1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an nhac 9 ca nam

34 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 65,08 KB

Nội dung

- Cho học sinh trình bày bài hát theo nhóm kết GV yêu cầu hợp gõ phách yêu cầu HS hát thể hiện rõ tính HS trình bày theo nhóm chất của 2 đoạn.. - Các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau.[r]

(1)Ngày soạn : 05/09/2012 Tiết Học hát: BÀI BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG I Mục tiêu: Kiến thức - H.ọc sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát : Bóng dáng ngôi trường Kĩ - HS hát dúng chổ đảo phách, hát với tình cảm, tính chất sôi nhiệt tình Thái độ - Giáo dục tình yêu mái trường, thầy cô và bạn bè II Chuẩn bị : - Đàn, đài, đĩa nhạc - Hát thục bài hát - Sưu tầm số bài hát mái trường, thầy cô .III Hoạt động dạy học: 1.Ổn định trật tự : - Cho học sinh hát khởi động bài hát Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sách vở, dụng cu học tập hs Bài : HĐ GV GV ghi bảng GV giảng GV minh họa GV ghi bảng GV giảng Nội dung Học hát: Bóng dáng ngôi trường Nhạc và lời: Hoàng Lân Giới thiệu tác giả : - Nhạc sĩ Hoàng Lân ( cùng với nhạc sĩ Hoàng Long là anh em sinh đôi) sinh ngày 18 - 06 - 1942 thị trấn Sơn Tây ( Hà Tây ) - Ông là nhạc sĩ gắn bó mật thiết với tuổi thơ, ông đã sáng tác hàng trăm tác phẩmcho thiếu nhi thời gian 40 năm qua Âm nhạc Hoàng Lân giản dị, sáng dễ thuộc, dễ nhớ, đã có sức sống các lứa tuổi thơ Có thể kể tên bài hát tiêu biểu : Đi học về, Từ rừng xanh cháu thăm lăng Bác, Bác Hồ – Người cho em tất cả, Thật là hay, Mùa hè ước mong … và nhiều tác phẩm khác ã phổ biến rộng rãi qua các hệ thiếu nhi - GV trình bày số trích đoạn các ca khúc nhạc sĩ Hoàng Lân, cho HS hát số bài hát mà HS biết Giới thiệu bài hát : - Trong chúng ta, mang lòng tình cảm lưu giữ từ HĐ HS HS ghi bài HS nghe và ghi bài HS nghe và hát HS ghi bài HS nghe và ghi bài (2) GV điều khiển GV dạy GV điều khiển mái trường, nơi có các thầy cô giáo và bạn bè thân thiết thời cắp sách Những dấu ấn đó đọng mãi lòng chúng ta với kỉ niện khó phai mờ - Bài hát Bóng dáng ngôi trường có giai điệu tươi trẻ, sáng và lời ca giàu hình ảnh Dạy hát : - Cho học sinh nghe bài hát Bóng dáng ngôi trường (Bằng đĩa nhạc GV trình bày) - GV chia câu, chia đoạn, bài hát viết hình thức đoạn : + Đoạn a : âm nhạc sôi nổi, linh hoạt + Đoạn b : âm nhạc tha thiết, lôi - Cho HS luyện thanh, âm mẫu La… - Giáo viên dạy theo trình tự móc xích câu nhạc hết bài hát, câu GV hát mẫu lần sau đó đánh đàn khoảng 2, lần, yêu cầu HS nghe và nhẩm theo - GV đàn và bắt nhịp cho HS hát, GV nghe và sửa sai (chú ý chỗ đảo phách và các dấu lặng bài hát, đặc biệt là đoạn a GV hướng dẫn HS biết và nghỉ đúng số phách bài hát (GV có thể nốt nhạc bài để HS biết cách nghỉ đúng số phách) - Sau HS hát bài GV cho HS hát toàn bài hát lần, lần thứ kết hợp với gõ phách - Hướng dẫn HS cách đánh nhịp cho bài hát, yêu cầu HS giải thích ô nhịp đầu tiên để biết cách đánh nhịp lấy đà - Cho vài HS khá lên bảng đánh nhịp cho lớp hát, HS hát thể đúng tính chất bài hát - Cho HS hát theo nhóm kết hợp gõ phách - Các nhóm nghe bà nhận xét lẫn - Kiểm tra HS hát cá nhân bài hát, GV nhận xét và cho điểm HS nghe HS thực HS hoạt động theo nhóm Củng cố bài dạy : - Yêu cầu HS hát lại bài hát Bóng dáng ngôi trường Dặn dò : - GV yêu cầu học sinh nhà học thuộc bài hát và đọc bài đọc thêm (3) Ngày soạn: 10 /09/2012 Tiết - Nhạc lí: Giới thiệu quãng - Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng - TĐN số I Mục tiêu: Kiến thức : - Giúp học sinh đọc chính xác giai điệu bài TĐN số - Hiểu sơ lược định nghĩa và cấu tạo giọng Son trưởng - HS biết sơ lược quãng Kĩ : -HS biết kết hợp gỏ đệm đọc nhạc Thái độ : - HS yêu thích môn học II Chuẩn bị: - Đài, đĩa nhạc - Bảng phụ chép phần nhạc lí - Tranh bài TĐN số III Hoạt động dạy học: Ổn định trật tự : - Cho học sinh hát khởi động bài hát Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng trình bày lại bài hát: Bóng dáng ngôi trường - GV nhận xét và cho điểm Bài : HĐ GV GV ghi bảng GV thực GV giảng GV minh họa GV bài tập Nội dung I Nhạc lí: Giới thiệu quãng - GV đưa số ví dụ quãng - HS nhận xét định nghĩa quãng (Quãng là khoảng cách cao độ hai âm liền bậc cách bậc, Quãng mang tính chất riêng) - Tùy theo số lượng cung nửa cung chứa quãng đó mà xác định tên gọi và tính chất các quãng trưởng, thứ, đúng, tăng, giảm - GV lấy VD các quãng trưởng, thứ, đúng, tăng, giảm và giải thích cho HS hiểu số cung các VD tạo nên các tính chất khác chúng - Cho HS nghe các VD trên để HS hiểu thêm tính chất các quãng - Cho HS làm bài tập xác định quãng theo nhóm - Các nhóm trình bày kết nhóm mình, GV sửa và chữa lỗi các nhóm - GV củng cố lại phần Quãng và đưa cho HS số cách tìm và xác định các quãng trưởng, thứ, HĐ HS HS ghi bài HS quan sát HS nhận xét HS nghe HS nghe HS làm bài (4) GV viết bảng GV treo bảng phụ GV giảng GV ghi bảng GV yêu cầu GV điều khiển GV dạy GV điều khiển đúng, tăng, giảm II Tập đọc nhạc:Giọng Son trưởng – TĐN Số 1 Giọng son trưởng - GV đưa cấu tạo hai giọng Son trưởng và Đô trưởng Yêu cầu HS quan sát và nhận xét rút điểm giống và khác hai giọng đó - GV củng cố và giải thích cấu tạo giọng Son trưởng - Yêu cầu HS rút định nghĩa giọng Son trưởng - Cho HS đọc gam Son trưởng - GV cần mở rộng cho HS hiểu tất các giọng trưởng xây dựng trên cấu tạo gam trưởng nhau, khác hóa biểu và các nốt trụ giọng đó Tập đọc nhạc số : Cây sáo (trích) - Cho HS quan sát và nhận xét bài TĐN số1 cao độ và trường độ - GV chia câu cụ thể : gồm câu xây dựng trên âm hình tiết tấu gần giống - Cho HS luyện thang âm Son trưởng - GV đàn câu khoảng 2, lần, yêu cầu HS nghe và nhắc lại (chú ý cao độ và trường độ bài TĐN số 1) GV nghe và sửa sai - Cho HS đọc bài kết hợp gõ phách (2lần) - GV ghép lời và hướng dẫn HS ghép lời ca - Yêu cầu nhóm đọc bài kết hợp gõ phách và ghép lời ca bài TĐN số - Các nhóm nghe và tự nhận xét lẫn - Hướng dẫn HS cách đánh nhịp cho bài TĐN - Yêu cầu số HS lên bảng đánh nhịp cho lớp đọc bài - GV kiểm tra cá nhân HS đọc bài TĐN - GV nhận xét và cho điểm HS ghi bài HS nhận xét HS nghe HS nhận xét HS nghe HS ghi bài HS nhận xét HS thực HS đọc HS hoạt động nhóm Củng cố bài dạy : - GV nêu lại nội dung đã học - GV yêu cầu HS đọc lại bài TĐN số Dặn dò: - GV yêu cầu học sinh nhà học thuộc bài - Làm bài tập SGK và đọc trước bài học tuần sau Ngày Soạn : 16/ 09 / 2012 TIẾT (5) - Ôn tập bài hát : BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG - Ôn tập Tập : TĐN SỐ - Âm nhạc thường thức : CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ I Mục tiêu: Kiến thức : - Giúp học sinh hát giai điệu có tình cảm và sắc thái bài hát, hát chính xác các chỗ có đảo phách - Giúp học sinh đọc chính xác giai điệu bài tâp đọc nhạc - HS hiểu nào là ca khúc nhạc phổ thơ Kĩ : -HS biết kết hợp gõ đệm hát và TĐN Thái độ : -HS tích cực học tập để đóng góp vào âm nhạc thiếu nhi Việt Nam II Chuẩn bị: - Đài, đài đĩa - Bảng phụ - Một số tư liệu ca khúc thiếu nhi phổ thơ III Hoạt động dạy học: ổn định tổ chức : - GV kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng đọc lại bài TĐN số - GV nhận xét và cho điểm Bài : HĐ GV GV ghi bảng GVđiều khiển GV hướng dẩn Nội Dung HĐ HS HS ghi bài I Ôn tập bài hát: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG - GV cho HS hát lại bài hát Bóng dáng ngôi HS thực trường theo yêu cầu - GV nghe và sửa sai cho HS GV - GV rèn cho SH cách trình bày và cách thể đúng tính chất bài hát - Cho HS hát lại chố HS hát chưa chính xác, GV có thể hát mẫu lại cho HS nghe để HS ghi nhớ và hát đúng - GV cho học sinh hát theo nhóm kết hợp gõ phách - HS nghe và nhận xét nhóm .- Yêu cầu số HS khá hát lĩnh xướng đoạn a và lớp hòa giọng đoạn b Hoặc cho nhóm hát vôcal đệm cho HS hát lĩnh xướng - GV yêu cầu HS lên bảng đánh nhịp cho lớp hát, yêu cầu hát đúng tình cảm sắc thái bài hát - Kiểm tra HS hát cá nhân bài hát (6) - GV nhân xét và cho điểm .II ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số - Cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN số - Cho HS đọc lại bài TĐN số 1, GV nghe và sửa sai cho HS Yêu cầu HS đọc bài thể rõ tiết tấu bài TĐN số - Cho HS đọc theo nhóm kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn - GV có thể đánh đàn câu nhạc bài GV ghi bảng TĐN số và yêu cầu HS nhận biết và đọc câu GVđiều khiển nhạc đó lên - Cho HS lên bảng đánh nhịp cho lớp đọc nhạc kết hợp ghép lời - Kiểm tra HS đọc bài TĐN cá nhân - GV nhận xét và cho điểm GV ghi bảng III ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ GV yêu cầu - Cho HS đọc bài SGK GV hỏi - Em hiểu nào là ca khúc thiếu nhi phổ thơ? Kể tên số ca khúc thiếu nhi phổ thơ mà em biết? - GV giảng tác dụng ca khúc thiếu GV giảng nhi phổ thơ - GV treo bảng phụ số bài thơ và bài hát GV thực phổ từ bài thơ đó, cho HS quan sát và nhận xét và rút cách phổ thơ thành bài hát - GV củng cố và phân tích cho HS biết cách phổ thơ thành bài hát ( có dẫn chứng cụ thể) GV giảng - Cho HS nghe số trích đoạn các bài hát, HS GV minh họạ nhận xét bài hát đó đã phổ thơ cách nào ? Củng cố bài dạy : - GV nêu lại nội dung đã học - Cho HS hát lại bài hát , trình bày lại bài TĐN ? Kể tên số bài hát thiếu nhi và trình bày các bài đó Dặn dò: - Về nhà thực câu hỏi SGK trang 13 Chuẩn bị trước bài học tuần sau HS ghi bài HS thực theo yêu cầu GV HS ghi bài HS đọc HS trả lời HS nghe HS nhận xét HS nghe Ngày Soạn : 23/ 09 /2012 TIẾT HỌC HÁT : BÀI NỤ CƯỜI I Mục tiêu: Kiến thức : -Giúp học sinh hát chính xác giai điệu bài hát (7) -HS biết thêm bài hát nước Nga, hiểu thêm đất nước Nga thân thiện và xinh đẹp Kĩ : - HS biết kết hợp gõ đệm hát, hát đúng sắc thái , tình cảm bài hát Thái độ : -Giáo dục tình cảm lạc quan, tin yêu sống và tình thân ái hữu nghị thiếu nhi hai nước Việt – Nga II Chuẩn bị: -Đàn, đài đĩa -Sưu tầm số bài hát nước Nga -Tranh bài hát Nụ cười III Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức lớp - GV kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng nhắc lại các hình thức phổ nhạc cho ca khúc thiếu nhi? Kể tên số ca khúc thiếu nhi phổ thơ - GV nhận xét và cho điểm Bài mới: HĐ CỦA GV GV ghi bảng GV giới thiệu và ghi bảng GV minh họa Nội dung HỌC HÁT BÀI :NỤ CƯỜI Nhạc: Nga Phỏng dịch lời: Phạm Tuyên Giới thiệu nước Nga : “Nước Nga là đất nước thuộc châu Âu, thủ đô là Mát – xcơ - va Là nước có diện tích rộng lớn, với cánh đồng lúa mì bạt ngàn, và hàng cây thùy dương xinh đẹp đã vào bài hát, bài thơ cách sinh động Là nước anh hùng đấu tranh giải phóng dân tộc, là quê hương cách mạng Tháng Mười vĩ đại với vị lãnh tụ thiên tài Lê-nin Con người nước Nga tiếng với lòng nhân hậuvà thân thiện, Và là đất nước có văn học nghệ thuật phát triển với tên tuổi lừng lẫy, nói đến văn học không là không biết đến nhà văn Lép Tôn-xtôi, Sê-khốp, Goóc-ki, nhà thơ Puskin Mỹ thuật thì có họa sĩ tiếng Lê-vi-tan, âm nhạc thì có Trai-côp-xki, Prôcô-phi-ép và nhiều danh nhân văn hóa giới khác - Một số bài hát nước Nga phổ biến rộng rãi và nhân dân Việt Nam yêu thích : Cánh đồng Nga, Chiều Mát-xcơ-va, Cây Thùy Dương, Đôi bờ … số bài hát dành cho thiếu nhi : Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng, Nụ cười, … HĐ CỦAHS HS ghi bài HS nghe và ghi nét chính HS nghe (8) GV hát GV ghi bảng GV thực GV phân tích bài hát GVhướng dẫn GV đánh đàn và hướng dẫn GVđiều khiển GV định - GV trình bày số trích đoạn các bài hát Nga Giới thiệu bài hát : - Nụ cười là ca khúc quen thuộc thiếu niên Nga Bài hát ca ngợi niềm lạc quan sống tuổi trẻ, đó tiếng cười đem lại niềm tin và hạnh phúc Dạy hát : - GV cho HS nghe bài hát “Nụ cười ” - Bài hát gồm hai đoạn, có tương phản rõ rệt + Đoạn a: Giọng Cdur + Đoạn b: Giọng Cmoll - GV hướng dẫn HS luyện âm mẫu La - GV dạy câu bài hát - Trước câu GV đàn giai điệu và hát mẫu 2, lần cho HS nghe và yêu cầu HS nhắc lại - Cứ sau câu GV hướng dẫn HS ghép lại với nhau, thực hết bài - Chú ý đến cao độ và trường độ bài hát - Cho HS hát bài hát GV nghe và chú ý sửa sai HS hát chưa chính xác Cho HS hát lại câu HS hát chưa đạt - Cho HS hoạt động theo nhóm, GV chia nhóm và yêu cầu nhóm hát, trình bày bài hát các nhóm phải gõ phách Các nhóm nghe và nhận xét - GV cho HS hát đối đáp các nhóm và yêu cầu nhóm phải có bạn hát lĩnh xướng đoạn a - GV kiểm tra HS hát cá nhân - GV nhận xét và cho điểm HS nghe HS ghi bài HS nghe HS theo dõi và nhận biết câu HS luyện HS thực HS thực theo yâu cầu GV HS hoạt động nhóm HS thực HS hát đơn ca Củng cố bài dạy : - Cho HS hát lại bài hát lần nữa, yêu cầu thể đúng tính chất bài hát ? Nêu cảm nhận em sau học xong bài hát Dặn dò : - Về nhà thực câu hỏi SGK - GV yêu cầu học sinh nhà học thuộc bài hát và xem trước bài học sau Ngày soạn : 28/ / 2009 Tiết - ÔN TẬP BÀI HÁT: NỤ CƯỜI - TẬP ĐỌC NHẠC : GIỌNG MI THỨ – TĐN SỐ I Mục tiêu: Kiến thức : (9) - Giúp HS hát thuộc bài hát, tập thể tốt sắc thái tình cảm hai đoạn -Giúp học sinh đọc chính xác giai điệu bài TĐN số -Hiểu sơ lược cấu tạo và định nghĩa giọng Mi thứ Kĩ : - HS biết kết hợp gõ đệm hát và TĐN , biết biểu diển đơn ca ,song ca , tốp ca Thái độ : - HS học tập nghiêm tuca , tích cực và sáng tạo II Chuẩn bị: -Đài, đĩa nhạc , nhạc cụ -Tranh bài TĐN số - Bảng phụ III Hoạt động dạy học: Ổn định trật tự : - GV kiểm tra sĩ số và cho học sinh hát khởi động bài hát Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS lên bảng hát bài : Nụ cười - Gọi HS nhận xét - GV đánh giá và cho điểm Bài : HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV ghi bảng HS ghi bài I Ôn bài hát : Nụ cười GVđiều khiển HS thực -Cho HS nghe lại giai điệu bài hát Nụ cười theo yêu cầu - GV cho HS hát lại bài hát Nụ cười GV nghe và -GV nghe và sửa sai cho HS, cho HS hát lại GV hướng dẩn HS sửa sai câu HS hát chưa chuẩn - Cho học sinh trình bày bài hát theo nhóm kết GV yêu cầu hợp gõ phách (yêu cầu HS hát thể rõ tính HS trình bày theo nhóm chất đoạn) - Các nhóm nghe và nhận xét lẫn - Cho HS hát lĩnh xướng và hòa giọng theo GV hướng dẩn nhóm : HS thực Lần : + Đoạn a : ( Đơn ca 1) Cho trời sáng lên … cùng cất tiếng cười + Đoạn b : ( Tốp ca 1) Để làn mây … không thể nào xóa nhòa Lần : Thực tương tự lần với nhóm (GV nghe và nhận xét nhóm) - Hoặc GV cho HS nhóm hát đối đáp để giúp cho HS chủ động quá trình học hát GV định HS lên hát đơn - Kiểm tra HS hát cá nhân bài hát ca - GV đánh giá và cho điểm - Yêu cầu HS gấp sách lại và tập hát thuộc bài hát Nụ cười II Tập đọc nhạc Giọng Mi thứ - TĐN số Giọng Mi thứ: GV viết bảng - GV đưa giọng Mi thứ và La thứ cho HS quan HS ghi bài (10) GV treo bảng phụ GV giảng GV yêu cầu GVđánh đàn GVghi bảng GV yêu cầu GV đánh đàn GV đánh đàn và hướng dẩn GV đ khiển GV yêu cầu GV định sát và yêu cầu HS nêu điểm giống và khác giọng đó - HS rút định nghĩa giọng Mi thứ - GV cần mở rộng cho HS nhớ lại giọng Mi thứ là giọng song song với giọng Son trưởng mà các em đã học - Yêu cầu HS nhận xét giọng Mi thứ và Mi thứ hòa - Cho HS đọc gam Mi thứ và Mi thứ hòa Tập đọc nhạc số HS nhận xét HS nghe HS nhận xét HS đọc HS ghi bài Nghệ sĩ với cây đàn (trích) -Cho HS quan sát và nhận xét bàiTĐN số -Yêu cầu HS chia câu cho bài TĐN số -Cho HS luyện thang âm và các nốt trụ -GV đàn giai điệu câu khoảng 2, lần, yêu cầu HS nghe và nhắc lại Chú ý đến cao độ và trường độ bài (đặc biệt là tiết tấu chùm câu 1) GV nghe và sửa sai - GV cho HS đọc bài ( lần) - GV hướng dẫn HS ghép lời ca bài TĐN - GV cho HS hoạt động nhóm, các nhóm đọc kết hợp gõ phách thể rõ phách mạnh và phách nhẹ nhịp 3/4 - Yêu cầu các nhóm nghe và nhận xét lẫn - Gọi vài HS lên bảng đánh nhịp cho lớp đọc nhạc và ghép lời - GV kiểm tra số HS đọc bài - GV nhận xét và cho điểm HS trả lời HS luyện thang âm HS TĐN theo hướng dẩn GV HS ghép lời HS hoạt động nhóm HS nhận xét HS thực Củng cố bài dạy : - GV nhắc lại và củng cố nội dung đã học - GV yêu cầu HS đọc lại bài TĐN số kết hợp gõ đệm theo phách Dặn dò : - GV yêu cầu học sinh nhà TĐN bài TĐN số thành thạo kết hợp gõ đệm - Chuẩn bị trước bài học Ngày dạy : 05 / 09 / 09 Tiết - Ôn tập TĐN: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ - Nhạc lí : SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM - Âm nhạc TT: NHẠC SĨ TRAI-CỐP-XKI I Mục tiêu: - Giúp học sinh đọc chính xác và trôi chảy bài tập đọc nhạc, kết hợp đánh nhịp - HS biết sơ lược số hợp âm đơn giản (11) - HS biết Trai-cốp-xki là nhạc sĩ thiên tài nước Nga, đã có cống hiến to lớn cho âm nhạc Nga và giới II Chuẩn bị: - Đàn, đài, đĩa nhạc - Bảng phụ phần nhạc lí - Một số tư liệu nhạc sĩ Trai-cốp-xki III Hoạt động dạy học: 1.Ổn định trật tự : (2’) - Cho học sinh hát khởi động bài hát Kiểm tra bài cũ : (3’) - Gọi học sinh lên bảng đọc lại bài TĐN số - Gọi HS nhận xét - GV đánh giá và cho điểm Bài : (35’) HĐ CỦA GV NỘI DUNG TG HĐ CỦA HS GV ghi bảng I Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 10’ HS ghi bài GV điềukhiển - Cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN số HS thực - Cho HS đọc lại bài TĐN số 2, GV nghe và theo yêu cầu sửa sai cho HS Yêu cầu HS đọc lại GV câu HS đọc chưa chuẩn, chưa chính xác - Cho HS đọc theo nhóm kết hợp gõ phách, các nhóm nhận xét lẫn - Gọi vài HS lên bảng đánh nhịp cho lớp đọc nhạc kết hợp ghép lời ca - Cho HS đọc nhạc theo kiểu đối đáp nhằm tạo cho HS chủ động quá trình học - GV có thể đánh đàn câu nhạc bất kỳ, yêu cầu HS nghe, nhận biết và đọc câu nhạc đó (GV không nên đánh trình tự các câu mà nên đảo vị trí các câu lẫn nhau) - Kiểm tra HS đọc bài các nhân -GV đánh giá và cho điểm HS đọc tốt bài TĐN số GV ghi bảng II Nhạc lí : Sơ lược hợp âm 12’ HS ghi bài GV thực - Cho HS quan sát số VD hợp âm HS quan sát GV giảng - GV định nghĩa hợp âm HS nghe - Có loại hợp âm chính đó là hợp âm và hợp âm GV phân tích - GV giải thích cấu tạo hợp âm ba và HS nghe và rút định nghĩa hợp âm bẩy Sau đó yêu cầu nhận xét HS rút định nghĩa hợp âm bảy GV giảng - Tùy theo cách xếp các quãng ba trưởng, ba thứmà tạo thành các hợp âm trưởng, hợp âm thứ và các hợp âm khác (12) GVđiều khiển - Cho HS nghe hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ và yêu cầu HS nhận xét tính chất trưởng và thứ hợp âm vừa nghe GV củng cố lại - GV cho HS nghe cùng VD giống : lần nghe riêng giai điệu, lần nghe giai điệu có sử dụng hòa âm Yêu cầu HS nhận xét tác dụng hợp âm GV củng cố lại 13’ GV ghi bảng III Âm nhạc thường thức: HS ghi bài Nhạc sĩ TRAI – CỐP – XKI GV giảng - Nước Nga tự hào có danh nhân âm HS nghe nhạc là nhạc sĩ Trai-cốp-xki Ông không là nhà soạn nhạc Nga vĩ đại mà còn là nhạc sĩ lớn giới Sáng tác ông chiếm vị trí đặc biệt âm nhạc Nga và âm nhạc châu Âu cuối kỉ XIX Ông đã đưa âm nhạc Nga lên tới đỉnh cao Các tác phẩm ông đã thể cách tinh tế xã hội Nga năm 70 – 80 kỉ XIX - Các sáng tác Trai-cốp-xki gồm : 10 nhạc kịch, vũ kịch, giao hưởng, giao hưởng có tiêu đề, nhiều tác phẩm giao hưởng chương, tổ khúc giao hưởng, côngxecto cho piano và dàn nhạc, côngxecto cho violông và dàn nhạc, hàng trăm tác phẩm thính phòng khác… GV minh họa - Cho HS nghe bài hát : Cô gái miền đồng cỏ, HS nghe trích đoạn: Vũ khúc hồ thiên nga, Bốn mùa Củng cố bài dạy : (4’) - GV nêu lại nội dung đã học - Cho HS đọc lại bài TĐN Dặn dò : (1’)- GV yêu cầu học sinh nhà học bài, chuẩn bị kiểm tra tiết Ngày dạy : 13 / 10 / 09 Tiết ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA I Mục tiêu: - HS củng cố lại kiến thức đã học - HS biết áp dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra - Nhằm đánh giá lực học HS kì II Chuẩn bị: - Đề thi kiểm tra - Ôn tập kĩ các kiến thức đã học III Hoạt động dạy học : (13) Ổn định trật tự : (2') - Cho HS hát khởi động Kiểm tra bài cũ : - Đan xen quá trình kiểm tra Bài : (42') HĐ GV Nội dung GV ghi bài I Ôn tập hai bài hát: TG 20' HĐ HS HS ghi bài Bóng dáng ngôi trường Nụ cười GV điều - GV cho học sinh ôn lại các bài hát trên khiển - Mỗi bài HS hát lần HS hát - GV nghe và sửa sai, yêu cầu học sinh hát lại chỗ chưa chính xác - GV hướng dẫn học sinh hát đúng tình cảm sắc thái bài hát, hát đúng tính chất bài hát GV kiểm tra - GV cho HS thành lập theo nhóm, HS thực nhóm từ đến em, các nhóm cử đại theo yêu cầu diện lên bốc thăm số bài hát mình, GV cho các nhóm chuẩn bị khoảng 3' Sau đó GV gọi nhóm lên trình bày bài hát yêu cầu hát phải có phong cách biểu diễn kết hợp phụ hoạ động tác cho bài hát GV cho điểm - GV nhận xét và cho điểm nhóm GV ghi bảng II Ôn tập hai bàiTập đọc nhạc : HS nghe 22' HS ghi bài Số & Số2 GV điều - GV cho HS đọc lại các bài TĐN khiển - GV nghe và sửa sai, cho học sinh đọc HS đọc lại chỗ học sinh đọc chưa chính xác GV kiểm tra - GV cho HS thành lập theo nhóm, HS thực nhóm từ đến em, cho các nhóm theo yêu cầu chuẩn bị khoảng 3' Sau đó GV gọi GV (14) nhóm lên trình bày bài TĐN theo số bốc thăm từ trước, yêu cầu đọc nhạc phải kết hợp gõ phách và bạn đánh nhịp cho nhóm đọc GV cho điểm - GV nhận xét và cho điểm nhóm HS nghe Điểm TĐN cộng với điểm hát lấy điểm tiết Củng cố - Dặn dò : (1') - Nhắc HS nhà học bài chuẩn bị cho kì thi học kì I - GV cho HS giới hạn ôn tập Ngày dạy : 27/ 10 / 09 Tiết HỌC HÁT : BÀI NỐI VÒNG TAY LỚN I Mục tiêu: -Giúp học sinh hát chính xác giai điệu bài hát -Tập hát với khí hào hứng, sôi nổi, nhiệt tình, với bầu nhiệt huyết tuổi trẻ -Qua bài hát giáo dục các em tình đoàn kết thân ái, cùng hướng tới lí tưởng cao đẹp xây dựng Tổ quốc Việt Nam thống nhất, hòa bình II Chuẩn bị: -Đàn, đài, đĩa nhạc -Tranh bài hát -Một vài bài hát niên -Một số tư liệu nhạc sĩ Trịnh Công Sơn III Hoạt động dạy học: (15) Ổn định trật tự : (2’) - Cho học sinh hát khởi động bài hát Kiểm tra bài cũ : - Xen kẽ quá trình học Bài : (38’) HĐ GV GV ghi bảng GV giảng GV yêu cầu GV ghi bảng GV giảng Nội dung TG HĐ HS Học hát bài : NỐI VÒNG TAY LỚN 38’ HS ghi bài Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn Giới thiệu nhạc sĩ : - Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh năm 1939 HS nghe và Đắc Lắc, quê Huế Sau tốt nghiệp Sư ghi bài phạm Quy Nhơn (Bình Định) ông dạy Blao (Lâm Đồng), bắt đầu sáng tác ca khúc từ năm 1958 Sau đó, ông thôi dạy học sống và sáng tác ca khúc Sài Gòn Ông là tác giả trên 500 ca khúc, đó có nhiều bài tiếng : Quỳnh hương, Biển nhớ, Diễm xưa, Hạ trắng, Tuổi đá buồn … Bên cạnh tình khúc ông còn có ca khúc phản chiến hát phong trào “Hát cho đồng bào tôi nghe” các bài : Đại bác ru êm, Ngụ ngôn mùa đông, Nối vòng tay lớn … Một cõi là ca khúc ông sáng tác trước ngày giải phóng Sài Gòn (304-1975) - Bên cạnh ca khúc viết cho người lớn, ông còn viết nhiều ca khúc cho thiếu nhi đặc sắc : Em là bông hồng nhỏ, Tiếng ve gọi hè, Tuổi đời mênh mông, … - Âm nhạc Trịnh Công Sơn dung dị, nhẹ nhàng, giai điệu mượt mà, phóng khoáng, lời ca trau chuốt có nhiều chất thơ, nhiều chứa đựng triết lí sâu sắc - Trên 40 năm viết bài hát, ông đã trở thành tên tuôỉ để lại ấn tượng sâu sắc đông đảo khán – thính giả Việt Nam - Ông ngày 1-4-2001 Thành phố Hồ Chí Minh -Hát lại bài hát “Tuổi đời mênh mông” HS xung nhạc sĩ Trịnh Công Sơn phong hát Giới thiệu bài hát : - Bài hát Nối vòng tay lớn sáng tác HS ghi bài trước năm 1975 Bài hát là tiếng nói tình HS nghe và cảm người dân Việt Nam yêu ghi bài nước, mong muốn cùng nắm tay, kề vai sát cánh bên để tạo dựng sống yên vui, bình (16) GVđiềukhiển Học bài hát : Nối vòng tay lớn - Cho HS nghe giai điệu bài hát - GV phân tích bài hát, hướng dẫn HS biết cách trình bày bài hát GV dạy - Cho HS luyện âm mẫu La - GV đàn và hát câu khoảng lần, yêu cầu HS nghe và nhắc lại Chú ý đến cao độ và trường độ bài hát GVđiềukhiển - Cho HS hát chắn đoạn a dạy sang đoạn b, quá trình học hát GV chú ý nghe và sửa sai cho HS - Cho HS hát toàn bài ( lần ) -HS hoạt động theo nhóm hát kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn -Yêu cầu HS phân tích ô nhịp đầu tiên để biết cách đánh nhịp lấy đà cho bài hát -Gọi số HS lên bảng đánh nhịp cho lớp hát kết hợp gõ đệm -Hướng dẫn HS nhà tìm số cách trình bày bài hát để thực tiết ôn tập GV định -Kiểm tra HS hát cá nhân, GV nhận xét Củng cố bài dạy : (4’) - GV nêu lại nội dung đã học - Cho HS hát lại bài hát Nối vòng tay lớn Dặn dò : (1’) - GV yêu cầu học sinh nhà học thuộc bài HS nghe HS Thực HS hát HS Thực Hs trả bài Ngày dạy : / 11 / 09 Tiết 10 - Nhạc lí : Giới thiệu dịch giọng - Tập đọc nhạc : Giọng Pha trưởng - TĐN số I Mục tiêu: - Giúp học sinh đọc chính xác giai điệu bài TĐN số - HS hiểu sơ lược định nghiã và cấu tạo giọng Pha trưởng - HS có khái niệm sơ dịch giọng, biết áp dụng vào dịch giọng nhạc (đoạn nhạc đơn giản) - HS tham gia học tập tích cực II Chuẩn bị: - Bảng phụ phần nhạc lí - Tranh bài TĐN số - Thanh phách - Que nốt nhạc III Hoạt động dạy học: Ổn định trật tự : (2’) - Cho học sinh hát khởi động bài hát (17) Kiểm tra bài cũ : (3’) - GV gọi HS lên hát bài Nối vòng tay lớn - Gọi HS lên nhận xét - GV đánh giá và cho điểm Bài : (35’) HĐ GV GV ghi bảng GV điều khiển GV yêu cầu GV giảng GV ghi bảng GV thực GV hỏi GV giảng GV đ khiển GV ghi bảng GV thực GV yêu cầu GV Đ/ Khiển GV dạy Nội dung TG HĐ HS I Nhạc lí : Giới thiệu dịch giọng 12’ HS ghi - GV cho HS quan sát VD SGK, sau đó HS quan sát đánh giai điệu các đoạn trích SGK và nhận xét cho HS nghe GV chú ý đánh giai điệu giọng Đô trưởng sau đó đánh đàn theo giọng Pha trưởng và giọng La trưởng, yêu cầu nhận xét giai điệu các VD vừa nghe (Nếu Không có đàn thì GV đọc ) - GV nêu khái niệm dịch giọng Khi dịch giọng dựa trên tai nghe ta thấy giai điệu tầm cữ cao thấp hơn, nhìn lên nhạc có thay đổi - Yêu cầu HS tìm thay đổi dịch HS trả lời giọng và dịch giọng nhạc nguyên cái gì ? -GV phân tích cho HS cách dịch giọng HS nghe mộtbản nhạc(phân tích trên VD cụ thể) II Tập đọc nhạc 23’ Giọng Pha trưởng HS ghi - GV đưa giọng Pha trưởng và Đô trưởng cho HS quan sát và nhận xét tìm HS quan sát điểm giống và khác hai giọng trên và nhận xét - Yêu cầu HS rút định nghĩa giọng Pha trưởng - GV củng cố và phân tích cấu tạo giọng Pha trưởng - Cho HS đọc gam Pha trưởng HS nghe Tập đọc nhạc số 3: Lá xanh (trích) - Cho HS quan sát và nhận xét bài TĐN số cao độ và trường độ HS đọc - Cho HS nghe giai điệu bài TĐN số HS ghi bài - HS chia câu cụ thể cho bài TĐN số HS trả lời - Cho HS luyện thang âm Pha trưởng - GV đàn câu bài TĐN, câu HS nghe đàn khoảng 2, lần Yêu cầu HS nghe và HS thực nhẩm theo theo yêu cầu - Bắt nhịp cho HS đọc (chú ý trường độ của GV (18) Đ/ Khiển GV ghép lời GV Đ/ Khiển GVkiểm tra bài TĐN số 3) Trong quá trình học GV nghe và sửa sai kịp thời cho HS - Sau HS đọc toàn bài GV cho HS đọc nhạc kết hợp gõ phách ( lần) - GV yêu cầu HS đọc lại chỗ HS đọc chưa chính xác - GV ghép lời ca bài TĐN số - GV hướng dẫn HS ghép lời ca bài TĐN - Cho HS hoạt động theo nhóm, yêu cầu nhóm đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách - Yêu cầu các nhóm nghe và tự nhận xét lẫn - Gọi số HS lên bảng đánh nhịp cho lớp đọc bài - GV kiểm tra cá nhân HS - GV cho điểm HS thực tốt bài TĐN số HS thực HS nghe HS thực HS trả bài Củng cố bài dạy : (4’) - GV nêu lại nội dung đã học - GV yêu cầu HS đọc lại bài TĐN số Dặn dò : (1’) - GV yêu cầu học sinh nhà học bài và xem trước bài học tuần sau Ngày dạy : / / 08 Tiết 10 - Ôn tập bài hát : Nối vòng tay lớn - Ôn tập đọc nhạc : TĐN số - Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu I Mục tiêu: - Giúp học sinh hát thuộc bài hát, thể tình cảm và sắc thái bài hát - Giúp học sinh đọc chính xác giai điệu bài TĐN số 3, biết kết hợp gõ phách và đánh nhịp nhuần nhuyễn - HS hiểu thêm nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và số tác phẩm tiếng ông II Chuẩn bị: - Đàn, đài, đĩa nhạc - Tập hát số bài hát nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý III Hoạt động dạy học: Ổn định trật tự : (2’) - Cho học sinh hát khởi động bài hát Kiểm tra bài cũ : (3’) - Gọi học sinh lên hát lại bài hát Nối vòng tay lớn - Yêu cầu HS nhận xét (19) - GV đánh giá và cho điểm Bài : (35’) HĐ GV GV ghi bảng GV điều khiển GV ghi bảng GV Đ/ Khiển GV minh họa GV ghi bảng GV định GV giảng GV minh họa GV ghi bảng GV giảng Nội dung I Ôn bài hát : Nối vòng tay lớn - GV cho HS hát lại bài hát Nối vòng tay lớn - GV nghe và sửa sai cho HS, cho HS hát lại câu hát HS hát chưa chuẩn (GV có thể hát mẫu cho HS nghe để tập hát chính xác) - GV cho học sinh hát theo nhóm kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn - GV hướng dẫn HS hát thể tính chất bài hát sôi và nhiệt tình - GV yêu cầu HS lên bảng đánh nhịp cho lớp hát - Hướng dẫn HS hát lĩnh xướng và hòa giọng: Một bạn đơn ca đoạn a và lớp hòa giọng đoạn b và đoạn nhắc lại đoan a để kết - Cho HS hát đối đáp cho tiết học thêm sinh động, hấp dẫn và lôi tất HS tham gia học tập cách tự giác - kiểm tra HS hát cá nhân bài hát - GV nhận xét và cho điểm II Ôn tập đọc nhạc : TĐN số - Cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN số - Cho HS đọc lại bài TĐN số 3, GV nghe và sửa sai cho HS - Cho HS đọc theo nhóm kết hợp gõ phách, và các nhóm nghe nhận xét lẫn - GV đánh đàn câu nhạc cho HS nhận biết đó là câu nhạc thứ và đọc câu nhạc đó lên - Gọi HS lên bảng đánh nhịp cho lớp đọc - Cho HS đọc lại bài TĐN kết hợp ghép lời và gõ phách - GV có thể trình bày toàn bài hát Lá xanh III Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý : - HS đọc bài âm nhạc thường thức SGK - Sơ lược nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và đặt số câu hỏi yêu cầu HS trả lời - GV trình bày số trích đoạn các bài hát nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý Bài hát “ Mẹ yêu con” TG HĐ HS 12’ HS ghi HS thực theo yêu cầu GV 13’ HS ghi bài HS nghe HS T/ Hiện HS nghe 10’ HS ghi HS đọc HS nghe HS ghi bài HS nghe (20) - Trong bài hát viết đề tài phụ nữ, Mẹ yêu là tác phẩm đã sống cùng với thời gian Bài hát không còn là khúc ru riêng người mẹ nào mà trở thành tiếng nói chung bà mẹ đất nước Đây là ca khúc nghệ thuật người mến mộ, nhiều ca sĩ biểu diễn - Bài hát Mẹ yêu viết nhịp 6/8, tính chất nhẹ nhàng, uyển chuyển thể GV điều tình cảm mẹ sâu sắc khiển - GV cho HS nghe bài hát “Mẹ yêu con” - HS phát biểu cảm nghĩ bài hát - Yêu cầu HS kể tên số ca khúc viết người mẹ - GV cho HS nghe lại bài hát lần Củng cố bài dạy : (4’) - GV nêu lại nội dung đã học - Cho HS thực hành lại nội dung đã học Dặn dò : (1’) - GV yêu cầu học sinh nhà học bài HS nghe và trả lời Ngày soạn:21/11/2010 Ngày dạy : 22-27/11/2010 Tiết 12 HỌC HÁT : BÀI LÝ KÉO CHÀI I Mục tiêu: - Giúp học sinh hát chính xác giai điệu bài hát dân ca Nam Bộ - Tập thể bài hát với tình cảm mạnh mẽ, vui tươi, lạc quan - HS hiểu và biết cách hát “ Xô ” và hát “ Xướng ” - Tập đặt lời cho bài hát - Qua bài hát HS thêm yêu các làn điệu dân ca Việt Nam II Chuẩn bị: - Đàn, đài, đĩa nhạc - Tranh bài hát - Một số tư liệu các vùng dân ca - Tập số bài hát dân ca Nam Bộ III/ Hoạt động dạy học: Ổn định trật tự : (2’) - Cho học sinh hát khởi động bài hát Kiểm tra bài cũ : (3’ ) - GV gọi HS lên đọc bài TĐN số - GV đánh giá và cho diểm Bài : (35’) (21) HĐ GV GV ghi GV giảng GV yêu cầu GV giảng GV Đ/ khiển GV dạy Nội dung TG HĐ HS 35’ HS ghi HỌC HÁT : BÀI LÝ KÉO CHÀI Dân ca Nam Bộ Đặt lời : Hoàng Lân Giới thiệu chung : HS nghe - Đồng Nam Bộ là vùng đất rộng lớn nằm cuối đồ nước Việt Nam ta, đây là vùng đất trù phú và mệnh danh là nơi Đất lành chim đậu, người dân Nam Bộ gần gũi với thiên nhiên, điệu hò, điệu ví đã vào sống người dân Nam Bộ món ăn tinh thần không thể thiếu - GV giới thiệu sơ lược dân ca vùng miền trên khắp miền Đất Nước - GV giảng dân ca Nam Bộ, miền quê Nam Bộ có nhiều làn điệu dân ca như: các điệu hò, điệu lí - Lí là bài dân ca ngắn gọn, giản dị, súc tích, mộc mạc, có cấu trúc mạch lạc Mỗi bài Lí thường xây dựng từ câu thơ lục bát - Lí là khúc hát dân gian chiếm vị trí quan trọng sinh hoạt tinh thần đồng bào Trung Bộ và Nam Bộ - Mỗi làn điệu dân ca bài Lí có nét riêng tuỳ thuộc vào nội dung câu thơ, câu ca dao HS T/ - Em hãy kể số bài “Lí” mà em đã học ? và cho HS hát lại bài hát đó Giới thiệu bài hát : HS nghe - Người dân chài quanh năm sống cùng với sông nước Tuy lao động vất vả, mệt nhọc họ luôn lạc quan yêu đời Với tiết tấu khỏe, giai điệu mộc mạc, bài hát Lí kéo chài đã mô tả cảnh lao động, sinh hoạt vui tươi người dân vùng biển Học hát : - Cho HS nghe giai điệu bài hát - GV chia câu cho bài hát Lí kéo chài - GV cho HS luyện âm mẫu La HS T/ - GV đàn và hát câu khoảng 2, lần theo yêu cầu yêu cầu HS nghe và nhẩm theo GV - GV bắt nhịp cho HS hát (chú ý tiết tấu (22) móc giật bài hát) GV nghe và sửa sai GV Đ/ khiển - Sau HS hát toàn bài GV cho HS hát (2 lần) kết hợp gõ phách lần - GV cho HS hát theo nhóm kết hợp gõ phách, các nhóm nghe hát và nhận xét - GV yêu cầu HS phân tích nhịp bài hát và tìm cách đánh nhịp lấy đà cho bài hát - Yêu cầu vài HS lên bảng đánh nhịp cho lớp hát - Hướng dẫn và yêu cầu HS hát theo kiểu Xướng và xô cho bài hát thêm sinh động GV thực - GV trình bày lời đặt theo bài hát HS nghe GV yêu cầu - Hướng dẫn và yêu cầu HS nhà đặt lời cho bài hát Lí kéo chài với các chủ đề tự chọn để trình bày tiết ôn tập Củng cố bài dạy : (4’) - Cho HS hát lại bài hát “Lí kéo chài” Dặn dò : (1’) - GV yêu cầu học sinh nhà học thuộc bài hát và đặt lời cho bài hát Ngày dạy : 28/11/2010 Ngày dạy : 29/11-04/12/2010 Tiết 13 Ôn tập bài hát : Lý kéo chài Tập đọc nhạc : Giọng Rê thứ – TĐN số I Mục tiêu: - Giúp HS hát thuộc bài hát, tập thể bài hát thành thục - Giúp học sinh đọc chính xác giai điệu bài TĐN số - HS hiểu sơ lược giọng Rê thứ II Chuẩn bị: - Đàn, đài, đĩa nhạc - Bảng phụ phần nhạc lí - Tranh bài TĐN số 4, phách III Hoạt động dạy học: Ổn định trật tự : (2’) - Cho học sinh hát khởi động bài hát Kiểm tra bài cũ : (3’) - GV gọi HS lên bảng hát bài : Lý kéo chài - Gọi HS nhận xét - GV đánh giá và cho điểm Bài : (35’) HĐ GV GV ghi bảng GV điều khiển Nội dung TG HĐ HS I Ôn tập bài hát : Lý kéo chài HS ghi bài - GV cho HS hát lại bài hát Lí kéo chài HS thực - GV nghe và sửa sai cho HS, yêu cầu HS theo yêu cầu (23) GV viết bảng GV yêu cầu GV giảng GV điều khiển GV viết bảng GV đ khiển GV yêu cầu GV đ Khiển GV dạy hát lại câu hát HS hát chưa chuẩn và chưa chính xác - GV cho học sinh hát theo nhóm, hát kết hợp gõ phách các nhóm nghe và nhận xét - GV yêu cầu HS lên bảng đánh nhịp cho lớp hát, yêu cầu hát đúng tình cảm sắc thái bài hát - Cho HS hát theo kiểu xướng và xô, hát thi đua các nhóm, nhóm cử bạn hát phần xướng nhóm hát phần xô GV nghe và nhận xét nhóm - Cho HS hát lời đặt theo giai điệu bài hát Lí kéo chài - GV nghe và nhận xét (sửa sai và nhận xét bài) tuyên dương HS có bài làm tốt và cho điểm - Hướng dẫn và sửa lỗi cho HS cách đặt lời cho bài hát để phù hợp với dấu giọng người Việt Nam II TẬP ĐỌC NHẠC Giọng Rê thứ : - GV đưa giọng Rê thứ và La thứ cho HS quan sát và yêu cầu HS nêu điểm giống và khác giọng đó - HS rút định nghĩa giọng Rê thứ - GV cần mở rộng cho HS nhớ lại giọng Rê thứ là giọng song song với giọng Pha trưởng mà các em đã học - Yêu cầu HS nhận xét giọng Rê thứ và Rê thứ hòa - Cho HS đọc gam Rê thứ và Rê thứ hòa Tập đọc nhạc số Cánh én tuổi thơ (trích) -Cho HS quan sát và nhận xét bài TĐNsố - Cho HS nghe giai điệu bài TĐN số - HS chia câu cụ thể cho bài TĐN số - Cho HS luyện thang âm Rê thứ - GV đàn giai điệu câu bài TĐN, yêu cầu HS nghe và nhẩm theo - GV bắt nhịp cho HS đọc, câu HS đọc lần - Chú ý cao độ câu và yêu cầu HS ngân đúng trường độ bài TĐN số Trong qua trình học GV nghe và sửa sai cho HS, HS không đọc GV GV HS ghi bài HS nhận xét HS nghe HS nhận xét HS thực HS ghi bài HS nhận xét HS nghe HS trả lời HS thực theo yêu cầu GV (24) GV Đ/ khiển phải đọc mẫu cho HS nghe và nhắc lại - Khi HS đọc bài GV cho HS đọc bài (2 lần) kết hợp gõ phách GV nghe và sửa sai - GV hướng dẫn HS ghép lời ca bài TĐN - GV cho HS hoạt động theo nhóm, các nhóm đọc kết hợp ghép lời và nhận xét - GV đánh giá nhóm - Cho HS phân tích nhịp ô nhịp đầu tiên bài hát để biết cách đánh nhịp - Yêu cầu vài HS lên bảng đánh nhịp cho lớp đọc nhạc (ghép lời + gõ phách) - GV kiểm tra cá nhân HS đọc bài - GV nhận xét và cho điểm Củng cố bài học : (4’) - Cho HS ôn tập lại kiến thức đã học Dặn dò : (1’) - GV yêu cầu học sinh nhà học bài và xem trước bài học Ngày dạy : / HS ghép lời HS hoạt động nhóm HS thực / 08 Tiết 13 - Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số - Âm nhạc thường thức : Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca I Mục tiêu : - Giúp học sinh đọc nhuần nhuyễn giai điệu và kết hợp đánh nhịp cho bài TĐN số - HS hiểu nào là ca khúc mang âm hưởng dân ca - HS thêm yêu các bài hát dân ca Việt Nam - Bước đầu biết cảm nhận ca khúc mang âm hưởng dân ca vùng miền đất nước II Chuẩn bị : - Đài, đĩa nhạc - Thanh phách - Bảng phụ - Tranh bài TĐN, que nốt - Tập hát số ca khúc mang âm hưởng dân ca III Hoạt động dạy học : Ổn định trật tự : (2’) - Cho học sinh hát khởi động bài hát Kiểm tra bài cũ : (3’) - Gọi học sinh lên đọc lại bài TĐN số - Gọi HS nhận xét - GV đánh giá và cho điểm Bài : (35’) (25) HĐ GV Nội dung TG HĐ HS GV ghi I Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 15’ HS ghi bài GV Đ/ Khiển - Cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN số HS thực theo yêu cầu - Cho HS đọc lại bài TĐN số 4, GV nghe và GV sửa sai cho HS Yêu cầu HS đọc lại cao độ chưa chính xác - HS đọc theo nhóm kết hợp gõ phách, và các nhóm nhận xét lẫn - GV có thể đánh đàn số câu bài TĐN số 4, yêu cầu nghe, nhận biết đó là câu số và đọc câu nhạc đó (nên cho HS thi đua theo nhóm) GV tuyên dương nhóm tìm nhanh các câu - Gọi HS lên bảng đánh nhịp cho lớp đọc nhạc kết hợp ghép lời cho bài TĐN số - Kiểm tra HS đọc bài cá nhân - GV nhận xét và cho điểm - GV trình bày lại toàn bài hát Cánh én tuổi thơ trích bài TĐN số (hoặc GV ghi bảng cho HS hát HS hát thuộc bài hát.) 20’ HS ghi bài III Âm nhạc thường thức : GV yêu cầu Ca khúc mang âm hưởng dân ca HS đọc GV hỏi - Yêu cầu HS đọc bài SGK HS trả lời - Dân ca Việt Nam chia thành vùng GV thực chính? Hãy kể tên các vùng dân ca ? HS nghe - Cho HS nghe số các ca khúc quen thuộc mang âm hưởng dân ca vùng và yêu cầu HS cho biết tác giả đã dùng chất liệu dân ca vùng nào để sáng tác các bài hát đó ? (yêu cầu HS viết ghi đáp án và câu trả lời các bài hát đã nghe mang GV giảng chất liệu dân ca vùng nào) - GV củng cố lại và đưa đáp án - Các thể loại mang âm hưởng dân ca vùng: + Dân ca Đồng Bắc Bộ + Dân ca Miền núi phía Bắc + Dân ca Miền Trung + Dân ca Nam Bộ GV yêu cầu + Dân ca Tây Nguyên HS trả lời - Yêu cầu HS kể tên số bài hát mang âm GV giảng hưởng dân ca vùng đã kể trên HS nghe - Dân ca là “mỏ quặng” vô cùng quý giá mà các nhạc sĩ đã khai thác và sáng tạo nên ca khúc, tác phẩm âm nhạc giàu tính dân tộc (26) GV điều khiển - Nghe bài hát mang âm hưởng dân ca, ta cảm thấy gần gũi và thân thiết Những tác phẩm âm nhạc các nhạc sĩ Việt Nam đậm đà sắc dân tộc đã làm cho đời sống âm nhạc chúng ta thêm phong phú và độc đáo - Cho HS hát lại bài hát đặc trưng mang âm hưởng dân ca vùng HS thực Củng cố bài dạy : (4’) - GV nêu lại nội dung đã học - Cho HS đọc lại bài TĐN số Dặn dò : (1’) - GV yêu cầu học sinh nhà học thuộc bài - Nhắc HS chuẩn bị sau kiểm tra tiết Ngày dạy : / / 08 Tiết 14 KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu: - HS củng cố lại kiến thức đã học - HS biết áp dụng kiến thức vào các nội dung đã học - Nhằm đánh giá lực học HS II Chuẩn bị: - Bảng phụ - Ôn tập kĩ các kiến thức đã học - Phiếu bốc thăm III Hoạt động dạy học : Ổn định trật tự : (2') - Cho HS hát khởi động Kiểm tra bài cũ : - Đan xen quá trình kiểm tra Bài : (42') HĐ GV GV ghi bài Nội dung I Ôn tập hai bài hát: - Nối vòng tay lớn TG 20' HĐ HS HS ghi bài (27) - Lí kéo chài GV điều - GV cho học sinh ôn lại bài hát trên khiển - Cho HS hát bài hát, bài hát HS trình bày lần GV nghe và sửa sai cho bài - Yêu cầu HS hát lại câu học sinh hát chưa chính xác GV có thể hát mẫu cho học sinh nghe và hát theo - GV hướng dẫn học sinh hát đúng tình cảm sắc thái bài hát, hát đúng tính chất bài hát GV kiểm tra - GV cho HS thành lập theo nhóm, HS thực nhóm từ đến em, các nhóm cử đại diện theo yêu cầu lên bốc thăm số bài hát mình, cho các GV nhóm chuẩn bị khoảng 2' Sau đó GV gọi nhóm lên trình bày bài hát nhóm mình theo số thứ tự đã bốc thăm (yêu cầu hát phải có phong cách biểu diễn kết hợp phụ hoạ động tác cho bài hát) GV cho điểm - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm HS nghe nhóm - Khuyến khích nhóm trình bày bài hát sinh động GV ghi bảng III Ôn tập Tập đọc nhạc : 22' HS ghi bài TĐN số và số GV điều - GV cho HS đọc lại bài TĐN số và số HS đọc khiển kết hợp gõ phách GV nghe và sửa sai GV kiểm tra - GV cho HS thành lập theo nhóm, HS thực nhóm từ đến em, cho các nhóm chuẩn theo yêu cầu bị khoảng 2' Sau đó GV gọi nhóm lên GV trình bày bài TĐN theo số bốc thăm từ trước, yêu cầu đọc nhạc phải kết hợp gõ GV cho điểm phách HS nghe (28) - GV nhận xét và cho điểm nhóm Điểm TĐN cộng với điểm trình bày bài hát lấy điểm tiết Củng cố bài dạy : Dặn dò : (1’) - Nhắc HS nhà ôn tập kiến thức đã học - Chuẩn bị cho kì thi học kì tới Ngày soạn : /12/ 2010 Ngày dạy : / 12/ 2010 Tiết 15 Bài hát địa phương tự chọn Học hát : Bài Ơi sống mến thương I Mục tiêu: 1.Kiến thức - Giúp học sinh hát chính xác giai điệu bài hát Ơi sống mến thương - HS hiểu thêm nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện 2.Kỉ năng: - HS hát chính xác các chỗ có đảo phách - Trình bày bài hát thể tình cảm vui tươi, nhí nhảnh, tính chất sôi nhiệt tình, - sáng tuổi trẻ 3.Giáo dục: - Giáo dục HS tình yêu sống xung quanh, ước mơ sống tràn ngập tình yêu thương người II, Chuẩn bị: - Đàn, đài, đĩa nhạc - Bảng phụ - Một vài tư liệu nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện - Tập hát số bài hát nhạc sĩ nguyễn Ngọc Thiện - Tập hát chính xác bài hát III Hoạt động dạy học: 1.Ổn định trật tự : (2’) - Cho học sinh hát khởi động bài hát Kiểm tra bài cũ : - Xen kẽ quá trình học Bài : (38’) HĐ GV GV ghi bảng Nội dung Học hát: Bài Ơi sống mến thương TG HĐ HS 38’ HS ghi bài (29) GV giảng GV minh họa GV yêu cầu GV giảng GV thực GV yêu cầu GV dạy GV Đ/ khiển GV hướng dẫn Nhạc và lời: Nguyễn Ngọc Thiện Giới thiệu nhạc sĩ : - Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện sinh năm 1951, Ông là nhạc sĩ đồng thời là Bác sĩ làm việc Thành phố Hồ Chí Minh Ông sáng tác nhiều bài hát đó có bài hát giới trẻ quen biết : Cô bé dỗi hờn, Này người yêu nhỏ xinh, Ngày đầu tiên học… - GV trình bày trích đoạn các bài hát nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện - Cho HS hát lại bài hát Ngày đầu tiên học Giới thiệu bài hát : - Bài hát Ơi sống mến thương là bài hát hay viết cho lứa tuổi thiếu niên, và giới trẻ yêu thích - Bài hát là thông điệp gửi tới lớp trẻ là hãy yêu sống quanh ta và sống luôn cho ta ước mơ tươi đẹp,và tràn đầy tiếng cười Qua đó mong muốn tất chúng ta hãy yêu thiên nhiên, yêu gì xung quanh chúng ta Dạy hát : - Cho HS nghe giai điệu bài hát - GV phân tích bài hát và yêu cầu HS lấy đúng chỗ - GV hướng dẫn, yêu cầu học sinh luyện âm mẫu La - GV đàn và hát giai điệu câu (2 lần) yêu cầu HS nghe và nhẩm theo - GV bắt nhịp cho HS hát, chú ý tiết tấu móc giật, đảo phách bài hát Trong quá trình học hát GV chú ý nghe và sửa sai cho HS, yêu cầu HS hát lại câu chưa chính xác (GV có thể hát mẫu nhiều lần cho HS ghi nhớ) - GV cần dạy HS hát trôi chẩy và chính xác đoạn a dạy sang đoan b Chú ý tính chất khác đoạn (đoạn a: sôi nổi, lôi cuốn; đoạn b: tính chất âm nhạc dàn trải hơn) - GV yêu cầu HS hát khỏe khoắn - Sau HS hát bài GV cho HS hát toàn bài ( lần ) GV nghe và sửa sai - GV cho HS hát theo nhóm kết hợp gõ phách - Yêu cầu HS lên bảng đánh nhịp cho lớp hát HS nghe và ghi bài HS nghe HS hát HS nghe HS nghe HS T/ HS hoạt động nhóm HS thực (30) - Hướng dẫn HS cách hát lĩnh xướng và hòa giọng cho bài hát thêm sinh động : Đoạn a: HS lĩnh xướng Có chú chim non … GV kiểm tra ta mến thương GV nhận xét Đoạn b: Tốp ca (tập thể) Ta đã nghe … Lời yêu thương người - Kiểm tra HS hát cá nhân bài hát - GV đánh giá và cho điểm Củng cố bài dạy : (4’) - GV nêu lại nội dung đã học - Cho HS hát lại bài hát Ơi sống mến thương Dặn dò : (1’) - GV yêu cầu học sinh nhà học bài chuẩn bị cho ôn tập cuối năm Ngày dạy : / / 08 Tiết 16 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I Mục tiêu: - HS ôn lại và củng cố các nội dung đã học - Giúp HS nắm vững các bài hát và kiến thức âm nhạc đã học - HS biết trình bày thành thục bài hát và bài TĐN các giọng khác - Kiểm tra đánh giá kết học tập môn II Chuẩn bị: - Bảng phụ, SGK - Những bài hát và bài TĐN cần ôn luyện - Các kiến thức nhạc lí đã học chương trình III Hoạt động dạy học: Ổn định trật tự : (2’) - Cho học sinh hát khởi động bài hát Kiểm tra bài cũ : - Xen kẽ quá trình ôn tập Bài : ( 42’) HĐ GV GV ghi bảng GV điều khiển GV yêu cầu Nội dung TG HĐ HS Tiết 16 22’ HS ghi bài I Ôn tập các bài hát : - Bóng dáng ngôi trường - Nụ cười - Nối vòng tay lớn - Lí kéo chài - GV cho HS trình bày các bài hát đã HS thực học, GV nghe và sửa sai cho HS Theo yêu cầu - Yêu cầu HS hát lại chỗ còn chưa đạt GV - GV yêu cầu HS tổ chức tốp ca biểu diễn, tốp hát hai bài Khi biểu diễn kết hợp các (31) động tác vận động phụ họa, hát có lĩnh xướng - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm tự chọn bài và chọn hình thức biểu diễn thích hợp theo sáng tạo các em - Sau HS biểu diễn, GV cho HS bình GV nhận xét chọn, xếp loại - GV tuyên dương nhóm có sáng tạo và có cách trình bày bài hát phù hợp với hình GV ghi bảng thức biểu diễn bài hát GV yêu cầu II Âm nhạc thường thức : - Cho HS nhắc lại nét chính nội GV bài tập dung âm nhạc thường thức đã học - GV đưa số câu hỏi dạng trắc nghiệm để HS trả lời nhằm củng cố và HS ghi nhớ - Các câu trắc nghiệm nhiều hình thức khác : + Đánh dấu (x) vào đáp án đúng – sai + Câu hỏi ghép đôi + Điền các từ còn thiếu (khuyết) GV ghi bảng + Câu hỏi có nhiều lựa chọn Tiết 17 GV giảng I Nhạc lí : - GV cho HS ôn tập và củng cố phần nhạc lí GV yêu cầu hình thức làm bài tập - Yêu cầu làm bài tập theo nhóm và bảng nhóm sau đó trình bày lên bảng - Các bài tập nhạc lí phần Quãng, hợp âm, dịch giọng GV nên đưa bài tập phù hợp với trình độ nhận thức HS tránh tình trạng khó quá gây cho HS chán nản không GV ghi bảng làm bài không có kết GV điều II Tập đọc nhạc : TĐN số 1, 2, 3, khiển - Cho HS đọc thang âm và các nốt trụ các bài TĐN đã học - Trước bài đọc GV cho HS đọc lại thang âm bài đó (theo giọng bài đọc) - Cho HS đọc các bài TĐN từ số số GV nghe, phát và sửa sai cho HS, yêu cầu HS đọc lại chỗ chưa chính xác chưa chuẩn - GV cho HS đọc theo nhóm (hoặc theo bàn), nhóm chọn đọc hai bài TĐN, đọc yêu cầu kết hợp gõ phách - Sau tất các nhóm đọc xong, GV cho 20’ HS ghi bài HS ôn tập HS làm bài 20’ HS ghi bài HS ôn tập HS làm bài 22’ HS ghi bài HS thực theo yêu cầu GV (32) HS bình chọn và xếp loại nhóm đọc tốt - GV tuyên dương nhóm thực tốt bài đọc nhóm - GV đàn số câu các bài TĐN đã học, yêu cầu các nhóm nghe, nhận biết đó là câu bài TĐN nào và đọc câu nhạc đó lên Củng cố bài dạy : Dặn dò : (1’) - Nhắc HS nhà ôn tập kĩ cho tiết thi học kì tới Ngày dạy : / / 08 Tiết 17 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Mục tiêu: - HS củng cố lại kiến thức đã học - HS biết áp dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra học kì - Nhằm đánh giá lực học HS cuối học kì I II Chuẩn bị: - Đề thi kiểm tra chất lượng học kì I - Ôn tập kĩ các kiến thức đã học III Hoạt động dạy học : Ổn định trật tự : (2') - Cho HS hát khởi động Kiểm tra bài cũ : - Đan xen quá trình kiểm tra Bài : (42') HĐ GV Nội dung GV ghi bài I Ôn tập hai bài hát: GV điều - GV cho học sinh ôn lại bài hát trên khiển - Mỗi bài HS hát lần TG 20' HĐ HS HS ghi bài HS hát - GV nghe và sửa sai, yêu cầu học sinh hát lại chỗ chưa chính xác - GV hướng dẫn học sinh hát đúng tình cảm sắc thái bài hát, hát đúng tính chất bài hát GV kiểm tra - GV cho HS thành lập theo nhóm, HS thực nhóm từ đến em, các nhóm cử đại theo yêu cầu diện lên bốc thăm số bài hát mình, GV (33) cho các nhóm chuẩn bị khoảng 3' Sau đó GV gọi nhóm lên trình bày bài hát yêu cầu hát phải có phong cách biểu diễn kết hợp phụ hoạ động tác cho bài hát GV cho điểm - GV nhận xét và cho điểm nhóm HS nghe GV ghi bảng II Ôn tập Tập đọc nhạc : HS ghi bài GV điều - GV cho HS đọc lại các bài TĐN HS đọc khiển - GV nghe và sửa sai, cho học sinh đọc 22' lại chỗ học sinh đọc chưa chính xác - GV cho HS thành lập theo nhóm, nhóm từ đến em, cho các nhóm GV kiểm tra chuẩn bị khoảng 3' Sau đó GV gọi HS thực nhóm lên trình bày bài TĐN theo số bốc theo yêu cầu thăm từ trước, yêu cầu đọc nhạc phải GV kết hợp gõ phách và bạn đánh nhịp cho nhóm đọc - GV nhận xét và cho điểm nhóm Điểm TĐN cộng với điểm hát GV cho điểm lấy điểm tiết Củng cố bài dạy : Dặn dò : (1') - Nhắc HS nhà học bài chuẩn bị cho kì thi học kì I - GV cho HS giới hạn ôn tập HS nghe (34) (35)

Ngày đăng: 14/06/2021, 08:16

w