- Trình bày được các đặc trưng cơ bản của quần thể và các nhân tố tác động đến các đặc trưng đó tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi, mật độ cá thể và phân bố cá thể của quần thể sinh vật.. - Phâ[r]
(1)GIÁO ÁN Tên: GVHD: Trường : Hoàng Thị Mỹ Nhân Tiết: Bài 37: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT I Mục tiêu: Kiến thức - Trình bày các đặc trưng quần thể và các nhân tố tác động đến các đặc trưng đó ( tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi, mật độ cá thể và phân bố cá thể quần thể sinh vật) - Phân biệt các kiểu phân bố cá thể quần thể - Trình bày ý nghĩa sinh thái ý nghĩa việc nghiên cứu các đặc trưng quần thể thực tế sản xuất, đời sống Kỹ - Rèn luyện cho học sinh kỹ phân tích kênh hình và kênh chữ để rút kiến thức - Rèn luyện kỹ so sánh thông qua việc so sánh các kiểu phân bố - Rèn luyện kỹ hoạt động độc lập và hoạt động nhóm - Phát triển khả tư cho học sinh Thái độ - Có nhận thức đúng chính sách giáo dục dân số - Ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, cụ thể: Nghiên cứu tỷ lệ giới tính giúp điều chỉnh tỷ lệ giới tính chăn nuôi Nghiên cứu nhóm tuổi giúp cho chúng ta bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu (2) Nghiên cứu phân bố cá thể giúp chúng ta chọn kiểu phân bố hợp lý nhằm tăng khả khai thác nguồn sống khu vực phân bố Nghiên cứu mật độ cá thể quần thể điều chỉnh mật độ cá thể quần thể giúp đảm bảo khai thác hiệu tối ưu II Nội dung trọng tâm bài: - Khái niệm đặc trưng quần thể: Tỷ lệ giới tính, nhóm tuổi, phân bố cá thể quần thể, mật độ cá thể quần thể - Phân tích số nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới các đặc trưng đó III Phương tiện dạy học: - Bảng 37.1( SGK): Sự khác tỷ lệ giới tính các quần thể sinh vật - Hình 37.1(SGK): Các tháp tuổi quần thể sinh vật - Hình 37.2(SGK): Cấu trúc tuổi quần thể cá mức độ đánh bắt khác - Hình 37.3(SGK): Các kiểu phân bố cá thể quần thể - Một số hình ảnh các quần thể sinh vật thuộc các kiểu phân bố khác nhau; mật độ cá thể quần thể IV Phương pháp dạy học: - Hỏi đáp – tìm tòi phận - Quan sát tranh – tìm tòi phận - Tổ chức hoạt động nhóm IV Tiến trình tổ chức tiết học Ổn định tổ chức lớp (1 phút) Kiểm tra bài cũ (3 phút) - Thế nào là quần thể sinh vật? Quần thể sinh vật hình thành nào? - Trong quần thể có các mối quan hệ nào? Tổ chức hoạt động dạy học a Đặt vấn đề: (1 phút) (3) - GV: Ở tiết trước các em đã học quần thể, dấu hiệu quan trọng quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài Vậy phải loài tồn quần thể hay có nhiều quần thể khác nhau? - HS trả lời: Một loài có nhiều quần thể khác - GV: Đúng vậy, loài có nhiều quần thể khác và quần thể này có dấu hiệu để phân biệt Những dấu hiệu đó gọi là đặc trưng quần thể sinh vật Vậy có đặc trưng nào và chúng có ý nghĩa gì với quần thể sinh vật, ta cùng nghiên cứu Bài 37: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT b Tổ chức các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu tỷ lệ giới tính Thời Hoạt động giáo gian viên 10 - GV dẫn dắt: Quần thể phút gồm đặc trưng tỷ lệ giới tính, nhóm tuổi, phân bố cá thể, mật độ cá thể, kích thước quần thể…trong tiết học hôm chúng ta chi tìm hiểu đặc trưng đầu tiên, còn các đặc trưng khác chúng ta tìm hiểu tiết học sau Đặc trưng đầu tiên là tỷ lệ giới tính - GV đưa số ví dụ tỷ lệ giới tính các quần thể sau: VD: Quần thể người: Nam/nữ ≈1/1 Quần thể chim bồ Hoạt động học sinh Nội dung I Tỷ lệ giới tính - VD: Quần thể người: Nam/nữ ≈1/1 Quần thể chim bồ câu, chim (4) câu, chim yến, chim cánh cụt: Đực/mái ≈ 50/50 - GV: Tỷ lệ nam/ nữ hay tỷ lệ đực/mái từ các ví dụ trên gọi là tỷ lệ giới tính, tỷ lệ giới tính là gì? - GV nhận xét và rút kết luận - Thông qua các ví dụ này ta có thể nhận thấy tỷ lệ giới tính thường xấp xỉ 1:1, nhiên tỷ lệ này có thể thay đổi tùy thuộc vào loài, thời gian sống và điều kiện sống… - GV dẫn dắt: Sự thay đổi tỷ lệ giới tính chịu tác động nhiều nhân tố khác nhau, đó là nhân tố nào, chúng ta tìm hiểu điều này thông qua việc khai thác bảng 37.1 SGK - GV treo bảng 37.1 yến, chim cánh cụt: Đực/mái ≈ 50/50 - HS quan sát các ví dụ giáo viên kết hợp nghiên cứu SGK trả lời: Tỷ lệ giới tính là tỷ lệ số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái quần thể - Tỷ lệ giới tính là tỷ lệ số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái quần thể - HS lắng nghe và ghi bài - Tỷ lệ giới tính thường xấp xỉ 1:1, nhiên tỷ lệ này có thể thay đổi tùy thuộc vào loài, thời gian sống và điều kiện sống… - Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ lệ giới tính (5) SGK và giải thích nhân tố đầu tiên Ở ngỗng và vịt có tỷ lệ giới tính là 60/40 Hay thằn lằn, rắn có số lượng cá thể cái nhiều cá thể đực vào trước mùa sinh sản, sau mùa sinh sản thì số lượng cá thể đực và cái gần Qua ví dụ này ta thấy mùa sinh sản đã ảnh hưởng đến tỷ lệ đực/cái quần thể, vào mùa sinh sản cá thể cái chết nhiều cá thể đực Như vậy, ta rút nhân tố đầu tiên tác động đến tỷ lệ giới tính là mùa sinh sản - GV: Tương tự với cách phân tích giáo viên chia lớp làm nhóm để hoàn thành bảng 37.1 vòng phút - Sau phút thảo luận, giáo viên gọi nhóm trả lời nhân tố - HS quan sát bảng 37.1 SGK Mùa sinh sản - HS thảo luận nhóm - HS trả lời: Ở nhiệt độ thấp 20oC trứng loài kiến nâu nở toàn cá thể cái, ngược lại trứng nở hầu hết cá thể đực Điều này chứng tỏ nhiệt độ ảnh hưởng (6) - GV nhận xét câu trả lời nhóm và rút kết luận: Nhân tố tác động là nhiệt độ hay nói cách khác là điều kiện môi trường sống đến tỷ lệ giới tính - GV mời nhóm trình bày nhân tố thứ - HS trả lời: Ở gà có tập tính đa thê, chính điều này làm cho số lượng mái nhiều trống Điều kiện môi trường sống ( nhiệt độ) - GV nhận xét câu trả lời HS và bổ sung: Ở hươu, nai thì khó để chúng ta quan sát thấy, gà thì bình quân gia đình chăn nuôi họ nuôi khoảng gà trống thì có gà mái Điều này chứng tỏ đặc điểm sinh sản và tập tính đa thể động vật đã ảnh hưởng đến tỷ lệ giới tính - GV mời nhóm trả lời nhân tố thứ - GV phân tích: Ở muỗi, muổi đực thường có lối sống tập trung chỗ, khí đó muỗi cái thường bay khắp nơi để tìm động Đặc điểm sinh sản và tập tính đa thê - Ở ví dụ này HS có thể gặp khó khăn phân tích vì đây là ví dụ khó (7) vật hút máu Vì tỷ lệ chết muỗi cái cao so với muỗi đực Như ta rút đặc điểm sinh lý đã ảnh hưởng đến tỷ lệ giới tính - GV gọi nhóm trình bày nhân tố thứ Đặc điểm sinh lý - HS trả lời: Ở cây thiên nam tinh, rễ củ loại lớn giàu chất dinh dưỡng nảy chồi cho cây có hoa cái; rễ củ loại nhỏ nghèo chất dinh dưỡng nảy chồi cho cây có hoa đực Điều này chứng tỏ chất dinh dưỡng ảnh hưởng đến tỷ lệ giới tính Điều kiện dinh dưỡng - GV nhận xét câu trả lời HS và kết luận - GV: Tỷ lệ giới tính là đặc trưng quần thể, nó có ý nghĩa sinh thái quần thể nào? - GV nhận xét và kết luận - HS nghiên cứu SGK trả lời: Tỷ lệ giới tính quần thể đảm bảo hiệu sinh sản quần thể điều - Ý nghĩa: Tỷ lệ kiện môi trường thay giới tính quần đổi thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu sinh sản quần thể điều kiện môi trường thay (8) đổi - GV: Qua nội dung đã phân tích, GV yêu cầu HS cho biết việc nghiên cứu tỷ lệ giới tính các quần thể có ý nghĩa gì? - GV nhận xét, bổ sung ví dụ minh họa: Ở rùa tỷ lệ đực cái chịu ảnh hưởng nhiệt độ: Trứng rùa ủ nhiệt độ 28oC nở thành đực, trên 32oC thì nở thành cái Ngoài ra, có thể ứng dụng tằm, cá rô phi, hay chăn nuôi gà…Điều này giúp các nhà chăn nuôi thu lợi ích kinh tế cao - HS tư trả lời: Khi nghiên cứu tỷ lệ giới tính giúp người chăn nuôi có thể điều khiển tỷ lệ đực/cái chăn nuôi nhằm mang lại hiệu kinh tế cao Hoạt động 2: Tìm hiểu nhóm tuổi Thời Hoạt động giáo gian viên 10 - GV: Một đặc trưng phút quần thể là nhóm tuổi Chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động học sinh Nội dung (9) thông qua mục II - GV: Bạn nào định nghĩa nhóm tuổi là gì? II Nhóm tuổi - HS: Nhóm tuổi là tập hợp các cá có cùng tuổi đặc trưng cho quần thể - GV nhận xét, kết luận - GV: Dựa vào khả sinh sản các cá thể quần thể chia làm nhóm tuổi: Nhóm tuổi trước sinh sản Nhóm tuổi sinh sản Nhóm tuổi sau sinh sản - GV: Để mô tả các nhóm tuổi, người ta đã xây dựng các tháp tuổi sau, (GV treo hình 37.1 SGK), sau đó giải thích: Màu xanh dương là nhóm tuổi trước sinh sản, xanh lá cây là nhóm tuổi sinh sản, màu vàng là nhóm tuổi sau sinh sản - Sau mô tả hình, - HS quan sát hình - Định nghĩa: Nhóm tuổi là tập hợp các cá có cùng tuổi đặc trưng cho quần thể - Dựa vào khả sinh sản các cá thể quần thể chia làm nhóm tuổi: Nhóm tuổi trước sinh sản Nhóm tuổi sinh sản Nhóm tuổi sau sinh sản (10) GV yêu cầu HS kết hợp kết hợp với kiến thức với kiến thức đã học đã học để trả lời câu lớp cho biết tên hỏi các tháp tuổi này và mô tả hình dạng tháp - GV nhận xét và kết luận: Tháp A: Dạng phát triển: Đáy tháp rộng chứng tỏ tỷ lệ sinh cao, đó số cá thể sinh hàng năm lớn; cạnh tháp thoai thoải và đỉnh tháp nhọn thể tỷ lệ tử vong cao Quần thể trẻ Tháp B: Dạng ổn định: Có đáy rộng vừa phải, cạnh tháp xiên ít thẳng đứng, điều này thể nhóm tuổi trước sinh sản cân nhóm tuổi sau sinh sản Quần thể trưởng thành Tháp C: Dạng suy giảm: Đáy tháp hẹp chứng - Có dạng tháp tuổi: Dạng phát triển quần thể trẻ Dạng ổn định quần thể trưởng thành Dạng suy giảm quần thể già (11) tỏ nhóm tuổi sinh sản chiếm tỷ lệ thấp nhóm tuổi sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản yếu tố bổ sung yếu, quần thể có thể tới diệt vong Quần thể già - GV: Người ta còn phân chia cấu trúc tuổi thành tuổi sinh lí, tuổi sinh thái, và tuổi quần thể - GV: Quần thể có cấu trúc tuổi đặc trưng, cấu trúc đó luôn thay đổi yếu tố nào tác động làm thay đổi nhóm tuổi? - GV yêu cầu học sinh đưa các ví dụ minh họa - GV nhận xét, đưa số ví dụ dẫn chứng như: Khi khí hậu rét đậm, nhiều loài động vật bị chết đó chủ yếu là non hay già Hoặc vào mùa xuân người ta gọi đó là mùa - Người ta còn phân chia cấu trúc tuổi thành tuổi sinh lí, tuổi sinh thái, và tuổi quần thể - Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc nhóm tuổi: - HS nghiên cứu SGK trả lời: Cấu trúc tuổi phụ thuộc vào điều kiện sống môi trường - HS kết hợp SGK và liên hệ thực tiễn cho ví dụ Điều kiện sống môi trường: Nguồn (12) trẻ lại các quần thể sinh vật Từ đó GV rút kết luận - GV: Ngoài điều kiện sống môi trường, cấu trúc nhóm tuổi còn chịu tác động đặc điểm sinh sản - GV hỏi: Các em có biết tự nhiên quần thể nào không có độ tuổi sau sinh sản? - GV: Ngoài cá hồi còn có cá chình, cá cháo lớn loài này sau sinh sản chết hàng loạt để làm thức ăn cho cá sống, điều kiện khí hậu, dịch bệnh… - HS trả lời: Loài cá hồi Cấu trúc nhóm tuổi còn chịu tác động đặc điểm sinh sản GV kết luận: Cấu trúc nhóm tuổi còn chịu tác động đặc điểm sinh sản - GV: Nhóm tuổi có ý nghĩa gì quần thể? - GV nhận xét, kết - HS: Cấu trúc thành phần nhóm tuổi cho thấy khả tồn và phát triển quần thể tương - Ý nghĩa: Cấu trúc thành phần nhóm tuổi cho thấy khả tồn và phát triển quần thể tương lai (13) luận - GV: Đó là ý nghĩa cấu trúc nhóm tuổi quần thể, thực tiễn là gì? lai - HS: Nghiên cứu nhóm tuổi giúp chúng ta bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu - GV: Đúng vậy, và ý nghĩa này chứng tỏ qua việc phân tích hình 37.2 SGK ( GV treo hình 37.2) - GV phân tích: Tại quần thể A: - HS lắng nghe Cá độ tuổi 2,3,4 là cá nhỏ bị đánh bắt mức cao; quần thể này tuổi sinh sản và sau sinh sản còn quá ít, tuổi sau sinh sản là chủ yếu Trong mẻ lưới cá nhỏ chiếm chủ yếu Từ đó cho thấy quần thể A bị khai thác quá mức Nếu tiếp tục đánh bắt cá (14) với mức độ lớn, quần thể cá bị suy kiệt Tại quần thể B: Cá độ tuổi khai thác mức cao ( khoảng 43%), đây là cá trưởng thành Việc đánh bắt tỏ hợp lý Tại quần thể C: Cá đánh bắt chủ yếu giai đoạn cá già từ 7, 8, tuổi Trong các mẻ lưới chủ yếu là cá lớn, cá nhỏ ít chí không có thì ta hiểu nghề cá chưa khai thác hết tiềm cho phép - GV: Như thông qua nghiên cứu cấu trúc nhóm tuổi quần thể để ta biết quần thể đó trạng thái khai thác nào Từ đó có các biện pháp khai thác, sử dụng phục hồi cách hợp lý (15) Hoạt động 3: Tìm hiểu phân bố cá thể quần thể Thời Hoạt động giáo gian viên 10 - GV dẫn dắt: Quần thể phút còn đặc trưng phân bố cá thể quần thể - GV treo hình 37.3 và yêu cầu học sinh quan sát tranh cho biết có kiểu phân bố cá thể quần thể? Kiểu phân bố nào là phổ biến nhất? - GV nhận xét, kết luận - GV: Đầu tiên ta cùng tìm hiểu kiểu phân bố theo nhóm - GV treo số tranh Hoạt động học sinh Nội dung III Sự phân bố cá thể quần thể - HS quan sát tranh kết hợp SGK trả lời: Có kiểu phân bố là phân bố theo nhóm, phân bố đồng và phân bố ngẫu nhiên Trong đó phân bố theo nhóm là phổ biến - Có kiểu phân bố cá thể: Phân bố theo nhóm Phân bố đồng Phân bố ngẫu nhiên Phân bố theo nhóm (16) số ví dụ mô tả cho phân bố theo nhóm Ví dụ: Các nhóm cây bụi; đàn trâu rừng Từ các ví dụ này, GV yêu cầu học sinh định nghĩa nào là phân bố theo nhóm? - GV kết luận - HS quan sát tranh, tìm hiểu kiến thức SGK trả lời câu hỏi - GV yêu cầu học sinh - HS trả lời quan sát các ví dụ và kết hợp bảng 37.2 SGK để trình bày các đặc điểm kiểu phân bố này? - GV nhận xét kết luận - GV: Vậy phân bố - HS: Trong phân bố theo nhóm có ý nghĩa theo nhóm, các cá thể gì? có thể hỗ trợ - GV bổ sung câu trả lời HS: Trong phân bố theo nhóm, các cá - Ví dụ: Các nhóm cây bụi; đàn trâu rừng - Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố mà các cá thể quần thể tập trung theo nhóm nơi có điều kiện sống tốt - Thường gặp điều kiện sống phân bố không đồng môi trường - Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến - Ý nghĩa: Trong phân bố theo nhóm, các cá thể (17) thể hỗ trợ chống lại điều kiện bất lợi môi trường hỗ trợ chống lại điều kiện bất lợi môi trường - GV: Dạng phân bố thứ là phân bố đồng - GV treo tranh ví dụ cho kiểu phân bố này: Cây thông rừng thông, chim cánh cụt, dã tràng - GV: Từ các ví dụ kết hợp SGK cho biết đặc điểm phân bố đồng đều? Phân bố đồng - Ví dụ: Cây thông rừng thông, chim cánh cụt, dã tràng - HS trả lời: Thường gặp điều kiện sống phân bố cách đồng môi trường và có cạnh tranh gay gắt các cá thể quần thể - GV nhận xét, kết luận - GV: Vậy phân bố đồng có ý nghĩa - Phân bố đồng thường gặp điều kiện sống phân bố cách đồng môi trường và có cạnh tranh gay gắt các cá thể quần thể - Đây là kiểu phân bố thường ít gặp - HS trả lời - Phân bố đồng (18) gì? - GV kết luận - GV: Kiểu phân bố cuối cùng là phân bố ngẫu nhiên - GV treo số hình minh họa ví dụ cho kiểu phân bố này: Cây gỗ rừng nhiệt đới, các quần thể ấu trùng sâu bọ nở từ trứng, quần thể sâu cải Sau đó yêu cầu học sinh trình bày đặc điểm kiểu phân bố này? làm giảm mức độ cạnh tranh các cá thể quần thể Phân bố ngẫu nhiên - HS trả lời: Thường gặp điều kiện sống phân bố cách đồng môi trường và các cá thể quần thể không có cạnh tranh gay gắt - GV nhận xét và kết luận - GV: Kiểu phân bố - Ví dụ: Cây gỗ rừng nhiệt đới, các quần thể ấu trùng sâu bọ nở từ trứng, quần thể sâu cải - Phân bố ngẫu nhiên thường gặp điều kiện sống phân bố cách đồng môi trường và các cá thể quần thể không có cạnh tranh gay gắt - Kiểu phân bố này thường ít gặp - HS trả lời (19) này có ý nghĩa gì? - GV bổ sung kết luận - GV: Sự phân bố các cá thể quần thể có vai trò gì? - Ý nghĩa: Giúp sinh vật tận dụng nguồn sống tiềm tàng môi trường - HS: Ảnh hưởng tới khả khai thác nguồn sống khu vực phân bố - Vai trò phân bố cá thể: Ảnh hưởng tới khả khai thác nguồn sống khu vực phân bố Hoạt động 4: Tìm hiểu mật độ cá thể quần thể Thời Hoạt động giáo gian viên - GV dẫn dắt: Ngoài phút đặc trưng chúng ta vừa tìm hiểu thì mật độ cá thể quần thể là đặc trưng quần thể, và đây xem là đặc trưng quan trọng Vậy vì nó lại xem là quan trọng nhất? ta cùng nghiên cứu mục IV -GV: Liên hệ thực tế, Hoạt động học sinh Nội dung IV Mật độ cá thể quần thể - HS: Mật độ là số (20) bạn nào định nghĩa mật độ cá thể là gì? lượng cá thể trên đơn vị diện tích - Mật độ cá thể quần thể là số lượng cá thể trên đơn vị diện tích hay thể tích quần thể - GV nhận xét, bổ sung: - GV yêu cầu học sinh cho số ví dụ - HS cho ví dụ - GV: Mật độ cá thể quần thể có thay đổi hay không? Phụ thuộc vào yếu tố nào? - GV kết luận và cho số ví dụ minh họa Số lượng cá thể quần thể ếch tăng nhanh vào mùa mưa, từ đó tăng mật độ cá thể quần thể Hay mật độ cá thể quần thể muỗi tăng nhanh vào mùa hè - Vậy vì các đặc trưng thì mật độ cá thể là quan trọng nhất? - HS: Mật độ cá thể quần thể thay đổi theo mùa, năm, theo điều kiện sống - Ví dụ: 100 cây cỏ/ m2 Mật độ cá trắm cỏ là 2con/ m3 Mật độ cá mè ao 2con/ m3 - Mật độ cá thể quần thể thay đổi theo mùa, năm, theo điều kiện sống - HS trả lời (21) - GV nhận xét: - Mật độ cá thể là quan trọng vì mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống môi trường, tới khả sinh sản và tử vong cá thể - GV: Ví dụ chăn nuôi cá quả, mật độ thả nuôi trung bình là 8-10 con/ 1m2 Nếu ta thả cá nhiều làm mật độ cá thể tăng quá mức cho phép, các cá thể cạch tranh thức ăn nhiều cá thể bé và yếu thiếu thức ăn chậm lớn và có thể bị chết dẫn đến số lượng giảm Lúc này quần thể phải điều chỉnh mật độ cá thể quần thể giúp đảm bảo khai thác hiệu tối ưu Củng cố: (4 phút) Câu 1: Để đàn gà nuôi phát triển ổn định, đỡ lãng phí thì tỷ lệ trống/mái hợp lý là: A 1/1 (22) B 2/1 C 2/3 D 1/4 Câu 2: Khi đánh bắt cá càng nhiều non thì nên: A Tăng cường đánh cá vì quần thể ổn định B Hạn chế vì quần thể suy thoái C Tiếp tục vì quần thể trạng thái trẻ D Dừng ngay, không cạn kiệt Câu 3: Trong tự nhiên, quần thể có xu hướng dạng tháp tuổi nào? A Dạng suy vong B Dạng ổn định C Dạng phát triển D Tùy loài Câu 4: Hình thức phân bố cá thể theo nhóm quần thể có ý nghĩa sinh thái gì? A Các cá thể tận dụng nguồn sống từ môi trường B Các cá thể hỗ trợ chống lại điều kiện bất lợi môi trường C Giảm mức độ cạnh tranh các cá thể quần thể D Cả A, B và C đúng Câu 5: Mật độ cá thể quần thể có ảnh hưởng tới: A Cấu trúc tuổi quần thể B Kiểu phân bố cá thể quần thể C Khả sinh sản và mức độ tử vong các cá thể quần thể D Mối quan hệ các cá thể quần thể Đáp án: Câu 1: D Câu 2: D Câu 3: B Câu 4:B Câu 5:C Dặn dò (1 phút) - GV : HS nhà làm các bài tập SGK trang 165, đồng thời đọc trước bài 38 để chuẩn bị cho tiết học sau (23) CÁC HÌNH ẢNH SỬ DỤNG TRONG BÀI DẠY II Nhóm tuổi III Phân bố cá thể quần thể (24) Hình 37.3: Các kiểu phân bố cá thể quần thể phân bố theo nhóm Nhóm cây bụi mọc hoang Phân bố đồng Đàn trâu rừng (25) Cây thông rừng thông Chim cánh cụt phân bố đồng 3.Phân bố ngẫu nhiên Các loài cây gỗ rừng Các loài sống bãi phù sa vùng triều IV Mật độ cá thể quần thể sinh vật (26) Mật độ cá chép là con/ m3 Mật độ 100 cây cỏ/1m2 (27)