Sinh kế của các hộ nông dân gắn với phát triển rừng bền vững tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (tt)

24 200 0
Sinh kế của các hộ nông dân gắn với phát triển rừng bền vững tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh kế của các hộ nông dân gắn với phát triển rừng bền vững tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái NguyênSinh kế của các hộ nông dân gắn với phát triển rừng bền vững tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái NguyênSinh kế của các hộ nông dân gắn với phát triển rừng bền vững tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái NguyênSinh kế của các hộ nông dân gắn với phát triển rừng bền vững tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái NguyênSinh kế của các hộ nông dân gắn với phát triển rừng bền vững tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái NguyênSinh kế của các hộ nông dân gắn với phát triển rừng bền vững tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái NguyênSinh kế của các hộ nông dân gắn với phát triển rừng bền vững tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái NguyênSinh kế của các hộ nông dân gắn với phát triển rừng bền vững tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái NguyênSinh kế của các hộ nông dân gắn với phát triển rừng bền vững tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện diện tích rừng Thái Ngun nói chung khu vực huyện Định Hóa nói riêng bị suy giảm hoạt động sinh kế thiếu bền vững người tác động đến Các hộ sống gần rừng với chủ yếu hộ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ nghèo với tập quán sinh sống canh tác dựa vào rừng khai thác lâm sản, du canh phát rẫy, cộng với gia tăng dân số thách thức nguồn tài nguyên rừng ngày bị cạn kiệt điều ảnh hưởng đến phát triển rừng bền vững Trong năm gần đây, Đảng, Nhà nước quyền cấp, ngành tỉnh Thái Nguyên, huyện Định Hóa có nhiều chủ trương, sách tác động trực tiếp tới sinh kế người dân Các sách nhằm đa dạng hóa hoạt động sinh kế người dân hướng người dân sử dụng, khai thác rừng có hiệu góp phần phát triển rừng bền vững Tuy nhiên thực tế cho thấy với sức ép từ phát triển, từ lương thực, gia tăng dân số làm cho hoạt động khai thác khai thác trái phép tài nguyên từ rừng tiếp diễn ảnh hưởng đến phát triển rừng bền vững Tình hình có nguyên nhân như: phận dân cư đời sống nhiều khó khăn, tập qn sinh sống canh tác đồng bào dân tộc chưa thay đổi triệt để, sách chưa hướng tới đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân… (Jutta Lax, 2010) Vì giải tốt mối quan hệ sinh kế giữ gìn, trì vốn rừng làm cho rừng phát triển bền vững thách thức với nhà quản lý, với người dân địa Xuất phát từ tơi lựa chọn hướng nghiên cứu: “Sinh kế hộ nông dân gắn với phát triển rừng bền vững huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng sinh kế hộ nơng dân địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên từ xác định mối quan hệ, tác động ảnh hưởng sinh kế đến phát triển rừng bền vững địa bàn huyện Trên sở đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo sinh kế có khả tạo động lực phát triển kinh tế hộ quản lý rừng bền vững địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hoá lý luận thực tiễn sinh kế hộ nông dân gắn với phát triển rừng bền vững Phân tích, đánh giá thực trạng sinh kế hộ nơng dân huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun mối quan hệ với quản lý, sử dụng rừng Phân tích tác động hoạt động sinh kế hộ nông dân tới phát triển rừng bền vững địa bàn huyện Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện, đảm bảo sinh kế hộ nông dân gắn với phát triển rừng bền vững huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Từ mục tiêu luận án, đối tượng nghiên cứu bao gồm: Các nguồn lực sinh kế hộ nông dân theo vùng sinh thái Các loại hình sinh kế hộ nơng dân vùng sinh thái Những tác động hoạt động sinh kế tới phát triển rừng bền vững huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên Những hoạt động quản lý nhằm cải thiện đảm bảo sinh kế để phát triển rừng bền vững địa bàn nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu huyện Định Hóa,tỉnh Thái Nguyên Phạm vi thời gian: Để phục vụ nghiên cứu đề tài tác giả tiến hành thu thập số liệu có bổ sung từ năm 2012 đến năm 2015 số liệu điều tra năm 2015 Phạm vi nội dung: Xung quanh việc sinh kế bảo vệ rừng hộ nông dân khu vực miền núi tỉnh Thái Ngun có nhiều vấn đề cần tiếp cận nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá phát triển kinh tế, vấn đề liên quan đến sinh kế ảnh hưởng có liên quan đến tính chất bền vững, nguồn lực để phát triển rừng bền vững huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên Những đóng góp luận án Thứ nhất, sở định nghĩa cách tiếp cận tác giả trước, nghiên cứu sinh đã: Luận giải rõ ràng khái niệm sinh kế, phát triển bền vững, mối quan hệ sinh kế phát triển bền vững, yếu tố tác độnh đến sinh kế; Đưa khái niệm phát triển rừng bền vững, ba quan hệ mối quan hệ sinh kế phát triển rừng bền vững Thứ hai, Luận án rõ năm nguồn lực sinh kế hộ nông dân địa bàn nghiên cứu mối quan hệ nguồn lực sinh kế với phát triển rừng bền vững qua toán quy hoạch tuyến tính đa mục tiêu Thứ ba, Luận án đề xuất bốn nhóm giải pháp nhằm cải thiện sinh kế cho hộ nông dân gắn với phát triển rừng bền vững huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án kết cấu gồm 04 chương: Chương 1: Cơ sở khoa học sinh kế hộ nông dân phát triển rừng bền vững Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng sinh kế hộ nông dân gắn với phát triển rừng bền vững huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên Chương 4: Quan điểm, mục tiêu giải pháp cải thiện, đảm bảo sinh kế cho hộ nông dân gắn với phát triển rừng bền vững huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ SINH KẾ CỦA HỘ NÔNG DÂNPHÁT TRIỂN RỪNG BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước bảo tồn, phát triển, cải tạo sinh kế nhằm phát triển bền vững rừng 1.1.2 Các cơng trình nước 1.1.3 Các cơng trình liên quan đến huyện Định Hóa, Thái Ngun 1.1.4 Các cơng trình khác 1.2 Sinh kế sinh kế hộ nông dân 1.2.1 Khái niệm sinh kế 1.2.2 Sinh kế hộ nông dân 1.2.3 Các điều kiện đảm bảo sinh kế hộ nông dân 1.3 Phát triển rừng bền vững 1.3.1 Khái niệm phát triển bền vững 1.3.2 Phát triển rừng bền vững 1.3.3 Nội dung phát triển rừng bền vững 1.3.4 Các tiêu chí đo lường đánh giá phát triển rừng bền vững 1.4 Mối quan hệ sinh kế phát triển rừng bền vững 1.4.1 Các quan điểm mối quan hệ sinh kế phát triển rừng bền vững 1.4.2 Mối quan hệ sinh kế với phát triển rừng bền vững Việt Nam 1.5 Các yếu tố tác động đến mối quan hệ sinh kế hộ nông dân với phát triển rừng bền vững 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 1.5.2 Yếu tố môi trường khách quan 1.6 Cơ sở thực tiễn sinh kế hộ nông dân gắn với phát triển rừng bền vững 1.6.1 Các kinh nghiệm cải thiện đảm bảo sinh kế hộ nông dân gắn với phát triển rừng bền vững giới 1.6.2 Các kinh nghiệm cải thiện đảm bảo sinh kế hộ nông dân gắn với phát triển rừng bền vững Việt Nam 1.6.3 Một số vấn đề rút từ việc cải thiện sinh kế người dân để quản lý rừng bền vững Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng sinh kế hộ dân gắn với phát triển rừng bền vững huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên nào? Mức độ ảnh hưởng tác động từ hoạt động sinh kế hộ nông dân tới phát triển rừng giai đoạn vừa qua huyện Định Hóa nào? - Những yếu tố có ảnh hưởng tới hoạt động sinh kế hộ nông dân gắn với phát triển rừng bền vững huyện Định Hóa? - Những hoạt động sinh kế hộ nông dân gắn với phát triển rừng bền vững vùng sinh thái huyện Định Hóa cần trì, phát triển? Những hoạt động sinh kế cần cải thiện, thay đổi để vừa đảm bảo lợi ích hộ nơng dân đồng thời đáp ứng yêu cầu phát triển rừng bền vững huyện Định Hóa thời gian tới - Những giải pháp đề xuất nhằm khắc phục tồn hạn chế hoạt động sinh kế hộ nông dân gắn với phát triển rừng bền vững huyện Định Hóa? 2.2 Phƣơng pháp tiếp cận 2.2.1 Phương pháp tiếp cận chung 2.2.2 Phương pháp tiếp cận cụ thể 2.2.2.1 Phương pháp tiếp cận sinh kế 2.2.2.2 Phương pháp tiếp cận theo vùng 2.2.2.3 Phương pháp tiếp cận xã hội học 2.3 Khung phân tích Khung phân tích cơng cụ hữu ích giúp tìm hiểu vấn đề cách có trình tự logic Đề tài sử dụng khung phân tích để xếp trật tự nội dung nghiên cứu, xây dựng hướng cho đề tài nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu đạt mục tiêu nghiên cứu đề Khung phân tích sử dụng luận án xây dựng theo chiều từ việc phân tích khía cạnh, phương diện có liên quan đến đề tài Từ đưa giải pháp, kết luận cho vấn đề nghiên cứu 2.4 Các phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Chọn điểm mẫu điều tra 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 2.4.3 Phương pháp phân tích số liệu 2.4.3.1 Phân tổ thống 2.4.3.2 Thống mô tả 2.4.3.3 Phương pháp thống so sánh 2.4.3.4 Phương pháp dự tính, dự báo 2.4.3.5 Phương pháp kiểm định thống 2.4.3.6 Phương pháp phân tích tương quan hồi quy 2.4.3.7 Bài tốn quy hoạch tuyến tính 2.5 Hệ thống tiêu phân tích sinh kế 2.5.1 Một số công cụ sử dụng nghiên cứu 2.5.2 Một số tiêu đánh giá sinh kế người dân 2.5.3 Các tiêu đo lường đánh giá phát triển rừng bền vững 2.5.3.1 Các tiêu phản ánh qiu mô chất lượng tài nguyên rừng, hệ sinh thái rừng 2.5.3.2.Các tiêu phản ảnh hiệu mặt kinh tế hoạt động sinh kế hộ nông dân nhằm phát triển rừng bền vững 2.5.3.3 Các tiêu phản ánh hiệu mặt xã hội 2.5.4 Các tiêu chí phản ánh mối quan hệ sinh kế phát triển rừng bền vững Chƣơng THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN GẮN VỚI PHÁT TRIỂN RỪNG BỀN VỮNG HUYỆN ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 3.1.3 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trình phát triển kinh tế phát triển rừng bền vững huyện Định Hóa 3.2 Đánh giá thực trạng sinh kế hộ nông dân nhằm phát triển rừng bền vững huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên 3.2.1 Đặc điểm chung hộ nông dân nguồn lực sinh kế hộ nơng dân huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên * Đặc điểm chung hộ nông dân huyện Định Hóa Với 82,89% số hộ hoạt động nơng nghiệp, Định Hóa huyện có tỷ lệ hộ hoạt động nông nghiệp lớn tỉnh Thái Nguyên Thời gian qua, nguồn lực sinh kế hộ nông dân địa bàn huyện không ngừng củng cố, tăng cường, đời sống thu nhập hộ nông dân cải thiện nâng cao * Các nguồn lực tự nhiên Định Hố địa điểm có nhiều di tích lịch sử quan trọng hệ sinh thái rừng tự nhiên phong phú, tiềm lớn để phát triển ngành dịch vụ du lịch lịch sử sinh thái * Các nguồn lực kinh tế - xã hội Với đặc điểm, điều kiện trên, hộ nông dân huyện Định Hóa có điều kiện thuận lợi để trì hoạt động sinh kế, phát triển kinh tế hộ gia đình theo hướng giảm dần phụ thuộc vào rừng góp phần phát triển rừng bền vững 3.2.2 Các hoạt động sinh kế hộ nơng dân huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyênhuyện miền núi tỉnh Thái Nguyên, hoạt động sinh kế hộ nông dân địa bàn huyện chủ yếu hoạt động nông lâm nghiệp * Về trồng trọt - Cây lương thực (lúa, ngơ): + Cây lúa: Năm 2010, diện tích lúa 8.024,6 ha, suất đạt 46,0 tạ/ha, sản lượng đạt 36.951 tấn; đến năm 2015 diện tích 8.895 ha, suất đạt 50,52 tạ/ha, sản lượng 44.943 7 + Cây ngơ: Tổng diện tích ngơ năm 2010 1.090,4 ha, suất đạt 39,5 tạ/ha, sản lượng đạt 4.303 tấn; đến năm 2015, diện tích 1.460 ha, suất đạt 41,22 tạ/ha, sản lượng: 6.018 tấn; Trong năm vừa qua, diện tích, suất, sản lượng ngô không ngừng tăng lên Sản lượng ngô chủ yếu dùng để đáp ứng nhu cầu cho phát triển chăn nuôi địa bàn huyện - Cây chè: Năm 2010, diện tích chè tồn huyện 2.102 ha, sản lượng chè búp tươi đạt 18.954 tấn; đến năm 2015, diện tích chè 2.483 ha, sản lượng chè búp tươi đạt 20.868 tấn; Trong năm qua, chè có bước phát triển diện tích, suất sản lượng; việc chuyển đổi cấu giống chè từ giống chè trung du suất thấp sang trồng giống chè có suất, chất lượng cao người dân hưởng ứng thực tốt Đến nay, tồn huyện có 42% diện tích chè chè cành giống * Về chăn nuôi: Có nhiều chuyển biến số lượng, chất lượng giá trị; phát triển theo hướng trang trại, gia trại, bán cơng nghiệp, đảm bảo an tồn dịch bệnh, vệ sinh phòng dịch chiếm tỷ trọng ngày cao giá trị sản xuất nông nghiệp Theo số liệu điều tra thống vào thời điểm ngày 01/10/2015, số lượng đàn trâu: 8.134 con, bò: 3.110 con, lợn 33.850 con, gia cầm: 650.663 con; Sản lượng thịt xuất chuồng: trâu: 529 tấn; bò: 342 tấn; lợn: 3.776 tấn; dê: 193 tấn; gia cầm: 911 Chăn nuôi trâu, bò khơng dùng để cung cấp sức kéo, mà chủ yếu làm thực phẩm nhằm đáp ứng cho nhu cầu ngày cao thị trường * Về thủy sản: bước đầu phát triển theo hướng thâm canh bán thâm canh ao hộ gia đình hồ, đập chứa nước thủy lợi; Ngồi ra, địa bàn hỗ trợ thực mơ hình ni cá chép ruộng (2 lúa + 01 cá) đem lại hiệu kinh tế cao cho người sản xuất Năm 2015, diện tích mặt nước ni thủy sản tồn huyện có 710 ha, sản lượng ni trồng thủy sản đạt 700 tấn, tăng 122 so với năm 2010 * Về lâm nghiệp: Luôn huyện quan tâm, cơng tác trồng, chăm sóc bảo vệ rừng thực quy định; quy hoạch loại rừng xây dựng thực hiện; Diện tích rừng phòng hộ rừng sản xuất giao cho hộ nông dân quản lý; Mỗi năm trồng 1.000 rừng tập trung, độ che phủ rừng đạt 56%; diện tích đất trống đồi núi trọc địa bàn huyện khơng còn; năm khai thác đạt 14.000 - 16.000 m3 gỗ tròn loại; lâm sản gỗ đạt từ 30.000 - 35.000 m3, giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp năm đạt khoảng 43 - 45 tỷ đồng Kinh tế rừng đem lại nguồn thu đáng kể, nhiều hộ có thu nhập từ kinh tế đồi rừng * Về hình thức tổ chức sản xuất ngành nơng nghiệp Hình thức tổ chức sản xuất nơng, lâm nghiệp địa bàn huyện chủ yếu theo quy mô nhỏ, dựa tảng kinh tế hộ gia đình Trong năm qua thực chế khoán gọn đến người lao động, kinh tế hộ gia đình đóng góp tích cực vào kết xóa đói giảm nghèo, tăng trưởng ngành nơng nghiệp 3.2.3 Các sách gắn sinh kế hộ nông dân với phát triển rừng bền vững huyện Định Hóa 3.2.3.1 Các sách cải thiện sinh kế, nâng cao thu nhập cho hộ nơng dân 3.2.2.2 Các sách, cách làm nhằm hạn chế tác động tiêu cực hoạt động sinh thảm thực vật rừng 3.2.4 Thực trạng phát triển rừng bền vững huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 3.2.4.1 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp Theo số liệu thống năm 2015, huyện Định Hóa có diện tích đất lâm nghiệp 36.539,5 ha, chiếm khoảng 71,21% tổng diện tích đất tự nhiên Trong đó, đất lâm nghiệp có rừng 33.595,19ha chiếm 91,94% tổng diện tích đất lâm nghiệp chiếm 65,48% tổng diện tích đất tự nhiên; diện tích đất lâm nghiệp chưa có rừng chiếm tỷ lệ 8,06% tổng diện tích đất lâm nghiệp Đối với diện tích đất lâm nghiệp có rừng rừng sản xuất 20.262,64ha chiếm tỷ lệ lớn với 55,45%, sau rừng đặc dụng có diện tích 7.795,42ha chiếm tỷ lệ 21,34% rừng phòng hộ có diện tích 5.537,13ha chiếm tỷ lệ 15,15% Bảng 3.4: Hiện trạng đất lâm nghiệp huyện Định Hóa Tiêu chí Diện tích (ha) I Hiện trạng đất lâm nghiệp toàn huyện Đất Lâm nghiệp 33.595,19 - Rừng sản xuất 20.262,64 - Rừng phòng hộ 5.537,13 - Rừng đặc dụng 7.795,42 Đất lâm nghiệp chƣa sử dụng 2.944,31 Tổng diện tích đất lâm nghiệp 36.539,5 II Hiện trạng đất lâm nghiệp theo vùng nghiên cứu Khu vực Trung tâm 5.951,98 Khu vực phía Tây 11.378,64 Khu vực phía Bắc 16.264.57 Tỷ lệ % so với tổng diện tích đất tự nhiên Tỷ lệ % so với tổng diện tích đất lâm nghiệp 65,48 39,49 10,79 15,19 5,88 71,21 91,94 55,45 15,15 21,34 8,06 100 52,47 64,81 67,12 82,69 89,35 93,74 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Phòng thống huyện Định Hố tháng 6/2015 3.2.4.2 Đặc điểm hệ thực vật Tài nguyên thực vật rừng địa bàn huyện Định Hóa đa dạng phong phú thành phần loài giá trị sử dụng Tuy nguồn tài nguyên mang lại thu nhập cho người dân địa phương với mức độ khai thác nay, nguồn tài nguyên bị suy giảm số lượng, chất lượng, cấu trúc thảm thực vật bị phá vỡ 3.2.4.3 Đặc điểm hệ động vật Qua nghiên cứu cho thấy, rừng săn bắt thú rừng mối đe dọa lớn đến động vật rừng Khai thác gỗ củi mức làm cấu trúc tầng tán rừng, ảnh hưởng trực tiếp đến loài thú Linh trưởng, nhiều lồi khơng thấy xuất Hiện nay, lại số đàn Khỉ, Sóc dãy núi đá, núi đất xã Bảo Linh; số đàn Nai với cá thể xã Bảo Linh, Phú Đình 3.2.5 Đặc điểm chung ngu n c sinh kế c hộ nông dân đị bàn nghiên cứu 3.2.5.1 Nguồn lực tự nhiên Với diện tích bình qn cấu đất đai trên, phát triển kinh tế hàng hóa từ lúa nước khơng có điều kiện để thực diện tích bình quân đất trồng lúa nhỏ Sản phẩm làm đủ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hộ Phát triển kinh tế lâm nghiệp đặc biệt xã khu vực phía tây huyện khu vực phía bắc huyện tiềm thực thụ Bên cạnh công tác bảo vệ rừng, việc phát triển tập trung khu rừng sản xuất loại gỗ hàng hóa keo, bạch đàn đem lại nguồn thu kinh tế cao Tuy nhiên, chu kỳ sinh trưởng phát triển kéo dài từ đến 10 năm nên hộ cần có đầu tư phù hợp phát triển ngành kinh tế bổ trợ khác chăn nuôi gia súc, gia cầm… để ổn định kinh tế 3.2.5.2 Nguồn lực người a Thông tin chung chủ hộ Bảng 3.8: Một số thông tin chung nhóm hộ điều tra Chỉ tiêu Tuổi bình qn chủ hộ (tuổi) Chủ hộ nam giới (% tổng số) Chủ hộ nữ (% tổng số) Mức độ tiếp cận thông tin thông qua khả đọc sách, báo chủ hộ (% tổng số) - Dễ dàng - Khó khăn - Khơng đọc Thuộc dân tộc (% tổng số) - Dân tộc thiểu số - Dân tộc Kinh Khu vực TT 45,58 85,9 14,1 Khu vực phía Bắc 46,95 90,5 9,5 Khu vực phía Tây 44,78 87,3 12,7 91,58 7,37 1,05 89,18 7,87 2,95 86,67 9,89 3,44 76,58 23,42 82,7 17,3 79,20 20,80 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra tác giả năm 2015 10 Theo kết điều tra mẫu nghiên cứu, tuổi bình quân chủ hộ ba nhòm hộ dao động khoảng 44 đến 46 tuổi Đa phần chủ hộ nam giới Số lượng chủ hộ người dân tộc thiểu số tổng mẫu điều tra chiếm đại đa số Có đến 82,7% số chủ hộ hỏi nhóm hộ khu vực phía Bắc người dân tộc thiểu số Sán Chí, Dao, Tày; có 17,3% chủ hộ người dân tộc Kinh Số lượng chủ hộ người dân tộc thiểu số nhóm hộ khu vực trung tâm chiếm 76,58% số lượng chủ hộ người dân tộc Kinh chiếm 23,42% b Nghề nghiệp chủ hộ Theo số liệu điều tra mẫu ta thấy có 97% chủ hộ tham gia hoạt động nông nghiệp, hai khu vực phía Tây phía Bắc huyện, 100% chủ hộ tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp hộ Đối với hoạt động lâm nghiệp, khu vực trung tâm có 67% tỷ lệ chủ hộ mẫu điều tra tham gia hoạt động sản xuất lâm nghiệp Trong đó, tỷ lệ hai khu vực lại chiếm tỷ lệ cao tương ứng 93% 95% c Nghề nghiệp vợ/chồng chủ hộ Đối với hoạt động lâm nghiệp, khu vực trung tâm có 75% số lượng vợ/chồng chủ hộ tham gia Đối với hai nhóm hộ lại, tỷ lệ tham gia hoạt động lâm nghiệp vợ/chồng chủ hộ đạt 100% Có thể nói, có diện tích đất rừng bình qn cao hẳn so với nhóm hộ khu vực trung tâm huyện nên vợ chủ hộ tham gia hoạt động lâm nghiệp giống lao động Việc tham gia vợ chủ hộ hoạt động lâm nghiệp thể nhiều hoạt động thu lượm củi đốt, chăm sóc, trồng giống, thu hái măng… Các công việc khác đào hố trồng cây, tỉa cành, bảo vệ, khai thác chủ hộ nam giới đảm nhiệm d Nghề nghiệp thành viên khác hộ Đối với lao động khác hộ, tỷ lệ lao động tham gia vào hoạt động nông nghiệp hoạt động khác không cao Hơn nữa, tỷ lệ lao động ln trạng thái có xu hướng biến động công việc khu vực sinh sống đa phần số lượng lao động độ tuổi chuẩn bị xây dựng gia đình làm công ăn lương xa nhà Nhận xét chung: Đối với hai nhóm hộ phía Bắc phía Tây huyện, nghề nghiệp chủ hộ vợ/chồng chủ hộ ln gắnvới hoạt động nơng nghiệp lâm nghiệp Chính thế, hoạt 11 động lâm nghiệp bao gồm tích cực (trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng) tiêu cực (khai thác trái phép, đốt rừng làm rẫy…) diễn hàng ngày gắn liền với sinh kế hộ Rừng hoạt động lâm nghiệp quan trọng gắn bó ngày với đời sống kinh tế hộ Phát triển kinh tế rừng gắn liền với bảo vệ rừng hướng cần có vào quan quản lý nhà nước với chế rõ ràng, minh bạch Người dân phải thực làm chủ diện tích rừng giao để chủ động sản xuất chủ động khai thác, diện tích rừng giao để bảo vệ (đối với rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ) 3.2.5.3 Nguồn lực xã hội Sự tín nhiệm người dân lãnh đạo địa phương đánh giá mức độ tín nhiệm cao Người dân hồn tồn đồng ý, tin tưởng vào đạo quan quản lý nhà nước địa phương cho phát triển kinh tế xã hội chung nhân dân Sự phân chia sở hữu nguồn lực rừng tự nhiên, rừng trồng coi công Quyền sở hữu sử dụng tài nguyên rừng trồng rõ ràng tơn trọng Cơ chế phân chia lợi ích rừng tự nhiên rừng trồng công minh bạch Các mâu thuẫn sử dụng đất giải tốt Các tổ chức xã hội làng cải thiện tôn trọng luật lệ truyền thống bình đẳng giới, kế hoạch hóa gia đình - xã, thơn, xóm khơng có gia đình sinh thứ Các tổ chức xã hội làng trợ giúp cho hộ nghèo thôn, hộ có lao động bị bệnh tật, tai nạn, thành viên lao động đánh giá cao người dân tham gia hưởng ứng Các hộ có tin tưởng lẫn Diều thể hộ mượn xe máy trường hợp khẩn cấp Xe máy xem tài sản lớn hộ địa bàn nghiên cứu 3.2.5.4 Nguồn lực vật chất * Đánh giá người hỏi sở hạ tầng nông thôn tư liệu sản xuất hộ Hệ thống cơng trình sở hạ tầng người dân đánh giá quan trọng cải thiện tốt so với thời gian trước Trạm y tế thôn cải thiện chất lượng khám chữa bệnh số thuốc Đường giao thông liên xã bê tơng hóa, cứng hóa thuận tiện cho việc lại người dân Các phương tiện vận chuyển như: xe tải đến gần nhiên, điều kiện 12 trời mưa, khu vực phía bắc huyện khó khăn địa hình đồi núi đèo dốc nhiều Các tiêu chí hộ thuộc khu vực trung tâm đánh giá cao hẳn so với hai nhóm lại Cả ba nhóm hộ khơng có cơng cụ, máy móc để quản lý rừng biết công cụ cần thiết Người dân mong muốn có nhà máy chế biến sản phẩm nông, lâm sản để nâng cao giá trị hàng hóa * Đánh giá người hỏi nguồn lực sản xuất hộ Các buổi tập huấn phương pháp quản lý rừng tự nhiên rừng trồng đánh giá quan trọng Tuy nhiên số lượng hộ tham gia nhiều hạn chế Bên cạnh đó, cơng tác khuyến nơng địa phương tổ chức thường xuyên số hộ tham gia tăng lên so với lớp khuyến lâm Việc nhận thông tin phương pháp sử dụng đất luật lệ dễ dàng Đánh giá dịch vụ vật tư cung ứng cho sản xuất nông lâm nghiệp, hộ ba khu vực dễ dàng tiếp cận với giống trồng mới, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật 3.2.5.5 Nguồn lực tài Thơng qua việc đánh giá, phân tích nguồn lực đánh giá sinh kế hộ nơng dân ba nhóm hộ trên, kết tiêu nguồn lực bao gồm: Nguồn lực tự nhiên, nguồn lực người, nguồn lực xã hội, nguồn lực vật chất nguồn lực tài ba nhóm hộ tạo điều kiện thuận lợi giúp hộ mạnh dạn phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp Bên cạnh tồn số vấn đề vướng mắc cần giải sớm giúp mang lại cho hộ có đầy đủ điều kiện kể kinh tế điều kiện pháp lý 3.2.6 Đánh giá tác động hoạt động sinh kế nhóm hộ nghiên cứu tới phát triển rừng bền vững 3.2.6.1 Hoạt động canh tác nương rẫy Bảng 3.19: Số hộ có hoạt động nƣơng rẫy Dân tộc Khu vực KV trung tâm KV phía Bắc KV phía Tây Tổng Tày 21 13 40 Số hộ canh tác nƣơng rẫy (hộ) Sán chí Dao Khác 4 16 29 20 Tổng 18/133 47/131 33/132 98/396 Tỷ lệ (%) 13,53 35,87 25,00 24,74 Nguồn: Số liệu điều tra tác giả năm 2015 Từ số liệu điều tra hoạt động canh tác nương rẫy hộ nông dân địa bàn nghiên cứu cho thấy: hộ nông dân khu vực 13 trung tâm có hoạt động canh tác nương rẫy hơn, có 13,53% số hộ điều tra có hoạt động canh tác nương rẫy; khu vực phí Bắc hộ canh tác nương rẫy nhiều với tỷ lệ 35,87% số hộ có hoạt động canh tác nương rẫy Nếu xét theo thành phần dân tộc thấy hộ dân tộc Tày canh tác nương rẫy nhiều với 40 hộ, chủ yếu khu vực phía Bắc với 21 hộ; sau hộ dân tộc Sán Chí với 29 hộ; hộ dân tộc Dao với 20 hộ; thấp hộ dân tộc khác (Cao Lan, Mông…) có 99 hộ Từ kết thấy, canh tác nương rẫy cho hiệu suất cao, khơng phải đóng thuế đất nên đồng bào khơng ngừng mở rộng diện tích đất canh tác cách đốt phá rừng Trong canh tác, đồng bào biết áp dụng chu kỳ luân canh, biết cách phục hồi độ phì đất, tạo điều kiện cho canh tác liên tục, lâu dài bền vững mức độ định Tuy nhiên, sức ép dân số, diện tích rừng tự nhiên giảm làm cho canh tác trở lên hiệu thấp, thiếu bền vững Đây hoạt động có ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái rừng nói riêng, phát triển rừng bền vững nói chung 3.2.6.2 Hoạt động phá rừng trồng chè Bảng 3.20: Nguồn gốc đất trồng chè Nguồn gốc đất trồng chè Cọ + Gỗ + Vầu Cọ Đất lâm nghiệp Vầu, Tre, Nứa Tổng Đất nông nghiệp đất chưa sử dụng Tổng cộng Diện tích (ha) 19,34 10,83 6,51 36,68 17,62 54,3 Tỷ lệ (%) 35,61 19,94 11,98 67,55 32,45 100 Nguồn: Số liệu điều tra tác giả năm 2015 Từ bảng thấy, có 67,55% diện tích chè (36,68ha) hộ nơng dân địa bàn nghiên cứu có nguồn gốc từ đất lâm nghiệp; 35,61% diện tích chè có nguồn gốc từ rừng hỗn giao Cọ + Gỗ + Vầu, 19,94% diện tích chè có nguồn gốc từ rừng Cọ 11,98% diện tích chè có nguồn gốc từ rừng Vầu, Tre, Nứa Như hoạt động sản xuất chè hộ nông dân phải đánh đổi diện tích lớn đất lâm nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp tới hệ sinh thái rừng nói riêng, phát triển rừng bền vững nói chung Ngồi chưa kể đến hoạt động sản xuất chè tiêu tốn lượng củi lớn phục vụ việc sao, rang chè 14 3.2.6.3 Hoạt động chăn thả rông đại gia súc Bảng 3.21: Phƣơng thức chăn thả đại gia súc hộ điều tra Khu vực KV trung tâm KV phía Bắc KV phía Tây Tổng Phƣơng thức chăn thả đại gia súc hộ nông dân Thả rơng hồn Chăn dắt hồn Chăn dắt kết hợp tồn tồn thả rơng Số Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ lượng lượng lượng (%) (%) (%) (hộ) (hộ) (hộ) 21 19,44 38 35,18 49 45,38 29 23,20 17 13,60 79 63,20 39 32,77 24 20,16 56 47,07 89 25,28 79 22,45 184 52,27 Tổng số hộ chăn nuôi đại gia súc 108 125 119 352 Nguồn: Số liệu điều tra tác giả năm 2015 Kết điều tra 396 hộ nông dân địa bàn nghiên cứu có 352 hộ có chăn ni loại đại gia súc trâu, bò, dê, lợn Hiện hộ nông dân khu vực nghiên cứu trì hình thức chăn thả đại gia súc như: thả rơng hồn tồn, chăn thả hồn tồn chăn thả kết hợp thả rông Hiện gia súc chủ yếu thả rông rừng, thời gian để chúng chăn thả bãi cỏ quanh ruộng vườn ít, nên gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến thảm thực rừng Bên cạnh đó, mật độ chăn thả gia súc gây ảnh hưởng lớn thảm thực vật rừng Chúng xác định mật độ chăn thả gia súc khu vực nghiên cứu tương đối cao 3.2.6.4 Hoạt động khai thác gỗ Kết điều tra cho thấy 84,25% số hộ có hoạt động khai thác gỗ, khu vực phía Bắc có tỷ lệ hộ khai thác gỗ lớn với 93,12%, khu vực phía Tây có tỷ lệ 84,84% khu vực trung tâm 77,44% Như vậy, tỷ lệ hộ có hoạt động khai thác gỗ khu vực rừng huyện lớn Bảng 3.23: Mục đích khai thác gỗ hộ nơng dân Khu vực KV trung tâm KV phía Bắc KV phía Tây Tổng Mục đích khai thác gỗ hộ nông dân Để sử dụng Để bán Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ (hộ) (%) (hộ) (%) 51 49,51 52 50,49 79 64,75 43 35,25 65 58,03 47 41,97 195 57,86 142 42,14 Tổng số hộ có hoạt động khai thác gỗ Số lượng Tỷ lệ (hộ) (%) 103 77,44 122 93,12 112 84,84 337 84,25 Nguồn: Số liệu điều tra tác giả năm 2015 15 Theo kết điều tra thấy, hoạt động khai thác gỗ hộ nông dân khu vực nghiên cứu dùng vào mục đích: Một là, khai thác gỗ để bán, loại Đinh, Lim, Sến, Giổi, De, Lát hoa… Hai là, khai thác gỗ sử dụng gia đình như: Làm nhà, chuồng trại cho gia súc, đồ dùng gia đình… Trong đó, số hộ nơng dân khai thác gỗ để sử dụng chiếm tỷ lệ cao để bán với 57,86%; hộ nơng dân khu vực phía Bắc có tỷ lệ khai thác với mục đích sử dụng lớn với 64,75%, thấp khu vực trung tâm với 49,51% Hoạt động khai thác gỗ để bán diễn mạnh mẽ vào thời kì 1990-1995, chủ yếu khai thác gỗ trái phép, trữ lượng gỗ giảm mạnh Thời gian này, người khỏe mạnh lấy 10m3/tháng Sau năm 1995 trở lại đây, số hộ khai thác gỗ giảm xuống, nguyên nhân trữ lượng gỗ giảm nhiều, gỗ quý kích thước lớn 3.2.6.5 Hoạt động khai thác lâm sản ngồi gỗ Định Hóa huyện có nguồn tài nguyên lâm sản gỗ (LSNG) dạng phong phú Do LSNG đem lại nhiều nhiều giá trị cho đời sống hộ dân nên hoạt động khai thác LSNG diễn phổ biến Bảng 3.24: Tình hình khai thác LSNG hộ nơng dân Khu vực Số hộ điều tra KV trung tâm KV phía Bắc KV phía Tây Tổng 133 131 132 396 Số hộ nông dân khai thác LSNG Số lƣợng (hộ) Tỷ lệ (%) 95 71,42 119 90,83 107 81,06 321 81,06 Nguồn: Số liệu điều tra tác giả năm 2015 Trong tổng số 396 hộ điều tra có 321 hộ có khai thác LSNG (chiếm 81,06%); khu vực mà hộ nông dân gần rừng tỷ lệ khai thác LSNG cao hơn, khu vực phía Bắc 90,83%, khu vực phía Tây 81,06%, khu vực trung tâm 71,42% Các loại LSNG mà hộ nông dân khai thác chủ yếu củi, dược liệu, lương thực, thực phẩm, làm cảnh… 16 3.2.6.6 Hoạt động săn bắt động vật rừng Bảng 3.25: Hoạt động săn bắt thú rừng hộ nông dân Hộ nơng dân có ngƣời săn bắt thú rừng Khu vực KV trung tâm KV phía Bắc KV phía Tây Tổng Số lƣợng (hộ) Tỷ lệ (%) 66 97 94 257 49,62 74,04 71,21 64,89 Mục đích săn bắt thú rừng hộ Phục vụ nhu cầu gia đình Số lƣợng (hộ) Tỷ lệ (%) 54 71 77 202 81,81 73,19 81,91 78,59 Bán thị trƣờng Số lƣợng (hộ) 12 26 17 Tỷ lệ (%) 18,19 26,81 18,09 21,41 Nguồn: Số liệu điều tra tác giả năm 2015 Theo kết điều tra bảng cho thấy, hộ nông dân địa bàn nghiên cứu tình trạng săn bắt thú rừng Hiện có 64,89% số hộ nơng dân có người gia đình có hoạt động săn bắt thú rừng, khu vực phía Bắc có tỷ lệ cao với 74,04%, sau đến hộ khu vực phía Tây với 71,21% khu vực trung tâm 49,62% Theo kết vấn hộ nơng dân lồi thú rừnghọ săn bắt chủ yếu là: Lợn rừng, Sơn dương, Cầy hương, Hoẵng, Sóc, Dúi, số lồi chim q… Mục đích săn bắt thú rừng hộ nông dân chủ yếu để phục vụ nhu cầu gia đình (78,59%), lại để bán thị trường (21,41%), hộ nơng dân khu vực phía Bắc săn bắt thú rừng để bán thị trường có tỷ lệ cao với 26,81% Như vậy, thói quen tham gia săn bắt thú rừng người dân nhu cầu sản phẩm thịt thú rừng thị trường ngày cao dẫn đến tình trạng săn bắt thú rừng trái phép làm suy giảm loài động vật rừng, cân sinh thái 3.2.7 Thu nhập từ hoạt động sinh kế hộ nông dân 3.2.7.1 Thu nhập hộ nông dân Mục tiêu đề tài nghiên cứu đánh giá hoạt động sinh kế hộ nông dân, tác động hoạt động tới phát triển rừng bền vững thu nhập hộ từ hoạt động sinh kế Từ góp phần cải thiện điều kiện sống hộ nông dân thông qua việc lên kế hoạch sử dụng hiệu nguồn lực có hộ 17 nhằm nâng cao thu nhập cho hộ Giảm dần phụ thuộc vào việc khai thác tài nguyên từ rừng sinh kế, tìm giải pháp nhằm phát triển rừng bền vững Phần tác giả xem xét thu nhập hộ gia đình khu vực nghiên cứu khía cạnh số lượng nguồn gốc thu nhập Thơng qua phân tích qua số liệu định lượng, tác giả đề cập đến yếu tố mang lại thu nhập cho nhóm hộ Thu nhập từ nghề tự khơng có chênh lệch đáng kể Lao động làm công ăn lương nhóm hộ phía Bắc lại nhỏ so với hai nhóm hộ lại, đạt 5,95% so với bình quân chung ba khu vực nghiên cứu 3.2.7.2 Cơ cấu thu nhập Biểu đồ 3.4: Các nguồn thu hàng năm ba nhóm hộ năm 2015 Nguồn: Điều tra sở kinh tế hộ gia đình nơng thơn 2015 Thu nhập từ ngành nghề tự chiếm cấu cao ba nhóm hộ mẫu nghiên cứu Có khác biệt lớn cấu nguồn thu nhập năm 2015 ba khu vực nghiên cứu nguồn thu từ rừng, chè, chăn nuôi lợn, làm công ăn lương 18 3.2.8 Kết phân tích sinh kế v ng nhóm hộ nghiên cứu 3.2.8.1 So sánh khác biệt nguồn lực sinh kế mối quan hệ v i phát triển rừng bền vững Định Hóa Sau cập nhật, tổng hợp xử lý số liệu chương trình Excel 2007 phần mềm Microsoft, định dạng số liệu phần đánh giá sinh kế rời rạc nên tác giả sử dụng phần mềm thống SPSS để xử lý số liệu thu kết trung bình tích số nhận định tầm quan trọng mức độ mong muốn tiêu đồng thời kiểm định khác biệt tiêu nghiên cứu sau: Bảng 3.30: Tổng hợp kết điều tra chung nguồn lực ba nhóm hộ ĐVT: điểm Nguồn lực Nguồn lực tự nhiên Nguồn lực người Nguồn lực xã hội Nguồn lực vật chất Nguồn lực tài KV trung tâm 2,7 3,0 4,0 3,7 3,9 KV phía Bắc KV phía Tây 3,7 3,0 3,3 2,8 3,6 3,9 2,5 3,7 2,2 2,6 Khác biệt theo kiểm định Wilcoxon (Z, sig tailed) 1,322 (0,2134) 1,429 (0,2325) 3,3672 (0,025)** 2,463 (0,0345)** 2,9365 (0,0213)** Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra tác giả năm 2015 Ghi chú:*,**,*** có khác biệt mức ý nghĩa thống theo kiểm định Wilcoxon mức xác suất 90%, 95%, 99% Kết phân tích kiểm định phi tham số thành phần cấu thành sinh kế hộ dân sống vùng nghiên cứu có khác biệt có ý nghĩa ở: nguồn lực xã hội, vật chất nguồn lực tài 3.2.8.2 Nhận thức người dân địa bàn nghiên cứu đối v i vấn đề phát triển rừng bền vững Nhận thức người dân địa phương điểm cốt lõi quan trọng công tác quản lý bảo vệ rừng họ khơng nhận Đưa hành động vậy, thực hay khơng thân họ thấy thật khó khăn 3.2.8.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng t i thu nhập hỗn hợp từ hoạt động sinh kế hộ dân mơ hình hồi quy CD Qua số liệu thực tế 396 hộ nghiên cứu, sử dụng mơ hình hồi quy CD kết phân tích hàm cho thấy nguồn lực có mối quan 19 hệ chặt thu nhập bình quân/đầu người hộ với yếu tố: lao động, diện tích đất nơng nghiệp, lâm nghiệp, vốn sản suất, chương trình khuyến lâm ảnh hưởng tích cực tới thu nhập hỗn hợp hộ nông dân Các biến giải thích 44% biến động thu nhập hỗn hợp giải thích thơng qua yếu tố kể Bảng 3.31: Bảng kết phân tích hồi qui nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập hỗn hợp hộ điều tra huyện Định Hóa Yếu tố tác động Intercept LnLd LNdatNN LndatLN LnVon LnKhau Ngheo Khuyenlam R = 0,44 Hệ số Sai số chuẩn T-Kiểm địng 5,813 0,166 0,057 0,029 0,020 -0,051 -0,394 0,033 0,273 0,036 0,028 0,015 0,011 0,064 0,035 0,013 21,319 4,593 2,041 1,968 1,819 -0,800 -11,109 2,481 F-kiểm định = 36,4 Giá trị P_value 0,000 0,003 0,042 0,844 0,070 0,424 0,000 0,478 n=396 Nguồn: Kết phân tích hồi qui Trong yếu tố có hai yếu tố tác động theo chiều nghịch là: Nhân hộ thu nhập từ rừng Điều hoàn toàn dễ hiểu số lượng người trọng hộ mà tăng lên xong yếu tố khác thay đổi làm cho thu nhập bình qn đầu người giảm đi, điều giống hộ nghèo vùng phía Tây có nhiều người hộ lại nghèo so với vùng khác Có lẽ khác với suy nghĩ lâu vùng nông thơn đơng có điều kiện nhân lực song họ lại không nghĩ đến hạn chế khác đất đai, nước, vốn Còn thu nhập từ lâm nghiệp thể hộ thuộc khu vực vùng cao, có nhiều đất lâm nghiệp hơn, hình dung với quy mô đất lâm nghiệp nhỏ bé, chất lượng rừng việc có thu nhập từ rừng khơng nhiều, hay nói cách khác hộ có thu từ rừng hộ vùng cao nghèo so với hộ có nguồn thu cao từ nguồn khác 3.2.8.4 Mô tả kết hoạt động sinh kế từ việc sử dụng nguồn lực sinh kế hộ dân sống địa bàn nghiên cứu qua toán QHTT đa mục tiêu Dưới số kết phân tích tốn: 20 Bảng 3.32 Kết phƣơng án tối ƣu sử dụng nguồn lực sinh kế hộ nghiên cứu X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 X10 X11 X12 1400 1400 0 1865 2511 0 0 X13 2.7 ║ Name│ Target│ Fact│ Difference│ Weight║ ╠═════════════╪═════════════╪═════════════╪═════════════╪═════════════╣ ║ Goal1│ > 0│ 1.71511e+008│ 1.71511e+008│ 0║ ╟─────────────┼─────────────┼─────────────┼─────────────┼─────────────╢ ║ Goal2│ > 0│ 8.71089e+7│ 8.71089e+7│ 0║ ╟─────────────┼─────────────┼─────────────┼─────────────┼─────────────╢ ║ Goal3│ > 0│ 11484.3│ 11484.3 Nguồn: kết giải toán QHTT đa mục tiêu Qua kết phân tích trên, người dân thực trồng 12 loại trồng loại đất nơng nghiệp đất rừng với tiêu hiệu kinh tế đưa lên hàng đầu phân tích tốn QHTT, luận án phương án tối ưu mà hộ nên lựa chọn trồng lúa diện tích đất nơng nghiệp vụ điều kiện canh tác cho phép Với diện tích đất hai vụ lúa giới hạn 1400 2820 đất vụ lúa trồng hết 2,7 đất chuyên màu, đất gò đồi, đất lâm nghiệp trồng ngơ đem lại 180,9 triệu đồng/năm Tuy nhiên thực tế vùng sinh thái, người dân trồng đa dạng loại trồng khác nhằm đảm bảo đa dạng nguồn cung lương thực, thực phẩm cho hộ gia đình 3.2.9 Thực trạng mối quan hệ sinh kế hộ nông dân với phát triển rừng bền vững huyện Định Hóa 3.2.9.1 ết th c công tác quản l , phát triển r ng ền v ng (BLBVRBV) Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên với gần 2/3 diện tích đồi núi, số lượng người dân sống gần rừng lớn, tập trung chủ yếu huyện: Võ Nhai, Phú Lương, Định Hóa, Phổ Yên rải rác huyện khác tỉnh Họ chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, định cư địa phương thời gian dài, có diện tích đất riêng biệt Đại phận người dân chủ yếu hoạt động sản xuất nông nghiệp lâm nghiệp Tuy nhiên sản xuất tình trạng khó khăn: quy mơ nhỏ, vốn ít, thiếu diện tích canh tác, thiếu diện tích chăn thả Năm 2015, số vụ vi phạm quy định Bảo vệ Phát triển rừng 675 vụ Trong có 60% số vụ vi phạm người 21 dân địa phương gây ra, lại đối tượng cai đầu nậu từ nơi khác đến khai thác trái phép Bên cạnh hộ dân tích cực cơng tác bảo vệ phát triển rừng tồn đối tượng tiếp tay cho lâm lặc, chống lại người thi hành công vụ, phá hoại tài sản, ngăn không cho cán chức thực thi nhiệm vụ 3.2.9.2 Kết thực công tác quản lý, phát triển rừng bền vững (B BVRBV) huyện Định Hóa Kết quả: xử lý 224 vụ (trong đó: 01 vụ phá rừng; 199 vụ vận chuyển, mua bán tàng trữ lâm sản; 15 vụ khai thác lâm sản trái phép), tịch thu 478,032m3 gỗ quy tròn loại (trong 134,334m3 gỗ quý hiếm) Việc truy quét liệt tiêu huỷ di dời toàn lán lập trái phép rừng trục xuất người khỏi khu vực Các chốt trì kiểm tra, kiểm soát người vào khu vực rừng tự nhiên, ngăn chặn không cho hoạt động tái diễn, đảm bảo an tồn trì ổn định theo quy định pháp luật 3.2.9.3 Mối quan hệ sinh kế hộ nông dân v i phát triển rừng bền vững huyện Định Hóa 3.2.9.4 Những tồn nguyên nhân tồn công tác quản lý, phát triển rừng bền vững Định Hóa 3.2.9.5 Những mong muốn người dân hoạt động sinh kế gắn v i phát triển bền vững rừng Định Hóa 3.3 Đánh giá chung thực trạng hoạt động sinh kế hộ nông dân gắn với phát triển rừng bền vững huyện Định Hóa, Thái Nguyên Từ kết điều tra, đánh giá nguồn lực sinh kế, hoạt động sinh kế hộ nông dân mối quan hệ sinh kế hộ nông dân với phát triển rừng bền vững địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên đưa đánh giá chung sau: * Đối v i nguồn lực sinh kế hộ nông dân * Đối v i hoạt động sinh kế hộ nông dân * Đối v i thể chế sách * Đối v i cơng tác bảo đảm sinh kế cho hộ nông dân * Đối v i công tác phát triển rừng bền vững * Đối v i triển khai chương trình, dự án có gắn v i hoạt động sinh kế hộ nông dân 22 Chƣơng QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN, ĐẢM BẢO SINH KẾ CHO HỘ NÔNG DÂN GẮN VỚI PHÁT TRIỂN RỪNG BỀN VỮNGHUYỆN ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN 4.1 Quan điểm, thực tế, mục tiêu 4.1.1 Quan điểm 4.1.2 Thực tế khu vực nghiên cứu 4.1.3 Mục tiêu 4.2 Giải pháp sinh kế cho hộ nông dân gắn với phát triển rừng bền vững huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 4.2.1 Các giải pháp liên quan đến hoạt động sinh kế hộ nơng dân có ảnh hưởng tới phát triển rừng bền vững 4.2.1.1 Đối v i hoạt động canh tác nương rẫy 4.2.1.2 Đối v i hoạt động sản xuất, chế biến chè 4.2.1.3 Đối v i hoạt động chăn thả gia súc 4.2.1.4 Đối v i hoạt động khai thác gỗ SNG 4.2.1.5 Đối v i hoạt động săn bắt động vật rừng 4.2.2 Các giải pháp thể chế, sách 4.2.3 Các giải pháp bảo đảm sinh kế cho hộ nông dân 4.2.3.1 Đa dạng hóa hoạt động sản xuất nơng lâm nghiệp 4.2.3.2 Tăng cường công tác đào tạo nghề, giải việc làm ổn định cho người dân 4.2.3.3 Nhân rộng mơ hình quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên rừng 4.2.3.4 Chú trọng công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến công 4.2.3.5 Nâng cao kiến thức thị trường 4.2.3.6 Sử dụng tối ưu nguồn lực sinh kế vùng nghiên cứu 4.2.4 Các giải pháp phát triển rừng bền vững 4.2.4.1 Nâng cao nhận thức người dân cộng đồng khai thác tài nguyên rừng gắn v i phát triển rừng bền vững 4.2.4.2 Trao quyền sử dụng đất rừng lâu dài cho chủ sử dụng 4.2.4.3 Tăng cường vai trò giúp đỡ cộng đồng việc khai thác, sử dụng gắn v i phát triển rừng bền vững 4.2.4.4 Hồn thiện chế sách, pháp luật quản lý, bảo vệ gắn v i phát triển rừng bền vững 4.2.5 Nhóm giải pháp iên qu n tới triển kh i chương trình d án vào đị bàn có gắn với hoạt động sinh kế tác động tới tài nguyên rừng 23 KẾT LUẬN Với việc sử dụng phương pháp tiếp cận phù hợp, nhiều phương pháp đánh giá tác động sinh kế với phát triển rừng bền vững đại, luận án đạt kết bao gồm: Thứ nhất, sở định nghĩa cách tiếp cận tác giả trước, nghiên cứu sinh đã: Luận giải rõ ràng khái niệm sinh kế, phát triển bền vững, mối quan hệ sinh kế phát triển bền vững, yếu tố tác độnh đến sinh kế, khái niệm hộ nơng dân, vai trò hộ nơng dân phát triển KTXH; Đưa khái niệm phát triển rừng bền vững, ba quan hệ mối quan hệ sinh kế phát triển rừng bền vững Thứ hai, Luận án phân tích, đánh giá hoạt động sinh kế tác động hoạt động sinh kế tới phát triển rừng bền vững Đồng thười luận án rõ năm nguồn lực sinh kế hộ nông dân địa bàn nghiên cứu mối quan hệ nguồn lực sinh kế với phát triển rừng bền vững qua toán quy hoạch tuyến tính đa mục tiêu Thứ ba, Luận án đề xuất năm nhóm giải pháp nhằm cải thiện sinh kế cho hộ nông dân gắn với phát triển rừng bền vững huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Mặc dù cố gắng tìm hiểu, phân tích, đánh giá vấn đề nghiên cứu, nhiên luận án số han chế bao gồm: Một là, Việc luận giải vấn đề lý luận tập trung vào vấn đề sinh kế phát triển rừng bền vững mối quan hệ sinh kế với phát triển rừng bền vững mà chưa hệ thống vấn đề lý luận điều kiện đảm bảo sinh kế hộ nông dân miền núi so sánh khác biệt đặc thù với hộ nông dân khu vực khác nói chung, khu vực có rừng khác nói riêng huyện Định Hóa Hai là, Mới tập trung đánh giá yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới sinh kế hộ nông dân gắn với phát triển rừng bền vững mà chưa đánh giá cụ thể yếu tố gián tiếp tác động tới sinh kế gắn với phát triển rừng bền vững hộ nông dân Ba là, Chưa đề xuất mơ hình sinh kế mang tính bền vững cho hộ nơng dân địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Bốn là, Một số giải pháp cải thiện sinh kế cho hộ nơng dân huyện Định Hóa trung hạn, chưa có giải pháp mang tính dài hạn gắn với quy hoạch, phát triển rừng bền vững đến 2030 24 Tuy số hạn chế luận án đạt mục tiêu đề ra, giải pháp tác giả đề xuất luận án gợi ý sách quan trọng giúp huyện Định Hóa, huyện khác địa bàn tỉnh Thái Nguyên khu vực khác có điều kiện tương tự cải thiện sinh kế cho hộ nông dân gắn với phát triển rừng bền vững Tác giả mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp Nhà khoa học, Nhà quản lý, chuyên gia, bạn bè, đồng nghiệp độc giả để luận án hoàn thiện ... thiện, đảm bảo sinh kế cho hộ nông dân gắn với phát triển rừng bền vững huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ SINH KẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan... pháp sinh kế cho hộ nông dân gắn với phát triển rừng bền vững huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 4.2.1 Các giải pháp liên quan đến hoạt động sinh kế hộ nông dân có ảnh hưởng tới phát triển rừng bền. .. hoạt động sinh kế gắn v i phát triển bền vững rừng Định Hóa 3.3 Đánh giá chung thực trạng hoạt động sinh kế hộ nông dân gắn với phát triển rừng bền vững huyện Định Hóa, Thái Nguyên Từ kết điều

Ngày đăng: 18/12/2017, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan