Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu Quản trị rủi ro. Tài liệu được biên soạn với các nội dung: Khái luận về quản trị rủi ro, nhận dạng, phân tích và đo lường rủi ro, kiểm soát và tài trợ rủi ro, quản trị rủi ro nhân lực, quản trị rủi ro tài sản. Để nắm vững hơn nội dung mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
QUẢN TRỊ RỦI RO CHƯƠNG I KHÁI LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO I RỦI RO TRONG KINH DOANH Khái niệm Khái niệm rủi ro Khái niệm rủi ro: Rủi ro là sự kiện bất lợi, bất ngờ xảy ra, gây tổn thất cho con người Qua đinh nghia trên cho thây rui ro co ba tinh chât quan trong: ̣ ̃ ́ ̉ ́ ́ ́ ̣ Môt la: Rui ro la s ̣ ̀ ̉ ̀ ự kiên bât ng ̣ ́ ờ đa xay ra: ̃ ̉ Đo la nh ́ ̀ ưng s ̃ ự kiên ma ng ̣ ̀ ươi ta không l ̀ ường trươc môt cach chăc ́ ̣ ́ ́ chăn, co thê xuât hiên vao môt th ́ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ời điêm bât k ̉ ́ ỳ trong tương lai va bât ky ̀ ́ ̀ở đâu. Moi rui ro la bât ng ̣ ̉ ̀ ́ ơ, cho du m ̀ ̀ ưc đô bât ng ́ ̣ ́ ờ co thê khac nhau. Tinh bât ́ ̉ ́ ́ ́ ngờ cua rui ro phu thuôc rât nhiêu vao nhân th ̉ ̉ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ức cua con ng ̉ ươi va vao quy ̀ ̀ ̀ luât cua no ̣ ̉ ́ Hai la: rui ro la nh ̀ ̉ ̀ ưng s ̃ ự cô gây ra tôn thât ́ ̉ ́ Môt khi rui ro xay ra la đê lai hâu qua cho con ng ̣ ̉ ̉ ̀ ̉ ̣ ̣ ̉ ươi, hâu qua đo co ̀ ̣ ̉ ́ ́ thê nghiêm trong hoăc it nghiêm trong. Nhiêu khi hâu qua cua rui ro la không ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ̉ ̉ ̀ đang kê nên kho nhân thây, vi vây nhiêu ng ́ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ười tưởng răng rui ro xay ra ̀ ̉ ̉ không gây ra tôn thât. Tôn thât tôn tai d ̉ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ươi dang h ́ ̣ ưu hinh va vô hinh, co thê ̃ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ la nh ̀ ưng tôn thât vê vât chât hoăc vê tinh thân, s ̃ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ưc khoe, trach nhiêm phap ly ́ ̉ ́ ̣ ́ ́ Ba la: rui ro la s ̀ ̉ ̀ ự kiên ngoai mong đ ̣ ̀ ợi Không ai trong chung ta lai không mong muôn môt cuôc sông, môt ́ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̣ tương lai tôt đep, nh ́ ̣ ưng ky vong v ̃ ̀ ̣ ơi nh ́ ưng d ̃ ự đinh s ̣ ự nghiêp thanh đat ̣ ̀ ̣ Tuy nhiên, co thê coi la rui ro nêu nh ́ ̉ ̀ ̉ ́ ư mong muôn đo không th ́ ́ ực hiên đ ̣ ược Môt s ̣ ự kiên đ ̣ ược coi la rui ro phai đông th ̀ ̉ ̉ ̀ ơi thoa man ba tinh chât trên. Nêu ̀ ̉ ̃ ́ ́ ́ sự kiên xay ra la do chu đinh hoăc đa biêt tr ̣ ̉ ̀ ̉ ̣ ̣ ̃ ́ ước chăc chăn se xay ra hoăc xay ra ́ ́ ̃ ̉ ̣ ̉ nhưng không đê lai hâu qua thi s ̉ ̣ ̣ ̉ ̀ ự kiên đo không đ ̣ ́ ược coi la rui ro. Hoăc nêu nh ̀ ̉ ̣ ́ ư môt s ̣ ự kiên xay ra gây tôn thât nh ̣ ̉ ̉ ́ ưng năm trong kê hoach d ̀ ́ ̣ ự đinh cua chung ta ̣ ̉ ́ cung không đ ̃ ược coi la rui ro. Chăng han: đê co thê xây d ̀ ̉ ̉ ̣ ̉ ́ ̉ ựng nhưng công trinh ̃ ̀ mơi, chung ta phai pha bo nh ́ ́ ̉ ́ ̉ ưng toa nha cu đ ̃ ̀ ̀ ̃ ương nhiên no năm trong kê hoach va ́ ̀ ́ ̣ ̀ gây tôn thât nhât đinh cho chung ta (Nh ̉ ́ ́ ̣ ́ ưng đây không phai la rui ro) ̉ ̀ ̉ Theo trường phái truyền thống, rủi ro được xem là sự khơng may mắn, sự tổn thất mất mát, nguy hiểm. Nó được xem là điều khơng lành, điều khơng tốt, bất ngờ xảy đến. Đó là sự tổn thất về tài sản hay là sự giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến.Rủi ro còn được hiểu là những bất trắc ngồi ý muốn xảy ra trong q trình kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp, tác động xấu đến sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp.Tóm lại, theo quan điểm này thì rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn hoặc điều khơng chắc chắn có thể xảy ra cho con người. Theo trường phái hiện đại, rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được, vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực. Rủi ro có thể mang đến những tổn thất mất mát cho con người nhưng cũng có thể mang lại những lợi ích, những cơ hội. Nếu tích cực nghiên cứu rủi ro, người ta có thể tìm ra những biện pháp phòng ngừa, hạn chế những rủi ro tiêu cực, đón nhận những cơ hội mang lại kết quả tốt đẹp cho tương lai Các đặc trưng của rủi ro: Nguy cơ rủi ro: Trong q trình lao động, sản xuất kinh doanh và đời sống, hàng ngày chúng ta ln phải đối mặt với những nguy cơ thất bại, bất trắc, bất lợi…đang rình rập đe dọa tính mạng và sản nghiệp của mỗi người. Tổng hợp những nguy hiểm, những hiểm họa có thể tác động gây ra sự cố cho con người được gọi là nguy cơ. Nguy cơ là tình có thể gây ra những biến cố bất lợi. Nguy cơ được đặc trưng bởi hai tính chất cơ bản: một là, nguy cơ diễn tả khả năng xảy ra sự cố; hai là, nguy cơ tồn tại ở mức độ cao hay thấp khác nhau tùy thuộc vào yếu tố tác động. Trong thực tế khi đề cập đến nguy cơ người ta thường gắn với sự kiện nào đó: nguy cơ cháy nổ, nguy cơ chiến tranh, nguy cơ phá sản….Để có thể hiểu rõ thêm về nguy cơ rủi ro ta có thể minh họa bằng một ví dụ sau: Giả sử có một ngơi nhà nằm bên bờ một con sơng và con sơng này nổi tiếng là hay bị tràn bờ, chúng ta có thể sử dụng từ nguy cơ rủi ro để miêu tả tình huống này Kết luận: Nguy cơ rủi ro là một tình huống có thể được tạo nên bất kỳ lúc nào, có thể gây nên những tổn thất ( hay có thể là những lợi ích ) mà các cá nhân hay tổ chức khơng thể tiên đốn được Tổn thất Rủi ro là sự kiện khơng may mắn của con người nhưng rủi ro khơng tự thân phản ánh mức độ nghiêm trọng của nó. Để có thể đo lường và phản ánh mức độ nghiêm trọng của rủi ro cần thiết phải làm rõ hậu quả của rủi ro qua việc xây dựng khái niệm về tổn thất Tổn thất là những thiệt hại, mất mát về tài sản, cơ hội có thể được hưởng, về tinh thần, thể chất do rủi ro gây ra Trong thực tế những tổn thất xuất phát từ ngun nhân chủ đích của con người thường khơng được quan tâm nhiều và nghiên cứu đầy đủ bởi nó thường được coi là đương nhiên. Ngược lại, chủ yếu người ta quan tâm và nghiên cứu rất nhiều đến những tổn thất khơng mong đợi có ngun nhân khách quan hoặc chủ quan, bởi từ đó cũng có thể giúp các nhà nghiên cứu cũng như các nhà quản trị đề ra các biện pháp phòng chống, hạn chế tổn thất một cách tốt nhất Phân biệt tổn thất do chủ ý và tổn thất ngồi sự mong đợi là rất khó khăn. Có những tổn thất là do sự cố ý của người này nhưng lại là ngồi sự mong đợi của người khác VD: Chiến tranh là hành động chủ ý của các thế lực chính trị nhưng lại là rủi ro gây ra tổn thất cho dân thường Môi quan hê gi ́ ̣ ưu rui ro va tôn thât: Co thê noi răng rui ro va tôn thât la hai ̃ ̉ ̀ ̉ ́ ́ ̉ ́ ̉ ̉ ̀ ̉ ́ ̀ pham tru khac nhau nh ̣ ̀ ́ ưng lai co quan hê chăt che v ̣ ́ ̣ ̣ ̃ ơi nhau; rui ro la nguyên ́ ̉ ̀ nhân, tôn thât la hâu qua. Quan hê gi ̉ ́ ̀ ̣ ̉ ̣ ưa rui ro va tôn thât đ ̃ ̉ ̀ ̉ ́ ược thê hiên môt ̉ ̣ ̣ cach khai l ́ ́ ược qua sơ đô sau: ̀ Tôn thâ ̉ ́t Rui ro ̉ Hai vong tron nay thê hiên rui ro va tôn thât co quan hê chăt che v ̀ ̀ ̀ ̉ ̣ ̉ ̀ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ̃ ới nhau. Ruỉ ro la môt trong nh ̀ ̣ ưng nguyên nhân gây ra tôn thât. Bât c ̃ ̉ ́ ́ ứ rui ro nao cung đê ̉ ̀ ̃ ̉ lai tôn thât ̣ ̉ ́ ở dang nay hay dang khac. Nh ̣ ̀ ̣ ́ ưng qua sơ đô trên cho thây không ̀ ́ phai tôn thât nao cung đ ̉ ̉ ́ ̀ ̃ ược quy cho nhưng rui ro ̃ ̉ Tom lai, nghiên c ́ ̣ ưu rui ro phai nghiên c ́ ̉ ̉ ưu tôn thât, b ́ ̉ ́ ởi qua viêc nghiên c ̣ ứu vê tôn thât se thây đ ̀ ̉ ́ ̃ ́ ược sự nguy hiêm, tac hai, m ̉ ́ ̣ ưc đô nghiêm trong cua rui ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ro đôi v ́ ơi con ng ́ ươi va cuôc sông cua ho. Măt khac nghiên c ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ứu vê tôn thât ̀ ̉ ́ ma không nghiên c ̀ ưu vê rui ro thi se không biêt đ ́ ̀ ̉ ̀ ̃ ́ ược thiêt hai đo co nguyên ̣ ̣ ́ ́ nhân tư đâu đê t ̀ ̉ ư đo co biên phap phong chông, han chê hiêu qua ̀ ́ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̉ Tần suất rủi ro: là số lần suất hiện rủi ro trong một khoảng thời gian hay trong tổng số lần quan sát sự kiện Biên độ của rủi ro ( Mưc đô nghiêm trong): ́ ̣ ̣ thể hiện tính chất nguy hiểm, mức độ thiệt hại tác động tới doanh nghiệp Đanh gia m ́ ́ ưc đơ cua rui ro, tơn thât phu thc vao mơt sơ nhân tơ c ́ ̣ ̉ ̉ ̉ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ơ ban sau: ̉ + Tri gia tai chinh bi thiêt hai, bao gôm cua nh ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ ưng mât mat v ̃ ́ ́ ề tai san h ̀ ̉ ưu hinh, tai ̃ ̀ ̀ san vô hinh ̉ ̀ + Kha năng tai chinh cua chu thê rui ro: Cung môt m ̉ ̀ ́ ̉ ̉ ̉ ̉ ̀ ̣ ưc đô tôn thât nh ́ ̣ ̉ ́ ưng với những tô ch ̉ ưc co tai chinh l ́ ́ ̀ ́ ơn se it nghiêm trong h ́ ̃́ ̣ ơn so vơi tô ch ́ ̉ ức co kha năng tai chinh ́ ̉ ̀ ́ han hep ̣ ̣ + Thai đô cua con ng ́ ̣ ̉ ươi, đây la yêu tô chu quan anh h ̀ ̀ ́ ́ ̉ ̉ ưởng đên m ́ ức đô nghiêm ̣ trong cua tôn thât ̣ ̉ ̉ ́ + Đôi t ́ ượng chiu rui ro. Vi du tai nan lam giam s ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ưc khoe > thân kinh > chêt s ́ ̉ ̀ ́ ẽ nghiêm trọng hơn đối tượng rủi ro khác Khái niệm rủi ro trong kinh doanh Khái niệm: Rủi ro trong kinh doanh là những vận động khách quan bên ngoài chủ thể kinh doanh, gây khó khăn trở ngại cho chủ thể trong q trình thực hiện mục tiêu, tàn phá các thành quả đang có, bắt buộc các chủ thể phải chi phí nhiều hơn về nhân lực, vật lực, thời gian trong q trình phát triển của mình Một số quan điểm hiện đại về rủi ro + Rủi ro và cơ hội ln gắn liền với thực tiễn đời sống và ước vọng của con người + Rủi ro và cơ hội, may mắn và khơng may mắn được quan niệm là hai mặt đối lập nhưng lại thống nhất trong một thực thể + Sự may rủi thường được con người cho là khách quan nằm ngồi dự kiến khó nắm bắt vì vậy họ bị động trước sự tác động của yếu tố này. Song ngày nay người ta cho rằng rủi ro có tính quy luật, có thể dự đốn được, có thể giải thích được, tức là nó mang tính khoa học và con người có thể chủ động tác động tới rủi ro để phòng ngừa và hạn chế, giảm thiểu tác hại của nó + Khơng có cơ hội và rủi ro cho tất cả mọi tình huống + Rủi ro có tính đối xứng hay khơng đối xứng tùy thuộc vào quan điểm của mỗi người đối với rủi ro và hậu quả của nó Con người nắm được bất định thì sẽ biến rủi thành may Sự bất định: Là sự nghi ngờ trong tư tưởng về khả năng tiên đốn tương lai của chúng ta Hoăc bât đinh la khơng n ơn, ln thay đơi ̣ ́ ̣ ̀ ̉ ̉ Do vây bât đinh la môt quan niêm chu quan, phu thuôc vao nhân th ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ̣ ưc cua môi ́ ̉ ̃ ngươi, đông th ̀ ̀ ời phu thuôc vao nh ̣ ̣ ̀ ưng thông tin co thê nhân ra kêt qua ̃ ́ ̉ ̣ ́ ̉ Sự bất định: có nghĩa là nghi ngờ khả năng của chúng ta trong việc tiên đốn kết quả tương lai của một loạt những hoạt động hiện tại. Rủi ro là sự biến động tiềm ẩn ở những kết quả. Rủi ro hiện diện hầu hết trong mọi hoạt động của con người. Khi có rủi ro người ta khơng thể dự đốn chính xác kết quả. Sự hiện diện của rủi ro gây nên sự bất định. Con người nắm chắc được sự bất định sẽ biến rủi thành may Rủi ro và sự bất định có một ảnh hưởng quan trọng đối với các tổ chức chỗ chúng đòi hỏi một chi phí. Chi phí của rủi ro chính là những chi phí về tổn thất mà rủi ro nó gây ra. Chi phí bất định nó có thể được thể hiện bởi “sự lo lắng” VD: ngay với những người khơng bao giờ gặp tai nạn về xe cộ thì họ vẫn có sự lo sợ, những đêm mất ngủ và cả những chi phí về bảo hiểm Trong q trình hoạt động kinh doanh, chi phí cho sự bất định có thể xuất hiện dưới hình thức lo lắng và sợ sệt, những chi phí này được thấy rõ nhất qua việc bố trí khơng hợp lý nguồn nhân lực của tổ chức. Điều này có nghĩa là tổ chức khơng sử dụng hiệu quả nguồn lực của họ một cách tốt nhất, bởi vì sự bất định làm lu mờ sự xét đốn của họ Phân loại rủi ro • Rủi ro sự cố và rủi ro cơ hội Rủi ro sự cố: là rủi ro gắn liền với sự cố ngồi dự kiến, đây là những rủi ro khách quan khó tránh khỏi ( nó gắn liền với các yếu tố bên ngồi ). Hâu qua cua rui ro s ̣ ̉ ̉ ̉ ự cớ thương rât nghiêm trong, kho l ̀ ́ ̣ ́ ương, co anh h ̀ ́̉ ưởng tơi công đông va toan xa hôi. Hâu ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̃ ̣ ̀ hêt cac rui ro s ́ ́ ̉ ự cô đêu xuât phat t ́ ̀ ́ ́ ừ sự tac đông cua cac yêu tô kinh tê, chinh tri, xa ́ ̣ ̉ ́ ́ ́ ́ ́ ̣ ̃ hôi, t ̣ ự nhiên… VD: Rủi ro do kinh tế : Khủng hoảng kinh tế 2007 – 2008 làm cho nhiều doanh nghiệp phá sản… Sinh viên tự lấy ví dụ về rủi ro do chính trị, văn hóa xã hội, tự nhiên… Rủi ro cơ hội: Là rủi ro gắn liền với q trình ra quyết định của chủ thể. Nếu xét theo q trình ra quyết định thì rủi ro cơ hội bao gồm : + Rủi ro liên quan đến giai đoạn trước khi ra quyết định: Liên quan đến việc thu thập và xử lý thơng tin, lựa chọn cách thức ra quyết định + Rủi ro trong q trình ra quyết định: Rủi ro phát sinh do ta chọn quyết định này mà khơng chọn quyết định khác + Rủi ro liên quan đến giai đoạn sau khi ra quyết định: Rủi ro về sự tương hợp giữa kết quả thu được với dự kiến ban đầu Rủi ro thuần t và rủi ro suy đốn. - Rủi ro thuần t tồn tại khi có 1 nguy cơ tổn thất nhưng khơng có cơ hội kiếm lời, hay nói các khác là rủi ro trên đó khơng có khả năng có lợi cho chủ thể ( Rủi ro một chiều). Bất cứ đâu khi nào mà rủi ro thuận túy xảy ra thì cả tổ chức, cá nhân hoặc xã hội sẽ bịt mất mát, thiệt hại về tài sản cũng như tinh thần. Chẳng hạn như trong kinh oanh ngoại thương, rủi ro thuần túy bao gồm: Tàu bị hỏng, bị mất tích, bị mắc cạn… VD: Một cá nhân mua một chiếc xe hơi. Ngay sau khi chiếc xe được mua, anh ta phải đối mặt với vấn đề rủi ro tài sản mới sở hữu của mình. Có thể bị mất cắp, bị hư hỏng, bị hủy hoại… và khi rủi ro xảy ra cá nhân này phải chịu những tổn thất Viêc phong chơng rui ro thn tuy mơt cach tơt nhât la lam sao đê no đ ̣ ̀ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ừng xay ra, nh ̉ ưng điêu nay la không thê vi rui ro la khach quan. ̀ ̀ ̀ ̉ ̀ ̉ ̀ ́ - Rủi ro suy đốn tồn tại khi có 1 cơ hội kiếm lời cũng như 1 nguy cơ tổn thất, hay nói cách khác là rủi ro vừa có khả năng có lợi, vừa có khả năng tổn thất Đây la rui ro găn liên v ̀ ̉ ́ ̀ ới kha năng thanh bai trong hoat đông đâu t ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ư, kinh doanh va đâu c ̀ ̀ Viêc đâu t ̣ ̀ ư cô phiêu la môt vi du điên hinh: khoan đâu t ̉ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ̉ ̀ nay co thê lai hoăc lô, hoa vôn ̀ ́ ̉ ̃ ̣ ̃ ̀ ́ Khi mua cô phiêu ai cung mong muôn va tin t ̉ ́ ̃ ́ ̀ ưởng răng se mang lai cho minh môt khoan ̀ ̃ ̣ ̀ ̣ ̉ lợi nhuân l ̣ ơn. Tuy nhiên, không phai bao gi ́ ̉ ờ nhưng tinh toan, kinh nghiêm cua nha đâu t ̃ ́ ́ ̣ ̉ ̀ ̀ ư cung đung. Sai lâm va s ̃ ́ ̀ ̀ ự biên đôi không ng ́ ̉ ừng cua môi tr ̉ ường kinh tê khiên cho gia cô ́ ́ ́ ̉ phiêu giam sut chinh la rui ro trong kinh doanh ch ́ ̉ ́ ́ ̀ ̉ ưng khoan. Hoăc khi th ́ ́ ̣ ực hiên môt hoat ̣ ̣ ̣ đông san xuât – kinh doanh thi luôn co ba tinh huông xay ra: co thê lai, hoa vôn hoăc lô ̣ ̉ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̉ ́ ̉ ̃ ̀ ́ ̣ ̃ Nhưng tac đông bât l ̃ ́ ̣ ́ ợi cua môi tr ̉ ường kinh doanh cung vơi nh ́ ưng quyêt đinh sai lâm, ̃ ́ ̣ ̀ nhưng sai sot cua hê thông quan tri la nguyên nhân dân đên lô vôn trong kinh doanh. Lô ̃ ́ ̉ ̣ ́ ̉ ̣ ̀ ̃ ́ ̃ ́ ̃ vôn trong kinh doanh, thât bai trong đâu t ́ ́ ̣ ̀ ư chưng khoan nh ́ ́ ưng không tiên lượng được là biêu hiên cua rui ro suy đoan. Biên phap han chê rui ro suy đoan la ne tranh rui ro băng cach ̉ ̣ ̉ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ́ ́ ̉ ̀ ́ không tham gia cuôc ch ̣ ơi ma trong đo co nh ̀ ́ ́ ưng rui ro. Nh ̃ ̉ ưng loai rui ro nay th ̣ ̉ ̀ ương xuât ̀ ́ hiên trong kinh doanh, nên viêc ne tranh không phai bao gi ̣ ̣ ́ ́ ̉ ờ cung co thê th ̃ ́ ̉ ực hiên đ ̣ ược, bởi ne tranh rui ro t ́ ́ ̉ ưc la phai t ́ ̀ ̉ ư bo kinh doanh ̀ ̉ Rủi ro có thể phân tán và rủi ro khơng thể phân tán. - Rủi ro có thể phân tán là rủi ro có thể giảm bớt tổn thất thơng qua những thoả hiệp đóng góp (VD : Tài sản, tiền bạc ) và chia sỴ rủi ro. VD: Đóng bảo hiểm Bảo hiểm ơ tơ Bảo hiểm ơ tơ bảo vệ bạn từ những hư hỏng nhỏ đến những khoản đầu tư đáng kể thường xun vào chiếc ơ tơ và/hoặc bảo vệ bạn khi có trách nhiệm đối với tổn thất hoặc thương tích do bạn hoặc người khác khi lái chiếc xe gây ra. Nó cũng giúp bạn thanh tốn các chi phí mà bạn hoặc người khác lái chiếc ơ tơ của bạn phải chịu khi gây tai nạn với một người lái xe máy khơng được bảo hiểm - Rủi ro khơng thể phân tán là rủi ro mà những thoả hiệp đóng góp về tiền bạc hay tài sản khơng có tác dụng gì đến việc giảm bớt tổn thất cho những người tham gia vào quỹ đóng góp chung VD: Rủi ro chứng khốn là rủi ro khơng thể phân tán được Rủi ro trong mua bán cổ phiếu chưa được chuyển nhượng Có cổ phiếu theo quy định nội bộ cơng ty sau 1 năm mới được chuyển nhượng, nhưng nhiều nhà đầu tư khơng nắm được thơng tin, mua loại cổ phiếu đó. Và trong thời hạn 1 năm chưa làm được thủ tục chuyển nhượng, thì các quyền lợi về quyền mua thêm cổ phiếu tăng vốn, chia cổ tức , vẫn thuộc về người đứng tên sở hữu cổ phiếu, còn người đã bỏ tiền ra mua, đang nắm giữ cổ phiếu thì bị chiếm đoạt mất quyền lợi Rủi ro trong các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp - Giai đoạn khởi sự: Nhiệm vụ chính của các Cơng ty trong giai đoạn này là có được khách hàng và cung cấp các sản phẩm, dịch vụ theo các hợp đồng đã ký. Do đó, các vấn đề chính trong giai đoạn này là: Làm thế nào Cơng ty có đủ lượng khách hàng, có khả năng cung cấp các sản phẩm, dịch vụ đủ tốt để tồn tại? Liệu cơng ty có thể mở rộng từ một khách hàng chính hoặc quy trình sản xuất thử nghiệm để trở thành một cơ sở kinh doanh lớn hơn? Cơng ty có đủ tiềm lực tài chính để trang trải cho các nhu cầu cần thiết trong giai đoạn đầu thành lập hay khơng? Rủi ro khơng được thị trường chấp nhận (Do mục tiêu trên giai đoạn này : Thị trường chấp nhận) - Giai đoạn trưởng thành: (Mục tiêu : Pmax ; cFmin). Trong giai đoạn trưởng thành các tổ chức ln mong muốn thu lại doanh thu cao nhất và có lợi nhuận lớn nhất mà chỉ phải bỏ ra chi phí thấp nhất tuy nhiên họ sẽ gặp phải rủi ro nếu tốc độ tăng trưởng của kết quả Pm ax khơng tương hợp với tốc độ phát triển của cFmin - Giai đoạn suy vong: Khi mục tiêu và lợi nhuận suy giảm, một số cơng ty rút lui khỏi thị trường. Cuối cùng thì mức tiêu thụ của hầu hết các dạng sản phẩm và nhãn hiệu đều suy thối. Mức tiêu thụ có thể tụt xuống đến số khơng hay có thể chững lại ở mức thấp Mức tiêu thụ suy giảm vì một số lý do, trong đó sự tiến bộ về cơng nghệ, thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi, và mức độ cạnh tranh nội địa và nước ngồi gia tăng. Tất cả những điều đó dẫn đến tình trạng dư thừa năng lực sản xuất, phải cắt giảm giá thêm nữa và thiệt hại về lợi nhuận. Nếu khơng có biện pháp thích ứng với sự thay đổi này thì các tổ chức có thể gặp phải rủi ro là phá sản Rủi ro do tác động của các yếu tố mơi trường vĩ mơ - Yếu tố chính trị: - Rủi ro pháp lý: - Yếu tố kinh tế: - Rủi ro văn hố – xã hội: - Rủi ro từ tự nhiên: Rủi ro theo chiều dọc và rủi ro theo chiều ngang - Rủi ro theo chiều dọc là rủi ro theo chiều chức năng chun mơn truyền thống của doanh nghiệp. Ví dụ như từ nghiên cứu thị trường > thiết kế sản phẩm > nhập ngun vật liệu sản xuất đưa sản phẩm ra thị trường - Rủi ro theo chiều ngang là rủi ro xảy ra ở các bộ phận chun mơn như: nhân sự, tài chính, marketing, sản xuất II. KHÁI NIỆM VÀ Q TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO. 1. Khái niệm : Quản trị rủi ro là q trình bao gồm các hoạt động nhận dạng, phân tích, đo lường những rủi ro và tìm các biện pháp kiểm sốt, tài trợ khắc phục các hậu quả cđa rủi ro đối với hoạt động kinh doanh nhằm sử dụng tối ưu nguồn lực trong tổ chức 2. Vai trò của Quản trị rủi ro. - Cùng với quản trị chiến lược và quản trị hoạt động, quản trị rủi ro ngày nay được coi là chức năng tất yếu của quản trị doanh nghiệp, với các vai trò cơ bản: - Nhận dạng giảm thiểu triệt tiêu những ngun nhân gây rủi ro kinh doanh; tạo dựng mơi trường bên trong và mơi trường bên ngồi an tồn cho doanh nghiệp - Hạn chế, xử lý cách tốt nhất các tổn thất và những hậu quả khơng mong muốn khi rủi ro xảy ra( mà doanh nghiệp khơng thể né tránh được), giúp doanh nghiệp nhanh chóng phục hồi, ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh 3. Q trình Quản trị rủi ro. Nhận dạng rủi ro. - Nhiệm vụ: Xác định danh sách các rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động của doanh nghiệp sắp xếp phân loại phân nhóm chỉ ra các rủi ro đặc biệt nghiêm trọng Phân tích và đánh giá rủi ro. Nhiệm vụ: phân tích các rủi ro đánh giá mức độ thiệt hại do rủi ro xảy ra cũng như sác xuất xảy ra rủi ro nhằm tìm cách đối phó hay tìm các giải pháp phòng ngừa loại bỏ, hạn chế giảm nhẹ thiệt hại Kiểm sốt và tài trợ rủi ro. 10 Nhà quản trị có thể nhận dạng các rủi ro thơng qua việc giao tiếp trao đổi với các cá nhân và các bộ phận khác trong doanh nghiệp; hoặc thơng qua hệ thống tổ chức khơng chính thức. Với phương pháp này, thơng tin có thể được thu thập bằng văn bản hoặc bằng miệng Cụ thể: Nhà quản trị thường xuyên làm việc với các cán bộ quản lý, các nhân viên ở các phận nghiệp vụ khác trong công ty để nắm bắt được đầy đủ các thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như các tổn thất từ hoạt động này Nhà quản trị thường xun tham khảo, đọc các báo cáo bằng văn bản của các bộ phận nghiệp vụ theo hệ thống báo cáo thường xun, giúp cho nhà quản trị có thể nắm bắt được những thơng tin cần thiết Nhận dạng nhiều hay ít rủi ro của cơng ty phụ thuộc rất nhiều vào sự hợp tác của nhà quản trị rủi ro với các nhân viên của các phòng chức năng khác Phương pháp làm việc với bộ phận khác bên ngồi. Thơng qua sự tiếp xúc, trao đổi, bàn luận với các cá nhân tổ chức bên ngồi doanh nghiệp, có mối quan hệ với doanh nghiệp, nhà quản trị có điều kiện bổ sung các rủi ro mà bản thân nhà quản trị có thể bỏ sót, đồng thời có thể phát hiện ra các nguy cơ rủi ro từ chính các đối tượng này Bộ phận khác bên ngồi bao gồm: Chun viên kế tốn – kiểm tốn được cơng ty th làm bán thời gian Các luật sư của cơng ty Các nhà đầu tư của cơng ty Phương pháp phân tích hợp đồng Nhà quản trị nghiên cứu từng điều khoản trong các hợp đồng, phát hiện những sai sót, những nguy cơ rủi ro trong q trình thực hiện hợp đồng, đồng thời cũng có thể biết được các rủi ro tăng lên hay giảm đi thông qua việc thực hiện các hợp đồng này Rủi ro trong ký kết hợp đồng + Rủi ro chủ thể + Rủi ro ngôn từ + Rủi ro nội dung ký kết 21 + Rủi ro pháp lý Rủi ro trong thực hiện hợp đồng + Rủi ro về thời gian giao hàng + Rủi ro trong vận chuyển, bốc dỡ + Rủi ro trong nghiệm thu hàng hóa Phương pháp nghiên cứu số lượng tổn thất trong quá khứ Bằng cách tham khảo hồ sơ được lưu trữ về các tổn thất trong quá khứ, nhà quản trị có thể dự báo được các xu hướng tổn thất có thể xảy ra trong tương lai (tức là các tổn thất có thể lập lại) Từ các số liệu thống kê về tổn thất trong quá khứ, nhà quản trị rủi ro có thể lập kế hoạch dự tốn chi phí tổn thất hay quỹ dự phòng rủi ro bằng nguồn vốn tự có của cơng ty Lưu ý chung: - Nhà quản trị khơng nên chỉ dựa vào một phương pháp - Việc nhận dạng rủi ro phải được tiến hành thường xun liên tục - Việc sử dụng các bảng liệt kê phải linh hoạt để áp dụng từng phương pháp nhận dạng rủi ro cho thích hợp II. PHÂN TÍCH RỦI RO Khái niệm phân tích rủi ro: Phân tích rủi ro là q trình nghiên cứu những hiểm hoạ, xác định ngun nhân gây ra rủi ro và phân tích những tổn thất 2. Nội dung phân tích rủi ro 2.1. Phân tích hiểm hoạ: Phân tích những điều kiện hay yếu tố tạo ra rủi ro hoặc những điều kiện những yếu tố làm tăng mức độ tổn thất khi rủi ro xảy ra Để phân tích các điều kiện, yếu tố sử dụng phương pháp điều tra bằng các mẫu điều tra khác nhau, tuỳ thuộc vào từng tình huống của các đối tượng rủi ro hoặc là thơng qua q trình kiểm sốt trước, kiểm sốt trong và kiểm sốt sau để phát hiện ra mối hiểm hoạ 2.2. Phân tích ngun nhân rủi ro: 22 Quan điểm 1: Liên quan đến con người do Heinrich đưa ra. Quan điểm 2: Liên quan đến yếu tố kỹ thuật. Quan điểm 3: Kết hợp 2 ngun nhân trên: Ngun nhân rủi ro một phần phụ thuộc vào yếu tố kỹ thuật còn 1 phần phụ thuộc về yếu tố con người Quan điểm 2: nhấn mạnh các ngun nhân thuộc về vật lý hay cơ học, chẳng hạn như dây điện khơng đạt tiêu chuẩn, xử lý chất thải khơng đúng cách, xe cộ hoặc giao lộ được thiết kế khơng đạt u cầu, máy móc khơng được che chắn an tồn 2.3. Phân tích tổn thất: 2 trường hợp: Phân tích những tổn thất đã xảy ra: Dựa trên sự đo lường để dự đốn những tổn thất sẽ xảy ra. Căn cứ vào hiểm hoạ, ngun nhân rủi ro người ta dự đốn những tổn thất có thể có 23 CHƯƠNG III KIỂM SỐT VÀ TÀI TRỢ RỦI RO I. KIỂM SỐT RỦI RO 1. Khái niệm và tầm quan trọng của kiểm sốt rủi ro 1.1. Khái niệm kiểm sốt rủi ro Giới thiệu chung: Những phương pháp kiểm sốt rủi ro nhằm làm thay đổi nguy cơ của rủi ro của một tổ chức. Tăng cường kiểm sốt rủi ro sẽ giúp tổ chức tránh được rủi ro, ngăn ngừa tổn thất, giảm thiểu được thiệt hại nếu có rủi ro xảy ra. Để đạt được những mục tiêu đó, chúng ta có thể sắp xếp các giải pháp từ giải pháp đơn giản có chi phí thấp đến những chương trình phức tạp tốn nhiều chi phí Kiểm sốt rủi ro là điểm trung gian giữa đánh giá rủi ro và tài trợ rủi ro. Khái niệm: Kiểm sốt rủi ro là việc sử dụng các biện pháp (kỹ thuật, cơng cụ, chiến lược, chính sách ) để né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu những tổn thất có thể đến với tổ chức khi rủi ro xảy ra Thực chất của kiểm sốt rủi ro là phòng chống hạn chế rủi ro, hạn chế tổn thất xảy ra trong q trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Ngăn ngừa tổn thất và tối thiểu hóa tổn thất có sự khác nhau về ý nghĩa: * Đối với tổn thất đã xảy ra: Có ý nghĩa giảm tổn thất xuất hiện bằng cách: Giảm khả năng xuất hiện của nó bằng việc loại trừ rủi ro. Thí dụ: dùng một chất lỏng khơng cháy thay cho chất lỏng dễ cháy Giảm khả năng xuất hiện của nó bằng cải thiện rủi ro. Chẳng hạn dọn dẹp thường xun những phế liệu, phế phẩm để khơng làm tăng thêm mức độ hỏa hoạn * Đối với tổn thất sắp xảy ra: Có ý nghĩa ngăn ngừa tổn thất bằng cách: 24 Thanh tra hiện trường ( ví dụ hỏa hoạn thì trang bị trước chng và thiết bị báo động, bình cứu hỏa…) Tối thiểu hóa hậu quả và mức độ của tổn thất * Đối với các tổn thất đang xảy ra: Có ý nghĩa giảm thiểu hậu quả của tổn thất bằng cách: Giảm thiểu các tổn thất hiện hữu Cực đại hóa lực lượng hỗ trợ 1.2. Tầm quan trọng của kiểm sốt rủi ro Tăng độ an tồn trong kinh doanh - Giảm chi phí hoạt động kinh doanh chung - Hạn chế được những tổn thất xảy ra đối với con người Tăng uy tín của doanh nghiệp trên thương trường Qua kiểm sốt rủi ro tìm kiếm được những cơ hội và biến cơ hội kinh doanh thành hiện thực. 1.3. Mối quan hệ giữa kiểm sốt rủi ro với đánh giá đo lường rủi ro và tài trợ rủi ro Mối quan hệ giữa kiểm sốt rủi ro và đánh giá đo lường rủi ro - Đánh giá đo lường rủi ro giúp nhà quản trị có thể biết được các mức độ tổn thất có thể xảy ra. Dựa trên các mức độ tổn thất được đánh giá nhà quản trị lựa chọn các biện pháp kiểm sốt rủi ro tối ưu Mối quan hệ giữa kiểm sốt rủi ro và tài trợ rủi ro : - Hoạt động tài trợ rủi ro là nhằm mục đích bù đắp tổn thất có thể xảy ra. Vì thế, nếu kiểm sốt rủi ro tốt, sẽ giảm mức độ tổn thất, và do đó, tài trợ rủi ro giảm 2. Nội dung kiểm sốt rủi ro 2.1. Né tránh rủi ro. Né tránh rủi ro là việc né tránh những hoạt động, hoặc loại bỏ những ngun nhân gây ra rủi ro. Để né tránh rủi ro, chúng ta có thể sử dụng các phương thức: - Chủ động né tránh - Loại bỏ ngun nhân gây ra rủi ro 25 Tuy nhiên, cần lưu ý : + Né tránh rủi ro bằng cách loại bỏ ngun nhân rủi ro khơng hồn tồn phổ biến như là chủ động né tránh trước khi rủi ro xảy ra. + Né tránh rủi ro có thể làm mất cơ hội. Do vậy, né tránh rủi ro khơng thể thực hiện một cách tuyệt đối Ví dụ: Chẳng hạn như vấn đề xây dựng nhà máy năng lượng ngun tử Khi việc nhận dạng và đánh giá các mối nguy hiểm và rủi ro là khó khăn, có thể sẽ làm dự án khó thành cơng so với dự kiến. Để né tránh rủi ro, người ta có thể phải ra quyết định ngừng thi hành các cơng việc đang được thực hiện. Những quyết định kiểu này thường phải trả giá khá đắt vì chi phí thường q lớn so với một vài tổn thất xuất hiện khơng đáng kể 2.2. Ngăn ngừa rủi ro (chấp nhận nhưng giảm thiểu rủi ro). Ngăn ngửa rủi ro là việc sử dụng các biện pháp để giảm thiểu tần suất và mức độ rủi ro khi chúng xảy ra Các hoạt động ngăn ngừa rủi ro sẽ tìm cách can thiệp vào 3 mắc xích, đó là mối hiểm hoạ, mơi trường rủi ro và sự tương tác Sự can thiệp đó là : - Thay thế hoặc sửa đổi mối hiểm hoạ. Ví dụ: trong q trình vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu, phương tiện vận tải có thể bị mắc kẹt, chìm, lật…gây tổn thất lớn cho hàng hóa. Biện pháp phòng ngừa chính là việc mua bảo hiểm cho hàng hóa - Thay thế và sửa đổi mơi trường nơi mà mối hiểm hoạ tồn tại. Ví dụ: Trong q trình đàm phán hợp đồng ngoại thương, do cán bộ còn non kém về trình độ, khơng có những hiểu biết về văn hóa của nước đối tác, dẫn đến hành xử khơng đúng và rủi ro là khơng thể ký kết được hợp đồng. Biện pháp phòng ngừa: Đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ đặc biệt kiến thức về văn hóa và ứng xử - Can thiệp vào quy trình tác động lẫn nhau giữa mối hiểm hoạ và mơi trường kinh doanh. Ví dụ: trong q trình bảo quản hàng hóa, với hàng hóa dễ cháy nổ thì nhà quản trị cần xây dựng kho bãi hợp lý để phòng ngừa rủi ro cháy nổ có thể là xây dựng hệ thống điện ngầm trong tường thay vì để ngồi 26 Giảm rủi ro Ngăn ngừa tổn thất Giảm tổn thất Kiểm sốt nguy Ví dụ: Giảm tần số Tối thiểu hóa hiểm xuất hiệnừa tổn thất tập trung vào m tổn thấtối hiểm hoạ - Hoạt động ngăn ng Bù đắp bằng cứu trợ S Mối hiểm hoạ Hoạt động ngăn ngừa Nạn lụt Xây đập kiểm soát nguồn TT nước - - Hút thuốc lá Quy định cấm hút thuốc lá Hoạt động ngăn ngừa tổn thất tập trung vào mơi trường rủi ro STT Mối hiểm hoạ LLLĐ trình độ thấp Hoạt động ngăn ngừa Đào tạo Điều kiện làm việc ĐK đảm bảo ATLĐ, quần khắc nghiệt áo, bảo hộ, bảo hiểm, tiền trợ cấp Hoạt động ngăn ngừa tổn thất tập trung vào sự tương tác giữa mối hiểm hoạ và mơi trường rủi ro : STT Mối hiểm hoạ Hàng hố bị hư hỏng trong bảo quản Hoạt động ngăn ngừa Bảo quản hàng hoá (nhân lực, thiết bị, phương pháp bảo quản ) Hàng hoá v/c đến muộn Dự trữ hàng hố (đặc biệt là dự trữ bảo hiểm) 27 2.3 Giảm thiểu rủi ro Đây là biện pháp giảm thiểu những thiệt hại, mất mát do rủi ro mang lại bao gồm: Cứu vớt tài sản còn sử dụng được. Ví dụ: Khi kho hàng bị cháy người ta cố gắng cứu vớt những tài sản còn có thể sử dụng được Giảm thiểu tổn thất bằng cách chuyển giao rủi ro cho bên thứ ba. Trong hợp đồng vận chuyển hàng hóa, giảm thieur tổn thất bằng việc san se rủi ro cho đối tác vận chuyển II TÀI TRỢ RỦI RO Trong thực tế, có 2 biện pháp cơ bản để tài trợ rủi ro: Tài trợ rủi ro bằng các biện pháp tự khắc phục rủi ro của doanh nghiệp Tài trợ rủi ro bằng biện pháp chuyển giao rủi ro Trong đó: Chuyển giao rủi ro bao gồm : + Chuyển tài sản hay các hoạt động có rủi ro cho người khác. + Loại trừ hoặc giảm thiểu trách nhiệm của người được chuyển giao đối với tổn thất. + Xố bỏ những tổn thất được giả định là người chuyển giao với những tổn thất Có thể kết hợp 2 biện pháp này để hình thành các kỹ thụât tài trợ rủi ro khác - Tài trợ rủi ro bằng cách chủ yếu là tự khắc phục rủi ro có kèm theo chuyển giao 1 phần - Tài trợ rủi ro bằng cách chủ yếu là chuyển giao rủi ro còn 1 phần là tự khắc phục hay tự bảo hiểm - Tài trợ rủi ro bằng cách 50% tự khắc phục và 50% chuyển giao (Chẳng hạn, khi gặp rủi ro thì cá nhân hoặc tổ chức doanh nghiệp bị tổn thất có thể nhận được hoặc tổ chức doanh nghiệp bị tổn thất cũng có thể nhận được sự tài trợ từ Chính phủ, từ cấp trên và từ các cá nhân tổ chức có liên quan) 28 CHƯƠNG IV QUẢN TRỊ RỦI RO NHÂN LỰC I. KHÁI NIỆM VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUẢN TRỊ RỦI RO NHÂN LỰC 1. Khái niệm quản trị rủi ro nhân lực Quản trị rủi ro nhân lực là các hoạt động quản trị rủi ro liên quan đến nhân lực của doanh nghiệp. Thiệt hại trong rủi ro nhân lực có thể xảy ra khi nhân lực trong doanh nghiệp bị thương tật, bị tử vong, khi họ tuổi cao phải về hưu, khi một nhân lực rời bỏ doanh nghiệp… Tại sao nhà quản trị lại quan tâm đến quản trị rủi ro nguồn nhân lực? Nhiều vấn đề được đề cập đến việc đánh giá các yếu tố rủi ro mà người lao động phải đương đầu. Nó khơng chỉ giới hạn các yếu tố như sức khỏe kém, tử vong mà còn liên quan đến cả vấn đề thu nhập, hưu trí. Thống qua nhìn chung tất cả các yếu tố này khơng liên quan gì đến nhà quản trị bởi vì tất cả các yếu tố trên đây đều phát sinh 29 từ phía người lao động và những người phụ thuộc họ. Có nên đưa ra một kế hoạch và một sự kiểm sốt các yếu tố rủi ro này hay khơng là do sự lựa chọn của từng cá nhân 2. Tầm quan trọng của quản trị rủi ro nhân lực - Trong các nguồn lực của tổ chức, nguồn nhân lực ln được đánh giá là nguồn lực quan trọng nhất. Do đó giúp nhà quản trị sử dụng tối ưu nguồn lực của tổ chức - Nâng cao ý thức trách nhiệm của chủ doanh nghiệp hay nhà quản trị Xuất phát từ lợi ích của các chương trình bảo trợ của người chủ doanh nghiệp – thay thế các khoản phúc lợi hay các khoản bảo hiểm XH tạo ra điều kiện khuyến khích người lao động làm việc tốt hơn II. Q TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO NHÂN LỰC 1. Nhận dạng rủi ro nhân lực Một số rủi ro nhân lực có thể xảy ra là: - Sự tử vong - Sức khoẻ giảm sút - Rủi ro do tuổi già, về hưu - Thất nghiệp 2. Phân tích và đo lường rủi ro nhân lực: Trên cơ sở của nhận dạng, nhà quản trị phân tích theo từng loại rủi ro Rủi ro liên quan tới tử vong của người lao động Có thể đo lường theo bảng thống kê sau: Tuổi Bảng: Xác suất tử vong trong một năm và trước độ tuổi về hưu Tỷ lệ tử vong trong 1 năm Tỷ lệ tử vong trước độ tuổi về hưu Rủi ro liên quan tới sức khoẻ suy giảm. o Tỷ lệ mất khả năng làm việc (đau ốm) - Bảng: Số ngày đau ốm trong năm của một nhóm người được điều tra Nhóm Số ngày hoạt Số ngày đau yếu Số ngày nghỉ học/ tuổi động bị hạn chế Nam Nữ nghỉ làm Nam Nam Nữ o Nhu cầu về các dịch vụ y tế 30 Nữ - Bảng: Số lần khám y tế/ người/ năm Mọi nơi Nam Nhóm tuổi - Văn phòng Nam Nữ Nữ Bệnh viện Nam Nữ Bảng: Phân phối sác xuất của những tai nạn điều trị ngắn ngày phân theo độ tuổi và giới tính trong một năm Nhóm Khơng nằm lần tuổi Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Rủi ro liên quan đến tuổi già và hưu trí Bảng: Số năm sống trung bình ở các độ tuổi, tỷ lệ sống tới tuổi về hưu và trên độ tuổi về hưu Tuổi Số năm còn sống trung Tỷ lệ sống tới tuổi về Thời gian sống trung bình hưu bình trên tuổi về hưu Rủi ro liên quan đến thất nghiệp Bảng: Tỷ lệ thất nghiệp trung bình hàng năm Lao động tư Lao động Nhà Lao động nông Thất nghiệp theo Năm nhân phi nơng nước (%) nghiệp (%) chu kỳ (%) nghiệp (%) 3. Đánh giá các tổn thất Chia tổn thất thành 2 nhóm: a. Tổn thất đối với người lao dộng - Những tổn thất về mặt thu nhập Ảnh hưởng tíi chất lượng cuộc sống của họ và gia đình họ - Các chi phí sẽ gia tăng, nhất là chi phí chăm sóc y tế. - Ngồi ra, còn nói tới tổn thất khơng đo lường được đó là tổn thất về mặt tinh thần 31 b. Tổn thất đèi với doanh nghiệp : - Tổn thất mất đi lực lượng lao động hoặc giảm sút LLLĐ - Tổn thất do mất đi những khoản tín dụng tức là giảm khả năng thanh tốn nợ (xuất phát từ rủi ro của khách hàng) - Tổn thất do hoạt động kinh doanh bị đình trệ - Ngoira,uytớncadoanhnghipvmiquanhcadoanhnghipvicụng chúng bị suy giảmlnhngtnthtkhúolng III.KIMSOTRIRONHNLC 1.Nộtrỏnh:Khụngsdngnhõnlcngaytu 2.Ngnnga:Cỏcgiiphỏpliờnquantiquntrnhõnlc,ngnngatntht: liên quan đến tuyển dụng nhân lực, bố trí, sử dụng nhân lực, đào tạo, phát triển nhân lực, đ·i ngé nhân lực 3. Giảm thiểu rủi ro : Nhà quản trị phải coi trọng các biện pháp bảo hiểm Đối với nhân lực việc ngăn ngừa rủi ro là biện pháp cơ bản nhất, bên cạnh đó các nhà quản trị cũng phải thực hiện các u cầu của Chính phủ: + Ký kết hợp đồng lao động, thực hiện theo đúng hợp đồng ký kết. + u cầu về thực hiện các quyền bảo hiểm của người lao động (BH Y tế, BHXH), thực hiện các chương trình phúc lợi để giảm bớt tác động của những tổn thất, từ đó khai thác có hiệu quả nguồn nhân lực của tổ chức 32 CHƯƠNG V QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI SẢN I. KHÁI NIỆM VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI SẢN 1. Khái niệm. Quản trị rủi ro tài sản là hoạt động Quản trị rủi ro liên quan đến tài sản của doanh nghiệp Tài sản của DN gồm: - Bất động sản gồm các cơng trình kiến trúc, kho, cửa hàng… - Động sản gồm máy móc, thiết bị, hàng hóa, chứng khốn, ngun vật liệu… 2. Tầm quan trọng. - Nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản. Tài sản được sử dụng hợp lý, hiệu quả - Có kế hoạch sửa chữa, thay đổi tài sản đảm bảo tài sản được sử dụng trong q trình hoạt động 1 cách bình thường liên tục - Là cơ sở tính tốn khấu hao giá thành, xác định chi phí II. NHẬN DẠNG, PHÂN TÍCH, ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÀI SẢN 1. Nhận dạng rủi ro tài sản a Ngun nhân rủi ro tài sản (nguồn rủi ro hay mơi trường rủi ro) - Nguyên nhân từ môi trường vật chất bao gồm những ảnh hưởng (sức mạnh) của thiên nhiên như: lửa, bão, các vụ nổ phá hủy hoặc làm hư hỏng tài sản… - Nguyên nhân từ môi trường xã hội, như là sự lệch lạc trong hành vi cá nhân: trộm cắp, lừa đảo, biển thủ và sự bất cẩn, hoặc những lỗi lầm trong hành vi của nhóm như: bãi cơng, đình cơng hoặc bạo loạn… - Ngun nhân từ mơi trường kinh tế, như là một con nợ có thể khơng thanh tốn hết được một khoản phải trả vì ngun nhân khủng hoảng kinh tế b Nguy cơ rủi ro tài sản Nguy cơ rủi ro tài sản trực tiếp xuất hiện khi một mối nguy hiểm hay những ngun nhân tác động lên một đối tượng vật chất, tạo nên sự thay đổi giá trị của đối 33 tượng đó. Chẳng hạn tổn thất bao gồm chi phí sửa chữa một ơ tơ bị hỏng do va chạm hay giá trị của tiền và chứng khốn bị mất cắp Nguy cơ rủi ro gián tiếp xuất hiện như một hệ quả của một kết quả trực tiếp nhưng nó khơng dính đến các kết quả trực tiếp của sự nguy hiểm lên đối tượng. Thí dụ một trận bão đã làm hư hỏng nặng đường dây tải điện gây mất điện và như vậy các loại thực phẩm được cất giữ trong tủ lạnh sẽ bị hư hỏng (thối rữa) vì tủ lạnh bị mất điện khơng hoạt động được 2. Phân tích và đo lường rủi ro tài sản Phương pháp định giá theo giá thị trường (thị giá) Thị giá tài sản là giá trị của tài sản mà một người mong muốn bán sẽ đồng ý bán và một người muốn mua sẽ trả tiền để mua tài sản đó trong một giao dịch vào ngày tài sản được định giá. Phương pháp định giá theo chi phí thay mới. Chi phí thay mới là chi phí mua tài sản mới, nó khơng giống như tài sản đã bị hư hỏng, nhưng nó có những tính chất đặc trưng tương tự. Ưu điểm của phương pháp này là ít bị ảnh hưởng bởi ý kiến chủ quan. Nhược điểm của phương pháp này xuất hiện khi chi phí thay mới tài sản lớn hơn thị giá tài sản hư hỏng Phương pháp định giá theo chi phí thay mới có giảm bớt hao mòn hữu hình và lỗi thời. Trong định giá tổn thất nhiều loại tài sản, các nhà quản trị rủi ro thường bắt đầu bằng chi phí thay mới trừ đi một khoản hao mòn hữu hình, và lỗi thời kinh tế, hay là cả hai. Lý do là tài sản mới có giá trị lớn hơn đối với kinh doanh so với tài sản cũ Trường hợp đặc biệt: Phương pháp định giá trong trường hợp khơng có sửa chữa hay thay mới tài sản Một tổ chức có thể duy trì hoạt động đang có nhưng lại quyết định chọn phương án loại bỏ tài sản khi nó bị hư hỏng q nặng. Khả năng loại bỏ tài sản làm phức tạp cơng việc đánh giá tổn thất. Ngun tắc phổ biến để đánh giá tổn thất khi một tài sản bị loại bỏ: hậu quả kinh tế của tài sản hư hỏng đối với chủ sở hữu là tổn thất hiện giá của thu nhập tương lai của tài sản đó 34 Khi xem xét vấn đề có nên loại bỏ tài sản hư hỏng hay khơng, các giá trị liên quan tới tài sản lúc chưa bị hư hỏng phải được liệt kê theo thứ tự sau đây: 1. Chi phí thay thế tài sản 2. Hiện giá của dòng tiền tệ trong tương lai 3. Thị giá của phần tài sản lúc chưa bị hư hỏng, với chi phí thay thế là lớn nhất và với thị giá là nhỏ nhất Phương pháp định giá theo giá trị của lợi ích khác Thực tế phương pháp này được sử dụng để tính giá trị tổn thất của tài sản gián tiếp. Chẳng hạn một ngơi nhà bị hư hỏng nặng cần phải đập bỏ những gì còn lại, giá trị còn lại được xác định như một tổn thất trực tiếp 3. Đánh giá rủi ro (tổn thất) về tài sản - Giảm thu nhập từ tài sản: + Tổn thất thu nhập cho th tài sản + Tổn thất do gián đoạn họat động kinh doanh vì tài sản (máy móc) bị hư hỏng, bị phá hủy - Tổn thất khơng được hưởng lãi ròng có thể có trong trường hợp hoạt động khơng bị gián đoạn (Chi phí cơ hội) - Các chi phí vẫn phải tiếp tục trả liên quan đến tài sản mặc dù gián đoạn hoạt động (chi phí tiền lương…) 35 ... được các rủi ro tăng lên hay giảm đi thơng qua việc thực hiện các hợp đồng này Rủi ro trong ký kết hợp đồng + Rủi ro chủ thể + Rủi ro ngơn từ + Rủi ro nội dung ký kết 21 + Rủi ro pháp lý Rủi ro trong thực hiện hợp đồng + Rủi ro về thời gian giao hàng + Rủi ro trong vận chuyển, bốc dỡ... 1. Ngun tắc 1: Quản trị rủi ro phải hướng vào mục tiêu phòng ngừa và khắc phục hậu qủa rủi ro 2. Ngun tắc 2: Quản trị rủi ro gắn với trách nhiệm của nhà quản trị Trong q trình rủi ro nhà Quản trị rủi ro đóng vai trò là trung tâm ... Trong thực tế, có 2 biện pháp cơ bản để tài trợ rủi ro: Tài trợ rủi ro bằng các biện pháp tự khắc phục rủi ro của doanh nghiệp Tài trợ rủi ro bằng biện pháp chuyển giao rủi ro Trong đó: Chuyển giao rủi ro bao gồm : + Chuyển tài sản hay các hoạt động có rủi ro cho người khác.