1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GA MT8 4 cot Chuan KTKN

57 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: -Thông qua một số tranh ảnh về chậu cảnh GV phân tích, kết hợp vấn đáp: +Em có nhận xét gì về hình d[r]

(1)Phân môn – Vẽ trang trí Tiết PPCT: 01 Bài: 01 Ngày soạn: TRANG TRÍ QUẠT GIẤY I/ MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu ý nghĩa trang trớ quạt giấy - Qua bài học HS biết cỏch trang trớ quạt giấy phù hợp với hình dạng loại quạt giấy các họa tiết đã học và vẽ màu tự - Học sinh trân trọng và yêu quý các vật dụng gia đình II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: + Tranh minh hoạ ĐDDH Mĩ thuật + Phóng to hình minh hoạ SGK + Sưu tầm số mẫu quạt giấy Đồ dùng học tập: + Sưu tầm quạt giấy + Dụng cụ thực hành Phương pháp dạy học: + Phương pháp trực quan, gợi mỡ, vấn đáp, luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài củ: Giới thiệu bài mới: Hoạt động GV *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: -Minh họa tranh, phân tích kết hợp vấn đáp: +Công dụng quạt giấy? +Nhận xét hình dạng và màu sắc số loại quạt giấy trên? -Gợi ý học sinh trả lời -Đánh giá nhận xét *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách trang trí quạt giấy: -Thông qua hình hướng dẫn, phân tích kết hợp vấn đáp: +Theo em cần tiến hành bước để hoàn chỉnh bài? +Thường sử dụng họa tiết gì để trang trí? +Yêu cầu tô màu? -Gợi ý học sinh trả lời -Đánh giá nhận xét *Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách làm bài: -Phổ biến nội dung và yêu cầu thực hành -Cho học sinh xem bài mẫu năm trước -Quan sát, hướng dẫn, động viên các em làm bài Hoạt động HS *Nghiên cứu, thảo luận nhóm -Trả lời câu hỏi Nội dung Quan sát và nhận xét: -Dùng để quạt mát và trang trí -Hình dáng phong phú -Màu sắc hài hòa, đẹp -Góp ý , bổ sung *Thảo luận theo nhóm -Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi -Góp ý bổ sung cho *Tham khảo bài mẫu Cách trang trí: -Sử dụng hoa, lá, chim, thú, phong cảnh để trang trí -Sử dụng gam màu tươi sáng, hài hòa -Tiến hành làm bài Thực hành: a Nội dung: -Trang trí quạt giấy theo ý thích b Yêu cầu: -Thực hiên đúng các bước trang trí (2) -Tạo quạt đẹp, sáng tạo -Bài làm đẹp, hoàn chỉnh, trình bày *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Bài tập nhà: - Thông qua bài làm các em để nhận xét, đánh giá - Chốt lại nội dung bài học - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài vẽ chưa xong - Chuẩn bị cho bài sau Phân môn – TTMT Tiết PPCT: 02 Bài: 02 Ngày soạn: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ (Từ thể kỷ XV đến đầu kỷ XVII) I/ MỤC TIÊU: (3) - Học sinh hiểu khái quát MT thời Lê - Thời kỳ hưng thịnh MTVN - HS phát triển kỷ phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức HS - Qua bài học các em nhận thức đúng đắn truyền thống nghệ thuật dân tộc và yêu quý các di tích lịch sử văn hóa quê hương, dân tộc mà ông cha ta để lại II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: + Tranh ảnh phiên SGK + Sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu có liên quan Đồ dùng học tập: + Sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu có liên quan Phương pháp dạy học: + Phương pháp trực quan, gợi mỡ, vấn đáp, làm việc theo nhóm III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài củ: Chấm bài trang trí quạt giấy Giới thiệu bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm *Đọc và nghên cứu kỷ Vài nét bối cảnh lịch sử: hiểu vài nét bối cảnh lịch sử: bài -Xây dựng nhà nước phong kiến trung -Phân tích, hướng dẫn kết hợp vấn đáp: ương tập quyền +Sau nhà Lê lên nắm chính quyền -Nghiên cứu thảo luận -Có nhiều chính sách tiến để phát thì đất nước có thay đổi gì? theo nhóm triển kinh tế, văn hóa, xã hội +Triều đại nhà Lê có biến động -Đây là nhà nước phong kiến tồn gì LSXHVN? -Trả lời câu hỏi lâu chế độ phong kiến VN và có nhiều biến động -Gợi ý HS trả lời -Góp ý, bổ -Đánh giá, nhận xét *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm *Thảo luận theo nhóm hiểu số thành trựu MTthời Lê: Sơ lược MT thời Lê: -Minh họa tranh, phân tích kết hợp vấn đáp: +MT nhà Lê có thành trựu nào? a Nghệ thuật kiến trúc: +Nghệ thuật kiến trúc thời Lê có -Đại diện nhóm lên trả *Kiến trúc cung đình: loại hình? lời câu hỏi -Hai quần thể kiến trúc lớn tiếng +Kể tên công trình kiến trúc tiêu và đẹp: Thăng Long và Lam kinh biểu, công trình này có đặc điểm và quy mô nào? -Gợi ý HS trả lời -Đánh giá, nhận xét *Kiến trúc phật giáo: +Kiến trúc phật giáo chịu ảnh hưởng từ -Góp ý bổ sung cho -Đề cao Nho giáo, xây dựng miếu thờ đâu? Kể tên công trình tiêu biểu? Khổng Tử, trường dạy Nho học +Ngoài việc xây dựng các đền thờ, nhà -Xây dựng đền thờ Lê còn xây dựng các đền thờ ai? người có công với cánh mạng Lê -Gợi ý HS trả lời Lai, Ngô Quyền -Đánh giá, nhận xét -Sau này phật giáo phát triển mạnh +Điêu khắc và chạm khắc trang trí thường gắn với loại hình nghệ thuật b Điêu khắc và chạm khắc trang trí: nào? -Điêu khắc và trang trí thường gắn liền +Thường dùng loại chất liệu gì với nghệ thuật kiến trúc điêu khắc? -Làm nhiều chất liệu như: đá, gỗ, +Kể tên tác phẩm điêu khắc tiếng? -Nhiều tượng đá tạc người và (4) -Gợi ý HS trả lời -Đánh giá, nhận xét +Nội dung chạm khắc trang trí thường lấy từ đâu? và có đặc điểm gì? +Hai dòng tranh dân gian tiếng đời giai đoạn này? -Gợi ý HS trả lời -Đánh giá, nhận xét -Minh họa tranh, phân tích kết hợp vấn đáp: +Nêu đặc điểm nghệ thuật gốm thời Lê? -Gợi ý HS trả lời -Đánh giá, nhận xét *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài đặc điểm MT nhà Lê: -Phân tích, hướng dẫn kết hợp vấn đáp: +Qua bài học em hãy rút vài đặc điểm MT nhà Lê? vật -Có nhiều tượng đẹp Phật Bà Quan Âm *Nội dung: cảnh đấu vật, đánh cờ, trai gái vui đùa, chèo thuyền chạm khắc tinh xảo, đẹp, cân đối -Thời kỳ này dòng tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống đời c Nghệ thuật gốm: -Độc đáo, mang đậm chất dân gian,trau chuốt, khỏe khoắn *Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi Một vài đặc điểm MT nhà Lê: -Đạt tới mức điêu luyện và giàu tính dân tộc *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Bài tập nhà: - Đặt số câu hỏi để kiểm tra lại kiến thức các em - Nhận xét, chốt lại nội dung bài học - Về nhà học và trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị cho tiết sau vẽ tranh phong cảnh mùa hè Phân môn – TTMT Tiết PPCT: 03 Bài: 05 Ngày soạn: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ (Từ thể kỷ XV đến đầu kỷ XVII) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh biết thêm số công trình MT thời Lê - HS vận dụng kiến thức vào số môn học khác - Qua bài học các em nhận thức đúng đắn truyền thống nghệ thuật dân tộc và yêu quý các di tích lịch sử văn hóa quê hương, dân tộc mà ông cha ta để lại II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: (5) + Tranh ảnh phiên SGK + Sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu có liên quan Đồ dùng học tập: + Sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu có liên quan Phương pháp dạy học: + Phương pháp trực quan, gợi mỡ, vấn đáp, làm việc theo nhóm III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài củ: Chấm bài trạo dáng và trang trí chậu cảnh Giảng bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm *Đọc và nghên cứu kỷ Kiến trúc: hiểu kiến trúc Chùa Keo bài *Chùa Keo (Vũ Thư- Thái Bình) -Phân tích, hướng dẫn kết hợp vấn đáp: -Xây dựng thời Lý (1061) +Chùa Keo năm đâu? Em biết gì -Nghiên cứu thảo luận -Có 17 công trình, 128 gian chùa Keo? theo nhóm -Các công trình nối tiếp +Chùa Keo có đặc điểm, kích thước -Trả lời câu hỏi *Là công trình tiêu biểu kiến trúc nào? -Góp ý, bổ sung phật giáo Gác chuông điển hình cho -Gợi ý HS trả lời nghệ thuật kiến trúc gỗ -Đánh giá, nhận xét *Thảo luận theo nhóm cao tầng *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu điêu khắc và chạm khắc trang trí: -Minh họa tranh, phân tích kết hợp vấn đáp: -Điêu khắc: +Em biết gì tượng Phật Bà Quan Âm nghìn tay nghìn mắt? +Tượng có đặc điểm gì? +Tượng có giá trị nghệ thuật nào? -Gợi ý HS trả lời -Đánh giá, nhận xét -Chạm khắc trang trí: +Nội dung chạm khắc lấy từ đâu? +Chạm khắc thời Lê có đặc điểm gì? -Gợi ý HS trả lời -Đánh giá, nhận xét -Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi -Góp ý bổ sung cho Điêu khắc và chạm khắc trang trí: a Điêu khắc: *Tượng Phật Bà Quan Âm (1656): -Nằm chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) -Làm gỗ vào năm 1656 -Có 42 tay lớn, 952 tay nhỏ Cao 2m, bệ cao 3,7m -Pho tượng có tính tượng trưng cao, lòng ghép hàng ngàn chi tiết mạch lạc bố cục, hài hòa diễn tả hình khối, đường nét -Nghệ thuật chạm khắc điêu luyện, tinh xảo, mang vẻ đẹp hài hòa b Chạm khắc trang trí: *Nội dung: Hoa, lá, cỏ, cây, sông nước, vật -Có nhiều hình tượng Rồng khác -Rồng thời Lê dù kế thừa tinh hoa các triều đại trước song mang nét riêng biệt; mạnh mẽ, thực, phù hợp với truyền thống dân tộc *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Bài tập nhà: - Đặt số câu hỏi để kiểm tra lại kiến thức các em - Nhận xét, chốt lại nội dung bài học - Về nhà học và trả lời các câu hỏi SGK (6) Phân môn – Vẽ trang trí Tiết PPCT: 04 Bài: 04 Ngày soạn: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I/ MỤC TIÊU : - Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh - HS biết tạo dáng và trang trí chậu cảnh đẹp, theo ý thích - Qua bài HS yêu quý và trân trọng nghệ thuật trang trí dân tộc II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: + Tranh, ảnh chậu cảnh + Hình gợi ý cách trang trí + Bài mẫu tham khảo Đồ dùng học tập: + Sưu tầm số tranh ảnh chậu cảnh + Dụng cụ thực hành Phương pháp dạy học: + Phương pháp trực quan, gợi mỡ, vấn đáp, luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài củ: (7) - Nhật xét, chấm điểm bài 3 Giới thiệu bài mới: Hoạt động GV *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: -Thông qua số tranh ảnh chậu cảnh GV phân tích, kết hợp vấn đáp: +Em có nhận xét gì hình dạng, cách trang trí số chậu cảnh trên? +Chậu cảnh có vai trò nào đời sống chúng ta nay? +ở gia đình em có loại chậu cảnh nào? -Gợi ý HS trả lời -Đánh giá nhận xét *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí: -Thông qua hình gợi ý GV vừa phân tích, kết hợp vấn đáp: +Khi tạo dáng ta cần thực nào? +Cách trang trí và sử dụng họa tiết trang trí ta cần thực nào? +Yêu cầu vẽ màu? -Gợi ý HS trả lời -Đánh giá nhận xét Hoạt động HS *Thảo luận theo nhóm -Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi Nội dung 1.Quan sát và nhận xét: -Có nhiều loại chậu cảnh khác nhau, cách trang trí đẹp, phong phú và đa dạng -Dùng để trồng cây cảnh, ghép Bon sai hay dùng để trang trí làm đẹp -Góp ý bổ sung cho *Quan sát , nghiên cứu -Trả lời câu hỏi -Góp ý, bổ sung *Tham khảo bài mẫu Cách tạo dáng và trang trí: a Tạo dáng: -Phác khung hình và đường trục -Tìm tỷ lệ các phận và vẽ phác hình -Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh cách tạo dáng b Tìm và vẽ họa tiết: -Tìm họa tiết đẹp, phù hợp với kiểu dáng và mục đích sử dụng -Có họa tiết chính,họa tiết phụ -Áp dụng các quy tắc: nhắc lại, đối xứng, mảng hình không để xắp xếp họa tiết c Vẽ màu: -Tìm gam màu đẹp, hài hòa -Có gam màu chủ đạo, rõ trọng tâm Thực hành: a Nội dung: -Hãy tạo dáng và trang trí chậu cảnh theo ý thích b Yêu cầu: -Tạo dáng đẹp, độc đáo và áp dụng cách trang trí phù hợp -Bài làm đẹp, hoàn chỉnh, trình bày -Tiến hành làm bài *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài: -Phổ biến nội dung và yêu cầu thực hành -Cho HS xem bài mẫu tham khảo -Quan sát, hướng dẫn, động viên các em làm bài *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Bài tập nhà: - Thông qua bài làm các em để nhận xét, đánh giá - Nhận xét, chốt lại nội dung bài học (8) Phân môn – Vẽ trang trí Tiết PPCT: 05 Bài: 06 Ngày soạn: TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU I/ Mục tiêu: - Hiểu đa dạng và phong phú trang trí ứng dụng - Nâng cao nhận thức bố cục và phương pháp,tiến hành vẽ trang trí vào các bài trang trí ứng dụng - Trình bày hiệu có bố cục và màu sắc hợp lý - Nhận vẻ đẹp hiệu trang trí II/ Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: + Tranh minh hoạ ĐDDH Mĩ thuật + Phóng to hình minh hoạ SGK + Sưu tầm số hiệu Đồ dùng học tập: + Sưu tầm số hiệu khác + Dụng cụ thực hành Phương pháp dạy học: + Phương pháp trực quan, gợi mỡ, vấn đáp, luyện tập III/ Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài củ: Hoạt động GV *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: HĐ HS *Nghiên cứu, thảo luận nhóm Nội dung Quan sát và nhận xét: a Khái niệm: (9) -Minh họa tranh, phân tích kết hợp vấn đáp: -Em có nhận xét gì bố cục, màu sắc, kiểu chữ các câu hiệu trên? -Thế nào gọi là hiệu? -Có cách trình bày hiệu? -Gợi ý học sinh trả lời -Đánh giá nhận xét -Khẩu hiệu là câu ngắn gọn, -Trả lời câu hỏi mang nội dung truyền thông, cổ động, trình bày trên vải, giấy, -Góp ý , bổ sung tường -Khẩu hiệu có bố cục chặt chẽ, kiểu chữ, màu sắc phù hợp với nội dung b Cách trình bày: - Trên vải dài - Dạng hình chữ nhật đứng *Thảo luận theo nhóm - Dạng hình chữ nhật ngang - Dạng hình vuông -Đại diện nhóm lên trả Cách trình bày hiệu: *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lời câu hỏi a Tìm nội dung: cách trình bày hiệu: -Góp ý bổ sung cho - Theo chủ đề, chủ điểm -Thông qua hình hướng dẫn, phân tích - Rỏ ý, súc tích, mang nội dung kết hợp vấn đáp: truyên truyền, cổ động +Theo em cần tiến hành bước để HỌC, HỌC NỮA hoàn chỉnh bài? HỌC MÃI +Yêu cầu lựa chọn nội dung? +Yêu cầu xếp dòng chữ, chữ? -Yêu cầu tô màu? b Sắp xếp dòng chữ: -Gợi ý học sinh trả lời HỌC, HỌC NỮA, -Đánh giá nhận xét HỌC MÃI ! *Tham khảo bài mẫu -Tiến hành làm bài - Phác dòng chữ - Phác hình trang trí - Phân chia tỷ lệ các chữ, các chữ - Kẻ chữ và hình minh họa: đúng kiểu chữ minh họa phù hợp với nội dung c Vẽ màu: - Lựa chọn màu sắc phù hợp với nội dung, kiểu chữ Thực hành: a Nội dung: - KẺ CÂU KHẨU HIỆU: “KHÔNG CÓ GÌ QUÝ HƠN ĐỘC LẬP, TỰ DO” b Yêu cầu: -Đúng nội dung -Bài làm đẹp, hoàn chỉnh, trình bày *Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách làm bài: -Phổ biến nội dung và yêu cầu thực hành -Cho học sinh xem bài mẫu năm trước -Quan sát, hướng dẫn, động viên các em làm bài *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Bài tập nhà: - Thông qua bài làm các em để nhận xét, đánh giá - Chốt lại nội dung bài học - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài vẽ chưa xong - Chuẩn bị cho bài sau vẽ theo mẫu Lọ hoa và (10) Phân môn – Vẽ theo mẫu Tiết PPCT: 06 Bài: 07 Ngày soạn : 18/09/2012 VẼ TĨNH VẬT (Lọ hoa và Quả - Vẽ hình) I/ MỤC TIÊU : - Kiến thức: Học sinh biết quan sát, tương quan mẫu vẽ - Kỉ năng: HS biết cách bố cục và dựng hình, vẽ hình có tỷ lệ cân đối và giống mẫu - Thái độ: Qua bài học các em càng yêu thích vẻ đẹp tranh tỉnh vật II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: + Mẫu vẽ + Hình gợi ý cách vẽ + Bài mẫu HS Đồ dùng học tập: + Mẫu vẽ + Dụng cụ thực hành Phương pháp dạy học: + Phương pháp trực quan, gợi mỡ, vấn đáp, làm việc theo nhóm, luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài củ: - Đánh giá, nhận xét và chấm điểm bài Giới thiệu bài mới: Hoạt động GV HĐ HS Nội dung *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh *Đại diện nhóm lên bày 1.Quan sát và nhận xét: quan sát, nhận xét: mẫu -Dựa vào vị trí ngồi mà tìm bố -Gọi HS lên bày mẫu cục mẫu hợp lý với khổ giấy -GV chỉnh sửa, phân tích qua mẫu vẽ, -Góp ý, chỉnh sửa cách -Nắm cách bày mẫu và bố kết hợp vấn đáp: bày mẫu cục mẫu +Cách bày mẫu bạn đã -Nắm bắt đặc điểm, hình hợp lý chưa? -Trả lời câu hỏi dạng, cấu tạo mẫu +Bố cục mẫu đã hợp lý chưa? +Vật mẫu trên có đặc điểm hình dạng nào? *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách *Thảo luận theo nhóm Cách vẽ hình: vẽ: a Vẽ khung hình chung và -Thông qua mẫu vẽ, hình minh hoạ, -Đại diện nhóm lên trả khung hình riêng: GV hướng dẫn HS cách vẽ kết hợp lời câu hỏi -Ước lượng tỷ lệ chiều cao, vấn đáp: chiều +Nêu các bước hoàn chỉnh bài vẽ? -Góp ý bổ sung cho rộng mẫu để vẽ khung hình +Cách vẽ khung hình chung và khung b Xác định tỷ lệ các phận hình riêng? và +Cách xác định tỷ lệ các phận và vẽ phác hình: vẽ phác hình? -Xác định đúng tỷ lệ +Cách vẽ chi tiết? -Phác nhẹ nét thẳng, mờ -Gợi ý HS trả lời *Tham khảo bài mẫu c.Vẽ chi tiết: -Đánh giá nhận xét -Tiến hành làm bài -Dựa vào nét phác hình, điều chỉnh lại đường nét, hình vẽ cho giống mẫu (11) *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài: -Phổ biến nội dung và yêu cầu thực hành -Cho HS xem bài mẫu tham khảo -Quan sát, hướng dẫn, động viên các em làm bài *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Bài tập nhà: - Thông qua bài làm các em để nhận xét, đánh giá - Nhận xét, chốt lại nội dung bài học - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài chưa xong - Chuẩn bị cho tiết sau vẽ đậm nhạt Thực hành: a Nội dung: -Vẽ hình b Yêu cầu: -Bài vẽ có bố cục đẹp, hợp lý -Có tỷ lệ gần giống mẫu -Trình bày đẹp, (12) Phân môn – Vẽ theo mẫu Tiết PPCT: 07 Bài: 08 Ngày soạn: 22/09/2012 VẼ TĨNH VẬT (Lọ hoa và Quả - Vẽ đậm nhạt màu) I/ MỤC TIÊU : -Kiến thức: Học sinh biết sử dụng màu vẽ (màu bột, màu nước, màu sáp ) để vẽ tỉnh vật - Kỉ năng: Học sinh vẽ bài tỉnh vật màu theo mẫu - Thái độ: Qua bài học các em yêu thích vẻ đẹp tranh tỉnh vật II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: + Mẫu vẽ + Hình gợi ý cách vẽ + Bài mẫu HS Đồ dùng học tập: + Mẫu vẽ + Dụng cụ thực hành Phương pháp dạy học: + Phương pháp trực quan, gợi mỡ, vấn đáp, làm việc theo nhóm, luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài củ: - Kiểm tra lại bài vẽ hình Giới thiệu bài mới: Hoạt động GV HĐ HS Nội dung *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan *Đại diện nhóm lên 1.Quan sát và nhận xét: sát và nhận xét: bày mẫu -Bố cục mẫu (Đặt mẫu giống tiết -Gọi HS lên đặt mẫu, giống tiết trước trước) Các nhóm khác góp ý, điều chỉnh -Góp ý, chỉnh sửa -Xác định hướng ánh sáng -GV hướng dẫn, phân tích qua mẫu kết cách bày mẫu -Nhận biết màu sắc và độ đậm hợp vấn đáp: nhạt màu +Màu sắc và độ đậm nhạt màu trên -Trả lời câu hỏi vật mẫu nào? +Tỷ lệ đậm nhạt màu sắc người có giống không? -Gợi ý các nhóm thảo luận, trả lời *Thảo luận theo -GVnhận xét, đánh giá, kết luận nhóm *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu: -Đại diện nhóm lên Cách vẽ màu: -Thông qua mẫu vẽ, hình minh họa, GV trả lời câu hỏi -Phân mảng màu theo hướng ánh vừa hướng dẫn, phân tích, vấn đáp: sáng +Nêu các bước vẽ để hoàn chỉnh bài -Góp ý bổ sung cho -Vẽ mảng màu chính trước vẽ? sau đó vẽ mảng màu cụ thể, +Nét diễn tả màu sắc nào chi tiết sau nào? -Nét vẽ mạnh dạn, phóng khoáng +Cách diễn tả màu sắc bóng đổ, theo các mảng, dứt khoát (không không gian và nền? nên vẽ vờn) -Gợi ý các nhóm thảo luận, trả lời *Tham khảo bài mẫu -Diễn tả màu bóng đổ, không gian -GVnhận xét, đánh giá, kết luận -Tiến hành làm bài và *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực Thực hành: (13) hành: -Phổ biến nội dung và yêu cầu thực hành -Cho HS xem bài mẫu tham khảo -Quan sát, hướng dẫn, động viên các em làm bài -Gợi ý các em nhận xét bài a Nội dung: -Vẽ màu b Yêu cầu: -Diễn tả màu sắc và độ đậm nhạt màu -Trình bày bài hoàn chỉnh, sẽ, có chiều sâu và đúng quy định *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Bài tập nhà: - Thông qua bài làm các em để nhận xét, đánh giá - Nhận xét, chốt lại nội dung bài học - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài chưa xong - Chuẩn bị cho tiết sau tiết 08 bài 09: Đề tài ngày nhà giáo VN (14) Phân môn – Vẽ tranh Tiết PPCT: 08 Bài: 09 Ngày soạn: 10/10/2012 Bài 9: ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM (Tiết 1) I Mục tiêu bài học - KT: -HS hiểu nội dung đề tài và cách vẽ tranh - KN: -Vẽ tranh đề tài 20 – 11 theo ý thích - TĐ: HS thêm quí mến thầy (cô) giáo II Chuẩn bị : -Giaó viên : Một số tranh minh họa -Hoc sinh : Dụng cụ vẽ, tranh sưu tầm III Tiến trình : -Ổn định lớp -Nhận xét bài vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ -Kế hoạch bài dạy Hoạt động GV Vào bài : Vào ngày nhà giáo việt nam, có nhiều các hoạt động diễn để chào mừng ngày này, chúng ta cùng tìm hiểu để cùng thể trên tranh theo cảm xúc mình.(ghi tựa) HĐ : HD chọn nội dung đề tài ?Hình SGK cho ta thấy điều gì ? ?Ngoài hình ảnh đó ta còn có thể vẽ hình ảnh nào khác ? GV củng cố trên sở trả lời HS -Chân dung thầy cô, tặng hoa chúc mừng, phong cảnh trường lớp trng ngày lễ, các thi văn nghệ, làm báo tường, TDTT…… @Cho HS xem trực quan ?Hãy nhận xét bố cục tranh ? ?Màu sắc tranh nào ? GV củng cố trên phần trả lời HS HĐ : HD cách vẽ tranh ?Ở tranh đề tài này hình ảnh nào là chính ? ?Hình ảnh chính ta vẽ nào ? GV củng cố trên sở trả lời HS @Cho HS xem tranh minh họa -Phác bố cục : Tranh đề tài này thì hình ảnh người là chính nên cần vẽ lớn để nêu bật chủ đề -Hình ảnh : Cần vẽ thêm khung cảnh nhộn nhịp sân trường,lớp học, các hoạt động phụ khác cho tranh thêm sinh động -Vẽ màu : Màu sắc sử dụng màu tươi sáng, tạo không khí cho tranh sinh động HĐ : HD thực hành - Chọn nội dung vẽ tranh đề tài Ngày nhà giáo VN HĐ HS Nội dung I.Tìm,chọn nội dung Trả lời (SGK) - Thầy cô, tặng hoa chúc mừng, phong cảnh trường lớp trng ngày lễ, các thi văn nghệ, làm báo tường, TDTT…… Xem tranh II.Cách vẽ tranh -Phác bố cục :mảng chính phụ - Tranh đề tài này thì -Hình ảnh :cần vẽ thêm hình ảnh người là trường,lớp học, các hoạt chính nên cần vẽ lớn để động phụ khác nêu bật chủ đề -Vẽ màu : Màu sắc sử dụng màu sáng, tươi vui Thực hành Thực hành : Chọn nội dung vẽ tranh với đề tài ngày nhà giáo VN (15) HĐ : Đánh giá kết -Chọn số bài các nhóm cho lớp nhận xét, gv củng cố HĐ : HD nhà -Tiết sau tiếp tục hoàn thành bài vẽ Bài kiểm tra 45’ (16) Phân môn – Vẽ tranh Tiết PPCT: 09 Bài: 09 Ngày soạn: 17/10/2012 - Tiết - Bài KIỂM TRA MỘT TIẾT I ĐỀ: Em hãy vẽ tranh đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam? II GỢI Ý LỰA CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI: Tặng hoa thầy giáo, cô giáo Các hoạt động thể thao, văn hóa, hay các thi ứng xử, giao lưu kỷ niệm ngày 20/11 Vẽ chân dung thầy giáo, cô giáo III CÁC YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ: Hình thức: a Bố cục: (4 điểm) - Có bố cục đẹp, hài hoà, cân đối, vừa khổ giấy A3 - Thể hiên rõ mảng chính, mảng phụ b Màu sắc: - Có điều hoà màu sắc (Nóng - Lạnh; Đậm - Nhạt) - Thể rõ gam màu chủ đạo - Màu sắc phù hợp với nội dung đề tài c Đậm nhạt: - Phân bố hợp lý nhịp nhàng, hình mảng sáng tối rõ ràng d Phong cách thể - Tạo phong cách riêng, độc đáo e Trình bày: -Trình bày đẹp, rõ ràng, và nghệ thuật Nội dung: (6 điểm) - Khai thác tốt đề tài và làm bật chủ đề: phản ánh cụ thể tranh - Hình tượng không kể lễ, rườm rà - Nội dung chủ đề mang tính giáo dục - Nêu rõ tính chất điển hình nhân vật, cảnh vật (Thầy giáo, cô giáo là nhân vật trung tâm) - Thể tình cảm, lòng biết ơn thân thầy giáo, cô giáo IV HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ: - Bài vẽ HS đánh giá theo thang điểm 10 Căn vào yêu cầu đạt mà đánh giá và chấm điểm cho HS (17) Phân môn – TTMT Tiết PPCT: 10 Bài: 10 Ngày soạn: 20/10/2012 SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 I/ MỤC TIÊU : Kiến thức: - Thất thành tựu bật mĩ thuật Việt Nam giai đoạn chống Mĩ cứu nước (1954 -1975) - Nhớ số họa sĩ và tác phẩm tiêu biểu - Hiểu vị trí, trách nhiệm người họa sĩ luôn đồng hành cùng dân tộc, là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa, văn nghệ Kỷ năng: - Trình bày số nét sơ lược đặc điểm mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 -1975 - Biết và nhớ số tác phẩm mĩ thuật thành công, chất liệu tranh đó - Trình bày số nét tiểu sử và nghiệp các họa sĩ Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái - Giới thiệu số nét nội dung, chất liệu và nghệ thuật số tác phẩm Thái độ: HS tự hào truyền thống MTVN II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: + Tranh ảnh phiên SGK + Sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu có liên quan Đồ dùng học tập: + Sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu có liên quan Phương pháp dạy học: + Phương pháp trực quan, gợi mỡ, vấn đáp, làm việc theo nhóm III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài củ: Hoạt động GV *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nets bối cảnh lịch sử: -Phân tích, hướng dẫn kết hợp vấn đáp: +Bối cảnh xã hội VN giai đoạn này nào? +Những thay đổi xã hội có ảnh hưởng gì đến MT không? -Gợi ý HS trả lời -Đánh giá, nhận xét *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu thành trựu MT cách mạng VN: -Minh họa tranh, phân tích kết hợp vấn đáp: +Nền MTVN giai đoạn này phát triển nào? +Các tác phẩm MT sáng tác băng chất liệu gì? -Gợi ý HS trả lời -Đánh giá, nhận xét HĐ HS *Đọc và nghên cứu kỷ bài -Nghiên cứu thảo luận theo nhóm -Trả lời câu hỏi -Góp ý, bổ sung Nội dung Vài nét bối cảnh lịch sử: -Đất nước chia làm miền: +Miền Bắc: xây dựng CNXH +Miền Nam: Chế độ Mĩ - Ngụy -Các họa sĩ là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa, văn nghệ *Thảo luận theo nhóm -Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi -Góp ý bổ sung cho Những thành trựu MT cách mạng VN: -Là giai đoạn có tác phẩm lớn, với nhiều nội dung đề tài và thể trên nhiều chất liệu khác (18) *Tranh Sơn mài: +Em biết gì chất liệu sơn mài? Chất liệu này có vai trò nào hội họa đại VN? +Kể tên tác phẩm tiêu biểu? -Gợi ý HS trả lời -Đánh giá, nhận xét *Tranh Lụa: +Chất liệu này thể nào? +Tranh Lụa đã bộc lộ nét bật gì? +Kể tên tác phẩm tiêu biểu? -Gợi ý HS trả lời -Đánh giá, nhận xét *Tranh Khắc: +Chịu ảnh hưởng dòng tranh nào? Kỷ thuật thể hiện? +Nêu vài tác phẩm tranh khắc? -Gợi ý HS trả lời -Đánh giá, nhận xét *Tranh Sơn dầu: +Được du nhập từ đâu và các họa sĩ VN tiếp nhận và thể tranh nào? +Kể tên tác phẩm tiêu biểu? -Gợi ý HS trả lời -Đánh giá, nhận xét *Tranh Bột màu: +Em biết gì chất liệu bột màu? +Kể tên tác phẩm chất liệu bột màu? -Gợi ý HS trả lời -Đánh giá, nhận xét *Điêu khắc: +Điêu khắc bao gồm loại nào? +Những tác phẩm điêu khắc phản ánh nội dung gì? Kể tên số tác phẩm tiêu biểu? -Gợi ý HS trả lời -Đánh giá, nhận xét a Tranh Sơn mài: -Chế biến từ nhựa cây (Lấy Phú -Có vị trí quan Thọ) hội họa VN -Có vị trí quan hội họa -Màu tinh tế, điêu VN luyện, đường nét hư ảo, -Màu tinh tế, điêu luyện, đường không gian ước lệ nét hư ảo, không gian ước lệ -Có nhiều tác phẩm tiêu biểu b Tranh Lụa: -Vẽ lớp màu một, -Mang sắc riêng, đằm thắm, dùng nét vẽ bao quanh, không ồn ào, nhẹ nhàng mà sâu màu nhẹ nhàng, óng ả lắng thớ lụa -Vẽ lớp màu một, dùng nét vẽ -Có nhiều tác phẩm tiêu bao quanh, màu nhẹ nhàng, óng ả biểu thớ lụa -Có nhiều tác phẩm tiêu biểu -Chịu ảnh hưởng c Tranh khắc: dòng trah Hàng Trống -Chịu ảnh hưởng dòng trah và Đông Hồ Hàng Trống và Đông Hồ -Dùng ván gỗ, cao su, -Dùng ván gỗ, cao su, thạch cao, thạch cao, kẻm để khắc kẻm để khắc các in các in -Kết hợp truyền thống dân tộc và nét đại phương tây -Du nhập từ Phương d.Tranh Sơn dầu: tây và các họa sĩ -Du nhập từ Phương tây và VN tiếp nhậ cách các họa sĩ VN tiếp nhậ cách thục song thục song mang sắc mang sắc riêng riêng -Khỏe khoắn, khúc chiết màu sắc, ánh sáng, bút pháp -Gọn nhẹ, đơn giản và -Có nhiều tác phẩm tiêu biểu dễ sử dụng -Thể trên e Tranh Bột màu: giấy, vải, gỗ -Gọn nhẹ, đơn giản và dễ sử dụng -Thể trên giấy, vải, gỗ -Gồm phù điêu, gò kim loại, thạch cao, xi măng, đá, gỗ, đồng d Điêu khắc: -Gồm phù điêu, gò kim loại, thạch cao, xi măng, đá, gỗ, đồng -Phản ánh tư tưởng, tình cảm nhân dân, anh hùng liệt sĩ kháng chiến -Có nhiều tác phẩm tiếng *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Đặt số câu hỏi để kiểm tra lại kiến thức các em - Nhận xét, chốt lại nội dung bài học - Hướng dẫn nhà: - Về nhà học và trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị cho tiết sau tiết 11 Bài 14 - Sưu tầm tranh ảnh các hạo sĩ Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái (19) Phân môn – TTMT Tiết PPCT: 11 Bài: 14 Ngày soạn: 22/10/2012 Thường thức Mĩ thuật: MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Thấy thành tựu bật mĩ thuật Việt Nam giai đoạn chống Mĩ cứu nước (1954 -1975) - Nhớ số họa sĩ và tác phẩm tiêu biểu - Hiểu vị trí, trách nhiệm người họa sĩ luôn đồng hành cùng dân tộc, là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa, văn nghệ 2.Kỷ năng: - Trình bày số nét sơ lược đặc điểm mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 -1975 - Trình bày số nét tiểu sử và nghiệp các họa sĩ Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái - Giới thiệu số nét nội dung, chất liệu và nghệ thuật số tác phẩm 3.Thái độ: HS tự hào truyền thống MTVN II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: + Tranh ảnh phiên SGK + Sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu có liên quan Đồ dùng học tập: + Sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu có liên quan Phương pháp dạy học: + Phương pháp trực quan, gợi mỡ, vấn đáp, làm việc theo nhóm III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số Kiểm tra bài củ: Bài mới: Hoạt động GV HĐ HS Nội dung *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm *Đọc và nghên cứu Họa sĩ Trần Văn Cẩn: hiểu họa sĩ Trần Văn Cẩn: kỷ bài (1910 - 1994) *Thân thế, nghiệp: a.Vài nét thân nghiệp: -Phân tích, hướng dẫn kết hợp vấn đáp: -Nghiên cứu thảo -Quê Hải Phòng +Em biết gì họa sĩ? luận theo nhóm -Tốt nghiệp CĐMT ĐD 1936 +Nêu sơ qua quá trình hoạt động -Trả lời câu hỏi -Sau cách mạng T8 tham gia Hội văn ông? -Góp ý, bổ sung hóa cứu Quốc +Nội dung chủ đạo sáng tác *Thảo luận theo -1954: làm Hiệu trưởng Trường ông? Kể tên số tác phẩm tiêu biểu? nhóm CĐMT HN và Tổng thư ký Hội -Gợi ý HS trả lời MTVN -Đánh giá, nhận xét -Đại diện nhóm lên -Có nhiều tác phẩm tiếng *Tác phẩm: “Tát nước đồng chiêm”: trả lời câu hỏi b Tác phẩm: “Tát nước đồng -Minh họa tranh, phân tích kết hợp vấn chiêm”: đáp: +Nội dung tranh phản ánh điều gì? +Chất liệu sáng tác? -Góp ý bổ sung cho +Hình tượng, bố cục, màu sắc? -Gợi ý HS trả lời -Đánh giá, nhận xét -Nội dung: Ca ngợi (20) sống lao động người nông dân, phản ánh HTX nông nghiệp Miền Bắc *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu họa sĩ Nguyễn Sáng: *Thân thế, nghiệp: -Phân tích, hướng dẫn kết hợp vấn đáp: +Nêu sơ qua tiểu sử họa sĩ? + Kể tên số tác phẩm tiêu biểu? -Gợi ý HS trả lời -Đánh giá, nhận xét *Tác phẩm: “Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ”: -Minh họa tranh, phân tích kết hợp vấn đáp: +Nội dung tranh phản ánh điều gì? +Chất liệu sáng tác? +Hình tượng, bố cục, màu sắc? -Gợi ý HS trả lời -Đánh giá, nhận xét *Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu họa sĩ Bùi Xuân Phái: *Thân thế, nghiệp: -Phân tích, hướng dẫn kết hợp vấn đáp: +Nêu sơ qua tiểu sử họa sĩ? +Nội dung chủ đạo sáng tác ông? +Kể tên số tác phẩm tiêu biểu? -Gợi ý HS trả lời -Đánh giá, nhận xét *Tác phẩm: “Phố cổ Hà Nội”: -Minh họa tranh, phân tích kết hợp vấn đáp: +Nội dung tranh phản ánh điều gì? +Đường nét, màu sắc ông thể tranh nào? +Qua cách diễn tả đó gợi cho người xem suy nghĩ gì? -Gợi ý HS trả lời -Nội dung: Ca ngợi sống lao động người nông dân, phản ánh HTX nông nghiệp Miền Bắc -Chất liệu: Sơn dầu -Bố cục: dàn thành đường chéo từ góc phải lên góc trái -Hình tượng các dáng vẻ khác nhau, diễn tả động tác tát nước, thể cộng việc nặng nhọc lao động vui vẻ Họa sĩ Nguyễn Sáng: (1923 - 1988) a.Vài nét thân nghiệp: -Quê Mĩ Tho -Quê Mĩ Tho - Tiền Giang Tiền Giang -Tốt nghiệp CĐMT ĐD 1945 -Tốt nghiệp CĐMT -Cánh mạng T8 tham gia cướp chính ĐD 1945 quyền -Cánh mạng T8 -Hòa bình lập lại ông sáng tác nhiều tham gia cướp -Ông có lối vẽ riêng, mạnh mẽ, giản dị chính quyền và đầy biểu cảm -Có nhiều tác phẩm tiếng b Tác phẩm: “Kết nạp Đảng Điện -Nội dung: Tái Biên Phủ”: cảnh kết nạp Đảng -Nội dung: Tái cảnh kết nạp Đảng chiến sĩ chiến sĩ cách mạng hai cách mạng hai trận đánh Thể lý tưởng cao đẹp trận đánh Thể người chiến sĩ Việt Nam lý tưởng cao đẹp -Chất liệu: Sơn mài người chiến sĩ -Bố cục: chặt chẽ hình khối và Việt Nam đường nét -Chất liệu: Sơn mài -Hình tượng điển hình cho tinh thần yêu nước -Màu sắc đơn giản hiệu quả; gam màu nâu đen, nâu vàng chủ đạo Họa sĩ Bùi Xuân Phái: (1920 - 1988) -Quê Quốc Oai a.Vài nét thân nghiệp: Hà Tây -Quê Quốc Oai - Hà Tây -Tốt nghiệp CĐMT -Tốt nghiệp CĐMT ĐD 1945 ĐD 1945 - Cách mạng T8 tham gia khởi nghĩa - Cách mạng T8 Hà Nội tham gia khởi nghĩa -Hòa bình lập lại tham gia giảng dạy Hà Nội trường CĐMT VN -Hòa bình lập lại -Có nhiều tác phẩm tiếng tham gia giảng dạy b Tác phẩm: “Phổ cổ Hà Nội’: trường CĐMT VN -Phố cổ là đề tài quan trọng nghiệp sáng tác ông (21) -Đánh giá, nhận xét -Phố cổ là đề tài quan trọng nghiệp sáng tác ông -Cách diễn tả khác lạ; đường nét xô lệch, mái trường rêu phong -Màu sắc đơn giản đằm thắm và sâu lắng *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập : - Đặt số câu hỏi để kiểm tra lại kiến thức các em - Nhận xét, chốt lại nội dung bài học + Hướng dẫn nhà: - Về nhà học và trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị cho tiết 12 Bài 11 Trình bày bìa sách - Sưu tầm bìa sách: truyện ngắn, truyện cười, tiểu thuyết … (22) Phân môn – Trang trí Tiết PPCT: 12 Bài: 11 Ngày soạn: 30/10/2012 Vẽ trang trí TRÌNH BÀY BÌA SÁCH (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Nâng cao nhận thức trang trí, giống và khác trang trí và trang trí ứng dụng - Sự đa dạng phong phú trang trí ứng dụng sống (thông qua các sản phẩm trang trí) - Có ý thức quan sát và tim tòi các sản phẩm trang trí sống Kỷ năng: Biết cách vân dụng kiến trang trí vào bài trang trí bìa sách Thái độ: Học sinh trân trọng và yêu quý các loại sách báo II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: + Một số bìa sách khác + Hình gợi ý cách vẽ + Bài mẫu tham khảo Đồ dùng học tập: + Sưu tầm số loại sách + Dụng cụ thực hành Phương pháp dạy học: + Phương pháp trực quan, gợi mỡ, vấn đáp, luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra bài củ: Nêu thành trựu MT cách mạng VN? Giới thiệu bài mới: Cho tổ lên bảng thi ghi tên sách mà em đã đọc và em thích cách trình bày bìa sách nào ? vì ? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan Quan sát và nhận xét: sát và nhận xét: *Nghiên cứu, thảo luận -Có nhiều bìa sách khác nhau, -Minh họa tranh, phân tích kết hợp vấn nhóm phong phú và đa dạng đáp: -Bìa sách phản ánh nội dung +Kể tên số loại sách mà em biết? - Truyên tranh Conan, thần sách Bìa sách đẹp lôi +Thông qua bìa sách người đọc hiểu đồng đất việt, cám, người đọc gì? -Một bài sách thường có: +Một bìa sách gồm có phận? +Tên sách +Tên sách -Gợi ý học sinh trả lời +Tên tác giả +Tên tác giả -Đánh giá nhận xét +Tên nhà xuất và biểu +Tên nhà xuất và biểu trưng trưng *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh +Hình minh họa +Hình minh họa cách trang trí bìa sách: Cách trình bày bìa sách: -Thông qua hình hướng dẫn, phân tích -Lựa chọn loại sách kết hợp vấn đáp: *Thảo luận theo nhóm -Phân mảng, tìm bố cục +Theo em cần tiến hành bước để (Mảng chữ, hình minh họa, tên hoàn chỉnh bài? -Đại diện nhóm lên trả lời tác giả, tên nhà xuất bản, biểu +Yêu cầu tìm bố cục? câu hỏi trưng ) +Yêu cầu tìm hình minh họa và -Góp ý bổ sung cho -Tìm kiểu chữ, hình minh họa kiểu chữ? phù hợp với nội dung +Yêu cầu tô màu? -Tìm màu chữ, hình minh họa -Gợi ý học sinh trả lời và màu (23) -Đánh giá nhận xét *Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách làm bài: -Phổ biến nội dung và yêu cầu thực hành -Cho học sinh xem bài mẫu năm trước -Quan sát, hướng dẫn, động viên các em làm bài *Tham khảo bài mẫu -Tiến hành làm bài Thực hành: a Nội dung: -Trang trí bìa sách theo sở thích b Yêu cầu: -Thực hiên đúng các bước trang trí -Lựa chọn bìa sách phù hợp, có nội dung hay -Bài làm đẹp, hoàn chỉnh, trình bày *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập : - Thông qua bài làm các em để nhận xét, đánh giá +Tên sách +Tên tác giả +Tên nhà xuất và biểu trưng +Hình minh họa - Chốt lại nội dung bài học + Hướng dẫn nhà: - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài vẽ chưa xong phần vẽ hình - Chuẩn bị cho tiết sau vẽ màu cho bài bìa sách (24) Ngày soạn:…………… Ngày dạy:……………… Tuần… Tiết:… Vẽ tranh ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: -Nâng cao phương pháp khai thác nội dung đề tài - Học sinh biết phong phú cảu đề tài sống ngày - Vai trò bố cục vẽ tranh đề tài - Bổ sung cho học sinh kĩ thuật vẽ màu Kỷ năng: Xây dựng bố cục đẹp, cảnh vật người phù hợp với nội dung đề tài Thái độ: Qua bài học HS thêm yêu cảnh đẹp quê hương, đất nước II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: + Tranh, ảnh phong cảnh mùa hè +Tranh các họa sĩ phong cảnh + Hình gợi ý cách vẽ + Bài mẫu tham khảo Đồ dùng học tập: + Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh mùa hè + Dụng cụ thực hành Phương pháp dạy học: + Phương pháp trực quan, gợi mỡ, vấn đáp, luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp 8A1……………………………… 8A2……………… …… 8a3………………………… Kiểm tra bài cũ: Điểm kiểm tra:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Giới thiệu bài mới: Hoạt động thầy * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài: -Minh họa tranh, phân tích kết hợp vấn đáp: +Em hãy kể công việc, hoạt động diễn gia đình? +Em thường phân công công việc gì gia đình? +Em thích vẽ hoạt động, công việc gì nhất? * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh: -Minh họa tranh hướng dẫn cách vẽ, phân tích kết hợp vấn đáp: HĐ trò Hs quan sát tranh minh họa -Trả lời câu hỏi Hs quan sat tranh minh họa Trả lời câu hỏi Ghi bảng Tìm và chọn nội dung đề tài: -Cảnh sum họp gia đình vào dịp Lễ, Tết -Bửa cơm gia đình -Thăm ông, bà -Đón khách thăm gia đình Cách vẽ tranh: a Xây dựng bố cục: -Xây dựng mảng hình chính, mảng hình phụ b Vẽ hình: -Tìm hình ảnh phù hợp với nội dung tranh (25) -Chú ý đến hình dáng, động tác -Có hình vẽ chính, hình và phụ -Hình ảnh phải sinh động phong phú c Vẽ màu: -Tìm gam màu tươi sáng, rực rỡ -Có gam màu chủ đạo -Hạn chế dùng nhiều màu +Nêu các bước hoàn chỉnh bài vẽ? +Yêu cầu tìm và vẽ hình? Thực hành: +Yêu cầu vẽ màu? a Nội dung: -Gợi ý HS trả lời -Vẽ tranh đề tài gia đình -Đánh giá nhận xét HS làm bài b Yêu cầu: * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm thực hành số -Bài vẽ thể không khí đầm bài: ấm, hạnh phúc gia đình -Phổ biến nội dung và yêu cầu thực -Trình bày bài đẹp, hoàn chỉnh hành -Cho HS xem bài mẫu tham khảo -Quan sát, hướng dẫn, động viên các em làm bài *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Bài tập nhà: - Thông qua bài làm các em để nhận xét, đánh giá - Nhận xét, chốt lại nội dung bài học - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài chưa xong - Chuẩn bị cho tiết sau giới thiệu tỷ lệ khuôn mặt người Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (26) Phân môn – Trang trí Tiết PPCT: 13 Bài: 11 Ngày soạn: 10/11/2012 TRÌNH BÀY BÌA SÁCH (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Nâng cao nhận thức trang trí, giống và khác trang trí và trang trí ứng dụng - Sự đa dạng phong phú trang trí ứng dụng sống (thông qua các sản phẩm trang trí) - Có ý thức quan sát và tim tòi các sản phẩm trang trí sống Kỷ năng: Biết cách vân dụng kiến trang trí vào bài trang trí bìa sách Thái độ: Học sinh trân trọng và yêu quý các loại sách báo II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: + Một số bìa sách khác + Hình gợi ý cách vẽ + Bài mẫu tham khảo Đồ dùng học tập: + Sưu tầm số loại sách + Dụng cụ thực hành Phương pháp dạy học: + Phương pháp trực quan, gợi mỡ, vấn đáp, luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra bài củ: Nêu thành trựu MT cách mạng VN? Giới thiệu bài mới: Cho tổ lên bảng thi ghi tên sách mà em đã đọc và em thích cách trình bày bìa sách nào ? vì ? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ĐDDH *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS Quan sát và nhận quan sát và nhận xét: *Nghiên cứu, thảo xét: -Minh họa tranh, phân tích kết luận nhóm -Có nhiều bìa sách hợp vấn đáp: khác nhau, phong phú +Kể tên số loại sách mà em - Truyên tranh và đa dạng -Bìa sách tham biết? Conan, thần đồng đất -Bìa sách phản ánh khảo +Thông qua bìa sách người đọc việt, cám, nội dung sách hiểu gì? Bìa sách đẹp lôi +Một bìa sách gồm có +Tên sách người đọc phận? +Tên tác giả -Một bài sách thường -Gợi ý học sinh trả lời +Tên nhà xuất và có: -Đánh giá nhận xét biểu trưng +Hình minh họa *Hoạt động 2: Hướng dẫn học Cách trình bày sinh cách trang trí bìa sách: bìa sách: Cho HS nhắc lại các bước vẽ -Đại diện nhóm lên -Lựa chọn loại sách trang trí bìa sách trả lời câu hỏi -Phân mảng, tìm bố -Góp ý bổ sung cho cục - Các bước vẽ bìa -Tìm kiểu chữ, hình sách minh họa phù hợp với nội dung -Tìm màu chữ, hình (27) *Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách làm bài: -Phổ biến nội dung và yêu cầu thực hành -Cho học sinh xem bài mẫu năm trước -Quan sát, hướng dẫn, động viên các em làm bài *Tham khảo bài mẫu -Tiến hành làm bài minh họa và màu Thực hành: a Nội dung: -Trang trí bìa sách theo sở thích b Yêu cầu: -Thực hiên đúng các bước trang trí -Lựa chọn bìa sách phù hợp, có nội dung hay -Bài làm đẹp, hoàn chỉnh, trình bày *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập : - Thông qua bài làm các em để nhận xét, đánh giá +Tên sách +Tên tác giả +Tên nhà xuất và biểu trưng +Hình minh họa + Màu sắc - Chốt lại nội dung bài học + Hướng dẫn nhà: - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài vẽ chưa xong phần vẽ màu - Chuẩn bị cho tiết sau tiết 14 bài 12: Đề tài gia đình (t1) - Chuần bị sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng học tập (28) Ngày soạn: 7/12 Ngày dạy: 8/12/09 Tiết13 - Bài 13 -: Vẽ theo mẫu GIỚI THIỆU TỶ LỆ KHUÔN MẶT NGƯỜI I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Học sinh biết nét tỷ lệ các phận trên khuôn mặt người Kỷ năng: Học sinh vẽ khuôn mặt người đúng tỷ lệ Thái độ: Qua bài học các em hiểu biểu tình cảm trên nét mặt II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: + Tranh ảnh chân dung các lứa tuổi + Tranh ảnh minh họa khuôn mặt người Đồ dùng học tập: + Sưu tầm tranh ảnh chân dung các lứa tuổi + Dụng cụ thực hành Phương pháp dạy học: + Phương pháp trực quan, gợi mỡ, vấn đáp, làm việc theo nhóm, luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài củ: - Đánh giá, nhận xét và chấm điểm bài 12 Giới thiệu bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Ghi bảng *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh *Đại diện 1.Quan sát và nhận xét: quan sát, nhận xét: nhóm lên bày -Có nhiều khuôn mặt khác nhau: hình -Giới thiệu tranh ảnh chân dung các mẫu trứng, trái xoan, trái lê, chữ điền lứa tuổi phân tích kết hợp vấn đáp -Tỷ lệ các phận trên khuôn mặt +Làm để phân biệt khuôn mặt -Góp ý, chỉnh người không giống người này và người mà không bị sửa cách bày -Đôi mắt, vẻ mặt biểu tình cảm, nhầm lẫn? mẫu cảm xúc người +Khuôn mặt người có giống không? Hãy kể tên số dạng -Trả lời câu khuôn mặt? hỏi +Các phận trên khuôn mặt có giống không? +Qua khôn mặt nhận biết điều gì? -Gợi ý HS trả lời -Đánh giá nhận xét *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm tỷ Tỷ lệ mặt người: lệ khuôn mặt người: a Theo chiều dài: -Tóc: từ tán lên đỉnh đầu -Thông qua hình minh hoạ, GV -Tán: 1/3 chiều dài hướng dẫn HS cách vẽ kết hợp vấn -Mắt: 1/3 từ long mày đến mũi (29) đáp: +Chiều dài khuôn mặt người trưởng thành chia làm phần? + Chiều rộng khuôn mặt người trưởng thành chia làm phần? +Tỷ lệ khuôn mặt trẻ em và người lớn có gì khác nhau? -Gợi ý HS trả lời -Đánh giá nhận xét *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài: -Phổ biến nội dung và yêu cầu thực hành -Cho HS xem bài mẫu tham khảo -Quan sát, hướng dẫn, động viên các em làm bài -Miệng: 1/3 từ mũi đến cằm *Thảo luận -Tai: băng 1/3 chiều dài theo nhóm b Chiều rộng: -Khoảng cách hai mắt: 1/5 khuôn -Đại diện mặt nhóm lên trả -Chiều dài hai mắt: 2/5 khuôn lời câu hỏi mặt -Hai thái dương: 2/5 khuôn mặt -Góp ý bổ -Mũi rộng khoảng cách hai mắt, sung cho miệng rộng mũi Thực hành: a Nội dung: - Tập xác định khuôn mặt bạn b Yêu cầu: -Xác định đúng tỷ lệ chiều dài lẫn chiều rộng -Trình bày đẹp, *Tham khảo bài mẫu -Tiến hành làm bài *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Bài tập nhà: - Thông qua bài làm các em để nhận xét, đánh giá - Nhận xét, chốt lại nội dung bài học Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài chưa xong Chuẩn bị cho tiết sau tìm hiểu số tác giả tác phẩm tiêu biểu MTVN giai đoạn từ 1954 – 1975 Ngày soạn:…………………… Ngày dạy:……………………… Tuần:……… Tiết:……… RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… (30) Ngày soạn: 10/12 Ngày dạy: 12/12/2008 Tiết 15: Vẽ trang trí: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí mặt nạ Kỹ năng: - Trang trí mặt nạ theo ý thích Thái độ: - Yêu quý nghệ thuật truyền thống II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: + Một số mặt nạ khác + Hình gợi ý cách vẽ + Bài mẫu tham khảo Đồ dùng học tập: + Sưu tầm số loại mặt nạ + Dụng cụ thực hành Phương pháp dạy học: + Phương pháp trực quan, gợi mỡ, vấn đáp, luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài củ: Nêu thành trựu MT cách mạng VN? Giảng bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Ghi bảng và minh họa *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan *Nghiên cứu, Quan sát và nhận xét: sát và nhận xét: thảo luận HS quan sát số mặt nạ có hình -Minh họa tranh, phân tích kết hợp vấn nhóm dáng và trang trí khác đáp: ? Mặt nạ thường có hình dáng -Trả lời câu nào hỏi ? Quạt trang trí theo cách xếp nào ? Màu sắc thể -Góp ý , bổ ? Có loại mặt nạ nào sung -Gợi ý học sinh trả lời -Đánh giá nhận xét, kết