Giao an tuan 78 lop 3 da sua

53 7 0
Giao an tuan 78 lop 3 da sua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Cách tiến hành : - GV nêu yêu cầu : Hãy nhớ lại và kể - HS thảo luận theo nhóm 2 cho các bạn trong nhóm nghe về việc - Một số nhóm kể của mình đã được ông bà, bố mẹ yêu - Lớp nhận xét [r]

(1)TUẦN  o0o Ngày soạn, Ngày 19 tháng 10 năm 2012 Ngày giảng, Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 THỂ DỤC ÔN TẬP HỢP HÀNG NGANG TRÒ CHƠI : MÈO ĐUỔI CHUỘT I Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng Yêu cầu biết và thực động tác tơng đối chính xác - Chơi trò chơi : " Mèo đuổi chuột " Yêu cầu biét cách chơi và chơi đúng luật II Địa điểm – phương tiện: - Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện : còi, kẻ vạch cho phần tập di chuyển hướng và trò chơi III Nội dung và phương pháp: Nội dung Đ/ lượng Phương pháp tổ chức A Phần mở đầu: 5- ' ĐHTT: Nhận lớp : x x x x x x x x x x x x x x x - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo - GV nhận lớp phổ biến nội dung bài - GV kiểm tra sức khoẻ và trang phục học sinh Khởi động : - GV cho hs xoay các khớp - HS khởi động theo hướng dẫn GV B Phần bản: 22- 25 ' ĐHTL : Tiếp tục ôn tập hàng ngang x x x x x dóng hàng x x x x x x x x x x Chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột - Lần GV diều khiển - Lần cán lớp điều khiển - Sau đó cho HS tập theo tổ ( tổ trưởng điều khiển ) - GV chú ý sửa sai cho HS - Cho các tổ thi xem tổ nào tập hợp nhanh và thẳng - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - HS chơi trò chơi (2) C Phần kết thúc : - GV cho học sinh thả lỏng chân tay - Gv cùng HS hệ thống bài và nhận xét lớp - GV giao bài tập nhà 5' - HS cúi người thả lỏng - HS nhắc lại nội dung bài TOÁN : BẢNG NHÂN I Mục tiêu: Giúp HS : + Thành lập bảng và bước đầu học thuộc + Áp dụng bảng nhân để giải toán có lời văn phép tính nhân II đồ dùng dạy học: - 10 bài, bìa có gắn hình tròn III Các hoạt động dạy học: A KTBC: - HS lên bảng thực 34 : = ? 25 : = ? 29 : = ? - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: Hoạt động 1: Thành lập bảng nhân - GV gắn bìa chấm tròn lên bảng hỏi : Có chấm tròn ? - Có chấm tròn - chấm tròn lấy lần ? - chấm tròn lấy lần - lấy lần ta lập phép tính - x = ? nào? - Trên bảng có bao nhiêu chấm tròn? - Có chấm tròn - Vậy x =? 7x1=7 - GV gắn tiếp bìa lên bảng - HS quan sát + Vậy chấm tròn lấy lần? - hình tròn lấy lần - Vậy có tất bao nhiêu chấm tròn? - Có 14 chấm tròn - Em làm ntn? - x = 14 - Vì em biết x = 14 ? - Vì x = + = 14 nên x = 14 - GV viết lên bảng phép nhân x = - Vài HS đọc 14 - GV HD phân tích phép tính x - x = + + = 21 nên x = 21 tương tự trên + Bạn nào có thể tìm kết phép tính x = ? - HS nêu : x = + 7+ 7+ = 28 - Vì em biết? Hoặc: x = 21 + vì x =7 x + - Yêu cầu HS tìm kết phép tính - HS nêu nhân còn lại x = 35 x = 56 x = 42 x = 63 x = 47 x 10 = 70 + GV bảng nói : đây là bảng nhân + Em hãy nhận xét các thừa số và tích bảng nhân 7? (3) - GV yêu cầu HS đọc bảng nhân vừa lập - GV xoá dần bảng nhân cho HS đọc thuộc lòng - GV tổ chức thi đọc thuộc lòng Hoạt động : Thực hành a Bài : Củng cố cho HS bảng nhân - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - GV cho HS nêu kết nối tiếp - Lớp đọc – lần - HS tự học thuộc bảng nhân - HS đọc thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng - HS nêu yêu cầu bài tập Đáp án: x = 21 x = 56 x = 35 x = 42 x = 49 x = 28 x = 14 x 10 = 70 x = 63 - GV nhận xét sửa sai cho HS b Bài : - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV cho HS làm bài vào - GV nhận xét sửa sai cho HS c Bài : - GV gọi HS nêu yêu cầu - học sinh lên bảng viết tiếp số vào dãy - Em có nhận xét gì các số dãy? - GV nhận xét ghi điểm IV Củng cố dặn dò : - đọc lại bảng nhân ? - Về nhà đọc bài, chuẳn bị bài sau - HS nêu yêu cầu - HS giải vào Bài giải : tuần lễ có số ngày là : x = 28 (ngày ) Đáp số : 28 ngày - HS nêu yêu cầu bài tập Lời giải: 7, 14, 21, 28, 35, 42, 49, 56, 63, 70 - Số đứng liền sau số đứng liền trước đơn vị - Đây chính là kết phép nhân - HS TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN : TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I Mục tiêu: A Tập đọc: Rèn kỹ đọc thành tiếng ; - Chú ý các từ ngữ : dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nóng, lảo đảo, khuỵu gối, xuýt xoa, xịch tới… - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( bác đứng tuổi, Quang ) Rèn kỹ đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các TN bài:cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương (4) - Nắm cốt truyện và câu chuyện muốn nói : Không đuợc chơi bóng lòng đường vì dễ gây tai nạn Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung cộng đồng B Kể chuyện: - HS biết nhập vai nhân vật, kể lại đoạn câu chuyện II đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ truyện SGK III Các hoạt động dạy học : TẬP ĐỌC : A KTBC : - Đọc thuộc lòng đoạn bài : Nhớ lại buổi đầu học trả lời câu hỏi với ND đoạn vừa đọc - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: GTB : ghi đầu bài lên bảng Luyện đọc : a GV đọc toàn bài - GV HD cách đọc - HS chú ý nghe b HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Đọc câu - HS nối tiếp đọc câu - Hướng dẫn hs phát âm số từ mà hs bài phát âm sai + Đọc đoạn trước lớp - HS nối tiếp đọc đoạn - GV hướng dẫn ngắt nghỉ câu văn - Thật là quá quắt !// ( giọng bực bội) - Ông …// Cụ ơi…// Cháu xin lỗi cụ// ( ngắt quãng, cẩm động) - GV giúp hs hiểu số từ - HS giải nghĩa từ : khung thành, đối phương, đầu húi cua + Đọc đoạn nhóm - HS đọc theo nhóm - nhóm thi đọc - GV nhận xét ghi điểm - Lớp bình xét + hs đọc bài - đọc bài lần Tìm hiểu bài : - Các bạn nhỏ chơi bóng đâu ? - Chơi bóng lòng đường - Vì trận bóng phải tạm dừng lần - Vì Long mải đá bóng suýt tông phải đầu ? xe gắn máy … - Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng - Quang sút bóng vào đầu cụ già … hẳn ? - Thái độ các bạn nào - Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy tai nạn sảy ? - Tìm chi tiết cho thấy Quang - Quang sợ tái ngời, Quang thấy ân hận mình gây tai nạn ? lưng còng ông cụ giống ông nội mình - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - HS nêu theo ý hiểu * GV chốt lại : Các em không - HS chú ý nghe chơi bóng lòng đường vì gây nạn… (5) Luyện đọc lại : - Trong câu chuyện đọc theo - Bác đứng tuổi, Quang và người dẫn lời nhân vật nào? chuyện - GV hướng dãn hs đọc theo vai nhân - HS đọc theo nhóm em vật - vài nhóm HS đọc phân vai toàn câu truyện - GV nhận xét ghi điểm - Lớp nhận xét bình chọn KỂ CHUYỆN: GV nêu nhiệm vụ : Mỗi em nhập vai nhân vật câu chuyện, kể lại đoạn câu chuyện 2.GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập - Câu chuyện vốn kể theo lời - Người dẫn chuyện ? -Có thể kể lại đoạn câu chuyện - Kể đoạn 1: Theo lời Quang, Vũ, Long theo lời nhận vật nào ? bác lái xe máy - Đoạn : theo lời Quang, Vũ, Long , cụ già, bác đứng tuổi - Đoạn : Theo lời Quang, ông cụ , bác đứng tuổi, bác xích lô - GV nhắc HS thực đúng yêu cầu kiểu bài tập " Nhập vai " - GV gọi HS kể mẫu - HS kể mẫu đoạn - Cả lớp nghe - GV nhận xét lời kể mẫu và nhắc lại cách kể - GV cho học sinh kể theo cặp - Từng cặp HS kể -3- HS thi kể - Lớp bình chọn người kể hay - GV nhận xét tuyên dương IV Củng cố dặn dò: - Câu chuyện này muốn khuyên chúng - HS nêu ta điều gì? - GV nhận xét tiết học Thủ công GẤP CON ẾCH ( TIẾT 3) I Mục tiêu: - HS gấp ếch giấy đúng quy trình kĩ thuật - HS hoàn hành sản phẩm - Hứng thú với học gấp hình Yêu thích sản phẩm mình đã làm II Chuẩn bị: - Tranh quy trình gấp ếch giấy - Giấy mầu, kéo, bút màu… III Các hoạt động dạy- học: Đ/lượng Nôị dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 5' - Hoạt động1: Học - GV gọi HS lên bảng - 1-2 HS nhắc lại và sinh thực hành gấp nhắc lại và thực thực các thao (6) ếch thao tác gấp ếch đã tác học T1 - Nhắc lại các bước - GV treo tranh quy trình - HS nhắc lại các gấp lên bảng bước gấp ếch + B1 Gấp, cắt tờ gấy hình vông +B2 Gấp tạo chân trước ếch +B3 Gấp tạo chân sau và thân ếch GV lưu ý cho hs cachs tạo chân trước và chân sau ếch 25' - Thực hành GV tổ chức cho HS thực HS thực hành gấp hành gấp theo nhóm theo nhóm GV quan sát, HD thêm cho HS HS thực hành thi xem ếch nhảy xa, nhanh 5' - Trưng bày SP - GV tổ chức cho HS - HS trưng bày SP - GV nhận xét tuyên trưng bày theo tổ dương IV Nhận xét- dặn dò - NX chuẩn bị, tập thể, thái độ và kết học tập - Dặn dò sau học Ngày soạn, ngày 19 tháng 10 năm 2012 Ngày giảng,Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 TOÁN : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố bảng nhân và vận dụng vào tính giá trị biểu thức và giải toán - Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân qua các ví dụ cụ thể II Các hoạt động dạy học: A KTBC: - Đọc bảng nhân ( HS ) - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: GTB : ghi đầu bài Hoạt động : Bài tập a Bài : Củng cố bảng nhân - GV gọi HS nêu yêu cầu bài và cách - HS nêu yêu cầu và cách làm làm - HS làm nhẩm , nêu miệng kết (7) a)7 x = 7 x = 14 x = 21 b) x = 14 x = 14 - Hãy nhận xét các thừa số và tích các phép nhân cùng cột ý b - Vậy phép nhân thay đổi thứ tự các thừa số thì tích nào ? b Bài : x = 56 x = 63 x = 49 x = 28 x = 28 x = 42 x = 28 7x0=0 x = 42 x = 42 - Các thừa số giống thứ tự chúng thay đổi, kết - Tích không thay đổi - HS nêu yêu cầu bài tập - HS thực vào x + 15 = 35 + 15 = 50 x + 21 = 49 + 21 = 70 x + 17 = 63 + 17 = 80 x + 32 = 28 + 32 = 60 - GV cho hs nêu lại cách thực biểu thức Bài : Giải đọc bài toán - học sinh làm vào Bài giải : lọ có số bông hoa là : x = 35 ( bông ) Đáp số : 35 bông hoa -> GV chấm bài và chữa bài cho HS Bài : -Gọi hs đọc yêu cầu bài - HS nêu kết - GV cho hs quan sát hình SGK a x = 28 ( ô vuông ) b x = 28 ( ô vuông ) - GV chốt ý đúng Vậy: x = x - GV cho hs rút kết luận - Khi đổi chỗ các thừa số tích thì tích chúng không thay đổi Bài : - HS nêu yêu cầu bài tập - GV HD HS cách làm - HS làm vào và nêu miệng kết a.14, 21, 28, 35, 42, 49, 56 b.56, 49, 42, 35, 28, 21, 14 - GV quan sát - Lớp nhận xét - GV sửa sai cho HS III Củng cố dặn dò : - Gọi học sinh đọc bảng nhân - HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau (8) CHÍNH TẢ : ( TẬP CHÉP ) BÀI VIẾT: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I Mục tiêu: - HS chép chính xác đầu bài và đoạn “ xích lô…hết” - Làm đúng bài tập phân biệt ch/tr -Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống bảng(BT3) II Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp viết sẵn bài tập chép III Các hoạt động dạy học : A KTBC: - HS viết bảng , lớp viết vào nháp các từ sau : ngoằn ngoèo , nhà nghèo, xào rau, sóng biển - GV nhận xét B Bài mới: GTB : ghi đầu bài HD HS tập chép a HD chuẩn bị - GV đọc đoạn chép trên bảng - HS chú ý nghe -> HS đọc lại - GV HD HS nhận xét + Những chữ nào đoạn văn viết - Các chữ đầu câu, đầu đoạn … hoa ? + Lời các nhân vật đặt sau các dấu - Dấu chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng gì ? * Luyện viết tiếng khó + GV đọc : xích lô, quá quắt, lưng còng -HS luyện viết vào bảng b Viết bài : - HS nhìn bảng chép bài vào - GV cho học sinh nhìn bảng để chép - HS đổi dùng bút chì soát lỗi và soát lại bài - GV thu bài chấm điểm -> Nhận xét bài viết HD làm bài tập : a Bài tập a : - HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài Lời giải: tập Mình tròn mũi nhọn Chẳng phải bò, trâu Uống nước ao sâu Lên cày ruộng cạn ( Là cái bút mực) -> GV nhận xét , chốt laị lời giải đúng b Bài tập : - HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài - Lớp làm vào bài tập tập (9) stt - GV gọi HS đọc bài -> GV nhận xét Củng cố dặn dò : - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau Chữ q r s t th tr Tên Quy e- rờ ét sì Tê Tê hát Tê e rờ stt 10 11 Chữ u v x y Tên u vê ích xì i dài - 3- HS đứng đọc 11 chữ ghi trên bảng - HS học thuộc lòng 11 chữ -> lớp chữa bài TẬP ĐỌC : BẬN I Mục tiêu : Rèn kỹ đọc thành tiếng - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi Rèn kỹ đọc hiểu - Hiểu ND: Mọi người, vật và bé bân rộn làm công việc có ích,đem niềm vui nhỏ góp vào đời Học thuộc lòng bài thơ II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGk III Các hoạy động dạy học A KTBC HS đọc lại bài Trận bóng lòng đường B bài Giới thiệu bài Luyện đọc a GV đọc diễn cảm bài thơ - HS chú ý nghe - GV hướng dẫn cách đọc b HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc dòng thơ - Mỗi HS nối tiếp đọc dòng thơ - Đọc khổ thơ trước lớp - HS nối tiếp đọc nối tiếp khổ thơ -HD ngắt nghỉ câu thơ Còn con/ bận bú// Bận ngủ/ bận chơi// Bận/ tập khóc cười// Bận/ nhìn ánh sáng// - GV giúp hs hiểu từ - HS giải nghĩa từ - Đọc khổ thơ nhóm - HS đọc theo nhóm - nhóm tiếp nối đọc khổ thơ Tìm hiểu bài + Đọc thầm khổ 1+2 - Mọi vật, ngời xung quanh bé bận (10) việc gì? - Bé bận việc gì ? * GV nói : Bé bú mẹ, ngủ ngoan, tập khóc cười … là em bận rộn với công việc mình - Trời thu, bận xanh, xe bận chạy , mẹ bận hát ru, bà bận thổi nấu … - Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi + HS đọc đoạn - Vì người, vật bận mà vui? vì việc có ích luôn mang lại niềm vui … - Em có bận không ? Em thường bận rộn - HS tự liên hệ với việc gì? - Bài thơ nói lên điều gì? * Bài thơ cho thấy người, vật bận rộn làm công việc có ích cho đời để đem lại niền vui Học thuộc lòng bài thơ - GV đọc diễn cảm bài thơ - HS chú ý nghe -1 HS đọc lại - GV HD HS đọc thuộc lòng khổ, - HS đọc đồng bài - GV cho học sinh thi đọc thuộc bài - HS thi đọc thuộc khổ, bài - lớp nhận xét bình chọn - Gv nhận xét ghi điểm Củng cố dặn dò - Bài thơ cho em biết điều gì? - HS nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Đạo đức : BÀI 4: QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM ( T1) I Mục tiêu: HS hiểu : Trẻ em có quyền sống với gia đình, có quyền cha mẹ quan tâm , chăm sóc ; Trẻ em không nơi lương tựa có quyền Nhà nước và người hỗ trợ, giúp đỡ - Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em gia đình HS biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình II Tài liệu phương tiện: - Phiếu giao việc dùng cho HĐ1 và HĐ - Giấy trắng, bút màu III Các hoạt động dạy học : * Khởi động : - GV bắt nhịp cho HS hát bài : Cả nhà - Lớp hát bài hát thương - GV hỏi : Bài hát nói lên điều gì ? - HS nêu (11) - GV giới thiệu ghi đầu bài Hoạt động : HS kể quan tâm Chăm sóc ông bà, cha mẹ dànhcho mình * Mục tiêu : HS cảm nhận tình cảm và quan tâm, chăm sóc mà người gia đình đã dành cho các em , hiểu giá trị quyền sống với gia đình, bố mẹ quan tâm chăm sóc * Cách tiến hành : - GV nêu yêu cầu : Hãy nhớ lại và kể - HS thảo luận theo nhóm cho các bạn nhóm nghe việc - Một số nhóm kể mình đã ông bà, bố mẹ yêu - Lớp nhận xét thương, quan tâm chăm sóc nào * thảo luận lớp + Em nghĩ gì tình cảm và chăm - HS trả lời sóc mà người gia đình đã dành cho em ? + Em suy nghĩ gì bạn nhỏ - HS trả lời thiệt thòi chúng ta Phải sống thiếu tình cảm và chăm sóc cha mẹ ? * Kết luận : Mỗi người chúng ta có gia đình và ông bà, cha mẹ, anh chị em thương yêu, quan tâm, chăm sóc Đó là quyền mà trẻ em hưởng Hoạt động : Kể chuyện bó hoa đẹp * Mục tiêu : HS biết bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em * Tiến hành : - GV kể chuyện : Bó hoa đẹp -HS chú ý nghe - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo - HS thảo luận nhóm câu hỏi + Chị em Ly đã làm gì nhân ngày sinh -> Tặng mẹ bó hoa nhật mẹ ? + Vì mẹ Ly lại nói bó hoa mà -> Chị em Ly đã nhớ ngày sinh nhật mẹ chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp ? - Đại diện nhóm nêu kết thảo luận - Cả lớp trao đổi, bổ xung * Kết luận : Con cháu phải có bổn phận - HS nêu kết luận nào với ông bà, cha mẹ và - Nhiều HS nhắc lại người thân ? -> GV nhắc lại kết luận Hoạt động : Đánh giá hành vi * Mục tiêu : HS biết đồng tình với hành vi, việc làm thể quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em * Tiến hành : - GV chia nhóm và giao việc cho các - HS nhận phiếu nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận - HS thảo luận nhóm cách ứng xử các bạn - Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi thảo luận (12) * GV kết luận : Việc làm các bạn tình a, c, d là thể tình thương yêu và quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ Việc làm các bạn tình b, d là chưa quan tâm đến bà, đến em nhỏ HD thực hành : - Về nhà sưu tầm tranh, ảnh, bài thơ, bài hát …về tình cảm gia đình, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình - Vẽ giấy món quà mà em muốn tặng ông, bà, cha mẹ, nhân ngày sinh nhật Ngày soạn 20 tháng 10 năm 2012 Ngày giảng, Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012 TOÁN : GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I Mục tiêu: - Giúp HS : Biết thực gấp số lên nhiều lần ( cách nhân số đó với số lần ) - Phân biệt nhiều số đơn vị với gấp lên số lần II Đồ dùng dạy học: - số sơ đồ vẽ sẵn vào bảng III Các hoạt động dạy học: A KTBC : - Gọi vài hs đọc bảng nhân - GV nhận xét B Bài mới: Hoạt động : - GV nêu bài toán - HS chú ý nghe - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán - HS trao đổi theo cặp để tìm cách vẽ sơ đồ đoạn thẳng CD - Tóm tắt: A | cm | B C| | | |D - GV tổ chức cho HS trao đổi ý kiến để - Hs trao đổi theo cặp nêu phép tính - HS giải bài toán vào -> HS lên bảng giải -> Lớp nhận xét Bài giải : Độ dài đoạn thẳng CD là : x = ( cm ) Đáp số : cm - GV hỏi : + Muốn gấp cm lên lần ta làm - x = cm nào ? + Muốn gấp kg lên lần ta làm - x = kg nào ? + Vậy muốn gấp số lên nhiều lần ta -> Muốn gấp số lên nhiều lần ta lấy làm nào ? số đó nhân với số lần - Nhiều HS nhắc lại Hoạt động : Thực hành (13) * Củng cố cách thực gấp số lên nhiều lần Bài tập : - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS giải vào - HS làm vào vở, chữa bài Bài giải : Năm chị có số tuổi là : x = 12 ( tuổi ) Đáp số : 12 tuổi - GV nhận xét Bài tập : - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài vào -> HS giải vào chữa bài Bài giải : Mẹ hái số cam là : x = 35 ( ) Đáp số : 35 cam - GV nhận xét Bài tập : - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập -> Nêu kết và nêu cách làm Số đã cho Nhiều số đã 11 12 cho đơn vị Gấp lần số đã 30 20 35 cho 10 25 Củng cố dặn dò : - Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm - 2HS ntn? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU : ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG , TRẠNG THÁI , SO SÁNH I Mục tiêu: Nắm thêm kiểu so sánh : So sánh vật với người Ôn tập,tìm các từ hoạt động, trạng thái II Các hoạt động dạy học: A KTBC: - HS lên bảng làm đánh dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu sau : Bạn Lan bạn Mai và tôi học cùng lớp B Bài mới: GTB : ghi dầu bài (14) HD làm bài tập : a Bài tập : - GV gọi HS nêu yêu cầu và đọc các câu - HS nêu yêu cầu bài tập thơ bài tập - Lớp làm vào nháp - GV gọi HS lên bảng làm bài Gạch - HS lên bảng làm bài dòng thơ chứa hình ảnh so a Trẻ em búp trên cành sánh b Ngôi nhà trẻ thơ c Cây pơ mu in người đứng canh d Bà chín - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời đúng - GV nói thêm : Các hình ảnh so sánh - HS chú ý nghe câu thơ này là so sánh các vật với người + Lâý thêm VD kiểu so sánh vật VD: Má em hồng cà chua với người Ông là buổi trời chiều Cháu là ngày rạng sáng b Bài tập : - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập + Các em cần tìm các từ ngữ hoạt - đoan và gần hết đoạn động chơi bóng các bạn nhỏ đoạn nào ? + Cần tìm các từ ngữ thái độ Quang và các bạn vô tình gây - Cuối đoạn 2, nạn cho cụ già đoạn nào ? - HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp để làm bài -GV gọi HS nêu kết -> GV nhận xét, kết luận lời giải đúng a Chỉ hoạt động : cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, sút bóng, b Chỉ hoạt động : hoảng sợ, tái người VD: Hoạt động: học, nhảy dây, bơi + Em hãy tìm thêm số TN khác HĐ lội, bay nhảy, viết bài hay trạng thái người hay vật Trạng thái: buồn, vui, bỡ ngỡ, rụt rè, lo sợ , phấn khởi C Củng cố dặn dò : - Hôm chúng ta học nội dung gì? - HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau TẬP VIẾT : ÔN CHỮ HOA E, Ê I Mục tiêu : Củng cố cách viết các chữ hoa E, Ê thông qua bài tập ứng dụng - Viết tên riêng: ( Ê - đê) chữ cỡ nhỏ (15) - Viết câu ứng dụng : " Em thuận anh hoà là nhà có phúc " cỡ nhỏ II Đồ dùng dạy học : -Mẫu chữ E , Ê - Từ Ê- đê và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li III Các hoạt động dạy học : A KTBC: Lớp viết bảng : Kim Đồng, Dao B Bài mới: GTB - ghi đầu bài Hướng dẫn viết bảng a Luyện viết chữ hoa - GV yêu cầu HS quan sát vào VTV - HS quan sát - Tìm các chữ hoa bài ? - Chữ , E ,Ê,A - GV treo chữ mẫu - HS quan sát - Em hãy nêu lại cách viết chữ hoa E, Ê - HS nêu lại cách viết - GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại qui trình Viết GV cho học sinh viết BC - HS tập viết bảng chữ hoa E, Ê cỡ nhỏ - GV quan sát , sửa sai cho HS b Luyện viết từ ứng dụng - GV gọi HS đọc - HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu : Ê- đê là tên dân tộc thiểu số, sống chủ yếu tỉnh Đắc Lắc Các chữ từ Ê- đê viết với Chữ hoa Ê viết cao 2.5 li chữ d viết độ cao ntn? cao li các chữ khác cao li - Các chữ phải viết liền mạch + HS nêu cách nối các chữ và khoảng Khoảng cách các chữ cách cách các chữ chữ o viết thường GV cho hs viết bc - Viết bc từ Ê- đê cỡ nhỏ Gv chú ý sửa sai cho hs c Tập viết câu ứng dụng - GV gọi HS đọc câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ - Em hiểu câu tục ngư này ntn? - Anh em phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ và sống hoà thuận - HS luyện viết bảng từ : Anh - GV quan sát, hướng dẫn các em viết - HS viết bài dúng nét, độ cao, khoảng cách Học sinh viết bài Chấm chữa bài - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài - HS chú ý nghe Củng cổ dặn dò (16) - Nêu lại cách viết chữ hoa E, Ê - VN học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học TỰ NHIÊN XÃ HỘI : BÀI 13: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH I Mục tiêu: Sau bài học HS có khả : - Phân tích các hoạt động phản xạ - Nêu vài VD phản xạ tự nhiên thường gặp đời sống - Thực hành số phản xạ II Đồ dùng dạy học: - Phóng to các hình SGK trang 28, 29 III Các hoạt động dạy học KTBC: - Cơ quan thần kinh gồm có phận nào? - Nêu vai trò não, tuỷ sống và các dây thần kinh? Bài mới: Hoạt động : Làm việc với SGK * Mục tiêu: - Phân tích hoạt động phản xạ - Nêu vài VD phản xạ thường gặp đời sống * Tiến hành: + Bước : Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển - HS chú ý nghe yêu cầu các bạn quan sát hình 1a , 1b và đọc mục - các nhóm trưởng điều khiển các bạn bạn cần biết Sgk và trả lời câu hỏi quan sát + trả lời câu hỏi + Khi bạn vô tình chạm tay vào cốc nước nóng thì bạn có phản ứng ntn? + Nếu bạn vô tình chạm vào vật nhọn bạn có phản xạ ntn? + Bước : Làm việc lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận - Các nhóm khác nhận xét , bổ xung -> GV nhận xét, tuyên dương - GV hỏi : + Phản xạ là gì ? Nêu vài VD - Là phản ứng nhanhcủa thể phản xạ thường gặp đời sống ? gặp kích thích bất ngờ -VD: Khi nghe tiếng động mạnh thì ta giật mình Khi thấy người khác ăn chua thì ta + Vậy quan nào điều khiển hoạt thấy ứ nước bọt động đó? - Tuỷ sốngđiều khiển hoạt động phản xạ * Kết luận : - GV gọi HS nêu kết luận - HS nêu kết luận , vài HS nhắc lại - GV kết luận theo SGV Hoạt động : Chơi trò chơi : Thử phản (17) xạ đầu gối và phản xạ ứng nhanh * Mục tiêu : Có khả thực hành số phản xạ * Tiến hành : a Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối + Bước : - GV HD HS thử phản xạ đầu gối - HS chú ý quan sát + Bước : Thực hành - HS thử phản xạ đầu gối theo nhóm + Bước : GV gọi HS lên thực hành - Một vài nhóm lên thực hành trước lớp -> GV khen ngợi HS thực hành tốt - GV giảng thêm : bác sĩ thường sử dụng phản xạ đầu gối để kiểm tra chức hoạt động tuỷ sống … b Trò chơi : Ai phản ứng nhanh + Bước : GV hướng dẫn cách chơi trò chơi “ Chanh chua cua cắp” - HS chú ý nghe + Bước : GV cho HS chơi thử và tổ chức - HS chơi thử lần sau đó chơi thật chơi lần + Bước : Kết thúc trò chơi : các HS thua bị phạt hát múa - GV khen ngợi HS có phản xạ nhanh Củng cố- dặn dò: Thế nào là phản xạ? Cơ quan nào điều khiển phản xạđó? - VN học bài Ngày soạn , ngày 20 tháng 10 năm 2012 Ngày giảng, Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012 TOÁN : TIẾT 34 : LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Giúp HS củng cố và vận dụng gấp số lên nhiều lần giải toán và nhân số có hai chữ số với số có chữ số II Các hoạt động dạy học KTBC: – Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm nào ? ( HS ) - Gv + HS nhận xét Bài Bài tập : - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập + Em hãy giải thích cách làm bài mẫu - HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc bài mẫu - Gấp lên 24 (18) x = 24 - GV yêu cầu HS làm vào sách gọi hS gấp lần 35 gấp lần 40 lên bảng GV chữa bài cho hs gấp lần 42 gấp lần 63 + Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm - Ta lấy số đó nhân với số lần ntn? Bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực bảng - HS làm vào bảng 12 14 35 29 44 x6 x7 x6 x7 x6 72 98 210 203 264 Bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV cho hs làm Bài giải Số bạn nữ tập múa là: x = 18 (bạn nữ) - GV nhận xét – kết luận bài giải đúng Đáp số: 18 bạn nữ Bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Gv yêu cầu học sinh vẽ vào - HS dùng thước vẽ các đoạn thẳng có số đo cho trước vào Đoạn AB dài cm Đoạn CD dài 12 cm Đoạn MN dài cm - HS lên bảng làm - Lớp nhận xét - GV nhận xét – kết luận bài đúng Củng cố dặn dò: + Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm ntn? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học TẬP LÀM VĂN: NGHE KỂ : KHÔNG NỠ NHÌN I Mục tiêu : Rèn kỹ nghe và nói : Nghe – kể câu chuyện “ Không nỡ nhìn”, hiểu điều câu chuyện muốn nói II Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ truyện SGK III các hoạt động dạy học A KTBC: - HS đọc lại bài viết Kể lại buổi đầu học (19) B dạy bài : GTB ghi đầu bài HD HS làm bài tập a Bài tập : - GV gọi HS nêu yêu cầu Bài tập - GV yêu cầu lớp quan sát tranh minh hoạ truyện, đọc thầm câu hỏi gợi ý - GV kể chuyện + Anh niên làm gì trên chuyến xe buýt ? + Bà cụ bên cạnh hỏi anh điều gì ? - HS nêu yêu cầu Bài tập - HS quan sát tranh đọc thầm câu hỏi gợi ý - HS chú ý nghe - Anh ngồi tay ôm mặt Cháu nhức đầu à ? có cần dầu xoa không ? + Anh trả lời nào ? - Cháu không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng - GV kể lần - HS chú ý nghe - GV gọi HS giỏi kể - HS giỏi kể lại chuyện - Từng cặp HS tập kể trước lớp - lớp nhận xét, bình chọn + Em có nhận xét gì anh niên ? - Anh niên là người đàn ông mà không biết nhường chỗ cho người già và phụ nữ - Hoặc: Nếu không nỡ nhìn người già và phụ nữ đứng thì anh nên đứng dậy và nhường chỗ cho họ - GV chốt lại tính khôi hài câu chuyện: - HS chú ý nghe Anh niên trên chuyến xe đông khách không biết nhường chỗ cho người già và phụ nữ, lại che mặt và giải thích buồn cười Vì nơi đâu các em cần phải có nếp sống văn minh, lịch Củng cố dặn dò : - Hôn các em học nội dung gì? - Câu chuyện nói nên điều gì? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 14: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (TIẾP) I Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: + Vai trò não điều khiển hoạt động có suy nghĩ người + Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp hoạt động thể II Đồ dùng dạy học: (20) - Các hình SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Làm việc với SGK * Mục tiêu: Phân tích đợc vai trò não việc điều khiển hoạt động có suy nghĩ người * Tiến hành - Bước 1: Hoạt động nhóm em - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát H1 (30) - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu hỏi GV + Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam có phản ứng nào? + Sau đã rút đinh khỏi dép, Nam vứt đinh đó vào đâu? + Việc làm đó có tác dụng gì? + Việc làm đó não hay tuỷ sống điều khiển? - Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết - Lớp nhận xét, bổ xung - GV chốt ý đúng * Kết luận: Tuỷ sống điều khiển phản xạ còn não điều khiển suy nghĩ người Hoạt động2: Thảo luận * Mục tiêu: Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển phối hợp hoạt động thể * Tiến hành: + Khi em viết chính tả thì quan nào đã - Mắt, tai, tay tham gia hoạt động này? + Bộ phận nào điều khiển phối hợp - Não điều khiển hoạt động các hoạt động các quan đó? quan đó + Em hãy lấy thêm VD cho thấy não - số HS trình bày trước lớp VD để điều khiển hoạt động các chứng tỏ vai trò não việc điều khiển, quan thể? phối hợp hoạt động thể + Theo em, phận nào quan - Não thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ điều đã học? - Vai trò não hoạt động TK là - Não điều khiển hoạt động suy nghĩ gì? người * Kết luận: Não không điều khiển, phối hợp hoạt động thể mà còn giúp chúng ta ghi nhớ * Hoạt động 3: Trò chơi (21) - GV cho HS chơi trò chơi: Thử trí nhớ - GV hd: Cô để số đồ vật khay Các em phải quan sát nhanh và - HS nghe cách chơi và luật chơi nhớ lại tên các đồ vật đó Sau các em - HS chơi nhớ để viết tên các đồ vật đó lên bảng Nếu viết đúng nhiều tên các đồ vật có khay thì người đó chiến thắng - GV tổng kết trò chơi và phân thắng bại IV: Củng cố – dặn dò: - Não có vai trò gì thể người? - Về nhà chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Ngày soạn, ngày 21 tháng 10 năm 2012 Ngày giảng, Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 THỂ DỤC : TRÒ CHƠI : ĐỨNG NGỒI THEO HIỆU LỆNH I Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập hợp theo hàng ngang, dóng hàng Yêu cầu biết và thực động tác tương đối chính xác - Chơi trò chơi " Đứng ngồi theo hiệu lệnh " Yêu cầu biết cách chơi và biết chơi đúng luật II Nội dung và phương pháp lên lớp : Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A Phần mở đầu : 5–6' Nhận lớp : x x x x x Lớp trưởng tập hợp, báo cáo x x x x x - GV nhận lớp , phổ biến ND x x x x x yêu cầu học -GV kiểm tra sức khoẻ và trang phục hs Khởi động : - GV cho học sinh xoay các - HS khởi động theo hd GV khớp - KTBC: kiểm tra tổ cách tập - tổ tập hợp hàng ngang hợp hàng ngang - GV cùng hs nhận xét đánh giá 22 – 25 ' ĐHTL : B Phần : ` Ôn tập hợp hàng ngang, dóng x x x x x (22) hàng x x x x x x x x x x - Cán huy – GV uốn nắn sửa sai cho HS 2.Chơi trò chơi : Đứng ngồi theo Lệnh - GV hướng dẫn hs cách chơi , luật chơi - GV cho hs chơi thử sau đó chơi thật - GV tổng kết trò chơi và phân thắng bại C Phần kết thúc - GV cho hs thả lỏng chân tay - GV hệ thống bài và nhận xét - GV giao BTVN Học sinh nghe cách chơi - HS chơi 5' TOÁN : BẢNG CHIA I Mục tiêu: Giúp HS : - Dựa vào bảng nhân để lập bảng chia và học thuộc bảng chia - Thực hành chia phạm vi và giải toán ( chia thành phần và chia theo nhóm ) II Đồ dùng dạy học : - Các bìa, bài có chấm tròn III Các hoạt động dạy học : A KTBC : - Đọc bảng nhân ( HS ) - GV nhận xét B Bài : Hoạt động : Thành lập bảng chia -GV lấy bìa bìa có7 chấm tròn đính lên bảng - Mỗi bìa có chấm tròn? Mỗi bìa có chấm tròn - Em hãy lập phép tính tương ứng 7x3=? - x =? x = 21 -Từ phép nhân này em hãy lập các phép 21 : = chia tueng ứng 21 : = - Vì em lại lập phép chia vậy? -Vì ta lấy tích chia cho thừa số này thì thừa số - Vậy từ phép nhân thì ta lập (23) phép chia cho - Em nêu phép nhân đầu tiên bảng nhân 7? - Từ phép nhân này em hãy lập phép chia cho 7? - Phép nhân thứ bảng nhân là phép nhân nào? - Em lập tiếp phép chia cho từ phép nhân này? - Nêu tiếp phép nhân thứ bảng nhân và lập luôn phép chia cho từ phép nhân đó? - GV cho HS lập tiếp các phép chia7 còn lại dựa vào bảng nhân - GV cho HS đọc lại bảng chia - GV gọi HS luyện đọc bảng chia Hoạt động : thực hành a Bài : Củng cố bảng chia - GV gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nêu miệng kết 7x1=7 7:7=1 x = 14 14 : = x = 21 21 : = 28 : = 35 ; = 42 : = 49 : = 56 : = 63 : = 70 : = 10 - HS luyện đọc thuộc bảng chia - Kiểm tra vài Hs đọc thuộc bảng chia - HS nêu yêu cầu BT1 - HS làm nhẩm -> nêu miệng kết 28 : = 70 : = 10 14 : = 56 : = 49 : = 35 : = -> lớp nhận xét -> GV nhận xét b Bài : Củng cố mối quan hệ nhân với chia - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu Bài tập - GV yêu cầu HS tính nhẩm -> nêu kết - HS tính nhẩm nêu miêng kết x = 35 x = 42 35 : = 42 : = 35 : = 42 : = … - Gv hỏi : + Làm nào nhẩm nhanh các phép - Lấy tích chia chi thừa số, tính chia ? thừa số - lớp nhận xét -> Gv nhận xét ghi điểm Bài tập : - Gv gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT - GV cho hs làm Bài giải : - Gọi hs chữa bài Mỗi hàng có số HS là : 56 : = ( Học Sinh ) (24) Đáp số : Học S inh - GV nhận xét sửa sai cho HS Bài : - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS lên bảng làm , lớp làm - HS làm vào vở, HS lên bảng làm vào -> lớp nhận xét Bài giải : Xếp số hàng là : 56 : = ( hàng ) - GV chấm bài Đáp số : hàng - GV sửa sai cho HS III Củng cố dặn dò : - Đọc lại bảng chia - HS - Về nhà đọc lại bài chuẩn bị bài sau CHÍNH TẢ : ( NGHE – VIẾT ) BÀI VIẾT: BẬN I Mục tiêu : - Rèn kỹ viết chính tả : Nghe viết chính xác, trình bày đúng các khổ thơ và bài thơ bận - Ôn luyện vần khó : en/ oen : làm đúng các bài tập phân biệt tiếng bắt đầu tr/ch II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ chép BT III Các hoạt động dạy học A KTBC: - HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp theo lời đọc GV : Tròn trĩnh, giò chả - HS đọc thuộc lòng tên 11 chữ cuối bảng chữ B bài mới: GTB 2.Hướng dẫn học sinh viết bài a HD HS chuẩn bị - GV đọc lần khổ thơ và - HS chú ý nghe - HS đọc lại bài - GV HD HS nhận xét chính tả + Bài thơ viết theo thể thơ gì ? - Thơ chữ + Những chữ nào cần viết hoa ? - Các chữ đầu dòng thơ + Nên bắt đầu viết từ ô nào vào ? - Viết lùi vào ô - GV cho HS luyện viết tiếng khó + GV đọc : thổi nấu, hát ru … - HS luyện viết vào bảng -> GV quan sát sửa sai cho HS b Học sinh viết bài - HS nghe viết bài vào - GV theo dõi, uốn nắn và sửa sai cho HS c Chấm, chữa bài - GV đọc lại bài - HS đổi dùng bút chì soát lỗi - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết (25) Hướng dẫn làm bài tập a bài tập - GV gọi HS lên bảng làm bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - HS lên bảng làm - Lớp nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát b Bài tập ( a) - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài BT - HS nêu kết - Cả lớp nhận xét - Gv nhận xét , kết luận bài đúng + Trung : trung thành, trung kiên … + Chung : chung thuỷ, chung sức,… - Lớp sửa chữa bài đúng vào + Chai : chai sạn, chai tay,… + Trai: trai, ngọc trai, bạn trai… Củng cố dặn dò : - Khi viết các chư đầu dòng thơ ta phải viết ntn? - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: CHỦ ĐIỂM THÁNG 10: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM Tên hoạt động: TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN I Mục tiêu: Qua hoạt động học sinh có khả Kiến thức - Các em biết các trò chơi dân gian - Các em biết cách chơi các trò chơi đó 2.Kĩ - Học sinh có kĩ chơi các trò chơi đó 3.Thái độ Giáo dục các em cần phải giữ gìn nét văn hóa Dân tộc Việt Nam II Nội dung và hình thức hoạt động: 1.Nội dung - Biết các trò chơi dân gian và chơi số trò chơi dân gian 2.Hình thức - Tổ chức chơi các trò chơi ngoài sân trường III Chuẩn bị: GV chuẩn bị cờ đôi nheo cái IV Tiến trình hoạt động: mở đầu Lớp trưởng ổn định tổ chức (26) GVCN nêu mục đích, yêu cầu hoạt động 2.Hoạt động chính a Kể tên các trò chơi dân gian: + Em hãy kể tên số trò chơi mà em và các bạn đã chơi? + Trong các trò chơi đó em có biết trò chơi nào là các trò chơi dân gian? Học sinh tự kể VD: Trò chơi cướp cờ, Trò chơi ô ăn quan, Trò chơi bịt mắt bắt dê, Trò chơi rồng rắn lên mây… GV: Các trò chơi dân gian là các trò chơi có từ lâu Được chuyền từ đời này sang đời khác b Tổ chức các trò chơi dân gian: Gv tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Cướp cờ, Bịt mắt bắt dê Gv hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho học sinh chơi Phân thắng thua V Tổng kết: GV nhận xét đánh giá kết hoạt động và nhắc nhở hs cần thực tốt chơi TUẦN  o0o Ngày soạn, Ngày 20 tháng 10 năm 2012 Ngày giảng, Thứ ngày 29 tháng 10 năm 2012 Thể dục: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI: CHIM VỀ TỔ I Mục tiêu: - Ôn đều, tập hợp hàng ngang, điểm số, dóng hàng Yêu cầu biết và thực động tác tương đối chính xác - Học trò chơi: "Chim tổ" Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu chơi theo đúng luật II Địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Còi, kẻ đường đi, vạch CB và XP cho chuyển hướng Vẽ ô vòng tròn cho trò chơi III Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Đ/ lượng Phương pháp tổ chức A Phần mở đầu – 7' Nhận lớp - ĐHTT: - Lớp trưởng tập hợp – báo cáo sĩ x x x x x số - GV nhận lớp – phổ biến nội dung, x x x x x yêu cầu học x x x x x Khởi động: (27) - Chaỵ chậm theo hàng dọc - Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp - Chơi trò chơi: Kéo cưa lửa sẻ B Phần Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, 22 – 25 x x x x x x x x x x x x x x x - HS chia tổ tập luyện sau đó lớp thực + Lần 1: GV hướng dẫn + Lần 2: Cán lớp điều khiển + Lần 3: Các tổ thi đua tập luyện - GV quan sát, sửa sai cho HS - Gv nêu tên trò chơi và nội quy trò chơi - GV cho HS chơi thử –2 lần - HS chơi trò chơi +ĐHTC: Học trò chơi: Chim tổ C Phần kết thúc 5' - Dừng lại chỗ, vỗ tay hát - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét - GV giao bài tập nhà Toán Tiết 36: LUYỆN TẬP A Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố và vận dụng bảng nhân để làm tính và giải bài toán liên quan đến bảng chia B Các hoạt động dạy học: I Ôn luyện: HS đọc bảng nhân HS đọc bảng chia (28) - GV + HS nhận xét II Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập Bài 1: Củng cố cho HS bảng nhân và chia - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm nhẩm - HS làm nhẩm – nêu miệng kết -> - Gọi học sinh nêu kết Lớp nhận xét a x = 56 x = 63 56 : = 63 : = 9… b 70 : = 10 28 : = 63 : = 42 : = … Bài 2: Củng cố chia số có chữ số cho số có chữ số ( bảng 7) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS thực bảng - GV sửa sai cho HS sau lần giơ 28 35 21 14 bảng 28 35 21 14 0 0 Bài 3: Giải toán có lời văn liên quan đến bảng chia - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu - HS phân tích, giải vào - GV nêu yêu cầu lớp giải vào vở, gọi - 1HS lên bảng làm – lớp nhận xét HS lên bảng làm Bài giải Chia số nhóm là: 35 : = (nhóm) - GV nhận xét sửa sai Đáp số : nhóm Bài4 Củng cố cách tìm phần số - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - Đếm số mèo hình a, b - Muốn tìm số mèo hình ta làm nào? chia cho số mèo VD: b có 14 mèo ; 14 : = số mèo là: a Có 21 mèo ; số mèo là: (29) 21: 7= - HS làm nháp – nêu miệng kết - Cả lớp nhận xét - GV gọi HS nêu kết - GV nhận xét, sửa sai III Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I Mục tiêu : A Tập đọc : Rèn kỹ đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : lùi dần, lộ rõ, sôi … - Đọc đúng các kiểu câu : câu kể, câu hỏi - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( đám trẻ, ông cụ ) Rèn kỹ đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ truyện ( Sừu, u sầu, nghẹn ngào ) - Nắm cốt truyện và ý nghĩa cầu chuyện : Mọi người cộng đồng phải quan tâm đến Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ người xung quanh làm cho người thấy lo lắng buồn phiền dịu bớt và sống tốt đẹp B Kể chuyện : Rèn kỹ nói : Biết nhập vai bạn nhỏ truyện, kể lại toàn câu chuyện ; giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện Rèn kỹ nghe : II Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK - Tranh ảnh đàn sếu III Các hoạt động dạy học : Tập đọc : A KTBC : - – HS đọc thuộc lòng bài thơ " bận " và trả lời câu hỏi nội dung bài - HS và GV nhận xét B Bài : GTB ghi đầu bài : Luyện đọc : a GV đọc diễn cảm toàn bài - HS chú ý nghe - GV HS cách đọc b GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : (30) - Đọc câu - Đọc đoạn trước lớp - GV gọi HS giải nghĩa từ - Đọc đoạn nhóm - Thi đọc các nhóm Tìm hiểu bài: - Các bạn nhỏ đâu? - Điều gì gặp trên đường khiến các bạn phải dừng lại ? - Các bạn quan tâm đến ông cụ nào? - Vì các bạn quan tâm đến ông cụ vậy? - Ông cụ gặp chuyện gì buồn? - Vì trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn? - HS nối tiếp đọc câu bài - HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp - HS giải nghĩa từ và đặt câu với các từ đó - HS đọc theo nhóm - Đại diện nhóm thi đọc ( nhóm đọc đoạn ) -> lớp nhận xét bình chọn * Cả lớp đọc thầm Đ1 và trả lời - Các bạn nhỏ nhà sau dạo chơi vui vẻ - Các bạn gặp cụ già ngồi ven đường, vẻ mặt u sầu… - Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau… - Vì các bạn là đứa trẻ ngoan nhân hậu… * HS đọc thầm Đ3, - Cụ bà bị ốm nặng, nằm bệnh viện, khó qua khỏi - HS nêu theo ý hiểu * HS đọc thầm đoạn - GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để - HS trao đổi nhóm chọn tên khác cho truyện - Đại diện các nhóm nêu ý kiến - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - HS phát biểu nhiều học sinh nhắc lại Luyện đọc lại - HS tiếp nối thi đọc đoạn 2, 3,4,5 - GV hướng dẫn HS đọc đúng - Một tốp em thi đọc theo vai - GV gọi HS đọc bài - Cả lớp + cá nhân bình chọn các bạn đọc - GV nhận xét, ghi điểm KỂ CHUYỆN GV nêu nhiệm vụ - HS chú ý nghe Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo lời bạn nhỏ - GV gọi HS kể mẫu đoạn - HS chọn kể mẫu đoạn câu chuyện - GV yêu cầu HS kể theo cặp - Từng học sinh tập kể theo lời nhân vật - GV gọi HS kể - 1vài học sinh thi kể trước lớp - 1HS kể lại toàn câu chuyện - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay (31) - GV nhận xét – ghi điểm C Củng cố dặn dò: - Các em đã làm việc gì để thể - HS nêu quan tâm đến người khác chưa? * Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Thủ công: Tiết 6: Gấp, cắt, dán, ngôi năm cánh và lá cờ đỏ vàng ( Tiết ) I Mục tiêu: - HS biết gấp , cắt, dán ngôi dán năm cánh - Gấp, cắt, dán ngôi năm cánh và lá cờ đỏ vàng đúng qui trình kỹ thuật - Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán II Chuẩn bị: - Mẫu lá cờ đó vàng giấy thủ công - Giấy thủ công màu đỏ , vàng,giấy nháp, kéo, hồ dán … - Tranh qui trình gấp , cắt, dán lá cờ đỏ vàng III Các hoạt động dạy học: T/g Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 5' Hoạt động 1: HD - GV giớ thiệu mẫu lá cờ - HS quan sát HS quan sát và nhận đỏ vàng cắt dán xét + Hình dạng màu sắc lá cờ - HCN màu đỏ trên ? ngôi màu vàng + Ngôi dán đâu - dán chính ? + nêu ý nghĩa lá cờ? - HS nêu - GV nói thêm lá cờ 15' Hoạt động : GV hướng dẫn mẫu - Bước : Gấp giấy - Lấy giấy thủ công màu - HS chú ý nghe và để cắt ngôi vàng vàng cắt hình vuông có quan sát năm cánh cạnh ô Đặt hình vuông lên bàn sau đó gấp tờ giấy làm phần để lấy điểm - Mở đường gấp đôi ra, để lại đường gấp A0B - Đánh dấu điểm cách điểm C ô Gấp phía sau theo đường dấu gấp 0D - Gấp cạnh 0A theo đường dấu gấp cho 0A trùng (32) - Bước : Cắt ngôi năm cánh - Bước : Dán ngôi vàng cánh vào tờ giấy màu đỏ để lá cờ đỏ vàng 12' với 0D - Gấp đôi hình cho các góc gấp vào - Đánh dấu điểm trên cạnh dài hình A ngoài cùng - kể nối điểm thành đường chéo H6 - Dùng kéo cắt theo đường kẻ chéo - Mở hình cắt ngôi năm cánh - Lấy tờ giấy thủ công màu đỏ có chièu dài 21ô, chiều rộng 14 ô để làm lá cờ Đánh dấu hình - Đánh dấu dán vị trí ngôi - Bôi hồ vào mặt sau ngôi sao, đặt ngôi vào đúng vị trí - HS chú ý quan sát - HS chú ý nghe và quab sát - 1-2 HS nhắc lại và thực thao tác gấp, cắt, dán ngôi cánh * HS tập gấp, cắt, dán - GV tổ chức cho HS tập - HS thực hành theo ngôi cánh gấp, cắt, dán ngôi tổ cánh theo tổ - GV quan sát, HD thêm cho HS IV Củng cố dặn dò - Nhận xét chuẩn bị HS - Nhận xét tiết học, nhà chuẩn bị bài sau Ngày soạn, Ngày 21 tháng 10 Năm 2012 Ngày giảng, Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 37: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN A Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách giảm số nhiều lần và vận dụng đề giải các bài tập - Phân biệt giảm số lần với giảm số đơn vị B Đồ dùng dạy học: - Các tranh vẽ mô hình gà xếp thành hàng SGK C Các hoạt động dạy học: (33) I Ôn luyện: - 1HS làm lại bài tập - HS làm lại bài tập Cả lớp cùng GV nhận xét II Bài mới: Hoạt động 1: HD học sinh cách giảm số nhiều lần - Yêu cầu HS nắm cách làm và quy tắc - GV hướng - HS xếp dẫn HS xếp các gà hình vẽ SGK + hàng - trên có gà? + Số gà - Số gà hàng trên giảm 3lần thì số gà hàng hàng so với hàng trên? : = (con gà) - GV ghi - Vài HS nhắc lại SGK và cho HS nhắc lại - GV hướng dẫn HS tương tự trên trường hợp độ dài các đoạn thẳng (34) AB và CD (như SGK) - GV hỏi: + Muốn - Ta chia cm cho giảm cm 4lần ta làm nào? + Muốn - Ta chia 10 kg cho giảm 10 kg lần ? + Muốn - Ta chia số đó cho số lần giảm số nhiều lần ta làm nào? - Nhiều HS nhắc lại quy tắc Hoạt động 2: Thực hành a Bài 1: Củng cố giảm 1số nhiều lần - GV gọi - Vài HS nêu yêu cầu HS nêu yêu cầu BT - GV yêu - HS làm nháp – nêu miệng kết cầu HS làm nháp - GV gọi - Cả lớp nhận xét HS nêu kết - GV sửa sai cho HS b Bài 2: Củng cố giảm 1số nhiều lần thông qua bài toán có Số đã cho Giảm lần Giảm lần 12 12:4=3 12:6=2 48 48:4=9 48:6=8 36 24 36:4=9 24:4=6 36:6=6 24:6=4 (35) lời văn - GV gọi - Vài HS nêu yêu cầu yêu cầu BT - GV gọi - HS nêu cách giải -> Hs giải vào HS nêu cách giải Bài giải Công việc đó làm máy hết số là : 30 : =6 ( ) Đáp số : -> GV nhận - lớp nhận xét xét c bài : Củng cố giảm số nhiều lần và đo độ dài đoạn thẳng - GV gọi - HS nêu yêu cầu bài tập HS nêu yêu cầu - HS dùng thước đo độ dài đoạn thẳng AB - GV hướng - HS làm bài vào dẫn HS làm phần a Tính nhẩm độ dài đoạn thẳng CD: : = cm - Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài cm - GV theo b Tính nhẩm độ dài Đoạn thẳng MN: dõi HS làm bài tập - = cm - GV nhận -Vẽ đoạn thẳng MN dài 4cm xét bài làm HS III Củng cố dặn dò: - Nêu lại quy tắc bài? - Về nhà học bài, (36) chuẩn bị bài? - Đánh giá tiết học CHÍNH TẢ: Nghe viết Bài viết: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I Mục tiêu: Rèn kĩ viết chính tả: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn truyện: Các em nhỏ và cụ già - Làm đúng bài tập chính tả tìm các từ chứa tiếng hát bắt đầu r, d, gi (hoặc vần uôn, uông) theo nghĩa đã cho II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập a III Các hoạt động dạy học: A KTBC: GV đọc: Nhoẻn cười, nghẹn ngào (HS viết bảng con) GV nhận xét B Bài Giới thiệu bài - ghi đầu bài HD học sinh nghe viết a Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc diễn cảm đoạn truyện " Các em nhỏ và cụ già" - HS chú ý nghe - GV đọc diễn cảm nắm ND đoạn viết: - Đoạn văn kể chuyện gì? - HS nêu - GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả: - Đoạn văn trên có câu? - câu - Những chữ cái nào đoạn viết - Các chữ đầu câu hoa - Lời ông cụ đánh dấu gì? - Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, viết lùi vào chữ - Luyện viết tiếng khó: - GV đọc: Ngừng lại, nghẹn ngào… - HS luyện viết vào bảng - GV quan sát sửa sai cho HS b GV đọc bài - GV quan sát, uấn nắn thêm cho HS - HS nghe viết bài vào c Chấm, chữa bài - GV đọc lại bài - HS đọc vở, soát lỗi - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết - HS chú ý nghe Hướng dẫn làm bài tập a Bài (a) - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào nháp, nêu miệng, kết (37) - lớp nhận xét - GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng: - Cả lớp chữa bài đúng vào Giặt - rát - dọc Củng cố - dặn dò - Nêu lại nội dung bài - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học TẬP ĐỌC: TIẾNG RU I Mục tiêu: Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ: Làm mật, yêu nước, thân lúa, núi cao… - Nghỉ đúng các dòng thơ; nghỉ sau khổ thơ dài sau dòng, câu thơ Biết đọc dài bài thơ với giọng tình cảm, thiết tha Rèn kĩ đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ khó bài: (đồng chí, nhân gian, hồi) - Hiểu điều bài thơ muốn nói với em: Con người sống cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí Học thuộc lòng bài thơ: - Tranh minh hoạ bài thơ II Các hoạt động dạy - học: A KTBC: - Kể lại câu chuyện: Các em nhỏ và cụ già (2 HS) - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? B Bài mới: GT bài - ghi đầu bài Luyện đọc a GV đọc diễn cảm bài thơ - GV hướng dẫn cách đọc - HS chú ý nghe b GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: - Học sinh nối tiếp đọc câu bài - Đọc đoạn trước lớp - GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ số - HS nối tiếp đọc câu thơ - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ - Đọc khổ thơ nhóm - HS đọc theo nhóm - Lớp đọc đồng - Cả lớp đọc đồng bài thơ Tìm hiểu bài: * Lớp đọc thầm khổ thơ - Con ong, cá, chim yêu - Con ong yêu hoa vì hoa có mật gì? vì sao? - Con cá yêu nước vì có nước cá sống (38) Con chim yêu trời… - Hãy nêu cách hiểu em câu - Học sinh nêu theo ý hiểu thơ khổ 2? - Vì núi không chê đất thấp, biển - Núi không chê đất thấp vì nhờ có đất không chê sông nhỏ ? bồi mà cao… - Câu lục bát nào khổ thơ nói lên ý - Con người muốn sống ơi/ phải yêu chính bài thơ? đồng chí, yêu người anh em - Nhiều HS nhắc lại ND - Học thuộc lòng bài thơ - GV đọc diễn cảm bài thơ - HS chú ý nghe - GV hướng dẫn HS đọc thuộc khổ thơ - HS đọc khổ, bài theo dãy tổ, nhóm, cá nhân - GV hướng dẫn thuộc lòng - GV gọi HS đọc thuộc lòng - HS thi đọc khổ, bài - GV nhận xét - ghi điểm Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND chính bài thơ? - HS nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị bài ĐẠO ĐỨC: QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM ( T 2) I Mục tiêu: - Học sinh hiểu: - Trẻ em có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ anh chị em gia đình - Học sinh biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình II Tài liệu và phương tiện: - Các bài thơ, bài hát chủ đề gia đình - Các bìa đỏ, xanh, vàng, trắng - Giấy trắng, bút màu III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Xử lý tình và đóng vai * Mục tiêu: HS biết thể quan tâm, chăm sóc người thân tình cụ thể *Tiến hành: - GV chia nhóm và yêu cầu: Mỗi nhóm - Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng thảo luận tình sau đó đóng vai vai - GV gọi các nhóm đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét - tuyên dương - GV kết luận TH1: Lan cần chạy khuyên răn không nghịch dại (39) TH2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến * Mục tiêu: Củng cố để HS hiểu rõ quyền trẻ em có liên quan đến chủ đề bài học - HS biết thực quyền tham gia mình: Bày tỏ thái độ tán thành ý kiến đúng và không đồng tình với ý kiến sau * Tiến hành - GV đọc ý kiến - HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ cách giơ các bìa màu theo quy định - GV yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận lý tán thành và không tán thành - GV kết luận: Các ý kiến a, c là đúng ý kiến b là sai Hoạt động 3: HS giới thiệu tranh mình vẽ các món quà sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em * Mục tiêu: Tạo hội cho HS bày tỏ tình cảm mình người thân gia đình *Tiến hành: - HS giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh tranh vẽ các món quà mình muốn tặng ông bà, anh chị nhân dịp sinh nhật - GV mời vài HS giới thiệu với - 2- HS giới thiệu lớp - GV hỏi: Đây là món quà nào - HS nêu kết luận với em - Nhiều HS nhắc lại Hoạt động 4: HS hát múa, kể chuyện, đọc thơ…về chủ đề bài học * Mục tiêu: Củng cố bài học *Tiến hành : - HS tự điều khiển, giới thiệu chương trình, tiết mục - HS biểu diễn tiết mục - Sau phần trình bày GV nêu yêu cầu - HS thảo luận ND và ý nghĩa bài thơ, bài hát……… * Kết luận chung: - Ông bà cha mẹ anh chị em là người thân yêu em, luôn yêu thương, quan tâm,chăm sóc và dành cho em gì tốt đẹp nhất, Ngược lại em củng có bổn phận quan tâm… Ngày soạn, Ngáy 20 tháng 10 năm 21012 Ngày giảng, Thứ ngày 31 tháng 10 năm 2012 TOÁN: LUYỆN TẬP (40) I Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố giảm số lần và ứng dụng để giải các bài tập đơn giản - Bước đầu liên hệ giảm số lần và tìm phần số B Các hoạt động dạy học: I Ôn luyện:- Nêu quy tắc giảm số lần ? (2 HS nêu) - HS + GV nhận xét II Bài mới: Hoạt động 1:Bài tập Bài 1:Củng cố giảm số lần - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Vài HS đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn cách làm - HS đọc mẫu nêu cách làm - HS làm nháp - nêu miệng kết - GV quan sát HS làm - gọi HS nêu gấp lần = 42 giảm lần = 21 miệng kết gấp lần 24 giảm lần = - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét, sửa sai cho HS Bài 2: Giải bài toán có lời văn và giảm số lần và tìm 1/ số - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS phân tích bài và nêu cách - HS phân tích - nêu cách giải giải - HS làm bài tập vào + HS lên bảng giải bài (a, b) - GV gọi HS lên bảng làm a Bài giải - GV theo dõi HS làm bài Buổi chiều cửa hàng đó bán là: 60 : 3= 20 (l) Đáp số 20 lít dầu b Trong số còn lại số cam là: 60 : = 20 (quả) Đáp số: 20 - Cả lớp nhận xét bài bạn - GV nhận xét - ghi điểm Bài 3: Củng cố giảm số lần Củng cố đo độ dài đoạn thẳng - GV gọi HS nêu yêu cầu Bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm nháp - HS dùng thước đo độ dài đoạn thẳng và giải phần b - GV gọi HS lên bảng lam +lớp làm vào a Độ dài đoạn thẳng AB dài 10 cm nháp - GV theo dõi HS làm bài b Độ dài ĐT AB giảm được: 10 cm : = cm - HS dùng thước vẽ đoạn thẳng MN dài (41) cm - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét - sửa sai cho HS IV Củng cố dặn dò: - Nêu lại nội dung bài ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học - 1HS LUYỆN TỪ VÀ CÂU; MỞ RỘNG VỐN TỪ: CỘNG ĐỒNG ÔN TẬP CÂU; AI LÀM GÌ? I Mục tiêu: Mở rộng vốn từ cộng đồng Ôn kiểu câu: Ai làm gì? II Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ trình bày bảng phân loại (BT1) - Bảng lớp viết BT3 và BT4 III Các hoạt động dạy học A KTBC: HS làm miệng các bài tập 2, (tiết7) HS cùng GV nhận xét B Bài mới: GT bài - ghi đầu bài Hướng dẫn làm bài tập a Bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu BT1 - 2HS nêu yêu cầu - GV gọi HS làm mẫu - 1HS làm mẫu - Cả lớp làm bài vào nháp - GV gọi HS làm bài trên bảng phụ - 1HS lên bảng làm bài - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng + Những người cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương + Thái độ, HĐ cộng đồng: Cộng - Cả lớp chữa bài đúng vào tác, đồng tâm b Bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS đọc yêu cầu BT - GV giải nghĩa từ (cật) - HS chú ý nghe - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm - HS trao đổi theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết -> GV kết luận: Tán thành thái độ ứng xử câu a, c Không tán thành câu b - GV gọi HS giải nghĩa các câu tục ngữ - HS giải nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ - HS học thuộc 3 câu thành ngữ, tục ngữ (42) c Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài - GV nhận xét, kết luận bài đúng a Đàn sếu sải cánh trên cao Con gì? Làm gì? b Sau dạo chơi đám trẻ Ai? Làm gì? d Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - câu nêu bài viết theo mẫu nào? - GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT - GV gọi HS đọc bài? -> GV chốt lại lời giải đúng: - Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ? - Ông ngoại làm gì ? - mẹ bạn làm gì ? Củng cố dặn dò: - Nêu lại nội dung bài? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học - 1HS nêu yêu cầu + lớp đọc thầm - HS nghe - HS làm bài vào + 3HS lên bảng làm bài: - Cả lớp nhận xét - Cả lớp chữa bài đúng vào - HS nêu yêu cầu BT - Mẫu câu: Ai làm gì? - HS làm bài vào nháp - - 7HS đọc bài - Cả lớp nhận xét - Cả lớp chữa bài đúng vào - HS TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA G I Mục tiêu Củng cố cách viết chữ hoa G thông thường bài tập ứng dụng: - Viết tên riêng ( Gò công) chữ cỡ nhỏ - Viết câu ứng dụng: Khôn ngoan đối đáp người ngoài / Gà cùng mẹ hoài đá cỡ chữ nhỏ II Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa G - Tên riêng Gò Công và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li III Các hoạt động dạy học: A KTBC: - HS lên bảng viết: - Ê đê, em - GV nhận xét B Bài mới: GT bài - ghi đầu bài Hướng dẫn viết trên bảng a Luyện viết chữ hoa (43) - GV yêu cầu HS quan sát các chữ - HS quan sát VTV - Tìm các chữ hoa có bài? - G, C, K - GV viết mẫu kết hợp lại cách viết - học sinh chú ý quan sát - GV đọc: G, K - HS luyện viết bảng (3 lần) - GV quan sát, sửa sai cho HS b Luyện viết rừ ứng dụng - GV gọi HS đọc - GV giới thiệu: Gò Công là tên thị xã thuộc tinh Tiền Giang… - GV đọc : Gò Công - HS viết bảng - GV quan sát, sửa sai - Luyện viết câu ứng dụng - GV gọi HS đọc - GV giúp HS hiểu lời khuyên câu tục ngữ - GV đọc: Khôn, gà - GV quan sát, sửa sai cho HS HD viết vào tập viết - GV nêu yêu cầu - GV quan sát, sửa sai cho HS Chấm, chữa bài: - GV thu bài chấm điểm - Nhận xét bài viết Củng cố dặn dò - Về nhà hoàn thành bài, chuẩn bị bài - Đánh giá tiết học - HS đọc câu ứng dụng - HS chú ý nghe - HS viết bảng - HS chú ý nghe Tự nhiên xã hội: Tiết 15 : VỆ SINH THẦN KINH I Mục tiêu: - Sau bài học HS có khả năng: + Nêu số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh + Phát số trạng thái tâm lý có lợi và hại quan thần kinh + Kể tên số thức ăn, đồ uống,…nếu bị đưa vào thể gây hại với quan thần kinh II Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận (44) * Mục tiêu: Nêu số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh * Tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm cùng quan sát các hình trang 32 SGK Đặt câu hỏi trả lời cho hình - GV phát phiếu giao việc cho các - Thư ký ghi kết qủa thảo nhóm vào nhóm phiếu - Bước 2: Làm việc lớp + GV gọi số HS lên trình bày trước - số lên trình bày ( HS trình lớp bày hình) - Nhóm B nhận xét, bổ xung - GV gọi HS nêu kết luận ? - HS nêu: Việc làm hình 1,2,3,4,5,6 có lợi, việc làm hình 3,7 có hại…… - Nhiều HS nhắc lại Hoạt động 2: Đóng vai * Mục tiêu: Phát trạng thái tâm lí có lợi có hại quan thần kinh * Tiến hành: - Bước 1: Tổ chức + GV chia lớp làm nhóm và chuẩn bị - HS chia thành nhóm phiếu, phiếu ghi trạng thái tâm lý: Tức giận Lo lắng Vui vẻ Sợ hãi + GV phát phiếu cho nhóm và yêu - HS chú ý nghe cầu các em tập diễn đạt vẻ mặt người có trạng thái tâm lý ghi phiếu - Bước 2: Thực - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực theo yêu cầu GV - Bước 3: Trình diễn - Mỗi nhóm cử bạn lên trình diễn vẻ mặt người trạng thái tâm lý mà nhóm giao - Các nhóm khác quan sát và đoán xem bạn thể trạng thái tâm lý nào - Nếu người luôn trạng thái tâm - HS nêu lý thì có lợi hay có hại quan thần kinh? - Em rút bài học gì qua hoạt động - HS nêu này? - Nhiều HS nhắc lại Hoạt động 3: Làm việc với SGK * Mục tiêu: Kể tên số thức ăn, đồ uống đưa vào thể gây hại quan thần kinh * Tiến hành (45) - Bước 1: Làm việc theo cặp - bạn cùng quay mặt vào cùng quan sát H9 trang 33 (SGK) và trả lời câu hỏi gợi ý - Chỉ và nói tên thức ăn, đồ uống đưa vào thể gây hại gì cho quan thần kinh? - Bước 2: Làm việc lớp - số HS lên trình bày trước lớp - Trong thứ gây hại - HS nêu: Rượu,thuốc lá, ma túy quan TK, thứ nào tuyệt đối phải tránh xa kể trẻ và người lớn? - Kể thêm tác hại ma tuý gây - HS nêu sức khoẻ người nghiện ma tuý? IV Củng cố dặn dò - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Ngày soạn, Ngày 21 tháng 10 năm 2012 Ngày giảng, Thứ năm ngày tháng 11 năm 2012 Toán Tiết 39 : TÌM SỐ CHIA A Mục tiêu: Giúp HS - Biết tìm số chia chưa biết - Củng cố tên gọi và quan hệ các thành phần phép chia B Đồ dùng dạy học - hình vuông bìa C Các hoạt động dạy học I KTBC : HS làm BT2 HS làm BT3 (tiết 38) -> Học sinh + GV nhận xét ghi điểm II Bài mới: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS cách tìm số chia - HS nắm vững cách tìm số chia và thuộc quy tắc - GV hướng dẫn HS lấy HV và xếp - HS lấy HV và xếp hình vẽ - GV hỏi: SGK + Có hình vuông xếp thành hàng, - Mỗi hàng có hình vuông hàng có hình vuông? + Em hãy nêu phép chia tương ứng? -6:2=3 (46) + Hãy nêu thành phần phép tính? - GV dùng bìa che lấp số chia nà hỏi: + Muốn tìm số bị chia bị che lấp ta làm nào? + Hãy nêu phép tính ? - GV viết : = : + Vậy phép chia hết muốn tìm số chia ta phải làm nào ? - HS nêu là số bị chia, là số chia, là thương - > ta lấy số bị chia (3) chia cho thương là (3) - HS nêu = 6: - Ta lấy số bị chia, chia cho thương - Nhiều HS nhắc lại qui tắc - GV nêu bài tìm x, biết 30 : x = - GV cho HS nhận xét; +Ta phải làm gì? - Tìm số chia x chưa biết + Muốn tìm số chia x chưa biết ta làm - HS nêu nào ? - GV gọi HS lên bảng làm - 1HS lên bảng làm 30 : x = x = 30 : -> GV nhận xét x=6 Hoạt động 2: Thực hành a Bài 1: Củng cố các phép chia hết các bảng chia đã học - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào nháp - gọi HS - HS làm vào nháp - nêu miệng KQ nêu kết 35 : = 28 : = 24 : = 35 : = 28 : = 24 : =6 - Cả lớp nhận xét -> GV nhận xét chung b Bài 2: Củng cố cách tìm số bị chia - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng 12 : x = 42 : x = x = 12 : x = 42 : GV sửa sai cho HS x=6 x=7 c Bài 3: Củng cố chia hết - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - nêu miệng kết a Thương lớn là - GV nhận xét b Thương bé là III Củng cố dặn dò: - Nêu lại quy tắc? - HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học (47) TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM I Mục tiêu: Rèn kĩ nói: HS kể lại tự nhiên, chân thật người hàng xóm mà em quý mến Rèn kĩ viết: Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (từ câu), diễn đạt rõ ràng II Đồ dùng dạy - học - Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý kể người hàng xóm III Các hoạt động dạy học A KTBC: - Kể lại câu chuyện : Không nỡ nhìn (2 HS) - Nêu tính khôi hài câu chuyện ? (1HS) - HS + GV nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đầu bài HD học sinh làm bài tập a Bài tập - 1HS đọc yêu cầu BT + gợi ý - GV nhắc HS: SGK gợi ý cho các em câu hỏi để kể người hàng xóm Em có thể kể từ 5- câu sát theo gợi ý đó Cũng có thể kể kĩ hơn, với nhiều câu - HS giỏi kể mẫu - câu - GV nhận xét, rút kinh nghiệm - GV gọi HS thi kể? - 3-4 HS thi kể - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét chung b Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT - GV nhắc HS: Chú ý viết giản dị, chân - HS chú ý nghe thật điều em vừa kể, có thể viết 5- - 5-7 em đọc bài câu - Cả lớp nhận xét – bình chọn - GV nhận xét – kết luận – ghi điểm Củng cố – dặn dò: - GV dặn HS nhà chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: BÀI 16: VỆ SINH THẦN KINH (48) I Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu vai trò giấc ngủ sức khoẻ - Lập thời gian biểu ngày qua việc xếp thời gian ăn ngủ, học tập và vui chơi,…một cách hợp lý II Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK trang 34, 35 III Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Thảo luận * Mục tiêu: Nêu vai trò giấc ngủ sức khoẻ * Tiến hành: Bước1: Làm việc theo cặp - GV nêu yêu cầu - HS quay mặt lại với để thảo luận - GV nêu câu hỏi - Theo bạn ngủ quan nào thể nghỉ ngơi? - Nêu điều kiện để có giấc ngủ tốt Bước 2: Làm việc lớp - Một số HS trình bày kết làm việc theo cặp - Cả lớp nhận xét * Kết luận: Khi ngủ, quan thần kinh đặc biệt là phận não nghỉ ngơi tốt Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiều Từ mười tuổi trở lên, người cần ngủ từ - / ngày Hoạt động 2: Thực hành Bước 1: Hướng dẫn lớp + GV giảng: Thời gian biểu là bảng đó có các mục - Thời gian: Bao gồm các buổi ngày - HS chú ý nghe và các buổi - Công việc và các hoạt động cá nhân phải làm ngày từ ngủ dạy, ăn uống… - GV gọi HS lên điền thử vào bảng ghi (t) - Vài HS lên làm ? Bước 2: Làm việc cá nhân - HS làm bài vào Bước 3: Làm việc theo cặp - HS trao đổi bài mình với bạn bên cạnh Bước 4: Làm việc lớp - GV gọi vài HS lên giới thiệu thời gian - Vài HS giới thiệu biểu mình - GV hỏi chúng ta phải lập thời - HS nêu khóa biểu? - Sinh hoạt và học tập theo thời khóa biểu - HS nêu (49) có lợi gì ? * GV kết luận: - Thực theo theo thời gian giúp ta sinh hoạt và làm việc cách khoa học, vừa bảo vệ hệ thần kinh… - GV gọi HS đọc: bài học em - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Ngày soạn, Ngày 21 tháng 10 năm 2012 Ngày giảng, Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2012 THỂ DỤC ÔN TẬP HỢP HÀNG NGANG TRÒ CHƠI: CHIM VỀ TỔ I.Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, Yêu cầu học sinh thực tương dói chính xác - Chơi trò chơi " Chim tổ" Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động II Địa điểm - phương tiện - Địa điểm :Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập III Nội dung và phương pháp trên lớp Nội dung Địnhlượng Phương pháp tổ chức A Phần mở đầu 5-6' Nhận lớp: - Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học Khởi động: lần - Chạy chậm theo vòng tròn - Tại chỗ khởi động xoay khớp B Phần bản: 22- 25' Ôn tập hợp hàng ngang, dóng x x x x x hàng, điểm số, đêu x x x x x x x x x x - GV chia tổ để học sinh tập luyện - Tổ trưởng điều khiển các bạn thực nội dung mà GV yêu cầu - GV cho cấc tổ biểu diễn trước lớp Chơi trò chơi: Chim tổ -ĐHTC: (50) - GV nêu tên trò chơi, cách chơi - GV cho HS chơi trò chơi - GV quan sát sửa sai cho HS C Phần kết thúc - Đứng chỗ, vỗ tay hát - GV công bố KQ kiểm tra - Giao BTVN 5' TOÁN: LUYỆN TẬP A Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về: Tìm thành phần chưa biết phép tính; nhân số có chữ số với số có chữ số, chia số có chữ số cho số có chữ số; xem đồng hồ B Các hoạt động dạy học: I Ôn luyện: - Nêu qui tắc tìm số chia ? (2 HS nêu) - GV nhận xét ghi điểm II Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập Bài tập 1: Củng cố cách tìm thành phần chưa biết phép tính - GV nêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - Hãy nêu cách làm ? - Vài HS nêu - GV yêu cầu HS làm vào bảng - HS làm bảng x + 12 = 36 X x = 30 x = 36 –12 x = 30 : -> GV nhận xét – sửa sai x = 24 x=5 Bài 2: *Củng cố cá nhân, chia số có chữ số cho số có chữ số - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào bảng - HS làm bảng a 35 26 32 20 70 104 192 140 -> GV nhận xét – sửa sai Bài 3: Củng cố cách tìm b 64 04 32 80 00 20 99 77 09 33 07 11 0 (51) các phần số - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập – nêu cách làm - GV yêu cầu HS làm vào – gọi HS - HS làm bài vào bài tập đọc bài Bài giải Trong thùng còn lại số lít là: 36 : = 12 (l) Đáp số: 12 lít dầu - HS nhận xét bài -> GV nhận xét ghi điểm Bài 4: Củng cố xem - GV gọi HS nêu yêu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm miệng - HS quan sát đồng hồ sau đó trả lời 25 phút - GV gọi HS nêu kết - Cả lớp nhận xét III Củng cố dặn dò: - Nêu nội dung bài - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học CHÍNH TẢ: NHỚ VIẾT BÀI VIẾT : TIẾNG RU I Mục tiêu: Rèn kĩ viết chính tả: Nhớ và viết lại chính xác khổ thơ và bài tiếng ru Trình bày đúng hình thức bài thơ viết theo thể lục bát Làm đúng bài tập tìm các từ chứa tiếng bắt đầu r / gi/ d ( vần uôn/ uông) theo nghĩa đã cho II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập III Các hoạt động dạy - học: A KTBC: GV đọc: Giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ ( HS lên bảng viết) GV nhận xét B Bài mới: GTB - ghi đầu bài HD học sinh nhớ viết: a HD chuẩn bị: - GV đọc khổ thơ và bài tiếng sau - HS chú nghe - HS đọc thuộc lòng khổ thơ - GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả - Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Thơ lục bát - Cách trình bày, bài thơ lục bát - HS nêu (52) - Dòng thơ nào có dấu chấm phảy? có - HS nêu dấu gạch nối, dấu chấm hỏi? Chấm than b Luyện viết tiếng khó - GV đọc: Yêu nước, đồng chí, lúa - HS luyện viết vào bảng chín… - GV sửa sai cho HS c Viết bài - HS nhẩm lại hai khổ thơ - HS viết bài thơ vào d Chấm chữa bài - HS đọc lại bài - soát lỗi - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết HD làm bài tập Bài (a) - HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS làm - HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét; chốt lại lời giải đúng: Rán, dễ, giao thừa Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: CHỦ ĐIỂM THÁNG 11:KÍNH YÊU THẦY CÔ GIÁO Tên hoạt động: Học các bài hát ca ngợi thầy cô và mái trường I Mục tiêu: Qua hoạt động học sinh có khả Kiến thức Các em có chút hiểu biết ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Biết kể tên và hát các bài hát các bài thơ, câu chuyện ca ngợi các thầy cô giáo và mái trường 2.Kĩ Rèn cho các em có kĩ hát đúng nhịp điệu bài hát 3.Thái độ Giáo dục các em cần yêu quý các thầy cô giáo II Nội dung và hình thức hoạt động: 1.Nội dung Học các bài hát ca ngợi thầy cô và ca ngợi mái trường 2.Hình thức Tổ chức lớp học III Chuẩn bị: GV chuẩn bị bài hát viết bảng phụ IV Tiến trình hoạt động: Mở đầu Lớp trưởng ổn định tổ chức GVCN nêu mục đích, yêu cầu hoạt động (53) 2.Hoạt động chính GV đưa bài hát: Bông hoa mừng cô GV hát mẫu GV hướng dẫn học sinh hát câu theo nối móc xích Học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp Gv gọi học sinh lên biểu diễn trước lớp V Tổng kết: GV nhận xét kết thực hoạt động Về nhà ôn bài hát này và sưu tầm thêm các bài hát ca ngợi thầy cô giáo (54)

Ngày đăng: 15/06/2021, 10:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan