Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện gia bình tỉnh bắc ninh

132 8 0
Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện gia bình tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Đói nghèo tợng xà hội có tính lịch sử quốc gia, dân tộc Ngày nay, chống đói nghèo đà trở thành vấn đề toàn cầu Nhiều quốc gia, tổ chức diễn đàn quốc tế lấy hoạt động chống đói nghèo mục tiêu quan trọng chơng trình hoạt động Nếu vấn đề đói nghèo không giải đợc, không mục tiêu mà cộng đồng quốc tế, quốc gia đặt ra, nh hoà bình, ổn định, công xà hội giải đợc Trong trình phát triển quốc gia, dân tộc phải đánh giá mức sống dân c quốc gia dân tộc theo giai đoạn khác nhau; từ việc điều tra mức sống dân c đánh giá đợc khoảng cách phân hoá giàu nghèo tầng lớp dân c Nghiên cứu mức sống dân c thực trạng phân hoá giàu nghèo sở để hoạch định sách, chiến lợc phát triển kinh tế- xà hội phù hợp với giai đoạn phát triển khác quốc gia, dân tộc Trong kinh tế thị trờng, quy luật cạnh tranh đà thúc đẩy nhanh trình phát triển không đều, làm sâu sắc phân hoá nhóm dân c nớc nh quốc gia, châu lục Khoảng cách mức thu nhập ngời nghèo so víi ng−êi giµu ngµy cµng cã xu h−íng réng ra, vấn đề thời toàn cầu Một thách thức lớn nớc phát triển, Việt Nam đói nghèo, nguy tụt hậu xa kinh tế Vì vậy, Việt Nam, xoá đói giảm nghèo (XĐGN) trở thành vấn đề xà hội xúc, cần đặc biệt quan tâm, nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài, không vấn đề nhân đạo, công xà hội, mà mục tiêu hàng đầu chiến lợc phát triển kinh tế- xà hội đất nớc, nh»m n©ng cao møc sèng cho ng−êi d©n, gãp phần thực mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Ngay từ đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đà xác định mục tiêu hoạt động giải phóng dân tộc, xây dựng chế độ đem lại hạnh phúc, ấm no cho ngời dân, gia đình Việt Nam Từ ngày đầu dựng nớc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà quan tâm đến đói nghèo Ngời gọi thứ giặc- với giặc đói nghèo, có giặc dốt, giặc ngoại xâm cần phải diệt, nhằm mang lại cơm no, áo ấm, hạnh phúc cho nhân dân Ngời rõ, Đảng Nhà nớc phải tạo điều kiện làm cho ngời nghèo đủ ăn Ngời đủ ăn khá, giàu Ngời khá, giàu giàu thêm [28, tr 303] Trong năm ®ỉi míi võa qua, nỊn kinh tÕ n−íc ta ®· có bớc phát triển vợt bậc, đời sống đa số dân c đợc cải thiện Công tác XĐGN 10 năm qua đà thu đợc thành tựu đáng kể: giảm tỷ lệ hộ đói nghèo nớc từ gần 30% năm 1992, xuống 17,7% năm 1997 năm 2002 11% (tính theo tiêu chí cũ) Tuy nhiên, đói nghèo Việt Nam vấn đề thách thức lớn, tỷ lệ nghÌo theo chn míi hiƯn vÉn cßn 11,86% (đến tháng 6/2003) [10, tr.24] Đặc biệt gần 2000 xà nghèo, khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo chiếm tỷ lệ cao 30% Chơng trình XĐGN đà đợc triển khai tất địa phơng, nhng có nơi hiệu cha cao Tuy hàng năm số hộ nghèo giảm khoảng 2% nhng với tiêu chuẩn phân định nghèo thấp, hộ thoát nghèo cha vững chắc, cần gặp thiên tai, rủi ro nhỏ sản xuất kinh doanh đời sống nhiều hộ lại trở lại nghèo đói (tái nghèo, tái đói) Thực tế cho thấy, biểu XĐGN cha vững đợc thể nhiều mặt: xà nghèo, ngời nghèo cha có "nội lực" để vơn lên, hết chơng trình dự án hỗ trợ lại trở nghèo khổ; có nơi tác động chơng trình dự án không đủ tầm giải đói nghèo, không nơi không phù hợp thực tế địa phơng; có nơi có chơng trình dự án nhng thân ngời nghèo khả điều kiện tiếp thu; có lúc, có nơi giải pháp tác động cha cân đối đồng dẫn đến hiệu XĐGN không cao Gia Bình huyện khó khăn phát triển kinh tế- xà hội tỉnh Bắc Ninh Trong năm qua, toàn huyện có nhiều cố gắng lÃnh đạo đạo, tốc độ tăng trởng kinh tế năm 2003 đạt 10,7% Trong công tác XĐGN, huyện uỷ, HĐND, UBND huyện ban ngành đoàn thể, xÃ, thị trấn huyện đà đề nhiều chủ trơng giải pháp đạo, nên công tác XĐGN huyện có nhiều chuyển biến tích cực: tỷ lệ hộ đói nghèo giảm từ 16,1% năm 2000, xuống 13,6% năm 2001 11,3% năm 2002, bình quân năm giảm 2,4% Tuy nhiên, Gia Bình huyện có tỷ lệ hộ đói nghèo cao tỉnh (toàn tỉnh tỷ lệ hộ đói nghèo đến 31/12/2002 7,7%); việc đạo chơng trình XĐGN số vấn đề bất cập Một số hộ đà thoát khỏi đói nghèo nhng cha bền vững, có hộ lại trở lại tái nghèo Trong hai năm 2001- 2002 có 588 hộ trung bình không vơn lên đợc hộ giàu mà rơi vào tình trạng tái nghèo (chiÕm tû lƯ 2,26% so víi tỉng sè huyện), toàn huyện xà khó khăn mặt Để thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX: phấn đấu đến năm 2010 không hộ nghèo Thờng xuyên củng cố thành xoá đói giảm nghèo [14, tr.211] định mục tiêu xoá hộ đói, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 10% vào năm 2005 [14, tr.265] Vì vậy, việc xây dựng luận khoa học, tìm kiếm giải pháp XĐGN bền vững huyện nhiều khó khăn nhng đà phát triển việc làm có ý nghĩa thiết thực cấp bách lý luận thực tiễn Xuất phát từ lý trên, với phân công Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Trờng Đại học Nông nghiệp I; đồng thời đợc trí thầy giáo hớng dẫn, tiến hành nghiên cứu đề tài: Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 1.2 Mục đích đề tài - Góp phần hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn đói nghèo, phân hoá giàu nghèo, công tác xoá đói giảm nghèo XĐGN bền vững nông thôn kinh tế thị trờng định hớng XHCN - Phân tích, đánh giá thực trạng đói nghèo công tác XĐGN bền vững huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh thời gian qua - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm XĐGN bền vững huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 1.3 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: + Những vấn đề lý luận XĐGN XĐGN bền vững + Thực trạng tình hình đói nghèo công tác XĐGN bền vững huyện Gia Bình + Những giải pháp chủ yếu nhằm XĐGN bền vững huyện Gia Bình - Không gian: vùng nông thôn xà nghiên cứu, huyện Gia Bình mối quan hệ với tỉnh Bắc Ninh - Thời gian: + Nghiên cứu trớc sau triển khai chơng trình quốc gia XĐGN Việt Nam + Các số liệu khảo sát đợc tiến hành chủ yếu từ năm 1992 đến huyện xà nghiên cứu chủ yếu sử dụng số liệu từ năm 2000-2003 Tổng quan tài liệu 2.1 Những vấn đề chung đói nghèo giới Các quốc gia giới khác nhiều mặt: điều kiện địa lý tự nhiên, dân số trình độ dân trí, phong tục tập quán, sắc văn hoá, tín ngỡng, tôn giáo, trình độ phát triển kinh tế, hệ t tởng chế ®é chÝnh trÞ x· héi Nh−ng dï cã sù khác biệt đến mấy, có điểm chung, vấn đề xúc cần quan tâm giải Một vấn đề lớn có tính toàn cầu đói nghèo Nhiều diễn đàn khu vực giới đà khẳng định, đói nghèo vấn đề cộm, xúc xà hội Đói nghèo không vấn đề riêng quốc gia, mà vấn đề quốc tế Vì vậy, Hội nghị thợng đỉnh giới phát triển xà hội họp Copenhagen, Đan Mạch tháng năm 1995, ngời đứng đầu quốc gia đà trịnh trọng tuyên bố: Chúng cam kết thực mục tiêu xoá đói giảm nghèo giới, thông qua hành động quốc gia kiên hợp tác quốc tế, coi nh đòi hỏi bắt buộc mặt đạo đức xà hội, trị, kinh tế nhân loại [41, tr.3] Để hình thành giải pháp XĐGN, cần thiết phải có quan niệm đói nghèo Tuy nhiên, quan niệm đói nghèo tiêu chí xác định có nhiều quan niệm cách tiếp cận khác 2.1.1 Khái niệm đói nghèo Khái niệm đói nghèo đợc nêu Hội nghị bàn XĐGN khu vực châu - Thái Bình Dơng ESCAP tổ chức Băng Cốc tháng năm 1993 đa khái niệm nh sau: Đói nghèo tình trạng phận dân c không đợc hởng thoả mÃn nhu cầu ngời đà đợc xà hội thừa nhận, tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế- xà hội phong tục tập quán địa phơng [23, tr.9] Theo chúng tôi, khái niệm phù hợp Một khái niệm có tính chất hớng dẫn phơng pháp đánh giá, nhận diện nét yếu, phổ biến đói nghèo Quan niệm hạt nhân có khái niệm nhu cầu ngời Căn xác định nghèo hay đói chỗ nhu cầu ấy, ngời không đợc hởng thoả mÃn Nhu cầu nói lên thiết yếu, tối thiểu để trì tồn ngời, nh: ăn, mặc, Chính vậy, khái niệm đà đợc nhiều qc gia khu vùc chÊp nhËn vµ sư dơng năm qua Theo báo cáo chung nhà tài trợ hội nghị t vấn nhà tài trợ cho Việt Nam tháng 12/2003: nghèo tình trạng bị thiếu nhiều phơng diện: thu nhập hạn chế, thiếu hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để đảm bảo tiêu dùng lúc khó khăn dễ bị tổn thơng trớc đột biến bất lợi, đợc tham gia trình định, cảm giác bị xỉ nhục, không đợc ngời khác tôn trọng [7, tr.7] Tuy nhiên, tiêu chí chuẩn mục đánh giá phân loại nghèo đói phụ thuộc vào vùng, điều kiện lịch sử định Đói nghèo hai danh từ có quan hệ mật thiết với nhau, gắn chúng vào thành từ kép Song tách riêng đói nghèo để phân tích nhận dạng, ta thấy đói nghèo có khác biệt cấp độ mức độ - Đói: phận hộ nghèo, điều kiện không đạt đợc mức tối thiểu Đói khái niệm biểu đạt tình trạng ngời ăn không đủ no, không đủ lợng tối thiểu cần thiết để trì sống hàng ngày không đủ sức để lao động, để tái sản xuất sức lao động Đây trờng hợp đói gay gắt kinh niên tình trạng thiếu ăn thờng xuyên Đói thờng liền với thiÕu chÊt dinh d−ìng- suy dinh d−ìng, dƠ thÊy nhÊt phụ nữ trẻ em Khái niệm thùc tÕ chđ u ®Ị cÊp ®Õn vÊn ®Ị ®ãi nghèo lơng thực Nếu ngời hoàn cảnh đột xuất, bất ngờ thiên tai, bệnh tật rơi vào cực, để sống, lơng thực, thực phẩm để ăn, dẫn tới chết, trờng hợp đói gay gắt cấp tính, cần phải đợc cứu trợ khẩn cấp kịp thời Nh vậy, cấp độ có khác thiếu đói đói gay gắt + Thiếu đói: tình trạng phận d©n c− cã møc sèng d−íi møc tèi thiĨu, chØ đủ khả đảm bảo có đợc số lơng thực bữa đói, bữa no có đứt bữa dài 1-3 tháng Con ngời đợc thoả mÃn mức 1500-2000 calo/ngời/ngày + Đói gay gắt: tình trạng bé phËn d©n c− cã møc sèng d−íi møc tèi thiểu, chịu đói ăn, chịu đứt bữa từ tháng trë lªn Møc calo cung cÊp ë d−íi møc 1500 calo/ngời/ngày - Nghèo: Là tình trạng phận dân c có điều kiện vật chất tinh thần để trì sống gia đình hä ë møc sèng tèi thiĨu ®iỊu kiƯn chung cộng đồng Mức sống tối thiểu đợc hiểu điều kiện ăn, ở, mặc nhu cầu khác nh văn hoá, y tế, giáo dục, lại, giao tiếp đạt mức trì sống bình thờng dới nghèo khổ Nghèo luôn dới mức trung bình cộng đồng xét phơng diện Giữa mức nghèo mức trung bình thờng có khoảng cách từ ba lần trở lên Để phân biệt cách chi tiết hơn, nớc phân chia thành hai loại là: nghèo tuyệt đối nghèo tơng đối Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng số phận dân c khả thoả mÃn nhu cầu tối thiểu nhằm trì sống [16] Nó tình trạng ngời ăn, không đủ lợng dinh dỡng tối thiểu, cần thiết Theo quy định Ngân hàng Thế giới, nhu cầu dinh dỡng nớc Đông Nam phải đạt số lợng 2.100 calo/ngời/ngày [2, tr.5] Quy định trùng với quy định Tổng cục Thống kê Việt Nam xác định ngỡng nghèo dựa chi phí cho giỏ tiêu dùng bao gồm lơng thực phi lơng thực [7, tr.7] Nh vậy, nghèo tuyệt đối, biểu chủ yếu thông qua tình trạng phận dân c không đợc thoả mÃn nhu cầu tối thiểu, trớc hết ăn gắn liền với dinh dỡng Ngay nhu cầu có thay đổi, khác biệt quốc gia Phạm trù nhu cầu tối thiểu đợc mở rộng dần Trên thực tế, phận dân c nghèo tuyệt đối rơi vào tình trạng đói thiếu đói Đó phận dân c bảo đảm đợc mức lơng thực bữa no, bữa đói, có dứt bữa tới tháng trở lên Nghèo tơng đối: Là tình trạng phận dân c− cã møc sèng d−íi møc trung b×nh cđa céng đồng thời kỳ định Nghèo tơng đối phát triển theo không gian thời gian định, t thc vµo møc sèng chung cđa x· héi Nh− vậy, nghèo tơng đối gắn liền với chênh lệch vỊ møc sèng cđa mét bé phËn d©n c− so với mức sống trung bình địa phơng thời kỳ định Từ đánh giá trên, nhiều nhà nghiên cứu cho việc xoá dần nghèo tuyệt đối công việc làm, nghèo tơng đối tợng thờng có xà hội vấn đề cần quan tâm rút ngắn khoảng cách chệnh lệch giàu nghèo, hạn chế phân hoá giàu nghèo Đói nghèo khái niệm động, phụ thuộc vào phát triển kinh tế- xà hội, lịch sử, mức độ tăng trởng kinh tế nhu cầu phát triển ngời thời điểm, vùng, quốc gia đói nghèo, nhng sang thời điểm khác, vùng khác, quốc gia khác số không phù hợp Do đó, khó quy định hợp lý chuẩn mực chung đói nghÌo cho tÊt c¶ mäi qc gia, mét quốc gia khác vùng, thời kỳ - Nớc nghèo Một quốc gia đợc coi nghèo khổ thu nhập thực tế bình quân ngời thấp, nguồn lực hạn hẹp, sở hạ tầng môi trờng yếu kém, có vị trí không thuận lợi giao lu với cộng đồng quốc tế Thực tế, khái niệm không thống nhất, quốc gia khác có chuẩn mực đánh giá khác Vì thế, sở thống chung mặt định tính, cần phải xác định thớc đo mức đói nghèo qc gia C«ng thøc tÝnh quy m« nghÌo cđa vïng quốc gia là: Quy mô nghèo vùng quốc gia Tổng số hộ nghèo đói vùng qc gia = Tỉng sè d©n c− cđa vïng quốc gia 2.1.2 Chỉ tiêu chuẩn mực đánh giá đói nghèo giới Quan điểm giới xác định nghèo đói thờng đợc xem xét theo khía cạnh: thời gian, không gian, giới tính môi trờng - Về thời gian: Phần lớn ngời nghèo ngời có mức sống dới mức tối thiểu chuẩn thời gian dài Tuy nhiên, có ngời nghèo tình khoảng thời gian định chẳng hạn nh ngời thất nghiệp, ngời nghèo suy thoái kinh tế thiên tai, dịch hoạ, tệ nạn xà hội, rủi ro v.v - Về không gian: Nghèo đói diễn chủ yếu nông thôn- nơi có 3/4 dân số sinh sống Tuy nhiên, tình trạng nghèo đói thành thị, trớc hết nớc phát triển có xu hớng gia tăng - Về giới tính: Ngời nghèo phụ nữ đông nam giới Nhiều hộ gia đình nghèo phụ nữ chủ hộ phần lớn gia đình có phụ nữ làm chủ hộ thờng hộ nghèo Ngay hộ nghèo đói đàn ông làm chủ hộ phụ nữ khổ nam giới - Về môi trờng: Phần lớn ngời thuộc diện đói nghèo sống vùng sinh thái khắc nghiệt, nơi mà lũ lụt, hạn hán đe doạ đến sản xuất kinh doanh đời sống họ Chỉ tiêu đánh giá nghèo đói trến giới dựa vào nhiều phơng pháp khác Đánh giá chuẩn mực ®ãi nghÌo phơ thc vµo møc sèng chung cđa tõng vïng, cđa tõng qc gia vµ phơ thc vµo quan điểm nhà nghiên cứu Đồng thời tuỳ thuộc chủ yếu vào điều kiện kinh tế- xà héi, phong tơc tËp qu¸n cđa tõng qc gia, tõng địa phơng, phụ thuộc vào yếu tố khách quan, song có phần yếu tố chủ quan nhà nghiên cứu hoạch định sách Xác định giàu nghèo vào mức sống hộ nông dân, nh ăn, mặc, ở, mức chi tiêu, mức thu nhập ngày Đối với quốc gia, Ngân hàng Thế giới (WB) đa tiêu chí đánh giá mức độ giàu nghèo quốc gia thu nhập bình quân đầu ngời theo phơng pháp tính: - Phơng pháp ATLAS, tức theo tỷ giá hối đoái, tính theo USD - Phơng pháp PPP (Purchasing Power Parity) phơng pháp sức mua tơng đơng, tính theo USD Từ đó, cấp quốc gia, WB chia quốc gia giới thành nhóm: - Nhóm nớc nghèo - Nhóm nớc có trình độ trung bình - Nhóm nớc có thu nhập cao - Nhóm nớc có thu nhập cao cao Theo phơng pháp thứ nhất, ngời ta phân biệt thành loại giàu nghèo nớc (lấy theo mức thu nhập năm 1990), cụ thể nh sau: - Trên 25.000 USD/ngời/năm nớc cực giàu - Từ 20.000 đến dới 25.000 USD nớc giàu - Từ 10.000 đến dới 20.000 USD nớc giàu - Từ 2.500 đến dới 10.000 USD nớc trung bình 10 khác đà yêu cầu thực tế khách quan, đồng thời đợc thể chế hoá Thông t Liên số 01/1999, ngày 15/3/1999 Bộ Kế hoạch- Đầu t, Tài chính, Lao động- Thơng binh Xà hội Theo chúng tôi, nên lồng ghép chơng trình dự án nh sau: + Lồng ghép chơng trình, dự án phát triển kinh tế với tiến công xà hội + Lồng ghép chơng trình tăng trởng kinh tế nhanh với XĐGN bền vững + Lồng ghép chơng trình, dự án xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế- xà hội địa bàn huyện, xà + Lồng ghép dù ¸n tÝn dơng cho ng−êi nghÌo + Lång ghÐp dự án tín dụng nông thôn cho ngời nghèo với chơng trình nâng cao dân trí, bồi dỡng, hớng dẫn, tập huấn kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, khuyến nông, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật chun giao c«ng nghƯ n«ng nghiƯp, n«ng th«n + Lång ghép chơng trình y tế- dân số kế hoạch hoá gia đình, vệ sinh môi trờng với XĐGN bền vững + Lồng ghép chơng trình giải việc làm, xoá nhà tranh dột nát với chơng trình XĐGN bền vững + Lång ghÐp c¸c dù ¸n båi d−ìng kiÕn thøc kinh nghiệm cho cán làm công tác XĐGN ngời nghèo - Đẩy mạnh công tác xà hội hoá XĐGN bền vững XĐGN trách nhiệm cấp, ngành, thân ngời nghèo cộng đồng xà hội; nguồn lực cho XĐGN dồi dào, phong phú đa dạng Do vậy, để XĐGN bền vững cần phải đẩy mạnh xà hội hoá XĐGN để huy động sức mạnh đồng bộ, tổng hợp 118 + Phát huy vai trò lÃnh đạo cấp uỷ Đảng, đạo quản lý điều hành quyền cấp với chơng trình XĐGN + Củng cố hoàn thiện, nâng cao chất lợng hiệu hoạt động Ban đạo XĐGN (cơ quan thờng trực XĐGN cấp) + Các quan, ban, ngành chuyên môn cấp cần đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi phơng thức làm việc theo hớng sâu sát, thấu hiểu, thông cảm, tạo điều kiện cho ngời dân nghèo đợc tiếp xúc trao đổi làm việc với quan, tránh gây phiền hà, quan liêu, cửa quyền, hách dịch Tạo ®iỊu kiƯn ®Ĩ ng−êi nghÌo tham gia thùc hiƯn tèt quy chế dân chủ sở Xử lý nghiêm cán thiếu tinh thần trách nhiệm, gây phiền hà, tham nhũng + Nâng cao vai trò trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân, c¸c tỉ chøc kinh tÕ- x· héi, tỉ chøc x· hội, nghề nghiệp XĐGN Các tổ chức cần đổi nội dung phơng thức hoạt động theo hớng sâu sát sở, gần gũi hội viên, đoàn viên, thành viên, lắng nghe giải kịp thời nhu cầu lợi ích đáng, hợp pháp thành viên, giúp đỡ ngời nghèo vợt qua khó khăn sản xuất đời sống Tăng cờng vận động xây dựng quỹ ngời nghèo, xây dựng nhà Đại đoàn kết + Phát huy vai trò tổ chức quốc tế, cộng đồng, gia đình, dòng họ tinh thần phấn đấu vơn lên vợt qua đói nghèo thân ngời nghèo, tạo cho hộ nghèo có tự tin, vững tâm vợt qua đói nghèo 4.4.3.4 Nhóm giải pháp tự thân ngời nghèo phát huy nội lực để vơn lên thoát nghèo Qua ®iỊu tra, thùc tÕ cc sèng x· héi cđa ng−êi nghèo họ không thiếu thốn nhiều phơng diện, thu nhập hạn chế thiếu hội tạo thu nhập, thiếu tài sản dễ bị tổn thơng trớc đột biến bất lợi, dễ bị bệnh tật, học vấn thấp, hiểu biết, có khả truyền đạt nhu cầu khó 119 khăn đến ngời có khả giải quyết, đợc tham gia vào trình định, họ có cảm giác bị xỉ nhục, không đợc ngời khác tôn trọng, tham gia giao tiếp hoạt động xà hội, dễ mặc cảm tự ty với số phận khiến họ trở nên bị cô lập hơn, khả nghèo đói cao hơn, họ sinh khó thoát khỏi cảnh túng thiếu hoàn cảnh gia đình nh Những yếu tố trở lực không cho ngời nghèo tự thoát khỏi thân phận mình, thoát khỏi đợc tình trạng nghèo đói dễ bị tái nghèo Xuất phát từ thực trạng đặc điểm thân ngời nghèo nêu trên, để XĐGN bền vững cho họ, không sử dụng giải pháp tác động có can thiệp bên ngoài, Nhà nớc, cộng đồng thông qua sách nhóm giải pháp đà nêu, mà tự thân ngời nghèo phải tự nâng cao lực mặt, tự ý thức đợc để cải thiện thiếu hụt lực tổ chức sản xuất đời sống họ Các chơng trình dự án phát triển kinh tế- xà hội, phát triển cộng đồng cần đợc ý nhiều đến nhóm nghèo, trao cho họ hội để tự khẳng định mình, với niềm tin họ tự quản lý đợc đời sống họ, từ khả hội nhập họ đợc cải thiện Trong đó, sách nâng cao mặt dân trÝ cho ng−êi nghÌo sÏ gãp phÇn rÊt quan träng XĐGN Tri thức giúp cho ngời nghèo điều kiện vợt lên khỏi thân phận thân, đồng thời tránh cho họ bị tái nghèo Tuy nhiên, điều quan trọng thân ngời nghèo phải tự giác vơn lên, tránh tự ty, mặc cảm, cần tận dụng tiếp nhận tối đa giúp đỡ hỗ trợ sách Nhà nớc, cộng đồng, nắm bắt hội để thoát nghèo, đồng thời tránh t tởng ỷ lại vào trợ giúp để chơng trình, sách hỗ trợ hết thân họ có khả thoát nghèo 120 Kết luận đề nghị 5.1 Kết luận Đói nghèo chủ trơng XĐGN đà đợc nhiều tác giả nớc nghiên cứu XĐGN bền vững nội dung phát triển bền vững đợc khái quát nêu luận văn, đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện hơn, góp phần hệ thống hoá mặt lý luận cho công tác XĐGN nói chung XĐGN bền vững nói riêng Gia Bình huyện khó khăn nhiều mặt, sản xuất nông nghiệp ngành chính, chủ yếu độc canh lúa (năm 2002, hộ sản xuất nông nghiêp chiếm 80,2% tổng số hộ, lao động nông nghiệp chiếm 80% tổng số lao động, tỷ trọng nông nghiệp cấu kinh tế chung cđa hun cßn chiÕm tû lƯ rÊt cao 57,1%) Điều nói lên trình chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động theo hớng CNH- HĐH chậm, kinh tế cha phát triển Thu nhập bình quân đầu ngời thấp: 310.000đ/ngời/tháng Từ điều kiện trên, tỷ lệ hộ nghèo huyện cao: 11,3% (năm 2002), cao nhÊt so víi c¸c hun kh¸c tØnh Tại xà tiến hành điều tra khảo sát (xà Giang Sơn, Song Giang Vạn Ninh) cho thấy điều kiện sản xuất đời sống nhân dân xà khó khăn nhiều so với xà khác huyện Gia Bình, thu 121 nhập thấp, đời sống nhân dân khó khăn, tû lƯ nghÌo cao nhÊt hun (x· Giang Sơn: 20,6%, Song Giang: 18,8%, Vạn Ninh: 14,8%) Khi nghiên cứu tình hình đói nghèo hộ, có nhóm nguyên nhân gây nên tình trạng đói nghèo Tuy nhiên, mức độ nguyên nhân có ảnh hởng khác thờng có kết hợp nhiều nguyên nhân với gây nên đói nghèo Vì vậy, để XĐGN bền vững phải có giải pháp đồng để giải đợc nguyên nhân, tạo cho XĐGN bền vững Thực tế xà điều tra có chênh lệch bất bình đẳng lớn phân phối thu nhập nhóm hộ, đồng thời chênh lệch bất bình đẳng có xu hớng tăng năm sau cao năm trớc Hệ số chênh lệch thu nhập (H) hộ giàu/hộ nghèo năm 2001 Giang Sơn 6,8 lần, Song Giang 6,9 lần Vạn Ninh 6,8 lần; tiêu tơng ứng năm 2002 là: Giang Sơn 6,9 lần, Song Giang 7,0 lần Vạn Ninh 7,0 lần Tuy nhiên, chênh lệch nhóm hộ xà thấp bình quân chung toàn huyện toàn tỉnh Tính hƯ sè Gini cho thÊy G2001= 0,30 vµ G2002= 0,32, thấp số nớc Điều cho thấy, xà khó khăn huyện Gia Bình bất bình đẳng phân phối thu nhập nhóm hộ không lớn thấp nớc Tuy nhiên, với tăng lên mức sống theo thời gian chênh lệch thu nhập tăng lên, kéo theo bất bình đẳng tăng lên Các giải pháp XĐGN bền vững ë hun Gia b×nh thêi gian tíi tËp trung vào nhóm giải pháp lớn là: nhóm giải pháp khởi động, tạo môi trờng, điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế gắn với XĐGN bền vững; nhóm giải pháp sách hỗ trợ, nâng đỡ, bảo trợ để XĐGN bền vững; nhóm giải pháp xà hội hoá XĐGN, lồng ghép XĐGN bền vững với chơng trình dự án kinh tế - xà hội nhóm giải pháp tự thân ngời nghèo phát 122 huy nội lực để vơn lên thoát nghèo Nếu giải pháp thực tốt triển vọng đến năm 2005 tỷ lệ hộ nghèo huyện giảm xuống dới 5% 5.2 Đề nghị - Đối với Đảng Nhà nớc: + Từng thời gian cần củng cố hoàn thiện hệ thống tổ chức máy làm công tác XĐGN từ Trung ơng đến sở Bộ máy cần đợc hỗ trợ kinh phí hoạt động, nâng cao lực cán để đạo, hớng dẫn đạt hiệu (hiện Ban đạo XĐGN từ tỉnh đến sở cha có kinh phí hoạt động) + Chính phủ tiếp tục hoàn chỉnh bổ sung sách hỗ trợ vay vốn, đất đai t liệu sản xuất, giáo dục, y tế, nhà sách an sinh xà hội ngời nghèo, ngời sách, tạo điều kiện cho họ có điều kiện vơn lên hoà nhập cộng đồng - Đối với tỉnh: Tiếp tục có sách hỗ trợ huyện khó khăn nh Gia Bình, xà nghèo huyện đầu t xây dựng công trình kết cấu hạ tầng: thuỷ lợi, đờng giao thông, trờng học, trạm y tế, chợ nông thôn, hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp lĩnh vực nông nghiệp với phi nông nghiệp, u đÃi vay vốn cho ngời nghèo - Đối với huyện: + Hoạt động Ban đạo XĐGN phải thờng xuyên, sâu sát sở, đạo xà có chơng trình kế hoạch giải pháp cụ thể phù hợp với địa phơng + Trong lÃnh đạo, thờng xuyên kiểm tra đánh giá thực trạng đói nghèo sở để có giải pháp cụ thể, tránh tình trạng quan liêu cán sở báo cáo không trung thực để lấy thành tích XĐGN muốn trì xà nghèo để đợc hởng sách u đÃi 123 - Đối với đoàn thể, tổ chức, cộng đồng: tiếp tục phát động phong trào quỹ ngời nghèo céng ®ång ®Ĩ thu hót ngn lùc réng r·i dân, hỗ trợ ngời nghèo vay vốn, xoá nhà tranh tre dột nát cho hộ nghèo - Đối với hộ nông dân nghèo: Phải nhận thức đắn XĐGN không trách nhiệm cộng đồng mà phải có nỗ lực tự giác vơn lên thân hộ nghèo Tránh tự ti, mặc cảm, cần chủ ®éng tËn dơng tèi ®a sù gióp ®ì cịng nh− nắm bắt hội tốt để thoát nghèo Không ngừng học hỏi kinh nghiệm sản xuất, cách thức làm ăn hay, đạt hiệu quả; phát huy tính tự lực, tự chủ, không ỷ nại vào trợ giúp, tự vơn lên sản xuất đời sống sức lao động để thoát khỏi cảnh đói nghèo./ Danh mục tài liệu tham khảo Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Lê Xuân Đình (2001), Nghèo đói xoá đói giảm nghèo Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Ban T tởng- Văn hoá Trung ơng, Trung tâm thông tin công tác t tởng (2004), Tài liệu thông tin công tác t tởng Báo cáo chung nhóm công tác chuyên gia Chính phủ- nhà tài trợ- tổ chức phi Chính phủ- hội nghị t vấn nhà tài trợ cho Việt Nam (1999) Báo cáo tháng Văn phòng Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2003) Báo cáo kiểm điểm nhiệm nghị Đại hội Đảng huyện Gia Bình lần thứ 18 (2003) 124 Báo cáo sơ kết thực chơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo giải việc làm- đào tạo nghề năm 2001- 2003 huyện Gia Bình (2003) Báo cáo ph¸t triĨn ViƯt Nam 2004 (2003), NghÌo, B¸o c¸o chung nhà tài trợ hội nghị t vấn nhà tài trợ Việt Nam - Hà Nội Bộ Lao động- Thng binh Xà hội năm (1999), Kỷ yếu chơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo, Nhà xuất Lao động- Xà hội, Hà Nội Bộ Lao động- Thng binh Xà hội (2002), Tài liệu tập huấn dùng cho cán làm công tác XĐGN cấp tỉnh huyện, Nhà xuất Lao độngXà hội, Hà Nội 10 Bộ Lao động- Thơng binh Xà hội (2003), Báo cáo sơ kết thực chơng trình mục tiêu quốc gia XĐGN việc làm 2001- 2003, nhiệm vụ giải pháp 2004- 2005, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Cành, Nguyễn Tấn Thắng, Nguyễn Thị Nết, Lê Thanh Hải (2001), Diễn biến mức sống dân c phân hoá giàu nghèo giải pháp XĐGN trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam nhìn từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Lao động- Xà hội, thành phố Hồ Chí Minh 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 125 15 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997) Kinh tế Nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp- Hà Nội 16 Đói nghèo Việt Nam (1993), Một số kết nghiên cứu ngành Lao động- Thơng binh- Xà hội Tài liệu phục vụ Hội nghị sơ kết tháng đầu năm, Hà Nội, tháng 7- 2003 17 Trần Văn Hà (1998), Phân hoá giàu nghèo số quốc gia Châu á- Thái Bình Dơng, Nhà xuất Khoa học- Xà hội, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề XĐGN nông thôn nớc ta nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Trần Thị Hằng (2001), Vấn đề XĐGN kinh tế thị tr−êng ë ViƯt Nam hiƯn 20 D−¬ng Phó HiƯp (1998), Phân hoá giàu nghèo số quốc gia khu vực Châu á- Thái Bình Dơng 21 Tô Duy Hợp (1998), Ninh Hiệp- truyền thống phát triển, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Hải Hữu (1997), "Xoá đói giảm nghèo nông thôn Việt Nam", Tạp chí Lao động Xà hội, tháng 4-1997 23 Kevin Watking (1997), B¸o c¸o cđa OXFAM vỊ tình trạng nghèo khổ giới, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Gia Khánh (2004), Phụ nữ- nhân tố quan trọng xoá đói giảm nghèo, Báo phụ nữ Việt Nam số 45 ngày 12/4/2004 25 Đỗ Thiên Kính (2003), Phân hoá giàu - nghèo tác động yếu tố học vấn đến n©ng cao møc sèng cho ng−êi d©n ViƯt Nam, NXB Khoa häc vµ X· héi - Hµ Néi 126 26 Nguyễn Thị Tuyết Lan (1997), ảnh hởng sách XĐGN kinh tế nông hộ huyện Gia Lâm, Hµ Néi 27 Hå ChÝ Minh (1995), Toµn tËp, Nhµ xuất trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (1996), Tập 12, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Ngân hàng Thế giới (1990), Báo cáo đói nghèo giới, Đại học oxford, năm 1990 30 Ngân hàng Thế giới (1995), Việt Nam đánh giá nghèo đói chiến lợc, tháng 1-1995 31 Nghị Hội nghị lần thứ 4, 5, (1995), Ban Chấp hành Trung ơng khoá VII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Niên giám thống kê tóm tắt năm 2003- Tổng cục Thống kê- Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 33 OXFAM (1993), Châu Phi- xây dựng hay phá hoại, Báo cáo năm 1993 34 P Wekramasckara (1995), Các chiến lợc giảm nghèo Châu á, Viện nghiên cứu phát triển nớc cộng hoà hồi giáo Bangladesh tổ chức lao động quốc tế 35 Lê Du Phong tác giả (2000), Giải vấn đề phân hoá giàu nghèo nớc Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 36 Vũ Thị Ngọc Phùng (1999), Tăng trởng kinh tế- công xà hội vấn đề XĐGN nớc ta, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Lơng Hồng Quang, Nguyễn Tuấn Anh, Trần Lan Hơng, Bùi Hoài Sơn, Phạm Nam Thanh (2001), Văn hoá nhóm nghèo Việt Nam thực 127 trạng giải pháp, Nhà xuất Văn hoá- Thông tin- Hà Nội 38 Quyết định 1143, ngày 1/11/2000 Bộ trởng Bộ Lao độngThơng binh Xà hội, ®iỊu chØnh chn nghÌo giai ®o¹n 2001- 2005 39 Tấn công nghèo đói (2000) Báo cáo phát triển Việt Nam; Báo cáo chung nhóm công tác chuyên gia Chính phủ- Nhà tài trợ- Tổ chức Phi Chính phủ, Hội nghị nhóm t vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, 1415/12/1999 40 Nguyễn Văn Tiến (1997), "Thực trạng thu nhập phân hoá giàu nghèo n−íc ta thêi kú 1994- 1996", T¹p chÝ Con sè Sự kiện, tháng 12/1997 41 Văn phòng chơng trình quốc gia XĐGN (1993), Báo cáo hội nghị XĐGN tổ chức Băng Cốc 3/1993) 42 Brown M (1994), "Using Gini- style indices to evaluate the spatial patterns of health Practitioners: theoretical considerations and an application based on Alberta data" Soc Sci Med Vol 38, No pp 1243- 1256 http://www.Paho.org/English/SHA/be_V22n1-Gini-htm, (truy cËp ngµy 15/8/2004) phơ lơc Tỷ lệ hộ nghèo nước đến tháng năm 2003 Tỉnh, thành phố Tổng số hộ 128 Hộ nghèo Tỷ lệ (h) I- Miền núi Đông Bắc H Giang Tuyên Quang Cao Bằng Lạng Sơn Lào Cai Yên Bái Bắc Cạn Thái Nguyên Phú Thọ 10 Bắc Giang II- MIỀN NÚI TÂY BẮC 11 Sơn La 12 Lai Châu 13 Hồ Bình III- ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 14 Bắc Ninh 15 Vĩnh Phúc 16 Hà Nội 17 Hải Phòng 18 Quảng Ninh 19 Nam Định 20 Hà Nam 21 Hà Tây 22 Hải Dương 23 Hưng Yên 24 Thái Bình 25 Ninh Bình IV- KHU CŨ 26 Thanh hố 27 Hà Tĩnh (hộ) 1.700.536 (hộ) 252.339 14.84 117.426 149.774 103.772 148.000 115.923 142.091 56.228 233.400 295.797 338.125 437.255 164.725 109.411 163.119 4.391.936 220.041 243.100 613.812 416.127 229.283 490.976 207.040 545.000 428.970 267.529 511.765 218.294 2.186.159 783.800 300.240 21.326 9.795 18.866 22.452 22.246 21.129 14.647 29.870 36.928 55.081 95.566 27.361 40.410 27.795 886.140 19.494 23.581 25.172 39.324 18.367 61.716 31.056 40.446 37.549 23.275 43.500 22.661 382.915 141.200 65.265 18.16 6.54 18.18 15.17 19.19 14.87 26.05 12.80 12.48 16.29 21.86 16.61 36.93 17.04 8.79 8.86 9.70 4.10 9.45 8.01 12.57 15.00 7.42 8.75 8.70 8.50 10.38 17.52 18.01 21.74 129 28 Nghệ An 28 Quảng Bình 29 Quảng Trị 31 Thừa Thiên Huế V- DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG 32 Đà Nẵng 33 Quảng Nam 34 Quảng Ngãi 35 Bình Định 36 Phú Yên 37 Khánh Hoà 38 Ninh Thuận VI- TÂY NGUYÊN 39 Gia Lai 40 Đắc Lắc 41 Kon Tum 42 Lâm Đồng VII- ĐÔNG NAM BỘ 43 Thành phố HCM 44 Bình Thuận 45 Tây Ninh 46 Bình Phước 47 Bình Dương 48 Đồng Nai 49 Bà Rịa- Vũng Tàu VIII- ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 50 Long An 51 Đồng Tháp 52 An Giang 53 Tiền Giang 54 Bến Tre 55 Vĩnh Long 620.267 155.971 122.507 203.374 1.542.461 146.571 320.084 268.877 328.266 179.082 203.907 95.674 853.228 202.724 369.746 69.875 210.883 2.341.858 1.014.971 210.231 219.066 150.993 172.682 403.796 170.119 3.472.762 93.040 32.754 21.615 29.041 204.700 6.200 62.541 49.437 34.673 20.536 16.474 14.839 163.528 39.450 83.427 15.670 24.981 164.424 49.973 26.890 13.159 11.528 5.573 44.014 13.287 358.583 15.00 18.60 17.17 13.68 13.27 4.23 19.54 18.39 10.42 11.47 8.08 15.06 19.17 19.46 22.03 23.48 11.96 7.02 4.92 12.79 6.01 7.63 3.23 10.90 7.81 10.33 313.663 337.117 453.928 361.936 261.094 219.017 18.067 34.262 30.413 15.889 25.535 15.959 5.76 10.46 6.70 4.39 9.78 6.83 130 56 Trà Vinh 57 Cần Thơ 58 Sóc Trăng 59 Kiên Giang 60 Bạc Liêu 61 Cà Mau C¶ n−íc 212.539 380.272 241.172 310.902 148.454 232.667 16.926.196 131 40.595 26.581 65.309 34.106 20.457 31.410 2.008.196 19.10 6.99 27.08 10.97 13.78 13.50 11.86 132 ... XĐGN bền vững huyện Gia Bình + Những giải pháp chủ yếu nhằm XĐGN bền vững huyện Gia Bình - Không gian: vùng nông thôn xà nghiên cứu, huyện Gia Bình mối quan hệ với tỉnh Bắc Ninh - Thời gian:... đề tài: Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 1.2 Mục đích đề tài - Góp phần hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn đói nghèo, phân hoá giàu nghèo, ... - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm XĐGN bền vững huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 1.3 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: + Những vấn đề lý luận XĐGN XĐGN bền vững + Thực trạng tình hình đói nghèo công

Ngày đăng: 14/06/2021, 12:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan