Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
3,75 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ CÓ XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN TRONG KỊCH TỰ SỰ BERTOLT BRECHT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ CÓ XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN TRONG KỊCH TỰ SỰ BERTOLT BRECHT Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 60.22.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Huỳnh Văn Vân Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2010 Lời cảm ơn Sau ba năm học tập nghiên cứu khoa Văn học ngôn ngữ trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, công trình nghiên cứu khoa học với đề tài Xây dựng cốt truyện kịch tự Bertolt Brecht chúng tơi hồn thành Có tự tin để đứng trước hội đồng bảo vệ luận văn ngày hôm nay, thật biết ơn người giúp đỡ suốt trình thực Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, thầy giáo khoa Văn học Ngơn ngữ, phịng Sau Đại học Quản lí khoa học tạo điều kiện tốt để giúp chúng tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Huỳnh Văn Vân, người tận tình hướng dẫn động viên để tơi có tâm nỗ lực hồn thành luận văn Tơi xin gửi đến đến gia đình, bạn bè lời cảm ơn chân thành giúp đỡ tình cảm mà người dành cho suốt q trình thực cơng trình Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15/9/2010 Người thực Nguyễn Thị Có MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - 13 NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - 15 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN - 16 NỘI DUNG Chương I: QUAN NIỆM VỀ KỊCH TỰ SỰ CỦA BERTOLT BRECHT 17 1.1 Một vài phương diện tự kịch tự 17 1.1.1 Tự 17 1.1.2 Kịch tự - 19 1.2 Lý luận kịch tự Bertolt Brecht 21 1.2.1 Quá trình đến với kịch tự Bertolt Brecht - 21 1.2.2 Những điểm lý thuyết kịch tự Bertolt Brecht - 38 1.3 Vai trò cốt truyện kịch quan niệm Bertolt Brecht 46 Chương II: CỐT TRUYỆN VÀ PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN KỊCH TỰ SỰ CỦA BERTOLT BRECHT - 52 2.1 Quan điểm cốt truyện kịch Aristotle Brecht - 52 2.1.1 Những quan điểm xây dựng cốt truyện bi kịch Aristotle - 52 2.1.1 Quan điểm cốt truyện kịch tự Brecht - 57 2.2 Phương thức xây dựng cốt truyện kịch tự Bertolt Brecht 59 2.2.1 Xây dựng hệ thống kiện - 64 2.2.1.1 Xây dựng kiện thân kiện - 64 2.2.1.2 Sự kiện lý giải yếu tố tự – cung cấp tư liệu cho hiểu biết giới người 69 2.2.2 Xây dựng hệ thống nhân vật - 76 2.2.2.1 Hành động xã hội – điều kiện cho tính biến đổi xã hội 76 2.2.2.2 Nhân vật mang tính định hình – trao vấn đề nhân vật cho khán giả - 87 Chương III: HIỆU QUẢ LẠ HĨA VÀ TÍNH BIỆN CHỨNG TRONG CỐT TRUYỆN KỊCH TỰ SỰ BRECHT 93 3.1 Bối cảnh lịch sử xã hội phương Tây kỷ 20 – điều kiện cho đời loại hình văn học mang tính biện chứng - 93 3.1.1 Vấn đề khoa học - kỹ thuật - 93 3.1.2 Vấn đề trị - xã hội 95 3.1.3 Vấn đề văn hóa - tư tưởng 96 3.2 Quan niệm phép biện chứng - 98 3.2.1 Phép biện chứng triết học - 98 3.2.2 Tính biện chứng kịch tự Brecht -100 3.3 Hiệu lạ hóa cốt truyện kịch tự Brecht tính biện chứng hiệu lạ hóa 103 3.3.1 Hiệu lạ hóa cốt truyện kịch tự Brecht 103 3.3.2 Lạ hóa cốt truyện phương pháp nghệ thuật phép biện chứng vật - 116 3.4 Phép biện chứng tảng để lý giải trình bày nhân vật cốt truyện kịch tự 122 KẾT LUẬN - 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 136 PHỤ LỤC - 143 PHỤ LỤC 1: TĨM TẮC BỐN VỞ KỊCH CHÍNH CỦA LUẬN VĂN 143 PHỤ LỤC 2: TIỂU SỬ BERTOLT BRECHT -146 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN -149 Xây dựng cốt truyện kịch tự Bertolt Brecht MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bước sang kỷ 20, tác động biến đổi to lớn tình hình kinh tế -xã hội, đồng thời ảnh hưởng trình thâm nhập phổ biến rộng rãi kiến thức mới, tư tưởng trị, triết học nghệ thuật thành tựu khoa học – kỹ thuật nhân loại, kịch phương Tây đồng loạt xuất trào lưu trường phái với đặc trưng riêng Nếu kịch phương Tây kỷ 19 gắn liền với Chủ nghĩa lãng mạn Chủ nghĩa thực đến kỷ 20, thể loại văn học hướng tới cách tân tìm giá trị Trong tinh thần đó, Bertolt Brecht tìm đổi cho đường kịch nghệ mình, thực tế, ơng nhanh chóng khẳng định tên tuổi văn đàn giới Brecht nghệ sĩ lớn đa tài nước Đức kỷ 20 Ông khẳng định tư cách nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch, nhà lý luận sân khấu đạo diễn sân khấu tiếng giới Brecht để lại cho nhân loại di sản đồ sộ với năm mươi kịch, ngàn thơ, năm trăm mẩu chuyện ngắn tiểu thuyết, hai trăm rưởi tiểu luận dài ngắn văn học nghệ thuật nói chung, bốn trăm rưởi tiểu luận sân khấu, hai trăm tiểu luận vấn đề trị xã hội Tất mang tính dân gian, tính đại tính trí tuệ Thơ ca kịch hai lĩnh vực đánh giá thành công rực rỡ Brecht Trong sáng tác đó, Brecht mổ xẻ tận gốc bất công phi lý xã hội tư đương thời, vạch trần nguyên nhân vô nhân đạo tranh giành quyền lực chiến tranh đế quốc nhằm phủ nhận giới cũ dự báo cho xã hội tương lai, nơi vật phải thuộc người yêu mến chúng có khả làm cho chúng ngày thêm hoàn hảo Brecht thật giúp cho công chúng Xây dựng cốt truyện kịch tự Bertolt Brecht ông thấy rằng, thân họ nhìn thấu rõ chất giới kỷ nguyên họ sống Nếu lĩnh vực thơ ca, Brecht nhà thơ lớn hai trăm năm qua, lĩnh vực kịch nghệ, tên tuổi ông lan truyền khắp châu Âu tuổi ba mươi trở thành đối tượng nhiều tranh luận sôi kịch trường giới Có thể nói, lĩnh vực hoạt động sân khấu, tên tuổi Constantin Stanislavski làm chấn động giới năm cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 trở thành biểu tượng dẫn đường cho tìm tịi sáng tạo, từ năm 30 kỷ 20 người ta phải dành niềm vinh dự cho Bertolt Brecht Chọn đến kịch kịch tự - lĩnh vực nghệ thuật thành công xuất sắc Brecht -, cụ thể chọn đến cốt truyện kịch tự để nghiên cứu tìm hiểu, chúng tơi hi vọng bổ sung thêm phần nhỏ bé vào kho tư liệu nghiên cứu văn học, nghiên cứu văn học nước với vấn đề kịch phương Tây đại Ở Việt Nam, tên Bertolt Brecht dường trở nên quen thuộc người yêu thích văn học sân khấu kịch Thực tế có nhiều tác phẩm Brecht dịch sang tiếng Việt có số nghiên cứu văn phẩm ơng Song, việc nghiên cứu tìm hiểu giá trị văn phẩm ông Việt Nam chưa thật sơi động tầm vóc Chúng tơi thực luận văn mong nhiều bù lấp thiếu hụt Ngồi ra, chương trình giáo dục nước ta chưa quan tâm mức đến thể loại kịch, thời lượng dạy học kịch trường phổ thông, cao đẳng đại học chuyên ngành hạn chế Chúng thực đề tài luận văn Xây dựng cốt truyện kịch tự Bertolt Brecht mong góp thêm tiếng nói việc giảng dạy kịch tự Việt Nam Đặc biệt, luận văn gợi ý cho kỹ phân tích cốt truyện tác Xây dựng cốt truyện kịch tự Bertolt Brecht phẩm văn học – kỹ thường đề cập tới em học sinh phổ thông Trong lĩnh vực văn hóa xã hội, nói chưa sân khấu kịch nói Việt Nam lại phát triển rầm rộ năm gần Sự phát triển mang lại hay cho văn hóa nước nhà, nhiều điều hạn chế Chẳng hạn đội ngũ tác giả tài nước ta có giới hạn, thiếu kịch hay để thỏa mãn nhu cầu thưởng thức nghệ thuật khán giả, phải dựa vào kịch có tên tuổi nước Nhưng kịch nước ngồi khơng phải đội ngũ diễn viên chuyển tải hết nội dung kịch khán giả dễ dàng nắm bắt nghĩa diễn Chúng hy vọng luận văn giúp ích vấn đề buổi diễn kịch Brecht, đồng thời môi giới thêm cho sân khấu Việt Nam kịch khác ơng Ngồi ra, thực luận văn, thiết nghĩ việc làm cần thiết bối cảnh giao lưu văn hóa rộng rãi giới, đặc biệt hai văn hóa Đức - Việt có mối quan hệ tích cực II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Brecht viết kịch đầu tay vào năm 1918 sau bốn năm, vào ngày 22.9.1922, Tiếng trống đêm (Trommeln in der Nacht) ông công diễn lần München hoan nghênh Sau kịch khác Brecht đời công diễn Đến năm1928, tức năm ông ba mươi tuổi, qua Nhạc kịch ba xu (Die Dreigroschenoper), tên tuổi Brecht lan truyền khắp châu Âu Từ đó, nhà phê bình sân khấu, nhà nghiên cứu văn học giới thực quan tâm đến kịch Brecht, dù cho, mối quan tâm có đồng tình hay phản đối Xây dựng cốt truyện kịch tự Bertolt Brecht Sáng tác Brecht hầu hết dịch sang thứ tiếng giới, đêm đất có nhà hát diễn kịch ơng Khơng thế, có số kịch ơng người ta chuyển thể thành phim Người ta khơng thích thưởng thức mà ngày có nhiều người chuyên tâm nghiên cứu, luận bàn sáng tạo nghệ thuật ơng Tại Cộng hịa dân chủ Đức người ta thành lập Trung tâm nghiên cứu Brecht, nhiều nước Âu Mỹ có tổ chức tương tự Từ ngày Brecht qua đời, năm năm lại có hội thảo quốc tế triệu tập để tiếp tục luận bàn cách tiếp thu phát triển thành ông tương lai, chưa kể đến hội thảo hàng năm chuyên đề riêng biệt Nhà hát Berliner Ensemble ông sáng lập năm 1949 trở thành điểm gặp gỡ hầu hết nhà hoạt động sân khấu tiếng Đình Quang nêu lên số thống kê rằng, cuối năm 1977, tồn giới có 354 sách tồn phần, có phần chun luận Brecht; có 43 luận án tiến sĩ hàng vạn đăng báo tạp chí nói ơng sáng tác ơng Và biết rằng, theo thời gian khơng phải số tĩnh khép kín Cho đến nay, khó thống kê xác số lượng cơng trình nghiên cứu kịch tự Brecht tồn giới Nhưng khẳng định rằng, số lượng tác phẩm nghiên cứu Brecht sáng tác Brecht toàn giới vượt số lượng tác phẩm thân Brecht Một mặt điều kiện khách quan, mặt khác lực ngoại ngữ có hạn, nên người viết luận văn chưa nêu lên cụ thể tình hình nghiên cứu kịch tự Brecht tồn giới Sau chúng tơi tổng thuật vắt tắt cơng trình có liên quan đến kịch tự Brecht Việt Nam cho phần lịch sử vấn đề luận văn Thực công việc này, chúng tơi chia thành ba nhóm: nhóm cơng trình, sách báo, tạp Xây dựng cốt truyện kịch tự Bertolt Brecht chí in ấn, nhóm đăng tải mạng Internet nhóm cơng trình tiếng Đức có mặt Việt Nam Các nhóm lại chúng tơi trình bày theo trình tự thời gian Tại Việt Nam, từ thập niên 60 kỷ trước, giới dịch thuật nghiên cứu bắt đầu quan tâm đến kịch tự Brecht Tạp san Những bút trẻ, Văn số 113 ngày tháng 9/1968 giới thiệu Bertolt Brecht với Bertolt Brecht – thi ca, sân khấu trạm lưu đày Nguyễn Thu Hồng Bertolt Brecht thuyết lịch sử mácxít Vũ Duy Từ Bài Bertolt Brecht – thi ca, sân khấu trạm lưu đày gói gọn tám trang giấy, giới thiệu sơ lược đời nghiệp Brecht qua bốn giai đoạn chính: giai đoạn xuất thân năm 24 tuổi, giai đoạn làm việc tư cách cộng tác cho Deutscher Theater Berlin, giai đoạn lưu đày năm 1933 cuối giai đoạn hoạt động với Berliner Ensemble qua đời Gắn liền giai đoạn hoạt động sáng tạo nghệ thuật Brecht Ngoài ra, Nguyễn Thu Hồng giới thiệu cách chung kịch tự Brecht, ý nhiều đến hiệu lạ hóa với nhận xét vai trị nó: Nghệ thuật ông gợi giới mai sau, mà nhạo báng cách can đảm chế độ võ biền đối nghịch với giới mai sau đó, thương xót cho lý thuyết người bị lường gạt [55, tr.9] Còn Bertolt Brecht thuyết lịch sử mác-xít, Vũ Duy Từ lại trình bày lý giải ảnh hưởng lý thuyết Marxist đến quan niệm tính biện chứng kịch Brecht Bên cạnh hai viết trên, tạp san giới thiệu tác phẩm Brecht Đồng tiền người nghèo, Người nói “phải” người nói PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: TĨM TẮC BỐN VỞ KỊCH CHÍNH CỦA LUẬN VĂN Mẹ can đảm bầy Mẹ Can Đảm – người có đứa gái câm hai đứa trai – kéo xe hàng theo đội quân phong kiến Balan, Thụy Điển Đức Bà không ưa chiến tranh chúng, lại khơng thích hịa bình hịa bình bà khơng bán hàng cho binh lính Bà yêu quý con, không cho chúng làm bia đỡ đạn cho bọn vua chúa, thực tế hai đứa trai bà bị khích dụ vào lính bị chiến tranh giết hại: đứa bị đối phương giết khơng chịu nộp hịm tiền trung đồn cho chúng, đứa bị giết tội cướp bị dân Bà tưởng gái câm bên bà mãi, cô lại bị lính bắn chết đánh trống báo động cho thành phố biết có quân địch đến gần Kết thúc kịch, Mẹ Can Đảm để xác đứa gái câm lại cho gia đình nơng dân lo liệu để bà kịp tiếp tục chạy theo toán quân cuối với xe hàng tàn tạ Lệ ngoại lệ Trong chạy đua với toán lữ hành khác để tranh mua cho phần đất, lão lái buôn Langmann đuổi việc Người dẫn đường nghi ngờ người kết bè với Người mang vác để phản lại lão Trong suốt quãng đường cịn lại, lão lái bn đánh đập, thúc ép nghi ngờ Người mang vác Khi Người mang vác vừa mệt bị lão lái buôn đánh cho trận, lúc Người mang vác xóa vết chân cát bị lão lái buôn nghi ngờ, Người mang vác không dám bơi qua sơng mối nguy hiểm bị lão chĩa súng vào lưng, Người mang vác đường bị lão đánh tàn tệ Dù bị đối xử khắt nghiệt thế, Người mang vác lịng phục tùng lão lái bn Về cuối hành 143 trình, Người mang vác mang bầu nước uống lại cho lão lái bn bị lão bắn chết nghĩ Người mang vác cầm đá định đập chết lão Vợ Người mang vác đưa đơn kiện để địi bồi thường, phiên tịa mở Lão lái bn Langmann xử trắng án, tịa cho cách hành xử lão hợp lý hành động hiền lành Người mang vác điều “ngoại lệ” Vòng phấn Capcase Vở kịch bắt đầu họp để xem xét người nông trường Rosa Luxemburg người nông trường Galinsk quyền sử dụng nông trường sau chiến tranh Kết người nơng trường Rosa Luxemburg có quyền sử dụng nơng trường có phương án tốt Nhân đó, họ mời ca sĩ trình diễn kịch cho tinh thần hữu nghị với nội dung sau: Trong ngày lễ Phục Sinh, hoàng thân khởi binh chống lại thống lãnh Quan tổng trấn thành Nukha Georgi Abaschwili bị chém đầu, vợ lão ta Natella lo chạy thoát thân bỏ lại đứa trai bé Mặc cho lời khuyên can, cô gái phụ bếp Grusche không nở để đứa bé bị giết hại nên bế chạy trốn truy sát bọn hắc vệ Dù gặp nhiều khó khăn nguy hiểm Grusche chăm sóc Cơ phải hy sinh mối tình hứa hẹn với anh lính Simon để làm vợ gã nông dân vờ chết, để đứa bé có lai lịch rõ ràng Khi hịa bình trở lại, anh lính Simon tìm gặp Grusche thấy có chồng nên bỏ Cùng lúc lính hắc vệ đến bắt đứa bé Nukha Trong thời gian Grusche cứu cưu mang đứa bé, Nukha, người viết mướn nghèo nàn Azdak trở thành quan thẩm phán với hoàn cảnh sau: Azdak khơng biết nên giúp viên đại thống lãnh thoát chết lấy làm xấu hổ điều đó, Azdak địi lính dẫn tới tịa án Nukha để nhận tội Tại đây, tình hình trị chưa ổn định nên hồng thân đành nhân dân tự bầu thẩm phán thay cho thẩm phán cũ bị treo cổ Qua câu chuyện phịa bọn hắc vệ, Azdak chọn làm quan tòa suốt hai năm 144 Hai năm sau hịa bình lặp lại, Natella kiện Grusche để giành quyền nuôi đứa bé, thực chất bà ta nhắm đến gia sản chồng Khi phiên tòa mở để xử Natella hay Grusche quyền nuôi dưỡng đứa bé, Azdak dùng đến vòng phấn kinh điển để xác định xứng làm mẹ đứa bé Hai lần kéo Grusche bng tay đứa bé cịn vợ tổng trấn kéo mạnh tay cho đứa bé phía Qua đó, Azdak xử cho Grusche quyền ni đứa bé, đồng thời ký giấy li dị cho Grusche để Grusche tự trở lại với Simon Azdak khuất dần đám vũ hội biến từ buổi chiều hôm Người tốt Tứ Xuyên Ba vị thánh hạ để tìm cho người tốt, điều kiện để gian tiếp tục trì Đi khắp nơi mà ba vị chưa tìm người tốt Cuối cùng, đến Tứ Xuyên, họ cô gái điếm Shen-Te cho ngủ trọ qua đêm Ba vị thánh mừng tìm người tốt, họ để lại cho cô gái túi tiền khuyên cô tiếp tục ăn cho tốt Với số tiền đó, Shen-Te mua tiệm thuốc bn bán, lấy lãi để làm việc thiện Nhưng ngày có q nhiều người đến nhờ vả, lợi dụng lịng tốt cô nên cô phải nhờ đến người anh họ Shui-Ta Shui-Ta đuổi hết người xưa ăn nhờ đậu tiệm Shen-Te thẳng tay giải vấn đề khó khăn Shen-Te Sau mở xưởng sản xuất thuốc đưa người nghèo vào làm việc Anh ta bóc lột họ kiếm nhiều tiền, Shen-Te lại mang số tiền ban phát cho dân nghèo Sự xuất Shen-Te dần thưa lần Khi Shen-Te vắng mặt sáu tháng liền người nghi ngờ Shui-Ta hãm hại cô gái, nên đâm đơn thưa kiện Shui-Ta Trên ghế quan tịa lúc ba vị thánh, họ khơng nhận Shen-Te Dưới sức ép tra vấn, Shui-Ta yêu cầu tất người tránh mặt, lại quan tòa, trút bỏ quần áo mặt nạ ba vị thánh thấy Shen-Te Lúc đó, nói lời khun phải ăn cho tốt ba vị thánh trước khiến gặp khó khăn chết đói, khơng thể làm xin tịa trừng trị cô Nhưng ba vị thánh liền bay trời cho phép cô tiếp tục cần đến Shui-Ta để sống 145 PHỤ LỤC 2: TIỂU SỬ BERTOLT BRECHT Bertolt Brecht tên thật Bertolt Engen Friedrich, sinh ngày 10.2.1898, xuất thân gia đình tư sản giàu có Augsburg, Đức Brecht giáo dục niên tư sản, ơng khơng thích sống trưởng giả đường kinh doanh mà người cha vạch Từ bé, ông cậu bé nhạy cảm, tự lập có tư chất nghệ sĩ Từ năm cịn học phổ thơng, Brecht làm thơ viết văn đăng báo địa phương, trang viết Brecht già dặn dần theo thời gian Cuộc đời thăng trầm ông kể từ năm 18 tuổi chia thành ba giai đoạn: Giai đoạn trước lưu vong (1916 – 1932) Trong Thế chiến thứ nhất, Brecht viết báo chống chiến tranh bị quyền địa phương đe dọa trục xuất Năm 18 tuổi, Brecht học y khoa bị động viên vào lính, làm y tá ngồi mặt trận Khi Thế chiến thứ kết thúc Cách mạng Tháng Mười Một (1918) diễn ra, Brecht trở thành Ủy viên hội đồng quân nhân Augsburg Ông kết bạn với nghệ sĩ tiến bắt đầu sáng tác chống lại xã hội đương thời Brecht viết kịch đầu tay vào năm 1918 có tên Baal Cũng năm này, thơ mang tinh thần phản kháng chiến tranh Huyền thoại anh lính chết đời Chính thơ cớ để bọn phát xít buộc tội Brecht vào ngày 10.5.1933 lệnh đốt công khai tất tác phẩm ông Năm 1919, Brecht trở lại tiếp tục học y khoa Năm 1921, Brecht học y khoa chuyển sang hoạt động sân khấu Ông trở thành tác giả kịch bản, cố vấn văn chương, biên tập chương trình biểu diễn người phụ trách quan hệ đối ngoại cho đoàn kịch München Ngày 22.9.1922, Tiếng trống đêm nhận giải thưởng văn học Kleist ông công diễn lần München hoan nghênh Tháng 2.1923, sau biến Hitler, Brecht rời München lên Berlin Năm 1924, Brecht làm trưởng biên tập kịch nhà hát nước Đức Ở Berlin, nhà văn gặp gỡ người mới, tư tưởng mới, phong 146 trào xã hội Đây nơi sinh sống phần lớn giới trí thức theo cánh tả, người nghiên cứu tìm cách sáp nhập với phong trào công nhân cách mạng Năm 1926, Brecht bắt đầu nghiên cứu chủ nghĩa Marx Từ năm 1928 đến 1929, ông theo học trường công nhân Marxist Sự gia tăng mâu thuẫn gay gắt trị kinh tế sau khủng hoảng kinh tế giới bùng nổ (1929) sức hấp dẫn ngày lớn giai cấp vô sản đưa Bertolt Brecht đến với định theo giai cấp vô sản, mà không trở thành đảng viên thức Năm 1928, Brecht kết với Helene Weigel, nữ diễn viên thể thành công nhiều nhân vật nữ kịch ông Brecht yêu âm nhạc Ông bắt đầu hợp tác chặt chẽ với nhạc sĩ Kurt Weill Trong giai đoạn này, Brecht đạt đến đỉnh cao tài uy tín Giai đoạn lưu vong (1933 – 1948) Năm 1933, Hitle thiết lập chế độ độc tài phát xít, chúng tiến công bắt hàng loạt chiến sĩ cộng sản trí thức phái tả Tình buộc Brecht nhiều nhà khoa học, nhiều nhà văn phải trốn nước Năm 1933, Bertolt Brecht phải rời nước Đức Ông qua đường Praha, Wien, Thụy Sĩ Pháp đến Đan Mạch, nơi ông lại với người vợ Helene Weigel năm 1939 Từ 1939 tới 1940 ông sống Thụy Điển, sau ơng qua Phần Lan, qua Liên Xô tới Califonia năm 1941 Trong sống tha phương, Brecht tiếp tục chiến đấu, sử dụng sân khấu điện ảnh, báo chí, đài phát diễn thuyết để chống lại chủ nghĩa phát xít, ơng khơng nản chí trước thành cơng tạm thời Hitler Nhưng điều quan trọng tác phẩm chín chắn hình thành thời gian lưu vong ông Năm 1944-1945, kịch cuối viết sống tha phương Vòng phấn Capcase, tác phẩm thể rõ giới thuộc người làm cho giới trở nên đáng sống 147 Năm 1947, sau phải chịu đựng hỏi cung “Ủy ban chống lại cách cư xử khơng mang tính Mỹ”, Brecht rời khỏi nước Mỹ Ơng qua Thụy Sĩ Tiệp Khắc quay trở lại nước Đức Giai đoạn hồi hương giã biệt (1949 – 1956): Với ủng hộ rộng rãi phủ Cộng hịa dân chủ Đức, năm 1949, Brecht Helene Weigel thành lập nên Kịch đoàn Berlin (Berliner Ensembles) Đây nơi ông vào vai đạo diễn để dàn dựng nên tác phẩm quan trọng ông, đưa chúng trở thành thành công giới Năm 1951 Bertolt Brecht trao tặng giải thưởng quốc gia hạng năm 1954 trao tặng giải thưởng hịa bình quốc tế Lenin Các tác phẩm Brecht in với số lượng lớn dịch nhiều thứ tiếng, tác phẩm kịch ông dàn dựng khán giả hoan nghênh nồng nhiệt nhiều sâu khấu Châu Âu Đoàn kịch Berlin ông tạo dựng nên, quyền huy Helene Weigel, kịch đoàn chuyên ngành giới Kịch đoàn trao tặng nhiều giải thưởng quốc tế Mùa xuân năm 1955, Brecht ốm nặng Khi qua đời vào ngày 14.08.1956 nhà riêng Berlin, Bertolt Brecht để lại cho đời nghiệp văn học đồ sộ gồm: ngàn thơ, năm trăm mẩu chuyện ngắn tiểu thuyết, hai trăm rưởi tiểu luận dài ngắn văn học nghệ thuật nói chung, bốn trăm rưởi tiểu luận sân khấu, hai trăm tiểu luận vấn đề trị xã hội… 148 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN H1: Ba vị thánh tìm người tốt Người tốt Tứ Xuyên, đoàn kịch Tokyo Engeki Ensemble diễn ngày 8.3.2009 Tp HCM, Việt Nam H2: Shen-Te kẻ đến ăn nhờ đậu nhà cô Người tốt Tứ Xuyên, đoàn kịch Tokyo Engeki Ensemble diễn ngày 8.3.2009 Tp HCM H3: Shui-Ta từ chối giúp anh bán nước rong thưa kiện lão thợ cạo Người tốt Tứ Xuyên, đoàn kịch Tokyo Engeki Ensemble diễn ngày 8.3.2009 Tp HCM 149 H4: Người làm thuê cực nhọc nhà xưởng Shui-Ta Người tốt Tứ Xuyên, đoàn kịch Tokyo Engeki Ensemble diễn ngày 8.3.2009 Tp HCM H5: Quan tòa (ba vị thánh) xét xử Shui-Ta Người tốt Tứ Xuyên, đoàn kịch Tokyo Engeki Ensemble diễn ngày 8.3.2009 Tp HCM H6: Cảnh kết thúc kịch - ba vị thánh bay trời Người tốt Tứ Xuyên, đoàn kịch Tokyo Engeki Ensemble diễn ngày 8.3.2009 Tp HCM 150 H7: Người dẫn đường đường cho Người mang vác Lệ ngoại lệ, đạo diễn Karsten Barthold, tháng 10.2003, Leipzip, Đức H8: Người dẫn đường cho Người mang vác bầu nước Lệ ngoại lệ, đạo diễn Karsten Barthold, tháng 10.2003, Leipzip, Đức H9: Cảnh Grusche tắm cho người chồng khó tính Vịng phấn Capcase, đạo diễn Rolf Bidinger Gisela Kraft, năm 2000 H10: Cảnh Azdak bị treo cổ Vòng phấn Capcase, đạo diễn Martin Kocovski, diễn tháng 8.2010 National Theatre Vojdan Chernodrinski Prilep 151 H11: Người mẹ nuôi không đành lòng kéo giật đứa bé Vòng phấn Capcase, diễn Berliner Ensemble, tháng 6.2010 H13: Đạo diễn Manfred Wekwerths hướng dẫn nữ diễn viên Gisela May vai Mẹ can đảm buổi diễn tập Berliner Ensemble, 1978 H12: Helene Weigel (vợ B.Brecht) vai Mẹ can đảm (1949) Mẹ can đảm bầy 152 H14: Mẹ can đảm bán gà trống thiến cho viên đầu bếp Mẹ can đảm bầy con, đạo diễn Klaus Rohrmoser, tháng 4.2010, Tiroler Landestheater Innsbruck H15: Mẹ can đảm bôi tro lên mặt gái để che mắt bọn lính Mẹ can đảm bầy con, đạo diễn Klaus Rohrmoser, tháng 4.2010, Tiroler Landestheater Innsbruck H16: Mẹ can đảm khơng dám nhìn nhận xác đứa trai thứ hai Mẹ can đảm bầy con, đạo diễn Klaus Rohrmoser, tháng 4.2010, Tiroler Landestheater Innsbruck 153 H17: Kattrin đánh trống báo động mái nhà nông dân Mẹ can đảm bầy con, đạo diễn Kevin Gardner,tháng 4.2004, Studio Theatre, Washington H18: Mẹ can đảm bên xác gái Mẹ can đảm bầy con, đạo diễn Kevin Gardner,tháng 4.2004, Studio Theatre, Washington H19: Một cảnh Mẹ can đảm vào bầy B.Brecht đạo diễn, năm 1950, München 154 Phòng thư viện Phòng làm việc Phòng khách H20: Nhà Brecht-Weigel Schermützelsee, Buckow: Điểm đến nhiều người tham gia hội thảo Brecht 155 H21: Hầm mộ Helen Weigel Bertolt Brecht H22: Nhà hát Berliner Ensemble ngày 156 H23: Tượng Brecht bên nhà hát Berliner Ensemble H23: Chân dung Bertolt Brecht 157 ... niệm kịch tự Bertolt Brecht Chương 2: Cốt truyện phương thức xây dựng cốt truyện kịch tự Bertolt Brecht Chương 3: Hiệu lạ hóa tính biện chứng cốt truyện kịch tự Bertolt Brecht 16 Xây dựng cốt truyện. .. sát cốt truyện kịch tự Brecht, vận 14 Xây dựng cốt truyện kịch tự Bertolt Brecht dụng phương pháp so sánh để làm sáng tỏ kế thừa phá vỡ việc xây dựng cốt truyện kịch tự so với cốt truyện kịch. .. điểm xây dựng cốt truyện bi kịch Aristotle - 52 2.1.1 Quan điểm cốt truyện kịch tự Brecht - 57 2.2 Phương thức xây dựng cốt truyện kịch tự Bertolt Brecht 59 2.2.1 Xây