1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ngu canh NCthi chuyen

10 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 20,69 KB

Nội dung

* Khái niệm: Văn cảnh là những từ, ngữ, câu đi trước hoặc đi sau một ngôn ngữ nhất định GV mở rộng Những từ, ngữ đó có thể ở dạng nói, dạng viết, có thể là lời đơn thoại hoặc lời đối tho[r]

(1)Ngày soạn: 7.10.2012 Ngày giảng: Lớp 11 Văn 13.10.2012 Tiết 37: Tiếng Việt NGỮ CẢNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp hs: - Hs hiểu ngữ cảnh là gì - Hiểu các yếu tố tạo nên ngữ cảnh nói chung và yếu tố tạo nên ngữ cảnh giao tiếp cụ thể - Biết vận dụng kiến thức tìm hiểu văn cụ thể II PHƯƠNG PHÁP Nêu câu hỏi vấn đáp, thảo luận và hướng dẫn trả lời III CHUẨN BỊ 1/ Thầy: - SGK, SGV, GA - Thiết bị công nghệ thông tin để trình chiếu - Các tư liệu liên quan 2/ Trò: Ôn bài cũ, soạn bài IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động 1: 1./ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ : gọi chấm bài tập phân tích thơ 3/ Giới thiệu bài (1’) Trong các ngôn ngữ châu Âu tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp, từ dùng để xưng hô giao tiếp, hội thoại, thường là các đại từ nhân xưng, đó, nói chung việc hiểu nghĩa có phần độc lập với ngữ cảnh, bối cảnh giao tiếp so với tiếng Việt Như chúng ta biết, tiếng Việt, ngoài việc dùng đại từ nhân xưng người Việt còn sử dụng lớp từ phong phú, đa dạng, tinh tế, uyển chuyển – thể phần sắc văn hoá – xã hội, độc đáo dân tộc Việt Chính vì nói và viết tìm hiểu tác phẩm văn học, chúng ta cần nắm vững ngữ cảnh, nhân tố ngữ cảnh Bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu kiến thức này Hoạt động 2: (10’)Nội dung bài I KHÁI QUÁT VỀ NGỮ CẢNH (2) 1/ Ví dụ Giá này mãi thì thích nhỉ? Chúng ta không thể xác định được: câu nói trên ai, nói với ai, mối quan hệ họ nào? “thế này” câu nói nghĩa là nào? hoàn cảnh nào? Khi chưa đặt vào văn Lời nói với ai? Mối quan hệ họ? Thời gian, địa điểm phát Không trả lời sinh câu nói? Hoàn cảnh câu nói? “thế này” nghĩa nào? - Đặt câu văn ngữ cảnh: “…Hắn thèm lương thiện, muốn làm hoà với ngời biết bao! Thị Nở mở đường cho Thị có thể sống yên ổn với thì người khác lại không thể Họ thấy có thể không làm hại Họ nhận lại vào cái xã hội phẳng, thân thiện người lương thiện Hắn băn khoăn nhìn thị Nở, thăm dò Thị im lặng, cười tin cẩn Hắn thấy tự nhiên nhẹ người Hắn bảo thị: - Giá này mãi thì thích nhỉ? …” ( Nam Cao Chí Phèo) Khi chưa đặt vào Đặt vào tác phẩm Chí Phèo văn Lời nói với ai? (Nam Cao) Lời nhân vật Chí Phèo nói với Thị Mối quan hệ họ? Thời gian, địa điểm Nở Tình nhân (phải lòng nhau) Buổi sáng, Chí Phèo tỉnh dậy phát sinh câu nói? Hoàn cảnh câu nói? Không trả lời Tại nhà Chí Phèo Sau đêm gặp vườn chuối, Chí Phèo và Thị Nở đã phải lòng Sáng hôm sau, Thị Nở chăm sóc Chí “thế này” nghĩa bát cháo hành - Được chăm sóc này (3) nào? - Được nhận lại vào xã hội loài người mà lâu bị ruồng bỏ Tất yếu tố trên, người ta gọi là ngữ cảnh Vậy ngữ cảnh là gì? Khái niệm Ngữ cảnh là tất gì có liên quan đến việc tạo lập và lĩnh hội câu nói, câu văn GV: Có thể nói câu nói sản sinh bối cảnh định và lĩnh hội đầy đủ, chính xác ngữ cảnh Như thế, ngữ cảnh chính là bối cảnh ngôn ngữ, đó người nói (người viết) sản sinh lời nói thích ứng còn người nghe (người đọc) vào đó để lĩnh hội chính xác lời nói Như ví dụ trên, đặt câu nói vào văn cảnh cụ thể, ý nghĩa lời nói xác lập GV( Chuyển ý): Vậy ngữ cảnh bao gồm có yếu tố nào? Hoạt động (15’) Cấu tạo ? Ngữ cảnh gồm yếu tố nào? Bao gồm văn cảnh và hoàn cảnh giao tiếp a/ Văn cảnh: *Ví dụ: Giá này mãi thì thích nhỉ? Tại Chí Phèo cần nói “thế này” mà không giải thích rõ ràng ý nghĩa nó? - Chí Phèo cần viết này mà không cần viết rõ là: Giá hạnh phúc, nhận chăm sóc này thì thích Bởi trước đó, Thị Nở đã nhận thấy Chí Phèo thay đổi (ôi chao hiền), nhận bát cháo hành Thị Nở, hoàn cảnh đó không cần nói rõ Thị và người đọc tác phẩm hiểu tâm sự, mong muốn Chí Các từ ngữ đứng trước đoạn văn: thèm lương thiện, muốn làm hòa với người, mong nhận lại xã hội làm người này cùng với các từ ngữ khác tác phẩm đã tạo nên văn cảnh cho từ này, văn cảnh đó làm sở để người viết dùng từ tỉnh lược và người đọc hiểu nó (4) * Khái niệm: Văn cảnh là từ, ngữ, câu trước sau ngôn ngữ định GV (mở rộng) Những từ, ngữ đó có thể dạng nói, dạng viết, có thể là lời đơn thoại lời đối thoại (như câu nói Chí Phèo với Thị Nở: Giá này mãi thì thích nhỉ?) Văn cảnh cũng tồn dạng lời người nói lời người nghe  Văn cảnh vừa là sở cho việc sử dụng vừa là sở cho việc lĩnh hội đơn vị ngôn ngữ GV: Những từ, ngữ, câu trước sau có ý nghĩa giúp cho người đọc nắm rõ vấn đề nói tới câu phân tích yếu tố đó ví dụ: *Ví dụ: Chỉ văn cảnh câu thơ thứ đoạn thơ sau: (1) Quanh năm buôn bán mom sông (2) Nuôi đủ năm với chồng (3) Lặn lội thân cò quãng vắng (4) Eo sèo mặt nước buổi đò đông Văn cảnh câu là câu 1, 2, Nếu không đặt câu thơ vào văn cảnh, câu thơ có ý nghĩa nói hình ảnh cò nơi quãng vắng Nhưng dựa vào văn cảnh với từ ngữ thời gian, địa điểm buôn bán, nuôi chồng nuôi -> người đọc có tri thức hình ảnh người vợ tảo tần, sớm khuya b Hoàn cảnh giao tiếp: - Hoàn cảnh giao tiếp hẹp tức là giao tiếp diễn đâu, bao giờ, tham gia HOÀN CẢNH GIAO TIẾP HẸP NƠI THỜI GIAN CHỐN Ví dụ: HS MỐI TRẠNG QUAN TÂM HỆ TRẠNG phân tích ví dụ 1.1 NHÂN VẬT GIAO TIẾP THÁI CHỦ ĐỀ LÝ, MỤC ĐÍCH GIAO TIẾP THÁI HIỂU BIẾT - Hoàn cảnh giao tiếp hẹp: Câu nói Chí (Giá này mãi thì thích nhỉ) + Cuộc nói chuyện Chí Phèo và Thị Nở sau chung với + Quan hệ Chí Phèo – Thị Nở: Gần gũi, thân thiết, cùng lứa tuổi, cùng địa vị xã hội nên tỉnh lược thành phần chủ ngữ mà người nghe hiểu (5) + Trạng thái tâm lí: Chí Phèo xúc động nhận chăm sóc Thị Nở + Chủ đề: Mong muốn Chí – Thị chăm sóc + Mục đích: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc Chí * Khi xét hoàn cảnh giao tiếp người ta chú ý đến quan hệ các bên giao tiếp, quan hệ này chi phối mạnh mẽ việc lựa chọn từ ngữ và cách diễn đạt giao tiếp + Quan hệ thân sơ: là quan hệ gần gũi hay xa cách các bên giao tiếp Giao tiếp người gia đình là giao tiếp gần gũi, giao tiếp các đối tác giao dịch là giao dịch thường là giao tiếp có khoảng cách + Quan hệ vị thế: Là quan hệ xác lập dựa trên địa vị xã hội hay tuổi tác bên giao tiếp Những người có quyền chức, có địa vị xã hội, người lớn tuổi thường coi là bề trên Khi giao tiếp với bề trên thì bề phải chọn cách nói lịch Trong trường hợp ngang vai (cùng địa vị xã hội, cùng lứa tuổi ) các bên giao tiếp có thể thoái mái cách chọn từ xưng hô Tình huống: Hai học sinh A và B cùng viết đơn trình bày tình hình học tập lớp gửi cô giáo chủ nhiệm Học sinh A đề ngoài bì thư là: “Gửi cô giáo chủ nhiệm”, học sinh B đề ngoài bì thư là: “Kính gửi cô giáo chủ nhiệm” và đã lên gửi cô giáo Theo em, cách viết nào đúng? Vì sao? Cách viết bạn học sinh B đúng Vì cô giáo và học sinh là quan hệ vị thế, cô giáo là bề trên, học sinh là bề nên hs phải lựa chọn cách nói thể thái độ tôn trọng GV: Hoàn cảnh giao tiếp hẹp chú ý đến thời gian, địa điểm, nơi chốn xảy việc, mối quan hệ các nhân vật giao tiếp - Hoàn cảnh giao tiếp rộng: bối cảnh văn hoá, xã hội, lịch sử, chính trị, phong tục tập quán - Hoàn cảnh giao tiếp rộng tác phẩm Chí Phèo: Xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Tám, đời sống người nông dân ách thống trị tăm tối, ngột ngạt, bị tha hóa đời sống vật chất và tinh thần KẾT LUẬN Tóm lại, có thể nhận thấy ngữ cảnh, bối cảnh giao tiếp là yếu tố quan trọng, định việc hiểu và tiếp nhận văn Nếu tách rời các phát ngôn khỏi ngữ cảnh, bối cảnh giao tiếp thì không thể hiểu lời phát ngôn đó Việc nắm vững ngữ cảnh cũng giúp cho chúng ta sử dụng đúng hoạt động giao tiếp hàng ngày Hoạt động 4: (17’) (6) *Câu hỏi củng cố Trong số các nhận định đây, nhận định nào không đúng? A Văn cảnh là yếu tố ngữ cảnh B Văn cảnh là cảnh vật miêu tả bài văn C Văn cảnh là từ, ngữ, câu trước sau đơn vị ngôn ngữ định - Đáp án: B Hoàn cảnh giao tiếp là gì? Chọn câu trả lời đúng số các câu trả lời đây: A Là thời gian, thời điểm cụ thể giao tiếp B Là các bên giao tiếp (người nói, người nghe ) và quan hệ họ, trạng thái tâm lý và trạng thái hiểu biết họ, chủ đề giao tiếp họ, mục đích giao tiếp và kênh giao tiếp mà họ sử dụng C Là bối cảnh văn hóa, xã hội, chính trị giao tiếp D Cả A, B, C đúng - Đáp án D Đọc bài ca dao sau: Bà già chợ cầu Đông, Xem quẻ bói, lấy chồng lợi chăng? Thầy bói gieo quẻ nói rằng: Lợi thì có lợi không còn Vì bài ca dao sau đây lại gây cười? Hãy chọn câu trả lời đúng A Vì bà già bài ca dao đã già mà còn muốn lấy chồng B Vì thầy bói gieo quẻ không đúng mong muốn bà già C Vì “lợi” câu thứ tư hoá không phải là “lợi” câu thứ hai Đáp án: C Tại câu thơ bài thơ: Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến) Tựa gối buông cần lâu chẳng Cá đâu đớp động chân bèo tác giả không cần viết: cần câu mà cần viết là cần, người đọc hiểu rõ ràng ý nghĩa nó? - Tác giả cần viết cần (không cần viết rõ là cần câu cá) mà người đọc người nghe hiểu hết ý đó là bài thơ trước từ cần đã có các từ ngữ: ao thu, nước, (7) thuyền câu, sóng và sau đó là các từ ngữ cá, đớp động, chân bèo Các từ ngữ này cùng với các từ ngữ khác bài thơ tạo nên văn cảnh cho từ cần, văn cảnh đó làm sở để người viết dùng từ cần và người đọc hiểu nó GV: Chia nhóm: Nhóm bài tập sgk, nhóm bài tập 2, nhóm bài tập Thời gian chuẩn bị phút Bài tập (SGK) Trong đoạn trích Đổng Mẫu (tuồng Sơn Hậu) miêu tả giao tiếp kịch tính các nhân vật: Đổng Mẫu, Đổng Kim Lân và Tạ Ôn Đình Có thể phân tích ngữ cảnh giao tiếp này sau : - Về thời điểm giao tiếp: giao tiếp diễn cảnh anh em nhà họ Tạ cướp ngôi vua, số trung thần đó có Kim Lân tìm cách diệt trừ quân phản loạn Để đối phó, Tạ Ôn Đình đã bắt mẹ Đổng Kim Lân để hòng Kim Lân phải đầu hàng Địa điểm giao tiếp: Hai bên đối đáp chân thành, đó Kim Lân đem quân đánh, họ Tạ phải đóng cửa thành, cố thủ thành và đem mẹ Kim Lân là Đổng Mẫu tra để buộc Kim Lân đầu hàng - Nhân vật giao tiếp: nv chính Đổng Mẫu, Đổng Kim Lân và Tạ Ôn Đình - Quan hệ các nhân vật giao tiếp: + Đỗng Mẫu và Đổng Kim Lân: quan hệ thân sơ (ruột thịt) + Đổng Mẫu, Đổng Kim Lân và Tạ Ôn Đình: quan hệ vị (trung thần và gian thần) - Nội dung giao tiếp và diễn biến: + Họ Tạ muốn bà mẹ Đổng Mẫu khuyên là Đổng Kim Lân hàng , không tra nhục hình Tạ Ôn Đình cũng cho Đổng Kim Lân nên có thái độ thức thời, không nên giữ lòng trung cách cố chấp với vua cũ vì thời đã thay đổi, ngôi vua đã tay họ Tạ + Trong KL giằng xé phân vân tình thương mẹ và lòng căm thù quân phản tặc thì Đổng Mẫu lại kiên vạch phản trắc, hèn hạ anh em họ Tạ, bà thà chết không để bị lung lạc Bài tập 2: (8) Ăng-ghen nói Tấn trò đời Ban dắc: Xung quanh tranh trung tâm này Ban dắc tập trung toàn lịch sử nước Pháp, đó có phương diện các chi tiết kinh tế, tôi đã biết nhiều ( ) các sách tất các chuyên gia – các nhà sử học, kinh tế học, thống kê học thời đó cộng lại Từ câu nói trên, em hãy nhân tố thuộc ngữ cảnh giao tiếp nhà văn và người đọc? Ngữ cảnh giao tiếp này có gì khác so với giao tiếp hàng ngày? Giao tiếp nhà văn và người đọc là giao tiếp đặc biệt Nhân vật giao tiếp: Nhà văn và bạn đọc, không phải giao tiếp mặt đối mặt mà giao tiếp qua tác phẩm nhà văn + Cuộc giao tiếp này không bị giới hạn thời gian và không gian Có người ví TPVH là bách khoa sống (phong cảnh thiên nhiên, phong tục tập quán) Những biến động xã hội, kiện lịch sử Ví dụ, chúng ta đọc Truyện Kiều để hiểu xã hội Việt Nam kỉ XVIII-XIX; Đọc Tấn trò đời Banzac để hiểu xã hội nước Pháp kỉ XIX + Thông điệp truyền từ nhà văn đến người đọc: Qua gì miêu tả tác phẩm, nhà văn tác động đến nhận thức và cảm xúc thẩm mĩ người đọc Người đọc tiếp xúc với tác phẩm nhà văn để xây dựng cho mình tình cảm với đời, với nghệ thuật GV: Tài càng lớn, sức suy nghĩ càng rộng thì nhà văn càng dễ tiếp cận với vấn đề thời đại, từ đó thể tác phẩm văn học - Người đọc: tri giác, cảm thụ tác phẩm, qua ngôn ngữ, tình tiết, cốt truyện, thể loại., tiếp nhận tích cực hình tượng văn học qua tp, đưa hình tượng vào văn cảnh đời sống, kinh nghiệm sống mình, để thể nghiệm, đồng cảm, tri âm với nhà văn Bài (SGK) Khi tìm hiểu tác phẩm cụ thể, việc tìm hiểu hoàn cảnh đời, tiểu sử tác giả đóng vai trò quan trọng Bởi vì hoàn cảnh đời tác phẩm, tiểu sử tác giả là yếu tố thuộc ngữ cảnh giao tiếp: Tác giả - Tác phẩm- Người đọc Ví dụ: Khi đọc bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, chúng ta cần biết hoàn cảnh đời, đó là thực dân Pháp xâm lược nước ta, gây bao đau khổ cho người dân (9) hiền lành, lam lũ buộc họ phải đứng lên chống trả Tác giả bài văn tế - nhà thơ mù NĐC - là người đứng phía nhân dân, dùng ngòi bút mình làm vũ khí chiến đấu, vạch tội ác thực dân Pháp và ca ngợi gương đấu tranh, hi sinh người nông dân Nam Bộ *Bài tập: Phân tích các ngữ liệu sau: Tan sương đã thấy bóng người Quanh tường ý tìm tòi ngẩn ngơ Sinh đà có ý đợi chờ Cách tường lên tiếng xa đa ướm lòng: Thoa này bắt hư không, " Biết đâu Hợp Phố mà mong châu về?" Tiếng Kiều nghe lọt bên kia: Ơ " n lòng quân tử sá gì rơi Chiếc thoa nào mươi Mà lòng trọng nghĩa khinh tài xiết bao" (Trích T " ruyện Kiều"- Nguyễn Du) - Cảnh miêu tả: Cuộc đối đáp Kim Trọng và Thúy Kiều + Thời gian: tan sương (sáng sớm) + Không gian: góc vườn nhà Kim Trọng và Thúy Kiều (cách tường) + Nhân vật giao tiếp: Thúy Kiều và Kim Trọng Quan hệ: chưa thân mật (ướm lòng) ngang vai (không có chủ ngữ) Trạng thái tâm lý: Kim Trọng chủ động còn rụt rè Thúy Kiều còn ngại ngùng Trạng thái hiểu biết: chưa nhiều + Chủ đề: Nói việc mất, tìm, nhặt và trả lại thoa + Mục đích: Bộc lộ, giãi bày lòng tương tư BTVN: Bài tập (SGK) Hoạt động 5: V Hướng dân học bài và chuẩn bị bài nhà (2’) Bài cũ: nắm vững khái niệm ngữ cảnh, các nhân tố ngữ cảnh Hoàn thành cách bài tập SGK Tìm thêm các ví dụ ca dao Việt Nam, các tác phẩm văn học đã học và đọc để hiểu thêm ngữ cảnh Bài mới: Soạn bài: Khái quát Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng tám 1945 *************************** NHẬN XÉT CỦA GV SAU TIẾT DẠY: (10) (11)

Ngày đăng: 15/06/2021, 03:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w