Phát triển Chính phủ điện tử tại Việt Nam: Bài học kinh nghiệm và giải pháp

MỤC LỤC

Các nhân tố thúc đẩy sự ra đời Chính phủ điện tử 1. Toàn cầu hóa

Để tham gia vào sự hình thành nền văn hóa toàn cầu này cũng như việc được thừa nhận những nét đặc sắc trong văn hóa của mình, các quốc gia phải tìm cách giúp đỡ các công dân và các tổ chức kinh doanh của mình cạnh tranh trong môi trường toàn cầu hóa. Hơn nữa, trong điều kiện toàn cầu hóa, quốc tế hóa, các quốc gia cần trao đổi thông tin một cách hiệu quả để cùng giải quyết những vấn đề mang tính toàn cầu như bảo vệ môi trường, chia sẻ các nguồn tài nguyên chiến lược và những vấn đề khác không thể được giải quyết bởi từng quốc gia riêng lẻ.

Khái niệm về Chính phủ điện tử 1 Khái niệm

Ba giai đoạn của Chính phủ điện tử

Chẳng hạn đối với các nước đang phát triển, cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc phát triển và triển khai Chính phủ điện tử còn kém so với các nước công nghiệp, nên bắt đầu giai đoạn này bằng việc phổ biến thông tin Chính phủ trên mạng, tập trung phổ biến các điều lệ, quy tắc, các văn bản. Thêm vào đó, bằng cách tự động hóa các thủ tục hành chính đặc biệt là trong lĩnh vực thu thuế, Chính phủ hi vọng sẽ hạn chế được hiện tượng tham nhũng, tăng thu cho ngân sách nhà nước trong khi vẫn duy trì được lòng tin của dân chúng vào Chính phủ.

CÁC HÌNH THỨC CUNG CẤP CHÍNH TRONG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ

LỢI ÍCH CỦA CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 1. Lợi ích về dịch vụ của Chính phủ

Lợi ích trong quản lý hành chính nhà nước

Chính phủ điện tử góp phần làm trong sáng bộ máy nhà nước, hạn chế và loài trừ hiện tượng tham nhũng. -Trao nhiều quyền lực hơn cho công dân tham gia vào các hoạt động của Chính phủ. Ngoài ra, bộ máy nhà nước có thể được tinh giảm nhờ áp dụng công nghệ thông tin, giúp tiết kiệm ngân sách dành cho chi phí quản lý, tiết kiệm thời gian và nâng cao hiệu quả trong các hoạt động của các cơ quan Chính phủ.

Tạo mối quan hệ giữa Chính phủ với Chính phủ, giữa Chính phủ với Doanh nghiệp và giữa Chính phủ với Công dân

Nguồn: “Administrative Corruption: How Does E-Government Help?”, Professor Subhash bhatnagar, Indian Institute of Management, Ahmedabad, India.

PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TRÊN THẾ GIỚI

Về thông tin cá nhân và tính an toàn bao mật:đây là nỗi băn khoăn lo lắng của mọi công dân về CPĐT.Chỉ khi đảm bảo được an toan thông tin cá nhân thì mới có thể trấn an được dân chúng và khuyến khích được mọi người sử dụng nhiều dịch vụ trên mạng.Tuy vậy chỉ một số ít các trang Web chú ý tới điều này.Đa số đều năm trong các lĩnh vực mà chính phủ coi là quan trọng.CPĐT sẽ không được triển khai một cách nhanh chóng trừ phi dân chúng cam thấy an toàn khi sử dụng thông tin và dịch vụ trên mạng. Xu hướng phát triển CPĐT đang trở thành một tất yếu khách quan.Có nhiều lý do khiến các nước không thể bỏ qua cơ hội phát triển CPĐT.Lý do quan trọng nhất là. Hiện nay, Singapore, Mỹ, Canada và Australia là bốn nước đứng đầu trên thế giới về phát triển CPĐT.Singapore.Tình hình phát triển CPĐT ở các nước kém phát triển đang cách một khoảng rất xa so với các nước đi trước.Tuy nhiên, khi CPĐT.

MỘT SỐ MÔ HÌNH CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI 1. Phát triển Chính phủ điện tử ở Mỹ

  • Phát triển Chính phủ điện tử ở Australia 1. Sự ra đời Chính phủ điện tử ở Austalia
    • Phát triển Chính phủ điện tử ở SINGAPORE

      Đổi mới và tính hiệu quả là hai động lực quan trọng đối với Australia để tăng tính cạnh tranh của nền kinh tế.Tiến bộ khoa học kỹ thuật đang giúp Australia rút ngắn khoảng cách với các nước khác và nhanh chóng hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu.Trong chính sách đầu tư phát triển ban hành năm 1997, thủ tướng Australia đã công bố kế hoạch đầu tư cho sự phát triển và tăng tính năng động cho nên kinh tế Australia.Kế hoạch này tập trung vào việc tăng tính cạnh tranh và còn đặt ra một muc tiêu quan trọng cho các bộ, ban ngành là tới tháng 9/2001, tất cả các dịch vụ Chính phủ phải được cung cấp trên mạng Internet. Hiện nay chính phủ đã rất tiến bộ so với các quốc gia khác trong việc sử dụng Internet để cung cấp dịch vụ trực tuyến.Chính phủ Australia đang tiến hành chuyển từ giai đoạn thứ nhất sang giai đoạn thứ hai của Chính phủ điện tử - đó là giai đoạn phát triển một Chính phủ điện tử đầy đủ hơn, trong đó việc ứng dụng công nghệ mới vào cung cấp các dịch vụ công, cung cấp thông tin vào các quá trình quản lý hành chính nhà nước sẽ đem lại nhiều lợi ích cho người dân, doanh nghiệp và bản thân Chính phủ. Một trong các cách thúc đẩy việc triển khai Chính phủ điện tử là phải tạo ra một phong cách sống điện tử trong mọi tầng lớp nhân dân.Thành công của Chính phủ điện tử phụ thuộc vào sự chấp nhận của công chúng về phong cách sống điện tử Tuy nhiên, các chiến dịch trên mới chỉ nhằm mục đích nâng cao mục đích của dân chúng về một phong cách sống điện tử, hướng người dân từ nhận thức sang chaaos nhận nó.Chính phủ Singapore cũng đã tổ chức các chương trình đào tạo nhằm nâng cao hiểu biết về công nghệ thông tin và viễn thông, trang bị cho hàng nghìn người Singapore những kỹ năng về máy tính và Internet.Các chương trình đào tạo này thường là rất nhanh chóng và luôn có sẵn.

      BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM

      • Những thách thức phải giải quyết trong phát triển Chính phủ điện tử

        - Sự thẩm định điện tử: để xây dựng Chính phủ điện tử thành công, trước tiên phải có một hệ thống thẩm định điện tử đáng tin cậy cho các cá nhân, doanh nghiệp và các viên chức Chính phủ, những người phải xử lý các mẫu đơn và quyết định mẫu đơn của các nội dung đó. “ Khoảng cách số” vẫn là vấn đề nhức nhối của tất cả các Chính phủ trong quá trính phát triển Chính phủ điện tử, kể cả các nước phát triển lẫn các nước đang phát triển. Đây là thách thức không chỉ trong hiện tại mà cả tương lai, vì nếu không xóa bỏ “khoảng cách số” này thì không thể nào xây dựng được một Chính phủ điện tử hoàn chỉnh.

        THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM

        ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC TIỀN ĐỀ CHO VIỆC XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM

        • Hạ tầng Internet và viễn thông

          Ở vùng nông thôn Việt Nam còn rất phổ biến loại hình điểm Bưu điện – Văn hóa xã hiện cả nước có khoảng 6000 điểm được kết nối điện thoại (hiện đã có 20 điểm BĐ-VH xã nối Internet , kế hoạch năm 2005 sẽ có 100% điểm BĐ-VH xã có điện thoại và 50% có sử dụng CNTT và kết nối Internet, và tiến tới miễn phí truy cập Internet cho các điểm BĐ-VH xã này) (chúng tôi sẽ trình bày chi tiết dự án này bên dưới). Các quyết định của Thủ Tướng Chính Phủ số 280/QĐ-TTg ngày 29/04/1997 về việc xây dựng mạng tin học diện rộng trong các văn phòng UBND và các Bộ, nghành; Quyết định số 136/QĐ-TTg ngày 05/03/1997 về việc thành lập ban điều phối mạng quốc gia Internet…., là những cơ sở pháp lý ban đầu cho việc phát triển cơ sở hạ tầng thông tin ở Việt Nam và tạo điều kiện cho thương mại điện tử và chính phủ điện tử phát triển ở Việt Nam. Cụ thể là, ngân hàng ngoại thương đã có hệ thống bán lẻ silverlake, hệ thống quản lý thẻ ATM và tham gia mạng SWIFT; ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam có hệ thống thanh toán tập chung BBS, hệ thống giao dịch trên mạng IBS và dịch vụ home banhking; ngân hàng Công Thương Việt Nam có chương trình thanh toán trực tuyến triển khai tại toàn bộ các chi nhánh trên toàn quốc.

          THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 1. Quá trình tin học hóa quản lý nhà nước

            Tiếp tục phát triển kết quả tin học hoá trong giai đoạn 1996 - 2000, hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật mạng, đưa chương trình quản lý hồ sơ công việc, thư tín điện tử vào hoạt động, bảo đảm mọi cán bộ, chuyên viên có thể trao đổi thông tin trên mạng và truy nhập vào trang thông tin điện tử của Chính phủ. Đã xây dựng trung tâm tích hợp dữ liệu của Bộ, tỉnh; trên cơ sở mạng diện rộng của Chính phủ, mở rộng mạng tin học của Bộ đến Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nhằm phục vụ sự chỉ đạo nghiệp vụ của Bộ đối với các Sở, Ban, ngành; xây dựng trang thông tin điện tử của Bộ phục vụ quá trình ra quyết định; đồng thời chia sẻ thông tin chung với các cơ quan hành chính nhà nước khác. Về cơ chế tài chính: từ năm 1998, kinh phí dành cho tin học hóa quản lý hành chính nhà nước chuyển sang nguồn ngân sách chi thường xuyên, do vậy các bộ, ngành, địa phương không đủ kinh phí đầu tư để hoàn thành các đề án tin học hóa, không thể tiếp tục triển khai các ứng dụng trong quản lý điều hành.

            GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM

            Thứ tư: Bổ sung khung pháp lý: Xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thực hiện các pháp luật về công nghệ thông tin, giao dịch điện tử, chứ ký điện tử….