Sinh kế của hộ nông dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (tt)

27 318 0
Sinh kế của hộ nông dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh kế của hộ nông dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LA tiến sĩ) Sinh kế của hộ nông dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LA tiến sĩ) Sinh kế của hộ nông dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LA tiến sĩ) Sinh kế của hộ nông dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LA tiến sĩ) Sinh kế của hộ nông dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LA tiến sĩ) Sinh kế của hộ nông dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LA tiến sĩ) Sinh kế của hộ nông dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LA tiến sĩ) Sinh kế của hộ nông dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LA tiến sĩ) Sinh kế của hộ nông dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LA tiến sĩ) Sinh kế của hộ nông dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LA tiến sĩ) Sinh kế của hộ nông dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LA tiến sĩ) Sinh kế của hộ nông dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LA tiến sĩ)

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐÀM THỊ HỆ SINH KẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN DI TỰ DO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 62 31 01 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn PGS.TS Bùi Bằng Đoàn Phản biện 1: GS.TS Phạm Thị Mỹ Dung Hội Kinh tế nông lâm Phản biện 2: PGS.TS Quyền Đình Hà Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS Trần Hữu Đào Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng Đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi phút, ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Lương Định Của - Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phần MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Di dân Di tự (DCTD) vấn đề thu hút quan tâm sâu rộng phạm vi toàn cầu nói chung cấp độ quốc gia nói riêng áp lực tác động nhiều mặt tượng Có nhiều nguyên nhân DCTD, nguyên nhân chủ yếu nhu cầu tìm đến nơi có sinh kế tốt Sinh kế kế sinh nhai, cách thức phương tiện để kiếm sống, bao gồm khả năng, tài sản hoạt động cần thiết để kiếm sống người bối cảnh cụ thể Thực tiễn cho thấy di dân có DCTD tượng tất yếu xã hội trình phát triển, nhiên, nguồn lực sinh kế hạn chế (đất canh tác, vốn, mối quan hệ xã hội, sở hạ tầng) với yếu tố ngoại cảnh không thuận lợi nên sinh kế người di cư, đặc biệt DCTD chủ yếu dựa vào khai thác tự nhiên, lấn đất, lấn rừng, gây sức ép không nhỏ đến phát triển kinh tế - xã hội - môi trường - an ninh địa phương nơi đến quốc gia Do vậy, giải pháp tạo dựng, cải thiện sinh kế cho người dân DCTD yêu cầu cấp bách chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia địa phương DCTD đến tỉnh Tây nguyên nói chung tỉnh Đắk Nông nói riêng diễn thời gian dài, tiếp diễn Cho đến cuối năm 2014, số lượng người đến Đắk Nông theo diện DCTD 22.689 hộ với 105.509 nhân Dân DCTD đến Đắk Nông năm gần chủ yếu người dân tộc thiểu số (H’Mông, Tày, Nùng, Thái, Dao ) di từ tỉnh miền núi phía Bắc Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng với tôn giáo đa dạng Thiên chúa giáo, Phật Giáo, Tin lành (UBND Tỉnh Đắk Nông, 2014) Phần lớn người DCTD chọn nơi cách tự phát, không tập trung, vùng xa, vùng khó khăn, thiếu đất sản xuất, số khu vực thiếu nước sinh hoạt phục vụ sản xuất, người dân DCTD gặp phải không khó khăn, thách thức việc ổn định đời sống sản xuất Bên cạnh sóng DCTD đến Đắk Nông nhiều, điều kiện phát triển sở hạ tầng địa phương yếu, nguồn vốn quỹ đất để ổn định dân lại hạn chế gây sức ép thách thức lớn quyền địa phương Trong năm vừa qua, Đảng, Nhà nước có nhiều chủ trương, sách thực thi nhiều giải pháp để ổn định đời sống, sản xuất cho người dân DCTD Tỉnh Đắk Nông triển khai số đề án, dự án, sách nhằm ổn định sản xuất, đời sống cho dân DCTD địa bàn đạt kết quan trọng Tuy nhiên, nhiều lý khác chủ quan khách quan, kết dừng lại việc giải trước mắt vấn đề nóng đời sống cho người DCTD, bảo đảm an ninh trật địa bàn Cho đến đời sống sản xuất đa số hộ nông dân DCTD gặp nhiều khó khăn, tiềm ẩn nhiều nguy bất ổn kinh tế - xã hội - môi trường Tỉnh khu vực Trong bối cảnh đó, việc phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng phát triển bền vững tỉnh Đắk Nông cần khai thác cách hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên giải cách hợp lý hài hòa vấn đề kinh tế xã hội, đặc biệt vấn đề phát triển sinh kế cho hộ nông dân DCTD Trong thực tiễn, có số nghiên cứu DCTD, số nghiên cứu sinh kế cho hộ nông dân địa bàn tỉnh Đắk Nông, nhiên chưa có nghiên cứu đề cập đến vấn đề sinh kế cho hộ nông dân thuộc diện DCTD địa bàn tỉnh Đắk Nông Việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng sinh kế hộ nông dân DCTD, phân tích nguyên nhân yếu tố tác động, từ đề xuất giải pháp nhằm cải thiện, phát triển sinh kế cho hộ nông dân DCTD địa bàn tỉnh Đắk Nông cần thiết cấp bách 1.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng sinh kế yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế hộ nông dân di tự địa bàn tỉnh Đắk Nông, từ đề xuất định hướng giải pháp nhằm tăng cường sinh kế hộ nông dân di tự địa bàn Tỉnh thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa, luận giải làm rõ sở lý luận thực tiễn sinh kế hộ nông dân di tự do; - Đánh giá thực trạng sinh kế hộ nông dân di tự địa bàn tỉnh Đắk Nông; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đếnchiến lược kết sinh kế hộ nông dân di tự địa bàn tỉnh Đắk Nông; - Đề xuất định hướng giải pháp nhằm tăng cường sinh kế hộ nông dân di tự địa bàn tỉnh Đắk Nông thời gian tới 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Để giải mục tiêu trên, luận án đặt vấn đề cần nghiên cứu giải sau: 1) Thực trạng sinh kế hộ nông dân di tự địa bàn tỉnh Đắk Nông nào? Các hoạt động sinh kế, kết chiến lược sinh kế hộ nông dân di tự địa bàn tỉnh Đắk Nông nhằm đáp ứng tốt nhu cầu sống gì? 2) Đâu yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược kết sinh kế hộ nông dân DCTD địa bàn tỉnh Đắk Nông? 3) Cần có giải pháp để ổn định tăng cường sinh kế hộ nông dân di tự địa bàn tỉnh Đắk Nông thời gian tới? 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn sinh kế hộ nông dân di tự Cụ thể vấn đề sinh kế, nguồn lực sinh kế, chiến lược sinh kế, yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế giải pháp tăng cường sinh kế hộ nông dân DCTD địa bàn tỉnh Đắk Nông Đối tượng khảo sát hộ nông dân DCTD đến tỉnh Đắk Nông, tác nhân liên quan đến sinh kế hộ nông dân DCTD địa bàn nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Phạm vi nội dung Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề sinh kế hộ nông dân di tự địa bàn tỉnh Đắk Nông Luận án tiếp cận sinh kế dựa theo hai khung phân tích: Khung sinh kế bền vững Cục Phát triển quốc tế Anh (DFID) đưa vào năm 1998 Khung phân tích sinh kế Quỹ quốc tế Phát triển nông nghiệp (IFAD) Sinh kế hộ nông dân di tự nghiên cứu khía cạnh: - Các hoạt động sinh kế hộ nông dân di tự địa bàn; - Các mô hình sinh kế hộ nông dân di tự địa bàn; - Kết sinh kế hộ nông dân di tự địa bàn; - Các nguồn lực sinh kế, gồm nguồn lực chính: vốn tự nhiên, vốn vật chất, vốn người, vốn tài chính, vốn xã hội hộ nông dân di tự địa bàn (tự có hộ đến từ Nhà nước, tổ chức xã hội cộng đồng); - Yếu tố môi trường sách, thể chế hộ nông dân di tự địa bàn nghiên cứu; - Các rủi ro dẫn đến tổn thương sản xuất, đời sống lực thích ứng hộ nông dân di tự địa bàn 1.4.2.2 Phạm vi không gian Nghiên cứu triển khai thực địa bàn sinh sống hộ nông dân di tự đến tỉnh Đắk Nông, tập trung nghiên cứu huyện có nhiều hộ nông dân di tự là: huyện Đắk G'Long, huyện Tuy Đức huyện Đắk Song 1.4.2.3 Phạm vi thời gian - Các số liệu, thông tin tình hình di tự do, diễn biến hoạt động sản xuất đời sống hộ di tự tỉnh Đắk Nông thực khoảng thời gian từ 2004 (sau tách tỉnh Đắk Nông) đến 2015 - Các số liệu, tài liệu thực trạng sinh kế hộ di tự địa bàn nghiên cứu khảo sát khoảng thời gian từ năm 2014 đến 2015 - Các giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2016 - 2021 tầm nhìn đến năm 2030 1.5.NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Về lý luận, luận án đưa cách nhìn việc kết hợp vận dụng khung phân tích sinh kế DFID IFAD để phân tích thực trạng sinh kế hộ nông dân DCTD, yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế hộ nông dân DCTD tỉnh Đắk Nông Trên sở nghiên cứu học kinh nghiệm địa phương có điều kiện tương đồng với Đắk Nông ổn định sinh kế cho hộ dân di tự do, luận án rút học kinh nghiệm cho địa bàn nghiên cứu Luận án đưa Khung phân tích phù hợp cho việc nghiên cứu sinh kế hộ nông dân DCTD địa bàn Về thực tiễn, Luận án phân tích đánh giá thực trạng sinh kế, nguồn lực sinh kế, chiến lược sinh kế yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế hộ nông dân di tự địa bàn nghiên cứu Luận án tập trung phân tích sách, giải pháp mà quyền địa phương áp dụng việc quản lý tăng cường sinh kế người dân di cư, đặc biệt phận dân sống vùng sâu, vùng khó khăn có liên quan đến tài nguyên đất, rừng, đặc biệt khu vực rừng phòng hộ, rừng đặc dụng Luận án cung cấp hệ thống số liệu, liệu vấn đề sinh kế hộ nông dân DCTD đến tỉnh Đắk Nông Trên sở đánh giá thực trạng, luận án đề xuất định hướng, giải pháp để tăng cường sinh kế, tiến tới sinh kế bền vững cho hộ nông dân DCTD đến tỉnh Đắk Nông Kết nghiên cứu giải pháp đề xuất nguồn liệu quý cho nhà quản lý việc hoạch định chiến lược thực giải pháp nhằm tăng cường sinh kế ổn định sống cho hộ nông dân di tự tỉnh Đắk Nông nói riêng địa bàn tương tự 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỂ TÀI - Về mặt lý luận, luận án góp phần hệ thống hóa làm rõ sở lý luận sinh kế hộ nông dân DCTD Luận án góp phần làm sáng tỏ vai trò nguồn lực sinh kế sinh kế hộ nông dân DCTD - Về mặt thực tiễn, luận án đánh giá thực trạng sinh kế, nguồn lực sinh kế yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế hộ nông dân di tự địa bàn tỉnh Đắk Nông Trên sở phân tích kết sách, giải pháp liên quan đến sinh kế người dân di địa phương áp dụng, luận án đề xuất định hướng giải pháp nhằm tăng cường sinh kế hộ nông dân di tự địa bàn tỉnh Đắk Nông Đây nguồn liệu có giá trị tham khảo cho nhà quản lý, hoạch định sách việc đưa giải pháp nhằm ổn định tăng cường sinh kế hộ nông dân di tự địa bàn tỉnh Đắk Nông địa bàn tương tự Phần CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SINH KẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN DI TỰ DO 2.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 2.1.1.1 Di di tự Di thay đổi chỗ cá thể hay nhóm người để tìm chỗ tốt hơn, phù hợp so với nơi để sinh sống Trong thực tế, thuật ngữ “di dân” thường dùng đồng nghĩa với “di cư” Di tự hình thức di cư, hình thức di tổ chức, tượng di chuyển đến nơi hoàn toàn người dân tự định, bao gồm việc tự lựa chọn nơi đến, tự tổ chức di chuyển, tự lo khoản kinh phí, tự tạo sống nơi đến sở thực số thủ tục quyền sở nơi họ chuyển đến Đã có nhiều học thuyết di nguyên nhân di cư, có di tự do, điển hình nghiên cứu Ravestein (1889), Lewis (1954), Lee (1966), Todaro (1969) Những nguyên nhân di di tự công nhận phổ biến là: điều kiện sống khó khăn nơi trú; trình độ dân trí thấp, tập quán du canh du cư, tác động, xúi giục từ bên Đa số người di cư, có người DCTD có mục tiêu tìm kiếm nơi có điều kiện sống hội kinh tế tốt nơi 2.1.1.2 Sinh kế sinh kế bền vững Sinh kế, theo nghĩa tổng quát nhất, cách thức phương tiện để kiếm sống, bao gồm khả năng, tài sản hoạt động cần thiết để kiếm sống người bối cảnh cụ thể Theo định nghĩa Cơ quan Phát triển Anh (DFID) sinh kế bao gồm khả năng, tài sản (bao gồm nguồn lực) hoạt động cần thiết để kiếm sống người (DFID, 2001) Theo Cơ quan tài trợ quốc tế Phát triển nông nghiệp (IFAD), sinh kế hiểu tập hợp tất nguồn lực khả mà người có được, kết hợp với định hoạt động mà họ thực thi nhằm để kiếm sống để đạt mục tiêu ước nguyện họ (IFAD, 2003) Sinh kế coi bền vững đạt cân khía cạnh: bền vững kinh tế, xã hội, môi trường thể chế 2.1.2 Nội dung nghiên cứu sinh kế cho hộ nông dân DCTD Luận án nghiên cứu sinh kế hộ nông dân DCTD với nội dung chủ yếu sau đây: Một là, khái quát nét tình hình đặc điểm hộ nông dân di tự đến tỉnh Đắk Nông giai đoạn nhằm làm rõ bối cảnh đối tượng sở để nghiên cứu sâu sinh kế đề xuất giải pháp tăng cường sinh kế cho hộ nông dân DCTD thời gian tới Hai là, phân tích thực trạng hoạt động sinh kế hộ nông dân DCTD Để nghiên cứu sâu sinh kế, trước tiên cần phân tích hoạt động sinh kếhộ nông dân DCTD lựa chọn để tìm hiểu sâu đặc điểm bối cảnh lựa chọn hoạt động sinh kế hộ Nghiên cứu luận án tập trung phân tích thực trạng hoạt động sinh kế hộ nông dân DCTD theo tiêu chí theo nhóm dân tộc, theo thời gian định theo tiểu vùng sinh thái Trên sở phân tích hoạt động sinh kế vào điều kiện nguồn lực sinh kế nhóm hộ nông dân DCTD để tìm hoạt động sinh kế có tiềm phát triển nhân rộng cho nhóm hộ góp phần tăng cường sinh kế Ba là, đánh giá mô hình sinh kế chiến lược sinh kế hộ nông dân DCTD, nghiên cứu luận án tập trung đánh giá cách thức lựa chọn hoạt động sinh kế, cách thức sử dụng nguồn lực sinh kế để tổ chức thực mô hình sinh kế nhằm nâng cao thu nhập hộ Ngoài ra, nghiên cứu tập trung phân tích sâu thuận lợi, khó khăn nguyên nhân hạn chế nhóm đối tượng hộ nông dân DCTD thực mô hình sinh kế chiến lược sinh kế Kết phân tích giúp tìm mô hình sinh kế phù hợp, có tiềm năng, khả thi cho nhóm đối tượng hộ nông dân di tự địa bàn tỉnh Đắk Nông Đây sở đề xuất giải pháp tăng cường sinh kế hộ nông dân di tự địa bàn tỉnh Đắk Nông thời gian tới Bốn là, đánh giá kết sinh kế hộ nông dân DCTD theo mô hình sinh kế lựa chọn Đánh giá tập trung phân tích sâu kết sinh kế liên quan đến thu nhập, sử dụng nguồn lực hộ, chi tiêu hộ nông dân DCTD Đánh giá kết sinh kế hộ nông dân phân theo nhóm đối tượng hộ theo thời gian định cư, theo thành phần dân tộc hộ DCTD để sở tìm giải pháp can thiệp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sinh kế nhóm hộ Năm là, để làm sở cho việc đề xuất giải pháp tăng cường sinh kế hộ nông dân DCTD, luận án tập trung phân tích yếu tố ảnh hưởng tới sinh kế hộ nông dân DCTD, bao gồm: Đặc điểm khả tiếp cận, sử dụng nguồn lực sinh kế hộ; Các thể chế, sách liên quan đến đời sống, sản xuất hộ nông dân DCTD; Hoàn cảnh dễ bị tổn thương trước tác động bên hộ Kết phân tích yếu tố ảnh hưởng làm sở cho việc đề xuất chiến lược giải pháp nhằm tăng cường sinh kế hộ nông dân DCTD địa bàn tỉnh Đắk Nông thời gian tới Sáu là, sở phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế hộ nông dân DCTD, nghiên cứu tập trung đề xuất giải pháp để ổn định tăng cường sinh kế hộ nông dân DCTD địa bàn nghiên cứu thời gian tới 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh kế hộ nông dân DCTD Có nhiều cách tiếp cận để nhận diện yếu tố ảnh hưởng tới sinh kế hộ nông dân DCTD Luận án nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng khía cạnh: - Các yếu tố bên ngoài, gồm (i) Hệ thống chế, sách, (ii) Các yếu tố dễ bị tổn thương từ bên - Các nguồn lực sinh kế hộ, gồm: (i) Nguồn vốn người, (ii) Nguồn vốn tự nhiên, (iii) Nguồn vốn vật chất, (iv) Nguồn vốn tài chính; (v) Nguồn vốn xã hội hộ 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.2.1 Kinh nghiệm cải thiện sinh kế số nước giới Việt Nam Qua nghiên cứu kinh nghiệm cải thiện sinh kế cho người di số nước giới số địa phương Việt Nam, rút số kinh nghiệm sau: (i) Tăng cường cải thiện nguồn lực sinh kế mà trước hết nguồn lực vật chất nguồn lực tự nhiên; (ii) Thúc đẩy đa dạng hóa sinh kế cho hộ; (iii) Đẩy mạnh xây dựng khu định tập trung phù hợp; (iv) Từng bước ổn định sinh kế theo phương thức lấy ngắn nuôi dài; (v) Phát triển thị trường; (v) Phối hợp chặt chẽ nơi xuất nơi nhập 2.2.2 Bài học rút cải thiện sinh kế hộ nông dân di tự đến tỉnh Đắk Nông Có thể rút học kinh nghiệm cho tỉnh Đắk Nông sau: Một là, để giải vấn đề sinh kế cho hộ nông dân DCTD, cần phải tạo điều kiện để người DCTD tự phấn đấu vươn lên để cải thiện sống, nâng cao thu nhập, tức phải tạo điều kiện để phát triển sinh kế cho họ Hai là, cần xem xét bố trí quỹ đất tăng cường khai thác tiềm lợi địa phương diện tích đất chưa sử dụng, sử dụng chưa hiệu để phát triển đa dạng hoạt động sinh kế cho hộ nông dân di tự do, đặc biệt loại công nghiệp (cây tiêu, cà phê ) Ba là, phát triển sinh kế cho người DCTD phải xác định trình lâu dài, phải thực hệ thống đồng giải pháp khía cạnh kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng Bốn là, phát triển sinh kế cho người DCTD cần phải có thống nhận thức vào hệ thống trị, người DCTD người dân địa, địa phương nơi đến nơi xuất người DCTD Năm là, phát triển tăng cường sinh kế phải dựa kinh nghiệm kiến thức địa sẵn có hộ nông dân DCTD để giúp họ thích nghi tốt với điều kiện Phần PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Đắk Nông nằm phía tây nam vùng Tây Nguyên Diện tích tự nhiên Tỉnh 651.562 ha, tổng dân số 565.529 người (2015), toàn tỉnh có 40 dân tộc khác Toàn Tỉnh có huyện thị xã Tỉnh có 130 km biên giới với Cam Pu Chia Đắk Nông nằm trọn cao nguyên M’Nông với độ cao trung bình 600 m, địa hình đa dạng, thấp dần từ Đông sang Tây Đất nông nghiệp tỉnh có 318.433 (chiếm 48,87% tổng diện tích tự nhiên) chủ yếu đất bazan, thích hợp cho phát triển công nghiệp nhiều loại hàng năm khác Đất lâm nghiệp có 263.956 (chiếm 40,51%), có tới 30,27% diện tích rừng tự nhiên với tính đa dạng sinh học cao Lực lượng lao động toàn Tỉnh có 333.127 người, lao động lĩnh vực nông, lâm nghiệp chiếm tới 81,30%; Tỷ lệ lao động qua đào tạo mức 26,64% Hệ thống sở hạ tầng xã hội quan tâm đầu phát triển tình trạng khó khăn, đặc biệt vùng xa trung tâm Kinh tế Tỉnh tình trạng phát triển Lĩnh vực nông lâm thủy sản ngành kinh tế chủ đạo tỉnh (chiếm 57,72% tổng GDP tỉnh) Thu nhập bình quân đầu người mức 15,88 triệu đồng/năm 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Phương pháp tiếp cận Luận văn lựa chọn cách tiếp cận nghiên cứu là: (i) Tiếp cận sinh kế bền vững (ii) Tiếp cận có tham gia 3.2.2 Khung phân tích Trong nghiên cứu này, Khung phân tích sinh kế DFID khung phân tích sinh kế IFAD kết hợp để hình thành khung phân tích Luận án Khung phân tích sinh kế hộ nông dân di tự địa bàn tỉnh Đắk Nông sử dụng luận án lấy hộ nông dân di tự làm trung tâm bao gồm phân tích hoạt động Bảng 4.1 Tình hình di tự hộ dân đến Đắk Nông GĐ trước 2005 STT Huyện, Thị Huyện Đắk Glong a Số hộ b Số nhân Huyện Đắk Song a Số hộ b Số nhân Huyện Đắk R'lấp a Số hộ b Số nhân Huyện Tuy Đức a Số hộ b Số nhân Huyện Krông Nô a Số hộ b Số nhân Thị xã Gia Nghĩa a Số hộ b Số nhân Huyện Jút a Số hộ b Số nhân Huyện Đắk Mil a Số hộ b Số nhân Cộng toàn tỉnh a Số hộ b Số nhân GĐ 2005-2014 Tổng cộng ĐVT SL (%) SL % SL % hộ 3.501 19,33 2.280 49,7 5.781 25,48 17.061 20,30 11.506 53,5 28.567 27,08 hộ 3.701 20,44 35 0,76 3.736 16,47 17.230 20,50 149 0,69 17.379 16,47 hộ 2.735 15,10 31 0,68 2.766 12,19 13.041 15,52 158 0,74 13.199 12,51 hộ 1.103 6,09 1.727 37,7 2.830 12,47 5.213 6,20 7.620 35,4 12.833 12,16 hộ 1.914 10,57 384 8,39 2.298 10,13 8.780 10,45 1.399 6,51 10.179 9,65 hộ 2.197 12,13 0,00 2.197 9,68 9.688 11,53 0,00 9.688 9,18 hộ 2.124 11,73 70 1,53 2.194 9,67 9.177 10,92 343 1,60 9.520 9,02 hộ 835 4,61 52 1,14 887 3,91 3.843 4,57 301 1,40 4.144 3,93 hộ 18.110 100 4.579 100 22.689 100 84.033 100 21.476 100 105.509 100 11 Giai đoạn từ năm 2005 trở lại đây, có tới 93,21% người DCTD đến Đắk Nông thuộc dân tộc thiểu số, dân tộc H’Mông chiếm tỷ lệ 55,28%; người Dao 12%, người Tày 10,69%, dân tộc thiểu số khác người Nùng, Thái, Mường chiếm 10%, riêng người Kinh chiếm 2,79% Người DCTD chủ yếu đến từ tỉnh miền núi phía Bắc như: Cao Bằng, Lai Châu, Hà Giang, Điện Biên, Lào Cai Người DCTD có nhóm tôn giáo là: Tin Lành chiếm 25,85%, Thiên Chúa 17,19%, Phật giáo 35,14% Qua điều tra hộ nông dân DCTD cho thấy, số nhân bình quân hộ 5,62 người; số lao động bình quân hộ 2,39; tuổi bình quân chủ hộ 40,11 tuổi; trình độ học vấn bình quân lớp 4,1/10 Có 30% số người lớn chữ 4.1.2 Thực trạng hoạt động sinh kế hộ nông dân di tự Trên sở tổng hợp thông tin khảo sát, vấn 300 hộ gia đình nông dân DCTD điểm nghiên cứu điển hình, tình hình thực hoạt động sinh kế hộ nông dân DCTD điều tra khảo sát địa bàn nghiên cứu nêu bảng 4.2 Bảng 4.2 Các hoạt động sinh kế hộ nông dân di tự điều tra Chỉ tiêu Số hộ Tỷ lệ (%) Số HGĐ điều tra 300 100,00 Hộ có làm ruộng nước 28 9,33 Hộ có làm nương rẫy hàng năm 269 89,67 Hộ có trồng công nghiệp 295 98,33 Hộ có chăn nuôi 128 44,33 Hộ có sản xuất lâm nghiệp 41 10,33 Hộ có hoạt động TMDV 37 12,33 Hộ có làm thuê, làm mướn 195 65,00 Hộ có hoạt động SXKD khác 22 7,33 Về bản, hoạt động sinh kế hộ nông dân DCTD đơn điệu, chủ yếu hoạt động trồng trọt, hoạt động chăn nuôi, hoạt động phi nông nghiệp Có tới 65% hộ có hoạt động làm thuê Trong canh tác nông nghiệp, hộ chủ yếu trì cách thức canh tác truyền thống, áp dụng kỹ thuật canh tác giống trồng vật nuôi mới, suất hiệu sản xuất thường không cao 12 Khi nghiên cứu đặc điểm hoạt động sinh kế theo nhóm dân tộc nhận thấy, nhóm DT1 (gồm hộ thuộc dân tộc Mông, Dao) tham gia nhiều hoạt động canh tác nương rẫy hàng năm công nghiệp (cà phê, hồ tiêu ), nhóm DT2 (gồm hộ thuộc dân tộc Tày, Nùng, Thái ) lại ưa chuộng hoạt động trồng công nghiệp, ruộng nước Khi xem xét đặc điểm hoạt động sinh kế hộ theo thời gian định nơi mới, có nhóm: nhóm ĐC1 (gồm hộ có thời gian định năm) hoạt động canh tác nương rẫy hàng năm làm thuê chiếm tỷ trọng lớn; nhóm ĐC2 (gồm hộ có thời gian định từ đến 10 năm) lại ưu tiên cho hoạt động trồng công nghiệp, chăn nuôi nghề phi nông nghiệp, nhóm DDC3 (có thời gian từ 10 năm trở lên) có hoạt động sinh kế đa dạng 4.1.3 Các mô hình chiến lược sinh kế hộ nông dân DCTD Theo kết khảo sát, hộ nông dân DCTD địa bàn thực mô hình chiến lược sinh kế chủ yếu là: (i) Mô hình SK1: Trồng trọt - Làm thuê; (ii) Mô hình SK2: Trồng trọt - Chăn nuôi - Làm thuê; (iii) Mô hình SK3: Trồng trọt - Chăn nuôi - Làm thuê - Nghề phi nông nghiệp Cũng theo kết khảo sát, mô hình SK1 có tới 57,33% số hộ lựa chọn, chủ yếu hộ có thời gian định ngắn, mô hình chiến lược sinh kế hoàn toàn dựa vào canh tác nông nghiệp làm thuê, thu nhập mức thấp (13,03 triệu đồng/hộ/năm bình quân đầu người đạt 207 ngàn đồng/khẩu/năm) Mô hình SK2 có 26,33% số hộ lựa chọn, gồm hộ có thời gian định năm So với mô hình SK1, mô hình xuất thêm hoạt động chăn nuôi hàng hóa, mang lại cho hộ thu nhập cao (29,17 triệu đồng/hộ/năm 409 ngàn đồng/khẩu/năm) Mô hình SK3 có nhiều hoạt động sinh kế hơn, thường xuất hộ có thời gian định dài 10 năm Mô hình có thêm hoạt động thương mại, dịch vụ nghề phi nông nghiệp, đem lại thu nhập cao cho hộ (30,54 triệu đồng/hộ/năm 438 ngàn đồng/khẩu/năm) 4.1.4 Kết sinh kế hộ nông dân di tự 4.1.4.1 Thu nhập cấu thu nhập hộ nông dân di tự Kết sinh kế hộ gia đình DCTD điều tra địa bàn thể qua tiêu thu nhập hỗn hợp (MI) hộ gia đình năm nêu bảng 4.3 Kết khảo sát cho thấy thu nhập hộ nông dân DCTD tập trung mô hình SK1 cao mô hình SK3, tức thu nhập tăng theo mức độ đa dạng hoạt động sinh kế Kết cho thấy, thu nhập tăng theo thời gian định hộ (hộ có thời gian định năm có mức thu nhập trung bình 16,03 triệu đồng/năm, hộ 13 từ đến năm 27,89 triệu đồng/năm, hộ từ 10 năm trở lên 30,79 triệu đồng/năm) (Bảng 4.4).Các hộ nhóm dân tộc DT2 (Thái, Tày, Nùng ) có đa dạng hoạt động sinh kế cao nên có thu nhập cao nhóm hộ thuộc nhóm DT1 (Mông, Dao) mức 32,43 triệu đồng/năm so với 25,41 triệu đồng/năm Bảng 4.3 Thu nhập hộ nông dân di tự Trong ĐVT BQ chung Thu từ lúa nước 1000đ Thu từ nương rẫy CHN Chỉ tiêu MHSK MHSK MHSK 572 507 675 533 1000đ 5.395 5.177 6.560 4.448 Thu từ công nghiệp 1000đ 8.252 3.101 10.778 10.876 Thu từ chăn nuôi 1000đ 3.307 - 5.086 4.835 Thu từ lâm nghiệp 1000đ 253 - 85 675 Thu từ thương mại, dịch vụ 1000đ 1.583 - - 4.750 Thu từ làm thuê 1000đ 3.984 4.024 5.638 2.291 Thu từ hoạt động khác 1000đ 902 224 350 2.132 1000 đ/hộ/năm 24.248 13.033 29.172 30.540 1000 đ/khẩu/tháng 361 207 418 438 Tổng thu nhập BQ Thu nhập BQ nhân Bảng 4.4 Mức thu nhập hộ nông dân di tự theo thời gian định ĐVT BQ chung Thu từ lúa nước 1000đ Thu từ nương rẫy HN Chỉ tiêu Chia theo thời gian định Dưới năm Từ đến 10 năm Từ 10 năm trở lên 572 452 643 630 1000đ 5.395 6.013 5.080 5.020 Thu từ công nghiệp 1000đ 8.252 2.250 11.410 12.230 Thu từ chăn nuôi 1000đ 3.307 1.252 4.080 5.190 Thu từ lâm nghiệp 1000đ 253 85 335 376 Thu từ thương mại, dịch vụ 1000đ 1.583 745 1.560 2.950 Thu từ làm thuê 1000đ 3.984 5.048 3.865 2.185 Thu từ hoạt động khác 1000đ 902 190 920 2.210 Tổng thu nhập 1000đ/hộ/ năm 24.248 16.035 27.893 30.791 Thu nhập BQ nhân 1000đ/khẩ u/tháng 361 249 407 436 14 4.1.4.2 Thực trạng chi tiêu hộ nông dân di tự điều tra Số liệu tình hình khoản chi tiêu bình quân hộ nông dân di tự điều tra năm 2015 nêu bảng 4.12 Mỗi năm bình quân hộ chi tiêu với số tiền 47,658 triệu đồng, khoản chi cho nhu cầu ăn uống chiếm tỷ trọng lớn với 49,95%, chi cho hạt động sản xuất chiếm 36,19%, chi cho nhu cầu học hành, y tế chiếm tỷ trọng nhỏ Tình hình cho thấy mức sống hộ nông dân DCTD mức thấp 4.1.4.3 Sự hài lòng điều kiện sống hộ nông dân di tự Kết nghiên cứu cho thấy, có tới 90,33% số người dân DCTD hỏi cho thu nhập họ cao so với quê trước 39% cho thu nhập năm sau có xu hướng cao so với năm trước Đời sống tinh thần hộ nông dân DCTD nhiều khó khăn cải thiện nhanh nhờ có đầu phát triển sở hạ tầng, đặc biệt việc thực chương trình xây dựng nông thôn địa phương 4.1.4.4 Năng lực thích ứng tính dễ bị tổn thương hộ nông dân di tự Theo kết tính toán từ số liệu khảo sát cho thấy: Chỉ số lực thích ứng chung nguồn lực thấp, đạt 0,247 (mức trung bình 0,5), số Tính dễ bị tổn thương chung nguồn lực cao: 0,752 (mức trung bình 0,5) Các số tính dễ bị tổn thương nguồn lực sinh kế hộ DCTD biểu diễn hình 4.1 Chỉ số dễ bị tổn thương cao nguồn lực vật chất tài (trên 0,8), thấp nguồn vốn xã hội (0,58) Hình 4.1 Chỉ số tính dễ bị tổn thương nguồn lực sinh kế 15 4.1.5 Đánh giá chung sinh kế hộ nông dân di tự địa bàn tỉnh Đắk Nông 4.1.5.1 Những thành tựu tăng cường sinh kế cho hộ nông dân di tự Những thành công thể mặt sau đây: - Đã bước đầu hình thành nguồn lực sinh kế cho hộ nông dân DCTD, đảm bảo yêu cầu để ổn định sản xuất đời sống - Hoạt động sản xuất hộ nông dân DCTD bước đầu ổn định, đảm bảo thu nhập để tồn bước nâng cao cho hộ gia đình - Đời sống vật chất tinh thần hộ nông dân DCTD bước đầu ổn định ngày cải thiện 4.1.5.2 Những tồn tại, khó khăn sinh kế hộ dân nông di tự Những khó khăn trình bày bảng 4.5 Bên cạnh mặt tích cực đạt cải thiện sinh kế hộ nông dân di tự địa bàn tỉnh Đắk Nông thời gian qua, số tồn hạn chế cần khắc phục thời gian tới phương thức sinh kế hộ nông dân di tự bị hạn chế; hoạt động sinh kế đơn điệu (chủ yếu tập tập trung vào hoạt động trồng trọt công nghiệp dài ngày chính); Kết sinh kế hộ nông dân di tự thấp; hài lòng hộ sống thấp Ngoài ra, hộ nông dân di tự địa bàn gặp nhiều rủi ro (do biến động thiên tai, biến động kinh tế xã hội); hộ nông dân thiếu thốn nguồn lực sinh kế nên dễ bị tổn thương phát triển sinh kế bền vững 4.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH KẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN DI TỰ DO 4.2.1 Ảnh hưởng nguồn lực sinh kế Kết nghiên cứu luận án cho thấy số khía cạnh nguồn lực sinh kế hộ nông dân DCTD địa bàn sau: 4.2.1.1 Nguồn vốn vật chất hộ di tự Đại đa số hộ gia đình DCTD nằm cảnh nghèo sở vật chất cho đời sống sản xuất, hệ thống sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu thiết yếu người dân DCTD Có tới 82,33% hộ gia đình nhà tạm, có khoảng 5% số hộ mua sắm máy cày nhỏ, khoảng 25% số hộ sắm máy bơm nước, có 43,67% số hộ dùng điện lưới, đa số khu vực xa đường giao thông, trường học, chợ nông thôn 4.2.1.2 Nguồn vốn người hộ di tự Nhìn chung hộ có số nhân đông (5,6 khẩu/hộ), số lao động bình quân 2,6 người/hộ Trình độ học vấn thấp, mức lớp 4,1/12, có tới 42,33% lao động đọc biết viết (chủ yếu người 50 tuổi) Chỉ có 0,03% lao động 16 đào tạo từ bậc trung cấp trở lên quê cũ, 21,37% lao động qua lần tập huấn kỹ thuật Người DCTD dân tộc thiểu số có mặt mạnh như: tính cộng đồng cao; tính cần cù, chịu đựng khó khăn gian khổ; ý chí vượt khó vươn lên mạnh mẽ Bên cạnh mặt tiêu cực là: trình độ học vấn thấp, tính khép kín cao; tập quán canh tác lạc hậu, coi trọng kinh nghiệm; ưa thích phá rừng làm rẫy; bình đẳng giới; tượng mê tín, dị đoan phổ biến 4.2.1.3 Nguồn vốn tự nhiên hộ di tự Mặc dù Đắk Nông mạnh đất đai tài nguyên, hộ gia đình DCTD vấn đề tiếp cận sử dụng đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên gặp nhiều rào cản lớn Bình quân hộ có 1,49 đất canh tác Khoảng 81,62% diện tích hộ mua lại từ hộ địa, khoảng 18,38% lại hộ tự khai phá Trong sử dụng đất thường xảy tranh chấp người DCTD với người dân địa với công ty nông lâm nghiệp vùng 4.2.1.4 Nguồn vốn tài hộ điều tra Số liệu điều tra cho thấy bình quân hộ đầu cho hoạt động SXKD 61,25 triệu đồng Nguồn vốn chủ yếu từ nguồn vốn tựhộ (chiếm 54,61%), khoản vay từ cá nhân (chiếm 33,84 %); khoản vay từ ngân hàng (như ngân hàng NN&PTNT, Ngân hàng CSXH) tổ chức tín dụng nông thôn thấp, mức (chiếm 11,55%) Khó khăn tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ bên hộ DCTD chủ yếu thủ tục đăng ký nhân khẩu, hộ khó khăn, lại tham gia vào tổ chức đoàn thể địa phương (như Hội phụ nữ, Hội nông dân ) nên họ không đủ điều kiện để làm hồ sơ vay vốn 4.2.1.5 Nguồn vốn xã hội hộ nông dân di tự Kết khảo sát cho thấy hộ nông dân DCTD đến nơi thường sống theo cộng đồng dân tộc dòng họ theo kiểu khép kín, giao lưu với người địa Tính tương trợ, giúp đỡ lẫn cộng đồng dân tộc người DCTD cao Mạng lưới xã hội nội dân tộc chặt chẽ Được vận động, tạo điều kiện quyền địa phương, sau thời gian dài tình hình có chuyển biến chậm Những người đủ điều kiện để đăng ký hộ khẩu, nhân bước tham gia vào hoạt động cộng đồng, thường thụ động tâm lý tự ti Chỉ có 49,79% số hộ khảo sát có tham gia họp thôn, bản, số có 35% đến để nghe phổ biến, 46% có tham gia bàn bạc vấn đề chung Chỉ có 36,88% số hộ có tham gia hoạt động tổ Tín dụng thân bản; 31,67% số hộ có tham gia hoạt động chương trình khuyến nông Những đặc điểm cho thấy người DCTD nhìn chung chưa có thuận lợi từ góc độ nguồn lực xã hội 17 4.2.2 Ảnh hưởng môi trường sách đến sinh kế hộ nông dân di tự 4.2.2.1 Các sách hộ nông dân di tự Chính phủ, Bộ UBND tỉnh Đắk Nông ban hành nhiều văn bản, sách để bước giải vấn đề DCTD Những sách có tác động lớn đến trình ổn định sản xuất đời sống hộ nông dân DCTD địa bàn tỉnh Những sách tập trung số khía cạnh: - Chính sách quản lý nhân khẩu, hộ khẩu: Sau thống kê, quyền địa phương cấp xã hướng dẫn để hộ DCTD làm thủ tục đăng ký tạm trú, sau bước thực đăng ký hộ thường trú sau có xác minh từ quyền nơi xuất - Chính sách đất đai cho hộ DCTD: UBND tỉnh đạo cấp địa phương thực loạt sách đặc thù đất đai cho người DCTD, thu hồi số diện tích đất sản xuất nông lâm trường quốc doanh để tạm cấp lại cho hộ DCTD; chuyển số diện tích rừng nghèo kiệt sang đất nông nghiệp để cấp cho hộ DCTD; bước tiến hành thủ tục để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ đủ điều kiện - Chính sách định canh định cư: Chương trình định canh định dành cho đồng bào dân tộc thiểu số, có hộ DCTD bao gồm số dự án đầu xây dựng khu định địa điểm thích hợp với sở hạ tầng thiết yếu, với quỹ đất sản xuất phù hợp sau di chuyển hộ DCTD sinh sống - Một số sách khác: Bên cạnh sách riêng cho người DCTD, hộ DCTD hưởng sách áp dụng chung cho hộ dân địa phương như: Chính sách xóa đói giảm nghèo; Chương trình vay vốn phát triển kinh tế hộ gia đình; Vay vốn hộ nghèo cận nghèo; Chương trình khuyến nông Nhìn chung sách có tác động tích cực đến tạo dựng phát triển sinh kế hộ nông dân DCTD 4.2.2.2 Kết thực chương trình hỗ trợ cho hộ nông dân di tự Trong năm gần tỉnh Đắk Nông huy động tham gia hệ thống trị, dành huy nhiều nguồn lực cho công tác ổn định DCTD đạt kết quan trọng Tính đến cuối năm 2015 tỉnh Đắk Nông phê duyệt 14 dự án ổn định DCTD với tổng kinh phí 1.045,8 tỷ đồng (UBND tỉnh Đắk Nông, 2015) có Dự án hoàn thành đầu với tổng số vốn bố trí 75,5 tỷ đồng (vốn dự toán duyệt 93,37 tỷ đồng), thực ổn định đời sống sản xuất cho gần 3.000 hộ thuộc diện dân di tự địa bàn; Dự án triển khai với tổng số vốn phê duyệt 598,82 tỷ đồng, số vốn bố trí 227,65 tỷ đồng (đạt 38,6%); dự án phê duyệt với kinh phí 362,58 tỷ đồng, chưa bố trí vốn 18 Do nguồn lực có hạn vốn đầu tư, quỹ đất dự trữ không còn, tình hình dân DCTD lại có nhiều diễn biến phức tạp tiếp tục diễn nên việc thực sách, kế hoạch bố trí, xếp hộ DCTD gặp nhiều khó khăn 4.2.3 Ảnh hưởng yếu tố rủi ro bên đến sinh kế hộ nông dân DCTD Kết tổng hợp số liệu khảo sát rủi ro mà hộ điều tra gặp phải sản xuất đời sống nêu bảng 4.6 Bảng 4.5 Những rủi ro sản xuất đời sống hộ di tự TT Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Tỷ lệ (%) hộ 300 100,00 Số hộ điều tra Các rủi ro thường gặp a Thiên tai (hạn hán, lũ ) hộ 266 88,67 b Giá nông sản xuống thấp hộ 251 83,67 c Giá vật lên cao hộ 247 82,33 d Ốm đau, bệnh tật hộ 216 72,00 e Vật nuôi bị bệnh 212 70,67 g Cây trồng bị sâu bệnh hộ 147 49,00 h Tranh chấp đất đai hộ 96 32,00 i Không bán nông sản hộ 76 25,33 Thiệt hại rủi ro gây nên hộ gia đình ảnh hưởng đến sinh kế người dân mùa, giảm thu nhập, phát sinh thêm chi phí… làm cho số hộ gia đình trở nên khó khăn sản xuất đời sống, phải vay, làm thuê hay bán tài sản có để khắc phục dẫn đến nghèo đói, khó khăn 4.2.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng hộ nông dân di tự sống Với quan điểm hài lòng với sống hộ nông dân DCTD biểu kết tổng hợp sinh kế, luận án tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá 300 hộ nông dân DCTD khía cạnh cấu thành sinh kế hài lòng họ với sống, sau sử dụng phương pháp EFA để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng với sinh kế họ, sở đề xuất giải pháp để nâng cao mức hài lòng, tăng cường cải thiện sinh kế cho hộ nông dân DCTD địa bàn tỉnh Đắk Nông 19 Luận án sử dụng bảng hỏi với 28 biến quan sát, sử dụng thang đo Likert mức đề khảo sát ý kiến ý kiến đánh giá hộ DCTD Qua bước kiểm định Cronbach’s alpha; kiểm định KMO kiểm định Barlett, tiến hành phân tích nhân tố khám phá kết nêu bảng 4.6 4.7 Kết phân tích nhân tố khám phá cho thấy biến thuộc nhân tố có ảnh ưởng đến mức độ hài lòng sống hộ nông dân di tự (F1, F2, F3, mức ý nghĩa thống 1% 5%) Bảng 4.6 Mô hình điều chỉnh qua kiểm định phân tích nhân tố khám phá Ký hiệu Biến đặc trưng Giải thích nhóm nhân tố F1 GDCQ3, GDCQ4, GDCQ2, GDCQ5, GDCQ6, DVXH1, GDCQ1 Sự hỗ trợ quyền F2 BDXH3, BDXH2, BDXH4, BDXH5, BDXH1 Bình đẳng xã hội F3 DKSX1, DKSX2, DKSX3, DKSX4 Điều kiện sản xuất F4 DKS4, DKS5, DKS3 Điều kiện sống Bảng 4.7 Kết ước lượng hệ số hồi quy mô hình phân tích ảnh hưởng nhân tố đến mức độ hài lòng với sống hộ nông dân di tự địa bàn tỉnh Đắk Nông Biến Hệ số hồi quy Sai số chuẩn (SE) Giá trị t Hệ số chặn (a0) 0,567*** 0,168 3,374 Sự hỗ trợ quyền (F1) 0,196*** 0,057 3,437 Bình đẳng xã hội (F2) 0,194*** 0,050 3,916 Điều kiện sản xuất (F3) 0,149** 0,067 2,206 Điều kiện sống (F4) 0,012ns 0,055 0,228 F 19,874*** - - R2 0,354*** - - Ghi chú: ***, **: tương ứng mức ý nghĩa thống 1%, 5% ns biểu ý nghĩa thống mức 10% Kết nghiên cứu khẳng định rằng, để giúp hộ tăng cường sinh kế góp phần cải thiện sống cần tập trung giải vấn đề liên quan đến 20 nhân tố trực thứ tự ưu tiên (i)Hỗ trợ quyền (F1); (ii) Bình đẳng xã hội (F2); Điều kiện sản xuất (F3) Điều lần khẳng định để cải thiện mức độ hài lòng, tăng cường sinh kế nhằm nâng cao thu nhập đời sống hộ nông dân di tự cần tập trung ưu tiên cải thiện vấn đề liên quan đến hỗ trợ từ phía quyền (Được hỗ trợ bố trí đất sản xuất - GDCQ3; Được hỗ trợ, hướng dẫn đào tạo cách thức kỹ thuật sản xuất hoạt động sinh kế liên quan đến trồng trọt, chăn nuôi - GDCQ4; …) giải tốt vấn đề bình đẳng sách đất đai điều kiện phát triển sản xuất hộ nông dân DCTD địa bàn Phần ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SINH KẾ CHO HỘ NÔNG DÂN DI TỰ DO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG 5.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SINH KẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN DI TỰ DO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG - Căn định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Nông; - Căn vào Quyết định số 1942/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 22 tháng 10 năm 2013 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đắk Nông đến năm 2020; - Căn vào Quyết định số 227/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông ngày 10 tháng năm 2014 việc phê duyệt dự án quy hoạch ổn định dân di tự địa bàn tỉnh Đắk Nông đến năm 2020; - Căn vào kết phân tích thực trạng sinh kế, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức (SWOT) tăng cường sinh kế hộ nông dân di tự địa bàn tỉnh Đắk Nông (Bảng 4.25) 5.2 ĐỊNH HƯỚNG VỀ TĂNG CƯỜNG VÀ CẢI THIỆN SINH KẾ CHO HỘ NÔNG DÂN DI TỰ DO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG - Tiếp tục đẩy mạnh thực chương trình giải vấn đề di tự địa bàn tỉnh - Đẩy mạnh việc bố trí xếp bố trí để ổn định dân di tự - Tăng cường áp dụng sách hỗ trợ ổn định đời sống phát triển sản xuất hộ nông dân di tự - Tiếp tục làm tốt công tác quản lý xã hội, đảm bảo an ninh, trị an toàn xã hội địa bànhộ nông dân DCTD 21 5.3 GIẢI PHÁP CẢI THIỆN SINH KẾ CHO HỘ NÔNG DÂN DCTD TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG Trên sở nghiên cứu văn sách Đảng Nhà nước, Nghị Đảng UBND tỉnh Đắk Nông, đồng thời vào kết phân tích SWOT tăng cường sinh kế hộ nông dân DCTD địa bàn, luận án đề xuất cần áp dụng giải pháp sau đây: - Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức cho hộ nông dân di tự tham gia hoạt động xã hội phát triển kinh tế địa phương; - Hoàn thiện công tác quy hoạch, kế hoạch gắn với việc giải vấn đề di tự do; - Tăng cường đầu phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội nhằm cải thiện điều kiện phát triển sản xuất đời sống hộ nông dân di tự địa bàn; - Tăng cường công tác tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất nông lâm nghiệp cho hộ nông dân di tự do; - Tăng cường nguồn vốn tín dụng cho hộ nông dân di tự tiếp cận phát triển sản xuất góp phần cải thiện sinh kế; - Tăng cường liên kết thúc đẩy phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sản chủ lực cho hộ nông dân di tự địa bàn; - Tăng cường hoạt động hỗ trợ phát triển giáo dục đào tạo nghề cho hộ nông dân di tự do; - Tăng cường phối hợp quyền nơi nơi đến hộ nông dân di tự nhằm giảm lực lượng dân di tự Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN 1) Di tự tượng kinh tế xã hội tất yếu khách quan trình phát triển quốc gia Hiện tượng có tác động hai mặt, vừa tích cực vừa tiêu cực đến phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng đất nước nói chung địa phương nói riêng Trong khoảng 10 năm trở lại đây, dòng người di tự đến Tây Nguyên nói chung tỉnh Đắk Nông nói riêng lớn, gồm chủ yếu người dân tộc miền núi phía Bắc, tạo nhiều sức ép công tác quản lý phát triển kinh tế xã hội, tài nguyên thiên nhiên an ninh quốc phòng địa phương Để đảm bảo phát triển toàn diện, cần giải tốt vấn đề di tự sở tăng cường sinh kế cho đối tượng 22 2) Luận án vận dụng kết hợp khung phân tích sinh kế phổ biến DFID IFAD để nghiên cứu sinh kế cho hộ nông dân di tự địa bàn tỉnh Đắk Nông khía cạnh: hoạt động sinh kế, mô hình chiến lược sinh kế, kết sinh kế bối cảnh tác động yếu tố ảnh hưởng gồm: nguồn lực sinh kế; môi trường sách hỗ trợ; rủi ro bên , sở đề xuất định hướng, giải pháp để tăng cường cải thiện sinh kế cho hộ nông dân DCTD địa bàn 3) Kết nghiên cứu sinh kế hộ nông dân di tự địa bàn tỉnh Đắk Nông cho thấy, sinh kế hộ nông dân di tự địa bàn đơn điệu, nặng sản xuất nông nghiệp trồng trọt hoạt động chủ yếu hộ; công nghiệp (cà phê, hồ tiêu) trồng phổ biến mà hộ DCTD ưu tiên phát triển để khai thác mạnh đất đai địa phương; khai thác sử dụng đất đai tài nguyên thiên nhiên theo kiểu quảng canh; thu nhập từ hoạt động sinh kế thấp thiếu ổn định, đời sống mức thấp Nghiên cứu có khác biệt chiến lược kết sinh kế nhóm hộ khác thành phần dân tộc, thời gian định địa bàn Kết phân tích cho thấy, đa số hộ nông dân di tự địa bàn cho đời sống vật chất tinh thần họ so với sống quê (nơi xuất cư) có xu ngày cải thiện theo thời gian Về bản, nguồn lực sinh kế hộ hạn chế hình thành bước đầu đảm bảo yêu cầu tối thiểu 4) Kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới sinh kế hộ nông dân di tự địa bàn cho thấy: (i) nguồn lực sinh kế hộ DCTD (gồm nguồn lực tự nhiên, nguồn lực vật chất, nguồn lực người, nguồn lực tài nguồn lực xã hội) hạn chế, (ii) sách chương trình hỗ trợ cho người di tự Nhà nước Tỉnh triển khai đạt nhiều thành công nhiều khía cạnh chưa thuận lợi cho người DCTD; (iii) đặc trưng văn hóa, phong tục tập quán có ảnh hưởng định đến sinh kế hộ nông dân DCTD; (iv) hộ nông dân DCTD phải đối mặt với nhiều rủi ro, lực thích ứng thấp tính dễ bị tổn thương cao 5) Trên sở phân tích thực trạng sinh kế yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế hộ nông dân DCTD địa bàn tỉnh Đắk Nông, hệ thống giải pháp tăng cường sinh kế cho hộ nông dân DCTD địa bàn Tỉnh thời gian tới cần áp dụng thực đồng gồm: (i) Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền nâng cao nhận thức cho hộ nông dân DCTD; (ii) Hoàn thiện công tác quy hoạch, kế hoạch gắn liền với việc giải vấn đề DCTD; (iii) Tăng cường đầu phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội nhằm cải thiện điều kiện phát triển sản xuất đời sống 23 hộ nông dân di tự địa bàn; (iv) Tăng cường công tác tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất nông lâm nghiệp nhằm thúc đẩy phát triển cải thiện sinh kế hộ nông dân DCTD; (v) Tăng cường nguồn vốn tín dụng cho hộ nông dân di tự tiếp cận phát triển sản xuất góp phần cải thiện sinh kế; (vi) Tăng cường liên kết thúc đẩy phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sản chủ lực cho hộ nông dân di tự do; (vii) Hỗ trợ phát triển giáo dục đào tạo nghề cho hộ nông dân DCTD; (viii) Tăng cường phối hợp quyền nơi nơi đến hộ nông dân DCTD 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Kiến nghị với Nhà nước - Cần sớm nghiên cứu xây dựng hoàn thiện số sách đặc thù chế vận dụng sách để giải vấn đề ổn định hộ nông dân DCTD Đắk Nông nói riêng tỉnh Tây Nguyên nói chung - Cần tăng cường đầu từ ngân sách Trung ương cho dự án ổn định dân di tự địa bàn Đắk Nông, ưu tiên đặc biệt cho công trình phát triển đường giao thông nông thôn công trình xây dựng sở hạ tầng cho khu định tập trung hộ nông dân DCTD - Cần nghiên cứu, rà soát diện tích đất đai Nông, Lâm trường quốc doanh quản lý để điều chỉnh, chuyển đổi, quỹ đất thích hợp để cấp cho hộ nông dân DCTD, điều kiện ổn định đời sống sản xuất cho hộ 6.2.2 Kiến nghị với tỉnh có người DCTD - Cần có quan tâm có chế phối hợp linh hoạt hiệu với Tỉnh Đắk Nông để giải vấn đề phát sinh trình quản lý hộ nông dân DCTD - Các tỉnh có người cần có biện pháp kiểm soát chặt chẽ, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục để giảm lượng người DCTD - Các tỉnhhộ nông dân DCTD cần dành phần kinh phí từ ngân sách địa phương để góp phần với tỉnh Đắk Nông giải vấn đề ổn định hộ nông dân DCTD 24 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Văn Tuấn Đàm Thị Hệ (2014) Giải pháp ổn định sản xuất đời sống người dân di tự tỉnh Đắk Nông Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn Số tháng 11 tr 17-23 Đàm Thị Hệ Nguyễn Văn Tuấn (2016) Sinh kế cho người dân di tự địa bàn tỉnh Đắk Nông Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 14(6) tr 978-987 ... SINH KẾ VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH KẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN DI CƯ TỰ DO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG 4.1 THƯC TRẠNG SINH KẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN DI CƯ TỰ DO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG 4.1.1.Thực trạng di. .. tiễn sinh kế hộ nông dân di cư tự do; - Đánh giá thực trạng sinh kế hộ nông dân di cư tự địa bàn tỉnh Đắk Nông; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đếnchiến lược kết sinh kế hộ nông dân di cư tự địa bàn. .. CƯỜNG SINH KẾ CHO HỘ NÔNG DÂN DI CƯ TỰ DO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG 5.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SINH KẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN DI CƯ TỰ DO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG - Căn

Ngày đăng: 20/04/2017, 19:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan