Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân tại huyện Mường May, tỉnh Phông Saly, nước Cồng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Luận văn thạc sĩ)

89 151 0
Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân tại huyện Mường May, tỉnh Phông Saly, nước Cồng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân tại huyện Mường May, tỉnh Phông Saly, nước Cồng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Luận văn thạc sĩ)Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân tại huyện Mường May, tỉnh Phông Saly, nước Cồng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Luận văn thạc sĩ)Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân tại huyện Mường May, tỉnh Phông Saly, nước Cồng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Luận văn thạc sĩ)Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân tại huyện Mường May, tỉnh Phông Saly, nước Cồng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Luận văn thạc sĩ)Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân tại huyện Mường May, tỉnh Phông Saly, nước Cồng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Luận văn thạc sĩ)Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân tại huyện Mường May, tỉnh Phông Saly, nước Cồng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM SOUVANTHONG XAYALAT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO THU NHẬP CHO HỘ NÔNG DÂN TẠI HUYỆN MƯỜNG MAY, TỈNH PHÔNG SA LY, NƯỚC CHDCND LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM SOUVANTHONG XAYALAT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO THU NHẬP CHO HỘ NÔNG DÂN TẠI HUYỆN MƯỜNG MAY, TỈNH PHÔNG SA LY, NƯỚC CHDCND LÀO Ngành: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Mã số: 60 62 01 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Văn Sơn Thái Nguyên - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng tơi Số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cho việc bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 01 tháng 11 năm 2017 Sinh viên Souvanthong XAYALAT ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên, thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô giáo Khoa Kinh tế PTNT, người trang bị cho kiến thức định hướng đắn học tập tu dưỡng đạo đức, tạo tiền đề tốt để học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Dương Văn Sơn Giảng viên khoa Kinh tế PTNT – Người thầy giáo dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình hướng dẫn bảo cho tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Mường May, ban lãnh đạo cấp, phòng ban huyện, đơn vị hoạt động nghiệp, hoạt động kinh tế đóng địa bàn, UBND cụm người dân địa phương cung cấp thông tin cần thiết giúp đỡ tơi tìm hiểu, nghiên cứu đề tài địa bàn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân bạn bè quan tâm giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho tơi học tập, tiến hành nghiên cứu hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 01 tháng 11 năm 2017 Học viên Souvanthong XAYALAT iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ẢNH CHỤP, ĐỒ THỊ .vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Ý nghĩa nghiên cứu Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học/cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm hộ: 1.1.2 Khái niệm hộ nông dân 1.1.3 Khái niệm kinh tế hộ nông dân 1.1.4 Thu nhập hộ nông dân 1.1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân 10 1.1.6 Những đặc trưng kinh tế hộ nông dân 13 1.1.7 Vai trị kinh tế hộ nơng dân điều kiện 14 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 15 1.2.1 Kinh nghiệm nâng cao thu nhập số quốc gia giới 15 1.2.2 Quá trình xu hướng phát triển kinh tế hộ nông dân Lào 23 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 29 2.3.2 Phương pháp thu thập xử lý liệu 29 2.3.3 Phương pháp phân tích 32 iv 2.3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35 3.2 Thực trạng thu nhập nhóm hộ điều tra huyện Mường May 36 3.2.1 Khai quát điều kiện nông hộ 36 3.2.2 Các nguồn thu nhập nhóm hộ điều tra 45 3.3 Khó khăn trở ngại, yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nguyên nhân tồn cần giải cho hộ nông dân 53 3.3.1 Khó khăn trở ngại ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông thôn 53 3.3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân 55 3.3.3 Những nguyên nhân tồn cần nghiên cứu giải 58 3.4 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân địa bàn huyện Mường May, tỉnh Phông Sa Ly – Lào 59 3.4.1 Giải pháp chung 60 3.4.2 Giải pháp cụ thể nhóm hộ 65 3.4.3 Giải pháp cho vùng sinh thái 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Kiến nghị 72 2.1 Đối với Nhà nước 72 2.2 Đối với quyền sở 72 2.3 Đối với người dân 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân BQC Bình quân chung BVTV Bảo vệ thực vật CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CC Cơ cấu CN Cơng nghiệp DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã NN Nông nghiệp SL Số lượng SX Sản xuất SXNN Sản xuất nông nghiệp Tr.đ Triệu đồng TLBQ Trọng lượng bình quân TLXC Trọng lượng xuất chuồng TMDV Thương mại dịch vụ TN Thu nhập TNBQ Thu nhập bình quân TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân ĐNDCM Đảng nhân dân cách mảng CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân GDP Tổng sản phẩm quốc nội XHCN Xã hội chủ nghĩa vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Tỷ lệ loại số hộ điều tra đại diện cho huyện Mường May 31 Bảng 3.1 Hộ điều tra phân theo nghề nghiệp kinh tế 38 Bảng 3.2 Thông tin chung chủ hộ điều tra 38 Bảng 3.3 Tình hình đất đai nhóm hộ điều tra (Tính bình qn/hộ) 40 Bảng 3.4 Số hộ trồng diện tích trồng nhóm hộ điều tra 40 Bảng 3.5 Tình hình vốn nhóm hộ điều tra (Tính bình qn hộ/năm) 42 Bảng 3.6 Chỉ tiêu kinh tế ngành sản xuất trồng trọt .46 Bảng 3.7 Số hộ ni đầu vật ni nhóm hộ điều tra 48 Bảng 3.8 Chỉ tiêu kinh tế ngành sản xuất chăn nuôi .48 Bảng 3.9 Thu nhập từ hoạt động phi nơng nghiệp nhóm hộ điều tra 50 Bảng 3.10 Thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp nhóm hộ điều tra .50 Bảng 3.11 Tổng thu nhập nhóm hộ điều tra huyện Mường May 52 Bảng 3.12 Khó khăn sản xuất ngành trồng trọt 53 Bảng 3.13 Khó khăn sản xuất ngành chăn nuôi 54 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ẢNH CHỤP, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Vị trí huyện Mường May 35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hộ nông dân (nông hộ) đơn vị kinh tế nông thôn Ở Lào nông dân chiếm 80% tổng số dân sống nơng thơn mức đóng góp dân cư nơng thôn 1/4 so với dân cư thành thị tổng mức thu nhập quốc dân, tỷ lệ nghèo đói nơng thơn chiếm 90% tổng số người nghèo nước (Bộ kế hoạch năm 2015)[22] Do đó, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân vấn đề quan trọng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước Lào nằm sâu lục địa, khơng có đường thơng biển chủ yếu đồi núi, có số đồng nhỏ vùng thung lũng sơng Mê Kơng Lào có khu vực nông thôn rộng lớn người dân nông thôn chiếm đa số cộng đồng người nghèo Lào Do nâng cao thu nhập cho hộ nghèo chủ yếu vấn đề lớn khu vực nông thôn Sau 30 năm đổi mới, kinh tế Lào nói chung kinh tế nơng nghiệp nói riêng có bước phát triển đáng kể, tạo động lực to lớn kích thích nơng dân phát huy tối đa khả để phát triển sản xuất nơng nghiệp Chính mà hiệu sản xuất nông nghiệp không ngừng nâng cao, đời sống nơng dân ngày cải thiện Đói nghèo vấn đề cấp thiết vùng nông thôn ngày trở nên trầm trọng vùng sâu vùng xa, vùng hứng chịu nhiều dịch bệnh thiên tai Khoảng cách thu nhập người dân nông thôn thành thị ngày trở nên lớn chí cộng đồng nơng thơn, khoảng cách lớn tồn khác biệt tuổi tác, giới tính, dân tộc giàu nghèo Các hoạt động phi nơng nghiệp thức phát triển yếu Mường May huyện miền núi tỉnh Phông Sa Ly, nằm cách trung tâm tỉnh 250km phía Đơng Bắc, có biên giới giáp với tỉnh Điện Biên (Việt nam) 178,3km Mường May huyện thuộc vùng nông thôn, thu nhập chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp, điều kiện sản xuất nơng nghiệp cịn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, nhiều năm bị lũ lụt, hạn hán phá hoại mùa màng, đất đai cằn cỗi, phong tục tập quán lạc hậu, sản xuất tự cung tự cấp, trình độ sản xuất thấp, thiếu kinh nghiệm, thiếu trình độ khoa học kỹ thuật, thiếu thông tin thị 68 hướng sản xuất khác Vì vậy, phải có giải pháp cụ thể cho vùng sinh thái, tùy theo ngành nghề nhằm góp phần nâng cao thu nhập cho hộ 3.4.3.1 Giải pháp cho vùng đất thấp, phẳng * Sản xuất nông nghiệp - Đối với sản xuất trồng trọt: Phát huy mạnh sản xuất hóa, cảnh khác có giá trị kinh tế cao Hình thành vùng trồng rau chất lượng cao, rau cung cấp cho thành phố lân cận, nguồn nguyên liệu rơm rạ dồi thích hợp cho việc trồng nấm rơm đem lại thu nhập cao - Đối với chăn nuôi: Phát triển chăn ni lợn hàng hố với qui mơ lớn, theo hình thức trang trại đa dạng vật nuôi theo nhu cầu thị trường nước xuất Đó là: chăn ni lợn hướng nạc xuất tiêu dung thành phố U Đôm Xay, Luống Phạ Bằng số huyện, thị trấn, thị tứ khác, phát triển nuôi gia cầm lấy thịt lấy trứng cho thị trường nội địa - Đối với nuôi trồng thuỷ sản: phát triển theo hướng vừa mở rộng qui mô thâm canh nuôi cá nước diện tích đất trũng trồng lúa khơng hiệu diện tích ao hồ có * Sản xuất phi nơng nghiệp - Phát triển thương mại - dịch vụ Phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp: chế biến thực phẩm, rau quả, phát triển nghề truyền thống kết hợp với việc sử dụng công nghệ cao 3.4.3.2 Giải pháp cho vùng đất đồi núi thấp, trung du Đối với vùng nay, đất đai bị bạc màu nghiêm trọng, quy mô tất loại đất nhỏ nên khó khăn cho việc sản xuất sản phẩm hàng hóa Nhưng vùng có lợi tương đối phẳng, không bị lụt vào mùa mưa, lưu thông trung tâm tỉnh không khó khăn nên vùng phát triển ngành nghề * Sản xuất nông nghiệp - Phát triển sản xuất trồng trọt hàng hoá: Đẩy mạnh chiến lược “dồn điền đổi thửa”, tích tụ ruộng đất để phát triển mơ hình VAC, cải tạo vườn tạp trồng loại lâu năm có giá trị kinh tế cao như: chanh, bưởi, xoài, tiêu, điều 69 - Phát triển chăn nuôi công nghiệp: Phát triển chăn nuôi lợn hàng hoá bao gồm lợn nạc lợn nái theo nhu cầu thị trường nước xuất khẩu, nuôi gia cầm thả vườn - Nuôi trồng thuỷ sản: phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước ruộng gần nhà như: cá trăm cỏ, cá chim nước ngọt, ba ba, * Sản xuất phi nông nghiệp - Xây dụng đơn vị dịch vụ nông nghiệp chuyên cung cấp giống, thức ăn, công nghệ, thú y Thu mua sản phẩm đầu tư vấn phương án kinh doanh cho hộ nông dân - Phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp: chế biến lâm sản, rau quả, phát triển nghề truyền thống như: sản xuất vật liệu xây dựng, khí, mộc, may, mây tre 3.4.3.3 Giải pháp cho vùng đồi núi cao Đối với nhóm hộ vùng đồi núi, đất đai nhiều chủ yếu đất đồi núi nên hộ nông dân vùng nên tận dụng lợi so với vùng khác đất đai Vì vậy, hộ nơng dân vùng nên thực giải pháp sau: * Sản xuất nông nghiệp - Phát triển trồng trọt: Để thực chiến dịch “lấy ngắn ni dài” trước hết, nên đảm bảo an ninh lương thực cách nâng cao suất lúa, tăng diện tích trồng ngơ, sắn Tiến hành nhận rừng để chăm sóc trồng loại lâm nghiệp như: keo, tràm, xà cừ, dó bầu loại ăn quả: xoài, cam, bưởi, chanh, để tạo khoản thu nhập lớn, tạo điều kiện để mở rộng sản xuất - Phát triển chăn ni: Đất đồi núi vùng rộng lớn, thích hợp cho chăn ni đại gia súc như: trâu, bị, dê, Nên thành lập trang trại để chăn nuôi kết hợp trồng lâm nghiệp * Sản xuất phi nông nghiệp - Nên thành lập hợp tác xã chuyên kinh doanh dịch vụ nông nghiệp - Thành lập sở chế biến thức ăn gia súc, tận dụng nguồn nguyên liệu địa phương như: ngô, sắn, đậu nành - Phát triển nghề mỹ nghệ gỗ để tiêu thụ thị trường nội địa xuất 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Mường May huyện tỉnh Phông Sa Ly, có lợi giao lưu phát triển kinh tế Nhìn chung, so với nhiều địa phương khác, mặt kinh tế hộ huyện thấp Cùng với phát triển khu vực nông thôn, mở rộng khu đô thị làm cho kinh tế nông hộ huyện Mường May có nét đặc thù riêng phát triển Từ đổi đến nay, kinh tế nông hộ huyện Mường May có chuyển biến tích cực, có nhiều hộ vươn lên sản xuất hàng hố ngày có hiệu Tuy nhiên số hộ chưa nhiều mà phần lớn nông hộ huyện sản xuất manh mún, tự cung tự cấp, hiệu thấp nên cịn gặp nhiều khó khăn thu nhập người dân chưa cao Qua phân tích tình hình vốn hộ điều tra ta thấy hộ nông dân sản xuất kinh doanh dựa nguồn vốn chính, vốn vay Do số vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất nông hộ khơng phải nhiều hộ có mức vốn bình qn 31.953.330đ/hộ/năm, cịn hộ trung bình có mức vốn bình qn 21.680.000đ/hộ/năm, hộ nghèo có mức vốn bình quân 10.910.000đ/hộ/năm Thiếu vốn, chưa đủ lực để tiếp thu khoa học kỹ thuật không động việc nắm bắt thị trường vấn đề nhức nhối nông hộ huyện Do ngồi nỗ lực thân, nơng hộ cần quan tâm giúp đỡ ngành, cấp tổ chức huyện Thu nhập từ hoạt động nơng nghiệp nhóm hộ ta thấy hoạt động trồng trọt chủ yếu giá bán thấp không đem lại thu nhập cao cho nơng hộ, bình qn chung chiếm 27,00% tổng số thu nhập hộ, hoạt động chăn nuôi lại đem lại thu nhập cao tận dụng sản phẩm mà hộ trồng trọt nên chiếm tỷ trọng lớn đến 40,20% tổng thu nhập từ nông nghiệp nông hộ Điều cho thấy nông hộ nên trọng đến hoạt động chăn nuôi để tốc độ tăng trưởng xứng với tiềm đem lại thu nhập cao cho nông hộ Trên địa bàn huyện có nhiều ngành nghề dịch vụ phát triển như: Bốc vác thuê, dịch vụ say sát, nấu rượu, làm thuê phụ cấp buôn bán nhiều hộ tham gia, đặc biệt hộ có tiềm lực kinh tế cụ thể hàng năm ngành 71 nghề phi dịch vụ đem lại cho hộ 25.360.000đ/hộ/năm Chính phát triển ngành nghề dịch vụ giúp loại hộ tận dụng lao động dư thừa mùa vụ tăng thu nhập cho hộ Mức thu nhập tính bình qn cho hoạt động phi nơng nghiệp hộ chiếm tỷ trọng lớn 53,45% tổng thu nhập hộ điều tra Qua phân tích điều tra chúng tơi yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ huyện gồm yếu tố thuộc nông hộ yếu tố lao động, yếu tố đất đai, yếu tố vốn yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập nhóm hộ điều tra, ngồi ra, việc nắm bắt thông tin thị trường việc áp dụng tiến khoa học kĩ thuật ảnh hưởng công tác khuyến nông huyện ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh hộ, qua ảnh hưởng tới thu nhập hộ nơng dân Tóm lại qua nghiên cứu đề tài chúng tơi nhận thấy vấn đề khó khăn phát triển kinh tế nông hộ huyện Mường May tóm tắt sau: Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch chậm, hoạt động nơng hộ trồng trọt lại không đem hiệu cao, điều cho thấy hoạt động trồng trọt manh mún quy mô nhỏ, chưa đầu tư vào loại trồng đem lại lợi nhuân cao Một số vùng huyện thu lợi nhuận cao từ đậu cô ve chưa phát triển rộng cụm huyện, cho thấy khả tiếp cận học hỏi nông hộ chưa cao Từ đề tài đề xuất số giải pháp tháo gỡ khó khăn mà nơng hộ gặp phải nhằm phát triển kinh tế nơng hộ là: tăng khả tiếp cận vốn tín dụng nơng hộ, chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, thúc đẩy phát triển nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ, tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng, tăng cường bồi dưỡng đội ngũ khuyến nông sở ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, mở rộng thị trường, hoàn thiện máy tổ chức, quản lý, giải pháp cho nhóm hộ 72 Kiến nghị 2.1 Đối với Nhà nước Cần quan tâm đầu tư kinh tế hộ nơng dân, có sách đầu tư thích đáng thiết thực cho nơng nghiệp nông thôn việc đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất sinh hoạt cho người dân Có sách đào tạo nhân lực, chuyển giao cơng nghệ, đổi trang thiết bị tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm nơng sản hàng hóa sản phẩm ngành nghề, tiểu thủ công nghiệp Đối với sách vay vốn cần có sách thơng thống cho vay đối tượng có nhu cầu thực sự, hướng cho hộ nơng dân sử dụng hiệu nguồn vốn vay 2.2 Đối với quyền sở Các cấp sở, quyền huyện phải nâng cao vai trị lãnh đạo, xây dựng chiến lược kinh tế địa phương mình, đồng thời phải có kế hoạch sản xuất cụ thể cho năm, giai đoạn Cần lựa chọn mơ hình kinh tế sản xuất kinh tế hộ mang lại hiệu kinh tế cao, từ nhân diện rộng Tổ chức hoạt động khuyến nông nhằm đưa tiến khoa học vào sản xuất Có sách hỗ trợ hộ nghèo hoạt động sản xuất đồng thời hoàn thiện sở hạ tầng Tăng cường vai trò tổ chức dịch vụ nông nghiệp nhằm giải nguyên liệu sản phẩm đầu tư cho nông dân Sử dụng hiệu ngồn vốn Nhà nước nguồn vốn nhân dân đóng góp việc hồn thiện xây dựng sở hạ tầng đảm bảo hệ thống tưới tiêu, điện sản xuất, sinh hoạt đảm bảo cho việc vận chuyển, lại khu vực thuận tiện 2.3 Đối với người dân Thay đổi tập quán sản xuất cũ, tập quán sản xuất tự cung tự cấp Để phát triển sản xuất nâng cao thu nhập hộ phải biết bố trí cấu trồng, vật nuôi hợp lý, đầu tư hướng để đem lại hiệu cao Tích cực tham gia, tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm sản xuất nhằm nâng cao trình độ sản xuất Thực chuyển đổi ruộng đất, tập trung tích tụ ruộng đất để tiến hành bước tiến tới sản xuất hàng hóa./ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Bộ nông nghiệp phát triển nông thơn (2000) “Một số chủ trương sách nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, thủy lợi phát triển nông thôn”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 43-45 Đỗ Kim Chung (1997), “Kinh tế hộ nông dân”, Bài giảng, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tr 43-44 Đỗ Kim Chung (2003), “Dự án phát triển nơng thơn”, Giáo trình, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 35-37 Đỗ Kim Chung (2005) “Chính sách phương thức chuyển giao kỹ thuật tiến nông nghiệp miền núi trung du phía Bắc Việt Nam”, NXB Nơng nghiệp, Hà nội, tr 28-31 Nguyễn Sinh Cúc (2000) “Những thành tựu bật nông nghiệp nước ta 15 năm đổi mới”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 260, Hà Nội, tr.27-28 Lê Trọng Cúc, Chu Hữu Quý (2002), “Phát triển bền vững miền núi Việt Nam 10 năm nhìn lại vấn đề đặt ra”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 24-28 Trần Đức (1998), “Kinh tế trang trại vùng đồi núi”, Nhà xuất Thống kê Hà Nội, tr 47-49 Quyền Đình Hà, Mai Thanh Cúc, Nguyễn Thị Tuyết Lan (2005), “Phát triển Nơng thơn”, Giáo trình, Trường Đại học Nơng Nghiệp I, Hà Nội, tr 29-31 Vũ Thị Huyền (2013) “Giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ nông dân xã Nam Hà, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 23-27 10 Nguyễn Lê Huy (2010) “Phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa nơng hộ thuộc bốn huyện vùng núi cao phía Bắc tỉnh Hà Giang” Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 66-93 11 Võ Ngọc Khơi (2007) “Phân tích tình hình thu nhập hộ nơng dân huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 43-57 74 12 Trần Thanh Lịch (2014) “Giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo khu bảo tồn thiên nhiên Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang” Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Thái Nguyên, tr 88-100 13 Nguyễn Thị Phấn (2014) “Giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ nông dân huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Tr 17-49 14 Trần Thị Thanh (2006) “Thực trạng giải pháp chủ yếu để nâng cao thu nhập cho hộ nông dân xã Xuân Lôi, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc”, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp I - Hà Nội, tr 45-51 15 Nguyễn Lâm Thành (2004), “Chính sách xố đói giảm nghèo Nhà nước vùng miền núi đồng bào dân tộc thiểu số”, Kỷ yếu hội thảo Quản lý phát triển bền vững tài nguyên Miền núi, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 18-21 16 Lê Đình Thắng (1993) “Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa”, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 45-47 17 Vũ Ngọc Trân (1997) “Phát triển nông hộ sản xuất hàng hóa vùng đồng sơng Hồng”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 39-42 18 Đào Thế Tuấn, Đỗ Văn Viện Đặng Văn Tiến (1997), “Kinh tế hộ nông dân”, Bài giảng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr 44-47 19 Lương Quang Tuyến (2014), “Thực trạng giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho hộ dân tộc thiểu số vùng đệm Vườn Quốc gia Ba Vì - Hà Tây”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Nông nghiệp Hà Nội, tr 36-43 20 Chu Văn Vũ (1995), “Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam”, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội, tr 28-30 21 Vũ thị Xoa (2004) “Thực trạng giải pháp tăng thu nhập cho hộ nông dân huyện Cẩm Giàng” Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nông nghiệp-Hà Nội II Tài liệu tiếng Lào: 22 Bộ Kế hoạch đầu tư Lào (tháng 10/2015), “Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Quốc gia năm lần thứ VII (2011-2015) kế hoạch năm lần thứ VIII (2016-2020)”, Báo cáo tổng kết năm, tr 3-7 75 23 Bunlọt Chănthachon (2009) “Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tỉnh Salavan, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội, tr 25-32 24 Houmchit Savate (2008), “Chiến lược xóa đói giảm nghèo” Tạp chí nghiên cứu sách, Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp Quốc gia - Lào (NAFRI Newsletter, February 2008), tr 18-21 25 Niên giám Thông kê hàng năm CHDCND Lào năm 2011-2015 26 Phansay Phengkhammay (2014) “Vai trò Nhà nước phát triển nơng nghiệp hàng hố Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào” Tạp chí nghiên cứu sách, Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp Quốc gia - Lào (NAFRI Newsletter, February 2014), tr 8-11 27 Phômma Phănthalăngsỷ (2002) “Thực trạng giải pháp phát triển nơng nghiệp hàng hố tỉnh Khăm Muộn Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào” Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội, tr 17-20 28 Phòng Kế hoạch đầu tư huyện Mường May (tháng 11/2014), “Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Mường May, tỉnh Phong Sa Ly năm lần thứ I (2011-2015) kế hoạch năm lần thứ II (2016-2020)” Báo cáo tổng kết năm, tr 2-11 29 Phòng Nông lâm nghiệp huyện May (2015) Báo cáo tổng kết năm 2015 30 Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Phông Sa Ly (tháng 3/2015), “Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phong Sa Ly năm lần thứ VII (2011-2015) kế hoạch năm lần thứ VIII (2016-2020)” Báo cáo tổng kết năm, tr 5-13 31 Sở Nông lâm nghiệp tỉnh Phongsaly (2015) Báo cáo tổng kết năm 2015 PHỤ LỤC I PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN “Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân huyện Mường Mai, tỉnh Phongsaly, nước CHDCND Lào” Phiếu điều tra số: ; Người điều tra: ; Ngày điều tra: I Thông tin chung hộ gia đình 1.1 Họ tên chủ hộ: …… …………; 1.2 Tuổi: .; 1.3 Giới tính: Nữ  Nam  1.4 Thơn: ……………………… …….; 1.5 Cụm bản: ………….……………… ; 1.6 Dân tộc: …………….…………….; 1.7 Số nhân khẩu: …………… người 1.8 Số lao động: … ………… người; 1.9 Số năm định cư tận đây: … … năm 1.10 Trình độ học vấn: ……………………………………………………………… (Cấp I, Cấp II, Cấp III, Trên cấp III) 1.11 Phân loại kinh tế hộ: ………………………………………………………… (Giầu, Khá, Trung bình, Cận nghèo, Nghèo) 1.12 Nghề nghiệp hộ: ………………………………………………………… (Thuần nông, Kiêm ngành nghề, Kiêm dịch vụ, Phi nông) 1.13 Nhà ở: ………………………………………………………………………… (Nhà kiên cố, Nhà bán kiên cố, Nhà tạm) 1.14 Tiện nghi sinh hoạt: ………………………………………………………… (Xe ô tô, Xe máy, Điện thoại, Ti vi, Tủ lạnh, Máy cày bừa …) 1.15 Số điện thoại chủ hộ: ………………………………………………….……… 1.16 Khoảng cách từ nhà đến trung tâm mua bán bao nhiêu? km 1.17 Nơi cư ngụ có đuờng tơ đến tận nhà khơng ? Có: Khơng: 1.18 Có tham gia vào câu lạc Nông dân, Tổ liên kết sản xuất, HTX sản xuất nơng nghiệp khơng ? Có: Khơng: 1.19 Tình hình kinh tế, đời sống gia đình Ơng/Bà so với 2-3 năm trước nào? Cải thiện Không thay đổi xấu II Thông tin đất đai thu nhập hộ gia đình vấn 2.1 Tình hình đất đai hộ Chỉ tiêu ĐVT Số lượng I Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng lúa m2 Đất trồng hàng năm m2 Đất trồng lâu năm m2 II Đất thổ cư Đất m2 Đất vườn, ao, chuồng m2 2.2 Tình hình sản xuất hoạt động trồng trọt Chỉ tiêu I Chi phí cho hoạt động trồng trọt Hạt giống Phân loại Thuốc BVTV Lao động thuê Dịch vụ cày bừa, tuốt, gặt Dụng cụ lao động (liềm, dao,…) Chi phí khác II Thu hoạt động trồng trọt Lúa Ngô Đậu cô ve Sắn Rau loại Các loại khác Số Tiền (1000k) Ghi # Những khó khăn q trình trồng trọt: Giá khơng ổn định Thiếu đất Giá thấp Thiếu vốn Thiếu lao động Thiếu nguồn tiêu thụ Thiếu kiến thức kỹ thuật Đất đai khơng thích hợp Thiên tai, sâu bệnh, chuột bọ Thiếu nguồn nước Những khó khăn khác: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2.3 Tình hình sản xuất hoạt động chăn nuôi Chỉ tiêu ĐVT I Chi phí cho hoạt đông chăn nuôi Chi Gia súc - Giống 1000k - Thức ăn 1000k - Thú y 1000k - chi phí khác (điện, nước, than ) 1000k Chi phí cho gia cầm - Giống 1000k - Thức ăn 1000k - Thú y 1000k Các hoạt động chăn nuôi khác 1000k II Thu từ hoạt đông chăn nuôi 2.1 Con lợn - Số con/năm Con - Tổng lượng xuất chuồng/năm Kg - Giá bán 1000k/kg 2.2 Con trâu - Số con/năm Con - Tổng lượng xuất chuồng/năm Kg Số Tiền Ghi - Giá bán 1000k/kg 2.3 Con bò - Số con/năm Con - Tổng lượng xuất chuồng/năm Kg - Giá bán 1000k/kg 2.4 Con dê - Số con/năm Con - Tổng lượng xuất chuồng/năm Kg - Giá bán 1000k/kg 2.5 Gia cầm - Số con/năm Con - Trọng lượng bình quân/con Kg - Giá bán 1000k/kg - Những khó khăn q trình chăn nuôi: Giá không ổn định Thiếu đất Thiếu lao động Giá thấp Thiếu vốn Thiếu cỏ Thiếu nguồn tiêu thụ Thiếu kiến thức chăn nuôi Giá thuốc thú y cao Thiếu nguồn nước Những khó khăn, trở ngại khác: ……………………………………………… …… ……………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2.4 Thu từ hoạt động phi nông nghiệp hộ Chỉ tiêu Số Tiền (1000k) Ghi Nghành tiểu thủ công nghiệp Dịch vụ bán hàng Dịch vụ khác - Dịch vụ làm thuê - Dịch vụ xát lúa - Dịch vụ khác … - Những khó khăn q trình thương mại dịch vụ: a Thiếu lao động chuyên nghiệp b Thiếu vốn c Môi trường KD không thuận lợi d.Thiếu thị trường Ý kiến khác:…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… - Cơ sở hạ tầng, sách nhà nước huyện ảnh hưởng đến thu nhập hộ không ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 2.5 Các nguồn thu nhập khác năm vừa qua: Ng̀n thu Tiền hưu trí Tiền trợ cấp thương binh, người già neo đơn Tiền lãi từ nguồn cho vay Tiền nhận từ người thân, bạn bè (trong nước) Nguồn khác (xin rõ) III Thông tin vốn hộ: 3.1 Tình hình nguồn vốn hộ Tổng thu/tháng (kíp) Chỉ tiêu ĐVT Vốn tự có 1000k Vốn vay 1000k Vốn vay ngân hàng 1000k Vốn vay tổ chức XH 1000k Vay nguồn khác 1000k 3.2 Mục đích vay để làm gì? Sản xuất KD Số lượng Chi tiêu Mục đích khác 3.3 Về việc vay tiền có khó khơng? Dễ: Khơng khó lắm: Rất khó: Khơng biết thơng tin: 3.4 Có hay vay ngồi (bạc góp, bạc đứng, vay nóng,…) khơng? Có: Khơng: Sản xuất kinh doanh Nếu có: vay tiền nhằm mục đích gì? Chi tiêu Mục đích khác Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn!! Họ tên chữ ký chủ hộ Họ tên người điều tra PHỤ LỤC II: SỐ LIỆU ĐIỀU TRA (SỐ LIỆU THÔ) ... trạng thu nhập hộ nông dân yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập hộ nông dân huyện Mường May - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông thôn huyện Mường May, tỉnh Phông Sa Ly - Lào. .. thực trạng thu nhập yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập số hộ nông dân đại diện năm 2015, từ đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân huyện Mường May, tỉnh Phông Sa Ly, Lào  Phạm... ĐẠI HỌC NÔNG LÂM SOUVANTHONG XAYALAT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO THU NHẬP CHO HỘ NÔNG DÂN TẠI HUYỆN MƯỜNG MAY, TỈNH PHÔNG SA LY, NƯỚC CHDCND LÀO Ngành: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Mã số: 60

Ngày đăng: 09/04/2018, 09:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan