Nội dung bài KTĐK đọc ,viết được thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định, vì thế khi thiết kế cần tính toán dung lượng kiến thức, kỹ năng sao cho vừa sức Ví dụ : - Kiểm tra đọc th[r]
(1)HOẠT ĐỘNG : NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐỀ KTĐK HOẠT ĐỘNG : KỸ THUẬT LÀM ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HOẠT ĐỘNG : THỰC HÀNH LÀM ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HOẠT ĐỘNG 4: TỔNG KẾT VÀ GIẢI ĐÁP THẮC MẮC (2) I Mục đích: - Xác nhận kết học tập sau giai đoạn - Cung cấp thông tin quá trình dạy học cho GV,CBQL II.Yêu cầu : + toàn diện( nội dung cốt lõi giai đoạn học + lượng hoá kết + khách quan, chính xác, phân loại tích cực đối tượng (đánh giá người học và tự đánh giá người dạy) + kết hợp thường xuyên và định kì (tính liên tục) III.Nội dung: Chuẩn kiến thức và kĩ chương trình - Kĩ đọc (tiếng, hiểu và ứng dụng) - Kĩ viết (kĩ thuật, văn bản) - Kiến thức từ, câu (3) I/ Yêu cầu cần đạt bài KT HỌC KÌ 1/ Nội dung phải bao quát chương trình Tiếng Việt đã học 2/ Đảm bảo mục tiêu dạy học; bám sát chuẩn kiến thức, kĩ và yêu cầu thái độ đã quy định chương trình môn học 3/ Chú ý xác định khả vận dụng kiến thức vào việc hình thành và phát triển kỹ thực hành ngôn ngữ: đọc, nói, nghe, viết 4/ Đảm bảo tính chính xác, khoa học 5/ Phù hợp với thời gian kiểm tra 6/ Góp phần đánh giá khách quan trình độ học sinh (4) II/Yêu cầu cụ thể: đề kiểm tra cần tập trung vào số nội dung chính sau 1/- Lớp 1: Giữa HKI: @KT đọc: Đọc thành tiếng các chữ ghi âm (từ đến âm, các từ ngữ (khoảng 5-6 từ ngữ), câu ngắn dòng thơ (khoảng từ – câu với số lượng từ – tiếng) đã học @ KT viết: nghe đọc và HS viết h dẫn GV,viết các từ ngữ( khoảng từ 3-5 từ ngữ và - câu ngắn dòng thơ đã học, câu khoảng từ – chữ) Sai lỗi trừ điểm Lưu ý: chọn các từ ngữ và câu ngoài bài có tiếng mang âm, vần là nguyên âm mà HS đã học ) (5) Cuối HKI: @KT đọc: +Đọc thành tiếng các vần ( 5-6 vần), từ ngữ (5- từ ngữ), các câu ngắn dòng thơ ( từ - câu với số lượng câu từ – tiếng ) đã học +Đọc hiểu các từ ngữ và câu ngắn (khoảng – tượng : điền vần thích hợp vào tiếng có chỗ trống tranh vẽ (khoảng tranh vẽ) nối từ ngữ thích hợp với tranh và nối ô chữ để tạo từ ngữ, tạo ý phù hợp(khoảng ô chữ – có ô làm mẫu)… @ KT viết: nghe đọc và HS viết h dẫn GV viết các vần ( – vần ) viết từ ngữ ( từ - từ ngữ ), viết các câu đã học (khoảng từ 2- câu ngắn, câu khoảng từ – tiếng) Sai lỗi trừ điểm Lưu ý : yêu cầu đọc, viết các tiếng có vần là nguyên âm ( 1, tiếng là nguyên âm đôi học sinh đọc tốt) (6) Giữa HKII: @KT đọc: +Đọc thành tiếng các vần( 5-6 vần), từ ngữ (6 - từ ngữ), các câu ngắn dòng thơ ( từ - câu, câu khoảng từ – tiếng) đã học +Đọc hiểu các từ ngữ và câu ngắn (khoảng – tượng như: điền vần thích hợp vào tiếng có chỗ trống tranh vẽ nối từ ngữ thích hợp với tranh hay nối ô chữ để tạo từ ngữ, tạo ý phù hợp… ) @ KT viết: nghe đọc và HS viết h dẫn GV viết các vần ( 5-6 vần), từ ngữ ( từ 6-8 từ ngữ ), viết các câu (khoảng từ - câu ngắn, câu từ 6-7 tiếng) đã học Sai lỗi trừ 0.5 điểm (7) Cuối HKII: @KT đọc: ( kết hợp với KT nghe, nói qua phần trả lời các câu hỏi bài viết và câu hỏi nội dung bài): + Đọc đúng và rõ ràng bài văn đơn giản ( khoảng từ 80 –100 tiếng) với tốc độ tối thiểu 30 tiếng / 1phút + Nghe hỏi-trả lời 1câu hỏi chính tả âm, vần + Nghe hỏi, trả lời ít là 1đến câu hỏi đơn giản bài tập đọc @ KT viết: Nhìn viết đúng bài viết đoạn văn ( khoảng 30 chữ/15 phút) hình thức nhìn – viết bài có độ dài khoảng 30 chữ, làm bài tập chính tả âm, vần ( khoảng – tượng) Sai lỗi trừ 0.5 điểm (8) 2/- Lớp 2, 3, 4, 5: @KT đọc: KT đọc thành tiếng và đọc thầm Cụ thể: + HS đọc thành tiếng đoạn bài tập đọc theo yêu cầu tốc độ đọc lớp, giai đoạn KTĐK , trả lời từ - câu hỏi nội dung đoạn đọc + HS đọc thầm bài đọc, sau đó làm bài tập nhằm KT trình độ đọc hiểu và khả vận dụng kiến thức từ ngữ – ngữ pháp đã học : **L.2,3: gồm câu nội dung bài đọc, - câu từ ngữ8 – ngữ pháp ** L4,5: gồm - câu nội dung bài đọc, - câu từ ngữ – ngữ pháp (9) KIỂM TRA viết: bài KT viết gồm phần + HS viết chính tả nghe – viết đoạn văn đã học theo chương trình và yêu cầu cần đạt lớp HK1, lớp 2,3: lỗi trừ điểm Từ HK2, lỗi trừ 0.5 điểm HS lớp 4,5, năm, lỗi trừ 0.5 điểm + HS viết bài tập làm văn đơn giản (theo yêu cầu chương9 trình giai đoạn) khoảng thời gian quy định cho khối lớp (10) Lưu ý: yêu cầu chọn các từ ngữ, câu, đoạn văn, thơ hay, ngoài SGK ( cấu tạo lại) mang ý nghiã giáo dục phù hợp có tiếng mang vần đã học để kiểm tra HS Riêng phần viết chính tả nghe – đọc , có thể sử dụng các đoạn văn bài tập đọc SGK chưa dùng để rèn viết chính tả 10 (11) III/- Hình thức KT và số điều cần chú ý thiết kế bài KT: Cấu tạo trên phiếu in sẵn theo dạng bài tập: 1/ Câu hỏi trắc nghiệm theo nhiều dạng: Trả lời ngắn Lựa chọn đúng – sai Điền vào chỗ trống Nối cặp đôi Chọn câu trả lời đúng Chọn câu trả lời đúngnhất 2/ Câu hỏi tự luận đòi hỏi câu trả lời theo các dạng: 11 Câu trả lời hoàn chỉnh Một đoạn văn Một bài văn ngắn Một bài tiểu luận (12) TIÊU CHÍ CẦN ĐẠT CỦA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1/Nội dung không nằm ngoài chương trình ngữ liệu bài đọc hiểu phải chọn bài phù hợp ngoài SGK 2/Nội dung rải chương trình học kì 3/Có nhiều câu hỏi đề, gồm phần: trắc nghiệm(80%) và tự luận (20%) 4/Tỉ lệ điểm dành cho nhận biết : 50%, thông hiểu: 30%, vận dụng: 20% 5/các câu hỏi diễn đạt rõ, đơn nghĩa, nêu đúng và đủ yêu cầu đề 12 6/Mỗi câu hỏi phải phù hợp với thời gian dự kiến trả lời với số điểm dành cho nó (13) NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ ĐỌC HIỂU TỪ VÀ CÂU ĐIỀN / THẾ TRẢ LỜI NGẮN LOẠI NHIỀU LỰA CHỌN CÂU DỄ TB KHÓ DỄ TB TB KHÓ DỄ KHÓ 8080HỎI 10 8010 - 10 10 10 - 1070% 70% 15% 15% 15% 70% 15% 15% -Ngữ Bước 1: Xác đỊnh nội dung kiểm tra (thể 15% cảnh loại, yêu cầu) -Từ, câu -Chi tiết nghệ thuật QUI TẮC CHÍNH -Đại ý TẢ Bước 2: Lên khung đề KT ( bảng hai chiều) Bước 3: Biên soạn câu hỏi theo khung Bước 4: Kiểm tra thử trên diện hẹp Bước 5: Chấm bài thử, chỉnh sửa câu hỏi Bước 6: Tiến hành kiểm tra thật – Chấm bài theo đáp án - Phân tích kết - Thống kê, phân loại HS TỔNG TỔNG 13 (14) CÁCH BIÊN SOẠN ĐỀ TỰ LUẬN Đề bài phải: 1/ Đòi hỏi HS dùng kiến thức đã học để giải tình cụ thể 2/ Nội dung câu hỏi phải có yếu tố và không quen thuộc với HS 3/ Mối quan hệ kiến thức học với vấn đề đặt có thể gần không dễ dàng nhận 4/ Tình đặt phải chứa đựng từ ngữ khơi gợi kiến thức đã học cách tinh tế 14 (15) CÁCH BIÊN SOẠN ĐỀ TỰ LUẬN Đề bài trình bày đầy đủ với phần chính: 1/ Phần phát biểu tình huống, vấn đề hay chọn lựa 2/ Phần hướng dẫn trả lời Hình thức đề bài tự luận có thể là câu hỏi hay lời đề nghị yêu cầu VD: Em đọc câu ca dao: Trên đồng cạn, đồng sâu Chồng cày vợ cấy, trâu bừa Em hãy tìm câu ca dao trên: 15 a/ động từ, tính từ b/ Các cặp từ trái nghĩa (16) ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA ĐỀ TỰ LUẬN: 1/ Ưu: có thể đánh giá được: -Khả giải thích và nhận xét các kiện HS -Năng lực xếp ý kiến riêng HS bài viết -Thái độ học tập 2/ Nhược : - Khó có thể đánh giá bài làm HS đúng, sai cách tuyệt đối - Thang điểm chấm bài tiết, cụ thể - Việc chấm bài tốn thời gian, kinh phí 16 (17) VD: Bài Tập làm văn Em hãy tả người bạn thân cùng học với em trường tiểu học +Cấu trúc( MB, TB, KB) +Chi tiết phần Cách tính : 60% ý 40% lời +Chính tả, dùng từ, nghệ thuật +Diễn đạt sáng tạo, cảm xúc GV cần: + Tinh nhạy, mẫn cảm, đoán ý - suy nghĩ HS + Lời phê có tác dụng khuyến khích, lưu điểm số và đặc điểm để theo dõi quá trình học tập 17 (18) HOẠT ĐỘNG: TRAO ĐỔI NHÓM VÀ THỰC HÀNH Thử đưa và phân tích mẫu TNKQ mà bạn sử dụng môn Tiếng Việt? Thử đưa và phân tích mẫu trắc nghiệm bán khách quan mà bạn đã sử dụng môn Tiếng Việt 18 (19) CÁC DẠNG CÂU HỎI TNKQ TNKQ thường gồm các loại (câu hỏi, bài tập) thông dụng sau: Đúng/ sai Đa lựa chọn Tương ứng cặp Điền (bán khách quan) Yêu cầu câu trả lời ngắn (bán khách quan) Trong loại này, loại sử dụng nhiều là đa lựa chọn 19 (20) PHÂN LOẠI BLOOM Phân loại mục tiêu giáo dục dựa trên kết đạt mục tiêu học tập Do B Bloom, nhà tâm lí giáo dục học ĐHTH Chicago (1956) Mục tiêu giáo dục gồm lĩnh vực: Nhận thức Tác động Vận động Mỗi lĩnh vực cấu trúc đa cấp từ thấp đến cao cấu trúc tầng bậc: kết cấp thấp lũy tích vào cấp cao Một giáo dục toàn diện phải bao gồm lĩnh vực Các phân loại trên giới (kể Mĩ) thường thể 20 cấu trúc đa cấp lĩnh vực Nhận thức (21) SƠ ĐỒ PHÂN LOẠI BLOOM A NHẬN THỨC Nhận biết: nhận thức đơn nhớ lại thông tin Hiểu: Phải biểu lộ điều đã thông hiểu tới mức có thể tổ chức và xếp lại tài liệu nhớ mình Áp dụng: câu hỏi yêu cầu người học áp dụng thông tin đã có để trả lời Ví dụ giải các bài toán có lời 21 (22) SƠ Đồ PHÂN LOạI BLOOM Phân tích: câu hỏi có thứ hạng cao yêu cầu người học suy nghĩ nghiêm túc, có chiều sâu Học sinh phải tiến hành các bước sau đây nhận thức: a/ Nhận diện lí do, nguyên nhân, và/ nguyên cớ làm xuất hiện tượng b/ Xem xét và phân tích thông tin mà mình đã có sẵn để tới kết luận, suy luận khái quát hóa dựa trên thông tin vừa thu nhận 22 (23) SƠ Đồ PHÂN LOạI BLOOM Tổng hợp: câu hỏi có thứ hạng cao yêu cầu người học thể suy nghĩ riêng mình và có tính sáng tạo Đòi hỏi người học: a/ tạo các thông tin (thông báo) riêng mình b/ dự đoán tình hình c/ giải vấn đề, câu hỏi phân tích yêu cầu HS phải giải vấn đề chất là khác nhau, đây cần nhiều và đa dạng các câu trả lời sáng tạo 23 (24) SƠ Đồ PHÂN LOạI BLOOM Đánh giá: câu hỏi có thứ hạng cao không có câu trả lời đúng Nó đòi hỏi HS phải phán định giá trị trước ý tưởng, giải pháp công trình thẩm mĩ HS phải có ý kiến riêng vấn đề 24 (25) MINH HOẠ : Tìm từ trái nghĩa để Mở rộng vốn từ a Biết Câu hỏi: Tìm từ trái nghĩa với bé? HS cần nhớ từ luôn ngược nghĩa với bé: lớn TNKQ: cao lớn rộng nhiều 25 (26) B HIểU Câu hỏi: Tìm từ trái nghĩa với nhỏ bé? HS phải tìm trên kết hợp để cân nhắc tính phổ biến từ trái nghĩa cần tìm: Mô tả Mô tả Mô tả Mô tả không gian (nghĩa hạn chế) (rộng lớn) âm (vang dội/ nhỏ bé) (nghĩa hạn chế) kích thước (dùng phổ biến) (kềnh càng) chiều kích thông dụng: to lớn (phổ biến) TNKQ: rộng lớn kềnh càng -vang dội -to lớn 26 (27) C CẤP VẬN DỤNG: Câu hỏi: Từ trái nghĩa với yếu ớt? HS phải liên hệ sâu qua các kết hợp để lựa từ trái nghĩa đích thực Các từ bắt đầu yếu có nghĩa khá khác (và vậy, nghĩa thường trực, phổ biến khác nhau): Sức mạnh thể chất (yếu ớt/ mạnh mẽ) Sức mạnh tinh thần (mạnh bạo/yểu điệu) Sức mạnh thể chất lẫn tinh thần (yếu hèn, yếu kém/ dũng mãnh) Cảm tính chủ quan sinh lực (khỏe khoắn/ yếu đuối) TNKQ: khỏe khoắn dũng mãnh mạnh bạo mạnh mẽ 27 (28) D CẤP TRỪU TƯỢNG MỞ RỘNG( PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP, ĐÁNH GIÁ) Câu hỏi: Các từ nhỏ, nhỏ dại, nhỏ nhặt, nhỏ tuổi, nhỏ xíu, nhỏ yếu cấu tạo bắt đầu tiếng nhỏ, loạt từ trái nghĩa với từ này cấu tạo bắt đầu tiếng gì? HS không phải biết từ trái nghĩa mà còn phải nắm đặc điểm quan trọng cấu tạo từ tiếng Việt: từ cùng lớp thường có đặc điểm hình thức 28 tương tự (29) RộNG( PHÂN TÍCH, TổNG HợP, ĐÁNH GIÁ) HS không phải "thử" yếu tố mà phải khái quát hóa và mở rộng hiểu biết vốn từ mình HS nhớ "quá trình" tạo từ không phải nhớ “đơn vị” từ vựng HS tìm các từ trái nghĩa với loạt từ trên qua việc tìm tiếng lớn bắt đầu loạt từ này: nhỏ Lớn nhỏ dại nhỏ nhặt nhỏ tuổi nhỏ xíu nhỏ yếu lớn khôn lớn lao lớn tuổi lớn tướng lớn mạnh TNKQ: Mạnh To rộng lớn 29 (30) SOẠN BÀI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1/Xây dựng đề cương giai đoạn môn học 2/ Xác định phạm vi và mục đích bài KT 3/ Xây dựng kế hoạch trắc nghiệm 4/ Chọn lựa hình thức KT và viết câu trắc nghiệm 5/ Tự KT lại các câu trắc nghiệm 6/ Tổ chức KT và thu thập kết 7/ Đánh giá chất lượng bài KT 8/ Cải tiến quá trình dạy học 30 (31) CÁC DẠNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KQ DẠNG : KIỂU TRẢ LỜI NGẮN (Điền khuyết) - Có hình thức là câu hỏi là phát biểu chưa hoàn chỉnh - HS phải viết câu trả lời điền thêm vào từ hay cụm từ cho hoàn chỉnh câu phát biểu VD1: Bàn tay bé so sánh với cái gi? VD2: Chọn cụm từ làm nên không làm nên điền vào chỗ trống: Câu thơ: “Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng” có nghĩa là: a/ Một thân lúa chín………… mùa lúa chín 31 b/ Nhiều thân lúa chín…………mùa lúa chín (32) YÊU CẦU VỀ BIÊN SOẠN LOẠI TRẮC NGHIÊM TRẢ LỜI NGẮN: 1/Không đưa các thuật ngữ không rõ ràng 2/câu hỏi phải nêu bật ý muốn hỏi, tránh dài dỏng.Tách biệt rõ ràng phần kiện và phần câu hỏi 3/Từ điền vào chỗ trống phải nằm liên kết với văn cảnh, tạo liên tưởng tường minh, tránh để chỗ trống tuỳ tiện 4/Đáp án nên là từ, cụm từ, câu 5/Không lấy lời nói trực tiếp từ sách GK làm câu trắc nghiệm trả lời ngắn 6/ Những chỗ trống cho câu trả lời phải có chiều dài 32 (33) ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN 1/Ưu: - Dễ xây dựng - HS không thể đoán mò 2/ Nhược: - Chỉ KT mức độ biết và hiểu đơn giản - Khó đánh giá đúng nội dung HS viết sai chính tả câu trắc nghiệm gợi nhiều hướng trả lời đúng 33 (34) DẠNG TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI : 1/ câu hỏi gồm phần: - Phần đề: câu hỏi câu phát biểu - Phần phương án chọn lựa: Đ/S, Phải/khộng phải, đồng ý/ không đồng ý VD: Ghi Đ (đúng) S (sai) chính tả các chữ in nghiêng đây: a/ Chiêm có tổ, người có tông b/Tiên học lễ, hậu học văn c/ Đều hay lẽ phải d/ Chín bỏ làm mười 34 (35) YÊU CẦU VỀ SOẠN TN ĐÚNG SAI 1/ Tránh câu phát biểu chung chung, không quan trọng, không lấy nguyên văn từ sách GK 2/ Không dùng phát biểu phủ định, phủ định kép 3/Tránh câu dài phức tạp, có ý tưởng phát biểu 4/Số lượng, độ dài câu trắc nghiệm Đ và S phải 35 (36) ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA TRẮC NGHIỆM ĐÚNG /SAI 1/Ưu: - Dễ xây dựng - Có thể nhiều câu (ít thời gian), khả bao quát chương trình lớn 2/ Nhược: -Thường dùng để kiểm tra mức độ biết và hiểu đơn giản -Tỉ lệ đoán mò 50% 36 (37) Dạng trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi : Chọn ô chữ cột A nối với ô chữ cột B để tạo thành câu có dạng câu : Ai làm gì ? (A) (B) Chú voi đứng đầu tiên * Cây cầu làm thân dừa * Hai chú chim * 37 Con thuyền cắm cờ đỏ * * * * * bắc ngang dòng kênh huơ vòi chào khán giả lao băng băng trên sóng luôn miệng đòi ăn (38) ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA ĐỐI CHIẾU CẶP ĐÔI Ưu: Dễ xây dựng, hạn chế đoán mò Nhược: - Chủ yếu kiểm tra khả nhận biết - Thông tin có tính dàn trải, không nhấn mạnh điều quan trọng 38 (39) YÊU CẦU VỀ BIÊN SOẠN TN ĐỐI CHIẾU CẶP ĐÔI 1/ Chỉ dùng tài liệu cùng phạm vi nội dung, thể loại và nên dùng cho lớp 2, 2/ Số lượng đáp án bảng chọn nhiều SL bảng truy 3/ Thông tin bảng chọn phải ngắn bảng truy 4/ Sắp xếp trật tự trả lời logic và phải cấu tạo trên cùng trang giấy 39 (40) MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI THIẾT KẾ ĐỀ KTĐK 1/- Nội dung bài KTĐK đọc ,viết thực khoảng thời gian định, vì thiết kế cần tính toán dung lượng kiến thức, kỹ cho vừa sức Ví dụ : - Kiểm tra đọc thầm và làm bài tập : tối đa câu (đối với lớp – và 8-10 câu lớp -5) - Tập làm văn : Không yêu cầu lúc viết loại văn (văn thông thường, văn nghệ thuật) lập dàn ý viết đoạn40 văn (mở bài kết luận và thân bài) hay yêu cầu quá số câu đoạn , bài so với chuẩn kỹ cần đạt (Ví dụ : chuẩn tối đa câu > yêu cầu học sinh viết 10 câu làm văn lớp 3) (41) 2/- Nội dung phần bài tập bài đọc thầm cần đảm bảo - Phần hiểu nội dung : kiểm tra mức độ biết > hiểu - Phần luyện từ và câu : kiểm tra nội dung đã học và luyện tập với số lượng từ tiết trở lên > nội dung kiểm tra phải từ dạng kiến thức phát (nhận diện) > thực hành vận dụng 3/- Đánh giá đúng thực chất trình độ học sinh theo yêu cầu đại trà > đó phải vào 41 chuẩn cần đạt phân môn khối lớp để chọn nội dung kiểm tra (tuyệt đối không đánh đố học sinh) (42) YÊU CẦU VỀ: A Từ Vựng : HIỂU VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA ( GỐC – CHUYỂN) VÍ Dụ LớP : Nhận biết và có khả lự chọn từ đồng nghĩa, trái nghĩa đọc và viết Khi thiết đề : không yêu cầu học sinh phân biệt nghĩa: Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa (dù có luyện tập) 42 (43) b.Ngữ pháp : - Nhận biết và có khả sử dụng đại từ - quan hệ từ phổ biến thường dùngđể nối Nhận biết và có khả tạo lập câu ghép xác định câu ghép - Đặt câu ghép theo mẫu - Không chọn các loại câu ghép có dùng quan hệ từ mà học sinh ít dùng học sinh còn lúng túng - Ví dụ : “ càng càng” (Gió càng thổi mạnh, cây cối càng nghiêng ngã) “ bằng” (câu chuyện nhỏ kể hấp dẫn vì nhỏ kể băng tất43cả tâm hồn mình) học sinh khó nhận biết, đa số nhận biết từ “vì” Không kiểm tra nội dung biểu thị quan hệ từ Ví dụ : mà biểu thị quan hệ gì ? Nếu thì biểu thị quan hệ gì ? (44) TLV Chủ yếu là kiểm tra kỹ lập dàn ý, viết đoạn lớp 4, viết bài lớp 3/- Câu lệnh đề kiểm tra phải ngắn, gọn rõ ràng, đầy đủ và không để học sinh hiểu nhầm yêu cầu Ví dụ : Tả cảnh đẹp mà em có dịp quan sát - Lập dàn ý cho bài văn - Chọn phần em thích dàn ý và viết thành đoạn văn 4/- Phần kiểm tra tập làm văn cần đề dạng mở, tạo44cơ hội cho học sinh chọn lựa và viết theo hiểu biết thực chính các em (45) KH ỐI HỌC KÌ YÊU CẦU VỀ ĐỌC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC KỸ NĂNG ĐỌC Thành tiếng Đọc hiểu HK I giây/vần (từ) HK II 30 tiếng/ phút 80 chữ-100 chữ/phút HK I 50 tiếng/ phút HK II 80 tiếng/phút Biết nhắc lại các chi tiết bài đọc 80 tieáng/phuùt Trả lời câu hỏi nội dung đoạn bài HK I 70 tiếng/ph Biết nhắc lại cc chi tiết bi đọc HK II Trả 45 lời cu hỏi nội dung đoạn bi 100 tiếng/phút HK I 100 tiếng/phút 100 tiếng/phút HK II 120 tiếng/phút 120 chữ/phút Đọc thầm Biết giải nghĩa từ ngữ cách nối ô chữ điền âm, vần Trả lời đúng câu hỏi nội dung thông báo câu, đoạn bài Trả lời câu hỏi bài đọc, từ câu Hiểu ý chính đoạn văn, biết nhận xét nhân vật và chi tiết bài đọc Hiểu nội dung chính đoạn, bài, biết phát từ ngữ, hình ảnh chi tiết có ý nghĩa bài văn, thơ, biết nhận xét nhân vật tự (46) KH OÁ I HOÏC KÌ Chính ta Tap lam văn HK I HK II 30 chư/15 – 20 phut Làm bài tập chính tả âm vần- Nhìn viết HK I Điển viết theo mẫu có sẵn (viết tin nhắn, TKB) viết đoạn kể đơn giản (3 – câu) cách trả lời câu hỏi 40 chư/15 – 20 phut HK II 50 chư/15 – 20 phut Viết đoạn tả ngắn (3 – câu) cách trả lời câu hỏi + biết đáp lời HK I Viết thư ngắn, để thăm hỏi, báo tin hay viết đoạn kể, tả đơn giản (6 câu) theo gợi ý 60 chư/15 – 20 phut HK II 70 chư/15 – 20 phut HK I YÊU CẦU VỀ VIẾT CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 80 chư/15 – 20 phut HK II 90 chư/15 – 20 phut HK I 90 chư/15 – 20 phut HK II 100 chữ/15 – 20 phút Viết các văn thông thường (thư, đơn, báo cáo ) tóm tắtt đoan, câu chuyện đơn giản; mở bài, kết bài theo cách ; viết đoạn văn phần thân bài, lập dàn ý văn kể chuyện, tả đồ vật 46 tả Viếtt đoạn mở bài, thân bài, kết bài cho văn tả cảnh, người, Viết bài văn kể chuyện, miêu tả, viết báo cáo, biên bản, lập chương trình hoạt động cuả tổ, lớp (47) Một số vấn đề cần lưu ý soạn đề Tiếng việt 1/ Khôngvượt chuẩn và số lượng từ quy định ): Vd: lớp (HK1) Đọc thành tiếng các câu : câu a/- Tết đến, cây cối đâm chồi nẩy lộc, sắc màu rực rỡ b/- Hè về, tiết trời oi ả, cây vườn đơm trái c/-Thu sang, lá vàng rải đầy mặt đất, cành cây khẳng khiu trụi lá d/-Đông tàn, chim muông bay tổ, ủ mầm sống cho vạn vật e/- Mỗi mùa năm có nét vẻ riêng, tất có lợi, đáng yêu (48) Kiểm tra giai đoạn vần không kiểm tra vần mà kiểm tra từ, câu, số lượng vần kiểm tra chưa đạt mức cần phải kiểm (chỉ só 27 vần / 60 vần đã học) VD : 1/ Đọc tiếng : chung trường trăm thấm trăm suối ừng bướm niềm vàng quên khen nghiêng riêng (49) 2/ Đọc từ ngữ : châu chấu sáo sậu hươu chú cừu cá sấu trăn chồn sơn ca giun nhện yến đàn kiến chuồn chuồn vượn tôm đàn bướm (50) Kiểm tra chính tả phần Đọc thầm (Tiếng Việt 2) (đặt dấu hỏi, ngã trên các từ in đậm bài thơ) VD : Đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên các chữ in đậm cho phù hợp : Thuơ bé em có hai sừng Đến tuổi nưa chùng mặt đẹp hoa Ngoài hai mươi tuôi đa già Gần ba mươi lại mọc hai sừng (51) Kiểm tra phần đọc hiểu hỏi thái độ người qua câu thơ – Tìm từ ngữ thể Tiếng Việt VD : Em hãy đọc kỹ khổ thơ (Tuổi Ngựa) : thái độ người hỏi thể qua câu hỏi nào ? Từ ngữ nào câu thể thái độ ? câu hỏi tu từ - (Mẹ ơi, tuổi gì ?) (đáp án là thái độ lễ phép – vì có lời gọi “mẹ ơi”) (52) Trắc nghiệm lựa chọn, ý mồi nhử đúng mà lệnh không chọn câu đúng nhất, học sinh không biết chọn câu nào ? VD: Chi tiết nào chứng tỏ Bạch Thái Bưởi là người có chí ? Được nhận làm nuôi nhà họ Bạch Mở công ti vận tải đường thủy Có lúc trắng tay không còn gì (53) Trọng tâm Tập làm văn từ Giữa kì I Cuối kì I là tả đồ vật, chuẩn cần đạt là kĩ viết đoạn văn lại kiểm tra bài văn kể chuyện phải kiểm tra Giữa kì I VD: Trong câu “Bầu trời xanh biếc.” từ “xanh biếc” là từ đặc điểm hay hoạt động trạng thái vật ? a) Đặc điểm vật b) Hoạt động vật c) Trạng thái vật (54)