1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tình trạng thính lực của học sinh Trường tiểu học Ngô Mây, thành phố Quy Nhơn, tỉnh bình Định

8 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 449,34 KB

Nội dung

Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 902 học sinh từ 6 đến 10 tuổi thuộc trường tiểu học Ngô Mây, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định cho thấy, tỷ lệ trẻ có thính lực bình thường chiếm 99,67%. Trẻ giảm thính lực chiếm 0,33%, trong đó học sinh nam chiếm tỷ lệ 0,44%, học sinh nữ chiếm 0,22%. Mức độ khiếm thính nặng, vừa và nhẹ có tỷ lệ ngang nhau là 0,11%.

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 14, Số (2019) TÌNH TRẠNG THÍNH LỰC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TIỂU HỌC NGƠ MÂY, THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Nguyễn Thị Tƣờng Loan Trường Đại học Quy Nhơn Email: loantuong2000@gmail.com Ngày nhận bài: 4/3/2019; ngày hoàn thành phản biện: 27/5/2019; ngày duyệt đăng: 02/7/2019 TĨM TẮT Nghiên cứu mơ tả cắt ngang 902 học sinh từ đến 10 tuổi thuộc trường tiểu học Ngô Mây, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định cho thấy, tỷ lệ trẻ có thính lực bình thường chiếm 99,67% Trẻ giảm thính lực chiếm 0,33%, học sinh nam chiếm tỷ lệ 0,44%, học sinh nữ chiếm 0,22% Mức độ khiếm thính nặng, vừa nhẹ có tỷ lệ ngang 0,11% Nguyên nhân giảm thính lực trẻ chủ yếu tác nh}n bên ngo|i ảnh hưởng thuốc người mẹ mang thai, trẻ vị viêm tai giữa, song tình trạng trẻ chưa có ý thức giữ vệ sinh tai phổ biến, đó, cần tuyên truyền bậc phụ huynh giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh tai Từ khóa: Học sinh Bình Định, học sinh Quy Nhơn, học sinh tiểu học, thính lực ĐẶT VẤN ĐỀ Bên cạnh thị lực, thính lực ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người, đặc biệt trẻ em Theo WHO, giới có khoảng 360 triệu người khiếm thính (chiếm 5,3% dân số) có khoảng 32 triệu l| trẻ em 15 tuổi *1] Thính lực người bình thường khơng hồn tồn giống Khi khả nghe bị giảm gọi khiếm thính hay giảm thính lực Dùng đơn vị decibel (dB) đề cập đến mức độ, độ lớn hay }m lượng v| đơn vị Hertz (Hz) đề cập đến độ cao thấp hay tần số âm tiếng nói Ngưỡng nghe người bình thường l| 25 dB, ngưỡng nghe khoảng 25 - 40 dB khiếm thính nhẹ; 41 - 60 dB khiếm thính vừa; từ 61 - 90 dB khiếm thính nặng 90 dB khiếm thính nặng [2] Khiếm thính nhiều nguyên nh}n dẫn truyền, tiếp nhận ốc tai, thần kinh thính giác hay khiếm thính hỗn hợp Khiếm thính xảy sớm để lâu hậu nghiêm trọng Trẻ sơ sinh khiếm thính dẫn đến câm, trẻ lớn ảnh hưởng đến ngôn ngữ, l|m thay đổi tính nết Vì vậy, kiểm tra thính lực giúp phát can thiệp sớm cần thiết, đặc biệt l| trẻ nhỏ [5], [6], 47 Tình trạng thính lực học sinh trường tiểu học Ngơ Mây, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đó, bước đầu chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Tình trạng thính lực học sinh trường tiểu học Ngơ Mây, thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định” ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu gồm 902 học sinh từ đến 10 tuổi thuộc khối lớp trường tiểu học Ngơ Mây, thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định, phân bố theo bảng Bảng Phân bố mẫu nghiên cứu thính lực Giới Nam Nữ Chung 86 84 170 93 82 175 94 96 190 Tuổi Tổng 80 93 173 10 96 98 194 449 453 902 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu theo phương ph{p mơ tả cắt ngang có so sánh Cỡ mẫu điều tra chọn theo cách lấy mẫu biết tổng thể với công thức sau [4]: ni = N / [1+N (e)2] Trong đó: ni cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu cần lấy; N số lượng mẫu tổng thể, e sai số chuẩn, chọn e = 3% (độ tin cậy 97%); Trường tiểu học Ngơ Mây có 1.967 học sinh Thay vào cơng thức ta có: n= 1.967/ [1+1967 x (0,03)2 ] = 710,12 Dự kiến bỏ 15% nên cỡ mẫu cuối cần thu thập là: n = 710 + (710 x 15)/100 = 817 Thực tế tiến h|nh điều tra v| đạt yêu cầu 902 học sinh nên đảm bảo cỡ mẫu Cách xác định khả thính lực + Biến số thứ hạng với giá trị: Sức nghe bình thường; giảm sức nghe mức độ nhẹ, vừa, nặng sâu + Kiểm tra s|ng lọc 902 học sinh - 10 tuổi phiếu điều tra thính lực (phụ lục) Những trường hợp có nghi ngờ thính lực (được x{c định qua phiếu điều tra trả lời “Có” từ c}u trở lên) tiếp tục đo nhĩ lượng đồ + Quy trình đo sau - Kiểm tra ống tai ngo|i v| m|ng nhĩ đèn soi tai - Lấy ráy tai dị vật (nếu có) - Kiểm tra lại ống tai ngo|i v| m|ng nhĩ để đ{nh gi{ sơ tình trạng ống tai ngồi v| m|ng nhĩ khơng có dấu hiệu viêm nhiễm tai 48 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế - Tập 14, Số (2019) Đo }m ốc tai OAE (Otoacoustic Emissions) hay TEOAE (Transient Evoked Otoacoustic Emissions) m{y đo Maico Eroscan [2] OAE: Là nghiệm ph{p đo kích gợi âm ốc tai, kích gợi âm ốc tai có phương ph{p l| TEOAE (Transient Evoked Otoacoustic Emissions) l| đo }m ốc tai kích gợi tho{ng qua v| DPOAE (Distortion product otoacoustic emissions) l| đo kích gợi âm ốc tai méo [2], [3] KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Kết điều tra 902 học sinh từ -10 tuổi trường tiểu học Ngô M}y th|nh phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định s|ng lọc 118 em cần kiểm tra thính lực (nghĩa l| có 118 em đ{nh dấu “Có” từ yếu tố trở lên phiếu điều tra) Sau kiểm tra 118 em ph{t 10 em có test OAE khơng bình thường chuyển sang đo thính lực đơn }m có kết bình thường, 108 em lại đo OAE ph{t 62 em có ký hiệu “pass” nghĩa l| qua hai tai, 21 em qua OAE tai v| 25 em không qua OAE hai tai Trong số em khơng vượt qua OAE ph{t em có vấn đề thính lực gồm em nữ tuổi nghe mức độ nhẹ tai tr{i, em nam tuổi nghe mức độ nhẹ v| trung bình v| em nam tuổi nghe mức độ nặng hai tai, can thiệp m{y trợ thính Kết trình b|y qua bảng Bảng Thính lực 902 học sinh tiểu học theo giới tính Giảm thính lực Khả thính lực Tổng Bình thường Tổng Nhẹ Vừa Nặng Chung SL % 902 100 899 99,67 0,33 0,11 0,11 0,11 SL 449 447 1 Nam % 100 99,55 0,22 0,11 0,11 Nữ SL 453 452 1 0 % 100 99,78 0,11 0,11 0 Bảng cho thấy, số học sinh có thính lực bình thường l| 899 em (chiếm 99,67%), học sinh nam chiếm tỷ lệ 99,55% v| học sinh nữ chiếm 99,78% Số học sinh giảm thính lực em, chiếm 0,33% Trong đó: - Xét mức độ khiếm thính bao gồm ba mức độ l| khiếm thính nhẹ, khiếm thính vừa v| khiếm thính nặng Mỗi mức độ có em, chiếm 0,11% - Xét giới tính, số học sinh bị giảm thính lực nam l| em, chiếm 0,44%, cao so với học sinh nữ, nữ có em chiếm 0,22% - Xét theo độ tuổi, thính lực giảm xuất trẻ 7, v| tuổi Mỗi lứa tuổi có 49 Tình trạng thính lực học sinh trường tiểu học Ngô Mây, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định em nên chiếm tỉ lệ 0,11% tổng số học sinh nghiên cứu Ở trẻ tuổi 10 tuổi không ph{t trường hợp khiếm thính n|o Hình thể rõ khả khiếm thính học sinh tiểu học trường Ngơ M}y th|nh phố Quy Nhơn, Bình Định Hình Tình hình thính lực 902 học sinh tiểu học Tại tỉnh Bình Định, việc kiểm tra thính lực chưa c{c sở y tế, gi{o dục quan t}m nhiều, trừ c{c bậc phụ huynh có nhu cầu Hiện nay, nước ta có ba hướng gi{o dục trẻ khuyết tật l| gi{o dục hòa nhập, gi{o dục b{n hòa nhập v| gi{o dục chuyên biệt với khoảng 107 sở Th|nh phố Quy Nhơn có sở l| trường Hy Vọng với chức gi{o dục trẻ khuyết tật tỉnh, vậy, số học sinh khuyết tật c{c trường đại tr| Chúng tơi tiến h|nh kiểm tra thính lực 902 học sinh tiểu học trường tiểu học Ngô M}y, th|nh phố Quy Nhơn qua hai bước l| kiểm tra s|ng lọc v| đo OAE, ph{t ba em có vấn đề thính lực (chiếm 0,33%), có học sinh nữ v| hai học sinh nam Cụ thể sau: Em Cao Hồ Ngọc Kh{nh – nữ (sinh năm 2009) lớp 2B , nghe mức độ nhẹ tai tr{i, không lo lắng vấn đề nghe Em n|y giảm thính lực vệ sinh tai không tốt, r{y tai nhiều nên cần kiểm tra r{y tai thường xun Em Ngơ Thanh Trí – nam (sinh năm 2008) học sinh lớp 3A, nghe nhẹ v| trung bình tần số 8.000Hz, khơng ảnh hưởng nhiều đến việc giao tiếp, không cần can thiệp thiết bị hỗ trợ, ý theo dõi thính lực sau Em n|y viêm tai lúc tuổi Em Hồ Minh Trí – nam (sinh năm 2007) lớp 2K, nghe nặng tai, can thiệp m{y trợ thính, cần hỗ trợ tích cực, luyện nghe, nói v| hỗ trợ nhiều cho trẻ qu{ trình học Em n|y có dấu hiệu điếc bẩm sinh người mẹ dùng thuốc trình mang thai Em theo học lớp với khả học tập bị hạn chế nhiều 50 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 14, Số (2019) Qua đ}y thấy, giảm thính lực ảnh hưởng nhiều đến khả nghe giảng, ghi chép b|i chậm

Ngày đăng: 15/06/2021, 10:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w