Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ NGỌC HÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ NGỌC HÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGƠ HƢỚNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam” kết nghiên cứu độc lập nghiêm túc Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Đặng Thị Ngọc Hà năm 2015 LỜI CÁM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến PGS TS Ngô Hướng hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy, giáo khoa sau đại học Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc, tồn thể cán cơng nhân viên Eximbank Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt để yên tâm tham gia học tập, thu thập tài liệu nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ giúp đỡ tơi hồn thành khố học Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Đặng Thị Ngọc Hà năm 2015 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Năng lực cạnh tranh hoạt động kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Ngân hàng thương mại 1.1.2 Năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại 1.1.3 Đặc điểm cạnh tranh Ngân hàng thương mại 1.2 Các nhân tố chủ quan ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh Ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng 1.2.1.1 Quy mô vốn 1.2.1.2 Chất lượng tài sản 1.2.1.3 Mạng lưới giao dịch 1.2.2 Tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh tiềm ngân hàng 1.2.2.1 Quản trị điều hành ngân hàng 1.2.2.2 Quản lý rủi ro hệ thống kiểm soát nội 10 1.2.2.3 Chất lượng nhân viên 10 1.2.2.4 Năng lực công nghệ 11 1.2.2.5 Sản phẩm, dịch vụ 11 1.2.2.6 Uy tín thương hiệu 12 1.3 Các nhân tố khách quan ảnh hƣởng đến khả cạnh tranh Ngân hàng thƣơng mại 13 1.3.1 Tác động yếu tố vi mô 13 1.3.1.1 Đối thủ cạnh tranh 14 1.3.1.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 14 1.3.1.3 Nhà cung cấp – Khách hàng 14 1.3.1.4 Sản phẩm thay 15 1.3.2 Tác động yếu tố vĩ mô 16 1.3.2.1 Môi trường kinh tế 16 1.3.2.2 Môi trường văn hóa, xã hội 16 1.3.1.3 Mơi trường trị, pháp luật sách Nhà nước 17 1.4 Ý nghĩa việc nâng cao lực cạnh tranh NHTM 17 1.5 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số NHTM 18 1.5.1 Bài học kinh nghiệm từ ngân hàng HSBC 18 1.5.2 Bài học kinh nghiệm từ ngân hàng Citibank 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 23 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 23 2.1.1 Sơ nét Eximbank 23 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển Eximbank 23 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 25 2.2.1 Thực trạng lực cạnh tranh Eximbank 25 2.2.1.1 Quy mô vốn 25 2.2.1.2 Chất lượng tài sản 27 2.2.1.3 Mạng lưới giao dịch 36 2.2.2 Thực trạng lực cạnh tranh tiềm Eximbank 38 2.2.2.1 Quản trị, điều hành ngân hàng quản trị rủi ro 38 2.2.2.2 Chất lượng nhân viên 42 2.2.2.3 Năng lực công nghệ 45 2.2.2.4 Sản phẩm dịch vụ 46 2.2.2.5 Uy tín thương hiệu 48 2.3 Phân tích nhân tố khách quan ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 50 2.3.1 Tác động yếu tố vi mô 50 2.3.1.1 Đối thủ cạnh tranh ngành 50 2.3.1.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 52 2.3.1.3 Sản phẩm thay 53 2.3.1.4 Khách hàng nhà cung cấp 54 2.3.2 Tác động yếu tố vĩ mô 55 2.3.2.1 Môi trường kinh tế 55 2.3.2.2 Môi trường văn hóa, xã hội 57 2.3.2.3 Mơi trường trị, pháp luật sách Nhà nước 58 2.4 Đánh giá lực cạnh tranh Eximbank theo SWOT 59 2.4.1 Năng lực cạnh tranh Eximbank theo ma trận Swot………………….59 2.4.2 Đánh giá lực cạnh tranh Eximbank…………………………… 61 2.4.2.1 Những mạnh 61 2.4.2.2 Những điểm yếu 63 2.4.2.3 Những hội 65 2.4.2.4 Những thách thức 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG 68 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 69 3.1 Định hƣớng nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 69 3.2 Giải pháp góp phần nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 70 3.2.1 Đa dạng hóa sản phẩm nâng cao chất lượng dịch vụ 70 3.2.2 Xây dựng phát triển thương hiệu Eximbank 75 3.2.3 Đẩy nhanh tốc độ phát triển mạng lưới 77 3.2.4 Nâng cao chuẩn hóa chất lượng nguồn nhân lực 79 3.2.5 Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 83 3.2.6 Tăng cường lực tài quản trị ngân hàng 85 3.3 Một số kiến nghị với Chính phủ Ngân hàng Nhà nƣớc 87 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 87 3.3.2 Kiến nghị với NHNN 88 KẾT LUẬN CHƢƠNG 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu ATM Máy rút tiền tự động CAR Hệ số an toàn vốn Eximbank (EIB) Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập Việt Nam HSBC Ngân hàng TNHH Một thành viên HSBC (Việt Nam) MB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội NHLD Ngân hàng liên doanh NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNNg Ngân hàng nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW Ngân hàng Trung Ương PGD Phòng giao dịch POS Điểm chấp nhận thẻ ROA Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản ROE Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu SPDV Sản phẩm dịch vụ Sacombank (STB) Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín TCTD Tổ chức tín dụng Techcombank (TCB) Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam VCSH Vốn chủ sở hữu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Vốn chủ sở hữu Eximbank số NHTMCP 27 Bảng 2.2: Tổng tài sản Eximbank số NHTMCP 28 Bảng 2.3: Cơ cấu tài sản Eximbank qua năm 29 Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ xấu Eximbank số NHTMCP 31 Bảng 2.5: Hệ số an toàn vốn tối thiểu Eximbank số NHTMCP 33 Bảng 2.6: Lợi nhuận trước thuế Eximbank số NHTMCP 33 Bảng 2.7: Một số tiêu đánh giá tính khoản Eximbank 36 Bảng 2.8: Một số tiêu nhân Eximbank số NHTMCP 44 Bảng 2.9: Số lượng sản phẩm dịch vụ Eximbank số NHTMCP 47 Bảng 2.10: Phân tích ma trận SWOT 60 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Quy mô vốn chủ sở hữu Eximbank giai đoạn 2010 - 2014 26 Biểu đồ 2.2: Tổng tài sản Eximbank giai đoạn 2010 - 2014 27 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu cho vay Eximbank số NHTMCP năm 2014 30 Biểu đồ 2.4: ROA ROE Eximbank số NHTMCP năm 2014 35 Biểu đồ 2.5: Mạng lưới giao dịch Eximbank số NHTMCP 37 Biểu đồ 2.6: Số lượng nhân Eximbank số NHTMCP 42 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu nhân Eximbank năm 2014 43 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mơ hình năm áp lực cạnh tranh thị trường 13 82 đóng vai trị định Đây hạn chế cần hoàn thiện mảng nhân Eximbank - Đánh giá lại quy trình tuyển dụng tại, xây dựng tiêu chuẩn nghề nghiệp ứng với chức danh, vị trí cơng việc để tránh tình trạng tuyển dụng khơng thực đủ bước quy trình, nhận ứng viên không đủ tiêu chuẩn thông qua mối quan hệ tiếp diễn Eximbank - Xây dựng mơ hình dự báo số lượng chất lượng nguồn nhân lực cho toàn hệ thống Eximbank Kết dự báo làm sở cho công tác hoạch định sách tuyển dụng đào tạo ngân hàng, giúp tránh tình trạng nguồn nhân lực “thừa - yếu, thiếu - chất” - Tập trung phát triển nhân tiềm thơng qua chương trình “Quản trị viên tập sự”, “Thực tập sinh tiềm năng” Sacombank, ACB, Techcombank Đây nguồn nhân lực trẻ, có khả tiếp thu nhanh, động, nhiều khát vọng, nhân tố mang đến tương lai cho ngân hàng Tại Techcombank, sách tuyển dụng gắn với đào tạo triển khai mạnh mẽ với 60 - 65% nhân viên tuyển dụng vào sinh viên tốt nghiệp Techcombank nhận thực tập sinh tập trung từ năm thứ 3, năm sàng lọc trung bình 400 người khoảng 3.000 hồ sơ trúng tuyển Kết thúc đợt thực tập có khoảng 62% đủ trình độ giữ lại Đặc biệt sau trúng tuyển, ngân hàng có q trình đệm lót cho nhân sự, giúp cá nhân hịa nhập văn hóa chung trước thức phục vụ cho cơng việc - Chủ động tổ chức chương trình đào tạo, tập huấn định kỳ nhằm củng cố nghiệp vụ, triển khai sản phẩm, cập nhật quy trình quy chế đến cán nhân viên Có chế khuyến khích nhân viên trau dồi, nâng cao kiến thức nghiệp vụ chuyên sâu, mảng nghiệp vụ chưa tiếp cận tạo điều kiện cho nhân viên luân chuyển công việc để bổ sung kinh nghiệm, từ tạo đội ngũ nhân động, đáp ứng tốt nhu cầu phát triển thời gian tới - Hiện nay, Eximbank chưa thực đợt kiểm tra định kỳ để đánh giá lực nhân viên Sacombank, BIDV, Agribank… Do vậy, cần nhanh chóng đưa cẩm nang hướng dẫn nghiệp vụ, xây dựng ngân hàng đề 83 thi, tổ chức đợt thi nghiệp vụ định kỳ tháng/1 lần để đánh giá sát lực nhân viên Đối với nhân viên tinh thông nghiệp vụ xét tăng lương, thưởng hay đề bạc vào danh sách cán tiềm Đối với nhân viên không vượt qua sát hạch cần đề biện pháp xử phạt như: giảm lương, tham gia khóa đào tạo ngắn hạn nhằm bổ trợ kiến thức bị đào thải - Triển khai công tác đánh giá quy hoạch cán kế nhiệm cấp, rà soát, bổ sung danh sách cán quy hoạch nhằm tăng cường đội ngũ cán lãnh đạo cấp cần thiết Tiếp đến, đưa chương trình đào tạo đặc biệt cho cấp quản lý, điều hành, cán tiềm nhằm bổ sung kiến thức chuyên sâu quản trị, tham gia buổi tọa đàm trao đổi kinh nghiệm với chuyên gia nước ngoài… Đồng thời tạo điều kiện cho cấp quản lý truyền đạt, chia sẻ kinh nghiệm, kỹ cho nhân viên nhằm nâng cao trình độ nhận thức cho cán nhân viên, tạo khơng khí làm việc hiệu ngân hàng - Hiện tại, Eximbank có Trung tâm đào tạo Tp Hồ Chí Minh, quy mơ cịn nhỏ, chưa đáp ứng đủ nhu cầu đào tạo với số lượng nhân viên ngày đông đảo Do vậy, thời gian tới, Eximbank cần thành lập trung tâm đào tạo Miền Bắc Miền Trung, để phục vụ cho nhu cầu đào tạo xuyên suốt, cho tất nhân viên ngân hàng toàn quốc 3.2.5 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng Đổi công nghệ ngân hàng trụ cột quan trọng chiến lược phát triển đại hố ngân hàng Eximbank Tính đến nay, hệ thống cơng nghệ thơng tin Eximbank có nhiều đổi mới, nhiều hạn chế so với đối thủ cạnh tranh ngành Để đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin, Eximbank cần nhanh chóng đổi nhiều phương diện: - Nhanh chóng xúc tiến dự án thay phần mềm Korebank nhằm phục vụ tốt cho hoạt động nghiệp vụ hàng ngày ngân hàng phục vụ công tác báo cáo thống kê phân tích nhằm cung cấp thơng tin xác, nhanh chóng kịp thời cho cấp quản trị ngân hàng 84 - Đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật công nghệ đại tất chi nhánh/Phịng giao dịch tồn hệ thống: lắp đặt hệ thống wifi, hệ thống xếp hàng tự động hệ thống âm để điểm giao dịch hoạt động có trật tự, cơng bằng, tiện nghi, văn minh tạo tâm lý thoải mái giao dịch - Hoàn thiện hệ thống mạng nội (SOffice) để bảo đảm việc truyền thông tin nội trao đổi thông tin đơn vị hệ thống Hiện nay, hệ thống văn Eximbank chưa mang tính cơng nghệ hóa cao, chưa thực đồng phổ biến rộng rãi xuống nhân viên Do vậy, việc nâng cấp hệ thống SOffice cần thiết để lưu trữ thông tin, tiết kiệm thời gian đảm bảo tác nghiệp - Nhanh chóng hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội tảng công nghệ thông tin Ngân hàng Tận dụng thành tựu khoa học công nghệ đặc biệt lĩnh vực ngân hàng kết hợp với học tập kinh nghiệm xếp hạng tín dụng ngân hàng nước nước Rà sốt cơng tác kiểm sốt nhập liệu đầu vào đảm bảo tính thống xác, phục vụ công tác thống kê sở liệu khách hàng trước áp dụng phần mềm phân tích đánh giá mức độ tín nhiệm khách hàng làm sở cho việc định cho vay hay dịch vụ chăm sóc khách hàng thời gian tới - Có thể thấy E-banking Mobile banking trở thành xu hướng tất yếu xã hội phát triển Vì thế, Eximbank cần liên tục ứng dụng khoa học cơng nghệ cải tiến đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ E-banking Mobile banking để phục vụ khách hàng Đồng thời, phải bảo đảm giao dịch điện tử thực cách an toàn cao, bí mật, nhanh chóng tiện lợi - Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng kịp thời nhu cầu đổi cơng nghệ, đại hố ngân hàng Tích cực đẩy mạnh cơng tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán tin học ngân hàng chuyên sâu, đủ sức tiếp nhận chuyển giao công nghệ cao, quản lý, khai thác vận hành có hiệu hạ tầng kỹ thuật công nghệ đại, trì hoạt động nghiệp vụ, dịch vụ ổn định; đảm bảo an tồn tài sản thơng tin liệu khách hàng 85 - Tăng cường hợp tác lĩnh vực công nghệ với tổ chức tài chính, ngân hàng khu vực giới; tranh thủ hỗ trợ tài chính, kỹ thuật nước tổ chức quốc tế để bước đưa trình độ cơng nghệ ứng dụng cơng nghệ thơng tin Eximbank đạt hiệu cao Thúc đẩy nhanh q trình hội nhập quốc tế cơng nghệ ngân hàng - Triển khai hệ thống công nghệ bảo mật cách đồng bộ, tạo dựng hệ thống bảo đảm tổng thể, có chiều sâu Bên cạnh đó, với đặc điểm ngân hàng có mạng lưới rộng, Eximbank cần trọng đẩy mạnh công tác hậu kiểm, giám sát, kiểm sốt chéo an tồn thơng tin nhằm bảo đảm phát sớm rủi ro công nghệ thông tin kịp thời xử lý 3.2.6 Tăng cường lực tài quản trị ngân hàng Mặc dù NHTM có lực tài tốt, so với NHTM có vốn nhà nước, NHTM khu vực quốc tế Eximbank yếu Do vậy, để nâng cao lực tài Eximbank nên thực số giải pháp sau: - Việc tăng vốn có nghĩa quan trọng trình phát triển Eximbank, tạo điều kiện cho Eximbank nâng cao lực hoạt động, khả cạnh tranh bối cảnh tình hình tài Có nhiều cách tăng vốn tăng vốn từ lợi nhuận giữ lại, tăng vốn việc đánh giá lại giá trị tài sản cố định theo giá thị trường, tăng vốn phát hành trái phiếu dài hạn trái phiếu chuyển đổi, tăng vốn phát hành cổ phần… Việc tăng vốn điều cần thiết, nhiên vốn tăng nhanh hoạt động ngân hàng chưa tương ứng, trình độ quản lý ngân hàng khơng theo kịp số vốn tăng khơng sử dụng hiệu Vì vậy, Eximbank cần phải xác định mức tăng vốn cần đủ nhằm đảm bảo sức mạnh tài lực cạnh tranh ngân hàng - Tiến hành rà soát phân loại nợ để đánh giá thực trạng nợ xấu để có hướng giải hợp lý với nhóm nợ Nên thường xuyên tiến hành kiểm tra giám sát chặt chẽ chi nhánh có nợ xấu 3% Với chi nhánh cố tình giấu nợ xấu phải có hình phạt nặng Ban giám đốc cán có liên quan 86 Bên cạnh đó, Eximbank cần tiếp tục hợp tác với VAMC để xúc tiến bán nợ nhằm giúp ngân hàng có thêm thời gian xử lý nợ xấu, tận dụng nguồn tái cấp vốn từ NHNN nhằm phát triển hoạt động kinh doanh - Thay đổi cấu nguồn vốn huy động theo hướng tăng nguồn vốn huy động trung dài hạn, bước phát hành công cụ nợ trái phiếu dài hạn phù hợp với thông lệ quốc tế Việc hạn chế việc sử dụng phần nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn, giúp hạn chế rủi ro khoản - Eximbank cần nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng Ngồi việc làm rõ tính khả thi dự án/phương án, tính hiệu khả trả nợ khách hàng, cán tín dụng cần phải tập trung phân tích yếu tố phi tài khách hàng tính pháp lý dự án/phương án - Tăng cường kiểm soát chặt chẽ giai đoạn sau cho vay Thực tế hoạt động Eximbank cho thấy cán tín dụng ý đến khâu thẩm định tín dụng mà chưa trọng đến cơng tác kiểm tra sau cho vay Nếu có kiểm tra chiếu lệ, chưa sâu, bám sát nguồn vốn đơn vị sử dụng nào? Chưa chịu khó kiểm tra thực tế kho bãi, nhà xưởng doanh nghiệp nên phát sinh nhiều rủi ro tín dụng Do vậy, Eximbank cần nhanh chóng chấn chỉnh cơng tác kiểm tra sử dụng vốn vay thường xuyên, giám sát chặt chẽ tiến độ hồn thành hạn mục đầu từ, kiểm sốt việc xuất kho hàng hóa Từ giúp hạn chế gian lận khách hàng, hạn chế nợ xấu phát sinh - Cần xây dựng phát triển giải pháp đồng bộ, cơng cụ nhằm phịng tránh kịch xử lý cho loại hình rủi ro - Eximbank cần quan tâm đẩy mạnh công tác quản trị ngân hàng; thành viên HĐQT tiêu chuẩn quy định Luật TCTD, cần phải cân nhắc đến tư cách đạo đức lực chuyên mơn nghiệp vụ, đóng góp cho hoạt động quản trị ngày hiệu - Hoạt động sáp nhập với ngân hàng TMCP khác chiến lược nâng cao lực cạnh tranh Eximbank Do vậy, Eximbank cần thận trọng, đề bước cần thiết hoạt động sáp nhập ngân hàng góp phần tăng 87 trưởng tổng tài sản ngân hàng; tăng cường hình ảnh quy mơ vốn mạng lưới giao dịch Eximbank 3.3 Một số kiến nghị với Chính phủ Ngân hàng Nhà nƣớc 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Thứ nhất, kiên định mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát - Tập trung giải nợ xấu NHTM để xử lý điểm nghẽn tín dụng, tạo điều kiện cho kinh tế hấp thụ vốn Xúc tiến gói tín dụng 30.000 tỷ đồng cho thị trường bất động sản theo hướng kích thích phân khúc thị trường nhà phổ thơng - Có phối hợp sách tiền tệ, sách tài khóa, sách thị trường hóa giá số loại dịch vụ cơng Chấm dứt tình trạng ban hành giải pháp khơng gắn với tình hình thực tế vừa qua Phải chuyển sách từ kiềm chế lạm phát bị động sang lạm phát chủ động Thứ hai, tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh, bảo đảm tăng trưởng hợp lý - Tăng tổng cầu hỗ trợ phát triển thị trường nước Thực đồng giải pháp khai thác có hiệu hội, ưu đãi cam kết quốc tế để mở rộng thị trường xuất - Hạn chế phát sinh đẩy nhanh xử lý nợ xấu; đề cao trách nhiệm TCTD phát huy vai trị Cơng ty Quản lý tài sản (VAMC) Ưu tiên vốn tín dụng cho nơng nghiệp, nông thôn, sản xuất hàng xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ vừa, công nghiệp hỗ trợ, công nghệ cao - Hồn thiện chế sách hỗ trợ để phát triển mạnh doanh nghiệp nhỏ vừa Thực có hiệu gói hỗ trợ nhà xã hội giải pháp tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản Thứ ba, đẩy mạnh tái cấu ngân hàng DNNN - Tiếp tục tái cấu toàn diện TCTD, NHTMCP yếu Nâng cao lực quản trị hiệu hoạt động NHTM Tăng cường giám sát, tra, bảo đảm an tồn hệ thống Xử lý có hiệu tình trạng sở hữu chéo Thực đồng giải pháp phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán; tăng cường quản lý nhà nước cơng ty chứng khốn, cơng ty bảo hiểm 88 - Cần có đột phá nhiệm vụ tái cấu khu vực DNNN Hiệu sử dụng nguồn lực nhân tố chủ đạo trình tái cấu kinh tế Lực lượng DNNN khơng làm thay đổi thị trường, lực lượng quan trọng để bổ khuyết khuyết tật thị trường Thứ tư, thường xuyên rà soát lại hệ thống Luật Việt Nam - Từng bước hoàn thiện, rà soát bổ sung sửa đổi Luật, văn hướng dẫn thi hành liên quan đến hoạt động tài tiền tệ phù hợp với tình hình thực tế phù hợp với thông lệ quốc tế Thứ năm, tạo môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh - Tăng cường minh bạch hoạt động toán, thực chủ trương tốn khơng dùng tiền mặt, góp phần làm rõ ràng, minh bạch hóa dịng tiền người dân thị trường - Có chế tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, công tất NHTM tham gia thị trường, không phân biệt đối xử NHTM nhà nước với tư nhân - Kiểm soát chặt chẽ chống hoạt động đầu cơ, lũng đoạn thị trường tài tổ chức nước ngồi nước cố tình cạnh tranh khơng lành mạnh gây thiệt hại cho NHTM hoạt động chân 3.3.2 Kiến nghị với NHNN Thứ nhất, ngày phát huy vai trò NHTW, cầu nối Nhà nước NHTM - NHNN cần hồn thiện cơng tác điều hành sách tiền tệ, linh hoạt việc thực chức NHTW, điều phối nguồn lực hoạt động ngân hàng, cải tiến quy trình xử lý nghiệp vụ NHTW - Hỗ trợ tích cực cho NHTM hồn thành vai trị người trung gian tập hợp nguồn vốn cung ứng vốn cho toàn kinh tế Tạo điều kiện để NHTM hoạt động bình đẳng, kiểm sốt chặt chẽ hoạt động đầu cơ, cạnh tranh không lành mạnh, thiếu minh bạch thị trường 89 - Giám sát chặt chẽ hoạt động NHTM nhằm phát kịp thời biến động thị trường liên quan đến khoản ngân hàng Hạn chế tối đa, tình trạng rút tiền hàng loạt, khơng để lịng tin người dân vào hệ thống ngân hàng Là chỗ dựa niềm tin cho hoạt động gửi, rút tiền người dân, việc nâng cao uy tín tầm ảnh hưởng NHNN người dân có ý nghĩa to lớn - Cùng với Chính phủ điều tiết hoạt động NHTM theo hướng ổn định kinh tế, kiềm chế lạm phát, đảm bảo sống cho người dân ngày tốt Cần phải quan sát, theo dõi chặt chẽ diễn biến thị trường tài chính, tiền tệ nước nước để đưa dự báo, cảnh báo NHTM nhằm hạn chế rủi ro từ khủng hoảng kinh tế tồn cầu Thứ hai, tiếp tục hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng - Cần tập trung ưu tiên xây dựng văn quy phạm pháp luật hướng dẫn Luật NHNN, Luật Các TCTD, đặc biệt quy chế an toàn hoạt động quản trị ngân hàng phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế nhằm hỗ trợ cho trình tái cấu, xử lý nợ xấu triển khai Basel III Việt Nam nhằm hướng tới hệ thống ngân hàng an toàn, lành mạnh hiệu bền vững sau tái cấu - Điều tiết khắc phục khuyết tật thị trường theo hướng tạo môi trường lành mạnh cho ngân hàng hoạt động theo luật, không bao cấp cho NHTM, không nên tạo rủi ro cho ngân hàng chế sách hay mệnh lệnh hành chính; sử dụng chế giám sát, chế tài để bảo đảm cho ngân hàng tham gia thị trường tuân thủ “luật chơi” quy định Thứ ba, đẩy nhanh trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam đề phương án xử lý triệt để nợ xấu - Phải tận gốc sở hữu chéo, khoản sở hữu hợp lý sở hữu không hợp lý, để dễ gây bất ổn hệ thống có biện pháp phù hợp có khả khơi thơng tín dụng cho kinh tế - Đối với NHTMCP yếu kém, cần thực sáp nhập, hợp nhất, mua lại NHNN cần đưa tiêu chí lộ trình cụ thể cần đạt sau tái cấu trúc Đối với NHTMCP Nhà nước, cần tiếp tục giảm tỷ trọng phần vốn Nhà nước 90 mức hợp lý, việc cho phép nhà đầu tư nước nâng tỷ lệ sở hữu cổ phiếu ngân hàng tùy theo quy mô ngân hàng Giảm can thiệp Nhà nước vào hoạt động ngân hàng, buộc ngân hàng phải minh bạch kinh doanh, chịu trách nhiệm tồn phát triển ngân hàng Thứ tư, hồn thiện hệ thống thông tin ngân hàng - Xây dựng hệ thống thu thập liệu đảm bảo thông tin cung cấp tin cậy - Hoàn thiện chế nâng cao chất lượng công tác thông tin, truyền thông điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng nhằm tạo nhận thức sâu rộng, kịp thời đồng thuận toàn xã hội Thứ năm, tăng cường công tác tra giám sát hoạt động ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng - Tăng cường kỷ luật thị trường minh bạch hóa hoạt động ngân hàng Với hệ thống ngân hàng phát triển nhanh quy mơ, số lượng, tính đa dạng, cần có tham gia giám sát thị trường hoạt động ngân hàng để vừa bảo đảm trách nhiệm bên liên quan tự bảo vệ lợi ích mình, đồng thời phối hợp với quan quản lý, giám sát toàn diện TCTD - Tăng cường tra, giám sát rủi ro với đánh giá tình hình chấp hành pháp luật TCTD đơi với việc tăng cường chế tài xử lý vi phạm Trọng tâm tra, giám sát rủi ro xem xét, đánh giá mức độ rủi ro, khả chống đỡ rủi ro TCTD để có biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn xử lý Do đó, cần hình thành, chuẩn hóa phương pháp quy trình tra, giám sát rủi ro để triển khai thống - Phát triển hệ thống giám sát ngân hàng tiên tiến có khả đánh giá, phân tích, cảnh báo rủi ro, mức độ lành mạnh TCTD, bao gồm hệ thống giám sát an tồn vĩ mơ vi mô, hệ thống xếp hạng TCTD dựa hệ thống sở liệu, tiêu giám sát tảng công nghệ thông tin phù hợp 91 KẾT LUẬN CHƢƠNG Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng khơng cịn nhu cầu mà đòi hỏi cấp bách, yếu tố sống NHTM Chương 3, khái quát số định hướng phát triển Eximbank đến năm 2020, đồng thời đưa số giải pháp Eximbank kiến nghị Chính phủ, quan quản lý trực tiếp NHNN Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao giá trị nội Eximbank như: đa dạng hóa sản phẩm nâng cao chất lượng dịch vụ, đẩy nhanh tốc độ phát triển mạng lưới, nâng cao chuẩn hóa chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng phát triển thương hiệu, đại hóa cơng nghệ ngân hàng, tăng cường lực tài quản trị ngân hàng Những kiến nghị Chính phủ, NHNN nhằm mục đích tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, tạo sân chơi bình đẳng cho tất TCTD, cạnh tranh để hướng đến mục tiêu cải tiến chất lượng sản phẩm dịch vụ tốt hơn; lên án hành động cạnh tranh không lành mạnh, đề nghị xử lý nghiêm trường hợp sai phạm gây thiệt hại đến lợi ích TCTD lĩnh vực tài chính, tiền tệ 92 KẾT LUẬN Gia nhập WTO q trình gian lao khó nhọc, làm thành viên thứ 150 tổ chức Việt Nam nâng tầm cao vượt qua vị nhỏ hẹp khu vực vươn giới hòa nhập nhịp độ động giới ngày biến động không ngừng Sau gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam phát triển tầm cao mới, hạ tầng sở, trình độ quản lý trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật mức cao, đời sống người dân cải thiện đầy đủ mặt vật chất lẫn tinh thần; bạn bè giới biết đến Việt Nam quốc gia nhiều tiềm khai thác phát triển Bên cạnh điều mà trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho Việt Nam, cịn khơng khó khăn phải vượt qua Cạnh tranh điều mà quốc gia hòa nhập vào sân chơi quốc tế nhắc đến, Việt Nam trình Hội nhập sâu rộng lĩnh vực ngành nghề, đó, ngân hàng huyết mạch kinh tế, ảnh hưởng mạnh mẽ Ngành ngân hàng nói chung, NHTM nói riêng phải đối mặt với cạnh tranh chưa có lịch sử Và Eximbank chắn đối mặt với nhiều thách thức từ cạnh tranh khốc liệt ngân hàng nước kể ngân hàng nước Việt Nam Đối diện với cạnh tranh, khơng cịn khác phải tự đổi mới, hồn thiện Eximbank cần phải có chiến lược, định hướng kinh doanh phù hợp với thời kỳ, linh hoạt theo biến động thị trường; cao lực quản trị điều hành, bước nâng cao tiềm lực tài chính, đầu tư phát triển cơng nghệ, cải tiến quy trình giao dịch, trọng chất lượng giao dịch, khẳng định giá trị thương hiệu thơng qua sản phẩm dịch uy tín, chất lượng Hội đồng quản trị, Ban điều hành cần có định hướng chiến lược kinh doanh ngắn hạn dài hạn; nhận diện đối thủ cạnh tranh tiềm năng, từ có sách phù hợp giúp nâng cao lực cạnh tranh Eximbank TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Đặng Hữu Mẫn (2010), “Năng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam - Thực trạng đề xuất cải thiện”, Tạp chí khoa học cơng nghệ Đại học Đà Nẵng số Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức, Tp HCM Michael Porter (2008), Lợi cạnh tranh quốc gia, NXB Trẻ Tp HCM, Tp HCM Ngân hàng TMCP Á Châu (2010-2014), Báo cáo thường niên năm 20102014 Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (2010-2014), Báo cáo thường niên năm 2010-2014 Ngân hàng TMCP Quân đội (2010-2014), Báo cáo thường niên năm 20102014 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (2010-2014), Báo cáo thường niên năm 2010-2014 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (2010-2014), Báo cáo thường niên năm 2010-2014 Nguyễn Đăng Dờn, Trần Huy Hoàng, Hoàng Đức, Trầm Xuân Hương, Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Thanh Phong (2008), Nghiệp vụ ngân hàng, NXB Thống kê, Tp HCM 10 Nguyễn Thanh Phong (2009), “Năng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí phát triển kinh tế số 223 11 Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại xu hội nhập, NXB lý luận trị, Hà Nội 12 Peter S Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại (bản dịch), NXB Tài chính, Hà Nội 13 Phạm Thị Mỹ Khuê (2013), Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Tp HCM, Tp HCM 14 Phạm Thị Việt Hà (2013), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Tp HCM, Tp HCM 15 Tạ Thúy Vân (2013), Đánh giá lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Tp HCM, Tp HCM 16 Trần Huy Hoàng (2011), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động Xã hội, Tp HCM Danh mục tài liệu tiếng Anh 17 Gerbing D W., Anderson J C (1998), An Updated Paradigm for Scale Development Incorporating Unidimensionality and Its Assessment, Journal of Marketing Research 18 Hair J, Anderson RE, Tatham RL, Black WC (2006), Multivariate data analysis, Pearson Prentice Hall 19 He Jia, Hugh Thomas, Zhou Chunsheng (2006), Asian Bank Competitiveness ranking Report 2006, The Chinese University of Hong Kong 20 Jum Nunnally and Ira Bernstein (1994), Psychometric Theory, McGraw-Hil 21 Paul Anthony Samuelson, William Nordhaus (2010), Economics, Higher Education 22 Tuna Baskoy (2008), Karl Marx’s Theory of Market Competition 23 Victor Smith (2003), Core competencies in the retail sector of the financial service industry 24 Yanjuan (2012), Empirical Test on Building up Competitiveness Appraisal System of Joint Stock Commercial Banks in China, Canadian Center of Science anEducation Danh mục tài liệu từ website 25 http://www.acb.com.vn 26 http://www.cafef.vn 27 http://www.chinhphu.vn 28 http://www.eximbank.com.vn 29 http://www.hsbc.com 30 http://www.oecd.org/ 31 http://www.sacombank.com.vn 32 http://www.sbv.gov.vn 33 http://www.techcombank.com.vn 34 http://www.vcbs.com.vn 35 http://vi.wikipedia.org 36 http://www.vietinbankschool.edu.vn 37 http://www.vietnamnet.vn 38 http://www.vneconomy.vn 39 http://www.vnexpress.net 40 http://www.weforum.org PHỤ LỤC 1: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA EXIMBANK ... TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 2.1.1 Sơ nét Eximbank Tên tiếng Việt: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Khẩu. .. PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 69 3.1 Định hƣớng nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 69 3.2 Giải pháp góp phần. .. pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Năng lực cạnh tranh hoạt động kinh doanh Ngân hàng