D-51:Biết + Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch: I = I1 = I2 + Trong đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầ[r]
(1)CÂU HỎI-BÀI TẬP-VẬT LÝ 7-ĐỨC HÒA ĐÁP ÁN-BÀI TẬP-VẬT LÝ C-1 Khi nào ta nhìn thấy vật? ( Nhận Biết) C-1.Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta C-2 Thế nào là nguồn sáng ? Nêu hai TD ? ( Nhận Biết) C-2.- Nguồn sáng là vật tự nó phát ánh sáng - Nêu 2TD C-3 Thế nào là vật sáng? Nêu hai TD ? ( Nhận Biết) C-3.-Vật sáng gồm nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó - Nêu TD C-4 Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ? ( Nhận Biết) C-4 Trong môi trường suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng C-5 Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? ( Nhận Biết) C-5 - Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến gương điểm tới - Góc phản xạ góc tới (i’=i) C-6 Nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng? ( Nhận Biết) C-6 - Là ảnh ảo, không hứng trên màn chắn và lớn vật - Khoảng cách từ điểm vật đến gương phẳng khoảng cách từ ảnh điểm đó đến gương C-7 Giải thích vì phòng có cửa gỗ đóng kín, không bật đèn, ta không nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt trên bàn? ( Nhận Biết) C-7 - Vì không có ánh sáng chiếu lên mảnh giấy đó( 1điểm), không có ánh sáng để mảnh giấy hắt lại truyền vào mắt ta C-8 Ta có thể dùng gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng phòng Gương đó có phải là nguồn sáng không ? Tại ? (Thông hiểu) C-8.Gương đó không phải là nguồn sáng ( 1điểm)vì nó không tự phát ánh sáng mà hắt lại ánh sáng chiếu vào nó C-9 Hãy vẽ ảnh vật tạo gương phẳng ( Vận dụng) C-9 C-10 Cho điểm sáng S đặt trước gương phẳng ( Vận dụng) a/ Vẽ ảnh S’ S tạo gương ( dựa vào tính chất ảnh) b/ Vẽ tia tới SI cho tia phản xạ qua điểm A trước gương hình vẽ C-10 (2) \ C-11 Trên hình vẽ tia sáng SI chiếu lên gương phẳng Góc tạo tia SI với mặt gương 300 Hãy vẽ tiếp tia phản xạ và tính góc phản xạ? ( Vận dụng) C-11 Vẽ pháp tuyến IN vẽ các góc i’ = i Góc phản xạ i’ = i = 900 – 300= 600 C-12 Trên hình vẽ tia sáng SI chiếu lên gương phẳng Góc tạo tia SI với mặt gương 1200 Hãy vẽ tiếp tia phản xạ và tính góc phản xạ? (4điểm) ( Vận dụng) C-12 Vẽ pháp tuyến IN vẽ các góc i’ = i Góc phản xạ i’ = i = 300 C-13: Khi nào có tượng nhật thực? C-14 Khi nào có tượng nguyệt thực? (vận dụng,) C-15 : Hãy nêu đặc điểm ảnh vật tạo gương cầu lồi.(NB) D-13: - Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất cùng nằm trên đường thẳng, lúc đó Mặt Trăng Mặt Trời và Trái Đất D-14: Khi Trái Đất nằm Mặt Trời và Mặt Trăng thì xảy tượng nguyệt thực D– 15: - Ảnh ảo không hứng trên màn chắn -Ảnh nhỏ vật D– 16: C- 16 : So sánh ảnh tạo gương cầu lồi với ảnh Ảnh vật tạo gương cầu lồi nhỏ ảnh tạo gương phẳng có cùng kích thước ? (TH ) vật tạo gương phẳng có cùng kích thước C -17: Khi đặt vật gần sát gương cầu lõm thì ảnh vật có đặc điểm gì ? (NB ) D– 17: - Là ảnh ảo không hứng trên màn chắn Ảnh lớn vật (3) C -18: Vật dao động phát âm gọi là gì ? Hãy kể tên số nguồn âm (TH) D– 18: - Vật dao động phát âm gọi là nguồn âm - VD : Gõ vào mặt trống, đánh đàn C-19 : Một người cao 1,7m đứng cách gương phẳng treo sát tường khỏang 1,3m Hỏi ảnh D– 19: Ảnh người đó cao là: 1,7m người đó cao bao nhiêu m và ảnh cách Ảnh cách người đó là 2,6m người đó bao nhiêu m? (VD ) C-20: (TH) Tại bật đèn sáng thì nhìn thấy các vật D– 20: phòng? Tại ta không nhìn thấy các vật + Vì có ánh sáng từ các vật đó truyền tới mắt ta các vật sau lưng mặc dù có ánh sáng chiếu + Vì không có ánh sáng từ các vật đó truyền tới vào các vật đó? mắt ta C -21 : Tần số là gì? Đơn vị tần số ? (NB) C – 22 : Âm có thể truyền qua môi trường nào? Âm không thể truyền qua môi trường nào? (NB) D– 21: Tần số dao động là số dao động giây Đơn vị tần số là Hec, kí hiệu Hz D– 22: Âm có thể truyền qua môi trường rắn, lỏng, khí Âm không thể truyền qua môi trường chân không? C – 23: So sánh vận tốc truyền âm môi trường không khí, rắn, lỏng?(NB) D– 23: Vận tốc truyền âm chất rắn lớn chất lỏng, chất lỏng lớn chất khí C –24 : Thế nào là vật phản xạ âm tốt, nào là vật phản xạ âm kém? (NB) D– 24: Các vật cứng, có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt, các vật mềm có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém C – 25: Tiếng vang là gì? (NB) C – 26: Ô nhiễm tiếng ồn xảy nào? (NB) D– 25: Tiếng vang là âm phản xạ nghe cách âm trực tiếp ít là 1/15 giây D– 26: Ô nhiễm tiếng ồn xảy tiếng ồn to, kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hoạt động bình thường người C – 27: Âm phản xạ là gì ? (NB) D- 27: Âm dội lại gặp mặt chắn là âm phản xạ C – 28 : Nêu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn (NB) D- 28 : Giảm độ to tiếng ồn phát ra, ngăn chặn đường truyền âm, làm cho âm truyền theo hướng khác D– 29: Môi trường không khí (4) C – 29 : Âm xung quanh truyền đến tai nhờ môi trường nào ? (Hiểu) D– 30 : Ở ngoài trời ta nghe âm phát còn phòng kín ta nghe âm phát và C – 30: Tại phòng kín ta thường nghe âm phản xạ từ tường cùng lúc nên nghe to thấy âm to so với ta nghe chính âm đó ngoài trời ? (Hiểu) D – 31: Âm đã truyền qua nước (và không khí) đến tai C – 31 : Hãy giải thích bơi lặn người lặn nước nước, người ta có thể nghe tiếng động D – 32: nước tiếng người to trên bờ ? (Vận dụng) Vì tường truyền âm trực tiếp đến tai ta Khi để tai tự không khí thì tường đóng vai trò ngăn C – 32 : Tại áp tai vào tường, ta có thể nghe Tivi phòng bên cạnh, còn không chặn đường truyền âm nên ta không nghe thấy tiếng Tivi phòng bên cạnh áp tai vào tường lại không nghe ?(Vận dụng) D-33 :Thời gian âm truyền từ tàu tới đáy biển: t = : = 0,5 s Độ sâu biển là: C- 33: Giả sử tàu phát siêu âm và thu âm s = v.t phản xạ nó từ đáy biển sau giây Tính gần = 0,5 150= 750 m đúng độ sâu đáy biển , biết vận tốc truyền siêu âm nước là 1500m/s D- 34: Có thể làm nhiễm điện cho vật cách đem vật đó cọ xát với vật khác Để kiểm tra xem vật có nhiễm điện hay C- 34 : không, thử xem vật đó có hút các vật nhẹ Có thể làm cho vật nhiễm điện không: Nếu hút chứng tỏ vật đó nhiễm điện cách nào? Để kiểm tra xem vật có nhiễm điện hay D – 35: Một vật nhiễm điện âm nhận thêm không, ta làm nào? êlectrôn, nhiễm điện dương bớt electron C – 35: Khi nào vật nhiễm điện âm, vật nhiễm điện D -36: Trước cọ xát, hai vật trung hoà dương? điện Sau cọ xát, êlectrôn có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác, làm cho vật C- 36: thiếu êlectrôn bị nhiếm điện dương; vật thừa Giải thích vì cọ xát hai vật trung hoà êlectrôn, bị nhiễm điện âm điện ta lại thu hai vật nhiễm điện trái dấu? C-37: Dòng điện là gì? Quy ước chiều dòng điện nào? D-37: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng -Quy ước chiều dòng điện: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm nguồn điện D- 38:-Bản chất dòng điện kim loại là dòng các êlectrôn tự dịch chuyển có hướng C-38: Bản chất dòng điện kim loại là gì? C -39 Giải thích vì kim loại là vật dẫn điện tốt? D- 39: Kim loại dẫn điện tốt vì điều kiện bình thường kim loại có sẵn các êlectrôn tự dễ dàng dịch chuyển D- 40: Người ta làm cột thu lôi sắt hay đồng (5) C-40: Tại người ta thường làm “cột thu lôi” sắt, đồng mà không phải gỗ? C-41: Ở điều kiện bình thường không khí là chất dẫn điện hay cách điện?Cho ví dụ vì sắt, đồng là chất dẫn điện tốt; các đám mây phóng điện tích qua không khí xuống mái nhà gặp cột thu lôi thì các điện tích truyền qua dây sắt đồng xuống đất, đảm bảo an toàn Người ta không dùng gỗ vì gỗ là vật cách điện D- 41:Ở điều kiện bình thường không khí là chất cách điện Ví dụ: đứng gần ổ cấm điện có dòng điện qua ta không bị điện giật D-42: Bộ phận cách điện là tay cầm có vỏ bọc cao su, phận dẫn điện là kim loại làm C-42: ( thông hiểu,) Trên kìm cắt điện cho biết kìm phận nào kìm là phận cách diện , phận nào dẫn điện? C-43 Có loại điện tích ? Kể tên Các vật nhiễm điện cùng loại hay khác loại thì naøo ? (nhaän bieát) C-44 Theá naøo laø chaát daãn ñieän – chaát caùch điện?Cho ví dụ loại (Thông hiểu ) D-43 Có loại điện tích : điện tích dương và ñieän tích aâm Các vật nhiễm điện cùng loại đẩy , nhiễm điện khác loại hút D-44 Chaát daãn ñieän laø chaát cho doøng ñieän ñi qua Vd : đồng, thép Chaát caùch ñieän laø chaát khoâng cho doøng ñieän qua Vd : nhựa, sứ D-45 -Ở tâm nguyên tử có hạt nhân mang điện tích dương - Xung quanh hạt nhân có các electron mang điện C-45 Nêu sơ lược cấu tạo nguyên tử (Thông tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử hieåu) -Tổng điện tích âm các electron có trị số tuyệt đối điện tích dương hạt nhân Do đó bình thường nguyên tử trung hòa điện C-46 Neâu taùc duïng cuûa nguoàn ñieän ? Moãi nguồn điện có cực nào ? Cho biết các nguồn điện thường dùng (Nhận biết ) D-46 Taùc duïng laø taïo và trì doøng ñieän Mỗi nguồn điện có hai cực đó là : cực dương ( + ) , cực âm ( - ) Nguồn điện thường dùng là pin, aêc quy D-47 B ( + ) ; C ( - ) ; F ( - ) ; H ( + ) C-47 Các mũi tên đã cho lực tác dụng ( hút đẩy ) hai vật mang điện tích Hãy ghi dấu điện tích chưa biết vật thứ hai (Vận (6) duïng ) a) c) b) d) C-48 Có vật a, b, c,d bị nhiễm điện Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì nhận xét gì daáu ñieän tích cuûa vaät a vaø d ? Giaûi thích (Vaän duïng ) D-48 a vaø d cuøng daáu a huùt b a vaø b traùi daáu b huùt c a vaø c cuøng daáu c đẩy d a và d cùng dấu C-49 : Số vôn ghi trên nguồn điện cho biết điều gì ? (thông hiểu ) D-49: Số vôn ghi trên nguồn điện là giá trị hiệu điện hai cực nó chưa mắc vào mạch C-50: Trên bình acquy có ghi 12V , số đó cho biết điều gì ? ( vận dụng ) D-50: Trên bình acquy có ghi 12V , số đó cho biết hiệu điện hai cực acquy chưa mắc vào mạch C-51: Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, cường độ dòng điện và hiệu điện có đặc điểm gì? (nhận biết) C-52: Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song, cường độ dòng điện và hiệu điện có đặc điểm gì? (nhận biết) C-53: Để đo cường độ dòng điện qua đèn qua mạch điện ta có thể dùng dụng cụ gì , và mắc dụng cụ đó nào? (nhận biết) C-54 :Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: bóng đèn, khóa K, nguồn điện pin mắc nối tiếp với Vẽ thêm vôn kế đo hiệu điện hai đầu bóng đèn, ampekế đo cường độ dòng D-51:(Biết) + Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ các vị trí khác mạch: I = I1 = I2 + Trong đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện hai đầu đoạn mạch tổng các hiệu điện trên đèn: U = U1 + U2 D-52: (Biết) + Trong đoạn mạch song song, cường độ dòng điện mạch chính tổng các cường độ dòng điện các mạch rẽ :I = I1 + I2 + Trong đoạn mạch gồm hai đèn mắc song song, hiệu điện hai đầu đèn : U = U = U2 D-53: (Biết) Để đo cường độ dòng điện qua đèn qua mạch điện ta dùng ampekế và mắc nối tiếp với đèn qua mạch điện D-54 :(Vận dụng) - Hs vẽ đúng sơ đồ - Vẽ đúng cách mắc Ampekê - Vẽ đúng cách mắc Vôn kế (7) điện qua bóng đèn (Vân dụng) D-55: (Vận dụng) C-55: Cho sơ đồ mạch điện hình vẽ :Với I, I1, I2 là cường độ dòng điện chạy qua mạch điện, cường độ dòng điện qua đèn 1, qua đèn Nêu mối quan hệ I, I1, I2 Áp dụng : Dòng điện qua mạch điện có cường độ dòng điện 1A tìm cường độ dòng điện qua đèn?(Vân dụng) C-56: (Vân dụng)Trên bóng đèn có ghi 6V Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện U1 = 4V thì cường độ dòng điện qua đèn là I1, Khi đặt hiệu điện U2 = 5V thì dòng điện chạy qua đèn là I2 a) Hãy so sánh I1và I2.Giải thích vì chọn kết đó? b) Phải đặt vào hai đầu bóng đèn hiệu điện bao nhiêu thì đèn sáng bình thường? Vì sao? C-57: (Vân dụng)Cho mạch điện gồm nguồn điện,hai bóng đèn mắc nối tiếp, Ampe kế và khóa K a) Ghi thêm cho đầy đủ các kí hiệu các chốt Ampe kế và các cức nguồn điện b) Nếu hoán đổi vị trí hai bóng đèn cho thì độ sáng các bóng đèn thay đổi nào? Tại sao? c) Nếu hoán đổi vị trí nguồn điện vả ampe kế cho thì số ampe kế có thay đổi không? K Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ các vị trí khác mạch: I = I1 = I2 Vì đèn nối tiếp đèn nên I = I1 = I2 = 1A D-56 (Vận dụng) a) I1 < I2 Vì bóng đèn định, hiệu điện hai đầu bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn b) Bằng 6V Vì dụng cụ dùng điện hoạt động bình thường sử dụng đúng với hiệu điện định mức nó D-57: (Vận dụng) a) b) Độ sáng bóng đèn không thay đổi vì mạch điện mắc nối tiếpcường độ dòng điện điểm trên mạch c) Nếu hoán đổi vị trí nguồn điện và ampekế thì số ampe kế không thay đổi (8)