1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Đề tài "XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM" pdf

53 3,4K 62

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 447 KB

Nội dung

GVHD: TS Bùi Văn Danh LỚP: 210702701 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM ĐỀ T À I : “XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VIỆT NAM” GVHD : TS. BÙI VĂN DANH 2 GVHD: TS Bùi Văn Danh LỚP: 210702701 MỤC LỤC 1. Giới thiệu đề tài 6 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài .7 3. Phương pháp nghiên cứu 7 4. Phạm vi nghiên cứu .7 5. Kết quả nghiên cứu .8 PHẦN NỘI DUNG 9 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ .9 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 9 1.1.1. Sự ra đời Chính phủ điện tử .9 1.1.1.1. Lý do ra đời Chính phủ điện tử .10 1.1.1.1.1 Tiết kiệm chi phí cho cả Chính phủ và dân chúng .10 1.1.1.1.2. Áp lực cạnh tranh từ khu vực nhân .11 1.1.1.1.3. Công nghệ thông tin và viễn thông đang cải thiện chất lượng dịch vụ khắp mọi nơi .11 1.1.1.1.4. Tăng tính cạnh tranh của nền kinh tế .12 1.1.1.2. Các nhân tố thúc đẩy sự ra đời Chính phủ điện tử .14 1.1.1.2.1. Toàn cầu hóa 14 1.1.1.2.2. Thị trường hóa 14 1.1.2. Khái niệm về Chính phủ điện tử 15 1.1.2.1 Khái niệm .15 1.1.2.2. Ba giai đoạn của Chính phủ điện tử .16 1.1.2.2.1. Giai đoạn sử dụng công nghệ thông tin và viễn thông để mở rộng truy cập thông tin của Chính phủ .16 1.1.2.2.2. Giai đoạn tăng cường sự tham gia của người dân vào Chính phủ 17 1.1.2.2.3. Giai đoạn cung cấp rộng rãi các dịch vụ của Chính phủ qua mạng 18 1.1.3. Sự khác nhau giữa Chính phủ điện tửChính phủ truyền thống .19 1.2. CÁC HÌNH THỨC CUNG CẤP CHÍNH TRONG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ .20 1.2.1 Hình thức cung cấp dịch vụ từ Chính phủ đến Chính phủ - G2G (Government to Government) .20 1.2.2. Hình thức cung cấp dịch vụ từ Chính phủ đến Doanh nghiệp – G2B (Government to Business) .20 1.2.3. Hình thức cung cấp dịch vụ từ Chính phủ đến Công dân – G2C (Government to Citizen) .21 1.3. LỢI ÍCH CỦA CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 21 1.3.1. Lợi ích về dịch vụ của Chính phủ 21 1.3.2. Lợi ích trong quản lý hành chính nhà nước .22 1.3.3. Tạo mối quan hệ giữa Chính phủ với Chính phủ, giữa Chính phủ với Doanh nghiệp và giữa Chính phủ với Công dân .23 CHƯƠNG II: PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 24 2.1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TRÊN THẾ GIỚI 24 2.2. MỘT SỐ MÔ HÌNH CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI .26 3 GVHD: TS Bùi Văn Danh LỚP: 210702701 2.2.1. Phát triển Chính phủ điện tử Mỹ 26 2.2.1.1. Sự ra đời của chính phủ điện tử Mỹ 26 2.2.1.2. Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử Mỹ 26 2.2.1.3. Thực trạng Chính phủ điện tử Mỹ .27 2.2.2. Phát triển Chính phủ điện tử Australia .29 2.2.2.1. Sự ra đời Chính phủ điện tử Austalia 29 2.2.2.2. Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử của Australia 29 2.2.2.3. Thực trạng chính phủ điện tử Australia .31 2.2.3. Phát triển Chính phủ điện tử SINGAPORE .31 2.2.3.1. Chiến lược phát triển chính phủ điện tử của Singapore .31 2.3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VIỆT NAM .34 2.3.1. Những cơ hội tạo ra khi phát triển Chính phủ điện tử 34 2.3.2. Những thách thức phải giải quyết trong phát triển Chính phủ điện tử .34 2.3.2.1. Những thách thức về kỹ thuật .34 2.3.2.2. Khung pháp lý và chính sách công cộng 35 2.3.2.3. khoảng cách số 35 2.3.2.4. Ngân sách cho việc triển khai Chính phủ điện tử 35 2.3.2.5. Các cản trở khác đối với Chính phủ điện tử .36 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VIỆT NAM .36 3.1. ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC TIỀN ĐỀ CHO VIỆC XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VIỆT NAM .37 3.1.1. Hạ tầng Internet và viễn thông .37 3.1.1.1. Sự phát triển của các doanh nghiệp viễn thông, internet .37 3.1.1.2. Tình hình nối mạng của các doanh nghiệp .37 3.1.1.3. Phát triển các trang WEB tiếng Việt .38 3.1.1.4. ICT trong đời sống hàng ngày 38 3.1.1.5. Các điểm Bưu điện - Văn hoá xã 39 3.1.2. Nguồn nhân lực cho việc phát triển chính phủ điện tử .40 3.1.3. Nhận thức của người dân và khả năng tiếp cận các dịch vụ điện tử của chính phủ .41 3.1.4. Cơ sở Pháp Lý 41 3.1.5. Vấn đề bảo mật thông tin .42 3.1.6. Hệ thống thanh toán điện tử .42 3.2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VIỆT NAM .43 3.2.1. Quá trình tin học hóa quản lý nhà nước .43 3.2.1.1. Kết quả đạt được .43 3.2.1.1.1. Giai đoạn 1996- 2000 .43 3.2.1.1.2. Giai đoạn 2001- 2005 .44 3.2.1.1.3. Giai đoạn 2006 đến nay .45 3.2.1.2. Hạn chế 46 3.2.1.3. Nguyên nhân 48 3.2.2. Một số dịch vụ hành chính công qua website của Chính Phủ .48 3.2.2.1. Mạng Cityweb TP. HCM 48 3.2.2.2. Đăng ký kinh doanh qua mạng .49 3.2.2.3. Báo điện tử 49 4 GVHD: TS Bùi Văn Danh LỚP: 210702701 3.2.2.4. Khai báo hải quan điện tử .50 3.3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VIỆT NAM .51 PHẦN KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 5 GVHD: TS Bùi Văn Danh LỚP: 210702701 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu đề tài Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, vai trò của Nhà nước ngày càng trở nên quan trọng. Nhà nước đóng vai trò quyết định trong việc hoạch định các chính sách về kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm mục tiêu xây dựng một xã hội công bằng, văn minh và đưa nền kinh tế phát triển sánh ngang với các cường quốc kinh tế trên thế giới. Nhưng làm thế nào để các chủ trương chính sách đó đến được với nhân dân mới là vấn đềChính phủ cần phải suy tính. Các nước phát triển trên thế giới đã tìm ra lời giải cho bài toán, đó là phát triển Chính phủ điện tử. Hầu hết các nước này đã nhạn thức được rằng Chính phủ điện tử mang lại rất nhiều lợi ích cho đất nước. Trong tương lai, nước nào có một nền Chính phủ điện tử phát triển, nước đó sẽ có lợi thế hơn các nước khác. Không một nước nào muốn bị tụt hậu so với các nước, do đó, phát triển Chính phủ điện tử đã trở thành xu hướng chung của các quốc gia trên toàn thế giới. Thế nhưng, nước ta, khái niệm Chính phủ đối với hầu hết mọi người là một khái niệm hoàn toàn mới mẻ và hết sức lạ lẫm. Hầu như chẳng ai biết đến Chính phủ điện tử là gì chứ không nói gì đến việc liệu Chính phủ điện tử sẽ mang lại lợi ích gì cho đất nước. Hiện nay có rất ít, nếu không nói là không có tác giả trong nước nào đề cập đến vấn đề Chính phủ điện tử. Các nước phát triển trên thế giới đã đề ra và thực hiện chiến lược Chính phủ điện tử từ nhiều năm trước, vậy mà nước ta mới bắt đầu triển khai các đề án tin học hóa quản lý Nhà nước. Khởi động chậm như vậy thì nước ta còn rất lâu mới đuổi kịp các nước khác. Do vậy, nghiên cứu về Chính phủ điện tử là vấn đề rất cần thiết đối với nước ta. Và đó là đề tài tiểu luận của nhóm chúng tôi. 6 GVHD: TS Bùi Văn Danh LỚP: 210702701 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu những nội dung cơ bản về Chính phủ điện tử với mục đích đem lại cái nhìn tổng quát, khách quan nhất về Chính phủ điện tử. Từ đó, sẽ đi sâu nghiên cứu về chiến lược và tổng hợp một số dữ liệu về thực trạng phát triển Chính phủ điện tử một số nước tiêu biểu, cụ thể là ba nước Mỹ, Australia và Singapore, qua đó rút ra một số bài học kinh nghiệm về phát triển Chính phủ điện tử và đi đến việc tìm hiểu và đánh giá các tiền đề cho việc xây dựng Chính phủ Việt Nam, từ đó định hướng và một số kiến nghị nhắm phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam. 3. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình làm đề tài tiểu luận xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam, chúng tôi đã dùng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp trừu tượng khoa học: gạt bỏ những hiện tượng bên ngoài, những cái ngẫu nhiên, thoáng qua, không ổn định để đi vào cái chung, cái tất yếu, ổn định, bản chất, tạo nên hệ thống có tính khái quát. Phương pháp phân tích và tổng hợp: phân chia cái toàn thể, phức tạp thành những yếu tố cấu thành đơn giản hơn, nhận thức được một cách sâu sắc từng góc cạnh của nguồn nhân lực. Tổng hợp nhằm thống nhất lại các bộ phận, các yếu tố nhằm nhận thức sự vật hiện tượng trong tính tổng thể, tổng hợp các tài liệu từ sách báo internet… Phương pháp logic giúp cho việc trình bày ý tưởng một cách thống nhất, rành mạch và rõ ràng. 4. Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận được tiến hành trong học kỳ II của đại học khoá 3 trường Đại học Công Nghiệp Tp Hồ Chí Minh. Phạm vi nghiên cứu chủ yếu là những nội dung có liên quan đến thực trạng xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam, ngoài ra còn đưa ra những giải pháp để phát triển, cải thiện những thực trạng, mặt trái của việc thực hiện Bảo hiểm y tế đối với công nhân viên trong quá trình đất nước ta đang tiếp cận với nền kinh tế thế giới. 7 GVHD: TS Bùi Văn Danh LỚP: 210702701 5. Kết quả nghiên cứu Tăng thêm hiểu biết của chúng ta về tình hình xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam. Đưa ra được những giải pháp để khắc phục những khó khăn trên cơ sở phân tích thực trạng xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam 8 GVHD: TS Bùi Văn Danh LỚP: 210702701 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 1.1.1. Sự ra đời Chính phủ điện tử Ngày nay người ta nói nhiều về Chính phủ điện tử (e-government). Một khi mà Internet và thương mại điện tử ra đời, thì sự ra đời Chính phủ điện tử là điều tất yếu. Trước kia, hầu hết Chính phủ các nước phải giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội theo cách cũ, tức là hoàn toàn không có sự tham gia của công nghệ thông tin và viễn thông. Như đã thấy hầu hết các nước, cơ cấu bộ máy Nhà nước bao gồm các Bộ như bộ Giáo dục, bộ Y tế, bộ Giao thông vận tải, bộ Thương mại, bộ Khoa học và công nghệ…Trung bình mỗi Chính phủ có khoảng 50 tới 70 bộ hay cơ quan khác nhau trung ương. Mỗi bộ như vậy đều có các cơ quan chức năng riêng. Việc phát hiện một cơ quan làm không đúng chức năng, nhiệm vụ của mình có thể là khó khăn. Tệ hơn, ngay cả các vấn đề đơn giản như cấp giấy phép kinh doanh cho một doanh nghiệp, bán một số lớn các cơ quan khác nhau đòi hỏi một số biểu mẫu khác nhau. Điều này là quá thừa và không cần thiết. Hơn nữa, thủ tục giải quyết vấn đề về quản lý thường quá rườm rà, gây khó khăn cho người dân khi có nhu cầu. Một trong các lý do cơ bản làm cho khu vực công kém hiệu quả, quan liêu là những việc xảy ra trên. Hệ thống tổ chức hàng dọc hay ngang của các cơ quan có quá nhiều ban ngành tạo ra sự phức tạp cho cán bộ nhân viên trong lúc thừa hành 9 GVHD: TS Bùi Văn Danh LỚP: 210702701 nhiệm vụ. Để giải quyết tình trạng trên, Chính phủ các nước trên thế giới đã tìm ra giải pháp áp dụng Internet và các thành tựu khác của khoa học công nghệ để cải thiện hoạt động của bộ máy nhà nước. Khả năng áp dụng Internet để cung cấp thông tin Chính phủ tới mọi người mọi nơi mà không cần bất cứ khâu trung gian nào sẽ ảnh hưởng rất lớn tới bản thân các quan chức Chính phủ. Các doanh nghiệp nhỏ có thể thu thập các quy tắc và các văn bản pháp luật dễ dàng hơn mà không cần phải thông qua luật sư. Ngay cả người dân cũng có thể nộp thuế từ nhà riêng vừa đỡ tốn thời gian tiền bạc và hiệu quả. Mặt khác, việc mọi người có thể chủ động hơn khi truy cập các thông tin và sử dụng các dịch vụ của Chính phủ cũng góp phần hạn chế hiện tượng lạm dụng quyền lực của các quan chức nhà nước, bảo vệ quyền lợi cá nhân cho công dân và đảm bảo an toàn và bảo mật các thông tin quan trọng của Chính phủ. 1.1.1.1. Lý do ra đời Chính phủ điện tử Có 4 lý do chính khiến Chính phủ các nước chuyển đổi sang Chính phủ điện tử: 1.1.1.1.1 Tiết kiệm chi phí cho cả Chính phủ và dân chúng Trên thế giới hầu hết các Chính phủ đều nằm trong tình trạng chịu gánh nặng về chi phí. Mặc dù nhiều nước, khoản thu từ thuế tăng lên cùng với tốc độ tăng của nền kinh tế, đặc biệt là các nước công nghiệp, các khoản chi tiêu của Chính phủ vẫn tăng lên một cách nhanh chóng, nhất là khi dân số và các yếu tố khác tăng làm cho các khoản chi dành cho lương hưu và các khoản trợ cấp thất nghiệp, y tế tăng nhanh mỗi năm. Những khoản chi như vậy làm cho ngân sách Nhà nước ngày càng cạn kiệt, khiến cho Chính phủ phải vắt óc nghĩ cách giảm chi phí. Chính phủ các nước thấy rằng áp dụng công nghệ thông tin và viễn thông vào quản lý hành chính Nhà nước và cung cấp dịch vụ của Chính phủ vừa giúp giảm chi cho Nhà nước vừa tiết kiệm thời gian tiền bạc cho các đối tượng sử dụng dịch vụ của Chính phủ. Rõ ràng là sử dụng dịch vụ thanh toán bằng điện sẽ nhanh hơn và rẽ hơn rất nhiều so với việc dùng tiền mặt hay các phương tiện thanh toán truyền thống khác. 10 GVHD: TS Bùi Văn Danh LỚP: 210702701 Chính phủ cũng tiết kiệm được rất nhiều nếu đăng tải các thông tin mời thầu trên mạng thay vì phải đăng tải trên báo chí. 1.1.1.1.2. Áp lực cạnh tranh từ khu vực nhân Ngoài vấn đề chi phí, Chính phủ phải đối mặt với áp lực cạnh tranh ngày càng tăng và phức tạp từ khu vực nhân. Trong nền kinh tế thị trường và môi trường cạnh tranh tự do hiện nay, sản phẩm và dịch vụ khách hàng do khu vực nhân cung cấp ngày càng tăng về cả lượng và chất. Các công ty đang rất tích cực tìm hiểu thị hiếu và tâm lý khách hàng để tìm cách khác biệt hóa sản phẩm và dịch vụ của mình so với các công ty khác. Mặc dù việc này mang lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng và xã hội, song nó lại càng làm nảy sinh một vấn đề quan trọng, đó là khi các khách hàng được hưởng dịch vụ ngày càng tốt từ khu vực nhân thì họ lại càng mong đợi một dấu hiệu tương tự từ các dịch vụ của Chính phủ. Trước đây, khi Chính phủ cung cấp thông tin và dịch vụ phục vụ người dân, việc phải bỏ ra bao nhiêu chi phí để cung cấp thông tin và dịch vụ phục vụ người dân, việc phải bỏ ra bao nhiêu chi phí để cung cấp dịch vụ đó luôn là vấn đề được xem xét đầu tiên, sau đó mới đến chất lượng dịch vụ. Nếu cứ trong tình trạng này thì chất lượng dịch vụ do Chính phủ cung cấp không bao giờ cạnh tranh được với chất lượng dịch vụ tốt bao nhiêu từ khu vực nhân lại càng yêu cầu bấy nhiêu từ các dịch vụ do Chính phủ cung cấp. 1.1.1.1.3. Công nghệ thông tin và viễn thông đang cải thiện chất lượng dịch vụ khắp mọi nơi Ngày nay, với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, Chính phủ cũng nhận thấy áp dụng khoa học công nghệ là một biện pháp hữu hiệu để cải thiện chất lượng dịch vụ. Nếu một sinh viên đại học có thể đăng ký lớp cho mình qua mạng từ nhà hay từ ký túc xá thì tại sao Chính phủ lại không thể cho phép công dân của mình nộp thuế theo cách tương tự như vậy? Khi công nghệ góp phần cải thiện 11 [...]... về Chính phủ điện tử nhưng chúng ta có thể rút ra một số đặc điểm chung về Chính phủ điện tử như sau: Chính phủ điện tửChính phủ sử dụng công nghệ thông tin và viễn thông để tự động hóa và triển khai các thủ tục hành chính Chính phủ điện tử cho phép các công dân có thể truy cập các thủ tục hành chính thông qua các phương tiện điện tử như Internet, điện thoại di động, truyền hình tương tác Chính phủ. .. không bên ngoài lề của nền kinh tế điện tử. Vì vậy, để thực hiện thành công chính phủ điện tử Singapore đã: Nâng cao tri thức trong chính phủ, cải thiện tính hiệu quả trong hoạt động của chinh phủ 33 GVHD: TS Bùi Văn Danh LỚP: 210702701 2.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 2.3.1 Những cơ hội tạo ra khi phát triển Chính phủ điện tử Thực tiễn phát triển Chính phủ điện tử. .. tin và dịch vụ Chính phủ dễ dàng hơn chính là bước đầu tiên của Chính phủ điện tử ( Nguồn: http://www.whitehouse.gov) 1.1.2.2 Ba giai đoạn của Chính phủ điện tử Chính phủ các nước có các chiến lược khác nhau để xây dựng Chính phủ điện tử Một số nước lập ra các kế hoạch dài hạn trên mọi lĩnh vực, một số lại chỉ tập trung vào một vài lĩnh vực khi bắt đầu dự án xây dựng Chính phủ điện tử chọn cách chia... quan Chính phủ và việc sử dụng mạng này của các quan chức Chính phủ từ cấp cao nhất đến các chuyên viên để thực hiện các công việc của mình Chính phủ điện tử tuyệt nhiên không phải là điện toán hóa các cơ quan Chính phủ Điện toán hóa các cơ quan Chính phủ là việc cần làm trong tiến trình tạo dựng từng bước Chính phủ điện tử, nhưng đó chỉ là biện pháp chứ không phải là mục tiêu Thoạt nhìn, Chính phủ điện. .. Chính phủ điện tử là mục tiêu mà các cơ quan Chính phủ các cấp sẽ tiến dần từng bước tới và có lẽ không bao giờ có thể nói rằng Chính phủ điện tử đã được xây dựng xong 19 GVHD: TS Bùi Văn Danh LỚP: 210702701 1.2 CÁC HÌNH THỨC CUNG CẤP CHÍNH TRONG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Đối tượng sử dụng dịch vụ Chính phủ bao gồm cơ quan Chính phủ các cấp, doanh nghiệp, công dân và các nhân viên Chính phủ Bốn đối tượng chính. .. của người dân vào Chính phủ Như đã nói trên, các trang Web phổ biến thông tin Chính phủ chỉ là bước đầu của Chính phủ điện tử Chính phủ điện tử phải có khả năng lôi kéo, thu hút dân chúng tham gia vào các hoạt động của Chính phủ, kết hợp với các nhà hoạch định chính sách mọi cấp của Chính phủ Củng cố tăng cường sự tham gia này sẽ tạo dựng được lòng tin từ phía công chúng vào Chính phủ Những điểm cần... trọng khiến cho Chính phủ điện tử không chỉ còn là lý thuyết nữa mà sẽ trở thành hiện thực Hiện nay Chính phủ đang đầu cho Chính phủ điện tử và các quan chức tin tưởng việc đầu đang có kết quả tốt .Chính phủ điện tử trợ giúp các cơ quan Chính phủ trong các công việc hành chính nội bộ, giúp tiếp cận nhiều hơn với công chúng và phối hợp tốt hơn với các cơ quan cấp khác của Chính phủ Công chúng trên... thức cung cấp dịch vụ này của Chính phủ đang trong quá trình triển khai và cũng đã đạt một số kết quả nhất định 1.3 LỢI ÍCH CỦA CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 1.3.1 Lợi ích về dịch vụ của Chính phủ Trong kỷ nguyên Chính phủ điện tử, mọi công dân có thể được hưởng các dịch vụ của Chính phủ mọi lúc, mọi nơi, với chi phí thấp hơn và được phục vụ nhiệt tình hơn Chính phủ điện tử cũng ảnh hưởng rất lớn lên giới doanh nghiệp,... tệ tham nhũng, và trình độ công chức Đây là những khó khăn nội tại của Chính phủ điện tử, Chính phủ các nước phải giải quyết được các khó khăn này CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 36 GVHD: TS Bùi Văn Danh LỚP: 210702701 3.1 ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC TIỀN ĐỀ CHO VIỆC XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 3.1.1 Hạ tầng Internet và viễn thông 3.1.1.1 Sự phát triển của... quan Chính phủ 1.3.3 Tạo mối quan hệ giữa Chính phủ với Chính phủ, giữa Chính phủ với Doanh nghiệp và giữa Chính phủ với Công dân Tương tự như thương mại điện tử cho phép các nghiệp giao thương với nhau một cách có hiệu quả hơn (B2B) và tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận gần hơn với doanh nghiệp (B2C), Chính phủ điện tử cũng hướng tới việc tạo ra mối quan hệ tương hỗ Chính phủ - Công dân (G2C), Chính . nhắm phát triển Chính phủ điện tử ở Việt Nam. 3. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình làm đề tài tiểu luận xây dựng Chính phủ điện tử ở Việt Nam, chúng. dựng Chính phủ điện tử ở Việt Nam. Đưa ra được những giải pháp để khắc phục những khó khăn trên cơ sở phân tích thực trạng xây dựng Chính phủ điện tử ở

Ngày đăng: 13/12/2013, 15:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng dưới đây sẽ cung cấp một số thông tin về mục tiêu mà Chính phủ các nước G7 và một số nước khác đặt ra trong chiến lược phát triển Chính phủ điện tử. - Tài liệu Đề tài "XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM" pdf
Bảng d ưới đây sẽ cung cấp một số thông tin về mục tiêu mà Chính phủ các nước G7 và một số nước khác đặt ra trong chiến lược phát triển Chính phủ điện tử (Trang 12)
Bảng dưới đây sẽ cung cấp một số thông tin về mục tiêu mà Chính phủ các nước G7 và một số nước khác đặt ra trong chiến lược phát triển Chính phủ điện tử. - Tài liệu Đề tài "XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM" pdf
Bảng d ưới đây sẽ cung cấp một số thông tin về mục tiêu mà Chính phủ các nước G7 và một số nước khác đặt ra trong chiến lược phát triển Chính phủ điện tử (Trang 12)
2.1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TRÊN THẾ GIỚI - Tài liệu Đề tài "XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM" pdf
2.1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TRÊN THẾ GIỚI (Trang 23)
Bảng tỉ lệ giữa các quôc gia thực hiên CPĐT giữa các khu vực trên thế giới (đơn vị %) - Tài liệu Đề tài "XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM" pdf
Bảng t ỉ lệ giữa các quôc gia thực hiên CPĐT giữa các khu vực trên thế giới (đơn vị %) (Trang 23)
Bảng: Tỷ lệ trang Web có độ an toàn thông tin các nhân cao ở cá nước - Tài liệu Đề tài "XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM" pdf
ng Tỷ lệ trang Web có độ an toàn thông tin các nhân cao ở cá nước (Trang 24)
Bảng: Tỉ lệ sử dụng Website của Chnis phủ - Tài liệu Đề tài "XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM" pdf
ng Tỉ lệ sử dụng Website của Chnis phủ (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w