1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp tăng thu nhập cho hộ nông dân ở huyện cẩm giàng

159 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 3,87 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học nông nghiÖp i - Vị ThÞ Xoa Thùc trạng giải pháp tăng thu nhập cho hộ nông dân huyện Cẩm Giàng Luận văn thạc sĩ kinh tế Hà Nội - 2004 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học nông nghiệp i - Vũ Thị Xoa Thực trạng giải pháp tăng thu nhập cho hộ nông dân huyện Cẩm Giàng Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế n«ng nghiƯp M· sè: 5.02.01 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS Đỗ Kim Chung Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam ®oan r»ng, mäi sù gióp ®ì cho viƯc thực luận văn đà đợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đà đợc rõ nguồn gốc Tác giả i Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cám ơn PGS.TS Đỗ Kim Chung Giảng viên Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Ngời thầy đà dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình hớng dẫn bảo cho suốt trình thực đề tài Tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu Nhà trờng, thầy cô giáo đặc biệt thầy cô Bộ môn Phát triển nông thôn Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, ngời đà truyền đạt cho kiến thức bổ ích trình học tập rèn luyện trờng Tôi xin chân thành cám ơn Huyện uỷ, UBND huyện Cẩm Giàng, Đảng uỷ, UBND xà hộ dân huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dơng đà cung cấp số liệu cần thiết giúp đỡ trình tìm hiểu nghiên cứu địa bàn Cuối xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè đà động viên giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2004 Học viên Vũ Thị Xoa ii Mục lục Trang i ii iii v vii viii Lêi cam ®oan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ đồ thị 1.1 1.2 1.3 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 2.2.1 2.2.2 2.3 Một số vấn đề lý luận thực tiễn thu nhập hộ nông dân Một số vấn đề lý luận thu nhập hộ nông dân Khái niệm hộ nông dân Thu nhập hộ nông dân Các yếu tố ảnh hởng tới thu nhập hộ nông dân Đặc điểm thu nhập hộ nông dân Thực trạng thu nhập hộ nông dân số nớc giới Việt Nam Thực trạng thu nhập nông dân giới học kinh nghiệm Thực trạng thu nhập nông dân Việt Nam Một số công trình nghiên cứu có liên quan 29 32 39 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 đặc điểm địa bàn phơng pháp nghiên cứu Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xà hội huyện Cẩm Giàng Phơng pháp nghiên cứu Chọn điểm nghiên cứu Thu thập số liÖu 41 41 46 46 47 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.2 1 iii 5 21 26 29 3.2.3 3.2.4 4.1 4.2 4.2.1 4.2.2 4.3 4.4 4.4.1 4.4.2 4.4.3 4.4.4 4.4 5.1 5.1.1 5.1.2 5.1.3 5.2 5.3 5.3.1 5.3.2 5.3.3 5.3.4 Hệ thống tiêu phơng pháp phân tích Xử lý số liệu thực trạng thu nhập hộ nông dân huyện Cẩm Giàng Đặc điểm hộ nông dân điều tra Thực trạng tổ chức hoạt động sản xuất nông hộ điều tra Hình thức tổ chức hoạt động sản xuất nông hộ điều tra Tình hình đầu t chi phí sản xuất hộ nông dân điều tra Tổng thu hộ nông dân điều tra Thu nhập đời sống hộ nông dân điều tra Mức thu nhập nông hộ điều tra Cơ cấu thu nhập hộ nông dân điều tra Phân loại cấu hộ nông dân theo mức thu nhập Tình hình đời sống hộ nông dân điều tra Những yếu tố ảnh hởng tới thu nhập hộ nông dân điều tra Một số giải pháp tăng thu nhập cho hộ nông dân huyện cẩm giàng Quan điểm, mục tiêu định hớng tăng thu nhập cho hộ nông dân huyện Cẩm Giàng Quan điểm tăng thu nhập cho hộ nông dân Cẩm Giàng Mục tiêu tăng thu nhập cho hộ nông dân Cẩm Giàng Định hớng tăng thu nhập cho hộ nông dân Cẩm Giàng Một số giải pháp chung Một số giải pháp cụ thể hộ nông dân Đối với hộ nông Đối với hộ sản xuất kinh doanh Đối với hộ kiêm ngành nghề Đối với hộ sản xuất chuyên ngành nghề Kết luận Tài liƯu tham kh¶o Phơ Lơc iv 50 56 57 57 67 67 69 71 79 79 87 89 91 97 104 104 104 111 112 116 126 127 133 136 139 142 144 147 Danh mơc c¸c ký hiƯu, c¸c chữ viết tắt BQ CC CN CNH CNH - HĐH CNKT CN - TTCN DS DT DTĐCT Bình quân Cơ cấu Công nghiệp Công nghiệp hoá Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Công nhân kỹ thuật Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp Dân số Diện tích Diện tích đất canh tác Diện tích đất gieo trồng Dịch vụ Đồng sông Hồng Đại học Đơn vị tính Tổng giá trị sản phẩm huyện Giá trị sản xuất Giá trị t liệu sản xuất Hiện đại hoá Hợp tác xà Kinh doanh Kinh doanh buôn bán - dịch vô Khoa häc kü thuËt Khoa häc kü thuËt - Công nghệ Lao động Lao động thời vụ Lao động thờng xuyên Ngành nghề Ngân hàng Nhà nớc Ngành nghề - dịch vụ Nuôi trồng thuỷ sản Thức ăn gia súc gia cầm DTĐGT DV ĐBSH ĐH ĐVT GDP GTSX GTTLSX H§H HTX KD KDBB - DV KHKT KHKT - CN L§ L§TV L§TX Ng.ng NHNN NN - DV NTTS TAGSGC v TLSX TN TSC§ TTCN TV TW TX UBND VH - GD VTNN T− liƯu s¶n xt Thu nhËp Tài sản cố định Tiểu thủ công nghiệp Thời vụ Truơng ơng Thờng xuyên Uỷ ban nhân dân Văn hoá - giáo dục Vật t nông nghiệp vi Danh mục bảng Bảng số 2.1 Tên bảng Thu nhập ngời dân nông thôn Trung Quốc từ nguồn Trang 30 khác năm 1997 2000 2.2 Thu nhập bình quân đầu ngời tháng năm (1976 - 1989) 35 2.3 Thu nhập bình quân đầu ngời tháng năm 1993 36 3.1 Tình hình số hộ nông dân điều tra huyện Cẩm Giàng năm 2003 50 4.1 Tình hình chủ hộ nông dân điều tra năm 2003 58 4.2 Tình hình đất đai bình quân hộ nông dân điều tra năm 2003 60 4.3 Tình hình sử dụng lao động BQ hộ nông dân điều tra năm 2003 61 4.4 Quy mô nguồn vốn bình quân nông hộ điều tra năm 2003 64 4.5 Giá trị t liệu sản xuất tài sản chủ yếu BQ nông hộ điều tra 65 4.6 Chi phí sản xuất bình quân nông hộ điều tra năm 2003 70 4.7 Tổng thu bình quân nông hộ điều tra năm 2003 72 4.8 Diện tích đất phân theo hệ thống canh tác 73 4.9 Mức thu nhập bình quân nông hộ điều tra năm 2003 80 4.10 Cơ cấu hộ nông dân phân theo mức độ thu nhập 89 4.11 Mức thu nhập bình quân theo lao động nhân nông hộ 92 điều tra năm 2003 4.12 Mức chi tiêu củaa nông hộ điều tra năm 2003 93 4.13 Cơ cấu chi tiêu nông hộ điều tra năm 2003 94 4.14 Mức tích luỹ khoảng cách chênh lệch bình quân nông hộ điều tra 95 4.15 Chủ hộ ảnh hởng tới thu nhập hộ nông dân điều tra 97 4.16 ảnh hởng quy mô nguồn lực đến thu nhập nông hộ 99 4.17 ảnh hởng nguồn thu nông hộ tới thu nhập nông hộ điều tra 101 4.18 Thu nhập nhãm ph©n theo ngn vèn 102 vii Danh mơc đồ thị 2.1 Thu nhập hộ nông thôn năm 2002 vùng 3.1 Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Cẩm Giàng 37 qua năm (2001 - 2003) 43 4.1 Tỷ lệ hộ phân theo quy mô đầu lợn 75 4.2 Nguồn thu HĐSXKD nhóm hộ giàu hộ nghèo 79 4.3 Cơ cấu nguồn thu nhập hộ nông dân điều 88 viii xuất quy mô lớn, hạn chế dần tính tự phát sản xuất Phát triển chợ góp phần thúc đẩy đô thị hoá, làm thay đổi mặt kinh tế - xà hội nông thôn, chợ tham gia bảo tồn phát triển văn hoá, xây dựng nông thôn theo hớng văn minh, đại nhng không làm sắc riêng vùng ởCẩm Vũ hệ thống chợ từ cấp xà xuống cấp thôn sở vật chất nghèo nàn, tình trạng bán đờng làm ảnh hởng tới trật tự giao thông my quan chung Phần lớn chợ quy mô nhỏ, mái che nên dễ gây ảnh hởng tới hoạt động sản xuất nông hộ thời tiết bất ổn Do đó, cần phải quy hoạch đầu t xây dựng cho chợ đặc biệt chợ xÃ, cần đầu t xây dựng gian hàng cho thuê, xây bao quanh chợ để trách tợng lấn chiếm đờng, phân chợ thành khu bán sản phẩm riêng biệt, có hệ thống tổ chức quản lý bảo vệ môi trờng 5.3.2.2 Khuyến khích phát triển đa dạng hoạt động dịch vụ điểm trung tâm xÃ, thôn Hoạt động dịch vụ chủ yếu nông hộ kinh doanh buôn bán hoạt động phục vụ đời sống sinh hoạt ngời Các hoạt động nhằm sản xuất cha có quy mô lớn Trong Cẩm Vũ ngành nghề truyền thống nh: nấu rợu; bánh bún; say sát chăn nuôi phát triển Do hớng phát triển ngành nghề kinh doanh buôn bán nên hớng vào mặt hàng trực tiếp phục vụ cho hoạt động sản xuất địa bàn nh: kinh doanh TAGSGC; kinh doanh VTNN, kinh doanh thãc nÕp, kinh doanh thuèc thó y, kinh doanh rợu phát triển dịch vụ tài nh HTX tín dụng địa bàn nhằm góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần tạo công ăn việc làm cho ngời lao động 5.3.2.3 Quy hoạch vùng phát triển ngành kinh doanh buôn bán địa bàn xà Mục đích đa hoạt động sản xuất ngành nghề kinh doanh buôn bán theo quy mô lớn quy củ dễ quản lý tránh tình trạng sản xuất phân tán 135 nhỏ lẻ, chiếm dụng lòng đờng gây cản trở giao thông; giảm ô nhiễm môi trờng sống dân c vùng Mặt khác việc quy hoạch giúp cho nông hộ nắm bắt thông tin thị trờng nhanh chích xác, hàng hoá đợc lu thông tốt việc quy hoạch dẫn tới việc phát triển sở hạ tầng mức độ cao Đồng thời việc quy hoạch tạo lên liên kết hộ nh hộ buôn bán liên kết với hộ sản xuất ngành nghề, hộ ngành nghề liên kết với 5.3.3 Đối với hộ kiêm ngành nghề Thu nhập hộ kiêm ngành nghề chủ yếu từ hai nguồn hoạt động sản xuất ngành nghề thu từ sản xuất nông nghiệp Thu nhập bình quân nông hộ kiêm ngành nghề cao hai hộ hoạt động sản xuất nhóm hộ có tảng phát triển từ lâu đời, nông hộ biết kết hợp sản xuất ngành nghề chăn nuôi, phát triển theo hớng hàng hoá, sản phẩm đợc thị trờng chấp nhận Tuy nhiên số vấn đề nh: Chi phí cho sản xuất ngành nghề cao, chi phí cho giống chăn nuôi cao, đất hẹp, sản xuất chủ yếu địa bàn dân c sản xuất lại gây ô nhiễm môi trờng nặng làm hạn chế việc mở rộng quy mô sản xuất Do để tăng thu nhập cho hộ cần thực số biện pháp sau: 5.3.3.1 Bố trí lại trồng nhằm hớng vào sản xuất cung cấp nguyên liệu cho sản xuất ngành nghề Ngành nghề sản xuất bao gồm nghề bánh bún, nấu rợu, tất thuộc ngành công nghiệp chế biến nông sản Trong số hộ làm nghề rợu chiếm chủ yếu (80%) Nguồn nguyên liệu dùng để nấu rợu lúa (sản phẩm ngành trồng trọt) Qua thực tế ®iỊu tra cho thÊy 100% sè ®Ịu mua nguyªn liệu với số lợng 75% tổng số nguyên liệu, hộ không tự sản xuất, tăng mức chi phí lên gấp nhiều lần Qua tính toán cho thấy chi phí nguyên liệu cho hoạt động nấu rợu, bình quân hộ chiếm 50 - 60% tổng thu Trong điều kiện đất đai, lao động dồi đáp ứng nhu cầu phát triển ngành trồng trọt việc đầu chi phí cho sản xuất trồng trọt thấp Do đó, hộ tự cung ứng nguyên 136 liệu làm giảm lợng chi phí lớn Do vậy, cần quy hoạch vùng chuyên trồng lúa nếp để phục vụ sản xuất ngành nghề Song để thực đợc điều dễ dàng tâm lý ngời nông dân lo ngại suất sản phẩm trồng thấ, sức chịu đựng thời tiết, sâu bệnh loại không cao, rủi ro sản xuất lớn Chính vậy, cần có kết hợp với nhà tạo giống, nhà khoa học nhằm đảm bảo để hộ yên tâm sản xuất 5.3.3.2 Quy hoạch thành vùng sản xuất tập trung Hiện việc sản xuất ngành nghề phân tán nhỏ hộ nông dân nên gây nhiều vấn đề nh ô nhiễm môi trờng sống dân c vùng, khó khăn việc thu gom sản phẩm, làm tăng thêm chi phí vận chuyển, giảm lợng thông tin thị trờng, làm cho quy mô sản xuất không phát triển dẫn tới thu nhập thấp Vấn đề đặt cần phải quy hoạch thành vùng sản xuất tập trung, điều giúp cho hộ có đợc lợi nh sản phẩm lu thông nhanh hơn, tăng nhanh lợng thông tin thị trờng đặc biệt gây ảnh hởng đến đời sống dân sinh, tạo khả thích ứng với thị trờng cao Mặt khác việc quy hoạch thành vùng sản xuất tập trung góp phần quan trọng tháo gỡ khó khăn vấn đề mở rộng diện tích đất sản xuất Nh vậy, để giải đợc vấn đề trên, đề nghị xà lên tập trung nghiên cứu xây dựng dự án quy hoạch cụ thể, rõ vùng đất dành phát triển cụm, điểm công nghiệp nông thôn, làng nghề Cần thực sách tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi nh: tạo điều kiện tốt vay vốn, miễn giảm thuế, giá thuê đất làm mặt sản xuất kinh doanh hộ Nhà nớc cần hỗ trợ phần khuyến khích đầu t xây dựng sở hạ tầng nh; đờng giao thông, hệ thống điện, thông tin liên lạc, dịch vụ kỹ thuật, xây dựng phát triển khu quy hoạch phục vụ cho sản xuất 5.3.3.3 Khuyến khích tổ chức, cá nhân đứng làm cầu nối tiêu thụ sản phẩm cho nông hộ 137 Thực tế điều tra cho thấy trình độ chủ hộ không cao, nên việc tiếp cận thị trờng hầu hết hộ thiếu nhạy bén Nếu nh có tổ chức nh Hiệp hội ngành nghề, cá nhân có khả làm cầu nối ngời sản xuất với ngời tiêu thụ cần thiết, cần có sách khuyến khích hỗ trợ nhà quản lý, cấp quyền địa phơng Tăng cờng liên doanh liên kết doanh nghiệp với hộ nông dân, liên kết nông hộ với nông hộ tạo lên gắn bó đoàn kết giúp đỡ tiêu thụ sản phẩm, phổ biến kiến thức đặc biệt hỗ trợ vốn, Nhà nớc cần hỗ trợ thông tin thị trờng, công nghƯ, tỉ chøc c¸c chun tham quan häc tËp kinh nghiệm, tham gia hội chợ, hội thảo bớc nâng cao trình độ nắm bắt vấn đề tiến trình hội nhập phát triển Quan tâm đến vấn đề thơng hiệu sản phẩm Hiện việc sản xuất rợu Phú Lộc ổn định thị trờng, nguyên nhân sản phẩm sản xuất cha đợc đăng ký thơng hiệu sản phẩm dẫn tới việc hàng nhái, hàng giả chất lợng thờng xuyên trao đổi thị trờng làm uy tín cho ngời dân thôn Phú Léc Do vËy cïng víi viƯc më réng s¶n xt phải sớm đăng ký nhÃn hiệu hàng hoá Để giúp hộ nông dân nơi nhận thức bảo hộ quyền sở hữu, quan chức nên mở lớp tập huấn, hớng dẫn giới thiệu thủ tục đăng ký nhÃn hiệu cho hộ sản xuất doanh nghiệp để chủ động tránh nững rủi ro không đáng có hoạt động sản xuất Đối với hoạt động ngành chăn nuôi, đặc trng ngành có liên quan tới ngành nghề sản xuất hộ Thờng ngành nghề sản xuất hộ phát triển quy mô chăn nuôi lớn Đó vấn đề dễ hiểu sản phẩm phụ ngành nghề thức ăn tốt cho sản xuất chăn nuôi Tuy nhiên việc phát triển chăn nuôi gặp phải số hạn chế nh giá giống cao làm cho chi phí đầu vào tăng, diện tích đất chật hẹp cản trở việc mở rộng quy mô sản xuất, giá bán sản phẩm thấp không ổn định Nếu có biện pháp thích hợp khắc phục nhợc điểm nêu chắn nâng cao đợc chất lợng 138 sản phẩm ngành chăn nuôi Do đó, cần khuyến khích hộ phát triển chăn nuôi theo hớng sản xuất giống có quy mô đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất vừa góp phần đa dạng hoá sản xuất vừa có chất lợng giá giống phù hợp ổn định Nh đà phân tích hộ sản xuất ngành nghề việc sản xuất chăn nuôi vậy, vấn đề quy hoạch vấn đề quan trọng định đến vị trí, quy mô mặt sản xuất, tác nhân kích thích phát triển sản xuất đồng thời góp phần giải đợc vấn đề ô nhiễm môi trờng hoạt động sản xuất gây 5.3.4 Đối với hộ sản xuất chuyên ngành nghề Hoạt động sản xuất chủ yếu nhóm hộ sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ làm đồ mộc, bình quân thu nhập nhóm hộ cao nhóm hộ, thu hút hàng trăm lao động nông thôn, tận dụng đợc lao động nhàn dỗi sản xuất nông nghiệp Đây ngành nghề sản xuất mặt hàng cao cấp, có giá trị kinh tế cao phát triển rộng thị trờng nớc Các vấn đề nh chất liệu gỗ, kỹ thuật thẩm mỹ mẫu mà đợc coi tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm Sản xuất gỗ mỹ nghệ Đông Giao ngành truyền thống song với động chế thị trờng hộ đà phát huy đợc ngành nghề truyền thống, sản phẩm đà xuất nhiều nơi giới cho doanh thu lên tới hàng tỷ đồng năm Chính vậy, nhiều hộ đà mạnh dạn vay vốn đầu t mở rộng quy mô sản xuất Có hộ phát triển tốt đà thành lập doanh nghiệp với số vốn đầu t lên đến vài tỷ đồng nhằm tăng thêm lao động nguồn thu Tuy nhiên, vấn đề gặp phải khó khăn nh thị trờng cha ổn định, giá nguyên liệu đầu vào cao, chi phí sản xuất lớn nhiều trung gian, sản xuất không tập trung, mặt sản xuất chật hẹp, lại nằm khu dân c đặc biệt nguồn vốn đầu t có hạn lên cha phát huy hết khả hộ Do đó, để tăng thu nhập cho nông hộ cần thiết giảm chi phí sản xuất cho nông hộ cách: khuyến khích tổ chức cá nhân địa bàn làm 139 nhiệm vụ cung cấp trực tiếp nguyên liệu cho toàn hoạt động sản xuất ngành nghề Để giải vấn đề sản xuất phân tán nhỏ gây cản trở việc lu thông hàng hoá cần thực quy hoạch cụm làng nghề nh đòi hỏi xà giành khu vực có điều kiện thuận lợi giao thông, điểm nối giao lu để tập trung hộ sản xuất nhằm đảm bảo việc bảo vệ môi trờng sống dân c khu vực đồng thời giúp hộ tiêu thụ sản phẩm dễ Quy hoạch vùng góp phần tạo tảng phát triển thành khu du lịch làng nghề thu hút nhiều khách du lịch nớc nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất tăng giá trị thu nhập cho nông hộ nên gấp nhiều lần Về thị trờng, nguyên nhân làm cho thị trờng sản phẩm bất ổn định mẫu mà cha phong phú, hình thức sản phẩm cha đẹp, chất lợng sản phẩm cha đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng nớc Một nguyên nhân khác quan trọng hộ cha ý đến hình thức trng bầy sản phẩm, cha tạo đợc góc nghệ thuật để thu hút khách hàng Do để sản phẩm có thị trờng tiêu thụ rộng đòi hỏi ngời công nhân cần đợc nâng cao tay nghề để tạo nhiều loại sản phẩm có chất lợng tốt mẫu mà đẹp bên cạnh hộ nên đầu t xây dựng phòng trng bầy sản phẩm Xà nên dành phần quỹ đất để quy hoạch trung tâm phát triển làng nghề truyền thống dịch vụ Bởi ngành nghề phát triển rải rác hộ nông dân nên quy mô sản xuất nhỏ, không tập trung, gây khó khăn cho việc sản xuất, tiêu thụ, gây ảnh hởng đến môi trờng sống nông dân Do đó, cần phải quy hoạch làng nghề thành vùng nhằm góp phần nâng cao hiệu sản xuất đồng thời sử lý đợc vấn đề ô nhiếm môi trờng sản xuất ngành nghề gây Các khu vực làng nghề nên hình thµnh mét sè tỉ chøc hay mét sè nhãm tự đứng thu gom sản phẩm cho hộ nông dân khác Muốn ngành nghề đợc phát triển sản phẩm không đáp ứng nhu cầu nớc mà cần có xu hớng xuất nớc Trong chủ hộ có khả thích ứng với thị trờng Do đó, để làng 140 nghề phát triển cần có tổ chức hay hộ có kiến thức thị trờng có kinh nghiệm đứng tổ chức thu gom sản phẩm cho toàn khu vực để nâng cao tính hiệu sản xuất cho nông hộ Giải pháp đất đai hộ phát triển ngành nghề Thực tế sản xuất hộ sản xuất ngành nghề phi nông nghiệp vùng nghiên cứu cho cho thấy thu nhập nông hộ phụ thuộc vào đất nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp nhóm hộ nhằm mục đích đủ lơng thực Chính vậy, hộ sản xuất nông nghiệp chủ yếu chuyên canh lúa dẫn đến việc lÃng phí đất nông nghiệp Do vậy, cần thiết phải có biện pháp khắc phục vấn đề Nên khuyến khích nông hộ góp đất (góp cổ phần) cho cá nhân hay tổ chức đứng để hình thành tổ chức doanh nghiệp nông nghiệp Nh vừa tập trung đợc ruộng đất để phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá vừa đảm bảo lơng thực cho nông hộ sản xuất ngành nghề Một số khu vực đất lúa trũng nên chuyển sang phát triển theo mô hình AC Tóm lại, Thu nhập cho hộ nông dân vấn đề cần thiết không cho thân nông hộ mà cho toàn xà hôi Muốn tăng thu nhập cho nông hộ dựa vào sản xuất nông nghiệp nh trớc mà cần đa dạng hoá nguồn thu nhập, tăng thu nhập từ nguồn nông nghiệp, phi nông nghiệp làm Đây giải pháp quan trọng cho việc thực XĐGN nông thôn 141 Kết luận Thu nhập hộ nông dân bao gồm nhiều nguồn thu khác nhau, thu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, từ hoạt động sản xuất phi nông nghiệp từ nguồn thu HĐSXKD Việc hạch toán thu nhập cho hộ nông dân phức tạp, không giống nh doanh nghiệp chi phí sản xuất nông hộ đợc tính theo giá thị trờng Chính vây, thu nhập n«ng bao gåm l·i st kinh doanh, tiỊn c«ng lao động gia đình khoản chi phí mà nông hộ tự sản xuất nhng không trao đổi thị trờng Việc tính thu nhập cho hộ nông dân không tính theo công thức C + V+ m Tính thu nhập hộ nông dân không tính riêng cho ngành sản xuất mà đợc tính chung cho hoạt động sản xuất nông hộ Tăng thu nhập cho hộ nông dân đem lại lợi ích cho thân ngời nông dân mà mang lại lợi ích cho toàn xà hội Tăng thu nhập cho hộ nông dân đợc dựa quan điểm đa dạng hoá kết hợp với chuyên môn hoá Mỗi nông hộ muốn tăng thu nhập cần xác định đợc lợi vùng, khả thích ứng thân để chuyên môn hoá sản phẩm mạnh đồng thời cần tạo thêm sản phẩm hỗ trợ để giúp cho nông hộ có thêm nguồn thu nhập Tăng thu nhập cho hộ nông dân không dựa phát triển nông nghiệp mà thiết phải phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn Thu nhập hộ nông dân Cẩm Giàng bớc đợc nâng lên Nguồn thu nhập cđa n«ng kh«ng chØ tõ n«ng nghiƯp nh− tr−íc mà đà đa dạng từ nhiều nguồn thu khác Việc chuyển đổi cấu trồng, phát triển làng nghề truyền thống đà làm thay đổi đời sống phần lớn nông hộ nơi Tuy nhiên, với điều kiện diện tích, trình độ lao động thấp, nguồn vốn hạn hẹp đà hạn chế việc khai thác tiềm sẵn có vùng nhằm nâng cao thu nhập cho nông hộ Để hạn chế vấn đề cần thiết thực số giải pháp sau: Chuyển đổi cấu trồng nhằm tăng giá trị thu đợc đơn 142 vị diện tích lớn nhất, phát triển sản xuất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá theo mô hình kinh tế trạng trại, chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn theo hớng tăng số lao động sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp giảm lao động sản xuất nông nghiệp Phát triển ngành nghề tạo công ăn việc làm cho lao động d thừa, hình thành hình thức hợp tác đa dạng hộ nông dân với hộ nông dân với thành phần kinh tế khác Bên cạnh lĩnh vực sản xuất khác có biện pháp cụ thể Đối với hộ nông, sản xuất nông nghiệp nên tăng cờng đầu t giống nhằm tăng suất, chất lợng sản phẩm để đạt giá trị sản xuất cao đơn vị diện tích, đa dạng hoá sản phẩm, tăng cờng cải tiến kỹ thuật thâm canh, đa canh nhằm nâng cao hệ số sử dụng đất Cần phát triển mở rộng vùng rau màu chủ yếu cà rốt, kết hợp việc tăng sản lợng sản phẩm, cần xây dựng khu chế biến nông sản để giúp hộ khâu tiêu thụ, thiết phải xây dựng mô hình sản xuất kinh doanh giỏi Đối với hộ sản xuất ngành nghề, cần thiết tạo điều kiện thuận lợi cho hộ vay vốn, cung cấp thông tin thị trờng kịp thời, khuyến khích tổ hợp tác hay cá nhân làm nhiệm vụ giúp tiêu thụ sản phẩm cho hộ khác vùng, cần quy hoạch thành vùng sản xuất công nghiệp Nhìn chung biện pháp nhằm tăng thu nhập cho nông hộ đợc dựa quan điểm, xây dựng quyền tự chủ cho ngời nông dân, quyền tự chủ sản xuất, quyền tự định hớng sản xuất, quyền tự hợp tác, nhà quản lý hay cán hớng dẫn họ tự hạch toán sản xuất để đa sản xuất có hiệu Song song với giải pháp kinh tế nhằm tăng thu nhập cho nông hộ cần phải đôi với việc giải vấn đề xà hội, gắn với bảo vệ tài nguyên môi trờng 143 Tài Liệu tham khảo Ban Nông nghiệp Trung ơng (1991), Kinh tế - xà hội nông thôn Việt Nam ngày nay, NXB T tởng - Văn hoá, Hà Nội Báo cáo kết trơng trình thực quốc gia xoá đói giảm nghèo năm 2003 huyện Cẩm Giàng Các M¸c - Angghen (1962), Tun tËp, tËp II, NXB Sù thật, Hà Nội Đỗ Kim Chung (1997), Thực trạng biến đổi xà hội nông thôn vùng trình CNH - HĐH, ĐHNNI, Hà Nội Đỗ Kim Chung (1997), Bài giảng Kinh tế hộ, ĐHNNI, Hà Nội Đỗ Kim Chung (2003), Tiêu chí cánh đồng cã thu nhËp cao”, Thêi b¸o Kinh tÕ, 131 (16), tr.3 - Đỗ Kim Chung (2003), Cánh đồng 50 triệu, sở khoa học tiêu chí đánh giá, Tạp chí Tài chính, tháng 9/2003, tr.26 - 29 Nguyễn Sinh Cúc - Nguyễn Văn Tiêm (1996), Nửa kỷ phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam (1945 - 1995), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Sinh Cóc (2003), N«ng nghiƯp - n«ng th«n ViƯt Nam thời kỳ đổi (1986 - 2002), NXB Thống kê, Hà Nội 10 Nguyễn Sinh Cúc (2003), Bàn phơng pháp tính chi tiêu, thu nhập/1 diện tích đất nông nghiệp Tạp chí Nông thôn mới, Số 98(10) 11 Nguyễn Sinh Cúc (2004), Thu nhập phân hoá thu nhập đời sống dân c thời kỳ 2001 - 2003, thực trạng vấn đề đặt ra, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 159 (1) 12 Giang Trạch Dân, Xây dựng toàn diện xà hội giả, mở cơc diƯn míi sù nghiƯp x©y dùng chđ nghĩa xà hội đặc sắc Trung Quốc, Báo cáo Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc ngày 8/11/2002, Hà Nội 13 Nguyễn Dơng Đán - Ngô Đức Cát (1998), Nguyên lý sách nông nghiệp, nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội 144 14 Đặng Đình Đào (2003), Vấn đề xoá đói giảm nghèo Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 15 Frank Ellis (1993), Kinh tế hộ gia đình nông dân & phát triển nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, TP.HCM 16 Minh Hoài (2003), Phơng pháp tính tiêu 50 triệu đồng/ha/năm 50 triệu đồng/hộ/năm Tạp chí Tài chính, số 10/2003 17 Huỳnh Xuân Hoàng (1997), Một vài ý kiến nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn CNH-HĐH kinh tế Việt Nam, Hội thảo chiến lợc phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Đình Hơng (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thêi kú CNH - H§H ë ViƯt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Vũ Trọng Khải (2004), Xu hớng phát triển kinh tế xà hội nông thôn Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế giới, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Số 1/2004 20 Vũ Trọng Khải - Đỗ Thái Đông - Đặng Bích Hợp (2004), Phát triển nông thôn Việt Nam từ làng xà truyền thống đến văn minh đại, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Hữu Mai (2003), Xây dựng mô hình kinh tế nông thôn để tạo cánh đồng 50 triệu/ha, Tạp chí Nông thôn mới, Số 103/10/2003 22 Hồ Chí Minh (1970), Vì độc lập tự do, chủ nghĩa xà hôi, NXB Sự thật, Hà Nội 23 Nguyễn Đình Nam - Lê Nghiêm - Lê Đình Thắng - Nguyễn Hữu Tiến (1995), Kinh tế phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Trịnh Nguyễn (2003), Phong trào nông dân thi đua sản xuất qua thời kỳ Đại hội, Tạp chí Nông thôn mới, số 99/10/2003 25 Lê Hữu Quế (2003), Làm để có nhiều cánh đồng đạt 50triệu đồng/ha/năm hộ nông dân thu nhập 50 triệu/hộ/năm, Tạp chí Nông thôn mới, số 95/10/2003 26 Chu Hữu Quý (1996), Phát triển toàn diện kinh tế - x· héi n«ng nghiƯp, n«ng th«n ViƯt nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 145 27 Bùi Sỹ Quỳ (2003), Nông nghiệp, nông thôn Thái Bình thực trạng giải pháp, NXB Thống kê, Hà Nội 28 Đặng Kim Sơn - Hoàng Thu Hoà (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội 29 Vũ Ngọc Trân (2000), Phát triển kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hoá vùng Đồng sông Hồng, NXB Thống kê, Hà Nội 30 Lê Trọng (1994), Kinh tế hợp tác nông dân kinh tế thị trờng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 31 Lê Trọng (2003), Phát triển bền vững kinh tế hộ nông dân gắn liền kế hoạch với hạch toán kinh doanh, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 32 Đào Thế Tuấn (1995), Khảo sát hình thức tổ chức hợp tác nông dân nớc ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB Thống kê, Hà Nội 34 Uỷ ban nhân dân huyện Cẩm Giàng (2002), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xà hội huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dơng, Cẩm Giàng 35 Uỷ ban nhân dân huyện Cẩm Giàng (2004), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội năm 2004, Cẩm Giàng 36 Đỗ Văn Viện - Đặng Văn Tiến (2000), Bài giảng Kinh tế hộ nông dân, ĐHNNI, Hà Nội 37 Chu Văn Vũ (2000), Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 38 Nguyễn Phợng Vỹ (2000), Về sách nông nghiệp nông thôn, nông dân, Hà Nội 146 Phụ lục 147 Phụ bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Cẩm Giàng qua năm (2001 - 2003) loại đất 2001 DT A Tổng diện tích đất tự nhiên 10934.30 I DT đất nông nghiệp 7406.00 Đất hàng năm 6098.30 Đất lúa 5729.50 Đất màu - CN ngắn ngày 249.00 Đất hàng năm khác 119.80 Đất lâu năm vờn tạp 323.70 Đất nuôi trồng thuỷ sản 984.00 II Đất 759.50 Đất thành thị 710.00 Đất nông thôn 49.50 2002 CC (%) 100.00 67.73 82.34 93.95 4.08 1.96 4.37 13.29 6.95 93.48 6.52 2003 DT CC (%) DT CC (%) 10934.30 100.00 10934.30 100.00 7365.50 67.36 7260.00 66.40 6030.00 81.87 5895.80 81.21 5671.60 94.06 5506.00 93.39 243.00 4.03 295.00 5.00 115.40 1.91 94.80 1.61 309.50 4.20 310.20 4.27 1026.00 13.93 1054.00 14.52 762.80 6.98 769.30 7.04 710.00 93.08 715.00 92.94 52.80 6.92 54.30 7.06 Đơn vị : Ha Tốc độ phát triển (%) BQ 02/01 03/02 năm 100.00 100.00 100.00 99.45 98.57 99.01 98.88 97.77 98.33 98.99 97.08 98.03 97.59 121.40 108.85 96.33 82.15 88.96 95.61 100.23 97.89 104.27 102.73 103.50 100.43 100.85 100.64 100.00 100.70 100.35 106.67 102.84 104.74 III Đất chuyên dùng 2156.30 19.72 2207.30 20.19 2337.60 21.38 102.37 105.90 104.12 Đất xây dựng 209.30 9.71 243.50 11.03 319.50 13.67 116.34 131.21 123.55 Đất giao thông Đất thuỷ lợi Đất khác 614.90 1165.70 166.40 28.52 54.06 7.72 624.75 1171.10 167.95 28.30 53.06 7.61 662.30 1185.80 170.00 28.33 101.60 106.01 50.73 100.46 101.26 7.27 100.93 101.22 103.78 100.86 101.08 IV §Êt ch−a sư dơng 612.50 5.60 599.20 5.48 567.40 5.19 97.83 96.25 94.69 Phụ bảng 3.2 Tình hình nhân lao động huyện Cẩm Giàng qua năm (2001 - 2003) Chỉ tiêu I Tổng nhân ĐVT ngời Tốc ®é ph¸t triĨn (%) 2001 2002 2003 SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 02/01 03/02 BQ năm 119195 120007 120995 100.68100.82 100.75 II Tổng số hộ 26317 100 26847 Hé n«ng nghiƯp 22982 87.33 22380 83.36 21553 79.89 97.38 96.30 Hé phi n«ng nghiƯp 3335 12.67 4467 16.64 5425 20.11 133.94 121.45 127.54 III Tỉng lao ®éng ti Trong ®ã ngời 65857 100.00 66305 Lao động làm việc Lao động nông nghiệp Lao động công nghiệp Lao động làm dịch vụ Lao động cha có việc làm IV Trình độ chuyên môn LĐ Cha qua đào tạo Sơ cấp, công nhân kỹ thuật Trung cấp Cao đẳng Đại học trở lên ngời ng−êi ng−êi ng−êi ng−êi 59318 51392 5568 2358 6539 90.07 86.64 9.39 3.98 9.93 ng−êi ng−êi ng−êi ng−êi ng−êi 61812 1845 1383 475 342 93.86 60102 90.64 59509 87.53 97.23 99.01 98.12 2.80 3510 5.29 5082 7.48 190.24144.79 165.97 2.10 1769 2.67 2212 3.25 127.91125.04 126.47 0.72 534 0.82 646 0.95 112.42120.97 116.62 0.52 390 0.59 536 0.79 114.04 137.44 125.19 60053 50172 6919 2962 6252 100 26978 100 67985 90.57 83.55 11.52 4.93 9.43 61590 50120 7923 3547 6395 100 102.01 100.49 101.25 96.84 100 100.68 102.53 101.60 90.59 81.38 12.86 5.70 9.41 101.24102.56 101.90 97.63 99.90 98.75 124.26114.51 119.29 125.61119.75 122.65 95.61 102.29 98.89 ... luận thu nhập hộ nông dân tăng thu nhập cho hộ nông dân - Đánh gía thực trạng thu nhập hộ nông dân yếu tố ảnh hởng tới thu nhập hộ nông dân huyện Cẩm Giàng - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng thu nhập. .. nông dân huyện cẩm giàng Quan điểm, mục tiêu định hớng tăng thu nhập cho hộ nông dân huyện Cẩm Giàng Quan điểm tăng thu nhập cho hộ nông dân Cẩm Giàng Mục tiêu tăng thu nhập cho hộ nông dân Cẩm. .. hộ nông dân Thu nhập hộ nông dân Các yếu tố ảnh hởng tới thu nhập hộ nông dân Đặc điểm thu nhập hộ nông dân Thực trạng thu nhập hộ nông dân số nớc giới Việt Nam Thực trạng thu nhập nông dân giới

Ngày đăng: 13/06/2021, 09:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w