Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo cho hộ nông dân ở huyện kim bảng hà nam

153 22 1
Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo cho hộ nông dân ở huyện kim bảng hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học nông nghiÖp I Hoàng thị hảo Những giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo cho hộ nông dân huyện kim bảng, tỉnh hà nam Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành : kinh tế nông nghiệp M· sè : 5.02.01 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: GS.TS Tô dũng tiến Hà Nội - 2004 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực cha sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đà đợc cám ơn thông tin trích dẫn luận văn đà đợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Hoàng Thị Hảo ii Lời cảm ơn Để hoàn thành tốt luận văn, cố gắng nỗ lực thân, đà nhận đợc quan tâm, giúp đỡ Ban lÃnh đạo Trờng Đại học Nông nghiệp I, khoa Sau đại học, khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn, môn Kinh tế lợng đơn vị ngành nông nghiệp sở Nhân dịp hoàn thành luận văn này, xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới quan tâm, giúp đỡ qúy báu Tôi xin cảm ơn giúp đỡ hớng dẫn tận tình thầy, cô giáo khoa Sau đại học môn Kinh tế lợng, khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn Trờng Đại học Nông nghiệp I Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Tô Dũng Tiến, ngời đà tận tình bảo, trực tiếp hớng dẫn thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn phòng Tổ chức Thơng binh Xà hội huyện Kim Bảng, phòng Thống kê, UBND, Phòng ban chức huyện, UBND xà Nhật Tựu, xà Đồng Hóa, xà Ba Sao đà tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu học tập Trong trình học tập thực luận văn đà nhận đợc nhiều giúp đỡ, động viên gia đình đồng nghiệp, bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ghi nhận tình cảm qúy báu Xin trân trọng cảm ơn lời chúc sức khỏe tới tất ! Kim Bảng, ngày 20 tháng năm 2004 Tác giả luận văn Hoàng Thị Hảo iii mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Môc lôc iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mơc c¸c b¶ng .vi Danh mục hình viii Đặt Vấn đề 1.1 TÝnh cấp thiết đề tài 12 1.2 Mơc tiªu nghiªn cứu đề tài 14 1.2.1 Mơc tiªu chung 14 1.2.2 Môc tiªu thĨ 14 1.3 Đối tợng phạm vi nghiªn cøu 14 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 16 2.1 Kh¸i niƯm đói nghèo tiêu thức đánh giá đói nghÌo 16 2.1.1 Kh¸i niƯm vỊ sù nghÌo ®ãi 16 2.1.2 Tiêu chuẩn phân định mức nghèo đói 19 2.2 Nh÷ng kinh nghiƯm xoá đói giảm nghèo nông thôn 31 2.2.1 Kinh nghiƯm cđa thÕ giíi 31 2.2.2 Kinh nghiÖm xoá đói giảm nghèo nớc 40 2.3 Thực trạng nguyên nhân đói nghèo ë ViÖt Nam 42 2.3.1 Thùc trạng nghèo đói Việt Nam 42 2.3.2 Nguyên nhân yếu tố ảnh hởng đến đói nghèo 46 2.4 Những thành tựu thách thức 53 2.4.1 Những thành tựu 53 2.4.2 Nguyên nhân học kinh nghiệm 56 2.2.4 Những thách thøc 58 iv Đặc điểm địa bàn phơng pháp nghiên cứu 63 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 63 3.1.1 §iỊu kiƯn tù nhiªn 63 3.1.2 §iỊu kiƯn kinh tÕ x· héi 70 3.2 Phơng pháp sử dụng nghiên cứu 79 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 79 3.2.2 Phơng pháp thu thập số liệu 80 3.2.3 Xö lý số liệu phân tích 81 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiªn cøu 82 Kết nghiên cứu thảo luận 84 4.1 Tình hình đói nghèo hộ nông dân huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 84 4.1.1 Tình hình chung, biện pháp đạo kết xoá đói giảm nghèo huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 84 4.1.2 Thực trạng nghèo đói hộ điều tra 93 4.1.3 Những nguyên nhân dẫn đến nghèo đói hộ nông dân huyện Kim Bảng 117 4.2 Mục tiêu giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo cho hộ nông dân huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam 125 4.2.1 Mơc tiªu 125 4.2.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo cho hộ nông dân huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam 128 Kết luận kiến nghị 18 KÕt luËn 18 §Ị xt - kiÕn nghÞ 19 Tài liệu tham khảo .137 Phô lôc v Danh mục chữ viết tắt BCĐ Ban đạo BQ Bình quân CCB Cựu Chiến Binh ESCAP ủy ban Knh tế - Xà hội Châu - Thái Bình Dơng FAO Tổ chức Nông lơng Liên hợp Quốc GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xà LTBQ Lơng thực bình quân LĐLĐ Liên đoàn lao động LĐ Lao động MTTQ Mặt trận Tổ quốc ND Nông dân PN Phụ nữ TC-LĐ-TBXH Tổ chức Lao động Thơng binh Xà hội TNCSHCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh TCLĐ Tổ chức Lao động UBND ủy ban nhân dân WB Ngân hàng Thế giới XĐGN Xóa đói giảm nghèo XDCB Xây dựng vi danh mục bảng Bảng 2.1 Tỷ lệ nghèo theo ngỡng đô la/ngày 20 Bảng 2.2 Tỷ lệ nghèo so sánh đợc số quốc gia đợc lựa chọn 21 Bảng 2.3 Tû lƯ thu nhËp cđa nhãm ng−êi giµu vµ nghÌo 23 B¶ng 2.4 Mét sè tiêu kinh tế xà hội Việt Nam c¸c n−íc ASEAN 24 Bảng 2.5 Phân loại hộ theo tiêu chuẩn Tổng cục Thống kê năm 1993 26 Bảng 2.6 Phân loại theo tiªu chn cđa Tỉng cơc Thèng kª (thêi kú 1997-1998) 28 Bảng 2.7 Phân loại hộ theo tiêu chuẩn Tổng cục Thống kê năm 2001 29 Bảng 2.8 Tình hình nghèo khổ nớc phát triển thời kỳ 19852000 32 Bảng 2.9 Dân số sống với thu nhËp 1USD/ng−êi/ngµy vµ 2USD/ng−êi/ngµy 33 Bảng 2.10 Nghèo đói phân theo vùng 43 B¶ng 2.11 Tû lệ nghèo khoảng cách nghèo 44 B¶ng 2.12 Tû träng ng−êi nghÌo cđa tõng vïng c¶ n−íc 45 B¶ng 3.13 Tình hình sử dụng đất đai vùng huyện Kim Bảng năm 2003 66 Bảng 3.14 Tình hình sử dụng đất đai huyện Kim Bảng 68 Bảng 3.15 Tình hình dân số lao động huyện Kim Bảng 71 Bảng 3.16 Tình hình trang bị sở vật chất kỹ thuật huyện năm 2003 74 Bảng 3.18 Đặc điểm xà chọn làm điểm nghiên cứu 80 Bảng 4.21 Kết huy động nguồn vốn cho xoá đói giảm nghèo qua năm (2001-2003) 91 vii Bảng 4.22 Tình hình hộ điều tra 93 Bảng 4.24 Tình hình trang bị t liệu sản xuất hộ điều tra phân theo vùng năm 2003 99 Bảng 4.25 Tình hình sử dụng vốn lu động cho sản xuất hộ điều tra năm 2003 101 Bảng 4.26 Cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành nghề 102 B¶ng 4.27 HiƯu qu¶ mét sè c©y trång chÝnh cđa 104 B¶ng 4.28 HiƯu qu¶ kinh tÕ mét sè vật nuôi hộ 107 Bảng 4.29 Thu nhập cấu thu nhập 109 B¶ng 4.30 Chi tiêu cấu chi tiêu hộ 112 Bảng 4.31 Tình trạng nhà trang bị sinh hoạt nhóm hộ điều tra năm 2003 115 B¶ng 4.32 Tình trạng nghèo, huyện Kim Bảng 117 Bảng 4.33 Tổng hợp nguyên nhân dẫn đến nghèo đói hộ nông dân huyện Kim B¶ng 118 Bảng 4.34 Phân loại hộ điều tra theo số lợng nguyên nhân 119 Bảng 4.35 Nhu cầu trợ giúp hộ nghèo Đối với vùng vờn đồi, khác với vùng vùng đất đai chủ yếu đất đồi, địa hình cao có hạn chế cho việc trồng lúa Qua nghiên cứu thực tế cho thấy điều kiện phù hợp phát triển loại công nghiệp ngắn ngày dài ngày nh nhÃn, vải số lâm nghiệp nh thông, keo, bạch đàn Do địa hình vùng cao nªn nghiªn cøu chun mét sè diƯn tÝch trång vụ lúa sang trồng công nghiệp có hiệu kinh tế cao Đầu t thuỷ lợi chuyển dần diện tích lúa địa phơng vào cấy giống có suất cao .6 viii ix danh mục hình Hình 2.1 Tỷ lệ đứt bữa thời kú chiÕn tranh 32 Hình 2.2 Tỷ lệ ngời đói 1,2 tỷ ng−êi sèng d−íi møc USD/ng−êi/ngµy 34 Hình 3.4 Cơ cấu đất đai huyện Kim Bảng 70 Hình 3.5 Cơ cÊu hun Kim B¶ng 72 Hình 4.8 Thu nhập bình quân cđa c¸c nhãm 110 Sơ đồ 4.2 Sơ đồ lồng ghép tổ chức quản lý đạo hớng tới 16 mục tiêu xoá đói giảm nghèo 16 Sơ đồ 4.3 Sơ đồ lồng ghép nội dung chơng trình, dự án 17 tiến tới mục tiêu xoá đói gi¶m nghÌo 17 x theo hớng tăng nhanh diện tích giống cao sản, mở rộng diện tích trồng lúa đặc sản Xây dựng vùng chuyên canh rau thực phẩm, vùng ăn quả, công nghiệp có giá trị kinh tế cao, phát triển khu du lịch sinh thái Đối với chăn nuôi tuyên truyền vận động phát triển chăn nuôi nhằm tận dụng phế phụ phẩm trồng trọt hỗ trợ trở lại cho trồng trọt phát triển Đẩy mạnh chăn nuôi theo hớng công nghiệp giống gia súc, gia cầm có hiệu kinh tế cao, áp dụng tiến kỹ thuật nhằm đạt hiệu cao Với điều kiện cụ thể Kim Bảng hộ nên phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hớng nạc, chăn nuôi bò thịt, bò lấy sữa, hộ nên mở rộng nghề nuôi ong lấy mật Trên sở có định hớng sản xuất hộ nông dân nghèo phải có tâm cao, tự khắc phục khó khăn, tự giác học hỏi kinh nghiƯm tỉ chøc s¶n xt, tiÕt kiƯm tíi møc tối đa chi tiêu, cố gắng vơn lên ổn định đời sống sức lao động 4.2.2.3 Giải pháp đẩy mạnh công tác khuyến nông cho hộ nông dân nghèo Đẩy mạnh công tác khuyến nông cho hộ nông dân, đặc biệt hộ nông dân nghèo việc làm thiết thực gióp cho hä tiÕp cËn øng dơng khoa häc kü thuật vào sản xuất, rút ngắn khoảng cách từ nghiên cứu đến ứng dụng Trong năm qua Kim Bảng đà có nhiều cố gắng công tác khuyến nông khuyến lâm đà tổ chức nhiều lớp tập huấn kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh tổng hợp IPM (quản lý phòng trừ sâu bệnh dịch hại tổng hợp), kỹ thuật nuôi tôm, cá thu hút đợc nhiều ngời tham gia Do nguồn kinh phí hạn chế nên công tác khuyến nông huyện cha đáp ứng đợc yêu cầu địa phơng, lớp tập huấn đáp ứng đợc nhu cầu cho hộ sản xuất có kinh nghiệm làm ăn am hiểu biết, hộ nghÌo vÉn Ýt cã c¬ héi tham gia, néi dung hoạt động cha phong phú, thiếu chuẩn bị chu đáo mang tính chất phong trào, thiếu thờng xuyên Qua nghiên cứu nguyện vọng nông dân, vào điều kiện thực tế địa phơng công tác khuyến nông Kim Bảng cần giải số vấn đề sau Một là, kỹ thuật thâm canh lúa, hỗ trợ hớng dẫn phát triển sản xuất số loại hoa màu, rau đậu Hai là, phổ biến kỹ thuật cải tạo vờn tạp làm kinh tế VAC phù hợp với vùng sinh thái Ba là, sử dụng có hiệu loại phân bón thuốc trừ sâu cho đạt đợc hiệu kinh tế xà hội môi trờng, tập huấn khuyến cáo thực phơng pháp phòng trừ tổng hợp IPM Bốn là, phổ biến kỹ thuật nuôi phòng dịch cho gia súc, gia cầm (lợn, gà, vịt) Năm là, sử dụng bảo quản giống vật nuôi có suất cao ổn định có phẩm chất tốt Để nội dung công tác khuyến nông thực đợc ngời nông dân nghèo dễ dàng tiếp thu chấp nhận công tác khuyến nông phải đợc thực theo phơng châm, đơn giản dễ hiểu, dễ tiếp thu phải nông dân thực hành ghi nhớ trực quan sinh động phải ghi chép suy luận sách vở, từ làm cho nông dân hiểu đợc kết hiệu kinh tế cụ thể tiến khoa học kỹ thuật theo phơng châm trăm nghe không mắt thấy, nội dung cần phải liên quan đến hoạt động hàng ngày phù hợp với tình hình thực tế địa phơng, tất nhằm nâng cao thu nhập, nâng cao mức sống mang lại lợi ích cho nông dân đặc biệt ý tới ngời nghèo Hoạt động khuyến nông Kim Bảng đợc thực theo phơng pháp sau Một là, xây dựng mô hình trình diễn đồng ruộng chuồng trại, ao hồ sau mời nông dân đến tham gia, huấn luyện tập huấn mô hình trình diễn Hai là, lựa chọn nông dân tiên tiến giúp họ xây dựng mô hình mẫu có hiệu kinh tế (mô hình VAC, giống trồng, ăn quả) sở mời nông dân đến tham quan học hỏi kinh nghiệm qua nông dân đối thoại với phơng pháp có tác dụng lan toả lớn Ba là, tăng cờng quan hệ quốc tế công tác khuyến nông (cử ngời tham quan học tập, thu hút đầu t nớc ngoài) Bốn là, xây dựng tổ chức khuyến nông tận xÃ, cần lựa chọn đào tạo lực lợng cán khuyến nông viên sở có lòng nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm cao am hiểu kỹ thuật, kiến thức kinh tế kiến thức thị trờng địa bàn xà Tăng cờng thờng xuyên đào tạo cho cán kỹ thuật, cán kinh tế làm công tác khuyến nông 4.2.2.4 Giải pháp khoa học công nghệ Việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật việc làm cần thiết đem lại hiệu kinh tế cao, tạo vùng sản xuất hàng hoá nâng cao thu nhập xoá đói giảm nghèo cho nông dân Về giống sản xuất nông nghiệp giống khâu quan trọng bậc định suất chất lợng trồng vật nuôi, muốn tăng suất, tăng sản lợng giá trị sản lợng nông nghiệp phải coi trọng khâu giống, phải tuyển chọn đa vào sản xuất loại giống tốt có khả chống chịu sâu bệnh, thÝch nghi víi ®iỊu kiƯn khÝ hËu thêi tiÕt tù nhiên vùng cho suất chất lợng cao Đối với giống lúa, Kim Bảng sử dụng chủ yếu giống lúa Khang Dân chiếm (15,5% diện tích), Tạp giao chiếm (18,5% diện tích), QT (chiếm 10,5%), cho vụ đông CR 203 (chiÕm 14,5% diƯn tÝch)… Xu h−íng chung cÇn chun số giống trung dài ngày sang giống ngắn ngày để vừa đảm bảo suất va dễ dàng điều tiết thời vụ tránh thiên tai Những năm tới vụ đông xuân cần đa vào tăng cờng mét sè gièng míi 10 nh−, C70, Q5, Si… gi¶m giống CR 203, QT 4, thay giống địa phơng giống khác có suất cao Đặc biệt trọng thay giống đà thoái hoá giống F1 Các chơng trình dự án đa giống mới, giống vào sản xuất cần u tiên hỗ trợ cho ng−êi nghÌo cã thĨ b»ng h×nh thøc cho vay thu hoặch trả tiền giống Đối với giống vật nuôi, khuyến khích phát triển đàn gà tam hoàng thay cho đàn gà nay, phát triển số lợng loại vịt siêu thịt, siêu trứng tăng cờng chơng trình nạc hoá đàn lợn chủ yếu với giống lai F1 Đại Bạch Móng Cái, Cocvan Móng Cái Đối với phân bón Một là, cần nghiên cứu khuyến cáo quy trình chế độ bón phân hợp lý cho vùng sinh thái, cho loại đất loại trồng Hai là, giải phân bón Kim Bảng nói chung hộ nghèo nói riêng khai thác tối đa nguồn phân hữu địa bàn mà Kim B¶ng ch−a cã thãi quen sư dơng ViƯc sư dụng phân hữu có tác dụng tăng độ phì nhiêu, tăng độ tơi xốp, giữ độ ẩm cho đất, ®Ỉc biƯt cã ý nghÜa lín ®èi víi vïng ®Êt vờn đồi Sử dụng phân hữu giảm đợc chi phí phân bón giảm giá thành đầu t, điều quan trọng hộ nghèo Ba là, bảo vệ thực vật phòng trừ dịch bệnh cho vật nuôi nh: + Đối với trồng khuyến khích áp dụng phơng pháp phòng trừ tổng hợp IPM cách rộng rÃi, trì thúc đẩy hoạt động trạm bảo vệ thực vật đến tận sở + Đối với vật nuôi, trạm thu y cần kết hợp với quyền xà tổ chức tiêm phòng loại bệnh dịch cho trâu bò lợn tổ chøc t− vÊn vỊ kü tht thó y tíi tËn sở Bốn là, phát triển mô hình VAC phù hợp cho vùng sinh thái Kết hợp cải tạo vờn tạp, trồng ăn quả, rau màu với đào ao nuôi cá , nuôi lợn phù hợp với khả sản xuất hộ 11 Tóm lại việc đa khoa học kỹ thuật vào sản xuất hộ nghèo khó khăn, công tác khuyến nông nh đà nêu cần có kế hoạch phổ biến buộc quy trình kỹ thuật sản xuất chơng trình dự án XĐGN Cần kết hợp hoạt động khác nh phong trào Nông dân sản xuất giỏi vào công tác XĐGN, phân công nông dân sản xuất kinh doanh giỏi phải giúp đỡ từ đến năm hộ nông dân khác biết cách làm ăn để khắc phục nghèo đói Đây hình thức nông dân dạy nông dân có hiệu tạo đợc tơng trợ lẫn cộng đồng dân c nông thôn 4.2.2.5 Giải pháp x∙ héi VỊ y tÕ qua ®iỊu tra cho ta thÊy toµn hun cã tíi 1062 nghÌo thiÕu tiỊn chữa bệnh từ có ảnh hởng lớn đến sức khoẻ sản xuất họ Đối với hộ nghèo phòng Lao động Thơng binh Xà hội huyện thực phát thẻ khám chữa bệnh miễn phí giảm học phí cho em hộ nghèo học Các quan chức từ tỉnh đến huyện, xà thực tích cực công việc nhng công tác thực cần thiết phải giải số vấn đề sau: Một là, nên tăng cờng trang thiết bị cán y bác sỹ cho sở y tế xà Hai là, tổ chức tốt công tác phòng bệnh đặc biệt việc tiêm uống vắc xin cho trẻ em Ba là, hỗ trợ cung cấp nớc cho ngời nghèo Về dân số kế hoạch hoá gia đình nguyên nhân nghèo đông qua điều tra cho ta thấy có tới 435 hộ (chiếm 10,31%) nguyên nhân quan trọng ảnh hởng xấu đến nghèo đói, sở kéo theo nguyên nhân khác, cần có kiến thức tuyên truyền cho ngời nghèo nhận thức đợc hậu việc sinh đông con, hỗ trợ cho ngời nghèo biện pháp y tế kế hoạch hoá gia đình, hộ vùng miền núi Về văn hoá qua điều tra cho ta thấy phơng tiện thông tin đại chúng 12 phục vụ nhân dân huyện nên hiệu cha cao, có 15/CAPut!' xà có bu điện văn hoá xà Trong năm tới huyện cần trọng số công tác sau: Một là, cần tu bổ hoàn thiện thêm số bu điện văn hoá xà lại Hai là, xây dựng thêm hệ thống truyền công cộng xà nghèo, đặc biệt vùng có tỷ lệ nghèo cao Ba là, vận động làng xây dựng hơng ớc làng, hình thành nếp sống văn minh gia đình văn hoá, xoá bỏ làm lành mạnh vấn đề ma chay, cới hỏi trừ tệ nạn xà hội, mê tín dị ®oan… qua ®iỊu tra cho ta thÊy cã tíi hộ mắc tệ nạn xà hội lời lao động đà rơi vào cảnh bần nghèo đói từ tệ nạn xà hội Đặc biệt số hộ đà xoá nghèo nhng lại tái nghèo Chính để thực tốt vận động trớc hết phải làm cho ngời hiểu rõ tác hại tệ nạn ảnh hởng đến lối sống nhân cách đặc biệt huỷ hoại sức khoẻ cộng đồng phá hoại kinh tế Bốn là, cần phải có biện pháp kiên xoá bỏ chủ chứa cờ bạc, phát động phong trào đăng ký xây dựng gia đình văn hoá mới, làng văn hoá tạo môi trờng sống lành mạnh Năm là, quan tâm động viên hỗ trợ hộ gia đình nghèo thuộc diện sách neo đơn tàn tật Ngoài việc thực tốt chủ chơng sách Nhà nớc địa phơng cần có quan tâm thăm hỏi thờng xuyên vận động tinh thần tơng thân tơng lành đùm rách Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp, tổ chức từ thiện nớc, nhà hảo tâm nhận đỡ đầu cho hộ Phát triển các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao lành mạnh nhân dân thúc đẩy quan hệ cộng đồng mật thiết Về giáo dục công tác giáo dục huyện Kim Bảng đợc trọng phát triển nhng nhiều hạn chế Qua điều tra cho ta thấy toàn huyện có trờng trung học phổ thông, CAPut!' trờng trung học sở CAPut!' 13 trờng tiểu học, số trờng tiểu học trung học sở trung bình xà có trờng việc lại khó khăn xà miền núi Trong năm 2003 qua điều tra phòng lao động thơng binh xà hội có tới 69 trẻ em bỏ học khoản đóng góp nh tiền học phí xây dựng trờng mua s¸ch vë dơng häc tËp c¸c nghÌo không đủ khả Một số em xa trờng nên khả học Chính mà Nhà nớc cần có quan tâm mở thêm trờng lớp tăng cờng giáo viên hỗ trợ em nghèo đói đến trờng việc miễn giảm học phí khoản đóng góp khác, hỗ trợ cho em họ dụng cụ cần thiết Về sách đầu t sở hạ tầng, sở hạ tầng nông thôn có ý nghĩa to lớn trị kinh tÕ x· héi Qua ®iỊu tra cho ta thÊy toàn huyện 212,69 km đờng cha đợc nâng cấp nhựa bê tông, đờng đồng s¶n xt chiÕm cao nhÊt víi 93,27 km, hƯ thèng kênh mơng nhiều hạn chế, năm tới huyện cần huy động nguồn lực để khôi phục công trình h hỏng thiên tai phát triển tu bổ mạng lới giao thông nông thôn, đa mạng lới điện tận thôn xóm đặc biệt xà vùng sâu vùng xa để đảm bảo tới tiêu chủ động nâng cao suất hiệu 4.2.2.6 Giải pháp tuyên truyền vận động Công tác tuyên truyền giáo dục giải pháp để làm chuyển biến nhận thức cán bộ, đảng viên cấp quyền, tổ chức xà hội, đoàn thể quần chúng ngời dân thực trạng nghèo đói, mối quan hệ nghèo đói, thất nghiệp thiếu việc làm tệ nạn xà hội, có tác động tiêu cực đến sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi, an ninh chÝnh trị địa phơng XĐGN trách nhịêm cấp uỷ quyền, tổ chức đoàn thể địa phơng hộ gia đình, địa phơng cần có kế hoạch cụ thể, chi tiết cho loại hộ nghèo, vào nguyên nhân để xác định cần tác động trực tiếp cụ thể nh vốn, sức lao động, kinh nghiệm 14 sản xuất để hộ nghèo vơn lên thoát nghèo nhanh Từ làm cho ngời thấy rõ trách nhiệm gia đình việc thực chơng trình xoá đói giảm nghèo nhằm phát huy tác dụng to lớn cấp ngành tổ chức trị xà hội, tầng lớp nhân dân tham gia chơng trình Đồng thời công tác tuyên trun vËn ®éng gióp nghÌo ng−êi thÊt nghiƯp thiÕu việc làm thấy rõ Nhà nớc tạo hành lang pháp lý thuận lợi thông qua chế độ sách, cộng đồng trợ giúp phần vật chất nh tinh thần nhng thân hộ nghèo cần phải nỗ lực vơn lên xoá bỏ mặc cảm, tự ty, tâm học hỏi để thoát nghèo Công tác tuyên truyền giới thiệu cho địa phơng thôn xóm kinh nghiệm sản xuất giỏi, điển hình hay mô hình tổ chức tốt để xà thị trấn, thôn, xóm tự học tập trao đổi kinh nghiệm lẫn từ tìm cách khắc phục Về hình thức nội dung tuyên truyền: cần đa dạng hóa hình thức nội dung tuyên truyền phơng tiện thông tin đại chúng, thông qua sinh hoạt tổ chức đoàn thể, câu lạc bộ, niên, phụ nữ ngời cao tuổi tỉ chøc phỉ biÕn trao ®ỉi kinh nghiƯm vỊ khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ để tiếp thu giống có suất cao, giá trị kinh tế lớn, tổ chức quản lý sản xuất, điển hình vợt khó vơn lên làm giàu 4.2.2.7 Thực lồng ghép chơng trình dự án kinh tế x hội Các giải pháp nhằm XĐGN nhiều từ nguyên nhân khách quan chủ quan, điều kiện hoàn cảnh cụ thể vùng nghiên cứu Để đảm bảo tính thống đồng khả thi giải pháp nên lồng ghép có tính hệ thống, có nghĩa phải sử dụng tổng hoà lực góp phần thực mục tiêu Nh chơng trình tín dụng nông thôn, tín dụng cho ngời nghèo cần thiết quan trọng song hiệu không đợc thực lồng ghép gắn liền với chơng trình đào tạo, hớng dẫn hộ gia đình cách 15 thức làm ăn, phát triển mạnh sở khuyến nông, trung tâm áp dụng tiến khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ nông thôn Xây dựng mô hình lồng ghép chơng trình dân số kê hoạch hoá gia đình phát triển xà nghèo với mục tiêu xây dựng, vận hành mô hình lồng ghép hợp lý hoạt động chơng trình quốc gia dân số kế hoạch hoá gia đình với chơng trình kinh tế xà hội chăm sóc sức khoẻ xà nghèo Sự lồng ghép đợc thực tổ chức qua khâu, quản lý đạo lồng ghép nội dung thực chơng trình dự án hớng tới mục tiêu XĐGN Mục tiêu mô hình lồng ghép tạo sức mạnh tổng hợp tổ chức quyền đoàn thể từ trung ơng đến địa phơng, nhằm phát huy có hiệu công tác triển khai đạo chơng trình XĐGN Trung ơng Hội Nông dân, Phụ nữ, Trung ơng Đoàn TNCSHCM Các Bộ Ngành Các sở trực thuộc Tỉnh Hội nông dân, Phụ nữ, Tỉnh Đoàn Tncshcm Phòng ban trực thuộc Huyện Hội nông dân, Phụ nữ, Huyện Đoàn TNCSHCM Uỷ ban ND xà Hội nông dân, Hội phụ nữ XÃ, Đoàn TNCSHCM Xà Các tỉ chøc qc tÕ ChÝnh phđ vµ phi ChÝnh phđ Hộ nghèo Các tổ chức khác cá nhân nớc Sơ đồ 4.2 Sơ đồ lồng ghép tổ chức quản lý đạo hớng tới mục tiêu xoá đói giảm nghèo 16 Mục tiêu mô hình lồng ghép nội dung chơng trình dự án nói thể quan điểm XĐGN phải gắn liền với phát triển kinh tế giữ ổn định trị xà hội Sơ đồ lồng ghép nội dung chơng trình dự án tiến tới mục tiêu XĐGN đợc thể Sơ đồ 4.2, 4.3 Trong lồng ghép chơng trình cần làm rõ vấn đề sau đây: Một là, số hộ nghèo phải đợc hởng lợi từ chơng trình Hai là, số xà đợc đầu t Ba là, kinh phí đợc đầu t từ hộ nghèo, xà nghèo Bốn là, tiến độ thực chơng trình Chơng trình xoá đói giảm nghèo Chơng trình phổ cập giáo dục Chơng trình DSKHHGĐ Chơng trình sức khoẻ cộng đồng Xoá đói giảm nghèo Chơng trình nớc nông thôn Dự án 327 Dự án xây dựng chiến lợc Phát triển nông thôn Sơ đồ 4.3 Sơ đồ lồng ghép nội dung chơng trình, dự án tiến tới mục tiêu xoá đói giảm nghèo 17 Kết luận kiến nghị Kết luận Một là, mức độ nghèo huyện Kim Bảng chiếm tỷ lệ cao xếp thứ ba toµn tØnh (11,89%), chØ sau hai hun lµ Thanh Liêm Lý Nhân, tỷ lệ giảm nghèo qua năm giảm với tốc độ nhanh có khả quan so với huyện khác tỉnh so với bình quân chung nớc (mỗi năm bình quân giảm dới 2%) Hai là, cấu sản xuất nhóm ngành nông, lâm, ng nghiệp huyện chiếm tỷ trọng thấp, ngành công nghiệp XDCB có khả quan địa bàn huyện có khu công nghiệp trung ơng (nhà máy xi măng Bút Sơn) năm giá trị sản xuất bình quân tăng 13%, ngành thơng mại dịch vụ chiếm 3,05% tổng giá trị sản xuất toàn huyện ngành có tỷ thấp nhng năm gần có tốc độ tăng trởng nhanh với tốc độ tăng bình quân 11,75% Sản xuất hộ nghèo chủ yếu độc canh lúa, nuôi lợn ít, kỹ thuật sản xuất trình độ thấp, khả thâm canh áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nhiều hạn chế, suất trồng vật nuôi thấp Ba là, có nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo đói hộ nông dân huyện Kim Bảng nhng chủ yếu tập trung nguyên nhân nh thiếu vốn sản xuất 100%, thiếu kinh nghiệm làm ăn 56,94%, số hộ đông 34,72%, số hộ thiếu lao động 58,33%, số hộ già neo đơn 27,8% Mức độ ảnh hởng nguyên nhân dẫn đến đói nghèo vùng sinh thái có khác nhng ba nguyên nhân thiếu vốn sản xuất chủ yếu, xà Ba Sao nguyên nhân đông thiếu lao động chiếm tỷ lệ cao hẳn so với xà Nhật Tựu Đồng Hoá Bốn là, sở nguyên nhân nghèo đói yêu cầu trợ giúp hộ nghèo giải pháp chủ yếu nhằm XĐGN đa Hỗ trợ vốn cho 18 ngời nghèo nguồn quỹ cấp trên, huy động ủng hộ Đoàn thể, doanh nghiệp nhà hảo tâm đóng góp nhân dân, nguồn chỗ thông qua chơng trình dự án nhằm nâng cao lực sản xuất cho hộ nghèo Tăng cờng công tác khuyến nông phổ biến khoa học kỹ thuật tới hộ nghèo, định hớng sản xuất phù hợp cho hộ nghèo theo vùng sinh thái Thúc đẩy đầu t sở hạ tầng giao thông thuỷ lợi trờng học, trạm xá tăng cờng công tác văn hoá y tế giáo dục, hạn chế tỷ lệ sinh đẻ, tuyên truyền vận động hộ nghèo cần phải nỗ lực vơn lên xoá bỏ mặc cảm, tự ty, tâm học hỏi để thoát nghèo Thực lồng ghép chơng trình mục tiêu kinh tế xà hội tiến tới XĐGN Để đảm bảo giải pháp mang tính khả thi cao đòi hỏi cấp quyền từ trung ơng đến địa phơng phải có quan tâm sâu sắc phối hợp nhịp nhàng chơng trình XĐGN Đề xuất - kiến nghị Đối với Nhà nớc hoàn thiện sách xà hội nông thôn, đặc biệt hỗ trợ hộ nghèo thuộc diện sách Ngoài thực tế cho thấy việc huy động nội lực huyện để thực chơng trình XĐGN cha đủ, đặc biệt hộ nghèo nằm diện xoá nghèo năm 2004, 2005 phần lớn hộ có hoàn cảnh nghèo Do đề nghị Trung ơng, tỉnh có chơng trình hỗ trợ nguồn vốn vay u đÃi nh: vay không lÃi suất lÃi suất thấp, hỗ trợ hộ nghèo xây mới, tu sửa nhà để giúp huyện tăng nguồn lực cho thực chơng trình Đối với tỉnh: đề nghị tỉnh hàng năm tăng cờng kinh phí hỗ trợ hộ nghèo, thờng xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ XĐGN kết hợp có tham quan thực tế mô hình tốt XĐGN tỉnh cho cán làm công tác Đối với hộ nghèo thuộc diện đủ điều kiện hởng sách cứu trợ thờng xuyên hàng tháng theo Nghị định 07/NĐ-CP, đề nghị Tỉnh giải 19 chế độ trợ cấp lần cho 297 niªn xung phong thc diƯn nghÌo hÕt ti lao động, đề nghị tỉnh tăng cờng ngân sách cho huyện để giải kịp thời chế độ sách cho đối tợng góp phần xoá nghèo cho hộ nghèo độc thân, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Việc thực lồng ghép chơng trình kinh tế - xà hội với chơng trình XĐGN việc khó Do vậy, đề nghị tỉnh cần xây dựng quy chÕ thĨ ®Ĩ thùc hiƯn ®ång bé tõ tØnh đến sở Đối với huyện: ban ngành tổ chức xà hội cần phối hợp chặt chẽ với Ban đạo xoá đói giảm nghèo huyện, có chơng trình hành động cụ thể, tiến hành điều tra tìm nguyên nhân nghèo đói hộ xây dựng kế hoạch dự án dài hạn ngắn hạn thu hút nguồn lực chỗ, nguồn lực dự án nớc giúp xà nghèo hộ nghèo bớc phát triển sản xuất ổn định nâng cao đời sống Đối với hộ nông dân nghèo cần có nhận thức đắn công tác XĐGN, trách nhiệm cộng đồng mà cần có nỗ lực vơn lên thân hộ nghèo, hộ nghèo cần chủ động học hỏi kinh nghiệm xây dựng kế hoạch sản xuất phù hợp với điều kiện gia đình, tiếp nhận sử dụng có hiệu đầu t hỗ trợ Nhà nớc tự vơn lên ổn định sống sức lao động 20 Tài liệu tham khảo Báo cáo phát triển Việt Nam (2004) Bộ Lao động Thơng binh - X· héi (1993), B¸o c¸o tỉng tht héi nghị giảm nghèo đói khu vực Châu Thái Bình Dơng ESCAP tổ chức Băng Cốc, tháng 9- 1993 Chamber R (1991), Phát triển nông thôn - HÃy ngời nghèo khổ, NXB Đại học GDCN, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1988), Văn kiện hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đói nghèo Việt Nam (1993), Một số kết nghiên cứu ngành Lao động Thơng binh Xà hội, Tài liệu phục vụ hội nghị sơ kết sáu tháng đầu năm, Hà Nội Nguyễn Công Đồn (1999), Tạp chí Cộng sản, số 21 tháng 11 năm 1999 Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xoá đói giảm nghèo nông thôn nớc ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Kết nghiên cứu Dự án VIE/90/007 UNDP tài trợ (1993), Một số vấn đề giảm bớt tình trạng nghèo khổ tuyệt đối dân c, Tổng cục Thống kê Nguyễn Bạch Nguyệt (2003), Một số vấn đề đầu t xoá đói giảm nghèo Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số năm 2003 10 Ngân hàng Thế giới (1995), Việt Nam đánh giá nghèo chiến lợc, Khu vực Đông Thái Bình Dơng, khu vực I 11 Niên giám Thống kê huyện Kim Bảng (2003), Hà Nam 12 Niên giám Thống kê tỉnh Hà Nam (2003), Hà Nam 21 13 Mc Namara (1981), Những năm tháng Mc Namara World Bank: Những phát biểu sách lớn Roberts Mc Namara 1968-1981-WB, Baltimore 14 Phòng Thống kê huyện Kim Bảng (2003), Báo cáo tình hình kinh tế xà hội, Kim Bảng 15 Phòng Tổ chức Lao động Thơng binh xà hội huyện Kim Bảng (2003), Báo cáo kết giảm nghèo, Kim Bảng 16 Tạp chí số kiện, số 1+2 năm 2004 17 Thời báo kinh tế Việt Nam (số ngày 30/10/1999) 18 Nguyễn Minh Trí (2002), Đói nghèo biện pháp giảm đói nghèo, Tạp chí phát triển kinh tế, tháng 12 năm 2002, trang 39-41 CA Văn phòng Chính phủ (2002), Chiến lợc toàn diện tăng trởng Pu xoá đói giảm nghèo, Hà Nội t!' 20 Nguyễn Văn Vợng (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo cho hộ nông dân huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học nông nghiệp 1, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 21 Zahidul Hopue M Ahmed N.U (1981), Farmer Participant cropping systems research and Development, highlights from Bangladesh, Report the cropping systems working group metting keld on May 1822-IIR-1981 22 ... 93 4.1.3 Những nguyên nhân dẫn đến nghèo đói hộ nông dân huyện Kim Bảng 117 4.2 Mục tiêu giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo cho hộ nông dân huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam 125... luận 84 4.1 T×nh hình đói nghèo hộ nông dân huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 84 4.1.1 Tình hình chung, biện pháp đạo kết xoá đói giảm nghèo huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 84 4.1.2 Thùc tr¹ng... Hà Nam 125 4.2.1 Mơc tiªu 125 4.2.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo cho hộ nông dân huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam 128 Kết luận kiến nghị 18 KÕt luËn

Ngày đăng: 14/06/2021, 14:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Đặt Vấn đề

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

        • 2.1. Khái niệm về đói nghèo và các tiêu thức đánh giá đói n

          • 2.1.1. Khái niệm về sự nghèo đói

          • 2.1.2. Tiêu chuẩn phân định mức nghèo đói

          • 2.1.2.1. Quan niệm của thế giới

            • 2.1.2.1.1. Chỉ tiêu đánh giá giàu nghèo đối với cấp cộng đồn

              • Bảng 2.1. Tỷ lệ nghèo theo ngưỡng 1 đô la/ngày

              • Bảng 2.2. Tỷ lệ nghèo so sánh được ở một số quốc gia được lự

              • Bảng 2.3. Tỷ lệ thu nhập của nhóm người giàu và nghèo

              • Bảng 2.4. Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội của Việt Nam và cá

              • 2.1.2.1.2 Chỉ tiêu đánh giá nghèo đói cấp hộ gia đình

              • 2.1.2.2. Quan niệm của Việt Nam

              • 2.1.2.2.1. Chỉ tiêu về thu nhập và chi tiêu

                • Bảng 2.5. Phân loại hộ theo tiêu chuẩn của Tổng cục Thống kê

                • Bảng 2.6. Phân loại hộ theo tiêu chuẩn của Tổng cục Thống kê

                • Bảng 2.7. Phân loại hộ theo tiêu chuẩn của Tổng cục Thống kê

                • 2.1.2.2.2. Chỉ tiêu về nhà ở và tiện nghi sinh hoạt

                • 2.1.2.2.3. Chỉ tiêu về tư liệu sản xuất

                • 2.1.2.2.4. Chỉ tiêu về vốn

                • 2.2. Những kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo ở nông thôn

                  • 2.2.1. Kinh nghiệm của thế giới

                    • Hình 2.1. Tỷ lệ đứt bữa thời kỳ chiến tranh

                      • Bảng 2.8. Tình hình nghèo khổ của các nước đang phát triển

                      • Bảng 2.9. Dân số sống với thu nhập 1USD/người/ngày và 2USD/

                        • Hình 2.2. Tỷ lệ người đói trong 1,2 tỷ người sống dưới mức 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan