1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giao an tuan14 lop 5 Nam hoc 2012 2013

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Baøi 2 : -Yêu cầu hs thực hiện +Hoàn thành vào vở bài tập +Đọc các từ đã tìm chú ý phân biệt cách đọc tr/ch Baøi 3 : -Yeâu caàu hs +Đọc đề và thực hiện vào SGK +Đọc đoạn văn đã hoàn chỉn[r]

(1)TUAÀN 14 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2012 Tập đọc CHUỖI NGỌC LAM A.Mục tiêu :  Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời kể và lời các nhân vật, thể tính caùch nhaân vaät  Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người có lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác ( Trả lời các câu hỏi 1, 2, SGK )  Giáo dục học sinh luôn có lòng nhân hậu B Đồ dùng dạy học :  Giaùo vieân : Tranh SGK C.Các hoạt động dạy học : - Hát I Tổ chức : - em đọc và trả lưòi câu hỏi II Kieåm tra : -Yêu cầu hs đọc tiếp nối đoạn Trồng rừng ngập mặn và nêu nội dung chính đoạn - Nhaän xeùt, cho ñieåm II Bài : Giới thiệu bài : - Hoûi : Teân chuû ñieåm cuûa tuaàn naøy laø gì ? Teân chủ điểm gợi cho em nghĩ đến điều gì? - Giới thiệu chủ điểm – Bài : Chuỗi ngọc lam Luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : - Gọi học sinh đọc toàn bài Gv chia đoạn bài văn - Bài văn chia làm đoạn + Đoạn 1: từ đầu đến cướp người anh yêu quý + Đoạn : Phần còn lại - Gọi học sinh đọc nối tiếp lần và gv hướng dẫn đọc các từ khó - Gọi học sinh đọc nối tiếp lần và kết hợp giải nghĩa từ khó - Cho học sinh luyện đọc theo cặp - Gv HD đọc và đọc mẫu toàn bài văn : đọc giọng kể nhẹ nhàng, giọng bé Gioan vui mừng, thích thú; giọng Pi-e trầm ngâm, sâu lắng, giọng người thiếu nữ ngạc nhiên b) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài - Gọi học sinh đọc đoạn và trả lời câu hỏi - HS neâu - HS khá giỏi đọc - Đánh dấu SGK - Đọc và sửa lỗi sai - Học sinh đọc thầm toàn bài và phaàn chuù giaûi - HS luyện đọc theo cặp - HS lắng nghe - học sinh đọc to và lớp đọc (2) + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? (Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhân ngày nô en Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ mẹ mất) + Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc không ? ( Cô bé không đủ tiền để mua chuỗi ngọc) + Chi tiết nào cho biết điều đó?( Chi tiết cho thấy điều đó là : Cô bé mở khăn tay đổ lên bàn nắm xu và đó là số tiền cô đập lợn đất Chú Pi-e trầm ngâm nhìn cô bé lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền) - Gọi học sinh đọc đoạn và trả lời câu hỏi + Chị cô bé tìm gặp Pi-e để làm gì? (Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc tiệm chú Pi-e không? Chuỗi ngọc có phải là thật không? Pi-e bán cho cô bé là giá bao nhiêu) + Vì Pi-e nói em bé đã trả giá cao để mua chuỗi ngọc? ( Vì em bé đã mua chuỗi ngọc tất số tiền mà em dành dụm được) + Em có suy nghĩ gì nhân vật câu chuyện này? Gv nêu : Ba nhân vật truyện nhân hậu và tốt bụng, biết đem lại hạnh phúc cho c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Gọi học sinh đọc nối tiếp hết bài văn và nêu giọng đọc đoạn - Gv cho học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn cách phân vai - Hướng dẫn học sinh đọc đúng câu hỏi, câu kể, thể đúng lời nhân vật Củng cố dặn dò: - Cho học sinh thảo luận để nội dung chính bài Nội dung chính : Ca ngợi người có taám loøng nhaân haäu, bieát quan taâm vaø ñem laïi niềm vui cho người khác - Nhắc nhở học sinh biết quan tâm và yêu thương người khác - Dặn học sinh nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau - Giáo viên nhận xét tiết học thầm - Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi - Đọc thầm, tìm ý trả lời, câu hỏi HS nêu ý kiến, HS khác bổ sung - Học sinh đọc nối tiếp hết bài văn và nêu giọng đọc đoạn - Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn cách phân vai - Học sinh đọc đúng câu hỏi, câu kể, thể đúng lời nhân vật - Học sinh thi đọc diễn cảm theo nhóm - Các nhóm phân vai để thi đọc - Thảo luận cặp đôi, trả lời (3) Toán (tiết 66) CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MAØ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN A.Muïc tieâu :  Biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm là số thập phân và vận dụng giải toán có lời văn  Baøi taäp caàn laøm : Baøi 1a ; baøi ; Baøi 1b vaø baøi : daønh cho khaù gioûi B Đồ dùng dạy học :  Giáo viên : Thước C Các hoạt động dạy học I Kieåm tra : -Muoán chia moät soá thaäp phaân cho 10, 100, 1000, … ta - em neâu laøm theá naøo? - em -Tính nhaåm : 86,4 : 10 54,7 : 100 23,45 : 1000 - em leân baûng -Tính : 34,6 : 23,67 : 35 - Nhaän xeùt, cho ñieåm III.Bài : Giới thiệu bài : Nêu Mt tiết học Hd thực chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm laø moät soá thaäp phaân -Yêu cầu hs thực : -2 hs thực +Đọc và tìm hiểu đề bài toán SGK -Neâu yù kieán caù nhaân +Nêu cách giải bài toán +Nêu cách chia 27 cho (đổi 27m sang đơn vị dm) -Theo doõi -Hướng dẫn hs thực phép tính 27 : -Neâu yù kieán caù nhaân +Nêu cách thực phép tính 43 : 52 -Theo doõi -Hướng dẫn hs thực phép tính trường hợp soá bò chia nhoû hôn soá chia -Nhaéc laïi =>Khi chia số tự nhiên cho số tự nhiên còn dö, ta tieáp tuïc chia nhö sau : Bước : Viết dấu phẩy vào bên phải thương Bước : Viết thêm vào bên phải số dư chữ số roài chia tieáp Bước : Nếu còn dư nữa, ta lại viết thêm vào bên phải số dư chữ số tiếp tục chia và có thể làm mãi Hướng dẫn hs làm bài tập : Baøi 1: - Học sinh đọc đề - Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu đề - Laøm baûng con, em leân - Cho lớp làm vào bảng ýa baûng em khaù gioûi leân baûng laøm yùb (4) - Cho Hs neâu caùch chia -Theo dõi, giúp HS làm và chốt lại kết Baøi : - Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu đề - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi - GV nhận xét, sửa bài Baøi 3: Hd daønh cho khaù gioûi - Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu đề - Giáo viên nhấn mạnh lấy tử số chia mẫu số -GV chấm, chữa bài 4.Cuûng coá - Daën doø: - Gọi HS nêu lại cách chia ( Ghi nhớ) - Nhaän xeùt tieát hoïc - Chuaån bò: “Luyeän taäp” - HS neâu laïi caùch laøm - Học sinh đọc đề – Tóm tắt đề Học sinh làm bài vào vở, em lên bảng - Học sinh sửa bài - Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài và sửa baøi - Hoïc sinh nhaéc laïi quy taéc chia - Lắng nghe, thực Chính tả (Nghe - vieát) CHUỖI NGỌC LAM A Mục tiêu :  Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày dúng hình đoạn văn xuôi  Tìm tiếng thích hợp để hoàn thành mẩu tin theo yêu cầu BT3; làm BT(2) a  Gd các em ý thức rèn chư, giữ B Ñồ dùng dạy - học :  Gv : Từ điển hs vài trang từ điển  Hs : Vở Chính tả, VBt,… C Các hoạt động dạy - học : I Kiểm tra : Haønh trình cuûa baày ong - em lên bảng, lớp viết - Đọc cho HS viết các từ : rong ruổi, rù rì, nối liền, nhaùp laëng thaàm II Bài : Giới thiệu bài : Chuỗi ngọc lam Hướng dẫn nghe - viết chính tả -1 hs thực -Yêu cầu hs đọïc bài chính tả -Hướng dẫn hs phân tích và tập viết các từ : Nô-en, -Viết vào nháp và phân tích Pi-e, luùi huùi, chuoãi ngoïc -Nghe đọc và viết bài -Đọc câu (bộ phận ngắn câu) để hs viết baøi -Nghe đọc bài và soát lỗi -Đọc bài cho hs soát lỗi -Soát lỗi theo cặp, tự sửa -Chấm và sửa lỗi sai cho hs loãi Hướng dẫn chính tả âm, vần (5) Baøi : -Yêu cầu hs thực +Hoàn thành vào bài tập +Đọc các từ đã tìm (chú ý phân biệt cách đọc tr/ch) Baøi : -Yeâu caàu hs +Đọc đề và thực vào SGK +Đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh -Nhắc nhở hs giữ gìn vệ sinh môi trường (lớp học, nhà ở, …) 4.Cuûng coá - Daën doø : -Tìm từ chứa tiếng có vần au, từ chứa tiếng có vaàn ao -GV choát laïi, lieân heä vaø giaùo duïc hoïc sinh Nhaän xeùt tieát hoïc - Luyện viết nhà, hoàn thành bài tập và chuaån bò baøi sau - Cá nhân thực -Nhoùm -Trình baøy, boå sung -HS thi tìm theo hai daõy -HS nghe Thứ ba ngày tháng 12 năm 2012 Toán (Tieát 67) LUYEÄN TAÄP A Mục tiêu :  Biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm là số thập phân và vận dụng giải toán có lời văn  Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ làm bài  Bài tập cần làm: bài 1, bài 3, bài và bài Bài dành cho HS khá, giỏi C Các hoạt động dạy học : I Tổ chức : - Hát II Kiểm tra : - Gọi học sinh nêu quy tắc chia số tự nhiên - HS nêu qui tắc cho số tự nhiên và thương tìm là số thập phân - Gọi học sinh tính : 25 : 50 = 125 : - HS thực tính 40 = - Giáo viên nhận xét ghi điểm III Bài : Giới thiệu bài: Tiết học hôm chúng ta ôn tập củng cố - HS lắng nghe chia số tự nhiên cho số tự nhiên và thương tìm là số thập phân qua bài : Luyện tập: 2.1.Chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm là số thập phân (6) Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Gọi học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm vào - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng : a/ 5,9 : +13,06 =2,95 + 13,06 =16,01 b/ 35,04 : – 6,87 = 8,76 – 6,87 = 1,89 c/ 167 : 25 : = 167 : (25  4) = 1,67 d/ 8,76  : = 35,04 : = 4,38 Baøi : Dành cho K - G - Yêu cầu Hs đọc đề , làm bài vào - Gọi Hs nhận xét và thống kết : a) 8,3 x 0,4 8,3 x 10 : 25 3,32 = 3,32 b) 4,2 x 1,25 4,2 x 10 : 5,25 = 5,25 c) 0,24 x 2,5 0,24 x 10 : 0,6 = 0,6 - Hỏi : + Vì 8,3 x 0,4 = 8,3 x 10 : 25 ? + Vì 4,2 x 1,25 = 4,2 x 10 : ? + Vì c) 0,24 x 2,5 = 0,24 x 10 : ? 2.2 Vận dụng giải toán có lời văn Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Bài toán cho biết gì? bài toán yêu cầu ta tính gì? - Gọi học sinh nhắc lại quy tắc tính diện tích và chu vi hình chữ nhật - Cho học sinh tự tóm tắt bài và giải bào - Gọi học sinh lên bảng làm - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng : Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là: 24 :5  = 9,6 ( m) Chu vi hình chữ nhật là : (24 + 9,6 )  = 67,2 ( m) Diện tích hình chữ nhật là : 24  9,6 = 230,4 ( m 2) Đáp số : Chu vi : 67,2 m Diện tích : 230,4 m2 Bài 4: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh thảo luận cặp đôi tự tóm tắt bài và giải bài toán vào vở.Gv theo dõi HD cho em yếu - Gv chấm số em - Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh làm bài và trình bày kết - Nhận xét, sửa bài - em lên bảng làm, lớp làm - Dự kiến em trả lời sau : + Vì 0,4 = 10 : 25 + Vì 1,25 = 10 : + Vì 2,5 : 10 : - Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh làm bài và trình bày kết quả: - em trả lời, em khác bổ sung - Làm bài - em - Thảo luận, làm bài (7) - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng : Bài giải Quãng đường xe máy là: 93 : = 31 (km) Quãng đường ô tô là: 103 : = 51,5 (km) Trong ô tô xe máy là : 51,5 – 31 = 20,5 (km) Đáp số : 20,5 km Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên và thương tìm là số thập phân dặn học sinh nhà làm bài và chuẩn bị bài sau - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh nhắc lại quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên và thương tìm là số thập phân - Học sinh nhà làm bài và chuẩn bị bài sau: Chia số tự nhiên cho số thập phân Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI A Mục tiêu :  Nhận biết danh từ chung, danh từ riêng đoạn văn BT1; nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2); tìm đại từ xưng hô theo yêu cầu BT3; thực yêu cầu BT4 (a, b, c) Khá giỏi làm tồn bài tập  Nâng cao bước kỹ sử dụng danh từ, đại từ B Đồ dùng dạy học :  GV : Baûng phuï vieát saün BT1  HS : VBt C Các hoạt động dạy học : I Kiểm tra : Luyện tập quan hệ từ -Đặt câu có cặp từ quan hệ “vì … nên …” và - em cho biết cặp từ đó biểu thị quan hệ gì? - em -Đặt câu có cặp từ quan hệ “nếu … thì …” và cho biết cặp từ đó biểu thị quan hệ gì? II Bài : Giới thiệu bài : Ôn tập từ loại Củng cố kiến thức : -Yêu cầu hs thực : - Nhoùm +Nhắc lại kiến thức theo nhóm : 1.Thế nào là danh từ chung? Thế nào là danh từ riêng? 2.Khi viết danh từ riêng ta cần chú ý điều gì? (8) 3.Thế nào là đại từ xưng hô? Khi sử dụng đại từ xưng hô, cần chú ý điều gì? +Trình baøy Hướng dẫn hs làm bài tập Baøi 1: - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu bài - Cho HS trình baøy ñònh nghóa DTC vaø DTR -Yêu cầu HS làm bài - Gv chốt nội dung cần ghi nhớ DTC, DTR Baøi : - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu bài - Giaùo vieân nhaän xeùt – choát laïi + Yêu cầu HS viết các từ sau: Tiểu học Nguyễn Thượng Hiền Nhà giáo Ưu tú – Huân chương Lao động Baøi : - HS nêu yêu cầu bài và làm bài vào - GV sửa bài, chốt lại lời giải đúng : (Đại từ xưng hô là người nói dùng để tự mình hay người khác giao tiếp: Tôi,chúng tôi, mày, chúng mày, nó, chúng nó Bên cạnh các từ nói trên người Việt Nam còn dùng nhiều danh từ người làm đại từ xưng hô theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính: Ông,bà, anh, chị, em Các đại từ xưng hô có đoạn văn: chị, em, tôi, chúng tôi) Baøi 4: - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu bài - GV cho HS làm bài theo nhóm : Nhóm 1: Danh từ đại từ làm chủ ngữ kiểu câu Ai làm gì? Nhóm 2: Danh từ đại từ làm chủ ngữ kiểu câu Ai nào? Nhóm 3: Danh từ đại từ làm chủ ngữ kiểu câu.Ai là gì? Nhóm 4: Danh từ tham gia phận vị ngữ kiểu là gì? -Trình baøy, boå sung - Học sinh đọc yêu cầu bài - HS nhắc lại - Cả lớp đọc thầm đoạn văn để tìm DTC vaø DTR - Học sinh đọc yêu cầu bài - HS nhaéc laïi quy taéc vieát hoa DTR, nêu các danh từ tìm - HS viết HS làm và sửa bài Cả lớp nhận xét - Làm bài - Nhận xét, sửa bài - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - HS laøm baøi trao đổi và làm bài (9) - Các nhóm trình bày - Cho các nhóm khác bổ sung - GV nhaän xeùt + bổ sung số câu : - Đại diện em trình bày Nhóm 1, Nguyên (danh từ) quay sang tôi giọng nghẹn ngào 2, Tôi (đại từ) nhìn em cười hàng nước mắt kéo vệt trên má 3, Nguyên (danh từ) cười đưa tay lên quệt má 4, Tôi (đại từ) chẳng buồn lau mặt mữa 5, Chúng tôi (đại từ) đứng nhìn Nhóm Một năm (cụm danh từ) bắt đầu Nhóm 1, Chị (đại từ gốc danh từ) là chị gái em nhé! 2, Chị (đại từ gốc danh từ ) sẻ là chị em mãi mãi Nhóm 1, Chị là chị gái em nhé! 2, Chị là chị em mãi mãi Danh từ làm vị ngữ ( từ chị câu trên) phải đứng sau từ là Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét tiết học dặn học sinh nhà xem - Học sinh nhà xem và nhớ lại và nhớ lại kiến thức đã học động từ, kiến thức đã học động tính từ để chuẩn bị cho tiết sau từ, tính từ để chuẩn bị cho tiết sau Lịch sử Thu đông 1947, việt bắc "mồ chôn giặc Pháp" A Môc tiªu:  Kể lại số việc chiến dich Việt Bắc thu-đông 1947 trên lược đồ, nắm ý nghĩa thắng lợi (phá tan âm mưu tiêu diệt quan đầu não kháng chiến, bảo vệ địa kháng chiến): +Âm mưu Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt quan đầu não và lực lượng đội chủ lực ta để mau chóng kết thúc chiến tranh +Quân Pháp chia làm mũi (nhảy dù, đường và đường thuỷ) công lên Việt Bắc +Quân ta phục kích chặn đánh với các trận tiêu biểu:Đèo Bông lau,Đoan Hùng  Sau tháng bị sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chạy, quân địch còn bị ta đánh dội  Ý nghĩa: Ta đánh bại công qui mô địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt quan đầu não và chủ lực ta,bảo vệ kháng chiến B §å dïng d¹y- häc :  GV : Lợc đồ chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.Phiếu học tập C Cỏc hoạt động dạy - học: I KiÓm tra : + Em h·y nªu dÉn chøng vÒ ©m mu quyÕt t©m cíp - em trả lời níc ta mét lÇn n÷a cña thùc d©n Ph¸p? + Kể lại chiến đấu nhân dân Hà Nội - em trả lời (10) - Nhận xét, cho điểm II Bài : Giới thiệu bài : Các hoạt động : Hoạt động 1: Âm mu địch và chủ trơng ta - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và trả lời c©u hái : - §äc SGK vµ tù t×m c©u tr¶ lêi + Sau đánh chiếm đợc Hà Nội và các thành phố - em trả lời, em khác nhận lín thùc d©n Ph¸p cã ©m mu g×? xÐt, bæ sung (Ph¸p ©m mu më cuéc tÊn c«ng víi qui m« lín lªn c¨n cø ViÖt B¾c) + Vì chúng tâm thực đợc âm - em tr¶ lêi mu đó? (Đây là nơi tập trung quan đầu não kháng chiến và đội chủ lực ta) + Tríc ©m mu cña thùc d©n Ph¸p, §¶ng vµ ChÝnh - em tr¶ lêi phủ ta đã có chủ trơng gì? ( Phải phá tan công mùa đông giặc) - Gv kÕt luËn vÒ néi dung theo c¸c ý kiÕn trªn Hoạt động 2: Diễn biến ch.dịch Việt Bắc thu đông 1947 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGk, sau đó - Học sinh làm việc theo nhóm dựa vào SGk và lợc đồ kể lại số việc em Từng em trên lợc đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 Gv có thể nêu và trình bày diễn biến, các em các câu gợi ý để HS dựa vào đó xây dựng nội dung cùng nhóm nghe và góp ý cho cÇn tr×nh bµy vÒ diÔn biÕn cña chiÕn dÞch : b¹n - Dù kiÕn c©u tr¶ lêi cña HS - C©u hái gîi ý lµ : lµ : + Quân địch công lên Việt Bắc theo đờng? - đờng: + Binh đoàn quân Nêu cụ thể đờng? nh¶y dï; + Bé binh; + Thñy binh + Quân ta đã tiến công, chặn đánh quân địch nh - Ta đánh địch đờng nµo? c«ng -T¹i thÞ x· B¾c C¹n, Chî Mới… ca nô Pháp bị đốt cháy ë s«ng L« + Sau h¬n mét th¸ng tÊn c«ng lªn ViÖt B¾c, qu©n - §Þch buéc ph¶i rót qu©n ThÕ địch rơi vào tình nh nào? nhng đờng rút quân chúng bị ta chặn đánh dội B×nh Ca, §oan Hïng + Sau 75 ngày đêm chiến đấu, quân ta thu đợc - Tiêu diệt 3.000 tên địch, kÕt qu¶ sao? b¾t giam hµng tr¨m tªn, b¾n r¬i 16 máy bay địch v.v - Häc sinh thi kÓ l¹i mét sè sù viÖc cña cña chiÕn - häc sinh dịch Việt Bắc thu - đông 1947 - Gv tuyên dơng các HS đã trình bày tốt diễn biến Hoạt động 3: ý nghĩa chiến thắng Việt bắc thu đông 1947 - Nªu c©u hái cho HS suy nghÜ tr¶ lêi rót ý nghÜa - Suy nghÜ tr¶ lêi c©u hái chiến thắng Việt Bắc Thu - đông 1947 Dù kiÕn HS tr¶ lêi : + Thắng lợi chiến dịch đã tác động nào đến - Phá tam âm mu đánh nhanh, âm mu đánh nhanh, thắng nhanh, kết thúc chiến th¾ng nhanh kÕt thóc chiÕn tranh cña thùc d©n Ph¸p? tranh cña thùc d©n Ph¸p, buéc chúng phải chuyển sang đánh l©u dµi víi ta + Sau chiÕn dÞch, c¬ quan ®Çu n·o kh¸ng chiÕn cña - C¬ quan ®Çu n·o kh¸ng chiÕn ta ë ViÖt B¾c nh thÕ nµo? ta đợc bảo vệ vững + ChiÕn dÞch ViÖt B¾c th¾ng lîi chøng tá ®iÒu g× vÒ - Søc m¹nh cña sù ®oµn kÕt vµ søc m¹nh vµ truyÒn thèng cña nh©n d©n ta? tinh thần đấu tranh kiên cờng cña nh©n d©n ta (11) + Thắng lợi tác động nào đến tinh thần chiến đấu nhân dân nớc? Cñng cè, dÆn dß: -Tại nói Việt Bắc thu - đông 1947 là "mồ chôn giÆc Ph¸p"? - NhËn xÐt tiÕt häc - DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau : ChiÕn th¾ng biªn giíi thu - đông 1950 - Cổ vũ phong trào đấu tranh cña toµn d©n ta - em nªu, Hs kh¸c bæ sung ý kiÕn Thứ năm, ngày tháng 12 năm 2012 Toán (Tiết 64) LUYEÄN TAÄP A Muïc tieâu : Bieát:  Chia số tự nhiên cho số thập phân  Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn  Bài tập cần làm: bài 1, bài và bài 3; bài 4* dành cho học sinh giỏi B Đồ dùng dạy - học :  GV- HS : Thước kẻ C Các hoạt động dạy - học : - Haùt I Tổ chức : - HS lãn baíng laìm baìi, II Kiểm tra : HS lớp theo dõi và Gọi học sinh nêu quy tắc chia số tự nhiên nhận xét cho số thập phân Gọi học sinh tính : 36 : 7,2 = ? Giáo viên nhận xét ghi điểm III Bài : Giới thiệu bài: Để giúp các em nắm cách chia số tự nhiên cho số thập phân Tiét luyện tập hôm - HS lắng nghe chúng ta ôn tập củng cố kiến thức chia số tự nhiên cho số thập phân Gv ghi tên bài lên bảng Luyện tập: 2.1 Chia số tự nhiên cho số thập phaân Bài 1: - em đọc yêu cầu - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Cho học sinh làm cặp đôi sau đó so sánh kết - Thực yêu cầu theo cặp, em lên bảng làm bài với - Chữa bài yêu cầu HS nhận xét : + Một số chia cho 0,5 thì số + Em có nhận xét gì phép chia số tự đó nhân với nhiên cho 0,5 + Chia số cho 0,2 số đó + Em có nhận xét gì chia số tự nhiên nhân với 5.Chia số cho 0,25 cho 0,2 ; 0,5 số đó nhân với - em - Gọi HS nhắc lại (12) 2.2 Vận dụng để tìm thừa số chưa biết Bài - GV yêu cầu HS tự làm bài, traí baìi cho HS nãu caïch tçm x cuía mçnh 2.3 Giải các bài toán có lời văn Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì? + Muốn giải bài toán ta phải làm nào? - Học sinh tự giải bài toán vào - Gọi học sinh lên bảng làm - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng : Bài giải Số dầu hai thùng có là: 21 + 15 = 36 (l) Số chai dầu có là: 30 : 0,75 = 48 (chai) Đáp số : 48 chai - HS lãn baíng laìm baìi HS lớp làm bài vào bài tập - HS nêu cách tìm thừa số chưa biết phép nhân để giải thích - em đọc - Bài toán cho biết số lít dầu thùng thứ và thùng thứ hai là : 2lít và 15lít Mỗi chai : 0,75 lít + Tính số chai dầu hai thùng + Muốn gải bài toán ta phải tìm số lít dầu hai thùng sau đó tìm số chai hai thùng Baøi 4*: Dành cho khá giỏi - Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài Baøi giaûi Dieän tích hình vuoâng ( chính laø dieän tích hình chữ nhật ) : 25 x 25 = 625 (m2) Chiều dài ruộng : 625 : 12,5 = 50(m) Chu vi ruộng hình chữ nhật : (50 + 12,5) x = 125(m) Đáp số : 125m Củng cố dặn dò: - Gv hệ thống lại nội dung chính đã ôn tập - Dặn HS nhà làm bài và chuẩn bị bài sau - Học sinh nhà làm bài và chuẩn Giáo viên nhận xét tiết học bị bài : Chia số thập phân cho số thập phân (13) Tập làm văn LAØM BIEÂN BAÛN CUOÄC HOÏP A Muïc tieâu :  Hiểu nào là biên họp, thể thức, nội dung biên (ND Ghi nhớ)  Xác định trường hợp cần ghi biên ( BT1, mục III); biết đặt tên cho biên cần lập BT1 (BT2) *KNS: Ra định, giải vấn đề ( hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản) Tư phê phán.B B Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ viết vắn tắt nội dung cần ghi nhớ bài học : phần chính biên họp - Bảng phụ ghi nội dung bài tập phần luyện tập C Các hoạt động dạy - học : C Các hoạt động dạy học : I Kiểm tra : Luyện tập tả người - em đọc -Đọc đoạn văn tả ngoại hình người em thường gặp tiết trước - Nhận xét, cho điểm II.Bài : Giới thiệu bài : Trong sống hàng ngày cĩ nhiều xảy việc cần lập biên Vậy để biết cách viết biên nào và trường hợp nào thì cần lập biên Tiết học hôm chúng ta tìm hiểu vấn đè đó qua bài : Làm biên họp Phaân tích bieân baûn maãu -Yêu cầu hs đọc toàn văn biên và thực : +Thaûo luaän nhoùm : -Nhoùm 1.Chi đội lớp 5A ghi biên để làm gì? 2.Cách mở đầu biên có gì giống và khác với cách mở đầu đơn? 3.Caùch keát thuùc bieân baûn coù ñieåm gì gioáng vaø khaùc với cách kết thúc đơn? 4.Nêu tóm tắt điều cần ghi vào biên -Đại diện trình bày +Trình baøy -Theo doõi, boå sung -Neâu yù kieán caù nhaân + Theá naøo laø bieân baûn? Noäi dung bieân baûn goàm phần nào? * GV keát luaän : + Chi đội lớp 5A ghi biên họp để nhớ lại việc xảy ra, ý kiến người, điều đã thống họp nhằm thưch (14) điều đã thống và xem xét lại cần thiết + Giống : Có viết tên quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn Khác: biên khác với đơn là không có tên nơi nhận(kính gửi); thời gian và địa điểm biên ghi phần nội dung + Giống : Có tên và chữ kí người có trách nhiệm Khác: biên họp có hai chữ kí( chủ tịch và thư kí) không có lời cảm ơn đơn - Gọi học sinh đọc nội dung ghi nhớ Hướng dẫn hs làm bài tập : *KNS: Ra định, giải vấn đề Baøi : -Yêu cầu hs đọc đề và thực +Khoanh tròn chữ cái trước trường hợp cần ghi bieân baûn +Trao đổi nhóm : Nêu lí cần ghi biên các trường hợp trên *KNS: Tư phê phán Baøi : -Yêu cầu hs suy nghĩ và đặt tên cho biên baøi taäp -GV choát laïi 3.Cuûng co á- Daën doø : -Nêu nội dung chính phần biên -GV choát laïi, lieân heä vaø giaùo duïc hoïc sinh Nhaän xeùt tieát hoïc - Làm bài vào bài tập, chuẩn bị bài sau - hs thực - Cá nhân thực -Nhoùm -Đại diện trình bày -Theo doõi, boå sung -Neâu yù kieán caù nhaân -HS neâu -HS nghe Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (Tiếp theo) A Mục tiêu :  Xếp đúng các từ in đậm đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu BT1  Dựa vào ý khổ thơ hai bài Hạt gạo làng ta, viết đoạn văn theo yêu caàu (BT2)  Giáo dục hs vận dụng tốt vào làm văn , giao tiếp B Đồ dùng dạy học :  Gv : - Bảng lớp kẻ bảng phân loại động từ,tính từ,quan hệ từ bài tập1 C Các hoạt động dạy học : I Kiểm tra: Học sinh tìm các danh từ chung và - HS tìm danh từ chung và danh từ danh từ riêng các câu sau: riêng Bé Mai dẫn Tâm vườn khoe :Tổ là chúng (15) làm nhé Còn tổ là cháu gài lên II Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã ôn danh từ, đại từ Tiết này chúng ta ôn loại từ là động từ, tính từ, quan hệ từ Hướng dẫn học sinh làm bài: Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Gv gọi học sinh nhắc lại các kiến thức đã học động từ, tính từ, quan hệ từ - Học sinh làm việc cá nhân tự phân loại các từ in đậm đoạn văn thành động từ, tính từ, quan hệ từ - Gọi Hs nhận xét bài bạn trên bảng - Nhận xét, kết luận lời giải đúng : + Động từ : trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ + Tính từ : xa, vời vợi, lớn + Quan hệ từ : qua, ở, với Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - hai học sinh đọc thành tiếng khổ thơ bài: Hạt gạo làng ta - Học sinh em làm việc cá nhân - Học sinh nối tiếp trình bày kết - Gv nhận xét cho điểm - Gv đọc đoạn văn mẫu Trưa tháng nắng thiêu đốt Ở ruộng nước nóng nấu, cá cờ không sống chết lềnh bềnh trên mặt nước Lũ cua không chịu phải leo lên bờ Thế mà các nắng khác nghiệt đó mẹ em lội xuống cấy lúa Mẹ đội nón lá, gương mặt mẹ đỏ bừng nhễ nhại mồ hôi Lưng mẹ phơi nắng rát bỏng Mỗi hạt gạo làm chứa bao công sức mẹ Con thương mẹ biết nhường nào Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét tiết học Yêu cầu học sinh viết lại đoạn văn nêu lớp viết chưa xong Khoa học XI MĂNG A Mục tiêu :  Nhận biết số tính chất xi măng  Nêu số cách bảo quản xi măng  Quan sát nhận biết xi măng B Đồ dùng dạy học :  GV : - Hình minh hoạ sgk - HS lắng nghe - em đọc - Nhiều em trả lời, bổ sung đến có câu trả lời đúng - Làm vào VBT, em lên bảng làm - Nhận xét bài bạn, sai sửa lại - Chữa bài (nếu sai) - em đọc - em thực - Viết vào vở, viết xong lập bảng bài tập để phân loại - Hs nhà viết lại đoạn văn cho hay (16) - Câu hỏi thảo luận ghi phiếu C Các hoạt động dạy học : I Kiểm tra : - Gọi Hs trả lời câu hỏi bài “ Gốm xây dựng: Gạch, ngói” + Kể tên đồ gốm mà em biết ? + Nêu tính chất gạch ngói và thí nghiệm chứng tỏ điều gì ? + Gạch ngói làm cách nào ? - Gv nhận xét và cho điểm II Bài : Giới thiệu bài : GT: Xi măng là nguyên liệu không thể thiếu xây dựng Bài học hôm cung cấp cho các em kiến thức khoa học xi măng Các hoạt động : Hoạt động 1: Công dụng xi măng - Yêu cầu HS làm việc theo cặp trả lời câu hỏi: + Xi măng dùng để làm gì ? Xi măng dùng để xây nhà, xây các công trình lớn,đắp bồn hoa, + Hãy kể tên số nhà máy xi măng nước ta mà em biết ? Nhà máy xi măng Hoàng Thạch Nhà máy xi măng Bỉm Sơn Nhà máy xi măng Nghi Sơn Nhà máy xi măng Hải Phòng - Cho HS quan sát hình 1,2 trang 58 và giới thiệu : Ở nước ta có nhiều đá vôi Những khu vực gần núi đá vôi thường xây dựng nhà máy xi măng Ninh Bình, Hà Giang, Hải Phòng, Xi măng làm từ vật liệu gì, có tính chất gì ? Các em cùng tìm hiểu Hoạt động 2: Tính chất xi măng và công dụng bê tông - Tổ chức cho HS chơi trò chơi : “Tìm hiểu kiến thức khoa học” - Cách tiến hành : + Cho Hs hoạt động theo tổ + Yêu cầu HS tổ cùng đọc bảng thông tin/59 (SGK) + Yêu cầu HS dựa vào các thông tin đó và điều mình biết để tự hỏi đáp công dụng, tính chất xi măng - Gv giúp đỡ HS cách đọc thông tin, ghi ý chinhd giấy nháp… - Lớp trưởng nêu câu hỏi, nhóm nào phất cờ trước quyền trả lời Trả lời đúng nhiều là thắng +Xi măng làm từ vật liệu nào? - hs trả lời, em trả lưòi câu hỏi - Nhóm em thảo luận, trả lời - Hoạt động theo tổ điều khiển tổ trưởng (17) o Xi măng làm đất sét, đá vôi và số chất khác + Xi măng có tính chất gì ? o Tính chất: dạng bột mịn, màu xám xanh nâu đất, có loại xi măng trắng, trộn với nước xi măng trở nên dẻo chóng khô, kết thành tảng cứng đá + Xi măng dùng để làm gì ? o Dùng để xây dựng, làm ngói, +Vữa xi măng nguyên vật liệu nào tạo thành?Vữa xi măng là hỗn hợp xi măng cát, nước trộn vào với +Vữa xi măng có tính chất gì ?+ Vữa xi măng có dạng bột dẻo, dễ gắn kết gạch, ngói, nhanh khô Khi khô trở nên cứng, không bị rạn nứt, không thấm nước o Vữa xi măng dùng để làm gì ?+ Vữa xi măng dùng để xây nhà trát tường, trát các bể nước +Bê tông các vật liệu nào tạo thành ?+Bê tông là hỗn hợp: xi măng, cát, sỏi, nước trộn o Bê tông có ứng dụng gì ? o Bê tông là hỗn hợp chịu nén, dùng để lát đường, đổ trần, móng, + Cần bảo quản xi măng nào ? o Cần để xi măng cẩn thận, nơi khô ráo, thoáng khí gặp nước xi măng kết tảng cứng đá - Gv nhận xét và tổng kết đội thắng Củng cố, dặn dò : - Đọc sgk, trả lời câu hỏi sau : - Ghi đáp án vào bảng Xi măng làm từ vật liệu nào ?  Đất sét  Đá vôi  Đất sét và đá vôi  Đất sét, đá vôi và số chất khác 2.Xi măng trộn với cát, nước tạo thành gì ?  Bê tông  Bê tông cốt thép  Vữa xi măng - Nhận xét câu trả lời HS và kết luận : câu 1: d ; Câu 2: vữa xi măng - Nhận xét tiết học Thứ sáu, ngày 17 tháng 12 năm 2012 Toán (Tiết 70) CHIA MOÄT SOÁ THAÄP PHAÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN A Mục tiêu :  Biết chia số thập phân cho số thập phân và vận dụng giải toán có lời văn  Bài tập cần làm: bài 1, bài và bài dành cho HS khá giỏi  Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ làm bài B Đồ dùng dạy học :  Gv : Thước C Các hoạt động dạy học : (18) I Tổ chức : - hát II Kiểm tra: - Gọi học sinh nêu quy tắc chia số thập phân - 2-3 HS nêu quy tắc cho số tự nhiên và thực hành tính 235,6 : 62 - HS lên bảng thục hành tính - Giáo viên nhận xét ghi điểm 235,6 : 62 = 3,8 III Bài : Giới thiệu bài: Bài học hôm thầy giói thiệu cho các em biết chia số thập phân - HS lắng nghe cho số thập phân Giới thiệu cách chia số thập phân cho số thập phân a) Ví dụ : - Gv nêu ví dụ sách giáo khoa + Muốn biết dm sắt đó cân nặng bao - Trả lời nhiêu kg ta làm nào? + Nêu phép tính : 23,56 : 6,2 = kg - em đọc + Để thực phép chia này ta làm - Nêu ý kiến nào ? - Học sinh thảo luận tìm cách chia + Đưa chia hai số tự nhiên đã học 2356 : 620 + Đưa chia số thập phân cho số tự nhiên sau: 23,56 : 6,2=(23,56  10) : (6,2  10) = 235,6 : 62 - Giới thiệu kĩ thuật tính : - Theo dõi GV thực , , 23 5,6 Phần thập phân 496 3,8 6,2 có chữ số Chuyển dấu phẩy 23,56 sang phải chữ số để 235,6 và bỏ dấu phẩy số 6,2 để 62 và thực phép chia Vậy 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg) - Gv nêu- gọi học sinh nêu lại cách làm - Gv nêu ví dụ sách giáo khoa - Học sinh thực và trình bày 82,55 : 1,27 = cách làm  Đếm thấy phần thập phân số 82,55 có hai chữ số và phần , , thập phân 1,27 có2 chữ số ; Bỏ dấu phẩyở hai số đó 82 55 27 8255 và 127 35 65  Thực phép chia  Vậy 8255 : 127 = 65 c) Quy tắc chia số thập phân cho số thập phân - Qua cách thực hai ví dụ, hãy nêu cách - em trình bày, lớp theo dõi, bổ chia số thập phân cho số thập phân ? sung - Nhận xét câu trả lời và yêu cầu Hs đọc phần quy tắc SGK Luyện tập - em đọc (19) Bài 1: - Học sinh nêu yêu cầu bài tập, sau đó tự làm - GV và lớp nhận xét, chữa bài và nêu rõ cách thực phép tính mình Kết : a) 3,4 b) 1,58 c) 51,52 d) 12 Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Gv hướng dẫn tóm tắt - Gọi học sinh lên bảmg làm - Cả lớp làm - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng : Tóm tắt: 4,5 lít dầu hoả : 3,42 kg lít dầu hoả: ? kg Giải: 1lít dầu cân nặng là:3,42:4,5= 0,76 (kg) lít dầu cân nặng là:0,76 8=6,08(kg) Đáp số: 6,08 kg Bài 3: Dành cho khá giỏi - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Cho học sinh tự làm vào - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng : Ta có 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1) Vậy 429,5 m vải may 153 dư 1,1 m vải Củng cố dặn dò: - Gv gọi học sinh nêu lại quy tắc Chia số thập phân cho số thập phân - Dặn học sinh nhà làm bài tập toán - Giáo viên nhận xét tiết học - Làm bài vào bảng con, em lên bảng làm - HS nêu trước lớp cách thực phép nhân - Học sinh đọc yêu cầu bài - em tóm tắt - Làm bài - Nhận xét, sửa sai - Học sinh đọc yêu cầu bài - Làm bài - Nhận xét, sửa bài - học sinh nhắc lại quy tắc TËp lµm v¨n LUYEÄN TAÄP LAØM BIEÂN BAÛN CUOÄC HOÏP A Mục tiêu :  Ghi lại biên họp tổ, lớp chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý SGK  GD hoïc sinh vaän duïng KT cuoäc soáng *KNS: Ra định, giải vấn đề Hợp tác ( Hợp tác hoàn thành biên họp) Tư phê phán B Đồ dùng dạy học :  Giaùo vieân : Baûng phuï ghi noäi dung chính phaàn cuûa bieân baûn C.Các hoạt động dạy - học : I Kiểm tra : Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ tiết tập -2 HS nhắc lại ghi nhớ và trả lới làm văn trước (20) - Hỏi: Thế nào là biên bản? Biên thường có nội dung nào? II Bài mới: Giới thiệu bài: - HS lắng nghe Tiết học hôm chúng ta luyện tập làm biên họp Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Một học sinh đọc đề bài và các gợi ý 1,2,3 - HS đọc yêu cầu sgk - Gv kiểm tra việc học sinh chuẩn bị làm bài tập - HS nối tiếp giới - Gọi nhiều học sinh nói trước lớp thiệu họp - Câc em chọn viết biín họp năo? ( họp mình định viết biên tổ, họp lớp, họp chi đội ), - Cuộc họp bàn vấn đề gì? Và diễn vào thời điểm nào? - Gv và lớp trao đổi xem họp đó có cần ghi biên không? - Gv nhắc học sinh chú ý trình bày biên đúng theo thể thức biên - Gv dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung gợi ý 3, dàn ý phần biên họp, gọi học sinh đọc lại - Học sinh làm bài theo nhóm - Gv cho học sinh cùng muốn viết biên cho - HS taûo thaình nhoïm, họp nào đó vào nhóm trao đổi và viết biên - Đại diện nhóm thi đọc biên – lớp và gv baín nhận xét - nhoïm âoüc biãn baín Củng cố dặn dò: cuía nhoïm mçnh Caïc - Gv nhận xét tiết học nhóm khác nhận xét - Dặn học sinh sửa lại biên vừa lập lớp, nhà quan sát và ghi lại kết giám sát hoặt động người mà em yêu mến để chuẩn bị cho tiết tập làm văn đầu tuần 15 Luyện tập tả người ( Tả hoạt động) §Þa lÝ GIAO THOÂNG VAÄN TAÛI A Môc tiªu :  Nêu số đặc điểm bật giao thông nước ta: + Nhiều loại đường và phương tiện giao thông + Tuyến đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường dài đất nước  Chỉ số tuyến đường chính trên đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A  Sử dụng đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố giao thông vaän taûi (21) B Đồ dïng d¹y - häc :  Gv : Bản đồ giao thông vận tải/SGK C Các hoạt động dạy - học : I Kiểm tra : - GV goüi HS lãn - HS lên bảng trả lời các câu hỏi baíng : + Xem lược đồ công nghiệp Việt Nam và cho biết caïc ngaình cäng nghiệp khai thác dầu, than, a-pa-tít có đâu? + Vç caïc ngaình - Nªu ý kiÕn tríc líp công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều vùng đồng và vùng ven biển II.Bài mới: Giới thiệu bài : - Tiếp nối nêu trước lớp - Hái : Theo em, chuyÖn g× x¶y nÕu giao th«ng vËn t¶i cña níc ta chØ cã ®i bé vµ ®i ngùa nh thêi xa? - Nªu bµi häc Các hoạt động : Hoảt âäüng 1: Các loại hình và các phương + Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng tieän giao thoâng vaän taûi hoá vận chuyển phân theo loại hình giao - GV tổ chức cho thäng HS thi kể các loại hçnh caïc phæång tiện giao thông vận taíi + Các bạn kể + HS nêu: các loại * Đường sắt là 8,4 triệu hçnh giao thäng * Đường ô tô là 175,9 triệu naìo? * Đường sông là 55,3 triệu + Chia caïc phæång * Đường biển là 21,8 triệu tiện giao thông có + Đường ô tô giữ vai trò quan trọng trò chơi thành nhất, chở khối lượng hàng hoá các nhóm, nhiều nhoïm laì caïc phương tiện hoạt âäüng trãn cuìng mäüt loải hçnh - HS chia thành các nhóm nhỏ, nhóm Hoảt âäüng 2: HS, cùng thảo luận để hoàn thành (22) Tình hình vaän chuyeån các loại hình giao thông + Biểu đồ biểu diễn cái gì? + Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hoá vận chuyển loải hçnh giao thäng naìo? + Khối lượng hàng hoá biểu diễn theo đơn vë naìo? + Năm 2003, loải hçnh giao thäng vận chuyển nhiêu triệu haìng hoạ? + Qua khối lượng hàng hoá vận chuyển loại hình, em thấy loại hình nào giữ vai trò quan trọng vận chuyển hàng hoá Việt Nam? Hoảt âäüng 3: Phân bố số loại hình giao thoâng - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực phiếu học tập sau PHIẾU HỌC TẬP Bài: Giao thông vận taíi Nhoïm: Haîy cuìng caïc baûn nhóm xem lược phiếu (23) đồ giao thông vận tải và hoàn thành bài tập sau: Bài 1: Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi đây: 1) Mạng lưới giao thông nước ta:  a) Tập trung các đồng  b) Tập trung phía Bắc  c) Toả khắp nơi 2) So với các tuyến đường chạy theo chiều đông - tây thì các tuyến đường chạy theo chiều nam - bắc:  a) Êt hån  b) Bằng  c) Nhiều Bài 2: Viết câu trả lời vào chỗ trống: 1) Quốc lộ dài nước ta laì: 2) Đường sắt dài nước ta laì: 3) Các sân bay quốc tế nước ta là: Sân bay ; sán bay vaì sán bay 4) Các cảng biển lớn nước ta laì 5) Các đầu mối giao thông quan trọng (24) nước ta laì vaì Cuûng coá – daën doø: - HS lớp theo dõi kết làm việc cuía nhoïm baûn vaì nhận xét - GV hỏi HS: Em biết gì đường Hồ Chí Minh (đường Trường Sơn)? (Đây là đường đã vào lịch sử chống Mé cuía dán täüc ta Hiện nay, đường Hồ Chí Minh xây dựng để góp phần phát triển kinh tế - xã hội các vùng núi phía tây đất nước) - GV tổng kết hoüc, tuyãn dæång caïc HS têch cæûc hoảt âäüng tham gia xáy dæûng baìi, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng - GV dặn dò HS nhaì hoüc baìi vaì chuẩn bị bài sau Hoạt động tập thể (GDKNS 5) Chủ đề 2: Kĩ ứng phó với căng thẳng (tiết ) A.Môc tiªu: Häc xong bµi häc,häc sinh biÕt:  Những tình gây căng thẳng,tác động tình gây căng thẳng đến ngêi  Biết suy nghĩ và ứng phó cách tích cực căng thẳng;Duy trì đợc trạng thái cân để tránh gây căng thẳng;Xây dựng đợc mối quan hệ tốt đẹp,không làm ảnh hởng đến ngời xung quanh  GDKNS: KÜ n¨ng øng phã víi c¨ng th¼ng-kÜ n¨ng tù nhËn thøc-kÜ n¨ng xö lÝ c¶m xúc-tìm kiếm hỗ trợ,giúp đỡ (biết hợp tác với bạn bè và ngời xung quanh để ứng phó tích cực các tình gây căng thẳng) B.§å dïng d¹y- häc: -VBT thùc hµnh KNS líp -Đồ dùng đóng vai tình BT3 -H×nh minh ho¹ VBT -B¶ng phô ghi ND bµi tËp 5(2 b¶ng) (25) C Các hoạt động dạy - học : Giíi thiÖu bµi : - Quan s¸t tranh tr¶ lêi Cho HS quan s¸t tranh minh häc BT1, hái: Tranh minh ho¹ ®iÒu g×?(mét b¹n nam ®ang ngåi, hai tay «m ®Çu, nhÝu mµy l¹i) - HS nªu ? §· bao giê em cã t©m tr¹ng nh thÕ nµy cha? - GV: Đây là bạn nam bị căng thẳng gặp tình nào đó sèng.VËy t×nh huèng nµo g©y cho em c¨ng th¼ng,khi bÞ c¨ng th¼ng c¸c em cÇn ứng phó nh nào?Bài học hôm giúp các em hiểu để có kĩ ứng phó c¸ch tÝch cùc bÞ c¨ng th¼ng - GV ghi ®Çu bµi lªn b¶ng Các hoạt động : *Hoạt động 1: Những tình gây căng thẳng - Gọi HS đọc bài tập 1: Những tình gây - 2,3 em đọc, lớp đọc theo c¨ng th¼ng dâi - Yªu cÇu HS liªn hÖ thùc tÕ b¶n th©n, theo dâi bµi - Thùc hiÖn yªu cÇu tËp vµ ghi vµo b¶ng ch÷ sè tríc nh÷ng t×nh huèng em thêng bÞ c¨ng th¼ng - Gäi HS lÇn lît tr×nh bµy ý kiÕn cña m×nh,GV vµ - em tr×nh bµy HS kh¸c nhËn xÐt nhng ph¶i t«n träng ý kiÕn cña HS GV chèt l¹i: Trong cuéc sèng,con ngêi thêng gÆp nh÷ng t×nh huèng g©y c¨ng th¼ng cho b¶n th©n.Tuy nhiªn,cã nh÷ng t×nh huèng cã thÓ g©y c¨ng th¼ng cho ngêi nµy nhng l¹i kh«ng g©y c¨ng th¼ng cho ngêi kh¸c vµ ngîc l¹i Khi bÞ c¨ng th¼ng,t©m tr¹ng c¸c em thÕ nµo?Chóng ta cïng t×m hiÓu qua BT2 *Hoạt động 2: Tâm trạng bị căng thẳng - Gọi HS đọc BT2, lớp đọc thầm theo - 2,3 em đọc, lớp theo dõi - GVđọc 12 tâm trạng BT2 và yêu cầu HS ghi vµo vë nh¸p nh÷ng t©m tr¹ng mµ em thêng cã - Lµm viÖc c¸ nh©n vµo nh¸p bị căng thẳng, liên hệ thực tế thân để lµm bµi - Gäi sè HS tr×nh bµy ý kiÕn - 3,4 em GV chèt l¹i: Khi bÞ c¨ng th¼ng, mçi ngêi cã t©m tr¹ng kh¸c nhau, c¨ng th¼ng g©y cho ta cảm xúc mạnh,phần lớn là cảm xúc tiêu cực, ảnh hởng không tốt đến sức khoẻ, thÓ chÊt vµ tinh thÇn cña ngêi VËy gÆp c¨ng th¼ng c¸c em sÏ øng phã thÕ nµo,chóng ta t×m hiÓu qua BT3 *Hoạt động 3: ứng phó tình bị căng thẳng - Gọi HS lần lợt đọc tình BT3 - HS lần lợt đọc, lớp theo dõi - GV chia líp thµnh nhãm, mçi nhãm em - H×nh thµnh nhãm - Cho HS xem tranh tình 1, đọc lời - HS nêu và nhóm 1đóng vai tho¹i tranh,GV nãi :Theo em,T©m nªn làm nào để vợt qua tình trạng này? -mời nhóm đóng vai - Cho HS xem tranh t×nh huèng 2, hái: Bøc - HS nêu nhóm đóng vai tranh minh ho¹ ®iÒu g×? GV nãi: Theo em Huy nªn lµm g×?-mêi nhãm thÓ hiÖn - Cho HS xem tranh t×nh huèng 3,hái:Bøc - HS nªu mêi nhãm thÓ hiÖn tranh minh ho¹ g×?( GV nãi:Theo em §¨ng nêmn nói với bố mẹ nh nào?- Các nhóm trao đổi,thảo luận phút, sau đó đóng vai thể tình huống,các nhóm kh¸c cïng GV bæ sung, nhËn xÐt.Gv hái HS c¸ch øng phã cña nhãm nh vËy cã hay kh«ng? GV : Khi căng thẳng,ta phải chọn cách ứng phó tích cực để tránh ảnh hởng xấu đến sức khoÎ,vËy c¸ch øng phã nµo lµ tÝch cùc,c¸ch øng phã nµo lµ tiªu cùc,c¸c em t×m hiÓu qua hoạt động 4.Hoạt động này chúng ta đợc học vào tuần 16 Cñng cè dÆn dß: - GV hái:Bµi häc h«m gióp c¸c em hiÓu ®iÒu g×?(HS nªu…) - GV nêu phần ghi nhớ,vài HS nhác lại,GV ghi bảng phần ghi nhớ,yêu cầu HS học kĩ để thùc hµnh vµo cuéc sèng (26) (27)

Ngày đăng: 15/06/2021, 05:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w