Thế giới nghệ thuật trong thơ dương thuấn

102 5 0
Thế giới nghệ thuật trong thơ dương thuấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  PHÙNG TRỌNG VĨNH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG THƠ DƯƠNG THUẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thái Nguyên - Năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  PHÙNG TRỌNG VĨNH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG THƠ DƯƠNG THUẤN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn: TS Lê Hồng My Thái Nguyên - Năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thân tơi thực hiện, hướng dẫn TS Lê Hồng My Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ công trình khoa học nào, trích dẫn rõ nguồn gốc Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Phùng Trọng Vĩnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn3 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS: Lê Hồng My, người thầy tận tình giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học trường ĐHSP Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ, động viên em trình học tập nghiên cứu trường Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt thời gian qua Thái Nguyên, ngày….tháng… năm 2012 Tác giả Phùng Trọng Vĩnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn4 i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục chữ viết tắt ii MỞ ĐẦU NỘI DUNG 12 Chương KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT VÀ HÌNH ẢNH CON NGƯỜI TRONG THƠ DƯƠNG THUẤN 12 “Khu vườn thiếu nhi” với nhân vật gần gũi trẻ thơ 12 Không gian Hon “Người xứ Mây” qua khúc hát quê hương 21 Không gian Trường Sa người lính biển qua “Mười bảy khúc đảo ca” 42 Những miền đất “người muôn phương” 52 Chương NHÂN VẬT TRỮ TÌNH 56 “Chú bé Hon” với nhìn sáng tinh khơi 56 “Chàng trai núi” nặng tình với quê hương 59 Anh - “Trái tim mang hình em/ Hiện thành câu thơ lấp lánh” 64 Người “Mơ ước chân trời”- Một nhiều khát vọng trải nghiệm 70 Chương MỘT SỐ ĐẶC SẮC TRONG PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 76 Ngôn ngữ thơ Dương Thuấn mang đậm sắc Tày 76 Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình 81 Kết cấu thơ độc đáo 83 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn5 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung HN Hà Nội KHXH Khoa học xã hội NXB Nhà xuất VHTT Văn hóa thơng tin Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn6 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học dân tộc thiểu số niềm tự hào đồng bào dân tộc Việt Nam Những tác giả tiêu biểu như: Nông Quốc Chấn, Nông Minh Châu, Hồng Văn Thụ, Nơng Viết Toại, Triều Ân, Ma Trường Nguyên, Mai Liễu, Vi Thị Kim Bình, Y Phương, Vi Thùy Linh.v.v nhà thơ có nhiều sáng tạo, góp phần đưa văn học dân tộc ngày phát triển Hiện có đội ngũ bút người dân tộc thiểu số vững vàng tay nghề có ý thức xây dựng giới nghệ thuật mình, góp phần làm nở hoa kết trái cho văn học Việt Nam 1.2 Trong số tác giả văn học dân tộc thiểu số, Dương Thuấn nhà thơ nhiều độc giả biết đến Sinh lớn lên quê hương Bắc Kạn, tuổi thơ gắn liền với gió núi trăng ngàn, Dương Thuấn có hành trình “từ Hon” đến với “muôn nơi” Năm 1981, anh tốt nghiệp Khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Sư Phạm Việt Bắc (nay Trường Đại học Sư Phạm Đại học Thái Nguyên) Sau thời gian dạy học quê nhà, vốn “say” thơ Dương Thuấn dần chuyển sang sáng tác Vừa miệt mài viết, anh vừa bền bỉ đọc để làm giàu vốn sống nguồn cảm hứng thơ Với quãng thời gian 20 năm lao động nghệ thuật từ cầm bút đến nay, anh có 11 tập thơ (với số lượng khoảng tám trăm hai trường ca), gồm: Cưỡi ngựa săn (viết cho thiếu nhi), năm 1991, Đi ngược mặt trời (1995), Bà lão chích chịe (1997), Hát với sông Năng (2001), Đêm bên sông yên lặng (2004), Thơ với tuổi thơ (2005), Chia trứng công (2006), Soi bóng vào tơi (2009), Trường ca Mười bảy khúc đảo ca (2002); tập thơ tiếng Tày: Lục pjạ hết lúa (1995); Slíp tua khoăn (2002); Trăng Mã Pí Lèng (2002) Anh vinh dự nhận nhiều giải thưởng văn học Trong sáng tác xuất anh, có phổ nhạc như: Đi tìm bóng núi, Tình ca bên suối, Lá Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn7 trầu, Khúc hát cao nguyên - Những ca khúc nhiều người yêu mến Thơ Dương Thuấn: “Hồn nhiên dẫn người tận nguồn cội đời sống phác, giàu ân tình, giàu cốt cách dân tộc anh, để người yêu anh yêu, tắm gội vùng sông nước thật trẻo” (Nguyễn Khoa Điềm) [60; 4] 1.3 Thơ Dương Thuấn coi tượng “lạ”, anh có kiểu sáng tác riêng theo lối tự bạch, lời thơ thủ thỉ, tâm tình với nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau, có ý kiến đánh giá: “Thơ Dương Thuấn rượu ủ men uống ngấm, để lâu dễ mềm môi người uống ” [26;32] Dương Thuấn tiếp nối mở mang đường mà hệ trước làm, góp phần khẳng định mạnh mẽ đời sống tinh thần phong phú, đẹp đẽ dân tộc Tày cộng đồng dân tộc Việt Nam Thơ Dương Thuấn góp phần bảo tồn giá trị truyền thống văn học dân tộc, đồng thời đưa văn học dân tộc phát triển ngày phong phú, đa dạng hơn, đến với bạn đọc không phạm vi nước mà nước ngồi Chính vậy, thơ anh thu hút quan tâm bạn đọc nước Ở lĩnh vực nghiên cứu - phê bình văn học, có nhiều viết cơng trình nghiên cứu khoa học (có cơng trình chun sâu) thơ anh 1.4 Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế cơng trình nghiên cứu thơ Dương Thuấn, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình chun biệt vào khảo sát, nghiên cứu toàn giới nghệ thuật nhà thơ Vì vậy, chúng tơi chọn triển khai đề tài “Thế giới nghệ thuật thơ Dương Thuấn” với hy vọng góp thêm tiếng nói khẳng định thành tựu thơ Dương Thuấn thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam Việc nghiên cứu “Thế giới nghệ thuật thơ Dương Thuấn” nhằm phục vụ cho việc giảng dạy nghiên cứu văn học địa bàn miền núi, địa phương Bắc Kạn Hy vọng kết nghiên cứu đề tài nguồn tư liệu bổ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn8 ích q trình tìm hiểu văn học Bắc Kạn văn học miền núi nói chung; đồng thời, bồi dưỡng tình cảm yêu mến, tự hào bạn đọc gần xa thơ Dương Thuấn - nguồn suối mát thơ ca Tày đại Việt Nam Lịch sử vấn đề 2.1 Khái niệm “Thế giới nghệ thuật” Khái niệm Thế giới nghệ thuật xuất từ yêu cầu muốn tiếp cận tác phẩm văn học dạng chỉnh thể Từ góc độ khác nhau, nhà nghiên cứu văn học phát biểu quan niệm Thế giới nghệ thuật phục vụ cho hoạt động nghiên cứu văn học Nhà nghiên cứu Lý luận văn học Trần Đình Sử quan niệm: “Văn thơ không gồm câu chữ, vần điệu, ngắt nhịp, mà bao gồm giới hình tượng bên giới sống đặc thù” [48;6] Nhà nghiên cứu văn học Lê Quang Hưng Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu trước 1945 có nêu: “Thế giới nghệ thuật thơ trữ tình chỉnh thể thống bào hàm thành tố cấu trúc quy luật cấu trúc chung thể q trình tơi nhà thơ nội cảm hóa giới khách quan tưởng tượng Một mặt giới nghệ thuật gắn kiền với kinh nghiệm cá nhân, với phong cách sáng tác thân nhà thơ, mặt khác phản ánh trình độ sáng tác giai đoạn lịch sử, thời đại” [23; 9] Trong chuyên đề Thế giới nghệ thuật nhà thơ trữ tình, nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn có viết: “Xét đến giới nghệ thuật nhà văn giới hình tượng chỉnh thể sống động, chứa đựng quan niệm nhân sinh thẩm mĩ đó, xây cất vật liệu ngôn từ Như vậy, giới nghệ thuật vừa đẻ, vừa thân tư tưởng sáng tác Đó khơng phải giới tĩnh mà giới động, vừa vận động vừa phụ thuộc vừa phản ánh biến chuyển tư tưởng người nghệ sĩ” [45.11] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn9 Khái niệm Thế giới nghệ thuật, Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa là: “Khái niệm chỉnh thể sáng tác nghệ thuật (một tác phẩm, loại hình tác phẩm, sáng tác tác giả, trào lưu) Sáng tác nghệ thuật giới riêng, tạo theo nguyên tắc tư tưởng nghệ thuật, khác với giới thực vật chất hay giới tâm lí người, phản ánh giới Thế giới nghệ thuật có khơng gian riêng, thời gian riêng, có quy luật tâm lí riêng, có quan hệ xã hội riêng, quan niệm đạo đức, thang bậc xã hội riêng xuất cách ước lệ sáng tác nghệ thuật” [18; 201-202] Như vậy, nhìn chung, mặt lý luận, khái niệm Thế giới nghệ thuật có trọng đến tính chỉnh thể sáng tác, coi trọng cấu trúc nội sáng tác tác giả, tác phẩm Thế giới nghệ thuật thể loại văn học lại có phương diện đặc thù Ở thể loại tự (truyện ngắn, truyện vừa, truyện ngắn, sử thi, ngụ ngôn, tiểu thuyết ), phương diện làm nên giới nghệ thuật tác giả (tác phẩm) là: Đề tài; Cốt truyện; Hệ thống nhân vật: Ngôn ngữ nghệ thuật ; Ở thể loại kịch (bi kịch, hài kịch, kịch, kịch tự sự), giới nghệ thuật gồm yếu tố bản: Xung đột Hành động kịch; Nhân vật kịch; Ngôn ngữ kịch Ở thể loại trữ tình (thơ, truyện thơ, ca trù, từ khúc, trường ca, trường thiên), yếu tố có cấu thành giới nghệ thuật là: Hình tượng nhân vật trữ tình; Khơng gian - Thời gian nghệ thuật; Ngơn ngữ; Giọng điệu; Các biện pháp nghệ thuật.v.v…Đây yếu tố có liên quan trực tiếp đến đối tượng triển khai nghiên cứu Theo Từ điển thuật ngữ văn học, khơng gian nghệ thuật “Hình thức bên hình tượng nghệ thuật, thể tính chỉnh thể nó” [18;109] Khơng gian nghệ thuật đồng dạng khơng trùng khít với khơng gian địa lý “hình thức bên hình tượng nghệ thuật” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn10 82 Bây ngựa tàu khác Một anh ơm câu hát Đi tìm bóng núi (Đi tìm bóng núi) Giọng điệu vui tươi, phóng khống say sưa trước vẻ đẹp thiên nhiên «Kìa thảo ngun đẹp » Chính phong phú giọng điệu giúp anh thể đầy đủ cung bậc cảm xúc, trạng thái khác làm nên thành công thơ anh Đồng thời chất giọng thơ góp phần thể nét phong cách riêng Dương Thuấn sáng tạo nghệ thuật Tuy nhiên, giọng điệu chủ đạo giọng điệu thấm thía thơ anh giọng điệu thủ thỉ, tâm tình tạo thành nét duyên riêng Lời thơ anh nhiều nhẹ nhàng, tự nhiên, gần gũi lời trò chuyện: Ở Hon hiền lành Như lá, cây, cỏ Cùng mặt trời thức ngủ làm ăn (Chiều Hon) Người Hon sống giản dị, hịa với thiên nhiên, làm ăn hay thức ngủ có thiên nhiên làm bạn Có câu thơ “thủ thỉ” mà thấm thía nhà thơ mang chất người miền núi hiền “như lá, cây, cỏ ” Có lời thơ anh nhẹ nhàng nhắc nhủ: lời cô gái xứ Mây với chàng trai núi trước xuống đồng bằng; Anh giữ lành anh Thơm cay trầu Nếu bỏ rơi nửa Sẽ làm nửa đau (Lá trầu) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn88 83 Có giống lời kể chuyện tâm tình: Ngủ chung giường đắp chung chăn Khi mệt bảo nghỉ Đến bữa mời ăn Hai người vốn họ hàng Ở với ngày lại thêm thân (Vợ chồng) Ngay nhà thơ nói việc sâu xa đời triết lý giọng thơ thủ thỉ tâm tình, nhẹ nhàng lời tâm sự: Những bà mẹ xứ Mây Mắng quan tham Đừng run sợ Trước hái Thì chắp hai tay (Bà mẹ xứ Mây) Dương Thuấn sử dụng linh hoạt nhiều chất giọng sáng tác, diễn đạt hiệu cảm xúc: giọng tự hào, kiêu hãnh viết q hương; giọng buồn thấm thía nỗi q hương cịn nghèo khó; giọng khắc khoải, nuối tiếc tình yêu dang dở; giọng vui tươi chứng kiến vẻ đẹp thiên nhiên hết giọng thủ thỉ, tâm tình “Mỗi thơ anh thủ thỉ nói kỷ niệm, phong tục, cảnh sắc quê hương” (Đỗ Thị Thu Huyền) [26;14] Giọng điệu thể nét phong cách riêng Dương Thuấn Kết cấu thơ độc đáo Đọc thơ Dương Thuấn ta thấy anh có lối viết riêng; anh thường đẩy hiệu thơ lên hai câu cuối Anh công khai ý đồ nghệ thuật mình: “Tơi có bút pháp riêng cho bạn đọc nhận bút pháp chung cho tất thơ tơi Đó câu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn89 84 kết thơ gây ngạc nhiên cho người đọc khiến người đọc phải nghĩ nhớ thơ đó” [26;115] Quả Trong thơ anh, ta thấy hai câu kết thơ thường thể cảm xúc dồn nén trạng thái ý thức đối lập với nói trước tạo cho thơ tứ độc đáo Những điều anh nói trước điều kiện cho phần kết thúc hai câu cuối Chẳng hạn Đi tìm bóng núi ta nhận thấy từ đầu mênh mang cảm xúc “bây giờ” với tất nuối tiếc tình u khơng thành: - Bây ngựa tàu khác - Bây không cịn mưa - Bây khơng cịn mùa hạ - Bây em có chồng Những tưởng thơ kết thúc, nhân vật trữ tình lặng giới kỉ niệm buồn mối tình dang dở Nhưng kết thúc thơ lại mở chiều cảm nhận khác: Bây buông hờ nỗi nhớ Anh lang thang loài người (Đi tìm bóng núi) Ở thơ Chia trứng cơng, Dương Thuấn viết hai bạn nhỏ lên núi gặp ổ trứng cơng có ba Hai bạn bàn tính chia nhưng: Chia chẳng Chia chia lại Nếu người Người lại hai Cứ hai bạn ngồi chia từ sáng đến trưa mà không chia Tưởng câu chuyện chia trứng khơng có hồi kết Đúng lúc có ơng khách qua đường thấy lạ liền chia giúp: Mỗi người quả/Cịn lại kia/Thì Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn90 85 cho nhé…Kết thúc thơ niềm vui sướng hai bạn nhỏ có phần nhận ra: Muốn chia Nào khó đâu Chia người khác Thì ra, điều bất ngờ thơ lại cách chia: “Muốn chia nhau” phải biết “chia người khác nữa” Đằng sau câu chuyện chia trứng công, Dương Thuấn nêu lên học nhân sinh sống: lúc biết giành phần mà phải biết đồn kết, đồng cảm, chia sẻ cho Câu chuyện làm ta nhớ đến học hai gấu truyện ngụ ngôn Hai gấu tham ăn Bên cạnh việc đẩy hấp dẫn thơ lên hai câu cuối ta thấy Dương Thuấn đưa việc đến tận phi lí để đọc xong người đọc lại thấy điều anh nói có lí Chẳng hạn Đồn người khơng bóng anh hình dung giới rùng rợn với cảnh: Đoàn người Vật vờ Khơng bóng Là do: Ma trói bắt bóng Ma rình bắt người Xác nhốt ngục riêng Bóng nhốt ngục riêng Cho nên: Núi Tản Viên khóc đỏ sơng Hồng Rừng Việt Bắc oằn nhức nhối Dương Thuấn viết điều phi lí giới ma quỷ với hình ảnh đồn người khơng bóng “Xác nhốt ngục riêng/ Bóng nhốt ngục riêng”, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn91 86 “đoàn người đi” Cái phi lí lại trở thành có lí người đọc cảm nhận điều anh muốn nói Thì “bóng” phần tâm hồn người Con người đánh phần hồn lại xác vật vờ Đó bề ngồi trống rỗng thật thảm hại Điều mà nhà thơ muốn nói người không nên biết phần xác mà bỏ bê phần hồn Đã người phải có hài hịa giữ tâm hồn thể xác Hình ảnh “đoàn người đi” cuối phải để tìm lại phần hồn Đọc thơ Dương Thuấn ta thấy điều lí thú anh có cách dẫn dắt lơi gười đọc Có thể nói Dương Thuấn có “biệt tài” chinh phục độc giả cách kể, tả riêng khiến đọc thơ anh bị hút Ở thơ “Tìm vợ”, lối kể dí dỏm, mộc mạc, Dương Thuấn kể cho người đọc nghe câu chuyện tìm vợ anh bạn người Mông Chàng trai người Mông đôi mươi, nhờ bà mối tìm vợ giúp: Ở q tơi có anh bạn người Mơng Hai mươi tuổi mối dắt tìm vợ Lần đầu đến hỏi cô gái trẻ Anh chê rằng, gái mơi chì Lần thứ hai hỏi lỡ Anh bảo làm anh hay nghĩ Lần thứ ba hỏi giàu có Anh bảo chẳng màng tiền nơi Lần thứ tư hỏi gái góa Anh vội gật đầu nói đồng ý Rằng thích lấy có hai nhỏ Nhà sàn rộng muốn nhiều người Đến tết xem bọn trẻ chơi khăng (Tìm vợ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn92 87 Theo chân bà mối giới thiệu, chàng trai người Mông đến mắt nhiều cô gái khác Lần thứ nhất, thứ hai, thứ ba hội trôi qua, anh lắc đầu với nhiều lí “mơi chì”, “lỡ thì” có anh lại ngại người giàu có Người đọc hồi hộp chăm theo dõi tưởng chàng trai không lấy vợ, chịu cảnh “cơm niêu nước lọ” Nhưng thật bất ngờ đến người thứ tư góa chồng có hai con, chàng trai liền gật đầu chấp thuận Lí chàng trai đưa thật đơn giản: Nhà sàn rộng muốn nhiều người Đến tết xem bọn trẻ chơi khăng Chắc chắn có người cho chàng trai thơ “Tìm vợ” thật ngốc bao gái chưa chồng, lại có điều kiện khơng lấy mà chấp nhận gắn bó với góa chồng có hai Câu chuyện chàng trai người Mông nhắc ta nhớ đến câu chuyện thơ dân gian thằng bờm Thằng bờm không “bờm” anh ý thức giá trị thực trao đổi Chàng trai người Mông vậy, anh tìm vợ tìm hạnh phúc cho Vì ,tìm người tâm đầu ý hợp với điều quan trọng Tâm hồn người Mơng thật thống đạt, bao dung giàu tình thương trẻ Có thể nói, Thơ Dương Thuấn ngày hấp dẫn, lơi người đọc Có điều anh biết vận dụng sáng tạo số phương thức nghệ thuật đặc sắc ngôn ngữ, giọng điệu, kết cấu , để thể thành công tư tưởng, cảm xúc cho thơ Điều đáng nói, có vận dụng sáng tạo phương thức nghệ thuật thơ Dương Thuấn chưa li chất Tày Vì thế, người Tày thực tự hào anh góp phần làm phục hưng lại ngôn ngữ thơ Tày ngôn ngữ dân tộc Tày Trước có khơng ý kiến cho ngôn ngữ dân tộc thiểu số bị mà vấn để bị quốc tế hóa, anh chứng minh ngược lại cách qua tác phẩm văn học mình, anh đem đến cho thơ Tày sức sống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn93 88 KẾT LUẬN Thế giới nghệ thuật thơ Dương Thuấn kết tinh cách hài hòa cân đối yếu tố không gian nghệ thuật người, nhân vật trữ tình phương Tất yếu tố nghệ thuật xây dựng tảng truyền thống văn hóa dân tộc, từ kế thừa chắt lọc tinh hoa truyền thống văn học thiểu số (Tày) Yếu tố làm nên giới nghệ thuật thơ Dương Thuấn không gian thơ Anh thành công xây dựng thơ nhiều khơng gian khác Trước hết không gian “Khu vườn thiếu nhi” Trong không gian em làm quen với giới lồi vật, tìm hiểu nguồn gốc, đặc điểm vật tượng giới tự nhiên quanh Bằng nghệ thuật kể tả nhuốm màu sắc cổ tích, thơ câu chuyện dí dỏm, đầy lơi cuấn kích thích trí tượng tượng em Điều quan trọng qua thơ em học học bổ ích sống, từ rèn luyện đạo đức kỹ sống cho thân Bên cạnh không gian dành cho em thiếu nhi, ta thấy thơ Dương Thuấn xuất không gian vùng cao, cụ thể không gian Hon Anh đưa vào không gian Hon hình ảnh thiên nhiên, người, phong tục tập quán quê hương Thiên nhiên Hon lên với nhiều sắc thái khác nhau,vừa hùng vĩ lại vừa thơ mộng trữ tình Bức tranh thiên nhiên cảm nhận gắn bó hịa nhập với người Nổi bật khơng gian hình ảnh người Hon Tuy sống vất vả họ giữ đời sống tâm hồn phong phú Điểm chung người miền núi lối sống giản dị, sáng, kiệm lời, giàu tình nghĩa, đức hi sinh lịng hiếu khách Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn94 89 Đó hình ảnh bà mẹ xứ Mây, cô gái xứ Mây, em bé xứ Mây Viết người q mình, Dương Thuấn ln đưa cho họ vị trí trung tâm, đại diện cho vẻ đẹp cộng đồng dân tộc Tác giả coi họ người gia đình, yêu thương gắn bó Bên cạnh đó, Dương Thuấn cịn tái không gian Hon nét đẹp đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng dân tộc Tày Đó phong tục lễ tết, ma chay, hội hè, cưới hỏi trò chơi dân gian đua thuyền độc mộc, tung còn, kéo co; điệu then, sli, khèn, sáo Tất vào thơ anh cách tự nhiên, chân thực Qua thơ, anh đem văn hóa dân tộc Tày đến với bạn đọc, đồng thời góp phần trì, khơi phục bảo tồn giá trị tinh thần qúi giá Một không gian bật giới nghệ thuật Dương Thuấn không gian biển đảo Trường Sa rộng lớn đầy sóng gió Trong khơng gian lên hình ảnh người lính đảo tay súng giữ gìn biển đảo quê hương Cảnh vật người nhiều miền đất khác vào thơ Dương Thuấn làm mở rộng biên độ không gian nghệ thuật thể cảm hứng nghệ thuật phong phú nhà thơ Đứng vị trí trung tâm quan sát, cảm nhận chiêm nghiệm nhân vật trữ tình Nhân vật trữ tình thơ anh có nhiều kiểu dạng, có anh “thu nhỏ” lại thành “chú bé Hon” ngày để thâm nhập vào giới trẻ thơ, khám phá miêu tả cho phù hợp với tâm lí, nhận thức em; có “chàng trai núi” xa quê hương ngối nhìn trở lại với cảm xúc dâng trào nỗi nhớ lên qua khúc hát quê hương sâu lắng da diết; có lại anh, chàng trai đa tình, trái tim bồi hồi nhịp đập tình u lứa đơi; có “người mơ ước chân trời” đến với mn nơi, sau tháng năm trải Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn95 90 nghiệm với đời anh tìm với “chân trời” lịng mình, đắm chìm mạch nguồn dân tộc Ở anh tìm thấy nguồn cảm hứng đích thực cho thi ca Dù kiểu dạng nhân vật trữ tình ẩn sau hình ảnh nhà thơ Tày lặng lẽ, tỉ mẩn quan sát, cảm nhận giới Đúng tác giả Đỗ Thị Thu Huyền viết: “Đọc thơ Dương Thuấn có cảm giác anh người câu lặng lẽ, tự họa chân dung cách vẽ chân dung sống quanh mình” [26;18] Thế giới nghệ thuật thơ Dương Thuấn có điểm đặc sắc ngôn ngữ, giọng điệu, cấu trúc thơ, ghi nhận tìm tịi, sáng tạo nhà thơ Về ngôn ngữ thơ, Dương Thuấn sử dụng từ ngữ mộc mạc giản dị, mộc mạc cách nói hàng ngày người vùng cao; đặc biệt ngôn ngữ thơ anh, người ta thấy sắc thái ngôn ngữ đồng bào Tày rõ nét Điểm bật ngôn ngữ thơ anh cách sử dụng ngơn từ ví von, cách so sánh đầy trực cảm giàu biểu tượng - nét đặc trưng tư người miền núi Người Tày thực tự hào anh góp phần làm phục hưng lại ngơn ngữ Tày Trước có khơng ý kiến cho ngôn ngữ dân tộc thiểu số bị mà vấn để bị quốc tế hóa, Dương Thuấn chứng minh ngược lại cách qua tác phẩm văn học mình, anh đem đến cho ngôn ngữ Tày sức sống Giọng điệu thơ Dương Thuấn có nhiều sắc thái; đó, giọng điệu “cám dỗ” người đọc giọng thủ thỉ, tâm tình giống lời tâm nhẹ nhàng mà đằm thắm Giọng diệu phù hợp với tính nhẹ nhàng, đôn hậu, trầm tĩnh nhà thơ Trong cấu trúc thơ, Dương Thuấn hay đẩy thơ lên hai câu cuối; anh thường đẩy thơ đến tận phi lí để người đọc tự suy nghĩ phát điều có lí Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn96 91 Thế giới nghệ thuật Dương Thuấn góp phần khẳng định: anh người làm thơ đầy lĩnh có ý thức rõ ràng việc thông qua ngôn ngữ, thi ca để bảo tồn văn hóa cộng đồng, dân tộc” Qua giới nghệ thuật phong phú, sống động anh, thêm đồng thuận với ý kiến đánh giá Nguyễn Khoa Điềm “Nhà thơ Hon”: “Anh Tày mà Kinh, nhà thơ núi cao mà đời sống đại, anh khác nhà thơ người Kinh đành, anh chẳng lặp lại nhà thơ dân tộc lớp trước, vốn không dễ đọc với người yêu thơ Anh mang hồn cốt dân tộc anh để đến với đất nước Việt Nam rộng lớn, với nhân loại” [60;13] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn97 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đình Ân (1993), Tâm hồn, thực thể thẩm mỹ thơ ca, Tạp chí văn học, số Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, NXB VHTT, Hà Nội Nông Quốc Chấn (1998 - 1999), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, (II,III), Nxb Giáo dục Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Phan Cự Đệ (1984) - Tác phẩm chân dung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Xuân Diệu (1994) - Công việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Thị Đoàn - Mai Việt Hồng (2012), Thơ Dương Thuấn viết cho thiếu nhi, Báo Quân đội Nhân dân 10 Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lí luận văn học (in lần thứ tư), Nxb Giáo dục 11 Hà Minh Đức - Bùi Văn Nguyên (1971), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (chủ biên) (1995), Lý luận văn học Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (1974), Thơ đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Trinh Đường (1992), Bản sắc dân tộc thơ Dương Thuấn, Báo Văn nghệ 15 Hồ Thế Hà (1999), Thế giới Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên (Luận án tiến sĩ), ĐH Khoa học Nhân văn - ĐH quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, NXB Thuận Hóa, Huế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn98 93 17 Trần Thị Hồng Hải (2011), Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo (Luận văn thạc sĩ) 18 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Thị Hằng (2009), Hình ảnh người thơ Dương Thuấn (Luận văn thạc sỹ) 20 Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học văn hóa, vấn đề suy nghĩ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Phương Hạnh (2011) - Phỏng vấn nhà thơ Dương Thuấn nhân đọc tập thơ “Lính Trường Sa thích đùa” tập trường ca 18 chương “Mười bày khúc đảo ca” anh NXB Quân đội Nhân Dân ấn hành 22 Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi- Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (biên soạn) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Thế giới 23 Lê Quang Hưng (2000), Thế giới nghệt thuật thơ Xuân Diệu trước 1945, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 24 Trần Đình Hượu (1995), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa 25 Nguyễn Văn Huy (1998), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục 26 Đỗ Thị Thu Huyền (2009), Dương Thuấn hành trình từ Hon, Nxb Hội nhà văn 27 Nguyễn Thị Thu Huyền (2008) - Bản sắc Tày thơ Y Phương Dương Thuấn (Luận văn), ĐH Thái Nguyên 28 Trần Đăng Khoa (2006), Đảo chìm, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 29 Trần Đăng Khoa (2007), Góc sân khoảng trời, Nxb Hội nhà văn 30 Hoàng Ngọc La (chủ biên) - Hoàng Hoa Toàn - Vũ Anh Tuấn (2002) Văn hóa dân gian Tày, Sở Văn hóa thơng tin Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn99 94 31 Lê Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phong Lê (2008), Đến với tiến trình văn học Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn 33 Phong Lê (2001), Văn học Vệt Nam đại - chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 34 Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc miền Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 35 Phương Lựu (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Mạnh - Bùi Duy Tân - Nguyễn Như Ý (2006), Từ điển tác giả, tác phẩm VHVN dùng cho nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Chân dung phong cách, Nxb Văn hóa, Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, Tư tưởng Phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Mạnh (1987), Một thời đại văn học mới, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn (lần 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Phan Ngọc (1991), Thơ gì, Tạp chí văn học số 42 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 43 Nhà văn dân tộc thiểu số - đời văn (2004), Nxb Văn hóa dân tộc 44 Nguyễn Khắc Phi (biên soạn) (2002), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn100 95 45 Chu Văn Sơn (2009), Thế giới nghệ thuật nhà thơ trữ tình (Bài giảng) 46 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 47 Trần Đình Sử (2000), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ (Tiểu luận), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Trần Đình Sử (2001), Mấy vấn đề quan niệm người nhà văn Việt Nam kỷ XX, tạp chí văn học 50 Lị Ngân Sủn (1997), Thơ tình Cao Lan, Nxb Hội nhà văn 51 Lò Ngân Sủn (1995), Chợ tình, Nxb Văn hóa dân tộc 52 Lị Ngân Sủn (1996), Con núi, Nxb Hội nhà văn 53 Lị Ngân Sủn (1999), Người đẹp, Nxb Văn hóa dân tộc 54 Vũ Văn Sỹ (1999), Về số đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam 19451995, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Lê Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Trần Đức Thảo (1996), Tìm cội nguồn ngơn ngữ ý thức, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 57 Trần Ngọc Thê (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 58 Đỗ Ngọc Thống(2000), Nhà thơ Dương Thuấn, Nxb Văn hóa dân tộc 59 Truyện kể phong tục, truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam(2007), Nxb Giáo dục 60 Tuyển tập thơ Dương Thuấn (tập I) ( 2010), Nxb Hội nhà văn 61 Tuyển tập thơ Dương Thuấn (tập II) ( 2010), Nxb Hội nhà văn 62 Tuyển tập thơ Dương Thuấn (tậpIII) ( 2010), Nxb Hội nhà văn 63 Tuyển tập thơ Trần Đăng Khoa (2008), Nxb Lao động Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn101 96 64 Tuyển tập Văn học dân tộc thiểu số (Sau Cách mạng Tháng Tám) (1995), Nxb Văn học 65 Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam (1997), Nxb Giáo dục 66 Lê Xuân Vĩnh - Lê Sơn (chủ biên) (2004), Những vấn đề văn học ngôn ngữ, Nxb Khoa học xã hội 67 Y Phương (1991), Lời chúc, Nxb Văn hóa dân tộc 68 Y Phương (1996), Đài then, Nxb Hội nhà văn 69 Y Phương (2006), Ngược gió, Nxb Văn hóa dân tộc 70 Y Phương (1986), Tiếng hát tháng giêng, Nxb Sở VHTT Cao Bằng 71 Viện ngơn ngữ học (1972), Tìm hiểu dân tộc thiểu số Việt Nam, tập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn102 ... cứu thơ Dương Thuấn, chúng tơi tập trung tìm hiểu giới nghệ thuật nhà thơ Mục đích nghiên cứu Làm sáng rõ phương diện bản, trội giới nghệ thuật thơ Dương Thuấn suốt hành trình sáng tác nhà thơ. .. hình nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Dương Thuấn Dương Thuấn bút có nhiều đóng góp cho thơ Trong thời gian hai mươi năm qua (1991-2011), anh lao động nghệ thuật mệt mỏi để có tập thơ đặc sắc, hấp... việc tìm hiểu tình hình nghiên cứu thơ Dương Thuấn, soi chiếu vào nội hàm khái niệm Thế giới nghệ thuật xác định, thấy, số phương diện giới nghệ thuật thơ Dương Thuấn đề cập đến song mức độ khai

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan