- GV: Hôm nay các em sẽ tiến hành làm các thí nghiệm chứng minh cho các tính chất đó Hoạt động 2: Thí nghiệm “ nước tác dụng với Na” - GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm - Miếng Na chạy trê[r]
(1)Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học Tuần Bài Ngày soạn: Tiết BÀI MỞ ĐẦU I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, biến đổi và ứng dụng chúng - Hóa học có vai trò quan trọng sống chúng ta - Cần phải làm gì để học tốt môn hóa học? + Khi học tập môn hóa học, cần thực các hoạt động sau: tự thu thập tìm kiếm kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng và ghi nhớ + Học tốt môn hóa học là nắm vững và có khả vận dụng kiến thức đã học Kỹ :Biết làm thí nghiệm , biết quan sát , biết tư , suy luận sáng tạo 3.Thái độ :Bước đầu hình thành yêu thích môn học này II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Chuẩn bị GV: Hóa chất: Dung dịch NaOH , CuSO4 , HCl, và vài cây đinh sắt Dụng cụ: Khay nhựa, giá ống nghiệm, ống nghiệm … Chuẩn bị HS: Xem bài trước nhà III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, thí nghiệm, quan sát giải thích IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Giới thiệu chuong trình hóa học lớp Bài : a Giới thiệu bài : Hoá học có vai trò quan trọng sống và sản xuất ? Vậy hoá học là gì ? Làm nào để các em học tốt môn hoá học ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm b.Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Tìm hiểu hoá học là gì? GV: Hướng dẫn HS làm thí HS Làm thí nghiệm theo hướng I- HOÁ HỌC LÀ GÌ ? nghiệm dẫn giáo viên 1- Thí nghiệm : - Yêu cầu HS nhận xét HS: Dung dịch Natrihiđrôxít - Cho dung dịch natri biến đổi các chất ống không màu , dung dịch đồng sun fát đroxit vào dung dịch nghiệm ? màu xanh , cho chất vào ống đồng (II) hiđroxit nghiệm biến đổi thành chất không -Cho sắt kim loại vào tan nước ( kết tủa ) Đồng (II) dung dịch axit clohiđric hyđroxit Cu(OH)2 màu xanh 2- Quan sát : GV: Nhận xét , bổ sung câu -HS: Lắng nghe, ghi nhớ trả lời HS Làm thí nghiệm theo hướng 3- nhận xét : Hoá học là GV: hướng dẫn TN dẫn giáo viên khoa học nghiên cứu các HS: Trong ống nghiệm có bọt khí, chất , biến đổi và ứng -Yêu cầu HS nêu tượng có biến đổi sắt và axit dụng chúng sảy ống nghiệm Giải Clohyđrit thích? -HS: lắng nghe, ghi nhớ - GV nhận xét câu trả lời - HS : Hoá học là khoa học nghiên -GV hỏi: Hoá học là gì ? cứu các chất , biến đổi và ứng dụng chúng -GV: Kết luận -HS: Lắng nghe và ghi vào Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò hoá học sống -GV: Cho HS thảo luận nhóm: HS: Thảo luận nhóm tìm câu trả II-HOÁ HỌC CÓ VAI đọc và trả lời các câu hỏi lời TRÒ QUAN TRỌNG GV: Đinh Ngọc Thiện -1- (2) Trường THCS Đông Hưng B SGK ( Yêu cầu HS không trả lời theo nội dung sách ) - GV: Nhận xét câu trả lời - GV: Cho HS đọc phần trả lời SGK -GV: Cho Hs quan sát số tranh ảnh , tư liệu kể cho HS nghe ứng dụng hoá học để từ đó rút kết luận Giáo án hóa học - HS: trả lời thực tế sống mà các em biết -HS: Nghe và ghi nhớ - HS: Tự đọc lại phần trả lời SGK để nhận xét phần trả lời mình -HS: Dựa vào ví dụ nói ứng dụng hoá học các lĩnh vực sống hàng ngày : Vật dụng gia đình , đồ dùng học tập , y học , nông nghiệp , công nghiệp , … HS có thể rút vai trò hoá học NHƯ THẾ NÀO TRONG CUỘC SỐNG? Hoá học có vai trò quan trọng sống chúng ta: làm vật dụng, y học, sản xuất… -GV hỏi: Hoá học có vai trò quan trọng nào sống ? Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp học tốt môn hoá học GV: Hướng HS vào các hoạt -HS: Các hoạt động cần làm III- CẦN PHẢI LÀM động cần làm hoạt động học tập là : Thu thập thông tin , xử GÌ ĐỂ HỌC TỐT môn hoá học lí thông tin , vận dụng và ghi nhớ MÔN HOÁ HỌC ? -GV hỏi: Phương pháp học tập -HS: Để học tốt môn hoá học cần + Tự thu thập tìm kiếm môn hoá học nào là phải : thông tin tốt? + Biết làm thí nghiệm , biết quan + Xử lí thông tin sát tượng + Vận dụng + Hứng thú say mê môn học , rèn + Ghi nhớ luyện óc tư , suy luận sáng tạo - Học tốt môn hoá học là + Nhớ bài cách chọn lọc , nắm vững và có khã thông minh vận dụng kiến thức + Đọc thêm sách đã học Củng cố, luyện tập GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài mới: chất Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân GV: Đinh Ngọc Thiện -2- (3) Trường THCS Đông Hưng B Tuần:1 Tiết CHƯƠNG I CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ Bài 2: CHẤT (T1) Giáo án hóa học Ngày soạn: I MỤC TIÊU Kiến thức: Khái niệm chất và số tính chất chất (Chất có các vật xung quanh ta) Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất…rút dược nhận xét tính chất chất (chủ yếu là tính chất vật lí chất) - Phân biệt chất và vật thể - So sánh TCVL số chất gần gũi sống Thái độ: Có thái độ yêu thích môn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Chuẩn bị GV: Hoá chất: miếng sắt, nước cất, lưu huỳnh, cồn… Dụng cụ: Cân, cốc thuỷ tinh , nhiệt kế, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, diêm,đế đun… Chuẩn bị HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước lên lớp III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, thí nghiệm, quan sát giải thích IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ HS1: Hóa học là gì ? Vai trò hóa học? HS2: Phương pháp học tập tốt môn hóa học ? Bài mới: Xung quanh chúng ta có nhiều chất hóa học Hàng ngày chúng ta luôn tiếp xúc và sử dụng hạt gạo, củ khoai,quả chuối,máy bơm…và bầu khí Những vật thể này có phải là chất không? Chất và vật thể có gì khác nhau? Để hiểu rõ phần này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Chất có đâu? GV: Em hãy kể số vật dụng - HS: Bàn, ghế, dao, kéo, nồi, I/ CHẤT CÓ Ở ĐÂU? xung quanh ta? Chúng hạt gạo , củ khoai , cây xanh … làm từ đâu? - Chất có khắp nơi, GV thông báo: các vật thể đâu có vật thể đó có chất xung quanh ta chia làm - HS: Nghe giảng, ghi nhớ Vídụ:Bàn,ghế,cây, cỏ,sông loại chính:Vật thể tự nhiên suối và vật thể nhân tạo - Vật thể phân làm loại: - GV: Em hãy phân loại các - HS:Trả lời +Vật thể tự nhiên: Sông , vật thể: bàn, ghế, đá, cây, +Vật thể tự nhiên:cây, đá, nước suối… nước + Vật thể nhân tạo: Bàn, ghế + Vật thể nhân tạo: Bàn, - GV: Qua các ví dụ em thấy - HS: Chất có vật thể, ghế… chất có đâu? đâu có vật thể đó có chất - GV: Mọi vật thể là chất - HS: nghe và lấy ví dụ: phân hay hỗn hợp các chất bón, thuốc… Hoạt động Tính chất chất - GV thông báo: Mỗi chất có - HS: Nghe giảng, ghi bài II.TÍNH CHẤT CỦA tính chất định CHẤT - GV: Làm nào để xác - HS: Suy nghĩ câu hỏi Mỗi chất có tính định tính chất chất? GV chất định - GV: Hướng dẫn các cách - HS: Theo dõi thí nghiệm và - Tính chất vật lí gồm; GV: Đinh Ngọc Thiện -3- (4) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học xác định tính chất chất quan sát tượng + Trạng thái, màu sắc, mùi qua các thí nghiệm vị - GV: Vậy có cách để - HS trả lời: cách: + Tính tan nước xác định tính chất chất? + Quan sát + Nhiệt độ sôi, nhiệt độ + Dùng dụng cụ đo nóng chảy + Làm thí nghiệm + Tính dẫn điện, dẫn nhiệt - GV thuyết trình: Để biết - HS: lắng nghe và ghi nhớ + Khối lượng riêng … tính chất vật lí thì chúng - Tính chất hoá học: khả ta có thể quan sát dùng biến đổi chất này dụng cụ để đo làm thí thành chất khác ngiệm Còn tính chất hoá học thì phải làm thí nghiệm biết - HS: trả lời: - GV :Tại chúng ta phải Giúp chúng ta phân biệt chất này biết tính chất chất? với chất khác - Biết cách sử dụng chất Việc hiểu biết tính chất - Biết ứng dụng chất thích hợp chất có lợi gì? vào đời sống và sản xuất - Nhận biết chất - HS: Do không hiểu khí CO có - Biết sử dụng chất - GV:Hãy kể số mẫu chuyện tính độc vì số người sử - Biết ứng dụng chất nói lên tác hại vịêc sử dụng bếp than để sưởi ấm dụng chất không đúng phòng kín gây ngộ độc nặng Củng cố, luyện tập -GV cho HS nhắc lại kiến thức cần nhớ -GV yêu cầu HS làm bài tập 1, SGK/ 11 Hướng dẫn học sinh tự học nhà:Về nhà làm bài tập : 1,2,3,4,5,6 SGK Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân GV: Đinh Ngọc Thiện -4- (5) Trường THCS Đông Hưng B Tuần Tiết CHƯƠNG I CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ Bài 2: CHẤT (T2) Giáo án hóa học Ngày soạn: I.MỤC TIÊU Kiến thức: - Khái niệm chất nguyên chất ( tinh khiết) và hỗn hợp - Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí Kĩ năng: - Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp - Tách chất rắn khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí (Tách muối ăn khỏi hỗn hợp muối ăn và cát) 3.Thái độ: Học tập nghiêm túc và cẩn thận công việc II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Chuẩn bị GV: -Hoá chất: nước khoáng, nước cất , nước muối -Dụng cụ: đèn cồn, bình cầu đáy tròn, nhiệt kế, chén sứ, đế đun, đèn cồn… Chuẩn bị HS: Tìm hiêu nội dung bài học trước lên lớp III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, thí nghiệm, quan sát giải thích, vấn đáp IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ HS1: Hãy nêu ví dụ vật thể tự nhiên, ví dụ vật thể nhân tạo ? HS2: Làm bài tập SGK/11 Bài mới: a Giới thiệu bài: Chúng ta đã biết chất có xung quanh chúng ta và có nhiều vai trò quan trọng đời sống Vậy, có loại chất? Phương pháp tách chất khỏi hỗn hợp nào? b Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Tìm hiểu hỗn hợp -GV: Yêu cầu HS quan sát chai -HS: Quan sát và nhận xét: III Chất tinh khiết: nước khoáng và chai nước cất nước khoáng và nước cất Hỗn hợp: và nhận xét màu sắc không màu - Hai hay nhiều chất trộn chúng lẫn vào gọi là hỗn -GV: Nước cất dùng để pha chế -HS trả lời: Vì nước khoáng có hợp thuốc, nước khoáng thì không lẫn số chất khác, nước cất - Ví dụ: nước biển, nước Vì sao? thì không sông, nước đường … -GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ -HS lấy ví dụ: nước biển, nước số loại nước có lẫn số sông, nước giếng… chất giống nước khoáng -GV: Nước khoáng và các loại -HS: Trả lời và ghi nước các em vừa lấy ví dụ là hỗn hợp Vậy, hỗn hợp là gì? Hoạt động Tìm hiểu chất tinh khiết -GV: Giới thiệu hình 1.4a: sơ đồ -HS: Quan sát sơ đồ chưng cất Chất tinh khiết: chưng cất nước tự nhiện nước tự nhiên -GV hỏi: Sản phẩm thu -HS: Sản phẩm thu là Là chất không có sau chưng cất là gì? nước cất lẫn bất kì chất nào khác GV: Đinh Ngọc Thiện -5- (6) Trường THCS Đông Hưng B -GV: Làm nào để khẳng định nước cất là chất tinh khiết? Vì sao? Giáo án hóa học -HS: Tiến hành đo nhiệt độ nóng chảy(00C), nhiệt độ sôi(1000C), khối lượng riêng(1g/cm3) nước cất Vì với nước tự nhiên các giá trị này sai ít nhiều tùy vào các chất khác có lẫn nhiều hay ít -HS: Chất tinh khiết thì có tính chất định Ví dụ: nước cất -GV hỏi: Theo em chất nào có tính chất định? Hoạt động Tìm hiểu cách tách chất khỏi hỗn hợp -GV: Tiến hành thí nghiệm cô -HS: Quan sát thí nghiệm và Tách chất khỏi hỗn cạn nước muối ( hình 1.4.b) nêu tượng: nước bay hợp: Yêu cầu HS quan sát và nêu hết, còn lại là chất rắn màu Dựa vào tính chất vật lí tượng xảy trắng khác nhau: nhiệt độ sôi, -GV hỏi: Vì cô cạn lại khối lượng riêng, tính có tương kết tinh? Chất kết -HS: Nước và các chất khác bay tan… và cách thích tinh là gì? hết, còn lại là muối ăn kết hợp ta có thể tách chất -GV hỏi: Vậy, làm ta có thể tinh khỏi hỗn hợp tách riêng chất khỏi hỗn -HS: Dựa vào nhiệt độ sôi khác hợp? ta có thể tách riêng -GV: Ngoài ra, có thể dựa vào chất khỏi hỗn hợp khác tính chất: khối -HS: Lắng nghe và ghi nhớ lượng riêng, tính tan… và cách thích hợp ta có thể tách riêng chất Tức là dựa vào tính chất vật lí khác chất có thể tách riêng chất Củng cố, luyện tập - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính tiết học - Yêu cầu HS làm bài tập 7, SGK/11 Hướng dẫn học sinh tự học nhà nhà - Yêu cầu HS học bài, làm bài tập SGK - Chuẩn bị mẫu bài thu hoạch chuẩn bị thực hành Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân GV: Đinh Ngọc Thiện -6- (7) Trường THCS Đông Hưng B Tuần:2 Tiết Bài 3: BÀI THỰC HÀNH TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP Giáo án hóa học Ngàysoạn: Ngày dạy I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nội quy và số quy tắc an toàn PTN hóa học; cách sử dung số dụng cụ hóa chất PTN - Mục dích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực số TN cụ thể: + Quan sát nóng chảy và so sánh nhiệt độ nóng chảy prafin và lưu huỳnh + Làm muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát Kĩ năng: - Sử dụng số dụng cụ hóa chất để thực số TN đơn giản nêu trên - Viết tường trình TN Thái độ: Có thái độ yêu thích môn hoá học II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Hoá chất: bột lưu huỳnh, parafin, cát lẫn muối ăn Dụng cụ: nhiệt kế, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm , phểu, đũa thuỷ tinh, đèn cồn , kẹp gổ, giấy lọc Chuẩn bị HS: Dụng cụ và hóa chất cho thí nghiệm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ - Chất tinh khiết - Làm bài tập SGK Bài mới: a.Giới thiệu bài: Chất có nhiều tính chất: dẫn điện, nóng chảy, hòa tan Vậy, chất khác thì thì tính chất có giống không? b Các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu số quy tắc an toàn và cách sử dụng hoá chất, dụng cụ thí nghiệm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV: Treo tranh và giới thiệu - HS: Nghe giảng và ghi nhớ Một số quy tắc an toàn số dụng cụ đơn giản và cách Cách sử dụng hóa chất sử dụng dụng cụ đo - HS trả lời: Dụng cụ thí nghiệm - GV:Giới thiệu số quy tắc + Không dùng tay trực an toàn phòng thí nghiệm tiếp cầm hóa chất - GV hỏi:Em hãy rút + Không đổ hoá chất điểm cần lưu ý sử dụng hoá này vào hoá chất chất? khác mà không có dẩn giáo viên + Không đổ hoá chất thừa trở lại vào lọ, bình chứa ban đầu GV: Đinh Ngọc Thiện -7- (8) Trường THCS Đông Hưng B Hoạt động GV - GV: Thông báo quy trình làm việc buổi thực hành - GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1: Theo dõi nóng chảy lưu huỳnh và parafin - GV hỏi: Khi nước sôi lưu huỳnh đã nóng chảy chưa? - GV: Qua các thí nghiệm em hãy rút nhận xét chung nhiệt độ nóng chảy các chất? - GV: Hướng thí nghiệm 2: Tách chất từ hỗn hợp - GV: Hướng dẫn cách đun nóng ống nghiệm tiến hành thí nghiệm - GV: Em hãy so sánh chất rắn thu đáy ống nghiệm với hổn hợp ban đầu? - GV: Chia nhóm HS chuẩn bị thực hành Phát dụng cụ, hóa chất cho các nhóm - GV: Theo dõi các nhóm làm thí nghiệm, điều chỉnh, uốn nắn thao tác HS Giáo án hóa học + Không dùng hoá chất không biết rõ đó là chất gì + Không nếm trực tiếp nếm thử hoá chất - HS: Lắng nghe và ghi nhớ thật kĩ trước tiến hành thí nghiệm Hoạt động 2: Thực hành Hoạt động HS - HS: Chú ý lắng nghe và ghi nhớ - HS: Theo dõi, ghi nhớ thao tác thí nghiệm GV chuẩn bị thực hành - HS: Ghi lại các câu hỏi GV và trả lời quá trình làm thí nghiệm Nội dung - Lưu huỳnh nóng chảy 1130C - HS: Theo dõi thí nghiệm, ghi nhớ thao tác - HS: Theo dõi, ghi nhớ - HS: Ghi lại câu hỏi và trả lời làm TN - HS: Chia nhóm theo hướng dẫn GV Bầu nhóm trưởng, thư kí, phân công công việc cho các thành viên Nhóm trưởng lên nhận dụng cụ, hóa chất - HS: Tiến hành thực hành thêo hướng dẫn GV, theo dõi thí nghiệm, rút kết luận và trả lời câu hỏi GV - HS: Làm tường trính theo mẩu GV hướng dẫn - HS: Rửa và thu dọn dụng cụ, trả dụng cụ, hóa chất, vệ sinh nơi làm việc - GV: Hướng dẫn HS làm tường trình theo mẫu - GV: Yêu cầu HS rửa thu dọn, trả dụng cụ và làm vệ sinh khu vực làm việc nhóm mình Củng cố, luyện tập GV:- Nhận xét tinh thần làm bài thực hành các nhóm học sinh lớp, tuyên dương các nhóm thực tốt các thí nghiệm GV: Đinh Ngọc Thiện -8- (9) Trường THCS Đông Hưng B - Thông báo kết thí nghiệm các nhóm Hướng dẫn học sinh tự học nhà nhà - Xem trước bài “nguyên tử” Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Giáo án hóa học Tuần Bài NGUYÊN TỬ Ngày soạn: Tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Các chất dược tạo nên từ các nguyên tử - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà điện Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo hay nhiều electron mang điện tích âm - Hạt nhân gồm proton (p) mang diện tích dương và nơ tron (n) không mang điện - Vỏ nguyên tử gồm các electron luôn chuyển động nhanh quanh hạt nhân và xắp xếp thành lớp - Trong nguyên tử, số p= số e, điện tích 1p diện tích 1e giá trị tuyệt đối trái dấu, nên nguyên tử trung hòa điện Kĩ năng: Xác định dược số dơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử vái nguyên tố cụ thể (H, C, Cl, Na) Thái độ: Có thái độ yêu thích học môn hoá học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: - Mô hình nguyên tử số nguyên tử thường gặp - Chuẩn bị số bảng phụ, bài tập Chuẩn bị HS: Xem bài trước lên lớp III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, thí nghiệm, quan sát giải thích IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ, thu bài viết thu hoạch hoc sinh Bài mới: a Giới thiệu bài: Ta biết vật thể tự nhiên nhân tạo đựơc tạo từ chất này hay chất khác Thế còn các chất tạo từ đâu? b Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nguyên tử là gì? - GV: Các chất tạo nên từ - HS :Nghe giảng I Nguyên tử là gì? hạt vô cùng nhỏ, trung - Nguyên tử là hạt vô cùng hòa điện gọi là nguyên tử nhỏ và trung hoà điện - GV: Vậy nguyên tử là gì ? - HS trả lời: Là hạt vô cùng - Nguyên tử gồm: nhỏ và trung hòa điện + Một hạt nhân mang điện - GV thuyết trình: Có hàng - HS: Lắng nghe tích dương triệu chất khác + Vỏ tạo hay nhiều có trên trăm loại nguyên electron mang điện tích âm tử - Electron - GV: Treo tranh mô hình - HS : Trả lời : hạt nhân và + Kí hiệu: e nguyên tử Yêu cầu HS nêu cấu vỏ electron + Điện tích : -1 tạo nguyên tử đó, từ đó rút + Khối lượng vô cùng nhỏ GV: Đinh Ngọc Thiện -9- (10) Trường THCS Đông Hưng B kết luận nguyên tử cấu tạo nào? - GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết đặc điểm hạt electron? - GV: Nhận xét và bổ sung Giáo án hóa học (9,1095.10-28 g) -HS trả lời: Hạt electron mang điện tích âm (-1), có khối lượng vô cùng nhỏ (9,1095.10-28 g), kí hiệu: e - HS: Nghe và ghi Hoạt động 2: Hạt nhân nguyên tử - GV giới thiệu: Hạt nhân nguyên tử tạo loại hạt là proton và nơtron - GV: Cho HS đọc thông tin SGK và nêu đặc điểm loại hạt? - HS: Nghe giảng và ghi nhớ II Hạt nhân nguyên tử - Hạt nhân nguyên tử tạo proton và nơ tron - HS: Đọc thông tin và trả a Hạt proton: (p) lời: Điện tích : dương (+) + Hạt proton: b Hạt nơtron(n) Kí hiệu : p Không mang điện Điện tích : dương Khối lượng:1,6726.10-24 gam + Hạt notron Kí hiệu: n Không mang điện - GV: Nguyên tử có cùng số Khối lượng: 1,6748.10-24 gam - Các nguyên tử có cùng số proton hat nhân đựơc gọi - HS: Lắng nghe, ghi nhớ proton hạt nhân là nguyên tử cùng loại gọi là các nguyên tử cùng loại - GV: Em có nhận xét gì số - Nguyên tử trung hoà điện proton và số electron -HS: Số p = Số e nên: nguyên tử? Số p = Số e - GV: Em hãy so sánh khối mnguyên tử = mhạt nhân = mp + mn m p ; mn ? me lượng hạt electron vơi hạt - HS: (gấp proton, hạt notron? 10.000 lần) - GV: Vì khối lượng hạt nhân coi là khối -HS: Nghe, ghi lượng nguyên tử Hoạt động 3: Lớp electron - GV: Giới thiệu cấu tạo lơp e - HS: Nghe giảng và ghi bài III Lớp electron - GV: Giới thiệu mô hình - HS: Lắng nghe - Electron chuyển động nguyên tử oxi nhanh quanh hạt nhân và xắp - GV: Treo mô hình nguyên tử - HS: Quan sát mô hình xếp thành lớp hidro và natri Yêu cầu HS cho - Mỗi lớp có số electron biết số p, số n, số e, số lớp e, số - HS: Thảo luận theo nhóm định e lớp ngoài cùng 3’ và thực các yêu - Nhờ có electron mà các nguyên tử cầu GV electron có khả liên kết - GV:YC HS báo cáo kết -HS: Báo cáo với - GV: Nhận xét -HS: Sửa bài vào bài tập Củng cố, luyện tập Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần nhớ Yêu cầu HS làm BT1 và BT5 GV: Đinh Ngọc Thiện - 10 - (11) Trường THCS Đông Hưng B Hướng dẫn học sinh tự học nhà : Xem trước bài “Nguyên tố hoá học” Bài tập nhà:2,3,4/ 15 Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần Tiết Bài NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (T1) Giáo án hóa học Ngày soạn: I MỤC TIÊU: Kiến thức:- Những nguyên tử có cùng số proton hạt nhân thuộc cùng nguyên tố hoá học Kí hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố hóa học - Các nguyên tố hóa học Kĩ năng: Đọc tên nguyên tố biết KHHH và ngược lại Thái độ : Có ý thức bảo vệ môi trường, yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV Hình 1.7, hình 1.8/ 19 SGK, ống nghiệm đựng nước Chuẩn bị HS: Xem trước bài III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, vấn dáp, quan sát giải thích IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ HS1: Nguyên tử là gì? Nguyên tử có cấu tạo nào? đó là loại hạt nào? HS2: Làm bài tập 5/ SGK 16 Bài mới: a Giới thiệu bài: Ví dụ trên nhãn hộp sửa, ghi rõ từ canxi kèm theo hàm lượng, coi gía trị thông tin dinh dưỡng sữa và giới thiệu chất canxi có lợi cho xương, giúp phòng chống bệnh loãng xương Thực phải nói : thành phần sửa có nguyên tố hoá học canxi Vậy, nguyên tố hóa học là gì? Bài học này giúp chúng ta hiểu thêm nguyên tố hoá học: b Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động: Tìm hiểu nguyên tố hoá hoc là gì? - GV: Cho biết chất tạo - HS trả lời: Chất tạo I Nguyên tố hoá học là gì? nên từ đâu? nên từ các nguyên tử 1.Định nghĩa - GV: Cho HS quan sát ống Nguyên tố hoá học là tập hợp nghiệm đựng nước và phân - HS: Quan sát, nghe giảng và nguyên tử cùng loại có tích : Nước là chất ghi nhớ cùng số proton tronghạt nhân tạo nên từ nguyên tử H và nguyên tử O Để tạo gam nước cần phải có vạn tỉ nguyên tử oxi và số nguyên tử hiđro thì gấp đôi - GV: Các nguyên tử oxi, - HS: Chú ý lắng nghe và ghi hiđro gọi là nguyên tố nhớ hóa học - GV: Lấy thêm ví dụ số GV: Đinh Ngọc Thiện - 11 - (12) Trường THCS Đông Hưng B chất khác - HS trả lời: Tập hợp -GV: Vậy, nguyên tố hóa học nguyên tử cùng loại thì gọi là là gi? nguyên tố hoá học - GV hỏi: Thế nào là nguyên tử cùng loại? -GV: Như vậy, số proton là số đặc trưng nguyên tố hóa học Các nguyên tử cùng loại có tính chất giống - GV: Yêu cầu HS cho biết kí hiệu hóa học? -HS: Nguyên tử cùng loại có cùng số proton hạt nhân - HS: Lắng nghe và ghi nhớ - HS: Nghe giảng và trả lời: nguyên tố hóa học biểu diễn hay hai chữ cái , đó chữ cái đầu viết dạng in hoa -HS: Lấy ví dụ theo bảng SGK/42 Giáo án hóa học Kí hiệu hoá học - Kí hiệu hoá học dùng để biểu diễn ngắn gọn tên các nguyên tố VD: Cacbon: C Can xi : Ca Clo: Cl - Mỗi kí hiệu hóa học nguyên tử nguyên tố đó VD: Cl: nguyên tử clo - Nếu muốn nguyên tử clo ta viết : Cl - GV:Đưa số ví dụ: Ca; S; Cu; C…… Yêu cầu HS dựa vào bảng SGK/42 lấy thêm ví dụ Củng cố, luyện tập - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính tiết học - Hướng dẫn HS làm bài tập SGK/20 Hướng dẫn học sinh tự học nhà nhà Đọc trước phần II Bài tập nhà: 1,2,/20 SGK Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân GV: Đinh Ngọc Thiện - 12 - (13) Trường THCS Đông Hưng B Tuần Tiết Bài NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (T2) Giáo án hóa học Ngàysoạn: I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nguyên tử khối: Khái niệm, đơn vị và cách so sánh khối lượng nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác Kĩ năng: Tra bảng tìm nguyên tử khối số nguyên tố cụ thể Thái độ: Tính toán cẩn thận, chính xác, yêu thích môn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Bảng SGK/42, phiếu học tập ghi các đề luyện tập Chuẩn bị HS: Đọc trước phần nguyên tử khối để biết nguyên tử khối là gì? III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, giải bài tập, giải thích IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ HS1: Định nghĩa nguyên tố hoá học? Lấy ví dụ HS2: Viết kí hiêu hoá học các nguyên tố sau: Hidro, canxi, oxi , nhôm , magiê, bạc , sắt Bài mới: a Giới thiệu bài: Nguyên tử có khối lượng Khối lượng nguyên tử gọi là nguyên tử khối.Vậy nguyên tử khối là gì? b Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tử khối là gì? -GV: Nguyên tử có khối lượng -HS: Nghe giảng và ghi II Nguyên tử khối vô cùng nhỏ tính gam bài thì không tiện sử dụng Nguyên tử khối là khối lượng Vd: Khối lượng nguyên tử nguyên tử tính đơn C bằng: (= 1,9926.10-23g) vị cacbon Vì để tiện sử dụng người ta Ví dụ: H = đvC quy ước lấy 1/12 khối lượng C = 12 đvC nguyên tử cacbon làm đơn vị O= 16 đvC khối lượng nguyên tử gọi là đơn Dựa vào NTK để xác định vị cacbon Viết tắc là đ.v.C Tức nguyên tố hóa học là đ.v.C 1/12 khối lượng -HS: Nghe và ghi bài nguyên tử cacbon 1 mC 12 1,9926.10-23g 1đvC = 12 GV: Đinh Ngọc Thiện - 13 - (14) Trường THCS Đông Hưng B = 0,16605 10-23g -GV: Lấy ví dụ nguyên tử khối số nguyên tố -GV: Các giá trị khối lượng này cho biết nặng nhẹ các nguyên tử "Vậy các nguyên tử trên nguyên tử nào nhẹ ? -GV: Nguyên tử cacbon, nguyên tử oxi nặng gấp bao nhiêu lần nguyên tử hidro? -GV: Khối lượng tính đvC là khối lượng tương đối giửa các nguyên tử " người ta gọi khối lượng này là nguyên tử khối Vậy nguyên tử khối là gì? -GV: Hướng dẫn HS tra bảng 1/42 SGK để biết nguyên tử khối các nguyên tố -GV: Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng Vì dựa vào nguyên tử khối ta xác định tên nguyên tố -GV lấy ví dụ: Nguyên tử khối nguyên tố A bắng 35,5 Vậy A là nguyên tố nào? -GV: Yêu cầu HS đọc phần đọc thêm trang 21 SGK Bài 1:Nguyên tử nguyên tố A có khối lượng nặng gấp 14 lần nguyên tử hidro Em hãy tra bảng 1/42 SGK và cho biết a A là nguyên tố nào? b Số p và số e nguyên tử? -GV: Hướng dẫn các bước thực Giáo án hóa học -HS: Nguyên tử hidro nhẹ -HS: C = 12 lần H O = 16 lần H -HS nghe và trả lời: Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính đvC -HS: Theo dõi GV hướng dẫn và thực theo -HS: Nghe và ghi nhớ -HS trả lời: A là nguỵên tố clo Hoạt động 2: Luyện tập -HS: Đọc phần đọc thêm -HS: Thảo luận và làm bài 2’ và làm theo hướng dẫn GV: Nguyên tử khối A là: A= 14 =14 (đvC) A là nitơ,Kí hiệu là N Số p = Vì số p = số e Số e = HS làm bài vào Luyện tập: Nguyên tử khối A là: A= 14 =14 (đvC) A là nitơ,Kí hiệu là N Số p = Vì số p = số e => Số e = Bài 1đvC có khối lượng bao nhiêu gam? Từ đó hãy tính khối lượng gam nguyên tử Mg, Fe , S Củng cố, luyện tập Xem bảng 1/42 SGK em hãy hoàn chỉnh bảng đây TT Tên nguyên tố Kí hiệu Số p Số e Flo 19 13 GV: Đinh Ngọc Thiện Nguyên tử khối - 14 - (15) Trường THCS Đông Hưng B Magiê Hướng dẫn học sinh tự học nhà Đọc trước bài “ Đơn Chất – Hợp Chất – Phân Tử” Bài tập nhà: 4,5,6,7,8 SGK/20 Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần Tiết Bài : ĐƠN CHẤT - HỢP CHẤT - PHÂN TỬ (T1) Giáo án hóa học 56 Ngày soạn: I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Các chất (đơn chất, hợp chất) thường tồn trạng thái: rắn, lỏng, khí - Đơn chất là chất tạo nên từ nguyên tố hoá học - Hợp chất là chất tạo nên từ nguyên tố hoá học trở lên Kĩ năng:- Quan sát mô hình, hình ảnh minh họa trạng thái chất - Xác định trạng thái vật lí vài chất cụ thể Phân biệt chất là đơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất đó Thái độ:Có thái độ yêu thích môn học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV Tranh vẽ: 1-10, 1-11, 1-12,1-13 và bảng phụ Chuẩn bị HS Xem trước bài III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, nhận biết, quan sát , làm bài tập IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ Hãy cho biết kí hiệu hóa học và nguyên tử khối : oxi, hidro, đồng, nhôm, magiê, kẽm? Bài mới: a Giới thiệu bài:Người ta có thể nói: Chất tạo nên từ nguyên tố hóa học có không? Tùy theo chất , có chất tạo nên từ NTHH , có chất tạo nên từ hay NTHH trở lên Dựa vào đó người ta có thể phân loại chất b Các hoạt động Hoạt động GV - GV: Chất có đâu? - GV: Giới thiệu mô hình mẫu kim loại Cu, khí H2, khí O2 - GV hỏi: Cu, H2, O2 nguyên tố tạo nên ? - GV: Cu, H2, O2 là đơn chất Vậy đơn chất là gì? - GV: Chốt lại kiến thức GV: Đinh Ngọc Thiện Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đơn chất là gì? - HS: Chất có khắp I Đơn chất nơi 1.Định nghĩa - HS: Quan sát các mô - Đơn chất là chất tạo hình nguyên tử nên từ nguyên tố hoá học - HS trả lời: Chỉ VD:+ Đơn chất Cu nguyên tố tạo nên + Đơn chất hidro : H2 - HS: Trả lời + Đơn chất oxi: O2 Phân loại: loại - HS: Lắng nghe và ghi + Kim loại:Cu, Fe,Al… có tính - 15 - (16) Trường THCS Đông Hưng B - GV: Giới thiệu cách phân loại đơn chất: Kim loại và phi kim - GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ đơn chất kim loại và phi kim - GV: Cho HS quan sát miếng sắt và hỏi: Kim loại có tính chất vật lý gì? - GV: Phi kim khác kim loại chỗ nào? - GV: Thuyết trình đặc điểm cấu tạo đơn chất Giáo án hóa học - HS: Lắng nghe và ghi nhớ - HS: Kim loại: Cu,Fe, Al Phi kim: Cl2, H2, S, P - HS: Có ánh kim, dẫn nhiệt và dẫn điện dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim + Phi kim: S,P,H2… không dẫn điện, dẫn nhiệt Đặc điểm cấu tạo + Kim loại: các nguyên tử xếp khít và theo trật tự xác định + Phi kim: các nguyên tử liên kết vơi theo số định và thường là - HS: Phi kim không có tính dẫn nhiệt và dẫn điện -HS: Nghe giảng, ghi Hoạt động 2: Hợp chất là gì? - GV: Giới thiệu mô hình - HS: Xem mô hình và II Hợp chất nước và muối ăn nghe giảng Định nghĩa - GV: Nước, muối ăn - HS: + Nước nguyên Hợp chất là chất tạo nguyên tố tạo nên và đó là tố O và H tạo nên nên từ nguyên tố hoá học nguyên tố nào? +Muối ăn nguyên tố trở lên Cl và Na tạo nên VD: Hợp chất nước ( H2O) - GV: Đó là các hợp chất Vậy - HS: Hợp chất là nguyên tố H va O tạo nên hợp chất là gì? chất tạo nên từ nguyên tố hóa học trở lên - GV: Yêu cầu HS lấy thêm - HS: Lấy ví dụ số ví dụ hợp chất - GV: Giới thiệu hợp chất phân - HS: Nghe giảng và ghi Phân loại: làm loại: hợp chất vô và nhớ Hợp chất hữu cơ; đường, mêtan hợp chất hữu Hợp chất vô cơ: NaCl, KCl - GV: Lấy ví dụ số chất: NaCl, H2O, CH4, C2H4, - HS: Làm việc nhóm C6H12O6, H2, O2, S, P Yêu cầu 3’ và xếp các chất HS phân loại các chất trên vào trên vào nhóm đơn chất nhóm đơn chất và hợp chất và hợp chất - GV: Giơi thiệu đặc điểm Đặc điểm cấu tạo: cấu tạo hợp chất Trong hợp chất, nguyên tử - GV: Vậy đơn chất và hợp - HS: Lắng nghe và ghi nguyên tố liên kết với theo chất có đặc điểm gì khác - HS: Đơn chất gồm 1 tỉ lệ và thứ tự định thành phần? nguyên tố hoá học Hợp chất gồm nguyên tố hoá học trở lên kết hợp với Củng cố, luyện tập : : Làm bài tập bảng phụ BẢNG PHỤ Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống a Khí hidro, khí clo, khí oxi là tạo nên từ _ b Nước, muối ăn(NaCl), axitclohidrit (HCl) là _ tạo nên từ hai _ Trong thành phần hoá học nước (H2O) và axitclohidric có chung _ Còn muối ăn và axitclohidric có chung Đáp án GV: Đinh Ngọc Thiện - 16 - (17) Trường THCS Đông Hưng B a Đơn chất, nguyên tố hoá học b Hợp chất, nguyên tố hoá học, nguyên tố H, nguyên tố Cl Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Xem trước phần phân tử - Bài tập nhà: 1, 2/25 Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần Tiết Bài : ĐƠN CHẤT - HỢP CHẤT - PHÂN TỬ (T2) Giáo án hóa học Ngày soạn: I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với và thể đầy đủ tính chất hoá học chất - Phân tử khối là khối lượng phân tử tính đơn vị cacbon, tổng nguyên tử khối các nguyên tử phân tử chất đó Kĩ năng: Tính phân tử khối số phân tử đơn chất và hợp chất Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV :Tranh vẽ: 1-10, 1-11, 1-12,1-13 và bảng phụ Chuẩn bị HS: Xem trước bài III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp, quan sát, giải thích IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ - Đơn chất, hợp chất là gì? Cho VD? Khí clo tạo nên từ nguyên tố nào? Bài mới: a Giới thiệu bài: Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu xong nguyên tử và nguyên tử khối Hôm chúng ta nghiên cứu thêm khái niệm là phân tử và phân tử khối b Các hoạt động: Hoạt động GV - GV:Treo tranh hình11,12,13 cho HS quan sát và nêu câu hỏi: + Khí hidro có hạt nào hợp thành ? + Nước có hạt nào hợp thành hợp thành? + Muối ăn có hạt nào hợp thành? GV: Đinh Ngọc Thiện Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Phân tử là gì? - HS: Quan sát tranh và trả lời III Phân tử Phân tử là gì? + Gồm nguyên tử cùng loại Phân tử là hạt đại diện cho liên kết với chất, gồm số nguyên tử liên + Gồm H liên kết O kết với và thể đầy đủ tính chất hoá học chất + Gồm 1Na liên kết với Cl - HS:Nghe giảng - 17 - (18) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học - GV: Tính chất hoá học chất là tính chất hạt Mỗi hạt thể đầy đủ tính chất hoá học chất, là đại cho chất mặt hoá học và gọi là phân tử - GV: Vậy phân tử là gì? - HS: Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với và thể đầy đủ tính chất hoá học - GV:Chốt lại và ghi bảng chất - HS: Lắng nghe Hoạt động 2: Phân tử khối là gì? - GV:Em hãy nhắc lại nguyên - HS: Nguyên tử khối là khối Phân tử khối tử khối là gì? lượng nguyên tử tính - Phân tử khối là khối lượng đơn vị cacbon phân tử tính - GV: Tương tự hãy - HS: Phân tử khối là khối đơn vị cacbon định nghĩa nguyên tử khối là lượng phân tử tính - Phân tử khối tổng gì? đơn vị cacbon nguyên tử khối các - GV: Chốt lại và ghi bảng - HS: Lắng nghe nguyên tử phân tử chất - GV: Yêu cầu HS tính phân - HS: Suy nghĩ làm bài tập đó tử khối các chất: CuSO4, 3’ và lên bảng: VD: Phân tử khối của: Cl2, N2, CH4 CuSO4 = (64.1) + (32.1) + O2 = 16 x = 32 (đvC ) (16.4) = 160(đvC) H2O = (1 x2) + 16 =18 (đvC ) Cl2 = 35,5.2 = 71(đcC) NaCl = 23 + 35.5 =58.5 N2 = 14.2 = 28(đvC) (đvC ) CH4 = (12.1) + (1.4)=16(đvC) Củng cố, luyện tập: Làm bài tập bảng phụ: BẢNG PHỤ Bài tập: Tính phân tử khối a Axitsunfuric biết phân tử gồm: 2H, 1S, 4O b Khí amoniac biết phân tử gồm: 1N,3H Đáp án a Phân tử khối H2SO4: (1 x2) + 32 +(16 x ) = 98 (đvc) b Phân tử khối NH3 : 14 +( x ) = 17 (đvc) Hướng dẫn học sinh tự học nhà nhà: - Bài tập nhà: 4,5,6,7,8/25 - Chuẩn bị cho bài thực hành, các nhóm kẻ bảng tường trình Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân GV: Đinh Ngọc Thiện - 18 - (19) Trường THCS Đông Hưng B Tuần Tiết 10 BÀI 7: BÀI THỰC HÀNH SỰ LAN TOẢ CỦA CHẤT Giáo án hóa học Ngày soạn: I MỤC TIÊU: Kiến thức: Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực số TN cụ thể: - Sự khuếch tán các phân tử chất khí vào KK - Sự khuếch tán các phân tử thuốc tím etanol nước Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ, hoá chất tiến hành thành công, an toàn các TN nêu trên - Quan sát mô tả tượng, giải thích và rút nhận xét chuyển động khuếch tán số phân tử chất lỏng, chất khí - Viết tường trình TN Thái độ: Yêu thích môn hoá học, có ý thức vận dụng vào thực tiễn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Hoá chất: Dung dịch amoiac đậm đặc, thuốc tím (kalipemanganat), giấy qùy Dụng cụ: Ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, nút cao su, giá ống nghiệm Chuẩn bị HS: Xem bài trước và kẻ bảng tường trình III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, thí nghiệm thực hành, quan sát, giải thích IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ: - Phân tử, phân tử khối - Làm bài tập SGK Bài mới: a Giới thiệu bài: Khi đứng trước bông hoa , ta ngửi thấy mùi thơm Điều đó mách bảo ta rằng, phải có chất thơm từ hoa lan tỏa vào không khí Ta không nhìn thấy vì đây là các phân tử chất thơm chuyển động Các em làm thí nghiệm lan tỏa chất để biết phân tử là hạt hợp thành hợp chất b Các hoạt động Hoạt động Kiểm tra chuẩn bị HS Hoạt động củaGV Hoạt động HS Nội dung -GV: Ổn định tổ chức lớp, nêu - HS: Ổn định lớp và trình - Dụng cụ quy định buổi thực hành và mẫu bài thu hoạch cho GV - Hóa chất kiểm tra chuẩn bị kiểm tra GV: Đinh Ngọc Thiện - 19 - (20) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học -GV: Kiểm tra các kiến thức có liên quan đến nội dung bài thực -HS: Suy nghĩ và trả lời các hành: câu hỏi GV Phương pháp điều chế và thu khí oxi phòng thí nghiệm? Nêu tính chất hoá học oxi? Hoạt động Hướng dẫn thực hành và thí nghiệm Hoạt động củaGV Hoạt động HS Nội dung -GV: Hướng dẫn HS lắp dụng HS: Quan sát cách lắp dụng cụ - Thu khí oxi cụ hình vẽ 46 (a, b) GV và ghi nhớ SGK/92 - HS: Theo dõi và ghi nhớ -GV: Hướng dẫn các nhóm cách thực cách thu khí oxi cách đẩy nước và đẩy nước và đẩy không khí -GV: Lưu ý HS thu giữ lại -HS: Theo dõi và ghi nhớ thao vài bình oxi chuẩn bị cho tác thí nghiệm GV thí nghiệm sau -HS: Nghe và ghi nhớ - GV: Hướng dẫn tiếp thí Lưu huỳnh cháy tạo thành khí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh lưu huỳnh đioxit không khí và oxi -GV: Nêu số lưu ý quá trình thực hành để đạt kết và chính xác -GV: Chia nhóm HS chuẩn bị -HS: Chia nhóm theo hướng thí nghiệm dẫn GV Bầu nhóm trưởng, thư kí -GV: Theo dõi các nhóm thực và phân công công việc cho hành, uốn nắn, sữa sai cho các các thành viên nhóm nhóm hoàn thành tốt bài thực Đại diện các nhóm lên hành nhận dụng cụ và hoá chất -GV: Hướng dẫn HS thu hồi chuẩn bị thực hành hoá chất, vệ sinh phòng thí -HS: Các nhóm tiến hành thực nghiệm và trả dụng cụ, hoá hành theo nhóm và ghi lại các chất dư kết thu -GV: Cho HS làm bài thu hoạch theo dõi, hướng HS: Thu dọn hoá chất, trả dẫn GV dụng cụ thực hành -HS: Các nhóm tiến hành làm bài thu hoạch lớp hướng dẫn GV Củng cố, luyện tập GV yêu cầu HS thu dọn dụng cụ và hóa chất làm thí nghiệm GV thu bài tường trình và dựa vào thang điểm để đánh giá buổi thực hành BẢNG TƯỜNG TRÌNH Bài………………………………………………………………………………………… Tên :…………………………… GV: Đinh Ngọc Thiện - 20 - (21) Trường THCS Đông Hưng B Lớp:…………………………… Nhận xét Thao tác thí nghiệm (3 đ) Điểm Kết thí nghiệm (3 đ) Giáo án hóa học Giải thích kết (1 đ) Ý thức thái độ (1 đ) Hướng dẫn học sinh tự học nhà nhà: - Dặn các em soạn phần kiến thức cần nhớ vào - Xem trước bài luyện tập Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần Tiết 11 Ngày soạn : BÀI 8: BÀI LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1.Kiến thức : Hệ thống hóa kiến thức: Chất , đơn chất , hợp chất , nguyên tử , nguyên tố hoá học va phân tử Vận dụng kiến thức học vào làm bài tập Kỹ : Rèn luyện kĩ tính toán và làm bài tập 3.Thái độ : Giúp HS yêu thích môn học để vận dụng kiến thức vào sống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Chuẩn bị GV: Sơ đồ mối quan hệ các khái niệm Một số bài tập vận dụng Chuẩn bị HS: Ôn lại các kiến thức chương I III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp, quan sát, giải thích, làm bài tập IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ, thu bài thu hoạch Bài mới: a.Giới thiệu bài: Chúng ta đã nghiên cứu các khái niệm nào ? ( HS trả lời : Chất , nguyên tử , nguyên tố hoá học , phân tử , đơn chất , hợp chất ) Hôm chúng ta nghiên cứu xem chúng có mối liên hệ nào? b Các hoạt động Hoạt động Kiến thức cần nhớ Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV:Theo em chất có đâu ? Có - HS: Chất có khắp - Chất loại vật thể ? Cho ví dụ nơi quanh ta Ở đâu có vật loại ? thể thì đó có chất - GV: Chất phân chia làm loại lớn ? - HS: Trả lời GV: Đinh Ngọc Thiện - 21 - (22) Trường THCS Đông Hưng B Kể đơn chất và hợp chất mà em biết ? - GV: Từ hệ thống câu hỏi trên HS tự lập sơ đồ chung mối liên hệ các khái niệm - GV: Nguyên tử là gì ? Nguyên tử tạo thành từ loại hạt nhỏ , đó là hạt nào ? Hãy nói tên , kí hiệu và điện tích hạt mang điện ? -GV: Nguyên tố hoá học là gì ? Nguyên tử khối là gì? - GV: Phân tử là gì ? Thế nào la phân tử khối? Giáo án hóa học - HS: Thiết lập mối quan hệ chất, đơn chất, hợp chất và lấy số ví dụ đơn chất, hợp chất - Mối quan hệ - HS: Trả lời nhanh câu hỏi GV - Nguyên tử - HS: Phân tử là hạt đại diện - Nguyên tố hóa học, cho chất, gồm số nguyên nguyên tử khối tử liên kết với và mang - Phân tử, phân tử khối đầy đủ tính chất hóa học chất Hoạt động 2: Bài tập Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -GV: Cho HS làm BT1 -HS: Làm nhanh bài tập 1.a Bài tập 1.a SGK/30 SGK/30 SGK/30 Bài tập 1.b: Bài tập 1.b: - Hòa tan hỗn hợp vào nước - Hòa tan hỗn hợp vào nước Do khối lượng riêng bột Do khối lượng riêng bột gỗ nhỏ nước nên gỗ nhỏ nước nên lên trên mặt nước và thu lên trên mặt nước và bột gỗ Sắt và nhôm thu bột gỗ Sắt và nhôm chìm xuống đáy khối lượng chìm xuống đáy khối lượng riêng nặng nước riêng nặng nước - Hỗn hợp bột sắt và bột - Hỗn hợp bột sắt và bột nhôm, dùng nam châm hút - GV: Cho HS thảo luận nhóm nhôm, dùng nam châm hút bột sắt Còn lại là bột làm BT2 SGK/31 bột sắt Còn lại là bột nhôm không bị nam châm hút nhôm không bị nam châm hút BT2 SGK/31: Số p = 12 BT2 SGK/31: Số p = 12 Số e = 12 Số e = 12 Số lớp e = - GV: Hướng dẫn HS làm Số lớp e = Số e lớp ngoài cùng = BT3 SGK/31 Số e lớp ngoài cùng = - HS: Lắng nghe BT3 SGK/31: BT3 SGK/31: - Phân tử khối hợp chất: - Phân tử khối hợp chất: 2.X + 16 2.X + 16 Ta có: 2.X + 16 = 2.31= - GV: YC HS tính PTK Ta có: 2.X + 16 = 2.31= 62đ.v.C số hợp chất: 62đ.v.C => X = 23 = > X là natri Na a hợp chất tạo 1Ca, 1C và => X = 23 = > X là natri Na Bài tập: 3O + HS làm bài tập: a PTK = 40.1 + 12.1 + 16.3 = b Hợp chất tạo 1Cu, 1S a PTK = 40.1 + 12.1 + 16.3 = 100 đ.v.C và 4O 100 đ.v.C b PTK = 64.1 + 32.1 + 16.4 = c Hợp chất tạo 1H, 1N và b PTK = 64.1 + 32.1 + 16.4 = 160 đ.v.C 3O 160 đ.v.C c PTK = 1.1 + 14.1 + 16.3 = GV: Đinh Ngọc Thiện - 22 - (23) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học c PTK = 1.1 + 14.1 + 16.3 = 63 đ.v.C 63 đ.v.C Củng cố, luyện tập - Làm bài tập SGK Hướng dẫn học sinh tự học nhà : Xem lại các bài tập đã giải Đọc trước bài: “Công Thức Hoá Học” Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần Tiết 12 Ngày soạn: BÀI CÔNG THỨC HOÁ HỌC I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Công thức hóa học biểu diễn thành phần phân tử chất - CTHH đơn chất gồm KHHH nguyên tố ( kèm theo số nguyên tử có) - CTHH hợp chất gồm KH hay nhiều nguyên tố tạo chất, kèm thao số nguyên tử nguyên tố tương ứng - Cách viết CTHH đơn chất, hợp chất - CTHH cho biết: nguyên tố nào tạo chất, số nguyên tử nguyên tố có phân tử và phân tử khối chất Kỹ : - Quan sát CTHH cụ thể, rút ngận xét cách viết CTHH đơn chất, hợp chất - Viết CTHH chất cụ thể biết tên các nguyên tố và số nguyên tử nguyên tố tao nên phân tử và ngược lại - Nêu ý nghĩa CTHH chất cụ thể Thái độ : Học sinh yêu thích môn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Chuẩn bị GV: Hình vẽ mô hình kim loại đồng , khí Hyđro, Nước Chuẩn bị HS: Đọc trước nội dung bài học nhà III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp, quan sát, giải thích IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ: - Phân tử, phân tử khối - Làm bài tập SGK Bài mới: a.Giới thiệu bài mới: Ta đã học kí hiệu hoá học dùng để biểu diễn nguyên tố hoá học Thế còn chất biểu diễn cách nào ? Bài học này chúng ta cùng tìm hiểu GV: Đinh Ngọc Thiện - 23 - (24) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học b Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Tìm hiểu công thức hoá học đơn chất - GV: Cho HS quan sát mô - HS: quan sát CTHH dùng để biểu diễn chất hình mẫu kim loại đồng I- CÔNG THỨC HOÁ HỌC - GV: Hạt đồng - HS:Gồm nhiều nguyên tử CỦA ĐƠN CHẤT : nguyên tử nào tạo thành ? đồng xếp khít - Cách ghi : Ax - GV: CTHH đơn chất - HS: Lắng nghe A : KHHH nguyên tố chính là KHHH nó x : chữ số số nguyên tử có - GV: Lấy ví dụ: Fe, S, Cu - HS: Theo dõi ví dụ phân tử chất ( ghi chân -GV: Yêu cầu HS lấy thêm - HS: Al, K, P…… kí hiệu ) ví dụ khác Ví dụ : - GV: Cho HS quan sát hình -HS: Quan sát - CTHH đơn chất Oxy: O2 1.11(a,b) trang 23 ( Khí oxi gồm nguyên tử oxi - GV: Một phân tử khí oxi -HS: Mỗi phân tử trên gồm liên kết với nhau) hidro bao nhieu nguyên tử liên kết với - CTHH đơn chất đồng : nguyên tử liên kết với ? Cu - GV: Hướng dẫn HS cách - HS: Lắng nghe biểu thị công thức hoá học các đơn chất - GV: Cho HS ghi kí hiệu -HS: Khí Clo: Cl2 , Khí Khí Clo ,khí Nitơ Nitơ : N2 - GV : Cacbon , Lưu -HS: Nghe và ghi nhớ huỳnh…… KHHH chính là CTHH Hoạt động Tìm hiểu công thức hoá học hợp chất - GV cho HS quan sát hình - HS: quan sát hình II- CÔNG THỨC HOÁ HỌC 1.12, 1.13 trang 23 CỦA HỢP CHẤT : -GV hỏi: Nước tạo thành từ -HS: Gồm nguyên tử H , - CTHH hợp chất gồm 2,3 nguyên tố nào ? Mỗi nguyên tử O hay nhiều KHHH nhiều nguyên tố có nguyên tử? nguyên tố hoá học - GV: Hướng dẫn HS viết -HS: Tập ghi theo hướng dẫn - Cách ghi : AxBy… công thức hoá học nước : GV A,B,…là các KHHH các H2 O -HS: Ghi nguyên tố cấu tạo nên chất - GV hướng dẫn cách viết x,y,… là số nguyên tử công thức dạng chung : AxBy -HS: Nghe và ghi nhớ nguyên tố có -GV: Hướng dẫn trường hợp phân tử chất ( ghi chân chất gồm nhiều nguyên tố -HS: Tập ghép theo hướng kí hiệu ) - GV: Hướng dẫn cách ghép dẫn GV Ví dụ : Phân tử nước gồm H thành nhóm nguyên tư liên kết O ® CTHH Ví dụ : CaCO3 , H2 SO4 nước : H2O * Chú ý cho HS cách đọc tên chất và cách đọc công thức hoá học Hoạt động Tìm hiểu ý nghĩa công thức hoá học -GV hỏi: Qua công thức hoá -HS: Suy nghĩ câu hỏi III Ý nghĩa CTHH: học chất ta biết gì ? GV Mỗi công thức hoá học - GV: Lấy ví dụ cụ thể : phân tử chất ( trừ đơn GV: Đinh Ngọc Thiện - 24 - (25) Trường THCS Đông Hưng B +Hãy cho biết khí Clo -HS: Đọc ví dụ 2a và trả lời: nguyên tố nào tạo ra? + Do nguyên tố tạo +Co nguyên tử Clo phân tử ? + Có nguyên tử +Phân tử khối bao nhiêu ? + PTK: 71 - GV: Lưu ý cách viết H2 và -HS: Theo dõi và ghi nhớ 2H , cách biểu thị chúng và cách viết cho chính xác - Hướng dẫn HS làm bài tập -HS: Làm bài tập theo hướng trang 34 dẫn GV Củng cố, luyện tập GV hướng dẫn HS làm bài tập 2, SGK/33 – 34 Hướng dẫn học sinh tự học nhà nhà Làm bài tập 1, trang SGK /33 – 34 Đọc trước bài: hoá trị Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần Tiết 13 Giáo án hóa học chất kim loại và số phi kim ) Công thức hoá học cho biết : - Nguyên tố tạo chất - Số nguyên tử nguyên tố Phân tử khối chất Ngày soạn: BÀI 10 HOÁ TRỊ (T1) I MỤC TIÊU:Sau bài này HS phải: Kiến thức :- Hoá trị biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác - Quy ước: Hóa trị H là I, hóa trị O là II; Hóa trị nguyên tố hợp chất cụ thể xác định theo hóa trị H và O Kỹ :Tính hoá trị nguyên tố nhóm nguyên tử theo CTHH cụ thể Thái độ :Giúp HS yêu thích môn học để học tập tốt II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Chuẩn bị GV:Bảng 1,2 trang 42 ,43 SGK Chuẩn bị HS:Thuộc KHHH số nguyên tố bảng trang 42 Xem lại cấu tạo nguyên tử III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp, quan sát, giải thích, làm bài tập IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Cho các công thức hoá học sau: a Clo Cl2; b Axit sunfuric H2SO4 Hãy nêu gì biết các CTHH trên Câu 2: Viết CTHH hợp chất sau: a Amoniac, tạo 1N và 3H b Đồng sunfat, tạo 1Cu, 1S và 4O Đáp án: Câu Đáp án chi tiết Thang điểm GV: Đinh Ngọc Thiện - 25 - (26) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học Câu a.Cl2: - Có nguyên tố: Cl ý đúng * 1đ = 3đ - Có 2Cl - PTK = 2.35,5 = 71đvC b H2SO4: - Có nguyên tố: H, S, O ý đúng * 1đ = 3đ - Có 2H, 1S và 4O -PTK = 2.1 + 1.32 + 4.16 =98đvC Câu a NH3 2đ b CuSO4 2đ Bài : a Giới thiệu bài: Nguyên tử có khả liên kết với Hoá trị là số biểu thị khả đó Vậy, hoá trị là gì? Cách xác định hoá trị sao?Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm b Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xác định hoá trị nguyên tố nào? - GV: Quy ước H hoá trị I -HS: Ghi I- Hóa trị nguyên tố - GV: Lấy ví dụ chứng minh -HS: Lấy ví dụ theo hướng xác định cách H có hoá trị I dẫn GV nào? - GV khẳng định : Căn vào -HS: Lắng nghe và ghi - H có hoá trị I® nguyên tử số nguyên tử H liên kết với nhớ nguyên tố khác liên kết nguyên tử nguyên tố khác với bao nhiêu H thì ® Hoá trị nguyên tố đó nguyên tố đó có hoá trị - GV: Dựa vào khả liên nhiêu kết O => O hoá trị II -HS :Theo dõi và ghi + HCl (Axitclohiđric)® Cl(I) -GV: Hướng dẫn HS lấy ví dụ + NH3 (Amoniăc): ® N(III) -GV: Hướng dẫn cách xác -HS: Lấy ví dụ - O có hoá trị II định hoá trị nhóm nguyên -HS: Theo dõi, lấy ví dụ + Na2O: ® Na hoá trị I tử dựa vào khả liên kết cùng GV và ghi + CaO:® Ca hoá trị II chúng - Xác định hoá trị nhóm nguyên tử tương tự Hoạt động 2: Kết luận -GV hỏi: Cl(I), O(II), S(II), -HS: Trả lời 2- Kết luận : SO4(II)… => Hoá trị là gì? - Hoá trị là số biểu thị khả -GV hỏi: Hoá trị xác -HS: Xác định theo hoá trị liên kết nguyên tử định cách nào ? Cách ghi H và O Hoá trị nguyên tố này với nguyên tử hoá trị? ghi bắng số La Mã nguyên tố khác -GV: Hướng dẫn cách tra cứu -HS: Tra bảng hoá trị theo - Hoá H là I và O là II bảng 1,2 SGK/42 , 43 hướng dẫn GV - Hoá trị ghi số La Mã Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc hoá trị - GV: Gọi a, b là hóa trị - HS: Lắng nghe II- QUY TẮC HOÁ TRỊ : A, B 1- Qui tắc : - GV: Đưa công thức hoá - HS: Lắng nghe Axa Byb trị - HS: Trả lời A,B : là kí hiệu hoá học - GV: YC HS rút quy tắc - HS: Làm BT nguyên tố - GV: Cho HS làm BT x.a = y.b BT: Ap dụng quy tắc hoá trị GV: Đinh Ngọc Thiện - 26 - (27) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học hãy xác định các chất - HS: Lắng nghe Tích số và hoá trị sau: Ca(OH)2, Ca(OH)2CO2 - HS: Lắng nghe nguyên tố này tích - GV: NX và bổ sung (nếu số và hoá trị nguyên tố có ) - GV: Quy tắc vận dụng + Ca(OH)2 xII = x I chủ yếu cho các hợp chất vô + CO2 xIV = 2xII + FeO 1xII = 1x II Củng cố, luyện tập : Hãy xác định hoá trị (P, Ca) trog hợp chất sau: P 2O5, CaCO3 Áp dụng quy tắc hoá trị cho công thức hoá học trên Hướng dẫn học sinh tự học nhà : - Học thuộc hoá trị số nguyên tố , nhóm nguyên tử bảng 1,2 trang 42, 43 - Làm BT 1, 2, 3a, 4a SGK/ 37, 38 - Chuẩn bị bài : Hoá trị (T2) Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần Tiêt 14 Ngày soạn : BÀI 10: HOÁ TRỊ (T2 ) I MỤC TIÊU:Sau bài này HS phải: Kiến thức: Quy tắc hóa trị: Trong hợp chất nguyên tố AxBy thì a.x=b.y (a, b là hóa trị tương ứng A,B ( Quy tắc hóa trị đúng với A hay B là nhóm nguyên tử) Kỹ : - Tính hoá trị nguyên tố nhóm nguyên tử theo CTHH cụ thể - Lập CTHH hợp chất biết hóa trị hai nguyên tố hóa học nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất Thái độ: Cẩn thận, chính xác, có ý thức học tập nghiêm túc II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Chuẩn bị GV :Bảng 1,2 trang 42 ,43 SGK Chuẩn bị HS : Thuộc hoá trị số nguyên tố bảng /SGK 42 ,43 III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp, quan sát, giải thích, làm bài tập IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: Hoá trị là gì? Hãy nêu quy tắc hoá trị? Bài mới: a Giới thiệu bài : Nguyên tử có khả liên kết với Hoá tri là số biểu thị khả đó Biết hoá trị ta hiểu và viết đúng lập công thức hoá học hợp chất b Các hoạt động GV: Đinh Ngọc Thiện - 27 - (28) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Tìm hiểu cách tính hoá trị nguyên tố - GV: Hướng dẫn HS cách - HS: Thực các bước II- QUY TẮC HOÁ TRỊ : tính hoá trị Fe hợp theo hướng dẫn GV Vận dụng : chất FeCl3 a Tính hoá trị nguyên - GV: Yêu cầu HS xác định - HS: Ghi đề bài tập tố: Ví dụ: Tính hoá trị Fe hoá trị C hợp chất hợp chất FeCl3, Cl(I) CO2 Bg: Gọi hoá trị Fe là a - GV: Hướng dẫn các bước - HS: Làm BT 1.a = I 3.I tương tự tính hoá trị Gọi a là hoá trị C a 3 ® Fe 1.a = II ® ® Fe là hoá trị III 2.II a 4 ® ® C có hóa trị IV - GV: Nhận xét và bổ sung - HS: Làm bài tập vào Hoạt động Lập công thức hoá học hợp chất theo hoá trị - GV: Hướng dẫn HS lập - HS: Theo dõi và thực b.Lập công thức hoa học hợp công thức hoá học hợp theo các bước GV hướng chất theo hoá trị : chất tạo nitơ IV và oxi dẫn: Ví dụ : Lập công thức hoá học IV II IV II hợp chất tạo nitơ IV và N O N O 1- x y +Gọi CTTQ: x y oxi 2- IV.x = II.y +Ap dụng quy tắc hoá trị: N IV O II x II a.x = b.y 1- Gọi CTTQ: x y ® IV x = II y 2- Áp dụng QTHT: a.x = b.y y IV 3x II => IV x = II y =>x, y => công thức đúng => y IV => x =1; y = - GV : Dựa vào VD hãy nêu các bước giải =>Công thức đúng : NO2 - GV: Nhận xét - GV: Lập công thức hoá - HS: Nêu các bước giải học hợp chất gồm : *Nhôm (III) và nhóm -HS: Ghi SO4(II) - HS: Làm BT vào - GV: Cho HS lên bảng sữa x II y IV => x =1; y = => =>Công thức cần lập : NO2 * Các bước lập công thức hoá học Aa B b 1- Gọi CTTQ: x y 2-Ap dụng QTHT: a.x = b.y x b b' y a a' 3- Lập tỷ lệ: =>x, y => CT đúng cần tìm - HS: Sữa BT III x II y Al ( SO ) - GV: Nhận xét - GV: Lưu ý số vấn đề + Nếu a=b thì x=y=1 + Nếu a khác b và tỉ lệ a: b ( tối giản ) thì x=b, y=a + Nếu a: b chưa tối giản thì giản ước để có a’: b’và lấy x=b’ , y=a’ GV: Đinh Ngọc Thiện 1Gọi CTTQ: 2.Ap dụng QTHT: III.x = II.y x II y III =>x = , y = 3 4.Vậy công thức : Al2(SO4)3 - HS:Sữa bài vào - HS : Lắng nghe và ghi - 28 - (29) Trường THCS Đông Hưng B Củng cố, luyện tập: Lập CTHH hợp chất tạo bởi: a Canxi(II) và oxi(II) b Canxi (II) và PO4(III) c Lưu huỳnh(IV) và oxi(II) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Làm bài tập 5,6,7,8 SGK/ 38 Dặn các em ôn tập lại kiến thức chuẩn bị luyện tập Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần Tiết 15 Giáo án hóa học Ngày soạn: Bài 11 BÀI LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố công thức hoá học , cách tính phân tử khối, bài tập xác định hoá trị Kỹ : Rèn luyện kĩ làm bài tập xác định nguyên tố hoá học Thái độ : Giúp HS yêu thích môn học để học tập tốt II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Chuẩn bị GV: Hệ thống câu hỏi nội dung trọng tâm Chuẩn bị HS: Ôn tập kiến thức : Công thức hoá học, hoá trị , quy tắc hoá trị III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp, quan sát, giải thích,làm bài tập IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ - HS1: Làm BT5 a/ Fe(III) và O - HS2: Làm BT5 b/ Ca(II) và (NO3)(I) Bài mới: a Giới thiệu bài: Để nắm cách ghi công thức hoá học, khái niệm hoá trị và quy tắc hoá trị ta vào bài luyện tập b Các hoạt động Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV:YC HS nhắc lại công - HS : Nhắc lại I- KIẾN THỨC CẦN GV: Đinh Ngọc Thiện - 29 - (30) Trường THCS Đông Hưng B thức chung đơn chất , hợp chất - GV: Hóa trị là gì? Phát biểu quy tắc hóa trị? Giáo án hóa học +Đơn chất : A: Đối với kim loại và số phi kim Ax: Đối với số phi kim ( thường thì x=2) AB a x AB - GV: Quy tắc hóa trị vận dụng để làm loại bài tập nào? Hoạt động GV - GV: YC HS thảo luận nhóm làm BT1/SGK41 -GV: Gọi HS lên bảng làm BT và thu HS chấm lấy điểm Bài 2: Lập công thức hoá học và tính PTK các hợp chất tạo : a-Silic IV và oxi b- Photpho III và Hiđro c-Nhôm và Clo (I) d-Canxi và nhóm OH(I) - GV: Hướng dẫn cách lập công thức nhanh : + Nếu a=b ( x=y=1 + Nếu a(b ( a:b (tối giản ) ( x=b , y=a Bài 3: Cho các CTHH sau: Kẽm clorua ZnCl2 Axit sunfuric H2SO4 Hãy nêu gì biết các hợp chất trên GV: Đinh Ngọc Thiện ABC x y + Hợp chất: ; x y z - HS: Nhắc lại định nghĩa hó trị và viết QTHT b y => x.a = y.b - HS: Trả lời: + Tính hoá trị nguyên tố + Lập công thức hoá học Hoạt động Luyện tập Hoạt động HS - Học sinh làm Bài 1/ SGK41 : - HS: Thảo luận nhóm phút: Cu(OH)2 : Cu có hoá trị II PCl5 : P có hoá trị V SiO2 : Si có hoá trị IV Fe(NO3)3 : Fe có hoá trị III - HS: Làm BT Bài 2: a-SiO2 PTK = 28.1+ 16.2= 60đvc b-PH3 PTK = 31.1 + 1.3 = 34 đvc c-AlCl3 PTK = 27.1 + 35,5.3 = 133,5đvc d-Ca(OH)2 PTK = 40.1 + (16+1).2 = 74đvc - HS: Theo dõi và ghi nhớ Bài 3: a ZnCl2: - Có nguyên tố Zn, Cl - Có 1Zn, 2Cl - PTK = 136 đvC b H2SO4: - Có nguyên tố H, NHỚ : + Đơn chất : A: Đối với kim loại và số phi kim Ax: Đối với số phi kim ( thường thì x=2) + Hợp chất: Ax By ; Ax By C z - HS: Nhắc lại định nghĩa hó trị và viết QTHT Axa Byb => x.a = y.b + Tính hoá trị nguyên tố + Lập công thức hoá học Nội dung II- LUYỆN TẬP : Bài 1/ SGK41 : Cu(OH)2 : Cu có hoá trị II PCl5 : P có hoá trị V SiO2 : Si có hoá trị IV Fe(NO3)3 : Fe có hoá trị III Bài 2: a-SiO2 PTK = 28.1+ 16.2= 60đvc b-PH3 PTK = 31.1 + 1.3 = 34 đvc c-AlCl3 PTK = 27.1 + 35,5.3 = 133,5đvc d-Ca(OH)2 PTK = 40.1 + (16+1).2 = 74đvc Bài 3: a ZnCl2: - Có nguyên tố Zn, Cl - Có 1Zn, 2Cl - PTK = 136 đvC b H2SO4: - Có nguyên tố H, S, O - 30 - (31) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học S, O - Coù 2H, 1S, 4O - PTK = 98 đvC Bài 4: Tình hoá trị Fe Bài 4: Gọi hoá trị Fe là a hợp chất Fe2O3 Áp dụng quy tắc hoá trị ta có: II.3 = a.2 =>a = III Vậy hoá trị Fe là III Củng cố, luyện tập: Làm bài tập SGK Hướng dẫn học sinh tự học nhà : - Bài tập nhà : 1,2,3,4 SGK trang 41 - Về ôn tập để kiểm tra tiết Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần Tiết 16 - Coù 2H, 1S, 4O - PTK = 98 đvC Bài 4: Gọi hoá trị Fe là a Áp dụng quy tắc hoá trị ta có: II.3 = a.2 =>a = III Vậy hoá trị Fe là III Ngày soạn: KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn lại các kiến thức chất, nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, công thức hoá học, quy tắc hoá Vận dụng để làm các bài tập liên quan Kĩ năng: Rèn kĩ làm bài tập trắc nghiệm , các bài tập công thức hoá học và quy tắc hoá trị Thái độ: Cẩn thận, chịu khó học tập II MA TRẬN ĐỀ: Nội dung Biết TNKQ 1.Nguyên tử 3(1,0) C1.1; C2 c,d GV: Đinh Ngọc Thiện Mức độ kiến thức kỹ Hiểu Vận dụng TL TNKQ TL TNKQ TL Tổng 3(1,0) - 31 - (32) Trường THCS Đông Hưng B Đơn chất 2(0,75) C1.2; C2.a Hợp chất 1(0,25) C2.b PTK Nguyên tố hoá học CTHH 1(0,5) C1.5 Hoá trị Chất 1(0,5) C1.7 8(3,0) Giáo án hóa học 2(0,75) 1(0,25) 3(1,5) C1.3,4,8 1(0,5) C1.6 3(1,5) 1(2,5) C1 1(2,5) C2 3(3,5) 1(2,5) 1(0,5) Tổng 4(2,0) 2(5,0) 14(10,0) III ĐỀ BÀI: A/ Trắc nghiệm khách quan(3đ) : Hãy chọn và khoanh tròn chữ cái A B,C,D cho câu trả lời đúng các câu sau : Câu 1: Câu sau có ý:”Nước cất là chất tinh khiết,sôi đúng 1000C” A/ Cả ý đúng B/ Cả ý sai C/ Ý đúng, ý sai D/ Ý sai, ý đúng Câu 2: Hạt nhân nguyên tử tạo các hạt nhỏ hơn, đó là hạt nào? A/ Electron,proton B/ Electron,nơtron C/ Proton, nơtron D/ Electron, hạt nhân Câu 3: Kí hiệu hóa học nguyên tố Cacbon và nguyên tố Canxi là: A/ Ca và K B/ C và Ca C/ Ca và C D/ K và Ca Câu 4: Bốn nguyên tố thiết yếu cho sinh vật là: A/ C,H,OvàP B/ C,H,O vàS C/ C,H,OvàCa D/ C,H,OvàN Câu 5: Đơn chất là chất tạo nên từ nguyên tố hóa học? A/ B/ C/ D/ Câu 6: Công thức hóa học hợp chất là dãy chất nào? A/ Ca, H2O B/ CaCO3,H2O C/ H2,H2O D/ Cu,H2O Câu 7: Hóa trị P hợp chất P2O5 mấy? A/ B/ C/ D/ Câu 8: Phân tử khối khí metan (CH4 ) bao nhiêu đvC ? A/ 12 B/ 14 C/ 16 D/ 18 Câu 9: Số proton (p) hạt nhân nguyên tử Oxi ? A/ B/ C/ 16 D/ 32 Câu 10: Nhiệt độ sôi muối ăn kết tinh là bao nhiêu 0C A/ 1450 0C B/ 1550 0C C/ 1650 0C D/ 1750 0C Câu 11: Amoniac làm đổi màu quỳ tím ẫm sang màu gì ? A/ Đỏ B/ Xanh C/ Tím D/ Vàng Câu 12: Khí Oxi nặng khí hiđro là bao nhiêu lần ? A/ lần B/ 12 lần C/ 16 lần D/ 32 lần B/ Tự luận:( 7đ) Câu 1:(2đ) Hãy nêu gì biết công thức hóa học axitsunfuric (H2SO4) Câu 2:(5đ) Trình bày quy tắc hóa trị GV: Đinh Ngọc Thiện - 32 - (33) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học Tính hóa trị của: a Ca hợp chất CaCl2 , biết clo hóa trị I b Fe hợp chất Fe2O3 Lập công thức hóa học hợp chất tạo S(IV) và O IV.ĐÁP ÁN: A/ Trắc nghiệm khách quan(3đ) : Mỗi câu đúng 0,25đ 1A,2C,3B,4D,5A,6B,7D,8C,9B,10A,11B,12C B/ Tự luận:( 7đ) Câu 1:( 2đ) Công thức hóa học axitsunfuric (H2SO4) - Do nguyên tố: hiđro, lưu huỳnh, oxi tạo nên - Có nguyên tử hiđro, nguyên tử lưu huỳnh, nguyên tử oxi phân tử - Nguyên tử khối: 1*2+32+16*4=98 (đvC) Câu 2: 1.Quy tắc hóa trị: Trong CTHH, tích số và hóa trị nguyên tố này tích số và hóa trị nguyên tố Tính hóa trị a Gọi a là hóa trị Ca b Gọi a là hóa trị Fe Theo qtht: x*a=y*b Theo qtht: x*a=y*b 1*a=2*I 2*a=3*II a=II a= III Vậy Ca có hóa trị II Vậy Fe có hóa trị III ` Gọi công thức dạng chung hợp chất SxOy Theo qtht: x*a=y*b x b II Chuyển tỉ lệ: y a IV Lấy x=b=b’=1; y=a=a’=2 Vậy công thức hóa học hợp chất là : SO2 Tuần Tiết 17 Ngày soạn: CHƯƠNG PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Bài 12 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: Kiến thức : - Hiện tượng vật lí là tượng đó không có biến đổi chất này thành chất khác - Hiện tượng hóa học là tượng đó có biến đổi chất này thành chất khác Kỹ : - Quan sát số tượng cụ thể, rút nhận xét tượng vật lí và tượng hóa học - Phân biệt tượng vật lí và tượng hóa học Thái độ :Học sinh yêu thích môn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Chuẩn bị GV: - Dụng cụ : Nam châm , thìa nhựa , đũa thuỷ tinh , ống nghiệm, giá đở ,kẹp ống nghiệm , đèn cồn , kẹp sắt , cốc thuỷ tinh GV: Đinh Ngọc Thiện - 33 - (34) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học - Hoá chất : Bột sắt , bột lưu huỳnh , đường , muối , sắt Chuẩn bị HS:Tìm hiểu nội dung bài học trước lên lớp III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp, quan sát, giải thích,làm bài tập IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ : sửa bài kiểm tra tiết Bài : a Giới thiệu bài: Trong chương trước các em đã học chất Chương này các em học phàn ứng trước hết cần xem chất có biến đổi gì , thuộc loại tượng nào , chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm b Các hoạt động : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Tìm hiểu tượng vật lí - GV: Yêu cầu HS quan sát - HS: Quan sát I- Hiện tượng vật lí : hình vẽ 2.1 (SGK trang 45 ) Hiện tượng chất biến đổi - GV hỏi: Hình vẽ đó nói lên - HS: Hình vẽ đó thể quá mà giữ nguyên là chất điều gì ? trình biến đổi : ban đầu , ta nói đó là Nước D Nước D Nước tượng vật lí (rắn ) (lỏng ) (hơi) Ví dụ : - GV hỏi: Làấco có thể thực - Nước đun sôi ® nước - HS: Cách biến đổi giai các biến đổi đó? và ngưng tụ ® thành đoạn - GV hỏi: Trong các quá trình - HS: Không thay đổi nước trên, chất có bị thay đổi - Nghiền nát đường ® bột không? đường mịn - GV: Hướng dẫn TN hoà tan -HS: Theo dõi và rút kết muối ăn vào nước và cô cạn luận dung dịch nước muối -GV: Yêu cầu HS rút nhận -HS: Có thay đổi trạng xét chung các quá trình biến thái , không có thay đổi trên đổi chất -GV: Đo gọi là tượng vật lí Vậy, nào là tượng vật lí? -HS: Trả lời và ghi Hoạt động Tìm hiểu hiên tượng hoá học - GV: Hướng dẫn thí nghiệm: -HS: Theo dõi thí nghiệm và II- Hiện tượng hoá học: Trộn bột sắt với bột lưu rút nhận xét: Hiện tượng chất biến đổi có huỳnh chia làm phần tạo chất khác +P1: Đưa nam châm lại gần - sắt bị nam châm hút Ví dụ : +P2: Đun nóng, đưa nam châm - Hỗn hợp nóng đỏ lên và - Nung nóng đường , đường lại gần chuyển dần sang màu xám đen phân huỷ® Than và nước Quan sát tượng sảy Sản phẩm không bị nam châm - Bỏ kẽm vào axitclohiđric hút ® Muối kẽm và khí hiđrô -GV:Em hãy rút kết luận ? -HS: Quá trình biến đổi trên đã * Chú ý: Chọn bột Fe có thay đổi chất ( có chất nguyên chất, trộn kỹ và tạo thành ) với bột S (theo tỷ lệ khối -GV: Làm thí nghiệm: -HS: Theo dõi và nêu các lượng S : Fe > 32 : 56) Đun nóng đường trên lửa tượng quan sát và nhận đèn cồn xét chất chuyển đổi GV: Đinh Ngọc Thiện - 34 - (35) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học trên - GV: Đó là tượng hoá -HS: Hiện tượng hoá học là học Vậy tượng hoá học là tượng chất biến đổi có tạo gì? chất khác -GV hỏ: Làm có thể phân -HS: Dựa vào dấu hiệu có chất biệt tượng vật lí và hoá tạo hay không học? Củng cố, luyện tập : Hiện tượng vật lí là gì ? Hiện tượng hoá học là gì ? dấu hiệu để phân biệt tượng vật lí , tượng hoá học ? GV: Hướng dẫn HS làm các bài tập SGK Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Làm lại các bài tập SGK trang 47 Chuẩn bị bài 13: Phản ứng hoá học Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần Tiết 18 Ngày soạn: Bài 13 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (T1) I MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: Kiến thức : - Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác - Trong phản ứng hoá học có liên kết các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác Kỹ : - Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hình ảnh cụ thể, rút nhận xét phản ứng hóa học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy - Viết phương trình hóa học chữ để biểu diễn phản ứng hóa học - Xác định chất phản ứng ( chất tham gia, chất ban đầu) và sản phẩm ( chất tạo thành) GV: Đinh Ngọc Thiện - 35 - (36) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học Thái độ :Cẩn thận, chính xác viết PTHH dạng chữ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Chuẩn bị GV:Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hoá học khí hiđro và khí oxi tạo thành nước Chuẩn bị HS:Đọc trước bài nhà III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp, quan sát, giải thích,làm bài tập IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ : HS1: Hiện tượng vật lí là gì ? Hiện tượng hoá học là gì ? Cho ví dụ minh hoạ HS2: Sữa bài tập SGK/47 Bài mới: a Giới thiệu bài:Tại củi có thể cháy được? Tại kim loại lại bị ăn mòn? Bản chất nó là gì? Hiện tượng đó gọi là gì? b Các hoạt động : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Định nghĩa phản ứng hoá học -GV: Quá trình biến đổi chất -HS: Nghe giảng và trả lời: I- ĐỊNH NGHĨA : này thành chất khác gọi là Quá trình làm biến đổi từ Phản ứng hoá học là quá trình phản ứng hoá học.Vậy phản chất này thành chất khác gọi biến đổi từ chất này thành chất ứng hoá học là gì ? là phản ứng hoá học khác -GV:Trong phản ứng hoá học - HS: Trả lời: - Chất ban đầu(biến đổi có chất ban đầu , chất phản ứng) gọi là chất phản ứng Chất ban đầu gọi là chất gì ? - Chất tham gia ( hay chất tham gia ) Chất sinh gọi là chất gì ? - Chất tạo thành ( sản phẩm) - Chất sinh sau phản ứng gọi - GV: Lấy ví dụ: -HS: Nghe giảng là sản phẩm Lưu huỳnh + oxi ® lưu * Cách ghi , đọc phương trình huỳnh đioxit chữ phản ứng : (Chất tham gia) ( sản Tên các chất phản ứng ® Tên phẩm ) - HS: Tên các chất phản ứng các sản phẩm -GV hỏi:Vậy cách viết ® Tên các sản phẩm Ví dụ : t0 phương trình chữ ntn? -HS: Chú ý theo dõi và tập Đường ® Than + Nước - GV hướng dẫn và yêu cầu đọc Kẽm + axitclohiđric ® HS viết phản ứng đường -HS: kẽm clorua +khí hiđro phân huỷ thành than và nước Đường ® Than + Nước - GV: Lấy thêm ví dụ yêu cầu HS thực viết phương trình chữ và cho HS đọc các phản ứng trên Hoạt động Diễn biến phản ứng hoá học - GV: Cho HS quan sát h 2.5 -HS: Quan sát và trả lời II- DIỄN BIẾN CỦA PHẢN và hỏi: ỨNG HOÁ HỌC : 1.Trước phản ứng ( hình a ) - Hai phân tử Hiđro , phân - Trong phản ứng hoá học có phân tử nào ? tử Oxi có liên kết các nguyên tử Các nguyên tử nào liên kết - 2H liên kết với nhau; 2O thay đổi làm cho phân tử này với ? liên kết với biến đổi thành phân tử khác 3.Trong phản ứng ( hình b): - Trong phản ứng các nguyên các nguyên tử nào liên kết tử chưa liên kết với GV: Đinh Ngọc Thiện - 36 - (37) Trường THCS Đông Hưng B với ? So sánh số nguyên tử H và - Số nguyên tử H và O a O phản ứng b và trước số nguyên tử H b phản ứng a ? Sau phản ứng có các phân - Sau phản ứng có các phân tử nào ? tử nước ( H2O) tạo thành -GV hỏi: Các nguyên tử nào -HS: 1O liên kết với 2H liên kết với các nguyên tử nào ? -GV hỏi:Em hãy so sánh - Số nguyên tử loại thành phần và liên kết không thay đổi Liên kết chất tham gia và sản phẩm các nguyên tử thay đổi - GV: Yêu cầu HS rút kết -HS: Kết luận và ghi luận diễn biến phản ứng hoá học ? Củng cố, luyện tập : HS nhắc lại các kiến thức chính bài Viết phương trình chữ của: a Kẽm cháy không khí tạo kẽm oxit b Sắt tác dụng với đồng sunfat tạo đồng và sắt sunfat Hướng dẫn học sinh tự học nhà : Làm bài tập 1,2,3 trang 50 SGK Chuẩn bị phần bài Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần 10 Tiết 19 Giáo án hóa học Ngày soạn: Bài 13 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC(tt) I MỤC TIÊU: Sau tiết này HS phải: Kiến thức : - Để biết có phản ứng hóa học xảy , dựa vào số dấu hiệu có chất tạo thành mà ta quan sát thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát - Để xảy phản ứng hóa học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác Kỹ : GV: Đinh Ngọc Thiện - 37 - (38) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học - Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hình ảnh cụ thể, rút nhận xét phản ứng hóa học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy - Viết phương trình hóa học chữ để biểu diễn phản ứng hóa học Thái độ :Học sinh yêu thích môn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Chuẩn bị GV:Bảng phụ có sẳn bài tập viết các phương trình chữ Chuẩn bị HS:Tìm hiểu nội dung tiết học trước lên lớp III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp, quan sát, làm bài tập IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ : HS1: Phản ứng hoá học là gì ? Cho ví dụ phản ứng hoá học ? HS2:Viết phương trình chữ Cho biết chất tham gia,sản phẩm phản ứng hoá học đó Bài : a Giới thiệu bài: Chúng ta đã biết phản ứng hoá học là gì, chất phản ứng hóa học Vậy, nào có phản ứng hoá học xảy ra? Dấu hiệu nào để nhận biết có phản ứng hóa học sảy ra? b Các hoạt động : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Khi nào phản ứng hoá học xảy ra? - GV: Làm thí nghiệm biểu -HS: Theo dõi thí nghiệm, III KHI NÀO PHẢN ỨNG diễn: Zn + HCl nêu tượng và điều kiện HOÁ HỌC XẢY RA : Yêu cầu HS quan sát và nêu để phản ứng xảy ra: Tiếp xúc 1- Các chất phản ứng phải tiếp tương Sau đó rút các chất tham gia xúc với điều kiện thứ để phản 2- Một số phản ứng cần có ứng hóa học sảy nhiệt độ -GV: Giới thiệu sản phẩm - HS: Viết PT chữ: 3- Một số phản ứng cần có mặt Yêu cầu HS lên viết phương Kẽm + axit clohiđric ® Kẽm chất xúc tác trình chữ phản ứng clorua + khí hyđro - GV diển giảng thêm : Bề -HS: Nghe giảng và ghi nhớ mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy dễ dàng và nhanh -HS: Phải đốt (phải đun - GV hỏi:Than muốn cháy nóng đến nhiệt độ thích không khí ta phải làm hợp ) gì? -GV: Trong thực tế, quá trình - HS: Phải có men rượu và biến đổi từ gạo thành rượu yếm khí cần điều kiện gi ? - GV: Vậy, điều kiện tiếp -HS: Cần có xúc tác theo là gì? - GV: Yêu cầu HS nêu lại - HS: Nêu điều kiện để các điều kiện để phản phản ứng hóa học sảy và ứng hóa học sảy ghi vào Hoạt động Làm nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra? - GV: Thí nghiệm Zn + HCl -HS: Thấy có sủi bọt khí ( có IV- LÀM THẾ NÀO ĐỂ Vì chúng ta biết có phản chất tạo thành ) NHẬN BIẾT CÓ PHẢN ứng sảy ra? ỨNG HOÁ HỌC XẢY RA ? GV: Đinh Ngọc Thiện - 38 - (39) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học - GV: Làm thí nghiệm: Nhiệt -HS: Đường từ trắng chuyển + Dựa vào dấu hiệu có chất phân đường Yêu cầu HS nêu sang màu đen tạo thành dấu hiệu phản ứng + Màu sắc - GV hỏi: Đốt củi ta thấy -HS: Thấy cháy sáng và toả + Tính tan điều gì? nhiệt + Trạng thái ( Tạo chất rắn -GV: Vậy, có dấu hiệu -HS: Trả lời và ghi không tan [ kết tủa ] , tạo nào để nhận biết có phản ứng chất khí ) hoá học sảy ra? Củng cố, luyện tập : - Khi nào phản ứng hoá học xảy ? - Làm nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ? Bài tập: Nhỏ vài giọt axit clohyđric ( HCl) vào cục đá vôi ( có thành phần chính là canxicacbonat ) ta thấy có bọt khí sủi lên a Dấu hiệu nào cho thấy có phản ứng hoá học xảy ? b Viết phương trình chữ phản ứng , biết sản phẩm phản ứng là chất canxiclorua , nước và cacbonđioxit Hướng dẫn học sinh tự học nhà : Học bài cũ Làm bài tập 5,6SGK/51 Chuẩn bị: “Bài thực hành số 3” Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần 10 Tiết 20 Ngày soạn : Bài 14: BÀI THỰC HÀNH 3: DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNGVÀ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Biết được: Mục đích và cách tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm: - Hiện tượng vật lí : thay đổi trạng thái nước - Hiện tượng hoá học : đá vôi sủi bột axit, đường bị hóa than GV: Đinh Ngọc Thiện - 39 - (40) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học Kỹ : - Sử dụng dụng cụ , hoá chất để tiến hành thành công, an toàn các thí nghiệm nêu trên - Quan sát, mô tả và giải thích các tượng hóa học - Viết tường trình hóa học 3.Thái độ : Hứng thú học tập , yêu thích môn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Chuẩn bị GV: - Dụng cụ :Mỗi nhóm (4 ống nghiệm , kẹp ống nghiệm , giá đựng ống nghiệm , đèn cồn - Hoá chất : Thuốc tím bột Chuẩn bị HS: - Chuẩn bị mẫu bài thu hoạch nhà - Đem nước lã , nước vôi , quẹt diêm , ống hút III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp, quan sát, thực hành,giải thích… IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ - Khi nào phản ứng hóa học xảy - Làm bài tập SGK Bài : a Giới thiệu bài: Để giúp HS phân biệt đâu là tượng vật lí , đâu là tượng hoá học và nhận biết dấu hiệu phản ứng hoá học Hôm chúng ta học bài thực hành b Các hoạt động : Hoạt động Kiểm tra chuẩn bị học sinh Hoạt động GV Hoạt động học sinh Nội dung - GV: Kiểm tra chuẩn bị dụng -HS:Để dụng cụ trên bàn để - Dụng cụ cụ , hoá chất và mẫu bài thu GV kiểm tra - Hóa chất hoạch các nhóm - GV: Nêu mục tiêu bài -HS: Nghe giảng và ghi nhớ thực hành - Yêu cầu đảm bảo trật tự , an toàn , vệ sinh Hoạt động Hướng dẫn thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm Hoạt động GV -GV: Hướng dẫn các thao tác thí nghiệm: + TN1: Hoà tan và đun nóng kalipemanganat ( thuốc tím ) + TN2: Thực phản ứng với canxihidroxit -GV: Yêu cầu HS theo dõi và nắm các thao tác thí nghiệm -GV: Nêu số lưu ý quá trình tiến hành thí nghiệm để đạt kết chính xác và an toàn -GV: Chia nhóm HS chuẩn bị GV: Đinh Ngọc Thiện Hoạt động học sinh HS: Theo dõi thao tác thí nghiệm GV và ghi nhớ các thao tác thí nghiệm phục vụ cho bài thực hành -HS: Nghe và ghi nhớ các lưu ý GV Nội dung - TN1: Hòa tan nước chuyển sang màu tím Khi đun nóng có khí thoát - TN2: thổi vào cốc chứa dung dịch canxihi đroxit thì thấy có kết tủa trắng Còn sử dụng dung dịch natri cacbonat thi cung có kết tủa xuất -HS: Thực theo phân - 40 - (41) Trường THCS Đông Hưng B thực hành -GV: Yêu cầu đại diện các nhóm HS lên nhận dụng cụ, hoá chất tiến hành thí nghiệm theo nhóm -GV: Theo dõi các nhóm tiến hành thí nghiệm, sữa sai, uốn nắn thao tác cho HS Giáo án hóa học công GV -HS: Đại diện các nhóm HS lên nhận dụng cụ, hoá chất chuẩn bị tiến hành thí nghiệm -HS: Bầu tổ trưởng, thư kí, và phân công công việc cho các thành viên nhóm -HS: Tiến hành thí nghiệm theo phân công GV, ghi lại các tượng sảy quá trình thí nghiệm và viết PTHH xảy -HS: Nhắc lại cách tiến hành, tượng và viết PT Các nhóm khác bổ sung, sữa sai -HS: Các nhóm thảo luận và hoàn thành bài thu hoạch -GV: Yêu cầu các nhóm nêu lại cách tiến hành, tượng và viết PT chữ các phản ứng trên -GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành bài thu hoạch theo nội dung đã hướng dẫn -GV: Yêu cầu HS dọn vệ sinh -HS: Tiến hành dọn vệ sinh, nơi làm việc, thu dọn hoá thu dọn và trả dụng cụ, hoá chất, dụng cụ nhóm mình chất cho GV và trả dụng cụ thí nghiệm cho GV -HS: Lắng nghe và rút kinh -GV: Nhận xét tinh thần làm nghiệm cho các bài thực hành việc các nhóm buổi thực hành và rút kinh nghiệm cho các buổi thực hành sau Củng cố, luyện tập - Giáo viên nhận xét tiết thực hành các nhóm học sinh - Yêu cầu vệ sinh, dọn dẹp dunh5 cụ và phòng học Hướng dẫn học sinh tự học nhà Về nhà hoàn thành bài thu hoạch Chuẩn bị bài: “Định luật bảo toàn khối lượng” Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần 11 Tiết 21 Ngày soạn: Bài 15 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: GV: Đinh Ngọc Thiện - 41 - (42) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học - Hiểu : Trong phản ứng hoá học,tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng tổng khối lượng các chất sản phẩm - Vận dụng định luật làm số bài tập liên quan Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút kết luận bảo toàn khối lượng các chất phản ứng - Viết biểu thức liên hệ giũa khối lượng các chất số phản ứng cụ thể - Tính khối lượng số chất phản ứng biết khối lượng các chất còn lại 3.Thái độ: Bước đầu thấy vật chất tồn vĩnh viễn, góp phần hình thành giới quan vật, chống mê tín dị đoan II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Cân bàn , hai cốc thuỷ tinh nhỏ, hoá chất dd BaCl2 ; Na2SO4 Chuẩn bị HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước bài lên lớp III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp, quan sát, làm bài tập IV:TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ, thu bài thu hoạch học sinh Bài mới: a Giới thiệu bài: Chúng ta đã biết, phản ứng hóa học sảy có liên kết các nguyên tử bị thay đổi, số nguyên tử không thay đổi Vậy, khối lượng các chất thì sao? Tổng khối lượng các chất có bị thay đổi không? Bài học ngày hôm chúng ta cùng tìm hiểu điều này b Các hoạt động : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Tìm hiểu thí nghiệm -GV: Làm thí nghiệm hình -HS: Quan sát thí nghiệm và 1:Thí nghiệm: 2.7 SGK/53: Cho BaCl2 tác nhận xét kết quả: Bari clorua +natri sunphat ® bari sunphat + natri dụng với Na2SO4 Yêu cầu HS quan sát và nhận xét theo các clorua gợi ý sau: + Dựa vào dấu hiệu nào để biết + Có chất màu trắng có phản ứng xảy ra? không tan xuất + Trước và sau phản ứng vị trí + Vị trí kim không thay kim cân nào,có thay đổi đổi không? + Vậy ta rút kết luận + Trước và sau phản ứng khối gì? lượng các chất không thay đổi - GV: Kết luận và yêu cầu HS - HS: Lên bảng viết phương viết phương trình chữ phản trình chữ phản ứng ứng Hoạt động Tìm hiểu nội dung đinh luật -GV: Qua thí nghiệm trên ta -HS: Lắng nghe và suy nghĩ 2:Định luật thấy, tổng khối lượng chất tham nội dung định luật bảo toàn Trong phản ứng hoá gia tổng khối lượng sản khối lượng học,tổng khối lượng các phẩm Đây chính là nội dung chất tham gia phản ứng định luật bảo toàn khối lượng tổng khối lượng - GV: Yêu cầu HS phát biểu nội -HS: Trong phản ứng hoá các chất sản phẩm dung định luật bảo toàn khối học,tổng khối lượng các GV: Đinh Ngọc Thiện - 42 - (43) Trường THCS Đông Hưng B lượng -GV: Giới thiệu ĐL bảo toàn khối lượng ông Lômônôxôp người Nga và ông Lavoadie người Pháp tìm - GV hỏi: Vậy, dựa vào đâu ta có thể giải thích cho định luật bảo toàn khối lượng? Giáo án hóa học chất tham gia tổng khối lượng các chất sản phẩm -HS: Nghe và ghi nhớ - HS: Vì phản ứng hóa học, có liên kết bị thay đổi mà số nguyên tử không bị thay đổi Sự thay đổi liên kết ảnh hưởng đến số e nên không ảnh hưởng gì đến khối lượng nguyên tử Hoạt động Áp dụng -GV : Hướng dẫn HS viết nội -HS: Viết công thức tổng 3:Áp dụng dung định luật dưói dạng công quát: A + B ® C + D Giả sử có phản ứng A thức => mA + mB = mC + mD + B tạo C + D công thức -GV: Yêu cầu HS áp dụng viết -HS: khối lượng viết công thức thí nghiệm sau mBariclorua mNatrisunfat mBarisunfat mNatriclorua -GV: hướng dân HS làm bài tập -HS: SGK/54: + Viết công thức ĐLBTKL a.mMg mO mMgO + Thay số và tính toán mA +mB =mC +mD b.9 g mO 15 g mO 15 g g 6 g -GV hỏi: Người ta áp dụng định -HS: Tính khối lượng luật bảo toàn khối lượng để làm chất biết khối lượng gì? các chất khác phản ứng Củng cố, luyện tập : - HS nhắc lại nội dung và công thức ĐLBTKL - GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK/54 Hướng dẫn học sinh tự học nhà : - Học bài, làm lại các bài tập 1, 2, 3, SGK/54 - Xem trước bài: “Phương trình hoá học” Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần 11 Tiết 22 Ngày soạn: Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC(T1) I MỤC TIÊU: Sau tiết này HS phải: 1.Kiến thức: - Phương trình hóa học dùng để biểu diển phản ứng hóa học - Các bước lập phương trình hoá học Kĩ năng: GV: Đinh Ngọc Thiện - 43 - (44) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học - Biết lập phương trình hóa học biết các chất tham gia và sản phẩm 3.Thái độ: Yêu thích môn học và có tinh thàn tưong tác nhóm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: - Hình 2.5/ 48 SGK - Bảng phụ ghi số sơ đồ phản ứng Chuẩn bị HS:Tìm hiểu nội dung bài học trước lên lớp III PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, làm bài tập, IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ HS1: Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng và biểu thức định luật HS2: Sữa bài tập 3/ 54 SGK Bài mới: a Giới thiệu bài: Làm cách nào để biểu diễn phản ứng hoá học? Cách biểu diễn sao? Chúng ta cùng tìm hiểu b Các hoạt động chính: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Tìm hiểu phương trình hoá học -GV: Từ phương trình chữ -HS: Viết PTHH theo hướng I Lập phương trình hoá bài tập số 3, yêu cầu HS viết dẫn GV: học phương trình hoá học Mg + O2 ® MgO Phương trình hoá học cách thay CTHH các -Ví dụ1 : chất 2Mg + O2 " 2MgO -GV: Yêu cầu HS so sánh số -HS: Dựa vào PTHH để so Ví dụ 2: nguyên tử nguyên sánh Hidro + Oxi " nước tố hai vế PT trên 2H2 + O2 "2 H2O -GV: Hướng dẫn HS cách để -HS: Thực cân theo cân số nguyên tử hướng dẫn GV: nguyên tố Mg + O2 ® 2MgO -GV: Yêu cầu HS so sánh -HS: Oxi tiếp Mg không -GV: Hường dẫn HS cân -HS: Thực hiện: Mg 2Mg + O2 ® 2MgO -GV: Số nguyên tử nguyên tố đã ® Phương trình đã lập đúng -GV: Phân biệt các số phương trình hoá học -HS: Nghe giảng và ghi nhớ -GV: Treo hình 2.5 SGK và yêu cầu HS viết phương -HS: Viết PTHH trình phản ứng H và O Hidro + Oxi ® nước theo các bước hướng dẫn 2H2 + O2 ® H2O GV Hoạt động 2: Tìm hiểu các bước lập phương trình hoá học -GV: Qua ví dụ trên các -HS: Các bước lập phương Các bước lập phương nhóm hãy thảo luận và cho trình hoá học: trình hoá học: biết các bước lập phương B1: Viết sơ đồ phản ứng trình hoá học ? B2: Cân số nguyên tử B1: Viết sơ đồ phản ứng GV: Đinh Ngọc Thiện - 44 - (45) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học nguyên tố B2: Cân số nguyên tử B3: Viết phương trình hoá học nguyên tố -GV: Đưa bài tập: biết -HS: Suy nghĩ và thực B3: Viết phương trình hoá photpho bi đốt cháy viết PTHH: học ® oxi thu hợp chất 4P + 5O2 2P2O5 diphotpho pentaoxit Hãy 4P + 5O2 " 2P2O5 lập phương trình hoá học phản ứng Củng cố, luyện tập - Phương trình hóa học dùng để biểu diển phản ứng hóa học - Các bước lập phương trình hoá học ? - Bài tập nhà: 2, SGK/ 57 Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Về nhà học bài - Bài tập nhà:,3,4,5,7SGK/ 57 - Chuẩn bị phần bài Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần 12 Tiết 23 Ngày soạn: Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (T2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ý nghĩa phương trình hóa học: cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ số phân tử, số nguyên tử các chất phản ứng GV: Đinh Ngọc Thiện - 45 - (46) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học Kĩ năng: Xác định ý nghĩa số phương trình cụ thể 3.Thái độ:Yêu thích môn học có tinh thân tương tác nhóm II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Bảng phụ có sẵn bài tập vận dụng Chuẩn bị HS: Xem trước bài III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp, quan sát, làm bài tập IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu các bước lập phương trình hoá học HS2, 3: Sữa bài tập 2,3 SGK/54 Bài mới: a Giới thiệu bài: Ở tiết trước chúng ta đã hoc cách lập phương trình hoá học Vậy nhìn vào phương trình hoá học thì chúng ta biết điều gì? b Các hoạt động chính: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Tìm hiểu ý nghĩa phương trình hoá học -GV: Ở tiêt trước chúng ta -HS: Thảo luận 3’ và II Ý nghĩa phương trình đã học cách lập phương trả lời câu hỏi: Cho biết tỉ lệ hoá học trình hoá học Vậy nhìn vào số nguyên tử, phân tử phương trình chúng ta các chất phản ứng Phương trình hoá học cho biết tỉ biết diều gì? lệ số phân tử, nguyên tử -GV: Gọi đại diện nhóm lên -HS: Đại diện các nhóm trả các chất cặp chất trả lời lời phản ứng -GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ -HS: Lấy ví dụ: Ví dụ: 2H2 + O2 "2H2O 4Al + 3O2 ® 2Al2O3 Ta có tỉ lệ: Số phân tử H 2, số -GV: Vậy các em hiểu tỉ lệ Tỉ lệ Al : O2 : Al2O3 = : : phân tử O2, số phân tử H2O: trên là nào? 2:1:2 Al : O2 = : - Tỉ lệ đó có nghĩa là phân Al : Al2O3 = : tử Hidro tác dụng vừa đủ với -GV: Em hãy cho biết tỉ lệ O2 : Al2O3 = : phân tử oxi tạo phân tử số nguyên tử, phân tử -HS: Trả lời câu hỏi nước các chất các phân tử GV bài tập SGK /54 Bài 2: a 4Na + O2 ® 2Na2O Tỉ lệ: Na : O : Na2O = 4:1 : Na : O2 = : Na : Na2O = : O2 : Na2O = : b P2O5 + 3H2O ® 2H3PO4 Tỉ lệ P2O5 : H2O : H3PO4 = : : P2O5 : H2O = : P2O5 : H3PO4 = : H2O : H3PO4 = : GV: Đinh Ngọc Thiện - 46 - (47) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học Hoat động Luyện tập -GV: Yêu cầu HS lại -HS: Nêu các bước lập Bài 4: các bước lập phương trình phương trình hoá học Na2CO3+CaCl2"CaCO3+2NaCl hoá học Tỉ lệ: 1: 1: 1: -GV: Chia lớp thành -HS: Thảo luận và làm bài: Bài 5: nhóm thảo luận và làm bài Bài 7: Mg + H2SO4 " MgSO4 H2 tập 4,5,6,7 SGK Tỉ lệ: 1: 1: 1: a Cu + O2 ® CuO Bài 6: 4P + 5O2 2P2O5 ® b Zn + 2HCl ZnCl2 +H2 Tỉ lệ: 4: 5: c CaO+ 2HNO3 ® Ca(NO3) +H2O -GV: Yêu cầu đại diện - HS: Các nhóm lên bảng nhóm lên trả lời thực bài tập - GV: Yêu cầu HS lấy tỉ lệ - HS: Lấy tỉ lệ các cặp chất các cặp chất có phản ứng Củng cố, luyện tập - Ý nghĩa phương trình hóa học - Bài tập nhà:3,4SGK/ 57 Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Bài tập nhà:5,7SGK/ 57 - Xem trước “Bài luyện tập 3” Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần 12 Tiết 24 Ngày soạn: Bài 17 BÀI LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Cũng cố tượng vật lí , tượng hoá học , phương trình hoá học GV: Đinh Ngọc Thiện - 47 - (48) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học Kỹ : Rèn luyện kĩ lập công thức hoa học và lập phương trình hoá học , biết sử dụng định luật bảo toàn khối lượng vào làm các bài toán mưc độ đơn giản 3.Thái độ : Cẩn thận, làm việc nghiêm túc II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Chuẩn bị GV: Đề số câu hỏi và bài tập trọng tâm Chuẩn bị HS: Ôn lại kiến thức cũ III PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, vấn đáp, làm bài tập IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ Bài : a Giới thiệu bài: Để củng cố các kiến thức tượng vật lí , tượng hoá học , phản ứng hoá học , định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hoá học Nắm việc áp dụng định luật và cách lap phương trình hoá học b Các hoạt động chính: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Kiến thức cần nhớ -GV: Hiện tượng vật lí và -HS:Hiện tượng vật lí : tượng hoá học khác Không có biến đổi nào ? chất - Hiện tượng hoá học : có biến đổi chất này thành chất -GV hỏi: khác Phản ứng hoá học là gì ? -HS: Thảo luận nhóm Diễn biến ( chất )của 5’ và trả lời các câu hỏi phản ứng hoá học là gì ? GV 3.Phát biểu nội dung định Các nhóm khác bổ luật bảo toàn khối lượng ? Viết sung, nhận xét biểu thức tổng quát nội dung định luật Trình bày các bước lập phương trình hoá học? Ý nghĩa phương trình hoá học ? Hoạt động Luyện tập(32’) Bài tập / SGK60 Bài tập số trang 60 SGK -GV hướng dẫn HS các bước -HS: Làm bài tập theo làm bài tập hướng dẫn GV a Các chất tham gia : Hiđrô H2; Nitơ N2 Sản phẩm : Amoniac : NH3 b Trước phản ứng : - 2H liên kết với tạo phân tử H2 - 2N liên kết với tạo phân tử N2 GV: Đinh Ngọc Thiện Nội dung - Hiện tượng vật lí : Không có biến đổi chất - Hiện tượng hoá học : có biến đổi chất này thành chất khác Bài tập số trang 60 SGK a Các chất tham gia : Hiđrô H2; Nitơ N2 Sản phẩm : Amoniac : NH3 b Trước phản ứng : - 2H liên kết với tạo phân tử H2 - 2N liên kết với tạo phân tử N2 Sau phản ứng : 1N liên kết với 3H tạo phân - 48 - (49) Trường THCS Đông Hưng B Bài tập 3: -Viết công thức ĐLBTKL -Tính khối lượng CaCO3 -Tính tỉ lệ CaCO3 đá vôi Bài tập :(SGK/61) -GV: Hướng dẫn các bước tiến hành: + Áp dụng QTHT để tính x, y theo quy tắc hóa trị nguyên tố này là số nguyên tố công thức hóa học + Cân PTHH: cân nhóm SO4 trước Lập tỉ lệ các chất phản ứng theo hướng dẫn Bài tập : Nung 84 kg magie cacbonnat (MgCO3) , thu đu7ọc mkg magieoxit và 44 kg khí cacbonic a- Lập phương trình hoá học phản ứng ? b- Tính khối lượng magiêoxit tạo thành sau phản ứng? Giáo án hóa học Sau phản ứng : 1N liên kết với 3H tạo phân tử NH3 + Phân tử biến đổi : H2 , N2 + phân tử tạo : NH3 c- Số nguyên tử nguyên tố trước và sau phản ứng giữ nguyên : - Có nguyên tử N - Có nguyên tử H tử NH3 + Phân tử biến đổi : H2 , N2 + phân tử tạo : NH3 c- Số nguyên tử nguyên tố trước và sau phản ứng giữ nguyên : - Có nguyên tử N - Có nguyên tử H t , xt ® NH d N 3H Bài tập 3: t , xt N H ® NH d a- m CaCO3 = mCaO + m Bài tập 3: CO2 a- m CaCO3 = mCaO + m b- Khối lượng CaCO3 đã phản CO2 ứng b- Khối lượng CaCO3 đã m CaCO3 = 140 + 110 = 250 phản ứng kg m CaCO3 = 140 + 110 = 250 => Tỉ lệ % CaCO3 chứa kg đá vôi : => Tỉ lệ % CaCO3 chứa % CaCO3 = 250 : 280 x 100% đá vôi : = 89,3% % CaCO3 = 250 : 280 x Bài tập :(SGK/61) 100% = 89,3% Bài tập :(SGK/61) Al xIII ( SO4 ) IIy ® x= , y= ®Al (SO ) AlxIII ( SO4 ) IIy ® x= , y= 2Al + CuSO4 ®Al2 (SO4)3 ®Al2 (SO4)3 + 3Cu 2Al + CuSO4 ®Al2 (SO4)3 Tỉ lệ : Al : CuSO4 : + 3Cu Al2(SO4)3 : Cu = Tỉ lệ : Al : CuSO4 : = : : : Al2(SO4)3 : Cu = = : : : -HS: Làm bài tập theo yêu cầu: a- Phương trình hoá học : t0 MgCO3 ® MgO + CO2 b- Theo định luật bảo toàn khối lượng : m MgCO3 m MgO + m CO2 ® m MgO = m MgCO - m CO Bài tập a- Phương trình hoá học : t0 MgCO3 ® MgO + CO2 b- Theo định luật bảo toàn khối lượng : m MgCO3 m MgO + m CO2 ® m MgO = m MgCO - m CO = 84 kg – 44kg = 40 = 84 kg – 44kg = 40 kg kg Củng cố, luyện tập : - Làm bài tập SGK Hướng dẫn học sinh tự học nhà GV: Đinh Ngọc Thiện - 49 - (50) Trường THCS Đông Hưng B - Bài tập 2,3,4,5 SGK/ 60 , 61 - Xem bài 18: Mol Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần 13 Tiết 25 GV: Đinh Ngọc Thiện Giáo án hóa học Ngày soạn: Ngày dạy: - 50 - (51) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm và củng cố các kiến thức biến đổi chất, phản ứng hoá học, định luật bảo toàn khối lượng, phương trình hoá học - Biết cách cân phương trình hóa học và rút tỉ lệ các chất phương trình hóa học - Vận dụng làm các bài tập cân phương trình hóa học và bài tập định luật bảo toàn khối lượng Kĩ năng: Rèn kĩ làm bài tập trắc nghiệm, viết PTHH Thái độ: Nghiêm túc học tập để đạt kết cao II THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ: Nội dung Sự biến đổi chất Phản ứng hoá học ĐLBTKL PTHH Tổng Biết TNKQ 3(1,5) C1.1; C1.2, C2.a 2(1,0) C1.6, C2.b 1(1,0) C2.c 1(0,5) C1.5 7(4,0) Mức độ kiến thức kỹ Hiểu Vận dụng TL TNKQ TL TNKQ TL Tổng 3(1,5) 2(1,0) 1(0,5) C1.3 1(0,5) C1.4 1(0,5) 1(0,5) 1(2,5) C2 1(2,5) C1 2(5,0) 3(4,0) 3(3,5) 11(10,0) III Đề KT A/ Trắc nghiệm khách quan(3đ) : Hãy chọn và khoanh tròn chữ cái A B,C,D cho câu trả lời đúng các câu sau : Câu1: Trong các câu sau, câu nào nói đến biến đổi hóa học A/ Nung tinh thể Iôt B/ Sự thăng hoa nước đá khô ` C/ Sự ngưng tụ nước D/ Sự rỉ sét Câu2: Lập phương trình hóa học qua bước : A/ B/ C/ D/ Câu3: Đun nóng kalipemanganat (thuốc tím) thu khí nào làm bùng cháy que đóm : A/ Khí hiđro B/ Khí oxi C/ Khí cacbonic D/ Khí nitơ Câu4: Trong phản ứng hóa học, các chất sản phẩm và tạo thành phải chứa cùng A/ Số nguyên tử nguyên tố B/ Số nguyên tử chất C/ Số phân tử chất D/ Số nguyên tố tạo chất Câu5: Các tượng sau đây tượng nào là tượng vật lí : A/ Lưu huỳnh cháy không khí tạo khí lưu huỳnhđioxit B/ Nung đá vôi tạo thành vôi sống và khí cacbonđixit C/ Mực hòa tan vào nước D/ Rượu để lâu không khí thường bị chua Câu6: Cho sơ đồ phản ứng sau : Na2O + H2O -> xNaOH Giá trị x là: A/ B/ C/ D/ GV: Đinh Ngọc Thiện - 51 - (52) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học Câu7: Trong phản ứng có n chất, kể chất phản ứng và sản phẩm, biết khối lượng ……………… chất tính khối lượng chất còn lại Dấu ba chấm là : A/ n-1 B/ n-2 C/ n-3 D/ n-4 Câu8: Đốt cháy 1,5g kim loại Mg không khí thu 3,5g hợp chất magieoxit MgO Khối lượng khí oxi đã phản ứng là : A/ 1g B/ 1,5g C/ 2g D/ 2,5g Câu 9: Phân tử khối muối ăn ( NaCl) là bao nhiêu đvC ? A/ 48,5đvC B/ 58,5đvC C/ 68,5đvC D/ 78,5đvC Câu 10: Dấu hiệu tượng dùng thở thổi vào dung dịch canxi hiđroxit là gì ? A/ Gây sủi bọt khí B/ Tạo kết tủa màu trắng C/ Tạo kết tủa màu xanh D/ Không có tượng xảy Câu 11: Công thức hoá học chất nào sau đây viết sai ? A/ CuO B/ SO2 C/ FeO D/ FeO3 Câu 12: Nhà khoa học người Nga ( Lô-mô-nô-xôp) sinh và năm nào ? A/ (1711-1765) B/ (1712-1766) C/ (1713-1767) D/ (1714-1768) B/ Tự luận:( đ) Câu 1:(3,5đ) Trình bày các bước lập phương trình hóa học Lập phương trình hóa học sau : a Fe + Cl2 -> FeCl3 b BaCl2 + AgNO3 -> AgCl + Ba(NO3)2 Câu 2:(3,5đ) Nội dung định luật bảo toàn khối lượng 2.Cho 12g Fe tác dụng với dung dịch axitclohiđric HCl tạo 13g sắt (II) clorua FeCl2 và 14,5g khí hiđro a Viết công thức khối lượng b Tính khối lượng axitclohiđric HCl cần dùng IV Đáp án A/ Trắc nghiệm khách quan(3đ) : Mỗi câu đúng 0,25đ 1D,2C,3B,4A,5C,6B,7A,8A,9B,10B,11D,12A B/ Tự luận:( đ) Câu 1:(3,5đ) Trình bày các bước lập phương trình hóa học (1đ) Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng gồm công thức hoá học chất phản ứng và sản phẩm Bước 2: Cân số nguyên tử nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức Bước 3: Viết phương trình hoá học Lập phương trình hóa học sau : a Fe + Cl2 -> FeCl3 (1,25đ) Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng Fe + Cl2 -> FeCl3 Bước 2: Cân số nguyên tử nguyên tố 2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3 Bước 3: Viết phương trình hoá học 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 b BaCl2 + AgNO3 -> AgCl + Ba(NO3)2 (1,25đ) Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng BaCl2 + AgNO3 -> AgCl + Ba(NO3)2 Bước 2: Cân số nguyên tử nguyên tố GV: Đinh Ngọc Thiện - 52 - (53) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học BaCl2 + 2AgNO3 -> 2AgCl + Ba(NO3)2 Bước 3: Viết phương trình hoá học BaCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Ba(NO3)2 Câu 2:(3,5đ) Nội dung định luật bảo toàn khối lượng (1đ) Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng các chất sản phẩm tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng Giải Tóm tắt(0,5ñ) mFe = 12g a Công thức khối lượng là: (0,75ñ) mFeCl2 = 13g mFe + mHCl = mFeCl2 + mH2 m H2 = 14,5g b.Khối lượng axitclohiđric HCl cần dùng là :(1,25đ) a Viết CT khối Theo định luật bảo toàn khối lượng lượng mFe + mHCl = mFeCl2 + mH2 b mHCl = ? mHCl = mFeCl2 + mH2 - mFe mHCl = 13 + 14,5 - 12 = 15,5g GV: Đinh Ngọc Thiện - 53 - (54) Trường THCS Đông Hưng B Tuần 13 Giáo án hóa học Tiết 26 Ngày soạn: Bài 18 MOL I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được: - Định nghĩa : mol , khối lượng mol , thể tích mol chất khí đktc: 00C, 1atm - Vận dụng để tính khối lượng các chất , thể tích khí ( đktc) Kĩ năng: Tính khối lượng mol nguyên tử, mol phân tử các chất công thức Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận tính toán II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Hình 3.1 SGK/62 Chuẩn bị HS:Đọc trước bài nhà III PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, vấn đáp, làm bài tập IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ: Sửa bài KT tiết Bài mới: Giới thiệu bài: Nguyên tử , phân tử có kích thước , khối lượng cực kì nhỏ bé Làm nào để biết khối lượng và thể tích các chất trước và sau phản ứng? Để thực mục đích này , các nhà khoa học đã đề xuất khái niệm dành cho các hạt vi mô , đó là mol (được đọc là mon ) Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Mol là gì? - GV nêu : “Mol là lượng chất có - HS: Ghi bài chứa 6.1023 nguyên tử phân tử chất đó ” - GV giải thích số 6.1023 - HS: Theo dõi và ghi gọi là số Avogađro (kí hiệu là N) - GV cho HS đọc phần “em có - HS: Đọc phần em chưa biết biết ” để HS hình dung số 6.1023 to lớn nhường nào -HS: -GV hỏi: +Chứa 6.1023 nguyên tử sắt + mol nguyên tử sắt có chứa ( N nguyên tử sắt ) bao nhiêu nguyên tử sắt ? +Chứa 6.1023 phân tử nước + mol phân tử nước có chứa (N phân tử nước ) bao nhiêu phân tử nước ? +Chứa: 0,5 6.1023 = 3.1023 +Vậy 0,5 mol phân tử nhôm có nguyên tử nhôm chứa bao nhiêu nguyên tử nhôm? +Vậy mol nước có chứa bao +Chứa : 2.6.1023 = 12.1023 nhiêu phân tử nước ? Hoạt động Khối lượng mol là gì? - GV giới thiệu : Khối lượng mol -HS: Nghe giảng và ghi ( M) chất là khối lượng tính gam N nguyên tử phân tử chất đó -GV: Em hãy tính nguyên tử -HS: Thảo luận nhóm khối C, H phân tử khối 5’, tính toán và suy khối GV: Đinh Ngọc Thiện Nội dung ghi bảng I MOL LÀ GÌ ? Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử phân tử chất đó Ký hiệu N= 6.1023 : là số Avogađro VÍ dụ : - mol nguyên tử sắt có chứa 6.1023 nguyên tử sắt ( N nguyên tử sắt ) - mol phân tử nước có chứa 6.1023 phân tử nước (N phân tử nước ) II KHỐI LƯỢNG MOL LÀ GÌ ? Khối lượng mo ( kí hiệu là M) chất là khối lượng tính gam N nguyên tử phân tử - 54 - (55) Trường THCS Đông Hưng B O2 , CO2 , H2O và suy khối lượng mol tương ứng -GV: Tính khối lượng mol các chất sau H2SO4 , AL2O3, C6H12O6 , SO2 Giáo án hóa học lượng mol -HS: Làm bài tập theo yêu cầu GV: chất đó Ví dụ : MC = 12g MO = 16g M H SO4 98 g M O2 32 g M Al2O3 102 g ; M C6 H12O6 180 g ; M SO2 64 g Hoạt động Thể tích mol chất khí là gì? - GV: Cho HS đọc thể tích mol -HS: Thể tích mol chất III THỂ TÍCH MOL chất khí là gì ? khí là thể tích chiếm N CỦA CHẤT KHÍ : phân tử chất khí đó - Thể tích mol chất khí - GV: Yêu cầu HS quan sát hình -HS: Quan sát hình và nhận là thể tích chiếm bơi N 3.1 SGK/64 xét phân tử chất khí đó -GV: Tính khối lượng mol cuả - HS tính : MH2 = 2g - Ở đktc (00c và 1atm) , N2 , H2 , CO2 ? MN2 = 28g thể tích mol chất khí -GV: Yêu cầu HS nhận xét thể MCO = 44g 22,4 l tích mol ( theo hình vẽ )của -HS trả lời: Bằng phân tử chất trên ? - GV: Nêu số lưu ý cần thiết -HS: Nghe và ghi nhớ làm bài tập -GV: Yêu cầu HS rút kết luận -HS: Nêu kết luận và ghi chung Củng cố, luyện tập : - HS nhắc lại nội dung chính bài học - GV hướng dẫn HS làm các bài tập 1, SGk/65 Hướng dẫn học sinh tự học nhà : - Làm bài tập 3, SGk/ 65 - Chuẩn bị bài: “Chuyển đổi khối lượng, lượng chất và thể tích” Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần 14 Tiết 27 I MỤC TIÊU: GV: Đinh Ngọc Thiện Ngày soạn: Bài 19 CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT(T1) - 55 - (56) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học Kiến thức: - Biểu thức biểu diễn mối liên hệ lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V) - Vận dụng các công thức trên để làm các bài tập liên quan Kĩ năng: Tính m ( n V) chất khí điều kiện tiêu chuẩn biết các đại lượng có liên quan Thái độ:Hình thành cho HS hứng thú học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Bài tập vận dụng Chuẩn bị HS: Đọc trước bài nhà III PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, vấn đáp, làm bài tập,tư logic IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ: HS1: Mol là gì ? Khối lượng mol là gì ? Áp dụng tính khối lượng 0,5 mol H2O HS2: Nêu khái niệm thể tích mol chất khí ? Tính thể tích (ở đktc ) : 0,5 mol H 2 Bài mới: Giới thiệu bài:Trong thực tế ta thường hay thay đổi số lượng thành khối lượng và nguợc lại Trong tính toán hoá học , chúng ta phải thường xuyên chuyển đổi lượng chất ( số mol) và khối lượng chất (m) Vậy cách chuyển đổi nào? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Chuyển đổi lượng chất và khối lượng -GV: Hướng dẫn HS làm ví - HS: Ghi đề và suy nghĩ I- CHUYỂN ĐỔI GIỮA dụ: cách tính toán LƯỢNG CHẤT VÀ KHỐI Tính khối lượng 0,25mol LƯỢNG CHẤT: CO2 m m -GV: Hướng dẫn cách tính -HS: Thực theo hướng m n.M n ; M toán: dẫn: M n M CO M CO + Tính = 12 + (16.2) = 44(g) Trong đó : - m : Khối lượng chất mCO + Tính m = 44 0,25 = 11(g) - n : Số mol -GV: Nếu gọi số mol là n, M là -HS: - M : Khối lượng mol khối lượng mol, m là khối m=M.n lượng chất Em hãy suy công thức tính m -GV: Yêu cầu HS suy công m m n thức tính M và n M -HS: M = n ; 2 Hoạt động Luyện tập - GV cho HS làm bài tập vận dụng : Bài 1: Tính khối lượng a 0,5mol SO2 b mol Cu -GV: Hướng dẫn HS các bước tính toán Bài tập 2: Tìm lượng chất ( số mol ) có trong: a 28 g Fe b 36 g H2O GV: Đinh Ngọc Thiện -HS: Làm bài tập: a M SO2 32 (16.2) 64( g ) mSO2 n.M 0,5.64 32( g ) b mCu 1.64 64( g ) -HS: Làm bài tập: - 56 - (57) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học m 28 0,5(mol ) M 56 M H 2O 2.1 16 18( g ) nFe Bài tập 3: Tìm khối lượng mol ( M ) chất , biết 0,25 mol chất đó có khối lượng là 20 g ? nH 2O m 36 2(mol ) M 18 -HS: Làm bài tập: M m 20 80( g ) n 0, 25 Củng cố, luyện tập - Phương pháp giải bài tập định lượng, định tính - Làm BT SGK Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Về nhà học bài - Làm bài tập 1,2,3 trang 67 SGK - Chuẩn bị phần bài Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần 14 Tiết 28 Ngày soạn: Bài 19 CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT(T2) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biểu thức biểu diễn mối liên hệ lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V) - Vận dụng các công thức trên để làm các bài tập liên quan GV: Đinh Ngọc Thiện - 57 - (58) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học Kĩ năng: Tính m ( n V) chất khí điều kiện tiêu chuẩn biết các đại lượng có liên quan Thái độ: Hình thành cho HS hứng thú học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Bài tập vận dụng Chuẩn bị HS:Đọc trước bài nhà III PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, vấn đáp, làm bài tập,tư logic IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ: HS1: Làm bài tập 3.a HS2: Viết công thức chuyển đổi khối lượng và lượng chất Bài mới: Giới thiệu bài: Trong thực tế ta thường hay thay đổi lượng chất thành thể tích và ngược lại Trong tính toán hoá học , chúng ta phải thường xuyên chuyển đổi lượng chất ( s ố mol) và thể tích chất khí Vậy cách chuyển đổi nào? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Chuyển đổi lựợng chất và thể tích - GV: Yêu cầu HS làm ví dụ: -HS: Suy nghĩ cách tính toán II- CHUYỂN ĐỔI GIỮA Tính thể tích 0,25 mol CO2 và làm theo hướng dẫn LƯỢNG CHẤT VÀ THỂ điều kiện tiêu chuẩn GV TÍCH KHÍ NHƯ THẾ -GV: Nếu đặt n là số mol chất VCO 22, 4.0, 25 5, 6(l ) NÀO ? khí, V là thể tích chất khí -HS: Lập công thức theo V (đktc) Hãy lập công thức tính hướng dẫn: V 22, 4.n n thể tích khí đktc 22, V = 22,4 n (l) -GV : Yêu cầu HS rút công Trong đó: thức tính n từ công thức trên - n: số mol chất khí (mol) V n - V: thể tích khí đktc (l) 22, (mol) -HS: - GV: Cho HS làm bài tập áp dụng : Bài 1: Tính số mol : a- 2,8 l khí CH4 (ở đktc) b- 3,36 l khí CO2 (ở đktc) -GV: Hướng dẫn HS các bước tiến hành Hoạt động Luyện tập -HS: Làm bài tập theo yêu cầu GV: -HS: Thực hiện: a nCH V 2,8 0,125( mol ) 22, 22, b Bài 2: Tính thể tích của: a 0,25 mol khí oxi (đktc) b 0,75 mol khí hiđro (đktc) Bài 3: Tính thể tích của: a 32g khí SO2 b 8g khí O2 -GV: Hướng dẫn: + Tính số mol GV: Đinh Ngọc Thiện nCO2 V 3,36 0,15( mol ) 22, 22, -HS: Làm bài tập: a.V = 22,4.n= 22,4 0,25 = 5,6(l) b V=22,4.n=22,4.0,75= 16,8 (l) -HS: Suy nghĩ làm bài tập: - 58 - (59) Trường THCS Đông Hưng B + Tính thể tích a Giáo án hóa học m 32 0,5(mol ) M 64 V 22, 4.n 22, 4.0,5 11, 2(l ) nSO2 b m 0, 25(mol ) M 32 V 22, 4.n 22, 4.0, 25 5, 6(l ) nO2 Củng cố, luyện tập - Phương pháp giải bài tập định lượng, định tính - Làm BT SGK Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Yêu cầu HS nhà học bài - Làm bài tập 3.b,c; SGK/67 - Chuẩn bị bài: “ Tỉ khối chất khí” Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần 15 Tiết 29 Ngày soạn: Bài 20 TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ I Mục tiêu: Kiến thức: - Biểu thức tính tỉ khối khí A khí B và không khí - Vận dụng công thức tỉ khối vào làm BT SGK Kĩ năng: Tính tỉ khối khí A khí B , tỉ khối khí A không khí Thái độ:Tích cực học tập và vận dụng kiến thức vào các dạng bài tập cụ thể II Chuẩn bị giáo viên và học sinh GV: Đinh Ngọc Thiện - 59 - (60) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học Chuẩn bị GV: Các bài tập vận dụng Chuẩn bị HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước lên lớp III Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp, làm bài tập,tư logic IV Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ: HS1: Tính thể tích 0,25 mol khí CO2 (đktc) HS2: Tính số mol 5,6 lít khí SO2 (đktc) Bài mới: Giới thiệu bài: Người ta bơm khí nào vào bóng bay, để bóng có thể bay lên ? ( Khí H2) Tại chúng ta thổi vào bong bóng , bong bóng không bay lên ? ( Trong thở chúng ta có khí O2 và CO2 Khí H2 nhẹ không khí ( nên bóng bay ) còn khí O2, CO2 nặng không khí ( nên bóng không bay ) Để biết khí này nặng hay nhẹ khí nào , hôm chúng ta học bài tỉ khối chất khí Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Bằng cách nào có thể biết khí A nặng hay nhẹ khí B? - GV: Hướng dẫn cho HS làm -HS: Làm theo các bước I Bằng cách nào để biết ví dụ : Hãy cho biết khí H2 hướng dẫn GV khí A nặng hay nhẹ MO nặng hay nhẹ khí O2 bao hưn khí B 32 16 nhiêu lần? Để biết khí A nặng hay MH nhẹ khí B bao nhiêu lần , Vậy, O2 nặng H2 16 lần ta so sánh kbối lượng mol -HS: Nghe giảng và ghi nhớ -GV: Hướng dẫn các bước khí A ( MA) với khối lượng -HS: Lập công thức: lập công thức tính tỉ khối mol khí B ( MB) MA MA chất khí d A/ B d M A / B B Ví dụ 1: Khí CO2 nặng hay MB -HS: Làm bài tập: nhẹ khí H2 bao nhiêu dA/B : Tỉ khối khí A đối 44 lần ? M CO với khí B d CO / H 22 -GV: Hướng dẫn các bước MA , MB : Khối lượng mol M H2 tiến hành làm bài tập Vậy khí CO2 nặng khí H2 phân tử khí A , khí B là 22 lần -HS: Làm bài tập: Ví dụ 2: Tính khối lượng M d M 1,375.32 44( g ) A A/ O O khí A có tỉ khối so với oxi là 1,375 -GV: Hướng dẫn HS làm bài tập Hoạt động Bằng cách nào có thể biết khí A ngặng hay nhẹ không khí? -GV: Hướng dẫn HS cách -HS: Nghe giảng và ghi nhớ II Bằng cách nào có thể biết tính khối lượng mol khí A nặng hay nhẹ không khí -HS: không khí? MA M -GV: Vậy làm cách nào để d A / KK d A / KK A biết khí A nặng hay nhẹ M KK M KK không khí bao nhiêu d A / KK : Là tỉ khối khí A so với -HS: Làm ví dụ: lần ? M SO 64 không khí d SO / KK 2, Ví dụ 1: Hãy tính xem khí M KK 29 MA: Khối lượng mol khí SO2 nặng hay nhẹ không Vậy khí SO2 nặng không A khí bao nhiêu lần ? khí 2,2 lần 2 2 2 2 GV: Đinh Ngọc Thiện - 60 - (61) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học -HS: Suy nghĩ và làm bài tập: Ví dụ 2: Tính khối lượng khí A có tỉ khối so với không M A d A / KK 29 2, 207.29 64( g ) khí là 2,207 -GV: Hướng dẫn HS cách thực bài tập Củng cố, luyện tập - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính bài - GV hướng dẫn HS làm bài tập 1, SGK/69 Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Về nhà học bài - Làm bài tập SGK/69 - Chuẩn bị bài: “Tính theo công thức hoá học” Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần 15 Tiết 30 Ngày soạn: Bài 21 TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC (T1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: GV: Đinh Ngọc Thiện - 61 - (62) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học - Các bước tính thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố hợp chất biết CTHH - Ý nghĩa CTHH cụ thể theo số mol, theo khối lương theo thể tích Kĩ năng: - Tính tỉ lệ số mol, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố, các nguyên tố và hợp chất - Tính theo thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố biết CTHH số hợp chất và ngược lại - Xác định CTHH hợp chất biết thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố tạo chất Thái độ: Gây hứng thú học tập môn , tính cẩn thận , khoa học , chính xác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Bảng phụ, Phiếu học tập Chuẩn bị HS: Ôn tập các phần kiến thức : CTHH, NTK , PTK , Mol … III Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp, làm bài tập , tư logic IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ: HS1: Viết công thức d A / B Áp dụng: Hãy tính tỉ khối khí oxi so với khí hiđro HS2: Viết công thức d A / KK Áp dụng: Tính tỉ khối khí cacbonic so với không khí Bài mới: Giới thiệu bài: Nhìn vào công thức hoá học chất các em không biết thành phần các nguyên tố hoá học tạo nên chất , mà còn xác định thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố có hợp chất Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Biết công thức hoá học hợp chất, hãy xác định thành phần phần trăm các nguyên tố hợp chất -GV: Yêu cầu HS làm ví dụ: -HS: Theo dõi, suy nghĩ cách I Biết công thức hoá học Xác định thành phần % ( theo làm bài tập: hơp chất, hãy xác khối lượng ) các nguyên tố định thành phần phần hợp chất cacbonic trăm các nguyên tố -GV: Hướng dẫn HS cách làm: -HS: Thực hiện: hợp chất + B1: Tìm M CO2 - Tìm khối lượng mol M 12 (16.2) 44( g ) + B2: Tìm số mol nguyên tử hợp chất + CO nguyên tố hợp - Tìm số mol nguyên tử + mol CO2 có mol C và chất ( dựa vào số nguyên nguyên tố mol mol O tử nguyên tố ) hợp chất - Tính khối lượng của + B3: Tính mC , mO ( công nguyên tố có mol thức : m = n x M ) mC 1.12 12( g ) hợp chất + B4: Tính % C, O m 2.16 32( g ) O - Tính % + -GV: Yêu cầu HS nêu các bứơc tính % các nguyên tố hợp chất 12 100% 27, 27% 44 32 %O 100% 72, 73% 44 + %C Hoạt động Luyện tập Ví dụ 1: Tính thành phần % - HS: Ghi đề và suy nghĩ cách khối lượng các nguyên tố làm bài tập GV: Đinh Ngọc Thiện Ví dụ :Tính thành phần % khối lượng các - 62 - (63) Trường THCS Đông Hưng B M có đá vôi ( CaCO3 ) + CaCO =40+12+(16x3) = 100g -GV: Hướng dẫn các bước: + Trong mol CaCO3 có : M + Tính CaCO mol ngt Ca ® mCa = 40g + Tìm số mol nguyên tử các mol ngt C ® mC = 12 g nguyên tố hợp chất mol ngt O ® mO = 16x3 = + Tính mCa , mC , mO 48g 40 + Tính % %Ca 100% 40% 100 + 3 Ví dụ 2: Tính % khối lượng các nguyên tố hợp chất KNO3 48 %O 100% 48% 100 12 %C 100% 12% 100 -HS: Ghi đề và suy nghĩ cách làm bài tập: M 39 14 (16.3) 101( g ) + KNO + Trong mol KNO3 có: mol K => mK 39( g ) Giáo án hóa học nguyên tố có đá vôi ( CaCO3 ) Giải: M + CaCO =40+12+(16x3) = 100g + Trong mol CaCO3 có : mol ngtử Ca ® mCa = 40g mol ngtử C ® mC = 12 g mol ngtử O® mO = 16x3 = 48g 40 %Ca 100% 40% 100 + 48 %O 100% 48% 100 12 %C 100% 12% 100 mol N => mN 14( g ) mol O => mO 16.3 48( g ) + 39 %K 100% 38, 6% 101 14 %N 100% 13,8% 101 %O 100% (38, 13,8) 47, 6% Củng cố, luyện tập - Các bước tính thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố hợp chất Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Về nhà học bài - Làm bài tập SGK/71 Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần 16 Tiết 31 Ngày soạn: Bài 21 TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC (T2) GV: Đinh Ngọc Thiện - 63 - (64) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Các bước lập CTHH biết thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố hợp chất - Ý nghĩa CTHH cụ thể theo số mol, theo khối lương theo thể tích Kĩ năng: - Tính tỉ lệ số mol, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố, các nguyên tố và hợp chất - Tính theo thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố biết CTHH số hợp chất và ngược lại - Xác định CTHH hợp chất biết thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố tạo chất Thái độ: Hình thành tính cẩn thận , chính xác và ham thích môn hoá học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Bảng phụ,Phiếu học tập Chuẩn bị HS: Học lại kiến thức cũ III Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp, làm bài tập, tư logic IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ: HS1, 2: Làm bài tập 1.a Bài mới: Giới thiệu bài: Từ CTHH ta có thể xác định % khối lượng các nguyên tố hợp chất Vậy, từ thành phần phần trăm các nguyên tố hợp chất làm có thể lậ p CTHH? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Lập CTHH hợp chất biết % nguyên tố hợp chất(10’) -GV: Một hợp chất có thành - HS: Theo dõi, suy nghĩ cách II Biết thanøh phần các phần các nguyên tố là 40% thực bài tập nguyên tố, hãy xác định Cu ; 20% S và 40% O Hãy công thức hoá học xác định công thức hoá học hợp chất: hợp chất ( biết khối lượng - Tìm khối lượng mol là 160g ) nguyên tố mol hợp -GV: Hướng dẫn: -HS trả lời chất 160.40 +B1: Tìm khối lượng Cu , - Tìm số mol nguyên tử mCu 64( g ) S , O mol hợp chất nguyên tố có 100 +B2: Tìm số mol nguyên tử mol hợp chất 160.20 m 32( g ) S Cu , S , O hợp - Lập công thức hoá học 100 chất hợp chất 160.40 m 64( g ) - Dựa vào công thức nào để O 100 tính số mol nguyên tử các 64 nCu 1(mol ) nguyên tố ? 64 +B3: Viết công thức hoá học 32 hợp chất ? nS 1(mol ) 32 -GV: Cho HS nhắc lại các bước xác định công thức hoá n 64 4(mol ) O 16 học hợp chất ? Trong mol hợp chất có 1Cu, 1S và 4O => Công thức hợp chất là CuSO4 -HS: Nhắc lại các bước lập GV: Đinh Ngọc Thiện - 64 - (65) Trường THCS Đông Hưng B Bài 1: Hợp chất A có thành phần các nguyên tố là : 28,57% Mg , 14,2 % C , còn lại là oxi Biết khối lượng mol hợp chất A là 84 Hãy xác định công thức hoá học hợp chất -GV: Hướng dẫn và gọi HS làm bước: + Tính %O + Tính khối lượng Mg, C và O + Tinh n Mg, C, O + Từ số mol lập CTHH Bài 2: Hợp chất A thể khí có thành phần các nguyên tố là : 80% C , 20% H Biết tỉ khối khí A so với hiđro là 15 Xác định công thức hoá học khí A -GV: Hướng dẫn các bước tiến hành bài tập Giáo án hóa học CTHH biết % các nguyên tố hợp chất Hoạt động Luyện tập -HS: Suy nghĩ cách làm bài tập: +% O=100-( 28,57 + 14,2) = 57,23% + 84.28,57 24 24( g ) nMg 1(mol ) 100 24 84.14,2 12 mC 12( g ) nC 1(mol ) 100 12 84.57,23 48 mO 48( g ) nO 3(mol ) 100 16 mMg - Vậy, mol hợp chất có 1Mg, 1C và 3O => CTHH là MgCO3 -HS: Ghi đề và thực bài tập theo hướng dẫn GV: M A 15.2 30( g ) 30.80 24 mC 24( g ) nC 2(mol ) 100 12 30.20 mH 6( g ) nH 6(mol ) 100 Trong mol hợp chất có 2C và 6H => CTHH hợp chất là C2H6 Củng cố, luyện tập : GV yêu cầu HS làm bài tập 2.a SGK/71 Hướng dẫn học sinh tự học nhà GV yêu cầu HS nhà làm bài tập b, 3, 4, SGK/71 Chuẩn bị bài: “Tình theo phương trình hoá học” Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần 16 Tiết 32 Ngày soạn: Bài 22 TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (T1) I MỤC TIÊU: GV: Đinh Ngọc Thiện - 65 - (66) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học Kiến thức: - PTHH cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ các chất tỉ lệ số nguyên tử phân tử các chất phản ứng - Các bước lập PTHH Kĩ năng: - Tính tỉ lệ số mol các chất theo PTHH cụ thể - Tính khối lượng chất phản ứng để thu lượng sản phẩm xác định ngược lại - Tính thể tích chất khí tham gia tạo thành PUHH Thái độ:Gây hứng thú học tập môn, tính cẩn thận , khoa học , chính xác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Bảng phụ, Bài tập vận dụng Chuẩn bị HS: Đọc bài trước lên lớp III Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp, làm bài tập,tư logic IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ: HS1: Làm bài tập 2.b SGK/71 HS2: Làm bài tập SGK/71 Bài mới:Giới thiệu bài mới: Ở bài trước chúng ta đã biết cách xác định khối lượng nguyên tố mol hợp chất Vậy muốn xác định khối lượng chất tham gia hay sản phẩm phản ứng hoá học ta làm nào ? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Tính khối lượng chất tham gia -GV: Hướng dẫn ví dụ : -HS: Suy nghĩ cách làm và thực I Tính khối lượng chất Nung đá vôi, thu vôi theo các bước hướng dẫn tham gia: sống và khí cacbonic Tính GV - Tính số mol chất đã biết m 42 khối lượng đá vôi cần dùng theo đề bài nCaO 0, 75(mol ) thu 42g vôi sống - Lập PTHH M 56 t -GV: Hướng dẫn: - Dựa vào PTHH suy số CaCO3 ® CaO + CO2 + Tính số mol CaO thu mol chất cần tìm 1mol 1mol - Tính m chất tham gia xmol 0,75 mol + Viết PTHH 0, 75.1 x 0, 75(mol ) + Dựa vào PTHH suy số => mol CaCO3 mCaCO n.M 0, 75.100 75( g ) + Tính khối lượng CaCO3 Ví dụ 2: Cho kẽm tác dụng -HS: Suy nghĩ và thực theo với axit clohiđric HCl thu các bước hướng dẫn GV kẽm clorua và 11,2 lít V 11, nH 0,5( mol ) khí hiđro(đktc) 22, 22, a Lập PTHH xảy Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2 b Tính khối lượng kẽm và axit clohiđric cần dùng x y 0,5mol -GV: Hướng dẫn các bước 0,5.1 x 0,5(mol ) tiến hành nH + Tính + Lập PTHH + Dựa vào PTHH suy số GV: Đinh Ngọc Thiện 0,5.2 y 1(mol ) - 66 - (67) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học mZn n.M 0,5.65 32( g ) mol Zn và HCl + Tính mZn và mHCl => mHCl n.M 1.36,5 36,5( g ) Hoạt động Tính khối lượng chất sản phẩm -GV: Hướng dẫn ví dụ: -HS: Suy nghĩ cách làm bài tập II Tính khối lượng sản Tính khối lượng vôi sống và làm theo các bước hướng phẩm: thu nung hoàn toàn dẫn GV: - Tính số mol chất đã biết m 50 50g vôi sống theo đề bài nCaCO 0,5(mol ) -GV: Hướng dẫn các bước: - Lập PTHH M 100 t + Tính số mol CaCO3 - Tính số mol sản phẩm CaCO3 ® CaO + CO2 + Lập PTHH theo PTHH và khối lượng 1 + Tính số mol CaCO3 sản phẩm 0,5mol x mol =>mCaO 0,5.1 x 0,5(mol ) => mCaO n.M 0,5.56 28( g ) -HS: Theo dõi và suy nghĩ cách Ví dụ 2: Cho 2,4 gam magie Mg tác dụng với axit làm bài tập theo hướng dẫn GV: sunfuric loãng thu m 2, muối magie sunfat MgSO4 nMg 0,1(mol ) M 24 và khí hiđro Mg + H2SO4 ® MgSO4 + H2 a Lập PTHH b Tính khối lượng muối thu 0,1mol xmol sau phản ứng 0,1.1 -GV: Hướng dẫn các bước: x 0,1(mol ) + Tính số mol Mg => + Lập PTHH mMgSO n.M 0,1.120 12( g ) => + Tính số mol và khối lượng MgSO4 theo PTHH Củng cố, luyện tập Các bước lập PTHH Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Về nhà làm bài tập 1, 3.a, b SGK/75 - Chuẩn bị tiếp phần còn lại bài 22 Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân GV: Đinh Ngọc Thiện - 67 - (68) Trường THCS Đông Hưng B Tuần 17 Tiết 33 Giáo án hóa học Ngày soạn: Ngày dạy : Bài 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (T2) I MỤC TIÊU Kiến thức: - PTHH cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ các chất tỉ lệ số nguyên tử phân tử các chất phản ứng - Các bước lập PTHH Kĩ năng: - Tính tỉ lệ số mol các chất theo PTHH cụ thể - Tính khối lượng chất phản ứng để thu lượng sản phẩm xác định ngược lại - Tính thể tích chất khí tham gia tạo thành PUHH Thái độ:Gây hứng thú học tập môn, tính cẩn thận , khoa học , chính xác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Một số bài tập vận dụng Chuẩn bị HS: Xem lại kiến thức cũ III Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp, làm bài tập,tư logic IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ: a Nêu các bước bài toán tính theo phương trình hoá học ? b Tính khối lượng Clo cần dùng để tác dụng hết với 2,7 g nhôm Biết sơ đồ phản ứng sau : Al + Cl2 - AlCl3 ( Biết Cl = 35,5 , Al = 27 ) Bài mới: Giới thiệu: Trong hoá học chúng ta cần tính toán thể tích các chất khí sinh và tạo thành giúp thuận lợi cho công việc Vậy, làm có thể tính thể tích chất khí? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Tính thể tích chất khí tham gia và tạo thành - GV: Cho bài tập - HS: Quan sát II Tính thể tích chất khí Ví dụ : Tính thể tích chất khí tham gia và tạo thành Clo cần dùng(ở đktc) để tác * Tính thể tích chất khí tham dụng hết với 2,7 g nhôm Biết gia và tạo thành ( đktc) sơ đồ phản ứng sau : 1- Các bước tiến hành : Al + Cl2 - AlCl3 a-Đổi số liệu đầu bài (Tínhsố mol chất mà đầu bài đã ( Biết Cl = 35,5 , Al = 27 ) cho ) - HS: Một bên tính khối lượng - GV: Các em so sánh đề m n Clo , bên tính thể tích bài tập trên khác M (mol) Clo nào ? V n - HS: Vkhí = n x 22,4 l - GV: Công thức chuyển đổi 22, (mol) số mol thành thể tích chất b-Lập phương trình hoá học khí ( đktc ) nào? Dựa vào số mol chất đã - GV: Các em hãy tính thể tích biết để tính số mol khí Clo (Ở đktc) trường - HS: Thể tích Clo cần dùng chất cần biết ( theo phương là : hợp bài tập trên? trình ) - GV: Tổng kết lại vấn đề GV: Đinh Ngọc Thiện - 68 - (69) Trường THCS Đông Hưng B cho HS làm ví dụ khác - GV cho HS tóm tắt đề bài toánVD2/ SGK 74 ? Giáo án hóa học = n x 22,4 = 0,15 x 22,4 = c- Tính khối lượng ( thể tích theo yêu cầu 3,36 lít bài ) V = n x 22,4 (l)(ởđktc) VCl2 Hoạt động Luyện tập - HS: Tóm tắt : mP = 3,1 g mP2 O5 ? VO (ở đktc) ? - HS: Nhắc lại - GV: Cho HS nhắc lại các bước làm bài toán tính theo PTPƯ - GV: Hướng dẫn HS làm - HS: Tính toán 0,1x5 bước : n O - Cho HS tính số mol P ? = = 0,125 (mol) - Cho HS cân PTPƯ 0,1x - GV: Giới thiệu cho HS cách nP O = = 0,05 (mol) điền số mol các chất phương trình phản ứng - GV: Cho HS tính số mol O2 và P2O5 MP O = (31x2) + ( 16x5) = - Tính khối lượng hợp chất a142 (g) tạo thành ? m ® P O = n x M = 0,05 x 142 = 7,1 (g) - Tính thể tích khí O2 cần dùng? V b- O = n x 22,4 = 0,125 x 22,4 = 2,8 (l) 2 2 5 Ví dụ : - Tóm tắt : mP = 3,1 g mP2 O5 ? VO (ở đktc) ? 1/ Tính số mol Photpho n m 3,1 0,1( mol ) M 31 2/ Lập phương trình phản ứng 4P + 5O2 ® 2P2O5 4mol 5mol 2mol 0,1mol xmol ymol 3/ Theo phương trình tính số mol P và O2 0,1x5 = = 0,125 (mol ) 0,1x nP2 O5 = = 0,05 (mol) nO2 a- Khối lượng chất tạo thành M P2 O = (31x2) + ( 16x5) = 142 (g) m2 ® P O = n x M = 0,05 x 142 = 7,1 (g ) b- Thể tích khí O2 cần dùng: -GV: Nhận xét VO - HS: Lắng nghe = n x 22,4 = 0,125 x 22,4 = 2,8 (l ) Củng cố, luyện tập - Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS - Dặn các em làm bài tập 1(a) , 2,3 (c,d) , 4,5 SGK trang 75 , 76 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Về nhà học bài - Làm bài tập SGK - Xem bài 23: Luyện tập Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân GV: Đinh Ngọc Thiện - 69 - (70) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học Tuần 17 Tiết 34 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 23 BÀI LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Biết các khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích khí và nắm công thức chuyển đổi các đại lượng trên - Biết dựa vào CTHH và PTHH để tính toán vận dụng vào bài tập cụ thể Kĩ năng: Chuyển đổi các đại lượng, tính toán theo CTHH và PTHH Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận , chính xác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Chuẩn bị các bài tập có liên quan , tương tự Chuẩn bị HS: Xem lí thuyết chương III , làm lại các bài tập sách giáo khoa III Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp, làm bài tập,tư logic IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Giới thiệu: Nhằm giúp các em ôn tập, hệ thống lại các kiến thức cách chính xác và đầy đủ nhất, hôm chúng ta cùng tìm hiểu tiết ôn tập Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Kiến thức cần nhớ -GV: Yêu cầu HS nêu khái niệm mol, khối -HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi GV lượng mol, thể tích mol chất khí -GV: Yêu cầu HS lên bảng viết công thức -HS: Lên bảng hoàn thành yêu cầu d GV: chuyển đổi m, n, V và công thức A / B ; d A / KK và nêu các đại lượng có các công thức trên n m ; M m n V V 22, 4.n n 22, M d A/ B A ; MB m n.M ; M d A / KK Hoạt động Bài : Hãy cho biết số nguyên tử , phân tử có các lượng chất sau a- 0,5 mol phân tử H2O b- 0,25 mol nguyên tử Cu GV: Đinh Ngọc Thiện MA 29 Bài tập - HS làm trên bảng a) 0,5 phân tử H2O có 0,5 x 6.1023 = 3.1023 phân tử H2O b) 0,25 nguyên tử Cu có 0, 25 x 6.1023 = - 70 - (71) Trường THCS Đông Hưng B Bài 2: Chất khí A có tỉ khối so với oxi là Hãy tính khối lượng mol khí A Bài : Tính thành phần % các nguyên tố hoá học có c hợp chất SO2? GV cho HS nhắc các bước tính thành phần % : - B1: Tính M SO2 - B2: Tìm số mol nguyên tử các nguyên tố - B3: Tính % Bài : Cho 2,8 gam sắt vào dung dịch axit clohydric (HCl) , phản ứng sảy theo PTPƯ sau : Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 a- Tính thể tích khí thu ( đktc) b- Tính khối lượng axit cần dùng ? -GV hướng dẫn cho HS cách làm bài tập giải theo PTHH + Tính số mol Fe + Dựa vào PTHH lập tỉ lệ số mol và suy số mol H2 và HCl + Tính toán theo đề bài yêu cầu Giáo án hóa học 1,5.1023 nguyên tử Cu -HS: M A d A / O2 M O2 2.32 64( g ) -HS: M SO2 = 32 + (16 x )= 64 (g ) Trong mol SO2 có mol nguyên tửS và mol nguyên tử O 1.32 %S 100% 50% 64 %O 100 50 50% -HS: nFe m 2,8 0, 05(mol ) M 56 Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 mol mol mol 0,05 mol xmol ymol 0, 05.2 0,1(mol ) 0, 05.1 y 0, 05(mol ) a.VH 22, 4.n 22, 4.0, 05 1,12(l ) x b.mHCl n.M 0,1.36,5 3, 65( g ) Củng cố, luyện tập - Kiến thức cần nhớ - Làm BT SGK Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Bài tập nhà: 2,3,4,5 SGK/79 - Chuẩn bị ôn tập học kì I Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân GV: Đinh Ngọc Thiện - 71 - (72) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học Tuần 18 Tiết 35 Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ôn lại các kiến thức chất, nguyên tử, phân tử, CTHH, hoá trị, PTHH……… - Vận dụng các công thức chuyển đổi để làm các bài tập hoá học liên quan Kĩ năng: - Lập PTHH, tính hoá trị các nguyên tố, nhóm nguyên tử - Giảiû bài tập hoá học Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận , chính xác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Chuẩn bị các bài tập có liên quan Chuẩn bị HS: Ôn lại các kiến thức đã học từ đầu năm học và các công thức phục vụ cho tính toán III Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp, làm bài tập,tư logic IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Giới thiệu : Để chuẩn bị cho kiểm tra học kì I các em phải ôn tập thật kĩ các kiến thức đã học từ đầu năm học Nhằm giúp các em nắm kiến thức hôm chúng ta cùng ôn tập Hoạt động GV Hoạt đông HS Hoạt động Kiến thức cần nhớ -GV: Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm -HS: Thảo luận và các nhóm trả lời các dạng hệ thống câu hỏi sau: câu hỏi GV đưa + Em hãy cho biết nguyên tử là gì? Cấu tạo? + Nguyên tố hoá học là gì? + Đơn chất là gì? Hợp chất là gì? + Phản ứng hoá học? + Định luật bảo toàn khối lượng? Hoạt động Bài tập - Bài 1: Lập công thức hoá học các hợp -HS Làm bài tập vào bài tập chất sau a) Kali(I) và nhóm sunfat(II) a K2SO4 K I ( SO4 ) IIy b) Nhôm và nhóm nitrat Gọi công thức chung là: x c) Sắt III và nhóm hidroxit Aùp dụng quy tắc hoá trị: I.x = II.y -GV: Hướng dẫn HS cùng làm câu a Sau đó x II HS tự làm các câu còn lại => y I => x = và y = Công thức đúng là: K2SO4 GV: Đinh Ngọc Thiện - 72 - (73) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học -HS: Tự làm các bài tập còn lại theo mẫu đã làm b Al(NO3)3; c Fe(OH)3; d Ba3(PO4)2 -HS: Làm vào bài tập : - Bài 2: Cân các phương trình phản ứng sau a Al + Cl2 t® b Fe2O3 + H2 t® Fe + H2O t® P2O5 c P + O2 a t0 ® t0 c 4P + 2O2 d 2Al(OH)3 2AlCl3 t0 b Fe2O3 + 3H2 AlCl3 d Al(OH)3 ® Al2O3 + H2O - Bài 3: Cho phương trình phản ứng sau: Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 a Tính khối lượng sắt và axit clohidric phản ứng, biết thể tích khí hidro thoát là 3,36 lít (đktc)? b Tính khối lượng hợp chất sắt II clorua tạo thành sau phản ứng ? -GV: Hướng dẫn các bước làm bài tập: + Tính số mol H2 + Dựa vào PTHH tính số mol các chất liên quan + Tính toán theo đề bài yêu cầu t® 2Al + 3Cl2 2Fe + 3H2O 5P2O5 ® t0 ® Al2O3 + H2O -HS: Suy nghĩ cách làm theo hướng dẫn GV: V 3,36 0,15(mol ) 22, 22, Fe + 2HCl ® FeCl2 nH x mol y mol + z mol H2 0,15 mol 0,15.1 0,15( mol ) 0,15.2 y 0,3(mol ) 0,15.1 z 0,15( mol ) mFe n.M 0,15.56 8, 4( g ) x a mHCl n.M 0,3.36,5 10,95( g ) b mFeCl2 n.M 0,15.127 19, 05( g ) Củng cố, luyện tập - Kiến thức cần nhớ - Làm BT SGK Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Làm lại các bài tập đã ôn tập và các dạng bài tập tính theo PTHH - Ôn tập chuẩn bị thi học kì I GV: Đinh Ngọc Thiện - 73 - (74) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học Tuần 18 Tiết 36 Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ôn lại các kiến thức chất, nguyên tử, công thức hoá học, định luật bảo toàn khối lượng - Vận dụng làm các bài tập hoá học liên quan Kĩ năng: Giải toán hoá học, làm bài tập trắc nghiệm Thái độ: Học tập nghiêm túc, có kế hoạch, cẩn thận làm việc II THIẾT LẬP MA TRÂN ĐỀ: Nội dung Tỉ trọng Mức độ kiến thức Tổng Biết Hiểu Vận dụng Định luật bảo toàn khối lượng 30% 1(1đ) 1(1đ) 1(1đ) 3(3đ) Phương trình hóa học 25% 1(1,5đ) 1(1đ) 2(2,5đ) Tỉ khối chất khí 15% 1(1,5đ) 1(1,5đ) Tính theo công thức hóa học 30% 1(1đ) 1(2đ) 2(3đ) Tổng 100% 25% 45% 30% 8(10đ) III ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1: (2.5đ) Phát biểu : “Định luật bảo toàn khối lượng” Đốt cháy hết 14g Magie (Mg) khí O2 thu 26,5g magieoxit (MgO) a.Viết công thức khối lượng phản ứng trên b.Tính khối lượng khí O2 đã phản ứng Câu 2: (3đ) Nêu các bước lập phương trình hóa học Lập phương trình hóa học sau a H2 + O2 -> H2O b Al(OH)3 -> Al2O3 + H2O Câu 3: (1đ) Khí CO2 nặng hay nhẹ khí H2 bao nhiêu lần? Câu 4: (3.5đ) Sắt tác dụng với axitclohđric: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Nếu có 5,6 g sắt tham gia phản ứng, em hãy tìm: a Thể tích khí hiđro thu đktc b Khối lượng muối sắt (II)clorua FeCl2 thu sau phản ứng Cho biết : Fe=56; H=1 ; Cl=35,5 IV Đáp Án GV: Đinh Ngọc Thiện - 74 - (75) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học Câu 1: 1/ Định luật bảo toàn khối lượng: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất sản phẩm tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng 2/ a/ Công thức khối lượng mMg + mO2 = mMgO b/ Khối lượng khí oxi đã phản ứng là mO2 = mMgO - mMg = 26,5 -14 =12,5 g Câu 2: 1/ Các bước lập phương trình hóa học: Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng: gồm công thức các chất phản ứng và sản phẩm Bước 2: Cân số nguyên tử nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước công thức Bước 3: Viết phương trình phản ứng Câu 3: Tỉ khối khí oxi khí hiđro là dCO2/H2 = 44/2 =22 Khí oxi nặng khí hiđro là 22 lần Câu 4: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 mol mol mol 0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol a/ số mol sắt tham gia phản ứng là: nH2 = mFe/ MFe = 5,6 /56 = 0,1 (mol) Số mol hiđro theo PTHH là n H2 =nFe = 0,5 (mol) Thể tích hiđro ĐKTC là VH2 = nH2 * 22,4 = 0,1 *22,4 = 2,24 (lit) b/ Số mol muối sắt (II)clorua FeCl2 theo PTHH là: nHCl = * n Fe = * 0,1 = 0,2 (mol) Khối lượng muối sắt (II)clorua FeCl2 thu sau phản ứng là: mFeCl2=nFeCl2*MFeCl2=0,2*127=25,4(g) GV: Đinh Ngọc Thiện - 75 - (76) Trường THCS Đông Hưng B Tuần 20 Tiết 39 Giáo án hóa học Ngày soạn: Bài 24 TÍNH CHẤT CỦA OXI (T1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tính chất vật lí oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan nước, tỉ khối so với không khí - Tính chất hóa học oxi: Oxi là PK hoạt động hóa học mạnh đặc biệt nhiệt độ cao: td hầu hết các KL, nhiều phi kim và hợp chất Hoá trị oxi các hợp chất thường là II Kĩ năng: - Quan sát TN hình ảnh phản ứng oxi với Fe,S,P,C, rút nhận xát TCHH oxi - Viết các PTHH - Tính thể tích khí oxi ( đktc) tham gia tạo thành phản ứng Thái độ: Gây hứng thú học tập môn , tính cẩn thận , khoa học , chính xác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: - Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, bình tam giác, diêm, muôi đốt - Hoá chất: Khí oxi, S, P Chuẩn bị HS: Tìm hiểu nội dung tiết học trước lên lớp III Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp, làm bài tập,tư logic, TN IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Giới thiệu : Những người thợ lặn , phi công , bệnh nhân khó thở cần khí oxi ® người cần khí oxi hô hấp , không có khí ôxi trên trái đất không có sống Vậy khí oxi là chất khí nào ? Có tính chất gì ? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Tính chất vật lí - GV: Yêu cầu HS nêu -HS: KHHH: O; NTK: 16 I- Tính chất vật lí : KHHH, CTHH, NTK, PTK CTHH: O2; PTK: 32 - Khí oxi là chất khí không màu oxi , không mùi ,không vị -GV hỏi: Oxi có đâu ? -HS: Ở không khí, nước, - Ít tan nước đất đá , thể người , động - Nặng không khí vật và thực vật … - Oxi hoá lỏng – 183 oc, ôxi GV: Đinh Ngọc Thiện - 76 - (77) Trường THCS Đông Hưng B -GV: Vậy chúng ta thấy oxi -HS: Nghe giảng và ghi nhớ là nguyên tố hoá học phổ biến ( chiếm 49,4%) khối lượng vỏ trái đất - GV: Cho HS quan sát lọ -HS: Quan sát và nhận xét: đựng khí oxi Yêu cầu HS không màu nhận xét màu sắt khí oxi ? -GV: Hãy mở nút lọ đựng -HS: Không mùi , không vị khí oxi, nhận xét mùi , vị khí oxi ? - GV: Yêu cầu HS nhận xét - HS: Oxi tan ít nước khả hoà tan oxi nước - GV: Cho HS so sánh tỉ -HS: MO khối oxi với không khí ? 32 d O2 /KK = - GV: Người ta hoá lỏng khí oxi – 183 0c , oxi lỏng có màu xanh nhạt - GV: Yêu cầu HS rút kết luận tính chất vật lí oxi ? GV: Biểu diễn thí nghiệm O2 + S Cho HS nhận xét ? 29 = 29 Giáo án hóa học lỏng có màu xanh nhạt 1,1 -HS: Lắng nghe và ghi nhớ -HS: Rút kết luận và ghi Hoạt động Tính chất hoá học -HS: Quan sát và nhận xét II- Tính chất hoá học : tượng sảy thí 1- Tác dụng với phi kim : nghiệm a- Tác dụng với lưu huỳnh : -HS: Viết PTHH sảy ra: S O2 t® SO2 - GV: S cháy oxi tạo S O2 t® SO2 khí lưu huỳnh đioxit ( khí sunfurơ) SO2 Yêu cầu HS viết PTHH sảy -HS: P cháy oxi nhanh GV : Biểu diễn thí nghiệm: , lữa sáng chói tạo P + O2 Cho HS nhận xét ? sản phẩm khói trắng -HS: Viết PTHH sảy ra: - GV: Khói trắng dạng bột 4P 5O2 t® 2P2 O5 tan nước đó là điphotphopenta oxít P2O5 Yêu cầu HS lên bảng viết PTHH ? b- Tác dụng với photpho : 4P 5O2 t® 2P2 O5 Củng cố, luyện tập - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính bài học - Hướng dẫn HS làm bài tập 4, SGK/84 Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Làm bài tập 3, SGK/ 84 - Chuẩn bị tiếp bài tính chất oxi Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân GV: Đinh Ngọc Thiện - 77 - (78) Trường THCS Đông Hưng B Tuần 20 Tiết 40 Giáo án hóa học Ngày soạn: BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (T2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tính chất hóa học oxi: Oxi là PK hoạt động hóa học mạnh đặc biệt nhiệt độ cao: td hầu hết các KL, nhiều phi kim và hợp chất Hoá trị oxi các hợp chất thường là II - Sự cần thiết oxi đời sống Kĩ năng: - Quan sát TN hình ảnh phản ứng oxi với Fe,S,P,C, rút nhận xát TCHH oxi - Viết các PTHH - Tính thể tích khí oxi ( đktc) tham gia tạo thành phản ứng Thái độ: Hình thành tính cẩn thận , chính xác và ham thích môn hoá học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Thí nghiệm Fe +O2 Chuẩn bị HS: Đọc trước bài III Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp, làm bài tập,tư logic, TN IV TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Kiểm tra bài cũ: Hãy mô tả lại thí nghiệm đốt phôtpho khí oxi và viết PTHH lưư huỳnh và phôtpho cháy oxi ? Bài mới:Giới thiệu: Ở tiết trước chúng ta đã biết oxi tác dụng với phi kim Vậy ngoài phi kim oxi còn có tính chất hóa học gì? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Oxi tác dụng với kim loại - GV: Lấy doạn dây sắt - HS: Không có tượng gì Tác dụng với kim loại: đưa vào lọ đựng oxi cho HS xảy a.Thí nghiệm : Đốt sợi dây quan sát, nhận xét ? sắt cháy đỏ , đưa nhanh vào - GV: Dùng giấy quấn quanh - HS: Dây sắt cháy mạnh , sáng lọ đựng oxi ® dây sắt cháy dây sắt , đốt dây sắt cho đỏ và chói và bắn xung quanh mạnh , sáng chói tạo thành dưa vào lọ đựng oxi thì hạt nhỏ chất nóng chảy màu nâu là tượng gì xảy ? oxit săt từ (Fe3O4) GV: Đinh Ngọc Thiện - 78 - (79) Trường THCS Đông Hưng B - GV giải thích các - HS: Nghe giảng hạt tia lửa tạo thành từ phản ứng trên có màu nâu là sắt (II, III) oxit , có công thức hoá học là Fe3O4 (oxit sắt từ ) - GV: Cho HS lên bảng viết - HS: Viết PTHH t PTHH 3Fe + 2O2 ® Fe3O4 Giáo án hóa học b PTHH: t 3Fe + 2O2 ® Fe3O4 Hoạt động Tác dụng với hợp chất - GV: Giới thiệu ngoài tác -HS: Nghe giảng Tác dụng với hợp chất : dụng với đơn chất , oxi còn tác Khí mêtan cháy không dụng với hợp chất ví dụ khí tác dụng oxi , toả khí mêtan nhiều nhiệt : t - GV : Cho HS thảo luận - HS: Thảo luận theo nhóm CH4 + 2O2 ® CO2+2H2O các tượng sống các tượng thường gặp ( khí oxi tác dụng với khí sống mêtan ) - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác có ý kiến nhận xét , bổ sung ( Chất khí đuợc hoá lỏng bình ga , bật lữa , chất khí túi bioga … cháy không khí tạo khí CO2 và H2O - GV yêu cầu HS viết PTHH -HS: Viết PTHH 0 t CH4 + 2O2 ® CO2 + H2O Củng cố, luyện tập - Hãy viết các PTHH thể tính chất hoá học oxi - GV hướng dẫn cho HS làm BT4/SGK84 Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Nhận xét tinh thần thái độ học tập các em - Dặn các em làm BT 1, 2, 3, /SGK84 Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân GV: Đinh Ngọc Thiện - 79 - (80) Trường THCS Đông Hưng B Tuần 21 Tiết 41 Giáo án hóa học Ngày soạn: Bài 25 SỰ OXI HÓA - PHẢN ỨNG HOÁ HỢP ỨNG DỤNG CỦA OXI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Sự oxi hóa là tác dụng oxi với chất khác - KN phản ứng hóa hợp - Ứng dụng oxi đời sống và SX Kĩ năng: - Xác định oxi hóa số tượng thực tế - Nhận biết số phản ứng hóa học cụ thể thuộc loại phản ứng hóa hợp 3.Thái độ: Tích cực học tập và có ý thức bảo vệ không khí lành II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi PƯHH phản ứng hoá hợp Tranh vẽ phóng to ứng dụng oxi Chuẩn bị HS: Chuẩn bị tốt bài học Sưu tầm tranh ảnh , tài liệu ứng dụng oxi III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, quan sat tranh ảnh, tư logic…… IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ: HS1: Trình bày tính chất hoá học oxi Viết các phương trình phản ứng minh hoạ HS2: Làm bài tập: Đốt 16 gam S khí O2 : + Tính khối lượng khí SO2 tạo thành ? + Tính thể tích khí O2 cần dùng (đktc)? Cho biết S=32 , O = 16 Bài mới: Giới thiệu: Qua tính chất hoá học oxi , phản ứng này thể tác dụng oxi với các chất ( oxi hoá ) Vậy oxi hoá là gì ? Thế nào là phãn ứng hoá hợp ? Oxi có ứng dụng gì sống ? GV: Đinh Ngọc Thiện - 80 - (81) Trường THCS Đông Hưng B Hoạt động GV Giáo án hóa học Hoạt động HS Hoạt động Tìm hiểu oxi hoá -GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính -HS: Nhắc lại và nhận xét: Các chất hoá học oxi và nhận xét phản ứng có mặt oxi các phản ứng có đặc điểm gì phản ứng giống nhau? -GV: Những PƯHH này gọi là -HS: Sự tác dụng oxi với oxi hoá Vậy oxi hoá là gì ? chất là oxi hoá -GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ -HS: Cho ví du:ï t oxi hoá đời sống C+ O2 ® CO2 -GV: Hướng dẫn thêm oxi t 2H2 + O2 ® H2O hoá để HS hiểu t 4P + 5O2 ® 2P2O5 0 Nội dung ghi bảng I- Sự oxi hóa : Sự tác dụng oxi với chất là oxi hoá t C+ O2 ® CO2 t 2H2 + O2 ® H2O t 4P + 5O2 ® 2P2O5 t 3Fe + 2O2 ® Fe3O4 t0 3Fe + 2O2 ® Fe3O4 Hoạt động Tìm hiểu phản ứng hoá hợp -GV: Yêu cầu HS theo dõi và -HS: Làm vào bảng nhóm và II- Phản ứng hóa hợp hoàn thành bảng SGK lên bảng trả lời Phản ứng hoá hợp là phản -GV: Những phản ứng hoá học -HS: Phản ứng hoá hợp là ứng hoá học đó trên đây gọi là phản ứng hoá hợp phản ứng hoá học đó có chất ( sản Vậy có thể định nghĩa phản ứng có chất ( sản phẩm ) phẩm ) tạo thành từ hoá hợp là gì ? tạo thành từ hai hay hai hay nhiều chất ban nhiều chất ban đầu đầu t - GV: Giới thiệu thêm phản -HS: Nghe giảng và ghi nhớ C+ O2 ® CO2 ứng toả nhiệt t 2H2 + O2 ® H2O CaO + H2O ® Ca(OH)2 Hoạt động Tìm hiểu ứng dụng oxi -GV: Yêu cầu HS quan sát hình -HS: Quan sát, thảo luận nhóm III- Ứng dụng oxi 4.4 SGK/88 các ứng dụng và nêu các ứng dụng oxi Sự hô hấp : Cần thiết oxi và nêu số tính chất đời sống và sản xuất cho hô hấp người và oxi đời sống và sản sinh vật xuất -HS: Liên hệ thực tế và có biện Sự đốt nhiên liệu : - GV: Cho HS nhắc lại tuợng pháp bảo vệ môi trường (SGK/ 86 ) quan hợp cây xanh vào ban ngày ® O2 từ đó giáo dục HS trồng cây để bảo vệ không khí lành Củng cố, luyện tập : - Yêu cầu HS cân các phản ứng hoá học và cho biết phản ứng nào là phản ứng hoá hợp? 0 t CO + Al2O3 ® Al + CO2 t Cu + O2 ® CuO t0 SO3 + H2O ® H2SO4 t0 HgO ® Hg + O2 - Hướng dẫn HS làm bài tập 2, 4, SGK/87 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học bài GV: Đinh Ngọc Thiện - 81 - (82) Trường THCS Đông Hưng B - Làm bài tập 1, 2, SGK/87 Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần 21 Tiết 42 Giáo án hóa học Ngày soạn: Bài 26 OXIT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Định nghĩa oxit - Cách gọi tên oxit nói chung, oxit Kl có nhiều hóa trị, oxit phi kim có nhiều hóa trị - Cách lập CTHH oxit - KN oxit axit, oxit bazơ Kĩ năng: - Phân loại oxit bazơ, oxit axit dựa vào CTHH chất cụ thể - Gọi tên số oxit theo CTHH ngược lại - Lập CTHH oxit biết hóa trị nguyên tố và ngược lại biết CTHH cụ thể, tìm hóa trị nguyên tố Thái độ:Tiếp tục củng cố lòng ham thích học tập môn hoá II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Phiếu học tập Chuẩn bị HS Học kĩ bài CTHH và hoá trị Tìm hiểu kĩ nội dung bài học trước lên lớp III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, quan sát tranh ảnh, tư logic… IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ: HS1, 2: Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp ? phản ứng hoá hợp là gì ? t0 a- 3CO + Al2O3 ® 2Al + CO2 t0 b- 2Cu + O2 ® 2CuO GV: Đinh Ngọc Thiện - 82 - (83) Trường THCS Đông Hưng B c- SO3 + H2O ® H2SO4 Giáo án hóa học t0 d- 2HgO ® 2Hg + O2 Bài mới: Giới thiệu: Oxi tác dụng với kim loại , hay phi kim , tạo thành oxit Vậy oxit là gì ? Có loại oxit ? Công thức hoá học oxit gồm nguyên tố nào ? Cách gọi tên oxit nào? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Định nghĩa oxit -GV: Dựa vào PTHH bài -HS: Nghe giảng và ghi nhớ I Định nghĩa : kiểm tra bài giới thiệu “ các chất Oâxit là hợp chất hai CO2, CuO, HgO, SO3 gọi là oxit? nguyên tố , đó có -GV: Yêu cầu HS hãy nhận xét nguyên tố là oxi thành phần phân tử các chất -HS: Các phân tử có oxi Ví dụ : SO2 , CO2 , P2O5 , đó có gì giống ? Fe2O3 … -GV hỏi: CO , Al2O3 , CO2 , CuO , SO3 , HgO nguyên tố hoá -HS: Do nguyên tố tạo thành học cấu tạo nên? -HS: Trả lời và ghi -GV: Vậy oxit là gì ? Hoạt động Công thức oxit -GV: Fe2O3 , CaO , P2O5 em hãy -HS: Fe (III) , Ca (II) , P (V) II Công thức : cho biết hoá trị Fe , Ca , P -Đặt M là nguyên tố hoá -GV: Dựa vào đâu để biết -HS: Dựa vào qui tắc hoá trị : học có hoá trị là a hoá trị chúng ? a x = b y - Công thức chung: -GV: Vậy công thúc dạng chung -HS: Mx Oy M x Oy oxit lập nào? a.x=2.y a.x = y Hoạt động Phân loại oxit -GV: Dựa vào thành phần có thể -HS: Nghe giảng và ghi nhớ III- Phân loại : Có loại chia oxit là loại chính: là oxit 1- Oxit axit : thường là oxit axit và oxit bazơ phi kim tương ứng với -GV:Oxit axit thường là oxit -HS: Nghe và ghi bài axit phi kim và tương ứng với Ví dụ : CO2 , P2O5 , SO3 , axit -HS: CO2, P2O5, NO2, SO2, SO3 SO2 … , CO2,P2O5, 2- Oâxit bazơ : thường là -GV: Oxit bazơ thường là oxit -HS: Nghe giảng và ghi bài oxit kim loại, tương kim loại và tương ứng với ứng với bazơ bazơ Ví dụ : Na2O , Al2O3 , ZnO -GV: Yêu cầu HS cho vài ví dụ -HS: Na2O, BaO, CaO, CuO… , CuO Hoạt động Cách gọi tên oxit -GV: Hướng dẫn cách gọi tên chung cho các oxit -GV: Yêu cầu HS đọc tên số oxit: NO, Na2O, CaO, ZnO -GV: Hướng dẫn cách đọc tên các oxit kim loại và phi kim có nhiều hoá trị -GV: Giới thiệu các tiền tố thường dùng: : mono , : , : tri , 4: tetra , GV: Đinh Ngọc Thiện -HS: Theo dõi -HS: Gọi tên các oxit theo hướng dẫn -HS: Theo dõi và ghi nhớ -HS: Cùng thảo luận và đọc tên các oxit theo hướng dẫn GV IV- Cách gọi tên : Tên oxit = tên nguyên tố + oxit * Chú ý : - Đối với kim loại có nhiều hoá trị : - Tên oxit bazơ = tên nguyên tố kim loại (kèm hoá trị ) + từ oxit - 83 - (84) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học 5: penta -GV: Yêu cầu HS đọc tên các oxit: FeO, Fe2O3, NO2, SO2, SO3 Củng cố, luyện tập : - GV Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính bài học - GV yêu cầu HS làm bài tập 2, 4, SGK/91 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Làm bài tập 1, SGK/91 - Học kĩ bài và xem bài: “Điều chế oxi – phản ứng oxi hoá khử” Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần 22 Tiết 43 Ngày soạn : Bài 27: ĐIỀU CHẾ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HỦY I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết phương pháp điều chế, cách thu khí O2 phòng thí nghiệm và sản xuất oxi công nghiệp - Khái niệm phản ứng phân huỷ Kĩ năng: - Viết phương trình điều chế khí oxi từ KClO3, KMnO4 - Tính thể tích khí oxi đktc điều chế từ PTN và CN - Nhận biết số phản ứng cụ thể là phản ứng phân hủy và hòa hợp Thái độ: Giúp HS thích học tập môn hoá , vận dụng kiến thức oxi để áp dụng sống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Thí nghiệm điều chế khí O2 Chuẩn bị HS: Xem trước bài học nhà III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, quan sát tranh ảnh, tư logic… IV TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu định nghĩa oxit? Phân loại oxit? Cho ví dụ loại? HS2: Sữa bài tập SGK/91 Bài mới: Giới thiệu: Các tiết trước ta đã tìm hiểu tính chất oxi từ đó hiểu vai trò to lớn oxi đời sống và sản xuất Như ta đã biết oxi có nhiều không khí Vậy GV: Đinh Ngọc Thiện - 84 - (85) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học có cách nào tách riêng oxi từ không khí và phòng thí nghiệm cần lượng nhỏ oxi ta phải làm nào? Để trả lời thắc mắc này ta vào bài mớ i Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Điều chế oxi phòng thí nghiệm - GV: Giới thiệu cách điều chếù - HS: Nghe giảng I Điều chế oxi oxi phòng thí nghiệm phòng thí nghiệm - GV: Người ta thu khí - HS: Thu khí oxi cách là - Trong phòng thí nghiệm cách? đẩy không khí và đẩy nước khí oxi điều chế - GV: Khi thu oxi cách đẩy - HS: Thu khí oxi cách cách đun nóng hợp không khí ta phải đặt ống nghiệm đẩy không khí ta phải để ngửa chất giàu oxi và dễ bị phân lọ thu khí nào? Vì bình vì oxi nặng không khí huỷ nhiệt độ cao sao? - HS: Đẩy nước vì oxi là chất KMnO4, KClO3 t - GV: Có thể thu khí oxi khí tan nước 2KClO3 ® 2KCl + O2 cách đẩy nước ? Vì sao? - HS: Viết PTHH t® 2KMnO t - GV: Hãy viết phương trình 2KClO3 ® 2KCl + O2 K2MnO4 + MnO2 + O2 điều chế khí oxi? t ® 2KMnO K2MnO4 + MnO2 + O2 Hoạt động Phản ứng phân huỷ - GV: Treo bảng phụ các phản - HS: Làm BT III Phản ứng phân huỷ ứng Cho HS nhận xét và điền Định nghĩa: Phản ứng phân vào bảng huỷ là phản ứng hoá học - GV: Nhận xét và kết luận - HS: Nghe giảng đó có chất sinh phản ứng trên gọi là phản hay nhiều chất t ứng phân huỷ - 2KClO3 ® 2KCl + - GV: Em hãy rút định nghĩa - HS: Trả lời O2 phản ứng phân huỷ t - 2KMnO4 ® K2MnO4 + MnO2 + O2 0 0 0 t - CaCO ® CO CaO + Củng cố, luyện tập : Bài tập: Cân các phương trình phản ứng sau và cho biết các phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào? t FeCl2 + Cl2 ® CuO + H2 KNO3 Fe(OH)3 t0 ® t0 ® t0 ® FeCl3 Cu + H2O KNO2 + O2 Fe2O3 + H2O t0 ® CO2 + H2O CH4 + O2 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Làm bài tập ,2, ,4 ,5 trang 94 SGK Học bài và xem trước bài “ Không khí và cháy û” Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân GV: Đinh Ngọc Thiện - 85 - (86) Trường THCS Đông Hưng B Tuần 22 Tiết 44 Giáo án hóa học Ngày soạn: Bài 28 KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY(T1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm thành phần không khí Biết cách bảo vệ không khí lành, tránh ô nhiễm Kĩ năng: Nhận biết và tách các thành phần không khí Thái độ: Có ý thức giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị thí nghiệm xác định thành phần không khí III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, quan sát tranh ảnh, tư logic… IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ: Câu1(5 đ): Hãy so sánh phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ? Cho ví dụ? Câu 2(5 đ): Tính số mol và khối lượng KClO3 cần để điều chế 48 gam oxi? Đáp án: Câu 2: GV: Đinh Ngọc Thiện - 86 - (87) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học 48 1.5(mol) 32 n KClO3 2n O2 n O2 = x 1,5 = (mol) m KClO = 122,5 x = 367,5(g) Bài mới: a Giới thiệu bài: Không khí là phận không thể thiếu sống? Bằng cách nào để xác định thành phần không khí? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Tìm hiểu thí nghiệm xác định thành phần không khí -GV: Giới thiệu thí nghiệm xác -HS: Quan sát và nêu I Thành phần không định thành phần không khí tượng thí nghiệm khí -GV hỏi: Thí nghiệm : Đã có biến đổi nào -HS: Suy nghĩ và trả lời: - Không khí là hỗn hợp khí xảy thí nghiệm trên? Photpho đỏ tác dụng với oxi đó oxi chiếm 1/5 thể không khí tích (chính xác là khí oxi t Trong cháy mực nước chiếm khoảng 21% thể tích 4P + 5O2 ® 2P2O5 ống thuỷ tinh thay đổi Mực nước cốc thuỷ không khí) phần còn lại hầu nào? hết là khí nitơ tinh dâng lên đến vạch số Tại nước lại dâng lên ống? Vì áp suất ống giảm Nước dâng lên đến vạch thứ xuống, mực nước dâng lên chúng tỏ điều gì? Oxi đã phản ứng 1/5 thể Khí còn lại là khí gì? tích không khí ống Đó là khí nitơ Tỉ lệ khí còn lại phần -HS: Dựa vào kết thí nghiệm và trả lời Hoạt động Ngoài khí oxi và khí nitơ, không khí còn chứa chất gì khác? -GV: Cho các nhóm thảo luận -HS: Các nhóm thảo luận và II Ngoài khí oxi và nitơ, 5’ và trả lời câu hỏi sau trả lời câu hỏi: không khí còn chứa Theo em không khí còn Khí CO2 và nước chất gì khác có còn có chất gì? Cho ví - Trong không khí ngoài O2 dụ chứng minh ? và N2 còn có nước và khí Vậy ngoài oxi,nitơ không khí Trong không khí ngoài O2 CO2, ngoài còn số khí còn chứa chất gì khác? và N2 còn có nước và khí khác Neon…tỉ lệ CO2, ngoài còn số khí chất khí này khoảng 1% khác Neon…tỉ lệ không khí chất khí này khoảng 1% không khí Hoạt động Bảo vệ không khí lành chống ô nhiễm -GV hỏi: -HS: Suy nghĩ, liên hệ thực tế III Bảo vệ không khí và trả lời câu hỏi GV lành, chống ô nhiễm(SGK) Không khí bị ô nhiễm gây Aûnh hưởng sức khoẻ, nước tác hại nào? bẩn………… Chúng ta nên làm gì để bảo Sử lí nươc thải các nhà máy, vệ bầu không khí lành các lò đốt, các phương tiện -GV: Hãy rút kết luận thành phần không khí? GV: Đinh Ngọc Thiện - 87 - (88) Trường THCS Đông Hưng B tránh ô nhiễm? Giáo án hóa học giao thông - Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng cây xanh Củng cố, luyện tập : - HS nhắc lại nội dung chính tiết học - GV hướng dẫn HS làm bài tập 1, SGK/99 Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Về nhà học bài - Chuẩn bị phần bài học Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần 23 Tiết 45 Ngày soạn: Bài 28 KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY(T2) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Sự cháy là oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng - Sự oxi hoá chậm là oxi hoá có toả nhiệt và không phát sáng - Các đk phát sinh và dập tắt cháy, cách phòng cháy và dập tắt đám cháy tình cụ thể, biết cách làm cho cháy có lợi xày cách hiệu Kĩ năng: - Sử dụng và nhận biết cháy thực tế - Phân biệt oxi hoá chậm và cháy số tượng đời sống và SX Thái độ: Có ý thức sử dụng nhiên liệu hợp lí, tránh ô nhiễm môi trường II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Đinh Ngọc Thiện - 88 - (89) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học Nội dung bài học và các tài liệu liên quan đến bài học III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, quan sát tranh ảnh, tư logic IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ: HS1: Hãy nêu thành phần không khí HS2: Làm để bảo vệ không khí tránh bị ô nhiễm? Bài mới: Giới thiệu bài: Hàng ngày chúng ta bắt gặp đám cháy Vậy, cháy là gì? Sự oxi hoá là gì? Điều kiện phát sinh và dập tắt đám cháy sao? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Sự cháy và oxi hoá chậm -GV: Giới thiệu số phản -HS: Chú ý lắng nghe IV Sự cháy và oxi hoá ứng là cháy chậm -GV: Hãy lấy ví dụ -HS: Lấy ví dụ: - Sự cháy là oxi hoá có toả cháy, ví dụ oxi hoá + Gaz cháy nhiệt và phát sáng chậm + sắt không khí bị gỉ VD: gaz cháy -GV hỏi: -HS: - Sự oxi hoá chậm là oxi hoá Sự cháy là gì? Sự cháy là oxi hoá có có toả nhiệt không phát toả nhiệt và phát sáng sáng Sự oxi hoá chậm là gì? Là oxi hoá có toả nhiệt VD: sắt để lâu không khí không phát sáng bị gỉ -GV: Giới thiệu tự bốc -HS: Nghe giảng và ghi nhớ cháy và cách phòng tránh tượng tự bốc cháy Hoạt động Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt đám cháy -GV: Ta để cồn, gỗ, than -HS: Muốn gỗ, than, cháy V Điều kiện phát sinh không khí chúng phải đốt các vật đó cháy và các biện pháp để đập không tự bốc cháy Vậy tắt cháy muốn cháy phải có điều Các điều kiện phát sinh kiện gì? -HS: Nếu đóng cửa lò than cháy -GV hỏi: Đối với bếp than cháy chậm lại và có thể tắt vì - Chất phải nóng đến nhiệt độ đóng cửa lò thì có thiếu oxi cháy tượng gì xảy ra? Vì sao? -HS: Trả lời: Chất phải nóng - Phải có đủ oxi cho cháy -GV: Vậy điều kiện phát sinh đến nhiệt độ cháy Phải có đủ Muốn dập tắt cháy ta và trì cháy là gì? oxi cho cháy cần thực biện -HS trả lời: Hạ nhiệt độ pháp sau: -GV hỏi: Muốn dập tắt chất cần cháy xuống - Hạ nhiệt độ chất cần cháy cháy ta cần thực nhiệt độ cháy; Cách li chất xuống nhiệt độ cháy biện pháp nào? cháy với oxi - Cách li chất cháy với oxi -HS: Trong thực tế để dập tắt -GV hỏi: Trong thực tế để đám cháy người ta thường dập tắt đám cháy, người ta phun nước, phun khí CO2 vào thường dùng biện vật cháy để ngăn vât cháy với pháp nào? không khí, trùm vải phủ cát lên ngọm lửa đám cháy nhỏ Củng cố, luyện tập : - HS nhắc lại nội dung chính tiết học - GV hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4, 5, 6, SGK/99 GV: Đinh Ngọc Thiện - 89 - (90) Trường THCS Đông Hưng B Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài luyện tập 5 Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần 23 Tiết 46 Giáo án hóa học Ngày soạn: Bài 29 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống lại các kiếm thức đã học oxi, oxit, phản ứng phân huỷ, không khí và cháy - Vận dụng làm các bài tập liên quan Kĩ năng: - Viết PTHH thể tính chất oxi, đc oxi, qua đó củng cố KN đọc tên oxit, phân loại oxit( oxit bazơ, oxit axit), phân loại phản ứng (phản ứng phân huỷ, phản ứng hoá hợp, phản ứng cháy) Củng cố các KN oxi hoá, phản ứng phân huỷ, phản ứng hoá hợp Thái độ: Tích cực, chịu khó học tập môn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Đinh Ngọc Thiện - 90 - (91) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học Chuẩn bị GV:Chuẩn bị số bài tập vận dụng và nâng cao Chuẩn bị HS: Ôn lại các kiến thức liên quan đến bài ôn tập III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, quan sát tranh ảnh, tư logic IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ: HS1:Nêu điểm giống và khác cháy và oxi hoá chậm HS2: Muốn dập tắt lửa xăng dầu, người ta trùm vải dày phủ cát lên lửa mà không dùng nước Vì sao? Bài mới:Giới thiệu bài: Chúng ta đã tìm hiểu các kiến thức oxi, oxit, không khí, cháy Nhằm giúp các em củgn cố lại các kiến thức trên chúng ta cùng vào bài ôn tập Hoạt động GV & HS Nội dung Hoạt động Kiến thức cần nhớ -GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau: Tác dụng với phi kim, kim loại Nêu tính chất hoá học oxi? Viết phương Nguyên liệu: kaliclorat, kalipermanganat trình phản ứng minh hoạ? Thu khí oxi cách đẩy nước và đẩy KK Trình bày cách điều chế khí oxi phòng thí nghiệm? ( nguyên liệu, phương trình phản ứng, cách thu ) Nêu ứng dụng quan trọng oxi? Định nghĩa oxit? Phân loại oxit? Định nghĩa phản ứng phân huỷ, phản ứng hoá hợp? Cho VD loại Nêu thành phần không khí? Hoạt động Bài tập -GV: Hướng dẫn HS làm bài tập SGK/100: - Viết các PTHH theo yêu cầu đề bài: t + Lập sơ đồ phản ứng C + O2 ® CO2 + Cân các nguyên tử các nguyên tố H2 + Cl2 ® 2HCl có phương trình phản ứng t H2 + O2 ® H2O 0 t0 -GV: Yêu cầu HS làm bài tập SGK/101: -GV: Hướng dẫn HS làm bài tập SGK/101: + Muốn biết thuộc loại phản ứng nào cần để ý vào các chất sản phẩm phản ứng -GV: Hướng dẫn bài 8.a SGK/101: 4Al + 3O2 ® 2Al2O3 - Phân loại các oxit: + Oxit axit: CO2, SO2, P2O5 + Oxit bazơ: Na2O, CaO, Fe2O3 + Phản ứng phân huỷ: a, c, d vì chất sinh hai hay nhiều chất + Phản ứng hoá hợp: b vì có chất tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu t0 2KMnO4 ® K2MnO4 + MnO2 + O2 mol mol x mol 0,098mol Thể tích oxi cần thu là: GV: Đinh Ngọc Thiện - 91 - (92) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học (0,1.20) 100 2,222(l) 90 Số mol KMnO4: x = 0,098 = 0,19 (mol) Khối lượng KMnO4: mKMnO = n m = 0,19 158 = 31,03 (g) Củng cố, luyện tập : - Làm lại các bài tập vào - GV hướng dẫn bài tập 7, 8.b SGK/101 - Chuẩn bị mẫu bài thu hoạch cho bài thực hành Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Làm BT SGK - Xem bài Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần 24 Tiết 47 Ngày soạn : Bài 30 BÀI TH ĐIỀU CHẾ - THU KHÍ OXI VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA OXI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Thí nghiệm điều chế, thu khí oxi - Phản ứng cháy S KK và oxi Kĩ năng: - Lắp dụng cụ đ/c khí oxi pp nhiệt phân KMnO4 KClO3 Thu bình khí oxi, bình khí oxi theo pp đẩy KK, bình khí oxi theo pp đẩy nước GV: Đinh Ngọc Thiện - 92 - (93) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học - Thực phản ứng đốt cháy S KK và oxi, đốt sắt oxi - Quan sát Tn, nêu tượng, gt tượng - Viết PTHH phản ứng đc oxi và PTHH phản ứng chát S và dây sắt Thái độ: Có ý thức nghiêm túc, cẩn thận học tập và thực hành thí nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: - Hoá chất: KmnO4, S bột - Dụng cụ: Ống nghiệm có nhánh, ống dẫn khí, bình tam giác, ống nghiệm, muôi đốt, quẹt, chậu thuỷ tinh HS: Chuẩn bị sẵn mẫu bài thu hoạch trước lên lớp III PHƯƠNG PHÁP: quan sát, giải thích, TNTH, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài mới: Để củng cố các nguyên tắc điều chế khí oxi phòng thí nghiệm, tính chất vật lí và tính chất hoá học Đồng thời để rèn luyện kĩ điều ché và thu khí oxi vào ống nghiệm cách đẩy không khí và đẩy nước Hoạt động GV & HS Nội dung Hoạt động Kiểm tra chuẩn bị HS -GV: Ổn định tổ chức lớp, nêu quy định Nhiệt phân muối nhiệt độ cao buổi thực hành và kiểm tra chuẩn bị Tác dụng với phi kim, kim loại và hôp -GV: Kiểm tra các kiến thức có liên quan đến chất nội dung bài thực hành: Phương pháp điều chế và thu khí oxi phòng thí nghiệm? Nêu tính chất hoá học oxi? Hoạt động Hướng dẫn thực hành -GV: Hướng dẫn HS lắp dụng cụ hình vẽ 46 (a, b) SGK/92 -GV: Hướng dẫn các nhóm cách thu khí oxi cách đẩy nước và đẩy nước và đẩy không khí -GV: Lưu ý HS thu giữ lại vài bình oxi chuẩn bị cho thí nghiệm sau - GV: Hướng dẫn tiếp thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh không khí và oxi -GV: Nêu số lưu ý quá trình thực hành để đạt kết và chính xác Hoạt động Thí nghiệm HS -GV: Chia nhóm HS chuẩn bị thí nghiệm -GV: Theo dõi các nhóm thực hành, uốn nắn, sữa sai cho các nhóm hoàn thành tốt bài thực hành Hoạt động Công việc cuối buổi -GV: Hướng dẫn HS thu hồi hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm và trả dụng cụ, hoá chất dư GV: Đinh Ngọc Thiện - 93 - (94) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học -GV: Cho HS làm bài thu hoạch theo dõi, hướng dẫn GV -HS: Thu dọn hoá chất, trả dụng cụ thực hành -HS: Các nhóm tiến hành làm bài thu hoạch lớp hướng dẫn GV Củng cố, luyện tập GV nhận xét tinh thần làm việc các nhóm buổi thực hành, tuyên dương các nhóm thực hành tích cực buổi thực hành Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Yêu cầu các nhóm nhà tiếp tục hoàn thành bài thu hoạch - Tiết 48 Kiểm tra tiết Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần 24 Tiết 48 Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức oxi, oxit, điều chế oxi, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ - Vận dụng vào làm bài kiểm tra đạt kết cao GV: Đinh Ngọc Thiện - 94 - (95) Trường THCS Đông Hưng B Kĩ năng: Viết PTHH, giải toán hoá học Thái độ: Cẩn thận, chính xác, say mê học tập II THIẾT LẬP MA TRẬN: Nội dung Tính chất oxi Oxit Điều chế oxi Phản ứng hoá hợp Khoâng khí – Sự cháy Sự oxi hoá Biết TNKQ 1(0,5) C1.1 2(1,0) C1.2; C2.b 1(0,5) C1.3 1(0,5) C2.a Giáo án hóa học Mức độ kiến thức kỹ Hiểu Vận dụng TL TNKQ TL TNKQ TL 1(0,5) 2(1,0) C1.4,7 4(2,0) 1(0,5) C1.8 1(0,5) C1.6 5(2,5) 2(1,0) 1(0,5) 1(0,5) C1.5 Tính toán Tổng Tổng 3(1,5) 2(1,0) 2(1,0) 1(2,0) C1.TL 1(3,0) C2.TL 2(5,0) 1(2,0) 1(3,0) 12(10) III ĐỀ KIỂM TRA: A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5đ) Câu 1(4đ) Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái (A,B,C,D) đứng trước câu cho đáp án đúng: Phân tử khối oxi là: A 30g; B 31g; C 32g; D 33g Oxit sau đây là oxit bazơ: A CaO; B CO2; C SO2; D NO2 Chất sau đây thường dùng để điều chế khí oxi phòng thí nghiệm: A Fe3O4; B CaCO3; C H2O; D KMnO4 Công thức hoá học hợp chất tạo sắt Fe(III) và oxi O(II) là: A FeO; B Fe2O3; C Fe3O4; D Fe3O2 Mỗi người lớn hít vào 0,5m3 không khí Vậy, ngày đêm người cần thể tích không khí là bao nhiêu? A 10m3; B 11m3; C 12m3; D 13m3 Cho cây nến cháy vào bình thuỷ tinh đậy kín Hiện tượng gì sảy ra? A Nến tắt ngay; B Nến cháy to hơn; C Nến cháy nhỏ dần tắt; D Nến cháy to tắt Công thức hoá học đinitơ pentaoxit là: A N2O; B NO; C NO 2; D N2O5 Tính số mol kali clorat KClO3 cần thiết để điều chế 6,72 lít khí oxi(đktc): A 0,1 mol; B 0,2 mol; C 0,3 mol; D 0,4 mol Câu 2(1đ) Điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống: GV: Đinh Ngọc Thiện - 95 - (96) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học a ………………………………….là phản ứng hoá học đó chỉ có chất tạo từ ………………………………………ban đầu b Oxit là ………………………của hai nguyên tố, đó có nguyên tố là ……………………………………… B TỰ LUẬN:(5đ) Câu 1(2đ) Viết phương trình hoá học biểu diễn cháy oxi các đơn chất: cacbon, nhôm, photpho, sắt Biết sản phẩm là hợp chất có công thức hoá học: CO2, Al2O3, P2O5, Fe3O4 Hãy gọi tên các sản phẩm đó Câu 2(3đ) Đốt cháy 12,4 gam photpho bình chứa 17 gam khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 a Viết PTHH xảy b Chất nào dư? Lượng dư là bao nhiêu? c Tính khối lượng sản phẩm tạo thành IV ĐÁP ÁN: Phần A Trắc nghiệm Câu Câu B Tự luận Câu Đáp án chi tiết Thang điểm 1.C 2.A 3.D 4.B 5.C 6.C 7.D 8.B a Phản ứng hoá hợp/ Hai hay nhiều chất b Hợp chất/Oxi Điphotpho Oxit sắt từ 0,25đ Cacbon đioxit t 4Al + 3O2 ® 2Al2O3 Nhôm oxit Câu t 4P +5 O2 ® 2P2O5 pentaoxit t Fe + O2 ® Fe3O4 12,4 = 0,4(mol) 31 17 = = 0,53(mol) 32 0,25đ 0,5đ nP = n O2 4P 0,4mol + a O2 dư => => b Tuần 25 m O2 dư n O2 5O2 0,5mol ý đúng * 0,25đ = 2đ PT đúng * 0,5đ = 2đ (Viết đúng PTHH đạt 0,25đ/1PT; Đọc tên đúng đạt 0,25đ/1 tên) C + O2 t® CO2 ý đúng *0,5đ = 4đ t0 ® 2P2O5 0,2mol dư = 0,53 – 0,5 = 0,03(mol) 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,75đ = n.M = 0,03 32 = 0,96(g) m P2O5 n.M 0,2.142 28,4(g) Tiết 49 GV: Đinh Ngọc Thiện Ngày soạn: - 96 - (97) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học Bài 31 TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (T1) KHHH: H NTK: CTHH: H2 PTK: I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tình tan nước, hiđro là khí nhẹ - Tính chất hoá học hiđro: Tác dụng với oxi - Vận dụng vào việc giải thích số tượng tự nhiên Kĩ năng: - Quan sát TN, hình ảnh, rút nhận xét tính chất vật lí và tính chất hoá học hiđro - Viết phương trình minh hoạ tính khử hiđro Thái độ: Giúp HS có thái độ yêu thích hoc môn hoá học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: - Hoá chất: Zn, dd HCl, khí O2 - Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, dây dẫn khí có đầu vót nhọn, đèn cồn, quẹt, kẹp gỗ, ống hút Chuẩn bị HS: Tìm hiểu nội dung tiết học trước lên lớp III PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, giải thích, TN biểu diễn, hoạt động nhóm, đàm thoại gợi mở IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ Bài mới: Giới thiệu bài: Em có biết nhiên liệu sử dụng tàu vũ trụ là gì không? Đó là hiđro Vậy, hiđro có tính chất nào? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Tìm hiểu tính chất vật lí -GV: Em hãy cho biết kí hiệu, -HS: KHHH: H; NTK: đ.v.C I Tính chất vật lí : CTHH hidro, NTK, PTK CTHH: H2; PTK: 2đ.v.C - Hidro là chất khí không hidro? màu, không mùi, không vị -GV: Cho HS quan sát lọ đựng -HS: Khí hidro là chất khí - Khí hidro là chất khí nhẹ khí hidro và nhận xét trạng không màu, không mùi, không các chất khí thái, màu sắc, mùi vị H2? vị - Ít tan nước -GV: Em hãy tính tỉ khối dH = -HS: => Khí 29 hidro so với không khí? hidro nhẹ không khí -GV: Lấy ví dụ chứng minh khí -HS: Lắng nghe, liên hệ và ghi H2 nhẹ không khí và là khí nhớ nhẹ các khí -HS: Khí H2 tan ít -GV: lít nước 150C hoà tan nước 20 ml khí H2 Hãy nhận xét tính tan H2 nước -HS: Nêu kết luận và ghi -GV: Yêu cầu HS kết luận tính chất vật lí hidro? Hoạt động Tìm hiểu tính chất hoá học hidro -GV: Làm thí nghiệm điều chế -HS: Quan sát thí nghiệm II Tính chất hoá học GV: Đinh Ngọc Thiện - 97 - (98) Trường THCS Đông Hưng B khí hidro -GV: Giới thiệu cách thử độ tinh khiết hidro -GV: Làm thí nghiệm đốt cháy hidro không khí sau đó đưa vào bình khí O2 Yêu cầu HS quan sát tượng -GV: Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng -GV: Giới thiệu ứng dụng phản ứng này là làm đèn xì oxi – hiđro -GV: Hỗn hợp khí hidro và oxi là hỗn hợp nổ Hỗn hợp gây nổ mạnh trộn khí hidro với oxi theo tỉ lệ thể tích v H2 v O2 Giáo án hóa học Tác dụng với oxi -HS: Nghe giảng và ghi nhớ t cách làm GV 2H2 + O2 ® 2H2O -HS:Quan sát thí nghiệm và trả =>Hỗn hợp khí hidro và khí lời: Hidro cháy với lửa oxi là hỗn hợp nổ màu xanh và trên thành ống nghiệm có nước -HS: t0 2H2 + O2 ® 2H2O -HS: Nghe giảng và ghi nhớ -HS: Nghe giảng và ghi nhớ -HS: Suy nghĩ và trả lời câu -GV hỏi: Vậy hỗn hợp hỏi GV hidro và oxi là hỗn hợp nổ? Củng cố, luyện tập : Bài tập: Cho 2,24 lit khí hidro tác dụng với 1,68 lit khí oxi a Chất nào dư? Lượng dư là bao nhiêu? b Tính khối lượng nước thu được? ( thể tích cacù khí đo điều kiện chuẩn) GV: Hướng dẫn HS các bươc tiến hành bài tập trên HS: Thực bài tập theo hướng dẫn GV Hướng dẫn học sinh tự học nhà nhà: - Bài tập nhà: SGK/ 109 -Chuẩn bị bài “ tiếp phần còn lại bài 31” Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân GV: Đinh Ngọc Thiện - 98 - (99) Trường THCS Đông Hưng B Tuần 25 Giáo án hóa học Tiết 50 Ngày soạn: Bài 31 TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (T2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tính chất hoá học hiđro: Tác dụng với oxit kim loại KN khử và chất khử - Ứng dụng hiđro: Làm nhiên liệu, nguyên liệu CN - Vận dụng vào việc giải thích số tượng tự nhiên Kĩ năng: - Quan sát TN, hình ảnh, rút nhận xét tính chất hoá học hiđro - Viết phương trình minh hoạ tính khử hiđro - Tính thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản ứng và sản phẩm Thái độ:Giúp HS có thái độ yêu thích học môn hoá học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: CuO, Zn, dd HCl, ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, ống dẫn khí, giá sắt, giá ống nghiệm, ống hút đèn cồn Chuẩn bị HS:Tìm hiểu nội dung tiết học trước lên lớp III PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, giải thích, TN biểu diễn, hoạt động nhóm, đàm thoại gợi mở IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ: HS1: So sánh tính chất vật lí hidro và oxi? HS2: Tại phải thử độ tinh khiết hidro? Nêu cách thử? Bài mới: Giới thiệu bài: Chúng ta đã tìm hiểu xong tính chất hoá học thứ là hidro tác dụng với oxi Ngoài oxi ra, hidro còn tác dụng với chất nào hay không? Hiđro có ứng dụng gì đời sống và sản xuất? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Tìm hiểu tính chất hidro tác dụng với đồng oxit -GV: Biểu diễn thí nghiệm khử -HS: Quan sát thí nghiệm và II Tính chất hoá học CuO khí H2 Yêu cầu HS theo dõi tượng sảy 2.Tác dụng với CuO t quan sát và nêu tượng sảy thí nghiệm H2 + CuO ® Cu + H2O -HS: Trả lời: * Kết luận -GV hỏi: Ở nhiệt đô thượng phản ứng - Ở nhiệt độ thích hợp khí Ở nhiệt độ thường phản ứng không xay hidro không kết hợp có xảy không? Phản ứng có xảy xuất với đơn chất mà nó còn kết Khi đun nóng phản ứng có chất rắn màu đỏ gạch và hợp với oxi có số xảy không? giọt nước oxit kim loại -HS: Màu đỏ là màu Cu - Hidro có tính khử và phản -GV hỏi: Màu đỏ là màu ứng toả nhiều nhiệt kim loại nào? -HS: Nhắc lại cách thử độ tinh -GV: Yêu cầu HS lại cách khiết khí hidro thử độ tinh khiết khí hidro -HS: Viết PTHH: -GV: Yêu cầu HS viết phương H + CuO t® Cu + H O 2 trình phản ứng xảy ra? -HS: Nghe giảng và ghi nhớ -GV: Từ thí nghiệm trên ta thấy tính khử H H2 đã chiếm O hợp chất CuO nên ta nói hidro có tính -HS: Nêu kết luận và ghi khử GV: Đinh Ngọc Thiện - 99 0 (100) Trường THCS Đông Hưng B -GV: Em hãy rút kết luận tính chất hoá học hidro? Giáo án hóa học Hoạt động Tìm hiểu ứng dụng hiđro -GV: Yêu cầu HS quan sát hình -HS: Trả lời câu hỏi: III Ứng dụng: vẽ 5.3 điều chế và ứng dụng + Nạp vào khinh khí cầu vì - Nạp vào khinh khí cầu hidro và hỏi: Hidro có nhứng hidro là chất khí nhẹ - Khử oxi số oxit KL ứng dụng gì? Những ứng dụng + Khử oxi số oxit kim - Dùng để hàn cắt kim đó dựa trên sở tín chất loại vì hidro có tính khử - Nguyên liệu để sản xuất vật lí và tính chất hoá học nào + Hàn cắt kim loại vì hidro amoniac hidro ? cháy tạo lượng nhiệt lớn + Là nguồn nguyên liệu để sản xuất amoniac Củng cố, luyện tập : - GV: Yêu cầu HS nêu các tính chất vật lí và hóa học H - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập SGK/109 Hướng dẫn học sinh tự học nhà nhà: - GV hướng dẫn HS nhà làm bài tập 1,5 SGK/ 109 - Chuẩn bị bài: “ Phản ứng oxi hoá khử” Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân GV: Đinh Ngọc Thiện - - 100 (101) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết - Củng cố kiến thức tính chất, ứng dụng và điều chế khí hiđro - Vận dụng vào việc giải thích các tượng thực tế, giải số bài tập hóa học Kĩ năng: Rèn kĩ tư logic, khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức hiđro Thái độ: Vận dụng kiến thức oxi để áp dụng sống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Bảng phụ có bài tập các loại phản ứng Chuẩn bị HS: Xem trước bài nhà III PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, hoạt động nhóm, đàm thoại gợi mở, tư logic IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ : HS1: Nêu các tính chất hoá học hidro? Viết các phương trình phản ứng minh hoạ? Tại hỗn hợp khí hidro và oxi là hỗn hợp nỗ? HS2: Làm bài tập SGK/ 109 Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Kiến thức I Kiến thức -GV: Yêu cầu HS Nghiên cứu -HS nghiên cứu thông tin Tính chất vật lí thông tin - Hidro là chất khí không màu, GV: -HS trả lời không mùi, không vị + Tính chất vật lí và tính chất - Khí hidro là chất khí nhẹ hóa học hiđro các chất khí + Nêu các ứng dụng hiđro - Ít tan nước Tính chất hóa học a Tác dụng với oxi t0 2H2 + O2 ® 2H2O =>Hỗn hợp khí hidro và khí oxi là hỗn hợp nổ b.Tác dụng với CuO t0 H2 + CuO ® Cu + H2O * Kết luận Ứng dụng ( sgk) - GV:BT1: Khử 20g CuO khí H2 Hãy GV: Đinh Ngọc Thiện - Hoạt động Bài tập - HS làm BT1 II Bài tập Tóm tắt - 101 (102) Trường THCS Đông Hưng B a Xác định số gam Cu thu b Xác định thể tích khí H2 (đktc) cần dùng Giáo án hóa học mCuO 20( g ) a mCu ? V b H Giải ? t0 H2 + CuO ® Cu + H2O 1mol 1mol 1mol 0,25mol 0,25mol 0,25mol Số mol CuO là nCuO mCuO 20 0, 25(mol ) M CuO 80 a Số mol Cu là nCu nCuO 0, 25(mol ) Khối lượng Cu là mCu nCu * M Cu 0, 25*64 16( g ) b Số mol H2 là nH nCuO 0, 25(mol ) Thể tích khí H2 đktc là BT2: Xác định số gam KClO3 cần thiết để điều chế 16 gam khí O2 - HS làm BT2 VH nH * 22, 0, 25* 22, 5, 6(l ) BT Tóm tắt mO2 16( g ) mKClO3 ? Giải t0 KClO3 ® 2KCl + 3O2 2mol 3mol (mol ) 0,5mol Số mol O2 là: 16 nO2 0,5(mol ) 32 Số mol KClO3 là 2 nKClO3 * nO2 *0,5 (mol ) 3 Khối lượng KClO3 là 122,5 nKClO3 *122,5 (g) 3 Củng cố, luyện tập Hãy lập PTHH theo các sơ đồ sau: o t Fe2O3 + CO ® CO2 + Fe to Fe3O4 + H2 ® H2O + Fe to CO2 + Mg ® MgO + C Hướng dẫn học sinh tự học nhà : GV: Đinh Ngọc Thiện - - 102 (103) Trường THCS Đông Hưng B - Làm bài tập ,2, ,4 ,5 trang113 SGK - Dặn các em xem bài “ Điều chế hidro và phản ứng thế” Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần Tiết Giáo án hóa học Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 32 PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết - KN vế chất khử, chất oxi hoá, khử, oxi hoá dựa trên sở nhường oxi và nhận oxi - Vận dụng vào việc giải thích các tượng thực tế Kĩ năng: - Phân biệt chất khử,chất oxi hoá, khử, oxi hoá các PTHH cụ thể - Phân biệt phản ứng oxi hoá - khử với các phản ứng đã học - Tính lượng chất khử, chất oxi hoá sản phẩm theo PTHH Thái độ: Vận dụng kiến thức oxi để áp dụng sống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Bảng phụ có bài tập các loại phản ứng Chuẩn bị HS: Xem trước bài nhà III PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, hoạt động nhóm, đàm thoại gợi mở, tư logic IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ : HS1: Nêu các tính chất hoá học hidro? Viết các phương trình phản ứng minh hoạ? Tại hỗn hợp khí hidro và oxi là hỗn hợp nỗ? HS2: Làm bài tập SGK/ 109 Bài mới: Giới thiệu bài: Trong thực tế chúng ta thấy sắt bị gỉ, hiđro khử CuO, đó là phản ứng oxi hoá – khử.Vậy thì phản ứng c thuộc loại phản ứng nào? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Sự khử và oxi hoá -GV: Yêu cầu HS theo dõi PTHH -HS: H2 chiếm O CuO để I Sự khử và oxi hoá H2 + CuO và nêu nhận xét tạo thành H2O Sự khử thành phần các chất tham gia - Nghe giảng - Sự tách oxi khỏi hợp và sản phẩm chất gọi là khử -GV:CuO đã bị tách O khỏi hợp -HS: Nghe giảng và ghi nhớ Sự oxi hoá chất nó tạo Cu Quá trình - Sự tác dụng oxi với này gọi là khử chất goiï là oxi hoá -GV: Vậy khử là gì? -HS: Trả lời và ghi -GV: Yêu cầu HS nhắc lại oxi -HS: Sự tác dụng oxi với hoá là gì? chất goiï là oxi hoá GV: Đinh Ngọc Thiện - 103 - (104) Trường THCS Đông Hưng B -GV: Vậy phản ứng trên có xảy oxi hoá hay không? Vì sao? -GV: Hãy xác định khử và oxi hoá các phản ứng sau: t H2 + Fe2O3 ® t0 H2 + O2 ® Fe + H2O Giáo án hóa học -HS: Có Vì H đã kết hợp với O để tạo nước -HS: Làm bài tập vào vòng phút Sau đó lên bảng làm bài tập H2O Hoạt động Chất khử và chất oxi hoá II Chất khử và chất oxi t hoá CuO + H2 ® Cu + H2O - Chất chiếm oxi chất t C + O2 ® CO2 -HS: Quan sát ví dụ và trả lời khác là chất khử -GV: Giới thiệu: H2, C là câu hỏi: Chất chiếm oxi - Chất nhường oxi cho chất chất khử.Vậy nào là chất khử? chất khác là chất khử khác là chất oxi hoá Chất nào chất oxi hóa? -HS: Chất nhường oxi cho -GV: CuO, O2 là chất oxi hoá chất khác là chất oxi hoá Vậy, chất oxi hoá là gì Hoạt động Phản ứng oxi hoá – khử -GV: Treo sơ đồ phản ứng CuO + -HS: Cả khử và oxi hoá III Phản ứng oxi hoá khử H2 Yêu cầu HS nêu nhận xét có mặt phản ứng Phản ứng oxi hoá khử là có mặt khử, oxi hoá phản ứng hoá học đó -GV: Tất các phản ứng đó ta -HS: Trả lời và ghi xảy đồng thời oxi hoá gọi là phản ứng oxi hoá khử Vậy và khử phản ứng oxi hoá khử là gì? Sự oxh -GV: Giới thiệu ví dụ: 0 t0 CuO + H2 ® Cu + H2O Oxh Kh Sự khử Hoạt động Tầm quan trọng phản ứng oxi hoá- khử - GV: Gọi HS đọc phần SGK và - HS: Đọc SGK và trả lời câu cho biết phản ứng oxi hoá khử có hỏi tầm quan trọng nào ? Củng cố, luyện tậpHãy lập PTHH theo các sơ đồ sau: o t Fe2O3 + CO ® CO2 + Fe to Fe3O4 + H2 ® H2O + Fe to CO2 + Mg ® MgO + C Các phản ứng hó học này có phải là phản ứng oxi hoá – khử không ? Vì sao? Nếu là phản ứng oxi hoá – khử , cho biết chất nào là chất khử, chất oxi hoá? Vì ? Hướng dẫn học sinh tự học nhà : - Làm bài tập ,2, ,4 ,5 trang113 SGK - Dặn các em xem bài “ Điều chế hidro và phản ứng thế” Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân GV: Đinh Ngọc Thiện - - 104 (105) Trường THCS Đông Hưng B Tuần 26 Tiết 51 Giáo án hóa học Ngày soạn: Bài 33 ĐIỀU CHẾ HIDRO – PHẢN ỨNG THẾ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phương pháp điều chế khí hidro phòng thí nghiệm và công nghiệp, cách thu khí hiđro cách đẩy nước và đẩy KK - Phản ứng là phản ứng đónguyên tử đon chất thay nguyên tử nguyên tố hợp chất Kĩ năng: - Quan sát TN, hình ảnh rút PP đc và cách thu khí hiđro hoạt động bình kíp đơn giản - Viết PTHH ĐC khí hi đro từ kim loại: Zn, Fe và dd axit: HCl, H2SO4 loãng - Phân biệt phản ứng với phản ứng oxi hoá- khử Nhận biết phản ứng các PTHH cụ thể - Tính thể tích khí hi đro ĐC đktc Thái độ: Giúp HS có thái độ yêu thích hoc môn hoá học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Chuẩn bị thí nghiệm điều chế khí hidro HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước lên lớp III PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, giải thích, TN biểu diễn, hoạt động nhóm, đàm thoại gợi mở IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ : Bài mới:Giới thiệu bài: Trong phòng thí nghiệm và công nghiệp người ta cần dùng khí hidro thì làm nào để điều chế khí hidro Phản ứng điều chế khí hidro phòng thí nghiệm thuộc loại phản ứng nào? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Tìm hiểu cách điều chế hidro phòng thí nghiệm -GV: Làm thí nghiệm điều chế -HS: Quan sát và nêu I Điều chế khí hidro khí H2 Yêu cầu quan sát và nêu tượng: Có bọt khí xuất phòng thí nghiệm tượng sảy Trong phòng thí nghiệm -GV: Đậy nút cao su Đưa tàn -HS: Khí thoát không làm đóm vào đầu ống dẫn khí Gọi cho than bùng cháy Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2 HS nhận xét GV: Đinh Ngọc Thiện - 105 - (106) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học -GV: Nhỏ giọt dung dịch -HS: Muối đó là ZnCl2: vào ống nghiệm đem cô cạn Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2 thu muối Đó là muối gì? Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng xảy ra? -GV hỏi: Có thể thu H2 -HS: Đẩy nước và đẩy không cách nào? khí.( Giống thu O2) -GV: Để điều chế hidro người -HS: Nghe giảng và ghi nhớ ta còn thay Zn Fe, Al, thay HCl H2SO4 Hoạt động Tìm hiểu cách điều chế hidro công nghiệp -GV: Giới thiệu cách điều chế -HS: Nghe giảng và ghi II Điều chế khí hidro khí H2 công nghiệp: Điện công nghiệp phân nước dùng than khử - Điện phân nước dp oxi H2O lò khí than 2H2O ® 2H2 + O2 từ khí tự nhiên, khí dầu - Dùng than khử oxi nứơc mỏ - Điều chế hidro từ khí tự -GV: Giới thiệu sơ đồ điện phân -HS: Nghe giảng và viết PT nhiên, khí dầu mỏ nước điện phân: dp 2H2O ® 2H2 + O2 Hoạt động Tìm hiểu phản ứng -GV: Em đã học các loại -HS: Phản ứng phân huỷ, phản III Phản ứng phản ứng nào? ứng hoá hợp - Phản ứng là phản ứng -GV: Trong phản ứng: -HS: Theo dõi và tìm hiểu: hoá học xảy đơn chất Zn + 2HCl ® ZnCl2 +H2 Zn là đơn chất và hợp chất Trong đó nguyên Đâu là đơn chất? Đâu là hợp HCl là hợp chất tử đơn chất thay cho chất? nguyên tử nguyên tố -GV: Yêu cầu HS nhận xét đặc -HS: Nguyên tử đơn chất hợp chất điểm các chất phản Zn đã thay nguyên tử H Ví dụ: ứng hợp chất HCl Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2 -GV: Các phản ứng hoá học -HS: Trả lời và ghi trên gọi là phản ứng Vậy phản ứng là gì? Củng cố, luyện tập - HS: Đọc phần đọc thêm để biết thêm bình Kip điều chế H2 - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 2, SGK/117 Hướng dẫn học sinh tự học nhà nhà: - Bài tập nhà: 1,3,4 SGK/ 117 - Chuẩn bị bài: “ Bài luyện tập ” Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân GV: Đinh Ngọc Thiện - - 106 (107) Trường THCS Đông Hưng B Tuần 26 Giáo án hóa học Tiết 52 Ngày soạn: Bài 34 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giúp HS hệ thống lại các kiếm thức đã học hidro, phản ứng thế, phản ứng oxi hoá khử - Vận dụng làm các bài tập liên quan đến bài học Kĩ năng: Viết phương trình hoá học và phân loại phản ứng, giải bài toán tính theo PTHH Thái độ: Làm việc cẩn thận và chính xác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Một số bài tập củng cố kiến thức Chuẩn bị HS: Ôn tập kiến thức trước lên lớp III PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, giải thích, hoạt động nhóm, đàm thoại gợi mở IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ Bài mới: Giới thiệu bài: Ở chương này chúng ta đã học tính chất, ứng dụng và cách điều chế hidro phòng thí nghiệm Các khía niệm phản ứng thế, phản ứng oxi hoá khử, khử, oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá Để củng cố lại tất các phần này ta học bài 34 “ bài luyện tập 6” Hoạt động GV & HS Nội dung Hoạt động Kiến thức cần nhớ -GV: Yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi Hidro là chất khí không màu, khong mùi, sau: không vị, nhẹ các chất khí, tan ít Trình bày tính chất vật lí, hoá học nước hiđro Hãy nêu cách điều chế hidro Phản ứng là phản ứng hóa học đơn phòng thí nghiệm? chất và hợp chất, đó nguyên tử đơn Phản ứng là gì? chất thay nguyen tử nguyên tố hợp Cách thu khí hiđro? chất -HS: Thảo luận nhóm phút, cùng với Thu khí cách đẩy nước đẩy KK chuẩn bị trước nhà để trả lời các câu hỏi: Hoạt động Bài tập -GV: Cho HS làm các bài tập - Bài tập : SGK/upload.123doc.net GV: Đinh Ngọc Thiện - 107 - (108) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học t 2H2 + O2 ® 2H2O (phản ứng hoá hợp ) t 3H2 + Fe2O3 ® 3H2O + 2Fe (phản ứng oxh khử) t 4H2 + Fe3O4 ® hoá khử) 4H2O + 3Fe (phản ứng oxi t0 H2 + PbO ® H2O + Pb (phản ứng oxi hoá khử) -GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập và thu - Trả lời: HS chấm điểm Dùng que đóm cháy cho vào lọ: -GV: Hướng dẫn HS làm bài tập + Lọ làm que đóm bùng lên là lọ có chứa oxi SGK/upload.123doc.net + Lọ làm que đóm cháy với lửa màu xanh là lọ có hidro + Lọ không làm thay đổi lửa là lọ chưá không khí -GV: Hướng dẫn HS làm bài tập mCu = mhh – mFe = – 2,8 = 3,2 (gam) SGK/119: + GV: Yêu cầu HS tự làm câu a, b + Hướng dẫn câu c: - Tính mCu - Viết PTHH - Tính toàn theo PTHH => Cộng tổng V lại thu kết cuôis cùng m 3,2 0,05(mol) M 64 => m 2,8 n Fe 0,05(mol) M 56 t0 CuO + H2 ® Cu + H2O n Cu mol mol 0,05mol 0,05 mol Thể tích H2 dùng để khử CuO là: VH2 ,1 22,4.n 22,4.0,05 1,12(l) t0 3H2 + Fe2O3 ® 3H2O + 2Fe 3mol mol 0,075mol 0,05 mol Thể tích H2 dùng để khử Fe2O3 là VH2,2 22,4.n 22,4.0,75 1,68(l) Thể tích H2 dùng để khử hai oxit: VH2 VH2,1 VH2,2 1,12 1,68 2,8(l) Củng cố, luyện tập : : - GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3, SGK/119 - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập SGK/119 - Chuẩn bị mẫu bài thực hành cho tiết thực hành Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Làm bài tập SGK - Xem bài Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân GV: Đinh Ngọc Thiện - - 108 (109) Trường THCS Đông Hưng B Tuần 27 Tiết 53 Giáo án hóa học Ngày soạn : Bài 35: BÀI TH 5: ĐIỀU CHẾ- THU KHÍ HIĐRO VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA HIĐRO I MỤC TIÊU Kiến thức - TN Đ/C khí hiđro từ dd HCl và Zn ( Fe, Mg, Al ) Đốt cháy khí hiđro KK Thu khí hiđro cách đẩy KK - Tn chứng minh H2 khử Kĩ - Lắp dụng cụ ĐC khí H2, thu khí H2 cách đẩy KK - Thực TN cho khí H2 khử CuO - Quan sát TN, nêu và giải thích tượng - Viết PTHH ĐC khí H2 và PTHH phản ứng CuO và H2 - Biết cách tiến hành TN an toàn, có kết Thái độ: Có ý thức nghiêm túc, cẩn thận học tập và thực hành thí nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV:Chuẩn bị thí nghiệm điều chế hidro từ Zn và axit HCl, hidro khử đồng II oxit Chuẩn bị HS: Xem trước bài thực hành và chuẩn bị trước bảng tường trình III PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, giải thích, TN biểu diễn, hoạt động nhóm, đàm thoại gợi mở IV Tiến trình dạy và học Kiểm tra bài cũ Bài mới: Giới thiệu bài:Để củng cố các kiến thức nguyên tắc điều chế khí hidro phòng thí nghiệm, tính chất vật lí và tính chất hoá học hidro đồng thời để rèn luyện kĩ lắp dụng cụ thí nghiệm điều chế và thu khí hidro vào ống nghiệm cách đẩy nước và đẩy không khí Hoạt động GV & HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức GV: Đinh Ngọc Thiện - - 109 (110) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học - GV: Ổn định tổ chức lớp, nêu quy định buổi thực hành và kiểm tra chuẩn bị Hoạt động 2: Thí nghiệm “ điều chế khí hidro từ axit HCl và đốt cháy khí hidro khôngkhí” - GV: Em hãy cho biết nguyên liệu để điều chế - Trong phòng thí nghiệm người ta thường khí hidro phòng thí nghiệm? dùng Zn, HCl - GV: Hãy viết phương trình phản ứng? - PTHH: Zn + HCl ZnCl2 +H2 - GV: Hướng dẫn HS lắp dụng cụ hình 5.4 - Lắp dụng cụ hình vẽ trang 114 SGK - GV: Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm và thử độ tinh khiết hidro - GV: Quan sát tượng và tiến hành thí nghiệm Hoạt động 3: Thí nghiệm “ thu khí hidro cách đẩy nước và đẩy không khí” - GV: Hướng dẫn HS thay ống vuốt ống dẫn khí Hoạt động : Thí nghiệm “ hidro khử đồng II oxit” - GV: Hướng dẫn HS dẫn khí hidro qua ống Hiện tượng: Có Cu màu đỏ tạo thành, và có hình chữ V có CuO đã đun nóng nước - GV:Yêu cầu HS quan sát và nêu tượng t® Cu + H O CuO + H o 2 Hoạt động 5: Thu dọn và làm tường trình - GV: Hướng dẫn HS thu hồi hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm - GV: Cho HS làm tường trình Củng cố, luyện tập - GV nhận xét đánh giá kết thực hành HS - Vệ sinh dụng cụ, đặt dụng cụ, hoá chất đúng nơi quy định, vệ sinh lớp học Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Dặn các em ôn tập kiến thức chương hiđro để tiết sau kiểm tra tiết Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân GV: Đinh Ngọc Thiện - - 110 (111) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ôn lại các kiến thức cách điều chế, tính chất hoá học, tính chất vật lý H 2, phản ứng thế, phản ứng oxi hoá - khử - Vận dụng để làm các bài tập liên quan Kĩ năng: Rèn kĩ làm bài tập trắc nghiệm , các bài tập liên quan đến công thức hoá học và tính toán, viết phương trình hoá học Thái độ: Cẩn thận, chịu khó học tập II MA TRẬN ĐỀ: Nội dung 1.Tính chất –ứng dụng hiđro Phản ứng oxi hóa Các loại phản ứng Điều chế hiđro phản ứng Giải toàn hóa học Tổng III Đề KT: GV: Đinh Ngọc Thiện - Mức độ kiến thức kỹ Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tổng - 111 (112) Trường THCS Đông Hưng B Giáo án hóa học A/ Trắc nghiệm khách quan(3đ) : Hãy chọn và khoanh tròn chữ cái A ho ặc B,C,D cho câu trả lời đúng các câu sau : Câu Hóa chất để điều chế khí hiđro phòng thí nghiệm là: A Zn, H2SO4 B Cu, HCl C H2O D Không khí Câu Một lit nước 15 C hòa tan bao nhiêu ml khí hiđro ? A 12ml B 15ml C 20ml D 25ml Câu Hỗn hợp gây nổ mạnh trộn khí H2 với khí O2 theo tỉ lệ thể tích đúng hệ số các chất phương trình hóa học là: A 1:3 B 2:1 C 3:1 D 2:3 Câu Trong phản ứng oxi với cacbon, thân oxi là: A Chất khử B Chất oxi hóa C Sự khử D S ự oxi hóa Câu Khi thu khí hiđro vào ống nghiệm phải để ống nghiệm nào? A Đặt đứng B Nằm ngang C Nằm nghiêng D Úp xu ống Câu Hiđro cháy khí oxi với lửa màu gì? A Vàng nhạt B Đỏ C Xanh nhạt D Không màu Câu Có hai lọ đựng chất khí riêng biệt là hiđro và oxi, nhận biết m ỗi chất lọ bằng: A Que đóm còn tàn đỏ B Dung dịch NaOH C Dung dịch HCl D Nước Câu Phản ứng HCl với Zn thuộc loại phản ứng gì? A Phản ứng hóa hợp B Phản ứng phân hủy C Phản ứng oxi hóa – khử D Phản ứng hóa học Câu Trong công nghiệp, điện phân nước thu khí hiđro đâu ? A/ Cực âm B/ Cực dương C/ Cực âm, cực dương D/ Trong dung dịch Câu 10: Ở khoảng nhiệt độ C bao nhiêu H2 khử CuO màu đen thành màu đỏ gạch Cu ? A/ 2000C B/ 3000C C/ 4000C D/ 5000C Câu 11: Ở 1,5 mol khí hiđro đo điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là bao nhiêu lit ? A/ 22,4 lit B/ 33,6 lit C/ 44,8 lit D/ 56 lit Câu 12: Chọn câu phát biểu sai các câu sau đây: A/ Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa B/ Chất chiếm oxi chất khác là chất khử C/ Sự tách oxi khỏi hợp chất là oxi hóa D/ Sự tách oxi khỏi hợp chất là khử B/ Tự luận:( 7đ) Câu 1:(1,5đ) So sánh giống và khác cách thu khí hiđro với khí oxi? Câu 2: (1,5đ) Định nghĩa phản ứng oxi hóa khử, viết phương trình hóa học minh họa, biểu diễn khử, oxi hóa và chất khử, chất oxi hóa trên phương trình Câu 3: (4đ) Khử 32g sắt (III) oxit khí hiđro thu sắt Fe và nước Viết phương trình hóa học Tính thể tích khí hiđro cần dung đo điều kiện tiêu chuẩn Tính khối lượng sắt thu sau phản ứng GV: Đinh Ngọc Thiện - - 112 (113) Trường THCS Đông Hưng B Cho biết: Fe = 56; O = 16; H = GV: Đinh Ngọc Thiện - Giáo án hóa học - 113 (114) Giáo án hóa học IV ĐÁP ÁN: A/ Trắc nghiệm khách quan(3đ) : Mỗi câu đúng 0,25 đ 1A,2C,3B,4B,5D,6C,7A,8C,9A,10C,11B,12D B/ Tự luận:( 7đ) Câu 1:(1,5đ) So sánh giống và khác cách thu khí hiđro với khí oxi? Giống nhau: điều thu cách: đẩy nước và đẩy không khí (0,5đ) Khác nhau: Đối với khí oxi thu cách đẩy không khí phải đặt đứng ống nghiệm vì khí oxi nặng không khí Đối với khí hiđro thu cách đẩy không khí phải đặt úp ống nghiệm vì khí hiđro nhẹ không khí (1đ) Câu 2: (1,5đ) Định nghĩa phản ứng oxi hóa khử, viết phương trình hóa học minh họa, biểu diễn khử, oxi hóa và chất khử, chất oxi hóa trên phương trình - Định nghĩa: Phản ứng oxi hóa- khử là phản ứng hóa học đó xảy đồng thời oxi hóa và khử (0,75đ) - Phương trình hóa học minh họa (0,75đ) Sự khử t0 CuO + H2 ® Cu + H2O (oxh) (kh) Sự oxi hoá Câu 3: (4đ) Tóm tắt Giải mFe O 32 g Viết phương trình hóa học Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (1đ) nFe O ? 1mol 3mol 2mol Viết PTHH 0,2mol 0,6mol 0,4mol nH ? Số mol sắt (III) oxit tham gia phản ứng là: 2 3 mH ? nFe ? mFe ? (0,5đ) nFe2O3 nFe2O3 mFe2O3 32 0, 2( mol ) 160 (0,5đ) Số mol H2 tham gia phản ứng theo PTHH là: nH 3* nFe2O3 3* 0, 0, 6( mol ) Thể tích H2 điều kiện tiêu chuẩn là: VH 22, * nH 22, * 0, 13, 44(l ) (1đ) số mol Fe theo PTHH là: nFe 2 * nFe2O3 2 * 0, 0, 4( mol ) Khối lượng Fe thu sau phản ứng là: mFe nFe * M Fe 0, * 56 22, 4( g ) GV: Đinh Ngọc Thiện 114 (1đ) (115) Giáo án hóa học Tuần 27 Tiết 54 Ngày soạn: Bài 36 NƯỚC (T1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Thành phần định tính và định lượng nước - Vai trò nước đời sống và SX, ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước - Vận dụng vào giải thích các tượng thực tế Kĩ năng: - Quan sát TN hình ảnh TN phân tích tổng hợp nước, rút nhận xét thành phần nước Thái độ:Giúp HS có thái độ yêu thích hoc môn hoá học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: - Hình 5.10 và 5.11 SGK/121 – 122 - Bài tập vận dụng Chuẩn bị HS:Tìm hiểu nội dung bài học trước lên lớp III PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, giải thích, TN biểu diễn, hoạt động nhóm, đàm thoại gợi mở IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ Bài mới: Giới thiệu bài: Có nguyên tố hoá hoc nào thành phần nước Chúng hoá hợp với theo tỉ lệ nào thể tích và khối lượng Để trả lời câu hỏi này ta vào bài học hôm bài 36 “nước” Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Sự phân huỷ nước -GV: Treo tranh hình 5.10 -HS: Quan sát và nghe giảng SGK/121 và giới thiệu cách I Thành phần hoá học phân huỷ nước dòng điện nước -GV: Cho HS nhận xét thể tích -HS: Thể tích ống nghiệm A Sự phân huỷ nước khí hai ống nghiệm gấp đôi ống nghiệm B a Thí nghiệm -GV: Đốt khí ống nghiệm A -HS: Nghe giảng và trả lời: b Nhận xét ( điện cực âm) có tiếng nổ nhẹ Khí hiđro - Khi cho dòng điện tạo nước Đó là khí gì? chiều qua nước trên bề mặt -GV: Khí ống nghiệm B ( điện -HS: Lắng nghe và trả lời: Khí điện cực sinh khí hidro cực dương) làm que đóm bùng oxi và khí oxi cháy Đó là khí gì? - Thể tích khí hidro -GV Vậy phân tích nước ta -HS: Khí hidro và khí oxi lần khí oxi khí gì? c Phương trình hoá học -GV: Cho biết tỉ lệ vê thể tích -HS: Khí hidro gần gấp đôi khí 2H2O dp ® 2H2 + O2 hai ống nghiệm? oxi -GV: Yêu cầu HS viết phương -HS: Viết PTHH xảy ra: dp trình phản ứng? 2H2O ® 2H2 + O2 Hoạt động Sự tổng hợp nước -GV: Treo tranh vẽ 5.11 -HS: Các nhóm quan sát Sự tổng hợp nước GV: Đinh Ngọc Thiện 115 (116) Giáo án hóa học SGK/122 mô tả thí nghiệm thiết bị tổng hợp -GV: Giới thiệu phương pháp tổng hợp nước -GV: Vậy thể tích khí hidro và oxi nạp vào ống là bao nhiêu ? khác hay nhau? -GV: Chất khí còn lại làm que đóm bùng cháy đó là khí gì? -GV: Tỉ lệ thể tích khí hidro và oxi nước là bao nhiêu? -GV giới thiệu: Vậy thể tích khí oxi đã hoá hợp với thể tích khí hidro để tạo nước -GV: Cho HS viết phương trình hoá học -GV: Có thể tính thành phần khối lượng các nguyên tố hidro và oxi nước không? Nếu dùng 22,4 l khí hidro (đktc) và 2,24 l khí oxi thì tỉ lệ khối lượng các nguyên tố hidro và oxi phòng thí nghiệm là bao nhiêu? tranh -HS: Nghe giảng và theo dõi hình 5.11 Nêu tượng sảy -HS: Thể tích -HS: Khí còn lại là khí oxi -HS: thể tích khí hidro và thể tích oxi -HS: Nghe giảng và ghi nhớ t 2H2 + O2 ® 2H2O -HS: Là gam hidro và gam oxi hay gam hidro và 16 gam oxi Công thức hoá học nước là: H2O - %H = ∗100 =11 ,1 % 1+8 8∗ 100 =88 , % %O = -GV: Qua thí nghiệm có thể 1+8 rút kết luậ gì tính chất -HS: Rút nhận xét và ghi nước? Củng cố, luyện tập : - HS nhắc lại nội dung chính tiết học - GV yêu cầu HS làm bài tập 1, SGK/125 Hướng dẫn học sinh tự học nhà nhà: - Bài tập nhà: SGK/ 125 - Chuẩn bị bài “ tiếp phần còn lại bài 36” Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân GV: Đinh Ngọc Thiện a Mô tả thí nghiệm b Nhận xét Sau đốt tia lửa điện hỗn hợp thể tích khí hidro và oxi còn thể tích khí oxi Vậy thể tích khí oxi đã hoá hợp với thể tích khí hidro để tạo nước 116 t 2H2 + O2 ® 2H2O Kết luận - Nước là hợp chất tạo nguyên tố là hidro và oxi - Hoá hợp với theo tỉ lệ thể tích phần khí hidro và phần khí oxi - Theo tỉ lệ khối lượng là phần khí hidro và phần khí oxi hay phần khí hidro và 16 phần khí oxi suy ứng với nguyên tử hidro và nguyên tử oxi - Vậy thực nghiệm người ta tìm công thức hoá học nước là H2O (117) Giáo án hóa học Tuần 28 Tiết 55 Ngày soạn: BÀI 31: NƯỚC (T2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tính chất nước: Nước hòa tan đươc nhiều chất, nước phản ứng với nhiều chất đk thường kim loại(Na,Ca ), oxit bazơ (CaO, Na2O ), oxit axit (P2O5,SO2 ) - Vai trò nước đời sống và SX, ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước Kĩ năng: - Viết PTHH nước với số kim loại(Na,Ca ) oxit bazơ , oxit axit - Biết sử dụng quỳ tím để nhận biết số dd axit, bazơ cụ thể Thái độ: Có ý thức giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV:Nước tác dụng với kim loại , với oxit bazơ, với oxit axit Chuẩn bị HS:Xem trước bài III PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, giải thích, TN biểu diễn, hoạt động nhóm, đàm thoại gợi mở IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ Nêu thành phần hoá học nước Sửa bài tập 3/125 Bài mới:Giới thiệu bài: Em hãy kể vai trò nước đời sống? Qua các phương tiện thông tin đại chúng chúng ta biết tình trạng nước nào? Nguyên nhân từ đâu? Nước có tính chất gì? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tính chất vật lí - GV: Cho HS quan sát mẫu nước - HS: Quan sát II Tính chất nước - GV: Nêu tính chất vật lí - HS: Nước là chất lỏng không Tính chất vật lí nước ? màu, không mùi, không vị, sôi - Lỏng không màu, không 1000C Hoà tan nhiều chất mùi, không vị, sôi 1000C rắn, lỏng, khí - Hoà tan nhiều chất Hoạt động 2: Tính chất hoá học - GV: Yêu cầu HS quan sát thí - HS: Na chạy nhanh trên mặt Tính chất hoá học nghiệm: cho Na vào cốc nước nước nóng chảy thành giọt a.Tác dụng với kim loại Nhúng mẫu giấy quỳ tím vào tròn.Giấy quỳ tím chuyển sang 2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2 dung dịch sau phản ứng màu xanh - GV: Tại phải dùng - HS: Vì Phản ứng toả nhiều - Nước có thể tác dụng với lượng nhỏ Na thôi? nhiệt có khí H2 thoát số kim loại nhiệt độ - GV giới thiệu: Hợp chất tạo - HS: Nghe giảng thường K, Na, Ba, Ca thành nước làm quỳ tím hoá xanh đó chính là bazơ - GV: Yêu cầu HS viết PTHH - HS:2Na +2H2 ® 2NaOH + H2 - GV: Gọi HS đọc SGK/ 123 - HS: Đọc SGK - GV: Cho cục vôi nhỏ vào - HS: Có nước bốc lên CaO cốc thủy tinh rót ít nước chuyển thành chất nhão, phản GV: Đinh Ngọc Thiện 117 (118) Giáo án hóa học vào vôi sống và yêu cầu HS quan ứng toả nhiều nhiệt sát? Khi nhúng giấy quỳ tím vào Quỳ tím hoá xanh b Tác dụng với oxit bazơ có tượng gì? H2O + CaO ® Ca(OH)2 -GV: Vậy hợp chất tạo thành - HS: Hợp chất tạo thành là: là chất gì? Ca(OH)2 - Hợp chất tạo oxit - GV: Yêu cầu HS viết PTHH? - HS: Viết PTHH bazơ hoá hợp với nước thuộc - Thông báo: Ngoài nước còn - HS: Nghe giảng loại bazơ Dung dịch bazơ hoá hợp với Na2O, K2O… tạo làm quỳ tím chuyển sang NaOH, KOH màu xanh - GV: Gọi HS đọc SGK/123 -HS: Đọc SGK - GV: Làm thí nghiệm đốt phốt - HS: Giấy quỳ tím hóa đỏ b Tác dụng với oxit axit đỏ oxi tạo thành P2O5 H2O + P2O5 ® H3PO4 rót ít nước vào lọ đậy nút lại - Hợp chất tạo nước và lắc và nhúng mẫu giấy hóa hợp với oxit axit thuộc quỳ vào dung dịch loại axit Dung dịch axit làm - GV: Thông báo: Dung dịch làm - HS: Nghe giảng đổi màu quỳ tím thành đỏ quỳ tím hóa đỏ là dung dịch axit Vậy hợp chất tạo phản ứng trên thuộc loại axit - GV: YC Viết PTHH - HS: 3H2O + P2O5 ® 2H3PO4 - Thông báo: Nước còn hóa hợp - HS: Nghe giảng với nhiều oxit axit khác SO2, SO3, N2O5… - GV: Gọi HS đọc kết luận SGK - HS:Đọc SGK Hoạt động 3: Vai trò nước đời sống và sản xuất – chống ô nhiễm nguồn nước - GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận - HS: Các nhóm thảo luận nhóm III Vai trò nước câu hỏi sau và báo cáo kết đời sống và sản xuất- Vai trò nước đời sống chống ô nhiễm nguồn nước và sản xuất ? (SGK) - Chúng ta cần làm gì để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm? - GV: Nhận xét - HS: Lắng nghe 4.Cũng cố, luyện tập : Cho HS nhắc lại tính chất hoá học nước và viết PTHH Hướng dẫn học sinh tự học nhà nhà : - Dặn các em làm bài tập nhà: 1,5/ 125 - Chuẩn bị bài “ axit – bazơ - muối” - Ôn lại khái niệm, cách gọi tên, phân loại oxit Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân GV: Đinh Ngọc Thiện 118 (119) Giáo án hóa học Tuần 28 Tiết 56 Ngày soạn: BÀI 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI I MỤC TIÊU: Kiến thức - Định nghĩa axit theo thành phần phân tử - Cách gọi tên axit - Phân loại axit Kĩ - Phân loại axit theo CTHH cụ thể - Viết CTHH số axit biết hóa trị kim loại và gốc axit - Đọc tên số axit theo CTHH cụ thể và ngược lại - Phân biệt số axit cụ thể giấy quỳ tím - Tính KL số axit tạo thành phản ứng Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Bảng phụ HS: Xem trước bài III PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, giải thích, TN biểu diễn, hoạt động nhóm, đàm thoại gợi mở IV TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Kiểm tra bài cũ Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng I.Axit : Gọi hs viết cthh sốaxit HS điền vào chỗ trống 1) Định nghĩa : Axit là hợp , bazơ em biết , tên gọi bảng chất mà phân tử gồm có hay hướng dẫn để học sinh điền Nhận xét : Phân tử có nhiều nguyên tử hidro liên kết vào chỗ trống bảng gốc axit có số nguyên tử H là với gốc axit Em có nhận xét gì thành hay nhiều Hóa trị gốc Ví dụ : HCl, H2S, phần phân tử các axit số nguyên tử H HNO3 ,H2SO4 bảng trên ? số nguyên tử Vậy axit là hợp chất mà phân 2)Công thức hóa học: SGK H có liên quan gì với hóa trị tử có hay nhiều nguyên tử gốc axit ? H liên kết với gốc axit Vậy em hiểu axit là gì ? 3)Phân loại : CTHH axit có dạng chung HS trả lời : chia làm loại : a- Axit không có oxi ntn ? -Axit khơng có oxi b- Axit có nguyên tử oxi Những axit nào phân tử phân tử 4) Tên gọi không có O và có O ? -Axit có oxi a-Axit không có oxi : Vậy axit chia làm loại ? HSinh theo dõi và đọc tên : Axit: tên axit+ tên phi HCl : axit clohidric kim+hiđric H2S : axit sunfuhidric HCl: axitclohiđric GV hướng dẫn các em cách đọc tên axit và gốc axit : Tên gốc : b-Axit có nhiều nguyên tử +Tên axit không có oxi= Axit oxi : + tên PK+ Hidric Cl : clorua Tên axit + tên PK + ic GV: Đinh Ngọc Thiện 119 (120) Giáo án hóa học S Sunfua *Tên gốc không có oxi = tên HNO3 : axit nitric PK + ua H2SO4 : axit sunfuric +Tên axit có oxi = Axit + tên NO3 : Nitrat PK + ic SO4 : Sunfat *Tên gốc= tên PK+at +Nếu axit có ít oxi = axit + tên PK + H2SO3 : axit sunfurơ *tên gốc= tên PK + it HNO2 ; axit nitrơ Gọi hs đọc lại tên các axit,gốc axit theo hướng dẫn : SO3 : Sunfit HCl,HBr,H2S,HF,HNO3,H2SO4 NO2 : Nitrit ,H2SO3,H2CO3 Bảng : Tên axit CTHH Số nguyên tử H Axit clohidric HCl Axit sunfuhidric H2SO4 Axit phơtphoric H3PO4 Axit sunfuhidric H2S Củng cố, luyện tập - Axit, bazơ - Làm BT SGK Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Dặn dò nhà: làm lại bài tập : 1,2,3,4,5/132 - Chuẩn bị bài “ Axit – bazơ- muối “ Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân GV: Đinh Ngọc Thiện 120 HNO3 ,H2SO4 c Axit có ít nguyên tử oxi Tên axit + tên PK + Số gốc axit 1Cl 1SO4 1PO4 1S Hóa trị gốc axit I II III II (121) Giáo án hóa học Tuần 29 Tiết 57 Ngày soạn: BÀI 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI (T2) I MỤC TIÊU: Kiến thức - Định nghĩa bazơ theo thành phần phân tử - Cách gọi tên bazơ - Phân loại bazơ Kĩ - Phân loại bazơ theo CTHH cụ thể - Viết CTHH số bazơ biết hóa trị kim loại và gốc axit - Đọc tên số bazơ theo CTHH cụ thể và ngược lại - Phân biệt số bazơ cụ thể giấy quỳ tím - Tính KL số bazơ tạo thành phản ứng Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Bảng phụ HS: Xem trước bài III PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, giải thích, TN biểu diễn, hoạt động nhóm, đàm thoại gợi mở IV TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Kiểm tra bài cũ Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hãy kể tên và công thức hóa học số bazơ mà em đã biết ? Sử dụng bảng :Hãy ghi nguyên tử kim loại số nhóm hidroxit vào bảng Em có nhận xét gì thành phần phân tử bazơ ?giữa hóa trị KL và số nhóm OH có liên hệ gì ? Vậy em hiểu bazơ là gì ? CTHH dạng chung bazơ ghi ntn ? Hãy ghi CTHH Bari hidroxit, Đồng hidroxit Những bazơ nào tan nước ? bazơ nào khơng tan ? Vậy bazơ chia làm loại ? Hướng dẫn cách đọc tên bazơ : GV: Đinh Ngọc Thiện HS cho ví dụ hoàn thành bảng Nhận xét : Thành phần phân tử có Kim loại và hay nhiều nhóm OH Hóa trị và nhóm OH Vậy bazơ là hợp chất phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hidroxit(OH) II Bazơ : 1) Định nghĩa : Phân tử bazơ gồm có nguyên tử KL liên kết với hay nhiều nhóm hi đroxit (- OH) Ví dụ : NaOH, Ca(OH)2 2)Công thức hóa học: SGK 3)Phân loại : a- Bazơ tan nước b- Bazơ không tan nước Công thức bazơ gồm KL và OH 4) Tên gọi Bazơ tan nước Gọi là Tên bazơ: tên KL(kèm theo kiềm hóa trị ) + hi đroxit Bazơ không tan HS đọc tên : 121 (122) Giáo án hóa học Tên bazơ = tên KL (Thêm hóa trị KL có nhiều hóa trị) + Hidroxit HS cho ví dụ Cho hs đọc tên các bazơ : NaOH , Zn(OH)2, Fe(OH)2 , Fe(OH)3 Bảng2 : Tên bazơ CTHH Số nguyên tử KL Natri hidroxit NaOH Canxi hidroxit Ca(OH)2 Nhôm hidroxit AL(OH)3 Sắt (III) hidroxit Fe(OH)3 Củng cố, luyện tập - Axit, bazơ - Làm BT SGK Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Dặn dò nhà: làm lại bài tập : 1,2,3,4,5/132 - Chuẩn bị bài “ Axit – bazơ- muối “ Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần 29 Tiết 58 GV: Đinh Ngọc Thiện Số nhóm OH 3 Hóa trị KL I II III III Ngày soạn: 122 (123) Giáo án hóa học BÀI 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI ( T3 ) I MỤC TIÊU: Kiến thức - Định nghĩa muối theo thành phần phân tử - Cách gọi tên muối - Phân loại muối Kĩ - Phân loại axit, bazơ, muối theo CTHH cụ thể - Viết CTHH muối biết hóa trị kim loại và gốc axit - Đọc tên số axit, bazơ, muối theo CTHH cụ thể và ngược lại - Tính KL số muối tạo thành phản ứng Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Bảng phụ HS: Xem trước bài III PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, giải thích, TN biểu diễn, hoạt động nhóm, đàm thoại gợi mở IV TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Kiểm tra bài cũ Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng III.Muối : Gọi hs viết cthh số HS điền vào chỗ trống 1) Định nghĩa : Phân tử muối muối em biết , tên gọi hướng bảng gồm có hay nhiều nguyên tử dẫn để học sinh điền vào chỗ Nhận xét : Trong thành phần kim loại liên kết với hay trống bảng phân tử có kim loại và gốc nhiều gốc axit Ví dụ : NaCl, Em có nhận xét gì thành axit FeS, KNO3 ,Na2SO4 phần phân tử các muối Vậy muối gồm có hay nhiều bảng trên ? Vậy em hiểu nguyên tử kim loại liên kết muối là gì ? với hay nhiều gốc axit 2)Công thức hóa học: Công CTHH muối có dạng ntn ? HS trả lời thức hóa học muối gồm phần: kim loại và gốc axit Vậy Muối gọi tên 3) Tên gọi nào ? HS trả lời Muối: tên kim loại ( kèm theo hóa trị kim loại có nhiều hòa trị) + tên gốc axit VD Gọi hs đọc lại tên các NaCl: Natri clorua muối theo hướng dẫn : HS trả lời FeS: Sắt(II)sufua KCl,NaBr,Al2S3,Ca(NO3)2, KCl:Kali clorua Na2SO4,ZnSO3,CaCO3, NaBr: Natri bromua Na2HPO4 Al2S3: Nhôm sunfua Ca(NO3)2: Canxinitrat Na2SO4 : Natri nitrat ZnSO3 : Kẽm sunfit GV: Đinh Ngọc Thiện 123 (124) Giáo án hóa học CaCO3: Canxicacbonat Na2HPO4:Natrihiđro photphat Muối phân loại nào? HS: Muối chia thành loại: muối trung hòa và muối Thế nào là muối trung hòa? axit Muối axit? VD minh họa HS trả lời Bảng : Tên muối CTHH Số nguyên tử KL Natri clorua NaCl Kẽm sunfat ZnSO4 Canxi photphat Ca3(PO4)2 Sắt (II) sunfua FeS Củng cố, luyện tập - Muối: Định nghĩa, CTHH, Tên gọi, phân loại - Làm BT SGK Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Dặn dò nhà: làm lại bài tập : 1,2,3,4,5/132 - Chuẩn bị bài “ Bài luyện tập 7” Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần 30 Tiết 60 GV: Đinh Ngọc Thiện 4) Phân loại : a- Muối trung hòa: là muối mà gốc axit không có nguyên tử H có thể thay nguyên tử kim loại VD: Na2SO4, CaCO3 b- Muối axit: là muối mà phân tử có nguyên tử H chưa thay nguyên tử kim loại VD: NaHSO4, NaHCO3 Số gốc axit 1Cl 1SO4 2PO4 1S Hóa trị gốc axit I II III II Ngày soạn: Ngày dạy : 124 (125) Giáo án hóa học BÀI 38: BÀI LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức, các khái niệm và tính chất nước - Biết và hiểu định nghĩa, công thức, tên gọi, phân loại các axit, oxit, bazơ, muối Kĩ - Vận dụng các kiến thức để làm bài tập tổng hợp có liên quan đến oxit, bazơ, muối, axit Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Chuẩn bị số bài tập phân loại phản ứng và tính theo phương trình hoá học Chuẩn bị HS: Xem trước bài III PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, giải thích, hoạt động nhóm, đàm thoại gợi mở, IV TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ Bài Giới thiệu bài: Để nắm vững thành phần và tính chất hoá học nước Định nghĩa, công thức phân loại, cách gọi tên axit, bazơ, oxit, muối Hoạt động GV & HS Nội dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ - GV: Y/C các nhóm thảo luận các câu + Nước là hợp chất tạo nguyên tố hoá học là hỏi sau : hidro và oxi + Nêu thành phần và tính chất hoá học a.Tác dụng với kim loại nước? 2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2 b Tác dụng với oxit bazơ H2O + CaO ® Ca(OH)2 + Nêu công thức chung, định nghĩa, tên b Tác dụng với oxit axit ® gọi bazơ, axit, muối ? H O + P2 O H3PO4 - GV: Nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập - GV: YC HS làm bài / 131 - Bài Na +H2O ® NaOH + H2 ® K +H2O KOH + H2 ® Ca +H2O Ca(OH)2 + H2 - GV: Gọi HS lên bảng làm bài2 / 132 - Bảng 2: Lập phương trình hoá học các sơ đồ phản ứng ® a Na2O +H2O NaOH ® K2O +H2O KOH Sản phẩm thuộc loại bazơ NaOH: natri hidroxit KOH: kali hidroxit b SO2 +H2O ® H2SO3 ® SO3 +H2O H2SO4 Sản phẩm thuộc loại axit GV: Đinh Ngọc Thiện 125 (126) Giáo án hóa học - GV: Cho HS thảo luận nhóm bài /132 - GV: Hướng dẫn HS làm bài /132 - GV: YCHS viết PTHH n n - GV: YC HS tính H SO , Al O - GV: Hướng dẫn HS cách tính khối lượng m Al2O3 dư H2SO3: axit sunfurơ H2SO4: axit sunfuric ® c NaOH + HCl NaCl + H2O ® 2Al(OH)3 + H2SO4 6H2O + Al2 (SO4)3 Sản phẩm thuộc loại muối NaCl:natriclorua Al2 (SO4)3: nhôm sunfat - HS: thảo luận bài 3/ 132 Đồng (II)clorua : CuCl2 Kẽm sun fat : ZnSO4 Sắt III sun fat : Fe2 (SO4)3 Magiê hidro cacbocat: MgHCO3 Canxi photphat : Ca3(PO4)2 Natri hidro phot phat :NaHPO4 Natri đihidro photphat: NaH2PO4 Al2O3 + 3H2SO4 ® Al2 (SO4)3 +3 H2O 49 0,5(mol) 98 60 n Al2O3 0,59(mol) 102 0,59 0,5 ® Al2O3 dư So sánh Al2O3 + 3H2SO4 ® Al2 (SO4)3 +3 H2O n H2SO4 1mol n Al2 O3 3mol 0,5mol 0,5x1 0,17(mol) Al2 O3 tg n Al2O3 dö 0,59 0,17 0,42(mol) m Al2O3 dư = 0,42 x 102 = 42,84 (gam) Củng cố, luyện tập : Làm bài tập : 1,2,3,4,5/132 Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Dặn dò nhà: làm lại bài tập : 1,2,3,4,5/132 - Chuẩn bị bài “ dung dịch “ Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần 31 GV: Đinh Ngọc Thiện Ngày soạn : 126 (127) Giáo án hóa học Tiết 61 Ngày dạy : BÀI 39: BÀI THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC I MỤC TIÊU : Kiến thức: TN thể tính chất hóa học nước: nước tác dụng với Na, CaO, P 2O5 Kĩ - Thực các TN trên thành công, an toàn, tiết kiệm - Quan sát TN, nêu và giải thích tượng - Viết PTHH minh họa kết TN Thái độ - Có ý thức nghiêm túc, cẩn thận học tập và thực hành thí nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Nước tác dụng với Na, tác dụng với vôi sống, tác dụng với điphotpho pentaoxit HS: Ôn lại kiến thức và xem trước bài thực hành III PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, giải thích, hoạt động nhóm, đàm thoại gợi mở,TNTH IV Tiến trình dạy và học Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ Bài mới: Giới thiệu bài: Để củng cố các kiến thức tính chất hoá học nước đồng thời rèn luyện kĩ tiến hành số thí nghiệm với Na, với điphotpho pentaoxit Hoạt động GV & HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức - GV: Ổn định tổ chức lớp, nêu quy định Nước tác dụng với Na, oxit bazơ, oxit axit buổi thực hành và kiểm tra chuẩn bị - GV: Nêu tính chất hoá học nước ? - GV: Hôm các em tiến hành làm các thí nghiệm chứng minh cho các tính chất đó Hoạt động 2: Thí nghiệm “ nước tác dụng với Na” - GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm - Miếng Na chạy trên mặt nước, có khí thoát -GV: Yêu cầu HS nêu tượng thí nghiệm và quỳ tím chuyển sang màu xanh - Vì phản ứng Na và nước tạo thành dung dịch bazơ - GV: Vì quỳ tím chuyển sang màu xanh ? Na + H2O ® NaOH +H2 - GV: YC HS viết phương trình phản ứng Hoạt động 3: Thí nghiệm “ nước tác dụng với vôi sống” - GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm - Cho mẫu vôi sống hạt ngô vào bát sứ - GV: Gọi HS nêu các bước làm Rót ít nước vào vôi sống Nhúng mẫu giấy quỳ tím vào Quan sát - Mẫu vôi sống nhão ra, phản ứng toả nhiều - GV: Gọi nhóm nêu tượng nhiệt, mẫu giấy quỳ chuyển sang màu xanh - PTHH: CaO + H2O ® Ca(OH)2 - GV: Gọi HS viết phương trình phản ứng Hoạt động 4: Thí nghiệm “ nước tác dụng với P2O5 -GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm - Photpho đỏ cháy sinh khói trắng Miếng GV: Đinh Ngọc Thiện 127 (128) Giáo án hóa học - Cho lượng nhỏ phot đỏ vào muỗng sắt Đốt photpho đỏ trên lửa đèn cồn đưa nhanh muỗng sắt có chứa photpho đỏ cháy vào lọ oxi ( lọ đã có sẵn ml nước) Lắc cho P2O5 tan hết nước Cho mẫu giấy quỳ vào lọ và quan sát - GV: Yêu cầu HS quan sát và nêu tượng giấy quỳ chuyển sang màu đỏ - PTHH: P2O5 + H2O ® H3PO4 - GV: Gọi HS viết phương trình phản ứng Hoạt động 5: Thu dọn và làm tường trình - GV: Hướng dẫn HS thu hồi hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm - GV: Cho HS làm tường trình Củng cố, luyện tập - GV nhận xét tiết TH - Khen nhóm làm tốt TN, phê bình nhóm chưa ý thức làm tốt các TN Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Về nhà viết bài thu hoạch nộp lại tiết sau - Dặn các em Chuẩn bị bài 40 “ Dung dịch” Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần 31 GV: Đinh Ngọc Thiện Ngày soạn: 128 (129) Giáo án hóa học Tiết 62 Ngày dạy: Bài 40 DUNG DỊCH I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được: - Khái niệm dung dịch, dung môi, chất tan, dung dịch báo hòa, chưa bão hòa - Biện pháp làm hòa tan chất rắn nước diễn nhanh Kĩ năng: - Hòa tan nhanh số chất rắn cụ thể ( đường, muối ăn, thuốc tím ) nước - Phân biệt hỗn hợp với dung dịch, chất tan với dung môi, dung dịch bão hòa với dung dịch chưa bão hòa số tượng đời sống ngày Thái độ: - Làm việc nghiêm túc, cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: - Hóa chất: đường, nước, muối ăn, xăng, dầu ăn - Dung cụ: cốc thủy tinh, đũa thủy tinh Chuẩn bị HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước lên lớp III PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, giải thích, hoạt động nhóm, đàm thoại gợi mở, IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới: Giới thiệu bài: Giới thiệu dung dịch nước muối Vậy, dung d ịch là gì? Ch ất tan là gì? Dung môi là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay: “ Dung dịch” Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Tìm hiểu dung dịch, dung môi, chất tan -GV: Yêu cầu HS tiến hành thí -HS: Theo dõi yêu cầu và tiến I Dung môi, chất tan, dung nghiệm hòa tan đường vào hành thí nghiệm theo nhóm và dịch: nước Nêu tượng sảy nêu tượng: Đường tan hết - Dung môi là chất có khả - GV giới thiệu: Khi đường tan vào nước hòa tan chất khác tạo vào nước tạo dung dịch nước - HS: Lắng nghe và ghi nhớ thành dung dịch đường; nước là dung môi; - Chất tan là chất bị dung môi đường là chất tan hòa tan - GV: Yêu cầu HS tiếp tục -HS: Tiến hành thí nghiệm và - Dung dịch là hỗn hợp đồng thực thí nghiệm nêu tượng: chất tan và dung + Dầu ăn tan xăng môi + Dầu ăn không tan nước - GV: Từ kết quả, yêu cầu HS - HS: Làm bài tập theo hướng làm bài tập lựa chọn đáp án dẫn GV đúng - GV hỏi: Nước có là dung môi -HS: Trả lời dựa vào thí nghiệm tất các chất không? - GV kết luận: Nước là dung -HS: Lắng nghe và ghi nhớ môi nhiều chất không phải là dung môi tất - HS: Trả lời và ghi GV: Đinh Ngọc Thiện 129 (130) Giáo án hóa học - GV hỏi: Vậy, dung dịch là gì? Dung môi là gì? Chất tan là -HS: Lấy ví dụ dung dịch gì? - GV: Yêu cầu HS lấy thêm số ví dụ dung dịch Hoạt động Tìm hiểu dung dịch chưa bão hòa và dung dịch bão hòa - GV: Tiếp tục yêu cầu HS làm - HS: Tiến hành thí nghiệm theo II Dung dịch chưa bão hòa, thí nghiệm hòa tan đường vào nhóm: dung dịch bão hòa: nước: - Dung dịch chưa bão hòa là + Bước 1: Cho tiếp muỗng + Đường tan hết dung dịch có khả namgw hòa đường vào sản phẩm thí tan thêm chất tan nghiệm và khuấy + Đường không tan hết - Dung dịch bão hòa là dung + Bước 2: Cho liên tục đường dịch không thể hòa tan thêm vào sản phẩm bước và - HS: Lắng nghe và ghi nhớ.ư chất tan khuấy - GV: Sản phẩm bước gọi là dung dịch chưa - HS: Làm bài tập và hình thành bão hòa; bước gọi là dung khái niệm dung dịch bão hòa, dịch bão hòa dung dịch chưa bão hòa - GV: Yêu cầu HS làm bài tập hình thành khái niệm Hoạt động Tìm hiểu phương pháp hòa tan chất rắn nước nhanh - GV: Yêu cầu HS liên hệ thực - HS: Thảo luận nhóm phút và III Làm nào để quá tế, tìm hiểu thông tin SGK và các nhóm đưa các đáp án trình hòa tan chất rắn nêu các phương pháp hòa tan nhóm mình nước sảy nhanh hơn? chất rắn nước nhanh Khuấy dung dịch Giải thích? Đun nóng dung dịch - GV: Điều chỉnh, so sánh đáp - HS: So sánh đáp án nhóm Nghiền nhỏ chất rắn án chuẩn Giải thích thêm với đáp án chuẩn GV và ghi các phương pháp Củng cố, luyện tập, luyện tập GV Yêu cầu HS củng cố cách tổ chức trò chơi ô chữ Hướng dẫn học sinh tự học nhà nhà: - GV yêu cầu HS nhà làm bài tập 3, SGK/138 - Chuẩn bị bài tiếp theo: “ Độ tan chất nước” Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần 32 GV: Đinh Ngọc Thiện Ngày soạn: 130 (131) Giáo án hóa học Tiết 63 Ngày dạy: BÀI 41 ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được: - Biết KN độ tan theo khối lượng thể tích - Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn, chất khí: nhiệt độ, áp suất Kĩ năng: - Tra bảng tính tan để xác định chất tan , chất không tan, chất ít tan nước - Thực TN đơn giản thử tính tan vài chất rắn, lỏng, khí cụ thể - Tính độ tan vài chất rắn nhiệt độ xác định dựa theo các số liệu thực nghiệm Thái độ: - Làm việc nghiêm túc, cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: - CaCO3 , NaCl, nước, kính Chuẩn bị HS: - Tìm hiểu nội dung bài học trước lên lớp III PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, giải thích, hoạt động nhóm, đàm thoại gợi mở, IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: HS1: Thế nào là dung dịch, dung môi, chất tan ? Cho VD HS2: Thế nào là dung dịch chưa bão hòa, dd bão hòa? Cho VD Nêu các biện pháp hòa tan chất rắn nước sảy nhanh Bài mới: Giới thiệu bài: Các em đã biết, nhiệt độ định các chất khác có th ể b ị hòa tan nhi ều hay ít khác Đối với chất định, nhiệt độ khác hòa tan nhi ều ít khác Để có thể xác định lượng chất này, chúng ta cùng tìm hiểu độ tan chất Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Tìm hiểu chất tan và chất không tan - GV:Làm thí nghiệm -HS:Quan sát I Chất tan và chất không - GV: Hãy nêu tượng và - HS: Trả lời tan: rút kết luận Thí nghiệm tính tan GV: Nhận xét - HS: Lắng nghe chất - GV:Làm thí nghiệm - HS:Quan sát TN1: Trên kính không có - GV: Hãy nêu tượng và - HS: Trả lời tượng gì ® CaCO3 rút kết luận không tan nước - GV: Nhận xét - HS: Lắng nghe - GV: Từ 2TN trên rút nhận - HS: Trả lời TN2: Trên kính có vết xét mờ ® NaCl tan nước ® có chất tan và có chất - GV : Cho HS tìm hiểu thông -HS: Tìm hiểu tin -HS: Trả lời không tan, có chất tan nhiều - GV: Cho biết tính tan và chất tan ít nước nước axit, bazơ, muối Tính tan nước - GV: Hướng dẫn HS xem -HS: Lắng nghe và quan sát số axit, bazơ, muối bảng tính tan (SGK/140) GV: Đinh Ngọc Thiện 131 (132) Giáo án hóa học Hoạt động Tìm hiểu độ tan chất nước - GV: Cho HS tìm hiểu - HS: Tìm hiểu II Độ tan chất SGK/140 nước - GV: Cho biết nào là độ - HS: Trả lời Định nghĩa tan chất? Độ tan (S) chất nước là số gam chất đó hòa tan 100 g H2O để tạo - GV: Cho HS đọc thông tin - HS: Đọc thông tin thành dung dịch bão hòa - GV: Hãy nêu yếu tố - HS: Trả lời nhiệt độ xác định ảnh hưởng đến độ tan 2.Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan - GV: Nhận xét - HS: Lắng nghe - Độ tan chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ - Độ tan chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất Củng cố, luyện tập : GV cho HS làm BT 1,2,3 SGK/142 Hướng dẫn học sinh tự học nhà nhà: - GV yêu cầu HS nhà làm bài tập 3, SGK/138 - Chuẩn bị bài tiếp theo: “ Nồng độ dung dịch” Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần 32 GV: Đinh Ngọc Thiện Ngày soạn: 132 (133) Giáo án hóa học Tiết 64 Ngày dạy: Bài 42 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Khái niệm nồng độ phần trăm dung dịch - Công thức C% dung dịch Kĩ năng: - Xác định chất tan, dung môi, dung dịch số trường hợp cụ thể - Vận dụng CT để tính C% số dung dịch các đại lượng có liên quan Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, cẩn thận, tích cực và chính xác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Các bài tập vận dụng tính nồng độ phần trăm và các đại lượng liên quan Chuẩn bị HS:Tìm hiểu nội dung bài học trước lên lớp III PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, giải thích, hoạt động nhóm, đàm thoại gợi mở, IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: HS1: Lấy ví dụ số chất tan và không tan Đọc tên chúng HS2: Làm bài tập SGK/142 Bài mới: Giới thiệu bài: Khi pha chế dung dịch bất kì chúng ta cần biết dung dịch đó có nồng độ là bao nhiêu Vậy, làm để biết nồng độ dung dịch, cách tính sao? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Tìm hiểu nồng độ phần trăm dung dịch -GV lấy ví dụ: Trong 100g -HS: Lắng nghe và ghi nhớ I Nồng độ phần trăm: m C%.m dd dung dịch muối ăn 20% có C% ct 100% m ct m dd 100% 20g NaCl -GV: Yêu cầu HS rút khái -HS: Rút khái niệm và ghi m 100% m dd ct niệm nồng độ phần trăm C% dung dịch Trong đó: -GV: Giới thiệu công thức -HS: Theo dõi và thực hiện: m C%.m mct: khối lượng chất tan tính nồng độ phần trăm Yêu C% ct 100% m dd ct mdd: khối lượng dung dịch m dd 100% cầu HS suy công thức tính các đại lượng khác m 100% m dd ct công thức C% -GV: Giới thiệu các đại lượng có công thức tính nồng -HS: Lắng nghe và ghi độ phần trăm Hoạt động Luyện tập -GV: Yêu cầu HS làm các bài -HS: Làm các bài tập vận dụng: tập vận dụng: + Ví dụ 1: Hòa tan 15g NaCl + Ví dụ 1: vào 45g nước Tính C% mdd = mct + mdm=15+45 = 60(g) dung dịch GV: Đinh Ngọc Thiện 133 II Vận dụng: Ví dụ 1: Hòa tan 15g NaCl vào 45g nước Tính C% dung dịch mdd = mct + mdm=15+45 = 60(g) (134) Giáo án hóa học -GV: Yêu cầu HS phân tích đề bài và thực bài tập + Ví dụ 2: Dung dịch H2SO4 nồng độ 14% Tinhd khối lượng H2SO4 có 150g dung dịch C% + Ví dụ 3: Hòa tan 50g đường vào nước, dung dịch đường có nồng độ 25% a Tính khối lượng dung dịch đường thu b Tính khối lượng nước cần dùng cho pha chế m ct m 15 15 100% 100% 25% C% ct 100% 100% 25% m dd 60 m dd 60 -HS: Suy nghĩ và áp dụng công thức để làm bài tập phút + Ví dụ 2: m ct C%.m dd 14%.150 21(g) 100% 100% -HS: Suy nghĩ và áp dụng các công thức làm bài tập phút + Ví dụ 3: a m dd Ví dụ 2: Dung dịch H2SO4 nồng độ 14% Tinhd khối lượng H2SO4 có 150g dung dịch m ct Ví dụ 3: Hòa tan 50g đường vào nước, dung dịch đường có nồng độ 25% a Tính khối lượng dung dịch đường thu b Tính khối lượng nước cần dùng cho pha chế a m ct 100% 50.100% 200(g) C% 25% m b mdm= mdd – mct = 200 – 50 = 150(g) C%.m dd 14%.150 21(g) 100% 100% dd m ct 100% 50.100% 200(g) C% 25% b mdm= mdd – mct = 200 – 50 = 150(g) Củng cố, luyện tập : GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, SGK/145 – 146 Hướng dẫn học sinh tự học nhà nhà: GV: Yêu cầu HS nhà học các công thức và làm lại các bài tập vận dụng và bài tập 1, SGK/145 – 146 Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần 33 Tiết 65 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 42 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: GV: Đinh Ngọc Thiện 134 (135) Giáo án hóa học - Khái niệm nồng độ mol dung dịch - Công thức CM dung dịch Kĩ năng: - Xác định chất tan, dung môi, dung dịch số trường hợp cụ thể - Vận dụng CT để tính CM số dung dịch các đại lượng có liên quan Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, cẩn thận, tích cực và chính xác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Các bài tập vận dụng tính nồng độ mol và các đại lượng liên quan Chuẩn bị HS:Tìm hiểu nội dung bài học trước lên lớp III PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, giải thích, hoạt động nhóm, đàm thoại gợi mở, IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: HS1: Làm bài tập 5a SGK/146 HS2: Làm bài tập 5b SGK/146 Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động : Kiểm tra Nồng độ phần trăm dung HS trả lời dịch là gì ? Nêu công thức tính C% 80 nồng độ % dung dịch ? Tính số gam muối ăn và nước mct = 100% x mdd = 100 x 300 cần dùng để tạo 300g dd = 240(g) muối ăn 80%? mH2O = 300 – 240 = 60(g) Hoạt động : II Nồng độ mol dung - Gọi HS đọc định nghĩa dịch : - HS đọc sgk nồng độ mol SGK - Hãy nêu ý nghĩa số - Ý nghĩa : 1lít dd NaOH 1) Định nghĩa : ghi : dd NaOH 0,1M - Nồng độ mol dung dịch ( có 0,1 mol NaOH - Hãy tính nồng độ mol kí hiệu CM) là số mol chất tan - Số mol NaOH : 40 : 40 hòa tan 40g NaOH vào nước có lit dung dịch =1(mol) để tạo lít dd ? Nồng độ mol dung dịch : n - Em hãy rút công thức : = 0,5(mol/l)hoặc ghi tính ? 0,5M 2) Cơng thức : CM = V - Công thức : n n : là số mol chất tan V : là thể tích dung dịch(l) CM = V Hoạt động : - GV hướng dẫn HS làm bài tập áp dụng Bài : SGK n : là số mol chất tan v : là thể tích dung dịch(l) HS thảo luận và cử đại diện lên bảng giải Bài : SGK GV: Đinh Ngọc Thiện 3) Áp dụng : Bài tập1 : SGK Bài tập2 : 135 SGK (136) Giáo án hóa học - GV yêu cầu HS tóm tắt và lên bảng giải - Cho HS nhận xét ? - HS nhận xét Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Gọi HS nhắc lại khái niệm nồng độ mol ? công thức tính ? - Làm bài sgk Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học bài , làm bài tập SGK - Chuẩn bị bài pha chế dung dịch Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần 33 Tiết 66 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 43 PHA CHẾ DUNG DỊCH(T1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: GV: Đinh Ngọc Thiện 136 (137) Giáo án hóa học - Các bước tính toán, tiến hành pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước Kĩ năng: - Tính toán lượng chất cần lấy để pha chế dd cụ thể có nồng độ cho trước Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc, cẩn thận, tích cực và chính xác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: - Các bài tập vận dụng để tính toán cách pha chế - Dụng cụ: Cốc thủy tinh 100ml, đũa thủy tinh - Hóa chất: CuSO4, H2O Chuẩn bị HS:Tìm hiểu nội dung bài học trước lên lớp III PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, giải thích, hoạt động nhóm, đàm thoại gợi mở, TN biểu diễn IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: HS1, 2: Làm bài tập SGK/146 HS3, 4: Làm bài tập SGK/146 Bài mới: Giới thiệu bài: Chúng ta đã biết cách tính nồng độ dung dịch Nhưng làm thể nào để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước? Ta tìm hiểu bài học hôm nay: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm cho trước -GV: Yêu cầu HS làm ví dụ: -HS: Nghiên cứu đề bài và suy nghĩ cách làm Từ muối CuSO4, nước cất và các dụng cụ cần theo kiến thức đã học thiết, hãy tính toán và nêu cách pha chế 50 gam dung dịch CuSO4 10% -GV: Hướng dẫn các bước tiến hành: + Tính khối lượng CuSO4: -HS: Làm bài tập vòng phút: + Khối lượng chất tan là: m CuSO4 + Tính khối lượng H2O + Nêu cách pha chế và tiến hành pha chế C%.m dd 10.50 5(g) 100% 100 + Khối lượng dung môi là: mdm = mdd – mct = 50 – – 45(g) + Cân 5g CuSO4 khan coh vào cốc 100ml Cân lấy 45g nước cất, đổ dần vào cốc và khuấy nhẹ Được 50g dung dịch CuSO4 10% -GV: Yêu cầu các nhóm HS tiến hành pha chế -HS: Các nhóm tiến hành pha chế dung dịch dung dịch theo các số liệu đã tính toán theo các số liệu đã tính toán Hoạt động Pha chế dung dịch theo nồng độ mol cho trước -GV: Yêu cầu HS làm ví dụ: Từ muối CuSO4, -HS: Nghiên cứu đề bài yêu cầu và suy nghĩ nước cất và các dụng cụ cần thiết, hãy tính cách tiến hành toán và nêu cách pha chế 50 ml dung dịch CuSO4 1M -GV: Hướng dẫn các bước tính toán số liệu - HS: Suy nghĩ cách làm bài tập phút: GV: Đinh Ngọc Thiện 137 (138) Giáo án hóa học trước pha chế: + Tính số mol CuSO4 + Số mol chất tan là: + Tính khối lượng CuSO4 có lượng chất đã tính + Khối lượng CuSO4 có 0,05 mol CuSO4 là: nCuSO4 CM V 1.0,05 0,05(mol) m CuSO4 + Nêu cách pha chế dung dịch - GV: Yêu cầu các nhóm HS tiến hành pha chế dung dịch theo các số liệu đã tính toán = n.M = 0,05.160 = 8(g) + Cách pha chế: Cân 8g CuSO4 cho vào cốc thủy tinh dung tích 100ml Đổ đần dần nước cất vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 50 ml dung dịch Ta 50 ml dung dịch CuSO4 1M - HS: Các nhóm HS tiến hành pha chế dung dịch theo yêu cầu GV Củng cố, luyện tập GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 4a, b SGK/149 Hướng dẫn học sinh tự học nhà nhà (3’): - Yêu cầu HS nhà ôn bài - Yêu cầu HS làm bài tập 2, 4c, d, e SGK/149 - Yêu cầu HS chuẩn bị phần bài Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần 34 Tiết 67 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 43 PHA CHẾ DUNG DỊCH(T2) I MỤC TIÊU: GV: Đinh Ngọc Thiện 138 (139) Giáo án hóa học Kiến thức: - Các bước tính toán, tiến hành pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước Kĩ năng: - Tính toán lượng chất cần lấy để pha loãng dd cụ thể có nồng độ cho trước Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc, cẩn thận, tích cực và chính xác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: - Các bài tập vận dụng để tính toán cách pha chế - Dụng cụ: Cốc thủy tinh 100ml, đũa thủy tinh - Hóa chất: CuSO4, H2O Chuẩn bị HS:Tìm hiểu nội dung bài học trước lên lớp III PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, giải thích, hoạt động nhóm, đàm thoại gợi mở, TN biểu diễn IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: HS1: Làm bài tập 1a SGK/146 HS2: Làm bài tập 1b SGK/146 Bài mới: Giới thiệu bài: Chúng ta đã biết cách tính nồng độ dung dịch Nhưng làm thể nào để pha loãng đ ược m ột dung dịch theo nồng độ cho trước? Ta tìm hiểu bài học hôm nay: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Pha loãng dung dịch theo nồng độ mol cho trước -GV: Yêu cầu HS làm ví dụ: -HS: Nghiên cứu đề bài và suy nghĩ cách làm Từ muối MgSO4, nước cất và các dụng cụ cần theo kiến thức đã học thiết, hãy tính toán và nêu cách pha chế 100ml dung dịch MgSO4 0,4 M từ dung dịch MgSO4 2M -GV: Hướng dẫn các bước tiến hành: -HS: Làm bài tập vòng phút: + Tính số mol chất tan có 100ml dung + Số mol chất tan có 100ml dung dịch dịch 0,4M : 0,4M: n MgSO CM V 0, 4.0,1 0,04(mol) + Tính thể tích dung dịch MgSO4 2M đó có 0,04 mol MgSO4 + Thể tích dung dịch MgSO4 2M đó có 0,04 mol MgSO4: V + Nêu cách pha chế và tiến hành pha chế -GV: Yêu cầu các nhóm HS tiến hành pha chế dung dịch theo các số liệu đã tính toán n 0, 04 0,02(l) 20ml CM + Lấy 20ml dung dịch MgSO4 cho vào cốc thủy tinh 200ml Đổ từ từ nước cất vào cốc và khuấy nhẹ đến 100ml thì dừng lại Được 100ml dung dịch MgSO4 0,04M -HS: Các nhóm tiến hành pha chế dung dịch theo các số liệu đã tính toán Hoạt động Pha loãng dung dịch theo nồng độ phần trăm cho trước -GV: Yêu cầu HS làm ví dụ: Từ muối NaCl, -HS: Nghiên cứu đề bài yêu cầu và suy nghĩ GV: Đinh Ngọc Thiện 139 (140) Giáo án hóa học nước cất và các dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và nêu cách pha chế 150g dung dịch NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10% -GV: Hướng dẫn các bước tính toán số liệu trước pha chế: + Tính khối lượng NaCl 150g dung dịch NaCl 2,5% cách tiến hành - HS: Suy nghĩ cách làm bài tập phút: + Khối lượng NaCl 150g dung dịch NaCl 2,5%: m NaCl + Tính khối lượng dung dịch NaCl dan đầu chứa 3, 75g NaCl + Khối lượng dung dịch NaCl dan đầu chứa 3, 75g NaCl: m dd + Tính khối lượng nước cần dùng để pha chế dung dịch + Nêu cách pha chế dung dịch C%.m dd 2,5.150 3,75(g) 100% 100 m ct 100% 3,75.100 37,5(g) C% 10 + Khối lượng nước cần dùng: mdm= 150 – 37,5 = 112,5(g) + Cách pha chế: Cân lấy 37,5g dung dịch NaCl 10% cho vào cốc thủy tinh 200ml Cân tiếp lấy 112,5g nước cất(hoặc đong 112,5ml) đổ từ từ vào cốc đựng dung dịch NaCl 10%, khuấy Ta dung dịch NaCl 2,5% - HS: Các nhóm HS tiến hành pha chế dung dịch theo yêu cầu GV - GV: Yêu cầu các nhóm HS tiến hành pha chế dung dịch theo các số liệu đã tính toán Củng cố, luyện tập GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 4c, d, e SGK/149 Hướng dẫn học sinh tự học nhà nhà GV: Yêu cầu HS nhà ôn bài Yêu cầu HS chuẩn bị bài luyện tập Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần 34 Tiết 68 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 44 BÀI LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: GV: Đinh Ngọc Thiện 140 (141) Giáo án hóa học - Củng cố kiến thức dung dịch, độ tan chất nước, nồng độ dung dịch, cách pha chế dung dịch - Vận dụng kiến thức vào việc làm các bài tập liên quan Kĩ năng: Rèn kĩ giải bài tập hóa học, tính toán hóa học Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: Các bài tập vận dụng có liên quan Chuẩn bị HS:Ôn tập kiến thức đã học chương III PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, giải thích, hoạt động nhóm, đàm thoại gợi mở, IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới: Giới thiệu bài:Chúng ta đã tìm hiểu các khái niệm dung dịch, nồng độ dung dịch Đây là chương quan trọng chương trình hóa học THCS Nhằm giúp các em ôn tập lại kiến thức đã học, hôm chúng ta cùng tìm hiểu bài luyện tập Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Kiến thức cần nhớ -GV: Yêu cầu HS nhắc lại các khài niệm: -HS: Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi GV đã Dung dịch? Chất tan? Dung môi? đặt Độ tan? Nồng đọ phần trăm? Nồng độ mol? Cách pha chế dung dịch -HS: Lên bảng viết các công thức: m C%.m dd -GV: Yêu cầu HS viết các công thức tính C% ct 100% m ct m 100% nồng độ phần trăm? Nồng độ mol dung dịch dd và các công thức liên quan m ct 100% m dd CM C% n (mol / l) n CM V V n V CM Hoạt động Luyện tập -GV: Yêu cầu HS làm bài tập SGK/151 -HS: Suy nghĩ và tiến hành làm các câu tiếp -GV: Hướng dẫn cách làm mẫu câu a: theo bài tập SKNO (200 c) = 31,6g Nghĩa là 200C, 100g nước có thể hòa tan tối đa là 31,6g KNO3 để tạo dung dịch KNO3 bão hòa -GV: Hướng dẫn HS làm bài tập SGK/151: + Tính khối lượng chất tan có 20g dung dịch H2SO4 50% -HS: Suy nghĩ và thực bài tập theo hướng dẫn GV: a Khối lượng chất tan có 20g dung dịch H2SO4 50%: m ct C%.m dd 50.20 10(g) 100% 100 + Nồng độ phần trăm 50g dung dịch chứa GV: Đinh Ngọc Thiện 141 (142) Giáo án hóa học + Tính C% 50g dung dịch chứa 10g chất tan 10g chất tan: C% m ct 10 100% 100% 20% m dd 50 + Số mol và thể tích 50g dung dịch H2SO4 20%: + Tính số mol và thể tích 50g dung dịch H2SO4 20% + Tính CM -GV: Tiếp tục hướng dẫn HS làm bài tập 5.a: + Tính khối lượng chất tan + Khối lượng nước + Trình bày cách pha chế dung dịch -GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 6.b: + Tính số mol 250ml dung dịch 0,5M + Tính thể tích dung dịch 2M chứa số mol chất tan trên + Trình bày cách pha chế m 10 0,1(mol) M 98 50 VH2SO 20% 45,5(ml) 0,046(l) 1,1 n 0,1 CM 2,2M V 0, 046 => n -HS: Thực theo hướng dẫn GV: C%.m dd 4.400 16(g) 100% 100 m H2O m dd m ct 400 16 384(g) m ct + Pha chế: Cân 16g chất rắn Cân 384g nước Cho vào cốc 500ml khuấy Thu 400g dung dịch 4% -HS: Suy nghĩ và thực theo hướng dẫn GV: + Số mol chất tan 250ml dung dịch 0,5M: n = CM.V = 0,5 0,25 = 0,075(mol) + Thể tích dung dịch 2M chứa 0,075 mol chất tan: V n 0,075 0, 0375(l) 37,5(ml) CM + Pha chế: Đong lấy 37,5ml dung dịch 2M cho vào cốc 300ml Đổ từ từ nước vào cốc chứa dung dịch trên và khuấy nhẹ đến 250ml thì dừng lại Ta thu 250ml dung dịch 0,5M Củng cố, luyện tập : GV: - Yêu cầu HS nhà làm bài tập 4, 5.b, 6.a SGK/151 -Yêu cầu HS chuẩn bị cho bài thực hành Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần 35 Tiết 69 GV: Đinh Ngọc Thiện Ngày soạn: Ngày dạy: 142 (143) Giáo án hóa học Bài 45 BÀI THỰC HÀNH 7: PHA CHẾ DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được: Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực số TM sau: - Pha chế dd ( đường, natriclorua) có nồng độ xác định - Pha loãng hai dd trên để thu dd có nồng độ xác định Kĩ năng: - Tính toán lượng hóa chất cần dùng - Cân, đo dung môi, dd, chất tan để pha chế khối lượng hay thể tích cần thiết - Viết tường trình TN Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc và cẩn thận làm việc II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: - Hóa chất: đường cát trắng, muối ăn, nước - Dụng cụ: cốc thủy tinh, muỗng, đũa thủy tinh, cân Chuẩn bị HS:Tìm hiểu nội dung bài thực hành, chuẩn bị mẫu bài thu hoạch trước lên lớp III PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, TNTH, quan sát giải thích, IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Giới thiệu bài: Trong thực tế, chúng ta thường xuyên pha chế các dung dịch, cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước chugns ta đã tìm hiểu Hôm nay, chúng ta cùng thực hành nhằm giúp các em nắm vững các thao tác quá trình pha chế dung dịch Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Kiểm tra chuẩn bị HS - GV: Yêu cầu HS đưa mẫu bài thu hoạch đã - HS: Đưa mẫu bài thu hoạch lên bàn cho GV chuẩn bị sẵn lên bàn để GV kiểm tra kiểm tra - GV: Ghi lại danh sách các nhóm, cá nhân không chuẩn bị cho bài thu hoạch - GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung các bước - HS: Nhắc lại các bước tính toán trước trước pha chế dung dịch theo nồng độ pha chế dung dịch theo nồng độ cho cho trước trước Hoạt động Hướng dẫn thực hành - GV: Hướng dẫn các bước thực hành bài - HS: Theo dõi và tiến hành các bước theo theo yêu cầu bài thực hành: hướng dẫn GV + Hướng dẫn các bước tính toán các đại lượng + Hướng dẫn cân, đong lấy hóa chất để pha dung dịch + Hướng dẫn các thao tác pha chế dung dịch - GV: Nêu số lưu ý HS quá - HS: Lắng nghe và ghi nhớ các lưu ý giúp trình thực hành để kết bài thực hành đạt quá trình thực hành đạt kết tốt hiệu cao Hoạt động Thực hành - GV: Hướng dẫn HS chia nhóm thực hành - HS: Chia nhóm theo yêu cầu GV Các nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí và GV: Đinh Ngọc Thiện 143 (144) Giáo án hóa học - GV: Yêu cầu các nhóm lên nhận dụng cụ, hóa chất tiến hành thực hành - GV: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm tiến hành thực hành Nhắc nhở, uốn nắn các nhóm, các cá nhân chưa tích cực quá trình thực hành phân công công việc cho các thành viên nhóm quá trình thực hành - HS: Các nhóm tiến hành thực hành theo nhóm đã phân công, thư kí ghi lại các kết quá trình thực hành - HS: Thực hành và sửa sai theo yêu cầu GV và ghi nhớ số chú ý GV Hoạt động Công việc cuối buổi - GV: Yêu cầu các nhóm thu dọn dụng cụ, hóa - HS: Tiến hành dọn dẹp, thu dọn dụng cụ, chất, làm vệ sinh khu vực làm việc hóa chất và vệ sinh nơi làm việc nhóm mình - GV: Yêu cầu các nhóm đưa kết thực hành - HS: Đưa kết lên cho GV chấm lên để GV chấm điểm - GV: Đánh giá kết bài thực hành, tuyên - HS: Lắng nghe và rút kinh nghiệm dương các nhóm tích cực thực hành và nhắc nhở HS chưa tích cực thực hành Củng cố, luyện tập - GV nhận xét tiết TH HS - Khen nhóm làm tốt TN, phê bình nhóm chưa làm tốt - Yêu cầu: vệ sinh dụng cụ, đặt dụng cụ hóa chất đúng nơi quy định, vệ sinh lớp Hướng dẫn học sinh tự học nhà nhà - Yêu cầu HS nhà tiếp tục hoàn thành bài thu hoạch - Yêu cầu HS ôn bài thật kĩ chuẩn bị ôn tập cuối năm Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần 35 Tiết 70 GV: Đinh Ngọc Thiện Ngày soạn: Ngày dạy: 144 (145) Giáo án hóa học ÔN TẬP HỌC KÌ II (T1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm và củng cố số kiến thức oxi, không khí, hiđro - Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập liên quan Kĩ năng: - Liên hệ, so sánh, làm bài tập tính theo PTHH Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc, làm việc cẩn thận II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: - Các kiến thức ôn tập học kì II - Một số bài tập vận dụng Chuẩn bị HS: Ôn tập kiến thức trước lên lớp III PHƯƠNG PHÁP: Giải thích, hoạt động nhóm, làm BT, hoạt dộng cá nhân IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp : Kiểm tra, thu bài thu hoạch Bài mới: a Giới thiệu bài: Trong chương trình học kì II, chúng ta đã cùng tìm hiểu ki ến th ức v ề oxi, không khí, hiđro, dung dịch… nhằm giúp các em củng cố và nắm kiến thức đã học, chúng ta cùng ôn tập học kì II Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Kiến thức cần nhớ - GV: Yêu cầu HS trả lời số câu hỏi ôn - HS: Các nhóm thảo luận phút và trả lời lần tập: lượt câu hỏi theo yêu cầu GV Sự oxi hóa là gì? Phản ứng hóa hợp là gì? Cách gọi tên oxit, axit, bazơ, muối Thành phần chính không khí? Sự cháy? Sự oxi hóa chậm? Điều kiện phát sinh và dập tắt đám cháy? Cách điều chế oxi? Phản ứng thế? - HS: Trả lời và ghi nhớ nhắc nhở - GV: Yêu cầu HS trả lời và chỉnh sữa kiến GV quá trình trả lời câu hỏi GV thức cho HS Hoạt động Bài tập - GV: Yêu cầu HS làm số bài tập: Bài tập 1: Cho các công thức hóa học sau: - HS: Suy nghĩ và thảo luận để làm bài tập 1: CaO, NO2, HCl, NaOH, CuSO4, P2O5, Fe2O3, Al(OH)3, CaCO3 Hãy phân loại các chất trên và đọc tên chúng - GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập và thu - HS: Lên bảng làm bài tập và nộp bài tập HS chấm điểm cho GV chấm điểm Bài tập 2: (Bài tập SGK/84) - GV: Hướng dẫn các bước làm bài tập: - HS: Suy nghĩ và làm bài tập theo các bước GV đã hướng dẫn: GV: Đinh Ngọc Thiện 145 (146) Giáo án hóa học 12,4 = 0,4(mol) 31 17 = = 0,53(mol) 32 nP = + Tính số mol P và O2 + Lập PTHH và so sánh tỉ lệ để biết chất nào dư + Dựa vào PTHH để tính số mol chất dư n O2 4P 0,4mol + 5O2 0,5mol t® 0,4 0,53 => O2 dư a Ta có n O2 => dư => m O2 2P2O5 0,2mol = 0,53 – 0,5 = 0,03(mol) dư = n.M = 0,03 32 = 0,96(g) m P2O5 n.M 0,2.142 28,4(g) + Tính khối lượng oxit tạo thành Bài tập 3: Lập PTHH oxi với: Cacbon, nhôm, hiđro Hãy gọi tên chúng b - HS: Tiến hành bài tập 3’: t C + O2 ® CO2 t0 Cacbon đioxit 4Al + 3O2 ® 2Al2O3 t0 2H2 + O2 ® 2H2O Nhôm oxit Nước Củng cố, luyện tập : - Yêu cầu HS nhà tiếp tục học bài chuẩn bị ôn tập - Yêu cầu HS làm lại các bài tập Gv đã hướng dẫn và làm các bài tập tương tự Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần 36 Tiết 71 GV: Đinh Ngọc Thiện Ngày soạn: Ngày dạy: 146 (147) Giáo án hóa học ÔN TẬP HỌC KÌ II (T2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm và củng cố số kiến thức oxi, không khí, hiđro, dung dịch - Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập liên quan Kĩ năng: - Liên hệ, so sánh, làm bài tập tính theo PTHH Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc, làm việc cẩn thận II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: - Các kiến thức ôn tập học kì II - Một số bài tập vận dụng Chuẩn bị HS: Ôn tập kiến thức trước lên lớp III PHƯƠNG PHÁP: Giải thích, hoạt động nhóm, làm BT, hoạt dộng cá nhân IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ Bài mới: Giới thiệu bài: Trong chương trình học kì II, chúng ta đã cùng tìm hiểu kiến thức oxi, không khí, hiđro, dung dịch… nhằm giúp các em củng cố và nắm kiến thức đã học, chúng ta cùng ôn tập học kì II Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Kiến thức cần nhớ - GV: Yêu cầu HS trả lời số câu hỏi ôn tập: - HS: Các nhóm thảo luận phút và trả lời Cách điều chế, ứng dụng hiđro câu hỏi theo yêu cầu GV Phản ứng oxi hóa – khử Phản ứng thế? Phân loại oxit, axit, bazơ, muối Dung dịch là gì? Độ tan chất là gì? - GV: Yêu cầu HS trả lời và chỉnh sữa kiến - HS: Trả lời và ghi nhớ nhắc nhở thức cho HS GV quá trình trả lời câu hỏi GV Hoạt động Bài tập - GV: Yêu cầu HS làm số bài tập: Bài tập 1: Cho các công thức hóa học sau: - HS: Suy nghĩ và thảo luận để làm bài tập 1: CuO, NO, H2SO4, KOH, FeSO4, N2O5, Fe2O3, Fe(OH)3 Hãy phân loại các chất trên và đọc tên chúng - GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập và thu - HS: Lên bảng làm bài tập và nộp bài tập HS chấm điểm cho GV chấm điểm Bài tập 2: Hãy lập số PTHH sau: a Zn + HCl ® ZnCl2 + H2 - HS: Suy nghĩ và làm bài tập theo các bước t GV đã hướng dẫn: b Fe2O3 + CO ® Fe + CO2 - HS: Tiến hành bài tập 5’: GV: Đinh Ngọc Thiện 147 (148) Giáo án hóa học c CaO + H2O ® Ca(OH)2 a Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2 => Thế d CaCO3 ® CaO + CO2 Cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng Sự khử t nào? Nếu là phản ứng oxi hóa – khử hãy cho b Fe2O3 + 3CO ® 2Fe + 3CO2 => oxh biết chất khử, chất oxi hóa, khử, oxi hóa kh (Oxh) (Kh) Sự oxh Bài tập 3: Cho sắt (III) oxit Fe2O3 tác dụng với axit sunfuric theo phương trình phản ứng sau: Fe2O3 + 3H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + 3H2O Nếu lấy 4,8 gam Fe2O3 tác dụng với 15 ml dung dịch H2SO4 5M a Sau phản ứng chất nào dư? Dư bao nhiêu gam? b Tính khối lượng muối sunfat thu sau phản ứng - GV: Hướng dẫn các bước làm bài tập: + Tính số mol Fe2O3 và H2SO4 c CaO + H2O ® Ca(OH)2 => hóa hợp d CaCO3 ® CaO + CO2.=> phân hủy - HS: Suy nghĩ và làm bài tập theo hướng dẫn GV: + So sánh tỉ lệ số mol và suy chất dư 3H2O 0,025mol 0,075mol + Tính số mol và khối lượng chất dư + Tính khối lượng muối sau phản ứng m 4,8 0,03(mol) M 160 n H2SO4 CM V 5.0,015 0,075(mol) Fe2O3 + 3H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + n Fe O3 0,025mol 0, 03 0,075 a Vì => Fe2O3 dư n Fe2O3 dư => b = 0,03 – 0,025 = 0,005(mol) m Fe2O3 dư = n.M = 0,005 160 = 0,8(g) m Fe2 (SO4 )3 n.M 0,025.400 10(g) Củng cố, luyện tập : - Yêu cầu HS nhà tiếp tục học bài chuẩn bị kiểm tra học kì II - Yêu cầu HS làm lại các bài tập Gv đã hướng dẫn và làm các bài tập tương tự Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân Tuần 36 Tiết 70 GV: Đinh Ngọc Thiện Ngày soạn: Ngày dạy: 148 (149) Giáo án hóa học KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: Kiến thức: - Ôn lại các kiến thức oxi, oxit, không khí- cháy, nước, axit – bazơ – muối, phản ứng oxi hóa - khử, dung dịch - Vận dụng làm các bài tập hoá học liên quan Kĩ năng: - Giải toán hoá học, làm bài tập trắc nghiệm Thái độ: - Học tập nghiêm túc, có kế hoạch, cẩn thận làm việc II THIẾT LẬP MA TRÂN ĐỀ: Nội dung Biết TNKQ Oxi 1(0,5) C1.1 Oxit 1(0,5) C1 Không khí – 1(0,25) Sự cháy C2.c Nước 1(0,5) C1.6 Axit – Ba zơ 1(0,5) – Muối C1.5 Phản ứng 1(0,25) oxi hóa – khử C2.b Dung dịch 1(0,5) C2.a Tính toán Mức độ kiến thức kỹ Hiểu Vận dụng TL TNKQ TL TNKQ TL Tổng 1(0,5) 2(1,0) C1.7; 1.8 3(1,5) 1(0,5) C1.3 1(0,5) C1.4 2(0,75) 2(1,0) 1(0,5) 1(2,0) C1 2(2,25) 1(0,5) 1(3,0) C2 1(3,0) 1(3,0) Tổng 7(3,0) 2(1,0) 1(2,0) 2(1,0) 13(10,0) III ĐỀ BÀI : A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(5đ): Câu 1(4đ) Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái (A,B,C,D) đứng trước câu cho đáp án đúng: Phân tử khối oxi là: A 30g; B 31g; C 32g; D 33g Oxit sau đây là oxit bazơ: A CaO; B CO2; C SO2; D NO2 3 Mỗi người lớn hít vào 0,5m không khí Vậy, ngày đêm người cần thể tích không khí là bao nhiêu? A 10m3; B 11m3; C 12m3; D 13m3 Khi hoá hợp hoàn toàn 1,12 lít khí oxi ( đktc ) với lượng dư khí hidro thì khối lượng nước tạo thành là : A.1,8 gam; B 3,6 gam; C 7,2 gam; D 18 gam GV: Đinh Ngọc Thiện 149 (150) Giáo án hóa học Hợp chất sau đây là muối: A Ca(OH)2; B H2SO4; C CuSO4; D H2SO3 Tỉ lệ khối lượng các nguyên tố hiđro và oxi nước là: A : 2; B : 4; C : 6; D : Cục vôi sống để lâu ngoài không khí bị tan vôi sống CaO tác dụng với: A Hơi nước; B Khí oxi; C Khí nitơ; D Khí cacbonic Công thức hóa học hợp chất tạo nhôm(III) và oxi là: A AlO; B Al2O3; C Al3O2; D Al2O Câu 2(1đ): Hãy điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống: a Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học đó sảy đồng thời………….và………… b …………….là hỗn hợp đồng chất tan và dung môi c …………….là oxi hóa có tỏa nhiệt không phát sáng B TỰ LUẬN(5đ): Câu 1(2đ) Hãy lập phương trình các phản ứng oxi hóa – khử sau: t a C + O2 ® CO2 t0 b Fe2O3 + CO ® Fe + CO2 Hãy rõ đâu là chất khử, chất oxi hóa, khử, oxi hóa các phản ứng trên Câu 2(3đ) Cho sắt (III) oxit Fe2O3 tác dụng với axit sunfuric theo phương trình phản ứng sau: Fe2O3 + 3H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + 3H2O Nếu lấy 4,8 gam Fe2O3 tác dụng với 15 ml dung dịch H2SO4 5M a Sau phản ứng chất nào dư? Dư bao nhiêu gam? b Tính khối lượng muối sunfat thu sau phản ứng IV ĐÁP ÁN: Phần A Trắc nghiệm: Câu Câu Đáp án chi tiết Thang điểm C A C D a Sự khử/ Sự oxi hóa b Dung dịch c Sự oxi hóa chậm C A A B ý đúng *0,5 = đ ý đúng *0,25 = đ B Tự luận: Câu Sự oxi hóa a t0 C + O2 ® (Khư) (Oxh) Sự khử CO2 Sự khử b GV: Đinh Ngọc Thiện Fe2O3 (Oxh) + t CO ® (Khử) 150 Fe + CO2 1đ 1đ (151) Giáo án hóa học Sự oxi hóa Câu m 4,8 0,03(mol) M 160 n H2SO4 CM V 5.0,015 0, 075(mol) Fe2O3 + 3H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + 3H2O n Fe O3 0,025mol 0,075mol 0,025mol 0, 03 0,075 a Vì => Fe2O3 dư n Fe2O3 dư => b GV: Đinh Ngọc Thiện = 0,03 – 0,025 = 0,005(mol) m Fe2O3 dư = n.M = 0,005 160 = 0,8(g) m Fe2 (SO4 )3 n.M 0,025.400 10(g) 151 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,75 đ 0,75 đ (152)