1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an tang buoi 345 tuan 68

29 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 173,46 KB

Nội dung

“Những việc làm nào dưới đây biểu hiện lòng biết ơn” - GV nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm và kết luận HĐ 3 : Tự liên hệ bản thân - GV yêu cầu học sinh tự bản thân mình kể cho bạn[r]

(1)Tuần:6 Thứ ngày tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Luyện Tiếng việt Chính tả: (Luyện viết ): BÀI TẬP LÀM VĂN I MỤC TIÊU: - HS Luyện viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo (BT 2) Đã học buổi sáng - Làm lại BT(3) a/b II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - VBT; Bảng phụ; Bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV Kiểm tra bài cũ: - Mời HS lên bảng viết tiếng có vần oam - Cả lớp viết vào bảng các từ: cái kẻng, thổi kèn, lời khen, dế mèn - Nhận xét đánh giá ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe- viết : - Giáo viên đọc ND bài tập làm văn - Yêu cầu hai em đọc toàn bài - HD nhận xét chính tả bài: H: Những chữ nào đoạn văn cần viết hoa ? - Yêu cầu làm bảng và viết các tiếng khó - Giáo viên nhận xét đánh giá - Giáo viên đọc cho học sinh viết vào * Đọc lại để HS tự bắt lỗi và ghi số lỗi ngoài lề * Chấm chữa bài - Nhận xét c) Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập -Yêu cầu lớp làm vào - Gọi HS lên bảng thi làm đúng , nhanh Sau đó đọc kết HĐ CỦA HS - 3HS lên bảng làm bài - Cả lớp viết vào bảng các từ GV yêu cầu - Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Nghe GV đọc - Hai học sinh đọc lại bài - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài - Lớp nhận xét trả lời theo gợi ý giáo viên - Những chữ bài cần viết hoa: Chữ đầu câu và tên riêng ) - Lớp nêu số tiếng khó và thực viết vào bảng - Cô - li - a, quần lót, ngạc nhiên - Cả lớp nghe và viết bài vào - Nghe và tự sửa lỗi bút chì - Nộp bài lên để giáo viên chấm - Học sinh làm vào bài tập - 3HS lên bảng làm bài - Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét * khoeo chân, người lẻo khoẻo, ngóeo (2) - GV - HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng tay - Gọi số HS đọc lại kết - em nhìn bảng đọc lại kết Bài : Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Lớp chữa bài vào bài tập (nếu sai) - Yêu cầu học sinh làm vào VBT - 2HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - Gọi 3HS làm vào bảng phụ (chỉ viết - làm bài tập vào VBT tiếng cần điền âm đầu s/x) - em lên bảng tìm các tiếng cần điền âm - GV - HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng đầu bài - Gọi 3HS đọc lại khổ thơ đã điền đúng - Nhận xét bình chọn bạn làm đúng âm đầu - HS đọc khổ thơ - Yêu cầu lớp chữa bài vào VBT - HS chữa bài vào VBT (nếu sai) 3.Củng cố - Dặn dò: - Về nhà viết lại cho đúng từ đã - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học viết sai, xem trước bài - Dặn nhà xem trước bài Tiết 2:Luyện Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC BÀI " BÀI TẬP LÀM VĂN" I Yêu cầu: Giúp HS đọc đúng và diễn cảm bài văn - Đọc đúng các từ ngữ : giúp mẹ,Cô-li-a, giặt quần áo Hiểu nội dung: Lời nói phải đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho điều muốn nói II Chuẩn bị: SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I Vào bài :- Giới thiệu bài Luyện đọc - Đọc toàn bài - Hướng dẫn luyện đọc - Đọc câu - Theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng - Theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng - Đọc đoạn nhóm * Hướng dẫn tìm hiểu bài: Có lần cô giáo đề văn lớp nào? -Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ? -Em đã giặt quần áo giúp mẹ nào? Em cần giúp đỡ mẹ nào? 2.Nghe mẹ bảo giặt quần áo sơ mi và quần áo lót,vì Cô-li-a vui vẻ nhận lời? -Cô-li-a là cậu bé chăm - HS đọc lại “Bài tập làm văn” và trả lời các câu hỏi cuối bài - Cả lớp theo dõi nhận xét - Đọc nối tiếp * Đọc trước lớp : HS đọc nối tiếp và nghỉ đúng * Đọc đoạn nhóm Từng cặp HS đọc nhóm đọc - Cả lớp đồng toàn bài - HS đọc bài Trả lời: Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ? Vì đó là việc Cô -li-a đã kể bài tập làm văn (3) -Cô- li-a thương mẹ vất vả, bận rộn nhiều công việc -Vì đó là việc Cô -li-a đã kể bài tập làm - Ñọc lại bài thơ văn - Ñọc cá nhân , lớp đọc thầm Thi đọc: Tổ chức cho HS thi đọc Theo dõi nhận xét -tuyên dương emđọc bài tốt Củng cố - dặn dò Nhận xét học Tuyên dương em đọc bài tốt - Về nhà đọc bài, kể cho người thân nghe - Chuẩn bị bài “Nhớ lại ….đi học” ************************************************* Tiết 3: Luyện Toán: LUYỆN CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: - Củng cố chia số có hai chữ số cho số có chữ số, vận dụng vào giải toán có lời văn - Rèn kĩ thực phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số, giải toán có lời văn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ; Bảng con; VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.Hướng đẫn HS ôn luỵện: Bài 1: Đặt tính tính theo mẫu - Học sinh đọc yêu cầu - YC HS làm miệng 48 - Làm vào bảng - Một số HS nêu miệng cách làm (yêu cầu 12 HS TB yếu nêu cách thực theo ba 08 bước chia, nhân, trừ lượt chia) - YCHS làm bảng 69: 86 : - Chữa bài vào 24 : - Nhận xét * Đọc yêu cầu Bài 2: HS đọc yêu cầu - HSK- G làm - HS làm các bài còn lại vào mẫu )- HS lên bảng làm 1/3 96m là : 96 : = 32 (m) - YCHS làm vào VBT: 84 kg là:…… …… 66l là: - Nhận xét bài làm bạn (4) 68 phút là:…… 60 phút là: … - GV giúp đỡ HS yếu,không yêu cầu HS yếu làm - Nhận xét chốt lời giải đúng Bài 3: Mỗi ngày có 24 Hỏi nửa ngày là bao nhiêu? * HD: Một nửa ngày là bao nhiêu phần ngày?(Bằng 1/2 ngày) H: Một ngày có bao nhiêu giờ? H: Muốn tìm 1/2 24 ta làm nào? - Chấm và chữa bài - Nhận xét chung bài làm HS Bài4: (HS k- g) …30phút > < …40phút = - HD HS cách làm Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học 1 … 1 … * Hs đọc yêu cầu - Một ngày có 24 - Lấy 24 chia cho - HS làm vào bài tập Bài giải: Một nửa ngày có số là: 24 : = 12 (giờ) Đáp số: 12 - Đọc tyêu cầu - Nêu cách thực - HS làm vào bài tập - Chữa bài - Nhận xét - Nhắc nội dung ôn luyện -Chiều thứ ngày tháng 10 năm 2012 Lớp 5A Tiếng Việt Tiết 1: ĐẠO ĐỨC CÓ CHÍ THÌ NÊN( Tiết 2) I/ MỤC TIÊU: -Xác định thuận lợi, khó khăn mình; đặt kế hoạch vượt khó mình để vươn lên, -Cảm phục trước gương vượt khó và học tập làm theo II/ Chuẩn bị: Một số gương vượt khó Nguyễn Ngọc Kí,… III/ Lên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Kiểm tra bài cũ -Gọi vài em nhắc lại nội dung 2,3 em thực ghi nhớ tiết -Ghi điểm, nhận xét 2/Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Chuyển từ tiết (5) b/Luyện tập thực hành * Hoạt động Làm BT3 (SGK) -Chia lớp thành nhóm -HD thảo luận gương mà mình đã sưu tầm theo mẫu -Lưu ý hoàn cảnh khó khăn có thể là: +Khó khăn thân: ốm đau, bệnh tật,khuyết tật… +Khó khăn gia đình: nghèo,thiếu chăm sóc bố mẹ +Khó khăn khác: Đường học xa,thiên tai lũ lụt… ? Kết biện pháp thực các em là gì Kết luận: Dù khó khăn các bạn chí vượt qua để có thể vươn lên * Hoạt động 2: Tự liên hệ (BT4) -Hoạt động cá nhân: Tự liên hệ khó khăn mình và xây dựng kế hoạch vượt qua khó khăn đó -HD HS tình bày trước lớp Kết luận: Lớp ta có bạn có nhiều khó khăn, thân các bạn đã vượt lên khó khăn và thông cảm,chia sẻ động viên giúp đỡ bạn bè người cần thiết để giúpcác bạn vượt qua khó khăn đó -Trong sống người có khó khăn riêng phải biết vượt lên khó khăn đó để tiếp tục công việc, quan tâm giúp đỡ người cần thiết để họ vượt qua khó khăn đó mà vươn lên sống 3/ Củng cố dặn dò: -Cho HS nhắc lại nội dung bài học -Nhận xét học -Dặn tìm hiểu trước bài : Nhớ ơn tổ tiên -Thực thảo luận nhóm và ghi lại ý kiến bạn theo mẫu Hoàn cảnh Những gương KK thân KK gia đình KK khác -Đại diện nhóm Trình bày trước lớp gương mà nhóm sưu tầm -Tự cá nhân làm vào mẫu và trả lời trước lớp TT Khó khăn Biện pháp khắc phục -Trình bày trước lớp khó khăn và biện pháp khắc phục cá nhân -Lớp chia sẻ cúng bạn để bạn khắc phục vươn lên -Nhắc lại ý kiến nhận xét GV (6) *********************************************** Tiết : Luyện tiếng việt LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA, TRÁI NGHĨA I Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức đã học từ đồng nghĩa và trái nghĩa, làm đúng bài tập từ đồng nghĩa và trái nghĩa - Phân loại các từ đã đã cho thành nhóm từ đồng nghĩa - Giáo dục HS ý thức học tốt môn II Chuẩn bị: Nội dung bài III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại các kiến thức từ đồng nghĩa - Giáo viên nhận xét Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm số bài và nhận xét Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa đoạn văn sau: a) Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta gấm, vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang Bởi người dân Việt Nam yêu nước dù có xa quê hương, xứ sở tới tận chân trời, góc bể luôn hướng Tổ Quốc thân yêu với niềm tự hào sâu sắc… b) Không tự hào được! Những trang sử kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ oai hùng dân tộc ta ròng rã suốt 30 năm gần đây còn ghi lại gương chiến đấu dũng cảm, gan người Việt Nam anh dũng, tuyệt vời… Bài 2: Đặt câu với từ sau: a)Vui vẻ b) Phấn khởi Hoạt động học - HS nêu Bài giải: a) Đất nước, non sông, quê hương, xứ sở, Tổ quốc b) Dũng cảm, gan dạ, anh dũng Bài giải: a) Cuối năm học, chúng em lại liên hoan vui vẻ b) Em phấn khởi nhận danh hiệu (7) c) Bao la d) Bát ngát g) Mênh mông Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với các câu tục ngữ, thành ngữ sau: a) Gạn đục, khơi b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh d) Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau cháu ngoan Bác Hồ c) Biển rộng bao la d) Cánh đồng rộng mênh mông g) Cánh rừng bát ngát Bài giải: a) Gạn đục, khơi b) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh d) Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau ******************************************************************************************* Tiết 3: Toán: Luyện tập chung I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - HS nắm tên, ký hiệu, mối quan hệ các đơn vị đo độ dài, khối lượng - Thực các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng - Giúp HS chăm học tập II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài Hoạt động1 : Củng cố kiến thức a)Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng - HS nêu: H : Nêu đơn vị đo kề ? Đơn vị đo độ dài : Km, hm, dam, m, dm, cm, mm Đơn vị đo khối lượng : Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g b)Ôn cách đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng - HS nêu các dạng đổi: + Đổi từ đơn vị lớn đến đơn vị bé + Đổi từ đơnvị bé đến đơn vị lớn + Đổi từ nhiêu đơn vị lớn đến đơn vị + Viết đơn vị thành tổng các đơn vị đo - GV lấy VD bài để HS thực (8) hành và nhớ lại các dạng đổi Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm số bài - Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm a) 4m = … km b)5kg = …tạ c) 3m 2cm = …hm d) 4yến 7kg = …yến Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a) 3km m = … m b) tạ yến = …kg c) 15m 6dm = …cm d) 2yến 4hg = … hg Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: a) yến 7kg … 307 kg b) 6km 5m …….60hm 50dm Bài 4: Một ruộng hình chữ nhật có chu vi là 480m, chiều dài chiều rộng là dam Tìm diện tích hình chữa nhật Lời giải : a) 1000 km b) 100 tạ c) 100 m d) 10 yến Lời giải: a) 3006 m b) 490 kg c) 1560 cm d) 204hg Bài giải: a) yến 7kg < 307 kg b) 6km 5m = 60hm 50dm Bài giải: Đổi : dam = 40 m Nửa chu vi ruộng là : 480 : = 240 (m) Ta có sơ đồ : Chiều dài Chiều rộng 40 m 240m Chiều rộng ruộng là : (240 – 40) : = 100 (m) Chiều dài ruộng là : 100 + 40 = 140 (m) Diện tích ruộng là : 140 100 = 1400 (m2) Đáp số : 1400 m2 4.Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Về nhà ôn lại dạng đổi đơn vị đo độ dài - HS lắng nghe và thực khối lượng TUẦN Thứ ngày tháng 10 năm 2012 Tiết : ĐẠO ĐỨC: (9) NHỚ ƠN TỔ TIÊN (T1) I Mục tiêu : - Biết được:con người có tổ tiên và người cùng phải nhớ ơn tổ tiên - Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể biết ơn tổ tiên - Biết việc cụ thể, thể biết ơn tổ tiên - Giáo dục các em long biết ơn tổ tiên, tự hào truyền thống gia đình, họ hàng II Chuẩn bị : - GV : Tranh vẽ, tư liệu nói ngày giỗ tổ Hùng Vương (nếu có) - HS : Xem trước bài, sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, truyện … nói lòng biết ơn tổ tiên III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định : Bài cũ : H Kể gương lòng vượt khó mà em -HS kể biết? 3.Bài : Giới thiệu bài – Ghi đề HĐ1 : Tìm hiểu nội dung truyện “Thăm mộ” MT: Giúp HS biết biểu lòng biết ơn Mời học sinh kể chuyện “Thăm mộ” - Thảo luận nhóm - Y/c HS thảo luận nhóm em tìm hiểu các nội - HS trả lời câu dung sau: hỏi, lớp nhận xét bổ sung H Nhân ngày tết cổ truyền, bố Việt đã làm gì để - Lắng nghe, bổ sung các ý biết ơn tổ tiên? chưa đầy đủ H Theo em bố muốn nhắc nhở Việt điều gì kể tổ tiên? H Vì Việt muốn lau dọn nhà giúp mẹ? - GV gọi học sinh trả lời các câu hỏi - GV chốt ý : Câu chuyện trên đã cho các em thấy : Ai có tổ tiên gia đình, dòng họ Mỗi người phải biết ơn tổ tiên và biết thể - HS nhắc bài học việc làm cụ thể - GV nêu câu hỏi học sinh rút bài học Ghi nhớ:(SGK) HĐ 2: Làm bài tập SGK -Học sinh làm việc theo nhóm MT: HS biết việc cần làm để tỏ lòng biết ơn trên phiếu - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.GV phát phiếu - Trình bày ý kiến thảo luận, ghi nội dung yêu cầu bài tập cho nhóm mời nhóm bạn nhận xét - Đại diện nhóm nêu yêu cầu bài tập - HS theo dõi “Những việc làm nào đây biểu lòng biết ơn” - GV nhận xét kết thảo luận các nhóm và kết luận HĐ : Tự liên hệ thân - GV yêu cầu học sinh tự thân mình kể cho bạn -2-3 em kể trao đổi với bên cạnh nghe việc mình đã làm thể -Vài em trình bày (10) lòng biết ơn hay việc mình làm chưa tốt - Gọi số em kể lại - GV khen em đã có việc làm tốt, nhắc nhở học sinh học tập theo bạn HĐ : Các tổ thi trưng bày tranh …đã sưu tầm - Các nhóm lên dán tranh, đại diện nhóm thuyết minh tranh, đọc ca dao, tục ngữ thơ… chủ đề tổ tiên - GV tuyên dương nhóm có chuẩn bị tốt, sưu tầm nhiều tài liệu cho bài học Củng cố- dặn dò : -1 học sinh nhắc lại ghi H Kể số việc làm thể lòng biết ơn tổ tiên - Giáo viên nhận xét tiết học - Về học bài Chuẩn bị tiết sau : Nhớ ơn tổ tiên (tiết Tiết 2: - Các nhóm dán tranh, đọc tục ngữ, thơ… - Trình bày thuyết minh, nhận xét, bổ sung TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC :NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I Mục đích- yêu cầu: - HS đọc đúng các từ khó, ngắt nghỉ đúng các dấu câu - Luyện đọc diễn cảm bài với giọng chậm rãi, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi thông minh, tình cảm gắn bó cá heo với người - Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn bài * hs đoc: - Nêu cách đọc đoạn Đoạn 1: Từ đầu trở đất liền -2 câu đầu đọc chậm, câu sau đọc nhanh diễn tả đúng tình nguy hiểm Đoạn 2: Những tên cướp giam ông lại -Đọc với giọng sảng khoái, thán phục Đoạn 3: Hai hôm sau A-ri-ôn -Đọc với giọng kể chuyện Đoạn 4: Còn lại -Đọc với giọng kể chuyện -GV gọi HS Lần lượt đọc bài - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp - NX cho điểm -HS luyện đọc diễn cảm theo cặp đôi - Học sinh đọc -Cho HS thi đọc diễn cảm - Học sinh đọc diễn cảm (mỗi dãy cử bạn) - Nhận xét Giọng phù hợp với tình tiết bất ngờ câu (11) * Bài văn nói lên điều gì? chuyện - Ca ngợi thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý loài cá heo với người - * Củng cố – Dặn dò: Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” Tiết 3: LUYỆN TOÁN Luyện tập tính diện tích các hình đã học I Mục tiêu: -Giúp HS ôn lại công thức tính diện tích, chu vi hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi, hình bình hành - Vận dụng các quy tắc tính diện tích các hình vào các bài tập liên quan - Giáo dục HS yêu thích môn toán II Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi các công thức lên bảng Bài mới: Tiết 1: Ôn tập diện tích hình thoi và hình bình hành Bài 1: Một hình thoi có độ dài đường chéo thứ độ dài cạnh hình vuông có diện tích là 64 cm2, đường chéo thứ hai có độ dài 3/4 độ dài đường chéo thứ Hỏi diện tích hình thoi đó bao nhiêu mm2? Chữa, chốt bài đúng: S ht: 24m2 Bài 2: Hình bình hành có chu vi là 420m, độ dài đáy gấp đôi cạnh và gấp lần chiều cao Tính diện tích hình bình hành đó a Chấm, chữa bài Bài 3: Có miếng đất hình bình hành cạnh đáy 32m Người ta mở rộng miếng đất cách tăng cạnh đáy thêm m miếng đất hình bình hành có diện tích diện tích hình ban đầu là 56m2 Hỏi diện tich hình ban đàu là bao nhiêu? Hs nêu công thức và quy tắc tính diện tích các hình đã học Đọc đề, phân tích đề: + Biết diện tích hình vuông là 64 m2( 8x8) + Cạnh hình vuông = đường chéo thứ nhất, đường chéo thứ là 8m + Tính đường chéo thứ hai và tính diện tích hình thoi Làm bài vào nháp và bảng lớp So sánh, đối chiếu kết quả, nhận xét Đọc đề, phân tích đề, nêu các bước giải: -Tính nửa chu vi hình bình hành: 210m -Tính độ dài đáy: 210: (2 + 1) x 2= 140 m - Tính chiều cao: 140 : = 35 m - Tính diện tích : 140 x 35= 4900 m2= 49 a Đọc đề, xác định đề Vẽ hình theo hướng dẫn gv Nhìn vào hình xác định 56m2 là diện tích hình bình hành có cạnh đáy là 4m (12) Chữa bài, nhận xét Bài 4: Đọc đề, xác định phần bài toán cho biết và Một hình chữ nhật có chiều rộng 1/3 phần bài toán bắt tìm chiều dài.nếu chiều dài thêm 15 m và chiều Vẽ theo hướng dẫn gv rộng thêm 121m thì hình vuông Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó - Hướng dẫn hs vẽ hình IV Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét - Hướng dẫn bài nhà: Một hình chữ nhật có diện tích 192 dm2 và có chiều rộng 1/3 chiều dài Tính chu vi hình chữ nhật đó -Thứ , thứ ngày 9,10 tháng 10 năm 2012 Đi tập huấn chương trình vemis -Tiết : -Thứ ngày 12 tháng10 năm 2012 Sáng dạy lớp 4B ; chiều dạy lớp 4A LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO IMục tiêu: - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938: - Đôi nét người lãnh đạo trận Bạch Đằng : Ngô Quyền quê xã Đường Lâm rễ Dương Đình Nghệ - Nguyên nhân trận Bạch Đằng :Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứư nha Nam Hán Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán - Những nét chính diễn biến trận Bạch Đằng : Ngô Quyền huy quân ta lợi dụng nước thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng ,nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch - Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị bọn phong kiến phương Bắc đô hộ ,mở thời kì độc lập lâu dài cho đất nước II- Đồ dùng học tập : -Lược đồ khu vực chính nổ khởi nghĩa Hai Bà Trưng -Lược đồ trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 III-Hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (13) -Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khởi nghĩa hoàn cảnh nào? -Cuộc khởi nghĩa Hai Trưng có ý nghĩa gì? - Gv nhận xét 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Trận Bạch Đằng diễn nào? Kết sao? -Gv y /c hs đọc thầm sgk từ “Sang đánh nước ta ….ở sông Bạch Đằng “ để trả lời Do đâu bọn giặc Hán đem quân đánh nước ta? Ngô Quyền làm gì? Trận BĐ diễn đâu? Vào thời gian nào? thuộc tỉnh nào? -Ngô Quyền dùng kế gì để đánh giặc? hs trả lời - hs trả lời - Hs đọc thầm sgk trả lời câu hỏi +Vì Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ Ngô Quyền đem quân báo thù Công Tiễn cầu cứu nhà Hán +Nhà Hán đem quân sang xâm chiếm đất nước ta +Ngô Quyền biết tin giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh giặc xâm lược +Trận Bạch Đằng diễn trên cửa sông Bạch Đằng , tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938 +Lợi dụng nước thuỷ triều lên xuống +Ngô Quyền đã dùng kế chôn cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu cửa sông Bạch Đằng nhử giặc vào bãi cọc chờ nước thuỷ triều xuống công ,thuyền giặc đâm phải cọc nhọn nên thất bại Hoạt đông 2:Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa nào? -Y/c hs đọc thầm phần còn lại sgk.trả lời -Hs trình bày trước lớp câu hỏi -Hs quan sát lược đồ và đọc thầm sgk để thảo luận -1 hs đứng lớp trình bày +Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền đã +Sau chiến thắng Bạch Đằng , mùa xuân làm gì? Ngô Quyền xưng vương và chọn Cổ Loa làm kinh đô +Theo em chiến thắng Bạch Đằng có kết +chấm dứt hoàn toàn thời kì nghìn nào nước ta thời năm sống ách đô hộ phong kiến giờ? phương Bắc và mở thời kì độc lập -Gv chốt lại lâu dài cho dân tộc Mùa xuân măn 939,Ngô Quyền xưng vương , đóng đô Cổ Loa Đất nước độc lập sau nghìn năm bị phong kiến Hs trả lời phương Bắc đô hộ (14) +Sau Ngô Quyền ,nhân dân ta đã làm gì? -Y/c hs xem lăng Ngô Quyền -Gv tóm tắt nội dung bài học Hs theo dõi Củng cố - Dặn dò -Nhận x ét học Hs theo dõi *dặn dò: nhà ôn bài thật kĩ để tiết sau ôn tập : KĨ THUẬT KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( tiết ) I,MỤC TIÊU - Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa đều, bị dúm II,ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài mẫu, số sản phẩm có đường khâu ghép, vật liệu dụng cụ - Vải, kim chỉ, phấn may III,PHƯƠNG PHÁP IV,CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò 1, Kiểm tra dụng cụ học sinh 2, Dạy bài mới: -Giới thiệu: ghi mục bài a,Hoạt động 1: (?) Nêu lại quy trình khâu ghép hai mép + Quy trình khâu vải? -Bước 1: vạch dấu đường khâu -Bước 2: Khâu lược ghép miếng vải -HS nhận xét -GV quan sát uốn nắn thao tác -Thực hành khâu ghép hai mép vải chưa đúng mũi khâu thường - Nêu các bước -HS nêu ghi nhớ theo bước +Bước 1: vạch dấu đường khâu +Bước 2: khâu lược +Bước 3: khâu ghép hai mảnh vải mũi khâu thường -HS thực hành khâu (?) Sử dụng mũi khâu nào để khâu? +Khâu các mũi khâu thường cách theo đường dấu (?) Khâu ghép hai mảnh vải thực +Khâu mặt trái sau đó khâu lại mũi và mặt trái hay mặt phải? nút (?) Hãy nêu cách khâu lại? b,Hoạt động 2: Đánh giá kết -HS nêu - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Cuối cùng cắt rút bỏ lược (15) - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá - Nhận xét đánh giá kết học tập -HS trưng bày sản phẩm HS -Tự đáng giá theo các tiêu chuẩn trên 3,Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học – Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau Tiết 2: Luyện Tập đọc Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I Mục tiêu: -Đọc rành mạch,trôi chảy đoạn kịch;bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên - Nhó nội dung :Ước mơ các bạn nhỏ sống đầy đủ,hạnh phúc,có phát minh độc đáo trẻ em II Hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS * Luyện đọc: - Gọi HS khá đọc bài - HS đọc bài - GV hướng dẫn cách đọc bài - HS đọc nối tiếp đoạn SGK * Tìm hiểu bài: Màn 1: (?) Câu chuyện diễn đâu? + Câu chuyện diễn công xưởng xanh (?) Tin-tin và Mi-tin đến đâu và + Tin-tin và Mi-tin đến vương quốc Tương gặp ai? lai và trò chuyện với các bạn nhỏ đời (?) Vì nơi đó có tên là Vương + Vì bạn nhỏ đây chưa đời, quốc Tương Lai? nên bạn nào mơ ước làm điều kỳ lạ sống (?) Các bạn nhỏ công xưởng + Các bạn sáng chế ra: xanh sáng chế gì? * Vật làm cho người hạnh phúc Trường sinh: sống lâu muôn tuổi * Ba mươi vị thuốc trường sinh * Một loại ánh sáng kỳ lạ * Một cái máy biết bay trên không chim (?) Các phát minh thể + Thể ước mơ người: sống mơ ước gì người? hạnh phúc, sống lâu, sống môi trường tràn đầy ánh sáng, trinh phục vũ trụ (?) Màn nói lên điều gì? *Những phát minh các bạn nhỏ thể ước mơ người - GV hướng dẫn HS luyện đọc theo - HS thực đọc phân vai cách phân vai - Yêu cầu hai tốp HS thi đọc phân vai Màn (16) - Yêu cầu HS đọc nối tiếp màn và trả lời câu hỏi: (?) Câu chuyên diễn đâu? (?) Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin nhìn thấy khu vườn có gì khác lạ? - HS đọc theo cách phân vai và trả lời câu hỏi + Câu chuyện diễn khu vườn kỳ diệu + Những trái cây to và lạ: * Chùm nho to Tin-tin tưởng đó là chùm lê phải lên: “ Chùm lê đẹp quá” * Những táo đỏ to đễn nỗi Tin-tin tưởng đó là dưa đỏ * Những dưa to Tin-tin tưởng đó là bí đỏ (?) Em thích gì Vương quốc - HS tự trả lời theo ý mình Tương Lai? (?) Màn cho em biết điều gì? *Những trái cây kỳ lạ Vương quốc Tương Lai (?) Nội dung hai đoạn kịch + Nội dung bài này nói lên điều gì? *Đoạn kịch nói lên mong muốn tốt đẹp các bạn nhỏ vương quốc tương Lai *Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc phân vai - HS đọc phân vai, lớp theo dõi cách đọc - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn - HS theo dõi tìm cách đọc hay bài - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - HS luyện đọc nhóm - GV nhận xét chung - HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc * Củng cố - dặn dò: hay - Nhận xét học - Lắng nghe Tiết : Luyện Toán TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I Mục tiêu: - Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng - Bước đầu biêtsuwr dụng tính chất giao hoán phép cộng thực hành tính II Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * KTBC Tính giá trị biểu thức a - b a = 47 - Cả lớp làm bài vào bảng và b = 13 Tính giá trị biểu thức a:b a = 42 và - Cả lớp làm bài vào bảng b=7 - GV nhận xét *.Bài mới: Ôn tậpTính chất giao hoán phép cộng - GV Treo bảng phụ biểu thức Hoạt động lớp (17) a 12 b 20 a+b b+a - Qua bài tập ta thấy: Giá trị biểu thức a + b luôn nào so với giá trị biểu thức b + a - GV: Vậy ta có thể viết: a + b = b + a - Em có nhận xét gì các số hạng hai tổng a + b và b + a ? - HS viết kết vào bảng và nêu giá trị a + b và b + a - Giá trị biểu thức a + b luôn giá trị biểu thức b + a - HS đọc lại - Mỗi tổng có hai số hạng là a + GV : Khi đổi chỗ các số hạng và b vị trí các số hạng khác tổng thì tổng nào? +HS trả lời * Luyện tập Bài 1: Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm - GV viết phép tính lên bảng và đặt câu hỏi: - HS nêu yêu cầu - HS làm : 218 + 17 = 17 + 218 Em viết gì vào chỗ chấm, vì sao? - HS nêu Vì đổi chỗ 218 + 17 = 17 + - HS nêu kết các bài còn + 79 = 79 + 125 lại 125+ 79 = 79 + 125 m + n = n + m+n= n+m 75 + = + 75 75 + = + 75 a + = + a = a+0=0+a=0 GV nhận xét - HS khác nhận xét bổ sung Bài :Ghép biểu thức cột A phù hợp với cột B - GV treo bảng phụ viết sẵn bài tập - HS viết đáp án vào nháp HS A B làm trên bảng lớp 1/ 10 + 20 - a 65 + 32 2/ 13 + 54 - b 20 + 10 3/ 32 + 65 - c 54 + 13 +GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3: Diền dấu < > = - GV treo bảng phụ a) 1785 + 3976 .3976 + 1785 b) 1785 + 3976 .3976 + 1800 c) 7564 + 527 .527 + 7600 d) 7564 + 527 .500 + 7564 - GV hỏi cách làm hs * Củng cố dặn dò: +GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất giao - HS nhận xét - HS làm bài vào nháp nêu kết và cách làm a) 1785 + 3976 = 3976 + 1785 b) 1785 + 3976 < 3976 + 1800 c) 7564 + 527 < 527 + 7600 d) 7564 + 527 > 500 + 7564 - HS nêu (18) hoán phép cộng +GV nhận xét tiết học Luyện Tập làm văn LUYEÄN TAÄP PHAÙT TRIEÅN CAÂU CHUYEÄN I Mục tiêu : Qua tiết học buổi sáng đã học, học sinh biết nhớ lại câu chuyện theo trí tưởng tượng và biết xếp câu chuyện theo trình tự thời gian - Học sinh luyện tập viết câu chuyện và trình bày trước lớp II Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS KTBC: - Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn đã viết - HS lên bảng thực yêu cầu hoàn chỉnh truyện Vào nghề - Nhận xét, cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn ôn làm bài tập: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - GV đọc lại đề bài, phân tích đề, dùng phấn - Lắng nghe màu gạch chân các từ: Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian - Yêu cầu HS đọc gợi ý - HS đọc thành tiếng - Hỏi và ghi nhanh câu trả lời HS - Tiếp nối trả lời câu hỏi gợi ý 1/ Em mơ thấy mình gặp bà tiên hoàn 1/ Mẹ em công tác xa Bố ốm nặng cảnh nào? Vì bà tiên lại cho em ba điều phải nằm viện Ngoài học, em vào ước ? viện chăm sóc bố Một buổi trưa, bố em đã ngủ say Em mết quá ngủ thiếp Em thấy bà tiên nắn tay em Bà cầm tay em, khen em là đứa hiếu thảo và cho em điều ước… 2/ Em thực điều ước nào ? 2/ Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh và tiếp tục làm Điều thứ em mong cho người thoát khỏi bệnh tật Điều thứ ba em mong ướn mình và em trai mình học giỏi để sau này lớn lên trở thành nhữnh kĩ sư giỏi… 3/ Em nghĩ gì thức giấc ? 3/ Em tỉnh giấc và thật tiếc đó là giấc mơ Nhưng em tự nhủ mình cố gắng để thực điều ước đó (19) - Em biết đó là giấc mơ thôi sống có nhiều lòng nhân ái đến với người chẳng may gặp cảnh hoạn nạn, khó khăn - Em vui nghĩ đến giấc mơ đó Em nghĩ mình làm tất gì mình mong ước và em học thật giỏi… - Yêu cầu HS tự làm bài Sau đó HS ngồi - HS viết ý chính nháp Sau đó kể cùng bàn kể cho nghe lại cho bạn nghe, HS nghe phải nhận xét, góp ý, bổ sung cho bài chuyện bạn - Tổ chức cho HS thi kể - HS thi kể trước lớp - Gọi HS nhận xét bạn kể nội dung - Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu truyện và cách thể GV sửa lỗi cho HS Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương - Dặn HS nhà viết lại câu chuyện theo GV đã sửa và kể cho người thân nghe - TUẦN Thứ ngày 15 tháng 10 năm 2012 Tiết : Dạy lớp 5C Đạo đức: BIẾT ƠN TỔ TIÊN (Tiết 2) I MỤC TIÊU: - Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên - Biết tự hào các truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên + học sinh: Các tranh ảnh, bài báo ngày giỗ Tổ Hùng Vương – Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện… biết ơn tổ tiên III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cũ: (5’) Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1) - Đọc ghi nhớ Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày giỗ Tổ Hùng Vương (13’) 1/ Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì không? - Em biết gì ngày giỗ Tổ Hùng Vương? Hãy tỏ hiểu biết mình cách dán hình, tranh ảnh đã thu thập ngày này lên bìa và - học sinh - Hoạt động nhóm (chia dãy) nhóm - Ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Nhóm nhận giấy bìa, dán tranh ảnh thu thập được, thông tin ngày giỗ Tổ Hùng Vương (20) thuyết trình ngày giỗ Tổ Hùng Vương cho các bạn - Đại diện nhóm lên giới thiệu nghe - Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, tuyên dương 2/ Em nghĩ gì nghe, đọc các thông tin trên? - Hàng năm, nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 (âm lịch) đền Hùng Vương - Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào - Lòng biết ơn nhân dân ta đối ngày 10/3 hàng năm thể điều gì? với các vua Hùng 3/ Kết luận: các vua Hùng đã có công dựng nước Ngày nay, vào ngày 10/3 (âm lịch), nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương khắp nơi Long trọng là đền Hùng Vương * Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp - Hoạt động lớp gia đình, dòng họ (12’) - Khoảng em 1/ Mời HS lên giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ mình 2/ Chúc mừng và hỏi thêm + Em có tự hào các truyền thống đó không? Vì - Học sinh trả lời sao? + Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? - Nhận xét, bổ sung Củng cố: (3’) - học sinh đọc ghi nhớ - Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ chủ đề - Thi đua dãy, dãy nào tìm biết ơn tổ tiên nhiều thì thắng - Tuyên dương Tiết 2: Luyện tiếng việt ÔN LUYỆN VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I MỤCĐÍCH- YÊU CẦU: Giúp HS củng cố từ nhiều nghĩa II Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài Hướng dẫn HS ôn tập Bài 1: Tìm các từ nhiều nghĩa đoạn thơ m/ Một đô la ăn đồng Việt Nam? sau, nói rõ nghĩa gốc và nghĩa chuyển Bài 1: GV đọc, HS chép bài tập vào từ vừa tìm Thảo luận nhóm đôi để tìm nghĩa gốc, Ở bút Lạ cho ống muốn nghĩa chuyển bài thơ đó lại có ruột gà Ôm lấy bấc đèn số nhóm trả lời Trong mũi người ta Quyển sách ta xem GV nhận xét, chữa bài Có lá mía Mọc cái gáy (21) Ruột gà, lá mía, chân, ăn sóng, ống muống, gáy, quả, áo, đầu Bài 2: HS nêu yêu cầu HS suy nghĩ và đặt câu Một số em trả lời GV nhận xét, chữa bài Bài 3: HS thảo luận nhóm Gọi đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác nhận xét GV nhận xét, chữa bài Nghĩa gốc: 1, Nghĩa chuyển: 2,3,4,5,6,7,9,10,11,12,13 Bài 4: HS thảo luận nhóm đôi để tìm các từ thay cho từ ăn Gọi đại diện nhóm ttrar lời, Gv nhận xét, chữa bài a/ dùng bữa b/ hao, tốn c/ Tiếp nhận d/ hưởng e/ Chịu g/ bắt h/ dính i/ hợp k/ lan l/ thuộc Chân bàn chân tủ Chẳng bước Lạ cho giọt nước Lại biết ăn chân Sóng lúa lại bơi Ngay trên ruộng cạn Quả đồi lớn Sinh cây gì Cối xay điệu Mặc áo hẳn hoi Chiếc đũa nhộn Có hai đầu Bài 2: Đặt câu với nghĩa từ mũi sau: a/ Bộ phận trên mặt người và động vật, dùng để thở và ngửi b/ Bộ phân có đầu nhọn, nhô phía trước số vật c/ Đơn vị lực lượng vũ trang có nhiệm vụtaans công theo hướng định Bài 3:NÂNG CAO*:Trong câu nào đây, các từ đi, chạy mang nghĩa gốc, nghĩa chuyển (1 gạch nghĩa gốc, gạch nghĩa chuyển) 1-.Nó chạy còn tôi 2-Anh ô tô còn tôi xe đạp 3-Cụ ốm nặng, đã hôm qua 4-Thắng bé đã đến tuổi học 5-Ca nô nhanh thuyền 6-Anh mã, còn tôi tốt 7-Ghế thấp quá, không với bàn 8-Cầu thủ chạy đón bóng 9-Đánh kẻ chạy không đánh kẻ chạy lại 10-Tàu chạy trên đường ray 11-Đồng hồ này chạy chậm -Mưa ào xuống, không kịp chạy các thứ phơi sân 12-Nhà chạy ăn bữa 13-Con đường mở chạy qua làng tôi Bài 4: NÂNG CAO*:Tìm và thay từ ăn các câu sau: a Cả nhà ăn tối chưa? b/ Loại ô tô này ăn xăng c/ Tàu ăn hàng bến cảng d/ Ông ăn lương cao e/ Cậu làm dễ ăn đòn g/ Da cậu ăn nắng quá h/ Hồ dán không ăn i/ Hai màu này ăn với (22) m/ Ngang giá, k/ Rễ tre ăn tới ruộng l/ Mảnh đất này ăn xã bên Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Tiết : ************************** Luyện toán: ÔN LUYỆN I Mục tiêu: - Củng cố số thập phân - Rèn kỹ đọc, viết, so sánh số thập phân - GDHS học tốt môn toán II- Đồ dùng : Bảng phụ chép bài tập Hoạt động GV Hoạt động HS III Hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: Khoanh vào số lớn ? (giải thích) 5,694; 5,964; 5,96; 5,946 Bài : Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào ô trống: Số thập phân gồm có: Viết là: - HS lên bảng làm- Chữa bài Hs đọc, lớp theo dõi - Hs tự làm chữa bài Năm đơn vị và chín phần mười Bốn mươi tám đơn vị; bảy phần mười và hai phần trăm Không đơn vị; bốn trăm linh bốn phần nghìn Không đơn vị; hai phần trăm Không đơn vị; hai phần nghìn Bài 2: Viết phân số thập phân dạng số thập phân (theo mẫu): -Hs làm bài cá nhân - Chữa bài (23) 27 2,7; 10 M: 101  ; 10 871  ; 100 b) 247  ; 10 27  ; 100 3101  ; 100 -1 Hs đọc, lớp theo dõi -Hs làm nhóm bàn, sau đó chữa bài Bài 3: Tìm chữ số x biết: a) 9,6x < 9,62 x = …………… b) 25,x4 > 25,74 x = …………… - Hướng dẫn HS cách giải Gọi HS lên bảng giải - Cả lớp làm bài vào 3- Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại cách đọc số thập phân -Hs nghe Thứ ngày 16 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Dạy lớp 5B Đạo đức: BIẾT ƠN TỔ TIÊN (Tiết 2) I MỤC TIÊU: - Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên - Biết tự hào các truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên + học sinh: Các tranh ảnh, bài báo ngày giỗ Tổ Hùng Vương – Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện… biết ơn tổ tiên III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cũ: (5’) Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1) - Đọc ghi nhớ Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày giỗ Tổ Hùng Vương (13’) 1/ Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì không? - học sinh - Hoạt động nhóm (chia dãy) nhóm - Ngày giỗ Tổ Hùng Vương (24) - Em biết gì ngày giỗ Tổ Hùng Vương? Hãy tỏ hiểu biết mình cách dán hình, tranh ảnh đã thu thập ngày này lên bìa và thuyết trình ngày giỗ Tổ Hùng Vương cho các bạn nghe - Nhận xét, tuyên dương 2/ Em nghĩ gì nghe, đọc các thông tin trên? - Nhóm nhận giấy bìa, dán tranh ảnh thu thập được, thông tin ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Đại diện nhóm lên giới thiệu - Lớp nhận xét, bổ sung - Hàng năm, nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 (âm lịch) đền Hùng Vương - Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào - Lòng biết ơn nhân dân ta đối ngày 10/3 hàng năm thể điều gì? với các vua Hùng 3/ Kết luận: các vua Hùng đã có công dựng nước Ngày nay, vào ngày 10/3 (âm lịch), nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương khắp nơi Long trọng là đền Hùng Vương * Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp - Hoạt động lớp gia đình, dòng họ (12’) - Khoảng em 1/ Mời HS lên giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ mình 2/ Chúc mừng và hỏi thêm + Em có tự hào các truyền thống đó không? Vì - Học sinh trả lời sao? + Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? - Nhận xét, bổ sung Củng cố: (3’) - học sinh đọc ghi nhớ - Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ chủ đề - Thi đua dãy, dãy nào tìm biết ơn tổ tiên nhiều thì thắng - Tuyên dương ************************ Tiết 2: Luyện Tiếng Việt Luyện tập từ đồng âm I.Mục đích - yêu cầu:Giúp HS : - Ôn lại khái niệm từ đồng âm - HS tìm từ đồng âm đoạn văn Biết phân biệt nghĩa tù đồng âm Biết đặt câu với từ đồng âm -GD học sinh có ý thức trau dồi vốn từ Tiếng việt II Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò (25) Tổ chức Kiểm tra: Gọi hs nêu khái niệm từ đồng âm Dạy học bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: Đọc các cụm từ sau đây, chú ý từ in nghiêng a.Đặt sách lên bàn b.Trong hiệp 2, Rô- nan- đi- nhô ghi bàn c.Cứ mà làm, không cần bàn Nghĩa từ bàn nói tới đây phù hợp với nghĩa từ bàn cụm từ nào, câu nào trên? -Lần tính thua ( môn bóng đá) -Trao đổi ý kiến -Đồ dùng có mặt phẳng, có chân, dùng để làm việc Nhận xét, đánh giá, chốt bài đúng Bài 2: Phân biệt nghĩa từ đồng âm các cụm từ sau: a.đâụ tương- đất lành chim đậu- thi đậu b.bò kéo xe- hai bò gạo - cua bò lổm ngổm c.cái kim sợi chỉ- chiếu - đường -một vàng + Nhận xét bổ sung Bài 3: đặt câu để phân biệt các từ đồng âm: chiếu, kén , mọc M:- Mặt trời chiếu sáng -Bà tôi trải chiếu sân + Chấm chữa bài Bài 4: NÂNG CAO:* Đọc các cụm từ sau, chú ý các từ in đậm: a.Sao trên trời có mờ tỏ b.Sao lá đơn này thành ba c.Sao tẩm chè d.Sao ngồi lâu thế? e.Đồng lúa mượt mà sao! Nghĩa từ nào nói tới đây phù hợp với từ cụm từ nào, câu nào trên? -Chép lại tạo khác theo đúng Vài hs nêu - Đọc đề Trao đổi theo cặp để tìm nghĩa các từ bàn cho phù hợp Báo cáo kết - Phân biệt nghĩa theo nhóm Báo cáo kết quả: đậu(1): DT, loại đỗ đậu(2): ĐT hoạt động chim đậu (3): ĐT việc thi đỗ - Đọc đề, phân tích mẫu Làm bài vào - Đọc đề và tự làm bài ồa Làm bài vào (26) chính, -Tẩm chất nào đó sấy khô -Nêu thắc mắc, không biết rõ nguyên nhân -Nhấn mạnh mức độ làm ngạc nhiên, thán phục -Các thiên thể vũ trụ Chấm, chữa bài Bài 5: NÂNG CAO*: Viết lại cho rõ nội dung câu đây ( có thể thêm vài từ) +Vôi tôi tôi tôi +Trứng bác bác bác b.mỗi câu đây có cách hiểu? Hãy diễn đạt lại cho rõ nghĩa cách hiểu ( có thể thêm vài từ): -Mời các anh chị ngồi vào bàn -Đem cá kho! + Nhận xét, đánh giá Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét - Giao bài nhà: Tìm các từ đồng âm và phân biệt nghĩa chúng: +Cái nhẫn bạc +Đồng bạc trắng hoa xoè + Cờ bạc là bác thằng bần +Ông Ba tóc đã bạc +Đừng xanh lá, bạc vôi + Cái quạt máy này phải thay bạc - Đọc đề, nêu nghĩa các câu văn và nêu cách thêm: -Vôi tôi thì tôi tôi lấy -Trứng bác thì bác tự bác -Vài em nêu ý hiểu mình ********************** Tiết 3: Luyện toán: LUYỆN TẬP CHUNG Đọc, viết số thập phân; chuyển số thập phân; số thập phân I.Mục tiêu: Giúp HS luyện tập -Đọc viết số thập phân và số thập phân -Chuyển tử phân số thập phân thành số thập phân và từ số thập phân thành phân số thập phân -GD học sinh yêu thích môn toán II Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập; bảng III Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra: Nêu cấu tạo số thập phân, nêu cách đọc, viết số thập phân (27) 2.Bài mới: Giới thiệu bài HD học sinh làm các bài tập sau: Bài 1: a.viết thành số thập phân: 4 10 ; 16 29 100 ; 125 72 1000 ; Đọc đề: 35 100 b.Viết thành phân số thập phân 0,3 0,07 0,008 0,029 c.Viết thành hỗn số có chứa phân số thập phân 5,2 9,88 24,05 687,903 d.Chuyển các phân số thập phân sau thành hỗn số 458 10 ; 35 Làm bài vào vở: 10 = 4, ; 100 = 0, 35 16 125 29 100 = 29, 16; 72 1000 = 72, 125; 0,3= 10 ; 0,07= 100 ; 0,008 = 1000 29 0,029 = 1000 2451 630 2006 4608 5021 ; ; ; ; 100 10 1000 100 1000 + Chấm chữa bài, củng có lại cách đổi Bài 2:Cho số thập phân mà phần nguyên là số chẵn bé có ba chữ số khác nhau, phần thập phân là số lẻ lớn có hai chữ số khác Hãy đọc số thập phân đã cho và xác định giá trị chữ số các hàng Bài3: Cho ba chữ số :1, 6, 3, Viết tất các số thập phân với đủ ba chữ số đã cho và phần thập phân có hai chữ số Nhận xét, chữa bài Bài 4: Cho bốn chữ số: 0, 1,2, Viết tất các số thập phân bé với đủ bốn chữ số đã cho Bài 5: chữ số X và Y biết: 17524 ; b 1x,5y4 = 1000 a.1,9x3 =1,y63 c 123,4y = 123,45 d.2y0,4 =260,40 Đọc đề; Viết số bảng lớp và bảng Đọc số và nêu giá trị chữ số Đọc đề; làm bài và bảng lớp: 1, 36; 1, 63; 3,16; 3,61; 6,13; 6,31 Làm tương tự bài Làm theo cặp: Chữa bài a, x= 6, y= 9; b, x= 7, y=2; c, y= y e 100 = 0,01 124 g 2,14y = 100 Thảo luận theo cặp để tìm phương án sai Bài 6: Chọn cách viết sai: Viết số thập phân 0,1000 dạng phân số Báo cáo : A và giải thích lý thập phân sau 10 1000 A 1000 ; B 10000 ; C 10 ; 100 D 1000 (28) Nhận xét, chốt bài đúng IV Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học -Về học bài và làm bài tập Luyện Tiếng Việt: I Môc tiªu II §å dïng ÔN TẬP CÂU : AI LÀM GÌ ? - HS «n tËp kiÓu c©u Ai lµm g× ? - VËn dông lµm BT GV : B¶ng phô viÕt s½n c©u BT1 HS : Vë III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò A KiÓm tra bµi cò + T×m c¸c bé phËn cña c©u - KÕt hîp bµi míi - Tr¶ lêi c©u hái : Ai ( c¸i g×, g× ) ? B Bµi míi - Tr¶ lêi c©u hái : lµm g× ? * Bµi tËp - HS đọc câu - GV treo b¶ng phô viÕt s½n c©u - Lµm bµi vµo vë - Nªu yªu cÇu BT - HS lªn b¶ng lµm + Lời giải đúng - §µn chim ®ang bay lîn g× ? lµm g× ? - C¸c em häc sinh tËp thÓ dôc Ai ? lµm g× ? - GV chÊm bµi - Chó c«ng nh©n ®ang lµm viÖc * Bµi tËp Ai ? lµm g× ? - Nªu yªu cÇu BT + §Æt c©u hái cho c¸c bé phËn c©u in ®Ëm - HS lµm bµi vµo vë - GV nhËn xÐt cho ®iÓm - 3, HS đọc bài làm mình + Lời giải đúng IV Cñng cè, dÆn dß - Ai ch¹y tung t¨ng trªn s©n trêng ? - GV nhËn xÐt tiÕt häc - Bµ lµm g× ? - VÒ nhµ «n bµi - BÐ lµm g× ? Luyện Toán: LUYỆN GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I/ Môc tiªu - KT Cñng cè cho HS biÕt c¸ch gi¶m ®i mét sè ®i nhiÒu lÇn vµ vËn dông gi¶i c¸c bài tập,phân biệt giảm số lần ,với giảm số đơn vị - KN RÌn luyÖn kÜ n¨ng thùc hiÖn lµm bµi tËp gi¶m ®i mét sè lÇn gi¶i bµi to¸n theo mẫu,vẽ đoạn thẳng,tìm độ dài đoạn thẳng,thành thạo.( HSKT, yếu làm bài 1) - T§ Gi¸o dôc cho HS ch¨m chØ,cÇn cï,kiªn tr× häc tËp,tù gi¸c lµm bµi II/ §å dïng d¹y häc - B¶ng phô,SGK III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên H§ cña HS A, KTBC -HS tr¶ lêi (4’) ? Gäi HS tr¶ lêi c©u hái.Muèn gi¶m ®i HS kh¸c nhËn xÐt mét sè lÇn ta lµm thÕ nµo? - GV nhËn xÐt cho ®iÓm - nghe B, Bµi míi (29) 1,LuyÖn tËp (32’) Bµi ViÕt theo mÉu Số đã 12 48 36 24 cho Gi¶m 12 : 48 : = 36 : = 24 : = lÇn =3 12 Gi¶m 12 : = 48 : = 36 : 24: = lÇn =6 Bµi Cho HS đọc đề bài ,nghiên cứu cách giải bài mÉu,híng dÉn lµm bµi råi ch÷a bµi Một người làm công việc làm tay hêt 30 giờ, làm công việc đó máy thì thời gian giảm lần Hỏi làm máy thì hết bao nhiêu thời gian? Bai ( HS Khá , giỏi) Gọi HS đọc đề bài toán tự tóm tắt bài và giải bµi Một cửa hàng buổi sáng bán 60 lít dầu,buổi chiều số lít dầu bán giảm lần Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán bao nhiêu lít dầu? - HS lµm bµi vµ ch÷a bµi, nhËn xÐt Đọc đề bài xem tóm tắt đọc lời giải lµm bµi ch÷a bµi .§äc yªu cÇu bµi råigi¶i bµi vµ ch÷a bµi Bµi gi¶i Làm công việc đó máy hết số giê lµ 30 : = (giê) §¸p sè : giê Tãm t¾t 60l ?l C,cñng cè dÆn dß(3’) Gäi HS nªu l¹i quy t¾c cña bµi ,Gv cïng HS cñng cè toµn bµi,nhËn xÐt tiÕt häc Bµi gi¶i Buổi chiều cửa hàng đó bán đợc số lít dÇu lµ 60 : = 20 (lÝt dÇu) §¸p sè : 20 lÝt dÇu (30)

Ngày đăng: 14/06/2021, 16:12

w