Giáo án tổng hợp Tuần học 22 - Lớp 3 năm học 2012

20 4 0
Giáo án tổng hợp Tuần học 22 - Lớp 3 năm học 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Mục tiêu: Giúp HS bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước + Cách tiến hành: Bài 1: Nêu tên các bán kính, đường kính có trong mỗi hình tròn - Gọi HS đ[r]

(1)Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 22 Ngày soạn: 20 – 01 – 2012 Ngày dạy: 06 – 01 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy LUYỆN TẬP (Tr.109) Tiết: 106 I Mục tiêu: - Biết tên gọi các tháng năm, số ngày tháng - Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm…) - Làm BTdạng bài1 Không nêu tháng là tháng giêng, tháng 12 là tháng chạp - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài, biết làm việc đúng giấc II Đồ dùng dạy học: - GV: Tờ lịch năm 2004, 2005 - HS: Tờ lịch năm 2004, 2005 III Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát (1’) Bài cũ: Tháng - năm (3’) - Gọi HS lên bảng sửa bài 1, 1HS làm bài - Nhận xét bài cũ Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động 1: Làm bài 1, + Mục tiêu: Củng cố cách gọi tên các tháng năm, số ngày tháng + Cách tiến hành: Bài 1: Xem lịch cho biết: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - 1HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS quan sát tờ lịch năm 2004 và làm - Quan sát lịch bài - Cho HS làm mẫu câu thứ - Một HS làm mẫu - Yêu cầu HS tự làm bài vào sách - Cả lớp làm bài - Gọi HS trả lời miệng - HS trả lời miệng Bài 2: Xem lịch năm 2005 cho biết: - Cho HS học nhóm đôi - Học nhóm đôi - Gọi các nhóm phát biểu - số nhóm phát biểu Bài 3: Những tháng nào có 30 ngày, 31 ngày? - Mời HS đọc yêu cầu đề bài - 1HS đọc yêu cầu đề bài - Cho HS quan sát tờ lịch 2005 - Quan sát lịch - Cho HS thảo luận nhóm đôi - Thảo luận nhóm đôi - Gọi HS trả lời miệng - HS trả lời - Hướng dẫn HS tính ngày tháng cách - Thực hành tính theo nắm bàn tay hướng dẫn GV - KL: Chốt lại cách làm BT 8’ Hoạt động 2: Làm bài Lop3.net (2) + Mục tiêu: Củng cố kĩ xem lịch + Cách tiến hành: - Cho HS học nhóm - Hướng dẫn thêm trước tiên phải xác định tháng có 31 ngày sau đó tính dần đến ngày cần tính - Gọi HS lên bảng làm và nêu cách tính - Thảo luận nhóm - 1HS lên bảng làm và nêu cách tính - KL: Chốt lại cách tính Củng cố: (1’) - Cho HS thi đua tính nhanh số ngày các tháng năm cách nắm tay IV Hoạt động tiếp nối: (1’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (3) Kế hoạch bài học Môn Tập đọc Tuần 22 Ngày soạn: 20 – 01 – 2012 Ngày dạy: 06 – 02 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy NHÀ BÁC HỌC VÀ CỤ GIÀ Tiết: 43 I Mục tiêu: A Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu nội dung: ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ người (trả lời các CH 1, 2, 3, 4) - Giáo dục HS phải siêng năng, cần cù việc B Kể chuyện: - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại đoạn câu chuyện theo lối phân vai - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể bạn II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc - HS: Xem trước bài III Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Khởi động: Hát (1’) Bài cũ: Bàn tay cô giáo (4’) - Gọi em đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Nhận xét bài cũ Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 11’ Hoạt động 1: Luyện đọc + Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó Ngắt nghỉ đúng câu dài, hiểu nghĩa các từ + Cách tiến hành: - GV đọc mẫu bài văn - Đọc thầm theo - Cho HS luyện đọc câu - Đọc tiếp nối câu - Cho HS tìm từ dễ phát âm sai và hướng dẫn - Đọc theo hướng dẫn học sinh đọc GV - Cho HS chia đoạn (4 đoạn SGK) - HS chia đoạn - Cho HS đọc đoạn trước lớp - Đọc tiếp nối đoạn - Cho HS giải thích từ mới: Nhà bác học, cười - Giải thích từ móm mém - Cho HS đọc đoạn nhóm - Đọc nhóm đôi - Cho HS đọc đồng đoạn - Đọc đồng đoạn - Gọi HS đọc tiếp nối đoạn 2, 3, - HS đọc tiếp nối đoạn 2, 3, KL: Nhận xét cách đọc HS Lop3.net (4) 10’ Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài + Mục tiêu: Giúp HS nắm cốt truyện, hiểu nội dung bài - Yêu cầu HS đọc thầm chú thích ảnh Ê-đixơn và đoạn trả lời câu hỏi: + Nói điều em biết Ê-đi-xơn? - Chốt lại: Ê-đi-xơn là nhà bác học người Mĩ (1847 – 1931) Ông đã cống hiến cho loài người ngàn sáng chế Tuổi thơ ông vất vả Ông bán báo kiếm sống và tự học tập Nhờ tài và lao động không mệt mỏi, ông trở thành bác học vĩ đại + Câu chuyện Ê-đi-xơn và bà cụ xảy vào lúc nào? - Cho HS đọc thành tiếng đoạn 2, Thảo luận câu hỏi: + Bà cụ mong muốn điều gì? + Vì cụ muốn có xe không cần ngựa kéo? + Mong muốn cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩ gì? - Mời HS đọc đoạn + Nhờ đâu mong ước bà cụ thực hiện? + Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho người? Chốt lại: khoa học cải tạo giới, cải thiện sống người, làm cho người sống tốt hơn, sung sướng TIẾT 7’ Hoạt động 3: Luyện đọc lại + Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời nhân vật + Cách tiến hành: - Đọc mẫu đoạn - Gọi HS đọc diễn cảm đoạn - Treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc diễn cảm: + Gọi HS khá đọc + Gọi HS thi đọc - Gọi HS đọc theo vai - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt - Đặt câu hỏi dẫn đến nội dung bài - KL:Truyện ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đixơn giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ người 15’ Hoạt động 4: Kể chuyện + Mục tiêu: HS tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai + Cách tiến hành: Lop3.net - Đọc thầm đoạn - Học cá nhân - Học nhóm đôi - 1HS đọc đoạn 2, - Học cá nhân - 1HS phát biểu - Học nhóm - HS đọc đoạn - Học nhóm đôi - 1HS phát biểu - Đọc thầm theo - HS đọc diễn cảm đoạn - HS khá đọc - HS thi đọc - HS đọc theo vai - Nhận xét - 1HS phát biểu (5) - Cho HS phân thành các vai: người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn và bà cụ - Nhắc nhở HS: Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ Kết hợp với lời kể với động tác, cử chỉ, điệu - Yêu cầu tốp em dựng lại câu chuyện theo vai - Cho HS thi kể - Nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt - KL: Nhận xét cách kể chuyện HS - Hình thành nhóm - Tập kể nhóm - Nhận xét - nhóm thi kể Củng cố: (1’) - Hỏi nội dung truyện IV Hoạt động tiếp nối: (1’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (6) Kế hoạch bài học Môn Chính tả Tuần 22 Ngày soạn: 20 – 01 – 2012 Ngày dạy: 07 – 02 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy NGHE – VIẾT: Ê-ĐI-XƠN Tiết: 43 I Mục tiêu: - Nhe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT (2) b - HS có ý thức rèn chữ, giữ vở, có óc sáng tạo II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết BT2 - HS: Bảng III Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát (1’) Bài cũ: Bàn tay cô giáo (4’) - Gọi HS viết bảng con: trí thức, chữa bệnh, chân tay - Nhận xét bài thi HS Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết + Mục tiêu: Giúp HS nghe - viết đúng bài chính tả vào + Cách tiến hành:  Chuẩn bị: - Đọc toàn bài viết chính tả - Đọc thầm theo - Yêu cầu HS đọc lại đoạn viết - HS đọc - Hướng dẫn HS ôn nội dung đoạn viết và cách viết hệ thống câu hỏi: + Nội dung đoạn văn trên nói lên điều gì? - 1HS phát biểu + Những chữ nào bài viết hoa? + Tên riêng Ê-đi-xơn viết nào? - Cho HS tìm từ khó - Một số HS phát biểu - Hướng dẫn HS viết bảng chữ dễ viết - Viết bảng các từ dễ sai viết sai  Viết chính tả: - Đọc cho HS viết bài vào - Viết vào - Theo dõi, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi viết  Chấm, chữa bài: - Yêu cầu HS đổi bắt lỗi chéo - Bắt lỗi chéo - Chấm từ - bài và nhận xét bài viết HS - Cho HS chữa lỗi vào cuối bài - Chữa lỗi sai - KL: Nhận xét và nhắc nhở viết bài chính tả phải sạch, đẹp 8’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Lop3.net (7) + Mục tiêu: Giúp HS chọn đúng dấu hỏi hay dấu ngã + Cách tiến hành: Bài tập 2: Chọn phần b: Điền dấu hỏi hay ngã? - Cho HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi - Mời nhóm lên bảng thi làm bài tiếp sức Sau đó em đọc kết quả, giải câu đố - Nhận xét, chốt lại + Chẳng, đổi, dẻo, đĩa + Là cánh đồng - HS đọc yêu cầu bài - Học nhóm đôi - nhóm HS lên bảng thi làm bài tiếp sức - Nhận xét Củng cố: (1’) - Cho HS nêu cách giữ gìn tập và viết chữ đẹp IV Hoạt động tiếp nối: (1’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (8) Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 22 Ngày soạn: 20 – 01 – 2012 Ngày dạy: 07 – 02 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH Tiết: 107 I Mục tiêu: - Có biểu tượng hình tròn Biết tâm, bán kính, đường kính hình tròn - Bước đầu biết dùng compa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước - Làm BT1, BT2, BT3 II Đồ dùng dạy học: - GV: compa - HS: Compa, xem trước bài III Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát (1’) Bài cũ: Luyện tập (4’) - Gọi HS lên làm bài tập 3, - Nhận xét bài làm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn, compa và cách vẽ hình tròn + Mục tiêu: Giúp HS làm quen với hình tròn, đường kính, bán kính, compa + Cách tiến hành: a) Giới thiệu hình tròn - Đưa số mô hình hình tròn: mặt đồng hồ, - Quan sát các mô hình hình hình tròn bìa cho HS quan sát tròn - Vẽ hình tròn trên bảng, giới thiệu tâm O, bán - Quan sát hình tròn kính OM, đường AB - Nêu nhận xét giống SGK - Lắng nghe - Gọi HS nêu nhận xét hình tròn - HS nêu lại nhận xét hình tròn b) Giới thiệu cái compa và cách vẽ hình tròn - Cho HS quan sát và giới thiệu cấu tạo - Quan sát compa compa Compa dùng để vẽ hình tròn - Giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính - Lắng nghe 2cm - Giới thiệu cách vẽ - Theo dõi + Xác định độ compa 2cm trên thước + Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O, đầu có bút chì quay vòng vẽ thành hình tròn - KL: Nhắc lại cách vẽ hình tròn 18’ Hoạt động 2: Thực hành vẽ hình tròn Lop3.net (9) + Mục tiêu: Giúp HS bước đầu biết dùng compa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước + Cách tiến hành: Bài 1: Nêu tên các bán kính, đường kính có hình tròn - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Vẽ hình SGK lên bảng cho HS QS - Cho HS thảo luận nhóm đôi - Gọi HS trả lời miệng Bài 2: Hãy vẽ hình tròn - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Cho HS nêu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm - Cho HS tự vẽ - Giúp đỡ HS còn lúng túng - Hình tròn tâm O, bán kính 3cm hướng dẫn tương tự - Nhận xét, tuyên dương bạn vẽ đúng, đẹp Bài 3: Phần a: Vẽ bán kính OM, đường kính CD hình tròn sau: - Mời HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS tự làm vào SGK - Cho HS lên bảng thi vẽ nhanh Phần b: Câu nào đúng câu nào sai? - Cho HS QS hình vừa vẽ để làm câu b - Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chốt lại KL: Nhắc lại cách vẽ hình tròn, nêu tâm, bán kính, đường kính, độ dài đường kính - 1HS đọc yêu cầu đề bài - Quan sát hình - Thảo luận nhóm đôi - 1HS trả lời miệng - 1HS đọc yêu cầu đề bài - Vẽ hình vào - 1HS đọc yêu cầu đề bài - Làm bài vào SGK - HS lên bảng thi vẽ - Quan sát hình vừa vẽ phần a) - HS lên bảng - Lắng nghe Củng cố: (1’) - Nêu cách vẽ hình tròn, nêu tâm, bán kính, đường kính, độ dài đường kính IV Hoạt động tiếp nối: (1’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (10) Kế hoạch bài học Môn Thủ công Tuần 22 Ngày soạn: 20 – 01 – 2012 Ngày dạy: 07 – 02 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy ĐAN NONG MỐT (T2) Tiết: 22 I Mục tiêu: - Biết cách đan nong mốt - Kẻ, cắt các nan tương đối - Đan nong mốt Dồn nan có thể chưa khít Dán nẹp xung quanh đan - Với HS khéo tay: + Kẻ, cắt các nan + Đan đan nong mốt Các nan đan khít Nẹp đan chắn Phối hợp màu sắc nan dọc, nan ngang trên đan hài hòa + Có thể sử dụng đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản II Đồ dùng dạy học: - GV: Tấm đan nong mốt bìa.Tranh quy trình đan nong mốt, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán - HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ III Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát.(1’) Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 7’ Hoạt động 1: Ôn lại các bước đan nong mốt + Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại các bước đan nong mốt + Cách tiến hành: - Cho HS nhắc lại các bước đan - HS nhắc lại các bước - Treo tranh quy trình cho HS QS - Quan sát - KL: Nhắc lại bước đan nong mốt: - Liên hệ thực tế Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan Bước 1: Đan nong mốt giấy, bìa Bước 3: Dán nẹp xung quanh đan 11’ Hoạt động 2: HS thực hành đan nong mốt + Mục tiêu: HS biết thực hành các bước đangnong mốt + Cách tiến hành: - Phát giấy khổ to cho HS - Nhận giấy - Cho HS thực hành theo nhóm - Thực hành đan nhóm - Giúp đỡ các HS còn lúng túng - Yêu cầu các nhóm trưng bày SP lên bảng - Trưng bày và đánh giá SP đánh giá - KL: Đánh giá HS thực hành Lop3.net (11) Củng cố: (1’) - Cho HS nêu lại các bước đan nong mốt IV Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (12) Kế hoạch bài học Môn Phụ đạo Toán Tuần 22 Ngày soạn: 20 – 01 – 2012 Ngày dạy: 07 – 02 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Ôn tập hình tròn: tâm, bán kính, đường kính - Ôn tập dùng compa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước - Ôn tập phép cộng và trừ các số phạm vi 10 000 II/ Đồ dùng dạy học: - GV: compa - HS: compa III/ Các hoạt động dạy học:  Hoạt động 1: Ôn tập hình tròn - GV vẽ hình tròn và yêu cầu HS nhận xét tâm, bán kính, đường kính - Yêu cầu HS vẽ đường tròn tâm I, bán kính 3cm và đường kính AB  Hoạt động 2: Ôn tập phép cộng và trừ các số phạm vi 10 000 Tìm x: a) x + 1245 = 3853 b) x + 2038 = 6194 c) x – 2384 = 1465 d) 6843 – x = 2918 IV/ Hoạt động tiếp nối: (1’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (13) Kế hoạch bài học Môn Tập đọc Tuần 22 Ngày soạn: 28 – 01 – 2012 Ngày dạy: 08 – 02 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy CÁI CẦU Tiết: 44 I Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc các dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung: Bạn nhỏ yêu cha, tự hào cha nên thấy cầu cha làm là đẹp nhất, đáng yêu (Trả lời các câu hỏi SGK; thuộc khổ thơ em thích) - Giáo dục HS biết yêu quí, biết ơn các thầy cô giáo II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: Xem trước bài học III Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát (1’) Bài cũ: Nhà bác học và bà cụ (4’) - Gọi HS tiếp nối kể câu chuyện “Nhà bác học và bà cụ” và TLCH: + Câu chuyện Ê-đi-xơn và bà cụ xảy vào lúc nào? + Bà cụ mong muốn điều gì? + Mong muốn bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn nghĩ gì? - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 11’ Hoạt động 1: Luyện đọc + Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu dòng thơ, hiểu nghĩa các từ + Cách tiến hành:  Đọc diễn cảm toàn bài: - Giọng đọc tình cảm, nhẹ nhàng, thiết tha - Đọc thầm theo Nhấn giọng từ: vừa bắc xong, yêu yêu ghê, yêu cả, cái cầu cha - Cho HS QS tranh SGK - Quan sát tranh  Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ - Cho HS luyện đọc dòng thơ và hướng - Đọc tiếp nối dòng thơ và dẫn HS đọc đúng các từ khó phát âm đọc các từ khó theo hướng dẫn GV - Cho HS chia khổ thơ (xem lần - Chia khổ thơ cách dòng là khổ): khổ - Cho HS luyện đọc khổ thơ trước lớp và - 4HS nối tiếp đọc khổ giải thích từ thơ và giải thích từ - Cho HS đọc khổ thơ nhóm - Đọc nhóm đôi Lop3.net (14) - Cả lớp đọc đồng bài thơ - KL: Nhận xét cách đọc HS 10’ Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài + Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung bài và trả lời các câu hỏi SGK + Cách tiến hành: - Cho HS đọc thầm khổ thơ và TLCH + Người cha bài làm nghề gì? + Cha gửi cho bạn nhỏ ảnh cái cầu nào, bắc qua dòng sông nào? - Nói thên cho HS cầu Hàm Rồng: bắc qua sông Mã, thời kì kháng chiến chống Mĩ, cầu Hàm Rồng có vị trí vô cùng quan trọng Máy bay Mĩ thường xuyên bắn phá vị trí này nhằm phá đứt đường chuyển quân, chuyển hàng vào miền Nam ta - Cho HS đọc các khổ thơ 2, 3, và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: + Từ cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến gì? - Cho học cá nhân để TLCH: + Bạn nhỏ thích cầu, vì sao? - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài thơ + Tìm câu thơ em thích nhất, giải thích vì em thích câu thơ đó? + Bài thơ nói lên điều gì? - KL: Bạn nhỏ yêu cha, tự hào cha nên thấy cầu cha làm là đẹp nhất, đáng yêu 6’ Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ + Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ + Cách tiến hành: - Cho HS đọc lại toàn bài thơ bài thơ - Hướng dẫn HS học thuộc lòng khổ thơ, bài thơ theo cách xoá dần bảng - Cho HS thi đua học thuộc lòng khổ thơ bài thơ cách hái hoa dân chủ - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng bài thơ - Nhận xét HS đọc - Cả lớp đọc đồng - Đọc thầm bài thơ - Học cá nhân - Đọc các khổ thơ 2, 3, - Phát biểu cá nhân - Đọc thầm lại bài thơ - HS phát biểu - Đọc lại toàn bài thơ - Đọc theo hướng dần GV - HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ bài thơ - HS thi đọc thuộc lòng - Nhận xét Củng cố: (1’) - Cho HS nêu nội dung bài thơ IV Hoạt động tiếp nối: (1’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (15) Kế hoạch bài học Môn Luyện từ và câu Tuần 22 Ngày soạn: 28 – 01 – 2012 Ngày dạy: 08 – 02 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI Tiết: 22 I Mục tiêu: - Nêu số từ ngữ chủ điểm Sáng tạo các bài tập đọc, chính tả đã học (BT1) - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu ( BT2 a/b/c a/b/d ) - Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi bài (BT3) - HS khá, giỏi làm toàn BT2 II Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu BT - HS: Xem trước bài III Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát (1’) Bài cũ: Nhân hóa Đặt và trả lời câu hỏi “Ở đâu?” (4’) - Gọi HS lên làm BT3 - Nhận xét bài HS Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động 1: MRVT sáng tạo + Mục tiêu: Giúp HS biết thêm nhiều từ ngữ sáng tạo + Cách tiến hành: Bài tập 1: Dựa vào các bài tập đọc, chính tả tuần 21, 22 hãy tìm từ ngữ chỉ: trí thức; hoạt động trí thức - Cho HS đọc yêu cầu bài - 1HS đọc yêu cầu đề bài - Nhắc HS dựa vào bài tập đọc và - Lắng nghe chính tả đã đọc và học các tuần 21, 22 để tìm từ ngữ trí thức và hoạt động trí thức - Phát bảng nhóm cho nhóm và yêu cầu - Làm bài theo nhóm các nhóm làm bài - Gọi đại diện các nhóm dán nhanh bài làm - Đại diện các nhóm lên dán lên bảng lớp, đọc kết kết - Nhận xét, chốt lại - Cả lớp nhận xét 18’ Hoạt động 2: Dấu phẩy, dấu chấm + Mục tiêu: Củng cố lại cho HS cách đặt dấu phẩy + Cách tiến hành: Bài tập 2: Đặt dấu phẩy vào chỗ nào Lop3.net (16) câu sau? - Cho HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Mời HS lên bảng thi làm bài Cả lớp làm bài vào - Nhận xét, chốt lại Bài tập 3: Dấu chấm nào đúng, dấu chấm nào sai? Hãy sửa lại chỗ sai - Mời HS đọc yêu cầu đề bài và truyện vui Điện - Giải thích từ phát minh - Mời 1HS giải thích yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Treo bảng phụ gọi HS lên bảng thi sửa nhanh bài viết bạn Hoa Sau đó đọc kết - Nhận xét, chốt lại - Hỏi HS: Tính hài hước truyện chỗ nào? - KL: Nhắc HS đặt dấu phẩy, chấm hỏi cho đúng - 1HS đọc yêu cầu bài - Làm bài cá nhân - 1HS lên bảng thi làm bài - Nhận xét - 1HS đọc yêu cầu bài - 1HS giải thích yêu cầu bài - Làm bài cá nhân vào - HS lên bảng thi làm bài - Nhận xét - 1HS phát biểu Củng cố: (1’) - Hỏi nội dung vừa học IV Hoạt động tiếp nối: (1’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (17) Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 22 Ngày soạn: 28 – 01 – 2012 Ngày dạy: 08 – 02 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy LUYỆN TẬP Tiết: 108 I/ Mục tiêu: - Ôn tập dùng compa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước - Ôn tập hình tròn: tâm, bán kính, đường kính - Ôn tập tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông II/ Đồ dùng dạy học: - GV: compa - HS: compa III/ Các hoạt động dạy học:  Hoạt động 1: Ôn tập hình tròn - Cho HS nêu lại cách vẽ và nhận xét hình tròn - Bài tập 1: a) Vẽ bán kính OA và đường kính MN hình tròn bên O b) < > = ? OA … OM OM … ON OM … MN OA … MN  Hoạt động 2: Chu vi hình chữ nhật, hình vuông - Cho HS nhắc lại cách chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông - Bài 2: a) Một khu đất hình vuông có cạnh dài 963m Tính chu vi khu đất b) Một khu đất liền đó hình chữ nhật có chu vi chu vi hình vuông, chiều dài 1030m Tính chiều rộng khu đất đó IV Hoạt động tiếp nối: (1’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (18) Kế hoạch bài học Môn Phụ đạo Toán Tuần 22 Ngày soạn: 28 – 01 – 2012 Ngày dạy: 08 – 02 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Ôn tập phép cộng và trừ các số phạm vi 10 000 - Ôn tập Tháng - Năm II/ Đồ dùng dạy học: - GV: compa - HS: compa III/ Các hoạt động dạy học:  Hoạt động 1: Ôn tập phép cộng và trừ các số phạm vi 10 000 Bài 1: < > = a) 2578 + 3864 2484 + 3927 b) 6254 – 2385 2564 + 1305 c) 1287 + 1078 5621 – 2493 Bài 2: Đội trồng 963 cây Đội hai trồng số cây số cây đội trồng Hỏi hai đội trồng bao nhiêu cây?  Hoạt động 2: Ôn tập tháng – năm - Ôn tập các tháng năm, các ngày tháng và năm Bài 3: Ngày 30 tháng là thứ hai thì ngày tháng năm đó là thứ mấy? IV/ Hoạt động tiếp nối: (1’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (19) Kế hoạch bài học Môn Tập viết Tuần 22 Ngày soạn: 28 – 01 – 2012 Ngày dạy: 08 – 02 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy ÔN CHỮ HOA P Tiết: 22 I Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P (1 dòng), Ph, B (1 dòng), viết đúng tên riêng Phan Bội Châu (1 dòng) và viết câu ứng dụng: Phá Tam Giang… vào Nam (1 lần) chữ cỡ nhỏ - HS có ý thức rèn luyện chữ giữ vở, yêu quý nhà cách mạng vĩ đại Phan Bội Châu  GDBVMT: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước II Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu viết hoa P - Phan Bội Châu - HS: Bảng III Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát (1’) Bài cũ: Ôn chữ hoa O, Ô, Ơ (3’) - Kiểm tra HS viết bài nhà - Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng bài trước - Cho HS viết bảng con: Lãn Ông, Ổi - Nhận xét bài cũ Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 11’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết bảng + Mục tiêu: Giúp HS viết đúng các chữ, hiểu câu ứng dụng + Cách tiến hành:  Luyện viết chữ viết hoa: - Tìm và phát biểu - Cho HS tìm các chữ hoa có bài: P, Ph, - Quan sát B, C, T, G, Gi, Đ, H, V, N - Treo chữ mẫu cho HS quan sát - Cho HS nhắc lại cách viết hoa chữ: Ph,T,V - Theo dõi GV viết mẫu - Viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ - Yêu cầu HS viết chữ Ph, T, V vào bảng - Viết các chữ vào bảng  Luyện viết từ ứng dụng: - Gọi HS đọc từ ứng dụng: Phan Bội Châu - HS đọc: tên riêng - Cho HS nói Phan Bội Châu - 1HS phát biểu - Giới thiệu: Phan Bội Châu (1867 – 1940) là nhà cách mạng vĩ đại đầu kỉ XX Việt Nam Ngoài hoạt động cách mạng, ông còn viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước - Yêu cầu HS viết bảng con: Phan Bội Châu - Viết trên bảng Lop3.net (20)  Luyện viết câu ứng dụng: - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu ca dao - Giải thích câu ca dao: Phá Tam Giang tỉnh Thừa Thiên – Huế dài khoảng 60km, rộng từ đến 6km Đèo Hải Vân gần bờ biển, tỉnh Thừa Thiên – Huế và TP Đà Nẵng, cao 1444m, dài 20km, cách Huế 71,6km  GDBVMT: Các em phải biết yêu quê hương đất nước, giữ gìn, xây dựng đất nước ngày thêm giàu, đẹp - Cho HS viết bảng - HS đọc câu ứng dụng - HS nêu - Lắng nghe - Lắng nghe - Viết bảng con: Ràng, Nhị Hà 16’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào tập viết + Mục tiêu: Giúp HS viết đúng chữ, trình bày đẹp vào tập viết + Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu: + Viết chữ P: dòng cỡ nhỏ + Viết chữ Ph, B: dòng + Viết chữ Phan Bội Châu: dòng cỡ nhỏ + Viết câu ca dao lần - Cho HS viết vào - Viết vào - Theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách các chữ - Thu bài để chấm - Nhận xét tuyên dương số viết đúng, viết đẹp - Hướng dẫn HS sửa lỗi sai - Sửa lỗi Củng cố: (1’) - Cho HS thi viết nhanh: Hải Phòng IV Hoạt động tiếp nối: (1’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:11