luận: Tạo dáng -Mặt nạ dáng tròn, vuông, hiền lành, và trang trí mặt nạ tuỳ thuộc vào ý định tợn… người cho có tính hấp dẫn, -Mảng hình và đường nét đặt cân gây cảm xúc mạnh cho người xem xứng -Mặt nạ người, nạ thú + Dùng ngày vui lễ hội, hoá trang, biểu diễn nghệ thuật + Có nhiều loại mặt nạ mặt nạ người, mặt nạ thú… (31) *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách tạo dáng và trang trí: -Thông qua hình hướng dẫn, phân tích kết hợp vấn đáp: +Theo em cần tiến hành bước để hoàn chỉnh bài? +Yêu cầu tạo dáng? +Yêu cầu trang trí? +Yêu cầu tô màu? -Gợi ý học sinh trả lời -Đánh giá nhận xét *Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách làm bài: -Phổ biến nội dung và yêu cầu thực hành -Cho học sinh xem bài mẫu năm trước -Quan sát, hướng dẫn, động viên các em làm bài *Thảo luận theo nhóm -Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi -Góp ý bổ sung cho *Tham khảo bài mẫu -Tiến hành làm bài Cách tạo dáng và trang trí: HS quan sát cách tạo dáng và trang trí mặt nạ trên bảng * Tạo dáng: Tìm hình phù hợp với các khuôn mặt, tạo dáng nhân vật, cách điệu các chi tiết * Trang trí: Cách phác mảng trang trí, vẽ họa tiết, vẽ màu Thực hành: a Nội dung: -Tạo dáng và trang trí mặt nạ b Yêu cầu: -Thực hiên đúng các bước trang trí -Tạo dáng đẹp, áp dụng cách trang trí phù hợp -Bài làm đẹp, hoàn chỉnh, trình bày *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Bài tập nhà: - Thông qua bài làm các em để nhận xét, đánh giá - Chốt lại nội dung bài học - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài vẽ chưa xong - Chuẩn bị cho bài sau Ngày soạn: 16/12 Ngày dạy: 18/12/2007 Tiết 15: KIỂM TRA MỘT TIẾT: I ĐỀ RA: Em hãy tạo dáng và trang trí mặt nạ? II GỢI Ý CÁCH LỰA CHỌN MẶT NẠ: - Có thể lựa chọn nhiều mặt nạ khác nhau: hình mặt người, hình mặt thú - Có thể dùng các ngày Lễ, ngày hội, hội hóa trang, kịch, tuồng, chèo - Lựa chọn nhiều hình dạng khác nhau: hình tròn, vuông, ô van - Thể nhiều tính cách khác nhau: hiền lành, trơn, hóm hỉnh III CÁC YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ: Hình thức: a Bố cục: (4 điểm) - Có bố cục đẹp, hài hoà, cân đối, chặt chẽ vừa khổ giấy A4 - Nếu đặt họa tiết đăng đối nên kẻ trục ngang, dọc, chéo để xếp họa tiết cân đối,đẹp b Màu sắc: - Có điều hoà màu sắc (Nóng - Lạnh; Đậm - Nhạt), phân bố màu sắc hợp lý (32) - Thể rõ gam màu chủ đạo Nên dùng khoảng đến màu c Đậm nhạt: - Phân bố hợp lý nhịp nhàng, hình mảng sáng tối rõ ràng d Phong cách thể - Tạo phong cách riêng, độc đáo e Trình bày: - Trình bày đẹp, rõ ràng, và nghệ thuật Nội dung: (6 điểm) a Chọn mặt nạ để trạo dáng và trang trí: - Chọn kiểu dáng đẹp, độc đáo, có thể hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác hay hình thoi - Phù hợp với tính cách khuôn mặt - Hình mặt người hay hình mặt thú b Hình tượng: - Phải cô động, điển hình - Sử dụng đường gấp khúc hay mềm mại - Tìm và cách điệu các phận cho phù hợp c Nội dung: - Dùng để sử dụng vào dịp Tết, Lễ hội, hóa trang sân khấu hay văn nghệ - Thể tính cách nhân vật: hiền lành, trợn, hài hước hay hóm hỉnh d Nêu rõ tính chất điển hình nhân vật cảnh vật e Thể tình cảm, cảm xúc thân qua tranh vẽ: IV HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ: - Bài vẽ HS đánh giá theo thang điểm 10 Căn vào yêu cầu đạt nội dung và hình thức mà đánh giá và chấm điểm cho HS Ngày soạn:…………… Ngày dạy:……………… Tuần… Tiết:… KIỂM TRA HỌC KỲ I: I ĐỀ RA: Em hãy tạo dáng và trang trí mặt nạ theo ý thích co kích thước 15cm x20cm? II CÁC YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ: Bố cục: (33) - Có bố cục đẹp, hài hoà, cân đối, chặt chẽ vừa khổ giấy A4 Màu sắc: - Có điều hoà màu sắc (Nóng - Lạnh; Đậm - Nhạt), phân bố màu sắc hợp lý - Thể rõ gam màu chủ đạo Nên dùng khoảng đến màu Đậm nhạt: - Phân bố hợp lý nhịp nhàng, hình mảng sáng tối rõ ràng Phong cách thể - Tạo phong cách riêng, độc đáo Trình bày: - Trình bày đẹp, rõ ràng, và nghệ thuật Thể tình cảm, cảm xúc thân qua tranh vẽ: III HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ: - Bài vẽ HS đánh giá theo thang điểm 10 Căn vào yêu cầu đạt nội dung và hình thức mà đánh giá và chấm điểm cho HS Ngày soạn: 7/1 Ngày dạy: 9/01/2009 Tiết18 : Vẽ theo mẫu: VẼ CHÂN DUNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Học sinh hiểu nào là tranh chân dung Kỷ năng: HS biết cách vẽ chân dung và vẽ chân đung bạn hay người thân Thái độ: Thể tình cảm thân qua tranh II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: + Sưu tầm tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi + Hình gợi ý cách vẽ + Bài mẫu HS Đồ dùng học tập: (34) + Sưu tầm tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi + Dụng cụ thực hành Phương pháp dạy học: + Phương pháp trực quan, gợi mỡ, vấn đáp, làm việc theo nhóm, luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài củ: - Đánh giá, nhận xét bài kiểm tra học kỳ I Giảng bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Ghi bảng và minh hoạ *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh *Nghiên cứu, 1.Quan sát và nhận xét: quan sát, nhận xét: thảo luận theo -Hình dáng, đặc điểm khuôn mặt -Gọi HS lên bày mẫu nhóm -Khoảng cách, tỷ lệ các phận -GV chỉnh sửa, phân tích qua mẫu vẽ, -Màu sắc kết hợp vấn đáp: -Đặc điểm tính cách, tình cảm +Hãy nhận xét khác tranh chân dung và ảnh chân dung? -Trả lời câu +Nhận xét hình dạng, đặc điểm, tỷ lệ hỏi các khuôn mặt? +Nhận xét trạng thái tình cảm qua các khuôn mặt? -Gợi ý HS trả lời -Đánh giá nhận xét *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ: -Thông qua mẫu vẽ, hình minh hoạ, GV hướng dẫn HS cách vẽ kết hợp vấn đáp: +Nêu các bước vẽ tranh chân dung? +Yêu cầu vẽ phác hình khuôn mặt? +Yêu cầu tìm tỷ lệ? +Yêu cầu vẽ chi tiết? -Gợi ý HS trả lời -Đánh giá nhận xét *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài: -Phổ biến nội dung và yêu cầu thực hành -Cho HS xem bài mẫu tham khảo -Quan sát, hướng dẫn, động viên các em làm bài Cách vẽ hình: *Thảo luận theo nhóm -Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi -Góp ý bổ a Vẽ phác hình khuôn mặt: sung cho -Phác hình dạng bên ngoài -Xác định trục dọc và trục ngang b Tìm tỷ lệ các phận trên khuôn mặt: -Các phận: mắt, mũi, miệng, tai, phần tóc, phần vai -Tìm đúng tỷ lệ, đúng vị trí c.Vẽ chi tiết: -Quan sát điều chỉnh lại hình dáng, tỷ lệ cho giống -Diễn tả trạng thái, tình cảm Thực hành: a Nội dung: -Tập vẽ chân dung bạn hay người *Tham khảo thân bài mẫu b Yêu cầu: -Tiến hành làm -Bài vẽ có bố cục đẹp, hợp lý bài -Có hình dáng, tỷ lệ các phận gần giống với mẫu -Trình bày đẹp, (35) *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Bài tập nhà: - Thông qua bài làm các em để nhận xét, đánh giá - Nhận xét, chốt lại nội dung bài học- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài chưa xong.Chuẩn bị cho tiết sau vẽ chân dung bạn Ngày soạn: 10/01/10 Ngày dạy: 11/01/10 Tiết19- Bài 19 : Vẽ theo mẫu: VẼ CHÂN DUNG BẠN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Học sinh cách vẽ tranh chân dung Kỷ năng: HS biết cách vẽ chân dung bạn Thái độ: Thấy vẽ đẹp tranh chân dung II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: + Sưu tầm tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi + Hình gợi ý cách vẽ + Bài mẫu HS Đồ dùng học tập: + Sưu tầm tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi + Dụng cụ thực hành Phương pháp dạy học: + Phương pháp trực quan, gợi mỡ, vấn đáp, làm việc theo nhóm, luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài củ: - Đánh giá, nhận xét bài 18 Giảng bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Ghi bảng *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh *Nghiên cứu, 1.Quan sát và nhận xét: quan sát, nhận xét: thảo luận theo -Hình dáng, đặc điểm khuôn mặt -Gọi HS lên bày mẫu nhóm -Khoảng cách, tỷ lệ các phận -GV chỉnh sửa, phân tích qua mẫu vẽ, -Màu sắc kết hợp vấn đáp: -Đặc điểm tính cách, tình cảm +Em có nhận xét gì các tranh chân dung trên? -Trả lời câu +Khi quan sát chân dung bạn ta cần hỏi nắm bắt yêu cầu gì? -Gợi ý HS trả lời -Đánh giá nhận xét *Thảo luận Cách vẽ hình: *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách theo nhóm a Vẽ phác hình khuôn mặt: vẽ: -Phác hình dạng bên ngoài -Thông qua mẫu vẽ, hình minh hoạ, -Đại diện -Xác định trục dọc và trục ngang GV hướng dẫn HS cách vẽ kết hợp nhóm lên trả b Tìm tỷ lệ các phận trên khuôn vấn đáp: lời câu hỏi mặt: +Nêu các bước vẽ tranh chân dung? -Các phận: mắt, mũi, miệng, tai, +Yêu cầu vẽ phác hình khuôn -Góp ý bổ phần tóc, phần vai mặt? sung cho -Tìm đúng tỷ lệ, đúng vị trí +Yêu cầu tìm tỷ lệ? c.Vẽ chi tiết: +Yêu cầu vẽ chi tiết? -Quan sát điều chỉnh lại hình dáng, tỷ lệ (36) +Yêu cầu vẽ màu? -Gợi ý HS trả lời -Đánh giá nhận xét cho giống -Diễn tả trạng thái, tình cảm d Vẽ màu: -Lựa chọn gam màu đúng màu da Thực hành: a Nội dung: -Tập vẽ chân dung bạn b Yêu cầu: -Bài vẽ có bố cục đẹp, hợp lý -Có hình dáng, tỷ lệ các phận gần giống với chân dung bạn -Trình bày đẹp, *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài: -Phổ biến nội dung và yêu cầu thực hành -Cho HS xem bài mẫu tham khảo -Quan sát, hướng dẫn, động viên các em làm bài *Tham khảo bài mẫu -Tiến hành làm bài *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Bài tập nhà: - Thông qua bài làm các em để nhận xét, đánh giá - Nhận xét, chốt lại nội dung bài học - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài chưa xong - Chuẩn bị cho tiết sau sơ lược MT đại Phương Tây Ngày soạn: 17/01/10 Ngày dạy: 18/01/10 Tiết 20 - Bàì 20: Thường thức Mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Học sinh nắm sơ lược số giai đoạn phát triển mĩ thuật đại Kỷ năng: HS bước đầu làm quen với số khuynh hướng hội hoạ đại Ấn tượng, Dã thú, Lập thể Thái độ: Qua bài học HS có ý thức nghiên cứu, sưu tầm số tường phái hội hoạ II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: + Tranh ảnh phiên SGK + Sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu có liên quan Đồ dùng học tập: + Sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu có liên quan Phương pháp dạy học: + Phương pháp trực quan, gợi mỡ, vấn đáp, làm việc theo nhóm (37) III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài củ: - Nhận xét, đánh giá, chấm điểm bài 19 Giảng bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm *Đọc và nghên hiểu bối cảnh xã hội: cứu kỷ bài -Gọi HS đọc qua bài +Xã hội thời kỳ này có chuyển -Nghiên cứu biến gì? thảo luận theo +Về nghệ thuật có thay đổi gì không? nhóm -Gợi ý HS trả lời -Đánh giá nhận xét * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm -Trả lời câu hiểu số tường phái mĩ thuật: hỏi -Tường phái hôi hoạ Ấn tượng: -Góp ý, bổ -Minh họa tranh, phân tích kết hợp sung vấn đáp: +Nêu nguyên nhân đời? +Phong cách sáng tác? +Kể tên số tác phẩm tiêu biểu? -Gợi ý HS trả lời -Đánh giá nhận xét -Tường phái hôi hoạ Dã thú: -Minh họa tranh, phân tích kết hợp vấn đáp: +Nêu nguyên nhân đời? +Phong cách sáng tác? +Kể tên số tác phẩm tiêu biểu? -Gợi ý HS trả lời -Đánh giá nhận xét -Tường phái hôi hoạ Lập thể :-Minh họa tranh, phân tích kết hợp vấn đáp: +Thế nào gọi là tường phái lập thể? Nêu nguyên nhân đời? +Người nào có vai trò quan trọng sáng lập khuynh hướng lập thể? Ghi bảng Vài nét bối cảnh xã hội: a Lịch sử: -Công xa Pa-ri (1817) -Chiến tranh TG LT2(1914-1918) -CM T-10 Nga (1917) b Nghệ thuật: -Chứng kiến đời và lẫn các trào lưu nghệ thuật quan trọng Tìm hiểu sơ lược số trường phái mĩ thuật: a Trường phái hội hoạ Ấn Tượng: * Nguyên nhân đời: -Muốn tạo cách vẽ lạ lấy tên tác phẩm Mô-nê để đặt tên cho trường phái * Đặc điểm: -Chú trọng đến ánh sáng *Thảo luận -Chủ đề là cảnh sinh hoạt theo nhóm người và phong cảnh thiên nhiên *Các tác phẩm tiêu biểu: -Đại diện “Bửa ăn trên cỏ”; “Nhà thờ lớn Runhóm lên trả Văng”; “Hoa súng”; “Ấn tượng mặt trời lời câu hỏi mọc” b Trường phái hội hoạ Dã Thú: -Góp ý bổ * Nguyên nhân đời: sung cho -Ra đời từ lời nhận xét nhà phê bình nghệ thuật triển lảm Pa-ri * Đặc điểm: -Đơn giãn cái phức tạp xã hội -Dùng gam màu nguyên sắc, gay gắt với đường viền mạnh bạo *Các tác phẩm tiêu biểu: “Thiếu nữ mặc áo dài trắng”; “Cá-đỏ”; “Bến tàu Phê-Cum”; “Hội hóa trang biển” c Trường phái hội hoạ Lập Thể * Nguyên nhân đời: -Muốn tạo phong cách mạnh mẽ và dứt khoát * Đặc điểm: -Dùng hình ảnh kỷ hà, khối hình lập phương, khối hình ống để (38) Nêu đặc điẻm tranh? +Kể tên số tác phẩm tiêu biểu? -Gợi ý HS trả lời -Đánh giá nhận xét * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm chung các trường phái hội hoạ: -Minh họa tranh, phân tích kết hợp vấn đáp: +Qua bài học em hãy rút đặc điểm chung các tường phái hội hoạ trên? -Gợi ý HS trả lời -Đánh giá nhận xét -Nghiên cứu thảo luận theo nhóm diễn tả cảnh vật, người *Các tác phẩm tiêu biểu: “Đàn ghi ta”; “Đĩa đựng hoa quả” -Trả lời câu hỏi Đặc điểm chung các trường phái hội hoạ: -Muốn phát triển và muốn thoát khỏi lối vẽ kinh điển để tìm lối vẽ chân thực và khoa học -Xuất nhiều tác phẩm, hoạ sĩ tiếng và đã có nhiều đóng góp quan trọng cho hội hoạ TG *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Bài tập nhà: - Đặt số câu hỏi để kiểm tra lại kiến thức các em - Nhận xét, chốt lại nội dung bài học - Về nhà học và trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị cho bài sau vẽ tranh đề tài lao động Ngày soạn: 24/2 Ngày dạy: 25/2/10 Tiết 21 – Bài 21: Vẽ tranh ĐỀ TÀI LAO ĐỘNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Học sinh tìm chọn nội dung đề tài lao động (39) Kỷ năng: Xây dựng bố cục đẹp, cảnh vật người phù hợp với nội dung đề tài lao động Thái độ: Qua bài học HS biết yêu lao động và quý người lao động lĩnh vực II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: + Tranh, ảnh đề tài lao động + Hình gợi ý cách vẽ + Bài mẫu tham khảo Đồ dùng học tập: + Sưu tầm tranh, ảnh đề tài lao động + Dụng cụ thực hành Phương pháp dạy học: + Phương pháp trực quan, gợi mỡ, vấn đáp, luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài củ: Giảng bài mới: - Nêu nguyên nhân đời, đặc điểm và các tác phẩm tiêu biểu cua trường phái hội hoạ Ấn tượng? Hoạt động thầy * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài: -Minh họa tranh, phân tích kết hợp vấn đáp: +Em hãy kể số công việc, hình thức lao động? +Em thường phân công công việc gì gia đình? +Em thích vẽ hoạt động, công việc gì nhất? -Gợi ý HS trả lời -Đánh giá nhận xét * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh: -Minh họa tranh hướng dẫn cách vẽ, phân tích kết hợp vấn đáp: +Nêu các bước hoàn chỉnh bài vẽ? +Yêu cầu tìm và vẽ hình? +Yêu cầu vẽ màu? -Gợi ý HS trả lời -Đánh giá nhận xét * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài: -Phổ biến nội dung và yêu cầu thực hành HĐ trò *Thảo luận theo nhóm -Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi Ghi bảng Tìm và chọn nội dung đề tài: -LĐ gia đình -LĐ nông nghiệp, công nghiệp -LĐ thủ công -LĐ tri thức -LĐ học sinh -Góp ý bổ sung cho Cách vẽ tranh: *Quan sát , nghiên cứu -Trả lời câu hỏi -Góp ý, bổ sung *Tham khảo bài mẫu a Xây dựng bố cục: -Xây dựng mảng hình chính, mảng hình phụ b Vẽ hình: -Tìm hình ảnh phù hợp với nội dung tranh -Chú ý đến hình dáng, động tác nhân vật -Có hình vẽ chính, hình và phụ -Hình ảnh phải sinh động phong phú c Vẽ màu: -Tìm gam màu tươi sáng, rực rỡ -Có gam màu chủ đạo -Hạn chế dùng nhiều màu Thực hành: a Nội dung: -Vẽ tranh đề tài lao động b Yêu cầu: -Bài vẽ thể không khí lao (40) -Cho HS xem bài mẫu tham khảo -Quan sát, hướng dẫn, động viên các em làm bài -Tiến hành làm động bài *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Bài tập nhà: - Thông qua bài làm các em để nhận xét, đánh giá - Nhận xét, chốt lại nội dung bài học - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài chưa xong - Chuẩn bị cho tiết sau vẽ tranh cổ động Ngày soạn: 1/2 Ngày dạy: 2/2/10 Tiết – Bài 22-23: Vẽ trang trí: VẼ TRANH CỔ ĐỘNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Học sinh biết cách trình bày bố cục dòng chữ hợp lý Kỷ năng: Trình bày hiệu có bố cục và màu sắc hợp lý Thái độ: Nhận vẻ đẹp hiệu trang trí II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: + Tranh ảnh cổ động + Hình gợi ý cách vẽ + Bìa mẫu tham khảo Đồ dùng học tập: + Sưu tầm tranh ảnh cổ động + Dụng cụ thực hành Phương pháp dạy học: + Phương pháp trực quan, gợi mỡ, vấn đáp, luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài củ: - Chấm bài 21 Giảng bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Ghi bảng *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan *Nghiên cứu, Quan sát và nhận xét: sát và nhận xét: thảo luận a Khái niệm: -Minh họa tranh, phân tích kết hợp vấn nhóm -Dùng để truyên truyền chủ đáp: trương chính sách Đảng và Nhà -Thế nào gọi là tranh cổ động? -Trả lời câu nước, truyên truyền các hoạt động xã -Sự khác tranh cổ động và hỏi hội, giới thiệu sản phẩm hàng hoá tranh đề tài? -Tranh cổ động thường đặt -Tranh cổ động thường đặt đâu? -Góp ý , bổ nơi công cộng, đông người qua lại -Cờu trúc tranh cổ động thường có sung b Cấu trúc: phần? *Phần hình ảnh: cô động, điển hình, -Gợi ý học sinh trả lời dễ hiểu, phù hợp với nội dung -Đánh giá nhận xét *Phần chữ: ngắn gọn, rõ ràng, dễ đọc *Màu sắc: có tính tượng trưng, gây ấn tượng mạnh Cách vẽ: a Tìm nội dung: (41) *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh: -Thông qua hình hướng dẫn, phân tích kết hợp vấn đáp: +Theo em cần tiến hành bước để hoàn chỉnh bài? +Yêu cầu lựa chọn nội dung? +Yêu cầu tìm hình và kẻ chữ? +Yêu cầu tô màu? -Gợi ý học sinh trả lời -Đánh giá nhận xét *Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách làm bài: -Phổ biến nội dung và yêu cầu thực hành -Cho học sinh xem bài mẫu năm trước -Quan sát, hướng dẫn, động viên các em làm bài *Thảo luận theo nhóm -Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi -Góp ý bổ sung cho *Tham khảo bài mẫu -Tiến hành làm bài -Mang tính giáo dục, truyên truyền b Phân mảng: -Phân mảng chữ và mảng hình c Vẽ hình, kẻ chữ: -Lựa chọn hình vẽ phù hợp với nội dung -Cô động, điển hình -Sử đụng kiểu chữ phù hợp d Vẽ màu: -Dùng gam màu mạnh, trương phản, Thực hành: a Nội dung: -Vẽ tranh cổ động với nội dung tự chọn b Yêu cầu: -Vẽ tranh cổ động -Có tính truiyên truyền, giáo dục *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Bài tập nhà: - Thông qua bài làm các em để nhận xét, đánh giá - Chốt lại nội dung bài học - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài vẽ chưa xong - Chuẩn bị cho bài sau vẽ tranh đề tài ước mơ em Ngày soạn:25/02/09 Ngày dạy: 26/02/09 Tiết 24 – Bài 24: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Học sinh biết khai thác nội dung đề tài ước mơ em Kỷ năng: Vẽ tranh thể ước mơ theo ý thích Thái độ: Qua bài học HS thể khát khao điều tốt đẹp II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: + Tranh, ảnh ước mơ em + Hình gợi ý cách vẽ + Bài mẫu tham khảo Đồ dùng học tập: + Sưu tầm tranh, ảnh ước mơ em + Dụng cụ thực hành Phương pháp dạy học: (42) + Phương pháp trực quan, gợi mỡ, vấn đáp, luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài củ: - Chấm bài vẽ tranh cổ động Giới thiệu bài mới: Hoạt động thầy * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài: -Minh họa tranh, phân tích kết hợp vấn đáp: +Ước mơ thể qua đâu? +Em hãy kể số ước mơ tốt đẹp sống? +Bản thân em có ước mơ gì? -Gợi ý HS trả lời -Đánh giá nhận xét * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh: -Minh họa tranh hướng dẫn cách vẽ, phân tích kết hợp vấn đáp: +Nêu các bước hoàn chỉnh bài vẽ? +Yêu cầu tìm và vẽ hình? +Yêu cầu tìm màu? -Gợi ý HS trả lời -Đánh giá nhận xét * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài: -Phổ biến nội dung và yêu cầu thực hành -Cho HS xem bài mẫu tham khảo -Quan sát, hướng dẫn, động viên các em làm bài HĐ trò *Thảo luận theo nhóm Ghi bảng I Tìm và chọn nội dung đề tài: -Là khát vọng người, lứa tuổi -Đại diện -Được sống hoà bình, hạnh nhóm lên trả phúc, mạnh khoẻ, giàu có Là lời câu hỏi ngoan trò giỏi -Trở thành bác sĩ, kỷ sư, giáo viên, đội, công an -Góp ý bổ -Ước mơ thể qua lời ngyuện sung cho dịp xuân về, tết đến I Cách vẽ tranh: *Quan sát , nghiên cứu a Xây dựng bố cục: -Xây dựng mảng hình chính, mảng hình phụ b Vẽ hình: -Tìm hjình vẽ phù hợp với ước mơ -Có hình vẽ chính, hình và phụ -Hình ảnh phải sinh động phong phú -Góp ý, bổ c Vẽ màu: sung -Tìm gam màu phù hợp -Có gam màu chủ đạo -Hạn chế dùng nhiều màu III Thực hành: a Nội dung: *Tham khảo -Vẽ tranh đề tài ước mơ bài mẫu em b Yêu cầu: -Tiến hành làm -Bài vẽ thể ước mơ bài thân -Trình bày bài đẹp, hoàn chỉnh -Trả lời câu hỏi *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Bài tập nhà: - Thông qua bài làm các em để nhận xét, đánh giá - Nhận xét, chốt lại nội dung bài học - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài chưa xong - Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra tiết (43) Ngày soạn: 02/03/09 Ngày dạy: 03/03/09 Tiết 25- Bài 25 KIỂM TRA MỘT TIẾT: I ĐỀ RA: Em hãy trang trí và tạo dáng cổng trại hay bề mặt trại theo ý thích? II CÁC YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ: - Lều trại thường tổ chức nơi có cảnh đẹp, thoáng mát nơi có di tích văn hoá, lich sử - Không khí lều trại nhộn nhịp, vui tươi, lều trại hè cần trang trí hấp dẫn - Tổng thể: Khuôn viên (quang cảnh) cổng trại, lều trại, sân - Chi tiết gồm: Cổng trại và lều trại Hình thức: a Bố cục: - Có bố cục đẹp, hài hoà, cân đối, chặt chẽ vừa khổ giấy A4 - Sắp xếp cổng trại; lều trại và bối cảch phù hợp,đẹp và sáng tạo b Cổng trại: - Hình dáng đẹp, độc đáo và phù hợp với toàn cảnh - Có thể trang trí cân xứng không cân xứng - Có đầy đủ trên trại, tên đơn vị, cờ và biểu trưng c Lều trại: - Cần tìm hình dáng đẹp, màu sắc tươi vui, sinh động - Trang trí cân đối không cân đối - Hoạ tiết trang trí đẹp, phù hợp với hình dáng lều trại - Sử dụng màu trang trí hài hoà, thuận mắt d Khuôn viên: - Thiết kế khuôn viên phù hợp - Có nơi vui chơi, giãi trí e Trình bày: - Trình bày đẹp, rõ ràng, và nghệ thuật Nguyên liệu trang trí: - Sử dụng nguyên liệu đa dạng, sẳn có, lá cây, panô, giấy màu, vẽ IV HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ: - Bài vẽ HS đánh giá theo thang điểm 10 Căn vào yêu cầu đạt nội dung và hình thức mà đánh giá và chấm điểm cho HS (44) Ngày soạn:…………… Ngày dạy:……………… Tuần… Tiết:… Vẽ theo mẫu: GIỚI THIỆU TỶ LỆ CƠ THỂ NGƯỜI VÀ TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Nắm cấu tạo chung thể người qua vị tri, tỉ lê đầu, mình, chân tay - Hiểu vai trò vẽ chân dung người học mĩ thuật Kỷ năng: - Hiểu số nét chính tỉ lệ chiều cao thể trẻ em, niên và người trưỡng thành - Vận dụng kiến thức đã học vào vẽ chân dung - Vẽ bài vẽ chân dung theo nội dung và yêu cầu bài học Thái độ: Thấy vẻ đẹp cân đối thể người II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: + Sưu tầm tranh ảnh toàn thân: trẻ em, thiếu niên, niên + Hình gợi ý cách xác định chiều cao thể người + Bài mẫu HS Đồ dùng học tập: + Sưu tầm tranh ảnh toàn thân: trẻ em, thiếu niên, niên + Dụng cụ thực hành Phương pháp dạy học: + Phương pháp trực quan, gợi mỡ, vấn đáp, làm việc theo nhóm, luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: 8a1…………………8a2………………………8a3……………………… Kiểm tra bài củ: ……………………………………………………………………………………………… Giới thiệu bài mới: Hoạt động thầy *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: -GV hướng dẫn, phân tích qua tranh kết hợp vấn đáp: +Chiều cao người thay đổi phụ thuộc vào yếu tố nào? +Dựa vào tiêu chí nào để đánh HĐ trò *Quan sát nhận xét, thảo luận theo nhóm -Trả lời câu hỏi Ghi bảng I.Quan sát và nhận xét: -Chiều cao người thay đổi phụ thuộc vào độ tuổi, gen di truyền, giới tính và chủng tộc -Có người thấp, vừa, cao, gầy, béo -Vẻ đẹp bên ngoài người phụ thuộc vào cân đối tỷ lệ (45) giá vẻ đẹp bên ngoài người? -Gợi ý các nhóm thảo luận, trả lời -GVnhận xét, đánh giá, kết luận *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách xác định tỷ lệ: -Thông qua hình minh họa, GV vừa hướng dẫn, phân tích, vấn đáp: +Căn vào đâu để tìm tỷ lệ, kích thước người? Tỷ lệ thể trẻ em: +Chiều cao trẻ em lọt lòng mẹ khoảng đầu? Đến khoảng tuổi khoảng đầu? -Gợi ý các nhóm thảo luận, trả lời -GVnhận xét, đánh giá, kết luận Tỷ lệ thể người trưởng thành: +Chiều cao người trưởng thành khoảng đầu? +Thế nào là người cao, vừa, thấp? +Tỷ lệ người nào xem là đẹp? -Gợi ý các nhóm thảo luận, trả lời -GVnhận xét, đánh giá, kết luận *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành: -Phổ biến nội dung và yêu cầu thực hành -Quan sát, hướng dẫn, động viên các em làm bài -Gợi ý các em nhận xét bài *Hoạt động 4: Hướng dẫn HS cách vẽ dáng người: -Thông qua hình minh họa, GV vừa hướng dẫn, phân tích, vấn đáp: +Nêu các bước hoàn chỉnh bài vẽ? +Cách vẽ phác các nét chính? +Cách vẽ chi tiết? -Gợi ý các nhóm thảo luận, trả lời -GVnhận xét, đánh giá, kết luận *Hoạt động 5: Hướng dẫn HS thực hành: -Phổ biến nội dung và yêu cầu thực hành -Quan sát, hướng dẫn, động viên các em làm bài -Gợi ý các em nhận xét bài các phận *Thảo luận theo nhóm II Tìm hiểu tỷ lệ thể người: -Lấy chiều dài đầu làm đơn vị đo, so sánh tỷ lệ toàn thể -Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi a Tỷ lệ thể trẻ em: -Khi lọ lòng mẹ trẻ cao khoảng 3,5 đầu -Góp ý bổ -Đến khoảng tuổi cao khoảng 4-5 sung cho đầu b Tỷ lệ thể người trưởng thành: -Người cao: 7-7,5 đầu -Người vừa: 6,5-7 đầu -Người thấp: đầu *Gọi HS thứ tự lên làm mẫu -Tiến hành xác định tỷ lệ HS chú ý lắng nghe III Cách vẽ dáng người: -Quan sát kỷ hình dáng và tư -Vẽ phác các nét chính, chú ý đến tỷ lệ các phận vận động, nghĩ -Vẽ chi tiết: quan sát, điều chỉnh lại hình dáng cho đúng IV Thực hành: a Nội dung: -Tập vẽ các dáng người các tư khác b Yêu cầu: -Vẽ đúng hình dáng, tỷ lệ -Trình bày bài hoàn chỉnh, và đúng quy định *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Bài tập nhà: - Thông qua bài làm các em để nhận xét, đánh giá (46) - Nhận xét, chốt lại nội dung bài học Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài chưa xong Ngày soạn:16/03/10 Ngày dạy: 17/03/10 Tiết 27 – Bài 27: Vẽ theo mẫu: (47) TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Học sinh nắm các hình dáng các tư thế, ngồi, đi, chạy Kỷ năng: Học sinh vẽ vài dáng vận động Thái độ: Thấy vẻ đẹp cân đối tỷ lệ thể người qua dáng vận động II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: + Sưu tầm tranh ảnh các dáng vận động khác + Hình gợi ý cách vẽ dáng người + Bài mẫu HS Đồ dùng học tập: + Sưu tầm tranh ảnh các dáng vận động khác + Dụng cụ thực hành Phương pháp dạy học: + Phương pháp trực quan, gợi mỡ, vấn đáp, làm việc theo nhóm, luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài củ: - Nhận xét, đánh giá bài kiểm tra tiết Giảng bài mới: Hoạt động thầy *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: -GV hướng dẫn, phân tích qua tranh minh hoạ kết hợp vấn đáp: +Em có nhận xét gì các hình dáng, động tác trên? +Khi vận động thì dáng người, tay chân có giống không? -Gợi ý các nhóm thảo luận, trả lời -GVnhận xét, đánh giá, kết luận *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ dáng người: -Thông qua hình minh họa, GV vừa hướng dẫn, phân tích, vấn đáp: +Nêu các bước hoàn chỉnh bài vẽ? +Cách vẽ phác các nét chính? +Cách vẽ chi tiết? -Gợi ý các nhóm thảo luận, trả lời -GVnhận xét, đánh giá, kết luận *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành: -Phổ biến nội dung và yêu cầu thực hành -Quan sát, hướng dẫn, động viên các em làm bài -Gợi ý các em nhận xét bài HĐ trò *Quan sát nhậ xét, thảo luận theo nhóm -Trả lời câu hỏi *Thảo luận theo nhóm -Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi -Góp ý bổ sung cho *Tham khảo bài mẫu -Tiến hành làm bài Ghi bảng I.Quan sát và nhận xét: -Có nhiều hình dáng, động tác khác nhau: đi, đứng, ngồi, chạy, nhảy -Khi vận động tư dáng người, tay, chân không giống II Cách vẽ dáng người: -Quan sát kỷ hình dáng và tư -Vẽ phác các nét chính, chú ý đến tỷ lệ các phận vận động, nghĩ -Vẽ chi tiết: quan sát, điều chỉnh lại hình dáng cho đúng III Thực hành: a Nội dung: -Tập vẽ các dáng người các tư khác b Yêu cầu: -Vẽ đúng hình dáng, tỷ lệ -Trình bày bài hoàn chỉnh, và đúng quy định *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Bài tập nhà: - Thông qua bài làm các em để nhận xét, đánh giá (48) - Nhận xét, chốt lại nội dung bài học Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài chưa xong Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra tiết Ngày soạn: 23/03/10 Ngày dạy: 24/03/10 Tiết 28 – Bài 28:Vẽ tranh MINH HỌA TRUYỆN CỔ TÍCH I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Học sinh nắm cách minh họa truyện cổ tích Kỷ năng: Học sinh minh họa nội dung nhỏ truyện cổ tích yêu thích Thái độ: Thấy vẻ đẹp tranh minh họa II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: + Sưu tầm tranh ảnh các tranh minh họa + Hình gợi ý cách vẽ tranh + Bài mẫu HS Đồ dùng học tập: (49) + Sưu tầm tranh ảnh tranh minh họa + Dụng cụ thực hành Phương pháp dạy học: + Phương pháp trực quan, gợi mỡ, vấn đáp, làm việc theo nhóm, luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài củ: - Nhận xét, đánh giá bài vẽ tuần trước Giảng bài mới: Hoạt động Thầy HĐ Trò * Hoạt động HD HS Tìm và chọn nội dung đề tài - Yêu cầu HS đọc phần kiến thức I -Đọc SGK cho lớp nghe ? Em hãy cho biết tranh minh họa là -HS Trả lời câu hỏi gì ? Nét, hình vẽ, màu sắc tranh GV minh họa có đặc diểm gì ? Tranh minh họa có tác dụng gì * Hoạt động HDHS Cách vẽ -Yêu cầu HS nêu cách vẽ tranh minh họa - Yêu cầu HS nêu cách tìm hiểu nội dung và cách vẽ tranh * Hoạt động HDHS Thực hành * Yêu cầu HS vẽ tranh minh họa truyện cổ tích tùy ý * Hoạt động Đánh giá kết - Đánh giá kết bài vẽ HS màu sắc, hình vẽ, nội dung * Hs trả lời câu hỏi GV Thực hành theo yêu cầu GV - Nhận xét bài vẽ bạn Ghi bảng I Tìm và chọn nội dung đề tài * Tranh minh họa: Là tranh vẽ theo nội dung truyện nào đó * Nét, hình vẽ, màu sắc mang tính trang trí và tượng trưng * Tranh minh họa có tác dụng giúp người xem hình dung rỏ nội dung truyện II Cách vẽ tranh Tìm hiểu nội dung - Đọc kỷ nội dung truyện - Chọn ý tiêu biểu - Chọn hình ảnh chính - Chọn hình ảnh phụ Cách vẽ - Vẽ phác từ đến hình minh họa nhỏ - Vẽ hình cho sát nội dung - Vẽ màu III Thực hành (50) Ngày soạn: 29/03/10 Ngày dạy: 30 /03/10 Tiết 29 – Bài 29: Thường thức Mĩ thuật: MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA TRƯỜNG PHÁI HỘI HOẠ ẤN TƯỢNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Học sinh biết thêm trường phái hội hoạ Ấn tượng Kỷ năng: HS nhận biết đa dạng nghệ thuật hội hoạ trường phái Ấn tượng Thái độ: Qua bài học HS thêm yêu quý nghệ thuật hội hoạ Ấn tượng II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: + Tranh ảnh phiên SGK + Sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu có liên quan Đồ dùng học tập: + Sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu có liên quan Phương pháp dạy học: + Phương pháp trực quan, gợi mỡ, vấn đáp, làm việc theo nhóm III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài củ: - Nhận xét, đánh giá bài kiểm tra tiết Giảng bài mới: Hoạt động thầy * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu hoạ sĩ Mô-nê: -Gọi HS đọc qua bài +Em biết gì hoạ sĩ Mô-nê? +Kể tên số tác phẩm tiếng ông? +Phân tích qua tác phẩm “Ấn tượng mặ trời mọc”? -Gợi ý HS trả lời * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu hoạ sĩ Ma-nê: -Minh họa tranh, phân tích kết hợp vấn đáp: +Ông sinh và năm nào? +Ông dẫn dắt các hoạ sĩ trẻ theo phong cách vẽ nào? +Tác phẩm: “Buổi hoà nhạc Tu-reli-e” đánh giá nào? -Gợi ý HS trả lời * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu hoạ sĩ Văn-Gốc: -Minh họa tranh, phân tích kết hợp vấn đáp: +Em biết gì hoạ sĩ Văn-Gốc? +Kể tên số tác phẩm tiêu biểu HĐ trò Ghi bảng *Đọc và nghên I Hoạ sĩ Mô-nê (1840-1926) cứu kỷ bài -Ông là hoạ sĩ tiêu biểu cho trường phái hội hoạ Ấn tượng -Tác phẩm: “Ấn tượng mặt trời mọc” miêu tả cảnh sớm mai cảng Lơ-ha-Nghiên cứu vơ (Hà Lan) Màu sắc, nét bút ngắt thảo luận theo đoạn, rời rac Tất nhân vật nhóm tranh dường chuyển động, nước long lanh và phản chiếu nhiều sắc thái II Hoạ sĩ Ma-nê (1832-1883) -Ông có công dẫn dắt các hoạ sĩ trẻ -Trả lời câu không vẽ theo đề tài hàn lâm mà hướng hỏi theo cảnh hoạt đô thị -Góp ý, bổ -Tác phẩm: “Buổi hoà nhạc ở…” là tác sung phẩm với kỷ thuật tạo hình Ma-nê, xem là tác phẩm mỡ đường cho hội hoạ III Hoạ sĩ Văn-Gốc (1853-1890) -Những tác phẩm ông thể màu sắc rực rỡ, phối hợp với hình cộng với nét bút mạnh mẽ, không gian căng tròn *Thảo luận đã tạo tranh đầy kịch tính theo nhóm -Ông đâm mê sống đời thường và phong cảnh đẹp (51) ông? -Gợi ý HS trả lời -Đánh giá nhận xét *Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hoạ sĩ Xơ-ra: -Minh hoạ tranh phân tích kết hợp vấn đáp: +Cùng trường phái hội hoạ cách vẽ ông có gì khác? +Bức tranh: “Chiều chủ nhật trên đảo Gơ-răng-Gát-tơ” tiêu biểu cho phong cách hội hoạ gì ông? +Bức tranh thể nội dung gì? cách diễn tả nào? -Gợi ý HS trả lời -Đánh giá nhận xét -Ông có nhiều tác phẩm tiếng(….) IV Hoạ sĩ Xơ-ra (1859-1891) -Đại diện -Ông phát triểu sâu cách diễn giải nhóm lên trả màu sắc, chia các mảng bố cục thành lời câu hỏi mảng màu nguyên chất -Phong cách ông điển hình cho “Hội hoạ điểm sắc” -Tác phẩm: “Chiều chủ nhật…” đã diễn -Góp ý bổ tả cảnh sinh hoạt đông vui, nhộn nhịp, sung cho có đường nét -Nghiên cứu thảo luận theo nhóm.-Trả lời câu hỏi *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Bài tập nhà: Đặt số câu hỏi để kiểm tra lại kiến thức các em Nhận xét, chốt lại nội dung bài học.Về nhà học và trả lời các câu hỏi SGK Ngày soạn: 04/4/10 Ngày dạy: 06/4/10 Tiết 30 – Bài 30 Vẽ theo mẫu: VẼ TỈNH VẬT (Lọ hoa và Quả - Vẽ màu) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Học sinh biết sử dụng màu vẽ (màu bột, màu nước, màu sáp ) để vẽ tỉnh vật Kỷ năng: Học sinh vẽ bài tỉnh vật màu theo mẫu Thái độ: Qua bài học các em yêu thích vẻ đẹp tranh tỉnh vật II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: + Mẫu vẽ + Hình gợi ý cách vẽ + Bài mẫu HS Đồ dùng học tập: + Mẫu vẽ + Dụng cụ thực hành Phương pháp dạy học: + Phương pháp trực quan, gợi mỡ, vấn đáp, làm việc theo nhóm, luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài củ: - Em biềt gì hoạ sĩ Mô-nê? Phân tích tác phẩm: “Ân tượng mặt trời mọc” Giảng bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Ghi bảng *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan *Đại diện I.Quan sát và nhận xét: sát và nhận xét: nhóm lên bày -Bố cục mẫu -Gọi HS lên đặt mẫu Các nhóm khác mẫu -Nắm đặc điểm, hình dạng cấu góp ý, điều chỉnh tạo mẫu -GV hướng dẫn, phân tích qua mẫu kết -Góp ý, chỉnh -Xác định hướng ánh sáng (52) hợp vấn đáp: +Màu sắc và độ đậm nhạt màu trên vật mẫu nào? -GVnhận xét,đánh giá, kết luận *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu: -Thông qua mẫu vẽ, hình minh họa, GV vừa hướng dẫn, phân tích, vấn đáp: +Nêu các bước vẽ để hoàn chỉnh bài vẽ? +Yêu cầu vẽ hình? +Nét diễn tả màu sắc nào nào? +Cách diễn tả màu sắc bóng đổ, không gian và nền? -Gợi ý các nhóm thảo luận, trả lời -GVnhận xét, đánh giá, kết luận *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành: -Phổ biến nội dung và yêu cầu thực hành -Cho HS xem bài mẫu tham khảo -Quan sát, hướng dẫn, động viên các em làm bài -Gợi ý các em nhận xét bài sửa cách bày mẫu -Nhận biết màu sắc và độ đậm nhạt màu -Xác định bóng đổ, không -Trả lời câu gian, hỏi II Cách vẽ màu: a Vẽ hình: *Thảo luận -Vẽ khung hình chung, khung hình theo nhóm riêng -Xác định tỷ lệ các phân và vẽ phác hình -Đại diện -Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình vẽ nhóm lên trả b Vẽ màu: lời câu hỏi -Phân mảng màu theo hướng ánh sáng -Vẽ mảng màu chính trước sau đó vẽ mảng màu cụ thể -Góp ý bổ sau sung cho -Nét vẽ mạnh dạn, phóng khoáng theo các mảng, dứt khoát (không nên vẽ vờn) -Diễn tả màu bóng đổ, không gian và III Thực hành: a Nội dung: *Tham khảo -Vẽ hình và vẽ màu bài mẫu b Yêu cầu: -Tiến hành làm -Bố cục đẹp, hợp lý bài -Có tỷ lệ gần giống mẫu -Diễn tả màu sắc và độ đậm nhạt màu -Trình bày bài hoàn chỉnh, sẽ, có chiều sâu và đúng quy định *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Bài tập nhà: - Thông qua bài làm các em để nhận xét, đánh giá - Nhận xét, chốt lại nội dung bài học - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài chưa xong - Chuẩn bị giấy màu cho tiết sau xe dán giấy lọ hoa và Ngày soạn: 12/04/10 Ngày dạy: 13/04/10 Tiết 31- Bài 31: Vẽ theo mẫu: XÉ DÁN GIẤY LỌ HOA VÀ QUẢ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Học sinh biết xé dán giấy lọ hoa và Kỷ năng: Học sinh xé dán giấy tranh lọ hoa và theo ý thích Thái độ: Qua bài học các em thấy vẻ đẹp tranh xé dán giấy II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: + Mẫu vẽ (53) + Hình gợi ý cách xé dán + Bài mẫu HS Đồ dùng học tập: + Mẫu vẽ + Dụng cụ thực hành Phương pháp dạy học: + Phương pháp trực quan, gợi mỡ, vấn đáp, làm việc theo nhóm, luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài củ: - Chấm bài 30 Giảng bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Ghi bảng *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan *Đại diện I.Quan sát và nhận xét: sát và nhận xét: nhóm lên bày -Bố cục mẫu -Gọi HS lên đặt mẫu Các nhóm khác mẫu -Nắm đặc điểm, hình dạng cấu góp ý, điều chỉnh tạo mẫu +Tranh xé dán giấy có gì khác với tranh -Góp ý, chỉnh -Xác định hướng ánh sáng vẽ màu? sửa cách bày -Nhận biết màu sắc và độ đậm +Em có nhận xét gì cách xé dán mẫu nhạt màu tranh trên? -Xác định bóng đổ, không +Màu sắc và độ đậm nhạt màu trên -Trả lời câu gian, vật mẫu nào? hỏi +Tỷ lệ đậm nhạt màu sắc người có giống không? II Cách vẽ màu: -Gợi ý các nhóm thảo luận, trả lời -Chọn màu giấy phù hợp với mẫu *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách xé vật, bóng đổ, không gian, dán giấy: -Xé dán và không gian trước -Thông qua mẫu vẽ, hình minh họa, GV -Ước lượng tỷ lệ lọ hoa và vừa hướng dẫn, phân tích, vấn đáp: *Thảo luận để xé dán cho chính xác +Nêu các bước vẽ để hoàn chỉnh cách xé theo nhóm -Lựa chọn màu đậm nhạt để xé dán dán? cho phù hợp +Cách chọn giấy màu cho mẫu? *Chú ý: +Nét xé dán giấy nào? -Đại diện -Nét xé tự nhiên, không cầu kỳ, +Cách dán giấy nào? nhóm lên trả đường nét to, nhỏ +Cách chọn giấy màu bóng đổ, không lời câu hỏi -Dán đúng vị trí đã xếp gian và nền? III Thực hành: -Gợi ý các nhóm thảo luận, trả lời a Nội dung: -GVnhận xét, đánh giá, kết luận -Xé dán giấy lọ hoa và -Góp ý bổ giấy màu *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực sung cho b Yêu cầu: hành: -Bố cục đẹp, hợp lý -Phổ biến nội dung và yêu cầu thực -Có tỷ lệ gần giống mẫu hành *Tham khảo -Diễn tả màu sắc và độ đậm -Cho HS xem bài mẫu tham khảo bài mẫu nhạt màu -Quan sát, hướng dẫn, động viên các em -Tiến hành làm -Trình bày bài hoàn chỉnh, sẽ, làm bài bài có chiều sâu và đúng quy định -Gợi ý các em nhận xét bài *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Bài tập nhà: - Thông qua bài làm các em để nhận xét, đánh giá (54) - Nhận xét, chốt lại nội dung bài học - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài chưa xong - Chuẩn bị giấy màu cho tiết sau trang trí đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật Ngày soạn: 20/4 Ngày dạy: 21/4/10 Tiết 32 - Bài 32: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐỒ VẬT DẠNG HÌNH VUÔNG, HÌNH CHỮ NHẬT I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Học sinh biết cách trang trí các đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật Kỷ năng: HS biết cách tìm bố cục khác Trang trí đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật Thái độ: Qua bài HS có ý thức trang trí, làm đẹp đồ vật mà mình yêu thích II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: + Một số đồ vật, tranh ảnh trang trí hình vuông, hình chữ nhật + Hình gợi ý cách trang trí + Bài mẫu tham khảo Đồ dùng học tập: + Sưu tầm số đồ vật, bài trang trí hình vuông, hình chữ nhật + Dụng cụ thực hành Phương pháp dạy học: + Phương pháp trực quan, gợi mỡ, vấn đáp, luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài củ: - Nhận xét, đánh giá bài 31 Giảng bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Ghi bảng và minh họa *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS *Thảo luận 1.Quan sát và nhận xét: quan sát và nhận xét: theo nhóm -Hoạ tiết: hoa lá, chim thú, phong cảnh, -Thông qua số đồ vật trang trí người, vật dạng hình vuông, hình chữ nhật -Đại diện -Áp dụng nhiều kiến trúc, vật GV phân tích, kết hợp vấn đáp: nhóm lên trả dụng gia đình +Em có nhận xét gì các đồ vật lời câu hỏi -Có cách xếp họa tiết: trang trí trên? +Sắp xếp đối xứng +Em hãy cho biết khác +Sắp xếp nhắc lại trang trí và trang trí -Góp ý bổ +Sắp xếp mảng hình không ứng dụng? sung cho Cách trang trí: *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS -Chọn đồ vật trang trí cách trang trí: -Xác định hình dạng -Thông qua hình gợi ý GV vừa a Tìm bố cục: phân tích, kết hợp vấn đáp: -Kẻ trục đối xứng +Nêu các bước hoàn chỉnh bài vẽ? -Phác mảng hình chính, mảng +Yêu cầu tìm bố cục? *Quan sát , hình phụ +Yêu cầu tìm và vẽ họa tiết? nghiên cứu b Tìm và vẽ họa tiết: +Yêu cầu vẽ màu? -Tìm họa tiết đẹp, phù hợp -Gợi ý HS trả lời -Có họa tiết chính, hoạ tiết phụ -Đánh giá nhận xét -Trả lời câu -Áp dụng các quy tắc: nhắc lại, hỏi (55) -Góp ý, bổ sung *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài: -Phổ biến nội dung và yêu cầu thực hành -Cho HS xem bài mẫu tham khảo -Quan sát, hướng dẫn, động viên các em làm bài *Tham khảo bài mẫu -Tiến hành làm bài đối xứng, mảng hình không để xắp xếp họa tiết c Vẽ màu: -Tìm gam màu đẹp, hài hòa -Có gam màu chủ đạo, rõ trọng tâm Thực hành: a Nội dung: -Trang trí đồ vật dạng hình vuông hay hình chữ nhật b Yêu cầu: -Thực đúng phương pháp -Bài vẽ thể hình thức trang trí đồ vật dạng hình vuông hay hình chữ nhật -Bài làm đẹp, hoàn chỉnh, trình bày *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Bài tập nhà: - Thông qua bài làm các em để nhận xét, đánh giá - Nhận xét, chốt lại nội dung bài học - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài chưa xong, - Chuẩn bị mẫu cho bài sau Ngày soạn: /4 Ngày dạy: /4/2008 Tiết 33-34: KIỂM TRA HỌC KỲ II I ĐỀ RA: Em hãy vẽ tranh đề tài tự chọn? II GỢI Ý LỰA CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI: * Có thể vẽ đề tài sau: - Đề tài Mẹ, thây cô giáo, chú Bộ đội, hay lực lượng vũ trang - Đề tài thể thao, văn nghệ hay lễ hội - Phong cảnh quê hương Cuộc sống quanh em - Môi trường, an toàn giao thông Ước mơ em, lao đông sản xuất III CÁC YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ: Hình thức: (4 điểm) a Bố cục: - Có bố cục đẹp, hài hoà, cân đối, vừa khổ giấy A4 - Thể hiên rõ mảng chính, mảng phụ b Màu sắc: - Có điều hoà màu sắc (Nóng - Lạnh; Đậm - Nhạt) - Thể rõ gam màu chủ đạo Màu sắc phù hợp với nội dung đề tài c Đậm nhạt: - Phân bố hợp lý nhịp nhàng, hình mảng sáng tối rõ ràng d Phong cách thể - Tạo phong cách riêng, độc đáo e Trình bày: -Trình bày đẹp, rõ ràng, và nghệ thuật Nội dung: (6 điểm) a Đề tài: - Khai thác tốt đề tài và làm bật chủ đề (56) - Theo đề tài đã gợi ý phản ánh cụ thể tranh b Hình tượng: - Nêu rõ tính chất điển hình nhân vật, cảnh vật - Phải cô động, điển hình theo nộidung tranh Không nên kể lễ, rườm rà c Nội dung: - Bài vẽ phải có nội dung cụ thể, rõ ràng, sâu sắc và có tính giáo dục cao d Nêu rõ tính chất điển hình nhân vật, cảnh vật e Thể tình cảm và cảm xúc thâm qua tranh vẽ IV HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ: - Bài vẽ HS đánh giá theo thang điểm 10 Căn vào yêu cầu đạt nội dung và hình thức mà đánh giá và chấm điểm cho HS Ngày soạn: /4 Ngày dạy: /4/2008 Tiết 35: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG NĂM HỌC I/ MỤC ĐÍCH TRƯNG BÀY: - Nhằm đánh gía kết học tập, giảng dạy giáo viên và học sinh, đồng thời thấy công tác quản lý, đạo chuyên môn nhà trường -Tổ chức nghiêm túc từ khâu chuẩn bị, trưng bày đến khâu hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá và rút kinh nghiệm cho năm học sau II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Lựa chọn các bài vẽ đẹp học sinh + Nơi trưng bày và phương tiện cần thiết Học sinh: + Tham gia lựa chọn cùng giáo viên + Tham gia trưng bày + Các dụng cụ để trưng bày III/ HÌNH THỨC TRƯNG BÀY: Giáo viên Học sinh *Phổ biến cách thức, nội dung trình bày: *Mỗi học sinh tự chọn cho mình các bài - Trình bày theo phân môn vẽ đẹp theo phân môn - Mỗi phân môn ít bài - Dán các bài đó lên khổ giấy A4 - Ghi rõ họ tên, bài vẽ - Gợi ý yêu cầu nhân xét, đánh gia Vẽ trang trí: * Học sinh chú ý đến gợi ý mà + Bố cục giáo viên nêu ra, sau đó quan sát tranh + Hoạ tiết bạn và tiến hành nhận xét + Màu sắc -Đại diện nhóm lên nhận xét + Cách trình bày -Nhóm này nhận xét nhóm và ngược Vẽ theo mẫu: lại sau đó thống xếp loại chung + Bố cục + Hình vẽ + Đậm nhạt, Màu sắc + Cách trình bày Vẽ tranh đề tài: + Nội dung đề tài + Bố cục + Hình vẽ + Màu sắc + Cách trình bày *Khi nhận xét học sinh phải rút ưu, nhược điểm và bài học kinh (57) *Thông qua nhận xét, đánh giá các em, nghiệm cho năm học sau giao viên nhận xét, kết luận: rút ưu, nhược điểm và bài học kinh nghiệm cho năm học sau Biểu dương, khen thưởng cho bài làm tốt, sáng tạo, trình bày đẹp *Lưu ý: -Tổ chức xem trưng bày nghiêm túc để học sinh rút bài học bổ ích cho thân -Dùng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, tranh luận để tìm ưu điểm và thiếu sót các bài tập -Đièu gì chưa rõ, chưa hiểu giáo viên giúp đỡ, phân tích vì học trên thực tế các bài vẽ IV/ PHẦN KẾT THÚC: - Nhận xét, đánh giá và tổng kết năm học - Mua sách giáo khao MT-8 để nghiên cứu trước - Về nhà có điều kiện tập vẽ lại các bài đã học (58)

Ngày đăng: 14/06/2021, 23:11

w