Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
604 KB
Nội dung
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀIQUẢNTRỊRỦIRO 1 MỤC LỤC BÀIQUẢNTRỊRỦIRO DANH SÁCH NHÓM: 1. Quách Bích Thuỳ 2. Huỳnh Lệ Tri 3. Phan Nguyễn Bảo Ngọc 4. Lâm Thị Thu Hương 5. Hàng Thanh Thuý 6. Thái Thị Huỳnh Thu 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦIRO VÀ QUẢNTRỊRỦIRO CÂU 1: .Khái niệm rủiro ? Các cách phân loại rủi ro?Vd. 1.Khái niệm rủi ro:Rủi ro là sự biến động tiềm ẩn ở các kết quả,số lượng các kết quả có thể có càng lớn,sai lệch giữa các kết quả có thể có càng cao thì rủiro càng lớn. Rủiro là một khái niệm khách quan và có thể đo lường được. 2.Các cách phân loại rủi ro: a.Rủi ro thuần túy:là những rủiro dẫn dến tình huống tổn thất hay không tổn tất,trường hơp tốt nhất là tổn thất không xảy ra Vd_người chủ 1 công ty có rủiro tổn thất tiềm ẩn liên quan đến 1 vụ phá sản.nếu có phá sản ngưới đó sẽ bị thiệt hại về tài chính,nếu không,người đó sẽ không có lợi gì cả,vì thế tình trạng tài chính của người đó vẫn không thay đổi. b.Rủi ro suy đoán:là những rủiro dẫn đến tình huống tổn thất hoăc sinh lợi.Phần sinh lợi còn gọi là phần thưởng cho rủi ro. Vd_1 sinh viên thi cuối khóa có thể đậu hoặc rớt. c.Rủi ro có thể đa dạng:là những rủiro thường xảy ra trong phạm vi hẹp,mang tính riêng có cá thể và có thể phân chia,giảm thiểu dược bằng cách đa dạng hóa,bằng các nguồn quỹ góp chung. Vd_rủi ro cho người đầu tư cổ phiếu khi công ty bị phá sản,khi đa dạng óa rủiro này sẽ giảm d.Rủi ro không thể đa dạng:là những rủiro nảy sinh từ những tác động to lớn của thị trường thường nằm ngoài sự kiểm soát của doanh nghiệp và không thể giảm thiểu bằng cách đa dạng hóa. Vd_những thỏa hiệp đóng góp sẽ không có ảnh hưởng đến phương diện rủiro về sự trì trệ nền kinh tế toàn cầu bởi vì rủiro này có ảnh hưởng đến tất cả những người tham gia gần như cùng 1 cách thức và vào cùng 1 thời điểm CÂU 2: Khái niệm bất định?Các mức độ của bất định?Vd 1.Bất định:là sự nghi ngờ về khả năng của chúng ta trong tiên đoán kết quả tương lai của một loạt những hoạt động hiện tại.Mô tả một trạng thái tư tưởng,sự bất định xuất hiện khi một cá nhanabatws đầu ý thức rằng không thể biết chắc chắn kết quả là gì.Bất định là một khái niện chủ quan. 2.Các mức độ của bất định: a. Không có (tức là chắc chắn): Những kết quả có thể được tiên đoán chính xác. Vd:Những quy luật vật lí,các môn khoa học tự nhiên. b. Mức 1(sự bất định khách quan): Những kết quả được nhận ra và xác suất được biết. Vd :Những trò chơi may rủi:bài,xúc sắc…. c. Mức 2(sự bất định chủ quan): Những kết quả được nhận ra và xác suất không được biết. Vd:Hỏa hoạn,tai nạn xe cộ sự suy đoán KD. 3 d. Mức 3(bất định cao nhất): Những kết quẩ không được nhận ra đầy đủ vấc suất không được biết. Vd:Thám hiểm không gian ,nghiên cứu di truyền. CÂU 3: Nêu chi phí củ rủiro và bất đinh?Tù đó nêu mục tiêu của chương trình quảntrịrủi ro? 1.Chi phí của rủiro và bất định: a. Chi phí tổn thất: Nghĩa là ;hậu quả của rủiro và sự bất định có thể là một tổn thất:tài sản bị phá hủy,người bị thương,tử vong,những luật lệ tòa án chống lại một tổ chức. b.Một chi phí khác của rủiro là chính chi phí bất định.Ngay cả khi không cóc tổn thất nào,sự hiên diện của rủiro và bất định vẫn có thể tạo ra chi phí.Ở mức đọ cơ bản ,chi phí bất định có thể được minh họa bởi “sự lo lắng”. Chi phí cho sự bất định có thể xuất hiện dưới nhiều hình thức lo lắng và sợ sệt,nhưng chi phí này được thấy rõ nhất qua bố trí không hợp lý nguồn nhân lực của tổ chức. 2.Mục tiêu của chương trình quảntrịrủi ro: -Hiểu được các vấn đề về đánh giá rủiro - Giải thích quá trình nhận dạng rủiro - Hiểu được sự khác nhau giữa phân tích hiểm họa và phân tích tổn thất - Nhận biết chi phí tổn thất chung - Giải thích tạ sao nhà QTRR lại phải đo lường các nguy cơ rủi ro,hai đại lượng nào cần được đo lường và phương phấp đo lường mỗi đại luuongwj đó như thế nào - Hiểu được cơ cấu đánh giá rủiro CÂU 4:Mối quan hệ giữa rủi ro,bất định,thông tin và truyền thông? Lấy ví dụ về tin đồn thất thiệt của ACB năm 2003? 1.Mối quan hê giữa rủi ro,bất định,thông tin và truyền thông. Một cách trừu tượng,cs thể xem rủiro khong khác hơn là 1 vấn đề thuộc về những xác suất,trong khi đó sự bất định có thể phản ánh sự bất lực của chúng ta trong việc biết đến những xác suất này. Việc giảm bớt sự bất định có giá trị kinh tế,và thông tin có thể làm giảm sự bất định,thông tin với độ chính xác,trung thực cao.Mức độ bất định phụ thuộc vào khối lượng,loại thông tin có được để nhận ra những kết quả có thể có và đánh giá khả năng xảy ra của chúng.Truyền thông có thể làm giảm mức độ bất định của các nhà đầu tư,các tổ chức,của những người có cuộc sống bị ảnh hưởng bởi những hoạt động của tổ chức đó.Nội dung truyền thông có căn cứ thật sự và phản ánh chính xác ý định của những người quản lý tổ chức đối với vấn đề quan tâm cuaer motojj nhóm nhà đầu tư. 2.Ví dụ về tin đồn thất thiệt của ACB 2003: 4 - Tin đồn về tổng giám đốc ACB bỏ trốn đã gây nên một tâm lý hoang mang, hốt hoảng ở khách hàng có quan hệ giao dịch với ACB, rất đông khách hàng đã tập trung tại hội sở chính và chi nhánh Sài Gòn của ACB đồng loạt đòi rút tiền. - Rủiro ngân hang ACB bị phá sản là rất cao. Chiều và tối 14.10, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Ðức Thuý, các phó chủ tịch UBND TP.HCM đã trực tiếp đến ACB, lên tiếng bác bỏ tin đồn thất thiệt này - Tuy nhiên, cho đến sáng 15.10, dòng người vẫn rồng rắn xếp hàng tại hội sở ACB tiếp tục tạo ra áp lực căng thẳng về việc rút tiền. Trên tay mọi người đều có cầm các tờ báo phát hành sáng sớm và đều đã rõ đây chỉ là tin đồn thất thiệt, thế nhưng, vẫn giữ ý định rút tiền. Một số người phát biểu rằng, tuy đã biết được là tin đồn nhưng do ai cũng rút tiền nên họ vẫn cảm thấy không yên tâm dù đã được thông tin liên tục.Thông tin không chính xác gây ảnh hưởng rất lớn đối với hoạt động của doanh nghiệp,tổ chức. - Nhờ truyền thông.Tại các địa điểm này, màn hình lớn liên tục phát đi cuộc nói chuyện của các lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước và thông báo của UBND TP.HCM bác bỏ tin đồn này đồng thời khẳng định năng lực của ACB. - Đây là một tin đồn thất thiệt có tính chất phá hoại. - Theo báo cáo tài chính của ACB, tổng tài sản có của ngân hàng này hiện đến 11.000 tỉ đồng, lợi nhuận liên tục tăng trong 10 năm qua, và 9 tháng đầu năm nay lãi trước thuế ước tính 148 tỉ đồng. Giải toả mối nghi ngờ liệu việc rút tiền ồ ạt có dẫn đến làm phá sản ACB hay không, ông Thiệt nhấn mạnh, ACB đảm bảo thừa khả năng để giải quyết việc rút tiền của khách hàng. Ðiều này cũng được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Ðức Thuý khẳng định khi trả lời trên mạng vnexpress.net, rằng sẽ đáp ứng mọi nhu cầu dù cho tất cả khách hàng rút tiền và ACB vẫn không bị phá sản. Ông Phạm Văn Thiệt cũng cho biết đang chuẩn bị cho Hội nghị khách hàng được tổ chức vào thứ sáu(17.10) để báo cáo tình hình hoạt động ACB 9 tháng đầu năm. Tính đến cuối tháng 9, huy động vốn của ACB đạt 10.683 tỉ đồng, dư nợ cho vay 5.364 tỉ đồng, nợ quá hạn 0,71%, lợi nhuận trước thuế đạt 148 tỉ đồng Công ty tài chính quốc tế IFC đã đầu tư đến 5,5 triệu đô la Mỹ để mua cổ phần của ACB. Tương tự, các tổ chức tài chính như Bảo Việt, Dragon Capital cũng là những cổ đông lớn của ngân hàng này. Ông Ðặng Ngọc Thanh, giám đốc Bảo Việt nhân thọ Miền Nam, nhận định rằng ACB mạnh về tài chính, có công nghệ ngân hàng tốt, có uy tín đủ để các nhà đầu tư yên tâm đầu tư vào ngân hàng này. “Tin đồn có tác động truyền miệng với nhau rất nguy hiểm, có khi tác động mạnh hơn cả tin chính thức. Ðây có khả năng là âm mưu phá hoại kinh tế, cũng có thể do cạnh tranh. Nếu lôi thôi sẽ kéo ảnh hưởng cả hệ thống ngân hàng. Vì ACB được cho là ngân hàng tốt nhất còn bị tin đồn như vậy thì các ngân hàng khác cần rút kinh nghiệm. Bất kỳ ngân hàng nào cũng không đủ khả năng chi trả khi khách hàng ùn ùn kéo đến rút tiền, cần có sự can thiệp. 5 CÂU 5: Tóm tắt lịch sử phát triển của chức năng QTRR? Nêu đặc trưng của từng giai đoạn? - Quảntrịrủiro đã được thực hiện 1 cách không chính thức từ thuở ban đầu.Người tiền sử tụ tập lại với nhau thành bộ lạc để bảo rồn tài nguyên thiên nhiên,,chia sẻ trách nhiệm và chống lại những bất trắc trong cuộc sống. - 1955-1964:giai đoạn đánh dấu sự ra đời của QTRR hiện đại cả về mặt học thuật lẫn nghề nghiệp. - Quá trình phát triển về mặt kĩ thuật của QTRR qua xu hướng “đáng tin cậy”của thập niên 1950,và qua xu hướng “an toàn hệ thống” của thập niên 1960 và 1970. - QTRR bắt đầu đi vào 1 giai đoạn mang tính quốc tế từ giữa những năm 70 đó là giai đoạn toàn cầu hóa.Hiệp Hội QTRR và Bảo Hiểm (viết tắt RIMS,là hiệp hội những chuyên gia hang đầu trong lĩnh vực này) bắt đầu thiết lập mối quan hệ với các nhà quảntrịrủiro châu Âu và châu Á. _Trong những năm 90 ,các hoạt động QTRR tiếp tục phát triển.QTRR không phải là 1 lĩnh vực hoàn thiện như kế toán và tài chính.Tuy còn nhiều tranh cãi nhưng QTRR ngày nay đã vượt xa nguồn gốc ban đầu của nó. - Việc mua bảo hiểm tiếp tục đóng 1 vai trò hết sức quan trọng trong hầu hết những trách nhiệm của nhà quảntrị ,nhưng tầm quan trọng của nó đang bị giảm đi .Hơn nữa,nguyên tắc mua bảo hiểm đang bắt đầu hòa hợp với những hoạt động QTRR khác của tổ chức,chẳng hạn như thiết kế an toàn,QTRR pháp lý,sự an toàn những hệ thống thông tin. CÂU 6: Phân tích những quan điểm cơ bản về quảntrịrủi ro? Nội dung từng quan điểm? QUAN ĐIỂM VỀ QUẢNTRỊRỦI RO: gồm 3 quan điểm cơ bản. - Quan Điểm Truyền Thống: hay quy ước về quảntrịrủiro tiếp tục có ảnh hưởng lớn đến các nhà hoạt động thực tiển và các học giả. Những lập luận rằng quảntrịrủiro là một môn học gồm nhiều nghành học liên quan đến việc quảntrị những rủiro “thuần túy” của một tổ chức. Nó là quan điểm của người quan tâm đến lợi nhuận dựa trên ý niệm quảntrịrủiro đang tăng trưởng đều, thay vì thay đổi hoàn toàn việc mua bảo hiểm. Những người theo truyền thống lý luận rằng các nhân tố vượt quá giá trị cực đại của công ty có thể ảnh hưởng đến những quyết định về quảntrịrủi ro. - QuảnTrịRủiRo Toàn Diện (TRM): là một quá trình có hệ thống, dựa trên cơ sở thống kê và tổng hợp được xây dựng để đánh giá quảntrịrủi ro. + Bốn nguồn gốc của các thất bại (hệ thống) trong một cấu trúc cấp bậc đa mục tiêu. Bốn nguồn gốc của hệ thống bao gồm: 1. Sự thất bại về phần cứng. 2. Sự thất bại về phần mềm. 3. Sự thất bại thuộc về tổ chức. 4. Sự thất bại về con người. + Quan điểm này có mục đích phù hợp với những nguyên lý quảntrị chất lượng toàn diện (TQM), và dựa chủ yếu vào ngôn ngữ và những khái niệm thuộc về các lĩnh vực quảntrị hoạt động và kỹ thuật. 6 - Quan điểm thứ ba được dựa trên quan điểm lý thuyết tài chính hiện đại về chức năng quảntrịrủi ro, nghĩa là quảntrịrủiro là những quyết định tài chính và nên được đánh giá trong mối tương quan ảnh hưởng của chúng đến giá trị công ty. Quảntrịrủiro là một hình thức quảntrị đã xuất hiện chủ yếu trong cộng đồng ngân hàng giống như một cách tiếp cận có hệ thống để đối phó với những rủirotài chính cụ thể, chẳng hạn như rủiro tín dụng, rủiro chuyển đổi ngoại tệ, rủiro trong giao dịch, cũng như rủiro đầu tư. CÂU 7: Phân tích khái niệm quảntrịrủiro của một tổ chức? trên cơ sở đó cho biết khái niệm đó theo quan điểm nào? Khác quan điểm truyền thống ở những điểm gì? - Đối với các công ty kiểm toán độc lập, với đặc thù thực hiện việc cung cấp dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng, rủiro chủ yếu là rủiro kinh doanh. Có rất nhiều yếu tố để làm gia tăng và suy giảm loại rủiro này. Tuy nhiên, một trong các yếu tố đó lại xuất phát từ những rủiro khác cấu thành, trong đó, rủiro về việc đưa ra ý kiến không thích hợp khi đối tượng kiểm toán chứa đựng những sai phạm trọng yếu (rủi ro kiểm toán) là cơ bản nhất. Với một ngành dịch vụ được kỳ vọng tạo niềm tin cho những người quan tâm đến thông tin tài chính thì uy tín và giá trị của báo cáo kiểm toán (BCKT), thương hiệu của công ty kiểm toán là đặc biệt quan trọng. Một khi rủiro kiểm toán cao tất yếu sẽ dẫn đến gia tăng rủiro kinh doanh mà công ty kiểm toán gặp phải. Vì vậy, quan điểm về nhận diện rủiro của các CTKTĐL ở nước ta không chỉ là rủiro từ khách hàng kiểm toán mà còn là rủiro từ chính các CTKTĐL bao gồm: rủiro tiềm tàng, rủiro kiểm soát và rủiro phát hiện. - Thông qua cách phân tích rủiro và quan điểm về nhận diện rủiro của các công ty kiểm toán độc lập, ta thấy rằng cách phân tích này đang dựa trên quan điểm thứ ba về quảntrịrủi ro. Ta thấy rằng yếu tố tài chính trong các công ty kiểm toán độc lập là rất quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến công ty, rủiro chủ yếu la rủiro kinh doanh. Quan điểm thứ ba về quảntrịrủiro là quan điểm phù hợp nhất để đối phó được những rủirotài chính. CÂU 8: Phân tích các nhiệm vụ cơ bản của một nhà quảntrịrủiro trong một tổ chức. Qua đó xác định vị trí của nhà quảntrịrủiro trong một tổ chức hiện nay? Nhà quảntrịrủiro có các nhiệm vụ cơ bản như sau: - Giúp tổ chức nhận dạng, phân tích đo lường và phân loại những rủiro đã và sẽ đến với tổ chức. - Xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình kiểm soát rủiro với những điều kiện phù hợp với tổ chức đó. - Xây dựng và thực hiện tốt các chương trình tài trợ rủi ro: + Thu xếp và thực hiện nhanh chóng các hợp đồng bảo hiểm. + Xây dựng và quản lý hiệu quả các quỷ dự phòng. 