1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Ly 8 ca nam 3 coc theo chuangiam tai

82 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vận dụng năng vật có khối lượng ví dụ trong đó được công càng lớn, ở độ cao lực thực hiện thức A = Fs, A càng lớn thì thế công hoặc P= vào t năng, động năng không thực giải bài tập càng [r]

(1)Ngày giảng: 8A 8B 8C Tiết 1: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SGK, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MÔN I Mục tiêu : - Giới thiệu tài liệu học tập và phương pháp học tập môn vật lý cho học sinh II.Chuẩn bị: GV: Sgk, giáo án HS : Sgk, ghi III Hoạt động lên lớp: Ổn định tổ chức: (1') Lớp 8A Lớp 8B 8C Hoạt động thầy và trò tg Nội dung Kiểm tra bài cũ: không Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu tài liệu học tập Gv: Giới thiệu thiệu tài liệu học tập 5' I.GIỚI THIỆU TÀI LIỆU HỌC TẬP - Sách giáo khoa, sách bài tập - Tài liệu nâng cao Dành cho HS khá giỏi: 34' II PHƯƠNG PHÁP Hoạt động 2: Phương pháp học tập môn HỌC TẬP BỘ MÔN Gv:Thuyết trình A Học bài Học phần lý thuyết: Phần lý thuyết: - Trước tiên, để có thể hiểu rõ vấn đề môn vật lý, các em phải chăm chú nghe giảng Những tượng tuân theo số nguyên tắc định, và để hiểu rõ tượng đó thì các em có thể hỏi thầy cô trên lớp, bạn giỏi môn này để giải thích giúp Các em có thể lên mạng để tìm hình ảnh minh họa, đoạn phim mô thí nghiệm học trên lớp Trên mạng có nhiều tư liệu và hình ảnh minh họa dễ hiểu - Sau đó là phải nhớ công thức tính toán, môn Vật lý có hai phần: thứ là phần lý thuyết, thứ hai là phần bài tập Việc nhớ rõ công thức là điều quan trọng Vì học sinh nhớ sai công thức thì kết bài làm sai Muốn nhớ công thức phải làm bài tập nhiều, càng nhiều càng tốt Trong lúc làm lấy công thức xem Như vừa hiểu rõ công thức, vừa biết áp dụng đúng và nhớ công (2) thức lâu - Một việc là sách giáo khoa, dễ hiểu, người ta thường đưa công thức rút gọn cho trường hợp đặc biệt từ công thức tổng quát Và điều này giúp chúng ta làm câu hỏi trắc nghiệm nhanh - Đọc và soạn bài kỹ trước đến lớp Chú ý ghi lại từ ngữ quan trọng, vấn đề còn chưa rõ bài để đến lớp nghe thầy cô giảng bài ta tiếp thu nhanh Phải mạnh dạn hỏi gì còn chưa hiểu với thầy cô, bạn bè… +) học phần bài tập - Về nhà làm tất các bài tập sách giáo khoa và sách bài tập Muốn phải học tốt môn Toán - vì đây là môn học giúp ta có tư logic và tính toán chính xác, cần việc giải các bài tập Vật lý - Các định nghĩa, khái niệm, định luật: cần cố gắng hiểu rõ và nhớ chính xác ý nghĩa các mệnh đề phát biểu - Các công thức: cần hiểu rõ ý nghĩa, đơn vị đại lượng - Tập thói quen tự làm dàn bài tóm tắt bài học theo ý mình sau vừa học xong để cho học theo dàn bài, ta dễ dàng hiểu và nhớ chính xác bài học - Sau đọc xong đề việc tóm tắt đề bài quan trọng, bước này giúp chúng ta tìm kiện cần thiết đề Việc tóm tắt đề giúp chúng ta biết đề bài cho đại lượng nào, đại lượng nào chưa có để học sinh có hướng giải cho bài toán - Sau đọc xong đề thì tưởng tượng đầu tượng viết công thức tính toán ngay, nên vẽ hình minh họa tượng trước hãy tính toán Điều này giúp chúng ta hiểu rõ tượng và ít bị rối hay giải sai bài toán - Với bài phức tạp thì việc vẽ hình còn quan trọng nữa, nên vẽ hình đủ lớn, vì sau đó ta còn viết hay vẽ thêm nhiều kiện khác Điều này giúp cho chúng ta có thể minh họa kiện đề bài trên hình vẽ, giúp cho việc tính toán chính xác và nhanh - Làm đầy đủ bài tập (từ dễ đến khó) sách Phần bài tập: Trình tự làm bài toán vật lý là: - Đọc để hiểu đề muốn tìm đại lượng nào - Tóm tắt đề bài: ghi đại lượng cần thiết cho việc tìm đại lượng mà đề bài yêu cầu - Đổi đơn vị cần (thường không để ý hay quên làm bước này) - Vẽ hình minh họa (nếu tượng có nhiều vật tham gia hay có nhiều trường hợp) - Suy nghĩ công thức nào có thể dùng để giải - Tìm đại lượng cần tìm sau biến đổi và kết hợp các công thức (chưa số) - Thế số để tìm kết cuối cùng - Để ý đơn vị kết có phù hợp thực tế không (3) giáo khoa và sách bài tập vật lý Bộ GD-ĐT phát hành Với hầu hết bài các bài tập này, HS làm không khó khăn học kỹ phần lý thuyết - Ở chương sách bài tập thường có hay hai bài tập mức độ khó, cần cố gắng làm bài tập này sau làm các bài tập dễ và trung bình * Không nên tập trung làm bài tập quá dài và khó, đòi hỏi nhiều thời gian Ưu tiên làm các bài tập giáo viên hướng dẫn lớp, sách giáo khoa và sách bài tập Bộ GD-ĐT ban hành, sau thục làm thêm các bài tập phù hợp và giải thử các đề trắc nghiệm để rèn luyện kỹ +) Học phần ôn tập: - Cần tự làm dàn bài tóm tắt chương Việc làm này nhiều em tưởng thời gian, thật tiết kiệm thời gian và hiệu để nhớ lâu và nắm vững phần lý thuyết (vì tốn thời gian lần đầu để hệ thống chương, lần sau ôn tập dễ nhớ lại kiến thức chương) - Làm lại các bài tập sách giáo khoa và sách bài tập để nhớ sâu phần lý thuyết và tăng cường kỹ nhanh, nhạy việc làm các câu hỏi trắc nghiệm định lượng Cố gắng giải bài tập mà lần đầu tiên chưa giải 4.Củng cố 4' - GV hệ thống nội dung chính bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s 5.Hướng dẫn học nhà.(1') - Đọc trước bài 1: Chuyển động học B Ôn tập: Lưu ý : * Đề thi môn vật lý lúc nào có đủ hai phần định tính và định lượng, HS cần coi trọng hai phần lý thuyết và bài tập, đặc biệt không học qua loa phần lý thuyết vì có nắm vững lý thuyết nhuần nhuyễn giải tốt các câu hỏi trắc nghiệm định tính và định lượng Do đó đừng học lý thuyết cách nhồi nhét mà cần phải hiểu thật rõ ý nghĩa để biết phân tích, suy luận làm các câu hỏi trắc nghiệm * Đề thi trắc nghiệm gồm nhiều câu rải chương trình nên không học tủ, không bỏ bài học nào (4) Ngày giảng: 8A 8B 8C Chương I : CƠ HỌC Tiết CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động Nêu ví dụ chuyển động - Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động Kỹ năng: - Nhận biết vật chuyển động hay đứng yên và các dạng chuyển động: Thái độ: - Nghiêm túc, yêu thích môn học, tích cực hoạt động nhóm II Chuẩn bị: GV: - Tranh vẽ phóng to H 1.2, 1.4, 1.5 phóng to để HS quan sát quỹ đạo chuyển động số vật Mỗi nhóm HS: - xe lăn, búp bê, khúc gỗ, bóng bàn III Hoạt động lên lớp: Ổn định tổ chức: (1') Lớp 8A Lớp 8B 8C Hoạt động thầy và trò Tg Nội dung Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu chương 3' trình vật lí lớp 8: - GVgiới thiệu số nội dung chương và đặt vấn đề SGK - HS dự đoán chuyển động mặt trời và trái đất Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác 7' 1.Làm nào để biết vật định vật chuyển động hay đứng yên chuyển động hay đứng yên ? Em hãy nêu ví dụ vật chuyển C1: So sánh vị trí ô tô , thuyền , động và ví dụ vật đứng yên? đám mây với vật nào đó đứng yên - HS thảo luận theo bàn và nêu ví dụ bên đường , bên bờ sông - GV: Tại nói vật đó chuyển động? * Kết luận : Khi vị trí vật so với - HS lập luận chứng tỏ vật ví dụ vật mốc thay đổi theo thời gian thì chuyển động hay đứng yên vật chuyển động so với vật mốc - GV kết luận: vị trí vật đó so với Chuyển động này gọi là chuyển gốc cây thay đổi chứng tỏ vật đó động học chuyển động , vị trí vật đó so với gốc cây không đổi chứng tỏ vật C2: Ô tô chuyển động so với hàng (5) đó đứng yên - GV:Vậy, nào vật chuyển động , nào vật đứng yên? - HS: Thảo luận nhóm và trả lời C1 - GV:Gọi HS đọc kết luận SGK - HS tự trả lời câu C2 - GVKhi nào vật coi là đứng yên ? - HS trả lời câu C3 Lấy VD - GV cho h/s thảo luận câu trả lời và chốt lại câu trả lời đúng Hoạt động 3: Tính tương đối 14 chuyển động và đứng yên: ' - GV đề thông báo SGK - GV yêu cầu h/s quan sát H1.2 SGK để trả lời C4, C5 Lưu ý h/s nêu rõ vật mốc trường hợp - HS thảo luận câu hỏi giáo viên yêu cầu và trả lời câu hỏi đó - HS dựa vào nhận xét trạng thái đứng yên hay chuyển động vật C4;C5 để trả lời C6 - GV yêu cầu h/s lấy ví dụ vật bất kỳ, xét nó chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào?và rút nhận xét:Vật chuyển động hay đứng yên là phụ thuộc vào yếu tố nào ? - GV yêu cầu cầu h/s trả lời C8 Hoạt động 4: nghiên cứu số chuyển động thường gặp 5' - HS quan sát H1.3abc SGK để trả lời C9 - GV có thể cho hs thả bóng bàn xuống đất, xác định quĩ đạo - HS nhận xét và rút các dạng chuyển động thường gặp và trả lời C9 Hoạt động 5: Vận dụng - GV cho h/s quan sát H1.4 SGK và 10 trả lời câu hỏi C10 ; C11 ' - HS hoạt động cá nhân vận dụng trả lời câu hỏi - GV yêu cầu h/s đọc và học thuộc phần ghi nhớ cây bên đường… C3: Vật không thay đổi vị trí vật mốc thì coi là đứng yên VD: Người ngồi trên thuyền trôi theo dòng nước , vì vị trí người trên thuyền không đổi nên so với thuyền thì người trạng thái đứng yên Tính tương đối chuyển động và đứng yên: C4:Hành khách chuyển động so với nhà ga Vì vị trí hành khách so với nhà ga là thay đổi C5: So với toa tàu, hành khách đứng yên vì vị trí hành khách so với toa tàu là không đổi C6 : Một vật có thể chuyển động so với vật này, lại đứng yên vật C7: Vậy: chuyển động hay đứng yên có tính tương đối C8: Nếu coi điểm gắn với trái đất là mốc thì vị trí mặt trời thay đổi từ đông sang tây Một số chuyển động thường gặp: - Chuyển động thẳng - Chuyển động cong - Chuyển động tròn C9 : Vận dụng: C10: Ô tô đứng yên so với người lái xe, chuyển động so với cột điện C11: Có lúc sai Ví dụ: Vật chuyển động tròn quanh vật mốc + Ghi nhớ: (6) 4.Củng cố - GV hệ thống nội dung chính bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s 4' - Đọc có thể em chưa biết SGK 5.Hướng dẫn học nhà (1') - Học bài theo và SGK - Làm bài tập từ 1.1đến 1.6 SBT * Chuẩn bị sau: - Tranh vẽ phóng to hình 2.2 SGK Ngày giảng: 8A 8B 8C Tiết 3: VẬN TỐC I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu ý nghĩa tốc độ là đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển động và nêu đơn vị đo tốc độ Kỹ : s - Vận dụng công thức tính tốc độ v = t Thái độ : Có thái độ học tập nghiêm túc và hứng thú học tập II.Chuẩn bị: GV:Bảng phụ ghi nội dung bảng 2.1 sgk , tranh vẽ tốc kế xe máy HS : Nghiên cứu trước nội dung bài III Hoạt động lên lớp: Ổn định tổ chức: (1') Lớp 8A ;Lớp 8B ; 8C Hoạt động thầy và trò T Nội dung g Kiểm tra bài cũ: 5' ?Thế nào là chuyển động và đứng yên? Lấy ví dụ chuyển động và đứng yên? Lấy ví dụ để làm rõ tính tương đối chuyển động? Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập 2' - GV nêu vấn đề theo phần mở bài SGK - HS nhận biết vấn đề cần tìm hiểu bài Hoạt động 2: Nghiên cứu khái niệm 7' 1.Vận tốc là gì? (7) vận tốc là gì? - GV hướng dẫn h/s vào vấn đề so sánh nhanh chậm chuyển động Yêu cầu h/s hoàn thành bảng 2.1 - GV yêu cầu h/s xếp thứ tự chuyển động nhanh chậm các bạn nhờ số đo quãng đường chuyển động đ/vị thời gian - HS thảo luận nhóm trả lời C1;C2 để rút khái niệm vận tốc chuyển động C1 Cùng chạy quãng đường nhau, bạn nào ít thời gian chạy nhanh C2 Bảng 2.1 - GV yêu cầu h/s làm C3 - GV hướng dẫn, giải thích để h/s hiểu rõ khái niệm vận tốc - GV lưu ý: Khi nói vận tốc là 10 km/h là nói đến độ lớn vận tốc; Tốc độ là độ lớn vận tốc Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính vận tốc và đơn vị vận tốc: 4' - GV cho h/s tìm hiểu công thức tính vận tốc và đơn vị vận tốc * Kết luận:Vận tốc là quãng đường đơn vị thời gian C3: (1) Nhanh , (2) Chậm (3) Quãng đường được, (4) Đơn vị Cột STT Tên h/s Quãng đường chạy s( m) Thời gian chạy t(s) Xếp hạng An Bình Cao Hùng Việt 60 60 60 60 60 10 9,5 11 10,5 5 Quãng đường chạy giây 6m 6,32m 5,45m 6,67m 5,71m Công thức tính vận tốc: v s t Trong đó: s là quãng đường t là thời gian v là vận tốc Đơn vị vận tốc : Hoạt động 4: Tìm hiểu đơn vị vận tốc: - HS tìm hiểu công thức, đơn vị các 20' C4: m/phút, km/h km/s, cm/s đại lượng có công thức 1km/h=1000m/3600s= 0,28m/s - GV hướng dẫn h/s cách đổi đơn vị - Độ lớn vận tốc đợc đo vận tốc dụng cụ gọi là tốc kế ( hay đồng hồ - HS nắm vững công thức, đơn vị và vận tốc) cách đổi đơn vị vận tốc C5: v ❑1 =36km/h=36000/3600= - GV giới thiệu tốc kế 10m/s - HS tìm hiểu tốc kế và nêu lên v ❑2 = 10800/3600=3m/s nhiệm vụ tốc kế là gì v ❑3 = 10m/s - GV yêu cầu h/s trả lời C4, C5, C6, C7, So sánh ta thấy, ô tô, tàu hoả chạy C8 nhanh Xe đạp chuyển động chậm - HS thảo luận và trả lời các câu hỏi C4, s 81 C5, C6, C7, C8 C6: v= = = 54km/h= 15m/s t - GV hướng dẫn h/s trả lời h/s gặp khó khăn - GV yêu cầu h/s đọc và học thuộc phần ghi nhớ C7: C8: 1,5 t=40phút=2/3h v=12km/h ⇒ S =v.t=12.2/3=8 km v=4km/h h t=30phút= ⇒ s=v.t= 4.1/2=2km (8) 4.Củng cố 4' - GVchốt lại kiến thức trọng tâm bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s - Đọc phần có thể em chưa biết 5.Hướng dẫn học nhà.(1') - Học bài theo và SGK - Làm bài tập từ 2.1đến 2.5SBT - GV hướng dẫn h/s làm bài 2.5: + Muốn biết người nào nhanh phải tính gì? + Nếu để đơn vị nh đầu bài có so sánh đợc không ? * Chuẩn bị sau: + GV:Bảng phụ ghi các bước làm thí nghiệm, bảng kết mẫu 3.1 Ngày giảng: 8A 8B 8C Tiết 4: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I.Mục tiêu: Kiến thức: - Phân biệt chuyển động và chuyển động không dựa vào khái niệm tốc độ - Nêu tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình Kỹ : - Xác định tốc độ trung bình thí nghiệm - Tính tốc độ trung bình chuyển động không Thái độ : - Tập trung nghiêm túc , hợp tác thực thí nghiệm II.Chuẩn bị: GV: - Bảng phụ ghi các bước làm thí nghiệm, bảng kết mẫu 3.1 HS : SGK, ghi, đọc trước bài III Hoạt động lên lớp: Ổn định tổ chức: (1') Lớp 8A Lớp 8B 8C Hoạt động thầy và trò Nội dung Kiểm tra bài cũ: 4' (9) Vận tốc là gì? Viết công thức tính vận tốc? Vận dụng làm bài 2.5 SBT? Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập - GV:Trong chuyển động có lúc vận tốc thay đổi nhanh chậm khác nhau, có lúc vận tốc Vậy nào có chuyển động đều, nào có chuyển động không đều? - HS nhận biết vấn đề cần tìm hiểu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa chuyển động và không - GV yêu cầu h/s đọc thông tin SGK tìm hiểu chuyển động và không - HS đọc thông tin SGK tìm hiểu chuyển động và không Lấy thí dụ cho chuyển động - GV yêu cầu h/s quan sát H3.1 sgk và giới thiệu thí nghiệm hình 3.1 - GV: Treo bảng phụ 3.1 sgk - HS đọc C1 và điền kết vào bảng nhận biết chuyển động và không - HS nghiên cứu C2 và trả lời - GV hướng dẫn h/s trả lời Hoạt động 3: Tìm hiểu vận tốc trung bình chuyển động không đều: - GV yeu cầu h/s tính đoạn đường lăn trục bánh xe thời gian ứng với các quãng đường AB, BC, CD để làm rõ khái niệm vận tốc trung bình - HS tìm hiểu khái niệm vận tốc trung bình - GV yêu cầu h/s tính toán và hoàn thiện C3 - HS hoàn thành C3 từ đó rút công thức tính vận tốc trung bình 1' 5' I Định nghĩa: - Chuyển động là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian - Chuyển động không là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian C1: + Quãng đường A đến D thì chuyển động xe là không + Quãng đường D đến F thì chuyển động xe là chuyển động C2: a, là chuển động b,c ,d là chuyển động không 15 ' II Vận tốc trung bình chuyển động không đều: * Trong chuyển động không đều, trung bình giây vật chuyển động bao nhiêu mét thì ta nói vận tốc trung bình chuyển động này là nhiêu m/s C3 v ❑AB = 0,017m/s v ❑BC = 0,05m/s v ❑CD = 0,08m/s Từ A đến D xe chuyển động nhanh dần * Công thức tính vận tốc trung bình: (10) v ❑tb Hoạt động 4: Vận dụng - GV yêu cầu h/s nghiên cứu nội 14 dung các câu C4, C5, C6, C7 ' thảo luận và trả lời các câu hỏi đó - HS vận dụng cac nội dung đã học trả lời C4, C5, C6, C7 - GV hướng dẫn h/s trả lời h/s gặp khó khăn s = t III Vận dụng : C4: + Chuyển động ô tô từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không đều, 50km/h là vận tốcổnung bình C5: Vtb1  Vtb2  s1 120  4(m / s ) t1 30 s2 60  2, 5(m / s) t2 24 Vận tốc trung bình trên quãng đường: s +s v ❑tb = t +t = 120+60 30+24 =3,3m/s C6: 4.Củng cố - GVchốt lại kiến thức trọng tâm bài và khắc sâu nội dung đó 4' cho h/s - GV yêu cầu h/s đọc và học thuộc phần ghi nhớ - Đọc có thể em chưa biết S Vtb t 30.5 150km C7: 5.Hướng dẫn học nhà (1') - Học bài theo và SGK - Làm bài tập từ 3.1đến 3.7SBT - Chuẩn bị bài : Biểu diễn lực Ngày giảng: 8A 8B 8C Tiết 5: BIỂU DIỄN LỰC I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu ví dụ tác dụng lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động vật - Nêu lực là đại lượng vectơ Kỹ năng: - Biểu diễn lực véc tơ Thái độ - Có thái độ học tập môn II Chuẩn bị: GV: - Xe lăn, Nam châm, giá đỡ, bóng (11) HS: - Xem trước bài "Biểu diễn lực" III Hoạt động lên lớp: Ổn định tổ chức: (1') Lớp 8A 8B 8C Hoạt động thầy và trò Tg Nội dung Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 15 phút ' Đáp án Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc Thời gian ô tô từ Hà Nội đến Hải giờ, đến Hải Phòng lúc 10 Cho Phòng là: 10-8 = 2(h) biết quãng Hà Nội đến Hải Phòng dài Vận tốc ô tô là : s 110 km thì vận tốc ô tô là bao v t = 110/2 = 55km/h =15,28m/s nhiêu km/h, bao nhiêu m/s? Bài mới: Hoạt động : Ôn lại khái niệm lực, mối quan hệ lực và thay đổi 5' vận tốc: - GV cho h/s quan sát thí nghiệm và yêu cầu h/s trả lời câu hỏi C1 - HS quan sát tượng xe lăn buông tay và trả lời C1 - GV cho h/s quan sát H4.2 yêu cầu h/s phân tích và hoàn thành C1 - HS thảo luận và hoàn thành C1 Hoạt động 3: Biểu diễn lực: - GV làm thí nghiệm với bóng 9' cho rơi từ độ cao xuống đất, hướng dẫn h/s phát có lực tác dụng và lực đó có độ lớn, phương chiều để đến kết luận lực là đại lượng véc tơ - HS tìm hiểu véc tơ lực theo hướng dẫn giáo viên - GV hướng dẫn h/s biểu diễn lực trên hình vẽ - HS tìm hiểu cách biểu diễn lực - GV lưu ý cho h/s cách chọn tỉ lệ xích và phân tích trên hình vẽ các yếu tố - GV thông báo ký hiệu véc tơ lực, cường độ lực - GV mô tả lại lực biểu diễn hình 4.3 sgk để h/s hiểu rõ cách biểu diễn lực I Ôn lại khái niệm lực: C1: +Hình 4.1: Lực hút nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên +Hình 4.2: Lực tác dụng vợt lên bóng làm bóng biến dạng và ngược lại, lực bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng II Biểu diễn lực: Lực là đại lượng véc tơ Lực có độ lớn, có phương và chiều nên lực là đại lượng véc tơ Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực + Điểm đặt  F + Độ lớn + Phương,chiều  * Ký hiệu: - Véc tơ lực F - Độ lớn: F (12) - HS nghiên cứu tài liệu và tự mô tả lại thí dụ SGK * Ví dụ: SGK Hoạt động 4: Vận dụng: III Vận dụng : - GV yêu cầu h/s tìm hiểu nội dung 10 C2: câu hỏi C2, C3 thảo luận và trả lời ' + Độ lớn trọng lực là: các câu hỏi đó P=10.m= 5.10=50N ; F=15000N - HS vận dụng các kiến thức vừa học trả lời C2, C3 - GV hướng dẫn h/s trả lời h/s gặp khó khăn P + F F= 15000N C3: (H4.4- SGK) a, F1 20 N , theo phương thẳng đứng , chiều hướng từ lên b, F2 30 N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải c, F3 30 N có phương chếch với phương nằm ngang góc 300 chiều hướng lên Củng cố - GVchốt lại kiến thức trọng tâm bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s 4' - GV yêu cầu h/s đọc và học thuộc phần ghi nhớ SGK 5.Hướng dẫn học nhà.(1') - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập từ 4.1đến 4.5 - SBT * Chuẩn bị sau: Máy A tút , đồng hồ bấm giây, xe lăn , khúc gỗ hình trụ ( búp bê) (13) Ngày giảng: 8A 8B 8C Tiết 6: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động - Nêu quán tính vật là gì? Kỹ năng: - Giải thích số tượng thường gặp liên quan đến quán tính Thái độ: - Thái độ nghiêm túc hợp tác làm thí nghiệm II Chuẩn bị : GV: - xe lăn, khúc gỗ hình trụ ( búp bê) HS: - Đọc trước bài, khúc gỗ hình trụ III Hoạt động lên lớp: Ổn định tổ chức: (1') Lớp 8A 8B 8C Hoạt động thầy và trò Tg Nội dung Kiểm tra bài cũ: 5' Đáp án Véc tơ lực biểu diễn nào ? + Điểm đặt  chữa bài tập 4.4 sbt? F + Độ lớn Bài mới: + Phương,chiều Hoạt động 1: Tổ chức tình học 1' tập - GV:Vật đứng yên chịu tác dụng lực cân tiếp tục đứng yên Vậy vật chuyển động chịu tác dụng lực cân nào? Hoạt động : Nghiên cứu lực cân 18' I Lực cân : Hai lực cân là gì? - GV yêu cầu h/s ôn lại khái niệm hai Hai lực cân là hai lực lực cân đã học lớp cùng đặt lên vật có cường - HS ôn tập lại kiến thức cũ độ , phương cùng - GV yêu cầu h/s qan sát H5.2 SGK và trả nằm trên cùng đường lời C1 thẳng , chiều ngược - HS quan sát, phân tích và trả lời C1 C1 - GV quan sát và hướng dẫn hs tìm lực tác dụng lên vật và cặp lực cân Q (14) - HS vào câu hỏi GV trả lời C1 , xác định lực cân - GV yêu cầu h/s dự đoán tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động -HS dự đoán tượng xảy - GV giới thiệu máy A tút và nêu các bước tiến hành thí nghiệm kiểm tra - HS quan sát thí nghiệm H5.3 SGK/18 trả lời câu hỏi C2 đến C5 và rút kết luận - Q là phản lực - P là trọng lực P Tương tự với các hình còn lại Tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động : a) Dự đoán : Vận tốc vật không thay đổi nghĩa là vật chuyển động thẳng b) Thí nghiệm kiểm tra : SGK * Kết luận : Một vật chuyển động mà chịu tác dụng hai lực cân thì tiếp tục chuyển động thẳng 15' II Quán tính : Hoạt động 3: Nghiên cứu quán tính là 1) Nhận xét : gì? Vận dụng quán tính đời sống Khi có lực tác dụng , vật và kỹ thuật: không thể thay đổi vận tốc - GV đưa số tượng quán đột ngột vì vật có tính mà h/s thường gặp thực tế và quán tính phân tích cho h/s hiểu quán tính 2)Vận dụng: - VD: ôtô , tàu hoả chuyển động C6: Búp bê ngã phía sau không thể dừng mà phải trượt tiếp Giải thích : Khi đẩy xe chân búp đoạn bê chuyển động cùng với xe, - HS nêu ví dụ tìm hiểu quán tính quán tính nên thân và - GV chốt lại và rút kết luận đầu búp bê chưa kịp chuyển - HS làm thí nghiệm C6, C7 phân tích để động, vì búp bê ngã phía hiểu rõ quán tính sau - GV yêu cầu h/s đọc và học thuộc phần C7: ghi nhớ SGK C8: 4' * Ghi nhớ: 4.Củng cố SGK - GVchốt lại kiến thức trọng tâm bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s - Đọc phần có thể em chưa biết 5.Hướng dẫn học nhà (1') - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập từ 5.1đến 5.8 - SBT - Chuẩn bị bài : Lực ma sát (15) Ngày giảng: 8A 8B 8C Tiết 7: LỰC MA SÁT I Mục tiêu : Kiến thức: - Nêu ví dụ lực ma sát trượt - Nêu ví dụ lực ma sát lăn - Nêu ví dụ lực ma sát nghỉ Kỹ năng: - Đề cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại số trường hợp cụ thể đời sống, kĩ thuật Thái độ: - Nghiêm túc, hợp tác làm thí nghiệm II Chuẩn bị: GV: - Lực kế , miếng gỗ ( mặt nhẵn , mặt nhám), cân , xe lăn HS: - Nghiên cứu trước bài "Lực ma sát" III Hoạt động lên lớp: Ổn định tổ chức: (1') Lớp 8A 8B 8C Hoạt động thầy và trò Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu đặc điểm lực cân ? Tg Nội dung 5' Đáp án Hai lực cân là hai lực cùng đặt lên vật có cường độ , phương cùng nằm trên cùng đường thẳng , chiều ngược Bài mới: Hoạt động : Nghiên cứu nào có 14 I nào có lực ma sát : lực ma sát : ' lực ma sát trượt: - GV yêu cầu h/s đọc tài liệu, nhận xét lực ma sát trượt xuất đâu? - Lực ma sát trượt xuất - HS tham khảo thông tin SGK tìm hiểu vật chuyển động trượt trên ma sát trượt, và trả lời C1 mặt vật khác - GV hướng dẫn h/s tìm hiểu ma sát trượt C1: - GV yêu cầu h/s đọc thông tin SGK tìm lực ma sát lăn : (16) hiểu ma sát lăn - Lực ma sát lăn xuất - GV làm thí nghiệm với hòn bi lăn trên vật chuyển động lăn trên mặt vật mặt sàn khác -HS quan sát tượng với thí nghiệm C2: Trục quay có lăn băng hòn bi lăn tìm hiểu lực ma sát lăn truyền… - GV nhận xét và chốt lại lực ma sát lăn C3: + Fms trượt là hình 6.1a - GV yêu cầu h/s tìn hiểu nội dung C2, C3 + Fms lăn là hình 6.1b suy nghĩ và trả lời các câu hỏi đó * Nhận xét: Độ lớn ma sát lăn - HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi C2, nhỏ so với ma sát trượt C3 Lực ma sát nghỉ: - GV yêu cầu h/s làm thí nghiệm theo C4: Vật không thay đổi vận tốc : nhóm, thực thí nghiệm H6.2, nhận Chứng tỏ vật chịu tác dụng xét tượng và tìm hiểu ma sát nghỉ hai lực cân - HS làm thí nghiệm H6.2 theo nhóm, * Lực ma sát nghỉ xuất quan sát tượng và trả lời C4 vật chịu tác dụng lực mà vật - GV hướng dẫn h/s tìm hiểu ma sát đứng yên mnghỉ qua thí nghiệm để h/s hiểu rõ lực ma sát nghỉ - GV yêu cầu h/s lấy các thí dụ khác ma sát nghỉ thực tế - HS vận dụng và trả lời C5 Hoạt động 3: Nghiên cứu lưc ma sát đời sống và kỹ thuật: 10 II lực ma sát đời sống và kĩ thuật : - GV yêu cầu h/s tìm hiểu nội dung C6, ' Lực ma sát có thể có hại : suy nghĩ và trả lời C6 C6: - HS thảo luận và trả lời C6 tìm hiểu a) Ma sát trượt làm mòn xích tác hại lực ma sát đĩa - GV nhận xét và chốt lại tác hại ma Khắc phục: Tra dầu sát và cách làm giảm ma sát b) Ma sát trượt làm mòn trục cản - GV yêu cầu h/s trả lời C7 tìm hiểu lợi chở chuyển động bánh xe ; ích lực ma sát khắc phục: lắp ổ bi , tra dầu - HS trả lời C7 tìm hiểu lợi ích lực c) Cản trở chuyển động thùng ; ma sát khắc phục: lắp bánh xe lăn GV: Biện pháp tăng ma sát nh nào? Lực ma sát có thể có ích: HS: trả lời C7: + Bảng trơn không viết GV: chốt lại : lợi ích , cách làm tăng ma phấn lên bảng Khắc phục: sát Tăng độ nhám bảng để tăng ma sát trượt phấn và bảng + Khi phanh gấp không có ma sát thì ô tô không dừng lại Biện pháp: Tăng độ sâu khía rãnh mặt lốp để tăng ma sát Hoạt động 4: Vận dụng III Vận dụng: - GV yêu cầu h/s tự nghiên cứu và trả lời C8 và C9 10 C8: C9: ổ bi có tác dụng giảm ma sát (17) - HS vận dụng các kiến thức vừa học trả ' lời C8, C9 - GV gọi h/s trả lời, lớp nhận xét, GV chốt lại và đưa đáp án đúng - GV yêu cầu h/s đọc và học thuộc phần ghi nhớ SGK thay ma sát trượt ma sát lăn các viên bi Nhờ sử dụng ổ bi đã giảm lực cản lên các vật chuyển động khiến cho máy móc hoạt động dễ dàng góp phần thúc đẩy phát triển ngành động lực học, khí Củng cố : - GV chốt lại kiến thức trọng tâm bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s - Đọc có thể em chưa biết 4' Hướng dẫn học nhà (1') - Học bài theo và SGK - Làm bài tập : Từ 6.1đến 6.5 - SBT - Chuẩn bị bài : "áp suất" Ngày giảng: 8A 8B 8C Tiết BÀI TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức các bài đã học và vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và bài tập Kỹ năng: - Rèn kỹ tổng hợp khái quát kiến thức và kỹ tính toán Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học II Chuẩn bị: GV: - Hệ thống các câu hỏi và bài tập ôn tập HS: - Đọc và trả lời câu hỏi phần tổng kết chương I - Xem lại kiến thức cũ từ bài đến bài III Hoạt động dạy và học: Ổn định tổ chức: (1') Lớp 8A 8B…… …… 8C Hoạt động thầy và trò Tg Nội dung Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết 29 A Ôn tập ' C/Đ học là thay đổi vị - GV hệ thống kiến thức dựa trên 10 câu trí vật này so với vật khác hỏi (được chọn làm mốc) HS tự lấy ví dụ - HS: Thảo luận theo nhóm từ câu đến Độ lớn vận tốc đặc trưng (18) câu để hệ thống phần động lực học - Đại diện nhóm trả lời - HS thảo luận từ câu đến câu 10 hệ thống lực - GV theo dõi kết thảo luận các nhóm sau đó đưa kết luận bảng phụ - GV có thể kế hợp phiếu học tập - GV cho HS thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi phần vận dụng - HS thảo luận theo nhóm đưa các câu trả lời vào bảng phụ - Các nhóm HS nhận xét chéo - GV chuẩn lại Hoạt động 3: Bài tập cho tính chất nhanh hay chậm chuyển động v S t (đơn vị v: m/s, CT km/h ) Chuyển động là chuyển động mà độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian - CĐ không là CĐ mà độ lớn v thay đổi theo t vtb  S t CT: Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc CĐ Các yếu tố lực: Điểm đặt lực, phương và chiều lực, độ lớn lực: - Cách biểu diễn véc tơ Dùng mũi tên có: + Gốc là điểm mà lực t/d lên vật + Phương và chiều là phương và chiều lực + Độ dài biểu diễn độ lớn lực theo tỉ xích cho trước Hai F cân là F t/d lên cùng vật có cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn - Vật chịu t/d F cân a Đứng yên vật đứng yên b C/Đ thẳng vật chuyển động thẳng Lực ma sát xuất vật chuyển động trên bề mặt vật khác - Lực ma sát phụ thuộc vào tính chất mặt tiếp xúc, độ lớn lực ma sát giảm mặt tiếp xúc hai vật càng nhẵn VD chứng tỏ vật có quán tính - Khi xe đột ngột chuyển động hành khách ngã người phía sau B Bài tập: (19) - GV gọi HS lên bảng tóm tắt và giải bài tập 10 ' S1 100  4m / s t1 25 S 50   2,5m / s t2 20 vtb1  vtb vtb  4.Củng cố - GV hệ thống nội dung chính bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s 4' - Yêu cầu học sinh xem lại bài tập GV chữa - Làm bài tập sách bài tập 5.Hướng dẫn học nhà (1') - Xem lại nội dung ôn tập - Làm các bài tập SBT sau kiểm tra 45' * Chuẩn bị sau: - Đề + Đáp án hướng dẫn chấm bài kiểm tra S1  S 100  50 150   3,33m / s t1  t2 25  20 45 Ngày giảng: 8A 8B 8C Tiết 9: KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu: - Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN HS từ tiết đến tiết theo PPCT Kiến thức: - Kiểm tra mức đố nắm bắt kiến thức học sinh quá trình học về: Chuyển động cơ, CĐ đều, không đều, quán tính, nắm công thức tính vận tốc trung bình, biểu diễn lực, tác dụng hai lực cân bằng, tác dụng lực ma sát, phương chiều lực ma sát v S t và công thức tính vận tốc trung bình Kĩ : - Vận dụng công thức - Biểu diễn lực 3.Thái độ: - Cẩn thận làm bài và trình bày lời giải - Trung thực, nghiêm túc kiểm tra II Hình thức đề kiểm tra: Gv: Ra đề kết hợp TNKQ + TL Hs: Ôn tập toàn kiến thức cũ đã học + làm bài trên lớp III Bài kiểm tra: Ổn định tổ chức: Lớp 8A 8B…… …… 8C Ma trận : Vân dụng Nhận biết Thông hiểu Tổng (20) ĐỀ BÀI I Trắc nghiệm khách quan: (6 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời mà em cho là đúng Câu 1: (0,5đ) Người lái đò ngồi yên trên đò chở hàng thả trôi theo dòng nước thì : A Chuyển động so với hàng trên thuyền B Chuyển động so với thuyền C Chuyển động so với dòng nước D Chuyển động so với bờ sông Câu 2: (0,5đ) Công thức nào sau đây dùng để tính vận tốc trung bình chuyển động: A v ❑tb = B v ❑tb = v 1+ v 2 s 1+ s2 t 1+t s s C v ❑tb = t + t D v ❑tb = v 1+ v t 1+ t Câu 3: (0,5đ) Hành khách ngồi trên ô tô chuyển động thấy mình bị nghiêng sang trái chứng tỏ ô tô: A Đột ngột giảm vận tốc C Đột ngột rẽ phải B Đột ngột tăng vận tốc D Đột ngột rẽ trái Câu 4: (0,5đ) Câu nào sau đây nói lực ma sát là đúng: A Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động B Lực ma sát càng lớn thì lực chuyển động càng nhanh dần C Lực ma sát cản trở chuyển động vật D Lực ma sát luôn cùng phương với trọng lực Câu 5: (0,5đ) Chuyển động ô tô khách từ Na Hang đến Hà Nội là chuyển động A Đều C Chậm dần B Không D Nhanh dần Câu 6: (0,5đ) hai lực gọi là cân : A Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn B Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn C Cùng phương, cùng độ lớn, cùng đặt lên vật D Cùng đặt lên vật, cùng độ lớn, phương nằm trên đường thẳng, chiều ngược câu 7(0,5đ): Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc? A Km.h B m.s C Km/h D s/m Câu 8(0,5đ): Khi có lực tác dụng lên vật thì vận tốc vật nào? A Vận tốc không thay đổi B Vận tốc tăng dần C Vận tốc giảm dần D có thể tăng dần và có thể giảm dần Câu 9(0,5đ): Có ô tô chạy trên đường Trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng? A Ô tô chuyển động so với mặt đường B Ô tô đứng yên so với người lái xe C Ô tô chuyển động so với người lái xe D.Ô tô chuyển động so với cây bên đường (21) Câu 10(0,5đ): Một ô tô chở khách chạy trên đường Vật nào làm mốc nói ô tô chuyển động: A Người lái xe B Hàng cây bên đường C Hành khách trên xe D.Chiếc ghế người lái xe ngồi Câu 11(0,5đ): Trong các cách làm sau đây, cách nào làm giảm lực ma sát? A Tăng độ nhám mặt tiếp xúc B Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc C Tăng độ nhẵn các mặt tiếp xúc D.Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc Câu 12(0,5đ): Vật chịu tác dụng hai lực Cặp lực nào sau đây làm vật đứng yên, tiếp tục đứng yên? A Hai lực cùng cường độ, cùng phương B Hai lực cùng phương, ngược chiều C Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều D Hai lực cùng đặt lên vật, cùng cường độ, có phương nằm trên cùng đường thẳng, ngược chiều B Trắc nghiệm tự luận: (4 điểm) câu13: (2 đ) Hãy biểu diễn các lực sau: - Trọng lực vật có độ lớn 1000N (tỉ xích tuỳ chọn) - Lực kéo 1500N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.(tỉ xích tuỳ chọn) Câu 14: (2đ) Một người xe đạp xuống cái dốc dài 150 m hết 20 giây Khi hết dốc xe lăn tiếp đoạn nằm ngang dài 60 m hết 30 giây dừng lại Tính vận tốc trung bình xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên hai quãng đường ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM: I trắc nghiệm khách quan (6 điểm) * Khoanh đúng câu 0,5 điểm Câu 1: D Chuyển động so với bờ sông Câu 2: B v ❑tb = s 1+ s2 t 1+t Câu 3: C Đột ngột rẽ phải Câu 4: C Lực ma sát cản trở lại chuyển động vật Câu 5: B Không Câu 6: D Cùng đặt lên vật, cùng độ lớn, phương nằm trên đường thẳng, chiều ngược Câu 7: C Km/h Câu 8: D Có thể tăng dần và có thể giảm dần Câu 9: C Ô tô chuyển động so với người lái xe Câu 10: B Hàng cây bên đường Câu 11: C Tăng độ nhẵn các mặt tiếp xúc Câu 12: D Cùng đặt lên vật, cùng độ lớn, phương nằm trên đường thẳng, chiều ngược II Trắc nghiệm tự luận (4 điểm) Câu 13: (2 điểm - ý đúng điểm) P = 1000N A + F (22) F= 15000N P Câu 14: (2 điểm) Tóm tắt Cho s ❑1 s ❑2 t ❑1 t ❑2 (0,5 điểm) Tính v ❑1 = 150m = 60m = 20s = 30s Giải Vận tốc trung bình trên quãng đường dốc = ? v ❑2 v ❑tb =? =? s 150 v ❑1 = t = 20 = 7,5m/s Vận tốc trung bình trên quãng đường nằm ngang (0,5 điểm) v ❑2 s2 60 s 1+ s2 t 1+t = 20+30 = t = 30 = m/s Vận tốc trung bình trên hai quãng đường là: (1 điểm) v ❑tb = 150+60 = 4,2m/s Trường THCS Thái Sơn Họ và tên : Lớp Điểm KIỂM TRA MỘT TIẾT Môn: Vật lí (Thời gian 45') Lời phê giáo viên ĐỀ BÀI I Trắc nghiệm khách quan: (6 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời mà em cho là đúng Câu 1: (0,5đ) Người lái đò ngồi yên trên đò chở hàng thả trôi theo dòng nước thì : E Chuyển động so với hàng trên thuyền F Chuyển động so với thuyền G Chuyển động so với dòng nước H Chuyển động so với bờ sông Câu 2: (0,5đ) Công thức nào sau đây dùng để tính vận tốc trung bình chuyển động: C v ❑tb = D v ❑tb = v 1+ v 2 s 1+ s2 t 1+t s s C v ❑tb = t + t D v ❑tb = v 1+ v t 1+ t Câu 3: (0,5đ) Hành khách ngồi trên ô tô chuyển động thấy mình bị nghiêng sang trái chứng tỏ ô tô: (23) C Đột ngột giảm vận tốc C Đột ngột rẽ phải D Đột ngột tăng vận tốc D Đột ngột rẽ trái Câu 4: (0,5đ) Câu nào sau đây nói lực ma sát là đúng: E Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động F Lực ma sát càng lớn thì lực chuyển động càng nhanh dần G Lực ma sát cản trở chuyển động vật H Lực ma sát luôn cùng phương với trọng lực Câu 5: (0,5đ) Chuyển động ô tô khách từ Na Hang đến Hà Nội là chuyển động A Đều C Chậm dần B Không D Nhanh dần Câu 6: (0,5đ) hai lực gọi là cân : E Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn F Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn G Cùng phương, cùng độ lớn, cùng đặt lên vật H Cùng đặt lên vật, cùng độ lớn, phương nằm trên đường thẳng, chiều ngược câu 7(0,5đ): Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc? A Km.h B m.s C Km/h D s/m Câu 8(0,5đ): Khi có lực tác dụng lên vật thì vận tốc vật nào? A Vận tốc không thay đổi B Vận tốc tăng dần C Vận tốc giảm dần D có thể tăng dần và có thể giảm dần Câu 9(0,5đ): Có ô tô chạy trên đường Trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng? A Ô tô chuyển động so với mặt đường B Ô tô đứng yên so với người lái xe C Ô tô chuyển động so với người lái xe D.Ô tô chuyển động so với cây bên đường Câu 10(0,5đ): Một ô tô chở khách chạy trên đường Vật nào làm mốc nói ô tô chuyển động: A Người lái xe B Hàng cây bên đường C Hành khách trên xe D.Chiếc ghế người lái xe ngồi Câu 11(0,5đ): Trong các cách làm sau đây, cách nào làm giảm lực ma sát? A Tăng độ nhám mặt tiếp xúc B Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc C Tăng độ nhẵn các mặt tiếp xúc D.Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc Câu 12(0,5đ): Vật chịu tác dụng hai lực Cặp lực nào sau đây làm vật đứng yên, tiếp tục đứng yên? A Hai lực cùng cường độ, cùng phương B Hai lực cùng phương, ngược chiều C Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều D Hai lực cùng đặt lên vật, cùng cường độ, có phương nằm trên cùng đường thẳng, ngược chiều B Trắc nghiệm tự luận: (4 điểm) câu13: (2 đ) Hãy biểu diễn các lực sau: (24) - Trọng lực vật có độ lớn 1000N (tỉ xích tuỳ chọn) - Lực kéo 1500N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.(tỉ xích tuỳ chọn) Câu 14: (2đ) Một người xe đạp xuống cái dốc dài 150 m hết 20 giây Khi hết dốc xe lăn tiếp đoạn nằm ngang dài 60 m hết 30 giây dừng lại Tính vận tốc trung bình xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên hai quãng đường Ngày giảng: 8A 8B 8C Tiết 10: ÁP SUẤT I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì Kỹ năng: F p S - Vận dụng công thức Thái độ: - Thái độ nghiêm túc, trung thực, hợp tác làm thí nghiệm - Có ý thức bào vệ môi trường, biết cách bảo vệ an toàn cho người lao động II Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ thí nghiệm 7.4 HS: - Đọc trước bài "Áp suất" III Hoạt động lên lớp: Ổn định tổ chức: (1') Lớp 8A 8B 8C Hoạt động thầy và trò Tg Kiểm tra bài cũ: không Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình học 2' tập : - GV nêu vấn đề cần tìm hiểu theo phần mở bài SGK - HS nhận biết vấn đề cần tìm hiểu bài theo hướng dẫn giáo viên Hoạt động : Tìm hiểu áp lực là gì 7' - GV hướng dẫn học sinh quan sát H7.2, phân tích đặc ểm các lực để tìm khái niệm áp lực - HS tham khảo thông tin SGK, quan sát và nêu nhận xét các lực và trả lời C1 - GV hướng dẫn h/s tìm hiểu, phân tích và rút kết luận ? Lấy số thí dụ áp lực thực tế? Nội dung I Áp lực là gì? áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép C1: + Ha: Lực máy kéo tác dụng lên mặt đường + Hb: Cả hai lực (25) - HS thảo luận, liên hệ và lấy thí dụ áp lực Hoạt động 3: Tìm hiểu áp suất 20' - GV treo bảng phụ hình vẽ thí nghiệm H7.4, yêu cầu h/s quan sát để tìm tác dụng áp lực phụ thuộc yếu tố nào - HS quan sát tượng thí nghiệm, phân tích, nhận xét và nêu lên yếu tố mà tác dụng áp lực phụ thuộc - HS hoàn thành bảng 7.1 qua kết thí nghiệm và từ đó rút kết luận - GV phân tích lại thí nghiệm và đưa khái niệm áp suất, từ đó rút công thức tính áp suất - HS nhận biết khái niệm áp suất và ghi nhớ công thức tính áp suất Và ghi nhớ các đơn vị các đại lượng ? Muốn biết p phụ thuộc S ta phải làm thí nghiệm nào? ? Muốn biết p phụ thuộc F ta phải làm thí nghiệm nào? - HS vào công thức suy luận phương án thí nghiệm Tích hợp GDBVMT GV: Áp suất các vụ nổ gây có thể làm nứt, đổ vỡ các công trình xây dựng và làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và sức khỏe người Việc sử dụng chất nổ khai thác đá tạo các khí thải độc hại làm ảnh hưởng đến môi trường, ngoài còn gây các vụ sập, sạt lở đá làm ảnh hưởng đến tính mạng công nhân em hãy đưa biện pháp an toàn? Hs: Biện pháp an toàn: Những người thợ khai thác đá cần đảm bảo điều kiện an toàn lao động (Khẩu trang, mũ cách âm, cách li các khu vực an toàn ) Hoạt động 4: Vận dụng 10' - GV yêu cầu h/s tự nghiên cứu và trả lời C4 và C5 - HS vận dụng các kiến thức vừa học trả lời C4, C5 - GV gọi h/s trả lời, lớp nhận xét, GV chốt lại và đưa đáp án đúng - GV yêu cầu h/s đọc và học thuộc phần ghi II.Áp suất Tác dụng áp lực phụ thuộc yếu tố nào : C2: áp Diện tích Độ lún lực bị ép (S) (h) F F S ❑2 = S h ❑2 ❑2 ❑1 > h ❑ > F ❑1 F S ❑3 < S h ❑3 ❑1 > h ❑3 = F ❑1 ❑1 C3 Tác dụng áp lực càng lớn áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ Công thức tính áp suất: áp suất là độ lớn áp lực trên đơn vị diện tích bị ép p= F S Trong đó: - p là áp suất N/m ❑2 ( Pa ), Pa = N/m ❑2 - F là áp lực N - S là diện tích bị ép m ❑2 III Vận dụng: C4 C5 áp suất xe tăng lên mặt đường nằm ngang là: (26) F 340000 = = S 1,5 226666,6 N/m ❑2 nhớ SGK P ❑x = áp suất ô tô là: Củng cố : 4' - GV chốt lại kiến thức trọng tâm bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s - Đọc có thể em chưa biết F 20000 P ❑0 = S = 250 =80 N/cm ❑2 =800000 N/m ❑ So sánh P ❑0 > P ❑x Máy kéo nặng P nhỏ, ô tô nhẹ P lớn Vậy ô tô bị lún, máy kéo không bị lún * Ghi nhớ: SGK Hướng dẫn học nhà (1') - Học bài theo và SGK - Làm bài tập : Từ 7.1đến 7.6 - SBT - Chuẩn bị tiết 11 Ngày giảng: 8A 8B 8C Tiết 11: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất chất lỏng - Nêu áp suất có cùng trị số các điểm cùng độ cao lòng chất lỏng Kỹ năng: - Vận dụng công thức p = dh áp suất lòng chất lỏng Thái độ: - Thái độ nghiêm túc, trung thực, hợp tác làm thí nghiệm II Chuẩn bị: GV: - Bình trụ có đáy C và các lỗ A, B bịt màng cao su Bình trụ có đáy D rời HS: - Đọc trước bài "áp suất chất lỏng - bình thông nhau" III Hoạt động lên lớp: Ổn định tổ chức: (1') Lớp 8A 8B 8C Hoạt động thầy và trò Tg Nội dung (27) Kiểm tra bài cũ: 5' Áp lực là gì? Áp suất là gì? Công thức tính áp suất? Đáp án - Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép - Áp suất là độ lớn áp lực trên đơn vị diện tích bị ép p= Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình học 2' tập : - GV nêu vấn đề cần tìm hiểu theo phần mở bài SGK - HS nhận biết vấn đề cần tìm hiểu bài và đưa số nhận xét cho vấn đề theo hướng dẫn giáo viên Hoạt động :Tìm hiểu tồn 15' áp suất lòng chất lỏng - GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm Nêu rõ mục đích thí nghiệm và làm thí nghiệm - Nhóm h/s dự đoán kết sau đó làm thí nghiệm kiểm tra kết - HS thảo luận, suy nghĩ trả lời C1, C2 - GV quan sát,hướng dẫn h/s làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi ? Chất lỏng có gây áp suất lòng nó không? - HS dự đoán, từ thí nghiệm để kiểm tra dự đoán - HS làm thí nghiệm hướng dẫn giáo viên - HS rút nhận xét và trả lời C3, từ đó rút kết luận - GV hướng dẫn h/s làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi Tích hợp GDBVMT GV: Sử dụng chất nổ để đánh cá gây áp suất lớn áp suất này truyền theo phương, gây tác động áp suất lớn lên các sinh vật khác sống đó Dưới tác dụng áp suất này hầu hết các sinh vật bị chết Việc đánh bắt cá chất nổ gây tác dụng hủy diệt sinh vật ô nhiếm môi trường sinh thái.Em có biện pháp nào để ngăn chặn hành vi đánh bắt cá này? F S I Sự tồn áp suất lòng chất lỏng Thí nghiệm C1: Màng cao su biến dạng chứng tỏ chất lỏng gây áp suất lên đáy bình và thành bình C2 Chất lỏng gây áp suất theo phương Thí nghiệm C3 Chất lỏng gây áp suất theo phương lên các vật lòng nó C4 Kết luận: Chất lỏng không gây áp suất lên thành bình, mà đáy bình và các vật lòng chất lỏng Biện Pháp * Tuyên truyền để ngư dân không dùng thuốc nổ để đánh bắt cá * Có biện pháp mạnh bắt giữ, phạt tiền để ngăn chặn hành vi đánh bắt cách này * Cấm sử dụng chất nổ, chất cháy II Công thức tính áp suất chất (28) Hoạt động 3: Xây dựng công thức 6' tính áp suất chất lỏng ? CMR: P= d.h - GV yêu cầu h/s suy nghĩ và lên bảng chứng minh - GV hướng dẫn h/s chứng minh dựa vào các công thức đã học - HS xây dung công thức và tìm hiểu các đơn vị các đại lượng có công thức Hoạt động 4: Vận dụng 11' - GV yêu cầu h/s tìm hiểu nội dung các câu C6, C7, C8, C9 và vận dụng các kiến thức vừa học để trả lời các câu hỏi đó - HS thảo luận và trả lời các câu hỏi phần vận dụng - GV hướng dẫn h/s trả lời - GV yêu cầu h/s đọc và học thuộc phần ghi nhớ SGK Củng cố: 4' - GV chốt lại kiến thức trọng tâm bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s - Đọc có thể em chưa biết Hướng dẫn học nhà (1') - Học bài theo và SGK - Làm bài tập : Từ 8.1đến 8.6 - SBT - Chuẩn bị tiết "Áp suất khí quyển" lỏng Ta có: P= F S (1) Mà F= d.V S= P= V h F = S thay vào (1) ta được: d.V V h = d.h  Suy ra: SGK IV Vận dụng C6 C7 áp suất nước đáy thùng: P ❑1 = d.h ❑1 = 10000.1,2= 12000 N/m ❑2 áp suất lên ểm cách đáy h ❑❑ là: P ❑2 = d.h ❑2 = 10000(h ❑1 h ❑❑ )= =10000(1,2-0,4)= 8000 N/m ❑ C8 ấm vòi cao đựng nhiều nước C9 * Ghi nhớ: SGK (29) Ngày giảng: 8A 8B 8C Tiết : 12 BÌNH THÔNG NHAU- MÁY NÉN THUỶ LỰC I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu các mặt thoáng bình thông chứa loại chất lỏng đứng yên thì cùng độ cao - Mô tả cấu tạo máy nén thuỷ lực và nêu nguyên tắc hoạt động máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới nơi chất lỏng Kỹ năng: - Rèn kỹ làm thí nghiệm Thái độ: - Thái độ nghiêm túc, trung thực, hợp tác làm thí nghiệm II Chuẩn bị: GV: - Bình thông HS: - Đọc trước bài "áp suất chất lỏng - bình thông nhau" III Hoạt động lên l ớp: Ổn định tổ chức: (1') Lớp 8A 8B 8C Hoạt động thầy và trò Tg Nội dung Kiểm tra bài cũ: 5' Đáp án Viết công thức tính áp suất chất lỏng? p = d.h đó: Nêu tên và đơn vị các đại lượng có P: áp suất đáy cột chất lỏng(Pa), công thức? d trọng lượng riêng chất lỏng (N/m2), h chiều cao cột chất lỏng(m) Bài mới: 10' III Bình thông nhau: Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc C5 Mực nước đã đứng yên bình thông trạng thái H.c - GV giới thiệu cấu tạo bình thông * Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng chất lỏng - HS tìm hiểu bình thông và dự đứng yên, các mực chất lỏng đoán kết H8.6 các nhánh luôn luôn cùng - GV làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán độ cao - HS quan sát tượng và rút kết luận Hoạt động 2: 10' IV Máy nén thuỷ lực (30) Tìm hiểu nguyên tắc máy nén thuỷ lực Gv: Giới thiệu cấu tạo máy nén thuỷ lực, nguyên tắc hoạt động máy nén thuỷ lực F S  f s Ta thấy pít Gv: Từ công thức tông lớn có diện tích lớn pít tông nhỏ bao nhiêu thì lực nâng F có độ lớn lực f nhiêu lần Nhờ đó mà có thể dùng tay nâng ô tô 10' Hoạt động 3: Vận dụng - GV yêu cầu h/s tìm hiểu nội dung các câu C8, C9 và vận dụng các kiến thức vừa học để trả lời các câu hỏi đó - HS thảo luận và trả lời các câu hỏi phần vận dụng - GV hướng dẫn h/s trả lời - GV yêu cầu h/s đọc và học thuộc phần ghi nhớ SGK 8' Củng cố - Bài tập: - GV chốt lại kiến thức trọng tâm bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s Bài tập: Một cái kích thuỷ lực hình vẽ 8.9 sgk, với đường kính pít tông nhỏ và lớn là 2,5cm và 25cm Cần tác dụng áp lực(f) là bao nhiêu để có thể nâng ôtô có khối lượng 1000kg(10000N) Cấu tạo: Gồm bình kín thông chứa chất lỏng hai đầu đậy pit-tông(một to, nhỏ) Nguyên tắc hoạt động: Khi tác dụng lực f lên pit-tông nhỏ có diện tích s, lực này gây áp suất p = f/s lên chất lỏng.Áp suất này chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pit-tông lớn có diện tích S và gây lên lực nâng F lên pít tông này: F S f S  f s  s F = p.S = IV Vận dụng C8 ấm vòi cao đựng nhiều nước C9.Thiết bị này hoạt động dựa trên nguyên tắc bình thông Bình A kín và không suất Bình A nối với bình B làm vật liệu suốt.Do đó dễ dàng nhận biết chiều cao cột chất lỏng bình B chính là chiều cao cột chất lỏng bình A * Ghi nhớ: SGK Bài tập Giải: - Áp suất pit tông nhỏ tác dụng f vào chất lỏng là: P = s (1) - Áp này truyền nguyên F vẹn tới pit tông lớn: P = S f F  Từ (1) và (2)  s S Lực f có cường độ là: s  r2 r f  F  F ( ) F S R R (3)  ( ) 10000 100 N 10 (2) (31) Hướng dẫn học nhà (1') - Học bài theo và SGK - Làm bài tập : Từ 8.1đến 8.6 - SBT - Chuẩn bị tiết "Áp suất khí quyển" (32) Ngày giảng: 8A 8B 8C ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN - BÀI TẬP Tiết 13: I Mục tiêu: Kiến thức: - Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất khí Kỹ năng: - Rèn kỹ làm thí nghiệm Thái độ: - Thái độ nghiêm túc, trung thực, hợp tác làm thí nghiệm II Chuẩn bị: GV: - Chuẩn bị cốc nước, mảnh giấy Hai chỏm cầu cao su Hai vỏ sữa Vinamiu HS: - Học bài cũ và đọc trước bài "Áp suất khí quyển" III Hoạt động lên lớp: Ổn định tổ chức: (1') Lớp 8A 8B 8C Hoạt động thầy và trò Kiểm tra bài cũ: Nêu nguyên tắc bình thông và nguyên tắc hoạt động máy nén thuỷ lực Bài mới: Hoạt động : Tìm hiểu tồn áp suất khí - GV giới thiệu lớp khí trái đất, áp suất khí ảnh hưởng đến các vật, tượng sống - GV yêu cầu h/s làm thí nghiệm và trả lời C1 Tg 5' Nội dung Đáp án Trong bình thông chứa cùng chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng các nhánh luôn luôn cùng độ cao Khi tác dụng lực f lên pit-tông nhỏ có diện tích s, lực này gây áp suất p = f/s lên chất lỏng.Áp suất này chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pit-tông lớn có diện tích S và gây lên lực nâng F lên pít tông này: F S f S  F = p.S = s  f s 15' I Sự tồn áp suất khí Thí nghiệm C1 Khi hút bớt không khí vỏ hộp ra, thì áp suất không khí hộp nhỏ áp suất ngoài , nên vỏ hộp chịu úac dụng áp suất không khí từ bên ngoài vào làm vỏ (33) - HS tìm hiểu lớp khí và áp suất nó - HS làm thí nghiệm 1, quan sát tượng và trả lời C1 - GV các nhóm làm thí nghiệm - HS làm thí nghiệm theo nhóm hướng dẫn giáo viên - HS quan sát tượng xảy thảo luận và trả lời C2, C3 - GV quan sát, hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm - GV giới thiệu với h/s thí nghiệm Ghê- Rích ? Căn thí nghiệm và hãy giải thích thí nghiệm - HS tìm hiểu thí nghiệm 3, vận dụng thí nghiệm và và giải thích thí nghiệm - GV hướng dẫn h/s giải thích thí nghiệm này Hoạt động 2: Vận dụng - GV yêu cầu h/s tìm hiểu nội dung các câu C8, C9, C12 và vận dụng các kiến thức vừa học để trả lời các câu hỏi đó hộp bị bẹp theo phía 14' - HS thảo luận và trả lời các câu hỏi phần vận dụng - GV hướng dẫn h/s trả lời - GV yêu cầu h/s đọc và học thuộc phần ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Bài tập 5' Gv: yêu cầu hs chữa bài 9.1 và 9.2 SBT Củng cố: - GV chốt lại kiến thức trọng tâm bài và khắc sâu nội dung đó 4' Thí nghiệm C2 Nước không chảy khỏi ống vì áp lực không khí tác dụng vào nước từ lên lớn trọng lượng cột nước C3 Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên ống thì nước chảy khỏi ống Vì bỏ ngón tay bịt đầu trên ống thì khí ống thông với khí quyển, áp suất khí ống cộng với áp suất cột nước lớn áp suất khí quyển, nước chảy ống Thí nghiệm C4 Khi hút hết không khí cầu thì áp suất cầu không , đó vỏ cầu chịu tác dụng áp suất khí từ phía làn hai bán cầu ép chặt vào II Độ lớn áp suất khí (giảm tải) III Vận dụng C8 Vì có áp suất khí lớn áp suất bên cốc nên giữ nước không rơi ngoài C9 Bẻ đầu ống thuốc tiêm, thuốc không chảy ra, phải bẻ hai đầu ống thuốc, thuốc chảy rễ ràng C10, C11 (giảm tải) C12 Không thể tính trực tiếp áp suất khí công thức P = h.d Vì h không xác định Bài tập: Bài 9.1 Sbt/15 Chọn B Bài 9.2 Sbt/15 Chọn C (34) cho h/s - Đọc có thể em chưa biết Hướng dẫn học nhà (1') - Học bài theo và SGK - Làm bài tập : Từ 9.1đến 9.6 - SBT - xem trước bài lực đẩy ác si mét Ngày giảng: 8A 8B 8C Tiết 14: LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT I Mục tiêu: Kiến thức: - Mô tả tượng tồn lực đẩy Ác-si-m Kỹ năng: - Vận dụng công thức lực ẩy Ác-si-mét F = V.d Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học II Chuẩn bị: GV: - Nghiên cứu SGK - SGV - Dụng cụ thí nghiệm hình 10.2 SGK HS: - Xem trước bài - Dụng cụ thí nghiệm H.10.2 SGK theo nhóm III Hoạt động dạy và học: Ổn định: Lớp 8A Lớp 8B Lớp 8C Hoạt động thầy và trò Tg Nội dung Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động 1: Tác dụng chất 5' I Tác dụng chất lỏng lên lỏng lên vật nhúng chìm vật nhúng chìm nó nó - GV phân phối dụng cụ thí C1: P1<P chứng tỏ chất lỏng đã tác nghiệm cho các nhóm HS dụng vào vật nặng lực đẩy hướng - Các nhóm làm TN trả lời C1, từ lên C2 C2: Dưới lên theo phương thẳng đứng Hoạt động: Tìm hiểu độ lớn 20' II Độ lớn lực đẩy ác si mét lực đẩy ASM Dự đoán: - GV yêu cầu HS đọc dự đoán - Độ lớn lực đẩy lên vật nhúng - HS mô tả thí nghiệm kiểm chứng chất lỏng trọng lượng phần lực đẩy Ác si mét và trả lời C3 chất lỏng bị vật chiếm chỗ Thí nghiệm kiểm tra: - HS tìm hiểu thí nghiệm kiểm C3: - Đo trọng lượng P1 cốc và chứng độ lớn lực đẩy Ác si vật (35) mét - Từ kết TN, cá nhân HS suy công thức tính độ lớn lực đẩy Ác si mét - HS đứng chỗ nêu tên và đơn vị đại lượng công thức Hoạt động 3: Vận dụng 14' - GV yêu cầu HS đọc đầu bài câu hỏi phần vận dụng - Các nhóm thảo luận trả lời C4, C5, C6, - Các nhóm cử đại diện nhóm trả lời câu hỏi - Các nhóm nhận xét chéo - GV chuẩn lại kiến thức Củng cố: 4' - GV hệ thống lại bài yêu cầu HS nhắc lại KL tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm nó - Viết công thức tính độ lớn lực đẩy ASM - Gọi - HS đọc "ghi nhớ" 5.Hướng dẫn học nhà (1') - Học bài ghi kết hợp SGK - Nhúng vật vào bình tràn, nước tràn cốc B đo trọng lượng P2 - P2<P1 P1 = P2 + Fđ (1) - Đổ nước tràn cốc A vào cốc B đo P1 P1 = P2 + Pnước tràn (2) Từ (1) và (2) => Fđ = Pnước tràn (*) Chứng tỏ lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Công thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét Từ (*) => Fđ = Pnước tràn =d.V => Fđ = d.V Trong đó: d: Trọng lượng riêng khối chất lỏng (N/m3) V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) Fđ: Lực đẩy Ác-si-mét III Vận dụng C4: Vì gàu chìm nước bị nước tác dụng lực đẩy ASM từ lên Lực này có độ lớn trọng lượng phần nước bị gàu chiếm chỗ C5: FđA = d.VA FđB = d.VB => VA = VB => FđA = FđB C6: Fđ1 = dd.V Fđ2 = dn.V => dn > dd => Fđ1< Fđ2 => thỏi nhúng nước có lực đẩy Ác si mét lớn C7: (giảm tải) (36) - Làm các bài tập SBT và đọc "có thể em chưa biết" * Chuẩn bị sau: - Dụng cụ thực hành bài "TH nghiệm lại lực đẩy Ác si mét + mẫu báo cáo TH mẫu SGK Ngày giảng: 8A 8B 8C Tiết 15 : THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY AC - SI - MÉT I Mục tiêu bài dạy : Kiến thức: - Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Ac - si - mét , nêu đúng tên và các đơn vị đo công thức Kỹ năng: - Tiến hành thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét Thái độ: - Nghiêm túc tích cực hợp tác hoạt động nhóm II Chuẩn bị thầy và trò : GV:- Một lực kế 2,5 N , vật nặng nhôm có thể tích khoảng 50cm , bình chia độ , giá đỡ , bình nước , khăn lau HS: - Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi bài TH - Mẫu báo cáo TH III Các hoạt động dạy học : Ổn định: (1') Lớp 8A Lớp 8B Lớp 8C Hoạt động thầy và trò Nội dung chính Kiểm tra bài cũ: 5' Kiểm tra - phát dụng cụ cho học sinh - Kiểm tra : Viết công thức tính lực đẩy ắcsi-mét ? Nêu rõ tên , đơn vị đại lượng công thức , chữa bài tập 1? - Phân phối dụng cụ cho các nhóm GV: Trình bày mục tiêu bài Bài mới: Hoạt động 1: Yêu cầu HS đề xuất phương 5' I Chuẩn bị dụng cụ thực án làm thí nghiệm hành : GV: y/c HS phát biểu công thức lực đẩy ác- Mỗi nhóm HS : si-mét và nêu phương án TN kiểm chứng + Một lực kế 2,5N với các dụng cụ mà nhóm đã có + Một vật nặng nhôm HS: F = d.V có thể tích 50cm3 - Phương án TN : + Một bình chia độ + Đo lực đẩy ác-si-mét + giá đỡ (37) + Đo trọng lượng phần nước có + Mẫu báo cáo thực hành thể tích thể tích vật bị chìm Công thức tính lực đẩy ac-si nước mét F = d.V 29' Hoạt động 3: Thực hành kiểm tra định II Thực hành : luật ác-si-mét 1) Đo lực đẩy ác-si-mét : GV: y/c HS tiến hành TN theo phương án a) Xác định trọng lượng đã nêu và tả lời câu hỏi vào mẫu vật ngoài không khí báo cáo HS : Bố trí TN hình 11-1 , 11-2 SGK P = 0,5N tiến hành đo lực đẩy ác-si-mét b) Đo hợp lực các lục t/d - Đo trọng lượng vật không khí lên vật vậ chìm - Đo hợp lực F các lực t/d lên vật nước nhúng nước F = 0,43N GV: y/c HS trả lời C1 ? HS : trả lời C1 GV: Các em đo thể tích vật nặng chính là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm C1 FA= P - F = 0,5-0,43 = chỗ Các em làm TN FA = 0,07N HS : - Đổ nước vào BCĐ đọc giá trị thể tích nước bình Đo trọng lượng phần V1= nước có thể tích thể - Nhúng chìm vật BCĐ thể tích tích vật nước dâng lên a) Xác định thể tích vật V2 = thể tích chất lỏng bị vật chiểm GV: y/c HS trả lời C2? chỗ BCĐ HS : V = V2 - V1 V1 = 20ml GV: Các em đo lượng nước ứng V2 = 27ml với thể tích V1 C2 V=V2-V1= 27-20 = 7ml HS : P1 = GV: Các em đo trọng lượng nước ứng b) Đo trọng lượng chất lỏng với thể tích V2 có thể tích thể tích HS : P2 = vật GV: y/c HS trả lời C3 ? P1 = 0,28N HS : P n = P - P1 Đo trọng lượng chất lỏng GV: Các em hãy so sánh kết P và FA ? có thể tích ứng với VV HS : P = FA P2 = 0,35N GV: Từ kết TN các em khảng định C3 P = P2- P1= 0,35 - 0,28 điều gì ? P = 0,07N HS : FA = P So sánh kế đo Pvà FA FA= P Kết luận : Lực đẩy ác-si-mét đúng trọng lượng chất lỏng bị vật chiếm chỗ Củng cố: 4' GV:Nhận xét thực hành ý thức và chuẩn bị HS (38) - Thu báo cáo thực hành Hướng dẫn HS học nhà: (1') - Những nhóm kết chưa chính xác nhà viét lại báo cáo thực hành - Ôn lại bài lực đẩy ác-si-mét , hoàn hành các bài tập * Chuẩn bị sau: cốc thủy tinh to đựng nước, đinh và miếng gỗ nhỏ Ngày giảng: 8A 8B 8C Tiết 16 : SỰ NỔI I Mục tiêu bài dạy : Kiến thức: - Nêu điều kiện vật Kỹ năng: - Có kỹ làm thí nghiệm, phân tích tượng, nhận xét tượng Thái độ: - Nghiêm túc tích cực hợp tác hoạt động nhóm II Chuẩn bị thầy và trò : GV: - Nghiên cứu SGK, SGV Dụng cụ thực hành cho các nhóm HS: Mối nhóm HS: - cốc thủy tinh to đựng nước, đinh, miếng gỗ có khối lượng lớn đinh, ống nhỏ đựng cát có nút đậy kín (sao cho thả vào nước ống lơ lửng) III Các hoạt động dạy học : Ổn định: (1') Lớp 8A Lớp 8B Lớp 8C Tg Hoạt động thầy và trò Nội dung chính Kiểm tra bài cũ: 5' Đáp án ?1: Lực đẩy ASM phụ thuộc vào - Phụ thuộc vào trọng lượng riêng yếu tố nào? chất lỏng (d) và thể tích phần vật - Vật chịu tác dụng hai lực cân chìm chất lỏng thì có trạng thái chuyển động - Đứng yên chuyển động thẳng nào? Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu nào vật 14 I Điều kiện để vật nổi, vật chìm: ' nổi, nào vật chìm C1: vật nhúng lòng chất lỏng chịu tác dụng trọng lượng P và lực đẩy ASM FA lực này cùng HS làm bài tập 10.2, 10.6 SBT phương, ngược chiều Trọng lực P hướng từ trên xuống còn FA hướng từ GV tạo tình học tập lên SGK C2: Có thể sẩy trường hợp sau: a P > FA GV: Làm thí nghiệm (2): Vật chuyển động xuống (chìm HS: Quan sát vật nổi, vật chìm, vật xuống đáy bình) lơ lửng GV: Hướng dẫn HS trả lời C1 (39) b P = FA (3): Vật đứng yên (lơ lửng chất lỏng) HS: Thảo luận nhóm trả lời C2 Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày GV nhận xét chuẩn lại Hoạt động 2: Xác định độ lớn lực đẩy ác-si-mét GV: Làm lại thí nghiệm thả miếng gỗ nước nhấn cho miếng gỗ chìm buông tay miếng gỗ HS: Quan sát trả lời C3 HS: Thảo luận nhóm trả lời C4 GV: Gợi ý: Khi vật lên thì P < FA, lên đến mặt thoáng, thể tích phần vật chìm chất lỏng giảm và vật đứng yên => P = FA Hoạt động 3: Vận dụng GV: Gợi ý so sáng dtàu và dbi thép (cùng chất) C8: Gợi ý: dthép = 800 N/m3 dHg = 136 000 N/m3 Củng cố: GV: Hệ thống lại bài đưa câu hỏi củng cố ?: Nhúng vật chất lỏng thì có thể sảy trường hợp nào? - Vật trên mặt thoáng thì phải có điều kiện gì? b P < FA (1): Vật C/Đ lên trên (nổi lên mặt thoáng) 10' II Độ lớn lực đẩy ASM vật trên mặt thoáng chất lỏng: C3: Miếng gỗ thả vào nước lại vì dmiếng gỗ < dnước C4: Khi miếng gỗ lên mặt thoáng nước P nó và FA cân (vật đứng yên) => lực này là lực cân C5: Câu B 10' 4' III Vận dụng C6: Dựa vào P = dV.V FA = dl.V Và dựa vào C2 ta có - Vật chìm xuống khi: P > FA => dv > dl - Vật lơ lửng khi: P = FA => dv = dl - Vật khi: P < FA => dv < dl C7: Hòn bi thép có d > dnước nên bị chìm Tàu làm thép người ta thiết kế cho có các khoảng trống để dtàu < dnước, nên tàu có thể trên mặt nước C8: Bi thép vì: dthép < dHg C9: FAM = FAN FAM < PM FAN = PN PM > P N (40) - GV gọi - HS đọc "ghi nhớ" Hướng dẫn HS học nhà: (1') - Về học thuộc "ghi nhớ" học bài ghi kết hợp SGK - Đọc có thể em chưa biết và làm các bài tập SBT * Chuẩn bị sau: Tranh vẽ phóng to H13.1; 13.2; 13.3 Ngày giảng: 8A 8B 8C Tiết 17 ÔN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - HS biết hệ thống hoá nội dung lý thuyết các bài đã học chương học Kỹ năng: - Vận dụng các nội dung lý thuyết, các định luật, các công thức đã học để giải các dạng bài tập khác Thái độ: - Tích cực, nghiêm túc, yêu thích môn học II Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Nội dung ôn tập Học sinh: Học bài cũ III Hoạt động lên lớp: Ổn định tổ chức: (1') Lớp 8A 8B…… …… 8C Hoạt động thầy và trò Tg Nội dung Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết 15' I.Tóm tắt lý thuyết - GV yêu cầu h/s hoạt động cá Công thức tính vận tốc trung bình nhân ôn tập lại toàn nội dung lý chuyển động không s thuyết các bài đã học v ❑tb = t - HS ôn tập toàn nội dung lý thuyết các bài đã học và hệ thống các nội dung đó vào - GV hướng dẫn h/s ôn tập và khắc sâu các nội dung trọng tâm cho h/s - HS thảo luận các nội dung chính chương và khắc sâu các nội dung ôn tập Công thức tính áp suất P= F S Công thức tính áp suất chất lỏng P= d.h Công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet F ❑A = d.V II Vận dụng (41) Hoạt động 2: Vận dụng 24' - GV chú ý cho h/s số dạng bài tập chương, phương pháp giải dạng bài - GV hướng dẫn để h/s hình thành kỹ làm bài tập theo các bước - GV giao cho h/s số bài tập phần chuyển động, lực đẩy Ac simet, công, định luật công SBT yêu cầu h/s giải * Bài 3.7 SBT S S /2 Ta có: t ❑1 = v = v S /2 S t ❑2 = v = v 2 Mà v ❑tb v1 v2 v+ v - GV hướng dẫn h/s thảo luận và nhận xét bài làm bạn - GV nhận xét bài làm h/s và nhận xét, sửa sai từ đó đưa đáp án đúng - GV giao cho h/s thêm số dạng bài tập khác để h/s rèn luyện cách làm - GV gợi ý và hướng dẫn h/s giải S S S = + v v Thay số ta và giải phương trình ta được: 192 v ❑2 = 32 = km/h - HS tìm hiểu nội dung các bài, thảo luận và tìm phương án giải - GV gọi số h/s lên bảng trình bày bài giải mình lên bảng - HS khác nhận xét bài giải bạn S = t +t = * Bài 10.5 SBT Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt miếng sắt bị nhúng chìm nước và rượu F ❑An = d ❑n V ❑s = 10000 0,002= 20 N F ❑Èn = d ❑r V ❑s = 8000 0,002= 16 N Lực đẩy Ac si méc không phụ thuộc độ sâu, phụ thuộc trọng lượng riêng * Bài 13.4 SBT Quãng đường xe lực kéo ngựa A 360000 S= F = 600 = 600m Vận tốc chuyển động xe là s 600 V= t = 300 =2m/s Củng cố 4' - GV nhận xét ôn tập và khắc sâu nội dung đó cho h/s Hướng dẫn học nhà (1') - Ôn tập toàn nội dung các bài học kỳ I - Làm bài tập SBT - Chuẩn bị thi học kỳ I (42) Ngày giảng: 8A 8B 8C Tiết ÔN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức các bài đã học và vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và bài tập Kỹ năng: - Rèn kỹ tổng hợp khái quát kiến thức và kỹ tính toán Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học II Chuẩn bị: GV: - Hệ thống các câu hỏi và bài tập ôn tập HS: - Xem lại kiến thức cũ đã học III Hoạt động dạy và học: Ổn định tổ chức: (1') Lớp 8A 8B………… 8C Hoạt động thầy và trò Tg Nội dung Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết 29 A Ôn tập - GV hệ thống kiến thức dựa trên 10 câu ' hỏi Câu Người lái đò ngồi trên Câu 1: D thuyền thả trôi theo dòng sông thì: A.Người lái đò chuyển động so với dòng nước B.Người lái đò đứng yên so với bờ sông C.Người lái đò chuyển động so với hành khách ngồi yên trên thuyền D.Người lái đò đứng yên so với dòng nước Câu Đầu tầu hoả kéo toa tầu chuyển động với lực F = 2500N Công lực kéo toa tàu 4m là: A.100J B.1000J D 100000J C.10000J Câu 2: C (43) Câu Người ta muốn đưa vật lên độ cao h ròng rọc động Như : Câu 3: D A Công tốn ít B.Phải kéo dây ngắn đường vật C Lực kéo lớn trọng lượng thực vật D Được lợi hai lần lực Câu 4: B Câu 4: Một người có trọng lượng không đổi tăng gấp đôi diện tích tiếp xúc người đó với mặt đất thì áp suất người đó lên mặt đất: A Tăng gấp đôi B Giảm nửa C Không thay đổi D Gảm lần Câu 5: C Câu Một vật nhúng nước chịu tác dụng lực nào: A.Không lực nào B.Lực đẩy Ac si met C.Trọng lực và lực đẩy Ac si met Câu 6: C D.Trọng lực Câu Một người xe đạp 40 phút với vận tốc 12km/h Quãng đường ô tô đó là : A.10km B.8km C 9km Câu 7: C D 12 km Câu Vận tốc người xe đạp v= 72 km/h có giá trị bằng: A 19 m/s C 20m/s B 91 m/s Câu 8: A D 0,2 m/s Câu Càng lên cao thì áp suất khí quyển: A Càng giảm vì trọng lượng riêng không khí giảm B Càng tăng vì trọng lượng riêng không khí tăng C Có thể tăng giảm D Không thay đổi Câu Một cầu sắt trên nước khi: Câu 9: B (44) A P > F ❑A B P < F ❑A C P = F ❑A D.Cả ba trường hợp A, Bài tập B, C 10 Cho: V=0,002 m ❑3 Hoạt động 3: ' d ❑n =10000 Bài tập Nm Một cầu có thể tích là 0,002 m d ❑v =78000 3 ❑ nhúng nước Nm a)Tính các lực tác dụng lên cầu Biết (Tính: a) F ❑A =? P=? trọng lượng riêng nước là 10000 b) Vật nổi, chìm hay lơ N m , trọng lượng riêng cầu là lửng? 78000 N m3 b)Quả cầu nổi, chìm hay lơ lửng? Vì sao? Giải a) Vật nhúng nước chịu tác dụng các lực là: - GV gọi HS lên bảng tóm tắt và giải bài + Trọng lực P tập + Lực đẩy Acsi met ❑ F A Độ lớn lực đẩy Acsimet là: F ❑A =d ❑n V=10000.0,002= 20 N Độ lớn trọng lực là: P=d ❑g V= 78000.0,002= 156 N b)So sánh lực đẩy Ac si met và trọng lực ta thấy F ❑A < P Vậy cầu 4.Củng cố chìm xuống - GV hệ thống nội dung chính bài và 4' khắc sâu nội dung đó cho h/s - Yêu cầu học sinh xem lại bài tập GV chữa - Làm bài tập sách bài tập 5.Hướng dẫn học nhà (1') - Xem lại nội dung ôn tập - Làm các bài tập SBT sau thi học kì Ngày giảng: 8A 8B 8C Tiết 19: I Mục tiêu: CÔNG CƠ HỌC (45) Kiến thức: - Biết dấu hiệu để có công học - Nêu các ví dụ các trường hợp có công học và không có công học - Viết công thức tính công Nêu tên và đơn vị các đại lượng có công thức Kỹ năng: - Có kỹ phân tích lực thực công - Kỹ tính toán, áp dụng công thức tính công học Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực hoạt động II Chuẩn bị : Giáo viên: - Tranh vẽ phóng to H13.1, H13.2, H13.3 Học sinh: - Học bài cũ và nghiên cứu kỹ bài III Hoạt động lên lớp: Ổn định tổ chức: (1') Lớp 8A 8B………… 8C Hoạt động thầy và trò Tg Nội dung Kiểm tra bài cũ: 5' Điều kiện để vật nổi, vật chìm? Áp dụng làm bài 12.7 SBT? Bài mới: Hoạt động 1: 2' Nêu vấn đề - GV nêu vấn đề theo phần mở bài SGK - HS nhận biết vấn đề cần tìm hiểu bài Hoạt động : 8' I Khi nào có công Hình thành khái niệm công học học - GV treo H13.2, H13.2 yêu cầu h/s quan sát, thảo luận và nêu nhận xét Nhận xét - HS đọc thông tin SGK, quan sát hình vẽ, suy nghĩ và đưa nhận xét C1 Công học xuất - GV yêu cầu h/s tìm hiểu nội dung câu hỏi C1 có lực tác dụng và trả lời câu hỏi đó vào vật và làm vật chuyển dời - HS suy nghĩ và trả lời C1, từ đó rút kết luận cần thiết Nhận xét và rút kết - GV hướng dẫn h/s trả lời các câu hỏi để h/s có luận kết luận đúng C2 Chỉ có công học 7' có lực tác dụng vào Hoạt động 3: vật và làm vật chuyển dời (46) Củng cố kiến thức công học - GV yêu cầu h/s đọc các câu hỏi phần vận dụng, thảo luận và trả lời các câu hỏi đó - HS tìm hiểu nội dung các câu hỏi, thảo luận, siuy nghĩ và trả lời các câu hỏi đó Vận dụng C3 Các trường hợp có công học là a, c và d C4 a) Lực kéo đầu tàu b) Trọng lực Hoạt động 7' c) Lực kéo người Tìm hiểu công thức tính công II Công thức tính công Công thức tính công - GV yêu cầu h/s đọc mục 1, đưa công thức học và giảI thích các đại lượng công thức A= F.s - HS tìm hiểu công thức, các đại lượng và Trong đó: đơn vị các đại lượng có công thức + A là công học, đơn vị là N.m hay J + F lực tác dụng, đơn vị là N Hoạt động + s quãng đường dịch Vận dụng 10 chuyển, đơn vị là m - GV yêu cầu h/s tìm hiểu nội dung câu ' Vận dụng hỏi C5, C6, C7 C5 Công lực kéo - HS vận dụng các kiến thức vừa học trả lời C5, đầu tầu: C6, C7 A=F.s= 5000.1000= - GV gọi h/s trả lời, lớp nhận xét, g/v chốt lại và 5000000J đưa đáp án đúng - GV hướng dẫn h/s giải h/s gặp khó khăn C6.P=10.m= 10.2= 20N= F - GV yêu cầu h/s đọc và học thuộc phần Vậy: ghi nhớ SGK A=F.s= 20 6= 120 J Củng cố C7 - GVchốt lại kiến thức trọng tâm bài và 4' * Ghi nhớ: khắc sâu nội dung đó cho h/s SGK - Đọc phần có thể em chưa biết Hướng dẫn học nhà (1') - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập từ 13.1đến 15.5 SBT * Chuẩn bị sau: Lực kế, nặng, ròng rọc dộng, giá đỡ, thước đo Ngày giảng: 8A 8B 8C Tiết 20 ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG (47) I Mục tiêu: Kiến thức: - Phát biểu định luật bảo toàn công cho máy đơn giản - Nêu ví dụ minh hoạ cho định luật Kỹ năng: - Có kỹ quan sát thí nghiệm để rút mối quan hệ lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc, chính sác II Chuẩn bị: Giáo viên: - đòn bẩy, thước thẳng, nặng 100g và nặng 200g HS: Mỗi nhóm HS: - Lực kế, nặng, ròng rọc động, giá đỡ, thước đo III Hoạt động lên lớp: Ổn định tổ chức: (1') Lớp 8A 8B………… 8C Hoạt động thầy và trò Tg Nội dung Kiểm tra bài cũ: 5' Công học xuất nào? Cho ví dụ? Vận dụng làm bài13.4? Bài mới: Hoạt động (2') 2' Nêu vấn đề - GV nêu vấn đề theo phần mở bài SGK - HS nhận biết vấn đề cần tìm hiểu bài Hoạt động 17' I.Thí nghiệm Các đại lượng Kéo trực Dùngròng Làm thí nghiệm cần xác định tiếp rọc động - GV giới thiệu các dụng cụ thí Lực F F ❑2 = nghiệm H14.1 SGK, yeu cầu F1= ❑1 Quãng đương s S ❑1 = S h/s tìm hiểu công dụng các Công A A ❑2 = A ❑1 dụng cụ = - HS tìm thiểu các đồ thí nghiệm và nhận dụng cụ thí nghiệm C1 F ❑2 <F ❑1 ( F ❑1 = 2F - Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ ❑2 ) cho các thành viên nhóm - GV yêu cầu h/s tiến hành thí nghiệm C2 S ❑2 >S ❑1 ( S ❑2 =2S theo hướng dẫn SGK và ❑1 ) đạo g/v C3 A ❑1 = F ❑1 S ❑1 =2F - HS tiến hành thí nghiệm, quan sát S ❑2 =F ❑2 S ❑2 =A tượng, ghi kết vào bảng 14.1 2 (48) và nhận xét - GV nêu các câu hỏi yêu cầu h/s suy nghĩ và trả lời - HS thảo luận các câu hỏi g/v, suy nghĩ và trả lời - GV quan sát hướng dẫn h/s trả lời các câu hỏi để h/s có kết luận đúng Hoạt động 5' Định luật công - GV phân tích thêm số thí nghiệm khác mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy để h/s hiểu thêm định luật - HS phân tích, tìm hiểu từ đó đưa định luật Hoạt động 4: 10' Vận dụng - GV yêu cầu h/s tìm hiểu nội dung câu hỏi C5, C6 - HS vận dụng các kiến thức vừa học trả lời C5, C6 - GV gọi h/s trả lời, lớp nhận xét, GV chốt lại và đưa đáp án đúng ❑2 C4 Kết luận: Dùng ròng rọc động lợi hai lần lực thì lại thiệt hai lần đường Nghĩa là không lợi công II Định luật công Không máy đơn giản nào cho ta lợi công Được lợi bao nhiêu lần lực thì lại thiệt nhiêu lần đường và ngược lại III Vận dụng C5 a) Trường hợp lực kéo nhỏ hai lần b) Không có trường hợp nào tốn công c) A ❑1 =A ❑2 =P,h= 500.1=500J C6 a) Lực kéo nhờ ròng rọc động 4.Củng cố 4' - GVchốt lại kiến thức trọng tâm bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s - GV yêu cầu h/s đọc và học thuộc phần ghi nhớ SGK - Đọc phần có thể em chưa biết 420 F= P= = 210 N Dùng ròng rọc động lợi hai lần lực thì lại thiệt hai lần đường L= 2.h ⇒ h=l/2=8/2=4 m b) Công nâng vật lên A= P.h= 420.4= 1680 J 5.Hướng dẫn học nhà (1') - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập từ 14.1đến 14.7 – SBT Ngày giảng: 8A 8B 8C (49) Tiết 21: CÔNG SUẤT I Mục tiêu: Kiến thức: - HS hiểu công suất là công thực 1s Là đại lượng đặc trưng cho khả thực công nhanh hay chậm người, vật máy móc Biết lấy VD minh hoạ - Viết biểu thức tính công suất, đơn vị công suất - Nêu ý nghĩa số nghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị A A P = t t để làm số bài tập đơn giản Kỹ năng: - Biết vận dụng công thức II Chuẩn bị: GV: - Tranh vẽ người công nhân lao động đưa vật lên cao dây kéo vắt qua ròng rọc cố định để nêu bài toán XD tình học tập HS: Vở ghi III Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức: (1') Lớp 8A 8B…… … … 8C Hoạt động GV và HS Tg Nội dung Kiểm tra: 5' GV?1: Phát biểu định luật công? chữa BT 14.1? ?2: Chữa BT 14.2? Dạy bài mới: Hoạt động 1: 10 I Ai làm việc khoẻ hơn? GV: Đưa bài toán(dùng tranh ' C1: - Công anh An thực hiện: minh hoạ) AA = FkA.h = 10.16.4 = 640 (J) HS: Làm việc theo nhóm hoàn - Công anh Dũng thực hiện: thành bài toán AD = FkD.h = 15.16.4 = 960 (J) HS: Giải bài toán theo định C2: Theo phương án c và d đúng hướng C1, C2, C3 C3: a, Theo phương án c: HS: Cử đại diện trình bày - Để thực cùng công là 1J thì: GVcho HS nghiên cứu chọn đáp án + An thời gian là: đúng C2 yêu cầu HS giải thích vì tA = 50/640 = 0.078 (s) đúng, sai + Dũng thời gian là: + Phương án a không vì còn tD = 60/960 = 0.0625 (s) thời gian thực người so sánh ta thấy tA > tD Vậy anh Dũng khác làm việc khỏe + Phương án b không vì còn (1) - Dũng công người khác (2) - Để thực cùng công là 1J + Phương án c, d đúng Dũng ít thời gian - GV yêu cầu HS tìm phương án b, Theo phương án d: chứng minh phương án c và d - Xét cùng thời gian 1s thì: + An thực công là: - HS chứng minh hướng AA = 640/50 = 12.8 (J) dẫn GV + Dũng thực công là: AD = 960/60 = 16 (J) - GV yêu cầu HS điền vào C3 so sánh ta thấy AD > AA Vậy anh (50) Dũng làm việc khỏe (1) - Dũng (2) - Trong khoảng thời gian 1s Dũng thực công lớn II Công suất Hoạt động 2: Công suất – đơn vị - Công thực đơn vị thời công suất 10 gian gọi là công suất KH: P GV: Thông báo khái niệm công ' - Nếu thời gian t công thực suất và đơn vị công suất là A thì công suất tính: Đưa biểu thức tính công suất P = A/t sở bài toán đặt đầu bài III Đơn vị công suất: - GV gợi ý đưa công thức tính P A là 1J, t là 1s thì P là 1J/1s + Công sinh kí hiệu là gì? P = 1J/1s = J/s Công thực 1s là gì? J/s còn gọi là oát: KH: W Biểu thức tính P 1W = J/s - GV đơn vị chính thời gian là Ngoài còn dùng KW, MW gì? 1KW = 1000W - GV: Lưu ý: 1MW = 1000KW = 1000000W +) Công suất động ô tô cho biết công mà động ô tô thực đơn vị thời gian +) Công suất ghi trên các thiết bị dùng điện là biểu thị điện tiêu thụ điơn vị thời gian Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS trả lời C4, C5, C6 GV để biết máy nào, người nào thực công nhanh thì cần so sánh đại lượng nào? và so sánh nào? HS giải theo nhóm, đại diện nhóm lên bảng giải BT - Các nhóm nhận xét lời giải Củng cố: GV: Hệ thống lại bài, đưa câu hỏi củng cố IV Vận dụng C4: PA = 640/50 = 12.8(W) 14 PD = 960/60 = 16(W) ' C5: Cùng cày sào đất nghĩa là Trâu và Máy cày thực cùng công - Trâu cày thời gian:t1=2h=120' - Máy cày thời gian:t2 = 20' t1 = t2 => Máy có công suất lớn và lớn lần C6: a, 1h (3600s) ngựa kéo xe đoạn đường s = km = 9000 m => công lực kéo ngựa trên đoạn đường s là: A = Fk.S = 2000.9000 = 1800000 (J) => công suất ngựa P = A/t = 1800000/3600 = 500 (W) B, Công suất: P = A/t = F.s/t = F.v.t/t = F.v (51) - Gọi - HS đọc "ghi nhớ" 4' - GV từ công thức P = A/t - HS CM: P = F.v A = p.t Lưu ý : - Công suất động ô tô cho biết công mà động ô tô thực đơn vị thời gian - Công suất ghi trên các thiết bị dùng điện là biểu thị điện tiêu thụ đơn vị thời gian Hướng dẫn học bài nhà (1 phút) - GV yêu cầu HS học bài và làm các BT SBT * Chuẩn bị sau: a, GV: - Thiết bị thí nghiệm mô tả thí nghiệm H16.2, thí nghiệm H16.3 SGK b, HS: - Đọc trước bài 16 SGK + Một miếng gỗ và cục đất nặn Ngày giảng: 8A 8B 8C Tiết 22: Bài 16: CƠ NĂNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu vật có khối lượng càng lớn, độ cao càng lớn thì càng lớn - Nêu ví dụ chứng tỏ vật đàn hồi bị biến dạng thì có - Nêu vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động càng lớn Kỹ năng: - Quan sát và phân tích thí nghiệm Thái độ: - Nghiêm túc tích cực yêu thích môn học II Chuẩn bị: GV: - Tranh mô tả TN0 H16.1 a và b SGK - Thiết bị mô tả thí nghiệm H16.2, H16.3 SGK HS: - Vở ghi, đọc trước bài 16 SGK - miếng gỗ và cục đất nặn: III Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức: (1') Lớp 8A 8B…… … … 8C Hoạt động GV và HS Tg Nội dung (52) Kiểm tra Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động 1: GV: Khi nào có công học? và thông báo năng: 2' Hoạt động 2:Thế 15 GV: + Chỉ H16.1a Quả nặng A nằm ' trên mặt đất, không có khả sinh công + Chỉ H16.1b và nêu C1 HS: Thảo luận GV: thông báo trường hợp này vật là GV: nặng A đưa lên càng cao thì công sinh lớn hay nhỏ GV: đưa lò xo đã bị nén => ?C2 HS: trả lời C2 GV: muốn Wt lò xo tăng ta làm ntn? vì sao? GV: ta ấn tay vào cục đất nặn, cục đất biến dạng ? cục đất có Wt không? vì sao? Hoạt động 3: Động 16 ' GV: giới thiệu thiết bị TN0, tiến hành TN0 HS: quan sát trả lời C3, C4, C5 GV: tiến hành TN0 với cầu A vị trí cao HS: quan sát trả lời C6 I Cơ Khi vật có khả thực công học ta nói vật đó có + Cơ đo đơn vị là: J II Thế Thế hấp dẫn C1: Quả nặng A C/Đ xuống phía căng sợi dây làm thỏi gỗ B C\Đ tức là thực hịên công, nặng A đưa lên độ cao nào đó có khả sinh công tức là có * Chú ý: Thế hấp dẫn phụ thuộc vào + Mốc tính độ cao + Khối lượng vật Thế đàn hồi C2: Đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực công => lò xo bị biến dạng (bị nén) có - Cơ trường hợp này là thế phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi vật nên gọi là đàn hồi III Động năng: Khi nào vật có động năng? TN01 (SGK) C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B làm miếng gỗ B chuyển động đoạn C4: Quả cầu A t/d vào miếng gỗ B lực làm miếng gỗ B C/Đ tức là thực công C5: sinh công (thực công) Động vật phụ thuộc vào yếu tố nào? TN02 (SGK) C6: So với TN01, lần này miếng (53) GV: tiếp tục tiến hành TN0 với cầu A' có m lớn HS: quan sát trả lời C7, C8 GV: nhấn mạnh Wđ vật phụ thuộc vào m và v vật Hoạt động 4:Vận dụng GV: cho HS hoạt động nhóm C9, C10 Các nhóm cử đại diện trả lời và nhận xét lẫn Củng cố : GV: Hệ thống lại bài, đưa câu hỏi củng cố - Gọi - HS đọc "ghi nhớ" và có thể em chưa biết 4' gỗ B C/Đ đoạn dài Quả cầu A thực công lớn lần trước, cầu A vị trí cao nên vận tốc nó đập vào miếng gỗ B lớn lúc trước * Qua TN0 = > KL: Wđ cầu A phụ thuộc vào vận tốc v càng lớn thì Wđ càng lớn TN03 (SGK) C7: Miếng gô B C/Đ đoạn dài hơn, công cầu A' thực lớn qủa cầu A thực lúc trước qua đó ta thấy Wđ cầu còn phụ thuộc vào khối lượng nó, m vật càng lớn thì Wđ vật càng lớn C8: Wđ vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng nó IV Vận dụng C9: VD 1vật có Wđ và Wt: + Vật chuyển động không trung + Con lắc lò xo dao động C10: a, Thế b, Wđ + Wt c, Wt 5' Hướng dẫn học bài nhà (1 phút) - GV yêu cầu HS học bài và làm các BT SBT * Chuẩn bị sau: + Mỗi nhóm HS - bóng cao su - lắc đơn có giá treo Ngày giảng: 8A 8B 8C Tiết 23: Bài 18: TỔNG KẾT CHƯƠNG I (54) I Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp HS ôn tập hệ thống hoá kiến thức phần học để trả lời các câu hỏi phần ôn tập Kỹ năng: - Rèn kỹ tính toán vận dụng công thức - Sử dụng chính xác các thuật ngữ Thái độ: - Nghiêm túc tích cực yêu thích môn học II Chuẩn bị: GV: - Nội dung ôn tập - Bảng phụ trò chơi ô chữ HS: - Học và làm các bài tập nhà III Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức: (1') Lớp 8A 8B…… … … 8C Hoạt động GV và HS Tg Nội dung Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Bài mới: Hoạt động 1: 5' I Ôn tập: Sự bảo toàn GV: yêu cầu HS phát biểu Định Trong quá trình học, động và luật bảo toàn có thể chuyển hoá lẫn nhau, bảo toàn VD: - Nước rơi từ đỉnh thác  chân thác, thì có chuyển hoá từ khối nước sang Wđ dòng nước GV: Gợi ý cho HS lấy ví dụ - Viên đạn khỏi nòng súng có Wđ, C/Đ lê cao V  Wđ giảm Cho tới HS lấy VD: lên cao (v = 0) thì Wđ chuyển hoá hoàn toàn thành Wt Hoạt động 2: Các nhóm suy nghĩ trả lời câu 5' B Vận dụng: Gọi HS yếu phát biểu lại D: Hoạt động 3: - Bài tập HS đọc đầu bài và tóm tắt GV: hướng dẫn HS suy nghĩ  lời giải GV: Gợi ý: - Để lên tầng thứ 10, thang máy phải vượt qua tầng? H=? m 20 người =? kg  P20 người = ? N 19' C Bài tập: Bài 15.6 (SBT) H1 tầng = 3,4m H10 tầng = 3,4.9 = 30,6m m1 người = 50kg m20 người = 20.50 = 1000 kg P20 người = 10000 N t = phút P=? Giải: a Để lên tầng thứ 10 thang máy phải (55) A = ? HS: viết công thức tính P: HS: thay số tự tính kết quả: 1KWh = 800 đồng Trong thời gian phút thì: 1KW = 1/60 KWh Hoạt động 4: GV: Giải thích trò chơi ô chữ, 10' chia lớp thành đội chơi Củng cố: GV: Hệ thống kiến thức - Hướng dẫn bài tập khó SBT cho HS khá, giỏi 4' vượt qua tầng Vậy phải lên cao h = 3,4.9 = 30,6 m m 20 người là: m = 20.50 = 1000 kg P 20 người là: P = 10000 N  Công tiêu tốn cho lần lên thang tối thiểu là: A = P h = 10000 30.6 = 306000 T  Công suất tối thiểu P/C kéo thang máy lên là: P = A/t = 306000/60 = 5100 W  P = 5,1 KW b, Công suất thực Đ/C P = 10,2 KW Tiền 1KWh = 800đ Tiền 10,2 / 60 KWh = ? T  Ttrong phút = 800.10,2/60 = 136 đ D Trò chơi ô chữ: Cung Tương đối Không đổi Bằng Bói toán Dao động Công suất Lực cân ác si mét - Từ hàng dọc: Công học Hướng dẫn học bài nhà (1 phút) - Về xem lại toàn kiến thức chương I - Làm các bài tập SBT * Chuẩn bị sau: HS xem trước bài: 19 SGK Ngày giảng: 8A 8B 8C CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC Tiết 24: Bài 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? (56) I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu các chất cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử - Nêu các nguyên tử, phân tử có khoảng cách Kỹ năng: - Giải thích số tượng xảy các nguyên tử, phân tử có khoảng cách Thái độ: - Nghiêm túc tích cực yêu thích môn học II Chuẩn bị: GV: - Hai bình thuỷ tinh hình trụ có d = 20mm - Khoảng 50 cm3 rượu và 50 cm3 nước HS: - Hai bình chia độ GHĐ 100 cm3, ĐCNN: cm3 - bình đựng 50 cm3 ngô, bình đựng 50 cm3 cát khô mịn III Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức: (1') Lớp 8A 8B…… … … 8C Hoạt động GV và HS Kiểm tra Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động 1: GV: Tổ chức tình học tập SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo các chất GV: Các chất có vẻ liền khối có thực chúng liền khối hay không? HS: Đọc thông tin cấu tạo vật chất SGK Hoạt động 3: Tìm hiểu khoảng cách các phân tử GV: Treo hình 19.3, 19.2  ?: Các nguyên tử silíc có xếp sít không? Vậy chúng có khoảng cách hay không? HS: Làm thí nghiệm mô hình trả lời câu1, câu Tg Nội dung 3' 15 I Các chất có cấu tạo từ các ' hạt riêng biệt hay không? + Các chất cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử phân tử II Giữa các phân tử có khoảng cách 10 hay không? ' Thí nghiệm mô hình: C1: Vì các hạt ngô có khoảng cách nên đổ cát vào ngô, các hạt cát đã xen vào khoảng cách này làm cho V hỗn hợp ( tổng V ngô và cát: 2, Giữa và NT, PT có khoảng cách hay không? C2: Giữa các PT nước các PT rượu có khoảng cách, trộn rượu với nước các PT rượu đã xen vào khoảng cách các PT nước và (57) Hoạt động 4: Vận dụng GV: Hướng dẫn HS làm lớp các bài tập phần vận dụng HS: Thảo luận trả lời câu hỏi từ C3  C5 Củng cố: GV: Hệ thống lại bài - Gọi - HS đọc "ghi nhớ" - Làm các bài tập SBT ngược lại, vì mà V hỗn hợp rượu và nước giảm: * KL: Giữa các NT, PT có khoảng cách 11 III Vận dụng: ' C3: Khi quấy lên các PT đường xen vào khoảng cách các PT nước các PT nước xen vào các PT đường C4: Thành bóng cao su cấu tạo từ các PT cao su, chúng có khoảng cách  các PT không khí có thể xen vào k/c các PT nước Vì lí các PT không khí có thể chưa xuống nước mặc dù không khí nhẹ nước thì học bài sau C/Đ PT 4' Hướng dẫn học bài nhà (1 phút) - HS học bài ghi SGK, học thuộc "ghi nhớ" - Làm các bài tập SBT * Chuẩn bị sau: + Mỗi nhóm HS - Đọc trước bài 20 SGK - Nếu có điều kiện làm trước thí nghiệm tượng khuyếch tán dung dịch CuS04 (58) Ngày giảng: 8A 8B 8C Tiết 25: Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng - Nêu nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh Kĩ năng: - Giải thích số tượng xảy các nguyên tử, phân tử chúng chuyển động không ngừng - Giải thích tượng khuếch tán Thái độ: - Nghiêm túc tích cực yêu thích môn học II Chuẩn bị: GV: - Làm trước các TN0 tượng khuyếch tán d2 CuS04 (H 20.4 - SGK) - Tranh phóng to H 20.1, 20.2, 20.3, 20.4 HS: - Đọc trước bài 20 - SGK - Nếu có ĐK làm trước TN0 nhà III Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức: (1') Lớp 8A 8B…… … … 8C Hoạt động GV và HS Tg Nội dung Kiểm tra bài cũ: 5' ?1: Các chất cấu tạo nào? Các NT, PT có k/c hay không? ?2:Mô tả tượng chứng tỏ các chất cấu tạo từ các hạt riêng biệt và chúng có k/c? Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm 3' I Thí nghiệm Bơ - Rao Bơ-Rao SGK GV: mô tả TN Bơ - Rao Hoạt động 2: 10' II Các nguyên tử, phân tử chuyển Tìm hiểu C/Đ các PT, NT: động không ngừng GV: Để giải thích c/đ hạt C1: Hạt phấn hoa phấn hoa TN Bơ - Rao C2: PT nước chúng ta dựa vào tương tự c/đ C3: Các PT nước c/đ không ngừng, bóng mô tả đầu bài nó c/đ nó va chạm vào hạt GV: Gọi HS đọc phần mở bài phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm HS: Thảo luận trả lời câu hỏi: này không cân làm cho hạt phấn (59) C1, C2, C3 hoa c/đ hỗn độn không ngừng * KL: Các NT, PT c/đ hỗn độn không ngừng GV: Treo tranh H20.2 và thông báo SGK Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ c/đ PT và nhiệt độ GV: Gọi HS đọc thông tin SGK Hoạt động 4: Vận dụng: GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời: C4, C5, C6, C7 5' III C/đ phân tử và nhiệt độ * KL: nhiệt độ càng cao thì các NT, PT cấu tạo nên vật c/đ càng nhanh 16' IV Vận dụng: C4: Các PT nước và CuS04 c/đ không ngừng phía, nên các PT CuS04 có thể c/đ lên trên, xen vào k/c các PT nước và các PT nước có thể c/đ xuống xen vào k/c các PT CuS04 C5: Do các PT không khí c/đ không ngừng phía C6: Có , vì các PT c/đ nhanh C7: Trong cốc nước thuốc tím tan nhanh Vì các PT c/đ nhanh Củng cố : GV: Hệ thống lại bài, gọi - HS đọc "ghi nhớ" và có thể em chưa biết 4' Hướng dẫn học bài nhà (1 phút) - HS học bài và làm các BT SGk * Chuẩn bị sau: + Mỗi nhóm HS - miếng kim loại đồng hồ kim loại - cốc nhựa thìa nhôm (60) Ngày giảng: 8A 8B 8C Tiết 26: Bài 21: NHIỆT NĂNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa nhiệt Nêu hiệt độ vật càng cao thì nhiệt nó càng lớn - Nêu tên hai cách làm biến đổi nhiệt và tìm ví dụ minh hoạ cho cách - Phát biểu định nghĩa và đơn vị nhiệt lượng Kỹ năng: - Sử dụng thuật ngữ như: nhiệt năng, nhiệt lượng, truyền nhiệt Thái độ: - Nghiêm túc tích cực yêu thích môn học II Chuẩn bị: GV: - bóng cao su, phích nước nóng, cốc thuỷ tinh - đồng xu, thìa nhôm, banh kẹp, đèn cồn, diêm Mỗi nhóm HS: - miếng kim loại, cốc nhựa, thìa nhôm III Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức: (1') Lớp 8A 8B…… … … 8C Hoạt động GV và HS Tg Nội dung Kiểm tra bài cũ: 5' ?1: Các chất cấu tạo nào: - Giữa nhiệt độ vật và c/đ các PT, NT cấu tạo nên vật có quan hệ nào? Bài mới: Hoạt động 1: 8' I Nhiệt năng: + Nhiệt vật là tổng động - HS: Thông báo mục các PT cấu tạo nên vật + t0 vật càng cao thì các PT cấu tạo - HS: ĐN nhiệt và mối quan hệ nên vật c/đ càng nhanh và nhiệt nhiệt và nhiệt độ giải vật càng lớn thích 10 Hoạt động 2: ' GV: Cho HS thảo luận, với đồng xu muốn cho nhiệt nó thay đổi ta làm ntn? HS: Giải thích NN đồng xu thay đổi nguyên nhân GV: Yêu cầu HS làm tăng NN II Các cách làm thay đổi nhiệt năng: Thực công: C1: Tuỳ HS trả lời Truyền nhiệt: C2: Tuỳ HS có thể là: + Hơ trên lửa (61) thìa nhôm không cách thực công + Nhúng vào nước nóng * KL: có cách làm thay đổi nhiệt vật đó là: thực công và truyền nhiệt Hoạt động 3: 16 GV: Thông báo nhiệt lượng, KH đơn ' vị nhiệt lượng GV: Khi cho vật có t0 khác tiếp xúc với nhau, nhiệt lượng truyền từ vật nào sang vật nào? t0 các vật thay đổi ntn? HS: thảo luận trả lời C3 C4 C5 Củng cố: GV: Hệ thống lại bài; gọi HS đọc "ghi nhớ" và có thể em chưa biết 4' III Nhiệt lượng: - ĐN: Phần nhiệt và vật nhận thêm hay bớt quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng + Đơn vị nhiệt lượng: Jun ( KH: J) IV Vận dụng: C3: Nhiệt Cu nước tăng đây là truyền nhiệt C4: Từ  nhiệt , đây là thực công C5:1 phần  nhiệt năng; không khí gần bóng, quả bóng và mặt sàn Hướng dẫn học bài nhà (1 phút) -HS học bài ghi kếp hợp SGK - Làm các bài tập SBT - Ôn tập kiến thức từ đầu kỳ II sau "Ôn tập" (62) Ngày giảng: 8A 8B 8C Tiết 28 KIỂM TRA MỘT TIẾT I Mục tiêu: - Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN HS từ tiết 19 đến tiết 26 theo PPCT Kiến thức: +) Kiểm tra kiến thức HS : + Công và công suất + Các dạng + Cấu tạo phân tử các chất + Nhiệt Kĩ : + Vận dụng công thức tính công, công suất vào giải bài tập + Biến đổi công thức tính công, công suất và các công thức có liên quan vào giải bài tập + Giải thích tượng khuếch tán 3.Thái độ: + Cẩn thận làm bài và trình bày lời giải + Trung thực, nghiêm túc kiểm tra II Hình thức đề kiểm tra: Gv: Ra đề kết hợp TNKQ + TL Hs: Ôn tập toàn kiến thức cũ đã học + làm bài trên lớp III Bài kiểm tra: Ổn định tổ chức: Lớp 8A Vắng: 8B……… Vắng: … 8C Vắng: Ma trận : Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Chủ đề Cơ 1.Nhận biết Hiểu Vận dụng vật có khối lượng ví dụ đó công càng lớn, độ cao lực thực thức A = Fs, A càng lớn thì công P= vào t năng, động không thực giải bài tập càng lớn công Số câu 1 C1,2.1 C10.2 C13.3 Số điểm 0.5 4,5 % 10% 5% 30% 45% Cấu 4.Nhận biết Hiểu Giải thích tạo phân các chất các nguyên tử, tử cấu tạo từ các phân tử chuyển tượng khuếch các chất phân tử, nguyên động không tán (63) tử Nhận biết các nguyên tử, phân tử có khoảng cách Số câu Số điểm % Nhiệt Số câu Số điểm % TS câu hỏi TS điểm % ngừng Hiểu nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh Giải thích số tượng xảy các nguyên tử, phân tử có khoảng cách chúng chuyển động không ngừng 1 C5.7 C11.8 C3.4,5 C4.6 0,5 10% 5% 10% 10 Nhận biết 12 Nhận biết định nghĩa tên hai cách làm biến nhiệt lượng 11 Phát biểu đổi nhiệt định nghĩa nhiệt Nêu nhiệt độ vật càng cao thì nhiệt nó càng lớn 2 C7.10 C6.11,12 C9.11 C8.12 1 10% 10% 30% 30% ĐỀ BÀI A Trắc nghiệm khách quan: (5 điểm) C12.9 10% 3,5 35% 4 40% 15% 13 10 100 % (64) * Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời mà em cho là đúng Câu 1(0.5đ) Trong dao động lắc vẽ hình 1, nào có hình thức chuyển hoá lượng từ sang động năng? A Khi lắc chuyển động từ A đến C B Khi lắc chuyển động từ C đến A Hình C Khi lắc chuyển động từ A đến B D Khi lắc chuyển động từ B đến C Câu 2(0.5đ) Một vật ném lên cao theo phương thẳng đứng Khi nào vật vừa có động năng, vừa có năng? A Khi vật lên và rơi xuống C Chỉ vật rơi xuống B Chỉ vật lên D Chỉ vật lên tới điểm cao Câu 3(0.5đ) Vì bóng bay dù buộc thật chặt để lâu ngày bị xẹp? A.Vì thổi,không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại B Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng, nó tự động co lại; C Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ngoài; D Vì các phân tử chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ngoài Câu 4(0.5đ) Hiện tượng nào đây không phải chuyển động không ngừng các nguyên tử, phân tử gây ra? A Sự khuếch tán dung dịch đồng sunfat vào nước B Sự tạo thành gió C Sự tăng nhiệt vật nhiệt độ tăng D Sự hòa tan muối vào nước Câu 5(0.5đ) Khi chuyển động nhiệt các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào đây vật không thay đổi? A Khối lượng và trọng lượng C Thể tích và nhiệt độ B Khối lượng riêng và trọng lượng riêng D Nhiệt Câu (0.5đ) Nhỏ giọt nước sôi vào cốc đựng nước ấm thì nhiệt giọt nước và nước cốc thay đổi nào? A: Nhiệt giọt nước tăng, nước cốc giảm B: Nhiệt giọt nước giảm, nước cốc tăng C: Nhiệt giọt nước và nước cốc tăng D: Nhiệt giọt nước và nước cốc giảm Câu 7(0.5đ) Câu nào sau đây nói nhiệt lượng là đúng? A Nhiệt lượng là phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt quá trình truyền nhiệt B Nhiệt lượng là dạng lượng có đơn vị là jun C Bất vật nào có nhiệt lượng D Sự truyền nhiệt hai vật dừng lại hai vật có nhiệt lượng Câu 8(0.5đ).: Các NT, PT cấu tạo nên vật không có tính chất nào sau đây: A: Chuyển động không ngừng C: Nở nóng lên và co lại lạnh B: Giữa chúng có khoảng cách D: Chuyển động thay đổi nhiệt độ thay đổi (65) Câu 9(0.5đ) Nhiệt vật: A: Chỉ có thể thay đổi truyền nhiệt B: Chỉ có thể thay đổi thực công C: Có thể thay đổi truyền nhiệt lẫn thực công D: Không thể thay đổi Câu 10:(0,5đ) Trường hợp nào sau đây có công học? A:Khi có lực tác dụng vào vật B: Khi không có lực tác dụng vào vật C:Khi có lực tác dụng vào vật và làm vật dịch chuyển theo hướng lực D:Tất sai B Trắc nghiệm tự luận: (5 điểm) Câu 11(1đ): Tại nhỏ giọt mực vào chén nước thì nước chén chuyển dần thành màu mực Câu 12 (2.5 đ): Hãy giải thích các tượng sau: Tại trời càng nắng to thì phơi quần áo càng nhanh khô? Câu 13(3đ): Cần cẩu A nâng 1100kg lên cao 6m phút Cần cẩu B nâng 800kg lên cao 5m 30 giây Tính công suất hai cần cẩu và cho biết cần cẩu nào có công suất lớn hơn? ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM: A trắc nghiệm khách quan (6 điểm) * Khoanh đúng câu 0,5 điểm Đáp án 1.C 2.A 3.D 4.B 5.A 6.B 7.A 8.C 9.C 10.C B Trắc nghiệm tự luận (7 điểm) Câu 11(1đ): Vì các phân tử mực các PT nước có k/c mà chúng c/đ hỗn độn không ngừng nên các phân tử mực xen vào k/c các phân tử nước và ngược lại nên nước chuyển dần thành màu mực Câu 12(1đ): Khi trời nắng to, nhiệt độ ngoài trời cao Các phân tử nước quần áo luôn chuyển động không ngừng Trời nắng to thì nó chuyển động nhanh và khuếch tán vào không khí nhanh Do đó quần áo nhanh khô Câu 13(3đ): Tóm tắt: (0,5 điểm) mA = 1100kg hA = 6m tA = phút mB = 800kg hB = m tB = 30 giây PA =? PB = ? So sánh PA và PB Giải (66) Công cần cẩu A A P.h 11000.6 66000( J ) (0,5 điểm) Công suất cần cẩu A PA  A 66000  1100(w) t 60 (0,5 điểm) Công cần cẩu B A P.h 8000.5 40000( J ) (0,5 điểm) Công suất cần cẩu B PB  A 40000  1333(w) t 30 => Cần cẩu B có công suất lớn cần cẩu A: PB > PA Trường THCS Thái Sơn Họ và tên : Lớp Điểm (0,5 điểm) (0,5 điểm) KIỂM TRA MỘT TIẾT Môn: Vật lí (Thời gian 45') Lời phê giáo viên ĐỀ BÀI A Trắc nghiệm khách quan: (5 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời mà em cho là đúng (67) Câu 1(0.5đ) Trong dao động lắc vẽ hình 1, nào có hình thức chuyển hoá lượng từ sang động năng? A Khi lắc chuyển động từ A đến C B Khi lắc chuyển động từ C đến A Hình C Khi lắc chuyển động từ A đến B D Khi lắc chuyển động từ B đến C Câu 2(0.5đ) Một vật ném lên cao theo phương thẳng đứng Khi nào vật vừa có động năng, vừa có năng? A Khi vật lên và rơi xuống C Chỉ vật rơi xuống B Chỉ vật lên D Chỉ vật lên tới điểm cao Câu 3(0.5đ) Vì bóng bay dù buộc thật chặt để lâu ngày bị xẹp? A.Vì thổi,không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại B Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng, nó tự động co lại; C Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ngoài; D Vì các phân tử chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ngoài Câu 4(0.5đ) Hiện tượng nào đây không phải chuyển động không ngừng các nguyên tử, phân tử gây ra? A Sự khuếch tán dung dịch đồng sunfat vào nước B Sự tạo thành gió C Sự tăng nhiệt vật nhiệt độ tăng D Sự hòa tan muối vào nước Câu 5(0.5đ) Khi chuyển động nhiệt các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào đây vật không thay đổi? A Khối lượng và trọng lượng C Thể tích và nhiệt độ B Khối lượng riêng và trọng lượng riêng D Nhiệt Câu (0.5đ) Nhỏ giọt nước sôi vào cốc đựng nước ấm thì nhiệt giọt nước và nước cốc thay đổi nào? A.Nhiệt giọt nước tăng, nước cốc giảm B Nhiệt giọt nước giảm, nước cốc tăng C Nhiệt giọt nước và nước cốc tăng D Nhiệt giọt nước và nước cốc giảm Câu 7(0.5đ) Câu nào sau đây nói nhiệt lượng là đúng? A Nhiệt lượng là phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt quá trình truyền nhiệt B Nhiệt lượng là dạng lượng có đơn vị là jun C Bất vật nào có nhiệt lượng D Sự truyền nhiệt hai vật dừng lại hai vật có nhiệt lượng Câu 8(0.5đ).: Các NT, PT cấu tạo nên vật không có tính chất nào sau đây: A Chuyển động không ngừng C Nở nóng lên và co lại lạnh B Giữa chúng có khoảng cách D.Chuyển động thay đổi nhiệt độ thay đổi Câu 9(0.5đ) Nhiệt vật (68) A Chỉ có thể thay đổi truyền nhiệt B Chỉ có thể thay đổi thực công C Có thể thay đổi truyền nhiệt lẫn thực công D Không thể thay đổi Câu 10:(0,5đ) Trường hợp nào sau đây có công học? A.Khi có lực tác dụng vào vật B Khi không có lực tác dụng vào vật C Khi có lực tác dụng vào vật và làm vật dịch chuyển theo hướng lực D.Tất sai B Trắc nghiệm tự luận: (5 điểm) Câu 11(1đ): Tại nhỏ giọt mực vào chén nước thì nước chén chuyển dần thành màu mực Câu 12 (2.5 đ): Hãy giải thích các tượng sau: Tại trời càng nắng to thì phơi quần áo càng nhanh khô? Câu 13(3đ): Cần cẩu A nâng 1100kg lên cao 6m phút Cần cẩu B nâng 800kg lên cao 5m 30 giây Tính công suất hai cần cẩu và cho biết cần cẩu nào có công suất lớn hơn? Bài làm Giảng:8A………………… 8B………………… 8C Tiết 29: Bài 22: DẪN NHIỆT I Mục tiêu: Kiến thức: - Tìm ví dụ minh hoạ dẫn nhiệt Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức dẫn nhiệt để giải thích số tượng đơn giản Thái độ: - Hứng thú học tập môn, ham hiểu biết khám phá giới xung quanh II Chuẩn bị: GV: - Các dụng cụ để làm TN vẽ các hình: 22.1, 22.2, 22.3 và 22.4 (SGK) Mỗi nhóm HS: - Dụng cụ làm TN0 vẽ các hình: 22.3, 22.4 (69) III Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức: (1') Lớp 8A ./37 Vắng 8B…… / …Vắng 8C /26 Vắng Hoạt động GV và HS Tg Nội dung Kiểm tra bài cũ: 5' ? Nhiệt vật là gì? có cách làm thay đổi nhiệt các vật? và mối quan hệ nhiệt và nhiệt độ vật? Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu dẫn 14 I Sự dẫn nhiệt: nhiệt: ' 1.Thí nghiệm: SGK Trả lời câu hỏi: GV: Làm TN0 H 21.1 (SGK) C1: Các đinh rơi xuống chứng tỏ nhiệt đã truyền  sáp làm cho sáp HS: thảo luận trả lời C1, C2, C3 nóng lên và chảy C2: Theo thứ tự từ a  b c, d, e GV: Hướng dẫn HS thảo luận trả lời C3: Nhiệt đã truyền từ đầu A  câu hỏi đầu B đồng HS: Đưa phương án trả lời * KL: Dẫn nhiệt là truyền nhiệt từ phần này sang phần khác vật Hoạt động 2: Tìm hiểu tính dẫn II Tính dẫn nhiệt các chất: nhiệt các chất 10 * TN01: SGK GV: Làm TN hình 22.2 sgk ' C4: K0, KL dẫn nhiệt tốt thuỷ HS: Quan sát tinh GV: Cho hs trả lời C4 C5: Trong chất này thì Cu dẫn GV: Làm TN hình 22.3 sgk nhiệt tốt nhất, thuỷ tinh dẫn nhiệt HS: Quan sát kém GV: Bố trí TN hình 22.4 SGK - Trong chất rắn: KL dẫn nhiệt tốt HS: Quan sát GV: Khi đáy ống nghiẹm nóng thì * TN02: SGK miệng sáp có chảy không? C6: K0, chất lỏng dẫn nhiệt kém HS: Không vì chất khí dẫn nhiệt kém * TN03: SGK C7: K0, chất khí dẫn nhiệt kém Hoạt động 3: Vận dụng III Vận dụng: GV: Hãy tìm ví dụ tượng dẫn C8: Tuỳ HS nhiệt 10 C9: Vì KL dẫn nhiệt tốt còn sứ dẫn HS: Trả lời ' nhiệt kém GV: nồi, soong thường làm C10: Vì K2 các lớp áo mỏng kim loại? dẫn nhiệt kém HS: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt C11: Mùa đông: Để tạo các lớp K2 GV: Tại mùa đông mặc nhiều áo dẫn nhiệt kém các lông chim mỏng ấm áo dày? C12: Vì KL dẫn nhiệt tốt, (70) HS: vì không khí các lớp dẫn nhiệt kém GV: Về mùa đông vì để tạo lớp không khí các lớp lông ngày rét t0 bên ngoài  t0 thể nên sờ vào KL nhiệt từ thể truyền vào KL nên ta cảm thấy lạnh và ngược lại ngày nóng GV: Tại lúc rét, sờ vào kim loại lại thấy lạnh còn mùa nóng sờ vào ta thấy nóng hơn? Củng cố: GV: Hệ thống lại bài nhấn mạnh trọng tâm - Gọi - HS đọc "ghi nhớ" và có thể 4' em chưa biết Hướng dẫn học bài nhà (1 phút) - HS học bài ghi kết hợp SGK - HS thuộc "ghi nhớ" và làm các BT SBT * Chuẩn bị sau: - Dụng cụ làm TN0 H 23.2, 23.3 (SGK) (71) Giảng:8A………………… 8B………………… 8C Tiết 30: Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I Mục tiêu: Kiến thức: - Tìm ví dụ minh hoạ đối lưu - Tìm ví dụ minh hoạ xạ nhiệt Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đối lưu, xạ nhiệt để giải thích số tượng đơn giản Thái độ: - Tích cực trung thực, hợp tác hoạt động nhóm II Chuẩn bị: GV: - TN0 hình: 23.1, 22.4 và 22.5 (SGK) - Hình 23.6 phóng to Mỗi nhóm HS: - TN0 hình: 23.2, 23.3 (SGK) III Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức: (1') Lớp 8A ./37 Vắng 8B…… /37 Vắng 8C /26 Vắng Hoạt động GV và HS Tg Nội dung Kiểm tra bài cũ: 5' ?So sánh tính dẫn nhiệt các chât rắn, lỏng, khí - Làm BT 22.1, 22.2, 22.3 Bài mới: Hoạt động 1: Đối lưu 15 I Đối lưu: ' 1.Thí nghiệm: SGK GV: Hướng dẫn HS làm TN0 H Trả lời câu hỏi: 23.2 SGK và điều khiển HS thảo C1: Di chuyển thành dòng luận C1, C2, C3 C2: Lớp nước nóng lên trước, nở d nó ( d lớp nước trên đó lớp nước nóng lên còn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối HS: Hoạt động nhóm làm TN lưu 23.2, trả lời C1, C2, C3 C3: Nhờ nhiệt kế Các nhóm nhận xét lẫn câu * KL: Đối lưu là truyền nhiệt trả lời dòng chất lỏng, chất khí Vận dụng: GV: Chuẩn lại C4: Giống C2 C5: Để phần nóng lên trước HS: Quan sát trả lời C4, C5, C6 lên, phần trên chưa đun nóng (72) xuống tạo thành dòng đối lưu C6: K0, Vì chân không chất rắn, không thể tạo thành Hoạt động 2: dòng đối lưu Tìm hiểu xạ nhiệt: II Bức xạ nhiệt: GV: Làm TN H 23.4 23.5 14 1.Thí nghiệm: SGK ' Trả lời câu hỏi: HS: Quan sát, thảo luận trả lời C7, C7: K2 bình đã nóng lên và nở C8, C9 C8: K2 bình đã lạnh đi, miếng gỗ GV: Thông báo ĐN xạ nhiệt đã ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn và khả hấp thụ các tia nhiệt sang bình Điều này chứng tỏ nhiệt truyền từ đèn sang bình theo đường thẳng C9: K0 phải dẫn nhiệt vì K2 dẫn nhiệt kém, không phải đối lưu vì nhiệt truyền theo đường thẳng * KL: Bức xạ là truyền nhiệt Hoạt động 3: Vận dụng các tia nhiệt thẳng III Vận dụng: GV: Cho HS đọc câu hỏi phần vận C10: Để tăng khả hấp thụ tia nhiệt dụng 5' C11: Để giảm hấp thụ các tia nhiệt HS: Thảo luận đưa phương án C12: Rắn  dẫn nhiệt trả lời Lỏng  đối lưu HS: Nhận xét câu trả lời Khí  đối lưu GV: Chuẩn lại Chân không  xạ nhiệt Củng cố: GV: Hệ thống lại bài HS: Đọc "ghi nhớ" và có thể em chưa biết - Làm BT: SBT 23.1, 23.2 4' Hướng dẫn học bài nhà (1 phút) - HS học bài ghi kết hợp SGK - HS thuộc "ghi nhớ" và làm các BT SBT Giảng:8A………………… 8B………………… 8C Tiết 31: Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật Kỹ năng: - Vận dụng công thức Q = m.c. (73) Thái độ: - Tích cực trung thực, hợp tác hoạt động nhóm II Chuẩn bị: GV:- Hình 24.1, 24.2, 24.3 phóng to - Bảng kết thí nghiệm phóng to HS: - Xem trước bài III Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức: (1') Lớp 8A ./37 Vắng 8B…… /37 Vắng 8C /26 Vắng Hoạt động GV và HS Tg Nội dung Kiểm tra bài cũ: 1' ? Nhiệt lượng là gì? Bài mới: Hoạt động 1: Nhiệt lượng vật 5' I Nhiệt lượng vật thu vào để nóng thu vào để nóng lên phụ thuộc lên phụ thuộc vào yếu tố nào? vào yếu tố nào? - Khối lượng vật GV: Thông báo nhiệt lượng vật - Độ tăng nhiệt độ vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc - Chất cấu tạo nên vật vào yếu tố nào? HS: Hoạt động nhóm thảo luận và dự đoán GV: Phân tích dự đoán HS Yếu tố nào hợp lý, yếu tố nào chưa hợp lý Hoạt động 2: 7' Tìm hiểu quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng vật GV: Hướng dẫn HS thảo luận nhóm C1, C2 giới thiệu TN và bảng ghi kết thí nghiệm HS: Thảo luận trả lời Cả lớp thảo luận góp ý câu trả lời GV: Thông báo ĐN xạ nhiệt và khả hấp thụ các tia nhiệt Hoạt động 3: Tìm hiểu quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ GV: Hướng dẫn HS thảo luận C3 8' Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng vật C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật giữ giống nhau, khối lượng khác Để tìm mối quan hệ nhiệt lượng và khối lượng C2: khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn (Q ~ m) Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ C3: Phải giữ m và chất làm vật giống Muốn cốc phải đựng cùng lượng nước C4: phải cho độ tăng t0 khác nhau, muốn phải cho t0 cốc khác (74) C4 C5.và giới thiệu TN và bảng ghi kết thí nghiệm HS: Thảo luận trả lời C3 C4 và đưa kết luận C5 C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng thu vào càng lớn Hoạt động 4: 7' Tìm hiểu mối quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật GV: Giới thiệu thí nghiệm và bảng kết thí nghịêm HS: trả lời các câu hỏi SGK Hoạt động 5: 8' Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng, tên, đơn vị đại lượng có mặt công thức GV: Giới thiệu khái niệm nhiệt rung riêng giải thích ý nghĩa số nhiệt rung riêng Hoạt động 6: Vận dụng GV: Yêu cầu HS làm C9 để ghi nhớ công thức GV: Gọi HS đứng chỗ tóm tắt C10 1HS: Lên bảng tính Q truyền cho ấm từ 250C 1000C 1HS: Lên bảng tính Q truyền cho nước từ 250C 1000C 1HS: Lên bảng tính Q truyền cho ấm nước 5' Củng cố: GV: Hệ thống lại bài HS: Đọc "ghi nhớ" và có thể em chưa biết - Làm BT: SBT 2' Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật C6: khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác C7 Có II Công thức tính nhiệt lượng: Q=m.c.t=m.c.(t2-t1) Q: nhiệt lượng vật thu vào (J) m: khối lượng vật (kg) c: nhiệt dung riêng chất làm vật (J/kg.k) t = t2-t1: độ tăng nhiệt độ (0C, K) III Vận dụng: C8: Tra bảng để biết C, cân vật để biết m, đo t0 để XĐ t C9: Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg Cu để tăng t0 từ 200C 500C là Q=m.c.(t2-t1) = 5.380.30 = 57000 J = 57kJ C10 : Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nhôm để tăng t0 từ 250C 1000C là Q1=m.c.(t2-t1) = 0,5.880.75 = 33000 J Nhiệt lượng cần truyền cho nước để tăng t0 từ 250C 1000C là Q2=m.c.(t2-t1) = 2.4200.75 = 630000 J Nhiệt lượng cần truyền cho ấm và nước để tăng t0 từ 250C 1000C là Q=Q1+Q2= 33000+630000 = 663000J = 663kJ Hướng dẫn học bài nhà (1 phút) - HS học bài ghi kết hợp SGK (75) - HS thuộc "ghi nhớ" và làm các BT SBT * Chuẩn bị sau: - phích nước, bình chia độ hình trụ, nhiệt lượng kế, nhiệt kế Giảng:8A………………… 8B………………… 8C Tiết 32: Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I Mục tiêu: Kiến thức: - Chỉ nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp Kỹ năng: - Vận dụng phương trình cân nhiệt để giải số bài tập đơn giản Thái độ: - Kiên trì, trung thực học tập II Chuẩn bị: GV:- Nghiên cứu SGKS + SGV: - Bảng kết thí nghiệm phóng to HS: - Mỗi nhóm: phích nước, bình chia độ, nhiệt lượng kế, nhiệt kế III Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức: (1') Lớp 8A ./37 Vắng 8B…… /37 Vắng 8C /26 Vắng Hoạt động GV và HS Tg Nội dung Kiểm tra bài cũ: 5' ? Viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên? Nêu tên và đơn vị đại lượng công thức? Bài mới: Hoạt động 1: Nguyên lý truyền 5' I Nguyên lý truyền nhiệt nhiệt Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp GV: Thông báo nội dung nguyên lý truyền nhiệt Sự truyền nhiệt sảy t0 các vật bắng thì dừng lại HS: Vận dụng nguyên lý truyền Nhiệt lượng vật này toả nhiệt giải thích tình nêu nhiệt lượng vật thu vào đầu bài II Pương trình cân nhiệt: 5' Pương trình cân nhiệt có dạng Hoạt động 2: Pương trình cân Qtoa ra=Qthu vào (76) nhiệt: HS: Dựa vào nguyên lý thứ nguyên lý truyền nhiệt viết phương trình cân nhiệt HS: Tự ghi ký hiệu và đơn vị GV: Lưu ý Qtoa thì : t = t1-t2 Hoạt động 3: Ví dụ phương trình cân nhiệt GV: Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu đầu bài, viết tóm tắt - Hướng dẫn HS giải theo bước: + Nhiệt độ vật có cân nhiệt là bao nhiêu? 7' + Vật nào toả nhiệt để giảm nhiệt độ + Vật nào thu nhiệt để tăng nhiệt độ Tăng (giảm) từ nhiệt độ nào đến nhiệt độ nào? - Viết công thức tính Qtoa ra=Qthu vào - áp dụng phương trình cân nhiệt => m2 17' Hoạt động 4: Vận dụng: GV: Hướng dẫn HS trả lời C1 Giả sử t0 phòng là 250C GV: Cho HS tiến hành thí nghiệm B1: Lấy 300 g nước nhiệt độ phòng (ứng với 300 ml) đổ vào cốc thuỷ tinh ghi nhiệt độ t1 B2: Rót 200g nước sôi vào bình chia độ, đổ nước cốc thuỷ tinh vào bình chia độ, khuấy - Đo nhiệt độ lúc cân nhiệt HS: Suy nghĩ nguyên nhân sai số GV: Cho HS đọc và tóm tắt C2 * Lưu ý: - Nhiệt lượng toả tính công thức: Q=m.c.t=m.c.(t1-t2) t1: Nhiệt độ ban đầu t2: Nhiệt độ cuối III Ví dụ phương trình cân nhiệt VD: Nhiệt lượng cầu nhôm toả nhiệt độ hạ từ 1000C xuống 250C Q1=m1.c1.(t1-t2) = 0,15.880.75 = 9900 J Nhiệt lượng thu vào nước để tăng nhiệt độ từ 200C lên 250C Q2=m2.c2.(t2-t1) = m2.4200.25 = m2.21000 J Mà Q2 = Q1 => m2.21000 = 9900 => m2 = 9900 =0 , 47 Kg 21000 III Vận dụng: C1:a Nhiệt lượng nước sôi toả nhiệt độ hạ từ 1000C xuống Q1=m1.c1.(t1-t2) = 0,2.4200.(100- t2) Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 250C lên là Q2=m2.c2.(t2-t1) = 0,3.4200.( t2 - 25) Mà Q2 = Q1 <=> 0,2.4200.(100- t2) = 0,3.4200.( t2 25) Giải phương trình ta t2 = 550C b Nhịêt độ đo gần nhiệt độ tính được, vì tính toán ta bỏ qua trao đổi nhiệt với các dụng cụ đựng nước và môi trường bên ngoài C2: Nhiệt lượng nhận nhiệt lượng miếng đồng toả Q=m1.c1.(t1-t2) = 0,2.280.60 = 11400 J => Nước nóng thêm: Q 11400 t = m c = 0,5 4200 =5 , 43 C 2 C3: Nhiệt lượng miếng kim loại (77) toả ra: Q1=m1.c1.(t1-t2) = 0,4.c1.80 Nhiệt lượng nước thu Q2=m2.c2.(t2-t1) = 0,5.4190.7 Mà Q2 = Q1 <=> 0,4.c1.80 = 0,5.4190.7 0,5 4190 =458 J / Kg k <=> c 1=32 Củng cố: GV: Hệ thống lại bài Còn thời gian hướng dẫn HS trả lời C3 HS: Đọc "ghi nhớ" và có thể em chưa biết 4' Hướng dẫn học bài nhà (1’) - HS học bài ghi kết hợp SGK - HS thuộc "ghi nhớ" và làm các BT SBT * Chuẩn bị sau: - số tranh ảnh khai thác dầu khí Việt Nam Giảng: 8A 8B……… 8C Tiết 33 BÀI TẬP I Mục tiêu Kiến thức: Cũng cố kiến thức nhiệt lượng, phương trình cân nhiệt HS nắm công thức tính nhiệt lượng, phương trình cân nhiệt Kỹ năng: HS vận dụng linh hoạt kiến thức trên vào việc giải bài tập Thái độ: HS cẩn thận, chính xác vận dụng kiến thức, tính toán, trình bày, độc lập sáng tạo tư II Chuẩn bị Giáo viên: Một số câu hỏi, bài tập Học sinh: làm bài tập tong SBT III Hoạt động dạy và học Ổn định tổ chức: (1') Lớp 8A Vắng 8B……… Vắng 8C Vắng Hoạt động thầy và trò Tg Nội dung (78) Kiểm tra bài cũ: ? HS1: Viết công thức tính Q giải thích ý nghĩa các đại lượng công thức? ? Nhắc lại nguyên lý truyền nhiệt? Viết phương trình cân nhiệt? Bài mới: Hoạt động 1: Chữa BT 25.1 và 25.2 SBT GV treo bảng phụ ghi nội dung các bài tập trắc nghiệm (BT 25.1 và 25.2 SBT) HS: Theo dõi đề bài, chọn câu trả lời GV: Gọi số HS đứng chỗ trả lời HS lên bảng khoanh tròn đáp án chọn Hoạt động 2: Chữa BT 25.5 SBT GV: Yêu cầu hs đọc đề bài HS: Thực ? Tóm tắt bài toán? ? Q miếng đồng tỏa =? ? Q nước thu vào =? ? Theo PTCBN ta có ntn? =>  t2 = ? ? Nhận xét? GV: Củng cố Hoạt động 3: Chữa BT 25.5 SBT GV: Yêu cầu hs đọc đề bài HS: Thực Gv: Yêu cầu tóm tắt bài toán ? Q miếng đồng tỏa = ? 5' 8' Bài tập 25.1 (SBT): Cọn câu trả lời đúng Đáp án: A Nhiệt độ ba miếng Bài tập 25.2 (SBT): Đáp án: B NL miếng nhôm truyền cho nước lớn nhất, đến miếng đồng, miếng chì 13 ' Bài tập 25.5 (SBT): Cho biết: m1 = 600g = 0,6kg c1 = 380 J/kg.độ t1 = 1000C t = 300C m2 = 2,5 kg c2 = 200 J/kg.độ  t2 =? Giải: Nhiệt lượng miếng đồng tỏa Q1 = mCu.cCu (t1 – t) = 0,6 380.(100 – 30)= 15 960 (J) Nhiệt lượng nước thu vào Q2 = m2.c2  t2 = 2,5 4200  t2 (J) Vì NL miếng đồng tỏa NL nước thu vào, nên ta có: Q1 = Q2 hay 2,5 4200  t2 = 15 960 15960 =>  t2 = 2,5.4200 = 1,520C 15 ' Vậy nước nóng thêm 1,520C Bài tập 25.6 (SBT): Cho biết: m1 = 738g = 0,738kg t1 = 150C c1 = 4186 J/Kg.K m2 = 100g = 0,1kg m3 = 200g = 0,2kg (79) t3 = 1000C t = 170C ? Q nước và nhiệt lượng kế thu vào = ? c2 =? (cCu) ? Theo PTCBN ta có ? Giải NL miếng đồng tỏa ra: Q3 = m3.c2(t3 – t) = 0,2.c2(100 – 17) = 16,6.c2 NL nước và nhiệt lượng kế thu vào: Q1 = m1 c1 (t – t1) = 0,738.4186 (17 – 15) = 0,738.4186.2 Q2 = m2.c2(t - t1) = 0,1 c2 (17 – 15) = 0,2.c2 Vì NL tỏa bàng NL thu vào nên: Q3 = Q1 + Q2 tức 16,6.c2 = 0,738.4186.2 + 0,2.c2 => 16,4.c2 = 0,738.4186.2 => c2 =? ? Vậy NDR đồng là bao nhiêu? GV: Cũng cố lại 0, 738.4186.2 16, => c2 = = 376,74  377 (J/kg.K) Củng cố: Gv: Hệ thống lại toàn bài Vậy NDR đồng là 377 J/kg.K 2' Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1') - Xem lại toàn nội dung kiến thức làm bài tập - Xem lại và làm lại toàn bài tập sách bài tập để chuẩn tiết sau ôn tập chương Giảng:8A………………… 8B………………… 8C Tiết 34: Bài 29: TỔNG KẾT CHƯƠNG II NHIỆT HỌC I Mục tiêu: Kiến thức: - Trả lời các câu hỏi phần ôn tập - Lấy ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo lên vật chứng tỏ định luật bảo toàn lượng - Viết công thức tính nhiệt lượng, công thức tính hiệt suất động nhiệt, nêu tên và đơn vị các đại lượng có mặt công thức Kỹ năng: - Giải bài tập đơn giản nhịêt lượng và động nhiệt Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực học tập (80) II Chuẩn bị: GV:- Bảng phụ bài tập phần B - Vận dụng mục I(bài tập trắc nghiệm) - Bảng trò chơi ô chữ HS: - Mỗi nhóm bảng phụ 29.1 SGK phóng to III Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức: (1') Lớp 8A ./37 Vắng 8B…… /37 Vắng 8C /26 Vắng Hoạt động GV và HS Nội dung Kiểm tra bài cũ: 1' GV: Kiểm tra chuẩn bị các nhóm HS: Bài mới: Hoạt động 1:Ôn tập 4' GV: Hướng dẫn HS thảo luận chung trên lớp câu hỏi phần ôn tập Hoạt động 2: Vận dụng 10' Tìm hiểu phần I: Trắc nghiệm GV: Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi trò chơi chương trình đường lên đỉnh olimpia, cách dùng bảng phụ sau đó so sánh đáp án mẫu GV Tính câu trả lời đươc điểm nhóm nào nhiều điểm là thắng cuộc, B Vận dụng: I Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng Câu Hỏi Đáp án Hoạt động 3: Làm bài tập HS: Đọc đầu bài GV: Cho HS lên bảng tóm tắt HS: Nhận xét GV: Chuẩn lại A Ôn tập: - HS tự trả lời 24' B B D C C II Trả lời câu hỏi: Có tượng khuếch tán vì các NT, PT luôn chuyển động và chúng có khoảng cách Khi t0 giảm thì tượng khuếch tán xảy chậm vật có nhịêt vì các phân tử cấu tạo lên vật lúc nào chuyển động Không, vì đây là hình thức truyền nhiệt thực công: Nước nóng lên là có truyền nhiệt từ bếp đun sang nước - Nút bật lên là nhiệt nước chuyển hoá thành III Bài tập Bài 1: Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm và nước Q = Q1 + Q2 = Q1=m1.c1.(t2-t1) + m2.c2 (t2-t1) = 2.4200.80 + 0,5.880.80 = 702 (81) m1 = 2kg t1 = 200C t2 = 1000C m2 = 0.5kg c1 = 4200 J/kg.k c1 = 4200 J/kg.k H = 30 % qd = 44.106 J/kg 200 J Nhiệt lượng dầu bị đốt cháy toả Q = md.qd = md 44.106 Vì 30% nhiệt lượng dầu bị đốt cháy toả làm nóng ấm và nước => 100 md = ? GV: Hướng Dẫn HS: Giải bài Bài tương tự md = , 357 10 44 106 = 0,05 kg Bài 2: - Công mà ô tô thực được: A = F.S = 1400.100000 = 14.107 J - Nhiệt lượng xăng bị đốt cháy toả ra: Q = q.m = 46.106.8 = 368.106 J = 38,6.107 J => Hiệu suất động ôtô: H= Củng cố: GV: Hệ thống lại các câu hỏi và bài tập, GV: Nhận xét ôn tập - Còn thời gian GV cho HS làm bài tập SBT 100 Q' = Q 30 <=> md 44.106 = 30 702 200 J => Lượng dầu cần dùng: 4' A 14 10 = Q 36 , 107 = 0.38 => H = 38% Hướng dẫn học bài nhà (1’) - Về xem lại bài ghi kết hợp SGK - HS ôn tập toàn chương trình kỳ II chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ II (82) (83)

Ngày đăng: 15/06/2021, 12:38

w