Giáo án Hóa học 8 - Tiết 15 đến tiết 20

14 5 0
Giáo án Hóa học 8 - Tiết 15 đến tiết 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra, dựa vào một số dấu hiệu có chất mới tạo thành mà ta quan sát được như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát ra.. - Quan sát thí nghiệm, hình[r]

(1)Tuần Tiết 15 NS : 27 – - 2012 ND : 05 – 10 - 2012 BAØI LUYEÄN TAÄP I Muïc tieâu - Củng cố cách ghi và ý nghĩa CTHH; khái niệm hóa trị và quy tắc hóa trị - Rèn luyện các kĩ : tíh hóa trị nguyên tố; lập CTHH hợp chất biết hóa trị các nguyên tố nhóm nguyên tử II Chuẩn bị : Gv : Baûng phuï Hs : Oân tập lại kiến thức đã học III Tieán trình baøi giaûng OÅn ñònh : điểm danh Kiểm tra bài cũ : ( Lồng vào bài ) Bài : SGK Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh I Kiến Thức cần nhớ - Yeâu caàu hs nhaéc laïi moät soá khaùi nieäm - Nhaéc laïi khaùi nieäm cô baûn - Nhận xét, bổ sung, ghi bài cô baûn : Công thức chung đơn chất hợp * Cơng thức chung đơn chất : + A KL và số PK chất ? Ýù nghĩa công thức hoá học? + An số PK n thường * Công thức chung hợp chất : AxBy AxByCz… * Ý nghĩa CTHH : + Cho biết nguyên tố tạo nên chất + Số nguyên tử nguyên tố phân tử chất + Phân tử khối chất - Hoá trị là số biểu thị khả liên kết Hoá trị là gì ? nguyên tố này với nguyên tố khác - Nêu và ghi lại QTHT : Quy tắc hoá trị ? Trong CTHH, tích số và hóa trị nguyên tố này tích số và hóa - Nhận xét, chốt đáp án trị nguyên tố Hoạt động 2: LUYƯÄN TËÄP Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Lop8.net (2) II Luyeän taäp - Treo baûng phuï - QS BT, TLN 6’, trình bày đáp án trên BT1: Lập công thức hoá học các chất bảng phụ, nhận xét các nhĩm, ghi bài giải tạo : + Nhóm chẵn làm câu : 1, 3, 5, 1/ Na (I) và O 5/ Na (I) và (SO4) (II) + Nhóm lẻ làm câu : 2, 4, 7, 2/ Al2O3 2/ Al (III) và O 6/ Cu (II) và (NO3) (I) 1/ Na2O 4/ H2S 3/ C (IV) và H 7/ Ca (II) và (PO4) 3/ CH4 5/ Na2SO4 6/ Cu(NO3)2 (III) 7/ Ca3(PO4)2 8/ CuSO4 4/ S (II) và H 8/ Cu (II) và (SO4) (II) BT2: Từ công thức hợp chất ta có - Nhận xét, chốt đáp án XO → X hoá trị II BT2: (SGK) YH3 → Y hoá trị III - Từ CT XO  X có hóa trị ? X IIx Y IIIy → x.II = y.III - Từ CT YH3  Y hóa trị ? x - Vậy, dựa vào hóa trị chọn CT phù hợp →  → x = 3, y = y - Vậy CTHH đúng là X3Y2 (D) BT1: HS lên bảng giải BT : HS 1/ CTHH Cu(OH)2 BT1:(SGK) - Giả sử : Cu (a) - Theo QTHT ta có : a.1 = I.2  a = II Vậy, Cu (II) - Tương tự các đáp án là : HS : P (V) HS : Si (IV) HS : Fe (III) - Lớp nhận xét và sưa bài vào - HS lên bảng làm BT : HS : CTHH Na2O có ý nghĩa : + HỢp chất Na và O tạo nên BT : Nêu ý nghĩa CTHH lập + Trong phân tử chất có : Na và O BT ( ý và ý 5) + PTK hợp chất : 2.23 + 16 = 62 (đvC) HS : CTHH Na2SO4 + HỢp chất Na, S và O tạo nên + Trong phân tử chất có : Na , 1S, O + PTK hợp chất : 2.23 + 32 + 4.16 = 142 - Nhận xét, sửa BT vào - Nhận xét, chốt Đ.A Cuûng coá : - Lưu ý HS các lỗi mắc phải quá trình giải BT và trả lời câu hỏi lí thuyết, cách khắc phục các lỗi này Dặn dò : Ôn tập lại các kiến thức đã học chuẩn bị kiểm tra 45 phút Lop8.net (3) Tuần Tiêt 17 Chöông II NS : 05 – 10 -2012 ND :12 – 10 -2012 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Baøi 12 SỰ BIẾN ĐỔI C HẤT I Muïc tieâu Học sinh biết : - HTVL là tượng đó không có biến đổi chất này thành chất khác - HTHH là tượng đó có biến đổi chất này thành chất khác - Quan sát số tượng cụ thể, rút nhận xét HTVL và HTHH - Phân biệt tượng vật lý và tượng hóa học II Chuẩn bị Giaùo vieân Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, nam châm, kẹp, đèn cồn, đũa thủy tinh, Hoá chất : Đường, nước, muối ăn, bột sắt, bột lưu huỳnh Học sinh : Chuẩn bị bài III Tieán trình baøi giaûng OÅn ñònh : điểm danh 2.Kieåm tra baøi cuõ: không kiểm tra Bài : SGK Hoạt động 1: HIƯN TƯỢNG VËT LÍ Hoạt động giáo viên - Hãy quan saùt hình 2.1 SGK 45 - Nước có thể tồn trạng thái ? - Ở các trạng thái đó có thay đổi chaát khoâng ? - Tiến hành làm TN : hoà tan muối vào nước - Đun cạn ống nghiệm nước muối đèn cồn - Nhaän xeùt ntn keát quaû TN ? - Ghi lại sơ đồ biến đổi ? - Thí nghiệm có thay đổi chất khoâng? - Đó là tượng vật lí Hoạt động học sinh I Hiện tượng vật lý - Quan saùt hình - trang thái : R, L, K - Chỉ có biến đổi trạng thái, không có biến đổi chất - QS tượng, nhận xét , rút nhận xét - Muối ăn rắn  tan nước  muối khan (rắn) Muoái aên (r)  dung dòch muoái(l)  Muoái aên (r) - Quá trình trên có thay đổi trạng thái, không có biến đối chất - Nhận xét và ghi bài : Lop8.net (4)  Hiện tượng vật lí là gì ? - Nhận xét, chốt KT - Hãy lấy các VD tượng vật lí - Nhận xét, chốt đáp án Hiện tượng biến đổi chất mà giữ nguyên là chất ban đầu, gọi là HTVL - VD : HS lấy VD Họat động 2: HIƯN TƯỢNG HOÁ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh II Hiện tượng hĩa học - Quan sát, nhận xét tượng : - Laøm thí nghieäm : + Trộn bột Fe và S theo tỷ lệ ms : mFe = 32 : 56 → chia phaàn + P1: Saét bò nam chaâm huùt + P1: Ñöa nam chaâm laïi gaàn + P2: Khi đun nóng hỗn hợp nóng đỏ → + P2: Cho vaøo oáng nghieäm ñun noùng, maøu xaùm ñen, khoâng bò nam chaâm huùt ñöa nam chaâm laïi gaàn + Quan sát, nhận xét tượng xảy ntn ? + Giải thích : + Hãy giải thích tượng  P1 : sắt bị nam châm hút vì sắt có từ tính  P2 : Nam châm không hút chất ống nghiệm sau phản ứng  ON ko còn sắt  có biến đổi từ Fe thành chất khác - Laøm TN : - Quan sát, nhận xét tượng : Cho đường vào ống nghiệm → đun nóng Ñöôøng ñun noùng → chaẫt maøu ñen, thaønh ống có nước - Hai TN trên có phải tượng vật lí ? - Có sinh chất có tính chất khác vì ? chất ban đầu → khơng phải HTVL - HT trên là HTHH, HTHH là gì ? - Ruùt KL : Hiện tượng chất biến đổi có tạo chất khác, gọi là tượng hóa học - Hãy lấy các VD cho tượng hóa học - VD : VD HS tự lấy - Phân biệt : - Dựa vào đâu để phân biệt HTVL và + HTVL : không sinh chất HTHH ? + HTHH : có sinh chất - Nhaän xeùt, choát Đ.A Cuûng coá : Câu Hiện tượng nào sau đây là tượng vật lý, hoá học Hiện tượng Vaät lyù Hoá học Đun nước thấy nước bay khe hở nồi x Để sắt không khí lâu ngày bị gỉ x Thổi thở vào cốc nước vôi thấy vẩn đục x Đun đường thành than x EÙp muøn cöa thaønh vaùn eùp x Lop8.net (5) Phơi nước biển thành muối x Câu : Những tượng nào sau đây là HTVL, HTHH ? a Giũa đinh sắt thành mạt sắt (1) Hịa tan mạt sắt ống nghiệm đựng axit clohidric, thu sắt clorua và khí hidro(2) b Cho ít đường vào ống nghiệm đựng nước, khuấy cho đường tan hết ta nước đường (1) Đun sôi nước đường trên lửa đèn cồn, nước bay hết , tiếp tục đun ta chất rắn màu đen và chất khí thoát (2), khí này làm đục nước vôi (3) Đáp án : a (1) Laø HTVLù (2) HTHH b (1) Laø HTVL (2) HTHH (3) HTHH Daën doø : - Hoïc baøi cuõ - Laøm baøi 1, 2, trang 47 - Xem bài 13 “ Phản ứng hóa học “ với các nội dung I, II -   - Lop8.net (6) Tuần Tiết 18 NS : 06 – 10 - 2012 ND: 17 – 10 -2012 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (P I + P II ) I Muïc tieâu Hs biết : - Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác - Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hình ảnh cụ thể, rút nhận xét PƯHH - Viết phương trình hóa học chữ để biểu diễn phản ứng hóa học - Xác định chất phản ứng và sản phẩm II Chuẩn bị : Giaùo vieân : Tranh vẽ 2.5 SGK, bảng BT 2.Học sinh : học bài cũ và chuẩn bị bài III Tieán trình baøi giaûng OÅn ñònh : điểm danh Kieåm tra baøi cuõ : HS : Thế nào là tượng lý, tượng hoá học, nêu ví dụ ? HS : Laøm baøi taäp sgk / 47 Đáp án : HS 1: - HTVL là tượng đó không có biến đổi chất này thành chất khác + VD - HTHH là tượng đó có biến đổi chất này thành chất khác + VD Caâu : + a, c là tượng hóa học + b, d là tượng vật lý Bài : SGK Hoạt động 1: TÌM HIỂU ĐỊNH NGHĨA PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh I Ñònh nghóa - Giới thiệu KN PƯHH - Nghe và ghi bài : Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chaát naøy thaønh chaát khaùc - Hãy lấy các VD đã học có biến đổi chất này - Nêu các VD, qua đó xác định chất ban thành chất khác ? đầu bị biến đổi PƯ và chất sinh PƯ - Nghe và ghi bài : - Giới thiệu : chất bị biến đổi gọi + Chất bị biến đổi gọi là chất là chất tham gia hay chất phản ứng Những chất sinh gọi là sản phẩm hay chất tạo tham gia hay chất phản ứng + Chất sinh gọi là sản phẩm hay thaønh chaát taïo thaønh Lop8.net (7) - Nêu cách viết PT chữ PƯ HH, cách đọc phản ứng VD : Saét + Löu huyønh  Saét (II)sunfua BT Haõy chæ chaát tham gia,ø saûn phaåm các phản ứng hoá học và đọc các PƯ sau: a) Cacbon + Oxi  Cacbonic b) Hidro + Oxi  Nước c) Nhoâm + Clo  Nhoâm clorua d) Natri + Nước  Natri hidroxit + Hidro VD : Qua trình sắt và lưu huỳnh biến đổi thành sắt (II) sunfua là phản ứng hóa học + Chất bị biến đổi :ø sắt , lưu huỳnh + Chaát sinh : Saét (II) sunfua - Nghe và ghi nhớ, ghi bài : Saét + Löu huyønh  Saét (II)sunfua - TLN 6’, hoàn thành bảng, đại diện nhóm chữa bảng Lớp bổ sung PÖ Chaát tham gia Saûn phaåm a) Cacbon, oxi Cacbonic b) c) Oxi, hiñro Nhoâm, Clo d) Natri, nước Nước Nhoâm clorua Natri hidroxit, Hidro - học sinh đọc các phản ứng - Các nhóm nhận xét lẫn - Mời đại diện nhóm đọc các PƯ - Nhận xét, chốt Đ.A - Qua VD cây nến cháy  PƯ HH, lượng chất PƯ giảm dần, lượng sản phẩm tăng dần Hoạt đông 2: DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh II Diễn biến PƯHH - Nghe giới thiệu và ghi nhớ - Chất cấu tạo từ các phân tử, các chất PƯ với chính là các phân tử PƯ với  PƯ các phân tử phản ánh pư các chất VD : cho chất khí hidro + chất khí oxi tạo nước Muốn xét PƯ này ta việc xét PƯ các phân tử khí hidro với phân tử khí oxi - Quan sát tranh, nghiên cứu thông tin SGK - Treo tranh vẽ  trả lời câu hỏi : - Dựa vào tranh vẽ, hãy trả lời câu hỏi + Trước PƯ : H LK với H và O LK với O SGK mục + Sau PƯ : 2H LK với 1O + Trong quá trình PƯ, số nguyên tử O, H không đổi + Các phân tử trước và sau PƯ khác thành phần và trật tự LK các nguyên tử - Phân tích phản ứng qua câu trả lời  trả - Qua VD, hãy cho biết, PƯ HH : lời : + LK các nguyên tử thay đổi + Sự thay đổi diễn đâu ? + Số lượng các nguyên tử ko đổi + Thành phần nào ko thay đổi ? Lop8.net (8) + Kết PƯ ? - Hãy nêu diễn biến PƯ HH ? + Kết : Phân tử chất này biến đổi thành phân tử chất khác - Nêu KL và ghi bài : Trong PƯ HH, có LK các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác - QS tranh - Sau PƯ, nguyên tử KL liên kết với nguyên tử nguyên tố khác - Treo tranh vẽ PƯ KL đồng với oxi - Khi KL tham gia PƯ HH thì sau PƯ, có thay đổi gì LK nguyên tử KL ? Cuûng coá : câu Nêu định nghĩa PƯHH Câu Nêu diễn biến PƯHH (bản chất PƯHH) Câu Hãy xác định chất PƯ, chất SP PƯ phần đọc thêm, đọc các PƯ Câu 4: Ghi lại phương trình chữ PƯHH các tượng mô tả đây : a lưu huỳnh hóa hợp với khí oxi tạo khí sunfurơ có mùi hắc b Nước bị phân hủy sinh khí hidro và khí oxi c Khi nung, đá vôi bị phân hủy sinh vôi sống (canxi oxit) và khí cacbonic Đáp án : a Löu huyønh + Khí oxi  Khí sunfurơ  b Nước Khí hidro + Khí oxi c Đá vôi canxi oxit + Khí cacbonic  Đọc các PƯHH trên Daën doø : - Hoïc baøi cuõ - Laøm baøi taäp 1, 2, , sgk / 50 , 51 -   - Lop8.net (9) Tuần 10 Tiết 19 NS : 11- 10 - 2012 ND : 15 – 10 -2012 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (Phaàn III + IV ) I Muïc tieâu Hs biết : - Để xảy phản ứng hóa học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, cần thêm thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất tiếp xúc - Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra, dựa vào số dấu hiệu có chất tạo thành mà ta quan sát thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát - Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hình ảnh cụ thể, rút nhận xét điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy … II Chuẩn bị : Giaùo vieân : Duïng cuï : OÁng nghieäm, keïp oáng nghieäm Hoùa chaát : Fe, Zn, ddNa2SO4, dd BaCl2, dd CuSùO4, dd HCl …… 2.Học sinh : Làm bài tập và chuẩn bị bài III Tieán trình baøi giaûng OÅn ñònh : điểm danh Kieåm tra baøi cuõ : Câu 1: Phản ứng hoá học là gì ? Cách ghi, cách đọc phản ứng hoá học ? Caâu : HS laøm baøi / 50 sgk Đáp án : Câu 1: Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác Cách ghi : tên chất PƯ  tên chất sản phẩm Cách đọc : + Dấu mũi tên (  ) đọc là tạo ra/ tạo thành + Dấu cộng (+) trước mũi tên : tác dụng với/ PƯ với + Dấu cộng (+) sau mũi tên : và Câu : Trước cháy parafin thể rắn còn cháy thể hơi, các phân tử parafin phản ứng với các phân tử khí oxi Bài : SGK Hoạt động 1: ĐIỀU KIƯN XẢY RA PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh III.Điều kiện xảy phản ứng hóa học - QS TN + Có bọt khí Miếng kẽm nhỏ dần - Tiến hành TN : + Cho mảnh kẽm vào dung dịch HCl → quan sát + Cho – mảnh kẽm vào dd HCl  QS Lop8.net+ Tương tự TH1, PƯ xảy nhanh (10) + Cho mảnh kẽm đặt cạnh ON chứa dd HCl  quan sát - Muốn phản ứng hoá học xảy ra, thiết phải có điều kiện gì ? - Hãy lấy các VD thực tiễn giúp cho PƯHH xảy nhanh ? - Hãy trình bày cách làm cho cục than cháy ? - Vậy, để PƯHH xảy có thể cần thêm điều kiện gì ? - Sau than cháy, cần hải tiếp tục đốt ko ? - Pư Zn và dd HCl cần đun nóng ko ?  điều kiện đun nóng có bắt buộc với tất các PƯHH ko ? - Quá trình chuyển hoá từ tinh bột sang rượu cần điều kiện gì ? - Men rượu là chất xúc tác  giới thiêu vai trò chất xúc tác - Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng xảy nhanh không biến đổi sau phản ứng kết thúc → Phản ứng hoá học xảy cần điều kiện gì ? - Nhận xét, chốt kết KT + Ko có PƯHH xảy - Các chất phản ứng tiếp xúc với  bề mặt tiếp xúc càng lớn phản ứng xảy càng nhanh - Lấy các VD thực tiễn chẻ củi, đập nhỏ than, tạo lỗ các cục than tổ ong, - Đốt than làm cho than cháy - Một số phản ứng muốn xảy phải đun nóng đến nhiệt độ thích hợp - Ko - Ko - Một số PƯHH muốn trì cần tiếp tục đun nóng, số ko cần; số ko cần đun nóng - Cần dùng men rượu - Nghe và ghi bài : Một số phản ứng cần có mặt chất xúc tác - Tổng hợp rút kết luận : Phản ứng xảy các chất Pư tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác… Hoạt động : Làm nào để nhận biết phản ứng hoá học xảy Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh IV Làm nào để nhận biết phản ứng hóa học xảy - Hãy nêu chất PƯHH ? - Làm biến đổi chất này thành chất khác - Dựa vào chất PƯHH để xác định có - Nghe giới thiệu và ghi nhớ PƯHH xảy Chất có TC khác với chất cũ - Làm thí nghiệm: - QS trạng thái, màu sắc tác chất trước pư và sau pư, tượng xảy ra, kết thu TN 1- Cho giọt dung dịch BaCl2 vào dung - TN 1: có chất không tan màu trắng dịch Na2SO4 TN 2- Cho dây sắt vào dung dịch CuSO4 - TN 2: Trên dây sắt có lớp kim loại màu - Quan sát → Rút nhận xét ? đỏ bám vào (Cu) - Yêu cầu hs thảo luận câu hỏi 5’ : Lop8.net (11) - Làm nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ? - Dựa vào dấu hiệu nào để biết có chất xuất ? - Giới thiệu : phát sáng và tỏa nhiệt có thể là dấu hiệu PƯHH - TLN, đại diện trình bày, lớp bổ sung : + Nhận biết pư xảy dựa vào dấu hiệu có chất tạo thành + Dấu hiệu nhận biết :  Màu sắc, mùi vị  Trạng thái  Phát sáng  Toả nhiệt Cuûng coá : Một lá đồng màu đỏ, bị nung nóng KK, trên bề mặt lá đồng có phủ lớp maøu ñen Biết nung KK, Cu tác dụng với oxi tạo đồng (II) oxit Hãy dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy và ghi phương trình chữ PƯ Đáp án : - Dấu hiệu : tạo lớp màu đen – thay đổi màu sắc  chứng tỏ có phản ứng hóa hoïc xaûy - PT chữ : Đồng + oxi Đồng (II) oxit Daën doø : - Làm bài tập 5, sgk / 51 - Học bài cũ, soạn trước bài 14 - Mỗi nhĩm chuẩn bị : Que đóm, ống hút để tiết sau thực hành -   - Tuần 10 Tiết 20 NS : 12 – 10 -2012 ND : 19 – 10 -2012 Lop8.net BAØI THỰ C HAØNH (12) PHẢN ỨNG HÓA HỌC VÀ DẤU HIỆU CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC I Muïc tieâu Biết : Mục đích và các bước tiến hành TN, kĩ thuật thực số TN : - HTVL : thay đổi trạng thái KMnO4 - HTHH : đá vôi sủi bọt axit, đường bị hóa than - Sử dụng hóa chất , dụng cụ để tiến hành thành công, an toàn các thí nghiệm neâu treân - Quan sát, mô tả, giải thích các tượng hóa học - Viết tường trình hóa học II Chuẩn bị : Giaùo vieân : * Dụng cụ : - Giá ống nghiệm, ống thuỷ tinh, ống hút - Ống nghiệm đánh số - 5, ống nghiệm 1-3 đựng nước, 4-5 đựng nước vôi - Kẹp gỗ, đèn cồn, diêm, đóm * Hóa chất : Nước, KMnO4, dd Ca(OH)2, dd NaOH, dd Na2CO3 Học sinh : Học bài cũ và chuẩn bị que đóm, nước vôi trong, ống hút III Tieán trình baøi giaûng OÅn ñònh : điểm danh Kiểm tra bài cũ : ( Kiểm tra chuẩn bị hs ) Bài : SGK Hoạt động : TIẾN HAØNH THÍ NGHIỆM Hoạt động Giáo viên - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Nêu mục tiêu bài thực hành - Các bước tiến hành TN + ? - Các bước tiến hành buổi thực hành ? - Giới thiệu và làm mẫu số thao tác : + Rót chất lỏng vào ON + Hòa tan chất rắn vào ON có chứa nước + Lắc ON + Đun nóng ON + Thổi thở vào chất lỏng ON qua ống thủy tinh + Đưa tàn đóm lên miệng ON - Giao DC và HC cho nhóm - Hỗ trợ các nhóm thực TN Hoạt động Học sinh - Các nhóm trình bày chuẩn bị - Nghe giới thiệu - Nêu các bước tiến hành theo SGK - QS và ghi nhớ cách thao tác - Nhận DC và HC, kiểm tra số lượng DC và hóa chất, tiến hành TN - Thí nghiệm 1: Hoà tan và đun nóng Kalipemanganat Lop8.net (13) - hãy nêu kết TN + ON : tượng ? + ON : tượng ? - Tại tàn đóm bùng cháy ? - Hiện tượng tàn đóm không cháy nói nên điều gì ? Vì ta ngừng đun ? - Khi nung nóng ON2 đã xảy HTHH ? Vì ? - Ở ON, đã có biến đổi nào ? - Giao DC, HC cho nhóm - Hỗ trợ các nhóm thao tác - Hãy nêu kết TN ? - ON nào có PƯ HH xảy ? Vsao ? - Chia lượng thuốc tím có sẵn làm phần - Phần 1(1/3) : Cho vào nước đựng ống nghiệm  lắc nhẹ cho tan - Phần (2/3) : Bỏ vào ống nghiệm + Đun nóng + Đưa tàn đóm vào thử → đun đến tàn đóm ko cháy + Đổ nước vào ống nghiệm lắc kỹ * Kết - ON 1: Chất rắn tan hết tạo thành dung dịch màu tím  HTVL - ON 2: + Tàn đóm bùng cháy + Chất rắn không tan hết (còn lại phần rắn lắng xuống đáy ống nghiệm) - ON2 sinh khí oxi nung - ON2 không sinh oxi Ngừng đun vì Pư đã kết thúc - HTHH vì có sinh chất : oxi và chất ko tan nước (thuốc tím tan nước) * Có biến đổi ON : - Quá trình hòa tan thuốc tím ON1 là HTVL - Quá trình đun nóng thuốc tím ON là HTHH vì có chất tạo thành - Quá trình hòa tan phần chất rắn ON là HTVL 2- Thí nghiệm 2: Thực phản ứng với canxi hidroxit - Nhận DC, HC và tiến hành TN - Trường hợp a : + Dùng ống thủy tinh hình chữ L thổi thở vào ống nghiệm (3) đựng nước cất và ống nghiệm (4) đựng nước voâi + QS tượng xảy ống nghiệm - Trường hợp b : + Nhỏ thêm từ từ dd Na2CO3 vào ON chứa nước và ON chứa dd nước vôi + QS tượng xảy ON - Trường hợp a : + ON3 : nước + ON : xuất vẩn đục  dần Lop8.net (14) - ON ko có PƯ HH xảy - ON 4có PƯ HH xảy vì có xuất - Trong thở có khí nào làm đục nước chất là chất ko tan - Khí thở làm đục nước vôi vôi ? - Hãy viết PT chữ phản ứng ? (Cho biết là khí cacbonic - Dựa vào chất PƯ và SP, HS lên viết PT tên sản phẩm theo phần tường trình) chữ Pư : Cacbonic + Canxi hidroxit - Hãy viết Pt chữ cho Pư ON  canxi cacbonat + nước - Trường hợp b : + ON chất lỏng ko màu Ko có Pư xảy + ON6 : xuất chất ko tan, trắng  có Pư xảy + Pt chữ : Natri cacbonat+canxi hidroxit   canxi cacbonat + natri hidroxit Hoạt động : THU HOẠCH Hoạt động Giáo viên - Cho HS làm bài thu hoạch theo mẫu Hoạt động Học sinh - Làm bài thu hoạch theo mẫu 4.Cuûng coá : - Thu doïn duïng cuï veä sinh phoøng hoïc - Nhận xét ý thức các nhóm thực hành - Nhận xét kết nhóm, nhắc nhở các nhóm làm chưa tốt Daën doø : - Học bài cũ , hoàn thành tường trình , tiết sau nộp lấy điểm kiểm tra 15’ - Soạn trước bài 15 với nội dung “Định luật bảo toàn khối lượng “ -   - Lop8.net (15)

Ngày đăng: 01/04/2021, 03:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan