Kế hoạch vật lý 6 I. Đặc điểm tình hình 1. Đối với giáo viên : - Giáo viên đã đạt trình độ chuẩn, đợc bồi dỡng về nghiệp vụ giảng dạy theo chơng trình cải cách Vật lý 6. - Đây là năm học thứ 4, nên việc soạn giảng đã có kinh nghiệm, đồ dùng dạy học đã làm quen nên thao tác của giáo viên thuần thục hơn. - Do mới thành lập trờng lên cơ sở vật chất còn thiếu thốn vì vậy đây là khó khăn tơng đối lớn đối với giáo viên. 2. Đối với học sinh : - Lần đầu tiên các em tiếp xúc với bộ môn Vật lý và học theo phơng pháp mới do vậy các em còn nhiều bỡ ngỡ. - Hầu hết học sinh đều là đối tợng học khá, giỏi do đó các em có khả năng thích nghi nhanh với phơng pháp học tập và tiếp thu tốt. - Do đặc điểm tâm sinh lí của học sinh lớp 6 còn nhiều hạn chế do vậy khả năng thao tác khi làm thí nghiệm của học sinh còn gặp nhiều khó khăn và trở ngại khi phải học tập theo phơng pháp mới. II. Nhiệm vụ và yêu cầu bộ môn 1. Kiến thức : - Nắm vững kiến thức cơ bản của chơng trình Vật lý 6. - Vận dụng và từ đó áp dụng các kiến thức vào cuộc sống cũng nh học tập. 2. Thái độ : - Hiểu và từ đó có thái độ đúng đắn khi học tập bộ môn. - Từ đó có thái độ yêu thích học tập bộ môn một cách tự giác để nâng cao chất lợng học tập. 3. Kĩ năng : - Tích cực học tập, hình thành dần thói quen học tập Vật lý. - Thao tác và rèn luyện kĩ năng thực hành học sinh. III. Chỉ tiêu phấn đấu : Loại Lớp Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 6A1 35 76.1 11 23.9 0 0 0 0 6A2 39 87 6 13 0 0 0 0 Cả khối 74 81.3 17 18.7 0 0 0 0 IV. Biện pháp thực hiện 1. Đối với giáo viên : - Phải soạn bài chi tiết theo đúng phơng pháp mới, thờng xuyên trao đổi đóng góp thông qua họp chuyên môn, chuyên đề. - Tận dụng tối đa các thiết bị đồ dùng sẵn có để tham gia vào các quá trình dạy học, tham khảo ý kiến bạn bè đồng nghiệp để nâng cao chất lợng dạy học phù hợp với đối tợng học sinh. - Khi thực hành, thí nghiệm phải tận dụng tốt các phơng pháp học tập phù hợp nh : Cá nhân, nhóm 2. Đối với học sinh : - Tích cực hoạt động nhận thức, tự giác tham mu vào các hoạt động học tập. - Tìm hiểu nhiều các hiện tợng vật lý trong tự nhiên để liên hệ với bài học. - Làm các bài tập phù hợp với khả năng của chính mình. V. kế hoạch chơng Tên chơng (I) Yêu cầu của chơng (II) Chuẩn bị của thày (III) Chuẩn bị của trò (IV) Bổ sung (V) Chơng I Cơ học - Học sinh hiểu đợc phép đo : + Chiều dài + Thể tích + Khối lợng - Học sinh hiểu đợc phơng phápđo và các khái niệm BHD, ĐCNN của dụng cụ đo, biết áp dụng vào thực tế. - Khái niệm về lực, các lực cân bằng tác dụng lên vật đứng yên. - Trọng lực, đơn vị lực - Lực đàn hồi, đo lực - Khối lợng riêng và trọng lợng riêng. - Các máy đơn giản + Đòn bẩy - Cha đợc thành nhóm, học sinh và các nhóm bớc đầu có thao tác thực hành. - Chuẩn bị chu đáo và làm tốt các loại đồ dùng. + Thớc + Bình chia độ + Các Ro + Lực kế và các loại lực kế. - Chuẩn bị tốt một số máy đơn giản. - Hớng dẫn học sinh cách tiến hành tốt nghiệp. - Tích cực hoạt động nhóm hoạt động cá nhân theo sự hớng dẫn của giáo viên. - Hiểu và vận dụng đ- ợc cách sử dụng đồ dùng để thực hành. - Dùng SGK + Thí nghiệm để có cách trả lời câu hỏi . - Nhớ và vận dụng đợc : m D v = P d v = + Mặt phẳng nghiêng + Ròng rọc - Thực hành: Xác định khối lợng riêng của một vật. Chơng II - Sự nỏi vì nhiệt của các chất trong tự nhiên và trong kĩ thuật. - Các loại nhiệt kế thông dụng và chú ý về các thang đo nhiệt độ : + Thang 0 C + Thang 0 F - Sự nóng chảy và sự đông đặc - Sự bay hơi sự ngng tụ - Sự sôi - Tiến hành thực hành : Đo nhiệt độ, từ đó học sinh phải tìm hiểu đợc - Tìm hiểu để sử dụng đợc: + Băng kíp + Quả cầu kim loại + Các loại nhiệt kế + Thớc có vạch chia. - Rèn luyện cách hớng dẫn và thao tác làm thí nghiệm. - Sử dụng các kiến thức và kinh nghiệm sống của học sinh để phân tích : + Khi sôi + Nhiệt kế - Tích cực tham gia thực hành theo nhóm hoặc hoạt động cá nhân. - Từ thí nghiệm rút ra đợc nhận xét, kết luận. - Phân tích đợc một số hiện tợng thông qua thí nghiệm và hớng dẫn của giáo viên. - Tích cực, chủ động thực hành để nắm kiến thức và từ đó có cách nhìn và cách giải thích chính xác. nhiệt kế đợc chế tạo dựa theo sự giãn nở vì nhiệt của chất lỏng. - Hớng dẫn học sinh đọc nhiệt độ của nhiệt kế sao cho chính xác. - Tổng kết phần nhiệt : + Nội dung cơ bản + ứng dụng quan trọng có kiểm tra và cuộc sống. + Cách độ - Nêu và chỉ ra một số ứng dụng trong cuộc sống Bình giang, ngày 16 tháng 9 năm 2004 Giáo viên bộ môn V n Th o . Chỉ tiêu phấn đấu : Loại Lớp Giỏi Kh TB Yếu SL % SL % SL % SL % 6A1 35 76. 1 11 23.9 0 0 0 0 6A2 39 87 6 13 0 0 0 0 Cả kh i 74 81.3 17 18.7 0 0 0 0 IV sinh lớp 6 còn nhiều hạn chế do vậy kh năng thao tác khi làm thí nghiệm của học sinh còn gặp nhiều kh kh n và trở ngại khi phải học tập theo phơng pháp