Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở hệ thống lại một số lý luận liên quan đến thương hiệu, báo điện tử và mạng xã hội, luận văn nhằm mục đích khảo sát thực tế và đánh giá hiệu quả của việc sử dụng mạng xã hội trong phát triển thương hiệu của ba trang báo điện tử lớn tại Việt Nam là VnExpress, VTC News và VietnamPlus.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢƠNG ANH NGỌC TRUYỀN THÔNG PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS Ở CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH TUYÊN QUANG: MỘT TIẾP CẬN NHÂN HỌC Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 60 31 03 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Hƣơng Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi Lƣơng Anh Ngọc, học viên cao học chuyên ngành Dân tộc học khóa QH-2012, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi cam đoan kết nghiên cứu thực địa trình bày luận văn thạc sĩ đƣợc tơi thu thập q trình điền dã địa phƣơng Mọi trích dẫn tham khảo từ nguồn tài liệu liên quan đƣợc thích đầy đủ Cá nhân tơi chịu trách nhiệm hồn tồn nội dung trình bày, nhƣ sai sót có, luận văn Hà Nội, tháng 08 năm 2015 Học viên Lương Anh Ngọc LỜI TRI ÂN Trƣớc hết xin đặc biệt bày tỏ lời tri ân sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thu Hƣơng, giảng viên Khoa Nhân học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Dƣới dìu dắt cơ, tơi xác định đƣợc rõ hƣớng khai triển đề tài nghiên cứu mặt nội dung lẫn phƣơng pháp tiến hành, nhƣ tự tu chỉnh nếp lỗi thân chập chễnh bƣớc đƣờng nghiên cứu hàn lâm Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cá nhân nhƣ Bà Nguyễn Thu Hồn – chun viên Phịng Thanh tra Pháp chế (Trƣờng Đại học Tân Trào); Ông Lã Văn Hào – phụ trách Phịng Lý luận Chính trị (Ban Tun giáo Tỉnh Ủy); Ơng Hồng Đức Hợp – Phó Viện trƣởng Viện Kiểm sát Nhân dân huyện Hàm Yên; Bà Phan Ngọc Hƣơng – chuyên viên phòng Dân tộc huyện Hàm Yên; Bà Nguyễn Thị Khánh Ly – giáo viên Trƣờng Trung học Cơ sở Bán trú Hùng Lợi; Ông Hồng Lƣơng Đức Hiệp; Ơng Lý A Hùng; Ơng Đặng Quốc Nghị - giáo viên Trƣờng Trung học Cơ sở Công Đa địa bàn tỉnh Tuyên Quang tận tình cộng tác trình lựa chọn mẫu nghiên cứu Nghiên cứu khó khả thi nhƣ khơng nhận đƣợc hỗ trợ q báu từ phía quyền địa phƣơng đặc biệt bà điểm nghiên cứu thuộc huyện Yên Sơn huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU .1 Mục đích ý nghĩa đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu .3 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Địa bàn nghiên cứu 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .7 2.4 Hạn chế nghiên cứu .10 Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 1.1.1 Các nghiên cứu nƣớc 11 1.1.2 Các nghiên cứu nƣớc 15 1.2 Các khái niệm công cụ 19 1.2.1 Phân biệt khái niệm HIV AIDS 19 1.2.2 Định nghĩa truyền thông 21 1.2.3 Khái niệm cộng đồng .22 1.2.4 Khái niệm dân tộc thiểu số .24 1.3 Các lý thuyết áp dụng .25 1.3.1 Lý thuyết mơ hình truyền thơng Claude Shannon 25 1.3.2 Lý thuyết truyền thông điệp cho đối tƣợng 26 1.4 Sơ lƣợc tình hình truyền thơng phịng chống HIV/AIDS tỉnh Tun Quang .28 Chƣơng 2: NHẬN THỨC VỀ TRUYỀN THÔNG PHÕNG CHỐNG HIV/AIDS TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ: GĨC NHÌN NGƢỜI DÂN 32 2.1 Nhận thức chất HIV/AIDS 32 2.2 Nhận thức đƣờng lây nhiễm HIV 34 2.3 Nhận thức biện pháp phòng chống lây nhiễm HIV 36 2.4 Nhận thức HIV/AIDS so sánh tộc ngƣời 38 Chƣơng 3: CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG TỪ GÓC ĐỘ “NGUỒN” 49 3.1 Chủ trƣơng 49 3.2 Thực tiễn hoạt động truyền thông 51 3.2.1 Từ thực hành gán nhãn .51 3.2.2 Đến diễn ngôn “tệ nạn xã hội” 53 3.2.3 Đánh giá hậu truyền thông bị “bỏ ngỏ” 55 3.2.4 Thiếu vắng phản hồi từ ngƣời dân 57 3.2.5 Tình trạng kiêm nhiệm phân bổ cán 59 3.2.6 Ùn đẩy trách nhiệm hay phối hợp liên ngành lỏng lẻo 61 Chƣơng 4: RÀO CẢN VÀ THÁCH THỨC – BÀI TỐN KHĨ CHO 66 NGƢỜI DÂN VÀ CÁN BỘ TRUYỀN THÔNG .66 4.1 Rào cản ngƣời dân tiếp cận chƣơng trình truyền thơng 66 4.1.1 Rào cản ngôn ngữ .66 4.1.2 Đa dạng tên gọi địa phƣơng HIV/AIDS 71 4.1.3 Hệ thống sở hạ tầng yếu 74 4.1.4 Tài liệu truyền thơng thiếu nhạy cảm văn hóa 77 4.2 Khó khăn cán truyền thông 79 4.2.1 Thiếu nhân lực có trình độ chun môn cấp sở .79 4.2.2 Hệ thống sở hạ tầng chƣa đƣợc nâng cấp 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC ẢNH 97 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HIV : Human Immunodeficiency Virus (Virus suy giảm miễn dịch ngƣời) AIDS : Acquired Immunodeficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) CTMTQG : Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia VNĐ : Việt Nam đồng ARV : Antiretroviral therapy (Liệu pháp kháng retro vi rút) PEPFAR : President’s Emergency Plan For AIDS Relief (Kế hoạch cứu trợ khẩn cấp AIDS đƣợc Tổng thống Hoa kỳ George W Bush khởi xƣớng từ 2003) UNAIDS : United Nations Programme on HIV/AIDS (Chƣơng trình phối hợp Liên Hiệp Quốc HIV/AIDS) WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) WB : World Bank (Ngân hàng Thế giới) UNFPA : United Nations Population Fund (Qũy dân số Liên Hợp Quốc) VAAC : Cục Phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam GSO : Tổng cục Thống kê Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Bảng 1: Thống kê thành phần dân tộc tỉnh Tuyên Quang Bảng 2: Thống kê thành phần dân tộc huyện Yên Sơn huyện Lâm Bình Bảng 3: Thiết kế mẫu nghiên cứu luận văn Bảng 4: Suy nghĩ hiểu biết HIV/AIDS ngƣời dân tộc thiểu số nghiên cứu 33 Bảng 5: Suy nghĩ, hiểu biết ngƣời dân tộc thiểu số nghiên cứu đƣờng lây nhiễm HIV 35 Bảng 6: Một số nhận thức ngƣời dân tộc thiểu số nghiên cứu biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV 37 Bảng 7: Nhận thức chất bệnh HIV/AIDS dân tộc Tày dân tộc Hmông 40 Bảng 8: Nhận thức ngƣời dân tộc Tày dân tộc Hmông đƣờng lây nhiễm HIV 41 Bảng 9: Nhận thức hai nhóm Tày Hmơng biện pháp phịng tránh lây nhiễm HIV 42 Bảng 10: Nhận thức cộng đồng dân tộc thiểu số huyện Yên Sơn huyện Lâm Bình chất HIV/AIDS 44 Bảng 11: Nhận thức cộng đồng dân tộc thiểu số huyện Yên Sơn huyện Lâm Bình đƣờng lây nhiễm HIV 45 Bảng 12: Nhận thức ngƣời dân tộc thiểu số biện pháp phòng tránh lây truyền HIV phân theo huyện 46 Bảng 13: Thực hành gán nhãn cán truyền thơng phịng chống HIV/AIDS cộng đồng dân tộc thiểu số 52 Bảng 14: Cơ cấu chuyên môn cán truyền thông nghiên cứu 81 Biểu đồ 1: Tỷ lệ giao tiếp ngôn ngữ địa phƣơng ngôn ngữ phổ thông cộng đồng dân tộc thiểu số nghiên cứu 66 Biểu đồ 2: Tỷ lệ tƣơng quan tính cần thiết sẵn sàng tham gia xây dựng tài liệu truyền thông tiếng địa phƣơng đối tƣợng nghiên cứu cán truyền thông 70 Biểu đồ 3: Thái độ ngƣời dân tộc thiểu số địa phƣơng nội dung chữ viết hình ảnh tài liệu truyền thơng phịng chống HIV/AIDS 77 Biểu đồ 4: Sự hứng thú ngƣời dân tộc thiểu số địa phƣơng hình ảnh tài liệu truyền thơng phịng chống HIV/AIDS 78 Biểu đồ 5: Số bác sĩ/1 vạn dân Việt Nam chia theo vùng năm 2012 80 Sơ đồ 1: Mơ hình truyền thơng Claude Shannon 26 Sơ đồ 2: Quy trình truyền thơng phịng chống HIV/AIDS cộng đồng dân tộc thiểu tố tỉnh Tuyên Quang 58 MỞ ĐẦU Mục đích ý nghĩa đề tài “Nhiều ngƣời dân tộc thiểu số vận chuyển heroin để đƣợc trả cơng gói muối; chí muốn tù có cơm ăn ba bữa; bị bắt vận chuyển ma túy bị tử hình Sự “hồn nhiên” đồng bào phải công tác tuyên truyền chúng ta?” Đó tổng kết đƣợc ông Lê Sơn Hải - Thứ trƣởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc đƣa Hội thảo Đánh giá kết cơng tác phịng chống tệ nạn ma túy, HIV/AIDS vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2011 – 2015 Nó gợi mở thực trạng cần xem xét cơng tác truyền thơng phịng chống HIVAIDS vấn đề xã hội có liên quan cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam, đặc biệt tình hình HIV/AIDS có diễn biến phức tạp Tại Việt Nam, trƣờng hợp nhiễm HIV đƣợc phát vào tháng 12 năm 1990 thành phố Hồ Chí Minh đến năm 1993 HIV bắt đầu bùng nổ thành dịch bệnh lớn (Phan Thị Thu Hƣơng, 2013) Theo số liệu báo cáo cơng tác phịng chống HIV/AIDS Cục Phịng chống HIV/AIDS (Bộ Y tế Việt Nam) đƣa ra, tính đến ngày 30 tháng năm 2014, Việt Nam phát 224.223 trƣờng hợp ngƣời nhiễm HIV 69.617 bệnh nhân AIDS sống, 70.734 ngƣời tử vong AIDS, địa bàn đƣợc phát có HIV lên tới 80,3% xã/phƣờng, gần 98,9% quận/huyện 100% tỉnh/thành phố Việt Nam (VAAC, 2014) Cũng theo báo cáo trên, tỷ lệ phát trƣờng hợp ngƣời nhiễm HIV giảm 10% so với năm 2013, nhƣng số trƣờng hợp ngƣời nhiễm HIV tiếp tục tăng địa bàn phát ngƣời có HIV/AIDS ngày lan rộng nhanh chóng, đặc biệt nhóm dân tộc thiểu số (VAAC, 2014) Đầu năm 2013, Bộ Y tế tổng kết số liệu báo cáo 49 tỉnh, thành phố có nhóm dân tộc thiểu số cƣ trú tập trung nhiều nhất, cho thấy đến thời điểm cuối năm 2013 có khoảng 16.000 ngƣời dân tộc thiểu số nhiễm HIV/AIDS sống (Thanh Mai, 2014) Nhƣ vậy, dù ngƣời dân tộc thiểu số chiếm khoảng 14% tổng dân số nƣớc, nhƣng số ngƣời dân tộc thiểu số có HIV/AIDS chiếm tới gần 10% tổng số ngƣời có HIV/AIDS tồn quốc (Hà An, 2014) Theo báo cáo Bộ Y tế số 10 tỉnh Việt Nam có tỷ lệ nhiễm HIV/100 nghìn dân cao năm 2012 có đến bảy tỉnh thuộc khu vực miền núi phía bắc (Thanh Mai, 2014) Tổng kết cơng tác phịng chống HIV/AIDS tồn quốc đến tháng 09/2014, Cục Phịng chống HIV/AIDS đƣa số liệu cho thấy có xã, thơn thuộc tỉnh miền núi phía Bắc có tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS cao gấp 10 lần so với tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trung bình tồn quốc (VAAC, 2014) Tỉnh Tuyên Quang 15 tỉnh trung du miền núi phía Bắc đƣợc xếp vào nhóm dự báo có nguy tăng nhanh tăng cao tỷ lệ ngƣời dân tộc thiểu số nhiễm HIV thời gian tới (Bộ Y tế, 2014) Đã có chƣơng trình truyền thơng đƣợc triển khai nhóm dân tộc thiểu số nƣớc nói chung tỉnh Tuyên Quang nói riêng, nhằm phổ biến kiến thức HIV/AIDS, giáo dục, thay đổi hành vi có nguy lây nhiễm ngƣời dân (VAAC, 2014) Tuy nhiên, kể từ năm 2012 đến số trƣờng hợp nhiễm HIV phát ngƣời dân tộc thiểu số tiếp tục tăng lên tập trung nhiều huyện miền núi phía Bắc miền trung Việt Nam (VAAC, 2014) Đặc biệt, theo báo cáo gần Cục Phịng chống HIV/AIDS Tun Quang năm tỉnh có số ngƣời nhiễm HIV tăng cao so với kỳ năm 2013 với tỷ lệ tăng lên tới 137% (Bộ Y tế, 2014) Tỷ lệ gia tăng số ngƣời lây nhiễm lại diễn bối cảnh nguồn kinh phí viện trợ cho hoạt động truyền thơng phịng chống HIV/AIDS Việt Nam dần bị thu hẹp (VAAC, 2014) Thực tế Việt Nam, năm qua khoảng 70% kinh phí cho chƣơng trình phịng, chống HIV/AIDS 90% kinh phí mua thuốc kháng virút (ARV) cho ngƣời nhiễm HIV nhờ vào hỗ trợ tổ chức quốc tế; phần kinh phí cịn lại trung ƣơng cung cấp (thơng qua Chƣơng trình mục tiêu quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt), ngân sách nhà nƣớc địa phƣơng huy động đƣợc, bảo hiểm y tế chi trả, doanh nghiệp tự chi trả ngƣời dân tự chi trả (VAAC, 2014) Bắt đầu từ năm 2014, phần lớn nguồn viện trợ từ nƣớc chấm dứt hồn tồn kinh phí đầu tƣ cho hoạt động truyền thơng phịng chống HIV/AIDS Việt Nam (cắt giảm gần mang tính chiều thành mơ hình truyền thơng hai chiều Theo đó, cần thiết phải khuyến khích tạo hội để cán truyền thông cấp sở nhƣ ngƣời dân đƣợc tham gia vào trình thiết kế tài liệu truyền thơng Mơ hình truyền thơng có tham gia đối tƣợng đích (participatory communication model) đƣợc nhiều nghiên cứu nhƣ chuyên gia phát triển xã hội khuyến nghị nhƣ mơ mẫu mực cơng tác truyền thơng phịng chống HIV/AIDS nhóm đối tƣợng yếu nhạy cảm Nó cho thấy tính tích cực điều chỉnh phù hợp thơng tin truyền thơng với đối tƣợng đích Những phân tích truyền thơng nhìn từ góc độ “nguồn” dƣờng nhƣ ngụ ý nên có nghiên cứu sâu kiến thức, thái độ thực hành đội ngũ cán truyền thông Bấy lâu nghiên cứu đặt ý lớn vào đối tƣợng ngƣời dân nhƣng lại thƣờng bỏ quên yếu tố quan trọng cán truyền thơng Tình trạng thực hành gán nhãn phổ biến diễn ngôn xã hội chƣa hợp lý cán truyền thông cần có thận trọng sử dụng hình ảnh ngƣời có HIV/AIDS thực truyền thơng để tránh gây hệ lụy tiêu cực nhƣ kỳ thị, phân biệt đối xử với ngƣời dân tộc thiểu số có HIV/AIDS Thực tế số địa phƣơng nƣớc thành cơng sử dụng hình ảnh ngƣời có HIV/AIDS cách phù hợp, chí áp dụng mơ hình truyền thơng dựa vào đồng đẳng viên (những ngƣời có HIV/AIDS truyền thơng phịng chống HIV/AIDS) Do vậy, việc sử dụng hình ảnh ngƣời có HIV/AIDS đƣợc cân nhắc cẩn trọng hiệu truyền thơng hẳn đạt đƣợc Cũng cần có quy định rõ ràng nhƣ chế giám sát việc phối hợp ban ngành hữu quan Khi có quy định rõ ràng đƣợc giám sát chặt chẽ, có khả hạn chế xảy tình trạng ùn đẩy trách nhiệm hay phối hợp lỏng lẻo ban ngành hữu quan nhƣ thực tế nghiên cứu Tơi cho rằng, nên có sách thu hút đồng thời phân bổ cán truyền thơng có trình độ chun mơn làm việc cấp sở Trong đó, tạo điều kiện để đội ngũ cán truyền thông địa phƣơng đƣợc học đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn Điều giúp cho cơng tác truyền thơng phịng chống HIV/AIDS cộng đồng dân tộc thiểu số trở nên chuyên nghiệp đạt đƣợc hiệu tốt 87 Xét quy trình thực hiện, kết từ nghiên cứu cho thấy nhà cung cấp dịch vụ truyền thông cán truyền thông địa phƣơng cần phải triển khai hoạt động đánh giá hiệu thu thập ý kiến phản hồi ngƣời dân trƣớc nhƣ sau truyền thông nhằm đánh giá đƣợc tác động thực chƣơng trình truyền thơng tới đối tƣợng đích Bổ sung thêm hai “mắt xích” quan trọng giúp cho nhà cung cấp dịch vụ truyền thơng nắm bắt đƣợc hạn chế hữu để có điều chỉnh nhằm hồn thiện chƣơng trình truyền thơng Về sở hạ tầng, thực tế đƣợc từ nghiên cứu cho thấy rõ ràng cần có nâng cấp mang tính hệ thống quy mơ Tuy nhiên, nâng cấp thời gian lâu dài với đầu tƣ nguồn vốn lớn Có thay đổi nhỏ mà ban ngành hữu quan địa phƣơng hồn tồn thực đƣợc cách khả thi mà khơng tốn nguồn kinh phí lớn nhƣ khơng nhiều thời gian Ví dụ nhƣ việc cải thiện trạng bảng hiệu, biển hiệu tuyên truyền để thu hút ý ngƣời dân Cần xóa nội dung tuyên truyền chung chung cũ, làm nội dung tuyên truyền để thông tin tới ngƣời dân cụ thể, chi tiết Di chuyển bảng hiệu, biển hiệu tuyên truyền vị trí vắng ngƣời tới nơi tập trung đông ngƣời nhƣ chợ, ngã ba giao thông, trƣờng học… Hay hệ thống loa phóng thanh, cán truyền thơng địa phƣơng thống kê tình trạng hoạt động chúng, sửa chữa loa có trục trặc, di chuyển loa để vị trí bất tiện nhƣ gần nhà dân, thấp dễ bị trẻ nghịch… Những vấn đề thuộc quản lý sở vật chất ban ngành hữu quan địa phƣơng thực khả thi chờ đợi nâng cấp mang tính hệ thống quy mô sở hạ tầng Một khuyến nghị cuối nhƣng khơng phần quan trọng thiết kế tài liệu truyền thơng có tính nhạy cảm văn hóa với đối tƣợng đích chƣơng trình truyền thơng Nhạy cảm văn hóa bao gồm vấn đề ngơn ngữ chữ viết hình ảnh Việc thiết kế tài liệu đƣợc viết tiếng địa phƣơng sử dụng hình ảnh minh họa sinh hoạt văn hóa đối tƣợng đích dẫn đến khả 88 tăng thu hút ngƣời dân địa phƣơng lớn Việc bắt đối tƣợng đích phải đọc hiểu ngơn ngữ khơng phải xem hình ảnh minh họa cộng đồng khác rõ ràng thiếu phù hợp Vì vậy, tơi cho việc thiết kế tài liệu truyền thơng có tính nhạy cảm văn hóa nhƣ tạo đƣợc quan tâm từ ngƣời dân địa phƣơng Cũng cần nói thêm rằng, luận văn đƣợc thực điều kiện hạn chế nguồn lực tài thời gian nên số lƣợng mẫu nghiên cứu chƣa lớn địa bàn nghiên cứu chƣa rộng Tôi chƣa tiếp cận đƣợc đầy đủ tất nhóm mẫu có liên quan đến hoạt động truyền thơng phịng chống HIV/AIDS cộng đồng dân tộc thiểu số Đồng thời, tơi khơng có khả sử dụng ngôn ngữ hai tộc ngƣời Tày Hmơng nên q trình thu thập liệu xảy sai số định thông tin đƣợc xử lý gián tiếp qua trợ giúp phiên dịch viên Những hạn chế dẫn đến khả kết nghiên cứu chƣa có tính đại diện cao Đó gợi mở để tơi thực nghiên cứu sâu rộng tƣơng lai vấn đề phòng chống HIV/AIDS cộng đồng dân tộc thiểu số 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Hà An (2014), Phòng chống HIV/AIDS cho đồng bào dân tộc thiểu số cần chung tay cộng đồng, Tạp chí AIDS cộng đồng, (số 10), tr 6-7 Lê Vũ Anh (2005), Quản lý chương trình phịng chống HIV/AIDS : Tài liệu đào tạo dùng cho giảng viên trợ giảng, Nhà xuất Y học Chung Á (2000), Truyền thông HIV/AIDS/STD cho thiếu niên: Tài liệu hướng dẫn tuyến tỉnh, Nhà xuất Y học Chung Á (2000), Hướng dẫn tổ chức mạng lưới hoạt động tư vấn HIV/AIDS: Tài liệu hướng dẫn tuyến tỉnh, Nhà xuất Y học Viện Thông tin Khoa học Xã hội (1990), Cái khoa học xã hội: Triết học xã hội học, Xã hội học thời đại, (số 13), tr 11 Chu Quốc Ân (12.2007), Báo cáo đề tài đánh giá thực trạng hoạt động phòng, chống HIV/AIDS chùa Pháp Vân chùa Bồ Đề (Hà Nội), Bộ Y tế Việt Nam, Hà Nội Ban Chỉ đạo Tổng Điều tra Dân số Nhà trung ƣơng (06.2010), Tổng Điều tra Dân số Nhà năm 2009 - Kết toàn bộ, Nhà xuất Thống Kê Đặng Quốc Bảo (2004), “Nền giáo dục nhà trƣờng có chất lƣợng đảm bảo bền vững cho việc phòng chống HIV/AIDS hệ trẻ”, Tạp chí Phát triển giáo dục, (số 8), tr 26-27 Lƣơng Hồng Quang, Tô Duy Hợp (2000), Phát triển cộng đồng – Lý thuyết vận dụng, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 10 Bộ Y tế Việt Nam (04.2000), Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 1997-1999, Cục Phòng Chống HIV/AIDS Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Bộ Y tế Việt Nam (2006), HIV/AIDS Việt Nam: Thực trạng, đáp ứng quốc gia, thách thức, Nhà xuất Y học, Hà Nội 90 12 Bộ Y tế Việt Nam (2008), Chương trình Phịng chống HIV/AIDS Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội 13 Bộ Y tế Việt Nam (11.2010), Việt Nam 20 năm phòng chống HIV/AIDS, Nhà xuất Bộ Y tế Việt Nam, Hà Nội 14 Bộ Y tế Việt Nam (12.2010), Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Cục Phòng Chống HIV/AIDS Việt Nam kết hợp với Tạp chí Y học Thực hành, Nhà xuất Y học, Hà Nội 15 Bộ Y tế Việt Nam (2014), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2013, JAHR, Hà Nội 16 Bộ Y tế Việt Nam (2014), Tình hình nhiễm HIV/AIDS kết hoạt động phịng, chống HIV/AIDS tháng đầu năm 2014, Hà Nội 17 Nguyễn Bá Cẩn (2010), Tỷ lệ nhiễm HIV, giang mai hành vi nguy lây nhiễm HIV nhóm đồng bào dân tộc Thái Thanh Hóa, Tạp chí Y học thực hành, (số 742+743), tr 271-277 18 Thuỷ Cúc (1999), Những người kỳ quặc : Viết người hoạt động truyền thơng phịng chống HIV/AIDS (Chương trình AIDS - Quỹ cứu trợ nhi đồng Anh), Nhà xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 19 Cục Phịng chống HIV/AIDS Việt Nam (01.2013), Báo cáo tổng kết Công tác phịng, chống HIV/AIDS năm 2012 kế hoạch cơng tác năm 2013, Bộ Y tế Việt Nam 20 Cục Phòng chống HIV/AIDS Việt Nam (11.2014), Báo cáo tổng kết Cơng tác phịng, chống HIV/AIDS đến 30/09/2014, Bộ Y tế Việt Nam 21 Cục Phòng chống HIV/AIDS Việt Nam (01.2013), Báo cáo tổng kết Cơng tác phịng, chống HIV/AIDS năm 2013 định hướng kế hoạch công tác năm 2014, Bộ Y tế Việt Nam 22 Cục Phòng chống HIV/AIDS Việt Nam (05.2014), Tình hình nhiễm HIV/AIDS kết hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tháng đầu năm 2014, Bộ Y tế Việt Nam 91 23 Cục Phòng chống HIV/AIDS Việt Nam (2010), Báo cáo Cơng tác phịng chống HIV/AIDS giai đoạn 1990-2010, Bộ Y tế Việt Nam 24 Cục Phòng chống HIV/AIDS Việt Nam (2014), Bảo đảm tài cho hoạt động phịng, chống HIV/AIDS giai đoạn 2013 – 2020, đƣờng link: http://vaac.gov.vn/ /Bao_dam_tai_chinh_cho_cac_hoat_dong_phong_chong_HIVAIDS_giai_doan_ 2013-2020-Mot_viec_lam_cap_bach/?print=83689149, ngày cập nhật 06/03/2014 25 Nguyễn Văn Dững (2006), Truyền thông - Lý thuyết kỹ bản, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 26 Đài Phát Truyền hình Tun Quang (12/2013), Tun Quang tăng cường cơng tác phịng chống HIV/AIDS, Chun mục Văn hóa – Xã hội, Tạp chí điện tử, ngày 01/12/2013 27 Dự án Giáo dục đồng đẳng phòng chống HIV/AIDS trung tâm Giáo dục lao động xã hội Hà Nội, Thái Ngun, Khánh Hồ (2005), Chuyện chúng mình, Nhà xuất Y học 28 Nguyễn Thùy Dƣơng (2010), Tác động chƣơng trình truyền thơng đại chúng rào cản ngôn ngữ việc phổ cập kiến thức HIV/AIDS nhóm dân tộc Dao tỉnh Yên Bái, Tạp chí Y học thực hành, (số 742+743), tr 337-341 29 Đàm Hữu Đắc (2005), Cần nâng cao hiệu công tác giáo dục, truyền thơng phịng chống HIV/AIDS nƣớc ta, Tạp chí lao động xã hội, (số 271), tr 4-5 30 Hồng Hoa (2005), Tích hợp giáo dục phịng ngừa HIV/AIDS với chƣơng trình giảng dạy, Tạp chí Giáo dục, (số 113), tr 43-45 31 Trịnh Quân Huấn (2003), Truyền thơng thay đổi hành vi phịng lây nhiễm HIV/AIDS, Trung Tâm Y tế dự phòng Nghệ An, thành phố Vinh 32 Tuấn Huấn (2004), Nhóm đồng đẳng đóng góp thầm lặng, Tạp chí Lao động Xã hội, (số 253), tr 37-38 33 Nguyễn Thu Hƣơng & Nguyễn Trƣờng Giang (2012), “Học không đƣợc hay học để làm gì” – Nghiên cứu trƣờng hợp tình hình học tập thiếu niên dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trƣờng, Hà Nội 92 34 Phan Thị Thu Hƣơng (2010), Một số đặc điểm hành vi nguy lây nhiễm HIV tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy ngƣời dân tộc thiểu số huyện Quan Hóa, Thanh Hóa, Tạp chí Y học thực hành, (số 742+743), tr 266-271 35 Phan Thị Thu Hƣơng (5.2013), “Hiệu can thiệp thay đổi kiến thức, thái độ hành vi phòng, chống HIV/AIDS đồng bào Thái Thanh Hóa (20072012)”, Tạp chí Y học thực hành, (số 868), tr 62-65 36 Phan Thị Thu Hƣơng (2013), “Thực trạng kiến thức, thái độ hành vi hiệu mơ hình can thiệp phịng lây nhiễm HIV nhóm dân tộc Thái 15 - 49 tuổi huyện thuộc tỉnh Thanh Hóa”, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Y tế Công cộng, bảo vệ ngày 11/07/2013 37 Ngô Văn Lƣơng (2012), Tại lại khoe “của quý”, trang điện tử Y khoa Việt Nam, link đăng http://ykhoa.net/yhocphothong/tamthan/tamthan14.htm, ngày cập nhật 03/12/2012 38 Nguyễn Thanh Long (2013), HIV/AIDS Việt Nam – Ước tính dự báo giai đoạn 2011-2015, Cục Phòng chống HIV/AIDS Việt Nam, Nhà xuất Y học 39 Lê Quốc Nam (2008), Lệch lạc tình dục – Bệnh tâm thần phức tạp, Báo Người Lao Động, Tổng Liên đồn Lao động Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26/09/2008 40 Hà Minh Nguyệt cộng (2012), Tác động chƣơng trình truyền thơng có tham gia cộng đồng thay đổi hành vi để phịng chống HIV nhóm niên dân tộc thiểu số miền Trung Việt Nam, Tạp chí BMC Public Health, (số 12), tr 170 41 Qũy Dân số Liên hợp quốc – UNFPA (2007), Kiến thức hành vi cộng đồng dân tộc thiểu số sức khỏe sinh sản, UNFPA Việt Nam 42 Nguyễn Anh Tuấn (2010), Tỷ lệ nhiễm HIV, giang mai hành vi nguy lây nhiễm HIV nhóm đồng bào dân tộc ngƣời Việt Nam, Tạp chí Y học thực hành, (số 742+743), tr.29-39 43 UNESCO (2004), Phương pháp tiếp cận văn hóa dự phịng chăm sóc HIV/AIDS, Văn phòng UNESCO Hà Nội, Hà Nội 93 44 Ủy ban Quốc gia phòng chống AIDS phòng chống tệ nạn ma túy mại dâm (2012), Chiến lược quốc gia phịng chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 2030, Hà Nội 45 Phƣớc Nhƣờng (2013), Vai trò truyền thông giáo dục sức khỏe thay đổi hành vi, Sở Y tế tỉnh Bạc Liêu, đƣờng link: http://syt.baclieu.gov.vn/suckhoe/ BB%8Fe&ItemID=42&Mode=1, ngày cập nhật 05/11/2013 46 Cục Phòng chống HIV/AIDS Việt Nam (2009), Bệnh AIDS phát nào, http://www.vaac.gov.vn//Hoi-dap/Benh_AIDS_duoc_phat_hien_khi_nao/, ngày cập nhật 09/10/2009 47 Thanh Mai (2014), Nguy lây nhiễm HIV vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Báo Nhân dân số ngày 04/01/2014, Hà Nội CÁC TÀI LIỆU TIẾNG ANH 48 Airhihenbuwa, Collins O & Rafael Obregon (2000), A critical assesssment of theories/ models used in health communication for HIV/AIDS, Journal of Health Communication, (Vol 5), pg 5-15 49 Amo, Julia D (2004), Monitoring HIV/AIDS in Europe’s migrant communities and ethnic minorities, AIDS 2004, (18), pg 1867–1873 50 Bertrand, Jane T (2006), Systematic review of the effectiveness of mass communication programs to change HIV/AIDS-related behaviors in developing countries, HEALTH EDUCATION RESEARCH, (Vol.21), pg 567–597 51 Douek, Daniel C (2009), Emerging concepts in the immunopathogenesis of AIDS, Annu Rev Med, (Vol 60), pg 471-484 52 Farr, Celeste A (2005), The Effectiveness of Media Use in Health Education: Evaluation of an HIV/AID RadioCampaign in Ethiopia, Journal of Health Communication: International Perspectives, (10), pg 225-235 53 Gao, Yun M & Wang S (2007), Participatory communication and HIV/AIDS prevention in a Chinese marginalized (MSM) population, AIDS Care: Psychological and Socio-medical Aspects of AIDS/HIV, (19), pg 799-810 94 54 Jensen, Gary F (2007), The path of the devil: Early modern witch hunts, Rowman & Littlefield, pg 11 55 Jirakun, A (1993), Risk factors to HIV infection among ethnic minorities (EM) in north Thailand International Conference on AIDS, Retrieved March 18, 2010 56 Johnson, Mark R D (1996), Ethnic Minorities, Health & Communication - A Research Review for the NHS Executive and West Midlands Regional Health Authority, Centre for Research in Ethnic Relations, University of Warwick 57 Karlyn, Andrew S (2001), The Impact of a Targeted Radio Campaign to Prevent STIs and HIV/AIDS in Mozambique, PSI Research Division, (40) 58 Kelley, R T & Hannans A (2012), The Community Liaison Program: a health education pilot program to increase minority awareness of HIV and acceptance of HIV vaccine trials, HEALTH EDUCATION RESEARCH, (Vol.27), pg 746–754 59 Knipe, Mary H & Francois Fleuryb (1999), HIV/AIDS prevention for migrants and ethnic minorities: three phases of evaluation, Social Science & Medicine, (Vol 49), pg.1357-1372 60 Link, Bruce G & Jo C Phelan (August 2001), Conceptualizing Stigma, Annual Review of Sociology, (Vol 27), pg 363-385 61 Macionis, J John & Gerber M Linda (2011), Sociology, Seventh Canadian Edition with MySocLab, Pearson Canada Inc, Toronto, pg 163-200 62 Malqvist, M & Dinh, Hoa T P (2013), Ethnic minority health in Vietnam: A review exposing horizontal inequity, Glob Health Action 2013, (6) 63 Muturi, Nancy W (2005), Cultural considerations in HIV/AIDS communication and prevention in Kenya, Journal of Health Communication, (10), pg 77-98 64 Nguyen, Huy V et al (2012), The effect of participatory community communication on HIV preventive behaviors among ethnic minority youth in central Vietnam, BMC Public Health 2012, (vol.12), pg.170 65 Noar, Seth M (2009), A 10-Year Systematic Review of HIV/AIDS Mass Communication Campaigns: Have We Made Progress?, Journal of Health Communication, (vol.14), pg 15–42 95 66 Nettleton, Sarah (2006), The Sociology of Health and Fitness, Polity Press, Cambridge, UK, pg 95 67 Onjefu Okidu (2013), A comparative study of two communication models in HIV/AIDS coverage in selected Nigerian newspapers, Glob Health Action 2013, (vol.6), pg 18993 68 Paul Cobley & Peter J Schulz (2013), Theories and model of communication, Walter de Gruyter 69 Peltzer, Karl (2012), Impact of National HIV and AIDS Communication Campaigns in South Africa to Reduce HIV Risk Behaviour, The ScientificWorld Journal, (Vol 2012), Article ID 384608 70 Phan, Huong T.T., Duong T Nguyen (2010), Impacts of mass media exposure and language barrier on comprehensive HIV/AIDS knowledge among “Dzao” ethnic minority in Yenbai province, Vietnam, Journal of Practical Medicine, (Vol 742+743), pg 337-341 71 Pike, Robert W (2003), Creative Training Techniques Handbook: Tips, Tactics, and How-To’s for Delivering Effective Training, Human Resource Development Press, edition 72 Wess, Robin A (May 1993), How does HIV cause AIDS?, Science, New series, (Vol 260), pg 1273–1279 73 Wheeler, Tisha (2003), Somalia HIV/AIDS Prevention, Advocacy & Communication Framework, The World Bank and UNICEF 74 Richard T Schaefer, Robert P Lamm (1998), Sociology, 6th Edition, The Mc Graw-Hill companies, Inc, pg 512 75 UNAIDS (2011), UNAIDS Terminology Guidelines 76 WHO (2014), Core epidemiological slides HIV/AIDS estimates July 2014, HIV Department 77 WHO (2015), HIV/AIDS definition, link: http://www.who.int/topics/hiv_aids/en/, ngày cập nhật 03/06/2015 96 PHỤ LỤC ẢNH Ảnh 1: Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Tuyên Quang chuẩn bị tài liệu tuyên truyền phòng, chống HIV/AIDS9 Ảnh 2: Cán Huyện đồn Lâm Bình sử dụng tờ gấp Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe tỉnh tuyên truyền chăm sóc sức khỏe cho người dân xã Phúc Yên10 Ảnh 1: Do P.V chụp vào ngày 02/12/2013 Ảnh 2: Do Thanh Huế chụp vào ngày 15/07/2013 10 97 Ảnh 3: Người dân tộc thiểu số huyện Lâm Bình thuộc tỉnh Tuyên Quang tham gia buổi họp truyền thơng phịng chống HIV/AIDS11 Ảnh 4: Một bảng hiệu tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS với nội dung chung chung bị cỏ mọc che lấp huyện Yên Sơn thuộc tỉnh Tuyên Quang12 11 12 Ảnh 3: Ảnh (Lƣơng Anh Ngọc) chụp vào ngày 05/02/2015 Ảnh 4: Ảnh (Lƣơng Anh Ngọc) chụp vào ngày 14/03/2015 98 Ảnh 5: Tôi vấn sâu phụ nữ người Hmông xã Hùng Lợi, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang13 Ảnh 6: Một phụ nữ người Hmông giao tiếp tiếng Kinh tác giả phải thực vấn sâu nhờ trợ giúp gái chị người phiên dịch (đứng phía sau)14 13 14 Ảnh 5: Ảnh Đặng Quốc Thắng chụp vào ngày 06/12/2013 Ảnh 6: Ảnh (Lƣơng Anh Ngọc) chụp vào ngày 13/06/2014 99 Ảnh 7: Một bé gái người Hmơng huyện Lâm Bình, tỉnh Tun Quang giúp mẹ đọc tài liệu truyền thông viết tiếng Kinh15 Ảnh 8: Các tài liệu truyền thông thiết kế tiếng Kinh16 15 16 Ảnh 7: Do (Lƣơng Anh Ngọc) chụp vào ngày 15/06/2014 Ảnh 8: Do (Lƣơng Anh Ngọc) chụp vào ngày 13/06/2014 100 Ảnh 9: Bản đồ hành tỉnh Tuyên Quang (hai huyện chọn mẫu nghiên cứu tô màu xanh đậm)17 17 Ảnh Trung tâm Công nghệ Thông tin – Sở Tài nguyên & Môi trƣờng Tuyên Quang cung cấp vào ngày 15/07/2013 Tôi tô màu xanh đậm vào hai huyện chọn mẫu nghiên cứu 101 ... cứu xã hội học cộng đồng xã hội: ? ?Xã hội học khoa học hình thành, phát triển vận hành cộng đồng xã hội, tổ chức xã hội trình xã hội với tính cách hình thức tồn chúng, khoa học quan hệ xã hội. .. giáo… Nhỏ nữa, cộng đồng đƣợc sử dụng cho đơn vị xã hội gia đình, làng hay nhóm xã hội có đặc tính xã hội chung lý tƣởng xã hội, lứa tuổi, giới, nghề nghiệp, thân phận xã hội nhƣ đảng phái, nhóm ngƣời... (community) khái niệm khoa học xã hội nhân văn, với nhiều tuyến nghĩa khác Cũng nhƣ nhiều khái niệm xã hội học khác nhƣ cấu xã hội, khuôn mẫu, văn hóa, gia đình hay thiết chế xã hội? ?? tình trạng đa nghĩa