Bài 1b: * Lập luận của Hoạn Thư: - Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường tình: Rằng: Tôi chút phận đàn bà ghen tuông thì cũng người ta thường tình... - Tôi cũng đã từng đối xử tố[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS RÔ MEN TỔ: Văn – Sử - Anh Giáo viên thực hiện: Hoàng Thị Hiền (2) TIẾT 50: NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ (3) Đánh giá Suy nghĩ Bàn luận (4) I/ TÌM HIỂU CHUNG: Kiến thức văn tự đã học: Ngôi kể: Ngôi thứ Ngôi thứ (5) Ẩn câu chuyện - Người kể: Dẫn dắt câu chuyện (6) kể theo mạch cảm xúc Thứ tự kể: diễn biến thời gian trình tự việc (7) - Nhân vật - Sự việc… (8) II/ LUYỆN TẬP: • Bài 1a: * Nêu vấn đề: “Nếu ta không cố tìm mà hiểu người xung quanh thì ta luôn có cớ để tàn nhẫn và độc ác với họ” * Phát triển vấn đề: Vợ tôi không phải là người ác, thị trở nên ích kỉ tàn nhẫn là vì thị đã quá khổ * Kết thúc vấn đề: Tôi biết nên buồn không nỡ giận (9) Bài 1b: * Lập luận Hoạn Thư: - Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường tình: Rằng: Tôi chút phận đàn bà ghen tuông thì người ta thường tình (10) - Tôi đã đối xử tốt với cô: (cho gác viết kinh; cô bỏ trốn không cho người đuổi theo) Nghĩ cho gác viết kinh Với khỏi cửa dứt tình chẳng theo (11) - Tôi với cô cảnh chồng chung, gặp tình cảnh gì nhường cho Lòng riêng riêng kính yêu Chồng chung chưa dễ chiều cho (12) - Dù tôi đã trót gây tội, bây biết chờ vào lòng khoan dung cô Trót lòng gây việc trông gai Còn nhờ lượng bể thương bài nào (13) Bài 2: • Kể lại lần em trót xem trộm nhật ký bạn (14) * Dàn ý: • a/ Mở bài: - Giới thiệu tình nhìn thấy nhật kí bạn • b/.Thân bài: - Diễn biến tâm lí tò mò đọc hay không đọc Hai dòng tâm lí này đấu tranh với nhau, diễn việc cần bàn luận, suy nghĩ thân - Diễn biến hành động xem trộm nhật kí • c/ Kết bài: Hậu hành vi sai trái và bài học cho thân (15) KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ (16)