Thế giới nghệ thuật trong bão biển của chu văn trong so sánh với đất vỡ hoang của sôlôkhôp

148 36 0
Thế giới nghệ thuật trong bão biển của chu văn trong so sánh với đất vỡ hoang của sôlôkhôp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHIÊN THỊ HỒ THU THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG “BÃO BIỂN”CỦA CHU VĂN (TRONG SO SÁNH VỚI “ĐẤT VỠ HOANG” CỦA SÔLÔKHÔP) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thái Nguyên - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết lao động nghiêm túc, tìm tịi kế thừa q trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nghiêm Thị Hồ Thu Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi hướng dẫn tận tình TS, Nguyễn Thị Vượng - khoa Ngữ Văn - trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, có định hướng ban đầu, lời nhận xét dẫn quý báu suốt trình tơi thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tơi tới cô ý kiến quý báu thời gian mà thầy dành cho Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới tất thầy tận tình giảng dạy, hướng dẫn quan tâm giúp đỡ suốt thời gian theo học chương trình thạc sĩ Ngơn ngữ khóa 2008 - 2010 trường Đại học Sư phạm - ĐHTN trình bắt tay vào viết hồn thành luận văn Cuối tơi xin cảm ơn người than gia đình, bạn bè khác hết lịng động viên, khuyến khích, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi có kết cuối ngày hôm Thái Nguyên, tháng 08 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận văn 14 Cấu trúc luận văn 15 NỘI DUNG Chương1 :ĐỀ TÀI CỦA TIỂU THUYẾT BÃO BIỂN (CHU VĂN) VÀ ĐẤT VỠ HOANG (SÔLÔKHÔP) 1.1 Chu Văn Bão biển 16 1.2 Sôlôkhôp Đất vỡ hoang 19 1.3 Khái niệm đề tài văn học 22 1.4 Đề tài Bão biển (Chu Văn) Đất vỡ hoang (Sôlôkhôp) 23 1.4.1 Đề tài hợp tác hố nơng nghiệp 27 1.4.2 Đề tài xây dựngcon người , xã hội 34 Chương :CỐT TRUYỆN TRONG BÃO BIỂN (CHU VĂN) VÀ ĐẤT VỠ HOANG (SÔLÔKHÔP) 2.1 Khái niệm cốt truyện 47 2.2 Cốt truyện Bão biển(Chu Văn) Đất vỡ hoang (Sôlôkhôp) 50 2.2.1 Cốt truyện đa tuyến 50 2.2.2 Cốt truyện xây dựng kiện mang tính cộng đồng 66 2.2.3 Cốt truyện xây dựng gắn với xung đột 80 Chương 3: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG BÃO BIỂN (CHU VĂN) VÀ ĐẤT VỠ HOANG (SÔLÔKHÔP) 3.1 Khái niệm nhân vật tác phẩm văn học 92 3.2 Thế giới nhân vật Bão biển(Chu Văn)và Đất vỡ hoang(Sôlôkhôp) 94 3.2.1 Nhân vật gắn với tư tưởng tiến cách mạng 95 3.2.2 Nhân vật gắn với tư tưởng phản cách mạng, bảo thủ, lạc hậu 115 3.2.3 Nhân vật lưỡng tính gắn với niềm tin cảm hoá 123 KẾT LUẬN 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Mỗi văn học muốn tồn phát triển, bên cạnh việc kế thừa, phát huy gìn giữ tinh hoa văn học dân tộc, phải vươn lên chiếm lĩnh, chia sẻ hệ thống giá trị chung nhân loại Trong xu hội nhập toàn cầu nay, nghiên cứu so sánh - lịch sử hướng nghiên cứu đại có nhiều ý nghĩa giá trị Ở lĩnh vực nghiên cứu này, Việt Nam có nhiều nỗ lực thành tựu chưa nhiều, hướng nghiên cứu lực lượng nghiên cứu phân tán Đó địa hạt cịn ẩn chứa nhiều tiềm cho giới nghiên cứu phê bình văn học 1.2 Văn học Việt Nam trải qua trình vận động phát triển thăng trầm lịch sử dân tộc Trong đời sống văn học Việt Nam diễn thực tế: có giao lưu, ảnh hưởng văn học nước Những văn học lớn văn học Trung Quốc, văn học Pháp, văn học Nga có mặt tác động nhiều đến trình phát triển văn học Việt Nam Đặc biệt, hồn cảnh lịch sử thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng xã hội lãnh đạo Đảng, quan hệ ảnh hưởng văn học Xô Viết với văn học Việt Nam ảnh hưởng, tiếp nhận mang tính chủ động tích cực “một cần thiết lịch sử” “một ưu tiên hàng đầu” Nền văn học ảnh hưởng to lớn tới việc phát triển văn học Việt Nam đại đường lịch sử mục tiêu chung giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (XHCN) Do đó, việc nghiên cứu mối quan hệ, giao lưu văn học Việt Nam với văn học Nga - XôViết điều cần thiết 1.3 Chu Văn Sơlơkhơp hai nhà văn có nhiều đóng góp cho văn học hai dân tộc Các sáng tác họ đề cập đến vấn đề nóng bỏng, nhạy cảm thời số phận người hoàn cảnh gay cấn, phức tạp, công xây dựng chủ nghĩa xã hội sau chiến tranh Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Qua tìm hiểu nghiệp sáng tác Chu Văn Sôlôkhốp, đặc biệt qua hai tiểu thuyết Bão biển Đất vỡ hoang, chúng tơi thấy có gặp gỡ tư tưởng hai tác giả trình sáng tác Đây hai tác phẩm văn học khơng có ảnh hưởng quan hệ trực tiếp chúng có nhiều nét tương đồng loại hình đặc điểm lịch sử - xã hội giống tác động Trải qua thời gian thử thách đọc lại hai tác phẩm, độc giả trân trọng đánh giá cao tài hai tác giả giá trị tác phẩm Đó sáng tạo ngịi bút thực mang tính sử thi vừa mang giá trị dân tộc đặc thù vừa mang giá trị phổ quát thời kỳ lịch sử quan trọng hai dân tộc Tiến hành nghiên cứu đề tài này, chúng tơi muốn tìm giá trị riêng chung hai tác phẩm, đồng thời góp phần khẳng định quy luật phát triển chung văn học 1.4 Mặc dù có nhiều viết nghiên cứu đánh giá tài hai tác giả giá trị hai tác phẩm song chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu Bão biển Đất vỡ hoang góc nhìn văn học so sánh Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc đánh giá toàn vẹn giá trị hai tác phẩm Từ đó, chúng tơi hy vọng, luận văn có ý nghĩa định lý luận phương pháp nghiên cứu văn học 1.5 Chu Văn Sôlôkhôp hai tác giả đưa vào chương trình giảng dạy khoa học giáo dục Việt Nam Trong giáo trình giảng dạy văn học Việt Nam đại chương trình văn học Việt Nam bậc phổ thông, Chu Văn đánh giá cao với tư cách nhà văn tiêu biểu, có nhiều đóng góp cho văn xi cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945-1975 Sôlôkhôp tác giả từ lâu giới thiệu tìm hiểu chi tiết chương trình văn học nước ngồi bậc trung học phổ thông (nay cụ thể sách giáo khoa văn học nước lớp 12 hành) tìm hiểu sâu chương trình đào tạo số nghành khoa học xã hội nhân văn, cử nhân sư phạm văn Từ thực tế giảng dạy hai tác giả tác phẩm họ, dựa gợi ý tác giả trước, với mong muốn khám phá sâu sắc vẻ đẹp vẻ đẹp văn chương giúp cho người giáo viên tự trau dồi kiến thức chun mơn q trình giảng dạy văn học, chọn đề tài “Thế giới nghệ thuật Bão biển (Chu Văn) so sánh với Đất vỡ hoang Sơlơkhơp ” Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lịch sử vấn đề Tiểu thuyết Bão biển đỉnh cao nghiệp sáng tác Chu Văn thành công tiểu thuyết dài văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tác phẩm có nhiều đóng góp nội dung nghệ thuật tư tưởng cho lịch sử phát triển văn học nước ta Song hành thăng trầm lịch sử dân tộc, Đất vỡ hoang Sôlôkhôp đến với bạn đọc Việt Nam từ năm 1959 – 1962 Sự gần gũi Đất vỡ hoang Bão biển nhiều mặt cho phép đặt vấn đề mối quan hệ giao lưu, ảnh hưởng hai văn học Xô -Việt nói chung hai tác giả, tác phẩm nói riêng Nghiên cứu tài hai tác giả Sôlôkhôp, Chu Văn hai tác phẩm Đất vỡ hoang Bão biển có ý kiến đánh giá, viết nhà văn, nhà lý luận phê bình văn học Trong phạm vi luận văn, quan tâm đến ý kiến sau: 2.1 Tác phẩm “Bão biển” Chu Văn 2.1.1 Giá trị tác phẩm Bão biển Tiểu thuyết Bão biển Chu Văn vừa đời (1969) thu hút ý đông đảo bạn đọc quan tâm nhà nghiên cứu ,phê bình văn học Phan Cự Đệ đánh giá: “Bão biển tiểu thuyết có giá trị nhận thức tốt mà cịn nâng cao tư tưởng tình cảm cho bạn đọc”… Đó “một tác phẩm giàu chất sống tính chiến đấu” Ý kiến thể rõ viết Một tác phẩm giàu chất sống tính chiến đấu, tháng 5/1970 [10,620] Qua gần chín trăm trang tiểu thuyết, Chu Văn dẫn người đọc thực tế đầy sóng gió đấu tranh giai cấp vùng nông thôn công giáo Hà Minh Đức với Bão biển – thành công Chu Văn báo văn nghệ tháng 5/1970 nhận xét: “Với Bão biển, Chu Văn tiến bước dài trình sáng tác Vốn sống phong phú qua năm tháng lăn lộn thực tế công tác cộng với hiểu biết trình độ trị cán lãnh đạo địa phương góp phần định giá trị tác phẩm Bão biển đặt nhiều vấn đề lý thú cung Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn cấp nhiều kinh nghiệm Có thể xem thành cơng tiểu thuyết dài từ sau cách mạng” [32,tr687] Trên tạp chí văn học số 6-1970, Xuân Trường đánh giá Bão biển “hiện tượng văn học thật lý thú” [34,tr22] “Với Bão biển Chu Văn đóng góp cho tiểu thuyết xã hội chủ nghĩa ta tác phẩm có giá trị” [34tr29] Trong tạp chí văn học số 1/1971, Trần Trọng Đăng Đàn có Một vài vấn đề lý luận nảy ra, nhân đọc Bão biển, tác giả viết :“Tiểu thuyết Bão biển đặt nhiều vấn đề lý luận [7,tr94] Chu Văn thu nhiều thành công lớn việc phản ánh thực xã hội ta ngày nay” [7,tr111] Nhân lần in thứ hai tiểu thuyết Bão biển (1978), Lữ Huy Nguyên viết Mười năm tác phẩm Bão biển( sau in “Ấn tượng văn chương” NXB VH, 2004) :“Bão biển đánh mốc quan trọng phát triển tiểu thuyết ta năm gần đây” “Những ý kiến đánh giá phần thành công mặt hạn chế tác phẩm Bão biển có khía cạnh mức độ khác nhau, tựu chung khẳng định tác phẩm tốt, gây dư luận sơi đón nhận từ lúc đời [28,tr18]) Chu Văn “ thu nhiều thành cơng q trình sáng tạo nhằm phản ánh thực xã hội ta ngày hình tượng nghệ thuật sinh động có tiếng vang nhanh chóng sức hút mạnh mẽ.” [28,tr 187] Phong Lê người chuyên tâm có nhiều cống hiến lớn với việc nghiên cứu, đánh giá tác gia văn xi đại có Chu Văn Trong Chu Văn ,tác giả Bão biển( viết năm 1985-1999), ơng nhận xét: “ Đó tiểu thuyết thuộc số không nhiều đạt chiều sâu đáng kể phản ánh thực-hiện thực vùng đất ,với tất cấu thành màu sắc riêng, đặc thù riêng , đồng thời thực nông thôn Việt Nam , chuyển động lớn lao dự dội lịch sử”.[18,tr 369] “Tác phẩm không dừng lại tranh , mà tranh có hồn, có sức lôi người nhập Đâu phải sách cho ta biết, mà cho ta sống với nó, để từ sống mà chiêm nghiệm lẽ đời tình người”.[18,tr371] Vũ Quốc Anh, tạp chí văn học số (1990) có viết “Tiểu thuyết Bão biển Chu Văn” Tác giả đánh giá: “Nếu xét riêng mảng đề tài nơng thơn Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn công xây dựng chủ nghĩa xã hội tác phẩm có giá trị” [1,tr68] “Bằng vốn sống am hiểu nhiều mặt, Chu Văn có nhiều trang viết sinh động đặc sắc sinh hoạt tôn giáo, nhà thờ, mặt thực tên quỷ giả danh chúa từ tư liệu đáng tin cậy…” “Bão biển coi có nhiều thành công, không giá trị nhận thức mà sức hấp dẫn nghệ thuật viết tiểu thuyết” [1,tr69] Như vậy, qua số ý kiến, nhận định nêu trên, tác giả phát khẳng định giá trị tác phẩm giai đoạn lịch sử văn học vai trò tác giả Đánh giá chung, Bão biển tiểu thuyết có đóng góp có giá trị nội dung nghệ thuật Đó tác phẩm có giá trị thẩm mĩ cao có đóng góp lớn cho phát triển văn học Việt Nam đại 2.1.2 Về phương diện đề tài Đề tài tác phẩm văn học phương diện nội dung quan tâm hàng đầu có ý nghĩa quan trọng sáng tác nghiên cứu, khám phá giá trị tác phẩm Tìm hiểu viết tác phẩm Bão biển, nhận thấy tác giả gặp điểm chung nhận xét đề tài trọng tâm tác phẩm: Vạch trần mặt phi nghĩa bọn phản động chống phá cách mạng phản ánh công xây dựng nông thơn phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp “Chu Văn phản ánh đấu tranh giai cấp gay go, căng thẳng, đầy tính chất phức tạp vùng nông thôn công giáo miền biển đường tiến lên chủ nghĩa xã hội, không qua giai đoạn tư chủ nghĩa”… Đọc tác phẩm, “ta có cảm tưởng vừa tắm dịng sơng cuồn cuộn đầy sức sống, sống phong phú nhiều mặt, đa dạng phức tạp với mâu thuẫn, xung đột dội, liệt với biến cố dồn dập, kiện mang thở nóng hổi đời” [10,tr726] Hà Minh Đức nhận xét: “Qua gần chín trăm trang tiểu thuyết, Chu Văn dẫn người đọc thực tế đầy sóng gió đấu tranh giai cấp vùng nơng thơn cơng giáo tồn tịng … Viết Bão biển Chu Văn chọn đề tài hấp dẫn phức tạp, đòi hỏi người cầm bút vượt qua nhiều thử thách quan điểm nhận thức vốn sống để phát chất mối quan hệ ln bị lẫn lộn, ngụy Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn trang bí ẩn, phân tích, đánh giá cách sáng tỏ triệt để tượng phức tạp Trên nét lớn, Chu Văn làm điều đó” [32,tr674] “Bão biển thu hút ý bạn đọc thẳng vào vấn đề phức tạp đời sống ngày thông qua việc, người, nhiều vẻ, nhiều mặt, mà tác giả quen thuộc địa phương Chu Văn trình bày tranh xù xì, gai góc đấu tranh xã công giáo vùng ven biển tiến lên chủ nghĩa xã hội” [34,tr22] Trần Trọng Đăng Đàn Một vài vấn đề lý luận nảy nhân đọc Bão biển (TCVH số 1/1971) nhận định: Tác phẩm “phản ánh thực xã hội chủ nghĩa với góc cạnh nó” [7,tr94] … “Qua Bão biển, ta thấy Chu Văn vừa phác họa tranh chung xã hội miền Bắc hồi 1960 – 1962, xã hội đà tiến lên mạnh mẽ, vừa ý đầy đủ đến nét đặc thù vùng nông thôn công giáo mà anh lấy làm không gian cụ thể cho tác phẩm” (tr97) “Trong Bão biển, đấu tranh mới, tốt, anh hùng với cũ, xấu, lạc hậu miêu tả sâu sắc” [7,tr99] Với ý kiến đánh giá tiêu biểu trên, nhận thấy đề tài hợp tác hóa nơng nghiệp đề tài xây dựng sống mới, người yếu tố làm nên giá trị nội dung tác phẩm Nghiên cứu hai nội dung lớn thấy rõ chiều sâu tác phẩm 2.1.3 Cốt truyện tiểu thuyết Bão biển Cuộc sống tiểu thuyết sống toàn diện, phong phú nhiều mặt Với vốn sống phong phú, sống Chu Văn phản ánh với tất màu sắc thẩm mĩ đa dạng “Nói đến thành cơng Bão biển khơng thể khơng nói đến nghệ thuật xử lý mối quan hệ tuyến nhân vật tuyến kiện tiểu thuyết Chu Văn”.[10,tr731] Tác phẩm xây dựng “với khối lượng nhân vật đông đảo, kiện chống chất, nhiều chủ đề, nhiều tuyến cốt truyện”… “Câu chuyện hấp dẫn nối tiếp nhau” [10,tr 735] Tác phẩm kết cấu hai tập với kiện xoay quanh chủ đề lớn tác phẩm “Tập I có nhiều xung đột, nhiều tình căng thẳng … Sức lơi mạch truyện khơng phải tính chất ly kỳ xung đột tình Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 10 http://www.lrc-tnu.edu.vn Tuy nhiên, q trình cơng tác, Thất Nagunơp có thay đổi tích cực tư tưởng Họ người cán có trách nhiệm với cơng việc, nhiệt thành với vai trị người lãnh đạo công xây dựng sống mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội Chính niềm tin lý tưởng cộng sản khai sáng tâm hồn họ niềm tin tôn giáo mù quáng mê muội họ dần trở thành cán đáp ứng yêu cầu xã hội.Những hạn chế họ đời thường phản ánh thực tế sống Đồng thời ,cũng thể yêu cầu tất yếu sống cần phải cải tạo xây dựng người cán tiên tiến mặt Nếu Đất vỡ hoang, Sôlôkhôp thành cơng xây dựng hình tượng người cộng sản lý tưởng Anđrây, Nagunơp, Đavưđơp hình tượng tên phản động nham hiểm Pơlơptxep, Lukit, Bơrơđin…thì đồng thời tác giả Đất vỡ hoang sáng tạo nên hàng loạt điển hình đậm nét người bần nông Lubiskin, Usakôp, Đêmit; anh trung nông Maiđannicôp, bác thợ rèn Salưi, ả Marina…Có thể thấy nhân vật tiến công tập thể hóa, xây dựng chủ nghĩa xã hội Họ phần hiểu biết việc đóng góp tư hữu thành chung việc làm có lợi cho lao động sản xuất, cho q trình phát triển nơng trang tập thể Tuy nhiên giống số nhân vật lưỡng diện Bão biển chu Văn, lúc đầu họ khơng hồn tồn tin vào cơng xây dựng sống mới, họ bị lay động tư tưởng, suy nghĩ cho dù họ tham gia vào nông trang tập thể Sôlôkhôp xây dựng hình ảnh đám đơng mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu Trong suy nghĩ, họ chưa tiếp nhận tư tưởng đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Bằng chứng tiêu biểu Sôlôkhôp miêu tả đám đông đàn bà, đàn ông vây lấy xe nông trang Iarôcki không cho họ lấy thóc thuế Hơn nữa, sau bị tên phản động Lukit kích động cao trào đám đơng dậy mạnh mẽ Nghe đồng chí Đavưđơp giải thích có người tin tưởng, cịn lại họ mù quáng, không tin vào hợp tác xã, không tin vào Đảng cộng sản Mặt khác, họ đánh Anđrây – cán xã nhừ tử làm nhục anh cách lột giày, lột áo Những hành động phận người dân Xơ Viết Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 134 http://www.lrc-tnu.edu.vn chứng tỏ nhận thức họ chưa thấu đáo, nếp sống cũ, suy nghĩ lạc hậu ăn sâu vào tiềm thức họ Việc vận động người dân tham gia vào nơng trang việc khó, việc giữ họ lại nơng trang để lao động sản xuất cịn khó khăn nhiều Cũng thói tư hữu tồn họ từ lâu, họ phải tiếp thu, nhận thức kiểu sản xuất mới, thay đổi thói quen, nề nếp khó khăn Chính vậy, sau phần lớn người trung nơng xin nơng trang, có anh bần nông Đemit miệng hến xin Cịn “những người nhập nơng trang sau nốt, đến họp hành thường ngồi im, hay cãi cọ với cán phụ trách phân cơng, đồng làm lừng khừng, miễn cưỡng”[39, tr314] Đó người mà Nagunơp bảo là: “Thế gọi nông trang viên à, chẳng dơi chẳng chuột Họ thực chất gánh nặng cho đội, họ trở thành nơng trang viên sợ quyền trù, chẳng qua bị lôi theo trào lưu mạnh mẽ chung thúc đẩy người vào nông trang tháng Giêng năm nay”[39, tr314] Như vậy, đủ thấy người tham gia vào nông trang miễn cưỡng, tinh thần tự nguyện, mặt khác có vào nông trang họ lại ỉ lại, lười lao động Chẳng hạn việc Marina vào nông trang dường ép buộc Anđrây Khi anh yêu cầu cô nộp đơn vào nông trang, Marina trả lời Anđrây: “ Anh dở hơi! Tơi vào nơng trang làm gì?” [39,tr69] Và Anđrây nói: “ Này, Marina, chuyện khơng ý kiến ý cị Cơ phải vào nơng trang Nếu không người ta bảo rủ rê nhà người ta vào nơng trang, cịn Marina để bên ngồi Vậy cịn thể thống nữa?”[39,tr70] Sau này, số người ấp Grêmiatsi Lơc xin khỏi nơng trang nhiều, Marina người xin cuối Một đặc điểm Marina mà ta thấy giống với nhân vật Nhân Bão biển Chu Văn niềm tin tôn giáo, niềm tin vào chúa, chiên ngoan đạo, Sôlôkhôp viết: “Marina sinh tin chúa, trở thành chiên ngoan đạo, suốt mùa chay toàn ăn chay, đến tuần thứ bà ngày lễ nhà thờ Tubianxki, xưng tội chịu lễ” [39,tr325] Marina mê muội, mù quáng vào chúa “chẳng phải mà cô lại đâm mê muội khỉ gió nhà thờ ”[39,tr325] Quả vậy, Marina đưa đơn xin khỏi nông trang, viện cớ Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 135 http://www.lrc-tnu.edu.vn “trái ý chúa” Sự mê muội, mù quáng người dân Xơ Viết khó khăn lớn cơng khai sáng tư tưởng tập thể hóa cho người dân Tuy nhiên sau này, đồng bào nhân dân Xô Viết nhận lỗi lầm tin vào Đảng Bônsêvich Trong suy nghĩ họ thay đổi Đó nhờ vào tinh thần hi sinh qn lòng thương yêu quần chúng người đảng viên Bônsêvich khiến cho nông dân Xô Viết phải cảm phục thực hối hận sai lầm họ Những biến cố đầy kịch tính, mâu thuẫn gay gắt bước ngoặt quan trọng biến chuyển ý thức tầng lớp trung nông đường xích lại với chủ nghĩa xã hội xích gần tới chân lý nghĩa Cặp nhân vật bõ Sức ( Bão biển) Suka ( Đất vỡ hoang) hai nhà văn bậc thầy tái với đặc điểm chung nhân vật lưỡng diện Nếu xuất bõ Sức hình ảnh lão già hay say rượu hay dọa trẻ quen thuộc với nhân dân Sa Ngọc, Suka nhân vật ba hoa, hài hước đối quen thuộc với nơng dân ấp Grêmiatri Lơc Dưới ngịi bút Chu Văn, bõ Sức lên lão già với dáng “gù gù, chân tập tễnh, xiêu xiêu, vẹo vẹo…Cái giọng khê nặc, lúc thở mùi rượu tỏi Tuy hình thù ổ quái bẩn thỉu lão có tài dọa trẻ con”[37,tr267] Lúc đầu việc làm bõ Sức hồn tồn mang tính chất phản động cách mạng Chẳng hạn lão dậy cho bọn trẻ kinh vô nghĩa Lão dậy em “phải xa rời đoàn thể thiếu nhi quàng khăn đỏ mắc tội trọng Lão bảo màu đỏ màu lửa hỏa ngục, em quàng khăn đỏ linh hồn rơi vào bàn tay lơng Sa tăng, khơng có cách cứu rỗi nữa” [37,tr268] Hơn nữa, “lão già ranh ma dậy cho đàn trẻ bé thù địch với cán bộ, đội, hỗn láo với người lớn, ngang ngược với học sinh Mỗi lần đám trẻ xóa hiệu, bẻ cây, thả trâu ăn hại lúa hợp tác xã…Sức có thưởng kẹo”[37,tr268] Lão tên tay sai ngoan ngoãn Bọn phản động lợi dụng yếu điểm lão để thực âm mưu Người ta bảo lão làm cần tuần lão có hai đồng để uống rượu Lúc dường lão Sức chưa nhận mầm mống nguy hiểm truyền tư tưởng đồi bại vào đứa trẻ lớn Lão làm với mục đích để có tiền uống rượu Lão đâu biết việc làm lão Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 136 http://www.lrc-tnu.edu.vn vơ tình phá hoại hệ non trẻ, lão nhồi nhét vào đầu óc chúng suy nghĩ, tư tưởng mang tính chất phản đảng, phản cách mạng, phá hoại cơng xây dựng xã hội diện mạo Bên cạnh bõ Sức cịn có hình ảnh cụ ba Bơ Dưới ngòi bút Chu Văn, cụ ba Bơ lên với “Bộ tóc bạc, râu bạc, mọc liền vành quấn xung quanh mặt nhăn nheo Tấm thân già lộ cốt trông hệt tượng chạm vào mảnh tường nàh mốc meo Đôi mắt suốt mắt trẻ.[38, tr30] Nhân vật ba Bơ có tính cách giống với nhân vật Suka (Đất vỡ hoang), tính cách hài hước, hay nói chuyện phiếm Hai nhân vật hai nhà văn điểm xuyết vào tác phẩm để làm bật đa dạng tính cách giới nhân vật Cụ ba Bơ tô điểm vảo Bão biển khơng khí hồn tồn mới, khơng khí tiếng cười Ngày làm việc tập thể, xuất ba Bơ với câu trêu đùa làm người thêm vui vẻ: “Cụ ba Bơ lại gần, nhìn kỹ đám người làm cỏ Làm ăn mà nhỉ! Khơng khác ả chơi giăng [38,tr32] Trước thời gian vào hợp tác xã, ba Bơ làm việc nhà thờ Sau này, giác ngộ, hiểu lợi ích tập thể hóa, ba Bơ xin khỏi nhà thờ vào hợp tác xã người, nhân dân xây dựng sống Suka Sôlôkhôp xây dựng nhân vật hài hước, Suka tô điểm vào giới nhân vật Đất vỡ hoang khơng khí mới, khơng khí tiếng cười, câu chuyện rườm rà, ba hoa Đó nhân vật nhút nhát, nhát gan tình cần giúp đỡ lão lão lại ẩn Đó việc lão thấy Đavưđôp bị đánh lão trốn vào đống cỏ Những câu nói lão làm người ta bật cười tính nhát gan lão: “Ngạt thở lắm, không chịu nổi, khắp người mồ hôi tắm, yên trí Lạy chúa!” (39,tr394] Sơlơkhơp tạo hàng loạt tình hài hước nhằm tơ đậm thêm tính cách Suka Chẳng hạn, việc Suka tình nguyện làm cấp dưỡng cho đội sản xuất Điều đáng khen lão có nhiệt tình phục vụ cho nông trường, kỹ thuật nấu nướng lão mà lão ln mồm ba hoa khoác lác Lão lấy nước ao nấu cháo cho anh em, chẳng may múc ngóe cho vào nồi cháo Các nơng viên sợ cháo kê lão mà lão vênh váo chống chế cháo Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 137 http://www.lrc-tnu.edu.vn lão vị tướng đáng hưởng Hơn nữa, lão vỗ ngực tự hào khốc lác lão đồng chí Đavưđơp “sáng lập nông trường”, xây dựng “ sở cách mạng” ngang nhiên gặp bí thư chi Nagunơp để xin vào đảng Cuộc đời tính cách Suka, điển hình cho bước chuyển tất yếu nhân dân lao động từ sống cũ tới sống Tiếng cười vừa mang tính chất giễu cợt, lại vừa vui đời nhân hậu làm bật mối xung đột cũ sống nhân dân lao động Bõ Sức Suka sau có chuyển biến tích cực tính cách, phẩm chất người Bõ Sức dần nhận tội ác bọn phản động, nhận mồi tay chúng bị lừa, lão nói hết thật định vạch trần hết tội lội kẻ gian đạo: “Ông ông cóc sợ Đồ trai gái đĩ bợm Đồ ăn tục, nói phét, lừa bịp Đã khơng muốn điều tốt lành, ăn cháo đá bát, ơng nói hết, nói hết” [37,tr526] Cịn Suka có chuyển biến tốt đẹp đạo đức Tuy lão khơng bỏ thói ba hoa, lão cố gắng phục vụ cho tập thể thực yêu mến sống Ở cuối tác phẩm, Nagunôp Đavưđôp hi sinh, lão đau buồn cha già đứa yêu quý Ở hài chuyển hóa thành chất trữ tình bi tráng thể cách cảm động trưởng thành ý thức đạo đức người bình thường nhân dân lao động Như vậy, bõ Sức, ba Bơ Suka nhân vật đại diện cho chuyển biến tích cực mặt đạo đức, tư tưởng Đó phẩm chất thiết yếu người trình xây dựng người mới, xã hội tiến lên công xây dựng chủ nghĩa xã hội với mong muốn khơng cịn bảo thủ, lạc hậu tồn người dân Đó đích mà người cán cầm cân nảy mực lãnh đạo cách mạng cịn phải vượt qua nhiều chơng gai khó khăn để đạt Và nói, thiếu nhân vật bõ Sức, ba Bơ, hay Suka thiếu màu sắc, giọng điệu cần thiết cho tranh đời chân thật sinh động Thiếu họ, sách hài hòa, đan cài bi hài, xù xì trơn láng, nghiêm chỉnh trào lộng Đó vốn mặt khác nhau, đối lập thiếu làm nên mặt đời Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 138 http://www.lrc-tnu.edu.vn Như điều tất yếu, nhân vật lưỡng diện Bão biển Chu Văn có nét tương đồng với vài nhân vật tiến hay phận đông đảo người nông dân Xô Viết nói đến Đất vỡ hoang Ở họ mang chất người lạc hậu, suy nghĩ cũ kỹ hằn sâu tiềm thức –sản phẩm sống cũ Là người mang tư tưởng lập trường không vững suy nghĩ để bị lay động lúc Những người sản phẩm tất yếu xã hội trình thai nghén công xây dựng người mới, sống mới, công thay đổi mặt xã hội lạc hậu để tiến lên chủ nghĩa xã hội Trong công ấy, họ người chưa theo kịp họ nhận thức chưa nó, từ dẫn đến thiếu sót, sai lầm đáng tiếc hành động, tư tưởng Song, khơng phải mà nhân vật khơng mang ý nghĩa tác phẩm Ngược lại, họ đóng góp phần quan trọng vào tranh thực mà Chu Văn Sôlôkhôp tái lại năm tháng công xây dựng chủ nghĩa xã hội Sự góp mặt nhân vật làm cho tranh thực thêm sinh động góp phần vào việc phản ánh đầy đủ nhất, chân thực tình trạng xã hội có bước khởi đầu đổi thay đất nước Họ người tiêu biểu đại diện cho trình nhận thức cách đắn ý nghĩa cơng đầy khó khăn, vất vả Giữa Bão biển Đất vỡ hoang, ta thấy nhân vật lưỡng diện Bão biển miêu tả đậm nét sâu sắc Người đọc dễ dàng nhận rõ tính chất lưỡng diện số nhân vật Bão biển Chu Văn Chu Văn miêu tả, khắc họa rõ chuyển đổi tâm lý, tư tưởng nhân vật Không phủ định việc Chu Văn tiếp thu từ văn học Xô Viết tiếp thu từ hình hài nhân vật Đất vỡ hoang Nhưng điều đáng ghi nhận Chu Văn có thành cơng định việc kế thừa phát triển, hấp thụ thở sống quanh ơng lúc để tạo nên hình tượng nhân vật gần gũi với sống, rõ nét từ ngoại hình, tính cách, hành động tâm lý.Qua đó, người đọc tiếp nhận dễ dàng ý nghĩa tác phẩm, Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 139 http://www.lrc-tnu.edu.vn việc nhận rõ loại nhân vật mang tư tưởng tiến bộ, tư tưởng phản động hay tư tưởng bảo thủ, lạc hậu, cũ kỹ cách thấu đáo Không phải ngẫu nhiên mà tác phẩm Bão biển Chu Văn so sánh với Đất vỡ hoang Sôlôkhôp – đại văn hào nước Nga toàn giới Điều lý giải tính chất tương đồng hai tác phẩm số khía cạnh tiểu thuyết tương đồng đề tài, cốt truyện, kết cấu tác phẩm yếu tố nhân vật ngoại lệ Thế giới nhân vật Bão biển giới nhân vật Đất vỡ hoang, kể nhân vật diện, phản diện hay lưỡng diện, có điểm chung định Nếu hệ thống nhân vật diện người mang chất anh hùng thời đại, người đảng viên chân chính, gương mẫu, cán khơng ngại khó khăn xơng pha vào mặt trận để làm nên mặt đất nước Nếu nhân vật phản động, chúng người ranh mãnh, mưu mô, xảo quyệt với nhiều thủ đoạn thâm độc nhằm phản động cách mạng, phá hoại công xây dựng chủ nghĩa xã hội Còn nhân vật lưỡng diện người có suy nghĩ nơng cạn, tư tưởng bị lay động dẫn đến có hành động sai lầm, song cuối nhờ nghĩa lý tưởng cách mạng tác động, họ dần trở với chất “con người” Cũng thật dễ hiểu nhân vật, văn học lớn quốc gia đóng vai trị nơi, trở thành thành trì cách mạng giới bên nước thuộc địa lại có điểm tương đồng Nguyên nhân xuất phát từ ảnh hưởng mạnh mẽ văn học Xô Viết vào văn học Việt Nam yêu cầu thời đại Khi Sôlôkhôp viết Đất vỡ hoang (1930), lúc đất nước Xơ Viết thực cơng hợp tác hố nơng nghiệp với tất vấn đề nhức nhối nhất, Chu Văn viết Bão biển (1960) thời gian mà miền Bắc Việt Nam gia sức xây dựng sống tiến lên chủ nghĩa xã hội Và điều tất yếu Bão biển đời sau vài chục năm, Chu Văn kế thừa tiếp thu đồng thời phát triển, sáng tạo thành công mà Sôlôkhôp làm việc xây dựng hình tượng nhân vật tiêu biểu phản ánh lịch sử nước ta vào thời kỳ Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 140 http://www.lrc-tnu.edu.vn Thứ nữa, thời kỳ lịch sử đất nước ta trình xây dựng miền Bắc vững mạnh tiến lên chủ nghĩa xã hội, với cải tạo tư sản thành thị, hợp tác hóa nơng thơn, đẩy mạnh ba cách mạng: kỹ thuật, quan hệ sản xuất, tư tưởng văn hóa – theo mà nhà kinh điển Mác – Lênin dạy, theo nhà kinh nghiệm xem gương mẫu Liên Xơ Trong tình lịch sử ấy, việc tiếp nhận ảnh hưởng văn hóa, văn chương, học thuật Liên Xơ khơng cần thiết lịch sử, mà ưu tiên hàng đầu, thắng lợi cách mạng, tính ưu việt phương pháp thực xã hội chủ nghĩa Thực tế lịch sử, yêu cầu thời đại văn học thời kỳ cần phải có tác phẩm mang giá trị phản ánh tính thời nóng hổi đất nước không ngần ngại khẳng định Bão biển Chu Văn làm điều Cùng với tiếp thu từ văn học Xô Viết xâm nhập thực tế với kinh nghiệm sống, vốn hiểu biết phong phú nông thôn, đồng Bắc Bộ qua năm kháng chiến xây dựng chủ nghĩa xã hội cộng với bút pháp thực chặt chẽ , Chu Văn sản sinh người mới, người thời đại, lịch sử Những người cần phải có người khơng nên có cơng xây dựng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, chúng không loại trừ mà chúng bổ sung, đan xen với để tạo nên tranh xã hội ngày với biến động phức tạp cơng xây dựng đất nước Chu Văn dày công xây dựng, khắc họa nên hình tượng với mục đích tất yếu phản ánh thực đất nước năm cịn nhiều khó khăn, chơng gai công xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong thời kỳ đất nước cần phải sản sinh người hình tượng thực năm 60 hùng hồn vào Bão biển Cùng với Đất vỡ hoang Sôlôkhôp, Bão biển Chu Văn tác phẩm nói khởi điểm mới, chuyển biến có ý nghĩa việc phản ánh thực xã hội, vào đề tài phức tạp, tế nhị việc đưa xấu, tiêu cực nội nhân dân phê phán Đặc biệt, Chu Văn có đóng góp đáng kể việc khám phá người thực để từ tạo nên hình tượng sắc nét theo cách riêng khơng phải bóng Sơlơkhơp Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 141 http://www.lrc-tnu.edu.vn Các hình tượng tạo nên tranh đa màu, đa sắc diện sống Cuộc sống bề bộn trận địa không phân ranh giới dẫn đến kết luận tất yếu rút từ sống cần thiết phải tiến hành công cải tạo triệt người phần xác lẫn phần hồn Đó phải ý nghĩa to lớn tác phẩm mà Chu Văn muốn gửi tới bạn đọc với ý nghĩa mang nhiều triết lý nhân sinh cao sâu sắc Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 142 http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Trong tác giả tác phẩm văn học thời kỳ 1960-1975, Chu Văn lên với nét riêng nhãn quan thẩm mỹ sáng tạo Điều thể rõ hệ thống tác phẩm ông từ tập truyện ngắn đầu tiên: Cơ lái đị sơng Ninh, Ánh sáng bên hàng xóm tiểu thuyết đỉnh cao Bão biển,tiếp đến Đất mặn,Sao đổi - tiểu thuyết đề cập đến vấn đề nóng bỏng thời đề tài cơng giáo, đề tài xây dựng CNXH Bản lĩnh trị vững vàng lòng đam mê nghệ thuật với sáng tạo riêng, Chu Văn khám phá vẻ đẹp sống qua sáng tác văn học Trong đó, Bão biển tác phẩm tiêu biểu mang thở thời đại điệu hồn tinh tế tác giả Hồ mình, vật lộn sống nhân dân năm đầu xây dựng CNXH, lĩnh hội tiếp nhận chủ động, sáng tạo đường lối lãnh đạo Đảng, chắt lọc tinh hoa văn học giới nói chung văn học Nga-Xơ Viết nói riêng, Bão biển thực đem lại cho Chu Văn vị trí quan trọng hành trình sáng tạo nghệ thuật văn học đại Việt Nam Tác giả tạo nên giới nghệ thuật sinh động , hấp dẫn mang dấu ấn riêng việc thể đề tài, xây dựng giới nhân vật với cảm hứng nghệ thuật mang tính trị mà giàu chất sống với cách xây dựng cốt truyện chặt chẽ, hấp dẫn Cũng giống Đất vỡ hoang Sôlôkhôp, Chu Văn viết tác phẩm với cảm hứng sử thi ngòi bút thực XHCN Hướng tới vấn đề chung đất nước đường lên CNXH, song với lĩnh trị sắc màu phong cách riêng mình, Chu Văn thể đề tài trung tâm trang viết Bão biển cách ấn tượng, mang tính dân tộc Đó đề tài hợp tác hóa nơng nghiệp đề tài xây dựng người mới, xã hội Tác giả chứng minh cho thấy rõ tài vẻ đẹp với khó khăn sống ,con người xứ Sa Ngoại - Bài Chung nói riêng người miền Bắc Việt Nam nói chung năm 60, kỷ XX Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 143 http://www.lrc-tnu.edu.vn Đối diện với thực tế sống đầy khó khăn, thử thách, phức tạp,với hệ thống kiện gắn liền với số phận cá nhân vật biến động thăng trrầm lịch sử -xã hội, Chu Văn xây dựng lên cốt truyện chặt chẽ, sinh động, sáng tạo Chu Văn Sơlơkhơp có gặp gỡ điểm chung xây dựng cốt truyện Bão biển Đất vỡ hoang Song với quan điểm thẩm mĩ lập trường trị riêng mình, Chu Văn thành công xây dựng cốt truyện Bão biển với quy mô lớn, gắn với tuyến nhân vật tạo nên cốt truỵện đa tuyến Các kiện xảy với nhân vật góp phần làm sáng tỏ phong phú thêm cho kiện chung gắn với phát triển cốt truyện Sự phức tạp phát triển tính cách, diễn biến số phận ba tuyến nhân vật diện, phản diện, lưỡng tính đa cực làm cho cốt truyện Bão biển chặt chẽ, hấp dẫn Phát triển việc, chi tiết để làm bật đề tài giống Đất vỡ hoang, cốt truyện Bão biển xây dựng kiện liên quan đến công xây dựng XHCN năm 1960-1962 vùng cơng giáo Sa Ngọc-Bài Chung nói riêng miền Bắc Việt Nam nói chung Cốt truyện hình thành dựa kiện liên quan đến nhiều người, nhiều mối quan hệ với kiện mang tính cộng đồng với q trình vận động, phát triển xây dựng người mới, xã hội tiến lên CNXH Mặt khác, thành công Chu Văn xây dựng cốt truyện Bão biển chuyển hoá mâu thuẫn gay gắt xã hội thành xung đột văn học gay gắt, đầy kịch tính Kết hợp xung đột xã hội với xung đột tính cách, xung đột đời tư, Chu Văn tái hiện thực đời sống toàn vẹn đầy đủ với chiều sâu mang dấu ấn riêng khác Sơlơkhơp Bước theo biến thiên lịch sử - xã hội, nhìn chung Chu Văn xây dựng lên cốt truyện có bóng dáng Đất vỡ hoang -Sơlơkhơp khơng phải mà bị lu mờ hay dập khn máy móc Đó câu chuyện làm nên tên tuổi Chu Văn mốc son văn nghiệp ơng Chuyện nói khơng cũ,đã nghe đọc khơng mà hấp dẫn ngươì đọc Cùng với tác phẩm tiếp nhận từ văn học Nga-Xô viết Đất vỡ hoang - Sôlôkhôp, Bão biển Chu Văn đánh dấu bước chuyển đáng kể việc khám phá người, khám phá sống năm đầu xây dựng CNXH Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 144 http://www.lrc-tnu.edu.vn Sự tiếp thu, phát triển, sáng tạo từ văn học XơViết (trong có Đất vỡ hoang - Sôlôkhôp) với xâm nhập thực tế, vốn kinh nghiệm qua năm tháng kháng chiến, xây dựng CNXH cộng với bút pháp thực chặt chẽ, Chu Văn xây dựng lên hệ thống nhân vật người mới, người thời đại, lịch sử Với ba tuyến nhân vật mang tư tưởng khác tiến bộ, tích cực (Tiệp, Vượng, Ái ), lạc hậu , phản động (Cha Phạm, Cha Hoan ), lưỡng tính, đa cực ( Nhân, Thất ), tác giả có đóng góp đáng kể việc khám phá người thực gửi đến bạn đọc triết lý nhân sinh cao vấn đề giáo dục người thời đại Sự góp mặt hệ thống nhân vật làm cho tranh thực thêm sinh động, chân thực Không phủ nhận việc Chu Văn tiếp thu từ hình hài nhân vật Đất vỡ hoang Nhưng điều đáng ghi nhận chỗ Chu Văn đạt thành công định việc kế thừa phát triển với việc hấp thụ thở sống quanh ơng để tạo nên hình tượng nhân vật rõ nét, sinh động, gần gũi mang chiều sâu nhân văn từ ngoại hình đến tính cách ,hành động, tâm lý Ở kiểu loại nhân vật nào, Chu Văn bước đầu khắc họa lên hình tượng nhân vật tất yếu có phải có, cần có cơng xây dựng CNXH Việt Nam Tóm lại, thực tế lịch sử, yêu cầu thời đại cần tác phẩm văn học mang tính thời giáo dục Và khẳng định Bão biển Chu Văn làm điều Đất vỡ hoang - Sôlôkhôp Bão biển Chu Văn viết theo phương pháp thực XHCN Sự am hiểu thực, lòng yêu nước lĩnh trị, cách mạng vững vàng khiến Đất vỡ hoang Bão biển trở thành từ điển sống năm tháng xây dựng CNXH hai nước Xô - Việt Sự gặp gỡ hai tác phẩm lý giải yếu tố lịch sử xã hội tư tưởng trị.Song, phải khẳng định Bão biển Chu Văn tác phẩm mang phong cách sáng tạo Chu Văn đậm nét dân tộc, tác phẩm thấm đượm tinh thần cách mạng giàu tính nhân văn Năm tháng qua đi, tác phẩm phù hợp cho thời đại bối cảnh lịch sử định Bão biển ln tác phẩm có ý nghĩa giáo dục thẩm mĩ cao đẹp Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 145 http://www.lrc-tnu.edu.vn Do điều kiện thời gian có hạn, luận văn dừng lại việc tìm hiểu số phương diện giới nghệ thuật Bão biển Chu Văn (trong so sánh với Đất vỡ hoang Sôlôkhôp) Những vấn đề khác hy vọng nghiên cứu cơng trình để có nhìn tồn diện giá trị hai tác phẩm hai tài hai tác giả DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quốc Anh (1990), Tiểu thuyết Bão biển Chu Văn, TCVH số Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 146 http://www.lrc-tnu.edu.vn Lại Nguyên Ân (1980), Văn xi chiến tranh hình thức sử thi" TCVHQĐ số 11, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1988), Khi quyền kể chuyện trao cho nhân vật, TCVHQĐ số 5, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1989, Văn hoá phê bình, nxb tác phẩm Đỗ Hồng Chung - Nguyễn Kim Đích, Nguyễn Hải Hà, Hồng Ngọc Hiến, Nguyễn Trường Lịch, Huy Liên(1998), Lịch sử văn học Nga, NXB GD Nguyễn Văn Dân (2001), Lý luận văn học so sánh, NXHĐHQG HN 7.Trần Trọng Đăng Đàn (1971), "Một vài vấn đề lý luận nảy nhân đọc bão biển", TCVH (số 1), Hà Nội Phan Cự Đệ (1986), Mấy vấn đề lý luận văn xuôi đại, TCVH, số Phan Cự Đệ (1995), 50 năm văn xuôi cách mạng, TCVH, số 11 10 Phan Cự Đệ(2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXBGD, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (2006), Lý luận văn học, NXBGD 12 Kim Ngọc Diệu (1992),Ghi nhận nhà văn Chu Văn,Báo văn nghệ số 50 13 Nguyễn Hải Hà(2002), Văn học Nga thật đẹp, NXBGD 14 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXBGD 15 Phong Lê (1972), Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945-1970, NXBGD, Hà Nội 16 Phong Lê (1978), Văn xuôi người nông thôn cách mạng xã hội chủ nghĩa,TCVH, số 17 Phong Lê(2008), Vấn đề thực xã hội chủ nghĩa văn học Việt Nam, nhìn từ lịch sử, tạp chí văn học số10 18 Phong Lê (2001), Một số gương mặt văn chương - học thuật Việt Nam đại,NXBGD 19 Phong Lê (2009), Phác thảo mối quan hệ văn học Xô viết Việt Nam đầu kỷ XX, tạp chí văn học số 20 Đỗ Quang Lưu (2000), Tập nghiên cứu bình luận văn học chọn lọc, NXBHN 21 Phương Lựu (2006), Lý luận văn học, NXBGD 22 Nguyễn Đăng Mạnh, chủ biên (1998), Văn học Việt Nam 1945 -1975, NXBGD Hà Nội 23 M.Baktin (1993), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 147 http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXBGD 24 Trần Thị Quỳnh Nga, (2010), Dấu ấn văn xuôi Nga kỷ 19 sáng tác số nhà văn Việt Nam đầu kỷ 20, TCVH (số 1) 25 Lã Nguyên( 1997) Diện mạo văn học Việt Nam 1945-1975 nhìn từ góc độ thi pháp thể loại, NXB hội nhà văn 26.N Poxpelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXHVH, HN 27 Lữ Huy Nguyên (1970),Trao đổi ý kiến tiểu thuyết Bão biển, 28 Lữ Huy Nguyên (2004), Ấn tượng văn chương, NXBhội nhà văn 29 Nhiều tác giả (1989), Tuyển tập Chu Văn, NXBVH, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXBGD, Hà Nội 31 Nhiều tác giả (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 32.Trần Khánh Thành tuyển chọn (2004),Tuyển tập Hà Minh Đức, NXBGD 33 Hồ Tôn Trinh (1959), Đất vỡ hoang tác phẩm lớn nông thôn Xô viết đấu tranh hai đường,TCVH ,số 63 34 Xuân Trường (1970), "Bão Biển" - tiểu thuyết Chu Văn, TCVH 35 Chu Văn (1972), Mấy ý kiến truyện dài Bão biển, Báo văn nghệ ,số 437 36.Chu Văn (1984), "Tôi học viết viết", TCVH(số 6), Hà Nội 36 37 Chu Văn (2007), Bão biển tập1, NXB hội nhà văn 38 Chu Văn (2007), Bão biển tập2, NXB hội nhà văn 39 Sôlôkhốp(2005), Đất vỡ hoang dịch Vũ Trần Thủ , NXBVH 40 Sôkôlốp (2009), Giao lưu văn học Nga - Việt từ năm 1945 đến kỷ 21, viện văn học.org.vn 41 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ GD ĐT 42 Trần Đình Sử, (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXBGD 43 Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lưu Oanh tuyển chọn(2005), Văn học so sánh nghiên cứu triển vọng NXBĐH Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 148 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... ứng với việc thực ba chương luận văn là: - Đề tài tiểu thuyết Bão biển (Chu Văn) Đất vỡ hoang( Sôlôkhôp) - Cốt truyện Bão biển (Chu Văn) Đất vỡ hoang( Sôlôkhôp) - Thế giới nhân vật Bão biển (Chu Văn) ... tưởng bước đầu đề cập đến nghệ thuật biểu tác phẩm Đặc điểm giới nghệ thuật tiểu thuyết Bão biển đặc biệt ? ?thế giới nghệ thuật Bão biển Chu Văn so sánh với Đất vỡ hoang Sôlôkhôp? ?? cịn khoảng trống... sánh với tiểu thuyết Đất vỡ hoang Sôlôkhôp Những yếu tố khác xem tương hỗ cho ba vấn đề Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Với đề tài ? ?Thế giới nghệ thuật Bão biển Chu Văn ( so sánh với Đất vỡ hoang Sôlôkhôp) ”,

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan