1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Van 9 tuan 15 T74 75

5 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

* GV: Trong thuyết minh nhiều khi người ta phải kết hợp với các biện pháp nghệ thuật với các yếu tố miêu tả để bài viết được sinh động và hấp dẫn.Chẳng hạn khi thuyết minh về một ngôi ch[r]

(1)TUẦN 15 TIẾT 74, 75 Ngày soạn :04/12/2012 Ngày dạy : 06/ 12/2012 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI Hướng dẫn làm bài kiểm tra thơ và truyện đại A Mục tiêu cần đạt: - Hệ thống hoá kiến thức Tập làm văn đã học - Hệ thống lại giá trị đặc sắc bài thơ đại B Kiến thức, kĩ năng, thái độ : Kiến thức : - Khái niệm văn thuyết minh, văn tự - Sự kết hợp các phương thức biểu đạt văn thuyết minh, văn tự - Hệ thống các văn thuộc kiểu văn thuyết minh, văn tự đã học - Hệ thống lại giá trị đặc sắc bài thơ đại Kĩ : - Tạo lập văn thuyết minh và văn tự - Vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu văn thuyết minh, văn tự Thái độ: - Có ý thức sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tạo lập văn ( là hai kiểu văn vừa học là văn thuyết minh và văn tự ) - Tự hào vẻ đẹp người Việt Nam năm tháng kháng chiến C Phương pháp: - Vấn đáp, nêu và giải vấn đề, … D Tiến trình hoạt động : Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 9A3 vắng …………; P………, KP….…… Bài cũ : Kiểm tra soạn HS Bài mới: * Giới thiệu bài: Ở học kì I, chúng ta chủ yếu tìm hiểu hai kiểu văn : tự và thuyết minh; đồng thời tiếp tục tìm hiểu cách làm là cách sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt hai kiểu văn này Hai TCT &75,76 chúng ta ôn tập lại nội dung kiến thức kể trên * Tiến trình bài học: Hoạt động gv & hs Nội dung bài dạy Hoạt động 1: Ôn tập I PHẦN TẬP LÀM VĂN: phần Tập làm văn: A Lý thuyết * Hướng dẫn ôn tập lí Các nội dung lớn và trọng tâm : thuyết TLV: a Văn thuyết minh:trọng tâm là luyện tập việc kết hợp thuyết Phần tập làm văn minh với các yếu tố như: nghị luận, giải thích, miêu tả Ngữ văn 9,tập I có b Văn tự sự: nội dung lớn nào?Những - Sự kết hợp tự với biểu cảm và miêu tả nội tâm, tự với nội dung nào là trọng tâm nghị luận cần chú ý? - Một số nội dung văn tự đối thoại và độc thoại nội tâm tự sự; người kể chuyện và vai trò người kể chuyện  Vai trò,vị trí,tác dụng văn tự biện pháp nghệ thuật Vai trò, vị trí, tác dụng biện pháp nghệ thuật và miêu tả và yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh văn thuyết minh ntn? - Thuyết minh là giúp cho người đọc,người nghe hiểu đối cho ví dụ cụ thể? tượng,tránh khô khan nhàm chán Văn thuyết minh có yếu tố miêu tả,tự (2) giống và khác với văn miêu tả,tự điểm nào? * GV: Trong thuyết minh nhiều người ta phải kết hợp với các biện pháp nghệ thuật với các yếu tố miêu tả để bài viết sinh động và hấp dẫn.Chẳng hạn thuyết minh ngôi chùa cổ,người thuyết minh có phải sử dụng liên tưởng tưởng tượng,lối so sánh,nhân hoá (như ngôi chùa tự kể chuyện mình…)để khơi gợi cảm thụ đối tượng thuyết minh.Và đương nhiên phải vận dụng miêu tả đây để người nghe hình dung ngôi chùa có dáng vẻ ntn;màu sắc,không gian,hình khối,cảnh vật xung quanh,từ đó cho HS thấy thuyết minh và miêu tả,giải thích có điểm khác * Thảo luận câu hỏi sgk/206 * Hướng dẫn luyện tập: Hãy cho ví dụ đoạn văn tự đó có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm? (đoạn văn “ thực mẹ không lo …… đường làng dài và hẹp” (Lý Lan “Cổng trường mở ra”-NV 7-T.I)  Một đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luân? (đoạn văn “Vua Quang Trung cưỡi voi doanh yên ủi quân lính,truyền cho tất cả…không nói trước” (“Hoàng Lê thống chí”-NV 9- T.I) Phân biệt văn thuyết minh có yếu tố miêu tả,tự với văn miêu tả,tự MIÊU TẢ - Có hư cấu tưởng tượng, không thiết phải trung thành với vật - Dùng nhiều so sánh, liên tưởng - Mang nhiều cảm xúc chủ quan người viết - Ít dùng số liệu cụ thể, chi tiết - Dùng nhiều sáng tác văn chương, nghệ thuật - Ít tính khuôn mẫu - Đa nghĩa THUYẾT MINH - Trung thành với các đặc điểm đối tượng,sự vật - Bảo đảm tính khách quan khoa học - Í t dùng tưởng tượng, so sánh - Dùng nhiều số liệu cụ thể,chi tiết - Ứng dụng nhiều tình sống văn hoá, khoa học,… - Thường theo số yêu cầu giống (mẫu) - Đơn nghĩa Nội dung văn tự sgk Ngữ Văn tập I - Yêu cầu việc nhận diện các yếu tố miêu tả nội tâm,nghị luận,đối thoại và độc thoại,người kể chuyện văn tự - Yêu cầu kĩ kết hợp các phương thức văn - Thấy vai trò,vị trí,tác dụng các yếu tố miêu tả nội tâm,lập luận… B Luyện tập: Làm bài 4,5,6 sgk/206 (3) Đoạn văn có sử dụng nội tâm và nghị luận? (“Lão không hiểu tôi… thêm đáng buồn” – “Lão Hạc”-NC,NV 8-T.I)  Thế nào là đối thoại,độc thoại nội tâm? Vai trò,tác dụng và hình thức thể các yếu tố này văn tự ntn? * TIẾT Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập phần thơ đại: * Hướng dẫn HS thực tổng hợp kiến thức các bài thơ đại đã học : Gv hướng dẫn HS hoàn thành nội dung các câu hỏi SGk cách chuẩn bị bảng thống kê còn bỏ trống và các tờ rời - Chia nhóm để HS hoàn thành bài cách trả lời miệng; sau đó giáo viên cho HS lên bảng ghép tờ rời để hoàn thành bảng hệ thống và sửa bài cho các em ( cần) * TIẾT II PHẦN THƠ HIỆN ĐẠI : s Tác Tác Thể t phẩm gia’ loại t Đồng Chính thơ chí Hữu Bàn thơ Phạm tiểu Tiến đội xe Duật không kính Thơ Thơ Đoàn Huy thuyền Cận đánh cá Bếp lửa Bằng Thơ Việt Khúc Nguyễn haut ru Khoa Điềm em bé lớn trên lưng mẹ Ánh trăng Thơ Nguyễn Thơ Duy Nội dung Nghệ thuật Tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn trên sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng Khắc hoạ xe không kính làm bật hình ảnh người lái xe Trường Sơn ; tư hiên ngang , tinh thần laic quan , dũng ảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng dân tộc Khắc hoạ hình ảnh đẹp, tráng lệ ; thể hài hoà thiên nhiên và người lao động Bộc lộ niềm vui, long tự hào nhà thơ Hình ảnh, ngôn ngữ bình dị, chân thực, cô đọng , giàu sức biểu cảm Ngôn ngữ, giọng điệu giàu tính ngữ , tự nhiên khoẻ khoắn Hình ảnh chân thực , sinh động Gợi lại kỉ niệm xúc động bà và tình bà cháu - Lòng kính yêu trân trọng cháu bà và tình yêu quê hương đất nước Sự gian nan, vất vả sống chiến khu – Tình thong yêu gắn liền vớitinh thần chiến đấu người mẹ Lời tự nhắc nhở năm tháng gian lao đã qua Xây dựng hình ảnh liên tưởng, tửơng tượng phong phú , độc đáo - Âm hưởng khoẻ khoắn , hào hùng, lạc quan Kết hợp nhuần nhuyễn miêu tả, biểu cảm , tự và bình luận Giọng điệu ngào, trìu mến Giọng điệu tâm tình, tự nhiên; hình (4) Lặng lẽ Nguyễn Sa- pa Thành Long Truyệ n Làng Truyệ n Kim Lân Chiếc Nguyễn Truyệ lược ngà Quang n Sáng Hoạt động 3:Hướng dẫn tự học: - Gv hướng dẫn , HS chú ý lắng nghe E.Rút kinh nghiệm : người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nươcbình dị, hiền hậu - Gợi nhắc truyền thống : uống nước nhớ nguồn, ân nghĩa thuỷ chung Ca ngợi người âm thầm, lặng lẽ , hi sinh tuổi trẻ , tài trí lực cho công xây dựng đất nước Khẳng định vẻ đẹp người lao động , ý nghĩa công việc thầm lặng Ca ngợi tình yêu làng, yêu nước, yêu kháng chiến người nông dân Thể chân thực , cảm động tình cha sâu nặng và cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh ảnh giàu tính biểu cảm - Nhiều biện pháp tu từ từ vựng Xây dưng tình truỵên hợp lí ; cách kể chuyện tự nhiên - Có kết hợp tự sự, trữ tình với bình luận -Xây dựng tình truyện độc đáo Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Ngôn ngữ độc thoại, đối thoại, độc thoại nội tâm Thành công việc miêu tả tâm lí và tính cách nhân vật III Hướng dẫn tự học: - Vận dụng kiến thức phần Tập làm văn, tiếng Việt để đọc – hiểu đoạn văn tự theo đặc trưng môn - Học lại phần lý thuyết đã ôn - Chuẩn bị làm bài kiểm tra thơ và truyện đại - Về nhà xem kĩ ghi, đọc kĩ tác phẩm và phầm ghi nhớ SGK, học thuộc ý nghĩa văn và các chi tiết đặc sắc các bài thơ và truyện đại (5) (6)

Ngày đăng: 15/06/2021, 01:17

w