7 + Vận động sự ủng hộ của các chủ thể có liên quan. + Phân tích và lựa chọn các hình thức tài trợ thích hợp. - Vị trí của nhà quảntrịrủiro trong một tổ chức hiện nay: sự hiện diện của một nhà quảntrịrủiro trong tổ chức không cho thấy chất lượng hoạt động quảntrịrủi rotrong tổ chức đó. Vả lại, việc sử dụng một nhà quảntrịrủiro cả thời gian có liên quan đến quy mô của tổ chức. Những doanh nghiệp nhỏ không có khả năng thuê một nhà quảntrịrủiro làm việc toàn thời gian, chỉ có những tổ chức lớn mới có khả năng thực hiện điều này. Các tổ chức lớn có khuynh hướng đảm nhận những hoạt động phức, có nhiều nguồn lực cần dược xem xét vì vậy nhà quảntrị cũng phải có trách nhiệm nhiều hơn. Đồng thời việc tổ chức có một nhà quảntrịrủiro toàn thời gian cũng có liên quan đến rủiro của tổ chức đó. Tổ chức đang hoạt động trong một môi trường rủiro cao có khả năng thuê nhà quảntrịrủiro toàn thời gian hơn là các tổ chức khác. - Trong tất cả các ngành của nền kinh tế, các nỗ lực trong việc quảntrịrủiro thường bị phân tán, cô lập và không gắn kết với chiến lược dài hạn của DN. Nhiều DN sẽ có được lợi ích một cách đáng kể vì ứng dụng hướng tiếp cận quảntrịrủiro tích hợp và toàn diện hơn - hướng tiếp cận này xét đến rủiro cả về chiến lược, hoạt động, tài chính và tuân thủ. Một hệ thống quảntrịrủiro hiệu quả xem xét tất cả các khu vực phát sinh rủi ro, được gắn kết sâu với các thực tiễn kinh doanh hiện thời của DN và hiện diện xuyên suốt các hoạt động kinh doanh. Quảntrịrủiro không nên là một hoạt động hay quy trình tác nghiệp riêng lẻ, cô lập một cách tương đối và được coi như là động thái "thêm vào" các hoạt động quản lý hàng ngày của DN. Ngược lại, quảntrịrủiro nên được liên kết mật thiết với công tác quảntrị hiệu suất hoạt động CÂU 9: phân tích 3 khái niệm quảntrịrủi ro, quảntrị chiến lược và quảntrị hoạt động? cho ví dụ minh họa? Quảntrịrủiro là quá trình tiếp cận rủiro một cách khoa học và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro. Ví dụ: Một doanh nghiệp xuất nhập khẩu thực hiện bảo hiểm rủiro tỉ giá bằng một hợp đồng kỳ hạn với ngân hàng. Sau khi ký hợp đồng với doanh nghiệp, ngân hàng này sẽ lập tức thực hiện mua bán hợp đồng tương lai với cùng loại ngoại tệ và kỳ hạn trên thị trường liên ngân hàng hoặc thị trường tài chính quốc tế để hạn chế rủiro cho mình. Quảntrị chiến lược là quá trình nghiên cứu môi trường để nhận diện các cơ hội cùng những mối đe dọa, phân tích nội bộ để xác định những điểm mạnh và những điểm yếu. Từ đó đề ra các mục tiêu cùng các giải pháp lớn, các giải pháp chung nhất để thực hiện mục tiêu nhằm tăng thế lực cho doanh nghiệp để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh. Nhiệm vụ quảntrị chiến lược bao gồm ba phần chính: thiết lập mục tiêu - tức xác định tổ chức muốn đi đâu, về đâu; xây dựng kế hoạch - tức xác định tổ chức sẽ đi đến đó bằng con đường nào; bố trí, phân bổ nguồn lực - tức tổ chức dùng phương tiện, công cụ gì để đến đó. 8 Quá trình quảntrị chiến lược được thực hiện qua bốn giai đoạn chính: - Phân tích tình hình: bao gồm môi trường bên ngoài, bên trong. Phân tích này thường bao gồm luôn cả phân tích chính trị, môi trường, xã hội, công nghệ; phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức và phân tích các thế mạnh, yếu, cơ hội, thách thức. - Xây dựng chiến lược: bao gồm việc xác định sứ mệnh, thiết lập các mục tiêu, đề ra các chiến lược, chính sách. - Triển khai thực hiện chiến lược: bao gồm các chương trình hành động, ngân sách, quy trình. - Đánh giá và kiểm soát: bao gồm việc đánh giá kết quả và đưa ra những hiệu chỉnh cần thiết. Ví dụ: công chúng gia tăng kỳ vọng vào tiêu chuẩn và tính sẵn có của dịch vụ. Đổi lại, các tổ chức đang hướng tới cách thức cung cấp dịch vụ chú trọng vào vẻ ngoài - một sự chuyển đổi cơ bản từ trọng điềm theo truyền thống là tập trung vào các vấn đề bên trong. Cùng lúc đó, các cơ hội lớn để cải cách có thể xuất hiện từ những tiến bộ về công nghệ thông tin liên lạc và các nguồn tài chính hỗ trợ. Quảntrị hoạt động bao gồm những hoạt động thực sự hướng tổ chức đến nhiệm vụ của nó. Quảntrị hoạt động chính nó liên quan đến quá trình cung cấp hàng hóa và dịch vụ, nghĩa là với việc quảntrị “bằng cách nào tổ chức làm được điều nó cần phải làm”. Ví dụ: trong nghiên cứu marketing, chúng ta đang đảm bảo những đánh giá chính xác và đúng lúc về thị trường như thế nào? Nghiên cứu được chỉ đạo như thế nào? Đó là quảntrị hoạt động. CÂU 10: Phân tích nội dung cơ bản của một chương trình quảntrịrủi ro? Cho ví dụ? - Quảntrịrủiro là quá trình xác định các rủiro và tìm cách quản lý, hạn chế các rủiro đó xảy ra với tổ chức. Một cách tổng quát, đấy là quá trình xem xét toàn bộ hoạt động của tổ chức, xác định các nguy cơ tiềm ẩn, và khả năng xảy ra các nguy cơ đó. Từ đó có sự chuẩn bị các hành động thích hợp để hạn chế các rủiro đó ở mức thấp nhất. Trong quá khứ, nói đến quảntrịrủiro phần lớn người ta nghĩ đến các hoạt động bảo hiểm. Đây là các dịch vụ trọn gói, trong đó người mua bảo hiểm sẽ không phải chịu các rủiro trong trường hợp nó xảy ra. Tuy nhiên, khái niệm quảntrịrủiro ngày nay đã thay đổi rất nhiều. Với những yêu cầu của pháp luật, yêu cầu của người lao động, quảntrịrủiro đã trở thành một yếu tố quảntrị ngày càng quan trọng như quảntrịtài chính hay quảntrị các nguồn lực khác trong tổ chức. Dưới đây xin trình bày tóm tắt một quy trình cơ bản của Quảntrịrủiro trong một tổ chức. Các nội dung của việc đánh giá rủiro trong tổ chức (Risk Management Assessment), một khâu đặc biệt quan trọng của Quảntrịrủi ro. Tổ chức cần định kỳ đánh giá một cách toàn diện các mặt hoạt động của mình. Trong đó, tập trung vào việc tìm ra các rủiro tiềm ẩn. Các cuộc đánh giá này cần được tổ chức ít nhất 2 lần một năm, do một nhóm các nhân viên giàu kinh nghiệm đến từ các phòng ban chức năng chính trong tổ chức. Cuộc đánh giá cần được chuẩn bị kỹ lưỡng, có phương pháp rõ ràng, và được văn bản hoá . Việc quan trọng nhất khi tiến hành đánh giá các rủiro tiềm ẩn là phải xây dựng 9 được một bảng đánh giá (check list) hoàn chỉnh, đầy đủ các mặt trong hoạt động của tổ chức. Đánh giá phương thức quản lý của ban lãnh đạo Khả năng quản lý, đề ra chiến lược, tầm nhìn là những yếu tố vô cùng quan trọng trong khả năng phát triển của tổ chức. Do vậy, trong đánh giá, cần xác định mức độ của một số vấn đề chính như: - Các thành viên ban lãnh đạo có thực sự thấu hiểu chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của họ không? - Ban lãnh đạo có thấu hiểu và chia sẻ chiến lược, tầm nhìn, triết lý của tổ chức không? - Cơ cấu tổ chức, phân công nhiệm vụ trong ban lãnh đạo có rõ ràng không? - Cơ chế ủy quyền, phân nhiệm có rõ ràng và được thông báo tới toàn bộ hệ thống không? - Ban lãnh đạo có xác định các mục tiêu một cách định lượng cho từng giai đoạn theo định hướng chiến lược không? - Ban lãnh đạo có xây dựng được một hệ thống báo cáo kịp thời, tin cậy không? Và sử dụng số liệu báo cáo như thế nào? - Ban lãnh đạo có đoàn kết và làm việc nhóm tốt không? - Ban lãnh đạo có xây dựng chính sách nhân sự và chuẩn bị kế hoạch nhân sự kế cận cấp cao không? Đánh giá công tác kế hoạch: - Tổ chức có kế hoạch chiến lược hay không? Kế hoạch, chiến lược đó có được xem xét và cập nhật lại không? - Hàng năm, tổ chức có định kỳ lập và xem xét kế hoạch không? - Tổ chức có thực hiện các nghiên cứu khảo sát về sự thay đổi của môi trường bên trong và bên ngoài không? - Kế hoạch có đo lường được và được tổ chức đo lường giám sát định kỳ không? Có hình thành hệ thống chỉ tiêu cơ bản không? Hệ thống chỉ tiêu có được xem xét, cập nhật, sửa đổi không? - Trong kế hoạch có đưa ra các thứ tự ưu tiên không? - Kế hoạch có được thông đạt đến toàn tổ chức không? Nhân sự: - Tổ chức có ấn hành sổ tay cán bộ CNV, chính sách nhân sự như tuyển dụng, tiền lương ., và định kỳ xem xét, cập nhật không? - Tổ chức có mô tả công việc cho từng nhân viên không? - Có đánh giá thành tích nhân viên và cán bộ quản lý định kỳ không? - Có thang bảng lương, chính sách xét lương không? - Thang bảng lương có được xem xét và hiệu chỉnh theo thị trường không? - Có chính sách đào tạo và tổ chức đào tạo không? - Có kênh thu nhận thông tin của nhân viên và phản hồi không? - Có đánh giá khả năng thôi việc, chuyển công tác của các nhân viên chủ chốt không? 10 [...]... hay không CHƯƠNG 5: TÀI TRỢ RỦIRO CÂU 1: Thế nào là tài trợ rủi ro? Các cách phân loại tài trợ rủi ro? Vd 1.Thế nào là tài trợ rủi ro? Tài trợ rủiro là những kĩ thuật và công dụng được sử dụng để tài trợ cho chi phí của rủiro và tổn thất 2.Các cách phân loại tài trợ rủi ro: - Dựa theo thời gian mà quỹ tài trợ được chuẩn bị ,tài trợ rủiro có thể phân thành : + Tài trợ rủiro quá khứ Vd: Kế hoạch vay tiền... bạn hiểu rõ hơn những rủiro mà bạn phải đương đầu CHƯƠNG 2: NHẬN DẠNG RỦIRO CÂU 1: Phân tích các khái niệm: nhận dạng rủi ro, nguồn rủi ro, yếu tố mạo hiểm, hiểm họa, nguy cơ rủi ro, cho ví dụ? - Nhận dạng rủi ro: nhận dạng rủiro là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các rủiro và bất định của một tổ chức Các hoạt động nhận dạng nhằm phát triển thông tin về nguồn rủi ro, các yếu tố mạo hiểm,... ý Nguy cơ rủiro về trách nhiệm pháp lý thực sự là một bộ phận của nguy cơ rủi ro về tài sản Thật ra nguy cơ rủiro trách nhiệm pháp lý có 15 những đặc trưng khác hẳn với các nguy cơ rủi ro về tài sản vì nó là nguy cơ rủiro thuần túy 3 Nguy cơ rủiro về nguồn nhân lực Là nguy cơ rủiro có liên quan đến tài sản con người” của tổ chức Rủiro có thể gây tổn thương hoặc tử vong cho các nhà quản lý, công... giao rủiro là công cụ kiểm soát rủi ro, tạo ra nhiều thực thể khác nhau thay vì một thực thể phải gánh chịu rủiro Chuyển giao rủiro có thể thực hiện bằng hai cách : - Thứ nhất : chuyển tài sản và hoạt động có rủiro đến một người hay một nhóm người khác - Thứ hai : chuyển giao bằng họp đồng quy ước, chỉ chuyển giao rủiro không chuyển giao tài sản và hoạt đông của nó đến người nhận rủiro • Ưu : -... tích nguyên nhân rủi ro, nguồn gây ra rủi ro, điều kiện phát sinh, đối tượng gánh chịu rủi ro của rủiro cháy nổ cây xăng? + Nguồn rủi ro: sự vận động của môi trường vật chất + Nguyên nhân rủi ro: lửa, chập điện, các phản ứng hóa học, kính lúp hội tụ (nắng chiếu vào), thuốc lá, nổ máy, … + Điều kiện hỏa hoạn: xăng, vật liệu dễ cháy, … + Nguy cơ rủi ro: khi hỏa hoạn tác động đến con người, tài sản của cây... soát rủiro của họ và bất cứ một rủi roc uh thể nào đều có thể được quản lý thông qua những kỹ hật khác nhau Những công cụ và kỹ thuật kiểm soát rủiro có thể được phân nhóm theo các hình thức sau : - Né tránh rủiro - Ngăn ngừa tổn thất - Giảm thiểu tổn thất - Quản trị thông tin - Chuyển giao kiểm soát - Đa dạng hóa Nội dung : 1 Né tránh rủiro 29 - Một trong những phương pháp kiểm soát rủiro cụ... của tổn thất - Dùng may mắn trong rủiro này bù đắp tổn thất cho rủiro khác • - Nhược : Cần được đào tạo chuyên sâu, sử dụng các công cụ tính toán thuần thục CÂU 3 : Phân tích mối quan hệ giữa đánh giá phân tích rủiro và kiểm soát rủi ro, Phân tích chuổi rủiro và cho ví dụ minh họa Mối quan hệ giữa đánh giá phân tích rủiro và kiểm soát rủiro Đánh giá rủiro la việc phân tích tỉ mỉ và có kiểm chứng... nguy cơ rủiro - Nguồn rủi ro: nguồn rủiro là nguồn các yếu tố góp phần vào các kết quả tiêu cực hay tích cực - Yếu tố mạo hiểm: mối nguy hiểm là các nguyên nhân của tổn thất - Yếu tố hiểm họa: mối hiểm họa gồm các điều kiện tạo ra hoặc làm tăng các khả năng tổn thất và mức độ của rủiro suy tính - Nguy cơ rủi ro: nguy cơ rủiro là các đối tượng chịu các kết quả, có thể là được hay mất 13 Ví d : Phân... 4: KIỂM SOÁT RỦIRO CÂU 1 : Thế nào là kiểm soát rủi ro? Các trường hợp kiểm soát rủiro được ưu tiên sử dụng Cho ví dụ minh họa? 28 Kiểm soát rủiro Là những kỹ thuật, công cụ, những chiến lược, và những quá trình nhằm biến đổi rủiro của một tổ chức thông qua việc né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu bằng cách kiểm soát tần suất và mức độ rủiro và tổn thất hoặc lợi ích Các trường hợp kiểm soát rủi ro. .. khoản phát sinh ngoài ý muốn - Dựa theo người gánh chịu tổn thất ,Tài trợ rủiro có thể phân thành: CÂU 2: Phân tích các kế hoạch lưu giữ tổn thất, cho ví dụ - Lưu giữ là phương pháp tài trợ rủiro mà tổ chức bị rủiro phải gánh chịu hậu quả tổn thất về tài chính - Lưu giữ tổn thất là một phương pháp phổ biến để quản lí rủi ro. Nguồn bù đắp rủiro là nguồn tự có của của chính tổ chức đó, cộng thêm nguồn vay . Thu 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO CÂU 1: .Khái niệm rủi ro ? Các cách phân loại rủi ro? Vd. 1.Khái niệm rủi ro :Rủi ro là sự biến động. tích 3 khái niệm quản trị rủi ro, quản trị chiến lược và quản trị hoạt động? cho ví dụ minh họa? Quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa