chính Hữu B u cầu cụ thể: Học sinh trình bày theo cách khác cần đảm bảo ý: 1.Đặt vấn đề: + Giới thiệu sơ lược tác giả, tác phẩm + Nêu vấn đề nghị luận: Đánh giá hay thơ + Trích dẫn ý kiến nghị luận: ý kiến Nguyễn Đình Thi 22 Giải vấn đề: 2.1 Giải thích nhận định Thơ thơ từ lần đọc ám ảnh độc giả, khiến người đọc phải trăn trở, phải suy tư, đọc khám phá nhiều điều lạ, hấp dẫn tình đời, tình người… mà thi sĩ kí thác Khi người đọc thơ đọc tất tâm hồn, trí tuệ mình, thơ lóe sáng, làm rung lên cung bậc tình cảm hồn người đọc.Ý kiến Nguyễn Đình Thi hồn tồn xác đáng xuất phát từ đặc thù sáng tạo văn chương nghệ thuật nói chung, thơ ca nói riêng Cái hay tác phẩm văn học tạo nên từ kết hợp hài hịa nội dung hình thức 2.2.Trình bày cảm nhận hay thơ Đồng chí Chính Hữu 2.2.1.Về nội dung: Bài thơ nói tình đồng đội, đồng chí thắm thiết sâu nặng người lính cách mạng Đồng thời cịn làm lên hình ảnh chân thực, giản dị mà cao đẹp anh đội Cụ Hồ thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp + Cội nguồn tình đồng chí thiêng liêng mà gần gũi thân thiết chữ đồng: đồng cảnh, đồng nhiệm, đồng cam cộng khổ, chia sẻ bùi, đồng ngũ, tình thương, vị muối tình người kết đọng thành tình đồng chí, tình đồng đội thiêng liêng - Tình đồng chí hình thành từ chung nhiệm vụ, chung lý tưởng, sát cánh bên hàng ngũ chiến đấu :"Súng bên súng, đầu sát bên đầu" - Tình đồng chí nảy nở bền chặt chan hoà chia sẻ gian lao niềm vui: "Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ." Với hai tiếng : "Đồng chí !" câu thơ thứ bảy, câu thơ ngắn, với hình thức cảm thán mang âm điệu vui tươi, vang lên phát hiện, lời khẳng định, Hai tiếng "đồng chí" nói lên tình cảm lớn lao, mẻ thời đại => Sáu câu thơ đầu giải thích cội nguồn hình thành tình đồng chí người đồng đội Câu thơ thứ bảy lề khép lại đoạn thơ thứ để mở đoạn hai 23 + Những biểu cảm động tình đồng chí : - Tình đồng chí cảm thơng sâu sắc tâm tư, nỗi niềm Những người lính gắn bó với nhau, họ hiểu đến nỗi niềm sâu xa, thầm kín đồng đội - Tình đồng chí cịn chia sẻ gian lao, thiếu thốn đời người lính : Cái khắc nghiệt thời tiết, thiếu thốn quân trang , quân phục… - Không chia sẻ với gian lao đời người lính mà họ cịn chia sẻ với niềm vui bình dị, nhỏ bé: Câu thơ "Miệng cười buốt giá” diễn tả cảm động niềm vui, nụ cười người lính Chính tình đồng đội làm sưởi ấm lịng người lính để họ cười vượt buốt giá - Người lính gắn bó với tình đồng đội sâu sắc: Câu thơ “ Thương tay nắm lấy bàn tay” diễn tả cụ thể cử cảm động, chan chứa tình cảm chân thành người lính + Biểu tượng cao đẹp tình đồng chí: Ba câu cuối kết thúc thơ hình ảnh thơ thật đẹp Nổi lên cảnh rừng đêm hoang vắng, lạnh lẽo hình ảnh người lính "đứng cạnh bên chờ giặc tới" Đó hình ảnh cụ thể tình đồng chí sát cánh bên chiến đấu Họ đứng cạnh bên giá rét rừng đêm, căng thẳng giây phút "chờ giặc tới" Tình đồng chí sưởi ấm lịng họ, giúp họ vượt lên tất - Câu thơ cuối thật đặc sắc : "Đầu súng trăng treo" Hình ảnh thơ độc đáo, có sức gợi nhiều liên tưởng phong phú sâu xa "Súng " biểu tượng cho chiến tranh, cho thực khốc liệt "Trăng" biểu tượng cho vẻ đẹp yên bình, mơ mộng lãng mạn Hai hình ảnh "súng" "trăng" kết hợp với tạo nên biểu tượng đẹp đời người lính : chiến sĩ mà thi sĩ, thực mà thơ mộng Hình ảnh mang đặc điểm thơ ca kháng chiến - thơ giàu chất thực giàu cảm hứng lãng mạn Những câu kết thơ tranh đẹp tình đồng chí, đồng đội người lính.Là kết tinh, kết đọng gần xa, thực lãng mạn, thực mộng mơ, chiến sĩ thi sĩ Đó biểu tượng cao đẹp tình đồng chí, đời người lính cụ Hồ 24 => Hình ảnh người lính lên với vẻ đẹp bình dị mà cao Họ người nông dân mặc áo lính, gắn bó sâu nặng với q hương , ruộng đồng, họ sẵn sàng từ bỏ tất để lên đường giết giặc, khó khăn gian khổ lạc quan đẹp họ tình đồng chí 2.2.2 Về hình thức: + Nhan đề: Đồng chí ( đồng cùng, chí chí hướng) Đồng chí chung lý tưởng, chung chí hướng Người đồn thể, tổ chức trị, tổ chức cách mạng thường gọi đồng chí Từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 “ đồng chí” cách xưng hơ quen thuộc quan, đoàn thể cách mạng, đơn vị đội Vì vậy, tình đồng chí chất cách mạng tình đồng đội thể sâu sắc tình đồng đội Nhan đề chứa đựng chiều sâu nội dung tư tưởng thơ + Bố cục mạch cảm xúc thơ: - Bố cục : Ba đoạn ( câu đầu sở tình đồng chí; 10 câu biểu tình đồng chí sức mạnh tình cảm người lính; câu cuối biểu tượng đẹp tình đồng chí - Mạch cảm xúc suy tư cội nguồn , vẻ đẹp sức mạnh tình đồng chí.Sức nặng tư tưởng , cảm xúc dồn nmhan đề thơ dòng thơ 7, 17,20 + Hình ảnh thơ: Kết hợp hình ảnh tự nhiên, giản dị với hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng, khái quát + Ngôn ngữ thơ: Hàm súc, gợi hình, gợi cảm Cách sử dụng có hiệu biện pháp tu từ: Ẩn dụ, nhân hóa, sóng đơi cú pháp, đối …có sức khái quát cao diễn tả cụ thể trình phát triển tình cảm thiêng liêng: Tình đồng chí + Giọng thơ: Sâu lắng, xúc động lời tâm tình thiết tha Có thể nói thi phẩm thành công sớm thơ ca kháng chiến chống Pháp việc khai thác chất thơ, vẻ đẹp người lính bình dị đời thường bút pháp tả thực không cường điệu, không tô vẽ, không nhấn mạnh phi thường…thể thơ tự do, ngôn ngữ thơ gần với lời ăn tiếng nói ngày, mang thở vị mồ hôi mặn chát người nơng dân mặc áo lính thời chống Pháp 25 2.2.3.Đánh giá nâng cao: + Sức hấp dẫn từ nội dung nghệ thuật thơ Đồng chí tác động sâu sắc đến người đọc bao hệ : Giúp hiểu cội nguồn, biểu tình cảm đồng đội, đồng chí thiêng liêng; từ bồi dưỡng cho người đọc tình cảm trân trọng, kính u tình đồng đội, đồng chí người lính Cụ Hồ Vì với "Đồng chí" ta khơng thể đọc lần, khơng đọc lý trí mà phải đọc tâm hồn + Bài học cho người nghệ sĩ: Những thơ hay góp phần làm phong phú thêm cho thơ ca nhân loại.Vì vậy, tài tâm huyết mình, nhà thơ sáng tạo nên thi phẩm hay giàu sức hấp dẫn từ nội dung đến hình thức Điều vừa thiên chức vừa trách nhiệm nhà thơ, yêu cầu thiết yếu, sống sáng tạo nghệ thuật + Sự tiếp nhận người đọc: Đọc thơ khơng lí trí mà cịn tâm hồn.Cần có tri âm, đồng cảm với tác phẩm, với nhà thơ để sẻ chia tình cảm đồng điệu Khi ấy, thơ có sức sống lâu bền lịng người đọc nhiều hệ => Đánh giá chung: Đồng chí thơ hay, thơ không ta đọc qua lần bỏ xuống Kết thúc vấn đề: + Khẳng định vấn đề + Nâng cao mở rộng vấn đề * Đề 3: So sánh hình ảnh người lính cách mạng qua hai thơ “Đồng chí” Chính Hữu “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật I Tìm hiểu đề - Kiểu bài: NLVH ( Nghị luận đoạn thơ, thơ) - Nội dung NL: Học sinh xếp trình bày theo nhiều cách khác đôi chỗ có cảm nhận riêng miễn phải bám sát đoạn thơ, tránh suy diƠn t tiƯn vµ cã søc thut phơc ngêi đọc Đại ý cần phõn tớch thy c v đẹp người lính Cách mạng qua kháng chiến chống Pháp chống Mĩ 26 - Phạm vi nghị luận: Đồng chí Chính Hữu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật II Lập dàn ý A Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Nêu vấn đề * Giới thiệu đề tài người chiến sĩ văn học cách mạng Việt Nam (19451975) hai tác phẩm hai nhà thơ * Nét giống hai tác phẩm: - Hình ảnh người chiến sĩ hai thơ xuất thân từ người Việt Nam yêu nước Sinh lớn lên hoàn cảnh đất nước bị xâm lược nên họ có nhiệm vụ bảo vệ độc lập dân tộc, giác ngộ sâu sắc lí tưởng cách mạng - Trong chiến đấu họ phải đối mặt với khó khăn gian khổ, thiếu thốn họ vượt lên để hoàn thành nhiệm vụ Phẩm chất người chiến sĩ luyện kháng chiến Giữa họ có tình cảm tốt đẹp bền chặt tình đồng chí, đồng đội Đó nét chất cao đẹp người chiến sĩ cách mạng Việt nam thời đại Hồ Chí Minh * Nét đặc sắc riêng: a Tác phẩm “Đồng chí” Chính Hữu: Nội dung: - Viết người lính buổi đầu chống thực dân Pháp, xuất thân từ nông dân nghèo miền quê khác Tác phẩm lí giải tình đồng chí, đồng đội sinh sở cảnh ngộ, lí tưởng chiến đấu, chia sẻ gian khó, thiếu thốn Các anh thấu hiểu tâm tư tình cảm nhau, có nỗi nhớ quê hương sâu nặng tha thiết Nghệ thuật: - Bài thơ mang vẻ đẹp giản dị, ngôn ngữ mộc mạc, giọng điệu thủ thỉ tâm tình, cảm xúc dồn nén, sử dụng cấu trúc song hành Tác phẩm có nhiều chi tiết phản ánh thực mà đậm chất lãng mạn 27 b Tác phẩm:” Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật Nội dung: - Viết người chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn năm chống Mỹ ác liệt Bài thơ làm bật tư ngang, tinh thần dũng cảm chấp nhận khó khăn với ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam người chiến sĩ lái xe Họ có nét tinh nghịch, trẻ trung, vô tư lạc quan, hồn nhiên sôi Cả tập thể chiến sĩ lái xe coi gia đình Nghệ thuật: - Bài thơ đậm chất văn xuôi mà thơ, tạo nên lối thơ giàu thực, trẻ trung Nhà thơ xây dựng hình tượng xe khơng kính nét đặc sắc để khắc hoạ vẻ đẹp tâm hồn, ý chí người chiến sĩ lái xe * Nguyên nhân có khác nhau: Do hồn cảnh lịch sử chi phối cách phản ánh sống chiến tranh, đồng thời cách cảm nhận tài thể nhà thơ đòi hỏi sáng tạo văn học Tuy nhiên hai hệ người chiến sĩ có tính nối tiếp kế thừa * Đề “Nguồn gốc cốt yếu văn chương lịng thương người rộng thương mn vật, mn lồi…” (Ý nghĩa văn chương – Hồi Thanh, Ngữ văn 7, Tập 2, NXBGD, 2011, Tr.60) Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương (Truyền kỳ mạn lục - Nguyễn Dữ), Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương) đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: Nghị luận văn học - Nội dung nghị luận: Giá trị nhân đạo số tác phẩm - Phạm vi nghị luận: Chuyện người gái Nam Xương (Nguyễn Dữ), Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương) Kiều lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều- Nguyễn Du) * Lập dàn ý A Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận 28 - Vấn đề trung tâm văn chương vấn đề người nguồn gốc cốt yếu văn chương lịng thương người Lịng thương người hay nói rộng tinh thần nhân đạo giá trị cốt lõi tác phẩm văn học chân - Giới hạn vấn đề: Chuyện người gái Nam Xương (Nguyễn Dữ), Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương), Kiều lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều- Nguyễn Du) văn mang giá trị nhân đạo cao B Thân Giải thích ý kiến - Hoài Thanh đưa vấn đề quan trọng, chất văn chương, coi nguồn gốc cốt yếu văn chương: lòng thương người mà rộng thương mn vật, mn lồi Lịng thương người, chí thương mn vật, mn lồi tình cảm rộng lớn, cao cả, mang tầm nhân loại Tình cảm không cội nguồn văn chương mà thước đo giá trị tác phẩm văn chương chân Giá trị giá trị nhân đạo, ý nghĩa nhân văn sâu sắc mà nhà văn gửi gắm tác phẩm - Giá trị nhân đạo phẩm chất cao quý tác phẩm văn học chân Biểu giá trị nhân đạo đa dạng song thường tập trung vào mặt cụ thể sau: lòng thương yêu, cảm thơng, xót xa trước hồn cảnh, số phận bất hạnh; lên án, tố cáo lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống người; ngợi ca, đề cao vẻ đẹp, phẩm giá cao quý; trân trọng, nâng niu khát vọng sống, khát vọng tình yêu hạnh phúc người Giá trị nhân đạo qua tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương, Bánh trơi nước đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích - Tấm lịng u thương, đồng cảm, xót xa cho số phận người phụ nữ tài sắc mà bất hạnh, gặp nhiều bi kịch đời: số phận Kiểu bị ném vào nhà chứa, giam lỏng lầu Ngưng Bích với nỗi đơn, buồn tủi, thương thân, xót phận; tình cảnh oan khiên nghiệt ngã Vũ Nương, đến mức nàng phải dùng chết để chứng tỏ lòng trắng, tiết hạnh mình; số phận long đong chìm nổi, phụ thuộc người phụ nữ… - Qua bi kịch thân phận người gái thơ HXH, Thúy Kiều Vũ Nương, tác giả lên án, tố cáo xã hội phong kiến bất công, tàn bạo tước quyền sống, chà đạp lên người Đó chiến tranh phi nghĩa, chế độ nam 29 quyền (Chuyện người gái Nam Xương, Bánh trôi nước), bọn quan lại tham lam, lũ buôn thịt bán người không từ thủ đoạn đồng tiền (Truyện Kiều) - Khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất cao quý người phụ nữ, dù đời họ truân chuyên, nhục nhằn Đó lịng chung thủy, hiếu hạnh, giàu tình u thương, ln sống người khác, nghĩ cho người khác Kiều Vũ Nương; thái độ dứt khốt vươn lên mạnh mẽ để “giữ lịng son” người phụ nữ thơ HXH - Trân trọng, đề cao khát vọng nhân văn người phụ nữ: khát vọng tình yêu, hạnh phúc, phẩm giá, mái ấm gia đình bình dị, sum vầy Đánh giá: - Ý kiến Hoài Thanh nguồn gốc, phẩm chất văn chương ý kiến đắn, khoa học nói lên đặc trưng, thuộc tính quan trọng văn học: Văn học tiếng nói tâm hồn, cảm xúc; văn học mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc – “Văn học nhân học” (M Gorki) - Tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương (Trích Truyền kỳ mạn lục) Nguyễn Dữ, thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều) Nguyễn Du dù viết thể loại loại hoàn toàn khác thể rõ nét quan niệm văn học Hoài Thanh Bởi ba tác phẩm sáng tác mang giá trị nhân đạo cao cả, hướng tới người, người C Kết bài: - Khẳng định vấn đề - Mở rộng, liên hệ * Đề Tâm Tài Nguyễn Du đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích ( SGK Ngữ văn - tập - NXBGD, năm 2010) * Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: Nghị luận văn học - Nội dung nghị luận: Tâm Tài Nguyễn Du 30 - Phạm vi nghị luận: Kiều lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều- Nguyễn Du) * Lập dàn ý A Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu đoạn trích, nêu vấn đề B Thân bài: Giải thích: - Tâm lịng, tư tửơng sâu sắc lớn lao mà nhà thơ gửi gắm tỏc phm ú tiếng nói thơng cảm trớc số phận bi kịch ngời, tiếng nói lên án tố cáo lực xấu xa, tiếng nói khẳng định đề cao tài năng, nhân phẩm khát vọng chân ngời, nh khát vọng quyền sống, khát vọng tự do, công lí, khát vọng tình yêu hạnh phúc õy chớnh l t tưởng nhân đạomột yếu tố quan trọng khiến Truyện Kiều trở thành kiệt tác - Tài ngòi bút nghệ thuật xuất chúng Nguyễn Du tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt Truyện Kiều Đó kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc nhiều phương diện: ngôn ngữ, thể loại, nghệ thuật tự sự, nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, nghệ thuật khắc họa tính cách miêu tả tâm lý nhân vật Trong Truyện Kiều, tâm tài hịa quyện để tạo nên kiệt tác vừa có giá trị tư tưởng sâu sắc vừa có sức hút mãnh liệt Có thể coi quan niệm Nguyễn Du học sáng tạo có ý nghĩa với người cầm bút Phân tích chứng minh: HS cần phân tích dẫn chứng để làm rõ luận điểm sau: a Tâm - lòng nhân đạo Nguyễn Du Kiều lầu Ngưng Bích * Cảm thơng, xót xa cho thân phận khổ đau, bất hạnh nàng Kiều - Cảm thông với tâm trạng buồn tủi, cô đơn Kiều trước cảnh thiên nhiên vơ rộng lớn Cần phân tích rợn ngợp khơng gian qua hình ảnh “ non xa”, “ trăng gần”, ‘cát vàng”, “bụi hồng”, khắc đậm cảm giác cô đơn Kiều Làm bạn với nàng có “mây sớm đèn khuya”, khơng bóng hình thân thuộc, khơng nét thân mật Nàng rơi vào cảnh cô đơn tuyệt đối tâm 31 trạng “bẽ bàng” tủi hổ xót xa, “ nửa tình nửa cảnh chia lòng”, nửa tâm trạng, nửa cảnh vật chia xẻ nỗi lòng nàng - Cảm thơng, xót xa cho thân phận người gái bơ vơ nơi góc bể chân trời (phân tích câu cuối) Chú ý phân tích: điệp ngữ buồn trơng; từ láy vừa gợi hình, gợi thanh, gợi cảm: thấp thoáng, xa xa, man mác, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm; hình ảnh vừa tả thực vừa ẩn dụ: cánh buồm, hoa trôi, nội cỏ, chân mây mặt đất, sóng, gió diễn tả tâm trạng nhân vật, qua thấy tình cảm nhà thơ * Trân trọng phẩm chất đẹp đẽ Kiều - Trân trọng tình yêu chung thủy Kiều với Kim Trọng (phân tích đoạn thơ Tưởng người cho phai) Chú ý phân tích hình ảnh nguyệt chén đồng, tin sương, son, bên trời góc bể, cách diễn đạt trông mai chờ để thấy nỗi tiếc nhớ khôn nguôi kỉ niệm buổi thề nguyền, nỗi thương nhớ người u ngóng trơng, nỗi xót xa mặc cảm phụ bạc tất điều minh chứng cho tình yêu thủy chung Kiều mà nhà thơ trân trọng ngợi ca, khẳng định - Trân trọng lòng hiếu thảo Kiều với cha mẹ ( phân tích đoạn thơ Xót người người ôm) Chú ý phân tích điển cố sân Lai, gốc tử, thành ngữ quạt nồng ấp lạnh, hình ảnh nắng mưa, cụm từ gốc tử vừa người ôm, để thấy nỗi nhớ thương, xót xa không trọn đạo làm Dù sống cảnh ngộ đáng thương nàng ln nghĩ người khác Đó phẩm chất vị tha đẹp, có người nhận xét: Kiều đẹp đau khổ Thể sinh động vẻ đẹp Nguyễn Du trân trọng ngợi ca b.Tài nghệ thuật Nguyễn Du Kiều lầu Ngưng Bích - Tài việc sử dụng thể thơ lục bát Câu thơ lục bát dân tộc qua sử dụng đầy sáng tạo Nguyễn Du trở nên uyển chuyển, mềm mại, tinh tế, phù hợp với việc diễn tả tâm tình, đạt đến đỉnh cao rực rỡ - Tài tinh tế nghệ thuật miêu tả nội tâm: tâm trạng nhân vật miêu tả theo qui luật tâm lí gắn với hồn cảnh thân phận nàng (nàng bẽ bàng trước thực tại, nhớ tiếc người yêu, xót xa nghĩ cha mẹ, buồn thương cho thân phận bơ vơ thực lo âu trước tương lai mịt mờ vô định Đặc biệt Nguyễn Du để Thúy Kiều nhớ Kim Trọng trước nhớ 32 cha mẹ sau) Tâm trạng nhân vật cịn thể qua ngơn ngữ độc thoại nội tâm nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Tất yếu tố giúp Nguyễn Du khắc họa sinh động nhân vật thể sâu sắc tư tưởng Đánh giá: - Kiều lầu Ngưng Bích đoạn trích tiêu biểu cho vẻ đẹp lòng nhân đạo tài nghệ thuật Nguyễn Du Tâm tài hai phương diện làm nên tầm vóc Nguyễn Du - trái tim lớn, nghệ sĩ lớn - Tâm tài Nguyễn Du làm nên giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích Giá trị đoạn trích biểu sinh động cho giá trị Truyện Kiều tác phẩm có đóng góp uan trọng văn học trung đại nói riêng văn học dân tộc nói chung C.Kết - Đánh giá ý nghĩa - Bài học liên hệ * Đề Nét tương đồng khác biệt cảm hứng trữ tình Bằng Việt Nguyễn Duy qua hai thơ “Bếp lửa” “Ánh trăng” * Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: Nghị luận văn học (Lập luận giải thích, phân tích…) - Nội dung nghị luận: Nét tương đồng khác biệt hai thơ - Phạm vi nghị luận: Ánh trăng (Nguyễn Duy) Bếp lửa ( Bằng Việt) A Mở bài: Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm vấn đề cần nghị luận: - Bằng Việt thuộc hệ nhà thơ trẻ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Bài thơ “Bếp lửa” sáng tác năm 1963 tác giả sinh viên học ngành Luật nước 33 - Nguyễn Duy gương mặt tiêu biểu cho lớp nhà thơ trẻ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ Bài thơ “Ánh trăng” viết năm 1978, nhà thơ rời quân ngũ chuyển sang làm cơng tác văn nghệ - Cảm hứng trữ tình hai thơ: Hồi ức khứ, thể nghĩa tình người, bày tỏ suy nghĩ học triết lí nhân sinh B Thân bài: 1.Giải thích vấn đề: - Trữ tình bộc lộ cảm xúc cách trực tiếp trước tượng đời sống Trong thơ, cảm hứng trữ tình yếu tố hình thành, mạch cảm xúc xuyên suốt chi phối hệ thống hình tượng nghệ thuật toàn tác phẩm - Hai thơ Bếp lửa Ánh trăng vừa có tương đồng lại vừa có nét khác biệt cảm hứng trữ tình Nét tương đồng cảm hứng trữ tình hai thơ: - Cảm hứng hai nhà thơ khơi gợi từ hình ảnh quen thuộc, gần gũi hàng ngày, từ nâng lên thành hình tượng thơ giàu ý nghĩa - Cảm hứng hai nhà thơ gắn liền với kí ức sâu đậm - Cả hai thơ xem niềm tự thức tác giả, nhớ cội nguồn từ đưa đến suy ngẫm, chiêm nghiệm thấm thía, mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc - Cảm xúc hai nhà thơ hai thơ “Bếp lửa” “Ánh trăng" thể giọng tự sự, giãi bày Nét khác biệt cảm hứng trữ tình hai thơ: a Cảm hứng trữ tình thơ Bếp lửa: - Được khơi gợi từ hình ảnh đời sống sinh hoạt ấm áp, thường nhật gia đình: Bếp lửa, lửa - Gắn với hình ảnh người bà kí ức đẹp đẽ năm tháng tuổi thơ tác giả: từ nỗi nhớ bếp lửa cụ thể, lên hình ảnh người bà ni nấng, chăm sóc, ấp iu sớm hơm (Bà giữ thói quen dậy sớm, Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ) Đây tình cảm vừa cụ thể, vừa sâu sắc 34 b Cảm hứng trữ tình thơ Ánh trăng: - Được khơi gợi từ hình ảnh thiên nhiên lớn lao, cao cả: Ánh trăng - Gắn với kí ức người lính: với đồng đội, núi rừng, đồng, bể :(hồi chiến tranh rừng; vầng trăng thành tri kỉ),với năm tháng chiến tranh gian khổ mà nghĩa tình - Gợi khứ vẹn nguyên, sáng, thuỷ chung, độ lượng, bao dung (ngửa mặt lên nhìn mặt…trăng trịn vành vạnh; kể chi người vơ tình) - Là nguồn sáng lay thức, soi thấu (ánh trăng im phăng phắc; đủ cho ta giật mình) vào lương tri để từ người thức tỉnh, chiêm nghiệm, nhận mình, trở với khứ nghĩa tình Soi vào khứ để điều chỉnh lệch chuẩn tại, rút học nhân sinh thấm thía Đánh giá khái quát: - Nét tương đồng cảm hứng hai nhà thơ, cho thấy gần gũi quan điểm thẩm mĩ, quan niệm nhân sinh hai tác giả.Tiếng nói trữ tình tiêu biểu cho suy nghĩ, tình cảm hệ nhà thơ dân tộc - Sự khác biệt cảm hứng hai thơ xuất phát từ tài năng, cá tính sáng tạo thi sỹ đem lại đa điệu, đa vẻ cho thơ trữ tình Việt Nam đại C Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề - Nâng cao mở rộng vấn đề 35 Phần thứ tư GIẢI PHÁP KẾT LUẬN Nhà trường giới kì diệu Giúp học sinh khám phá giới kì diệu nhiệm vụ thầy giáo nói chung thầy giáo dạy Ngữ văn nói riêng Giúp em học sinh, đặc biệt học sinh khiếu biết cách viết văn, sống nhân văn, tiếp cận sống cách thực tế, nhạy bén khơng hiệu Ngữ văn, đặc biệt học làm văn nghị luận văn học Văn học bắt nguồn từ đời sống đưa văn học trở với đời sống, giúp học sinh rèn luyện kĩ tư lôgic, khả cảm nhận hay, đẹp thơ văn, bồi dưỡng tình căm nhân văn cao đẹp Hơn lúc hết khác, người thầy có vai trị quan trọng việc hướng dẫn học sinh, học sinh giỏi kiểu NLVH 36 ...Tiết Nội dung học Ghi Một số hiểu biết chung văn Nghị luận Đề văn Nghị luận văn học cách làm văn Nghị luận văn học Cách làm Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích văn xi Cách làm Nghị luận tác phẩm... văn học IV Rèn phương pháp kĩ làm văn Nghị luận văn học Nghị luận tác phẩm văn học: 1.1 Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích văn xi: a Nội dung, yêu cầu dạng nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn. .. niệm Nghị luận văn học: - Nghị luận văn học văn bàn vấn đề văn chương - nghệ thuật: phân tích, bàn luận vẻ đẹp tác phẩm văn học; trao đổi vấn đề lí luận văn học làm sáng tỏ nhận định văn học sử…