Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 171 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
171
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐÀO THỊ LÝ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT CỦA NGUYÊN HỒNG THỜI KỲ TRƯỚC NĂM 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐÀO THỊ LÝ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT CỦA NGUYÊN HỒNG THỜI KỲ TRƯỚC NĂM 1945 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Đăng Xuyền PGS.TS Trần Thị Việt Trung THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Đào Thị Lý ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán Khoa Ngữ văn, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn GS.TS Trần Đăng Xuyền, PGS TS Trần Thị Việt Trung - người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ nhiều để tơi hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khuyến khích, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tác giả luận án Đào Thị Lý iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu chung Nguyên Hồng 1.2 Tình hình nghiên cứu Thế giới nghệ thuật sáng tác Nguyên Hồng 15 1.2.1 Về đề tài sáng tác 15 1.2.2 Về chủ đề sáng tác 16 1.2.3 Về nhân vật 17 1.2.4 Về không gian thời gian 20 1.2.5 Về ngôn ngữ, giọng điệu nghệ thuật 23 Chương KHÁI NIỆM THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ NHỮNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH NÊN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT CỦA NGUYÊN HỒNG 31 2.1 Giới thuyết chung Thế giới nghệ thuật 31 2.2 Những sở hình thành Thế giới nghệ thuật Nguyên Hồng 37 2.2.1 Hoàn cảnh lịch sử - xã hội 38 2.2.2 Hồn cảnh gia đình, mơi trường sống hoạt động văn học Nguyên Hồng 43 2.2.3 Cá tính Nguyên Hồng 51 Chương THẾ GIỚI NHÂN VẬT 55 3.1 Một giới nhân vật phong phú, phức tạp thuộc tầng lớp thị dân lao động đáy xã hội 55 3.1.1 Những người phụ nữ nghèo khổ, bất hạnh, đường, loạn 57 iv 3.1.2 Những đứa trẻ nghèo đáy xã hội, “khơng có tuổi thơ” 67 3.1.3 Những người trí thức tiểu tư sản nghèo, giàu hoài bão bất lực bế tắc 73 3.1.4 Những nhân vật người tha hoá 79 3.2 Một số thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu xây dựng nhân vật 85 3.2.1 Nghệ thuật tạo dựng hồn cảnh tình 85 3.2.2 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình 92 3.2.3 Nghệ thuật miêu tả tâm lý 96 Chương THỜI GIAN, KHÔNG GIAN VÀ NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 101 4.1 Thời gian nghệ thuật 101 4.1.1 Thời gian gắn liền với kiện biến cố dội đời nhân vật 101 4.1.2 Thời gian người cá nhân 107 4.2 Không gian nghệ thuật 110 4.2.1 Không gian xã hội đen tối, nhức nhối, đầy bất công tội lỗi 110 4.2.2 Không gian gia đình đầy bi kịch buồn đau, tan tác 114 4.2.3 Không gian mang sắc thái tôn giáo - trầm, buồn ảm đạm 116 4.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 124 4.3.1 Ngôn ngữ đầy ắp chất liệu sống cần lao 125 4.3.2 Ngôn ngữ mang sắc thái tôn giáo 142 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC BÀI BÁO, CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 164 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyên Hồng (1918-1982) nhà văn xuất sắc trào lưu văn học thực nói riêng, văn học Việt Nam đại nói chung Ông người đến với nghề văn sớm thành công từ tác phẩm đầu tay: Bỉ vỏ (1937) Nguyên Hồng có sức viết phi thường, viết với tất đam mê nhiệt huyết Hơn bốn mươi năm cầm bút, ơng để lại sáu mươi tác phẩm, có sáng tác đặc sắc có tác phẩm đánh giá tác phẩm bề tiểu thuyết Việt Nam đại 1.2 Như biết, “Thế giới nghệ thuật” chỉnh thể hình thức văn học”, [140, tr 29, 30], “Thế giới nghệ thuật khái niệm tính chỉnh thể sáng tác nghệ thuật (một tác phẩm, loại hình tác phẩm, sáng tác tác giả, trào lưu) Thế giới nghệ thuật có khơng gian riêng, thời gian riêng, có quy luật tâm lý riêng, có quan hệ xã hội riêng, quan niệm đạo đức, thang bậc giá trị riêng” [52, tr 251] Trong Thế giới nghệ thuật Nguyên Hồng, phương diện nghệ thuật như: đề tài, chủ đề, nhân vật, không gian, thời gian, ngôn ngữ nghệ thuật, thống chỉnh thể nghệ thuật, giúp người đọc dễ hình dung nét riêng biệt đóng góp cụ thể q trình sáng tạo khơng ngừng nhà văn Với số lượng tác phẩm lớn nhiều thể loại (tiểu thuyết, truyện ngắn, bút ký, thơ ) qua hai giai đoạn sáng tác, trước sau năm 1945, Nguyên Hồng phản ánh cách chân thực, cảm động sống với số phận cụ thể người lao động nghèo khổ trình đổi đời nhờ Đảng, nhờ Cách mạng họ Khi viết vấn đề này, Nguyên Hồng thể nhìn thực sâu sắc lòng nhân đạo thiết tha nhà văn người lao động Vì vậy, đặt vấn đề nghiên cứu: Thế giới nghệ thuật Nguyên Hồng thời kỳ trước năm 1945 có nghĩa vào nghiên cứu đặc điểm bật nội dung nghệ thuật tác phẩm, khẳng định giá trị thực sâu sắc giá trị nhân đạo cao sáng tác nhà văn thực xuất sắc giai đoạn sáng tác cụ thể ông 1.3 Theo khảo sát chúng tôi, có khoảng 50 cơng trình viết Ngun Hồng riêng việc nghiên cứu Thế giới nghệ thuật ơng có 20 (đề cập đến nhiều khía cạnh, ví dụ như: Chủ đề, đề tài sáng tác, cảm hứng sáng tạo, chủ nghĩa nhân đạo, cảm quan tôn giáo, lời văn nghệ thuật, sáng tác nhà văn) Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả ý đề cập đến giai đoạn sáng tác trước Cách mạng tháng 8/1945 Nguyên Hồng, có khảo sát, đề cập đến số phương diện Thế giới nghệ thuật ông như: đề tài, chủ đề nhân vật, không gian thời gian, lời văn nghệ thuật nhận thấy rằng, phần lớn nhận xét, nhận định mang tính khái quát; khảo sát, phân tích cụ thể số phương diện Thế giới nghệ thuật chưa phải toàn Thế giới nghệ thuật Nguyên Hồng Do đó, cần phải có cơng trình chun biệt nghiên cứu cách hệ thống toàn diện Thế giới nghệ thuật nhà văn Nguyên Hồng Thực đề tài nghiên cứu này, chúng tơi muốn góp phần nhìn nhận cách tương đối tồn diện, hệ thống Thế giới nghệ thuật Nguyên Hồng giai đoạn sáng tác cụ thể - giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, để đặc điểm riêng, sáng tạo riêng Thế giới nghệ thuật nhà văn; đồng thời qua khẳng định đóng góp đáng trân trọng ơng vận động phát triển trào lưu văn học thực phê phán nói riêng, văn xi Việt Nam đại nói chung cách cụ thể đầy đủ 1.4 Hiện nay, số tác phẩm tiêu biểu Nguyên Hồng đưa vào chương trình giáo dục bậc phổ thông đại học Nếu đề tài thực thành công, tài liệu tham khảo có ý nghĩa học sinh, sinh viên, giáo viên cấp quan tâm đến nhà văn thực xuất sắc suốt đời nặng lòng với người nghèo khổ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu Thế giới nghệ thuật nhà văn Nguyên Hồng, luận án góp phần khẳng định: Trong q trình sáng tác mình, Nguyên Hồng tạo Thế giới nghệ thuật riêng độc đáo đặc sắc; qua ghi nhận đóng góp quan trọng ơng q trình phát triển văn học thực phê phán Việt Nam nói riêng văn xuôi Việt Nam đại giai đoạn đầu kỷ XX đến năm 1945 nói chung 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu phương diện quan trọng Thế giới nghệ thuật sáng tác Nguyên Hồng giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhằm đặc điểm Thế giới nghệ thuật nhà văn (nghệ thuật xây dựng nhân vật; không gian, thời gian nghệ thuật ngôn ngữ nghệ thuật) Qua khẳng định giá trị nghệ thuật giá trị thực sâu sắc, giá trị nhân đạo cao sáng tác Nguyên Hồng “nhà văn người khốn khổ” Việt Nam giai đoạn trước năm 1945 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án sáng tác Nguyên Hồng giai đoạn trước 1945 Tuy nhiên, trình nghiên cứu, sáng tác sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 ông quan tâm khảo sát, nhằm so sánh làm rõ đặc điểm riêng Thế giới nghệ thuật Nguyên Hồng thời kỳ trước năm 1945, số đặc điểm chung trình sáng tác nhà văn sau Cách mạng Bên cạnh đó, chúng tơi tiến hành khảo sát số tác phẩm tiêu biểu tác giả khuynh hướng, thời với ông để so sánh, đối chiếu nhằm nét riêng, nét độc đáo Thế giới nghệ thuật Nguyên Hồng Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Như biết, Thế giới nghệ thuật bao gồm nhiều phương diện như: đề tài, chủ đề, nhân vật, nghệ thuật xây dựng nhân vật, thời gian, không gian nghệ thuật ngôn ngữ nghệ thuật Tuy nhiên, khuôn khổ luận án mình, chúng tơi xác định phạm vi nghiên cứu cụ thể sâu vào nghiên cứu số phương diện Thế giới nghệ thuật như: giới nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật, thời gian, không gian nghệ thuật ngôn ngữ nghệ thuật sáng tác nhà văn Nguyên Hồng giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 - giai đoạn sáng tác nhiều, tiêu biểu thành cơng Ngun Hồng Cịn số phương diện khác như: đề tài, chủ đề, lời văn nghệ thuật, giọng điệu nghệ thuật số tác giả đề cập đến rõ chuyên luận báo mình, nên không chủ trương sâu vào nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: phân tích tác phẩm để tìm hiểu kỹ đặc sắc nội dung nghệ thuật sáng tác Nguyên Hồng giai đoạn trước Cách mạng Đó sở để có nhận xét, đánh giá tổng hợp Thế giới nghệ thuật nhà văn - Phương pháp thống kê, phân loại: Phương pháp áp dụng trình khảo sát tác phẩm cụ thể nhà văn, thống kê phân loại kiểu nhân vật, ngôn ngữ, không gian thời gian nghệ thuật Thế giới nghệ thuật Nguyên Hồng - Phương pháp so sánh, đối chiếu: để có đối sánh có nhìn sâu đối tượng nghiên cứu, chúng tơi nghiên cứu so sánh sáng tác Nguyên Hồng trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945; so sánh với số tác phẩm, số nhân vật tác phẩm tác giả thời, khác khuynh hướng sáng tác Nguyên Hồng, nhằm nét riêng, nét độc đáo Thế giới nghệ thuật nhà văn - Vận dụng lý thuyết thi pháp học (về thời gian, không gian nghệ thuật, ngôn ngữ nghệ thuật ) để phục vụ q trình nghiên cứu Đóng góp đề tài 6.1 Đây cơng trình chun biệt nghiên cứu cách toàn diện hệ thống Thế giới nghệ thuật sáng tác Nguyên Hồng thời kỳ trước 1945 Luận án sâu vào khảo sát, nghiên cứu sáng tác Nguyên Hồng nhằm đặc điểm bật Thế giới nghệ thuật nhà văn, việc dựng lên giới nhân vật phong phú, phức tạp, độc đáo sinh động người lao động sống đáy xã hội thực dân phong kiến; Chỉ đặc điểm không gian thời gian nghệ thuật, nét đặc sắc riêng ngôn ngữ nghệ thuật sáng tác nhà văn Qua khẳng định: Trong q trình sáng tác mình, Nguyên Hồng xây dựng Thế giới nghệ thuật riêng, độc đáo không lẫn với 151 DANH MỤC BÀI BÁO, CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN I Sách xuất Đào Thị Lý (2009), “Đặc điểm nhân vật phụ nữ sáng tác Nguyên Hồng (thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945)”, tr 63 - 112; In cuốn: Hình tượng nhân vật phụ nữ văn xi Việt Nam đại, PGS TS Trần Thị Việt Trung (Chủ biên), NXB Đại học Thái Nguyên II Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ Đào Thị Lý (2011), Nghiên cứu đặc điểm giới nghệ thuật sáng tác Nguyên Hồng (giai đoạn trước năm 1945); Mã số: B2010 - TN 03 - 02; Đã nghiệm thu, đạt loại: Khá III Bài báo Đào Thị Lý (2010), " Đặc điểm nhân vật trẻ em sáng tác Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng Tám năm 1945", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 65, số năm 2010, tr 61- 66 Đào Thị Lý (2011), "Một số đặc điểm nghệ thuật xây dựng nhân vật phụ nữ sáng tác Nguyên Hồng", Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, tháng 12 năm 2011, tr 17- 21 Đào Thị Lý (2013), "Nghệ thuật tạo dựng hoàn cảnh sáng tác Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng Tám năm 1945", Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 277, tháng 12, năm 2013, tr 30 - 34; Tạp chí Văn hiến Việt Nam, Dân tộc - Hội nhập - Nhân văn (Báo điện tử) ngày 07 tháng năm 2014 Đào Thị Lý (2014), “Không gian nghệ thuật sáng tác Nguyên Hồng thời kỳ trước năm 1945”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 129, số 15, năm 2014, tr 51-58 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồi Anh (2001), “Nhà văn tình thương”, Chân dung Văn học, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại - nhận thức thẩm định, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh, Lê Dục Tú (tuyển chọn giới thiệu) (2006), Thạch Lam tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Baktin M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Bakhtin M (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Bảo, Hà Minh Đức, Đỗ Kim Hồi (2002), Giảng văn Văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Nam Cao (2002), Tuyển tập, (Hà Minh Đức tuyển soạn, giới thiệu), NXB Văn học, Hà Nội Xuân Cang (1997), “Nguyên Hồng lớp người viết trẻ”, Nguyên Hồng thân nghiệp, NXB Hải Phòng 10 Huy Cận (2001), “Một kỷ niệm Nguyên Hồng”, Nguyên Hồng, tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 245 - 247 11 Phạm Vĩnh Cư (Chủ biên), Nguyễn Xuân Giao, Lưu Huy Khánh, Nguyên Ngọc, Vũ Đình Phịng, Nguyễn Văn Vỹ (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới (dịch), NXB Đà Nẵng 12 Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Châu (2001), “Vô thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng”, Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 377 - 383 153 14 Ân Thị Vân Chi (1998), “ Độc thoại nội tâm tiểu thuyết Cửa biển Nguyên Hồng”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Phạm Bá Chi (1982), Điếu văn - Đọc lễ tưởng niệm nhà văn Nguyên Hồng ngày 05/5/1982 Hội Văn học Nghệ thuật Hải Phòng 16 Trường Chinh (1974), Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội 17 Trương Chính (1939), Dưới mắt tôi, NXB Thụy Ký, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học - Lý luận ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Đào Đức Dỗn (1992), “Cảm quan tơn giáo sáng tác Nguyên Hồng”, Nguyên Hồng, cát bụi ánh sáng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 21 Đỗ Đức Dục (1981), Chủ nghĩa thực phê phán văn học phương Tây, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Trương Đăng Dung, Nguyễn Cương (1990), Các vấn đề khoa học văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Hồng Dương, Ngô Quốc Đông (2012), Công giáo Việt Nam, trí thức bản, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 24 Nguyễn Đức Đàn (1964), Đặc điểm văn học thực phê phán Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Đức Đàn (1968), Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Phan Cự Đệ (1974), “Những đặc trưng thẩm mỹ ngơn ngữ tiểu thuyết”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, 1974 27 Phan Cự Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 2, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp 154 28 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam, tập 1, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 29 Phan Cự Đệ (1984), Tác phẩm chân dung, NXB Văn học, Hà Nội 30 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Nguyễn Hoành Khung (1988), Lịch sử Văn học Việt Nam 1930 - 1945, tập 1, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp 31 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1993), Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975), tập 2, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 32 Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Phan Cự Đệ (2001) “Nguyên Hồng”, Nguyên Hồng, tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 103 - 146 34 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX - vấn đề lịch sử lý luận, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Trí Dũng, Hà Văn Đức (2009), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Khoa Điềm (1988), “Kính tặng nhà văn Nguyên Hồng”, Nguyên Hồng người nghiệp, NXB Hải Phòng 38 Nguyễn Đăng Điệp (2001), “Đặc sắc hồi ký Nguyên Hồng”, Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 230 - 235 39 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ (tiểu luận, phê bình), NXB Văn học, Hà Nội 40 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (2010), Thi pháp học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Hà Minh Đức (1961), Nam Cao - nhà văn thực xuất sắc, NXB Văn hóa, Hà Nội 155 42 Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận văn học, tập 2, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp 43 Hà Minh Đức (1989), Khảo luận văn chương (thể loại tác giả), NXB Khoa học Xã hội 44 Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Hà Minh Đức (chủ biên) (1999), Lý luận văn học, NXB Văn học, Hà Nội 46 Hà Minh Đức (2001), "Nguyên Hồng - nhà văn khát vọng sống", Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục Hà Nội, tr 13 - 29 47 Hà Minh Đức (2013), "Nguyên Hồng (1918 -1982) trang sách thấm mồ hôi đất”, Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, số 15, tháng 11/2013, tr 51 - 59 48 G.N.Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 G.N.Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 50 G W Ph Hê Ghen (1999), Mĩ học (Phan Ngọc giới thiệu dịch), NXB Văn học, Hà Nội 51 Dương Quảng Hàm (1993), Việt Nam Văn học sử yếu (tái bản), NXB Tổng hợp Đồng Tháp 52 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 53 Tế Hanh (2001), “Làm báo văn nghệ với Nguyên Hồng”, Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 282 - 283 54 Nguyễn Thừa Hỷ (2012), Văn hóa Việt Nam truyền thống - góc nhìn , NXB Thơng tin truyền thông 55 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội 156 56 Nguyễn Đức Hạnh (2011), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Chu Lai, NXB Đại học Thái Ngun 57 Tơ Hồi (1958), Mười năm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 58 Tơ Hồi (1988), Những gương mặt, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 59 Tơ Hồi (2001), “Ngun Hồng đời sống”, Ngun Hồng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục Hà Nội, tr 248 - 269 60 Nguyễn Thị Thu Hồi (2006), Bước đầu tìm hiểu lý tưởng thẩm mỹ tiểu thuyết Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nam Cao, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 61 Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Nhà văn mắt nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 62 Nguyên Hồng (1963), Sức sống ngòi bút, NXB Văn học, Hà Nội 63 Nguyên Hồng (1970), Bước đường viết văn, NXB Văn học, Hà Nội 64 Nguyên Hồng (1973), Thời kỳ đen tối, NXB Văn học, Hà Nội 65 Nguyên Hồng (1978), Những nhân vật sống với tôi, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 66 Nguyên Hồng (1981), Thù nhà nợ nước, Hội Văn học nghệ thuật Hà Bắc 67 Nguyên Hồng (1985), Một tuổi thơ văn, NXB Kim Đồng 68 Nguyên Hồng (1988), Bẩy Hựu (tái bản), Hội văn học nghệ thuật Hà Bắc 69 Nguyên Hồng (2000), Tuyển tập (Phan Cự Đệ tuyển soạn giới thiệu), tập1, NXB Văn học, Hà Nội 70 Nguyên Hồng (2000), Tuyển tập (Phan Cự Đệ tuyển soạn giới thiệu), tập 2, NXB Văn học, Hà Nội 71 Nguyên Hồng (2000), Tuyển tập (Phan Cự Đệ tuyển soạn giới thiệu), tập 3, NXB Văn học, Hà Nội 72 Nguyên Hồng (2001), Nguyên Hồng tác phẩm tiêu biểu trước 1945, (Bạch Văn Hợp tuyển chọn giới thiệu), NXB Giáo dục, Hà Nội 157 73 Nguyên Hồng (2008), Nguyên Hồng toàn tập, (Phan Cự Đệ tuyển soạn giới thiệu), tập1, NXB Văn học, Hà Nội 74 Nguyên Hồng (2008), Nguyên Hồng toàn tập, (Phan Cự Đệ tuyển soạn giới thiệu), tập 2, NXB Văn học, Hà Nội 75 Nguyên Hồng (2008), Nguyên Hồng toàn tập, (Phan Cự Đệ tuyển soạn giới thiệu), tập 3, NXB Văn học, Hà Nội 76 Nguyên Hồng (2008), Nguyên Hồng toàn tập, (Phan Cự Đệ tuyển soạn giới thiệu), tập 4, NXB Văn học, Hà Nội 77 Bạch Văn Hợp (2002), Đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 78 Bạch Văn Hợp (2011), “Văn xuôi nghệ thuật Nguyên Hồng cội nguồn lịng thương cảm”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 29, tr - 10 79 Phạm Mạnh Hùng (2001), Thi pháp hồn cảnh tác phẩm Ngơ Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, NXB Thanh niên, Hà Nội 80 Trần Đình Hượu (1990), “Thực tại, thực vấn đề chủ nghĩa thực văn học Việt Nam trung cận đại”, Văn học thực, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Kang HaNa (2000), “Sự gặp gỡ nhà văn Hàn Quốc Hyunjin Geon nhà văn Việt Nam Nguyên Hồng”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam số 7& năm 2000 82 Nguyễn Thanh Kim (2000), Người sinh Năm Sài Gòn, NXB Thanh niên, Hà Nội 83 Lê Đình Kỵ (1999), Phê bình, nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 84 Phan Khôi (1932), “Cái ý nghĩa vấn đề phụ nữ xứ ta”, Tạp chí Phụ nữ thời đàm, Hà Nội, ngày 17 tháng năm 1993, tr - 85 Phạm Hồng Lan (2009), Không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết thực phê phán 1930 -1945, Luận án tiến sĩ Đại học Sư phạm, Hà Nội 158 86 Kim Lân (1992), “Một nhà văn”, Nguyên Hồng cát bụi ánh sáng, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 87 Kim Lân (2001), “Nguyên Hồng, nhà văn”, Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 64 - 74 88 Mã Giang Lân (chủ biên) (2000), Q trình đại hóa văn học Việt Nam 1990 - 1945, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 89 Phong Lê (chủ biên) (1990), Văn học thực, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Phong Lê (1997), Nam Cao - Phác thảo nghiệp chân dung, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Phong Lê (2001), Một số gương mặt văn chương học thuật Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 92 Lê Lựu (2001), “Với nhà văn Nguyên Hồng”, Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 367 - 371 93 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1986), Lí luận văn học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 94 Phương Lựu (chủ biên) (2001), Lý luận văn học tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 95 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 96 M.B.Krapchencơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 97 Nguyễn Đăng Mạnh (1978), “Nguyên Hồng”, Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, phần 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 98 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác gia văn học, trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 99 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục Hà Nội 159 100 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 101 Lê Hồng My (2006), Lời văn nghệ thuật Nguyên Hồng, NXB Giáo dục, Hà Nội 102 Vũ Tú Nam (1997), “Trong tình cảm tiếc thương ấm áp”, Nguyên Hồng, thân nghiệp, NXB Hải Phòng 103 NI Nikulin (2007), Lịch sử văn học Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 104 Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, NXB Tổng hợp Đồng Tháp 105 Chu Nga (2001),“Nguyên Hồng trình sáng tác anh”, Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.147 - 158 106 Nguyễn Thị Phi Nga (2003), Cảm hứng nghệ thuật Thế giới nhân vật tiểu thuyết Cửa biển Nguyên Hồng, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 107 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 108 Lã Nguyên (2012), Lý luận văn học - vấn đề đại (tuyển dịch), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 109 Vương Trí Nhàn (2001), “Một đời sáng tạo đau khổ”, Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 213-220 110 Ý Nhi (1988), “Nhà văn Nguyên Hồng”, Nguyên Hồng người nghiệp, NXB Hải Phòng 111 Nhiều tác giả (1981), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 30A, (Nguyễn Đăng Mạnh tuyển chọn giới thiệu), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 112 Nhiều tác giả (1982), Tổng tập văn học Việt Nam tập 30B, (Nguyễn Đăng Mạnh, Hoàng Dung, Trần Hữu Tá tuyển chọn giới thiệu), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 113 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 114 Nhiều tác giả (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ văn học NXB Giáo dục, Hà Nội 160 115 Nhiều tác giả (2000), Nguyễn Công Hoan, tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 116 Nhiều tác giả (2001), Nguyên Hồng, tác gia tác phẩm, (Hà Minh Đức giới thiệu, Hữu Nhuận tuyển chọn), NXB Giáo dục, Hà Nội 117 Nhiều tác giả (2007) Vũ Trọng Phụng, tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 118 Nhiều tác giả (2009), Truyện ngắn thực 1930 - 1945, NXB Văn học, Hà Nội 119 Nhiều tác giả (2013), “Nhà văn Nguyên Hồng, đời nghiệp văn chương”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hội Văn học nghệ thuật Hải Phòng 120 Vũ Ngọc Phan (1951), “Nguyên Hồng”, Nhà văn đại, 4, tập hạ, NXB Vĩnh Thịnh 121 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại (tái bản), NXB Văn học 122 Như Phong (2001), “Sóng gầm, tác phẩm nói người xã hội cũ”, Nguyên Hồng tác gia, tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 159 - 184 123 Thế Phong (1974), “Lược sử văn nghệ Việt Nam”, Nhà văn tiền chiến 1930 -1945 (Nhận định văn học), Xuất Sài Gòn 124 Trần Thanh Phương, Phan Thu Hương (2008), Chân dung, bút tích nhà văn, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 125 Vũ Đức Phúc, Nguyễn Đức Đàn (1964), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 -1945, NXB Văn học, Hà Nội 126 Vũ Trọng Phụng (1998), “Tắt đèn” Ngô Tất Tố”, Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập 2, NXB Văn học, Hà Nội 127 Trọng Quy (1938), “Bỉ vỏ gia đình”, báo Ngày nay, số 126/9, tr.8 128 Lê Hồng Sâm, Đặng Thị Hạnh (1981), Văn học lãng mạn thực phương Tây kỷ XIX, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp 129 Thế Sinh (1988), “Với Nguyên Hồng”, Nguyên Hồng người nghiệp, NXB Hải Phòng 161 130 Chu Văn Sơn (1988), “Thơ nhà tiểu thuyết”, Nguyên Hồng, người nghiệp, NXB Hải Phòng 131 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học, Hà Nội 132 Trần Đăng Suyền (2009), Chủ nghĩa thực Nam Cao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 133 Trần Đăng Suyền (chủ biên), Lê Quang Hưng (đồng chủ biên), Trịnh Thu Tiết, Trần Văn Toàn (2009), Văn học Việt Nam kỷ XX, tập 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 134 Trần Đăng Suyền (Chủ biên), Lê Quang Hưng, Lê Hồng My (2009), Văn học Việt Nam kỷ XX, tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 135 Trần Đăng Suyền (2010), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam đầu kỷ XX, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 136 Trần Đăng Suyền (2012), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Việt Nam 137 Trần Đăng Suyền (2013), “Sáng tác Nguyên Hồng - gặp gỡ giao thoa khuynh hướng, trào lưu văn học”, Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, số 15, tháng 11/2013, tr 55 - 59 138 Trần Đình Sử (1986), Lý luận văn học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 139 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo 140 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 141 Trần Đình Sử (2007), Tự học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 142 Bùi Ngọc Tấn (1995), Một thời để mất, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 143 Dương Thị Tân (1994), Phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng tiểu thuyết Cửa biển, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 144 Nguyễn Duy Tờ (2006), Sự vận động dòng Văn học thực Việt Nam 1930 - 1945, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội 162 145 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 146 Nguyễn Tuân (2001), “Con người Nguyên Hồng”, Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 49 - 52 147 Bùi Văn Tiếng (1997), Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, NXB Văn hóa, Hà Nội 148 Đồn Minh Tuấn (2008), “Nhà văn người nghèo”, Báo Sài Gịn Giải phóng, nguồn http:// www.sggp org.vn/van hoavannghe/2008/11/1 149 Từ điển tiếng Việt (1992), Viện Ngôn ngữ học, NXB Văn học, Hà Nội 150 Đoàn Thị Thái (2001), Tư tưởng đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Bỉ vỏ Nguyên Hồng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội 151 Ngô Thảo (1988), “Nguyên Hồng, đời sáng tạo”, Nguyên Hồng, thân nghiệp, NXB Hải Phòng 152 Bùi Việt Thắng, Nguyên Hồng - đời văn, nguồn http/www.bình thuan.gov.vn/khtt/vanhoa/0001/0000/dnhan00A.htm 153 Linh Thi (2001), “Giọt lệ lớn đoàn tàu chợ”, Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 236 - 244 154 Nguyễn Ngọc Thiện (2010), Lý luận, phê bình đời sống văn chương, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 155 Nguyễn Ngọc Thiện (2014), “Phác họa người thời đại nhân vật văn xuôi Việt nam đại”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam số 237, tháng 10/2014, tr 21 - 27 156 Lương Đức Thiệp (1944), Văn chương xã hội, Đại học Thư xã, Hà Nội 157 Nguyễn Thị Thu Thủy (2006), Điển hình hóa văn xuôi thực phê phán Việt Nam (giai đoạn 1930 -1945), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 158 Trần Nho Thìn (2014), “Tư tưởng nữ học Đạm Phương nữ sĩ”, Báo điện tử Văn hóa Nghệ An, ngày 26/10/2014 159 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 163 160 Nguyễn Trác (1978), “Văn học thực phê phán”, Lịch sử văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 161 Ngọc Trai (1988), “Tản mạn Nguyên Hồng”, Nguyên Hồng, thân nghiệp, NXB Hải Phòng 162 Trần Thị Việt Trung (chủ biên), Nguyễn Thị Thoa, Đào Thị Lý, Lê Thị Bằng Giang (2009), Hình tượng nhân vật phụ nữ văn xi Việt Nam đại, NXB Đại học Thái Nguyên 163 Trần Thị Việt Trung (2011), Lịch sử phê bình văn học Việt Nam đại (tái bản), NXB Đại học Thái Nguyên 164 Trần Thị Việt Trung (2014), “Bản sắc dân tộc - yếu tố quan trọng tạo nên giá trị nét đặc sắc độc đáo văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 237, tháng 10/2014, tr 16 - 20 165 Lê Thị Hải Vân (2004), “Những kiếp người lầm than tiểu thuyết thực 1940 -1945”, (Thông báo Khoa học, Đại học Quy Nhơn, số 26, 2004) 166 Lê Thị Hải Vân (2005), Nhân vật tiểu thuyết thực từ đầu kỷ XX 1945, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 167 Lê Thị Hải Vân (2005), “Vấn đề nhân vật tiểu thuyết thực 1940 1945”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 2/ 2005 168 Viện Văn học (1988), Từ di sản, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 169 Anh Vũ (2001), “Nguyên Hồng với Đề Thám”, Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 436 - 350 170 Khái Vinh (1974), “Nguyên Hồng - nhà văn người lao động”, Vì văn học thuộc nhân dân lao động, NXB Lao động, Hà Nội 171 Trần Thị Thanh Yến (2011),“Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng Tám năm 1945”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 164 PHỤ LỤC Phụ lục THỐNG KÊ CÁC LOẠI NHÂN VẬT Nhân vật phụ Nhân vật Nhân vật trí Nhân vật lưu nữ trẻ em thức manh Truyện ngắn (53) 33 18 12 Truyện vừa (3) Tiểu thuyết (4) Ký (1) 1 38 = 62,29% 20 = 32,78% Thể loại Tổng số tác phẩm (61) 1 15 =24,59% 7= 11,47% (Ghi chú: Có tác phẩm đan xen nhiều loại nhân vật) Phụ lục THỐNG KÊ VIỆC SỬ DỤNG TIẾNG LÓNG TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU Tác phẩm Số lượt sử dụng/ số trang Tỷ lệ 272/174 156, 32% Bảy Hựu 47/12 391,66% Con đoàn cuối 30/8 375,0% Mối hờn 18/12 150,0% Bỉ vỏ 165 Phụ lục NGÔN NGỮ MANG SẮC THÁI TÔN GIÁO Tác phẩm Số lượt sử dụng/ số trang Tỷ lệ Bỉ vỏ 49/174 35,5% Những ngày thơ ấu 29/50 58,0% Tết tù đàn bà 15/14 107, 14% 8/7 114,28% Linh hồn Phụ lục THỐNG KÊ CÁC CẶP TỪ LÁY Tác phẩm Số lượt sử dụng/ số trang Tỷ lệ Bỉ vỏ 258/50 516 % Qua tối 66/66 100% Những ngày thơ ấu 204/50 408% Đi 60/10 600% ... đoạn trước năm 1945 31 Chương KHÁI NIỆM THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ NHỮNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH NÊN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT CỦA NGUYÊN HỒNG 2.1 Giới thuyết chung Thế giới nghệ thuật Khái niệm "Thế giới nghệ thuật" :... tố Thế giới nghệ thuật Nguyên Hồng, Lời văn nghệ thuật Nguyên Hồng hai giai đoạn trước sau năm 1945 Kết nghiên cứu tiến sĩ Lê Hồng My tư liệu thiết thực nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật Nguyên Hồng. .. diện Thế giới nghệ thuật như: Lời văn nghệ thuật Nguyên Hồng, Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyên Hồng? ?? Cho tới nay, thực chưa có cơng trình chun biệt nghiên cứu tồn Thế giới nghệ thuật Nguyên Hồng