Giải - Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong nước là: FAnước = dnước.Vsắt = 10 000.0,002 = 20N - Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt[r]
(1)Chú ý: Tổ môn vật lí huyện Thủ Thừa thống gạch “những nội dung có vấn đề” và góp ý điều chỉnh lại nội dung thay chúng tôi ******************** Phòng GD&ĐT Thạnh Hóa Vật lí khối Chương I: NHẬN BIẾT Câu 1: (Nhận biết) Thế nào là chuyển động học ? Nêu các dạng chuyển động học - Chuyển động học là thay đổi vị trí vật theo thời gian so với vật mốc - Các dạng chuyển động học thường gặp là chuyển động thẳng, chuyển động cong Câu 2: (Nhận biết) Nêu ý nghĩa vận tốc Viết công thức tính vận tốc, nêu đơn vị vận tốc - Ý nghĩa vận tốc là đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển động - Độ lớn tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động và xác định độ dài quãng đường đơn vị thời gian s - Công thức tính vận tốc: v = t đó: v là vận tốc vật; s là quãng đường được; t là thời gian để hết quãng đường đó - Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian Đơn vị hợp pháp vận tốc là m/s và km/h Câu 2: (Nhận biết) Độ lớn vận tốc cho biết gì và xác định nào ? - Độ lớn tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động và xác định độ dài quãng đường đơn vị thời gian Câu 3: (Nhận biết) Thế nào là chuyển động ? Chuyển động không ? - Chuyển động là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian (2) - Chuyển động không là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian Câu 4:[NB]Viết công thức tốc độ trung bình chuyển động không đều? s TL: v tb= t đó : vtb là tốc độ trung bình ; s là quãng đường ; t là thời gian để hết quãng đường vận tốc Câu 5: (Nhận biết) Vì nói lực là đại lượng vectơ? - Lực là đại lượng vectơ vì lực là đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều Câu 6: (Nhận biết) Muốn biểu diễn vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố nào? - Muốn biểu diễn vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố: điểm đặt, phương, chiều và độ lớn yếu tố nào lực ? Câu 7: (Nhận biết) Vectơ lực biểu diễn nào? - Vectơ lực biểu diễn mũi tên có: gốc là điểm đặt lực; phương, chiều trùng với phương, chiều lực; độ dài biểu thị cường độ lực theo tỉ xích cho trước Câu 8: (Nhận biết) Thế nào là hai lực cân bằng? - Hai lực cân là hai lực cùng đặt lên vật, có cường độ nhau, phương nằm trên cùng đường thẳng, chiều ngược Câu 9: (Nhận biết) Quán tính vật là gì? - Quán tính vật là tính chất không cho vận tốc vật thay đổi đột ngột có lực tác dụng Câu 10: (Nhận biết) Lực ma sát trượt xuất nào? Ví dụ ma sát trượt - Lực ma sát trượt xuất vật chuyển động trượt trên mặt vật khác và cản lại chuyển động trượt trên mặt vật khác - Ví dụ: Khi phanh xe, bánh xe ngừng quay Mặt lốp trượt trên đường xuất ma sát trượt làm xe nhanh chóng dừng lại; Ma sát dây cung cần kéo đàn nhị, violon với dây đàn Khi phanh gấp, bánh xe ngừng quay Câu 11: (Nhận biết) Lực ma sát lăn xuất nào? Ví dụ ma sát lăn - Lực ma sát lăn xuất vật chuyển động lăn trên mặt vật khác và cản lại chuyển động lăn trên mặt vật khác (3) - Ví dụ: Khi đá bóng lăn trên sân cỏ, bóng lăn chậm dần dừng lại Lực mặt sân tác dụng lên bóng, ngăn cản chuyển động lăn bóng là lực ma sát lăn Câu 12: (Nhận biết) Nêu đặc điểm ma sát nghỉ Ví dụ ma sát nghỉ - Đặc điểm lực ma sát nghỉ là: + Cường độ thay đổi tuỳ theo lực tác dụng lên vật có xu hướng làm cho vật thay đổi chuyển động + Luôn có tác dụng giữ vật trạng thái cân có lực tác dụng lên vật Nêu đặc điểm cường độ lực ma sát nghỉ Lực ma sát nghỉ có tác dụng gì? - Đặc điểm cường độ lực ma sát nghỉ và tác dụng lực ma sát nghỉ là: + Cường độ thay đổi tuỳ theo cường độ lực tác dụng lên vật + Có tác dụng giữ vật không trượt vật bị tác dụng lực khác - Ví dụ: Trong đời sống, nhờ ma sát nghỉ người ta lại được, ma sát nghỉ giữ bàn chân không bị trượt bước trên mặt đường Câu 13: (Nhận biết) Áp lực là gì? - Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép Câu 14: (Nhận biết) Áp suất là gì? Áp suất phụ thuộc vào yếu tố nào? Viết công thức tính áp suất - Áp suất là độ lớn áp lực trên đơn vị diện tích bị ép - Áp suất phụ thuộc vào áp lực tác dụng vào vật và diện tích mặt bị ép F - Công thức P= S Trong đó : p là áp suất ( Pa, N /m2) F là áp lực (N) S diện tích mặt bị ép (m2) Câu 15: ( Nhận biết) Nêu tồn áp suất khí quyển? Trả lời: Trái Đất và vật trên Trái Đất chịu tác dụng áp suất khí theo phương Câu 16 : (Nhận biết) Chất lỏng gây áp suất nào? Công thức tính áp suất chất lỏng - Chất lỏng gây áp suất theo phương lên đáy bình, thành bình và các vật lòng nó - Công thức tính áp suất chất lỏng : p = d h Trong đó: p là áp suất (N/m2; Pa) d là trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) h là chiều cao cột chất lỏng (m)\ Câu 17: ( Vận dụng) Chất lỏng gây áp suất nào ? Việc sử dụng chất nổ để đánh bắt cá có tác hại gì ? Ở địa phương em đã có biện pháp nào để ngăn cấm tượng này ? Trả lời: Chất lỏng không gây áp suất lên đáy bình, mà lên thành bình và các vật lòng chất lỏng (4) Chất lỏng gây áp suất theo phương lên đáy bình, thành bình và các vật lòng chất nó - Việc sử dụng chất nổ để đánh bắt cá có hại : hủy diệt sinh vật biển, ô nhiễm môi trường sinh thái, có thể gây chết người không cẩn thận - Biện pháp: + Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá + Nghiêm cấm hành vi đánh bắt cá chất nổ Ở địa phương em đã có (câu này nên hỏi HS miền biển) Câu 18 : (Nhận biết) Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào các yếu tố nào? Công thức tính lực đẩy Acsimét? - Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào trọng lượng riêng chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ - Công thức: FA = d.V Trong đó: FA là lực đẩy Acsimét (N); d là trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3); V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) Câu 19 : (Nhận biết) Thế nào là bình thông nhau? Đặc điểm bình thông nhau? - Bình thông là bình có hay nhiều ống thông đáy với - Trong bình thông chứa cùng chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng các nhánh luôn cùng độ cao Câu 20 : (Nhận biết) Nêu cấu tạo và nguyên lí hoạt động máy thủy lực? - 1.Cấu tạo: pit-tông lớn, pit-tông nhỏ, cần gạt, bình thông chứa chất lỏng, đầu đậy kín pit-tông - Nguyên lí hoạt động: Khi tác dụng lực f lên pit-tông nhỏ có diện tích s, lực này gây áp suất p= f/s lên chất lỏng Áp suất truyền nguyên vẹn tới pit-tông lớn có diện tích S và gây nên lực nâng F lên pit-tông này F S = f s Pit-tông lớn có diện tích lớn pit-tông nhỏ bao nhiêu lần thì lực nâng F có độ lớn lớn lực f nhiêu lần máy dùng chất lỏng ? Câu 21 : (Nhận biết) Nêu điều kiện để nổi, vật chìm, vật lơ lửng - Khi vật nhúng lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng (P) vật và lực đẩy Ác-si-mét (FA) thì: + Vật chìm xuống khi: P > FA + Vật lên : P < FA + Vật lơ lửng : P = FA để vật (5) Câu 22:(Vận dụng) Dựa vào nguyên tắc nào để tăng, giảm áp suất ? Giải thích tượng sau : Vừa to, vừa nặng kim Thế mà tàu nổi, kim chìm Tại ? Trả lời: Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép Tàu vì : tàu không phải là khối thép đặc mà có nhiều khoảng rỗng để trọng lượng riêng tàu nhỏ trọng lượng riêng nước Kim chìm vì trọng lượng riêng tàu lớn trọng lượng riêng nước kim Câu 23 : (Nhận biết) Công học phụ thuộc vào yếu tố nào? Công thức tính và đơn vị công học -Công học phụ thuộc vào hai yếu tố: lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển - Công thức: A= F.S Đơn vị công là jun (J) A= F.s Câu 24: (Nhận biết) Phát biểu định luật công ? Không máy đơn giản nào cho ta lợi công Được lợi bao nhiêu lần lực thì thiệt nhiêu lần đường và ngược lại Câu 25: (Nhận biết) Công suất là gì? Công thức tính công suất - Công suất xác định công thực đơn vị thời gian - Công thức tính công suất: p = Trong đó: A là công thực ( đơn vị J), t là thời gian thực công đó ( đơn vị s ), p là công suất ( đơn vị W ) Câu 26: (Nhận biết) Khi nào vật có ? Kể tên các dạng Quả táo trên cây, táo thuộc dạng nào? - Khi vật có khả sinh công ta nói vật có - Cơ có dạng : Thế và động - Quả táo trên cây thì táo thuộc trọng trường hấp dẫn THÔNG HIỂU Câu 1: (Thông hiểu) Tại chuyển động, đứng yên có tính chất tương đối Cho thí dụ chứng tỏ chuyển động, đứng yên có tính chất có tính chất tương đối - Một vật vừa có thể chuyển động so với vật này, vừa có thể đứng yên so với vật khác Chuyển động và đứng yên có tính tương đối, phụ thuộc vào vật chọn làm mốc Ví dụ: Hành khách ngồi trên toa tàu rời ga, lấy đoàn tàu làm mốc, thì hành khách đứng yên so với đoàn tàu và chuyển động so với nhà ga Câu 2: (Thông hiểu) a Một xe đạp với vận tốc 12km/h Số đó cho ta biết điều gì? (6) b Vận tốc ô tô là 40 km/h, xe máy là 11,6 m/s, tàu hỏa là 600m/phút Chuyển động nào nhanh nhất, chậm nhất? a Số đó cho ta biết xe đạp 12km b Xe máy chuyển động nhanh nhất, tàu hỏa là chậm Câu 3: (Thông hiểu) Một vật đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang Các lực tác dụng vào vật cân là lực nào? - Một vật đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang Vật chịu tác dụng các lực cân là trọng lực P trái đất và phản lực N mặt phẳng Câu 4: (Thông hiểu) Một dọi treo trên sợi dây đứng yên Hỏi lúc đó dọi có chịu tác dụng lực nào không? Tại dọi đứng yên? - Quả dọi chịu tác dụng lực giữ sợi dây và trọng lực đây là hai lực cân nên dọi đứng yên Câu 5: Diễn tả lời các yếu tố lực hình : A 5N F Câu 6: Diễn tả lời các yếu tố lực hình : +Điểm đặt A +Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải +Cường độ F= 15N Câu 5:Câu 6: là câu Câu 7: (Thông hiểu) Các hành khách ngồi trên xe ôtô thấy mình bị nghiêng người sang phía trái Hỏi lúc đó xe lái sang phía nào? - Các hành khách ngồi trên xe ôtô thấy mình bị nghiêng người sang phía trái, thì lúc đó xe lái sang phía bên phải Câu 8: (Thông hiểu) Tại có lực đẩy theo phương ngang tác dụng vào bàn, bàn đứng yên ? - Do lực đẩy cân với lực ma sát mặt sàn Câu 9: (Thông hiểu) Lực ma sát nào giúp ta cầm sách không trượt khỏi tay? - Lực ma sát giúp ta cầm sách không khỏi tay gọi là ma sát nghỉ Câu 10: (Thông hiểu) Tại trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xé rãnh? - Trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xé rãnh để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt Câu 11: (Thông hiểu) Tại qua chỗ bùn lầy, người ta thường dùng ván đặt lên trên để Hãy giải thích vì sao? - Vì diện tích tiếp xúc ván và mặt bùn lớn bàn chân và mặt bùn nên trên đó thì áp suất gây trên mặt bùn giảm và đó mặt bùn đỡ bị lún so với không có ván (7) Câu 12:[TH] Mô tả tượng tồn lực đẩy Ác-si-mét? TL:- Nâng vật nước ta cảm thấy nhẹ nâng vật không khí; - Nhấn bóng bàn chìm nước, thả tay bóng bị đẩy lên mặt nước Câu 13: (Thông hiểu) Bốn bình 1,2,3,4 cùng đựng nước hình sau Hãy xếp áp suất nước tác dụng lên đáy bình theo tự tăng dần (1) H×n - Bình 4, bình 3, bìnhh2,1 bình (2) H×n h1 (4) H×n h1 (3) thứ tự giảm dần (mới giống đáp án) Câu 14: (Thông hiểu) Trong bình chứa chất lỏng (hình vẽ), áp suất điểm nào lớn nhất? Áp suất điểm nào nhỏ nhất? - Áp suất điểm R lớn nhất, áp suất điểm H nhỏ H I K R H I K R Có thể chỉnh lại hình cho sáng in đề Câu 15: (Thông hiểu) Móc nặng vào lực kế ngoài không khí, lực kế 30N Nhúng chìm nặng đó vào nước số lực kế thay đổi nào? Vì sao? - Móc nặng vào lực kế ngoài không khí, lực kế 30N Nhúng chìm nặng đó vào nước số lực kế giảm vì quà nặng đã tác dụng lực đẩy Ac- si- met thẳng đứng từ lên nặng đã chịu Câu 16: (Thông hiểu) Hai cầu làm đồng có thể tích nhau, đặc và bị rỗng ( không có khe hở vào phần rỗng ), chúng cùng nhúng chìm dầu Quả nào chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn? (8) - Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai cầu Câu 17: (Thông hiểu) Một vật rắn trên chất lỏng nào? - Một vật rắn trên chất lỏng khối lượng riêng vật rắn nhỏ khối lượng riêng chất lỏng Hãy so sánh khối lượng riêng vật rắn trên chất lỏng với khối lượng riêng chất lỏng đó Câu 18: (Thông hiểu) Bỏ đinh sắt vào cái ly rỗng Nếu rót thủy ngân vào ly thì tượng gì xảy ra? Biết trọng lượng riêng sắt là 78000 N/m 3, trọng lượng riêng thủy ngân là 136000 N/m3 - Vì trọng lượng riêng sắt nhỏ trọng lượng riêng thủy ngân nên đinh sắt lên Câu 19: (Thông hiểu) Giải thích vì đục hộp sữa ta thường đục hai lỗ ? - Khi đục hai lỗ thì áp suất khí tác dụng áp lực vào lỗ làm sữa chảy ngoài qua lỗ còn lại cách dễ dàng Câu 20:[TH] Nêu ví dụ lực thực công và không thực công? TL:Ví dụ : Một người kéo xe chuyển động trên đường Lực kéo người đã thực công Người lực sĩ cử tạ đỡ tạ tư đứng thẳng, mặc dù mệt nhọc người lực sĩ không thực công Câu 21: (Thông hiểu) Trong hai trường hợp: Một người kéo xe chuyển động trên đường Một người lực sĩ cử tạ đỡ tạ tư đứng thẳng, mệt nhọc Trường hợp nào có thực công học? - Ta nói lực kéo xe người đã thực công học vì người đã tác dụng lực và làm xe dịch chuyển Người lực sĩ không thực công học vì tạ tư thẳng đứng không chuyển dời tạ không chuyển dời Câu 22: (Thông hiểu) Khi lực tác dụng lên vật tăng n lần quãng đường dịch chuyển nhờ lực đó giảm n lần thì công sinh thay đổi nào? - Công sinh nhờ lực đó là không đổi Câu 23: (Thông hiểu) Hai bạn Long và Nam thi kéo nước từ giếng lên Long kéo gầu nước nặng gấp đôi gầu nước Nam Thời gian kéo gầu nước lên Nam lại nửa thời gian Long So sánh công suất trung bình Long và Nam - Công suất Nam và Long là Câu 24: (Thông hiểu) Trên động điện có ghi công suất là p= 1000 W, có nghĩa là gì? 1000 W - Trên động điện có ghi công suất là p= 1000W, có nghĩa là động làm việc bình thường thì 1s nó thực công là 1000 J (9) VẬN DỤNG Câu 1: [VD] Vận tốc ô tô là 36km/h; người xe đạp là 10.8km/h, tàu hỏa là 10m/s Điều đó cho biết gì? TL: a) Cho biết 1h xe ô tô 36km, xe đạp 10,8km Trong 1s tàu hỏa 10m b) Ta có: vô tô = 36 km/h; vxe đạp = 10,8 km/h vtàu = 10m/s = 10 3,6 km/h = 36 km/h ⇒ vô tô = vtàu > vxe đạp Vậy ô tô và tàu hỏa chuyển động nhanh nhau, xe đạp CĐ chậm Câu 2:[VD] Một đoàn tàu thời gian 1,5h quãng đường dài 81 km Tính vận tốc tàu km/h, m/s và so sánh số đo vận tốc cùa tàu tính các đơn vị trên TL: Tóm tắt: t = 1,5 h = 5400 s s = 81 km = 8100 m v1(km/h) = ?; v2 (m/s) = ? So sánh v1 và v2? Giải: Vận tốc tàu là: s( km) 81 km = =54 km/h t (h) 1,5 h s( m) 81000 m v 2= = =15 m/ s t (s) 5400 s v 1= v1 = v2 tức là 54 km/h = 15 m/s ĐS: 54 km/h; 15 m/s Câu 3:[VD]Một người xe đạp 40 phút với vận tốc 12km/h Hỏi quãng đường bao nhiêu km? TL Tóm tắt: t = 40 ph = 2/3h v = 12 km/h s = ? (km) Giải: Từ công thức: v = s/t suy s = v.t Thay số: s = 12 km/h h = km Vậy quãng đường người xe đạp là 8km ĐS: km (10) Câu 4:[VD]Một người với vận tốc 4km/h.Tìm khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc, biết thời gian cần để người đó từ nhà đến nơi làm việc là 30 phút TL: Tóm tắt: v = km/h t = 30 ph = h s=? Giải: Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là: s = v.t = = (km) Câu 5:[VD]Một người xe đạp xuống cái dốc dài 120m hết 30s Khi hết dốc, xe lăn tiếp quãng đường nằm ngang dài 60m 24s dừng lại Tính vận tốc trung bình xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên hai quãng đường Tóm tắt: Giải: s1 = 120 m Vận tốc TB xe đạp xuống dốc: t1 = 30s s2 = 60m t2 = 24s -vtb1 = ? vtb2 = ? s 120 vtb1 = t =30 =4 (m/ s) vtb xe trên qđường ngang là: vtb2 = s 60 = =2,5(m/ s) t 24 vtb xe trên qđường là: s +s s 120+60 vtb = t = t +t =30+24 ≈ 3,3(m/ s) vtb = ? ĐS: 4m/s; 2,5m/s; 3,3 m/s Câu 6:[VD]Một đoàn tàu chuyển động vời vận tốc trung bình 30km/h Tính quãng đường đoàn tàu được? TL:Tóm tắt: Giải: t = 5h vtb= 30 km/h Quãng đường tàu là: - Từ công thức: s vtb = t s=? Suy ra: s = vtb t = 30 = 150 (km) ĐS: 150 km Câu 7:[VD] Búp bê đứng yên trên xe Bất đẩy xe chuyển động phía trước Hỏi búp bê ngã phía nào? Tại sao? (11) TL: Khi đẩy xe, chân búp bê CĐ cùng với xe, quán tính nên thân và đầu búp bê chưa kịp CĐ, vì búp bê ngã phía sau Câu 8:[VD]Đẩy cho xe và búp bê cùng chuyển động dừng xe lại Hỏi búp bê ngã phía nào? Tại sao? TL: Khi dừng xe đột ngột, chân búp bê dừng lại cùng với xe, quán tính thân búp bê CĐ, vì nó ngã phía trước Câu 9:[VD] Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các tượng sau: a) Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng bên trái b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại c) Bút tắc mực, ta vẩy mạnh ,bút lại có thể viết tiếp d) Khi cán búa lỏng , ta có thể làm chặt lại cách gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất e) Đặt cốc nước lên tờ giấy mỏng.Giật nhanh tờ giấy khỏi đáy cốc thì cốc đứng yên TL: a) Ô tô đột ngột rẽ phải, quán tính hành khách không thể đổi hướng CĐ mà tiếp tục theo CĐ cũ nên bị nghiêng người sang trái b) Nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm đất bị dừng lại người còn tiếp tục CĐ theo quán tính nên làm chân gập lại c) Bút tắc mực, vẩy mạnh bút lại viết vì quán tính nên mực tiếp tục CĐ xuống đầu ngòi bút bút đã dừng lại d) Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất, cán đột ngột bị dừng lại, quán tính đầu búa tiếp tục CĐ ngập chặt vào cán búa e) Do quán tính nên cốc chưa kịp thay đổi vận tốc ta giật nhanh giấy khỏi đáy cốc Câu 10:[VD] Hãy giải thích các tượng sau và cho biết các tượng này ma sát có ích hay có hại? a) Khi trên sàn đá hoa lau dễ bị ngã b)Ô tô trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa lầy c) Giày mãi đế bị mòn d) Mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu mặt lốp xe đạp e) Phải bôi nhựa thông vào dây cung cầ kéo nhị TL: a) Sàn đá hoa lau nhẵn → Fms nghỉ nhỏ → chân khó bám vào sàn nhà → dễ ngã Fms nghỉ có lợi b) Bùn trơn → Fms lăn lốp xe và đất giảm → bánh xe quay trượt trên đất → Fms có lợi c) Ma sát làm đế giày mòn Fms có hại d) Khía rãnh mặt bánh lốp ô tô vận tải phải có độ sâu mặt lốp xe đạp để tăng độ ma sát lốp với mặt đường Fms này có tác dụng để tăng độ bám lốp xe với mặt đường lúc xe CĐ Khi phanh, Fms mặt đường với bánh xe đủ lớn làm cho xe nhanh chóng dừng lại Fms có lợi (12) e) Bôi nhựa thông để tăng Fms dây cung với dây đàn nhị → dây đàn kêu to Fms có lợi Câu 11:[VD] Một xe tăng có trọng lượng 340 000N.Tính áp suất xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết diện tích tiếp xúc các xích với dất là 1,5m2 Hãy so sánh áp suất đó với áp suất ô tô nặng 20 000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250cm2 Cho biết: P1= 340 000N ; P2 = 20 000N S1 = 1,5m2 ; S2 = 250 cm2 = 0,025 m2 -p1 = ? ; p2 = ? So sánh p1 , p2 Trả lời câu hỏi đầu bài Giải: Áp suất xe tăng, ô tô trên mặt đường nằm ngang là: P 340000 N = ≈ 226666 , N /m2 S1 1,5 m P 20000 N p2 = = =800000 N / m2 S , 025 m p1= Câu 12:[VD] Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước Tính áp suất nước lên đáy thùng và điểm cách đáy thùng 0,4m Tóm tắt: h1 = 1,2m; h2 = h1 – 0,4 = 0,8 (m) d = 10 000 N/m3 p = ?; pA = ? Giải: Áp suất nước đáy thùng là: p = d.h1 = 10 000 1,2 = 12 000 (N/m2) Áp suất nước điểm cách đáy thùng 0,4m là: pA = d h2 = 10 000 0,8 = 000 (N/m2) Câu 13:[VD]Thể tích miếng sắt là 2dm3.Tính lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên miếng sắt nó nhúng chìm nước, nước.Nếu miếng sắt nhúng độ sâu khác nhau, thì lực đây lực đẩy Ác -si mét có thay đổi không ?tại sao? rượu TL: Tóm tắt : V = dm3 = 0,002m3 dn = 10000 N/m3 dr = 8000 N/ m3 FA1 = ? (13) FA2 =? ? Nếu miếng sắt nhúng độ sâu khác thì lực đẩy Ac si met có thay đổi không ? Giải : Lực đẩy Ác si met lên miếng sắt nhúng vào nước : FA1 = dn.V= 10000 0.002 = 20 ( N) Lực đẩy Ác si met lên miếng sắt nhúng rượu : FA2 = dr.V = 8000.0,002 = 16 ( N ) Lực đẩy Ác si met lên miếng sắt không đổi nhúng độ sâu khác vì FA phụ thuộc vào d và V không phụ thuộc vào độ sâu Câu 14:[VD] Một vật nặng có trọng lượng riêng là 26 000N/m3.Treo vật vào lực kế nhúng vật ngập nước thì lực kế 150N Hỏi tro vật ngoài không khí thì lực kế bao nhiêu? Cho biết trọng lượng riêng nước là 10000N/m3 treo TL: Tóm tắt dv = 26000N/ m3 F = 150N dn = 10000 N/ m3 Tìm : Pv ? Giải: Lực đẩy Ac si met tác dụng lên vật là : FA = P v – F ↔ dn.V = dv V – F ↔F = dv.V – dn.V V F dv d n ↔ Vật ngoài không khí nặng : F 150 Pv dvV dv 26000 243, 75( N ) dv dn 26000 1000 Câu 15:[VD] Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F= 000N làm toa xe 1000m Tính công lực kéo đầu tàu? TL:Tóm tắt: F = 5000N S = 1000m A=? Giải: Công lực kéo đầu tàu A = F S = 5000.1000 = 5.106 (J) (14) Câu 16:[VD] Một ngựa kéo xe chuyển động với lực kéo là 600N Trong phút công thực là 360kJ Tính vận tốc xe? TL:Tóm tắt F = 600 N t = ph = 300 s A = 360 kJ = 360 000 J v=? Giải Quãng đường xe lực kéo ngựa : A = F.S S A 360000 600(m) F 600 Vận tốc xe là : S 600 v 2(m / s) t 300 Câu 17: (Vận dụng) Dùng mặt phẳng nghiêng để kéo vật có khối lượng 50kg lên cao 2m, bỏ qua lực ma sát thì lực kéo là 125N a Tính chiều dài mặt phẳng nghiêng ? b Thực tế có ma sát nên cần lực kéo là 150N Tính hiệu suất mặt phẳng nghiêng ? Trả lời: Tóm tắt Giải m = 50kg a P = 10.m = 500 (N) h =2m A = P.h = 1000 (J) F1 = 125N a l = ? A l = F = (m) A1 b H = A = P.h 100% = 83,3% F.l b F2 = 150N H=? Câu 18:[VD] Để đưa vật có trọng lượng P=420N lên cao theo phương thẳng đứng ròng rọc động, người công nhân phải kéo đầu dây đoạn là 8m Bỏ qua ma sát a) Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên b) Tính công nâng vật lên TL:Tóm tắt P = 420 N Giải: S=8m a) Dùng RRĐ lợi lần (bỏ qua ma sát) lực tức là: (15) -a) F = ? h=? b) A = ? 420 F = P= =210( N ) Nhưng lại thiệt lần đường tức là: s = h S h = = =4 (m) b) Công nâng vật lên là: A = P h = 420 = 1680(J) Hoặc: A = F s = 210 = 1680 (J) ĐS: a) 210N; 4m b) 1680 J ⇒ Câu 19:[VD] Tính công suất dòng nước chảy qua đập ngăn cao 25m xuống dưới, biết lưu lượng dòng nước là 120m3/phút, khối lượng riêng nước là 000kg/m3 TL: tóm tắt h= 25m D = 100kg/m3 t = phút = 60 s V = 120 m3 P=? Giải Trọng lượng 120m3 nước là : P =d.V = 10.1000.120 =1200000N Công dòng nước : A = P.h = 1200000.25 = 30000000J Công suất dòng nước : A 30000000 P 500000 500 t 60 KW Câu 20: (Vận dụng) Hải từ nhà đến trường hết 30 phút, giả sử trên suốt quãng đường Hải với vận tốc không đổi 15km/h Quãng đường Hải từ nhà đến trường dài bao nhiêu? Giải Tóm tắt: Quãng đường từ nhà đến trường Hải là: t = 30 phút = 0,5h v= 15km/h S= v.t = 15 0,5 = 7,5 (km) S= ? Câu 21: (Vận dụng) Một người xe đạp xuống cái dốc dài 120m hết 30s Khi hết dốc, xe lăn tiếp quãng đường nằm ngang dài 60m 24s dừng (16) lại Tính vận tốc trung bình xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên hai quãng đường Tóm tắt: s1=120m t1=30s s2=60m t2=24s v1=? v2=? vtb=? Câu 22: (Vận dụng) Một người tác dụng lên mặt sàn áp suất 1,7.10 4N/m2 Diện tích bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m Hỏi trọng lượng và khối lượng người đó? Tóm tắt: p = 1,7.104N/m2 S= 0,03 m2 Giải Áp lực người đó tác dụng lên mặt sàn là: P= ? m=? Ta có F= P= 510 (N) Vậy trọng lượng người đó là P= 510 N Khối lượng người đó là: P m 10 = 51 (kg) P= 10.m => p F S => F = p.S= 1,7.104 0,03= 510 (N) Câu 23: (Vận dụng) Một tàu ngầm di chuyển biển Áp kế đặt ngoài vỏ tàu áp suất 2,02.106N/m2 Một lúc sau áp kế 0,86.106N/m2 a) Tàu đã lên hay chìm xuống? Vì khẳng định vậy? b) Tính độ sâu tàu ngầm hai thời điểm trên Cho biết trọng lượng riêng nước biển 10300N/m3 (17) Tóm tắt: p1= 2,02.106N/m2 p2= 0,86.106N/m2 d= 10300N/m3 a Tàu lên hay chìm xuống Vì sao? b h1= ? h2= ? Giải a Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức là cột nước phía trên tàu ngầm giảm Vậy tàu ngầm đã lên p b Áp dụng công thức p = d.h => h = d - Độ sâu tàu ngầm thời điểm trước: p1 2,02.106 196,12m d 10300 h1 = - Độ sâu tàu ngầm thời điểm sau là: p2 0,86.106 83, 49m h2 = d 10300 chiều cao cột nước Câu 24:(Vận dụng) Thể tích miếng sắt là 2dm Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt nó nhúng chìm nước, rượu, cho biết dnước=10000N/m3; drượu=8000N/m3.Nếu miếng sắt nhúng độ sâu khác thì lực đẩy Acsimet có thay đổi không? Vì sao? Giải - Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt miếng sắt nhúng chìm nước là: FAnước = dnước.Vsắt = 10 000.0,002 = 20(N) - Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt miếng sắt nhúng chìm rượu là: FArượu = drượu.Vsắt = 8000.0,002 = 16(N) - Lực đẩy Acsimet không thay đổi nhúng vật độ sâu khác nhau, vì lực đẩy Acsmet phụ thuộc vào trọng lượng riêng chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Câu 25: (Vận dụng) Một vật rắn có thể tích 500cm3 thả vào nước Sau cân bằng, phần trên mặt nước chiếm 1/4 thể tích vật Trọng lượng riêng nước là d = 10000 N/m3 a Tính thể tích phần chìm nước vật và lực đẩy Ac-si-mét tác dụng vào vật? b Tính trọng lượng riêng vật rắn? Giải a Thể tích phần trên mặt nước: V1 = 1/4 V = 1/4 500 = 125 (cm3) Thể tích phần chìm nước: V2 = V - V1 = 500 – 125 = 375 (cm3) = 0,000375 (m3) (18) Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng vào vật: FA = d.V2 = 10000 0,000375 = 3,75 (N) b V = 500cm3 = 0,0005 m3 Vì vật cân nên trọng lượng vật độ lớn lực đẩy Ac-si-mét: P = FA = 3,75 N Trọng lượng riêng vật rắn: d' = P/V = 3,75: 0,0005 = 7500 (N/m3) Câu 26: (Vận dụng) Một người kéo vật từ giếng sâu 10m lên 40 giây Người phải dùng lực F = 160N Tính công và công suất người kéo Tóm tắt: S =10m t = 40 giây F = 160N Tính A = ? P=¿ ? s =10m Giải Công người đó là: A= F.S = 160 10 = 1600 (J) Công suất người đó là: P A 1600 40W t 40 A= F.s Chương II NHẬN BIẾT Câu 1: (Nhận biết) Nêu nội dung cấu tạo chất? Nêu mối quan hệ nhiệt độ vật và chuyển động các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật? Các chất cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách Các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng Nhiệt độ vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh Các chất cấu tạo nào ? Nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hay đứng yên ? Câu 2: (Nhận biết) Hiện tượng khuếch tán là gì? Hiện tượng khuếch tán là tượng các vật tiếp xúc thì hòa lẫn vào chất tự hòa lẫn vào chuyển động không ngừng các nguyên tử, phân tử Câu 3: (Nhận biết) Nhiệt là gì? Đơn vị? Nêu mối quan hệ nhiệt và nhiệt độ vật? Nhiệt vật là tổng động các phân tử cấu tạo nên vật (19) Đơn vị nhiệt là jun (J) Nhiệt độ vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt vật càng lớn Câu 4: (Nhận biết) Có cách thay đổi nhiệt vật, kể tên và cho ví dụ Có hai cách làm thay đổi nhiệt là thực công truyền nhiệt - Thực công: Ví dụ, ta cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn thì miếng kim loại nóng lên, nhiệt miếng kim loại đã thay đổi có thực công - Truyền nhiệt: Ví dụ, nhúng miếng kim loại vào nước sôi, miếng kim loại nóng lên Câu 5: (Nhận biết) Nhiệt lượng là gì, đơn vị? Nhiệt lượng là phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt quá trình truyền nhiệt Đơn vị nhiệt lượng là jun, kí hiệu là J Câu 6: (Nhận biết) Dẫn nhiệt là gì? So sánh tính dẫn nhiệt các chất và cho ví dụ Dẫn nhiệt là truyền nhiệt từ phần này sang phần khác vật từ vật này sang vật khác Chất rắn dẫn nhiệt tốt Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém Chân không không dẫn nhiệt Ví dụ dẫn nhiệt như: - Khi đốt đầu kim loại, chạm tay vào đầu ta thấy nóng dần lên Điều đó chứng tỏ, nhiệt đã truyền từ đầu kim loại này đến đầu kim loại hình thức dẫn nhiệt - Nhúng đầu thìa nhôm vào cốc nước sôi, tay cầm cán thìa ta thấy nóng Điều đó chứng tỏ, nhiệt đã truyền từ thìa tới cán thìa hình thức dẫn nhiệt Hs không cần nêu định nghĩa hay khái niệm dẫn nhiệt Câu 7: (Nhận biết) Đối lưu là gì? Ví dụ? Đối lưu là truyền nhiệt nhờ tạo thành dòng chất lỏng chất khí Đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng và chất khí (đề không hỏi ý này) Ví dụ đối lưu như: Khi đun nước, ta thấy có dòng đối lưu chuyển động từ đáy bình lên trên mặt nước và từ trên mặt nước xuống đáy bình các Câu 8: (Nhận biết) Bức xạ nhiệt là gì? Ví dụ? Bức xạ nhiệt là truyền nhiệt các tia nhiệt thẳng Ví dụ xạ nhiệt: - Mặt trời hàng ngày truyền nhiệt lượng khổng lồ xuống Trái Đất xạ nhiệt làm Trái Đất nóng lên - Khi ta đặt bàn tay gần và ngang với ấm nước nóng, tay ta có cảm giác nóng Nhiệt đã truyền từ ấm nước nóng đến tay ta xạ nhiệt (20) Câu 9: (Nhận biết) Viết công thức tính nhiệt lượng? Nêu rõ tên các đại lượng và đơn vị các đại lượng có công thức Nhiệt dung riêng chất cho biết gì? Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c.t, đó: Q là nhiệt lượng vật thu vào (hay tỏa ra), có đơn vị là J; m là khối lượng vật, có đơn vị là kg; c là nhiệt dung riêng chất làm vật, có đơn vị là J/kg.K; t = t2 - t1 là độ biến thiên nhiệt độ có đơn vị là độ C ( oC); (nếu t > thì t2 > t1 vật thu nhiệt, t < thì t2 < t1 vật tỏa nhiệt) Nhiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC Câu 10: (Nhận biết) Nêu nguyên lí truyền nhiệt? Viết phương trình cân nhiệt Khi hai vật trao đổi nhiệt với thì: - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp - Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật thì ngừng lại - Nhiệt lượng vật này toả nhiệt lượng vật thu vào Viết phương trình cân nhiệt: Khi hai vật trao đổi nhiệt với nhau, phương trình cân nhiệt là Qtoả = Qthu vào Câu 11 (Thông hiểu) Giải thích thả miếng đường vào nước khuấy lên, đường tan và nước có vị Vì các phân tử nước và phân tử đường có khoảng cách, nên khuấy lên các phân tử đường xen vào khoảng cách các phân tử nước và các phân tử nước xen vào khoảng cách các phân tử đường Vì đường và nước cấu tạo từ phân tử nên chúng có thể trộn lẩn vào Câu 12 (Thông hiểu) Hiện tượng khuếch tán xảy nguyên nhân gì? Hiện tượng khuếch tán có xảy nhanh tăng nhiệt độ không? Vì sao? Hiện tượng khuếch tán xảy là các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng và chúng có khoảng cách Hiện tượng khuếch tán có xảy nhanh nhiệt độ tăng vì nhiệt độ tăng làm các phân tử, nguyên tử chuyển động nhanh Câu 13 (Thông hiểu) Giải thích trộn lẫn rượu với nước, thể tích hỗn hợp nước và rượu nhỏ tổng thể tích nước và rượu Vì các phân tử không khí và các phân tử nước có khoảng cách Khi trộn lẫn rược với nước thì các phân tử nước xen vào khoảng cách các phân tử rượu và các phân tử rượu xen vào khoảng cách các phân tử nước rượu Câu 14 (Thông hiểu) Mở lọ nước hoa lớp học Sau vài giây lớp ngửi thấy mùi nước hoa Hãy giải thích vì sao? Vì các phân tử không khí có khoảng cách và các phân tử nước hoa chuyển động không ngừng phía Khi mở lọ nước hoa có số phân tử nước hoa khỏi lọ (21) và xen vào khoảng cách các phân tử không khí và đến các vị trí khác lớp học Câu 15 (Thông hiểu) Cá muốn sống phải có không khí, hãy giải thích cá sống nước? Vì các phân tử không khí và các phân tử nước có khoảng cách Các phân tử không khí chuyển động không ngừng phía Nên các phân tử không khí xen vào khoảng cách các phân tử nước Do đó nước có không khí Câu 16:[TH] Nêu tên hai cách làm biến đổi nhiệt và tìm ví dụ minh hoạ cho cách? TL: Nhiệt vật có thể thay đổi hai cách: Thực công truyền nhiệt - Cách làm thay đổi nhiệt vật mà không cần thực công gọi là truyền nhiệt Ý này không chính xác Thực công: Cọ xát miếng đồng vào mặt bàn, ta thấy miếng đồng nóng lên Điều đó chứng tỏ rằng, động các phân tử đồng tăng lên Ta nói, nhiệt miếng đồng tăng Truyền nhiệt: Thả thìa nhôm vào cốc nước nóng ta thấy thìa nóng lên, nhiệt thìa tăng chứng tỏ đã có truyền nhiệt từ nước sang thìa nhôm Câu 17: (Thông hiểu) Xoa hai bàn tay vào ta thấy tay nóng lên Trong tượng này đã có chuyển hóa lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là thực công hay truyền nhiệt? Xoa hai bàn tay vào ta thấy tay nóng lên Trong tượng này đã có chuyển hóa lượng từ sang nhiệt năng, đây là thực công Câu 18: (Thông hiểu) Dùng thìa để khuấy nước cốc Nhiệt nước có thay đổi không? Vì sao? Dùng thìa khuấy nước, thìa đã thực công làm cho thìa và nước nóng lên, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, đó nhiệt tăng Lớp không thích hợp với câu hỏi này vì thực tế các em không thể biết nước và thìa có nóng lên không, đề không đề cập đến phần nhiệt tăng lên nào so với phần nhiệt truyền ngoài – có thể xem là không vì HS có khuấy không nhận thấy nước nóng Câu 19: (Thông hiểu) Tại nồi, xoong thường làm kim loại, còn bát đĩa thường làm sứ? Vì kim loại dẫn nhiệt tốt làm mau chín thức ăn, còn sứ dẫn nhiệt kém giúp cầm ít nóng tay Câu 20: (Thông hiểu) Tại muốn nung nóng chất lỏng và chất khí phải nung từ phía dưới? Để phần phía nóng lên trước lên, phần phía trên chua đun nóng xuống tạo thành dòng đối lưu Để đối lưu xãy khối chất lỏng và chất khí (22) Câu 21: (Thông hiểu) Tại vào mùa hè ta mặc áo trắng mà không mặt áo màu đen? ta thường mặc áo trắng Vật có màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều Vì mùa hè trời nắng nóng mặc áo màu đen thì hấp thụ tia nhiệt nhiều làm thể nóng bức, đó mặc áo màu trắng để giảm hấp thụ tia nhiệt, thể dễ chịu Câu 22: (Thông hiểu) Nhiệt lượng thu vào vật phụ thuộc vào yếu tố nào? Nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố: khối lượng vật, độ tăng nhiệt độ vật và nhiệt dung riêng chất cấu tạo nên vật Câu 23: (Thông hiểu) Nói nhiệt dung riêng nước đá là 1800J/kg.K có nghĩa là gì? Nói nhiệt dung riêng nước đá là 1800J/kg.K có nghĩa là muốn làm cho 1kg nước đá tăng thêm 10C cần truyền cho nước đá nhiệt lượng 1800J VẬN DỤNG Câu (Vận dụng) Giải thích thả miếng đường vào nước khuấy lên, đường tan và nước có vị Giải: Vì các phân tử nước và phân tử đường có khoảng cách, nên khuấy lên các phân tử đường xen vào khoảng cách các phân tử nước và các phân tử nước xen vào khoảng cách các phân tử đường Trùng câu 11 Câu (Vận dụng) Giải thích trộn lẫn rượu với nước, thể tích hỗn hợp nước và rượu nhỏ tổng thể tích nước và rượu Giải: Vì các phân tử không khí và các phân tử nước có khoảng cách Khi trộn lẫn rược với nước thì các phân tử nước xen vào khoảng cách các phân tử rượu và các phân tử rượu xen vào khoảng cách các phân tử nước Trùng câu 13 Câu (Vận dụng) Mở lọ nước hoa lớp học Sau vài giây lớp ngửi thấy mùi nước hoa Hãy giải thích vì sao? Giải: Vì các phân tử không khí có khoảng cách và các phân tử nước hoa chuyển động không ngừng phía Khi mở lọ nước hoa có số phân tử nước hoa khỏi lọ và xen vào khoảng cách các phân tử không khí và đến các vị trí khác lớp học Trùng câu 14 Câu (Vận dụng) Cá muốn sống phải có không khí, hãy giải thích cá sống nước (23) Giải: Vì các phân tử không khí và các phân tử nước có khoảng cách Các phân tử không khí chuyển động không ngừng phía.Nên các phân tử không khí xen vào khoảng cách các phân tử nước.Do đó nước có không khí Trùng câu 15 Câu 5:[VD]Tại thả phần thìa kim loại vào cốc nước nóng, sau thời gian thì phần cán thìa không khí nóng lên? Giải thích: Phần thìa ngập nước nhận nhiệt nước truyền cho, sau đó nó dẫn nhiệt đến cán thìa và làm cán thìa nóng lên Câu 6:[VD]Tại mùa Đông ta mặc nhiều áo mỏng ấm mặc áo dày? TL:Mùa Đông ta mặc nhiều áo mỏng ấm mặc áo dày Vì, mặc nhiều áo mỏng ngăn cản đối lưu không khí phía ngoài áo, giữ nhiệt độ cho thể các lớp áo có không khí dẫn nhiệt kém, nhiệt từ thể truyền ngoài chậm nên người mặc cảm thấy ấm Câu (Vận dụng) Tại trời lạnh, sờ tay vào vật dụng kim loại thấy lạnh sờ vào vật dụng gỗ? Giải: Khi trời lạnh,nhiệt độ thể cao nhiệt độ các vật xung quanh Do kim loại dẫn nhiệt tốt gỗ nên ta sờ tay vào kim loại thì nhiệt truyền từ thể sang thể nhiều so với sờ tay vào gỗ Trời lạnh vật thoát nhiệt nhiều thấy lạnh hơn.Do đó sờ vào kim loại tay ta cảm thấy lạnh sờ vào gỗ tay sang kim loại Câu (Vận dụng) Tại vào mùa hè ta mặc áo trắng mà không mặt áo màu đen? Giải: Vật có màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều.Vì mùa hè trời nắng nóng mặc áo màu đen thì hấp thụ tia nhiệt nhiều làm thể nóng bức,do đó mặc áo màu trắng để giảm hấp thụ tia nhiệt,cơ thể dễ chịu Trùng câu 21 Câu (Vận dụng) Tại đường tan vào nước nóng nhanh tan vào nước lạnh? Giải: Vì các phân tử nước và đường chuyển động nhanh nhiệt độ tăng… Câu 10 (Vận dụng) Một ống nghiệm đựng đầy nước, đốt nóng miệng ống, hay đáy ống thì tất nước ống sôi nhanh hơn? Tại sao? Giải: Đốt đáy ống nghiệm để tạo dòng đối lưu chất lỏng Đốt đáy ống nghiệm thì nước ống sôi nhanh vì đối lưu xảy khối chất lỏng Câu 11 (Vận dụng) Vì lí gì mà đun nước ấm nhôm và ấm đất trên cùng bếp lửa thì nước ấm nhôm chóng sôi hơn? - Vì nhôm có khả dẫn nhiệt tốt đất (24) Câu 12 (Vận dụng) Tại nồi, xoong thường làm kim loại còn bát, đĩa thường làm sành sứ? - Nồi, xoong dùng để nấu nên làm kim loại để chúng dẫn nhiệt tốt Bát, đĩa làm sành sứ để hạn chế tính dẫn nhiệt chúng Trùng câu 19 Câu 13: (Vận dụng) Tại trời lạnh, sờ tay vào vật dụng kim loại thấy lạnh sờ vào vật dụng gỗ? Khi trời lạnh,nhiệt độ thể cao nhiệt độ các vật xung quanh.Do kim loại dẫn nhiệt tốt gỗ nên ta sờ tay vào kim loại thì nhiệt truyền từ thể sang thể nhiều so với sờ tay vào gỗ.Trời lạnh vật thoát nhiệt nhiều thấy lạnh hơn.Do đó sờ vào kim loại tay ta cảm thấy lạnh sờ vào gỗ Trùng câu Câu 14 (Vận dụng) Hãy quan sát đèn lồng mà các em thường chơi dịp trung thu và cho biết đèn có thể quay nhờ vào tượng gì mặt nhiệt học? Cho biết đèn kéo quân - Chiếc đèn có thể quay nhờ đối lưu và thực công Câu 15:[VD]Người ta cung cấp cho 10 lít nước nhiệt lượng là 840kJ Hỏi nước nóng thêm bao nhiêu độ? TL: Khối lượng nước là : m = D.V = 1000.0,001 = (kg) m = 10kg Độ tăng nhiệt độ nước là : Q 840000 Từ công thức : Q=m C Δt ⇒ Δt =mC =10 4200 =20 C Câu 16 (Vận dụng) Tính nhiệt lượng cần để đun sôi 800g nước trên mặt d9t61 từ nhiệt độ 200C Biết nhiệt dung riêng nước là 4200J/kg.K Tóm tắt đất Giải m=800g=0,8kg Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là: c = 4200J/kg.K Q = m.c.t= 0,8.4200.80= 268800 (J) t=20 C Q=? Câu 17 (Vận dụng) Để nung nóng vật có khối lượng 2kg từ 20 0C đến 1500C phải cung cấp nhiệt lượng là 119,6kJ Cho biết vật đó làm chất gì? Tóm tắt Giải m= 2kg Nhiệt dung riêng chất làm nên vật là: t1=200C, t2=1500C Q= m c t Q= 119,6kJ Q c c=? m.t =460 (J/kg.K) => Vậy vật đó làm thép (25) Câu 18 (Vận dụng) Một ấm đun nước nhôm có khối lượng 200g chứa 0,5 lít nước 25oC.Muốn đun sôi ấm nước thì cần nhiệt lượng là bao nhiêu? (Biết nhiệt dung riêng nhôm là 880J/kg.K và nước là 4200J/kg.K) Tóm tắt Giải m1 = 200g = 0,2kg Nhiệt lượng ấm nước thu vào : c1 = 880J/kg.K Q1 = m1.c1.t = 0,2.880.75 = 13 200J m2 = 0,5kg Nhiệt lượng nước thu vào : c2 = 4200J/kg.K Q2 = m2.c2.t = 0,5.4200.75 = 157 500J o o t1 = 25 C ,t2 = 100 C Nhiệt lượng ấm và nước thu vào để nước sôi là : => t = t2-t1= 100-25=75oC Q = Q1 + Q2 = 13 200 + 157 500 = 170 700J Q=? ĐS : Q = 170 700 J Câu 19: [VD]Người ta thả miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước Miếng đồng nguội từ 800C xuống 200C Hỏi nước nhận nhiệt lượng bao nhiêu và nóng thêm bao nhiêu? TL: Nhiệt lượng nước thu vào (nhận được) nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra: Q2 = Q1 = m1.c1 (t1 – t) = 0,5 380 (80 – 20) = 11400 (J) Nước nóng lên thêm: Q2 11400 5, 43(0 C ) m c 0,5.4200 t2 = 2 Câu 20: [VD]Hãy dùng phương trình cân nhiệt để tính nhiệt độ hỗn hợp gồm 200g nước sôi đổ vào 300g nước nhiệt độ phòng? HS không biết nhiệt độ phòng là bao nhiêu TL: Nhiệt lượng nước sôi tỏa : Q1 = m1 c (t1 – t) = 0,2.4200.(100 – t) Nhiệt lượng nước nhiệt độ phòng thu vào là: Q2 = m2 c (t – t2) = 0,3 4200 (t - 23) Nhiệt lượng nước sôi tỏa nhiệt lượng nước nhiệt độ phòng thu vào: Q1 = Q2 0,2 4200 (100 – t) = 0,3 4200.(t - 23) 0,2 (100 – t) = 0,3 (t – 23) 20 – 0,2t = 0,3t – 6,9 0,5t = 26,9 t = 53,8(0C) Vậy nhiệt độ cuối cùng hỗn hợp là 53,80C (26) Câu 21: [VD]Để xác định nhiệt dung riêng kim loại, người ta bỏ vào nhiệt kế chứa 500g nước nhiệt độ 130C miếng kim loại có khối lượng 400g nung nóng tới 1000C Nhiệt độ có cân nhiệt là 200C Tính nhiệt dung riêng cảu kim loại Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí Lấy nhiệt dung riêng nước là 190J/kg.K Câu 21: [VD]Để xác định nhiệt dung riêng kim loại, người ta bỏ vào nhiệt kế chứa 500g nước nhiệt độ 130C miếng kim loại có khối lượng 400g nung nóng tới 1000C Nhiệt độ có cân nhiệt là 20 0C Tính nhiệt dung riêng kim loại Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí Lấy nhiệt dung riêng nước là 190J/kg.K TL Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa nhiệt độ giảm từ 1000C xuống 200C là: Q1 = m1 c1 (t1 – t) Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 130C đến 200C là: Q2 = m2 c2 (t – t2) = 0,5 4190.(20– 13) = 14 665 (J) Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa nhiệt lượng nước thu vào: Q1 = Q2 m1 c1 (t1 – t) = 14 665 14665 14665 458( J / kg K ) 0, 4.(100 20) c1= m1.(t1 t ) Vậy miếng kim loại đó là thép Câu 22 (Vận dụng) Trong làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng, học sinh thả 300g chì nhiệt độ 100 oC vào 250g nước nhiệt độ 58,5 oC Khi bắt đầu có cân nhiệt thì nhiệt độ nước và chì là 60 0C Tính nhiệt lượng nước thu vào và nhiệt dung riêng chì Lấy nhiệt dung riêng nước là 4200J/kg.K Giải - Nhiệt lượng nước thu vào: Q2 = m2.c2.(t - t2) = 0,25.4190.(60 - 58,5) = 1575 (J) 4200 - Khi có cân nhiệt thì nhiệt lượng chì toả nhiệt lượng nước thu vào: Q1 = Q2 = 1575 (J) - Nhiệt dung riêng chì: c1 Q1 1575 131,25 (J/kg.K) m1 (t1 t) 0,3.(100 60) (27)