vật lí 8 cả năm 3 cột theo chuẩn kiến thức kĩ năng mới

151 347 0
vật lí 8 cả năm 3 cột theo chuẩn kiến thức kĩ năng mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Đại Số 9 Mai Tuấn Khương Ngày Soạn: 16/08/2010 Ngày giảng: 17/08/2010 Chương I - CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA Tiết 1 - §1 CĂN BẬC HAI I/ Mục tiêu: * Kiến thức: - HS nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm. - Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự. * Kỹ năng: HS biết tìm căn bậc hai số học của một số và biết so sánh các số nhờ quan hệ thứ tự. * Thái độ: Giúp HS tìm căn bậc hai cẩn thận chính xác, biết trình bày bài và có thái độ nghiêm túc trong học tập. II/ Chuẩn bị: GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. - Máy tính cầm tay. HS: - Ôn tập khái niệm về căn bậc hai. - Máy tính cầm tay. III/ Lên lớp: 1- Ổn định: 2- Kiểm tra: GV: Giới thiệu chương trình và cách học bộ môn - 2 tuần đầu: 3 tiết đại, 1 tiết hình. - 2 tuần giữa: 3 hình, 1 đại. - 14 tuần cuối: 2 đại, 2 hình. Ở lớp 7 ta đã được học về căn bậc hai. Trong chương I này ta đi sâu nghiên cứu về căn bậc hai số học và các phép toán về căn bậc hai. 3- Bài mới: Nội dung Các hoạt động dạy học 1. Căn bậc hai số học: VD: 4 = 2, - 4 = - 2, 0 = 0 (?1) a/ 9 = 3, - 9 = - 3 b/ 9 4 = 3 2 , - 9 4 = - 3 2 c/ 25,0 = 0,5, - 25,0 = - 0,5 d/ 2 , - 2 . * Định nghĩa: SGK (4) x = a x ≥ 0 (a ≥ 0) x 2 = a * Chú ý: SGK (4) (?2) b/ 64 = 8 vì …… c/ 81 = 9 vì…… d/ 21,1 = 1,1 vì…… GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS ? Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của số a không âm? Cho ví dụ? Những số nào có căn bậc hai? Có mấy căn bậc hai? - Nhắc lại theo SGK. ? Tại sao số âm không có căn bâc hai? - Thực hiện (?1) Giới thiệu trong các CBH đâu là CBHSH như SGK. - Đọc định nghĩa SGK ?Phân biệt CBH và CBHSH thế nào? - Thực hiện (?2) SGK Cho HS đọc phần giải mẫu như SGK và thực hiện Giới thiệu về phép toán khai phương. ?Phép trừ, phép chia là phép toán ngược của phép toán nào? - Trình bày như SGK 1 Giáo án Đại Số 9 Mai Tuấn Khương Nội dung Các hoạt động dạy học (?3) a/ 64 = 8 , - 64 = - 8 b/ c/ 2. So sánh các căn bậc hai số học: * Định lí: a ≥ 0, b ≥ 0 a < b  a < b VD2: (?4) a/ 4 = 16 , 16 < 15 nên 16 > 15 vậy 4 > 15 b/ 3 = 9 , 9 < 11 nên 9 < 11 vậy 3 < 11 * VD 3: (?5) a/ x > 1  x > 1  x > 1 b/ x < 3  x < 9 và x ≥ 0 => 0 ≤ x < 9 Bài 1 SGK (6) Bài 2 SGK (6) GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV (?3) HS trả lời miệng căn cứ vào (?2) ?Ở lớp 7 ta đã biết so sánh các căn bậc hai thế nào? a ≥ 0, b ≥ 0 nếu a > b thì a > b Giới thiệu định lí SGK (5) - Đọc VD 2 SGK ? So sánh 1 và 2 thế nào? 2 và 5 ? - Để so sánh 2 số ta so sánh các CBH của chúng. Yêu cầu HS thực hiện (?4) - 2 em lên bảng làm. Yêu cầu HS đọc VD 3 SGK ?Tìm các số không âm x thế nào? - Nêu cách làm và thực hiện (?5) Nhắc lại các kiến thức cơ bản và cho HS làm bài tập tại lớp. - Trả lời miệng tại chỗ. Nhận xét cách làm và dặn dò. 4- Củng cố: ? Nhắc lại các kiến thức cơ bản về căn bậc hai? Phân biệt căn bậc hai và căn bậc hai số học thế nào? 5- Dặn dò: - Học kỹ lí thuyết theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập 3, 4 SGK (6, 7), 1 - 9 SBT (3, 4). IV/ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……… 2 Giáo án Đại Số 9 Mai Tuấn Khương Ngày soạn: 19/08/2010 Ngày giảng: 20/08/2010 Tiết 2 §2 CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 2 A =│A│ I/ Mục tiêu: * Kiến thức: - HS nắm được điều kiện xác định của A - Nắm được cách chứng minh định lí 2 A =│A│ * Kỹ năng: HS biết tìm điều kiện để 1 căn bậc hai xác định, biết vận dụng định lí để rút gọn biểu thức. * Thái độ: HS tính toán chính xác, linh hoạt. II/ Chuẩn bị: GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. HS: - Ôn tập định lí Pitago, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của 1 số. - Máy tính cầm tay. III/ Lên lớp: 1- Ổn định: 2- Kiểm tra: - Nêu định nghĩa CBHSH của a? viết dưới dạng kí hiệu? Áp dụng so sánh 2 và 3 , 6 và 41 . 3- Bài mới: Nội dung Các hoạt động dạy học 1. Căn thức bậc hai : D A C x B (?1) Tam giác vuông ABC có: AB 2 = AC 2 - BC 2 Hay: AB 2 = 5 2 - x 2 => AB = 2 25 x− - Biểu thức 2 25 x− là căn thức bậc hai của 25 - x 2 . * Tổng quát: SGK (8) A xác định khi A ≥ 0. GV HS GV HS GV HS GV GV Cho HS đọc và thực hiện (?1) ?Vì sao AB = 2 25 x− Sử dụng định lí Pitago cho tam giác vuông ABC ? Biểu thức 2 25 x− có đặc điểm gì? - Chứa biến x. Giới thiệu đó là căn thức bậc hai của 25 - x 2 . - Đọc tổng quát SGK. ? Một phân số xác định khi nào? Khi nào cần tìm điều kiện xác định? ? a xác định khi nào? Với A thì sao? Cho HS đọc to VD1 SGK. ? Nếu x = - 1 thì sao? x3 không xác định Cho HS thực hiện (?2) 3 5 Giáo án Đại Số 9 Mai Tuấn Khương * VD1: x3 xác định khi 3x ≥ 0 hay x ≥ 0 (?2) x25 − xác định khi x ≤ 2 5 2. Hằng đẳng thức 2 A =│A│ (?3) a - 2 - 1 0 2 3 a 2 4 1 0 4 9 2 a 2 1 0 2 3 * Định lí: 2 a =│a│với mọi a Chứng minh: SGK. * VD2: a/ 2 12 = │12│= 12 b/ )7(− =│- 7│= 7 * VD3: a/ 2 )12( − = 12 − b/ 2 )52( − =│2- 5 │ = 5 - 2 * Chú ý: SGK * VD4: SGK HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV ?Tìm điều kiện của x để các căn có nghĩa? - Cho biểu thức dưới căn không âm và giải bất phương trình. Yêu cầu HS đọc (?3). ?Điền bảng và cho nhận xét về quan hệ giữa 2 a và a? - Nếu a <0 thì 2 a = - a - Nếu a ≥ 0 thì 2 a = a. Như vậy 2 a =│a│ ?Để chứng minh 2 a =│a│(CBHSH của a 2 là │a│) ta cần chứng minh những điều kiện gì? │a│≥ 0, │a│ 2 = a 2 Hướng dẫn chứng minh. - Đọc bài giải VD2 và VD3. Giới thiệu chú ý Sgk và nhấn mạnh cách làm bài tập dạng này. - Thực hiện với ví dụ 4. ?Muốn sử dụng được hằng đẳng thức thì biểu thức A cần được viết thế nào? 4- Củng cố: ? A có nghĩa khi nào? Nhắc lại về hằng đẳng thức? Sử dụng hằng đẳng thức đó khi nào? Áp dụng : Bài 6, 7 SGK (10) 5 - Dặn dò: - Học kỹ lí thuyết theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập 8 -13 SGK. IV/ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……… 4 Giáo án Đại Số 9 Mai Tuấn Khương Ngày soạn: 23/08/2010 Ngày giảng: 24/8/2010 Tiết 3 - LUYỆN TẬP \I/ Mục tiêu: - HS được rèn kỹ năng tìm điều kiện xác định của căn thức. Biết áp dụng hằng đẳng thức 2 A =│A│đê rút gọn biểu thức. - HS được luyện tập về phép khai phương để tính giá trị của biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình. - HS tính toán cẩn thận, chính xác, trình bày bài rõ ràng. II/ Chuẩn bị: GV: - Đáp án các bài tập, bảng phụ ghi bài giải mẫu. HS: - Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ và làm bài tập. III/ Lên lớp: 1- Ổn định: 2- Kiểm tra: ?Nêu điều kiện để A có nghĩa và cách tính 2 A ? Áp dụng tìm x để các căn sau có nghĩa? a/ a−2 b/ x5− c/ x 3 3- Bài mới: (Tổ chức luyện tập) Nội dung Các hoạt động dạy học Bài 9 SGK (11) a/ =⇔=⇔= xxx 77 2 ± 7 b/ =⇔−=⇔−= xxx 88 2 ±8 c/ =⇔=⇔= xxx 26264 2 ±6 => x 1,2 = ±3 d/ =⇔−= xx 129 2 ±4 Bài 10 SGK (11) Chứng minh a/ ( ) 32413 2 −=− biến đổi vế trái: ( ) 324132313 2 −=+−=− b/ 13324 −=−− Vế trái = GV HS GV HS GV HS GV HS GV Cho HS làm bài tập 9 SGK ?Tìm x thế nào? - Dùng hằng đẳng thức 2 A =│A│ Gọi 2 HS lên bảng trình bày. Lưu ý khi có dấu giá trị tuyệt đối cần xét 2 trường hợp âm và không âm. - Lên bảng làm bài Nhận xét bài làm của HS và nhắc lại cách làm. ?Toán chứng minh trong đại số là làm gì? - Lập luận để có khẳng định đúng ?Làm thế nào để có được điều đó? - Sử dụng hằng đẳng thức đã học để chứng minh. Hướng dẫn chứng minh bài 10. 5 Giáo án Đại Số 9 Mai Tuấn Khương Nội dung Các hoạt động dạy học ( ) 1313313 2 −=−−=−− Bài 11 SGK (11) .a/ 22 b/ - 11 c/ 3 d/ 5 Bài 13 SGK (11) a/ 2 aa 5 2 − với a < 0 = 2 a - 5a = - 2a - 5a = - 7a b/ 2 25a + 3a với a ≥ 0 = 5a + 3a = 8a Bài 14 SGK (11) a/ x 2 - 3 = x 2 - ( ) ( )( ) 333 2 +−= xx d/ x 2 - 2 ( ) ( ) 22 2 555 255 −=+−=+ xxxx Bài 15 SGK (11) GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS ?Vế trái mỗi biểu thức sẽ phân tích được bằng gì? Biến đổi thế nào để bằng vế phải? Cho HS làm bài 11 ?Các biểu thức trong bài có dạng nào? - Biểu thức số ?Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức là gì? - Nhắc lại thứ tự thực hiện và áp dụng vào bài. Tính và đọc kết quả. ?Rút gọn các biểu thức đã cho thế nào? - Thực hiện biến đổi để khai phương. ?Nêu cách biến đổi ở bài 13? Sử dụng kiến thức nào cho bài này? ?Nêu yêu cầu của bài 14? - Đọc yêu cầu của bài ?Phân tích đa thức thành nhân tử là làm gì? Có những phương pháp phân tích nào? Với bài này dùng cách nào phù hợp. - Sử dụng hằng đẳng thức. Gợi ý bài 15: Biến đổi đưa về phương trình tích. 4- Củng cố: ? Trong giờ luyện tập đã sử dụng những kiến thức và kỹ năng cơ bản nào? HS: - Các hằng đẳng thức, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, giá trị tuyệt đối, khai phương,…. - Kỹ năng rút gọn và chứng minh biểu thức 5- Dặn dò: - Xem lại các bài đã chữa và làm các bài tập còn lại. IV/ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……… 6 Giáo án Đại Số 9 Mai Tuấn Khương Ngày soạn: 26/08/2010 Ngày giảng: 27/08/2010 Tiết 4 § 3 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I/ Mục tiêu: - HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. - Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhan các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Rèn luyện tinh thần học tập khẩn trương, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. II/ Chuẩn bị: GV: - Bảng phụ ghi định lí, quy tắc. HS: Đọc trước nội dung của bài. III/ Lên lớp: 1- Ổn định: 2- Kiểm tra: - Nhắc lại về căn bậc hai, căn bậc hai số học, căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 2 A =│A│. 3- Bài mới: Nội dung Các hoạt động dạy học 1. Định lí : (?1) 40025.16 = = 20 25.16 = 4 . 5 = 20 => =25.16 25.16 * Định lí: với a 0,0 ≥≥ b ta có: baba = Chứng minh: SGK * Chú ý: a, b, c ≥ 0, cbacba = 2. Áp dụng: a/ Quy tắc khai phương một tích: SGK (13) * Ví dụ 1: 25.44.1.4925.44,1.49 = = 7 . 1,2 . 5 = 42 GV HS GV HS GV HS GV HS Cho HS thực hiện (?1) SGK - Tính và so sánh kết quả. ?trong mỗi cách em tính thế nào? So sánh kết quả và cách làm? ?Để khai phương tích 16 . 25 ta có thể làm gì? - Khai phương từng số. Đây chỉ là 1 trường hợp, tổng quát có còn đúng không ta đi chứng minh. ?Chứng minh thế nào? Gợi ý: ( ) ( ) 2 2 baba = Nêu phần chú ý SGK. - Định lí cho phép ta suy luận theo 2 chiều ngược nhau. - Đọc quy tắc khai phương một tích Đưa ra ví dụ. ?Hãy nhận xét các thừa số trong tích? 7 Giáo án Đại Số 9 Mai Tuấn Khương Nội dung Các hoạt động dạy học 1004.10.10.8140.810 == (?2) == 15.8,0.4,0225.64,0.16,0 =360.250 5 . 6 . 10 = 300 b/ Quy tắc nhân các căn thức bậc hai: SGK (13) * Ví dụ 2: 1010020.5 == 262.134.13.1352.1310.52.3,1 ==== (?3) 1525.3.375.3 == 847.6.249.36.2.29,4.72.20 === * Chú ý: A ≥ 0, B ≥ 0 BABA = A ≥ 0, ( ) AAA == 2 2 * Ví dụ 3: SGK (?4) 243 63612.3 aaaa == abbaaba 86432.2 222 == Bài 17 SGK (14). GV HS GV HS GV HS GV HS - Đều có bình phương của 1 số ?Ở ý b thì sao? Mỗi thừa số có khai phương được không? Phân tích thế nào? Cho HS làm (?2). ?Khi khai phương cần lưu ý điều gì? - Xét xem thừa số đó có khai phương được không. Giới thiệu quy tắc như SGK, hướng dẫn làm ví dụ 2. ?với ý b em sẽ làm thế nào? Có cách nào nhanh hơn không? Hướng dẫn HS tìm ra cách làm nhanh nhất. Giới thiệu phần chú ý SGK. Khi rút gọn các biểu thức cũng thực hiện tương tự. - N/c bài giải ví dụ 3 SGK Nêu cách làm. ?Thực hiện tương tự với (?4) - 2 em trình bày trên bảng, cả lớp làm vào vở. Cho HS làm bài tập tại lớp ?Nêu cách làm cho từng bài? - Làm bài và đọc kết quả. 4- Củng cố: ? Muốn khai phương một tích, nhân chia các căn thức bậc hai ta làm thế nào? Khi thực hiện cần lưu ý điều gì? 5- Dặn dò: - Học kỹ lí thuyết theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập 18 - 21 SGK (14, 15) IV/ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 8 Giáo án Đại Số 9 Mai Tuấn Khương Ngày soạn: 27/08/2010 Ngày giảng: 28/8/2010 Tiết 5- LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Củng cố cho HS kỹ năng dùng các quy tắc khai phương 1 tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Tập cho HS cách tính nhẩm, tính nhanh. Vận dụng vào làm các bài tập II/ Chuẩn bị: GV: - Bảng phụ bài tập. HS: Làm các bài tập về nhà. III/ Lên lớp: 1- Ổn định: 2- Kiểm tra: - Phát biểu quy tắc khai phương một tích? Quy tắc nhân các căn thức bậc hai? Áp dụng bài 17cd, bài 18ab SGK. 3- Bài mới: Tổ chức luyện tập Nội dung Các hoạt động dạy học Bài 22 SGK (15) a/ ( )( ) 5121312131213 22 =+−=− b/ ( )( ) 15817817817 22 =+−=− Bài 23 SGK (15) Chứng minh a/ ( )( ) 13232 =+− VT = 2 2 - ( ) = 2 3 4 - 3 = 1 = VP Vậy đẳng thức được chứng minh. b/ Xét tích: ( )( ) ( ) ( ) 12005200620052006 2005200620052006 22 =−=−= +− Vậy 2 số đã cho là nghịch đảo của nhau. Bài 24 SGK (15) a/ ( ) ( ) [ ] ( ) ( ) 22 2 2 2 2 312312 3149614 xx xxx +=+= +=++ Tại x = 2− ta có: GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV Cho HS làm bài 22 SGK ?Quan sát đề bài có nhận xét gì về các biểu thức dưới dấu căn? - Đều có dạng hiệu 2 bình phương. ?Biến đổi về tích rồi khai phương? Cho HS làm bài 23 SGK. ?Chứng minh thế nào? - Lập luận để có khẳng định đúng. ?Biến đổi thế nào? Thế nào là 2 số nghịch đảo của nhau? - Tích của chúng bằng 1. ?Ở bài này phải chứng minh thế nào? - Xét tích của chúng và chứng minh tích đó bằng 1. ?Rút gọn các biểu thức của bài 24 SGK? ? Biểu thức trong ngoặc có gì đặc biệt? - Có dạng hằng đẳng thức. ?Tìm giá trị của biểu thức với 9 Giáo án Đại Số 9 Mai Tuấn Khương Nội dung Các hoạt động dạy học 2 ( )( ) ( ) 029,2123122.31 22 ≈−=−+ b/ Bài 25 SGK (16) a/ 4 816816816 22 =⇔ =⇔=⇔= x xxx Cách khác: 4284 8.16816 =⇔=⇔=⇔ =⇔= xxx xx c/ ( ) 50491 7121132119 =⇔=−⇔ =−⇔=−⇔=− xx xxx d/ ( ) 6120614 2 =−⇔=−− xx    = −= ⇔    −=− =− ⇔=− 4 2 31 31 31 x x x x x Bài 26b SGK (16) Ta có: ( ) baba +=+ 2 ( ) abbaba 2 2 ++=+ Vì a +b + 2 baab +> nên ( ) ( ) 22 baba +<+ hay baba +<+ Bài 27 SGK (16) a/ 4 = 324123.432;16 >⇒== b/ - 2 = - 5254 −>⇒−> HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS x = - 2 ? - Thực hiện làm bài dưới sự hướng dẫn của GV. Cho HS làm bài 25 SGK ?Tìm x thế nào? Làm thế nào biến đổi để mất dấu căn? - Bình phương 2 vế. ?Còn cách làm nào khác nữa không? - Sử dụng quy tắc khai phương một tích. Hướng dẫn cách làm. - Theo dõi và thực hiện tiếp. ?Xét dấu giá trị tuyệt đối thế nào? - Có 2 trường hợp. ?bài này đã sử dụng những kiến thức nào? ?Hãy dự đoán khi khai phương 1 tổng có thể khai phương từng số hạng không? Chứng minh bài 26? - Tìm cách chứng minh. ?Khi khai phương cần lưu ý điều gì? - Không áp dụng quy tắc khai phương 1 tích cho 1 tổng. ?So sánh 2 số thế nào? - So sánh các căn bậc hai của chúng. 4- Củng cố: ? Nhắc lại các dạng toán và cách làm đã thực hiện trong bài? ?Các kiến thức cơ bản đã áp dụng là gì? 5- Dặn dò: - Xem lại các bài đã chữa và làm các bài tập còn lại. - Đọc trước bài tiếp theo IV/ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……… 10 [...]... vỡ ( -3) 3 = GV 27 - Cn bc ba ca a kớ hiu l: 3 a GV 3 * Chỳ ý: ( 3 a ) = 3 a 3 = a 3 3 64 = 3 0 =0 3 (?1) 27 = 3 33 = 3 1 1 1 =3 ữ = 125 5 5 3 ( 4 ) 3 = 4 3 HS GV HS GV HS * Nhn xột: SGK (35 ) 2 Tớnh cht: a/ a < b 3 a < 3 b b/ 3 ab = 3 a 3 b c/ b 0; 3 a = b 3 3 a b GV HS GV HS Mai Tun Khng - Tr li S 5 khụng cú s lp phng bng nú ta s tỡm bng bng s hoc mỏy tớnh Nờu chỳ ý v cỏch kớ hiu cn bc ba ca a - Theo. .. Cỏc hot ng dy hc Ni dung 1 VT = 6 x + 6 x + 6 x ữ: 6 x 3 7 7 1 = 6 x : 6 x = = 2 = VP 3 3 3 GV HS GV HS Bi 62 SGK (33 ) 1 33 1 48 2 75 +5 1 2 3 11 1 2 = 4 3 2.5 3 3 + 5 3 2 3 10 17 3 = 2 3 10 3 3 + 3= 3 3 2 b / 150 + 1, 6 60 + 4,5 2 6 3 a/ = 25.6 + 96 + 9 8 6 2 3 HS GV HS HS HS = 5 6 + 4 6 + 3 6 6 = 11 6 c/ 21, GV d/ 11 GV Bi 65 SGK (34 ) 1 a +1 1 M = + ữ: a 1 a 2 a +1 a a = 1+ a a M=... GV - 3 em lờn bng lm bi HS ?Em s nhõn mu vi s no? Cú GV nht thit phi nhõn vi s mu khụng? - Ch cn nhõn khai phng HS 2 Trc cn thc mu: * Vớ d 2: a/ b/ c/ 5 5 3 5 3 5 3 = = 2 6 2 3 3 2 3 = ( ) 10 10( 3 1) = = 5( 3 1) 3 1 3 +1 6 6( 5 + 3 ) = = 3( 5 + 3 ) 53 5 3 2 3 GV HS GV HS GV HS *Tng quỏt: SGK (29) (?2) a/ 5 3 8 b/ = GV 5 8 5.2 2 5 2 = = 3 .8 24 12 ( ) HS GV 5 55+2 3 25 + 10 3 = = 13 52 3 52 3 5+... 1, 68 Tỡm hng 1,6 ct 8 c 1,296 1, 68 1,296 * Vớ d 2: 39 , 18 Tỡm hng 39 ct 1 c 6,2 53 ct hiu chớnh 8 c 6 => 6,2 53 + 0,006 = 6,259 39 , 18 6,259 GV HS GV HS GV (?1) a/ 9,11 3, 0 18 b/ 39 ,82 6 ,31 1 HS GV 15 cỏc ct Ngoi ra cũn 9 ct hiu chớnh Gii thiu y cu to bng ?Dựng bng tỡm cn bc hai ca 1, 68 th no? - Tỡm giao ca hng 1,6 ct 8 Chỳ ý hng 2 s u, ct s tip theo ?Vi s 39 , 18 thỡ tỡm th no? - Hng 39 ct 1 tha s 8. .. thc a/ 75 + 48 30 0 c/ 9b 16b + 49b vi b 0 b/ 98 72 + 0,5 8 ỏp ỏn: a/ 3 b/ 2 2 c/ 6 b 3- Bi mi: T chc luyn tp Ni dung Cỏc hot ng dy hc Bi 43 SGK (27) a/ 54 = 32 .6 = 3 6 b/ GV 1 08 = 36 .3 = 6 2 .3 = 6 3 c/ 0,1 20000 = 0,1 1002.2 = 0,1.100 2 d/ -0,05 288 00 = 0,05 288 .100 = 0.05.120 2 e/ HS GV GV 7. 63. a = a 7 3 = 21 a 2 2 2 HS GV Bi 44 SGK (27) 3 5 = 45 ; - 5 2 = 50 - 2 4 xy = xy ; x 3 9 GV HS 2 =... x = 3 thì x bằng: A .3 B Mai Tun Khng D 8 1 2 D x C 5 2 D 5 + 2 C 9 9 5 D -3 5/ Căn bậc ba của - 27 là: A -3 B 3 và - 3 C 3 6/ Kt qu ca phộp khai phng tớch 60.20.12 l: A.1200 B 120 C.12 II/ Phn t lun Bi 1 Rỳt gn cỏc biu thc sau: a (5 2 + 2 5) 5 250 b ( 99 18 11) 11 + 3 22 Câu 2: Tìm x biết 1 2 9 x 27 + x 3 Câu 3: Chứng minh đẳng thức 5+ 3 5 3 + D .3 hoc -3 D.240 1 4 x 12 = 6 2 5 3 5+ 3 =8 ỏp... ct 1 tha s 8 Hng dn hiu chớnh s 8 ?Khi no s dng ct hiu chớnh? - Hiu chớnh ch s t s th t Cho HS thc hnh tra bng bng Giỏo ỏn i S 9 Mai Tun Khng Cỏc hot ng dy hc Ni dung c/ 9, 736 3, 120 d/ 36 , 48 6,040 HS b/ Tỡm cn bc hai ca cỏc s ln hn 100: * Vớ d 3: 1 680 = 16 ,8 100 = 10 16 ,8 10 4.099 = 40,99 (?2) a/ GV HS 911 = 9,11 100 = 10 9,11 10 .3, 0 18 = 30 , 18 b/ GV 988 = 9 ,88 100 31 ,14 HS GV HS GV GV c/ Tỡm cn... li ỳng ( Mi ý ỳng 0,5 im) 1 2 3 4 B A C C II/ T lun Bi 1 ( 3 im) a/ ( 1,5 im) = 5 10 + 10 5 10 1 im = 10 0,5 im b/ (1,5 im) = (3 11 3 2 11) 11 + 3 22 0,5 im 0,5 im = 33 3 22 22 + 3 22 = 22 0,5 im Bi 2 ( 2 im) 3 x 3 + x 3 x 3 = 6 1 im x 3 = 2 0,5 im x=7 0,5 i m Bi 3: (2 im) 3 Hc sinh lm bi: 4 Nhc nh thu bi: 5 Dn dũ: - Xem li ton b phn kin thc - Chun b bi tip theo 36 5 A 6 B ... (10) 2 3 + 2 ( 3 5) HS 2 = 0, 2.10 3 + 2( 5 3) GV = 2 3+ 2 52 3 = 2 5 d / 2 ( 2 3) 2 + 2 (3) 2 5 (1) 4 = 2 (3 2) + 3 2 5.1 HS GV = 62 2 +3 2 5 = 1+ 2 2 HS GV HS GV 3 A xỏc nh khi v ch khi A 0 Bi 2: a/ Biu thc 2 3x xỏc nh khi: 2 2 C x 3 3 1 2x b/ Biu thc xỏc nh khi: x2 1 1 A x B x , x 0 2 2 1 C x , x 0 D x 0 2 A x 2 3 B x HS GV HS HS GV GV II/ Bi tp * Cỏc cụng thc bin i cn thc: SGK (39 )... cn GV 18 17 6= > 3 3 1 1 51 < 150 3 5 1 1 6 v 6 d/ 2 2 1 3 6 = ; 2 2 HS GV 1 1 3 1 6 2 2 2 2 Bi 46 SGK (27) a/ 2 3x 4 3 x + 27 3 3x = 27 5 3 x 6 Hot ng 4: Rỳt gn biu thc ?Th no l cỏc cn thc ng dng? Thu gn th no? - Thu gn nh n thc ng dng ?Hóy thu gn bi 46? ?Bin i ý b th no cú cỏc cn thc ng dng? - a tha s ra ngoi cn HS GV 2 x 5 8 x + 7 18 x + 28 HS b/ = 3 2 x 10 2 x + 21 2 x + 28 = 14 . 120 ,37 36,9 ≈ d/ 040,6 48, 36 ≈ b/ Tìm căn bậc hai của các số lớn hơn 100: * Ví dụ 3: ≈== 8, 1610100 .8, 161 680 10 . 4.099 = 40,99 (?2) a/ 18, 30 0 18, 3. 1011,910100.11,9911 =≈== b/ 14 ,31 100 .88 ,9 988 . 1: 68, 1 Tìm hàng 1,6 cột 8 được 1,296 296,1 68, 1 ≈⇒ * Ví dụ 2: 18, 39 Tìm hàng 39 cột 1 được 6,2 53 cột hiệu chính 8 được 6 => 6,2 53 + 0,006 = 6,259 18, 39 259,6≈ (?1) a/ 0 18, 31 1,9. 636 .35 4 2 == b/ 36 3. 63. 361 08 2 === c/ 0,1. 2.100.1,02.100.1,020000 2 == d/ -0,05 2120.05.0100. 288 05,0 288 00 −=−= e/ aaa 2 13. 7. 63. 7 222 == Bài 44 SGK (27) 3 455 = ; - 5 502 −= - xyxy 9 4 3 2 −= ;

Ngày đăng: 02/05/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan