(Luận văn thạc sĩ) thực trạng và giải pháp phát triển cây hồng gia thanh trên địa bàn huyện phù ninh, tỉnh phú thọ

95 8 0
(Luận văn thạc sĩ) thực trạng và giải pháp phát triển cây hồng gia thanh trên địa bàn huyện phù ninh, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THANH TUẤN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY HỒNG GIA THANH TẠI HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thái Nguyên - năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THANH TUẤN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY HỒNG GIA THANH TẠI HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 62 01 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ SỸ TRUNG Thái Nguyên - năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phịng đào tạo, Khoa Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, phòng ban huyện Phù Ninh Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã Gia Thanh, Bảo Thanh, Phù Ninh - huyện Phù Ninh tạo điều kiện cho q trình thu thập số liệu địa phương Tơi xin bày tỏ lỏng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS TS Lê Sỹ Trung tận tình dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới đồng chí, đồng nghiệp, bè bạn gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, động viên khích lệ tơi, đồng thời có ý kiến đóng góp q báu q trình thực hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 01 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tuấn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Phát triển phát triển sản xuất 1.1.2 Các quan điểm ý nghĩa hiệu kinh tế 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa phát triển hồng 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất phát triển hồng Gia Thanh 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.3 Các kết nghiên cứu có liên quan 11 1.3.1 Trên giới 11 1.3.2 Việt Nam 13 1.4 Đánh giá chung tổng quan 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 21 2.2.2 Thực trạng trồng hồng Gia Thanh huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 21 iv 2.2.3 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội trồng hồng Gia Thanh huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ (Theo kết hộ điều tra) 21 2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến trồng hồng Gia Thanh huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 21 2.2.5 Phân tích thuận lợi khó khăn đề xuất giải pháp phát triển hồng Gia Thanh huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 22 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.3.3 Phương pháp phân tích 25 2.3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Điều kiện tự nhiên xã hội 28 3.1.1 Vị trí địa lý 28 3.1.2 Khí hậu, thủy văn sơng ngòi: 29 3.1.3 Tài nguyên đất 29 3.1.4 Khoáng sản, tài nguyên nước tài nguyên sinh vật: 30 3.1.5 Nhân lao động 32 3.1.6 Hệ thống sở hạ tầng nông thôn huyện Phù Ninh 36 3.1.7 Điều kiện kinh tế huyện Phù Ninh 38 3.2 Thực trạng trồng hồng Gia Thanh huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 42 3.2.1 Thực trạng sản xuất phát triển sản xuất ăn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 42 3.2.2 Hiện trạng trồng hồng Gia Thanh huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 44 3.2.3 Tình hình sử dụng giống, kỹ thuật chăm sóc, thu hoạch, chế biến 46 3.2.4 Tình hình tiêu thụ 47 3.3 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội trồng hồng Gia Thanh huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 47 3.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế từ trồng hồng Gia Thanh 47 3.3.2 Hiệu xã hội 55 v 3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến trồng hồng Gia Thanh huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 56 3.4.1 Điều kiện tự nhiên 56 3.4.2 Nhân lao động 57 3.4.3 Hệ thống sở hạ tầng nông thôn huyện Phù Ninh 58 3.4.4 Điều kiện kinh tế huyện Phù Ninh 58 3.4.5 Nhân tố kỹ thuật 58 3.4.6 Cơ chế sách 59 3.4.7 Thị trường 60 3.5 Phân tích thuận lợi khó khăn đề xuất giải pháp phát triển hồng Gia Thanh huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 61 3.5.1 Phân tích thuận lợi, khó khăn sản xuất hồng Gia Thanh huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 61 3.5.2 Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển trồng hồng Gia Thanh huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 77 Kết luận 77 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội điểm nghiên cứu 22 Bảng 3.1 Tình hình đất nơng - lâm - ngư nghiệp huyện năm 2016 30 Bảng 3.2 Tình hình đất đai huyện năm 2016 31 Bảng 3.3 Tình hình lao động sử dụng lao động huyện Phù Ninh năm 2014 2016 34 Bảng 3.4 Dân số mật độ dân số xã, thị trấn huyện Phù Ninh năm 2016 35 Bảng 3.5 Thực trạng sở hạ tầng huyện Phù Ninh năm 2016 37 Bảng 3.6 Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện năm 2014 - 2016 39 Bảng 3.7 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Phù Ninh năm 2014 - 2016 40 Bảng 3.8 Diện tích ăn huyện Phù Ninh qua năm 43 Bảng 3.9 Diện tích, suất, sản lượng hồng Gia Thanh huyện Phù Ninh năm 2104 - 2016 45 Bảng 3.10 Tình hình hộ điều tra xã đại diện huyện Phù Ninh 48 Bảng 3.11 Diện tích, suất sản lượng hồng điểm điều tra năm 2016 49 Bảng 3.12 Chi phí thời kỳ kiến thiết (tính bình qn cho ha) 50 Bảng 3.13 Chi phí chăm sóc hồng điểm điều tra năm 2016 51 Bảng 3.14 Chi phí chăm sóc hồng xã điều tra năm 2016 52 Bảng 3.15 Kết hiệu kinh tế sản xuất hồng theo tình hình kinh tế hộ điểm điều tra năm 2016 (tính bình qn cho ha) 53 Bảng 3.16 Kết hiệu kinh tế sản xuất hồng xã điều tra năm 2016 (Tính bình qn cho ha) 54 Bảng 3.17 Dự kiến diện tích, suất, sản lượng hồng từ năm 2017 - 2020 64 Bảng 3.18 Dự kiến cấu nhóm hồng chín sớm, vụ chín muộn huyện Phù Ninh đến năm 2020 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hồng loại ăn trái thuộc Chi thị (Diospyros) Quả hồng sắc vàng cam đến đỏ cam tùy theo giống, Đài hoa (calyx) thường dính với chín Hồng Gia Thanh có nguồn gốc Tiên Cát, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, dân di thực trồng vườn hộ gia đình thuộc xã Gia Thanh Cây sinh trưởng tương đối khỏe, dạng tán trung bình, dày, hình elip rộng Thời gian thu hoạch từ trung tuần tháng đến trung tuần tháng 10 dương lịch hàng năm Hồng Gia Thanh đầu có cạnh hình vng, dài Khi ăn giòn, vị đậm Nếu cắt ngang có hình ngơi màu vàng Hồng Gia Thanh là hồng khơng hạt, có giá trị dinh dưỡng cao, với hương vị thơm ngon, người tiêu dùng ưa chuộng Đào Thanh Vân; Ngơ Xn Bình (2003) [17] Hiện giới có nhiều quốc gia trồng hồng Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Triều Tiên, Brazin, Ý, Pháp Ở Việt Nam, hồng nhà nước người sản xuất quan tâm, hồng trồng tỉnh Bắc Kạn (hồng Bắc Kạn), tỉnh Phú Thọ (hồng Hạc Trì, hồng Gia Thanh), tỉnh Lạng Sơn (hồng Bảo Lâm), tỉnh Yên Bái (hồng Lục Yên), tỉnh Hà Giang (hồng Quản Bạ, hồng Yên Minh), tỉnh Hà Nam (hồng Nhân Hậu) Đào Thanh Vân; Ngơ Xn Bình (2003) [17] Phù Ninh huyện thuộc tỉnh Phú Thọ với diện tích tự nhiên là: 15.736,97 ha, đất nơng nghiệp xấp xỉ 9.068,05 (chiếm 57,62% tổng diện tích đất tự nhiên) tiểu vùng có khí hậu, đất đai thích hợp với nhiều loại ăn Á nhiệt đới như: hồng, bưởi, hồng, xồi, chuối,… hồng Gia Thanh chiếm vị trí quan trọng Thhọ đậu, làm cỏ, xới xáo theo định kỳ để đất tơi xốp Phải giữ cho mặt đất che phủ, vườn che phủ cốt khí, đậu đỗ, dứa, canh tác đất dốc cần xếp theo đường đồng mức nhằm giữ nước, cản dòng chảy, đào rãnh, hố giữ nước tưới Kỹ thuật đào hố, bón lót, phân lơ, chia thửa, chọn vị trí đặt cây, chăm sóc, bón phân, đốn tỉa cành, phát bụi, phịng trừ sâu bệnh…là 76 yêu cầu cần thiết canh tác vườn hồng Nếu thực tốt quy trình chăm sóc khơng rút ngắn thời gian kiến thiết mà kéo dài giai đoạn khai thác kinh tế vườn (giai đoạn kinh doanh) - Chính sách đất đai Xúc tiến nhanh việc giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp lâm nghiệp cho cá nhân tổ chức sử dụng lâu dài Khuyến khích việc chuyển nhượng sử dụng đất, thuê đất mức hạn điền, chuyển đổi phần đất nơng nghiệp hiệu diện tích lâm nghiệp vùng đồi núi thấp để trồng hồng Cho phép hộ gia đình chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ trồng loại hiệu sang trồng có hiệu kinh tế cao theo quy hoạch huyện - Chính sách phát triển kết cấu hạ tầng: Cải tạo hệ thống giao thơng, nâng cấp hệ thống đường xá liên thơn, xóm thuận tiện, tiến tới cơng nghiệp hố, đại hố nông thôn, đặc biệt ưu tiên cho hệ thống tưới tiêu Hệ thống giao thông liên thôn, xã cần đầu tư nâng cấp phải dải đá dăm, bê tông hoá đường, huy động tối đa nguồn vốn dân, thành phần kinh tế để xây dựng hoàn thiện kết cấu hạ tầng sở, thực sách Nhà nước nhân dân làm, xã Phù Ninh làm điển hình (xã có km đường thơn, xóm bê tơng hố 15 km), giao thơng thuận lợi, đến mùa thu hoạch hộ bán vườn mà khơng nhiều chi phí cơng lao động cho vận chuyển tiêu thụ hàng hố - Chính sách vốn Tăng cường cho nông hộ vay vốn với thời gian trung dài hạn, lượng vốn cho vay phải đáp ứng yêu cầu đầu tư hộ, tuỳ theo diện tích trồng ăn hộ Thu hút vốn đầu tư Nhà nước thông qua việc thu hút chương trình, dự án, khuyến nơng, khuyến lâm, 135, 661… chương trình phát triển vùng ăn đặc sản Nhà nước tỉnh Phú Thọ ... huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 21 2.2.2 Thực trạng trồng hồng Gia Thanh huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 21 iv 2.2.3 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội trồng hồng Gia Thanh huyện Phù Ninh, tỉnh Phú. .. HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THANH TUẤN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY HỒNG GIA THANH TẠI HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 62 01 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người... triển hồng Gia Thanh huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 61 3.5.1 Phân tích thuận lợi, khó khăn sản xuất hồng Gia Thanh huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 61 3.5.2 Đề xuất giải pháp chủ

Ngày đăng: 15/06/2021, 11:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan