1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

CHBT LI 6 BEN LUC chua tham dinh

63 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 127,21 KB

Nội dung

Đáp án Mỗi chất rắn nóng chảy ở một nhiệt độ xác định , nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy _ Mỗi chất lỏng đông đặc ở một nhiệt độ xác định , nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc _Các[r]

(1)PHÒNG GD&ĐT BẾN LỨC NGÂN HÀNG ĐỀ THI VẬT LÝ Chương I: CƠ HỌC A MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1: ( Nhận biết ) Hãy kể tên thước đo độ dài mà em biết? Đáp án:Những thước đo độ dài: Thước kẻ, thước dây ( thước cuộn ), thước mét( thước thẳng ) Câu 2: ( Nhận biết ) Đơn vị đo độ dài hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp nước ta là gì? Tại người ta lại sản xuất nhiều loại thước khác vậy? Đáp án: -Mét kí hiệu là m - Người ta sản xuất nhiều loại thước khác để có thể chọn thước phù hợp với độ dài thực tế cần đo Câu 3: ( Nhận biết ) Thế nào là giới hạn đo thước, độ chia nhỏ thước? Đáp án: Giới hạn đo thước độ dài lớn ghi trên thước Độ chia nhỏ thước là độ dài vạch chi liên tiếp trên thước ; Câu : ( Nhận biết ) Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì? Dụng cụ đo thể tích chất lỏng là gì? Đáp án: Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối ( m3) và lít (l) Dụng cụ đo thể tích chất lỏng là: bình chia độ, các loại ca đong, bơm tiêm ’ Câu 5: ( Nhận biết): Điền từ thích hợp vào chỗ trống - Người ta đo(1)……………… vật cân Đơn vị đo là(2)…………… Đáp án :(1) khối lượng (2) kilôgam Câu 6: (Nhận biết)Nêu các bước tiến hành đo chiều dài vật Đáp án: Các bước tiến hành đo chiều dài vật là: + Bước 1: Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước có GHĐ và ĐCNN cho phù hợp (1đ) + Bước 2: Đặt thước đo và mắt nhìn kết đúng cách (1đ) + Bước 3: Đọc và ghi kết đo đúng quy định (1đ) Câu 7: (Nhận biết)Nêu các bước tiến hành đo thể tích chất lỏng? Đáp án: Các bước tiến hành đo thể tích chất lỏng là: + Bước 1: Ước lượng thể tích cần đo để chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN cho phù hợp (1đ) + Bước 2: Đặt bình chia độ và mắt nhìn kết đúng cách (1đ) + Bước 3: Đọc và ghi kết đo đúng quy định (1đ) Câu 8: (Nhận biết)Nêu các bước tiến hành đo thể tích hòn đá bình chia độ? Đáp án: Các bước tiến hành đo thể tích hòn đá bình chia độ là: +B1: Đo thể tích mức nước ban đầu bình chia độ (1đ) +B2: Thả chìm hòn đá vào bình chia độ và đo thể tích mức nước sau thả vật (1đ) +B3: Tính thể tích hòn đá chính là thể tích phần nước dâng lên (1đ) Câu 9(Nhận biết): Nêu dụng cụ đo thể tích?Thế nào là GHĐ và ĐCNN bình chia độ? Đáp án:-Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng là: bình chia độ, ca đong, chai, lọ, bơm tiêm có ghi sẵn dung tích -Giới hạn đo bình chia độ là thể tích lớn ghi trên bình (2) -Độ chia nhỏ bình chia độ là phần thể tích bình hai vạch chia liên tiếp trên bình Câu 10: ( Nhận biết ) Một bạn dùng thước đo để đo độ dài có ĐCNN là 1dm để đo chiều dài lớp học Trong các cách ghi kết đây, cách nào ghi đúng? A 5m B 50dm C 500cm D 50,0dm Đáp án : B Câu 11: ( Nhận biết ) Nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước phương pháp dùng bình tràn? Đáp án :Thả vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ thì thả vật đó vào bình tràn Thể tích phần chất lỏng tràn thể tích vật Câu 12: (Nhận biết) Khối lượng vật cho biết gì?Đơn vị khối lượng ? Các đơn vị khối lượng khác thường dùng? Một số loại cân thường gặp? Đáp án : Khối lượng vật lượng chất tạo thành vật -Đơn vị đo khối lượng là kilôgam, kí hiệu là kg Các đơn vị khối lượng khác thường dùng là gam (g), (t) -Một số loại cân thường gặp là: Cân đòn, cân đồng hồ, cân y tế Câu 13: (Nhận biết) Trong hệ thống đo lường hợp pháp Việt Nam, đơn vị đo khối lượng là gì? Khối lượng vật gì chứa vật? Đáp án: Kilôgam ( kg) Khối lượng vật lượng chất chứa vật Câu 14: (Nhận biết) Để đo khối lượng người ta sử dụng dụng cụ đo nào? Nêu cách dùng cân Rôbécvan để cân vật? Đáp án: - Để đo khối lượng người ta dùng cân - Cách dùng cân Rôbécvav để cân vật: + điều chỉnh cho chưa cân, đòn cân phải nằm thăng bằng, kim cân đúng vạch đó là việc điều chỉnh số + đặt vật đem cân lên đĩa cân Đặt lên đĩa cân bên số cân có khối lượng phù hợp cho đòn cân thăng bằng, kim cân đúng vạch bảng chi độ + Tổng khối lượng các cân trên đĩa cân khối lượng vật đem cân Câu 15: ( Nhận biết ) Lực là gì? Đáp án :Lực là tác dụng đẩy, kéo vật này lên vật khác Câu 16 : ( Nhận biết ) Khi nào hai lực gọi là cân ? Hai cân là hai lực nào ? Đáp án : - Nếu có hai lực cùng tác dụng vào cùng vật mà vật đứng yên thì hai lực đó là hai lực cân - Hai lực cân là hai lực mạnh nhau, có cùng phương ngược chiều và cùng tác dụng vào cùng vật Câu 17: ( Nhận biết ) Nêu kết tác dụng lực? Đáp án : Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động vật làm vật biến dạng Câu 18: Lực tác dụng vào vật có thể gây tác dụng gì? Cho VD? Đáp án: Lực tác dụng vào vật làm vật bị biến đổi chuyển động, làm nó biến dạng, VD: Tác dụng lực làm vật bị biến đổi chuyển động: Hòn bi đứng yên, ta dùng tay đẩy hòn bi lăn Tác dụng lực làm vật bị biến dạng: Dùng tay kéo là xo dãn dài Tác dụng lực làm vật vừa bị biến đổi chuyển động, vừa bị biến dạng: cầu thủ đá bóng (3) Câu 19 ( Nhận biết ) Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều nào ? Đơn vị lực là gì? Đáp án: Trọng lực là lực hút Trái Đất Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều hướng phía Trái Đất -Đơn vị lực là Niutơn kí hiệu N Câu 20 : ( Nhận biết ) Trọng lượng vật là gì ? Đáp án: Độ lớn trọng lực tác dụng lên vật gọi là trọng lượng vật Câu 21 : ( Nhận biết ) Lực kế là gì ? Đáp án: Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực Câu 22: Lực hút Trái Đất tác dụng lên vật gọi là gì ? Có phương chiều nào? Đáp án : Trọng lực là lực hút Trái Đất tác dụng lên vật, có phương thẳng đứng ,chiều hướng phía Trái Đất Câu 23: Lực đàn hồi xuất đâu ? Đáp án : Lực đàn hồi xuất hai đầu lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc (hay gắn) với lò xo, làm nó biến dạng Câu 24: Lực đàn hồi là gì?Nêu đặc điểm lực đàn hồi? Đáp án :Lực đàn hồi là lực vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng - Đặc điểm lực đàn hồi : Độ biến dạng vật đàn hồi càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn và ngược lại Câu 25: Vật đàn hồi là vật nào? Đáp án : Vật đàn hồi là vật sau nén kéo dãn nó lực vừa phải buông thì chiều dài nó trở lại chiều dài tự nhiên Câu 26: : Lực kế là gì? Gồm các phận nào? Đáp án Lực kế là dụng cụ để đo lực Lực kế gồm có lò xo, kim thị và bảng chia độ Câu 27: : Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng ta phải sử dụng lực nào? Đáp án : Khi kéo vật lên theo phương thẳnng đứng ta phải sử dụng lực ít trọng lượng nó Câu 28: Thế nào là lực đàn hồi? Nêu đặc điểm nó? Đáp án: - Lực mà lò xo biến dạng tác dụng vào nặng gọi là lực đàn hồi - Độ biến dạng lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn Câu 29: Để đo lực người ta dùng dụng cụ nào? Nêu công thức liên hệ khối lượng và trọng lượng cùng vật? Đáp án: -Để đo lực người ta dùng lực kế -Công thức: P = 10.m Trong đó: P: Trọng lượng ( N); m: Khối lượng ( kg) Câu 30 : ( Nhận biết ) Viết hệ thức liên hệ trọng lượng và khối lượng ? Nêu rõ tên và đơn vị các đại lượng hệ thức ? Đáp án P = 10 m - m : Khối lượng ( kg ) - P : Trọng lượng ( N ) Câu 31 : ( Nhận biết ) Nêu ý nghĩa khối lượng riêng ? Viết công thức tính khối lượng riêng ? Nêu rõ tên, đơn vị các đại lượng công thức ? Đáp án :- Khối lượng riêng chất xác định khối lượng đơn vị thể tích ( 1m3 )chất đó (4) - Công thức : D= m V - m : Khối lượng ( kg ) - V : Thể tích ( m3 ) - D : Khối lượng riêng ( kg/m3 ) Câu 32 : ( Nhận biết ) Nêu định nghĩa trọng lượng riêng ? Viết công thức tính trọng lượng riêng ? Nêu rõ tên, đơn vị các đại lượng công thức ? Đáp án : - Trọng lượng riêng chất xác định trọng lượng đơn vị thể tích ( 1m3 ) chất đó - Công thức : d= P V - P : Trọng lượng ( N ) - V : Thể tích ( m3 ) -d : Trọng lượng riêng ( N/m3 ) Câu 33 : Có loại máy đơn giản? Máy đơn giản dùng để làm gì ? Đáp án : Các máy đơn giản thường dùng là mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc Máy đơn giản là thiết bị dùng để biến đổi lực (điểm đặt, phương, chiều và độ lớn) Câu34: ( Nhận biết ) Kể tên các máy đơn giản thường dùng ? Đáp án : Các máy đơn giản thường dùng : Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc Câu 35: Nêu các máy đơn giản có vật dụng và thiết bị thông thường? Tác dụng các máy đơn giản? Đáp án -Các máy đơn giản có vật dụng và thiết bị thông thường - Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván dày đặt nghiêng so với mặt nằm ngang, dốc - Đòn bẩy: Búa nhổ đinh, kéo cắt giấy, - Ròng rọc: Máy tời công trường xây dựng, ròng rọc kéo gầu nước giếng, -Tác dụng các máy đơn giản:Giúp người di chuyển nâng các vật nặng dễ dàng Câu 36(Nhận biết):Khi kéo vật lên mặt phẳng nghiêng cần dùng lực nào? Đáp án Khi kéo vật lên mặt phẳng nghiêng cần dùng lực nhỏ trọng lượng vật Câu 37 (Nhận biết): Muốn làm giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng ta làm cách nào ? Đáp án Muốn giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng: Ta làm giảm độ cao cần đưa vật lên tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng Câu 38(Nhận biết):Muốn làm giảm lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng , ta làm cách nào ? Đáp án Muốn làm giảm lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ta làm cho mặt phẳng nghiêng ít Câu 39 (Nhận biết) :Muốn đo khối lượng riêng vật , ta cần dùng dụng cụ gì ? Muốn đo khối lượng riêng vật ta cần dùng cân để đo khối lượng và dùng bình chia độ để đo thể tích Câu 40 (Nhận biết):Muốn đo trọng lượng riêng vật , ta cần dùng dụng cụ gì ? Đáp án Muốn đo trọng lượng riêng vật ta dùng lực kế để đo trọng lượng và dùng bình chia độ để đo thể tích Câu 41: Nêu cấu tạo đòn bẩy? Đặt đòn bẩy nào để có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ trọng lượng vật? Đáp án: - Gồm: điểm tự O, điểm tác dụng lực F1 là O1, điểm tác dụng lực F2 là O2 - Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1 Câu 42: Ròng rọc giúp người làm việc dễ dàng nào? Đáp án: Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp (5) Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật Câu 43 (Nhận biết) Đòn bẩy giúp người làm việc dễ dàng nào? Đáp án: Muốn lực nâng vật lên nhỏ trọng lượng vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng lực nâng lớn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng trọng lượng vật Khi OO2  OO1 thì F2 < F1 Câu 44(Nhận biết) Ròng rọc giúp người làm việc dễ dàng nào? Đáp án:- Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp - Ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật B MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU: Câu (Thơng hiểu) xác định giới hạn đo(GHĐ) và độ chia nhỏ (ĐCNN) thước sau: Đáp án GHĐ : 15cm ĐCNN: 0,2cm Câu 2: (Thông hiểu) Đổi đơn vị? 1m3 = dm3 = cm3 lít = .dm3 = .ml 14 Đáp án 1m3 = 1000 dm3 = 1000 000cm3 lít = dm3 = 1000 ml (1đ) Câu 3: (Thông hiểu) Đổi đơn vị? 1tấn = tạ = yến = kg kg = .g Đáp án 1tấn =10tạ = 100 yến = 1000 kg kg = 1000g Câu 4: (Thông hiểu) Một vật đứng yên mà chịu tác dụng hai lực cân thì vật đó nào? Lấy 15 cm ví dụ? Đáp án : Một vật đứng yên mà chịu tác dụng hai lực cân thì vật đó tiếp tục đứng yên VD: - Một nặng treo trên sợi dây Hai đội kéo co khỏe thì sợi dây đứng yên Câu 5: (Thông hiểu) Đổi đơn vị: 1km = m = dm 1m = = cm .mm Đáp án 1km = 1000 m = 10 000dm 1m = 100 cm = 1000 mm (6) Câu 6: (Thông hiểu) Điền các từ thích hợp khung vào chỗ trống Máy đơn giản giúp người làm viêc (1) Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là (2) Đáp án (1) dễ dàng (2) máy đơn giản nhanh chóng dễ dàng động máy đơn giản Câu 7: (Thông hiểu) Điền các từ thích hợp khung vào chỗ trống a) Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực (1) trọng lượng vật ( lớn hơn/ nhỏ hơn/ bằng) b)Mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng (2) ( càng tăng/ càng giảm/ không thay đổi) Đáp án (1) nhỏ (2) càng giảm Câu 8(thông hiểu): Trường hợp nào sau đây là ví dụ trọng lực có thể làm cho vật đứng yên phải chuyển động : Quả bóng đá thì lăn trên sân, vật tay kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang, vật thả thì rơi xuống, vật ném thì bay lên cao - Một vật thả thì rơi xuống Câu : (Thông hiểu) Trước cầu có biển báo giao thông trên có ghi 5T Số 5T có nghĩa gì? Đáp án: Ý nghĩa : Xe có khối lương trên 5Tấn không qua cầu Câu 10: (Thông hiểu)Nêu tác dụng mặt phẳng nghiêng Đáp án: Tác dụng mặt phẳng nghiêng là làm giảm lực kéo đẩy và đổi hướng lực tác dụng vào vật Câu 11(thông hiểu):Các lực nào là lực đàn hồi : Lực nam châm hút đinh sắt, lực dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi, lực hút Trái Đất, lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy Đáp án: - Lực dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn Câu 12(thông hiểu) : Một vật khối lượng 250 g, có trọng lượng là bao nhiêu? Đáp án: m = 250g = 0,25 Kg P= 10.m = 10 0,25 = 2,5 N Câu 13(thông hiểu): Người thợ xây đứng trên cao dùng dây kéo bao xi măng lên Khi đó lực kéo người thợ có phương, chiều nào? - Khi đó lực kéo người thợ cùng phương ngược chiều với trọng lực Câu 14(thông hiểu): Để đưa các thùng đựng dầu lên xe tải, người đã dùng ván làm mặt phẳng nghiêng Hỏi ván nào dài nhất? Biết với ván này người đó đã đẩy thùng dầu với các lực nhỏ tương ứng là: F1=1000N; F2 = 200N; F3 = 500N; F4=1200N Đáp án: - Tấm ván (7) Câu 15(thông hiểu):Có trứng không bỏ lọt bình chia độ, hãy tìm cách đo thể tích trứng cái ca, cái bát to, bình chia độ và nước Khi đo phải lưu ý điều gì? Đáp án - Đổ đầy nước vào ca, đặt ca vào bát - Thả trứng vào, ta thấy nước ca tràn bát - Đổ phần nước tràn bát vào bình chia độ, đọc số thể tích nước bình chia độ, thể tích đó thể tích trứng - Khi đo cần lưu ý tránh để nước sánh ngoài đặt ca vào bát và mang ca khỏi bát Câu16(Thông hiểu):Nêu ví dụ vật đứng yên tác dụng hai lực cân và phương, chiều, độ mạnh yếu hai lực đó Đáp án Ví dụ: Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang chịu tác dụng lực cân là lực hút trái đất tác dụng lên sách có phương thẳng đứng từ trên xuống và lực đỡ mặt bàn tác dụng lên sách có phương thẳng đứng chiều từ lên trên, hai lực này có độ lớn Câu 17 (Thông hiểu)Nêu 1ví dụ tác dụng đẩy, ví dụ tác dụng kéo lực Đáp án - Gió thổi vào cánh buồm làm thuyền buồm chuyển động, đó gió đã tác dụng lực đẩy lên cánh buồm -Đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động, đó đầu tàu đã tác dụng lực kéo lên các toa tàu Câu 18: (Thông hiểu) Treo nặng vào đầu lò so Có lực nào tác dụng lên nặng? Đáp án Những lực tác dụng lên nặng: Lực hút Trái Đất và lực đàn hồi Câu 19: (Thông hiểu) Mọi vật bị Trái Đất tác dụng lực hút Vậy vật để trên bàn lại đứng yên trên bàn mà không chuyển động phía Trái Đất Đáp án Một vật để trên bàn bị Trái Đất tác dụng trọng lực, không chuyển động phía Trái Đất vì nó còn chịu lực cản bàn Lực này cân với trọng lực tác dụng lên vật nên vật đứng yên trên bàn Câu 20: (Thông hiểu) Một sách nằm yên trên bàn Hỏi sách chịu tác dụng lực nào?Vì sách nằm yên Đáp án Quyển sách chịu tác dụng hai lực: Trọng lục và lực cản cái bàn Quyển sách nằm yên vì nó chịu tác dụng hai lục cân Câu 21: (Thông hiểu) Giải thích làm đường ô tô qua đèo, người ta thường không làm đường thẳng từ chân đèo đến đỉnh đèo cho gần, mà phải làm đương ngoằn nghoèo để phải đoạn đường dài Đáp án Đường dài ngoằng nghoèo nghiêng ít đường thẳng từ chân đến đỉnh đèo Vì lực cần thiết đẩy ô tô lên dốc nhỏ Câu 22: (Thông hiểu) Nêu các kết tác dụng lực Tìm ví dụ cho thấy lực tác dụng gây đồng thời các kết tác dụng nêu trên Đáp án (8) : Lực có thể làm biến dạng biến đổi chuyển động vật Vd: Đá trái banh, lực chân vừa làm trái banh biến dạng vừa làm trái banh chuyển động ( ví dụ tương tự) Câu 23: (Thông hiểu) Vì treo đèn trên trần nhà, đèn không bị rơi xuống? Đáp án: Khi treo đèn trên trần nhà, đèn chịu tác dụng hai lực là lực hút Trái Đất (gọi là trọng lực) và lục kéo sợi dây Khi hai lực này cân đèn đứng yên không rơi xuống Câu 24: (Thông hiểu) Mặt phẳng nghiêng có ưu điểm, nhươc điểm nào Đáp án Ưu điểm: Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ trọng lượng vật Khuyết điểm: Kéo (đẩy) vật quảng đường dài độ cao để nâng vật Câu 25 (Thông hiểu).Để nâng bêtông nặng từ mặt đất lên, cần cẩu đã phải tác dụng vào bê tông lực gì ? Đáp án.Lực nâng Câu 26 (Thông hiểu).Trong cày, trâu đã tác dụng vào cái cày lực gì ? Đáp án.Lực kéo Câu 27: (Thông hiểu) Em bé giữ chặt đầu dây làm cho bóng bay không bay lên được.Quả bóng bay chịu tác dụng lực nào? Đáp án Quả bóng bay đã chịu tác dụng hai lực cân bằng.Lực đẩy lên không khí và lực giữ dây em bé Câu 28 (Thông hiểu).GIải thích tượng sau:Một người đứng yên trên ván mỏng.Tấm ván bị cong Đáp án Tấm ván bị biến dạng Tấm ván là vật có tính đàn hồi, bị cong, tác dụng vào người lực đàn hồi Lực này và trọng lượng người là hai lực cân Câu 29 (Thông hiểu).Viết công thức tính trọng lượng và nêu ý nghĩa và đơn vị đại lượng Đáp án P = 10m m là khối lượng vật, có đơn vị đo là kg; P là trọng lượng vật, có đơn vị đo là N Câu 30(Thông hiểu) Dùng thìa và đồng xu có thể mở nắp hộp.Dùng vật nào mở dễ hơn? Tại sao? Đáp án Dùng thìa mở dễ vì khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng lực vật thìa lớn đồng xu Câu 31: (Thông hiểu) Nêu tác dụng đòn bẩy? Đáp án Nêu tác dụng đòn bẩy là giảm lực kéo đẩy vật và đổi hướng lực tác dụng vào vật Câu 32(Thông hiểu) Nêu ví dụ thực tế cần sử dụng ròng rọc cố định và rõ lợi ích nó? Đáp án: Ở đầu trên cột cờ sân trường có gắn ròng rọc cố định Khi treo tháo cờ ta cần đứng chỗ để kéo cờ mà không phải trèo lên Câu33(Thông hiểu) Nêu ví dụ thực tế cần sử dụng ròng rọc động và rõ lợi ích nó? Đáp án: (9) Ở đầu móc các cần cẩu hay xe ô tô cần cẩu lắp các ròng rọc động, nhờ đó mà người ta có thể di chuyển cách dễ dàng các vật nặng có khối lượng hàng lên cao với lực nhỏ trọng lượng chúng C MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 1(vận dụng):: Em có bình chia độ có GHĐ 40ml, độ chia nhỏ bình là 5ml đã bị mờ từ vạch đến vạch 20ml Làm nào để em đong 15ml nước cho chính xác Đáp án - Rót nước đến vạch số 40ml - Đổ nước cốc cho nước bình còn lại 25ml Câu (vận dụng): Một bình chia độ chứa 25 cm3 nước, sau bỏ viên bi sắt vào thì mực nước bình dâng lên tới 34 cm3 Tính thể tích hòn bi sắt Đáp án Tóm tắt V1 = 25cm3 V2 = 34cm3 V = ? cm3 Thể tích hòn bi sắt: V = V2 – V1 = 34 – 25 = 9cm3 Đáp số V = 9cm3 Câu 3(vận dụng):Một bình chia độ có GHĐ 100cm3 chứa 60cm3 nước Người ta thả vào bình nặng, có thể tích 18 cm3.Hỏi nước có tràn ngoài không? Vì sao? Đáp án Cho biết V1= 60cm3 V3= 18cm3 Nước có tràn không? Giải Thể tích nặng: V = V3 x = 18 x = 36cm3 Thể tích nước bình chia độ và nặng: V2 = V + V1 = 36 + 60 = 96 cm3 Vì thể tích mực nước sau dâng lên nhỏ GHĐ bình chia độ nên mước không tràn Câu : (vận dụng):Một bình chia độ chứa sẵn 100cm3 nước Khi thả chìm hòn đá giống vào bình thì mực nước bình dâng lên tới vạch 150cm3 a) Tính thể tích hòn đá ? b) Tính thể tích hòn đá ? Đáp án a) V = V2 – V1 = 150 – 100 = 50cm3 b) V’ = V: = 50 :5 = 10cm3 Câu 5: (vận dụng):Khi cân túi đường cân Rôbecvan, người ta dùng cân 1kg, hai cân 200g và cân 50g Hỏi khối lượng túi đường là bao nhiêu kg? Đáp án (10) Khối lượng túi đường m = + 0,2.2 + 0,05 = 1,45kg Câu 6(vận dụng):Thả viên bi giống vào bình chia độ chứa 100cm3 nước thì thấy mực nước dâng lên đến ngang vạch 130 cm3 a/Tính thể tích viên bi? b/ Tính thể tích viên bi? Đáp án Tóm tắt: Gỉai V1=100cm3 Thể tích viên bi: V2=130cm3 V=V2-V1 =130-100=30 cm3 Thể tích viên bi: ………………… V=? V1viên= V / = 30 / 3=10 cm3 V1viên=? ĐS:a/V=30 cm3 b/ V 1viên=10 cm3 Câu (vận dụng):Một bình chia độ có chứa sẳn 120cm3 nước , người ta thả hòn bi thép vào bình thì nước bình dâng lên đến 125cm3 a./ Tính thể tích hòn bi thép nói trên b./ Tính thể tích hòn bi thép giống nhau? c./ Nếu thả lúc hòn bi thép vào bình thì mực nước dâng lên đến bao nhiêu? Đáp án: Tóm tắt V1= 120cm3 V2= 125cm3 a./ V1hòn bi = ? b./ V5hòn bi = ? c./ V’2 =? Giải a./ Thể tích hòn bi là V1hòn bi = V2 – V1 = 125 – 120 = 5cm b./Thể tích hòn bi giống là: V5hòn bi = V1hòn bi x = 5x = 25cm3 c./ Thể tích lúc sau thả hòn bi là: V7hòn bi = V1hòn bi x = 5x = 35cm3 V’2 = V1 + V7hòn bi = 120 + 35 = 155cm3 Câu 8(vận dụng):: Một bình chia độ có chưa sẵn 80 cm3 nước người ta thả lúc hòn bi thép vào thì nước bình dâng lên đến bao 120 cm3 a./ Tính thể tích hòn bi b./ Tính thể tích hòn bi (11) c./ Muốn nước bình dâng lên đến 135 cm3 cần thả tất bao nhiêu hòn bi vào bình? Đáp án: Tóm tắt V1= 80cm3 V2= 120cm3 a./ V5hòn bi = ? b./ V1hòn bi = ? c./ V’2 = 144 cm3 , n hòn =? Giải a./ Thể tích hòn bi là V5hòn bi = V2 – V1 = 120 – 80 = 40cm b./Thể tích hòn bi là: V1hòn bi = V5hòn bi : = 40 : = cm3 c./ Thể tích n hòn bi là: Vnhòn bi = V’2 - V1 = 144 - 80 = 64cm3 Tổng số hòn bi thả vào là: n hòn = Vnhòn bi : V1hòn bi = 64 : = hòn Câu 9(vận dụng):: Một bình chia độ có GHĐ là 150 cm3 ,có chứa sẳn 120cm3 nước , người ta thả hòn bi thép vào bình thì nước bình dâng lên đến 125cm3 a./ Tính thể tích hòn bi thép nói trên b./ Tìm thể tích sau thả hòn bi ? c./ Nếu thả lúc hòn bi vào bình thì nước có tràn không ? Tại ?Nếu có thì tràn bao nhiêu? Đáp án: Tóm tắt GHĐ = 150 cm3 V1= 120cm3 V2= 125cm3 a./ V1hòn bi = ? b./ V7hòn bi = ? c./ thả hòn bi nước có tràn không ? Giải a./ Thể tích hòn bi là V1hòn bi = V2 – V1 = 125 – 120 = 5cm b./ Thể tích lúc sau thả hòn bi là: V7hòn bi = V1hòn bi x =5x (12) = 35cm3 c./ Thể tích lúc sau thả hòn bi V’2 = V1 + V7hòn bi = 120 + 35 = 155cm3 Vì V’2 < GHĐ nên nước tràn Thể tích nước tràn là 155 – 150 = cm3 : Câu 10 ( Vận dụng )Thả viên bi giống vào bình chia độ chứa 100cm3 nước thì thấy mực nước dâng lên đến ngang vạch 130 cm3 a/Tính thể tích viên bi? b/ Tính thể tích viên bi? Đáp án: Tóm tắt: Gỉai V1=100cm Thể tích viên bi: V2=130cm V=V2-V1 =130-100=30 cm3 Thể tích viên bi: ………………… V=? V1viên= V / = 30 / 3=10 cm3 V1viên=? ĐS:a/V=30 cm3 b/ V 1viên=10 cm3 Câu 11(vận dụng):Một ô tô có khối lượng 1,5 có trọng lượng bao nhiêu? Đáp án Tóm tắt m = 2,5 = 2500kg Trọng lượng ô tô P=?(N) P = 10.m = 10 2500 = 25000 ( N ) Câu 12: (vận dụng): Một bình chia độ có chứa sẳn 120cm3 nước , người ta thả hòn bi thép vào bình thì nước bình dâng lên đến 125cm3 Tính thể tích hòn bi thép nói trên Đáp án: Tóm tắt V1= 120cm3 V2= 125cm3 V1hòn bi = ? Giải Thể tích hòn bi là V1hòn bi = V2 – V1 = 125 – 120 = 5cm Câu 13(vận dụng):Thả 10 viên bi giống vào bình chia độ chứa 65 cm3 nước thì thấy mực nước dâng lên độ cao 100 cm3 a) Tính thể tích 10 viên bi b) Tính thể tích viên bi Đáp án Giải Thể tích 10 viên bi: (13) V = V2 – V1 = 100-65 = 35cm3 Thể tích viên bi: V3 = V/5 = 35/10 = 3,5cm3 Đáp số: 35cm3 ;3,5cm3 Câu 14(vận dụng):Thả viên bi giống vào bình chia độ chứa 65 cm3 nước thì thấy mực nước dâng lên độ cao 95 cm3 a)Tính thể tích viên bi b)Tính thể tích viên bi Đáp án Giải Thể tích viên bi: V = V2 – V1 = 95 – 65 = 30cm3 Thể tích viên bi: V3 = V/5 = 30/5 =6cm3 Đáp số: 30cm3 :6cm3 Câu 15: (vận dụng): Nêu ví dụ vật đứng yên tác dụng hai lực cân và phương, chiều, độ mạnh yếu hai lực đó Đáp án Ví dụ: Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang chịu tác dụng lực cân là lực hút trái đất tác dụng lên sách có phương thẳng đứng từ trên xuống và lực đỡ mặt bàn tác dụng lên sách có phương thẳng đứng chiều từ lên trên, hai lực này có độ lớn Câu 16: (vận dụng):Nêu 1ví dụ tác dụng đẩy, ví dụ tác dụng kéo lực Trả lời: - Gió thổi vào cánh buồm làm thuyền buồm chuyển động, đó gió đã tác dụng lực đẩy lên cánh buồm -Đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động, đó đầu tàu đã tác dụng lực kéo lên các toa tàu Câu 17(vận dụng):: Một vật có khối lượng 50 kg Tính trọng lượng vật? Đáp án Tóm tắt Giải m=50kg Trọng lượng vật: ………… P = 10m = 10.50 = 500N P=? ĐS:P=500N Câu 18: (vận dụng): Một vật có trọng lượng 50 N Tính khối lượng vật? Đáp án Tóm tắt Giải P=50N Khối lượng vật: ………… P = 10m m=P / 10 = 50 / 10 = 5kg m=? ĐS:m = kg Câu 19: (Vận dụng) (14) Bằng cách nào em có thể nhận biết vật có tính chất đàn hồi? Hãy lấy ví dụ minh họa? Đáp án - Em có thể nhận biết vật có tính chất đàn hồi cách: Làm cho vật bị biến dạng sau đó ngừng tác dụng lực gây biến dạng xem vật có trở lại hình dạng ban đầu không (2đ) VD: Lấy tay kéo dãn dây cao su làm cho dây cao su dài Thôi không kéo thì dây cao su lại trở lại hình dạng ban đầu  Dây cao su có tính đàn hồi (2đ) Câu 20: (Vận dụng) Nêu công thức liên hệ trọng lượng và khối lượng cùng vât? Áp dụng tính? - Một vật có khối lượng 200g thì có trọng lượng là - Một vật có khối lượng 1000g thì có trọng lượng là - Một vật có khối lượng 2kg thì có trọng lượng là - Một vật có khối lượng 20kg thì có trọng lượng là Đáp án : Công thức liên hệ trọng lượng và khối lượng cùng vât là: P = 10m (1đ) - Một vật có khối lượng 200g thì có trọng lượng là 2N (1đ) - Một vật có khối lượng 1000g thì có trọng lượng là 10N (1đ) - Một vật có khối lượng 2kg thì có trọng lượng là 20N (1đ) - Một vật có khối lượng 20kg thì có trọng lượng là 200N (1đ) Câu 21 :( Vận dụng ): Một hòn gạch có khối lượng 1600 gam Hỏi đống gạch gồm 10 000 viên có trọng lượng là bao nhiêu? Đáp án: Tóm tắt m= 1600 g= 1,6 Kg P10000v = ? Giải: Trọng lượng hòn gạch là P1v = 10.m = 10 1,6 = 16 N Trọng lượng đống gạch là P10000V =P1v 10000 = 16 10000 = 160000N Câu 22 : (Vận dụng) Có 20 xấp giấy có trọng lượng 18,4 N a/ Hỏi xấp giấy có trọng lượng là bao nhiêu N ? b/ Hỏi xấp giấy có khối lượng là bao nhiêu gam Đáp án: P20xấp = 18,4 N P1 xấp = ? m xấp = ? Trọng lượng xấp giáy là : P1 xấp = P20xấp : 20 =18,4 : 20 = 0,92 N Khối lượng xấp giáy là : m xấp = P1 xấp : 10 =0,92 : 10 = 0,092 Kg = 92g Câu 23: (vận dụng): Một vật có khối lượng 50 kg Tính trọng lượng vật? Đáp án Tóm tắt Giải m=50kg Trọng lượng vật: (15) ………… P = 10m = 10.50 = 500N P=? ĐS:P=500N Câu 24: (vận dụng):Một vật có trọng lượng 50 N Tính khối lượng vật? Đáp án Tóm tắt Giải P=50N Khối lượng vật: ………… P = 10m m=P / 10 = 50 / 10 = 5kg m=? ĐS:m = kg Câu 25 (vận dụng): Để kéo kiện hàng có khối lượng 50kg lên cao theo phương thẳng đứng người ta phải dùng lực kéo ít là bao nhiêu? Đáp án Trọng lượng vật là: P= 10 m P= 10 500= 500N Cần phải dùng lực kéo có cường độ ít lượng vật tức là 500 N Câu 26 : (vận dụng): Người ta dùng bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích hòn đá Khi thả hòn đá vào, mực nước bình dâng lên tới vạch 86cm Hãy tính thể tich hòn đá? Đáp án Cho biết: V1 = 55cm3 V2 = 86cm3 V=? cm3 Thể tích hòn đá: V= V2 - V1 V= 86cm3 - 55cm3 V= 31 cm3 Câu 27 : (vận dụng): Tính khối lượng riêng chất biết khối lượng là 500kg, thể tích là 0.5m3? Đáp án Cho biết: V=0,5m3 m=500kg D=?kg/m3 500 m Khối lượng riêng chất đó là: D= V = 0.5 = 1000 (kg/m3) Câu 28 : (vận dụng): Tính khối lượng và trọng lượng dầm sắt có tích là 40m3 Biết khối lượng riêng sắt là 7800kg/m3 Đáp án Cho biết: D=7800kg/m3 V=40m3 m=? Khối lượng dầm sắt là: (16) D= m V m = D x V= 7800 x 40 = 312000(kg) Trọng lượng dầm sắt là: P= 10.m = 10 x 312000 = 3120000(N) Trọng lượng riêng theo khối lượng riêng: d = 10.D= 10 x 7800 = 78000 (N/m3) Câu 29 (vận dụng): Một thỏi chì có thể tích 5dm3 nặng 56,5Kg.Tính: a/ Trọng lượng thỏi chì? b/ Khối lượng riêng chì và nêu ý nghĩa số vừa tìm được? c/ Nếu thay thỏi chì trên thỏi nhôm có cùng khối lượng thì thỏi nhôm đó phải có thể tích là bao nhiêu m3 ? Biết khối lượng riêng nhôm là 2700Kg/m3 Đáp án Cho biết: V = 5dm3 = 0,005m3 m = 56,5kg a/ P = ? b/ D = ? nêu ý nghĩa? c/ m’ = 56,5kg V=? D’ = 2700kg/m3 Giải: a/ Trọng lượng thỏi chì : P = 10 m = 10 56,5 = 565 ( kg) b/ Khối lượng riêng chì : D= m 56 , = =11300 (kg/m3 ) V ,005 *Ý nghĩa : 1m3 chì nặng 11300kg c/ Thể tích thỏi nhôm : V m, 56,5  0, 02 D, 2700 (m3 ) Câu 30 (vận dụng): Nêu tác dụng mặt phẳng nghiêng ? Khi đưa vật lên cao mặt phẳng nghiêng càng ít so với mặt nằm ngang thì lực cần thiết để kéo đẩy vật trên mặt phẳng nghiêng đó nào? Trả lời: -Tác dụng mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo đẩy vật và đổi hướng lực tác dụng vào vật -Khi đưa vật lên cao mặt phẳng nghiêng càng ít so với mặt nằm ngang thì lực cần thiết để kéo đẩy vật trên mặt phẳng nghiêng đó càng nhỏ Câu 31(vận dụng): : Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg a/ Tính khối lượng riêng cát b/ Thể tích cát là bao nhiêu? c/ Tính trọng lượng đống cát m3 Đáp án: Tóm tắt V=10 lít =10dm3 = 0.01 m3 m =15 Kg a/ D= ? (17) b/ m1= =1000kg ,V1=? c/ V2=3m3 ,P= ? Giải: a/ Khối lượng riêng cát là : m 15 D= = = 1500 Kg/m3 V 0.01 b/ Thể tích cát l à : m m1 1000 D= V1= = = 0,667m3 V D 1500 c/ Trọng lượng đống cát là : m D= m2=D V2 = 1500 = 4500 kg V P = 10 m2 = 10 4500 = 45000 N Câu 32(vận dụng): : Một hòn gạch “ hai lỗ rỗng” có khối lượng 1,6 Kg Hòn gạch có thể tích 1200 cm3 Mỗi lỗ rỗng có thể tích 192 cm3 a/ Tính khối lượng riêng gạch b/ Tính trọng lượng riêng gạch Đáp án: Tóm tắt m= 1,6 Kg V lỗ= 192 cm3 V = 1200 cm3 D = ? P =? Giải Thể tích hai lỗ gạch là : V2 lỗ= V lỗ = 192 = 384 cm3 Thể tích thực hòn gạch là V gạch = 1200- 384 =816 cm3 =0,000816 m3 a/ Khối lượng riêng gạch là : m 1,6 D= = = 1960,8 kg/m3 V 0.000816 b/ Trọng lượng riêng gạch là d=10 D =10 1960,8 =19608 N/m3 Câu 33 (vận dụng):: Tính khối lượng và trọng lượng 0.5 lít dầu ăn Biết khối lượng riêng dầu ăn là 800 kg / m3 Đáp án: Tóm tắt: V = 0,5 lít = 0,0005 m3 D= 800 kg/m3 m=? P= / Giải; Khối lượng 0,5 lít dầu ăn là: (18) D= m: V m=DxV m = 800 x 0.0005 = 0.4 kg Trọng lượng 0.5 lít dầu ăn là: P = 10 m = 10 0.4 = 4N Câu 34(vận dụng): Cách xác định khối lượng riêng chất? Đáp án : Để xác định khối lượng riêng chất, ta dùng cân đo khối lượng m vật và dùng bình chia độ đo thể tích V vật làm chất đó, dùng công thức D= m V để tính toán Câu 35(vận dụng):Một hộp sữa ông thọ có ghi 397 g và có thể tích 320 cm 3.Tính khối lượng riêng sữa hộp theo đơn vị kg/m3 Đáp án Tóm tắt m=397g=0,397kg V=320cm3=0,00032m3 …………………… D=?kg/m3 Gỉai Khối lượng riêng sữa hộp: D=m/V =0,397kg/0,00032m3=1240kg/m3 ĐS: D=1240kg/m3 Câu 36(vận dụng): Một vật có KL 540kg và thể tích 0.2m3.Tính trọng lượng riêng vật? Đáp án : Tóm tắt m=540kg V=0,2m3 …………………… d=? Gỉai Trọng lượng vật: P=10.m=10.540=5400N Trọng lượng riêng vật: d=P/V=54 00N/0,2 m3=27 000 N/m3 (19) ĐS: d=27 000 N/m3 Câu 37: (Vận dụng) Lấy ví dụ chứng tỏ lực tác dụng lên vật làm cho vật vừa bị biến đổi chuyển động vừa làm vật bị biến dạng Đáp án : Lấy chân đá vào bóng cao su làm bóng bị biến dạng tiếp xúc với chân và bóng bay 2đ Bài tập1(vận dụng):Biết 10dm3 cát có khối lượng 15kg A/ Tính trọng lượng 15 kg cát B/ Tính khối lượng riêng cát C/ Tính trọng lượng riêng cát Giải Trọng lượng 15 kg cát P = 10 m = 10 15 = 150 N Khối lượng riêng cát D = m / V = 15 / 0,01 = 1500 kg / m3 Trọng lượng riêng cát d = 10.D = 10 1500 = 15000 N/ m3 Câu 38: (vận dụng): Để kéo kiện hàng có khối lượng 50kg lên cao theo phương thẳng đứng người ta phải dùng lực kéo ít là bao nhiêu? Đáp án Giải Trọng lượng kiện hàng: P=10.m = 10.50 =500N Kéo kiện hàng lên cao theo phương thẳng đứng người ta phải dùng lực kéo ít trọng lượng vật Nên F = P = 500N Câu 39(vận dụng):Biết xe cát có thể tích 4m3 có khối lượng a)Tính khối lượng riêng cát b) Tính trọng lượng riêng cát c) Tính trọng lượng 1,5m3 cát Giải a) Khối lượng riêng cát : m 6000 D  1500(kg / m3 ) V1 b) Trọng lượng riêng cát: d = 10.D = 10.1500 = 15000 (N/m2) c) Trọng lượng 1,5 m3 cát : P d   P d V2 1500.1,5 22500( N ) V2 Câu 40(vận dụng) Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là dm3 Trọng lượng riêng chất làm vật này là bao nhiêu ? m = 8000g = Kg ⇒ P = 80N V= 2dm3 = 2.10-3 m3 Trọng lượng riêng là : (20) d= P 80 = =40000 N /m3 −3 V 10 Câu 41: (Vận dụng) Một vật nặng có khối lượng là 300 kg và lực kéo người là 500N thì người này kéo vật đó theo phương thẳng đứng thì có kéo vật đó lên không? Đáp án Trọng lượng vật đó là: P = 10.m = 10.300 = 3000(N) Tổng lực kéo người đó là: F = 5.500 = 2500(N) Vậy F < P nên người đó không kéo vật đó lên cao theo phương thẳng đứng Câu 42: (Vận dụng) Hãy lấy ví dụ mặt phẳng nghiêng sử dụng sống? Đáp án -3 ví dụ mặt phẳng nghiêng sử dụng sống là: cầu thang, ván kê lên bậc thềm để dắt xe máy vào nhà, ván để kéo vật nặng lên thùng xe ô tô Câu 43: (Vận dụng) Một khối sắt có thể tích là 500dm3, biết trọng lượng riêng sắt là 78000N/m3 Tính trọng lượng khối sắt đó? Đáp án Trọng lượng khối sắt đó là: Đổi 500dm3 = 0,5m3 P d = V P = d.V = 78000.0,5 = 39000(N) Câu 44: ( Vận dụng): Làm nào để đo khối lượng riêng các hòn bi thuỷ tinh? Đáp án: + Đo khối lượng m các hòn bi cân + Đo thể tích V các hòn bi bình chia độ m +Tính tỉ số D = V Câu 45: (vận dụng): Trong xác định khối lượng sỏi, ta thu kết khối lượng m = 67g, thể tích V= 26cm3 Hãy tính khối lượng riêng sỏi g/cm3 và kg/m3 Đáp án D m 67 g  2,577 g / cm3 v 26cm : Áp dụng công thức: Đổi sang đơn vị kg/m3 2,577 g / cm3   2,577.10  kg 10 m3 0, 002577 kg ) 2577 kg / m3 0, 000001m (hoặc Câu 46: (vận dụng): Hãy tính thể tích sắt m3, biết sắt có khối lượng 15,6 kg và khối lượng riêng sắt là 7,8g/cm3 Đáp án V Áp dụng công thức m 15, 15,   0, 002m3 0, 0078 D 7800 0, 000001 Câu 47(vận dụng):.Khối lượng riêng sắt 7800kg/m3 có nghĩa là gì? (21) Khối lượng riêng sắt là 7800kg/m3, nghĩa là mét khối sắt có khối lượng là 7800kg Câu 48(vận dụng): Hãy tính khối lượng chiệc dầm sắt có thể tích 40dm3, biết sắt có khối lượng riêng 7800kg/m3 Đáp án Tóm tắt: Dsắt= 7800 kg/m3 V = 40 dm3= 0,04 m3 m= ? Giải Khối lượng dầm sắt : Từ D = m m =D V = 7800 0,04 V m = 312kg Đáp số m = 314 kg Câu 49vận dụng): Bỏ khối kim loại hình trụ vào bình chia độ.Nước bình dâng lên thêm 10ml.Tính trọng lượng riêng kim loại, biết khối lượng khối đó là 80g Đáp án Giải Trọng lượng riêng khối kim loại: Ta có d = 10xD = 10 x m = 10 x V , 08 ,00001 = 80000N/m3 Câu 50(vận dụng):.Cách xác định khối lượng riêng chất? Đáp án Để xác định khối lượng riêng chất, ta dùng cân đo khối lượng m vật và dùng bình chia độ đo thể tích V vật làm chất đó, dùng công thức D= m V để tính toán Câu 51: Một hộp sữa ông thọ có ghi 397 g và có thể tích 320 cm 3.Tính khối lượng riêng sữa hộp theo đơn vị kg/m3 Đáp án Tóm tắt m=397g=0,397kg V=320cm3=0,00032m3 …………………… D=?kg/m3 Gỉai Khối lượng riêng sữa hộp: D=m/V =0,397kg/0,00032m3=1240kg/m3 ĐS: D=1240kg/m3 Câu 52(vận dụng):.: Một vật có KL 540kg và thể tích 0.2m3.Tính trọng lượng riêng vật? (22) Đáp án Tóm tắt m=540kg V=0,2m3 …………………… d=? Gỉai Trọng lượng vật: P=10.m=10.540=5400N Trọng lượng riêng vật: d=P/V=54 00N/0,2 m3=27 000 N/m3 ĐS: d=27 000 N/m3 Câu 53: (Vận dụng )Một nặng 20N có khối lượng là bao nhiêu? Đáp án Tóm tắt P = 20N Khối lượng cầu m= ? (kg ) P = 10.m ⇒ m = P 20 = 10 10 = 2kg (Vận dụng ) Câu 54: (Vận dụng ) Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg a) Tính khối lượng riêng cát ? b) Tính trọng lượng riêng cát ? c) Tính trọng lượng 2m3 cát ? Đáp án Tóm tắt V = 10 lít = 10dm3 = 0,01 m3 a) Khối lượng riêng cát m =15kg D = m/V = 15/0,01 = 1500 ( kg/m3 ) a) D = ? (kg/m3 ) b) Trọng lượng riêng cát b) d = ? ( N/m ) d = 10 D = 10.1500 = 15000 ( N/m3 ) ’ c) V = 2m c) Trọng lượng 2m3 cát P=?(N d = P/V ⇒ P = d.V’ = 15000 = 30000 ( N ) Câu 55: ( Vận dụng ) Tính khối lượng và trọng lượng dầm sắt có thể tích 50dm3 Biết khối lượng riêng sắt là 7800kg/m3 Đáp án Tóm tắt V = 50dm3 = 0,05m3 Khối lượng dầm sắt D = 7800kg/m D = m/V ⇒ m = D.V = 7800 0,05 = 390 ( kg ) m = ( kg ) Trọng lượng dầm sắt P=?(N) P = 10.m = 10 390 = 3900 ( N ) Câu 56: ( Vận dụng ) Một khối sắt có khối lượng là 23,4g, thể tích là 3cm3 Hãy tính khối lượng riêng sắt theo đơn vị g/cm3 và đơn vị kg/m3 ? Đáp án (23) Tóm tắt m = 23,4g = 0,0234kg Khối lượng riêng sắt 3 V = 3cm = 0,000003m D = m/V = 23,4/3 = 7,8g/cm3 D = ? ( g/cm ) D = m/V = 0,0234/0,000003 = 7800 ( kg/m3 ) D = ? ( kg/m3 ) Câu 57: ( Vận dụng ) Biết lít cát có khối lượng là 12kg a) Tính khối lượng riêng cát ? b) Tính trọng lượng riêng cát ? c) Tính thể tích 3,6 cát ? Đáp án Tóm tắt V = lít = dm3 = 0,008m3 Khối lượng riêng sắt m = 12kg D = m/V = 12/0,008 = 1500 ( kg/m3 ) a) D = ? ( kg/m3 ) b) Trọng lượng riêng cát b) d = ? ( N/m ) d = 10.D = 10 1500 = 15000 ( N/m3 ) ’ c) V = ? ( m ) c) Thể tích 3,6 cát m’ = 3,6 = 3600kg D = m’/V’ ⇒ V’ = m’/D = 3600/1500 = 2,4m3 Câu 59(Vận dụng ) Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa thùng phi có khối lượng 500kg từ mặt đất lên xe ô tô cần dùng lực kéo là bao nhiêu ? Đáp án Trọng lượng thùng phi P = 10.m = 10.500 = 5000 ( N ) Dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo vật nhỏ trọng lượng vật nên F< 5000N Câu 59: ( Vận dụng ) Một ống bê tông có khối lượng 200kg bị lăn xuống mương Muốn kéo ông bê tông lên theo phương thẳng đứng cần kéo lực là bao nhiêu ? Đáp án Trọng lượng vật P = 10.m = 10.200 = 2000N Muốn kéo vật lên theo phương thẳng đứng thì cần dùng kéo ít trọng lượng vật, nên F = P = 2000N Câu 60: Khối lượng ống bêtông là 200kg và lực kéo người là 400N thì có kéo ống betông lên không? Vì Đáp án m = 200kg ; F1người = 400 N 4người có kéo ống bêtông không ? Giải Trọng lượng ống bêtông : P = 10 x m = 10 x 200 = 2000 N Lực kéo người : F = x 400 = 600 N So sánh ta thấy F < P Vậy người này không kéo ống bêtông lên Câu 61 :Lấy ví dụ sử dụng ròng rọc thực tế để thấy lợi ích chúng đưa vật lên cao ta lợi: - Về lực; - Về hướng lực; (24) - Về đường Đáp án - Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân dùng ròng rọc cố định để đưa các vật liệu lên cao Khi dùng ròng rọc, thì người công nhân không phải mang, vác vật liệu lên cao mà cần đứng chỗ để di chuyển chúng - Ở đầu trên cột cờ (ở sân trường) có gắn 01 ròng rọc cố định Khi treo tháo cờ ta không phải trèo lên cột - Ở đầu móc các cần cẩu hay xe ôtô cần cẩu lắp các ròng rọc động, nhờ đó mà người ta có thể di chuyển cách dễ dàng các vật nặng có khối lượng hàng lên cao với lực nhỏ trọng lượng chúng vật lên nhỏ trọng lượng vật CHƯƠNG II.NHIỆT HỌC A MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1(Nhận biết) : Các chất :rắn , lỏng , khí nở nào ? co lại nào ? Đáp án Các chất : rắn, lỏng , khí nở nóng lên , co lại lạnh Câu 2(Nhận biết) :Các chất : rắn , lỏng , khí khác nở vì nhiệt nào? Đáp án: Các chất rắn , lỏng khác nở vì nhiệt khác Các chất khí khác nở vì nhiệt giống Câu 3(Nhận biết): đun nóng thể tích các chất nào? khối lượng riêng các chất nào? Đáp án: Khi đun nóng thể tích các chất tăng lên _Khi đun nóng khối lượng riêng các chất giảm Câu 4(Nhận biết) : làm lạnh thể tích các chất nào? khối lượng riêng các chất nào? Đáp án: _Khi làm lạnh thể tích các chất giảm _Khi làm lạnh khối lượng riêng các chất tăng lên Câu (Nhận biết): đun nóng hay làm lạnh các chất , đại lượng nào không đổi đại lượng nào thay đổi? Đáp án: _Khi đun nóng hay làm lạnh các chất khối lượng, trọng lượng không thay đổi _Khi đun nóng hay làm lạnh các chất thể tích , khối lượng riêng , trọng lượng riêng thay đổi Câu 6: (Nhận biết) Trình bày nở vì nhiệt chất rắn? Đáp án: Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh Các chất rắn khác nở vì nhiệt khác Câu 7: (Nhận biết) Trình bày nở vì nhiệt chất lỏng? Đáp án: - Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất lỏng khác nở vì nhiệt khác Câu 8: (Nhận biết) Trình bày nở vì nhiệt chất khí? Đáp án: Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh Các chất khí khác nở vì nhiệt giống Câu (Nhận biết): So sánh nở vì nhiệt các chất? Chất khí nở vì nhiệt nhiều chất lỏng , chất lỏng nở vì nhiệt nhiều chất rắn (25) Câu 10(Nhận biết) : Đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ gì? kể các loại nhiệt kế mà em biết và công dụng các loại nhiệt kế đó? Đáp án _ Đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế _ Các loại nhiệt kế: nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ không khí(hay khí quyển), nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ các thí nghiệm, nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ thể Câu 11(Nhận biết): Trong nhiệt giai Xenxiut , Farenhai :đơn vị nhiệt độ là gì? nhiệt độ nước đá tan, nước sôi là bao nhiêu? Đáp án _Trong nhiệt giai Xenxiut đơn vị nhiệt độ là: 0C , nhiệt độ nước đá tan là: 0C , nhiệt độ nước sôi là: 100 C _Trong nhiệt giai Farenhai đơn vị nhiệt độ là: 0F , nhiệt độ nước đá tan là: 32 0F , nhiệt độ nước sôi là: 212 0F Câu 12 (Nhận biết): Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc yếu tố gì? Đáp án Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào : nhiệt độ , gió và diện tích mặt thoáng chất lỏng Câu 13 (Nhận biết): Suốt thời gian sôi nhiệt độ chất lỏng nào? đồ thị có dạng gì? Đáp ánTrong suốt thời gian sôi nhiệt độ chất lỏng không thay đổi , đồ thị có dạng là đoạn thẳng nằm ngang Câu 14(Nhận biết) : Sự nóng chảy, đông đặc, sôi xảy nhiệt độ nào? nhiệt độ đó gọi là gì? Đáp án Mỗi chất rắn nóng chảy nhiệt độ xác định , nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy _ Mỗi chất lỏng đông đặc nhiệt độ xác định , nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc _Các chất khác nóng chảy(hay đông đặc) nhiệt độ nóng chảy(hay nhiệt độ đông đặc) khác _ Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ định , nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi Câu 15: (Nhận biết) Tính chất nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí và ứng dụng sống Đáp án Tính chất:  Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh Các chất rắn khác nở nhiệt khác  Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh Các chất lỏng khác nở nhiệt khác  Chất khí nóng lên, co lại lạnh Các chất khí khác nở nhiệt giống Ứng dụng:  Xây cầu sắt phải có đầu gối trên lăn  Khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy bình  Khi bơm lốp xe thật căng, ta không nên để ngoài trời nắng Câu 16(Nhận biết): Kể các loại nhiệt kế mà em biết, ứng dụng loại Đáp án Có nhiều loại nhiệt kế khác  Nhiệt kế thuỷ ngân từ -300C -> 1300C để đo nhiệt độ phòng thí nghiệm  Nhiệt kế y tế từ 350C -> 420C để đo nhiệt độ thể  Nhiệt kế rượu từ -200C -> 500C để đo nhiệt độ khí (26) Câu 17(Nhận biết) : Hãy điền vào chỗ trống các câu sau: a) Chất rắn, chất lỏng, chất khí đều…………………khi nóng lên và co lại khi……………… b) Sự co dãn vì nhiệt bị ngăn cản có thể gây ra…… ……………………… lớn c) Nhiệt kế họat động dựa trên tượng …………………………………….của các chất Đáp án: a) Chất rắn, chất lỏng, chất khí đều… nở ra… nóng lên và co lại khi…lạnh đi…… b) Sự co dãn vì nhiệt bị ngăn cản có thể gây ra…… ……lực……… lớn c) Nhiệt kế họat động dựa trên tượng ………dãn nở vì nhiệt……….của các chất Câu 18(Nhận biết) : Hãy điền vào chỗ trống các câu sau: a) Các chất khí khác nở vì nhiệt…………………………………………………… b) Băng kép bị nung nóng làm lạnh đều……………………………………… c) Khi bị hơ nóng băng kép luôn cong phía thanh…………………………………… Đáp án: a) Các chất khí khác nở vì nhiệt……………………giống nhau……………… b) Băng kép bị nung nóng làm lạnh đều……………cong lại ……………… c) Khi bị hơ nóng băng kép luôn cong phía thanh…………………đồng………… Câu 19(Nhận biết): Các vật nở vì nhiệt, bị ngăn cản có thể gây kết gì? Đáp án: Các vật nở vì nhiệt, bị ngăn cản có thể gây lực lớn Câu 20: (Nhận biết) Nhiệt kế dùng để làm gì?Nêu ứng dụng nhiệt kế dùng phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế Đáp án +Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ +Ứng dụng: - Nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ các thí nghiệm nhiệt độ nước… - Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ thể người - Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ không khí Câu 21(Nhận biết) Nhiệt giai Xenxiut , nhiệt độ có đơn vị là gì? Nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ nước đá tan là bao nhiêu; nhiệt độ nước sôi là bao nhiêu độ C? Đáp án Nhiệt giai Xenxiut -nhiệt độ có đơn vị là độ C (OC),nhiệt độ nước đá tan là 00C; nhiệt độ nước sôi là 1000C; Câu 22(Nhận biết): Phân biệt nhiệt giai Xenxiut và nhiệt giai Farenhai Đáp án: Trong nhiệt giai Cesius nhiệt độ nước đá tan là 0oC nước sôi là 100oC Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ nước đá tan là 32oF, nước sôi là 212oF Câu 23: (Nhận biết) Thế nào là nóng chảy? Thế nào là đông đặc? (27) Đáp án: Sự nóng chảy là chuyển từ rắn sang thể lỏng Sự đông đặc là chuyển từ thể lỏng sang thể rắn Câu 24: (Nhận biết) Thế nào là bay hơi? Sự bay nhanh chậm phụ thuộc vào yếu tố nào? Đáp án: Sự bay là chuyển từ thể lỏng sang thể Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng chất lỏng Câu 25: (Nhận biết) Thế nào là ngưng tụ? Đáp án: Sự ngưng tụ là chuyển từ thể (thể khí) sang thể lỏng Câu 26(Nhận biết) Thế nào là ngưng tụ? Nêu ảnh hưởng nhiệt độ quá trình ngưng tụ? Đáp án:: -Hiện tượng chất chuyển từ thể sang thể lỏng gọi là ngưng tụ chất đó -Ảnh hưởng nhiệt độ quá trình ngưng tụ:Sự ngưng tụ xảy nhanh giảm nhiệt độ B MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU: Câu 1(Thông hiểu)Mô tả tượng nở vì nhiệt chất rắn? Đáp án: Các khe cửa gỗ mùa đông thường hở to mùa hè Câu 2(Thông hiểu)Mô tả tượng nở vì nhiệt chất lỏng? Khi đun nước, ta đổ nước đầy ấm thì sôi nước trào ngoài ấm Câu 3(Thông hiểu)Mô tả tượng nở vì nhiệt chất khí? Đáp án: Cắm thủy tinh L vào nút bình cầu thủy tinh chứa không khí Giữa ống thủy tinh nằm ngang có 1giọt nước màu Khi hơ nóng bình thủy tinh ta thấy giọt nước màu chuyển động phía ngoài và nguội giọt nước màu chuyển động vào phía Câu 4(Thông hiểu) Nêu ví dụ các vật nở vì nhiệt, bị ngăn cản thì gây lực lớn? Đáp án: Ở chỗ tiếp nối hai đầu ray đường tàu hỏa đã để khoảng cách cho ray nở nhiệt độ tăng, nhiệt độ tăng quá nhiều, thì các ray bị uốn cong Câu 5(Thông hiểu)Cách chia độ nhiệt kế dùng chất lỏng? Đáp án: Nhúng nhiệt kế vào nước đá tan, đánh dấu mực chất lỏng dâng lên ống là 0C; Nhúng nhiệt kế vào nước sôi, đánh dấu mực chất lỏng dâng lên ống là 100 0C Chia khoảng từ 00C đến 1000C thành 100 phần nhau.Mỗi phần ứng Câu 6: (Nhận biết) Tại lắp khâu dao, người thợ rèn phải nung nóng khâu tra vào cán? Đáp án: Vì nung nóng khâu nở để dễ lắp vào cán, nguội khâu co lại siết chặt vào cán Câu 7(Nhận biết) : Tại đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm? Đáp án: Vì đổ đầy thì đun nóng nước ấm nở và tràn ngòai Câu 8(Nhận biết) : Tại người ta không đóng chai nước thật đầy? Đáp án: Người ta không đóng chai nước thật đầy vì để tránh tình trạng nắp bật chất lỏng chai nở vì nhiệt Câu 9(Nhận biết) :Tại bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? (28) Đáp án:Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì không khí bóng bàn nóng lên và nở Câu10(Nhận biết) : Tại đặt đường ray xe lửa, người ta phải để khe hở chổ tiếp giáp hai ray? Đáp án: Khi đặt đường ray xe lửa, người ta phải để khe hở chổ tiếp giáp hai ray vì nhiệt độ tăng ray có thể dài Câu 11(Thông hiểu) Cấu tạo nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo có tác dụng gì? - Đáp án:Cấu tạo nhiệt kế y tế có đặc điểm: Ống quản gần bầu đựng thủy ngân có chỗ thắt - Cấu tạo có tác dụng: Ngăn không cho thủy ngân tụt xuống bầu đưa nhiệt kế khỏi thể Nhờ đó có thể đọc nhiệt độ thể Câu 12(Nhận biết) : Trong việc đúc tượng đồng, có quá trình chuyển thể nào đồng? Đáp án: - Đồng nóng chảy: từ thể rắn sang thể lỏng, nung lò đúc - Đồng lỏng đông đặc: từ thể lỏng sang thể rắn, nguội khuôn đúc Câu 13(Nhận biết) : Tại trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá? Đáp án: Để giảm bớt bay làm cây ít bị nước Câu 14(Nhận biết) : Tại rượu đựng chai không đậy nút cạn dần, còn nút kín thì không cạn? Đáp án: Trong chai đựng rượu đồng thời xảy hai quá trình bay và ngưng tụ Vì chai đậy kín, nên có bao nhiêu rượu bay thì có nhiêu rượu ngưng tụ, đó mà lượng rượu không giảm Với chai để hở miệng, quá trình bay mạnh ngưng tụ nên rượu cạn dần Câu 15(Nhận biết) : Giải thích tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm? Đáp án: Hơi nước không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá Câu 16(Nhận biết) : Tại người ta dùng nhiệt độ nước đá tan làm mốc đo nhiệt độ? Đáp án: Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi suốt quá trình nước đá tan Câu 17(Nhận biết) : Thế nào là bay ? Nêu ví dụ bay ? Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào ? Đáp án: -Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi là bay VD: Khi phơi quần áo nước bay làm quần áo khô :-Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ ,gió và diện tích mặt thóang chất lỏng Câu 18(Nhận biết) Thế nào là ngưng tụ ? Nêu ví dụ ngưng tụ Đáp án: -Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi là ngưng tụ VD: Sương đọng trên lá cây vào ban đêm Câu 19(Nhận biết) Nêu đặc điểm sôi Đáp án: -Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ định Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi -Trong suốt thời gian sôi ,nhiệt độ chất lỏng không thay đổi -Sự sôi là bay đặc biệt vừa xẩy trên mặt thóang chất lỏng vùa bay vào các bọt khí chất lỏng (29) Câu 20(Thông hiểu) Tại vào mùa lạnh, hà vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ sau thời gian mặt gương lại sáng trở lại Đáp án: Trong thở người có nước Khi gặp mặt gương lạnh, nước này ngưng tụ thành giọt nước nhỏ làm mờ gương Sau thời gian hạt nước này lại bay hết vào không khí và mặt gương lại sáng Câu 21(Thông hiểu) Tại sấy tóc lại làm cho tóc mau khô? Đáp án: Sấy tóc làm tăng nhiệt độ nước đọng tóc đồng thời tạo gió nên nước đọng tóc bay nhanh và tóc mau khô Câu 22(Thông hiểu)Nêu nguyên tắc cấu tạo , hoạt động , cách chia độ nhiệt kế dùng chất lỏng; Đáp án: - Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động nhiệt kế dựa trên co giãn vì nhiệt chất lỏng; -Cấu tạo: Bầu đựng chất lỏng, ống, thang chia độ -Cách chia độ: Nhúng nhiệt kế vào nước đã tan, đánh dấu mực chất lỏng dâng lên ống đó là vị trí 00C; Nhúng nhiệt kế vào nước sôi, đánh dấu mực chất lỏng dâng lên ống đó là vị trí 1000C Chia khoảng từ 00C đến 1000C thành 100 phần Khi đó phần ứng với 10C Câu 23(Thông hiểu) Ở chổ tiếp nối hai đầu ray xe lửa đường tàu hỏa thường có khe hở.Tại người ta phải làm ? - Đáp án: Trên đường xe lửa, chỗ nối các đường ray phải để cách khe hở nhỏ, vì mùa hè đường ray xe lửa nóng lên, nở vì nhiệt đường ray dài ra, ghép khít đường ray bị cong lên, gây tai nạn cho tàu hỏa Câu 24(Thông hiểu) Tại trồng chuối trồng mía , người ta phải phạt bớt lá ? Đáp án: Để giảm bớt bay hơi, làm cây ít bị nước Câu 25(Thông hiểu) Để làm muối , người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối.Nước nước biển bay , còn muối đọng lại trên ruộng.Thời tiết nào thì nhanh thu hoạch muối? sao? - Đáp án: Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối Nước nước biển bay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng Nếu thời tiết nắng to và có gió mạnh thì nhanh thu hoạch muối Câu 26(Thông hiểu) Giải thích tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm Đáp án: Vào ban đêm nhiệt độ giảm, nước không khí gặp lạnh, ngưng tụ lại thành các giọt sương đọng trên lá cây Câu 27(Thông hiểu) Tại người ta chọn nhiệt độ nước sôi làm mốc đo nhiệt độ? (30) Đáp án: Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi quá trình nước sôi Câu 28(Thông hiểu) : Băng kép là gì? Khi hơ nóng băng kép thì băng kép cong phía nào? Ứng dụng băng kép để làm gì? Đáp án: Băng kép là hai kim loại có chất khác tán chặt vào dọc theo chiều dài Khi hơ nóng, kép cong phía nở vì nhiệt ít Ứng dụng băng kép để đóng ngắt mạch điện tự động nhiệt độ thay đổi Câu 29(Thông hiểu) : Quả cầu sắt bị kẹt vòng tròn nhôm Nếu nhúng vào nước sôi thì có lấy cầu sắt khỏi vòng nhôm không? Vì Đáp án: Có, vì là hai chất khác nên nở nhiệt khác và nhôm nở nhiệt nhiều sắt Câu 30(Thông hiểu) : Tại trên đường bê tông người ta đổ bê tông thành đặt cách vài cm Đáp án: Vì bêtông giãn nở nhiệt Đặt các bêtông cách vài cm để nở bêtông không bị vênh hay rạn nứt Câu 31(Thông hiểu) Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại mặt trời mọc sương mù lại tan dần ? Đáp án: Sương mù thường có mùa lạnh Khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan ,vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay tăng Câu 32(Thông hiểu) Tại người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ không khí ? Đáp án: người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ không khí Vì nhiệt độ đông đặc rượu thấp và nhiệt độ khí không thể xuống thấp nhiệt độ này Câu 33(Thông hiểu) Tại trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá ? Đáp án -Để giảm diện tích mặt thoáng, làm giảm bay nước cây, làm cây ít bị nước Câu 34(Thông hiểu) Phơi quần áo nào thì quần áo mau khô? Giải thích em làm ? Đáp án - Phơi quần áo phải trải mỏng quần áo, phơi nơi có nắng và có gió - Vì trải mỏng là ta làm tăng diện tích mặt thoáng, phơi nơi có nắng để tăng nhiệt độ và phơi có gió để nước bay với tốc độ nhanh Câu 35(Thông hiểu) (31) ) Giải thích tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm? Đáp án -Hơi nước không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt nước đọng trên lá cây Câu 36(Thông hiểu) ) Tại vào mùa lạnh, hà vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ sau thời gian mặt gương lại sáng trở lại ? Đáp án -Trong thở người có nước Khi gặp mặt gương lạnh, nước này ngưng tụ thành giọt nước nhỏ làm mờ gương Sau thời gian hạt nước này lại bay hết vào không khí và mặt gương lại sng trở lại Câu 37(Thông hiểu) Tại người ta không đóng chai nước thật đầy ? Đáp án Để tránh tình trạng chất lỏng chai nở vì nhiệt, gặp nắp chai cản trở nên gây lực lớn đẩy bật nắp chai Câu 38(Thông hiểu) a.Hãy tính xem 370C bao nhiêu 0F ? b.Hãy tính xem 450C bao nhiêu 0F ? Đáp án: a 370C = 00c + 370C = 320F + ( 37x1,80F ) = 320F + 66,60F = 98,60F b 450C = 00c + 450C = 320F + ( 45x1,80F ) = 320F + 810F = 1130F Câu 39(Thông hiểu) Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ nào? Nhiệt độ đó gọi làgì? Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ chất lỏng nào? Mô tả sôi nước Đáp án: -Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ định Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi chất lỏng Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ chất lỏng không thay đổi -Mô tả sôi nước:Khi tăng nhiệt độ nước, sau thời gian ta thấy có nước bay trên bề mặt nước và đáy bình xuất bọt khí nhỏ ngày càng to dần lên mặt nước và vỡ Khi nhiệt độ nước đến 100 oC thì mặt nước xáo động mạnh, nhiều nước bay lên và các bọt khí lên, nước sôi sùng sục và nhiệt độ không tăng lên Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ sôi nước.’ với 10C Câu 40(Thông hiểu)Mô tả quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng chất? Đáp án: Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng nước đá Câu 41(Thông hiểu)Mô tả quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn chất? Đáp án: Sự chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể rắn (nước đá) (32) Câu42(Thông hiểu)Mô tả quá trình chuyển thể bay chất? Đáp án: Nước mưa trên mặt đường nhựa đã bay hơi, Mặt Trời xuất sau mưa Câu 42(Thông hiểu)Nêu hai thí dụ tượng ngưng tụ? Đáp án: :Hơi nước các đám mây ngưng tụ tạo thành mưa Khi hà vào mặt gương, nước có thở gặp gương lạnh, ngưng tụ thành hạt nước nhỏ làm mờ gương Câu 44(Thông hiểu) Mô tả sôi nước Đáp án: Khi tăng nhiệt độ nước, ta thấy có nước bay trên bề mặt nước và đáy bình xuất bọt khí nhỏ ngày càng to dần lên mặt nước và vỡ ra.Khi nhiệt độ nước đến 1000C thì mặt nước xáo động mạnh, nhiều nước bay lên, nước sôi và nhiệt độ không tăng lên C MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu (vận dụng):: Ở 0oC sắt có chiều dài là 50cm Hỏi chiều dài sắt vào mùa hè nhiệt độ môi trường 40oC là bao nhiêu? Biết nhiệt độ tăng lên 10oC thì chiều dài sắt tăng 0,00012 lần so với chiều dài ban đầu Đáp án: Chiều dài tăng thêm sắt nhiệt độ tăng thêm 10oC là: 0,00012.50 = 0,006 (cm) Chiều dài tăng thêm sắt nhiệt độ tăng thêm 40oC là: 0,006.4 = 0,024 (cm) Chiều dài sắt nhiệt độ 40oC là: 50 + 0,024 = 50,024 (cm) Câu 2(vận dụng):.Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào Một bạn học sinh định dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc Hỏi bạn đó phải làm nào? Đáp án: Cho nước đá vào cốc nằm bên để cốc này co lại, đồng thời nhúng cốc ngoài vào nước nóng để cốc này nở Câu (vận dụng):Tại ta rót nước nóng khỏi phích nước, đậy nút lại thì nút hay bị bật ra? Làm nào để tránh tượng này? Đáp án: Khi rót nước có lượng không khí ngoài tràn vào phích Nếu đậy nút thì lượng khí này bị nước phích làm cho nóng lên, nở và có thể làm bật nút phích Để tránh tượng này, không nên đậy nút mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở và thoát ngoài phần đóng nút lại Câu (vận dụng):Khi lợp nhà tôn, ta có chốt đinh hai đầu tôn không?Vì sao? Đáp án: Khi lợp nhà tôn, ta không nên chốt đinh hai đầu tôn vì nhiệt độ thay đổi, các tôn co giãn vì nhiệt làm vỡ tôn Câu (vận dụng):Khi đun nóng, khối lượng riêng chất lỏng thay đổi nào?Vì sao? Đáp án: (33) Khi đun nóng, khối lượng riêng chất lỏng giảm vì đun nóng thể tích chất lỏng tăng lên đó khối lượng nó không thay đổi nên khối lượng riêng chúng giảm xuống Câu (vận dụng):Tại rót nước nóng khỏi phích nước đậy nút lại thì nút có thể bị bật ra?Làm nào để tránh tượng này? Đáp án: Khi rót nước có lượng không khí ngoài tràn vào phích Nếu đậy nút thì thì lượng khí này bị nước nóng phích làm cho nóng lên,nở và làm bật nút phích -Không nên đậy nút mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng ,nở và thoát ngoài phần đóng nút lại Câu (vận dụng):Tại đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm ? Đáp án: Vì đun nóng nước ấm nở và tràn ngoài làm hỏng bếp Câu (vận dụng):: Vì rót nước khỏi bình thuỷ đậy nút lại thì nút hay bị bật ra? Đáp án: Khi rót nước nóng có lượng không khí ngoài tràn vào phích Nếu đậy nút thì lượng khí này bị nước phích làm nóng lên ,nở gây lực làm bật nút Câu (vận dụng)::Tại trồng chuối hay trồng mía ,người ta phải phạt bớt lá ? Đáp án: Để giảm bớt bay làm cây ít bị nước Câu 10 (vận dụng)::Giải thích tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm ? Đáp án: Do n ước không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành nước Câu 11 (vận dụng):Tại để đo nhiệt độ nước sôi người ta phải dùng nhiệt kế thuỷ ngân mà không dùng nhiệt kế rượu? Đáp án: V ì nhiệt độ sôi thuỷ ngân cao nhiệt độ sôi nước , còn nhiệt độ sôi rượu thấp nhiệt độ sôi nước Câu 12 (vận dụng):Tại lắp khâu dao, khâu liềm người thợ rèn phải nung nóng khâu tra vào cán? Đáp án: Phải nung nóng khâu dao, khâu liềm vì nung nóng, khâu nở dễ lắp vào cán, nguội khâu co lại xiết chặt vào cán Câu 13(vận dụng):Tháp Ép-phen Pari, thủ đô nước Pháp là tháp thép tiếng giới Các phép đo chiều cao tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/7/1890 cho thấy, vòng tháng tháp cao thêm 10cm Tại có kì lạ đó? Đáp án: Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên, thép nở , nên thép dài (tháp cao lên) Câu 14 (vận dụng):Vào mùa hè đường dây điện thường bị võng xuống nhiều mùa đông Hãy giải thích sao? Đáp án: : Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên, dây điện nở ra, nên dài (võng xuống) Câu 15 (vận dụng):Tại đun nước,ta không nên đổ nước thật đầy ấm? Đáp án: Vì bị đun nóng,nước ấm nở và tràn ngoài Câu 16 (vận dụng):Tại người ta không đóng chai nước thật đầy? (34) Đáp án: Để tránh tình trạng nắp bật chất lỏng đựng chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng nở, bị nắp chai cản, nên làm bật nút chai Câu 17 (vận dụng):Tại người ta không đóng chai nước thật đầy? Đáp án: : Để tránh tình trạng nắp bật chất lỏng đựng chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng nở, bị nắp chai cản, nên làm bật nút chai Câu 18 (vận dụng):Tại bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? Đáp án: :Khi cho bóng bàn bị bẹp vào nước nóng,không khí bóng bị nóng lên,nở làm cho bóng phồng lên Câu 19 (vận dụng):/Tại không khí nóng nhẹ không khí lạnh? Đáp án: m Ta có : d=10 V Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi thể tích V tăng đó d giảm.Vì trọng lượng riêng không khí nóng nhỏ trọng lượng riêng không khí lạnh : không khí nóng nhẹ không khí lạnh Câu 20 (vận dụng):Tại lợp lại các tôn có dạng lượn sóng? Trả lời:Để trời nóng các tôn có thể dãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản tránh làm nứt tôn Câu 21(vận dụng):Tại chỗ tiếp nối hai đầu ray xe lửa có để khe hở? Đáp án: : Khi trời nóng,đường ray dài đó không để khe hở,sự nở vì nhiệt đường ray bị ngăn cản,gây lực lớn làm cong đường ray Câu 22(vận dụng):Tại gối đỡ đầu cầu số cầu thép phải đặt trên các lăn ? Đáp án: : Một đầu đặt gối lên các lăn, tạo điều kiện cho cầu dài nóng lên mà không bị ngăn cản Câu 23 (vận dụng):Khi nhiệt kế thủy ngân(hoặc rượu) nóng lên, thì bầu chứa và thủy ngân (hoặc rượu) nóng lên Tại thủy ngân(hoặc rượu) dâng lên ống thủy tinh ? Đáp án: : Do thủy ngân nở vì nhiệt nhiều thủy tinh Câu 24(vận dụng):Xác định GHĐ và ĐCNN loại nhiệt kế hình 22.5 SGK Đáp án: a)Nhiệt kế thủy ngân : GHĐ: Từ -300C đến 1300C ĐCNN:10C b)Nhiệt kế y tế : GHĐ: Từ 350C đến 420C ĐCNN: 0,10C c)Nhiệt kế rượu : GHĐ: Từ -200C đến 500C ĐCNN:20C (35) Câu 25(vận dụng):Hình vẽ vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nóng chảy chất nào? Nhiệt độ(0C) -2 -4 Thời gian Phút Hãy mô tả thay đổi nhiệt độ và thể chất đó nóng chảy? Đáp án: :Nước đá.Từ phút đến phút thứ nhiệt độ nước đá tăng dần từ -40C đến 00C.Từ phút thứ đến phút thứ 4, nước đá nóng chảy, nhiệt độ không thay đổi Từ phút thứ đến phút thứ nhiệt độ nước tăng dần Câu 26 (vận dụng):Trong việc đúc tượng đồng, có quá trình chuyển thể nào đồng? Đáp án: - Đồng nóng chảy: Từ thể rắn sang thể lỏng, nung lò đúc -Đồng lỏng đông đặc: Từ thể lỏng sang thể rắn, nguội khuôn đúc Câu 27 (vận dụng):Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào cốc thủy tinh theo dõi nhiệt độ nước đá , người ta lập bảng sau đây: Thời gian (phút) 10 12 14 16 18 20 Nhiệt độ ( C) -6 -3 -1 0 14 18 20 a) Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian b) Có tượng gì xảy nước đá từ phút thứ đến phút thứ 10? Đáp án: :a) Vẽ đồ thị b)Từ phút thứ đến phút thứ 10: Nước đông đặc Câu 28 (vận dụng):Hình vẽ vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nóng chất rắn a)Ở nhiệt độ nào chất rắn bắt đầu nóng chảy? b)Chất rắn này là chất gì? c)Để đưa chất rắn từ 600C tới nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian? d)Thời gian nóng chảy chất rắn là bao nhiêu phút ? e) Sự đông đặc bắt đầu vào phút thứ` mấy? f)Thời gian đông đặc kéo dài bao nhiêu phút? Nhiệt độ(0C) (36) 100 90 80 70 60 Thời gian (phút) 50 10 12 14 16 18 20 22 Câu 29 (vận dụng):Tại trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá? Đáp án: :Để giảm bớt bay hơi, làm cây ít bị nước Câu 30 (vận dụng):Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối Nước nước biển bay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng Thời tiết nào thì nhanh thu hoạch muối? Tại sao? Đáp án: :Nắng nóng và có gió Câu 31 (vận dụng):Giải thích tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm? Đáp án: :Hơi nước không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá Câu 32 (vận dụng):Tại rượu đựng chai không đậy nút cạn dần, còn nút kín thì không cạn? Đáp án: Trong chai đựng rượu đồng thời xảy hai quá trình bay và ngưng tụ Vì chai đậy kín, nên có bao nhiêu rượu bay thì có nhiêu rượu ngưng tụ, đó mà lượng rượu không giảm Với chai để hở miệng, quá trình bay mạnh ngưng tụ, nênrượu cạn dần Câu 33 (vận dụng):Tại vào mùa lạnh, hà vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ sau thời gian mặt gương lại sáng trở lại? Đáp án: (37) :Trong thở người có nước Khi gặp mặt gương lạnh, hơinước ngưng tụ thành giọt nước nhỏ làm mờ gương Sau thời gian hạt nước này lại bay hơihết vào không khí và mặt gương lại sáng Câu 34 (vận dụng):Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại Mặt Trời mọc sương mù lại tan? Đáp án: Mùa lạnh -Khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan, Vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay tăng Câu 35 (vận dụng):Tại sấy tóc làm cho tóc mau khô? Đáp án: Vì nhiệt độ tăng và có gió nên tóc mau khô Câu 34 (vận dụng):Hình vẽ vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nước đun nóng và để nguội Hãy cho biết các đoạn AB, BC,CD đường biểu diễn ứng với quá trình nào? Đáp án: Nhiệt độ(0C) 100 B C 80 60 40 D 20 A Thời gian (phút) 10 20 Câu 36(vận dụng):Sau đây là bảng theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian chất lỏng đun nóng Thời gian (phút) 10 12 14 16 Nhiệt độ ( C) 20 30 40 50 60 70 80 80 80 a) Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian b) Có tượng gì xảy chất lỏng này từ phút thứ 12 đến phút thứ 16 c) Chất lỏng này là chất nào? Đáp án: :b) Nhiệt độ không đổi mặc dù đun: Chất lỏng sôi c)Chất này là rượu Câu 37 (vận dụng):Hình vẽ vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước theo thời gian đun Nhiệt độ(0C) 100 (38) 50 Thời gian (phút) -10 10 15 20 25 30 a)Nước thể nào khoảng thời gian từ phút đến phút thứ ;Từ phút thứ 10 đến phút thứ 25 ? b) Nước thể nào khoảng thời gian từ phút đến phút thứ 10 ;Từ phút thứ 25 đến phút thứ 30 ? c)Các quá trình nóng chảy , bay hơi, sôi diễn khoảng thời gian nào ? Đáp án: a)-Từ phút thứ đến phút thứ : rắn -Từ phút thứ 10 đến phút thứ 25 : lỏng và b)-Từ phút thứ đến phút thứ 10 : rắn và lỏng -Từ phút thứ 25 đến phút thứ 30 : lỏng và c)-Nóng chảy :Từ phút thứ đến phút thứ 10 -Bay :Từ phút thứ 10 đến phút thứ 25 -Sôi :Từ phút thứ 25 đến phút thứ 30 Câu 38 (vận dụng):: Cho đồ thị hình v ẽ : Hãycho biết a/ Đồ thị Nhiệt độ (oC) -2 -4 Thời gian (Phút) trên biểu diễn thay đổi nhiệt độ chất nào ? b/ Từ phút đến phút là quá tình gì ? nhiệt độ nào c/ Quá trình nóng chảy diễn bao nhiêu phút ? Đáp án: a/ Đồ thị biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước b/ Phút đến phút thứ là quá trình nước nóng chảy Nhiệt độ nước không thay đổi (39) c/ Quá trình nóng chảy diễn 4phút -1 phút = phút Câu 39(vận dụng):Cho đồ thị hình vẽ :Hãy cho biết a/Từ phút đến phút là quá trính chát lòng nào ? b/Từ phút chất lòng nào ?Nhiệt độ chất lỏng nào c/ Chất lòng này là chất gì ? Nhiệt độ (oC) 100 80 60 Đáp án: a/ Từ 40 phút đến phút là quá trình nước tăng nhiệt độ từ 200C đến 100oC b/ Từ phút chất lỏng bắt đầu sôi Nhiệt độ chất lỏng không thay đổi c/Chất20lỏng này 2là nước Thời gian (Phút) Câu 40 (vận dụng):Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối Nước nước biển bay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng Thời tiết nào thì nhanh thu hoạch muối?Vì sao? Đáp án: Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối Nước nước biển bay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng Nếu thời tiết nắng to và có gió mạnh thì nhanh thu hoạch muối vì nước ruộng muối bay nhanh Câu 41 (vận dụng):Giải thích tượng điểm sương? Đáp án: Hiện tượng điểm sương: Vào ban ngày, nhiệt độ cao nên nước bay vào không khí Khi đêm đến, nhiệt độ giảm xuống, nước không khí ngưng tụ và tạo thành giọt nước đọng trên lá cây, cỏ Câu 42(vận dụng):Bỏ nước đá đã đập vụn vào cốc thủy tinh dùng nhiệt kế theo thay đổi nhiệt độ, người ta lập bảng sau : Thời gian(phút ) Nhiệt độ oC -4 0 0 (40) a/ Hiện tượng gì xảy ; + Từ phút đến phút thứ + Từ phút thứ đến phút thứ + Từ phút thứ đến phút thứ b/ Nước tồn thể nào khỏng thời gian, từ phút đến phút thứ 1, từ phút thứ đến phút thứ 4, từ phút thứ đến phút thứ ? Đáp án: : a/ + Từ phút đến phút thứ : nhiệt độ tăng dần + Từ phút thứ đến phút thứ : chất rắn nóng chảy , nhiệt độ không thay đổi + Từ phút thứ đến phút thứ : chất rắn nóng chảy hoàn toàn , nhiệt độ tăng dần b/ + Từ phút đến phút thứ : Thể rắn + Từ phút thứ đến phút thứ : thể lỏng và rắn + Từ phút thứ đến phút thứ : thể lỏng Câu 43 (vận dụng):: Cho bảng theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian chất đun nóng : Thời gian(phút ) Nhiệt độ oC 60 66 72 77 80 10 80 11 80 12 81 13 82 14 84 Dựa vào bảng trên hãy cho biết : a/ Có tượng gì xảy chất này + Từ phút đến phút thứ + Từ phút thứ đến thứ 11 + Từ phút thứ 11 đến phút thứ 14 b/ Phải thời gian bao nhiêu để chất rắn này nóng chảy hoàn toàn c/ Chất rắn này đông đặc nhiệt độ là bao nhiêu ? Căn vào đâu em biết ? Đáp án: a/ +Từ phút đến phút thứ : Chất rắn tăng nhiệt độ + Từ phút thứ đến thứ 11 : Chất rắn đamg nóng chảy , nhiệt độ không thay đổi + Từ phút thứ 11 đến phút thứ 14 : chất rắn nóng chảy hoàn toàn , nhiệt độ tăng b/ Phải phút để chất rắn này nóng chảy hoàn toàn c/ Chất rắn này đông đặc 80oC vì nhiệt độ đông đặc nhiệt độ nóng chảy Câu 44 (vận dụng):Hình vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nòng chảy chất a)Chất đó nóng chảy bao nhiêu độ C? Đó là chất gì? b)Mô tả thay đổi nhiệt độ và thể chất đó từ đầu đến phút thứ 1, từ phút thứ đến phút thứ 4, từ phút thứ đến phút thứ ? Nhiệt độ(0C) -2 (41) -4 (thời gian) (phút) Đáp án: a/Ở 00C, chất đó là nước đá b/ -1 phút đầu nước đá tăng từ -40C đến 00C -thể rắn -Từ phút thứ đến phút thứ nước đá nóng chảy 00C –thể rắn và lỏng -Từ phút thứ đến phút thứ nhiệt độ chất lỏng tăng dần đến 0C -thể lỏng Câu 45 (vận dụng):Cho bảng theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian nóng chảy chất Thời gian(phút ) Nhiệt độ oC -4 a/Hãy vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian với trục thẳng đứng biểu diễn nhiệt độ , trục nằm ngang biểu diễn thời gian b/Dùng bảng đã cho trả lời câu hỏi sau: -Chất rắn trên nóng chảy nhiệt độ bao nhiêu? đó là chất gì? -Thời gian nóng chảy chất rắn là bao nhiêu phút? -Mô tả thay đổi nhiệt độ và thể chất đó từ đầu đến phút thứ 1, từ phút thứ đến phút thứ 4, từ phút thứ đến phút thứ ? Đáp án: a/ Đường biểu diễn: Nhiệt độ(0C) -2 -4 (thời gian) (phút) b/ -Ở 00C, chất đó là nước đá -3 phút -1 phút đầu nước đá tăng từ -40C đến 00C ,thể rắn -Từ phút thứ đến phút thứ nước đá nóng chảy 00C ,thể rắn và lỏng -Từ phút thứ đến phút thứ nhiệt độ chất lỏng tăng dần đến 0C,thể lỏng (42) …………………………………………………………………………………………… Câu 46(vận dụng):Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào cốc thủy tinh theo dõi nhiệt độ nước đá , người ta lập bảng sau: Thời gian (phút) 10 12 14 16 Nhiệt độ (oC) -6 -3 -1 0 14 a) Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian b) Có tượng gì xảy với nước đá từ phút thứ đến phút thứ 10? Đáp án: a) Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian b) Từ phút thứ đến phút thứ 10: nước đá nóng chảy (nước đá tan) Câu 47(vận dụng):Trên hình vẽ là đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nước Hỏi: a) Các đoạn BC, DE ứng với các quá trình gì? Ở nhiệt độ bao nhiêu? b) Trong các đoạn AB, CD nước tồn thể nào? (HS không vẽ lại hình) Nhiệt độ oC D E 100 B C Thời gian (phút) - 30 A Đáp án: a) - Đoạn BC ứng với quá trình nước nóng chảy (nước đá tan) Ở nhiệt độ oC - Đoạn DE ứng với quá trình nước sôi.Ở nhiệt độ 100oC b) - Đoạn AB nước tồn thể rắn - Đoạn CD nước tồn thể lỏng và Câu 48(vận dụng):Cho bảng theo di thay đổi nhiệt độ theo thời gian chất đun nóng: Thờigian (ph) 10 12 14 16 (43) Nhiệt độ (0C) 40 50 60 80 80 80 86 88 96 a)Dựa vo bảng trn, hy cho biết tượng gì xảy chất này , chất này thể gì: +Từ phút thứ đến phút thứ +Từ phút thứ đến phút thứ 10 +Từ phút thứ 12 đến phút thứ 16 c) Chất ny l chất gì ? Giải thích ? Đáp án a/ +Từ phút thứ đến phút thứ 4: chất tăng nhiệt độ từ 0oC đến 60oC; thể rắn + Từ phút thứ đến phút thứ 10: chất nóng chảy nhiệt độ không thay đổi 80 oC; thể rắn v lỏng + Từ phút thứ 12 đến phút thứ 16: chất tăng nhiệt độ từ 86oC đến 96oC; thể lỏng b/ Băng phiến Vì băng phiến nóng chảy 80oC Câu 49(vận dụng):Cho bảng theo di thay đổi nhiệt độ theo thời gian chất đun nóng: Thời gian (ph) 10 12 14 16 Nhiệt độ ( C) -6 -4 -2 0 a)Dựa vo bảng trn, hy cho biết tượng gì xảy chất này: +Từ phút thứ đến phút thứ +Từ phút thứ đến phút thứ 10 b) Phải thời gian bao lâu để chất này nóng chảy hoàn toàn? c) Chất ny l chất gì ? Giải thích ? d) Chất này đông đặc nhiệt độ bao nhiêu? Căn vào đâu mà em biết? Đáp án a/ +Từ phút thứ đến phút thứ 4: chất tăng nhiệt độ từ -6oC đến -2oC + Từ phút thứ đến phút thứ 10: chất nóng chảy nhiệt độ không thay đổi 0oC b/ Mất phút: từ phút thứ đến phút thứ 10 c/ Nước đá Vì nước đá nóng chảy 0oC d/ Ở 0oC vì nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ đông đặc Câu 50(vận dụng):Sau đây là bảng theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian chất lỏng đun nóng: Thời gian 10 12 14 16 (phút) Nhiệt 20 30 40 50 60 70 80 80 80 độ ( C) a) Có tượng gì xảy từ phút 12 đến phút 16 Tại em biết b) Chất lỏng đó là chất nào? Tại em biết Đáp án a) Chất lỏng sôi vì nhiệt chất lỏng thời gian này không đổi b) Chất lỏng này là rượu vì xem bảng 29.1 Nhiệt độ sôi rượu là 800C Câu 51(vận dụng):: Cho hình vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nóng chất rắn (hình 2) a) Ở nhiệt độ nào chất rắn bắt đầu nóng chảy? b) Chất rắn nóng chảy khoảng thời gian nào? Khi đó chất thể gì? c) Chất rắn này là chất gì ? Tại sao? (44) d) Trên đường biểu diễn này, đoạn nào biểu diễn chất đó hoàn toàn thể rắn, thể lỏng và tồn khoảng thời gian nào ? Nhiệt độ (0C) 90 D 80 70 C B 60 A 50 Hình Thời gian (phút) 10 15 20 25 Đáp án a) Ở nhiệt độ 800C chất rắn bắt đầu nóng chảy b) Chất rắn nóng chảy từ phút thứ đến phút 15 Khi đó chất thể rắn và lỏng c)Chất rắn này là băng phiến vì có nhiệt độ nóng chảy là 800C d)Trên đường biểu diễn này, đoạn biểu diễn chất đó hoàn toàn thể rắn : đoạn AB -Tồn từ phút đến phút thứ Trên đường biểu diễn này, đoạn biểu diễn chất đó hoàn toàn thể lỏng đoạn CD -Tồn từ phút 15 đến phút thứ 20 Câu 52(vận dụng):: Cho bảng theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian chất đun nóng : Thời gian( phút ) 10 12 14 16 Nhiệt độ ( C ) -6 -3 -1 0 14 Dựa vào bảng trên ,hãy cho biết tượng gì xảy chất này : a) Từ phút đến phút thứ b) Từ phút thứ đến phút thứ 10 c) Từ phút thứ 12 đến phút thứ 16 d) Chất này là chất gì ? Giải thích ? Đáp án a) Từ phút thứ đến phút thứ thì nhiệt độ tăng dần b) Từ phút thứ đến phút thứ 10 nhiệt độ không thay đổi c) Từ phút thứ 12 đến phút thứ 16 nhiệt độ tăng dần d) Chất này là nước đá Vì suốt thời gian nóng chảy ( đông đặc ) nhiệt độ không đổi 00C Câu 53(vận dụng)::): Cho bảng theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian chất: Thời gian( phút ) 10 12 14 16 18 20 22 Nhiệt độ ( C ) 54 65 75 80 80 80 86 83 80 80 80 76 Dựa vào bảng trên ,hãy cho biết tượng gì xảy chất này : a) Từ phút đến phút thứ b) Từ phút thứ đến phút thứ 10 c) Từ phút thứ 16 đến phút thứ 20 d) Chất này là chất gì ? Giải thích ? Đáp án Giải (45) a) Từ phút thứ đến phút thứ thì nhiệt độ tăng dần b) Từ phút thứ đến phút thứ 10 nhiệt độ không thay đổi 800C gọi là nóng chảy c) Từ phút thứ 16 đến phút thứ 20 nhiệt độ không đổi 800C gọi là đông đặc d) Chất này là băng phiến Vì suốt thời gian nóng chảy ( đông đặc ) nhiệt độ không đổi 800C Câu 54(vận dụng):: Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào cốc thủy tinh theo dõi nhiệt độ nước đá, người ta lập bảng sau đây: Thời 10 12 14 16 18 20 gian (phút) Nhiệt -6 -3 -1 0 14 18 20 o độ ( C) Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian Có tượng gì xảy nước đá từ phút thứ đến phút thứ 10? Đáp án Vẽ đồ thị: Nhiệt độ (oC) 20 18 16 14 12 10 -2 -4 -6 10 12 14 16 18 20 Thời gian (phút) Hiện tượng xảy nước đá: Nước (46) 10 12 14 16 18 20 22 Thời gian (phút) Câu 55(vận dụng):: Hình vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nóng chất rắn Ở nhiệt độ nào chất rắn bắt đầu nóng chảy? Chất rắn này là chất gì? Để đưa chất rắn từ 60oC tới nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian? Thời gian nóng chảy chất rắn là bao nhiêu phút? Sự đông đặc bắt đầu vào phút thứ mấy? Thời gian đông đặc kéo dài bao nhiêu phút? Nhiệt độ (oC) 50 60 70 80 90 Ở 80oC chất rắn bắt dầu nóng chảy Chất rắn này là băng phiến Để đưa chất rắn từ 60oC tới nhiệt độ nóng chảy (80oC) cần khoảng gần phút Thời gian nóng chảy chất rắn là phút Sự đồng đặc bắt đầu phút thứ 13 Thời gian đông đặc kéo dài phút 100 Đáp án (47) (48) (49) (50) (51) (52) (53) (54) (55) (56) (57) (58) (59) (60) (61) (62) (63) (64)

Ngày đăng: 14/06/2021, 05:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w