giao an khoa hoclich sudia li dao duc lop 4Tuan 6

11 5 0
giao an khoa hoclich sudia li dao duc lop 4Tuan 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV giới thiệu bài: Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bệnh sốt rét?Các em cùng học bài hôm nay để biết được điều Hoạt động 1:Một số kiến thức về bệnh sốt rét - GV chia HS thành các nhóm[r]

(1)TUẦN Ngày soạn : 06/10/2012 Ngày giảng : Lớp 5B : Thứ ngày 08/10/2012 (Tiết 2) Lớp 5A : Thứ ngày 08/10/2012 (Tiết 3) Địa lí BÀI 6: ĐẤT VÀ RỪNG I Mục tiêu - Biết các loại đất chính nước ta: đất phù sa và đất phe- ra-lít - Nêu số đặc điểm đất phe - - lít, đất phù sa - Phân biệt rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn - Nhận biết nơi phân bố đất phự sa cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, đất phe –ra- lít , rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn II Đồ dùng dạy – học GV : Bản đồ, tranh ảnh HS : SGK, ghi III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy T/G Hoạt động học ÔĐTC 1' Bài cũ 3' +Nêu vị trí và đặc điểm vùng biển 2HS lên bảng trả lời nước ta? +Biển có vai trò nào đời sống và sản xuất người? GV nhận xét ghi điểm Bài *Giới thiệu bài : Trong bài học địa lí 1' hôm chúng ta cùng tìm hiểu đất - Lắng nghe và rừng nước ta * Hoạt động : Các loại đất chính 7' nước ta GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân + Hãy kể tên các loại đất chính nước ta ?- GV nhận xét HS đọc sgk GV kết luận: Nước ta có nhiều loại đất HS kể: Nước ta có nhiều loại đất chiếm phần lớn là đất phe - đất phe-ra-lít vùng đồi và đất lít có màu đỏ đỏ vàng, tập trung phù sa đồng vùng đồi, núi Đất phù sa các Nhận xét sông bồi đắp màu mỡ, tập trung đồng *HĐ2: Sử dụng đất cách hợp lí 8' + Đất có phải là tài nguyên vô hạn HS thảo luận nhóm (2) không? Từ đây em rút kết luận gì việc sử dụng và khai thác đất? + Nếu sử dụng mà không cải tạo, bồi bổ, bảo vệ đất thì gây cho đất các tác hại gì? + Nêu số cách cải tạo và bảo vệ đất mà em biết - GV tổ chức cho HS trình bày kết - GV NX Hoạt động ; Các loại rừng nước ta Quan sát các hình 1, 2, bài, đọc SGK và hoàn thành sơ đồ các loại rừng chính nước ta - GV hướng dẫn nhóm HS - GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận - GV nhận xét, bổ sung Hoạt động 4: Vai trò rừng - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: + Hãy nêu các vai trò rừng đời sống và sản xuất người? + Tại chúng ta phải sử dụng và khai thác rừng hợp lí? + Em biết gì thực trạng rừng nước ta nay? + Để bảo vệ rừng Nhà nước và nhân + Đất không phải là tài nguyên vô hạn mà là tài nguyên có hạn Vì vậy, sử dụng đất phải hợp lí + Nếu sử dụng mà không cải tạo đất thì đất bị bạc màu, xói mòn, nhiễm phèn, nhiễm mặn, + Các biện pháp bảo vệ đất: Bón phân hữu cơ, phân vi sinh trồng trọt Làm ruộng bậc thang các vùng đồi, núi để tránh đất bị xói mòn Thau chu, rửa mặn các vùng đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn Đóng cọc, đắp đê, để giữ đất không bị sạt lở, xói mòn -1 nhóm trình bày kết thảo luận 5' + Đọc SGK + Kẻ sơ đồ theo mẫu vào + Dựa vào nội dung SGK Đại diện nhóm HS báo cáo, - 2HS lên và giới thiệu rừng VN Nước ta có nhiều loại rừng, chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn Rừng rậm nhiệt đới chủ yếu tập trung vùng đồi núi, rừng ngập mặn ven biển 5' - HS làm việc theo nhóm + Các vai trò rừng đời sống và sản xuất: Rừng cho ta nhiều sản vật, là gỗ, điều hoà khí hậu, giữ cho đất không bị xói mòn, hạn chế lũ lụt, chống bão, cát, bảo vệ đời sống các vùng ven biển +Rừng là có hạn, không sử dụng, khai thác bừa bãi làm cạn kiệt Việc khai thác rừng bừa bãi ảnh hưởng xấu đến môi trường, tăng lũ lụt, bão : (3) dân cần làm gì? +Địa phương em làm gì để bảo vệ rừng? Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS, nhóm HS tích cực hoạt động, - Dặn dò HS nhà học bài và chuẩn bị tiết ôn tập Ngày soạn : 07/10/2012 5' +Rừng trồng mới, nhân dân tự giác bảo vệ rừng, từ bỏ các biện pháp canh tác lạc hậu phá rừng làm nương rẫy + HS nêu nội dung bài học SGK Ngày giảng : Lớp 5B : Thứ ngày 09/10/2012 (Tiết 1) Lớp 5A : Thứ ngày 09/10/2012 (Tiết 5) Lịch sử BÀI 6: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I Mục tiêu - Biết ngày 5-6-1911 bến Nhà Rồng (TP Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên Bác Hồ lúc đó) tìm đường cứu nước * HS khá, giỏi: Biết vì Nguyễn Tất Thành lại định tìm đường để cứu nước: không tán thành đường cứu nước các nhà yêu nước trước đó II Đồ dùng dạy học GV : - Ảnh quê hương Bác , bến cảng Nhà Rồng đầu kỉ XX - Bản đồ hành chính VN HS: SGK, VởBT III Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy TL Hoạt động học ÔĐTC 1' Hát Kiểm tra bài cũ 5' - Hãy thuật lại phong trào đông du? - HS trả lời -Vì phong trào Đông Du thất bại? - GV nhận xét ghi điểm Bài *Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 1' *Hoạt động 1: Quê hương và thời niên thiếu Nguyễn Tất Thành 7' - Em biết gì quê hương và thời niên - HS thảo luận nhóm thiếu Nguyễn Tất Thành? + Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19- GV nêu sơ lược tiểu sử Bác lúc 5- 1890 gia đình nhà nho nhỏ yêu nước xã kim Liên huyện nam Đàn, tỉnh Nghệ An Nguyễn Tất Thành lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, sau này là (4) * Hoạt động 2: Mục đích nước ngoài Nguyễn Tất Thành - Yêu cầu HS đọc SGK +Mục đích nước ngoài Nguyễn Tất Thành là gì? + Nguyễn Tất Thành định hướng hướng nào? vì ông không theo các bậc tiền bối yêu nước Phan Bội Châu Phan Chu Trinh? GV KL * Hoạt động 3: Ý chí tâm tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành +Nguyễn Tất thành đã lường trước khó khăn nào nước ngoài? Nguyễn Ái Quốc- HCM 8' - HS đọc SGK + Nguyễn Tất Thành tâm nước ngoài tìm đường cứu nước phù hợp +Nguyễn Tất Thành chọn đường phương tây Người không theo các đường các sĩ phu yêu nước trước đó 9' + Biết nước ngoài mình là nguy hiểm, là lúc ốm đau Bên cạnh đó Người lại không có tiền + Người rủ Tư Lê người bạn thân cùng lứa cùng phong ốm đau có người bên cạnh Nhưng Tư Lê không + Người có tâm cao, ý chí kiên định đường tìm đường cứu nước vì Người dũng cảm sẵn sàng đương đầu với khó khăn thử thách và tất Người có lòng yêu nước yêu đồng bào sâu sắc + Ngày 5- 6- 1911 Nguyễn Tất Thành với cái tên - Văn Ba- đã trên tầu Đô đốc La- tu- sơ Tờ- rê- vin + Người đã định hướng giải các khó khăn đó nào? +Những điều đó cho thấy ý chí tâm tìm đường cứu nước Người nào? Vì Người lại có tâm đó? +Nguyễn Tất Thành từ đâu? trên tầu nào? vào ngày nào? KL: năm 1911 với lòng yêu nước thương dân Nguyễn Tất Thành đã từ bến cảng Nhà Rồng chí tìm đường cứu nước Củng cố dặn dò Nêu ý nghĩa bài? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn : 08/10/2012 5-7 HS đọc SGK 4' Ngày giảng : Lớp 5A : Thứ ngày 10/10/2012 (Tiết 3) Lớp 5B : Thứ ngày 10/10/2012 (Tiết 4) Khoa học (5) BÀI 11: DÙNG THUỐC AN TOÀN I Mục tiêu + Nhận thức cần thiết phải dựng thuốc an toàn: - Xác định nào nên đựng thuốc - Nêu điểm cần chú ý dựng thuốc và mua thuốc + Rốn kĩ dựng thuốc an toàn + Có ý thức giữ gìn sức khoẻ II Đồ dùng dạy học GV : - Những vỉ thuốc thường gặp: Ampixilin, Pênixilin, - Phiếu ghi sẵn câu hỏi và câu trả lời tách rời cho hoạt động Các thẻ ghi Giấy khổ to, bút HS: sưu tầm vỏ hộp thuốc, lọ thuốc III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy T/G Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: 3' + Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi - HS lên bảng trả lời các nội dung bài trước câu hỏi sau + Nêu tác hại thuốc lá + Nhận xét, cho điểm HS + Nêu tác hại rượu, bia + Nêu tác hại ma tuý + Khi bị người khác lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện, em xử lí nào? Bài * Giới thiệu bài: 1' + Hỏi: Khi nào chúng ta phải sử dụng - Một số HS nêu trước lớp: Chúng ta thuốc? phải sử dụng thuốc bị ốm; uống +GV nêu: Trong sống, có thuốc để phòng bệnh; uống thuốc để nhiều trường hợp chúng ta phải sử bồi bổ thể dụng thuốc Tuy nhiên, sử dụng - Lắng nghe thuốc không đúng có thể gây nhiều chứng bệnh, chí chết người Để có kiến thức thuốc, mua thuốc, cách sử dụng thuốc, chúng ta cùng bắt đầu học bài HĐ1: Sưu tầm và giới thiệu số 10' loại thuốc đến HS đứng chỗ giới thiệu.s Kiểm tra việc sưu tầm vỏ hộp, lọ Ví dụ: thuốc HS - Đây là vỉ thuốc panadol Thuốc có - GV nêu yêu cầu: Hằng ngày, các em tác dụng giảm đau, hạ sốt Thuốc có thể đã sử dụng thuốc số sử dụng đau đầu, sốt, đau trường hợp Hãy giới thiệu cho các chân, đau tay (6) bạn biết loại thuốc mà em đã mang đến lớp: Tên thuốc là gì? Thuốc có tác dụng gì? Thuốc sử dụng trường hợp nào? - Nhận xét, khen ngợi HS đã có kiến thức cách sử dụng thuốc - Em đã sử dụng loại thuốc nào? Em dùng thuốc đó trường hợp nào? - GV nêu: Đưa vỉ thuốc Ampixilin Penixilin, Có nhiều loại thuốc: thuốc kháng sinh, thuốc bổ, thuốc bệnh, vấn đề sử dụng thuốc an toàn người quan tâm Vậy, nào là sử dụng thuốc an toàn? Chúng ta phải làm gì để đảm bảo sử dụng thuốc an toàn? Chúng ta cùng tìm hiểu Hđ 2: Sử dụng thuốc an toàn - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp để cùng giải vấn đề sau: + Tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi Gọi HS nhận xét - Kết luận lời giải đúng - Theo em, nào là sử dụng thuốc an toàn? - Nhận xét câu trả lời HS Kết luận: Chúng ta sử dụng thuốc thật cần thiết Dùng đúng thuốc, đúng cách, đúng liều lượng Để đảm bảo an toàn, chúng ta nên dùng thuốc theo hướng dẫn bác sĩ - Đây là thuốc cảm Xuyên Hương Thuốc có tác dụng giảm đau, hạ sốt Thuốc sử dụng bị cảm cúm, nhức đầu, sổ mũi - Đây là thuốc Multivitamin Thuốc sử dụng khi thể thiếu vitamin nhóm B, thiếu axit Folic Thuốc có tác dụng bồi dưỡng thể phòng và trị các bệnh thiếu vitamin nhóm B, thiếu axit Folic - Đây là thuốc vitamin PP Thuốc sử dụng bị nhiệt Đây là thuốc kháng sinh ampixilin Thuốc có tác dụng chống nhiễm trùng, chống viêm Thuốc sử dụng bị mọc mụn, sưng, viêm, nhiễm trùng, - Một số HS nêu ý kiến trước lớp: + Em sử dụng thuốc cảm bị cảm, sốt, đau họng + Em sử dụng thuốc ho bổ phế bị ho + Em sử dụng thuốc Becberin bị đau bụng, có dấu hiệu ngoài - Lắng nghe 6' - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi Dùng bút chì nối vào SGK Đáp án: d c a 4.b - Nhận xét + Sử dụng thuốc an toàn là dùng đúng thuốc, đúng cách, đúng liều lượng, dùng thuốc theo định bác sĩ, cán y tế + Sử dụng thuốc an toàn là phải biết xuất xứ thuốc, hạn sử dụng, tác dụng phụ thuốc 10' (7) H Đ 3: Trò chơi nhanh, đúng GV tổ chức cho HS thực trò chơi sau: + Chia nhóm, nhóm HS, phát + Hoạt động nhóm giấy khổ to, bút cho nhóm Phiếu đúng: + Yêu cầu HS đọc kĩ câu hỏi Để cung cấp vitamin cho thể SGK, sau đó xếp các thẻ chữ cần: câu theo thứ tự ưu tiên từ đến 1c Ăn thức ăn chứa nhiều vitamin + Yêu cầu nhóm nhanh dán phiếu 2a Uống vitamin lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ 3b Tiêm vitamin sung Để phòng bệnh còi xương cho trẻ VD: + Tại bạn lại cho ăn thức cần: ăn chứa nhiều vitamin là cách tốt 1c Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn để cung cấp vitamin cho thể? có chứa canxi và vitamin D + Tại bạn lại cho uống 2b Uống canxi và vitamin D vitamin thì tốt tiêm? 3a Tiêm canxi - Nếu HS giải thích chưa rõ, GV có thể giải thích và kết luận 5' Củng cố- dặn dò + Thế nào là sử dụng thuốc an toàn? + Khi mua thuốc, chúng ta cần lưu ý 3-5 HS đọc mục bạn cần biết điều gì? - Nhận xét câu trả lời HS Ngày soạn : 08/10/2012 Ngày giảng : Lớp 5A : Chiều thứ ngày 10/10/2012 (Tiết 2) Lớp 5B : Chiều Thứ ngày 12/10/2012 (Tiết 2) Khoa học BÀI 12: PHÒNG CHỐNG BỆNH SỐT RÉT I Mục tiêu - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét - Có ý thức bảo vệ mình và người gia đình phòng bênh sốt rét Tuyên truyền , vận động người cùng thức ngăn chặn và tiêu diệt muỗi để phòng tránh sốt rét II Đồ dùng dạy học GV:- Hình minh hoạ trang 26, 27 SGK - Giấy khổ to, bút HS: SGK, ghi III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy T/G Hoạt động học ÔĐTC 1' - Hát Kiểm ta bài cũ: 3' GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS trả lời nội dung bài trước (8) - Nhận xét, cho điểm HS Bài a GV giới thiệu bài: Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bệnh sốt rét?Các em cùng học bài hôm để biết điều Hoạt động 1:Một số kiến thức bệnh sốt rét - GV chia HS thành các nhóm nhỏ +Nêu các dấu hiệu bệnh sốt rét? Khi mắc bệnh sốt rét, người bệnh thường có biều nào? +Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? 1' 10' - HS làm việc theo nhóm +Khi bị mắc bệnh sốt rét, người bệnh có các biểu như: Cứ 2, ngày lại sốt +Đó là loại ký sinh trùng sống máu người bệnh +Muỗi a-nô-phen là thủ phạm làm lay lan bệnh sốt rét Muỗi đốt người bệnh, hút máu có ký sinh trùng sốt rét … +Bệnh sốt rét gây thiếu máu Người mắc bệnh nặng có thể tử vong vì hồng cầu bị phá huỷ hàng loạt sau sốt rét - nhóm HS cử đại diện báo cáo + Bệnh sốt rét có thể lây từ người bệnh sang người lành đường nào? +Bênh sốt rét có nguy hiểm nào? - GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận trước lớp - GV nhận xét câu trả lời HS Hoạt động 2: Cách đề phòng bệnh sốt rét - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn + Yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh hoạ trang 27 SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: +Mọi người hình làm gì? Làm có tác dụng gì? - Lắng nghe 10' - Tiến hành thảo luận nhóm + Đại diện các nhóm trình bày Mỗi nhóm trả lời hình Các nhóm có ý kiến khác bổ sung Hình 3: Một người phun thuốc trừ muỗi, phun thuốc trừ muỗi để tiêu diệt muỗi, phòng bệnh sốt rét - Hình 4: Mọi người quét dọn vệ sinh, khơi thông cống rãnh Đây là nơi muỗi thường ẩn nấp, sinh sản Không có chỗ ẩn nấp, muỗi chết - Hình 5: Mọi người tẩm màn chất phòng muỗi Làm để không chui vào màn để đốt người, tránh muỗi mang ký sinh trung từ bệnh sang người (9) lành + Để phòng bệnh sốt rét, chúng ta cần:- Mắc màn ngủ - Phun thuốc diệt muỗi -Phát quang bụi rậm, khơi cống rãnh - Chôn kín rác thải - Dọn nơi nước đọng vũng lầy - Thả cá cờ vào chum, vại, bể nước - Mặc quần áo dài tay vào buổi tối - Uống thuốc phòng bệnh + Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh sốt rét cho mình và cho người thân người xung quanh? - Nhận xét câu trả lời HS - Kết luận: Cách phòng sốt rét tốt nhất, ít tốn kếm là giữ vệ sin nhà và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và chống muỗi đốt - Cho HS quan sát hình vẽ muỗi a-nôphen và hỏi: +Nêu đặc điểm muỗi a-nô-phen? - Lắng nghe + Muỗi a-nô-phen to, vòi dài, chân dài + Muỗi a-nô-phen sống nơi tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm + Muỗi là vật trung gian truyền bệnh sốt rét + Muỗi a-nô-phen sống đâu? + Vì chúng ta phải diệt muỗi - KL: Nguyên nhân gây bệnh sốt rét là loại ký sinh trùng gây Hiện đã có thuốc chữa và thuốc phòng Hoạt động 3: Cuộc thi: tuyên truyền phòng, chống bệnh sốt rét Nếu em là cán y tế dự phòng em sẽnói gì để người hiểu và biết cách phòng, chống bệnh sốt rét? - GV tổ chức HS đóng vai tuyên truyền viên để tuyên truyền bệnh sốt rét 5' 5' Củng cố dặn dò - Vì chúng ta phải diệt muỗi? - NX học - CB bài sau Ngày soạn : 10/10/2012 - HS làm việc cá nhân để suy nghĩ nội dung cần tuyên truyền sau đó xung phong tham gia thi - HS tuyên truyền trước lớp (Gợi ý: Nói theo nội dung thảo luận hoạt động và cách phòng bệnh hoạt động 2) Ngày giảng : Lớp 5A : Thứ ngày 12/10/2012 (Tiết 1) Lớp 5B : Thứ ngày 12/10/2012 (Tiết 4) (10) Đạo đức BÀI 3: CÓ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT 2) I Mục tiêu - Biết số biểu người sống có ý chí - Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua khó khăn sống - Cảm phục và noi theo gương có ý chí vượt lên khó khăn sống để trở thành người có ích cho gia đình xã hội.(HS xác định thuận lợi khó khăn sống thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn) người có ích gia đình và xã hội II Tài liệu và phương tiện GV: Một số mẩu chuyện gương vượt khó Nguyễn Ngọc Kí Nguyễn Đức Trung HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy T/G Hoạt động học Kiểm tra bài cũ 5' - Để vượt qua khó khăn vươn lên sống ta cần phải có phẩm chất gì ? - HS trả lời - Giáo viên nhần xét ghi điểm Bài mới: * GTB: GV nêu MĐYC học * Hoạt động 1: Làm bài tập 1' - Lắng nghe - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 15' - HS thảo luận nhóm - GV ghi tóm tắt lên bảng theo mẫu sau gương đã sưu tầm và gợi ý để HS phát bạn có - Đại diện nhóm trình bày kết khó khăn lớp học, trường thảo luận nhóm mình và có kế hoạch để giúp bạn vượt khó STT Hoàn cảnh Những gương Khó khăn thân Khó khăn gia đình Khó khăn khác * Hoạt động 2: Tự liên hệ( BT4) 12' - HS tự phân tích khó khăn thân theo mẫu sau: STT Khó khăn - Yêu cầu HS thảo luận Những biện pháp khắc phục - HS trao đổi khó khăn (11) KL: Lớp ta có vài bạn có nhiều khó khăn lớp bạn: Bản thân các bạn đó cần nỗ lực cố gắng để tự mình vượt khó Nhưng cảm thông, chia sẻ, động viên, giúp đỡ bạn bè, tập thể cần thiết để giúp các bạn vượt qua khó khăn, vươn lên - Trong sống người có khó khăn riêng và cần phải có ý chí để vượt lên Sự cảm thông, động viên, giúp đỡ bạn bè, … Củng cố - dặn dò 2' - Nêu lại ghi nhớ - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau mình với nhóm - Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn có nhiều khó khăn trình bày trước lớp - lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ 3-5 HS nêu (12)

Ngày đăng: 14/06/2021, 20:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan