1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

CHBT LI 6 CAN DUOC chua tham dinh

38 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 76,5 KB

Nội dung

Phương án trả lời: C Câu hỏi 8: Dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn không thấm nước, chìm hoàn toàn trong nước thì thể tích vật rắn có giá trị bằng A.. Số đo mức nước trong bình.[r]

(1)PHÒNG GD&ĐT CẦN ĐƯỚC NGÂN HÀNG ĐỀ THI VẬT LÝ MÔN VẬT LÝ Chủ đề: Đo lường CHƯƠNG 1: CƠ HỌC A TRẮC NGHIỆM Mức độ nhận biết Câu hỏi 1: Trên các thước đo độ dài, các vạch chia phải mảnh là để làm gì? A Đảm bảo mĩ thuật B Tăng độ chính xác phép đo C Tiết kiệm sơn in D Cả A và C Phương án trả lời: B Câu hỏi 2: Độ chính xác phép đo độ dài phụ thuộc chủ yếu vào các đại lượng nào thước đo ? A Giới hạn đo B Độ chia nhỏ C Độ mảnh các vạch chia D Cả A, B và C Phương án trả lời : B Câu hỏi 3: Đổi 2,05 km m ta kết là : A.25m B 2500m C 2050m D 20500m Phương án trả lời: C Câu hỏi 4: Viết các đơn vị độ dài sau đây centimét A 3,4m B 17dm C 1,8mm D 28km Phương án trả lời: a 3,4m =340cm b.17dm = 170cm c.1,8mm= 0,18cm d 28km = 2800000cm Câu hỏi 1: Đổi 543 cm3 lít ta kết quả; A 5,43 lít B 54,3lít C 0,0543lít D 0,543lít Phương án trả lời: D Câu hỏi 5: Để đo thể tích nửa lí cồn ta nên dùng bình chia độ có (2) A GHĐ 500 cm3, ĐCNN cm3 và diện tích tiết diện 10 cm B GHĐ 500 cm3, ĐCNN cm3 và diện tích tiết diện cm C GHĐ 1000 cm3, ĐCNN cm3 và diện tích tiết diện 10 cm D GHĐ 1000 cm3, ĐCNN cm3 và diện tích tiết diện cm Phương án trả lời: D Câu hỏi 6: Dùng bình chia độ và bình tràn có thể đo dược thể tích vật nào sau đây? A gói B Một túi gạo C Một cái mũ D) Một viên sỏi bông vải Phương án trả lời: D Câu hỏi 7: Dùng bình chia độ và bình tràn đo thể tích hòn đá Thể tích hòn đá là: A Thể tích nước bình tràn B Thể tích bình chứa C Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình chứa D Cả A; B; C sai Phương án trả lời: C Câu hỏi 8: Dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn không thấm nước, chìm hoàn toàn nước thì thể tích vật rắn có giá trị A Số đo mức nước bình B Số đo mức nước bình sau thả vật C Hiệu số đo mức nước bình trước và sau thả vật vào bình D Trung bình cộng các số đo mức nước bình trước và sau thả vật vào bình Phương án trả lời: C Câu hỏi 9: Trên hộp sữa bột có ghi: “khối lượng tịnh 400 g ” Số đó A Thể tích hộp sữa B Khối lượng hộp sữa C Khối lượng bột sữa hộp D Sức nặng hộp sữa Phương án trả lời: C Cõu hỏi 10: Đơn vị nào không dùng để đo khối lợng A) T¹ B) N C) g D) mg Phương án trả lời: B Cõu hỏi 3: Đổi 55 g kg ta đợc kết A) 0,055kg B) 0,55kg C) 5,5kg D) Cả A,B,C (3) sai Phương án trả lời: A Câu hỏi 11: Khi nói lực, cách nói chính xác là: A.Lực xuất hai vật tiếp xúc B.Lực không xuất hai vật không tiếp xúc C.Lực không thể tồn ngoài vật thể D.Cả A,B và C đúng Phương án trả lời: C Câu hỏi 12: Một cầu thủ đá bóng nằm yên trên sân, làm cho bóng A Biến đổi chuyển động B Biến dạng C Biến đổi chuyển động và biến dạng D Không bị biến dạng và biến đổi chuyển động Phương án trả lời: C Câu hỏi 13: Trường hợp nào sau đây vật đồng thời biến đổi chuyển động và biến dạng? A Chiếc xe khách rẽ trái B Tấm ván mỏng bắc làm cầu có người qua C Trái dừa rụng xuống đất D Viên bi sắt đặt gần nam châm Phương án trả lời: B B TỰ LUẬN CÂU HỎI NHẬN BIẾT Câu 1: Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước ta là gì? Các đơn vị đo độ dài khác khác thường dùng là đơn vị nào? TL:Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước ta là mét kí hiệu là m km, hm, dam, dm, cm ,mm, Câu 2:Thế nào là GHĐ và ĐCNN thước ? TL: Giới hạn đo thước là độ dài lớn ghi trên thước Độ chia nhỏ thước là khoảng cách hai vạch chia liên tiếp trên thước Câu 3:.Đơn vị đo thể tích thường dùng là đơn vị nào? Hãy kể tên các đơn vị đo thể tích khác? TL: Đơn vị đo thể tích thường dùng là lít và mét khối Các đơn vị đo thể tích khác là: dm3,cm3,mm3,… Câu 4: Thế nào là giới hạn đo và độ chia nhỏ bình chia độ? TL: -GHĐ: là thể tích lớn ghi trên bình chia độ (4) -DCNN: là thể tích hai vạch chia liên tiếp trên bình chia độ Câu 5:Nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bình chia độ? TL :Thả vật rắn vào bình chia độ có chứa chất lỏng, thể tích phần chất lỏng dâng lên là thể tích vật Câu 6: Thế nào là giới hạn đo thước, độ chia nhỏ thước? Đáp án: Giới hạn đo thước độ dài lớn ghi trên thước Độ chia nhỏ thước là độ dài vạch chi liên tiếp trên thước Câu 3: Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì? Dụng cụ đo thể tích chất lỏng là gì? Đáp án: Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối ( m3) và lít (l) Dụng cụ đo thể tích chất lỏng là: bình chia độ, các loại ca đong, bơm tiêm Câu 7: Đo thể tích vật rắn không thắm nước bình tràn cần thực nào? TL: Thả vật đó vào bình tràn Thể tích phần chất lỏng tràn thể tích vật ( Câu 8:Khối lượng chất cho biết gì? Đơn vị đo khối lượng? Kí hiệu? TL: Khối lượng vật cho biết lượng chất chứa vật Đơn vị: ki lô gamKí hiệu: kg Câu 9: Đo khối lượng dụng cụ nào?Kể tên loại cân khác cân Rôbécvan mà em dã biết?( TL: Đo khối lượng cân Cân đòn, cân tạ, cân y tế, cân đồng hồ Câu 10: Kể tên số dụng cụ đo thể tích mà em biết? TL: Một số dụng cụ đo thể tích là: ca đong, bình chia độ và dụng cụ có ghi sẵn dung tích Câu 11: Có cách đo thể tích vật rắn không thắm nước? Kể tên TL:Có hai cách đo thể tích vật rắn không thắm nước 1.Dùng bình chia độ( vật bỏ lọt vào bình chia độ 2.Dùng bình tràn( vật không bỏ lọt vào bình chia độ) Câu 12: Em hãy nêu cách đo thể tích chất lỏng? Đáp án: - Ước lượng thể tích cần đo - Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp - Đặt bình chia độ thẳng đứng - Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng bình - Đọc và ghi kết đo theo vạch chia gần với độ cao mực chất lỏng Câu 13: Nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước? Đáp án: * Dùng bình chia độ: Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng bình chia độ Thể tích phần chất lỏng dâng lên thể tích vật (V vật = V2 - V1) * Dùng bình tràn: (5) Khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ thì thả vật đó vào bình tràn Thể tích phần chất lỏng tràn thể tích vật Câu 14: Trong hệ thống đo lường hợp pháp Việt Nam, đơn vị đo khối lượng là gì? Khối lượng vật gì chứa vật? Đáp án: Kilôgam ( kg) Khối lượng vật lượng chất chứa vật Câu 15: Để đo khối lượng người ta sử dụng dụng cụ đo nào? Nêu cách dùng cân Rôbécvan để cân vật? Đáp án: - Để đo khối lượng người ta dùng cân - Cách dùng cân Rôbécvav để cân vật: + điều chỉnh cho chưa cân, đòn cân phải nằm thăng bằng, kim cân đúng vạch đó là việc điều chỉnh số + đặt vật đem cân lên đĩa cân Đặt lên đĩa cân bên số cân có khối lượng phù hợp cho đòn cân thăng bằng, kim cân đúng vạch bảng chi độ + Tổng khối lượng các cân trên đĩa cân khối lượng vật đem cân Chủ đề: Lực và khối lượng Câu 1: Thế nào là lực?Kể các phần tử lực ? TL:Tác dụng đẩy, kéo vật này lên vật khác gọi là lực( Các phần tử lực : phương, chiều, độ lớn Cậu :Do đâu mà ta nhận biết hai lực cân ? Phương chiều và độ mạnh hai lực cân ? TL : Nếu có hai lực tác dụng vào cùng vật đứng yên, thì hai lực cân Hai lực cân là hai lực mạnh nhau, có cùng phương ngược chiều Câu : Hãy kể các kết tác dụng lực vào vật ? TL : Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm làm biến đổi chuyển động vật B làm biến dạng vật B.( Hai kết này có thể cùng xảy Câu : Trọng lực là gì ? Phương , chiều trọng lực ? TL : Trọng lực là lực hút Trái Đất Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng phía Trái Đất Câu : Trọng lượng là gì ?Quả cân nặng 100 g có trọng lượng là bao nhiêu ? (6) TL :Trọng lượng là cường độ trọng lực Trọng lượng cân 100g là 1N Câu : Đơn vị lực ? Kí hiệu ? TL :Đơn vị lực là NiutơnKí hiệu: N Câu : Lò xo là vật có tính chất gì ? Tại ? TL :Lò xo là vật đàn hồi Sau nén kéo dãn nó cách vừa phải, buông ra, thì chiều dài nó lại trờ lại chiều dài tự nhiên Câu :Lực đàn hồi lò xo sinh điều kiện nào ?Lực đàn hồi có đặc điểm gì ? TL :Khi lò xo bị nén kéo dãn, thì nó tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc( gắn) với hai đầu nó Độ biến dạng lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn Câu :Độ biến dạng lò xo tính nào ? Nêu công thức tính ? TL :Độ biến dạng lò xo là hiệu chiều dài biến dạng và chiều dài tự nhiên lò xo : l – l0( Câu 10 :Lực kế là dụng cụ dùng để làm gì ? Kể các phận lực kế ? TL : Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực Các phận lực kế : lực kế có lò xo đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu có gắn cái móc và cái kim thị Kim thị chạy trên mặt bảng chia độ Câu 11: Lực là gì? Thế nào là lực cân bằng? Đáp án: - Tác dụng đẩy hay kéo vật này lên vật khác gọi là lực - Nếu có hai lực tác dụng vào cùng vật mà vật đứng yên, thì hai lực đó là lực cân Hai lực cân là lực mạnh nhau, có cùng phương ngược chiều Câu 12: Lực tác dụng vào vật có thể gây tác dụng gì? Cho VD? Đáp án: Lực tác dụng vào vật làm vật bị biến đổi chuyển động, làm nó biến dạng, VD: Tác dụng lực làm vật bị biến đổi chuyển động: Hòn bi đứng yên, ta dùng tay đẩy hòn bi lăn Tác dụng lực làm vật bị biến dạng: Dùng tay kéo là xo dãn dài Tác dụng lực làm vật vừa bị biến đổi chuyển động, vừa bị biến dạng: cầu thủ đá bóng Câu 13: để đo khối lượng ta dùng dụng cụ gì? Đơn vị đo khối lượng là gì? Trả lời: - Để đo khối lượng ta dùng cân - Đơn vị đo khối lượng là khi1logam (kg) Câu 14: Để đo cường độ lực ta dùng dụng cụ gì? Đơn vị đo cường độ lực là gì? (7) Trả lời: - Để đo cường độ lực ta dùng dụng cụ là lực kế - Đơn vị để đo cường độ lực là Niu-tơn (N) Câu 15: Trọng lực, trọng lượng vật là gì? Phương và chiều trọng lực? Đơn vị lực là gì? Đáp án: -Trọng lực là lực hút Trái Đất cường trọng lực tác dụng lên vật còn gọi là trọng lượng vật đó -Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống ( hướng phía Trái Đất) -Đơn vị lực là Niutơn kí hiệu N Câu 16: Thế nào là lực đàn hồi? Nêu đặc điểm nó? Đáp án: - Lực mà lò xo biến dạng tác dụng vào nặng gọi là lực đàn hồi - Độ biến dạng lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn Câu 17: Để đo lực người ta dùng dụng cụ nào? Nêu công thức liên hệ khối lượng và trọng lượng cùng vật? Đáp án: -Để đo lực người ta dùng lực kế -Công thức: P = 10.m Trong đó: P: Trọng lượng ( N); m: Khối lượng ( kg) Câu 18: Khối lượng riêng chất là gì? Công thức tính? Đáp án: -Khối lượng riêng chất xác định khối lượng đơn vị thể tích chất đó m -Công thức : D = V Trong đó: D: Khối lượng riêng (kg/m3) m: Khối lượng ( kg) V: Thể tích ( m3) Câu 19: Trọng lượng riêng chất là gì? Công thức tính? Đáp án: -Trọng lượng riêng chất xác định trọng lượng đơn vị thể tích chất đó P -Công thức : d = V Trong đó: d: Trọng lượng riêng (N/m3) P: trọng lượng ( N) V: Thể tích ( m3) Chủ đề : Máy đơn giản Câu 1: Muốn kéo vật có trọng lượng P lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ nào so với trọng lượng vật? (8) TL:Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng phải dùng lực ít trọng lượng vật Câu 2: Máy đơn giản giúp ích gì cho chúng ta? Có loại máy đơn giản nào? TL:Máy đơn giản giúp cho chúng ta thực công việc dễ dàng Có loại máy đơn giản sau đây: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc Câu 3: Mặt phẳng nghiêng có cấu tạo nào? Tác dụng mặt phẳng nghiêng? TL:Mặt phẳng nghiêng là ván hay vật cứng nào đó có mặt phẳng, đặt nghiêng so với mặt đất và người ta có thể kéo vật khác trên mặt nghiêng đó Tác dụng Giúp ta kéo vật lên với lực kéo nhỏ trọng lượng vật và thay đổi phương lực kéo CÂU HỎI MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU CHỦ ĐỀ 1: Đo lường Câu :Khi dùng thước đo độ dài vật cần theo bước nào? TL: Ước lương độ dài cần đo Chọn thước có giới hạn đo và độ chia nhỏ phù hợp Đặt thước dọc theo độ dài cần đo cho đầu vật ngang với vạch số không thước Đặt thước nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước đầu vật Đọc và ghi kết đo theo vạch chia gần với đầu vật Câu 2:Hãy kể tên loại thước đo độ dài mà em biết Tại lại có nhiều loại thước khác vậy? TL: Thước kẻ, thước thẳng, thước cuộn (dây), thước cặp…( V ì để chọn thước thích hợp cho phù hợp với độ dài cần đo Câu 3: Đổi đơn vị a.10m =………………cm b.500dm =…………….m c.1,8km =………………m d.0,9 cm =……………… mm TL: a.10m = 1000cm b.500dm= 50m c.1,8km=1800m d.0,9cm=9mm Câu : Đổi đơn vị a.1000ml = …………….lít b.500dm3 =……………….m3 c.1800ml =…………………cc d.0,8 m3 = ……………… dm3 (9) TL: a.1000ml =1 lít b.500dm3 =0,5m3 c.1800ml =1800cc() d 0,8m3 = 800dm3 Câu 5: Khi đo thể tích chất lỏng bình chia độ phải thực nào? TL: Ước lượng thể tích cần đo Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN phù hợp Đặt bình chia độ thẳng đứng Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng bình Đọc và ghi kết đo theo vạch chia gần nhất.) Câu 6: Người ta đo thể tích lượng dầu gần đầy chai 0,5 lít.người ta phải chọn bình chia độ có GHĐ tối thiểu là bao nhiêu? TL:Chọn bình chia độ có GHĐ tối thiểu là 0,5 lít Câu 7: Khi đo thể tích chất lỏng em cần chọn dụng cụ đo nào? TL: Khi đo thể tích chất lỏng cần chọn bình chia độ có giới hạn đo và độ chia nhỏ phù hợp Câu 8: Một bình chia độ có chứa chất lỏng với thể tích ban đầu là V = 50cm3 Người ta bỏ vào bình chia độ đó hòn đá thì thấy thể tích bình lúc này là V2 = 80cm3 Hãy tính thể tích hòn đá TL: Thể tích hòn đá V = V2 – V1 =80cm3 – 50cm3 = 30cm3 Câu 9:Trình bày cách đo khối lượng vật cân Robécvan? TL: Cách đo Thoạt tiên phải điều chỉnh cho chưa cân đòn cân nằm thăng kim cân đúng vạch giữa.Đó là việc điều chỉnh số Đặt vật đem cân lên đĩa cân Đặt lên đĩa cân bên số cân có khối lượng phù hợp Điều chỉnh mã cho đòn cân nằm thăng kim cân đúng bảng chia độ Tổng khối lượng các cân cộng với số mã khối lượng vật đem cân Câu 10: Trên túi bột giặt Omo có ghi 4,5kg, số đó gì? Trên vỏ hộp sữa có ghi 397g, số đó gì? TL: Trên túi bột giặt có ghi 4,5kg số này lượng bột giặt chứa bên túi Trên vỏ hộp sữa ghi 397g số này lượng sữa chứa hộp Câu 11::Thực đổi đơn vị 18 kg =…… g 1,5kg =………hg 0,59 =………kg 250 g =………kg (10) TL: 18 kg = 18000 g 250g = 0,25 kg 1,5 kg = 15hg( 0,59 = 590kg Câu 12 Trong các thước sau đây, thước nào thích hợp để đo chiều dài sách vật lí 6? a Thước thẳng có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm b Thước cuộn có GHĐ 30cm và ĐCNN 1cm c Thước dây có GHĐ 50cm và ĐCNN 1mm d Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm - Câu a Câu 13 Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống: a 1m3 = ……… dm3 b.500 ml= …… l c 2,5 l =…… cc - a: 1000 dm3 - b: 0,5 l - c.: 2500cc Câu 14: Đổi số đơn vị sau: 1l = dm3 = cm3 1ml = cm3 = cc 0,3 cm3 = m3 520 mm3 = cm3 Đáp án: 1l = 1dm3 = 1000 cm3 1ml = 1cm3 = 1cc 0,3 cm3 = 0,0000003m3 520 mm3 =0,5cm3 Câu 15: Tìm số thìch hợp điền vào chỗ trống: 0,05kg = g 2g = .kg 0,3 t = tạ 2450g = kg Đáp án: 0,05kg = 50g 2g =0,002kg 0,3 t = tạ 2450g = 2,45kg Câu 16: Trên hộp sữa có ghi 397g số đó gì? Đáp án: Khối lượng sữa chứa hộp là 397g Câu 17 Hãy nêu ví dụ tác dụng lực làm biến đổi chuyển động vật trường hợp sau: nhanh dần, chậm dần? (11) Đáp án: - Khi ta xe đạp, ta bóp phanh, tức là tác dụng lực cản vào xe đạp, thì xe đạp chuyển động chậm dần, dừng lại - Khi ta xe máy, ta từ từ tăng ga, tức là ta đã tác dụng lực kéo vào xe máy, thì xe máy chuyển động nhanh dần Câu 18 Trong các vật và tượng sau , em hãy :Vật nào đã tác dụng lực , vật nào bị tác dụng lực, và kết mà lực đã gây cho vật bị tác dụng lực ? a/Quả bóng bị bẹp đập bóng vào tường b/Một xe đạp chạy, hãm phanh, xe dừng lại Đáp án: a/ Vật đã tác dụng lực: tay bạn học sinh Vật bị tác dụng lực: bóng Kết mà lực đã gây cho vật bị tác dụng: bóng bị biến dạng a/ Vật đã tác dụng lực: tay bạn học sinh Vật bị tác dụng lực: bánh xe Kết mà lực đã gây cho vật bị tác dụng: xe bị biến đổi chuyển động Câu 19: Một cầu giữ yên sợi dây treo Hỏi vật nào đã tác dụng lực lên cầu? Đáp án: Trái Đất và sợi dây đã tác dụng lực lên cầu - Lực hút Trái Đất và lực căng sợi dây cân nhau, kết là cầu đứng yên Câu 20 Khi đóng đinh vào tường thì các vật nào đã tác dụng lẫn nhau? Đáp án: Đinh, búa, tay và phần tường tác dụng lẫn Câu 8: Chiều dài tự nhiên lò xo là 30cm Lò xo treo thẳng đứng, đầu gắn với điểm cố định, đầu còn lại gắn với nặng thì chiều dài lò xo là 40cm Tính độ biến dạng lò xo? Đáp án: Độ biến dạng: 40cm – 30cm = 10cm Câu 21 Mô tả tượng xảy treo vật vào đầu lò xo gắn cố định vào giá thí nghiệm? Đáp án: Vật treo vào lò xo chịu lực hút Trái Đất theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống nên dịch chuyển phía mặt đất và kéo lò xo giãn Lò xo bị biến dạng sinh lực đàn hồi có phương thẳng đứng, chiều từ lên trên, đặt vào vật kéo vật lên Khi độ lớn lực đàn hồi trọng lượng vật thì vật không thay đổi vận tốc (đứng yên) Câu 22: Một vật có khối lượng 500g Trọng lượng vật đó là bao nhiêu? Đáp án: m=500g =0,5kg Trọng lượng vật: P=? (N) P=10m = 10.0,5 = 5N Câu 23: Nói khối lượng riêng sắt là 7800kg/m có nghĩa là gì? Đáp án: Có nghĩa là 1m3 sắt nguyên chất có khối lượng là 7800kg Câu 24 Tại người ta thường đặt ván mặt đường và vỉa hè để đưa xe máy từ lên hay xuống vỉa hè? (12) Đáp án: Người ta thường đặt ván mặt đường và vỉa hè để đưa xe máy từ lên hay xuống vỉa hè vì, ván đóng vai trò mặt phẳng nghiêng nên có tác dụng thay đổi độ lớn và hướng lực tác dụng vào xe máy Câu 25:Tại kéo cắt giấy, cắt tóc lại có tay cầm ngắn lưỡi kéo? Đáp án: Vì để cắt giấy, cắt tóc thì cần lực nhỏ và lợi đường đi: tay ta di chuyển ít mà tạo vết cắt dài trên tờ giấy Câu 26: Giả sử em cần mua 5kg gạo Người bán hàng làm lấy đủ 5kg gạo cho em? TL: Người bán hàng dùng cân Bỏ gạo lên cân kim cân số vạch 5kg là (1đ) Câu 27: Trước cầu có biển báo giao thông trên có ghi 5T Số 5T có nghĩa là gì? Đáp án: Số 5T cho biết xe có khối lượng trên không qua cầu Câu 28: Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước vật rắn bỏ lọt vào bình chia độ? Đáp án: - Đo thể tích nước ban đầu có bình chia độ (V1) - Thả chìm vật rắn vào bình chia độ Đo thể tích lúc sau (V2) - Thể tích vật rắn thể tích phần nước dâng lên, tính theo công thức: Vvrắn = V2 –V1 Chủ đề 2: Lực và khối lượng Câu :Cách đo lực lực kế ? TL :Thoạt tiên phải điều chỉnh số 0, nghĩa là phải điều chỉnh cho chưa đo lực, kim thị nằm đúng vạch Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo lực kế Phải cầm vào vỏ lực kế và hướng cho lò xo lực kế nằm dọc theo phương lực cần đo Câu 2: Một lò xo móc vào cân làm cân treo lơ lửng đó cân chịu tác dụng lực nào ? Em có nhận xét gì lực đó ? TL: Trọng lực, lực kéo lên lò xo Hai lực này cân Câu : Khi đưa nam châm lại gần nặng sắt, nặng nào?thanh nam châm tác dụng lực gì lên nặng? TL: Quả nặng di chuyển phía nam châm Thanh nam châm tác dụng lực hút lên nặng (13) Câu 4:Hai đội kéo co, đội bên trái mạnh thì sợi dây di chuyển theo hướng nào? Nếu đội bên phải nặng thì sợi dây di chuyển theo hướng nào? Khi nào sợi dây đứng yên? Lúc đó lực tác dụng hai đội lên sợi dây nào ? TL: Dây di chuyển phía đội bên trái Dây di chuyển phía đội bên phải ( Khi hai đội mạnh thì dây đứng yên Lúc đó lực tác dụng hai đội lên sợi dây là hai lực cân Câu 5:Chiếc tàu hỏa chạy các toa tàu di chuyển là lực nào tác dụng lên? Lực đó vật nào gây ra? TL: Lực kéo Lực này đầu tàu gây ( Câu 6: Tại ta ấn đầu ngón tay xuống mặt bàn thì đầu ngón tay bị bẹp lại ? TL:Vì mặt bàn tác dụng lực vào ngón tay làm ngón tay bị biến dạng Câu 7: Nêu ví dụ lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật ? TL: Vd Quả bóng đứng yên dùng chân sút bóng chuyển động Vd Quạt máy quay nhanh ta ấn nút giảm xuống làm quạt máy quay chậm Câu 8: Nêu ví dụ lực tác dụng lên vật làm vật biến dạng ? TL : Dùng tay bóp viên đất nặng, viên đất bị bẹp Bóp mạnh bông bảng, bông bảng bị biến dạng Câu :Nêu ví dụ lực tác dụng lên vật làm vật vừa bị biến đổi chuyển động vừa bị biến dạng ? TL : Tống viên đất nặng vào tường, viên đất bị bẹp đồng thời bám chặt vào tường không chuyển động Dùng chân sút bóng, bóng bay đồng thời bị biến dạng Câu 10 : Tại vo tròn viên đất nặng ném vào tường thì viên đất bị bẹp đồng thời bị dính vào tường ? TL :Vì lực tác dụng tường lên viên đất làm cho viên đất không chuyển động đồng thời bị bẹp Câu 11:Một khối sắt có khối lượng là Hỏi có lực hút trái đất tác dụng lên khối sắt không? Nếu có thì lực đó có cường độ là bao nhiêu là bao nhiêu? TL:Lực hút trái đất tác dụng lên khối sắt với cường độ: 50000(N) Câu 12:Trong các vật sau đây vật nào có tính chất đàn hồi: dây cao su, viên đất sét, kính, lò xo, sách, bóng đá, cây thước? (14) TL:Những vật có tính chất đàn hồi: dây cao su, lò xo, bóng đá Câu 13: Hãy tìm vật có tính chất đàn hồi giống lò xo TL:Dây cao su, bông bảng, nệm mút, gối hơi, bóng cao su Câu 14: a Một xe ô tô có trọng lương là bao nhiêu niu tơn? b Một bao gạo nặng 45 kg có trọng lượng là bao nhiêu? TL: a Trọng lượng xe tải là: 20000N b Trọng lượng bao gạo là 450N Câu 15:Tại đo trọng lượng vật ta phải cầm lực kế tư thẳng đứng? TL:Vì lượng độ lớn trọng lực tác dụng lên vật Mà lực có phương thẳng đứng nên phải cầm lực kế tư thẳng đứng Câu 16: Một vật có trọng lượng là 250N khối lượng vật là bao nhiêu? Thùng cát có trọng lượng là 34N, khối lượng thùng cát là bao nhiêu? TL: Khối lượng vật là 25kg Khối lượng thùng cát là 3,4kg Câu 17 : Hãy kể khối lượng riêng chất mà em biết ? TL : khối lượng riêng thuỷ ngân : 13600 kg/m3 khối lượng riêng sắt : 7800 kg/m3 Câu 18: Nói khối lượng riêng sắt là 7800 kg/m3 có ý nghĩa gì? Đáp án: Nói khối lượng riêng sắt là 7800 kg/m3 có ý nghĩa là 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg Câu 19: Tại lên dốc càng thoai thỏai càng dễ hơn? Đáp án: Dốc càng thoai thỏai tức là độ nghiêng càng ít thì lực nâng người càng nhỏ nên càng đỡ mệt Câu 20: Đặc điểm lực đàn hồi? Sợi dây cao su và lò xo có tính chất gì giống nhau? Đáp án: - Độ biến dạng lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn - Dây cao su và lò xo có cùng tính chất đàn hồi CHỦ ĐỀ : MÁY CƠ ĐƠN GIẢN Câu 1:Cần phải đưa thùng hàng có trọng lượng 500N từ mặt đất lên sàn xe ô tô, học sinh có thể kéo lực tối đa là 300N Nếu kéo trực tiếp vật lên, học sinh có thể thực không? Tại sao? TL: Không (15) Vì muốn kéo vật lên trực tiếp thì hs phải sử dụng lực ít trọng lượng vật mà lực kéo hs nhỏ trọng lượng vật Câu 2:Trong các công việc sau đây, theo em nên dùng loại máy đơn giản nào? a Thợ nề kéo xô vữa lên cao để xây b Đưa cái lốp xe nặng từ mặt đất lên sàn xe ô tô để xây c Xê dịch tảng đá nặng đến vị trí khác d Đưa thùng hàng lên tòa nhà cao tần TL: a Ròng rọc b Mặt phẳng nghiêng( C Đòn bẩy d Ròng rọc Câu 3:Hai người cùng kéo vật lên độ cao h hai cách khác nhau: Người thứ kéo trực tiếp, người thứ hai kéo vật mặt phẳng nghiêng Hãy so sánh lực mà người đã dùng và quãng đường vật hai trường hợp TL:Người thứ dùng lực kéo lơn so với người thứ hai Nhưng trường hợp thứ quãng đường vật ngắn so với quãng đường trường hợp thứ hai Câu 4: Một người dùng lực 400N để đưa vật nặng 1200N từ mặt đất lên xe mặt phẳng nghiêng Nếu sử dụng mặt phẳng nghiêng ngắn thì người đó phải dùng lực nào so với lực ban đầu? Vì sao? TL: Lớn Vì mặt phẳng có độ nghiêng càng nhiều thì lực kéo vật trên mặt phẳng đó càng lớn Câu Dùng mặt phẳng nghiêng có lợi gì? Muốn giảm lực kéo vật trên mặt phảng nghiêng ta phải làm gì? Đáp án: - Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ trọng lượng vật - Mặt phẳng nghiêng càng ít, thì lực cần để kéo vật lên mặt phẳng đó càng nhỏ - Muốn giảm lực kéo thì phải giảm độ nghiêng mặt phẳng CÂU HỎI VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO CHỦ ĐỀ 1: ĐO LƯỜNG CÂU HỎI VẬN DỤNG ******* Câu 1: Khi quan sát cấy thước mét, học sinh cho biết số lớn ghi trên thước là 100, số và số trên thước có 10 khoảng chia, đơn vị ghi trên thước là centimet Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN thước (16) Đáp án: GHĐ là 100cm, ĐCNN là 0,1 cm Câu 2: Hãy xác định GHĐ và ĐCNN các dụng cụ đo hình vẽ sau: 400 ml Ham m m m m m m m m 10 m m cm 200 ml Hb ml Đáp án: Ha/ GHĐ là 10cm, ĐCNN là 0,5 cm Hb/ GHĐ là 400ml, ĐCNN là 20ml Câu 3: Một chất lỏng a đựng bình chia độ, mực chất lỏng a ngang vạch 120cm3 Đổ chất lỏng b vào bình chia độ trên, lúc đó mực chất lỏng bình chia độ dâng lên đến vạch 260cm3 Hỏi thể tích chất lỏng b là bao nhiêu? Đáp án: Thể tích chất lỏng b là: 260cm3 - 120cm3 = 140cm3 Câu 4: Một bình chức sẵn 100cm3 nước, người ta thả chìm trứng vào thì mực nước bình dâng lên đến vạch 132cm 3, tiếp tục thả chìm cân vào thì mực nước dâng lên đế vạch 155cm3 Hãy xác định: a Thể tích trứng b Thể tích cân Đáp án: Thể tích trứng: 132cm3- 100cm3 = 32cm3 Thể tích cân: 155cm3 - 132cm3 = 23cm3 Câu 5: Thả 10 viên bi vào bình chia độ chứa 50 cm3 thì thấy mực nước bình dâng lên tới vạch 65cm3 Hãy tính: a) Thể tích 10 viên bi? b) Thể tích viên bi? Đáp án: a/ V10viên =65cm3- 50cm3 = 15cm3 15 b/ V1viên = 10 = 1,5cm3 Câu 6: Một người dùng cân Rôbecvan để cân khối lượng các gói kẹo Ở đĩa cân bên trái có gói kẹo, đĩa cân bên phải có các cân: cân 100g, cân 50g, cân 10g và lúc đó cân nằm thăng Hãy tính: a) Khối lượng gói kẹo theo đơn vị gam? b) Khối lượng gói kẹo theo đơn vị kg? Đáp án: a) Khối lượng gói kẹo: m = 2.100 + 50 + 3.10 = 280g 280 b) Khối lượng gói kẹo: m = = 70g = 0,07kg Câu 7: Cho bình chia độ, trứng (không bỏ lọt bình chia độ) , cái bát, cái đĩa và nước Hãy tìm cách xác định thể tích trứng? Đáp án: - Đổ nước đầy bát, đặt bát lên đĩa -Thả chìm trứng vào cái bát, nước bát tràn đĩa -Lấy nước đĩa đổ vào bình chia độ Thể tích nước bình chia độ chính là thể tích trứng (17) Câu 8: Một sách nằm yên trên bàn Hãy cho biết có lực nào tác dụng lên sách Em hãy phân tích phương và chiều lực và nhận xét gì các lực đó? Đáp án: Quyển sách nằm yên trên bàn chịu tác dụng lực: -Trọng lực: có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống -Lực nâng bàn: có phương thẳng đứng, chiều từ lên 2 lực này là lực cân Câu 9: a/Hãy tính trọng lượng ôtô tải có khối lượng 28 b/Hãy tính khối lượng xe cát có trọng lượng 12500N Đáp án: a/ 28 = 28000kg P = 10.m = 10 28000= 280000 N P 12500 b/P = 10.m  m = 10 = 10 = 1250N Câu 10: Hãy xác định trọng lượng riêng khối gỗ có khối lượng 240gam và thể tích là 300cm3 Đáp án: Tóm tắt Giải m = 240g =0,24kg Trọng lượng kem giặt Viso V = 300cm3 = 0,0003m3 P = 10.m = 10.0,24 = 2,4N d = ? (N/m ) Trọng lượng riêng kem giặt Viso 2, P d = V = 0, 0003 = 8000 ( N/m3) Câu 11: Một hộp sữa Ông Thọ có ghi 397g Biết thể tích hộp sữa là 320cm Tính khối lượng riêng sữa hộp Đáp án: Tóm tắt Giải m = 397g = 0,397kg Khối lượng riêng sữa hộp 0,397 m D = V = 0, 00032 = 1240 ( kg/m3) V = 320cm3 = 0, 000 32m3 Câu 12: Biết 10lít cát có khối lượng 15kg a) Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng cát b) Tính thể tích 3,6 cát c) Tính trọng lượng đóng cát 3000cm3 Đáp án: 10lít = 10dm3 = 0,01m3; m = 15kg 15 m a) D = V = 0, 01 = 1500 kg/m3 d = D.10 = 15000 N/m3 b) m = 3,6 = 3600kg m m 3600 D = V  V = D = 500 = 2,4 m3 P c) d = V  P = d.V = 15000.0,003 = 45N với V = 3000cm3 = 0,003m3 (18) Câu 13 Hãy tìm cách xác định đường kính vòi máy nước ống tre? TL: Có nhiều cách Ví dụ Dùng mực bôi lên miệng vòi ống tre in lên giấy Dùng kéo cắt lấy hình tròn và gấp đôi lại dùng thước đo độ dài đường gấp khúc này Kết đo chính là đường kính miệng vòi nước (ống tre) Câu 14Hãy xác định đường kính sợi bút chì và thước kẻ? TL: Dùng sợi quấn 20 30 vòng sát xung quanh bút chì Dùng thước đo độ dài các vòng dây quấn trên thân bút chì Lấy kết đo chia cho số vòng dây quấn ta đựơc đường kính sợi (1đ) Câu 15 Có hai bình chia độ dùng để đo thể tích chất lỏng, ĐCNN hai bình giống và là mm3 Hỏi khoảng cách hai vạch liên tiếp trên bình và trên bình hai có thể khác không?Hãy giải thích? TL: Có thể khác Nếu hai bình có dạng hình trụ tròn thì khoảng cách hai vạch liên tiếp trên bình phụ thuộc vào tiết diện đáy chúng: bình có tiết diện càng lớn thì khoảng cách hai vạch liên tiếp càng nhỏ và ngược lại Câu 16 Có ba can, can thứ ghi 10 lít và chứa 10 lít nước, can thứ hai ghi lít, can thứ ba ghi lít Làm nào để can thứ còn lít nước? Sao cho can thực lần đổ TL: Trước tiên đổ nước từ can 10 lít sang can lít Trong can 10 lít còn lít nước Đổ nước từ can lít sang can thứ Can thứ ba chứa lít nước Lấy nước từ can thứ đổ hết trở lại vào can thứ Kết can thứ có lít nước Câu 17 Hãy nêu cách đo thể tích viên phấn biết viên phấn là vật rắn thấm nước? TL: Ví dụ Có Dùng đất nặng làm khuôn ép viên phấn vào đất nặn Bổ đôi khuôn, lấy viên phấn Đổ nước đầy vào hai nửa khuôn Đo thể tích nước khuôn đó là thể tích viên phấn Câu 18 Cho cái ca hình trụ, thước chia tới mm, chai nước, bình chia độ ghi tới 100 cm3, chia tới cm3 Hãy tìm cách đổ nước vừa tới mức nửa ca? TL: C1 Đo độ cao ( h ) ca thước Đổ nước vào ca tới đúng độ cao ½ (19) C2 Đổ nước vào ca (khoảng nửa ca) nghiêng dần ca nước cho điểm cao đáy ca và điểm thấp miệng ca cùng nằm trên đường thẳng nằm ngang C3 Đổ nước vào bình chia độ, chia đôi lượng nước trên Nếu bình chi độ không chứa hết ca nước thì tiếp tục chia đôi lượng nước còn lại ca cách trên Lượng nước hai lần chia chính là nửa ca nước Câu 19 Một người muốn lấy 0,7 kg gạo từ túi gạo có khối lượng 1kg., người đó dùng cân Robéc van, cân còn lại số cân có khối lượng 200g Chỉ lần cân, hãy tìm cách lấy 0,7kg gạo khỏi túi 1kg TL: Ta lấy cân 400g bỏ lên đĩa cân Lấy gạo từ túi đổ lên hai đĩa cân San xẻ gạo hai đĩa cân cho cân thăng Khi đó phần gạo đĩa không có cân có khối lượng đúng 0,7 kg Vì m = (1000+ 2.200)/2 = 700g = 0,7 kg Câu 20Một người có cái lò xo nhẹ và cân, em hãy tìm cách giúp người dùng dụng cụ trên để xác định khối lượng vật? TL: Treo lò xo vào điểm cố định Móc vật cần cân vào điểm lò xo, ta thấy lò xo dãn đoạn, ta đánh dấu độ dãn lò xo Lấy vật cần cân và thay vào đó là các cân, lựa chọn cân nào để lò xo dãn đến mức đánh dấu ban đầu đó khối lượng vật cần cân đúng khối lượng các cân đã treo vào lò xo (0,5đ) CHỦ ĐỀ 2: LỰC VÀ KHỐI LƯỢNG Câu 1(1đ): Quan sát vật nhỏ nặng ta thấy nó luôn theo phương thẳng đứng Nhưng với lá thì khác, nó rơi cách chao đảo theo đường cong bất kì mặc dù nó có trọng lượng Giải thích khác biệt hai trường hợp trên nào? TL: Do v ật nhỏ ít chịu ảnh hưởng sức cản không khí, đó lá mặc dù có trọng lượng lại bị ảnh hưởng nhiều sức cản không khí Câu (1đ): Khi đưa vật lên cao so với mặt đất, cái gì thay đổi: Trọng lượng hay khối lượng? Giải thích sao? TL: Trọng lượng Vì vật đặt trên trái đất bị hút mạnh Câu 3(1 đ): Tại các bạn nhỏ thường dùng dây cao su để làm súng cao su mà không dùng dây cước loại dây nào khác? TL: (20) Vì dây cao su có tính đàn hồi tốt ( Khi kéo dãn nó có thể tạo lực đàn hồi đủ lớn để đẩy viên sỏi xa Câu 4(1 đ): Tại trên thực tế, dùng dây cao su để buộc các vật thì thường dùng các loại dây khác để buộc? TL: Vì dây cao su có tính đàn hồi Khi buộc dây cao su, dây dãn và xuất lực đàn hồi, lực này ép vào các vật cần buộc làm cho chúng khó có thể dịch chuyển là ta chở chúng sau xe đạp hay xe máy Câu 5: (1đ):Lực kế lò xo dùng trường học có than chia độ theo đơn vị N Nhưng lực kế lò xo mà người chợ mua hàng thường đem theo lại có đơn vị là kg Giải thích người ta có thể làm vậy? TL: Lực kế lò xo trường học có thang chia độ theo đơn vị là N và dùng để đo trọng lượng vật Lực kế mà người chợ mua hàng có thể chia độ theo đơn vị là kg để đo khối lượng vật vì nơi trên trái đất trọng lượng tỉ lệ với khối lượng theo hệ thức p = 10 m đó độ chia trên thang chia độ lực kế mua hàng ghi 1kg thay vì ghi 10N.( Câu 6(1 đ): Có thể dùng cái chai có dung tích lít để đựng 10 kg thuỷ ngân không? Hãy giải thích? TL: Khối lượng riêng thuỷ ngân là 13600 k/m3 = 13.6 kg/1lít Như 10 kg thuỷ ngân có thể tích không đến lít nên chứa hết Vận dụng tổng hợp CHỦ ĐỀ 1: ĐO LƯỜNG Câu 1Em hãy tìm cách xác định bề dày tờ giấy? TL: Đếm khoảng 100 tờ giấy giống xếp sát vào sau đó đo bề dày trăm tờ kết bao nhiêu đem chia cho 100 Ta bề dày tờ giấy Câu : Các kết đo độ dài bài báo cáo thực hành là ghi sau: a l = 20,1 cm b l = 15,5 cm Hãy cho biết ĐCNN thước dùng trường hợp? TL: a ĐCNN là 0,1 cm b ĐCNN là 0,5 0,1 cm Câu 3: (1đ)Một người muốn bơm 12 lít nước lọc chứa bình lớn can nhỏ Trên can có ghi 1,5 lít (21) Hỏi: a Con số 1,5 lít ghi trên can có ý nghĩa gì? b Cần ít bao nhiêu can để chứa hết lượng nước lọc chứa bình? TL: a Con số đó can chứa 1,5 lít là nhiều nhất.( b Số can cần dùng để chứa n = 12/1.5 = (can) Câu 4: (1đ)Có người ta muốn chứa 20 lít nước can nhỏ có ghi lít a.Số ghi trên can có cho biết gì? b.Phải dùng bao nhiêu can lít chứa từ can 20 lít? TL: a.Số ghi trên can cho biết thể tích chất lỏng lớn mà can có thể chứa b.Số can lít cần dùng để chứa hết hết 20 lít nước là: 20: = (can) Câu 5: (Các kết đo thể tích hai bài báo cáo thực hành ghi sau: a V1 = 15,5 cm3 b V2 = 13,4 cm3 Hỏi ĐCNN bình chia độ dùng bài thực hành? TL: a ĐCNN là 0,1 cm3 hay 0,5 cm3 b ĐCNN là 0,1 cm3 hay 0,2 cm3 Câu 6: (Một người sử dung bình tràn đo thể tích vật rắn không thấm nước Thể tích bình tràn là 50 cm3 Thể tích nước còn lại sau lấy vật khỏi bình tràn là 34 cm3 Hỏi thể tích vật là bao nhiêu? TL: Thể tích vật là: 50cm3- 34cm3 = 16 cm3 Câu 7: Làm nào để đo thể tích hòn đá với bình chia độ có miệng nhỏ kích thước hòn đá và bình không chia độ có miệng lớn kích thước hòn đá? TL:Đổ đầy nước vào bình không chia độ, thả nhẹ hòn đá vào bình Hứng nước tràn từ bình này vào bình chia độ và đọc giá trị thể tích lượng nước tràn Đó là thể tích hòn đá Câu 8: (1đ) Làm nào để đo thể tích ống khóa? Biết ống khóa này không bỏ lọt vào bình chia độ TL:Ta dùng bình tràn, bình chứa và bình chia độ Thả chìm vật vào bình tràn Hứng nước tràn từ bình này vào bình chia độ và đọc giá trị thể tích lượng nước tràn Đó là thể tích hòn đá Câu 9: Kết đo khối lượng bài báo cáo thực hành sau: a m1 = 7,1 kg b m2 = 7,2 kg Hãy cho biết ĐCNN cân dùng bài thực hành? TL: Độ chia nhỏ là 0,1kg( (22) Câu 10: Khi dùng cân Robecvan cân gói kẹo người ta thấy đòn cân nằm thăng đĩa cân bên đặt các nặng 50g, 20g, 10g, 5g, 2g Hãy tính khối lượng gói kẹo TL: Khối lượng gói kẹo tổng khối lượng các cân trên đĩa cân bên M = 50g + 20g + 10g + 5g + 2g = 87g Câu 11: Một cân bị sai, thăng đĩa có cân 100g, đĩa bên có cân 100g và cân 1g, với cân kèm theo , làm nào để xác định khối lượng vật cân này TL:Điều chỉnh cho cân thăng bằng cách bỏ cân 100g lên đĩa cân cân 100g và cân 1g lên đĩa cân còn lại tiến hành cân vật bình thường CHỦ ĐỀ 2: LỰC VÀ KHỐI LƯỢNG Câu 1: Hai đội kéo co sợi dây Đội A tác dụng lên dây lực F1, đội B tác dụng lên dây lực F2 a Lực các đội A và B là lực kéo hay lực đẩy? b Trọng tài xác nhận hai đội hoà, đó ta nói nào hai lực F1 và F2? TL: a Hai đội tác dụng lực lên dây lực kéo b Hai lực F1 và F2 cân Câu 2: Treo vật nặng vào lò xo Hãy trả lời các câu hỏi sau: a Vật tác dụng vào lò xo lực gì? b kết lò xo nào? c Lò xo có tác dụng lực lên vật không? d Tại treo vật vào lò xo, vật không bị rơi xuống? đó có cặp lực nào cân không? Đó là lực nào? TL: a.Vật tác dụng vào lò xo lực kéo b.Lò xo bị dãn đoạn c.Lò xo tác dụng lên vật lực, lực đó là lực kéo lò xo d.Có cặp lực cân tác dụng lên vật đó là lực kéo lò xo và lực hút trái đất Câu 3: Hãy cho biết phương và chiều các lực sau đây a Lực mà trái đất tác dụng vào vật làm cho vật rơi xuống bề mặt trái đất b Lực mà nước tác dụng lên thuyền làm cho thuyền trên mặt nước c Lực mà đầu tàu chuyển động tác dụng vào toa tàu d Lực mà vận động viên dùng để đẩy tạ xa (23) TL: a Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống b Phương ngang, chiều hướng phía đầu tàu chuyển động c Phương ngang, chiều hướng xa lực sĩ Câu 4: Khi vác vật có khối lượng 12 kg ta có cảm giác nặng so với các vật có khối lượng kg Giải thích vì lại có cảm giác đó? TL: Vì vật nào có khối lượng lớn thì có trọng lượng lớn Do có trọng lượng lớn nên vật có khối lượng 12kg đè lên vai mạnh nên ta có cảm giác nặng Câu 5: Treo vật sợi dây mảnh, nhẹ Em hãy cho biết có lực nào tác dụng lên vật? Các lực này có cân hay không?Dựa vào đâu mà biết điều đó? TL: Vật chịu tác dụng lực hút trái đất gọi là trọng lực Do có trọng lực, vật làm dây căng và nhờ có sức căng mà dây tác dụng lên vật lực hướng thẳng đứng lên trên Hai lực này cân vì ta thấy vật đứng yên Câu 5: (1đ)Hãy giải thích ném hòn sỏi lên cao theo phương thẳng đứng thì hòn sỏi cao đoạn lại rơi xuống? TL: Hòn sỏi luôn chịu tác dụng lực hút trái đất( có phương thẳng đứng và có chiều hướng phía trái đất).( Chính lực này đã làm biến đổi chuyển động hòn sỏi Câu 6: (1đ)Treo vật nặng vào dây cao su Dây cao su bị dãn tác dụng vào vật nặng lực đàn hồi Tại vật nặng đứng yên? TL: Vật nặng đứng yên vì nó chịu tác dụng hai lực cân Là lực đàn hồi lò xo và lực hút trái đất Câu 7: Lần lươt treo vào cùng lò xo các vật có khối lượng sau: m1 = 1kg, m2 = 1,5 kg, m3 = 0,8 kg Hãy cho biết trường hợp nào biến dạng lò xo là lớn nhất, nhỏ nhất?Vì sao? TL: Vật có khối lượng càng lớn làm lò xo biến dạng càng nhiều Vậy vật có khối lượng m = 1,5 kg làm lò xo biến dạng lớn Vật có khối lượng m = 0,8 kg làm lò xo biến dạng nhỏ Câu 8:)Treo vật có khối lương m1 vào lực kế thấy lực kế 6N Nếu treo các vật có khối lượng m2 = 2m1; m3 = 1/3 m1 thì số tương ứng lực kế là bao nhiêu? TL: Với vật m2, lực kế 12N; Với vật m3, lực kế 2N Câu 9: Một hòn gạch có khối lượng 1600g Hỏi đóng gạch 20 hòn có trọng lượng là bao nhiêu? (24) TL: Trọng lượng hòn gạch P1 = 10.m = 1,6.10 = 16(N) Trọng lượng 20 hòn gạch P = 20 P1 = 20.16 = 320(N) Câu 10: Một thiếp giấy có trọng lượng là 20N Hỏi 50 thiếp giấy có khối lượng bao nhiêu? TL: Khối lượng thiếp giấy: 20: 10 = (kg.) Khối lượng 50 thiếp giấy: 2.50 = 100 (kg) Câu 11: Để kéo thùng nước có khối lượng 5kg từ giếng lên, người ta phải dùng lực ít bao nhiêu? Đáp án: Trọng lượng thùng nước là: P = 10.m = 10.5 = 50N Khi kéo thùng nước lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít trọng lượng thùng nước Nên F = P = 50N Câu 12: Một vật có thể tích V = 100cm3 và có khối lượng là 250g Hỏi khối lượng riêng chất làm vật đó là bao nhiêu kg/m3? Trọng lượng riêng vật đó là bao nhiêu N/m3? Đáp án: Đổi đơn vị: m = 250g = 0,25kg V = 100 cm3 = 0,0001m3 Khối lượng riêng chất làm vật là: D= m = V ,25 =2500 ,0001 ( kg/m3) Trọng lượng riêng chất làm vật là: d = 10.D = 10.2500 = 25000 (N/m3) Câu 13: Một cầu sắt bỏ vào bình chia độ có thể tích nước ban đầu là 150cm3, mực nước bình dâng lên đến 200cm3 Hỏi cầu sắt có thể tích là bao nhiêu? Đáp án: Thể tích cầu sắt: V2 – V1 = 200 – 150 = 50 (cm3) Câu 14: Trọng lượng cân 2kg là bao nhiêu niutơn? Đáp án: Trọng lượng cân 2kg là: P = 10.m = 10.2 = 20N Câu 15: Một lò xo có chiều dài tự nhiên ban đầu là lo = 20cm Khi treo nặng vào thì lò xo có chiều dài là 25cm Tính độ biến dạng lò xo? Đáp án: Độ biến dạng lò xo: ℓ = ℓ  ℓo = 25 – 20 = (cm) Câu 16: Một vật có trọng lượng là 40N, thì có khối lượng bao nhiêu kg? Đáp án: Khối lượng vật là: P = 10.m  m = P 40 = =4 (kg) 10 10 Câu 17: Cho khối lượng riêng sứ là D = 2500kg/m3 Vậy trọng lượng riêng nó là bao nhiêu? (25) Đáp án: Trọng lượng riêng sứ là: d = 10.D = 10.2500 = 25000 (N/m3) Câu 18: Một hộp sữa ông thọ có khối lượng 397g và có thể tích là 320 cm3 Hãy tính khối lượng riêng sữa hộp theo đơn vị kg/m3? Đáp án: Đổi đơn vị: m = 397g = 0,397kg V = 320 cm3 = 0,00032m3 Khối lượng riêng sữa là: D= m = V , 397 =1240 , ( kg/m3) ,00032 Câu 19: Hãy tính khối lượng dầm sắt có thể tích 0,04m3 Biết khối lượng riêng sắt là 7800 kg/m3 Đáp án: Khối lượng dầm sắt là: m = D.V = 0,04.7800 = 312 (kg) Câu 20: Người ta muốn chứa 27 lít nước các can nhỏ có ghi lít a) Số ghi trên can có ý nghĩa gì? b) Phải dùng ít bao nhiêu can? Đáp án: a) Số ghi trên can có nghĩa là can chứa tối đa lít (GHĐ can) b) Số can phải dùng là: 27 =5,4 Vậy phải dùng ít can Câu 21: (3đ) Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg a Tính thể tích cát b Tính trọng lượng đóng cát 3m3 TL: Tóm tắt(0,5đ) m1 = 15kg V1= 10 lít m2 = V2 = ? V3 =3m3 P3 = ? Giải Khối lượng riêng cát D = m1/V = 15/0,01 = 1500 kg/m3 Thể tích cát V1 = m2/D = 1000/1500 = 0,667 (m3) Khối lượng đóng cát 3m3 D = m/V2 => m =D.V2 = 1500.3 =4500 (kg) Trọng lượng đóng cát (26) P = 10.m =4500.10 = 45000(N) Câu 22: (Mỗi hòn gạch lỗ có khối lượng 16 kg Hòn gạch có thể tích 1200cm3 Mỗi lỗ có thể tích 192 cm3 Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng gạch TL: Tóm tắt: Hòn gạch hai lỗ m = 16kg V = 1200 cm3 V lỗ = 192 cm3 D = ? (kg/m3) d = ? (N/m3) Giải Thể tích viên gạch không có lỗ Vgạch = 1200 – 2.192 = 816 (cm3) Vgạch = 0,000816 m3 Khối lượng riêng gạch D = m/V = 1,6 / 0,000816 = 1961 (kg/m3) Trọng lượng riêng gạch d= 10.D = 10 1961 = 19610(N) Câu 23: Hãy so sánh trọng lượng lít nước và trọng lượng lít thuỷ ngân? Theo em, nên dùng đại lượng nào để so sánh là đơn giản nhất? TL: Trọng lượng lít thuỷ ngân lớn trọng lượng lít nước Đại lượng dùng để so sánh đơn giản là trọng lượng riêng khối lượng Câu 24: so sánh lực hút trái đất tác dụng lên hòn gạch có khối lượng 1,5 kg với lực hút trái đất tác dụng lên tạ có khối lượng 6kg? TL: Trọng lượng ta : P tạ = 10 xm = 6.10 =60(N) ( Trọng lượng viên gạch : P gạch = 10 x m =1,5 10 = 15 (N) Do trọng lượng tạ lớn nên lực hút trái đất tác dụng lên tạ lớn viên gạch Câu 25: : (1đ)Cái kẹp lấy nước đá, cái nhíp nhổ tóc, dây đàn căng, có phải là vật đàn hồi không? Vì sao? TL: Phải Vì ta dùng tay ép nó lại hay kéo nó thì buông tay nó quay lại vị trí hình dạng ban đầu Câu 26: (1đ) Một học sinh viết 12kg = 120N Cách viết có đúng không? Theo em phải trình bày nào? TL: Không Nên viết là vật có khối lượng là 12 kg thì có trọng lượng là 120N (27) Câu 27: Hãy tính khối lượng và trọng lượng dầm sắt có thể tích 0,5m3 Biết khối lượng riêng dầm sắt là 7800kg/m Tóm tắt V = 0,5m3 D = 7800kg/m3 m= ?(kg) P = ? (N) Giải Khối lượng dầm sắt m= D x V = 7800 x 0,5 = 3900 (kg) Trọng lượng dầm sắt P = 10 x m = 10 x 3900 = 39000 (N) Đáp số: m= 3900kg P =39000N Câu 28: Một hộp sữa ông thọ có khối lượng 397g và thể tích 0,00032m3 Hãy tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng sữa hộp Tóm tắt m= 397g = 0,397 kg V = 0,00032m3 D =?( kg/m3) d= ?( N/ m3) Giải Khối lượng riêng sữa D = m/V = 0,397/ 0,00032 = 1240,63 (kg/ m3) Trọng lượng riêng sữa d= 10 x D = 10 x 1240,63 = 12406,3 (N/m3 ) Đáp số: D = 1240,63kg/m3 d= 12406,3 N/m3 Câu 29: Một kg kem giặt Viso có thể tích 900cm3 Hãy tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng kem giặt Viso và so sánhkhối lượng riêng kem giặt Viso với khối lượng riêng nước? Tóm tắt( m= 1kg V = 900cm3 = 0,0009 m3 D =? (kg/m3) d=? (N/m3) So sánh Dkem và Dnước Giải Khối lượng riêng kem giặt Viso D= m/V = 1/ 0,0009 = 1111,11(kg/m3) Trọng lượng riêng kem giặt Viso d= 10 x D = 10 x 1111,11 = 11111,1 (N/m3) Do khối lượng riêng nước là 1000(kg/m3)  Dkem > Dnước Đáp số : D = 1111.11kg/ m3 Câu 30: Khối lượng riêng nhôm là 2700kg/m3 Hãy tính trọng lượng riêng nhôm? Theo em 1kg nhôm có thể tích là bao nhiêu cm3? Tóm tắt Giải D = 2700kg/m3 Trọng lượng riêng nhôm d= ? (N/m ) d= 10 x D = 10 x 2700= 27000 ( N/m3) m = 1kg Thể tích kg nhôm V=? V = m/ D(= 1/ 2700 = 0,000374 ( m3) V = 374 cm3 Đáp số: d= 27000N/m3 (28) V = 374cm3 Câu 31: Một lò xo có chiều dài tự nhiên ban đầu là lo treo thẳng đứng Nếu treo vật 4N vào lò xo thì lò xo có chiều dài 20cm, treo vật 6N vào thì lò xo có chiều dài 22cm Hỏi 1N lò xo bị dãn đọan bao nhiêu cm? Tính chiều dài tự nhiên ban đầu lò xo Đáp án: a) Độ tăng lực trường hợp hai so với trường hợp là: – = 2N Độ dãn lò xo trường hợp hai so với trường hợp là: 22 – 20 = 2cm Mỗi 1N lò xo dãn đọan là 1cm b) Chiều dài tự nhiên ban đầu lò xo: lo = 20 – (4.1) = 16 (cm) Hoặc: lo = 22 – (6.1) = 16(cm) Câu 32: Trọng lượng vật trên Mặt Trăng lần so với trọng lượng vật đó trên Trái Đất Vậy người có khối lượng 60kg lên Mặt Trăng thì có khối lượng bao nhiêu kg và trọng lượng là bao nhiêu N? Đáp án: Khối lượng người đó trên Mặt Trăng: m = 60 = 10 (kg) Trọng lượng người đó trên Mặt Trăng: P = 10.m = 10.10 = 100 (N) Câu 33: Một cầu kim lọai có thể tích 20 cm và có khối lượng 178g Quả cầu đó làm gì? Biết Dchì = 11300kg/m3; Dsắt = 7800kg/m3; Dnhôm = 2700kg/m3; Dđồng = 8900kg/m3 Đáp án: Đổi đơn vị: m = 178g = 0,178kg V = 20 cm3 = 0,00002m3 Khối lượng riêng cầu là: D= m = V ,178 =8900 ,00002 ( kg/m3) Vậy: cầu làm đồng Câu 34: Biết xe cát có thể tích 4m3 có khối lượng a) Tính khối lượng riêng cát b) Tính trọng lượng riêng cát c) Tính trọng lượng 1,5 m3 cát Đáp án: Đổi đơn vị: m = = 6000kg a) Khối lượng riêng cát: m 6000 =1500 ( kg/m3) D= V = b) Trọng lượng riêng cát: d = 10.D = 10.1500 = 15000 (N/m3) c) Trọng lượng 1,5 m3 cát (29) P d = V ⇒ P=d V 2=15000 1,5=22500 (N) Câu 35: Một người dùng thùng 10 lít để sang nước từ giếng vào hồ chứa nước Khi đổ 50 thùng đầy nước vào hồ thì mực nước mức nửa hồ Hãy cho biết thể tích hồ chứa? Đáp án: Thể tích nửa hồ chứa: V = 50.10 = 500 (lít) = 0,5 (m3) Thể tích hồ chứa: V’ = 500.2 = 1000 (lít) = 1(m3) CHỦ ĐỀ : MÁY CƠ ĐƠN GIẢN Câu 1: a) Chú Bình dùng mặt phẳng nghiêng để đưa thùng phi có khối lượng 50kg từ mặt đất lên xe ôtô cần dùng lực là bao nhiêu ? b) Biết lực chú Bình đưa thùng phi lên xe ôtô là 250N Nếu dùng ván dài hơn, chú Bình có thể đưa vật lên với lực là bao nhiêu? Đáp án: a/P = 10.m = 500N => F < P nghĩa là F < 500N b/ F < 250N vì tăng chiều dài ván Câu 2:Để kéo vật 50kg lên lầu cao người ta phải dùng lực F có cường độ là bao nhiêu? Đáp án: Để kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít với trọng lượng vật Mà trọng lượng vật là P = 10m = 10 50 = 500N Vậy ta phải dùng lực có cường độ ít là 500N Câu 3: Một ống bê tông có khối lượng 300kg rơi xuống đường mương Theo em với người và người dùng lực kéo là 500N thì có đưa ống bê tông lên theo phương thẳng đứng hay không? Tại sao? Tóm tắt Giải m= 300kg Ta có n = người Trọng lượng ống bê tông lực kéo người F1 = 500N P = 10 x m = 10 x 300 = 3000( N) Có đưa ống bê tông lên theo Tổng lực kéo người phương thẳng đứng hay không? F = x F1 = x 500 = 2000 (N) Vì sao? Do F < P nên không thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với người (30) Câu Một thùng hàng có khối lượng 200kg Muốn đưa thùng hàng này lên cao theo phương thẳng đứng thì cần bao nhiêu người Biết người dùng lực kéo là 400N? Tóm tắt Giải m= 200 kg Trọng lượng thùng hàng lực kéo người : F1 = 400 N P = 10 x m = 10 x 200 = 2000 (N) Số người ít cần để kéo thùng hàng Số người ít cần để kéo thùng lên theo phương thẳng đứng: n = ? hàng lên theo phương thẳng đứng n= P/ F1 = 2000/ 400 = ( người) Đáp số: người Câu 5) Một ống bê tông nặng 200kg có người và người sử dụng lực kéo là 300N Hỏi có thể kéo ống bê tông lên theo phương thẳng đứng không? Vì sao? TL: Tóm tắt: m = 200kg số người: lực kéo người: F1 = 300N Hỏi: có thể kéo ống bê tông lên theo phương thẳng đứng không?Vì sao? Giải: Ta có Trọng lượng ống bê tông P = 10 x m = 10 x 200 = 2000( N) Tổng lực kéo người F = x F1 = x 300 = 1200 (N Do F < P nên không thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với người Câu6)Một ống bê tông có khối lượng là 500kg Hỏi phải cần người để người sử dụng lực là 500N kéo ống bê tông lên? Tóm tắt m= 500 kg lực kéo người : F1 = 500 N Số người ít cần để kéo thùng hàng lên theo phương thẳng đứng: n = ? Giải Trọng lượng thùng hàng P = 10 x m = 10 x 500 = 5000 (N) Số người ít cần để kéo thùng hàng lên theo phương thẳng đứng n= P/ F1 = 5000/ 500 = 10 ( người) Đáp số: 10 người Câu 7Tại đường ô tô qua đèo thường là ngoằn ngoèo dài? TL: Vì làm ô tô đỡ tốn lực lên dốc Câu Còm và mập thi treo lên núi Mập chọn đường ngắn đứng còn còm chọn đường dài dễ đi, ít dốc Kết phần thắng thuộc còm Hãy đưa lí Còm thắng Mập (31) TL: Con đường Còm dễ Con đường Còm ít dốc Mập Lực mà Còm dùng để tréo lên núi ít Mập HỌC KỲ II MỨC ĐỘ BIẾT 1/.Dùng ròng rọc có lợi gì? Tìm thí dụ sử dụng ròng rọc Trả lời:-Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp -Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật 2/.Chất rắn dãn nở vì nhiệt nào? Trả lời: -Chất rắn nở nóng lên và co lại lạnh -Các chất rắn khác nở vì nhiệt khác 3/.Chất lỏng dãn nở vì nhiệt nào? Trả lời:-Chất lỏng nở nóng lên và co lại lạnh -Các chất lỏng khác nở vì nhiệt khác 4/.Chất khí dãn nở vì nhiệt nào? So sánh nở vì nhiệt chất rắn,lỏng,khí? Trả lời : -Chất khí nở nóng lên và co lại lạnh -Các chất khí khác nở vì nhiệt giống -Chất khí nở vì nhiệt nhiều chất lỏng,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều chất rắn 5/Sự co dãn vì nhiệt bị ngăn cản nào? Trả lời: Sự co dãn vì nhiệt bị ngăn cản có thể gây lực lớn 6/Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ gì?Nhiệt kế hoạt động dựa vào đâu? Nêu các loại nhiệt kế và công dụng chúng? Trả lời: Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế -Nhiệt kế hoạt động dựa trên tượng dãn nở vì nhiệt các chất -Nhiệt kế rượu đo nhiệt độ -Nhiệt kế thủy ngân đo nhiệt độ chất lỏng -Nhiệt kế y tế đo nhiệt độ thể người 7/Thế nào là nóng chảy? -Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là nóng chảy 8/Nêu đặc điểm nhiệt độ quá trình nóng chảy? (32) -Phần lớn các chất nóng chảy nhiệt độ xác định.Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.Nhiệt độ nóng chảy các chất khác thì khác -Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ vật không thay đổi 9/Thế nào là đông đặc? -Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là đông đặc 10/Nêu đặc điểm nhiệt độ quá trình đông đặc? -Phần lớn các chất đông đặc nhiệt độ xác định.Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.Các chất nóng chảy nhiệt độ nào thì đông đặc nhiệt độ đó -Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ vật không thay đổi 11/Thế nào là bay hơi? -Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi là bay 12/Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào? -Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ,gió và diện tích mặt thoáng chất lỏng 13/Thế nào là ngưng tụ? -Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi là ngưng tụ 14/Nêu đặc điểm nhiệt độ sôi? -Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ định.Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi -Trong suốt thời gian sôi,nhiệt độ chất lỏng không thay đổi MỨC ĐỘ HIỂU 1/Nêu ví dụ thực tế cần sử dụng ròng rọc cố định và rõ lợi ích nó? Trả lời:Ở đầu trên cột cờ sân trường có gắn ròng rọc cố định Khi treo tháo cờ ta cần đứng chỗ để kéo cờ mà không phải trèo lên 2/Nêu ví dụ thực tế cần sử dụng ròng rọc động và rõ lợi ích nó? Trả lời: Ở đầu móc các cần cẩu hay xe ô tô cần cẩu lắp các ròng rọc động, nhờ đó mà người ta có thể di chuyển cách dễ dàng các vật nặng có khối lượng hàng lên cao với lực nhỏ trọng lượng chúng 3/Mô tả tượng nở vì nhiệt chất rắn? Các khe cửa gỗ mùa đông thường hở to mùa hè 4/ Mô tả tượng nở vì nhiệt chất lỏng? Khi đun nước, ta đổ nước đầy ấm thì sôi nước trào ngoài ấm 5/Mô tả tượng nở vì nhiệt chất khí? Cắm thủy tinh L vào nút bình cầu thủy tinh chứa không khí Giữa ống thủy tinh nằm ngang có 1giọt nước màu Khi hơ nóng bình thủy tinh ta thấy giọt nước màu chuyển động phía ngoài và nguội giọt nước màu chuyển động vào phía 6/Nêu ví dụ các vật nở vì nhiệt, bị ngăn cản thì gây lực lớn? Ở chỗ tiếp nối hai đầu ray đường tàu hỏa đã để khoảng cách cho ray nở nhiệt độ tăng, nhiệt độ tăng quá nhiều, thì các ray bị uốn cong 7/Cách chia độ nhiệt kế dùng chất lỏng? (33) Nhúng nhiệt kế vào nước đá tan, đánh dấu mực chất lỏng dâng lên ống là 00C; Nhúng nhiệt kế vào nước sôi, đánh dấu mực chất lỏng dâng lên ống là 1000C Chia khoảng từ 00C đến 1000C thành 100 phần nhau.Mỗi phần ứng với 10C 8/Mô tả quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng chất? Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng nước đá 9/Mô tả quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn chất? Sự chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể rắn (nước đá) 10/ Mô tả quá trình chuyển thể bay chất? Nước mưa trên mặt đường nhựa đã bay hơi, Mặt Trời xuất sau mưa 11/Nêu hai thí dụ tượng ngưng tụ? Trả lời:Hơi nước các đám mây ngưng tụ tạo thành mưa Khi hà vào mặt gương, nước có thở gặp gương lạnh, ngưng tụ thành hạt nước nhỏ làm mờ gương 12/Mô tả sôi nước Khi tăng nhiệt độ nước, ta thấy có nước bay trên bề mặt nước và đáy bình xuất bọt khí nhỏ ngày càng to dần lên mặt nước và vỡ ra.Khi nhiệt độ nước đến 1000C thì mặt nước xáo động mạnh, nhiều nước bay lên, nước sôi và nhiệt độ không tăng lên MỨC ĐỘ VẬN DỤNG 1/Tại lắp khâu dao, khâu liềm người thợ rèn phải nung nóng khâu tra vào cán? Trả lời: Phải nung nóng khâu dao, khâu liềm vì nung nóng, khâu nở dễ lắp vào cán, nguội khâu co lại xiết chặt vào cán 2/Tháp Ép-phen Pari, thủ đô nước Pháp là tháp thép tiếng giới Các phép đo chiều cao tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/7/1890 cho thấy, vòng tháng tháp cao thêm 10cm Tại có kì lạ đó? Trả lời: Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên, thép nở , nên thép dài (tháp cao lên) 3/ Vào mùa hè đường dây điện thường bị võng xuống nhiều mùa đông Hãy giải thích sao? Trả lời: Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên, dây điện nở ra, nên dài (võng xuống) 4/Tại đun nước,ta không nên đổ nước thật đầy ấm? Trả lời: Vì bị đun nóng,nước ấm nở và tràn ngoài 5/Tại người ta không đóng chai nước thật đầy? Trả lời: Để tránh tình trạng nắp bật chất lỏng đựng chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng nở, bị nắp chai cản, nên làm bật nút chai 6/Tại người ta không đóng chai nước thật đầy? Trả lời: Để tránh tình trạng nắp bật chất lỏng đựng chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng nở, bị nắp chai cản, nên làm bật nút chai (34) 7/.Tại bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? Trả lời:Khi cho bóng bàn bị bẹp vào nước nóng,không khí bóng bị nóng lên,nở làm cho bóng phồng lên 8/Tại không khí nóng nhẹ không khí lạnh? Trả lời: m Ta có : d=10 V Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi thể tích V tăng đó d giảm.Vì trọng lượng riêng không khí nóng nhỏ trọng lượng riêng không khí lạnh : không khí nóng nhẹ không khí lạnh 9/Tại lợp lại các tôn có dạng lượn sóng? Trả lời:Để trời nóng các tôn có thể dãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản tránh làm nứt tôn 10/Tại chỗ tiếp nối hai đầu ray xe lửa có để khe hở? Trả lời : Khi trời nóng,đường ray dài đó không để khe hở,sự nở vì nhiệt đường ray bị ngăn cản,gây lực lớn làm cong đường ray 11/Tại gối đỡ đầu cầu số cầu thép phải đặt trên các lăn ? Trả lời : Một đầu đặt gối lên các lăn, tạo điều kiện cho cầu dài nóng lên mà không bị ngăn cản 12/Khi nhiệt kế thủy ngân(hoặc rượu) nóng lên, thì bầu chứa và thủy ngân (hoặc rượu) nóng lên Tại thủy ngân(hoặc rượu) dâng lên ống thủy tinh ? Trả lời : Do thủy ngân nở vì nhiệt nhiều thủy tinh 13/Xác định GHĐ và ĐCNN loại nhiệt kế hình 22.5 SGK a)Nhiệt kế thủy ngân : GHĐ: Từ -300C đến 1300C ĐCNN:10C b)Nhiệt kế y tế : GHĐ: Từ 350C đến 420C ĐCNN: 0,10C c)Nhiệt kế rượu : GHĐ: Từ -200C đến 500C ĐCNN:20C 14/Hình vẽ vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nóng chảy chất nào? Nhiệt độ(0C) (35) -2 -4 Thời gian Phút Hãy mô tả thay đổi nhiệt độ và thể chất đó nóng chảy? Trả lời:Nước đá.Từ phút đến phút thứ nhiệt độ nước đá tăng dần từ -40C đến 00C.Từ phút thứ đến phút thứ 4, nước đá nóng chảy, nhiệt độ không thay đổi Từ phút thứ đến phút thứ nhiệt độ nước tăng dần 15/Trong việc đúc tượng đồng, có quá trình chuyển thể nào đồng? Trả lời: - Đồng nóng chảy: Từ thể rắn sang thể lỏng, nung lò đúc -Đồng lỏng đông đặc: Từ thể lỏng sang thể rắn, nguội khuôn đúc 16/Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào cốc thủy tinh theo dõi nhiệt độ nước đá , người ta lập bảng sau đây: Thời gian (phút) 10 12 14 16 18 20 Nhiệt độ (0C) -6 -3 -1 0 14 18 20 a) Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian b) Có tượng gì xảy nước đá từ phút thứ đến phút thứ 10? Trả lời :a) Vẽ đồ thị b)Từ phút thứ đến phút thứ 10: Nước đông đặc 17/Hình vẽ vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nóng chất rắn a)Ở nhiệt độ nào chất rắn bắt đầu nóng chảy? b)Chất rắn này là chất gì? c)Để đưa chất rắn từ 600C tới nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian? d)Thời gian nóng chảy chất rắn là bao nhiêu phút ? e) Sự đông đặc bắt đầu vào phút thứ` mấy? f)Thời gian đông đặc kéo dài bao nhiêu phút? Nhiệt độ(0C) 100 90 (36) 80 70 60 Thời gian (phút) 50 10 12 14 16 18 20 22 18/Tại trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá? Trả lời:Để giảm bớt bay hơi, làm cây ít bị nước 19/Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối Nước nước biển bay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng Thời tiết nào thì nhanh thu hoạch muối? Tại sao? Trả lời :Nắng nóng và có gió 20/Giải thích tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm? Trả lời:Hơi nước không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá 21/Tại rượu đựng chai không đậy nút cạn dần, còn nút kín thì không cạn? Trả lời:Trong chai đựng rượu đồng thời xảy hai quá trình bay và ngưng tụ Vì chai đậy kín, nên có bao nhiêu rượu bay thì có nhiêu rượu ngưng tụ, đó mà lượng rượu không giảm Với chai để hở miệng, quá trình bay mạnh ngưng tụ, nênrượu cạn dần 22/Tại vào mùa lạnh, hà vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ sau thời gian mặt gương lại sáng trở lại? Trả lời:Trong thở người có nước Khi gặp mặt gương lạnh, hơinước ngưng tụ thành giọt nước nhỏ làm mờ gương Sau thời gian hạt nước này lại bay hơihết vào không khí và mặt gương lại sáng 23/Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại Mặt Trời mọc sương mù lại tan? Trả lời:-Mùa lạnh -Khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan, Vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay tăng 24/Tại sấy tóc làm cho tóc mau khô? Trả lời:Vì nhiệt độ tăng và có gió nên tóc mau khô 25/Hình vẽ vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nước đun nóng và để nguội Hãy cho biết các đoạn AB, BC,CD đường biểu diễn ứng với quá trình nào? (37) Nhiệt độ(0C) 100 B C 80 60 40 D 20 A Thời gian (phút) 10 20 26/Sau đây là bảng theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian chất lỏng đun nóng Thời gian (phút) 10 12 14 16 Nhiệt độ ( C) 20 30 40 50 60 70 80 80 80 a) Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian b) Có tượng gì xảy chất lỏng này từ phút thứ 12 đến phút thứ 16 c) Chất lỏng này là chất nào? Trả lời:b) Nhiệt độ không đổi mặc dù đun: Chất lỏng sôi c)Chất này là rượu 27/Hình vẽ vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước theo thời gian đun Nhiệt độ(0C) 100 50 Thời gian (phút) -10 10 15 20 25 30 a)Nước thể nào khoảng thời gian từ phút đến phút thứ ;Từ phút thứ 10 đến phút thứ 25 ? (38) b) Nước thể nào khoảng thời gian từ phút đến phút thứ 10 ;Từ phút thứ 25 đến phút thứ 30 ? c)Các quá trình nóng chảy , bay hơi, sôi diễn khoảng thời gian nào ? Trả lời : a)-Từ phút thứ đến phút thứ : rắn -Từ phút thứ 10 đến phút thứ 25 : lỏng và b)-Từ phút thứ đến phút thứ 10 : rắn và lỏng -Từ phút thứ 25 đến phút thứ 30 : lỏng và c)-Nóng chảy :Từ phút thứ đến phút thứ 10 -Bay :Từ phút thứ 10 đến phút thứ 25 -Sôi :Từ phút thứ 25 đến phút thứ 30 (39)

Ngày đăng: 15/06/2021, 08:35

w