1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Harold pinter trong mối quan hệ với samuel beckett và bertolt

201 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN HAROLD PINTER TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI SAMUEL BECKETT VÀ BERTOLT BRECHT LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH 9/2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN HAROLD PINTER TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI SAMUEL BECKETT VÀ BERTOLT BRECHT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI MÃ SỐ: 602230 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI KHỞI GIANG TP HỒ CHÍ MINH 9/2011 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn hướng dẫn TS Bùi Khởi Giang người tận tâm định hướng, dẫn dắt, giúp đỡ, động viên suốt q trình nghiên cứu, thực đề tài Khơng hướng dẫn khoa học, dẫn dắt không bị lạc lối biển kiến thức mênh mơng; Thầy cịn tận tình cung cấp tài liệu, đặc biệt tài liệu q (khơng có mặt Việt Nam) Tơi xin cảm ơn dạy dỗ Thầy Cô trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh Thầy Cơ trường ĐH KHXH&NV Suốt năm học Đại học năm học Cao học, Thầy Cô xây dựng kiến thức tảng để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, xin cảm ơn chăm sóc Gia đình, người thân; người ln sát cánh động viên tơi Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 09 năm 2011 Nguyễn Thị Thanh Huyền Harold Pinter mối quan hệ với Samuel Beckett Bertolt Brecht  Nguyên tắc viết tên riêng tiếng Ấn Âu gốc La-tinh thể luận văn: - Tên người (tác giả, nhân vật tác phẩm): viết nguyên gốc - Tên tác phẩm: + Trường hợp tên tác phẩm chuyển ngữ đảm bảo cô đúc, đủ ý, dễ hiểu: viết tiếng Việt + Trường hợp lại: viết nguyên gốc - Tên riêng trích dẫn: tơn trọng giữ ngun văn cách viết tác giả trích dẫn HVTH: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang Harold Pinter mối quan hệ với Samuel Beckett Bertolt Brecht MỤC LỤC PHẦN I: DẪN NHẬP A Lý chọn đề tài – Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài A.1 Lý chọn đề tài A.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài B Lịch sử nghiên cứu vấn đề C Hướng tiếp cận tư liệu để thực đề tài: 16 PHẦN II: NỘI DUNG 18 Chương I: Samuel Beckett, Bertolt Brecht vấn đề “phản kịch” sân khấu Âu Mỹ kỷ XX 18 I “Phản kịch” Samuel Beckett, Bertolt Brecht từ điểm nhìn lịch sử - xã hội 18 I.1 Thế kỷ XX – thời đại cách tân đổi 18 I.2 Samuel Beckett – “Người mở đường” cho kịch phi lý 23 I.3 Berltolt Brecht – “Nhà cách tân” kịch tự 26 II.Phản kịch Samuel Beckett, Bertolt Brecht từ điểm nhìn “kịch Aristotle” 28 Chương II: Harold Pinter hành trình trở với kịch nghệ túy 40 I Harold Pinter – Đứa thời đại 40 I.1 Harold Pinter – Con người đam mê sống dấn thân 40 I.2 Harold Pinter – Kịch tác gia cháy cho sáng tạo 45 I.2.1 Hài kịch đe dọa (1957 - 1968) 46 I.2.2 Kịch hồi ức (1968–1982 50 I.2.3 Các phác thảo kịch trị cơng khai (1980–2000) 51 II Harold Pinter – Kịch tác gia tìm tịi đổi 54 II.1 Harold Pinter – “The Pinteresque”, im lặng đầy đe dọa 54 II.2 Harold Pinter – Ngôn ngữ lăng mạ 59 II.3 Harold Pinter - Bùng nổ không gian khép kín 66 HVTH: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang Harold Pinter mối quan hệ với Samuel Beckett Bertolt Brecht II.4 Nhận chân trào lưu kịch tác gia Harold Pinter 73 Chương III: Ảnh hưởng phương pháp sáng tác Samuel Beckett Bertolt Brecht kịch Harold Pinter 76 I Từ “sự hủy diệt ngôn ngữ” kịch Samuel Beckett đến “sự thủ tiêu giá trị giao tiếp ngôn ngữ” kịch Harold Pinter 77 I.1 Từ “sự hủy diệt” ngôn ngữ kịch Samuel Beckett 77 I.2 …Đến thủ tiêu giá trị giao tiếp ngôn ngữ kịch Harold Pinter 82 II Từ người khiếm khuyết kịch Samuel Beckett đến nhân vật dị tật tâm hồn kịch Harold Pinter 86 II.1 Từ người khiếm khuyết kịch Samuel Beckett 87 II.2…Đến nhân vật dị tật tâm hồn Harold Pinter 90 II.2.1 Những nhân vật dị tật tâm hồn 90 II.2.2 Cặp đôi nhân vật “áp bức” 93 III Từ phương pháp gián cách Bertolt Brecht đến thủ pháp xây dựng xung đột kịch Harold Pinter 95 III.1 Từ phương pháp gián cách Bertolt Brecht 96 III.2…Đến thủ pháp xây dựng xung đột thiếu vắng “mở nút” kịch Harold Pinter 102 Chương IV: Ảnh hưởng Samuel Beckett Bertolt Brecht tư tưởng kịch Harold Pinter 109 I Sự bất an thân phận người hay cảm thức sinh tồn 109 II Bi kịch tha hóa nhân tính 117 PHẦN BA: KẾT LUẬN 122 Phần IV: PHỤ LỤC 127 PHẦN V DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 186 PHẦN VI CHỈ MỤC 195 HVTH: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang Harold Pinter mối quan hệ với Samuel Beckett Bertolt Brecht PHẦN I: DẪN NHẬP A Lý chọn đề tài – Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài A.1 Lý chọn đề tài Ngược dịng lịch sử hành trình phát triển kịch nghệ1 nhận thấy kịch nghệ nói riêng, nghệ thuật nói chung khơng có kết thúc, có điểm dừng sáng tạo, khơng có hồn mỹ “chuẩn mực” Nghệ thuật sản phẩm “cái tôi” cá nhân Thế kỷ XX Kịch nghệ vận động, phát triển mạnh mẽ, khát khao, đòi hỏi đổi sáng tạo, vươn khỏi chế ước truyền thống, trăn trở tìm cho tiếng nói riêng, hướng riêng Thế kỷ XX Thế kỷ đầy biến động Cơn gió thời đại lịch sử tràn vào âm nhạc, hội họa, văn học kịch nghệ, làm bùng lên lửa say mê sáng tạo Kịch phi lý kịch tự đời, trưởng thành, phát triển điều kiện Kịch phi lý đời, tạo nên “cú sốc” tâm lý cho người tiếp nhận Do dễ hiểu xung quanh kịch tác gia tồn nhận định đầy mâu thuẫn Harold Pinter, người cháy cho đam mê dục vọng sống sáng tác, người mà tự thân chương tiểu thuyết, người dám sống, dám chiến đấu đồng thời “đại diện xuất sắc sân khấu vương quốc Anh 50 năm qua” [Cựu tổng thống cộng hòa Séc kiêm nhà văn Vaclav Havel, I.42], kịch tác gia nhận giải Nobel văn chương 2005 xác tín, khơng nằm ngồi ngoại lệ Thoạt kì thủy, kịch nghệ phát triển Hy Lạp, La Mã, kéo dài thời đế quốc La Mã sụp đổ thời Trung Cổ; Tái sinh thời kì Phục Hưng; Đổi mạnh mẽ theo đời Shakespeare; Trở rực rỡ kỷ XX tiến thẳng lên “sân khấu Cộng đồng” (Community Theatre) HVTH: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang Harold Pinter mối quan hệ với Samuel Beckett Bertolt Brecht Trong nhà viết kịch Anh ngợi ca Pinter hết mực, coi ông “một gương cảm hứng” [I.45] cho họ; nhà viết kịch gốc Tiệp Khắc Tom Stoppard khẳng định “Chỉ nguyên chuyện Harold Pinter phấn đấu thành công việc thúc đẩy sân khấu Anh tiến triển kỳ tích mà phải suy tơn hàm ơn” [I.45]; có người lại đánh giá ông thấp, Knut Ahnlund, Viện sĩ viện Hàn Lâm Thụy Điển, cựu thành viên ban giám khảo giải Nobel cho rằng: “Kịch phẩm Pinter phiên second-hand Beckett Ionesco lại đánh giá cao cách đáng Tác phẩm ông xem sâu sắc không sâu sắc chút » [I.28] Sau chết Harold Pinter, sau nửa kỷ đóng góp ơng cho văn học kịch nghệ giới, sau luồng ý kiến trái chiều kịch ông, đến lúc đặt lại câu hỏi tưởng chừng cũ: thực chất, kịch Harold Pinter gì? Có chiều sâu tư tưởng (idea) nào, phương pháp sáng tác (method) tạo nên Pinter Pinter, nhà viết kịch Anh vĩ đại nửa sau kỷ XX? Trong cơng trình nghiên cứu The theatre of The Absurd, xuất năm 1961, Pereguin Books, nhà lý luận - phê bình Anh Martin Esslin, người khởi xướng khái niệm “kịch phi lý” lý thuyết gia chủ yếu trào lưu này, xếp Harold Pinter vào loại kịch tác gia phi lý theo khuynh hướng Eugene Ionesco Samuel Beckett Quả thực, nhà phê bình hay so sánh Harold Pinter với Samuel Beckett, người sáng tạo trường phái kịch phi lý Tuy nhiên thân Harold Pinter lại cho ông không viết phi lý, điều ơng viết “hiện thực chi tiết” [I.40] Vậy, thực chất, Harold Pinter, ơng ai? Cuộc đời Harold Pinter gói trọn thăng trầm lịch sử giới, mà gió đổi văn chương, kịch nghệ, kỷ XX ạt xua tan lối mòn xưa cũ, HVTH: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang Harold Pinter mối quan hệ với Samuel Beckett Bertolt Brecht đặt lại câu hỏi “chuẩn mực” (cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ…) văn học, nghệ thuật Sừng sững Samuel Beckett bao trùm thời đại sân khấu, sừng sững Bertolt Brecht tỏa bóng rợp góc văn đàn kịch nghệ mà sức ảnh hưởng lan rộng đến ngày Vậy, có hay khơng ảnh hưởng Samuel Beckett Bertolt Brecht, có hay khơng ảnh hưởng tư tưởng (idea) phương pháp (method) hai trào lưu lớn phi lý tự kịch nghệ giới kỷ XX đến Harold Pinter? Lại nói Martin Esslin, hai năm sau xuất sách trên2, với báo Brecht, The Absurd, and the Future công bố Tulane Drama Review số 4/1963, lý thuyết gia bàn mối quan hệ sân khấu phi lý sân khấu thực Ông cho sân khấu thực mơ tả xã hội thực sân khấu phi lý phần lớn liên quan đến bề thực tâm lý Nếu sân khấu Brecht nhấn mạnh tường thuật vấn đề sân khấu phi lý, căng thẳng tình kịch tựa hình ảnh thơ ca Sau hết, có khác biệt lớn song hai loại hình sân khấu khơng loại trừ Thậm chí chúng cịn bổ sung cho nhau, “là khía cạnh khác thực” [II.6, tr.5] Đi xa nữa, Martin Esslin khẳng định có kết hợp sân khấu thực Bertolt Brecht sân khấu phi lý Samuel Beckett tác phẩm Pinter: “Tự phi lý kết hợp theo đường khác tác phẩm Pinter” [II.6, tr.5] Như vậy, dựa vào luận điểm lý thuyết gia, ta khẳng định có ảnh hưởng Bertolt Brecht Samuel Beckett đến Harold Pinter Từ đó, chúng tơi xác định hướng đồng thuận cho luận văn mình: Đi tìm kết hợp (Synthese) cho cộng tồn tư tưởng (Idea) phương pháp (Method) Samuel Beckett Bertolt Brecht kịch Harold Pinter Nói cách khác, chúng tơi muốn tìm mà Harold Pinter ảnh hưởng từ Samuel Beckett Bertolt Brecht để làm nên Harold Pinter! Tức cơng trình nghiên cứu The theatre of the absurd, Martin Esslin, 1963 HVTH: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang Harold Pinter mối quan hệ với Samuel Beckett Bertolt Brecht A.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Mặc dù Martin Esslin, cơng trình nghiên cứu viết năm 1963: The Theatre of The Absurd xếp Harold Pinter vào kịch tác gia thuộc trào lưu kịch phi lý Harold Pinter lại cho ơng khơng viết phi lý, điều ông viết “hiện thực chi tiết” Thêm vào đó, phần “Lịch sử nghiên cứu vấn đề” chúng tơi trình bày đây, Martin Esslin đặt viên gạch cho vấn đề ảnh hưởng tư tưởng hai nhà viết kịch thuộc hai trào lưu kịch độc đáo thập niên 50, 60 (tự phi lý): Bertolt Brecht Samuel Beckett lên Harold Pinter Song, tính đến thời điểm này, chưa có tiếp nối, khai triển luận điểm Esslin Mở rộng phát triển luận điểm khởi nguồn trình bày Martin Esslin thành tìm hiểu tổng hợp tư tưởng phương pháp Samuel Beckett Bertolt Brecht vào Harold Pinter, người viết hi vọng luận văn góp phần đặt lại vấn đề tìm hiểu xem thực chất Harold Pinter thuộc trào lưu kịch nghệ nào, chịu ảnh hưởng kịch tác gia khác để làm nên Harold Pinter Harold Pinter Mặt khác, Harold Pinter tác giả chưa quen thuộc với công chúng giới nghiên cứu Việt Nam Chúng hi vọng luận văn phác nét vẽ nhỏ nhoi Harold Pinter góp phần đưa kịch tác gia “vĩ đại Anh quốc 50 năm qua” lại “gần” HVTH: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang Harold Pinter mối quan hệ với Samuel Beckett Bertolt Brecht Vào năm 1990, Pinter in Play phát hành trường đại học Duke, Susan Hollis Merritt nghiên cứu cách đọc khác xung quanh việc tổ chức quy tắc kịch Harold Pinter đồng thời giới thiệu trường phái phê bình 25 năm trước, từ phê bình đến chủ nghĩa cấu trúc (Structuralism)” Hai năm sau, năm 1992, qua Harold Pinter The Dramatist, NXB Creative, New Delhi, Chitranjan Misra thử tìm hiểu “tổng hợp yếu tố chủ nhĩa tự nhiên chủ nghĩa phản tự nhiên thực kịch tác gia” (“synthesis of naturalistic and non-naturalistic elements worked out by the playwright”) Một lần nữa, sau gần 40 năm hoạt động nghệ thuật Pinter, vào năm 1993, File on Pinter, NXB Cox & Wyman Ltd., Malcolm Page tập hợp danh sách kịch Pinter, trình bày chi tiết lịch sử biểu diễn, trích dẫn tạp chí phần chọn lọc lời bình luận tác giả tác phẩm thân Kỷ niệm 60 năm ngày sinh kịch tác gia, nhóm nghiên cứu quốc tế gồm học giả nghệ sĩ nhà hát tập trung vào năm 1991 để đánh giá thành tựu Harold Pinter Mười tám luận tập hợp thảo luận sáng tác Pinter, hoạt động trị ông thơ ca ông giới thiệu năm 1993, Pinter at Sixty, Trường đại học Indiana phát hành, Biên tập Katherine H Burkman & John L Kundert – Gibbs Chức ngôn ngữ kịch Harold Pinter, mối quan hệ ngôn ngữ chủ đề tác phẩm (the relationship is between language and subjectivity) kịch ông, kịch bộc lộ ngôn ngữ phương tiện sức mạnh văn hóa tập trung nghiên cứu vào năm 1993, Harold Pinter and the Language of Cultural Power, Trường đại học Lewisburg Bucknell phát hành, tác giả Marc Silverstein Năm 1999, với Kafka and Pinter: Shadow Boxing, NXB St Martin's, Raymond Armstrong tập trung nghiên cứu vào giống tính khác thường (the extraordinary affinity) hai nhà văn lớn kỷ XX HVTH: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 184 Harold Pinter mối quan hệ với Samuel Beckett Bertolt Brecht Một năm sau, năm 2000, qua The Pinter Ethic - The Erotic Aesthetic, NXB Garland, Penelope Prentice thực nghiên cứu bao hàm nhiều khái niệm xem xét nguyên (script) kịch phim Pinter mà tất bao phủ phụ đề hấp dẫn (intriguing subtitle) Năm 2001, Writers & their Work: Harold Pinter, NXB Northcote House, Tiến sĩ Mark Batty nghiên cứu dẫn cho tác phẩm kịch nghệ Harold Pinter, nhấn mạnh vào tiềm sân khấu (the theatrical potential )của kịch Năm 2004, The Art of Crime, The plays and films of Harold Pinter and David Mamet, NXB Routledge, biên tập Leslie Kane, tuyển tập nghiên cứu xu hướng đứng trung tâm (the centrality of crime) tội ác tác phẩm Harold Pinter David Mamet Năm Harold Pinter đạt giải Nobel, tức năm 2005, Harold Pinter and the Twilight of Modernism phát hành xuất trường đại học Toronro, tác giả Varun Begley Bài diễn văn trường phái The Frankfurt chủ nghĩa đại liên kết với kịch nghệ đại, câu hỏi mỹ học (aesthetics) trị (politics) dường đặc biệt phù hợp với kịch Harold Pinter Khảo sát tác phẩm từ năm 1958 đến năm 1996, Varun Begley tranh luận tác phẩm Pinter đồng thời thể yếu tố chủ nghĩa đại mỹ học dễ thay đổi chủ nghĩa hậu đại (fluid aesthetics of the postmodern) Cũng năm này, 2005, Harold Pinter's Politics: A Silence Beyond Echo, NXB Đại học Fairleigh Dickinson, Tác giả Charles Grimes nghiên cứu niềm tin trị Pinter qua nghiệp nghệ thuật ông HVTH: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 185 Harold Pinter mối quan hệ với Samuel Beckett Bertolt Brecht PHẦN V TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: - Tài liệu sách: I.1 A-Ri-Xtô-tơ32, Những người dịch: Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy (1964), Nghệ thuật thơ ca, Văn hóa – Nghệ thuật, Hà Nội I.2 Bertolt Brecht, Đình Quang, Tuấn Đơ, Đỗ Trọng Quang dịch (1983), Béctôn Brếch bàn sân khấu tự sự, Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam I.3 Bùi Khởi Giang (2009), Bài giảng chuyên đề Sân khấu Âu Mỹ kỷ XX, Lớp cao học Văn học nước ngồi niên khóa 2008 - 2011, Trường ĐHKH XH&NV Thành phố Hồ Chí Minh I.4 Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu (2005), Văn học phương Tây, Giáo dục I.5 Đình Quang (1983), Phương pháp sân khấu Bectơn Brêch, Văn hóa I.6 Đỗ Xn Hà (2006), Văn học giới kỷ XX, Đại học quốc gia Hà Nội I.7 Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, Đà Nẵng Trung tâm từ điển học I.8 Hồ Ngọc (2001), Tính ước lệ nghệ thuật sân khấu, Sân khấu, Hà Nội I.9 Michael Levey, Huỳnh Văn Thanh dịch (2008), Lịch sử nghệ thuật phương Tây, Mỹ thuật I.10 Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lý, Văn hóa Thơng tin 32 Tức Aristotle, giữ ngun văn dịch giả HVTH: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 186 Harold Pinter mối quan hệ với Samuel Beckett Bertolt Brecht I.11 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình (2006), Lí luận văn học, Giáo dục I.12 R.M.Albérès, Bản dịch Vũ Đình Lưu (1971), Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học châu Âu kỷ XX, Phủ Quốc Vụ Khanh đặc trách văn hóa I.13 Richard Tarnas, Lưu Văn Hy dịch (2008), Quá trình chuyển biến tư tưởng phương Tây - Những tư tưởng định hình giới quan chúng ta, Văn hóa Thơng tin I.14 Richard Appignanesi&Chris Gattat, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính (2006), Nhập mơn chủ nghĩa hậu đại, Trẻ I.15 Nhiều tác giả (1995), Mối quan hệ sân khấu Việt Nam – Trung Quốc, Viện sân khấu, Văn hóa - Tài liệu web: I.16 Anders Ưsterling, Tân Đơn dịch, Trần Tiễn Cao Đăng hiệu đính (2011), Tuyên dương Viện Hàn lâm Thụy Điển, http://sites.google.com I.17 Dương Tường (2010), Harold Pinter: Trong kịch chân lý nhất”, http://nguoihanoi.thethaovanhoa.vn I.18 Đặng Phùng Quân (2004), Hành trạng tri tưởng văn hóa truyền hình, www.talawas.org I.19 Đặng Phùng Qn (2006), Kịch nghệ có tồn tại?, http://www.gioo.com I.20 Đỗ Hương (2008), Nghệ thuật diễn xuất sân khấu, http://www.cailuongtheatre.vn I.21 Harold Pinter, Hoàng Ngọc Biên dịch (2006), Ly rượu cuối cùng, http://www.tienve.org HVTH: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 187 Harold Pinter mối quan hệ với Samuel Beckett Bertolt Brecht I.22 Harold Pinter, Mai Kim Ngọc dịch (2005), Người tình, http://www.talawas.org 33 I.23 Harold Pinter, Phạm Văn dịch (2005), Viết cho kịch nghệ , http://www.talawas.org I.24 Harold Pinter, Trịnh Lữ dịch (2005), Nghệ thuật, Sự Thật, Chính trị 34, http://www.talawas.org I.25 Hoàng Ngọc Tuấn, Vấn đề tiểu thuyết kỷ 20, http://www.tienve.org I.26 Hương Liên tổng hợp, “Tiễn biệt Nobel Văn học Harold Pinter”, http://www.baomoi.com I.27 H.T, “Bertolt Brecht - đa tài đa tình”, http://evan.vnexpress.net, 2006 I.28 Knut Ahnlund, Mariam Lam thực hiện, Hồ Phạm Huy Đơn dịch, « Chính kiến rồ dại, http://talawas.org, 2005 I.29 Lê Anh Hồi, “Kịch phi lý khơng chết”, http://www.vanchuongviet.org, 2008 I.30 Lương Lê Giang, “Giải Nobel 2005 cú đột phá vào kịch nghệ Anh Quốc”, http://ca.cand.com.vn, 2005 I.31 Lương Văn Hồng, “Giải Nobel văn học toàn cầu hóa văn hóa”, http://phongdiep.net, 2008 I.32 Michael Billington, Hà Linh dịch, Harold Pinter: “Tôi trải qua năm đầy thăng trầm”, http://evan.vnexpress.net, 2006 33 Bài thuyết trình Writing for the Theatre đọc National Student Drama Festival Bristol năm 1962, trích tuyển tập Various Voices – Prose, Poetry, Politics, Grove Press xuất New York năm 1998 34 Diễn từ nhận giải Nobel HVTH: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 188 Harold Pinter mối quan hệ với Samuel Beckett Bertolt Brecht I.33 Mortimer J Adler, Phạm Viêm Phương Mai Sơn dịch, “Những tư tưởng lớn từ tác phẩm lớn: Tính nghiêm túc kịch”, http://www.tienve.org, 2010 I.34 Nguyễn Đăng Thường, “Dư luận kịch tác gia Harold Pinter”, http://www.tienve.org, 2008 I.35 Nguyễn Thị Hải Hà tổng hợp, “Văn hào Nobel 2005 Harold Pinter qua đời”, http://damau.org, 2009 I.36 Nguyễn Văn Dân, “Cần hiểu thủ pháp “lạ hoá” nào? ”, http://vietstudies.info, 2011 I.37 Phạm Xuân Nguyên, Bertolt Brecht: “Đốt cháy trí tuệ lên thành trái tim”, http://www.tuoitre.vn, 2006 I.38 Phong Lê, “Các mối giao lưu với văn học phương Tây đại”, http://htx.dongtak.net, 2007 I.39 Phong Vũ, “Samuel Beckett - hình tượng văn học lớn”, http://tuoitre.vn, 2006 I.40 Phương Hà, “Ra đêm giáng sinh”, http://www.baomoi.com, 2008 I.41 Salman Rushdie, Nguyễn Quốc Trụ dịch, Trịnh Hữu Tuệ hiệu đính, “Ảnh hưởng”, http://www.idr.edu.vn, 2010 I.42 Thu Hà, “Giải mã kịch phi lý”, http://evan.vnexpress.net, 2007 I.43 Thu Huyền, “Sân khấu kịch mắc nợ sống đương đại”, http://vietbao.vn, 2009 I.44 Trịnh Thanh Thủy, “Lịch sử sân khấu kịch nghệ giới”, 2009, http://www.vietmaisau.com HVTH: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 189 Harold Pinter mối quan hệ với Samuel Beckett Bertolt Brecht I.45 Từ Bình Tâm tổng hợp, “Harold Pinter cứu vãn danh tiếng giải Nobel? ”, http://vietbao.vn, 2006 I.46 Vũ Ngọc Tiến, “Vài suy nghĩ trào lưu tiểu thuyết kỷ XX”, http://newvietart.com I.47 Nhiều tác giả, “Harold Pinter”, http://vi.wikipedia.org, 2010 I.48 Nhiều tác giả, http://www.tienve.org, 2011 II Tài liệu tiếng Anh: - Tài liệu sách: II.1 A.G.Smith, “The Homecoming - Modern and Contemporary Drama”, STMartin’s Press, NewYork, 1998, 30 trang (từ trang 521 - 551)35 II.2 Erika Fischer – Lichte, Josephine Riley Michael Gissenwehree, “Forum Modernnes Theatre, Schriftenrenihe; Band 2, The Drama Touch of Difference Theatre, Own and Foreign”, Gunter Narr Verlag Tubingen, 1990, 287 trang II.3 George W.Brandt, “Modern theories of drama, A selection of writings on Drama and Theatre, 1840 - 1990”, Oxford, 1998, 334 trang 35 Các tài liệu II.1, II.2, II.3, II.4, II.6 tài liệu riêng tiến sĩ Bùi Khởi Giang Nhân đây, xin chân thành cảm ơn thầy! HVTH: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 190 Harold Pinter mối quan hệ với Samuel Beckett Bertolt Brecht II.4 John Gassner, “Directions in Modern Theater and Drama and expaned edition of Form and Idea in Modern Theatre”, Holt, Rinehart and Winston, INC, 1966, 457 trang II.5 Martin Esslin, “Absurd Drama”, Penguin Books, 1965, 184 trang II.6 Martin Esslin, “Brecht, the absurd, and the future”, Tulane Drama Review, 1963, 12 trang II.7 Martin Esslin, “The theatre of the absurd”, Penguin Books, 1986, 480 trang II.8 Peter Raby, “The Cambridge Companion to Harold Pinter”, Cambridge University Press, 2001, 296 trang II.9 Robert Di Yanni, “Literature, Approaches to Fiction, Poetry and drama”, The Mc Graw – Hill company, 2006, 1760 trang - Tài liệu web: II.10 Alexander J Klemm, “Communication, Character and Conflict in Harold Pinter’s The Homecoming”, http://www.utcc.ac.th, 2011 II.11 Andrew Wyllie, “Harold Pinter: The Homecoming”, http://www.litencyc.com, 2005 II.12 Auckland CBD, “Harold Pinter's The Lover”, http://www.eventfinder.co.nz, 2011 II.13 Candice S Stine, “An analysis and Production of Harold Pinter – Old Times”, http://etd.lib.ttu.edu, 1992 II.14 Chief Curator David Schwartz, “A PineWood Dialogue with Kenneth Branagh and Michael Caine”, http://www.movingimagesource.us, 2007 II.15 Charles Marowitz, “The Coronation Of Harold Pinter”, http://www.swans.com, 2006 HVTH: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 191 Harold Pinter mối quan hệ với Samuel Beckett Bertolt Brecht II.16 Dilek Inan, “Public Consciousness Beyond Theatrical Space: Harold Pinter Interrogates Borders and Boundaries”, http://www.iiav.nl, 2005 II.17 Dilek Inan, “TheatricalSpace - Harold Pinter”, http: //www.pdfgeni.com, 2005 II.18 D Visser, “The dramatic Language of Harold Pinter”, http: //www.springerlink.com, 1996 II.19 Emily Hardiment, “The Lover”, http://www.dailyinfo.co.uk, 2000 II.20 Harold Pinter, “The Caretaker Study Guide”, http://www.bookrags.com, 2005 II.21 Harold Pinter, “The Homecoming “Ibsen’s Importance Study Guide”, http://www.bookrags.com, 2011 II.22 Ibrahim Yerebakan, to Harold Pinter”, http://www.ibsensociety.liu.edu, 2010 II.23 Jan Culík, “The theatre of the Absurd”, http://www.arts.gla.ac.uk, 2000 II.24 Jerome P Crabb, “Eugene Ionesco”, http://www.theatrehistory.com, 2006 II.25 John Pilger, “The silence of writers”, http://www.coldtype.net, 2003 II.26 Juliet Wittman, “Harold Pinter's Old Times remains an entertaining puzzler”, http://www.westword.com, 2009 II.27 Larry Bensky, “The Art of theatre – Harold Pinter”, http://theparisreview.com, 1966 II.28 Lee A Jacobus, Samuel Beckett and the Birth of Modern Drama, http://www.groveatlantic.com, 2011 HVTH: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 192 Harold Pinter mối quan hệ với Samuel Beckett Bertolt Brecht II.29 Lesley Clark, “Speech In Harold Pinter’s the caretaker”, http://sunzi1.lib.hku.hk, 1975 II.30 Linda Renton, “Pinter and the Object of Desire - An Approach through the Screenplays”, http://www.mhra.org.uk, 2002 II.31 Mel Gussow and Ben Brantle, “Harold Pinter, Playwright of the Pause, Dies at 78”, http://en.artintern.net, 2008 II.32 Michael Billington, “The Room”, http://www.haroldpinter.org, 2000 II.33 Rocio G Sumillera, “Saying goodbye to Harold Pinter”, http://www.gretajournal.com, 2008 II.34 Times Online, “Harold Pinter: the Times obituary”, http://www.timesonline.co.uk, 2008 II.35 Tom Stoppard’s Jumpers, “Beckett’s Comic Silence in the Plays of Harold Pinter and Tom Stoppard”, http://www.themodernword.com, 1993 II.36 Walid Nabhan, “Harold Pinter Half a Century of Enigmatic and Menacing Comedy”, http://www.inizjamed.org, 2011 II.37 http://www.haroldpinter.org II.38 http://www.nobelprize.org HVTH: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 193 Harold Pinter mối quan hệ với Samuel Beckett Bertolt Brecht HVTH: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 194 Harold Pinter mối quan hệ với Samuel Beckett Bertolt Brecht PHẦN VI CHỈ MỤC A D A Comedy of Menace, 54 David Campton, 54 A Kind of Alaska, 59 Deeley, 79, 102, 104, 114, 147 A Night Out, 57 Diễn viên, 42, 43, 109 A Slight Ache, 56 diễn xuất, 42, 110, 140, 145, 195, 200 Absurd Drama, 17, 203 Đình Quang, 33, 36, 86, 108, 110, 198 Alain Robbe-Grillet, 27 Anna, 79, 102, 104, 114, 128, 130, 147 E Aristotle, 4, 17, 34, 35, 36, 74, 87, 97, 106, 108, 109, 113, 114, 118, 198 Edward Albee, 16 Arthur Adamov, 67 Eilif, 41 Arthur Miller, 49 En atttendant Godot, 14 Ashes to Ashes, 60, 61 Ernest Hemingway, 48 Estragon, 15, 39, 41, 43, 89, 98, 99, 123, 124 B F Bert, 66, 67, 92, 105, 119, 145 Bertolt Brecht, 4, 5, 6, 9, 10, 13, 14, 16, 17, 19, 21, 22, 23, 28, 32, 33, 34, 37, 43, 44, 46, 85, 86, 106, 107, Family Voices, 59 Franz Kapka, 48 108, 110, 111, 114, 115, 118, 119, 120, 121, 132, 134, 136, 137, 138, 140, 198, 200, 201 G Betrayal, 59, 132, 139 Brecht, The Absurd, and the Future, 9, 13 Georges Polti, 118 Bùng nổ khơng gian khép kín, 5, 75 gián cách, 6, 34, 43, 86, 106, 108, 109, 110, 111, 113, 118, 119, 120, 138 C Gila, 71, 72, 73, 76, 78, 94, 95, 102, 104, 115, 125, 134, 148 Các phác thảo kịch trị cơng khai, 5, 59, 84 Günther Klotz, 13 Các phác thảo kịch trị công khai, 53 cách tân, 4, 23, 25, 27, 28, 32, 33, 124, 136, 139 H Cặp đôi nhân vật, 6, 100, 103, 105 Celebration, 61 Hài kịch đe dọa, 4, 53, 54, 57, 84 Cheese, 41 Hành động kịch, 107, 138 Chủ nghĩa sinh, 24, 29, 121 Harold Hobson, 54, 56 Claude Simon, 27 Harold Pinter, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, người khiếm khuyết, 5, 97, 137 17, 18, 19, 21, 22, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, cốt truyện, 9, 18, 34, 40, 41, 45, 77, 83, 84, 106, 107, 55, 56, 57, 59, 60, 62, 63, 67, 68, 74, 75, 83, 84, 85, 110, 111, 113, 114 Cốt truyện, 40 86, 87, 92, 96, 97, 100, 101, 103, 104, 105, 106, 108, 113, 114, 115, 117, 118, 119, 120, 121, 125, 132, 134, 136, 137, 138, 139, 140, 142, 143, 148, HVTH: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 195 Harold Pinter mối quan hệ với Samuel Beckett Bertolt Brecht 193, 194, 195, 196, 197, 199, 200, 201, 202, 203, Kịch tác gia, 13, 44, 53, 62, 79, 84, 118 204, 205, 206 kịch trí tuệ, 138 sinh, 24, 27, 29, 30, 121, 129 kịch truyền thống, 37, 45, 87, 98, 105, 106, 112, 113 thực, 9, 10, 17, 30, 34, 63, 67, 74, 83, 84, 85, 105, Kịch truyền thống, 37 121, 124, 126, 130, 132, 134, 137, 138 hủy diệt ngôn ngữ, 5, 87, 88, 92, 94, 96, 137 kịch tự sự, 4, 7, 16, 17, 18, 21, 28, 32, 33, 34, 35, 36, 85, 109, 111, 121, 138 Knut Ahnlund, 8, 15, 62, 143, 200 I L Im lặng, 101, 127, 154, 160, 162, 170, 174, 178, 179, 180, 181, 183, 184, 188, 191 Landscape, 57, 58 In the Jungle of the Citie, 17 Lee A Jacobus, 15, 205 In the Jungle of the Cities, 17 Lenny, 67, 68, 70, 101, 102, 106, 117, 127, 133, 149, Irving Wardle, 54 150, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 158, 160, 161, 170, 171, 172, 173, 174, 175, 176, 177, 178, 179, J 180, 181, 182, 183, 184, 190, 191 Lucky, 41, 43, 98, 99, 100 J Cocteau, 31 James Joyce, 15, 27 M Jan Culík, 17, 204 Jean Anouilh, 31 kịch, 115, 119, 148 Jean Genet, 67 Martin Esslin, 8, 9, 10, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 19, 30, 67, 83, 142, 193, 203 K Mâu thuẫn, 40, 41, 114, 115 Max, 64, 69, 70, 78, 79, 81, 82, 93, 102, 106, 117, 126, Kate, 79, 102, 104, 114, 126, 128, 147 Kattrin, 41 Kết cấu, 40 khán giả, 17, 18, 33, 34, 36, 37, 43, 44, 46, 49, 56, 61, 63, 79, 84, 87, 92, 107, 109, 110, 111, 113, 114, 120, 126, 131, 134, 138, 139, 143, 147 khơng gian khép kín, 5, 67, 75, 104, 136, 146 kịch ghép mảnh, 114 Kịch hồi ức, 5, 53, 57 149, 150, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 158, 159, 160, 161, 162, 163, 164, 182, 183, 184, 185, 186, 187, 188, 189, 190, 191, 192 Michael Billington, 18, 201, 205 Michael Codron, 54, 146 Michael Gambon, 62, 142 Moonlight, 60, 61 Mountain Language, 60, 61, 95, 193 Mutter Courage und ihre Kinder, 112 Kịch hồi ức, 84 Kịch nghệ, 7, 48, 200 N kịch phi lý, 4, 8, 9, 10, 13, 14, 16, 17, 19, 21, 28, 29, 30, 32, 35, 36, 43, 67, 83, 84, 85, 88, 96, 98, 107, Nghệ thuật, 7, 34, 87, 97, 198, 200 110, 114, 121, 137, 138, 202 ngôn ngữ, 5, 9, 18, 34, 37, 43, 45, 63, 65, 66, 67, 68, Kịch phi lý, 7, 30, 37, 84, 200 70, 74, 83, 84, 87, 88, 92, 94, 95, 96, 99, 110, 124, kịch tác gia, 5, 7, 8, 10, 11, 12, 14, 16, 21, 22, 28, 33, 136, 137, 196 37, 46, 49, 53, 56, 63, 83, 84, 87, 109, 115, 134, Ngôn ngữ, 38, 48, 68, 84, 87, 96, 193 137, 139, 193, 194, 196, 201 ngôn ngữ lăng mạ, 67, 68, 136 HVTH: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 196 Harold Pinter mối quan hệ với Samuel Beckett Bertolt Brecht nhân vật, 3, 5, 6, 9, 15, 17, 28, 29, 33, 34, 35, 37, 38, Richard, 79, 80, 81, 82, 104, 105, 125, 133, 143, 199 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 63, 64, 66, 75, 77, 79, 84, Rose, 66, 67, 92, 102, 105, 119, 124, 125, 145 87, 88, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100, 103, 105, Ruth, 67, 70, 78, 93, 101, 102, 106, 118, 126, 127, 149, 109, 110, 111, 113, 114, 115, 117, 122, 123, 125, 164, 165, 166, 167, 168, 169, 170, 174, 175, 176, 126, 127, 132, 134, 136, 137, 139, 146, 147, 148 177, 178, 179, 180, 181, 187, 188, 191 Nhân vật, 75, 84, 98, 101, 133, 149 S Nicolas, 35, 65, 70, 71, 72, 73, 76, 78, 94, 95, 102, 104, 105, 106, 115, 125, 126, 134, 148 Salman Rushdie, 15, 202 Nicolas Boileau, 35 Sam, 64, 69, 93, 106, 117, 149, 151, 154, 155, 156, Night School, 57 157, 158, 159, 160, 161, 162, 163, 164, 186, 187, No Man’s land, 59 188, 190, 191 O Samuel Beckett, 4, 5, 6, 8, 9, 10, 13, 14, 15, 16, 19, 21, Old Times, 58, 59, 75, 79, 104, 114, 119, 147, 148, 193, 87, 88, 92, 93, 96, 97, 98, 99, 100, 103, 105, 121, 204, 205 22, 23, 28, 30, 31, 32, 34, 37, 38, 46, 67, 83, 85, 86, 124, 126, 136, 137, 138, 139, 201, 205 One for the road, 60, 70, 74, 75, 76, 95, 104, 106, 116, 125, 148 sân khấu, 7, 8, 9, 12, 16, 17, 19, 23, 32, 33, 35, 36, 37, 43, 44, 46, 48, 56, 61, 64, 75, 77, 84, 88, 99, 105, 107, 108, 110, 111, 115, 142, 143, 146, 149, 190, P 198, 199, 200, 202 Sân khấu, 33, 60, 77, 109, 115, 198, 202 phản kịch, 4, 17, 23, 28, 30, 36, 37, 46, 139 Phản kịch, 23, 34, 37 Shakespeare, 7, 38, 48, 58, 61, 74 Silence, 58, 59, 193, 195, 197, 205 phi lý, 4, 7, 8, 9, 10, 13, 14, 16, 17, 19, 21, 24, 25, 26, Swiss, 41 28, 29, 30, 32, 35, 36, 37, 43, 44, 67, 83, 84, 85, 88, 92, 93, 96, 98, 107, 110, 114, 121, 125, 128, 137, T 138, 145, 199, 200, 202 phương pháp, 5, 6, 8, 9, 10, 11, 19, 21, 22, 34, 46, 86, Tea Party, 57, 193 87, 106, 108, 109, 110, 111, 137, 194 Teddy, 69, 70, 78, 93, 106, 118, 133, 149, 164, 165, Phương pháp, 42, 86, 108, 110, 113, 198 166, 167, 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174, 176, phương pháp gián cách, 34, 106, 108, 109 179, 188, 189, 190, 191, 192 Phương pháp gián cách, 108, 113 The Basement, 57 Pozzo, 41, 43, 98, 99 The Birthday Party, 54, 55, 57, 193 The Caretaker, 16, 56, 57, 204 Q The Collection, 57 The Compartment, 57 quy tắc, 25, 32, 35, 118, 196 quy tắc, 35 The Dumb waiter, 15 The Dumb Waiter, 56 quy tắc, 35 The Dwarfs, 57 quy tắc, 35 The Homecoming, 14, 67, 68, 78, 79, 83, 93, 96, 102, R 117, 193, 194, 202, 203, 204 The Hothouse, 55, 57, 61 R.M.Alberes, 16 HVTH: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 197 Harold Pinter mối quan hệ với Samuel Beckett Bertolt Brecht kỷ XX, 4, 7, 8, 9, 19, 23, 25, 27, 32, 68, 75, 82, 121, 136, 139, 196, 198, 199, 202 The Lover, 57, 104, 125, 146, 147, 204 The Lunatic View, 54 Tom Stoppard, 8, 142, 205 Trường phái Lập thể, 26 tư tưởng, 6, 8, 9, 10, 13, 19, 21, 22, 23, 24, 46, 87, 106, 121, 137, 138, 194, 199, 201 The New World Order, 60, 193 V The People Wound, 67 The Pinteresque, 5, 62, 63, 66 The Proust Screenplay, 59 The room, 66, 75, 92, 102, 119, 145 The theatre of the absurd, 9, 83 Thủ pháp, 111 thực chứng, 24 tình kịch, 9, 37, 40, 84, 118 HVTH: Nguyễn Thị Thanh Huyền V, 68, 108, 198 Văn học phi lý, 199 Victor, 65, 70, 73, 76, 78, 102, 104, 105, 106, 115, 125, 134, 148, 194 Victoria Station, 59 Vladimir, 15, 24, 38, 39, 41, 43, 89, 98, 99, 123, 124 Trang 198 ... Huyền Trang 39 Harold Pinter mối quan hệ với Samuel Beckett Bertolt Brecht Chương II: Harold Pinter hành trình trở với kịch nghệ túy I Harold Pinter – Đứa thời đại I.1 Harold Pinter – Con người... hưởng Samuel Beckett đến Harold Pinter chưa sâu vào chi tiết, chưa mức độ, cách thức nội dung mà Beckett ảnh hưởng đến Pinter HVTH: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 10 Harold Pinter mối quan hệ với Samuel. .. XX – Samuel Beckett Bertolt Brecht” tức muốn bàn đến ảnh hưởng tư tưởng phương pháp Beckett Brecht vào kịch Harold Pinter HVTH: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 14 Harold Pinter mối quan hệ với Samuel

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN