1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nghệ thuật thơ hoàng nhuận cầm

109 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 696,19 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỒNG THỊ ĐỨC HẠNH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ HOÀNG NHUẬN CẦM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN - 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỒNG THỊ ĐỨC HẠNH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ HOÀNG NHUẬN CẦM Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lưu Khánh Thơ THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN! Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lưu Khánh Thơ - người thầy tận tình hướng dẫn, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm – tác giả cung cấp thông tin hữu ích để tơi hiểu sâu sắc đề tài nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy - cô giáo, nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập Xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, em học sinh dành ủng hộ, chia sẻ, giúp đỡ qúi báu để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Đồng Thị Đức Hạnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Đồng Thị Đức Hạnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài………………………………………………………….1 Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn II PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG DIỆN MẠO THƠ CHỐNG MỸ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA HOÀNG NHUẬN CẦM 1.1 Diện mạo thơ chống Mỹ………………………………………………….9 1.1.1 Sự xuất thơ trẻ thời kì chống Mỹ…………………………….9 1.1.2 Các chặng đường thơ trẻ thời kì chống Mỹ……………………………10 1.1.2.1 Chặng thứ nhất: từ 1964 đến 1968…………………………………10 1.1.2.2 Chặng thứ hai: từ 1969 đến 1972……………………………………12 1.1.2.3 Chặng thứ ba: từ 1973 đến 1985……………………………………14 1.2 Hành trình sáng tác Hồng Nhuận Cầm……………………………16 1.2.1 Tiểu sử…………………………………………………………… 16 1.2.2 Hành trình sáng tác……………………………………………………17 1.2.2.1 Thơ tuổi hai mươi - trẻ trung, tươi màu xanh quân phục…17 1.2.2.2 Những câu thơ viết đợi mặt trời - chất lý tưởng nồng say người lính trẻ……………………………………………………………………….21 1.2.2.3 Xúc xắc mùa thu - tiếng thơ tiếc nuối thời gian…………………… 23 CHƯƠNG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VÀ NHỮNG NGUỒN CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG THƠ HỒNG NHUẬN CẦM…………… 28 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1 Quan niệm nghệ thuật………………………………………………… 28 2.1.1 Khái niệm “Quan niệm nghệ thuật”……………………………… 28 2.1.2 Quan niệm nghệ thuật thơ Hồng Nhuận Cầm…………………28 2.1.2.1 “Khơng có thơ người ta không thở được”…………………………29 2.1.2.2 Cố gắng “Giữ xuân ngòi bút”………………….31 2.1.2.3 Người “…Lặng lẽ đốt thơ mình”…………………………………….32 2.2 Những nguồn cảm hứng chủ đạo thơ Hoàng Nhuận Cầm……… 34 2.2.1 Khái niệm “cảm hứng chủ đạo”………………………………………34 2.2.2 Cảm hứng chủ đạo thơ Hoàng Nhuận Cầm…………………… 34 2.2.2.1 Cảm hứng tuổi thơ tuổi học trò sáng………………………35 2.2.2.2 Cảm hứng chiến tranh người lính………………………………42 2.2.2.3 Cảm hứng tình u………………………………………………50 CHƯƠNG ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT THƠ HOÀNG NHUẬN CẦM…64 3.1 Hệ thống biểu tượng…………………………………………………….64 3.1.1 Biểu tượng mùa hoa phượng cháy……………………………………65 3.1.2 Biểu tượng mùa thu……………………………………………………69 3.1.3 Biểu tượng lá, cỏ……………………………………………….75 3.2 Ngơn ngữ……………………………………………………………….81 3.2.1 Ngơn ngữ giàu tính nhạc……………………………………………82 3.2.2 Ngôn ngữ sáng, giản dị…………………………………………85 3.3 Giọng điệu……………………………………………………………….89 3.3.1 Giọng điệu trữ tình sâu lắng………………………………………….90 3.3.2 Giọng điệu giãi bày tâm sự………………………………………… 92 III PHẦN KẾT LUẬN………………………………………………… 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………98 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thơ trẻ thời kì chống Mỹ tượng đáng ý Văn học đại Việt Nam, đánh dấu xuất hiện, trưởng thành hệ nhà thơ bước phát triển thơ chống Mỹ Những tác giả như: Lê Anh Xuân, Xuân Quỳnh, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Đức Mậu, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Nguyễn Duy, Hoàng Nhuận Cầm, Trần Đăng Khoa… gương mặt tiêu biểu đem lại vinh quang cho hệ thơ trẻ thời chống Mỹ Chính anh đem đến cho thơ đại Việt Nam tiếng nói mẻ, tươi trẻ, khoẻ khoắn Tiếng nói hệ sinh lớn lên lòng cách mạng Tiếng nói người chiến sĩ xung kích mặt trận chống quân thù, thực đáp ứng yêu cầu thời đại Nguyễn Hoàng Sơn nhận xét bút thời kì này: “Bên cạnh Nguyễn Duy già dặn, trải, Nguyễn Đức Mậu cịn vương lửa khói đất bụi chiến hào, Lâm Thị Mĩ Dạ nhẹ nhõm, giàu nữ tính Hồng Nhuận Cầm trẻ trung, tươi rói màu quân phục mới, tiếng chim cất lên vịm me sân trường” [76] Hồng Nhuận Cầm đứng dòng chảy lịch sử để chiến đấu, đứng dòng chảy thi ca để cống hiến Anh gương mặt tiêu biểu hệ thơ trẻ chống Mỹ Hoàng Nhuận Cầm làm nên “thương hiệu” riêng với tác phẩm chính: Thơ tuổi hai mươi (1974), Những câu thơ viết đợi mặt trời (1983), Xúc xắc mùa thu (1992) Thơ với tuổi thơ (2004)… Thành công tiếng Hoàng Nhuận Cầm minh chứng qua loạt giải thưởng Đầu tiên phải kể đến Giải thi tuần báo Văn nghệ năm 1972 – 1973, với chùm thơ: Nhật ký, Thư mùa thu, Nghe chim Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn kể chuyện đồi chốt, Anh đội tiếng nhạc la Tiếp theo giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1993 với tập thơ Xúc xắc mùa thu Và gần nhất, nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm vinh dự nhận giải thưởng Nhà nước Văn học Nghệ thuật năm 2012 Đó lý mà chọn đề tài “Thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Nhuận Cầm” để nghiên cứu Luận văn muốn khẳng định giá trị thẩm mĩ cao lâu bền thơ trẻ thời chống Mỹ nói chung thơ Hồng Nhuận Cầm nói riêng Lịch sử vấn đề Điểm qua lịch trình nghiên cứu thơ Hồng Nhuận Cầm, chúng tơi thấy có số viết lớn nhỏ tác giả Tổng hợp tài liệu cho thấy, nghiên cứu thơ Hoàng Nhuận Cầm có nhiều, chưa có cơng trình có quy mơ thực Các nghiên cứu, phê bình tác giả trước viết giới thiệu tập thơ, thơ, hay khía cạnh đời thơ tác giả Tất viết in riêng lẻ báo tạp chí Sau giải báo văn nghệ năm 1972 – 1973 với tập thơ trình làng Thơ tuổi hai mươi (in chung), Hồng Nhuận Cầm khơng nhận nhiều ý từ giới nghiên cứu, phải đến tập thơ thứ ba anh đời có loạt đăng báo giới thiệu Xúc xắc mùa thu: Ngơ Vĩnh Bình viết Có lồi hoa nở hoài mũ quân nhân, đăng báo Quân đội nhân dân, số 106, ngày 11/7/1992 Nguyễn Việt chiến giới thiệu Xúc xắc mùa thu báo Hà Nội số 8421, ngày 27/6/1992 Vân Long có Xúc xắc mùa thu - Sự không chừng mực Hoàng Nhuận Cầm, báo Văn nghệ số 32, ngày 8/8/1992 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đoàn Minh Tuấn viết Nỗi buồn khoẻ khoắn niềm cô đơn âm vang đăng báo Phụ nữ Hà Nội số 14, ngày 22/8/1992 Năm 1993, tập thơ Xúc xắc mùa thu nhận giải thưởng thường niên Hội Nhà văn Việt Nam lần Hoàng Nhuận Cầm lại giới nghiên cứu quan tâm: Hồ Thế Hà viết Xúc xắc mùa thu ru cỏ, đăng báo Thừa Thiên Huế, số 338, ngày 19/10/1993 Ngay sau đó, Khả Xuân có Viên xúc xắc xoay trịn, báo Bình Định, số 429, ngày 22/10/1993 Nguyễn Ngã nhận xét Thơ Hoàng Nhuận Cầm báo Giáo dục Thời đại ngày 11/2/1996 Nguyễn Hoàng Sơn đăng Hoàng Nhuận Cầm - tiếng thơ riêng khó lẫn báo Tiền phong ngày 10/11/2002 Thu Hà có Hồng Nhuận Cầm “Khơng cho hạnh phúc” báo điện tử vnexpress.net ngày 23/12/2004 Minh Trường có Nhà thơ tình – Nhà biên kịch, hai người trang web 100years.vnu.edu.vn Phạm Khải viết Cuộc hò hẹn bốn mươi năm người cầm bút trang vnca.cand.vn/tulieuvanhoa, ngày 8/1/2008/ Đặc biệt, năm gần đây, giới nghiên cứu quan tâm thơ Hoàng Nhuận Cầm đề cập nhiều đến tượng thơ Hoàng Nhuận Cầm, dấu ấn sáng tác anh nội dung hình thức nghệ thuật: Trong viết: Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm “Người làm vườn cần mẫn” báo điện tử Giadinh.net.vn, ngày 02/12/2006, có ghi lại ấn tượng thơ Hồng Nhuận Cầm đến với bạn đọc: “Cách chục năm, đêm Hồng Nhuận Cầm đọc thơ kí túc xá Mễ Trì khơng ngủ Nữ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn sinh viên mê thơ (có mê người) Hoàng Nhuận Cầm điếu đổ Đúng thơ anh chất sinh viên đậm đặc, tinh khiết… Có ánh đèn giảng đường, có tiếng sân trường, có nhìn đắm đuối, có đói hết tiền…”[84] Trần Hoàng Thiên Kim sách Ánh đèn ô cửa, Nhà xuất Văn học 2010, với 33 chân dung 33 nét vẽ Trong sách, chị ghi lại cảm nhận người Hoàng Nhuận Cầm: “Gần gũi Hoàng Nhuận Cầm, cảm giác gia tài Hồng Nhuận Cầm chả có ngồi vần thơ Những vần thơ lửa đốt mê yêu tin bao trái tim thiếu nữ vào tuổi yêu thương, mơ mộng, vần thơ lãng mạn, bay bổng với tình yêu chưa kịp nói nên lời…” Dù trạng thái nào, Hồng Nhuận cầm ln khẳng định ngã tình u thơ mình: “Khơng có thơ chết, khơng thở được, chết dần chết mịn cho hết màu xanh…”[20] Mai Anh Tuấn viết Chân dung thơ Hồng Nhuận Cầm trang web http://evan.vnexpess.net có ghi: “Khởi sự, Hoàng Nhuận Cầm người tài hoa lãng mạn, tố chất này, nhiều ơng tiếp nhận từ cha mình, nhạc sĩ Hồng Giác, người, trước ngày nổ chiến tranh Việt – Pháp, làm xao động Hà Nội nhạc phẩm đầu tay Mơ hoa Hoàng Cầm, sau, định phận, làm xao động tuổi hoa niên kinh kì thi phẩm viết phố, kỉ niệm sân trường… Thể như, Hà Nội, giai điệu phong cầm trữ tình êm dịu chảy tràn từ thuở ấu thơ đến tận nơi gác nhỏ phố Hàng Bạc Hoàng Nhuận Cầm [60] Quả thật, Hoàng Nhuận Cầm thi sĩ cung bậc trẻo, thơ mộng, lãng mạn Anh - “chán lời vu vơ, giả dối” làm đau, làm già cảm xúc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 3.3 Giọng điệu Giọng điệu yếu tố quan trọng việc xác định phong cách tác giả Giọng điệu yếu tố phong cách dễ nhận biết Chính tính biểu trực tiếp mà người ta hay đồng giọng điệu với phong cách Một nhà văn muốn có phong cách riêng thiết phải có “giọng điệu” riêng Theo Từ điển thuật ngữ văn học:“Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa, gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm…”, “giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả, có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc Thiếu giọng điệu định, nhà văn chưa thể viết tác phẩm, có đủ tài liệu xếp hệ thống nhân vật” [13, Tr.134] Có thể nói, giọng điệu giữ vai trị quan trọng trình sáng tác lĩnh hội tác phẩm văn học Để nắm cốt lõi vấn đề tác phẩm người đọc cần nắm bắt xác giọng điệu tác phẩm đó, điều quan trọng nhà văn phải tạo tiếng nói mình, phải có nốt riêng độc đáo người đọc nghe nốt riêng Giáo sư Trần Đình Sử “Một số vấn đề thi pháp học đại” lần khẳng định: “Phân tích tác phẩm mà bỏ qua giọng điệu tức tước phần quan trọng tạo nên sắc độc đáo nhà văn” Như vậy, ta hiểu giọng điệu khơng mang nội dung tình cảm mà thể thái độ tác giả đời sống Giọng điệu văn chương nhân tố cốt yếu tạo nên phong cách nghệ thuật, cho phép ta hiểu sâu phong phú chủ thể sáng tạo Giọng điệu vừa tượng nghệ thuật độc đáo nhà thơ vừa tượng ảnh hưởng không nhỏ đến thời đại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 văn học Yếu tố tạo nên giọng điệu tác phẩm văn chương việc tác giả sử dụng tối đa biện pháp tu từ Khơng khí thời đại, cảm hứng tư tưởng, cách nhìn thực nhà văn ảnh hưởng khơng nhỏ tới hình thành giọng điệu Giọng điệu có mang sắc thái như: hào hùng, đanh thép, vui tươi, tự hào, trang trọng, tin tưởng,… có sâu xa thâm thúy, có mộc mạc giản đơn, có dí dỏm hài hước, kín đáo trang nhã, buồn thương,… Một nhà thơ có đa giọng điệu, lên số giọng điệu chủ đạo 3.3.1 Giọng điệu trữ tình sâu lắng Hoàng Nhuận cầm người yêu thơ đến với thơ để bày tỏ niềm vui, nỗi buồn sống Anh người coi trọng cảm xúc, với anh cảm xúc gốc rễ thơ ca Thơ anh mang giọng điệu trữ tình sâu lắng Đó giọng điệu người trải qua chiêm nghiệm thơ, đời người… Hồng Nhuận Cầm ln suy tưởng thơ tiếng vọng đời, tiếng lòng vu vơ bất định: Viên xúc xắc xoay tròn gió xé Sáu mặt đời lắc cắc tiếng thơ anh (Viên xúc xắc mùa thu) Thành phố lạnh hôm gió chuyển Dịng thơ lốm đốm chim bay (Vé trở về) Tơ vương với nghiệp thơ, nhiều anh thấy thơ vơ nghĩa mặt trái khắc khoải, thao thức, dằn vặt điều khơng dễ biểu đạt lời, muốn xố bỏ người thể chất để hồ nhập, chứng nghiệm thơ thật thơ: Tờ lịch hát câu lặng lẽ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 Ta buông tay mắc tội với Thơ (Tháng ba quay lại) Câu thơ cũ có khơng thực Chớp qua hồn pháo sáng mà (Dưới màu hoa đỏ) Hồng Nhuận Cầm ln trăn trở kiếm tìm, đau đáu tự nhìn nhận lại hồi vọng vượt lên phía trước Thơ Hồng Nhuận Cầm thường đề cập đến “Tơi” trữ tình Cái “Tơi” trữ tình thơ anh chủ thể mô tả hành động, kiện; mà đa phần “Tôi” gắn với trạng thái tâm lý, tâm trạng, cảm xúc Đó “Tơi” tâm trạng, “Tơi” chiêm nghiệm đời: chiêm nghiệm tình u, chiêm nghiệm sống đời thường… Hò hẹn cuối em đứng Dẫu mùa thu, hoa cúc cướp anh (Chiếc đầu tiên) Ngay người cha nhiều hạnh phúc, anh chiêm cảm đến độ sẵn sàng xoá sổ đời mình, sẵn sàng hi sinh ngày mai con: Cha ao ước sau Thích gì, hát Dù cha thành Xác pháo Để mừng (Nhớ ngày mai) Nói giọng điệu thơ Hồng Nhuận Cầm, Phạm Khải viết: “…trong nâng lên, đặt xuống nhịp điệu khổ thơ, Hoàng Nhuận Cầm ý lựa chọn…điểm rơi ý tưởng Nói cách hình tượng ví khổ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 thơ cánh tay, cánh tay hạ xuống lúc phải để lộ quà bất ngờ ẩn giấu đó” [58] Đó trăn trở, suy tư sâu lắng đầy chất trữ tình thơ Hồng Nhuận Cầm 3.3.2 Giọng điệu giãi bày tâm Thơ cách để nói với đời người Đó trị chuyện dài lâu, khám phá tâm hồn Hồng Nhuận Cầm cần người để tâm sự, để đối thoại, may mắn suốt hành trình thơ, anh chưa đơn lẻ Chúng ta bắt gặp thơ anh có nhiều đối thoại Anh ln cần người để đối thoại Người đối thoại xuất từ đầu “Em thấy khơng tất xa rồi” (Chiếc đầu tiên), có xuất gần cuối bài: Nhưng giọt mực thứ ba em lỡ Xin trải lịng ta đón chấm xanh rơi (Viên xúc xắc mùa thu) Nhu cầu đối thoại cần đối thoại xuất dày đặc thơ anh Tất nhiên lúc nhân vật mà anh hướng tới hiển rõ nét, có xuất hiện, lướt qua vài câu thơ, cần thơi, thơ anh tiếng nói song đơi, ấm áp chia sẻ thân tình: Em thấy không tất xa Trong tiếng thở thời gian khẽ (Chiếc đầu tiên) Trong thống thấy tù tội Em em, em lại trói anh (Tháng ba quay lại ) Cũng có sẻ chia nhân vật mang tên tuổi thật, đồng đội, người bạn, có nơi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 Sự sẻ chia, cảm xúc lên đến đỉnh điểm khiến thơ anh trở thành tiếng gọi: Văn ơi, nằm nơi đâu Người ta lại hát qua cầu gió bay (Nhớ Vũ Đình Văn) Chuyện tình lạ Tuấn Con đom đóm bay cịn đâu (Một đom đóm) Chẳng cịn để nữa, Vân Lọ mực đổ trái tim tan nát (Mây cuối trời) Phương ! suốt đời dấu hỏi Trên hai vai tuổi trẻ - trước chân trời (Phương ấy) Về - chiến hữu ơi! Sau chiến tranh cịn nhớ tơi (Năm nốt bâng quơ đàn) Những tên gọi thân thương bật lên thơ Hồng Nhuận Cầm Đó Vân, Văn, Tuấn, Thịnh, Huế, Thi, Hiến…là me, em, đồng đội, chiến hữu, phương ấy… Tất tiếng gọi ấy, trao đổi chia sẻ xuất thơ Hoàng Nhuận Cầm với mật độ vơ lớn Điều thể tâm hồn ln hướng đến hồ hợp, ln khao khát giao cảm với người, với đời; đồng thời thể thơ Hoàng Nhuận Cầm tiếng thơ đa Có thể nói, với phức hợp giọng điệu: giọng điệu trữ tình sâu lắng đầy chất chiêm nghiệm giọng điệu giãi bày tâm giới nghệ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 thuật thơ mình, Hồng Nhuận Cầm có điều kiện tạo nên sắc thái biểu cảm cao, tránh lối sáo mịn hình thức thể hiện, sâu vào chất sống, từ góp phần khẳng định giá trị nhân văn sâu sắc tác phẩm.Với cống hiến ấy, nhà thơ mang đến cho thơ ca Việt Nam đại giao hưởng thơ, tiếng nói, chân dung phong cách, tiếng thơ riêng khó lẫn * * * Trong hành trình sáng tạo nghệ thuật, tác giả tìm thân mình, giọng điệu riêng Cuộc tìm khơng phải đến giới đơn để tách mà để khẳng định lại vị trí chủ thể cá nhân xã hội: chủ thể sống, chủ thể sáng tạo Những tìm tịi, lựa chọn mang đậm sắc màu đại tác giả quy luật vận động, phát triển văn học nói chung thơ ca nói riêng Nhà thơ với tư cách nhà nghệ sĩ ngôn từ, tư tưởng cảm xúc mà ngơn ngữ Có thể khẳng định Thế giới nghệ thơ Hoàng Nhuận Cầm với sáng tạo, cách tân “nửa truyền thống, nửa đại” [58] nói lên khát vọng sáng tạo không ngừng mở nhiều hứa hẹn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 III PHẦN KẾT LUẬN Hoàng Nhuận Cầm số gương mặt “sáng giá” hệ thơ chống Mỹ Tác giả khẳng định cá tính sáng tạo qua sáng tác giàu xúc cảm, đằm thắm lắng đọng tâm hồn thơ tài hoa, tinh tế Thế mạnh Hồng Nhuận Cầm ngơn ngữ thơ sáng có tính biểu tượng cao; hình ảnh thơ phong phú, gợi cảm; giọng điệu thơ vừa truyền thống, vừa đại thể nội lực sáng tác dồi dào, mãnh liệt Là người lấy giải thưởng để trả nợ giải thưởng, anh tự nhận; lấy danh hiệu làm gánh nặng để phấn đấu cống hiến nhiều hơn, Hoàng Nhuận Cầm thực người cho thơ, cho đời Thơ anh không hẳn viết hay, đặc sắc; thơ in đậm chất Hồng Nhuận Cầm, mang dấu ấn riêng, khơng dễ lẫn Và thở anh Thơ Hoàng Nhuận Cầm thể trưởng thành nghệ thuật bút có nhiều đam mê tâm huyết với thơ ca Điều quan trọng hết Hoàng Nhuận Cầm thái độ lao động nghệ thuật nghiêm túc Để đưa đến cho độc giả dù thơ, anh viết kĩ, cân nhắc câu chữ, dấu chấm, dấu phẩy Anh mong muốn thơ anh đến với bạn đọc cảm xúc trọn vẹn Tìm hiểu Thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Nhuận Cầm, gần hình dung anh sống sao? day dứt trăn trở gì? từ tình yêu bước vào mùa thu đời người, từ chàng lính sinh viên rời giảng đường mặt trận trở đời thường với bao gánh nặng lo âu thời hậu chiến …Và thơ Hồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 Nhuận Cầm vào lòng độc giả giản dị, hồn nhiên chân thành Những thơ anh thực “tự sống” lòng người yêu thơ Sáu mươi năm đời, với ba tập thơ xuất bản, tác giả nhiều báo, phê bình, nhà biên kịch nhiều phim tiếng… Hoàng Nhuận Cầm gần trọn vẹn hành trình khơng đơn giản bình lặng Sự đền đáp với Hoàng Nhuận Cầm anh bạn đọc dành cho tình cảm vững bền Ba lần nhận giải thưởng điều đáng mơ ước với nhà thơ nào, với anh “nhận giải thưởng vừa mừng vừa lo Và chắn nỗi mừng nhanh chóng qua đi, cịn lại mối lo Nỗi lo trách nhiệm trước đồng nghiệp bạn đọc” (Đơi lời giới thiệu Hồng Nhuận Cầm giải thưởng Hội Nhà văn, 1993) Nỗi lo làm Hồng Nhuận Cầm khơng dừng lại, khơng tự lịng với đạt Dù tuổi lục tuần anh muôn đời nhà thơ trẻ, mà cịn trẻ nghĩa cịn tới, cịn xa… Trong viết thơ Hoàng Nhuận Cầm in Báo Hà Nội mới, số ngày 22/11/1993, Phạm Khải nhận xét: “Với Hồng Nhuận Cầm, chặng hành trình gắn huân chương bắt đầu khép lại” Hoàng Nhuận Cầm vậy, anh viết xô bồ, ạt Bởi thơ anh “là trẻo khó giữ, đẹp mảnh mai không trường sức” Và thực, hôm nay, nhận xét Phạm Khải minh chứng qua thực tế… Xuất thơ trẻ chống Mỹ với nhiều tên tuổi tiếng, thơ Hoàng Nhuận Cầm mang đến tiếng nói riêng, khơng trộn lẫn Thế giới nghệ thuật thơ Hồng Nhuận khơng phải ngẫu nhiên xuất sớm chiều, mà nảy sinh, phát triển hồn thiện dần q trình sáng tác 40 năm anh Đó thống ổn định quan điểm nghệ thuật (thơ sống, thở…), nguồn cảm hứng (cảm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 hứng tuổi thơ, tuổi học trò sáng; chiến tranh người lính; cảm hứng tình u), hệ thống hình ảnh biểu tượng (biểu tượng mùa hoa phượng cháy, mùa thu, cỏ…), dấu ấn ngơn ngữ (giàu tính nhạc, sáng, giản dị),và giọng điệu (trữ tình sâu lắng, giãi bày tâm sự)… Những năm gần đây, Hoàng Nhuận Cầm xuất trước cơng chúng với vai trị nhà biên kịch nhiều hơn, khơng mà anh khơng có thời gian dành cho thơ Anh đặn viết thơ, coi thơ người bạn tri kỉ anh nói “Thơ tơi thở tơi” Có thơ anh đăng báo, có viết tặng bạn bè, tặng người thân, hay có thơ tặng phút đơn… anh lặng lẽ đánh cược với mình, với đời với thơ Những người hệ với anh lặng lẽ nẻo đường thơ Trong trào lưu thơ trẻ đại lại cố tìm cho thơ diện mạo Hoàng Nhuận Cầm nhà thơ hệ trước, anh tự tin vào mình, tự tin vào ngịi bút Thật thơ đâu có thơ hay cũ, mà có thơ hay khơng hay Thơ Hồng Nhuận Cầm cịn người tìm đọc - điều hiển nhiên minh chứng sức sống thơ hay sao? Những kết nghiên cứu mà luận văn đề cập, nét bật Thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Nhuận Cầm Đặt vận động phát triển chung thể loại thơ Việt Nam, đề tài hướng mở với phương pháp tiếp cận mục tiêu nghiên cứu khác cho quan tâm để có nhìn đầy đủ tồn diện hành trình thơ Hoàng Nhuận Cầm nghiệp sáng tác anh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nghiên cứu, lý luận, phê bình Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỉ thơ Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Khoa học xã hội Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại (nhận thức thẩm định), NXB Khoa học xã hội Aristote (1964), Nghệ thuật thơ ca, NXB Văn hoá - Nghệ thuật Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm Lại Nguyên Ân (1998), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hố thơng tin Xn Diệu (1984), Công việc làm thơ, Nxb Văn học Hữu Đạt ( 1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức Chủ biên), (1995), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 10 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 11 Hà Minh Đức (1987), Thời gian trang sách, NXB Văn học 12 Hà Minh Đức (1977), Thực tiễn cách mạng sáng tạo thi ca, Nxb Văn học 13 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 14 Hội Nhà văn Việt Nam (2009), Kỷ yếu nhà văn Việt Nam đại 15 Lê Thị Bích Hồng (2011), Chúng tơi làm thơ ghi lấy đời mình, Nxb Hội nhà văn 16 Bùi Cơng Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu thơ ca, Nxb Khoa học xã hội 17 Đặng Vương Hưng (2005), Mãi tuổi hai mươi, Nxb Thanh niên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 18 Đặng Vương Hưng (2005), Những thư thời chiến Việt Nam, Nxb Hội nhà văn 19 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 20 Trần Hoàng Thiên Kim (2010), Ánh đèn ô cửa, Nxb Văn học 21 Mã Giang Lân (1993), Thơ đời, Nxb Văn học 22 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ Việt nam đại, Nxb Giáo dục 23 Vân Long (1998), Đôi nét Xuân Quỳnh – Xuân Quỳnh thơ đời, Nxb Văn hoá 24 Phong Lê ( 2008), Đến với tiến trình Văn học Việt Nam đại, NXB Hội nhà văn 25 Nguyễn Văn Long (Chủ biên), ( 2012), Giáo trình văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Sư Phạm 26 Nguyễn Văn Long (2001), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 27 Vương Trí Nhàn ( 2005), Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm, Nxb Hội nhà văn 28 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học 29 Hồng Trung Thơng (Chủ biên), (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học xã hội 30 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục 32 Trần Đình Sử (2003), Lý luận Phê bình văn học, Nxb Giáo dục 33 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 34 Vũ Văn Sỹ (2005), Mạch thơ nguồn kỉ (nghiên cứu tiểu luận), NXB Khoa học xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 35 Viện Văn học ( 1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội 36 Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội 37 Nhiều tác giả (1983), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 38 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 39 Nhiều tác giả ( 1983), Văn học Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Giáo dục 40 Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Nhiều tác giả (1984), Thơ ca chống Mỹ cứu nước, Nxb Giáo dục 42 Nhiều tác giả (1971), Suy ngẫm bình luận, Nxb văn học 43 Nhiều tác giả (2005), 35 năm ngày, Nxb Kim Đồng Báo, tạp chí 44 Thảo An, Nhà thơ Hồng Nhuận Cầm: tuổi 60 bác sĩ Hoa súng, Tạp chí Truyền hình Hà Nội, số 89, ngày 26/3/2012 45 Ngơ Vĩnh Bình, Có mùa hoa nở hồ mũ quân nhân, Báo Quân đội Nhân dân, số 106, ngày 11/7/1992 46 Hoàng Nhuận Cầm, Mùa xuân phập phồng mùa xuân thứ nhất, Tạp chí Tuổi xanh, xuân 1997 47 Nguyễn Việt Chiến, Xúc xắc mùa thu, Báo Hà Nội mới, số 8421, ngày 27/6/1992 48 Nguyễn Đăng Điệp, Giọng điệu thơ trữ tình, Tạp chí văn học, số – 1994 49 Hồ Thế Hà, Xúc xắc mùa thu ru cỏ, Báo Thừa Thiên Huế, số 338, ngày 19/10/1993 50 Thu Hà, Hoàng Nhuận Cầm “Khơng cho hạnh phúc”, http://vnexpress.net/vietnam/van-hoa/, ngày 23/12/2004 51 Nguyễn Văn Hạnh, Đọc thơ Bằng Việt, Tạp chí Tác phẩm mới, số – 1995 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 52 Đình Hùng, “Hình tượng đội cụ Hồ tác phẩm văn học nghệ thuật”, Báo Quân đội Nhân dân, 24/4/2012 53 Mai Hương, Nghĩ đóng góp đội ngũ thơ trẻ thơ chống Mỹ, Tạp chí văn học, số – 1983 54 Trần Hoàng Thiên Kim, Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm: sáu mặt đời lắc cắc tiếng thơ anh, Báo Công an Nhân dân, ngày 8/7/2010 55 Thiên Kim, Nhà thơ, nhà biên kịch Hoàng Nhuận Cầm “Mùi cỏ cháy” cháy lên, Báo Công an Nhân dân, ngày 26/12/2010 56 Phạm Khải, Cuộc hò hẹn bốn mươi năm người cầm bút, http://vnca.cand.vn/tulieuvanhoa, ngày 8/1/2008 57 Phạm Khải, Với hai tập thơ đoạt giải Hội nhà văn, Báo Hà Nội mới, ngày 22/11/1993 58 Phạm Khải, Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm: Sáu mặt đời lắc cắc tiếng thơ anh, Báo An ninh giới, số 51, tháng 4-2012 59 Đào Thanh Tâm, Ký ức tuổi thơ xao xuyến khúc tráng ca “Mùi cỏ cháy”, Báo Quảng Trị điện tử, ngày 6/5/2012 60 Mai Anh Tuấn, Chân dung thơ Hoàng Nhuận Cầm, http://evan.vnexpress.net, ngày 20/9/2011 61 Thiếu Mai, Thanh Thảo – Thơ trường ca, Tạp chí Văn học, số 2, 1970 62 Đỗ Trung Lai, Một chặng đường thơ Phạm Tiến Duật, Tạp chí Văn học, số 4, 1986 63 Tôn Phương Lan, Nguyễn Khoa Điềm – nhà thơ trẻ có nhiều triển vọng, Tạp chí Văn học, số 5, 1986 64 Lê Lâm, Đêm giao lưu với nhà thơ – nhà biên kịch Hoàng Nhuận Cầm, Báo Hà Giang, ngày 13/4/2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 65 Vân Long, Xúc xắc mùa thu - Sự không chừng mực Hoàng Nhuận Cầm, Báo văn nghệ, số 32, ngày 8/8/1992 66 Nguyễn Văn Long, Thơ tuổi hai mươi, Báo văn học, số 559 – 1974 67 Lê Thiếu Nhơn, Hoàng Nhuận Cầm vần thơ thơm “Mùi cỏ cháy”, http://evan.vnexpress.net, ngày 1/4/2012 68 Hồng Nhật, Viết hơm nay, http:// www.nhandan.com.vn/, ngày 28/11/2007 69 Thuý Nga, Xúc xắc mùa thu trái tim chưa lỗi hẹn, Báo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 8/10/1992 70 Nguyễn Ngã, Thơ Hoàng Nhuận Cầm, Báo Giáo dục Thời đại, ngày 11/2/1996 71 Anh Ngọc, Từ giảng đường đến chiến trường, Báo Quân đội Nhân dân, 18/4/2012 72 Vũ Quần Phương, Về chặng thơ Bằng Việt, Báo Văn nghệ, ngày 21/6/1974 73 Phạm Phú Phong, Hai mươi năm nhà thơ trẻ, Báo Thừa Thiên Huế, số 414, ngày 14/4/1994 74 Vũ Tiến Quỳnh, Phê bình – Bình luận văn học: Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Vũ Cao, Nguyễn Duy, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 1998 75 Trần Đình Sử, Nhà thơ Việt Nam đại, Tạp chí Văn học, số 1-1988 76 Nguyễn Hồng Sơn, Hồng Nhuận Cầm - Tiếng thơ riêng khó lẫn, Báo Tiền phong, số 45, ngày 10/11/2002 77 Nguyễn Hữu Sơn, Thơ Hoàng Nhuận Cầm - cảm nhận qua sáu mặt, Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 1-1994 78 Đoàn Minh Tuấn, Nỗi buồn khoẻ khoắn niềm cô đơn âm vang, Báo Phụ nữ Hà Nội, số 14, ngày 22/8/1992 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 79 Nguyễn Xuân Thuỷ, Hoàng Nhuận cầm chết sống lại với văn học, http://vnexperss/vanhoc, ngày 5/1/2012 80 Minh Trường, Nhà thơ tình – Nhà biên kịch, hai người, http://100years.vnu.edu.vn/BTĐHQG/, ngày 12/12/2006 81 Nguyễn Tuấn Việt, Tuổi trẻ học đường với Hoàng Nhuận Cầm, Báo Hocduong.vn, ngày 9.5/2012 82 Khả Xn, Viên xúc xắc xoay trịn, Báo Bình Định, số 429, ngày 22/10/1993 83 Tạp chí thơ, Hội Nhà văn Việt Nam, số – 2012 84 Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm “Người làm vườn cần mẫn”, http://giadinh.net.vn, ngày 2/12/2006 Tác phẩm văn học 85 Hoàng Nhuận Cầm (1974), Thơ tuổi hai mươi, Nxb Quân đội Nhân dân 86 Hoàng Nhuận Cầm (1983), Những câu thơ viết đợi mặt trời, Nxb Tác phẩm 87 Hoàng Nhuận Cầm ( 1992), Xúc xắc mùa thu, Nxb Hội nhà văn Tác phẩm điện ảnh 88 Hoàng Nhuận Cầm (Biên kịch), Đêm hội Long Trì 89 Hồng Nhuận Cầm (Biên kịch), Hà Nội mùa đơng năm 46 90 Hồng Nhuận Cầm (Biên kịch), Áo chàm Bắc Sơn 91 Hoàng Nhuận Cầm (Biên kịch), Mùi cỏ cháy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... sánh thơ Hoàng Nhuận Cầm với thơ số nhà thơ trước, sau thời với Hoàng Nhuận Cầm, để rút nét khác biệt thơ Hoàng Nhuận Cầm Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài Thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Nhuận Cầm nhằm... ? ?Thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Nhuận Cầm? ?? Vì vậy, việc nghiên cứu có hệ thống ? ?Thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Nhuận Cầm? ?? để làm sáng tỏ thêm thành cơng thơ chống Mỹ nói chung, thơ Hồng Nhuận Cầm. .. yếu tố nghệ thuật làm nên sức hấp dẫn đặc biệt Thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Nhuận Cầm - Khẳng định tiếp nối cách tân nghệ thuật thơ Hoàng Nhuận Cầm - Chỉ đóng góp đáng kể thơ Hồng Nhuận Cầm dòng

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN