Tài liệu tập huấn TNXH lớp 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống » Tài liệu miễn phí cho Giáo viên, học sinh.

48 214 2
Tài liệu tập huấn TNXH lớp 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống » Tài liệu miễn phí cho Giáo viên, học sinh.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

– Về hình thức đánh giá: Cần kết hợp giữa đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết; đánh giá của GV và tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng của HS, của cha mẹ HS. – Về các phương pháp[r]

(1)

TÀI LIỆU TẬP HUẤN

DẠY HỌC THEO SÁCH GIÁO KHOA MỚI NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

. . . . . . . . ...................

..........

....

môn

1 LỚP

Bộ sách: Kết nối tri thức

với cuộc sống

(2)

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TÀI LIỆU TẬP HUẤN

DẠY HỌC THEO SÁCH GIÁO KHOA MỚI

môn

Tự nhiên và Xã hội

PGS.TS NGUYỄN THỊ THẤN

1 LỚP

(3)

1 GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA

1.1 Quan điểm biên soạn sách giáo khoa môn Tự nhiên Xã hội lớp Việc biên soạn SGK môn Tự nhiên Xã hội lớp tuân thủ quan điểm chung biên soạn SGK, lựa chọn kiến thức tinh giản nội dung SGK môn Tự nhiên Xã hội thống lớp 1, 2,

Các quan điểm chung biên soạn SGK môn Tự nhiên Xã hội:

− Bảo đảm phát triển phẩm chất lực HS thông qua hệ thống kiến thức tự nhiên, xã hội, thiết thực đại; trọng thực hành, vận dụng để giải vấn đề học tập đời sống

− Bảo đảm tính kế thừa, phát triển ưu điểm SGK môn Tự nhiên Xã hội có nước ta, tiếp thu kinh nghiệm viết SGK giáo dục tiên tiến giới SGK kế hoạch cho hoạt động học tập tích cực HS góp phần hình thành phát triển lực cốt lõi, đặc biệt lực khoa học SGK tạo điều kiện để HS tự học chứng tỏ khả vận dụng sáng tạo SGK góp phần đởi phương pháp dạy học, giúp GV tổ chức tốt hoạt động học tập HS

− Bảo đảm kết nối lớp học liên thông môn học

Quan điểm lựa chọn kiến thức tinh giản nội dung:

− Việc lựa chọn kiến thức trình bày SGK phải theo quy định chương trình kiến thức lực cần đạt, ưu tiên lựa chọn kiến thức có đặc điểm sau:

+ Có nhiều ứng dụng thực tế có tác dụng tích cực đến việc phát triển lực HS

+ Có tính điển hình cao + Có ý nghĩa + Có ý nghĩa tương lai

P H Ầ N M Ộ T

HƯỚNG DẪN CHUNG

Phần một: HƯỚNG DẪN CHUNG

1 Giới thiệu sách giáo khoa

2 Cấu trúc sách cấu trúc học

3 Phương pháp dạy học

4 Kiểm tra, đánh giá kết học tập .15

5 Khai thác thiết bị học liệu dạy học .19

Phần hai: GỢI Ý, HƯỚNG DẪN DẠY HỌC MỘT SỐ DẠNG BÀI / HOẠT ĐỘNG 20

1 Hướng dẫn dạy học dạng .20

2 Hướng dẫn dạy học theo chủ đề .22

Phần ba: CÁC NỘI DUNG KHÁC 34

1 Hướng dẫn sử dụng sách giáo viên .34

2 Giới thiệu hướng dẫn sử dụng sách bổ trợ, sách tham khảo .37

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hệ thống công nghệ thông tin truyền thông hỗ trợ người dùng sách giáo khoa "Kết nối tri thức với sống" .39

Phụ lục 2: Danh mục bổ sung thiết bị dạy học .44

MỤC LỤC

DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU

GV giáo viên

HS học sinh

SGK sách giáo khoa

(4)

1 GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA

1.1 Quan điểm biên soạn sách giáo khoa môn Tự nhiên Xã hội lớp Việc biên soạn SGK môn Tự nhiên Xã hội lớp tuân thủ quan điểm chung biên soạn SGK, lựa chọn kiến thức tinh giản nội dung SGK môn Tự nhiên Xã hội thống lớp 1, 2,

Các quan điểm chung biên soạn SGK môn Tự nhiên Xã hội:

− Bảo đảm phát triển phẩm chất lực HS thông qua hệ thống kiến thức tự nhiên, xã hội, thiết thực đại; trọng thực hành, vận dụng để giải vấn đề học tập đời sống

− Bảo đảm tính kế thừa, phát triển ưu điểm SGK môn Tự nhiên Xã hội có nước ta, tiếp thu kinh nghiệm viết SGK giáo dục tiên tiến giới SGK kế hoạch cho hoạt động học tập tích cực HS góp phần hình thành phát triển lực cốt lõi, đặc biệt lực khoa học SGK tạo điều kiện để HS tự học chứng tỏ khả vận dụng sáng tạo SGK góp phần đởi phương pháp dạy học, giúp GV tổ chức tốt hoạt động học tập HS

− Bảo đảm kết nối lớp học liên thông môn học

Quan điểm lựa chọn kiến thức tinh giản nội dung:

− Việc lựa chọn kiến thức trình bày SGK phải theo quy định chương trình kiến thức lực cần đạt, ưu tiên lựa chọn kiến thức có đặc điểm sau:

+ Có nhiều ứng dụng thực tế có tác dụng tích cực đến việc phát triển lực HS

+ Có tính điển hình cao + Có ý nghĩa + Có ý nghĩa tương lai

P H Ầ N M Ộ T

(5)

+ Phù hợp với cấu trúc chủ đề

+ Phù hợp với quan tâm khả tiếp thu HS tiểu học

− Nội dung kiến thức lựa chọn cần trình bày cách tinh giản theo quan điểm sau:

+ Tập trung vào nội dung

+ Cô đọng, lược bỏ chi tiết phức tạp, chi tiết chưa thực cần thiết cho việc hình thành kiến thức

+ Trực quan hố qua so sánh, qua hình ảnh, mơ hình,…

+ Đơn giản hoá nội dung cho phù hợp với trình độ tiếp thu HS tiểu học + Không mở rộng phạm vi nội dung kiến thức quy định

chương trình, trừ trường hợp bất khả kháng

1.2 Những điểm sách giáo khoa môn Tự nhiên Xã hội lớp 1

Tự nhiên Xã hội tên gọi SGK môn Tự nhiên Xã hội biên soạn theo Chương trình Giáo dục phở thơng Ngồi nội dung, u cầu theo quy định chương trình, SGK biên soạn với nhiều điểm khác biệt với SGK hành Có thể tóm lược ưu điểm sách tiêu chí mà tác giả tuân thủ để dày cơng biên soạn sách Đó là:

− Hấp dẫn người học: Sách trình bày màu, hình ảnh đẹp mắt, sinh động, thiết kế mở, kết hợp hài hoà kênh chữ kênh hình, đặc biệt ưu tiên kênh hình đầu sách phù hợp với khả đọc HS Cách trình bày hấp dẫn nhằm kích thích ham học, trí tò mò tư sáng tạo HS Nhờ đó, việc học trở thành hành trình khám phá thú vị

(6)

Hình Hoạt động tự đánh giá HS sau chủ đề

− Người học trải nghiệm khám phá: HS bắt đầu tham gia dự án học tập Đó dự án: Trồng chăm sóc chủ đề Thực vật động vật;

Tìm hiểu bầu trời thời tiết chủ đề Trái Đất bầu trời

(7)

Trong sách có nhiều hoạt động học tập theo nhóm viết, vẽ, hát (về gia đình, mái trường, xanh, ), hoạt động trải nghiệm khám phá, chia sẻ nhóm vật xung quanh, chia sẻ việc làm để chăm sóc giúp đỡ gia đình, Những hoạt động nhóm tạo hội cho HS vừa trải nghiệm, khám phá, vừa nâng cao khả giao tiếp hợp tác

− Người học hình thành phát triển lực: Các hoạt động học tập khám phá (HS vận dụng kinh nghiệm, hiểu biết có gia đình, cây, vật thân để hình thành kiến thức mới), thu thập thông tin (về thực vật, động vật hoàn thành vào phiếu điều tra), đặt nhiệm vụ học tập (trò chơi tìm cánh hoa, xếp loại cây, ), đặt tình để HS giải (về giữ gìn bảo vệ trường lớp, bảo vệ động vật thực vật, bảo vệ sức khoẻ, ), hướng đến mục tiêu hình thành phát triển lực cho HS

2 CẤU TRÚC SÁCH VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC

2.1 Cấu trúc sách

Trong chương trình môn Tự nhiên Xã hội, bên cạnh yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học cấp học quy định Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể, yêu cầu cần đạt lực đặc thù rõ Đó hệ thống nhóm lực đặc thù gồm: lực nhận thức khoa học, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội xung quanh, lực vận dụng kiến thức kĩ học

Hệ thống lực đặc thù cụ thể hoá thành yêu cầu cần đạt cho nội dung hay chủ đề môn học Các nội dung hay chủ đề xếp theo trật tự sau đây:

Gia đình; Trường học;

(8)

Cách xếp yêu cầu cần đạt môn Tự nhiên Xã hội lớp cho thấy độ khó, độ trừu tượng nâng dần lên theo chủ đề Vì vậy, lựa chọn cách viết SGK Tự nhiên Xã hội theo trật tự cấu trúc chương trình môn học Cụ thể, SGK Tự nhiên Xã hội cấu trúc thành phần với chủ đề, gồm 22 ôn tập

Phần kiến thức xã hội (gồm chủ đề) phần hai (gồm chủ đề) kiến thức tự nhiên thể, sức khoẻ người Mỗi chủ đề bao gồm hệ thống học ôn tập

Hệ thống kí hiệu sách đa dạng Ngồi Mặt Trời, sách cịn có nhiều kí hiệu khác như: khám phá, thực hành, vận dụng

BẢNG KÍ HIỆU TRONG SÁCH GIÁO KHOA

Kí hiệu Ý nghĩa Kí hiệu Ý nghĩa

Mặt Trời -

nhân vật sách Hoạt động thực hành

Hoạt động khám phá Hoạt động vận dụng

2.2 Cấu trúc học

Tất học sách câu chuyện lớp 1A em HS Minh Hoa – hai nhân vật sách Các hoạt động hình ảnh sách diễn gia đình, lớp, trường cộng đồng xung quanh em Tên học đặt cho gần gũi thân thiện với HS Khác với SGK truyền thống, học, HS coi chủ thể hoạt động học tập GV hay khác

Mặt Trời nhân vật sách Mặt Trời có vai trị đưa dẫn, nhắc nhở hoặc chốt lại kiến thức học

(9)

Hình Một tiết học – hai trang mở

Các hoạt động học tập học gồm có (hình 4):

(10)

Hoạt động mở đầu: Có tính chất khởi động, tạo hứng thú chuẩn bị tâm cho HS vào học Ở hoạt động này, GV cho HS hát hát có nội dung liên quan đến học mới, chơi trò chơi liên quan đến kiến thức em học,

Hoạt động khám phá: Xây dựng kiến thức sở kết nối với trải nghiệm HS Môn học Tự nhiên Xã hội coi trọng việc trải nghiệm khám phá HS, vì khuyến khích GV tở chức hoạt động quan sát, điều tra, hỏi đáp, thảo luận, để HS khám phá lĩnh hội kiến thức

Hoạt động thực hành: Từ kiến thức khám phá được, HS thực hoạt động học tập chơi trị chơi, nói, kể, vẽ, thảo luận, để củng cố, khắc sâu kiến thức học

Hoạt động vận dụng: HS vận dụng kiến thức vào tình tương tự hoặc tình mới, vận dụng kiến thức vào thực tiễn hoặc kết nối với nội dung học tập thơng qua hoạt động đóng vai, thảo luận để xử lí tình huống, liên hệ thực tế,

Cuối học kiến thức cốt lõi HS học hình ảnh để định hướng phát triển phẩm chất lực HS Với hình này, HS quan sát nhận xét thái độ, hành vi bạn nhỏ hình, thảo luận hay đóng vai theo tình hay tình tương tự Qua đó, HS liên hệ với thân để tự điều chỉnh thái độ hành vi mình cho phù hợp Mỗi học gồm hệ thống kênh chữ kênh hình Do đặc điểm nhận thức HS lớp nên kênh hình chiếm gần hết bề mặt sách Kênh chữ tăng dần theo khả biết đọc thời gian học em Kênh chữ bao gồm: tên học, lệnh hoạt động, lời Mặt Trời bóng nói Kênh hình bao gồm: hệ thống kí hiệu, tranh vẽ, sơ đồ, ảnh chụp

3 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

(11)

đạt mục tiêu môn học cách hiệu Dưới phương pháp hình thức tổ chức dạy học phổ biến mơn Tự nhiên Xã hội nói chung mơn Tự nhiên Xã hội lớp nói riêng

3.1 Quan sát

Quan sát phương pháp dạy học GV tổ chức cho HS sử dụng giác quan khác để tri giác vật, tượng cách có kế hoạch, có trọng tâm để rút đặc điểm, tính chất chúng

Đối tượng quan sát vật thật, tranh ảnh, mô hình, Đối với HS lớp 1, mục tiêu quan sát cần GV xác định cách cụ thể, rõ ràng, ngắn gọn câu hỏi cụ thể Tuỳ học điều kiện cụ thể địa phương, GV tổ chức cho em quan sát lớp với vật thật, tranh ảnh, mô hình hay quan sát môi trường tự nhiên xã hội xung quanh Để sử dụng phương pháp quan sát có hiệu quả, cần lưu ý số điểm sau: – GV cần chuẩn bị chu đáo kế hoạch dạy học, xác định rõ thời điểm tổ chức

cho HS quan sát

– Cần chuẩn bị đầy đủ đối tượng quan sát phù hợp với mục tiêu, nội dung học như: tranh ảnh, mẫu vật, sơ đồ, đồ,

– GV cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi, tập để hướng dẫn HS quan sát vật, tượng có mục đích, có trọng tâm Những câu hỏi cần bắt đầu từ hành động mà muốn trả lời HS phải sử dụng giác quan mình để cảm nhận vật tượng (hãy nhìn, nghe, sờ, ngửi, nếm) Hệ thống câu hỏi cần xếp từ câu hỏi khái quát (nhằm hướng dẫn em quan sát tổng thể trước) đến câu hỏi chi tiết, cụ thể (nhằm hướng dẫn em quan sát phận); câu hỏi hướng dẫn HS quan sát từ bên vào bên Tiếp theo câu hỏi yêu cầu HS phải so sánh liên hệ với vật, tượng khác biết để tìm đặc điểm giống hoặc khác Cuối câu hỏi yêu cầu HS rút nhận xét hay kết luận chung vật, tượng quan sát

3.2 Hỏi – đáp

(12)

luận khoa học hoặc vận dụng vốn hiểu biết mình để tìm hiểu vấn đề học tập, vấn đề sống, môi trường tự nhiên xã hội xung quanh Nghệ thuật đặt câu hỏi yếu tố định thành công phương pháp hỏi – đáp Vì vậy, GV cần lưu ý số điểm sau:

– Câu hỏi phải rõ ràng, xác, ngắn gọn, dễ hiểu

– Hệ thống câu hỏi phải lôgic, phù hợp với nội dung học – Câu hỏi phải phù hợp với trình độ nhận thức HS – Câu hỏi phải kích thích suy nghĩ, tìm tòi HS

– Tránh đặt câu hỏi chung chung, dễ hoặc khó, câu hỏi có sẵn câu trả lời, HS đốn mà khơng cần suy nghĩ Hơn cần tránh đặt câu hỏi yêu cầu HS đốn mị hoặc trả lời có hoặc khơng

– Cần lưu ý rèn luyện cho HS biết cách trả lời thành câu tương đối hoàn chỉnh với vốn từ ngữ em Mặt khác phải dạy cho em biết cách tự đặt câu hỏi trình học tập

3.3 Thảo luận

Thảo luận phương pháp dạy học GV tổ chức đối thoại, trao đổi ý kiến GV HS, HS với vấn đề học tập hoặc vấn đề sống để rút kết luận khoa học

Thảo luận tiến hành theo nhóm hoặc lớp – Thảo luận lớp

Khác với phương pháp hỏi – đáp, tổ chức cho HS thảo luận lớp, HS giữ vai trị việc nêu câu hỏi trả lời Nếu vấn đề đưa phân tích nhiều khía cạnh có ý kiến trái ngược xuất phải tranh luận sơi nởi tìm kết luận, dấu hiệu chứng tỏ GV sử dụng phương pháp thảo luận thành cơng

– Thảo luận nhóm

(13)

Một số điểm cần lưu ý:

– Trước hết GV cần chuẩn bị chu đáo kế hoạch dạy học, xác định vấn đề, thời điểm cần tở chức cho HS thảo luận nhóm

– GV cần chuẩn bị đầy đủ phiếu giao việc, đồ dùng dạy học tranh ảnh, mẫu vật, Phiếu học tập phải đa dạng hình thức, số lượng câu hỏi không nên nhiều, câu hỏi phải bao quát vấn đề trọng tâm học phải phù hợp với trình độ nhận thức HS Đối với HS lớp 1, GV giao nhiệm vụ thảo luận trực tiếp cho em mà không cần phiếu học tập

– Trong trình HS thảo luận nhóm, GV phải theo dõi hoạt động nhóm để có nhận xét, điều chỉnh kịp thời

– Khơng nên chia nhóm q đơng HS: Mỗi nhóm – hoặc tối đa HS

– Cần tạo hội thời gian cho HS phát biểu suy nghĩ mình, có suy nghĩ trái ngược nhau, không nên vội vã đến kết luận

– Cần tôn trọng bình tĩnh xử lí với tất ý kiến khác 3.4 Thực hành

Thực hành phương pháp dạy học, GV tở chức cho HS trực tiếp thao tác đối tượng nhằm giúp HS hiểu rõ vận dụng lí thuyết vào thực hành, luyện tập, hình thành kĩ

Phương pháp thực hành có tác dụng:

– Tạo điều kiện để HS rèn luyện kĩ thao tác “tay chân” Và qua thực hành, HS nắm kiến thức, rèn luyện kĩ học tập môn học

– Giúp GV phát khó khăn, lỗ hởng kiến thức HS để dẫn thêm hoặc giúp đỡ

– Mọi đối tượng HS có hội thực hành rèn luyện, tạo khơng khí học tập thân thiện GV HS, HS HS

Khi tổ chức cho HS thực hành cần lưu ý:

(14)

– HS cần có phiếu, sách, để hỗ trợ việc ghi nhớ quy trình thao tác gồm nhiều bước

– Việc thực hành HS tự em thực cần GV giám sát, hướng dẫn, điều chỉnh kịp thời

3.5 Trò chơi học tập

Đối với HS tiểu học, học tập hoạt động chủ đạo, nhiên vui chơi chiếm vị trí lớn đời sống em với HS lớp Theo tinh thần đổi phương pháp dạy học tiểu học, trị chơi xem hình thức tở chức dạy học khuyến khích sử dụng nhằm gây hứng thú học tập, giảm căng thẳng cho HS, góp phần nâng cao hiệu tiết học Trò chơi học tập có tác dụng phát huy tính tích cực, phát triển nhanh trí, tinh thần tập thể, tính tự lập sáng tạo HS

Trong tiết học Tự nhiên Xã hội, GV sử dụng trị chơi, câu đố tuỳ thuộc vào mục đích, nội dung tiết học, sử dụng giai đoạn tiết học Các trò chơi khơng thực học khố, lớp học mà thực hoạt động học tập lớp hoạt động ngoại khố

Các trị chơi học tập cần đáp ứng yêu cầu sau:

– Phải phù hợp với yêu cầu, nội dung học, phải phục vụ thiết thực cho học

– Phải phù hợp với đặc điểm tâm lí, trình độ nhận thức HS – Phải gây hứng thú cho HS thu hút nhiều em tham gia – Không tốn thời gian, sức lực vật chất

– Cần có luật chơi đơn giản 3.6 Dạy học hợp tác theo nhóm

Dạy học theo nhóm hình thức dạy học hợp tác, qua HS tở chức để chia sẻ hiểu biết mình đối chiếu hiểu biết mình với bạn học Hình thức dạy học khai thác trí tuệ tập thể HS, đồng thời HS rèn luyện thông qua hoạt động tập thể

Những điểm cần lưu ý :

(15)

– Nên sử dụng hình thức dạy học theo nhóm hoạt động học tập, lao động, vui chơi

– Ln thay đởi hình thức nhóm để hoạt động hấp dẫn hơn, tránh sử dụng hình thức nhóm cố định

– Riêng với lớp 1, GV cần kiên trì việc dạy HS biết cách học tập hợp tác Tuy nhiên, không nên quan niệm em nhỏ chưa thể học tập hợp tác Các kết nghiên cứu tâm lí giáo dục cho thấy: Đối với trẻ em, kĩ giao tiếp hình thành từ sớm Bởi việc hình thành kĩ học tập hợp tác cho HS môn học Tự nhiên Xã hội cần thiết tiến hành từ từ, bước, khơng nóng vội

3.7 Dạy học ngồi thiên nhiên

Mơn học Tự nhiên Xã hội có nhiều nội dung gắn liền với mơi trường Tự nhiên Xã hội địa phương, nơi em HS sinh sống Vì vậy, việc tổ chức tiết học lớp cần thiết Đây hình thức tổ chức dạy học sinh động, tạo hứng thú học tập cho HS Thông qua việc quan sát thiên nhiên, HS thêm yêu quý, có ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống Các học thiên nhiên giúp HS quan sát trực tiếp đối tượng học tập mà khơng có loại đồ dùng dạy học nào, hoặc lời miêu tả GV hiệu trực quan, từ hình thành cho em biểu tượng cụ thể, sinh động giới tự nhiên xã hội xung quanh

Các tiết học thiên nhiên có nhược điểm khó quản lí HS, thời gian lại, HS dễ bị phân tán ý vì tác động từ yếu tố mơi trường xung quanh Ngồi ra, tiết học phụ thuộc vào thời tiết yếu tố ngoại cảnh

Vì vậy, tổ chức dạy học thiên nhiên cần lưu ý số điểm sau: – Tìm hiểu kĩ địa điểm dạy học, nên chọn địa điểm gần trường vì thời gian tiết

học có hạn

(16)

– Dự kiến yếu tố thời tiết thời điểm diễn tiết học (mưa, nắng, ) để chủ động kế hoạch dạy học

Tuy nhiên, việc phân chia thành phương pháp hình thức tổ chức dạy học mang tính tương đối Trong thực tế giảng dạy, tổ chức hoạt động dạy học GV sử dụng đan xen, tích hợp phương pháp hình thức tổ chức dạy học khác Ví dụ với hoạt động khám phá, tở chức dạy học, GV không yêu cầu HS quan sát mà vừa quan sát vừa thảo luận hay trả lời câu hỏi Hơn nữa, hoạt động tiến hành theo nhóm, cá nhân hay lớp, tiến hành lớp hay sân trường,

4 KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

4.1 Kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất

Theo định hướng đánh giá Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể chương trình môn Tự nhiên Xã hội, việc đánh giá kết giáo dục HS thực thường xuyên kiến thức, kĩ năng, lực phẩm chất trình học tập, giáo dục; coi trọng đánh giá HS (tự đánh giá, đánh giá bạn) đánh giá phụ huynh

Thông qua hoạt động học tập gắn liền với thực tế xung quanh, phù hợp với chương trình môn học, HS rèn luyện kĩ quan sát, so sánh vật, tượng môi trường xung quanh Điều giúp em biết vận dụng kiến thức vào tình thực tế gia đình, trường lớp cộng đồng, biết ứng xử phù hợp (ở mức độ đơn giản) tình liên quan đến vấn đề an toàn, sức khoẻ thân, người khác mơi trường xung quanh Qua giúp HS hình thành, phát triển lực, bồi dưỡng phẩm chất Cụ thể:

– Tạo hội cho việc tự học: Sách thiết kế nhằm cung cấp thông tin, tình thực tế Thông qua hoạt động quan sát, HS khám phá kiến thức, tiếp nhận thông tin, thực nhiệm vụ học tập (nhận xét, đánh giá, khai thác thông tin, sưu tầm, ) để rút kiến thức, thực hành tạo sản phẩm học tập – Bồi dưỡng khả giao tiếp hợp tác: Các hoạt động học tập theo nhóm

(17)

– Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo: Các hoạt động điều tra, giải tình (giữ gìn trường lớp đẹp, bảo vệ vật nuôi, trồng, tự bảo vệ thân, ) sách giúp rèn luyện khả giải vấn đề phát huy tính sáng tạo HS

– Hình thành phát triển lực nhận thức khoa học, tìm hiểu môi trường tự nhiên xã hội, vận dụng kiến thức kĩ vào thực tiễn: Trong sách có nhiều hoạt động khám phá; thu thập thông tin, đặt nhiệm vụ học tập (trò chơi xếp cánh hoa, xếp loại cây, ); đặt tình để HS giải quyết; tất hoạt động nhằm hướng tới mục tiêu hình thành phát triển lực cho HS

– Giúp bồi dưỡng phẩm chất cho HS: Những hoạt động sách chia sẻ việc nhà, tham gia hoạt động cộng đồng (quyên góp, vệ sinh, ), nói lời cảm ơn với thầy thành viên trường, nói lời yêu thương với bố mẹ, biết giữ gìn đồ dùng, tiết kiệm giấy, góp phần hình thành bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp cho HS

Với hoạt động giáo dục động, đa dạng sách, HS có nhiều hội tham gia hoạt động học tập cách tích cực chủ động Qua giúp HS hình thành, phát triển phẩm chất lực cần thiết

4.2 Một số gợi ý hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá môn Tự nhiên Xã hội lớp

Một số kĩ thuật sử dụng đánh giá thường xuyên:

– Quan sát

Mục đích quan sát để thu thập thơng tin cách có hệ thống, giúp GV HS cải thiện kết giáo dục, dạy học

Nội dung quan sát: Hành vi HS sản phẩm em Qua quan sát sắc thái, nét mặt, lời nói, hành động, cử chỉ, tương tác,… để đưa nhận định HS như: hiểu nhiệm vụ chưa, có tâm vào việc thực nhiệm vụ khơng, hồn thành hoặc chưa hồn thành nhiệm vụ học tập,… Quan sát sản phẩm HS để đánh giá mức độ hoàn thành theo yêu cầu học Các thông tin quan sát sở để GV đưa định tác động, động viên, giúp đỡ kịp thời HS học tập Sự can thiệp giúp đỡ tiến hành sau thu thông tin quan sát hoặc ghi lại để có kế hoạch giúp đỡ sau

– Kiểm tra nhanh nhằm xác định kịp thời trạng mức độ hoàn thành

(18)

tra nhanh tập trung vào kiến thức có học hoặc kiến thức có liên quan Ví dụ, dạy "Lớp học em", GV kiểm tra nhanh nhiệm vụ: nói tên lớp em; kể tên đồ dùng có lớp học hoặc em thích hoạt động lớp? Vì sao?,…

– Tham khảo kết tự đánh giá đánh giá nhóm HS (đánh giá đồng đẳng) Ví dụ, HS phát biểu lợi ích việc ni mèo "Con vật quanh em", GV đề nghị nhóm bạn hoặc bạn học nhận xét phát biểu GV tở chức cho HS bảo vệ quan điểm mình, sở để đánh giá kết học tâp HS

Một số gợi ý hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá môn Tự nhiên Xã hội:

Theo Thông tư 22/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo, việc đánh giá kết học tập môn Tự nhiên Xã hội lớp phải tiến hành học, sau hoạt động học tập đặc biệt sau phần: hoạt động khám phá, hoạt động thực hành hoạt động vận dụng Dù hoạt động nào, đánh giá cần đảm bảo yêu cầu sau:

– Về mục tiêu đánh giá: Cần cung cấp thơng tin xác, khách quan kịp thời mức độ đạt yêu cầu cần đạt Chương trình môn học HS để từ GV điều chỉnh hoạt động dạy học mình, đồng thời hướng dẫn, khuyến khích, tạo động cơ, hứng thú học tập cho HS

– Về đánh giá: Cần dựa vào yêu cầu cần đạt phẩm chất lực quy định chương trình

– Về hình thức đánh giá: Cần kết hợp đánh giá trình đánh giá tổng kết; đánh giá GV tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng HS, cha mẹ HS

– Về phương pháp, cơng cụ đánh giá: GV sử dụng công cụ đánh giá khác như: câu trả lời miệng, viết, sản phẩm thực hành, HS

(19)

Ví dụ, "Kể gia đình", GV ý quan sát HS khai thác hình để nhận biết gia đình Hoa có Qua quan sát, GV nhận biết HS hiểu yêu cầu chưa, làm việc thực chưa,… Các thông tin quan sát được sử dụng làm để GV đánh giá HS Bên cạnh quan sát, GV sử dụng câu hỏi để xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ HS Trong "Kể gia đình", GV đưa câu hỏi cụ thể: Nhà bạn Hoa có ai? Hoa người làm gì? Kể thành viên có gia đình em Hằng ngày em tham gia công việc gì thành viên gia đình? Em thích cơng việc nhất? Thông qua việc tham gia HS hoạt động học tập lớp, chuẩn bị tranh ảnh cho học,… GV có để đánh giá kết học tập HS

Một công cụ quan trọng làm để đánh giá kết học tập lực học tập HS sản phẩm học tập; sản phẩm tranh vẽ công việc ước mơ, thiệp chúc Tết trang trí hay vẽ biển báo tín hiệu giao thơng, tranh vẽ em u thích, tranh vẽ bầu trời ban ngày hay dự án tìm hiểu bầu trời thời tiết,… giúp cho việc đánh giá xác việc HS hồn thành nhiệm vụ mức độ

Kết kiểm tra nhanh cụ thể để GV đưa nhận xét Đối với "Cùng khám phá quang cảnh xung quanh", sử dụng kiểm tra mức độ đơn giản sau để đánh giá:

Khoanh vào chữ trước từ đặc điểm thành phố:

a) Ồn c) Nhiều nhà cao tầng

b) Yên tĩnh d) Ít phương tiện giao thơng

Bài "Chăm sóc bảo vệ trồng", sử dụng kiểm tra:

Khoanh vào chữ trước ý Với loại có độc nên

a) nhấm vào hoa, lá, … c) ngửi cây.

b) nhìn từ xa d) sờ vào phận cây.

(20)

5 KHAI THÁC THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU TRONG DẠY HỌC

Thiết bị học liệu dạy học thành tố có ý nghĩa quan trọng trình dạy học mơn học nói chung mơn Tự nhiên Xã hội nói riêng Điều xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học, thơng qua trực quan sinh động, em dễ dàng chiếm lĩnh kiến thức Mặt khác, dạy học theo hướng phát triển lực thiếu đồ dùng thiết bị mơn học, vừa cơng cụ, vừa nguồn tri thức để từ HS khai thác nắm bắt kiến thức cần thiết

Trên sở Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu môn Tự nhiên Xã hội lớp mà Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành thực tiễn việc dạy học, thiết bị học liệu phục vụ cho việc dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp bao gồm: – Chủ đề Cộng đồng địa phương:

Bộ sa bàn giáo dục giao thông để sử dụng dạy, học "An tồn đường" với mục đích giúp HS hình thành lực tìm tịi khám phá kiến thức thơng qua quan sát; vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống

– Chủ đề Con người sức khoẻ:

+ Bộ tranh "Cơ thể người giác quan", giúp HS hình thành lực tìm tịi khám phá kiến thức thơng qua quan sát

+ Bộ tranh "Những việc nên không nên làm để phòng tránh tật cận thị học đường", giúp HS hình thành lực tìm tòi, khám phá kiến thức thông qua quan sát; vận dụng kiến thức học vào thực tế sống để bảo vệ sức khoẻ cho thân,

+ Bộ tranh việc cần làm để giữ vệ sinh cá nhân giúp HS hình thành lực tìm tòi, khám phá kiến thức thông qua quan sát, vận dụng kiến thức học vào thực tế sống

+ Bộ tranh phòng tránh bị xâm hại giúp HS hình thành lực tìm tòi, khám phá kiến thức thông qua quan sát; vận dụng kiến thức học vào thực tế sống

(21)

1 HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CÁC DẠNG BÀI

Như đề cập phần tài liệu, môn Tự nhiên Xã hội lớp cấu trúc thành phần với chủ đề Phần kiến thức xã hội phần hai kiến thức tự nhiên, thể người sức khoẻ Mỗi chủ đề bao gồm hệ thống học ôn tập

Cuốn sách Tự nhiên Xã hội gồm 22 ôn tập Các học nhằm cung cấp kiến thức mới, kĩ năng, thái độ; cịn ơn tập giúp HS củng cố kiến thức, kĩ năng, thái độ, hình thành qua học chủ đề

Các học cấu trúc thành hoạt động quy định Thông tư 33/2017/TT- BGDĐT ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2017 Có nghĩa học gồm hoạt động: Mở đầu; Khám phá; Thực hành; Vận dụng Tuỳ nội dung học mà tiết học có đủ hoạt động hoặc học có đủ hoạt động

Ranh giới phân chia tiết học học không cứng nhắc GV tuỳ theo tình hình thực tế lớp học điều kiện nhà trường mà điều chỉnh ranh giới cho phù hợp Thậm chí GV thay đởi trật tự hoạt động thấy phù hợp với HS điều kiện cụ thể địa phương

Đối với ôn tập chủ đề, mục tiêu củng cố kiến thức, kĩ năng, thái độ học nên đủ hoạt động học mà có hai hoạt động Thực hành Vận dụng Đặc biệt cuối ơn tập có hoạt động tự đánh giá HS

P H Ầ N H A I

(22)

Hình Hoạt động tự đánh giá HS

Ở hoạt động này, GV hướng dẫn HS tự làm sản phẩm học tập Qua đó, HS tự đánh giá xem mình thực mục tiêu cần đạt chủ đề

(23)

2 HƯỚNG DẪN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ

2.1 Chủ đề Gia đình

2.1.1 Phân chia học chủ đề

Tên học Số

tiết Nội dung

Bài

Kể gia đình

− Các thành viên gia đình

− Mối quan hệ thành viên gia đình

Bài

Ngôi nhà em

− Địa nhà HS

− Các đặc điểm nhà, hộ số đặc điểm xung quanh nơi

Bài

Đồ dùng nhà Các loại đồ dùng, thiết bị nhà Bài

An toàn sử dụng đồ dùng nhà Sử dụng an toàn số đồ dùng nhà

Bài

Ôn tập chủ đề Gia đình

Củng cố kiến thức, kĩ năng, thái độ học chủ đề

2.1.2 Các phương pháp hình thức tổ chức dạy học

Khi dạy học môn Tự nhiên Xã hội cần sử dụng phối hợp nhiều phương pháp

và hình thức tổ chức dạy học khác như: quan sát, thảo luận, hỏi − đáp, trò

chơi học tập, thực hành, đóng vai,

(24)

− Quan sát: Ở “Kể gia đình”, GV tổ chức cho HS quan sát kết hợp với trả lời câu hỏi, qua HS nhận biết giới thiệu thành viên gia đình, tham gia công việc nhà thành viên việc chia sẻ thời gian nghỉ ngơi, vui chơi

Bài “Ngôi nhà em”, GV tổ chức cho HS quan sát hình SGK hoặc hình chuẩn bị sẵn để nói địa nhà, mô tả đặc điểm quang cảnh xung quanh nhà, nhận biết nhiều loại nhà khác tuỳ thuộc vào đặc điểm vùng, miền

Bài “An toàn sử dụng đồ dùng nhà”, HS quan sát cách sử dụng dao, kéo, số đồ dùng sắc nhọn,… kết hợp với trả lời câu hỏi GV đưa để biết cách sử dụng cho an toàn

Liên hệ thực tế: Đây phương pháp để HS gắn kiến thức học với thực tế sống GV tở chức cho HS nói, kể, giới thiệu điều em biết liên quan đến nội dung học như: Giới thiệu với bạn thành viên gia đình em; Ở nhà em làm việc gì để giúp đỡ bố mẹ? (bài “Kể gia đình”); Nhà em giống với kiểu nhà trên? Nêu địa giới thiệu quang cảnh xung quanh nhà em (bài “Ngôi nhà em”); Gia đình em thường làm gì để giữ gìn đồ dùng? (bài “Đồ dùng nhà”),…

GV tở chức cho HS vẽ ngơi nhà mình mơ ước, vẽ gia đình, vẽ trang trí thiệp mời sinh nhật, hát hát ông bà, bố mẹ,…

(25)

2.2 Chủ đề Trường học

2.2.1 Phân chia học chủ đề

Tên học Số

tiết Nội dung

Bài

Lớp học em

− Cơ sở vật chất lớp học

− Nhiệm vụ hoạt động thành viên lớp

Bài

Cùng khám phá trường học

− Cơ sở vật chất trường học

− Các phòng chức khu vực trường − Nhiệm vụ thành viên trường − Hoạt động HS trường

Bài

Cùng vui trường

− An toàn vui chơi trường − Giữ gìn lớp học đẹp

Bài

Ôn tập chủ đề Trường học

− Củng cố kiến thức, kĩ năng, thái độ học chủ đề

2.2.2 Các phương pháp hình thức tổ chức dạy học

(26)

− HS không tìm hiểu hoạt động trường học, lớp mang tính lí thuyết

(thông tin trường, lớp SGK) mà cần tổ chức cho HS tìm hiểu thực tế trường, lớp mình nhiều cách khác nhau: trực tiếp quan sát lớp học, trường học mình, đối chiếu với trường học, lớp học SGK để điểm giống, khác HS học sở trải nghiệm thực tế hiệu học lí thuyết

− Căn vào thực tế trường, lớp học mình, GV cần nghiên cứu kĩ hệ

thống kí hiệu hướng dẫn, thay đổi hoặc bổ sung câu hỏi cụ thể hơn, phù hợp để hướng dẫn HS tìm hiểu nơi em học tập ngày

Ví dụ: Bài “Cùng khám phá trường học”, GV thay đởi hoạt động cách cho HS liên hệ thực tế trường mình với câu hỏi gợi ý: Kể tên thành viên trường mình mà em biết Công việc họ gì? Nói tên, địa trường mình Cơ hiệu trưởng tên gì? Ai người giữ cho trường lớp ln sẽ?,… Sau đó, HS quan sát hình SGK để đối chiếu với trường mình, tập so sánh rút nhận xét khái quát hình thành khái niệm chung trường học, có tình cảm gắn bó, u q ngơi trường mình

− Hỏi – đáp phương pháp đặc trưng môn học, đồng thời phương pháp

phù hợp em bắt đầu làm quen với phương pháp thảo luận, thực

hành,… Vì GV sử dụng phương pháp quan sát kết hợp với hỏi −

đáp để tăng khả giao tiếp cho HS, để HS biết đặt trả lời câu hỏi trường học, lớp học mình như: Lớp mình có hoạt động nào? Bạn thích hoạt động nào? Vì sao? Bạn thích mơn học nào? Phịng học nhạc đâu? Bạn thích ăn nào?,

− Trò chơi học tập hoạt động khuyến khích sử dụng tở chức cho HS

(27)

2.3 Chủ đề Cộng đồng địa phương

2.3.1 Phân chia học chủ đề

Tên học Số

tiết Nội dung

Bài 10

Cùng khám phá quang cảnh

xung quanh

− Cảnh quan tự nhiên địa phương − Hoạt động người dân cộng đồng

Bài 11

Con người nơi em sống

− Công việc người sống xung quanh − Một số công việc người dân, HS cộng

đồng đóng góp cơng việc cho xã hội

Bài 12

Vui đón Tết

− Lễ hội yêu thích (Tết cổ truyền)

− Những hoạt động thường diễn vào ngày Tết − Cảm xúc tham gia lễ hội

Bài 13

An tồn đường 2

− Các tình giao thông nguy hiểm − Các đèn hiệu, biển báo giao thông − Thực hành tham gia giao thông theo

Bài 14

Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương

3 Củng cố kiến thức, kĩ năng, thái độ học chủ đề

2.3.2 Các phương pháp hình thức tổ chức dạy học

(28)

những kĩ để mô tả, giải thích, giải mức độ đơn giản số tượng, vấn đề, mối quan hệ thường gặp môi trường xã hội xung quanh Vì thế, tổ chức cho HS học tập chủ đề này, cần có lưu ý phương pháp hình thức tổ chức dạy học sau:

– Thảo luận nhóm: Vì đối tượng HS lớp 1, làm quen với hoạt động hợp

tác nên GV cần kiên trì việc dạy HS biết cách hợp tác Những vấn đề để thảo luận nên đơn giản, ví dụ: “Cùng khám phá quang cảnh xung quanh”, HS thảo luận với yêu cầu: Quang cảnh làng quê thành phố có gì khác nhau? “Con người nơi em sống”, HS thảo luận vấn đề như: Công việc bác nông dân, lính cứu hoả, giáo, bác sĩ, nấu ăn,… đem lại lợi ích gì cho xã hội? “Vui đón Tết”, HS thảo luận: Tiền mừng t̉i ngày Tết bạn dùng để làm gì? “An toàn đường”, HS thảo luận: Trên đường học, em cần làm gì để đảm bảo an tồn?…

– Trị chơi học tập: Đặc điểm tâm lí HS lớp tập trung ý không

lâu, vì GV nên kết hợp chơi với học cách tở chức trị chơi học tập Điều khiến HS thích thú GV khai thác vốn kinh nghiệm HS để chơi học, làm thay đởi khơng khí học tập khiến HS tự giác, tích cực tiếp nhận kiến thức đồng thời cịn tạo điều kiện để HS sáng tạo học tập, vui chơi Chủ đề tở chức nhiều trị chơi: Hỏi đáp người cơng việc; hoạt động khác tở chức dạng trò chơi thi xé dán để tạo tranh cảnh nơi em sống (bài “Cùng khám phá quang cảnh xung quanh”); Đèn xanh, đèn đỏ (bài “An toàn đường”),…

– Thực hành: Mục đích cuối trình dạy học tạo lực

(29)

2.4 Chủ đề Thực vật động vật 2.4.1 Phân chia học chủ đề

Tên học Số

tiết Nội dung

Bài 15

Cây xung quanh em

– Một số thực vật thường gặp

– Hình dạng, màu sắc, độ lớn đặc điểm bên bật số thực vật

– Các phận

– Phân loại theo nhu cầu sử dụng người: bóng mát, ăn quả, hoa

Bài 16

Chăm sóc bảo vệ trồng

– Các cách chăm sóc bảo vệ trồng – Những điều cần lưu ý tiếp xúc với

Bài 17

Con vật quanh em

– Một số vật thường gặp

– Hình dạng, màu sắc, độ lớn đặc điểm bên bật số vật

– Các phận vật

– Lợi ích hay tác hại vật người

Bài 18

Chăm sóc bảo vệ vật ni

– Cách chăm sóc bảo vệ vật ni

– Những điều cần lưu ý tiếp xúc với vật

Bài 19

Ôn tập chủ đề Thực vật động vật

Ôn tập, củng cố lại kiến thức, kĩ năng, thái độ học thực vật động vật để hình thành lực, phẩm chất cho HS

2.4.2 Các phương pháp hình thức tổ chức dạy học

Các phương pháp hình thức tổ chức dạy học chủ yếu chủ đề là:

quan sát, hỏi – đáp, thực hành, dạy học thiên nhiên, trò chơi dạy học

(30)

– Quan sát: Đây phương pháp dạy học đặc trưng môn học đặc biệt với chủ đề Thực vật động vật Đối tượng quan sát cây, vật, hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây, vật Trật tự quan sát nên bắt đầu từ vật thật đến tranh ảnh, sơ đồ Mục đích quan sát để HS thấy được: đa dạng giới động, thực vật; nhận biết phận thực vật, động vật; đặc điểm nổi bật số cây, vật

Với số học nên tổ chức quan sát ngồi sân, vườn trường - nơi có nhiều cây, vật, có nghĩa tở chức dạy học ngồi thiên nhiên Ví dụ với "Cây xung quanh em", GV tổ chức cho HS quan sát vườn trường, vừa quan sát vừa đánh dấu vào phiếu quan sát đơn giản để biết tên đặc điểm nổi bật xung quanh mình Với học "Con vật quanh em", GV tở chức cho HS học ngồi sân, vườn trường nơi có vật hoang dã như: chim, bướm, kiến, bọ ngựa,

– Hỏi – đáp: GV ln sử dụng phương pháp quan sát, thực hành kết

hợp với phương pháp hỏi – đáp để tăng khả giao tiếp cho HS, để HS biết đặt trả lời câu hỏi cây, vật xung quanh, như: Đây cây, gì? Cây/ Con vật gồm phận nào? Cây/Con vật có lợi ích nào? Cần lưu ý gì tiếp xúc với số cây, vật để đảm bảo an toàn? – Thực hành: Ở chủ đề này, GV nên tổ chức cho HS thực hành trồng, chăm sóc

cây hay ni chăm sóc vật; thực hành làm mô hình cây, vật Thơng qua việc đó, HS hiểu rõ đặc điểm cây, vật, biết cách chăm sóc chúng có thái độ yêu quý bảo vệ giới động, thực vật – Trò chơi học tập: Ở tiết học, GV tở chức cho HS chơi trò chơi để

củng cố kiến thức học thay đởi khơng khí học tập Các trị chơi có nội dung như: Phân loại theo nhóm; Các việc nên làm khơng nên làm để chăm sóc bảo vệ động, thực vật; Bắt chước tiếng kêu, cách chuyển động vật; Đố bạn gì?; Phân loại vật theo nhóm,

(31)

2.5 Chủ đề Con người sức khoẻ

2.5.1 Phân chia học chủ đề

Tên học Số tiết Nội dung

Bài 20

Cơ thể em

– Tên, hoạt động phận bên thể – Những việc cần làm để giữ vệ sinh thể

Bài 21

Các giác quan thể

Các giác quan, chức cách giữ vệ sinh, bảo vệ giác quan

Bài 22

Ăn, uống ngày

– Các bữa ăn ngày

– Các thức ăn đồ uống giúp thể khoẻ mạnh an toàn – Thói quen ăn uống cá nhân HS

– Cách tự điều chỉnh thói quen ăn uống cho có lợi cho sức khoẻ

Bài 23

Vận động nghỉ ngơi

– Các hoạt động vận động nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ – Thói quen vận động nghỉ ngơi cá nhân HS – Cách điều chỉnh hoạt động cho có lợi cho sức khoẻ

Bài 24

Tự bảo vệ

– Các vùng riêng tư thể cần bảo vệ – Những động chạm an tồn khơng an tồn

– Cách nói khơng với người có hành vi động chạm khơng an tồn đe doạ đến an tồn HS

– Cách kêu cứu gặp tình khơng an tồn Bài 25

Ơn tập chủ đề Con người sức khoẻ

3 Ôn tập, củng cố lại kiến thức, kĩ năng, thái độ học

2.5.2 Các phương pháp hình thức tổ chức dạy học

Các phương pháp hình thức tổ chức dạy học chủ yếu chủ đề là: quan

sát, hỏi – đáp, thảo luận, thực hành, đóng vai xử lí tình huống, trị chơi học tập

(32)

– Quan sát: Đối tượng quan sát thể người: giác quan phận thể người; hoạt động giữ vệ sinh; rèn luyện thân thể: tập thể dục, chơi thể thao; việc nên làm không nên làm để bảo vệ giác quan; hoạt động ăn uống, vận động nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ Mục đích quan sát để HS thấy vị trí, chức giác quan phận thể người, nêu việc nên không nên làm để giữ vệ sinh thể đảm bảo sức khoẻ cho thân người khác HS biết cách thực việc ăn uống, vận động, nghỉ ngơi để đảm bảo cho thể khoẻ mạnh, biết cách tự bảo vệ mình để tránh xâm hại

– Hỏi – đáp, thảo luận: GV ln sử dụng phương pháp quan sát, thực

hành kết hợp với phương pháp hỏi – đáp hay thảo luận để tăng khả giao

tiếp cho HS, để HS biết đặt trả lời câu hỏi về: vị trí chức giác quan phận thể người; việc nên không nên làm để giữ vệ sinh thể nói chung giác quan nói riêng nhằm đảm bảo sức khoẻ cho thân người khác; cách thực việc ăn uống, vận động, nghỉ ngơi để đảm bảo cho thể khoẻ mạnh; cách tự bảo vệ mình để tránh xâm hại

– Đóng vai: Cuối tiết học, GV cho HS đóng vai xử lí tình để rèn kĩ thái độ Ví dụ: kĩ giúp đỡ người khuyết tật, kĩ nói "khơng" bị đụng chạm khơng an tồn, kĩ tự chăm sóc sức khoẻ thân, phịng tránh bị xâm hại,

– Thực hành: Ở chủ đề này, GV nên tổ chức cho HS thực hành rửa tay, đánh cách, thực hành luyện tập thể thao, thực hành ăn uống cách đầy đủ để có lợi cho sức khoẻ,

– Trò chơi học tập: Ở tiết học, GV tở chức cho HS chơi trị chơi để tạo tâm sẵn sàng vào học, củng cố kiến thức học để thay đổi không khí học tập Các trị chơi như: trị chơi “Ai nhanh, đúng?”; "Bộ phận - nhiệm vụ gì?" để củng cố vị trí, tên gọi chức giác quan; trị chơi “Chăm sóc "cây sức khoẻ''” nhằm củng cố kiến thức việc cần làm để giữ vệ sinh thể, cách ăn, uống, vận động nghỉ ngơi hợp lí tự bảo vệ mình, đảm bảo an tồn cho thân; trị chơi “Đi chợ giúp mẹ” để củng cố kĩ lựa chọn đồ ăn, thức uống có lợi cho thể,

(33)

2.6 Chủ đề Trái Đất bầu trời

2.6.1 Phân chia học chủ đề

Tên Số

tiết Nội dung

Bài 26

Cùng khám phá bầu trời

– Bầu trời ban ngày – Bầu trời ban đêm

Bài 27

Thời tiết thay đổi

– Các tượng thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh, gió, – Sự cần thiết phải theo dõi thời tiết ngày

– Trang phục phù hợp với thời tiết để giữ cho thể khoẻ mạnh Bài 28

Ôn tập chủ đề Trái Đất bầu trời

3 Củng cố kiến thức, kĩ năng, thái độ học chủ đề

2.6.2 Các phương pháp hình thức tổ chức dạy học

Các phương pháp hình thức tổ chức dạy học chủ yếu chủ đề là: quan sát, hỏi – đáp, thực hành, dạy học ngồi thiên nhiên, trị chơi, dự án học tập dạy học theo nhóm,

– Quan sát: Đối tượng quan sát bầu trời cảnh quan thiên nhiên vào ban ngày, ban đêm, trời nóng, trời lạnh trời có gió

Việc quan sát nên kết hợp với việc ghi chép HS Với HS lớp 1, khả ghi chép yếu nên GV cần chuẩn bị phiếu đơn giản để HS cần đánh dấu Việc quan sát tiến hành sân trường thời tiết thuận lợi, hay hành lang

lớp học trời mưa hoặc nắng GV lưu ý nhắc nhở HS quan sát, theo dõi bầu trời ban đêm nhà Mục đích sau việc quan sát giúp HS thấy bầu trời thời tiết thay đổi kéo theo thay đổi cảnh quan thiên nhiên hoạt động người

(34)

– Thực hành: HS thực hành vẽ bầu trời ban đêm với Mặt Trăng vì sao, làm chong chóng để chơi với gió

– Trị chơi học tập: Ở tiết học, GV tở chức cho HS chơi trị chơi để kiểm tra cũ, thay đởi khơng khí học tập, tránh mệt mỏi hay củng cố kiến thức học Các trị chơi có nội dung như: chơi chong chóng, thi kể bầu trời, lựa chọn đồ dùng, trang phục hợp thời tiết, đóng vai người dẫn chương trình dự báo thời tiết,

– Dự án học tập: Với nội dung chủ đề tổ chức cho HS tham gia vào dự án học tập Chẳng hạn cho em quan sát bầu trời vào thời điểm khác nhau; theo dõi thời tiết nhiều ngày; vừa quan sát, theo dõi vừa ghi chép lại đưa nhận xét đơn giản Sản phẩm dự án phiếu quan sát bầu trời, theo dõi thời tiết hoàn thành, tranh vẽ bầu trời,

– Dạy học thiên nhiên: Ở chủ đề này, GV cần tăng cường tở chức cho HS học tập ngồi sân trường Khi trời mưa hoặc nắng, cho HS đứng hành lang để quan sát bầu trời cảnh quan thiên nhiên GV lưu ý nhắc nhở HS đội mũ, nón Khi nhìn vào Mặt Trời cần đeo kính râm hoặc miếng kính, nhựa mica màu đen

– Dạy học theo nhóm nên tở chức thường xuyên tiết học để tăng cường hợp tác giao tiếp cho em

(35)

1 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO VIÊN

1.1 Cấu trúc

SGV biên soạn gồm phần: Phần Hướng dẫn chung Phần hai Hướng dẫn dạy học cụ thể

Phần đề cập nội dung như: I Mục tiêu môn học; II Giới thiệu sách Tự nhiên Xã hội 1; III Phương pháp hình thức tổ chức dạy học môn Tự nhiên Xã hội; IV Đánh giá kết học tập môn Tự nhiên Xã hội lớp Phần hai hướng dẫn dạy học học cụ thể xếp theo trật tự SGK Tự nhiên Xã hội

Cuốn sách Tự nhiên Xã hội nói riêng ba lớp 1, 2, nói chung cấu trúc thành phần với chủ đề Mỗi chủ đề bao gồm hệ thống học ôn tập cuối chủ đề

Cuốn Tự nhiên Xã hội l gồm 22 học ôn tập bảng sau:

Chủ đề tên học

Chủ đề

(số tiết) Tên học Số tiết

1 Gia đình (11 tiết)

1 Kể gia đình

2 Ngơi nhà em

3 Đồ dùng nhà

4 An toàn sử dụng đồ dùng nhà Ơn tập chủ đề Gia đình

2 Trường học (11 tiết)

6 Lớp học em

7 Cùng khám phá trường học

8 Cùng vui trường

9 Ôn tập chủ đề Trường học

P H Ầ N B A

(36)

3 Cộng đồng địa phương (11 tiết)

10 Cùng khám phá quang cảnh xung quanh 11 Con người nơi em sống

12 Vui đón Tết

13 An tồn đường

14 Ơn tập chủ đề Cộng đồng địa phương

4 Thực vật động vật (13 tiết)

15 Cây xung quanh em

16 Chăm sóc bảo vệ trồng

17 Con vật quanh em

18 Chăm sóc bảo vệ vật ni 19 Ôn tập chủ đề Thực vật động vật

5 Con người sức khoẻ (15 tiết)

20 Cơ thể em

21 Các giác quan thể

22 Ăn, uống ngày

23 Vận động nghỉ ngơi

24 Tự bảo vệ

25 Ơn tập chủ đề Con người sức khoẻ

6 Trái Đất bầu trời (9 tiết)

(37)

1.2 Sử dụng sách giáo viên hiệu quả

Định hướng chung phương pháp giáo dục môn Tự nhiên Xã hội nêu Chương trình tổng thể, đảm bảo yêu cầu:

– Khai thác kinh nghiệm, vốn sống HS sống xung quanh; phát huy trí tị mị khoa học, hướng đến phát triển mối quan hệ tích cực HS với mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh;

– Tổ chức cho HS học thông qua quan sát; – Tổ chức cho HS học thông qua trải nghiệm; – Tổ chức cho HS học thông qua tương tác;

– Lựa chọn, phối hợp nhiều phương pháp giáo dục cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng HS điều kiện cụ thể

Phương pháp hình thức tổ chức dạy học cụ thể trình bày SGV tuân thủ yêu cầu trên, đảm bảo định hướng chung Mỗi học SGK cấu trúc gồm hoạt động: mở đầu, khám phá, thực hành, vận dụng, vì phần Gợi ý bước tổ chức dạy học SGV gồm hoạt động Bên cạnh đó, SGV cịn có phần: nội dung hình, đánh giá, hướng dẫn nhà

Hoạt động mở đầu hoạt động có tính chất khởi động học, có vai trị tạo tâm thế, hứng thú cho HS bước vào học Ngoài ra, hoạt động có tác dụng kết nối tri thức, kinh nghiệm có HS với học Ở hoạt động này, GV yêu cầu HS hát hát có nội dung liên quan đến hoặc chơi trò chơi liên quan đến kiến thức em học hay yêu cầu HS suy nghĩ vấn đề liên quan đến mới,…

Hoạt động khám phá hoạt động xây dựng kiến thức mới, HS trải nghiệm, tương tác để khám phá kiến thức học Các hoạt động học tập quan sát, thảo luận, hỏi – đáp,… GV nên ưu tiên HS khám phá kiến thức thông qua trải nghiệm nhiều giác quan khác từ nguồn tư liệu thực tế như: vật, tượng môi trường tự nhiên xã hội xung quanh sau đến tranh ảnh, video,…

(38)

Hoạt động vận dụng hoạt động yêu cầu HS áp dụng kiến thức, kĩ khám phá thực hành, luyện tập vào tình tương tự tình mới, vận dụng vào sống ngày em Các hoạt động học tập đóng vai xử lí tình thực tiễn, tham gia vào dự án học tập,…

Tuy nhiên, khó phân chia rạch rịi bước nêu khó xác định hoạt động học tập thuộc bốn bước Trong dạy học, GV cần linh hoạt vận dụng để tổ chức hoạt động học tập, đảm bảo HS trải nghiệm, tương tác cách hiệu

Mỗi học sách gồm nhiều tiết Việc phân chia tiết học theo SGV mang tính chất tương đối GV cần tuỳ thuộc vào tình hình thực tế trường, lớp, học sinh điều kiện sở vật chất địa phương để có điều chỉnh cho phù hợp

2 GIỚI THIỆU VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH BỔ TRỢ, SÁCH

THAM KHẢO

2.1 Cấu trúc sách bổ trợ, sách tham khảo

Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học quy định HS học buổi/ ngày Để giúp GV HS có thêm tài liệu học tập b̉i thứ hai ôn luyện kiến thức môn Tự nhiên Xã hội qua bài, tuần, biên soạn số sách bổ trợ tham khảo, bao gồm:

− Vở tập Tự nhiên Xã hội 1; − Vở thực hành Tự nhiên Xã hội 1;

− Phiếu tập cuối tuần Tự nhiên Xã hội 1; − Tự nhiên Xã hội (Dành cho buổi học thứ hai)

Bài tập sách nhằm giúp HS lớp thực hoạt động học tập độc lập đa dạng tiết Tự nhiên Xã hội, rèn luyện cho HS kĩ học tập, thực hành, củng cố khắc sâu kiến thức đồng thời hình thành phát triển lực môn học

(39)

Về cấu trúc, “Phiếu tập cuối tuần Tự nhiên Xã hội 1” Tự nhiên Xã hội (Dành cho buổi học thứ hai) biên soạn theo thứ tự tuần, lại biên soạn theo thứ tự

Về hình thức, tập sách gồm nhiều dạng khác nhau: − Nối hình vẽ (hoặc ô chữ) với hình vẽ (hoặc ô chữ) cho phù hợp

− Viết chữ Đ hoặc đánh dấu / vào  hình vẽ thể việc nên làm,

không nên làm; hoặc sai

− Viết vào  hoặc chỗ ( ) từ hoặc câu phù hợp

− Vẽ, tơ màu

− Hồn thành bảng thơng tin

2.2 Hướng dẫn sử dụng sách bổ trợ, sách tham khảo hỗ trợ dạy học Sách bổ trợ tham khảo môn Tự nhiên Xã hội hỗ trợ GV HS việc dạy, học môn Tự nhiên Xã hội Với sách này, HS luyện tập kiến thức học, tư mức độ rộng hơn, đặc biệt vận dụng kiến thức học vào thực tế Với GV, thay vì phải tra cứu tài liệu chuẩn bị cho b̉i thứ hai, GV sử dụng tập có sẵn sách để rèn luyện kiến thức, kĩ phát triển lực cho HS

Bộ tài liệu tạo điều kiện cho phụ huynh giúp em mình củng cố kiến thức cốt lõi thiếu khoa học tự nhiên xã hội, làm hành trang cho sống em tương lai

Là tài liệu hỗ trợ cho HS lớp 1, vì tuần đầu năm học, HS chưa biết đọc, biết viết, sách tập tài liệu tham khảo thường đánh số để HS nhận biết nhiệm vụ mình hoặc yêu cầu cần thực Đồng thời, để HS hiểu rõ nhiệm vụ, GV cần hướng dẫn cho HS biết em phải thực nhiệm vụ theo yêu cầu (Đánh dấu / , nối hình, viết vào chỗ ( ), vẽ,…) Khi biết đọc, biết viết, GV cần nhắc HS đọc kĩ yêu cầu tập để làm xác Sách bổ trợ sách tham khảo sử dụng cuối tiết học, buổi học thứ hai, nhà với mục đích rèn luyện cho HS kĩ học tập, thực hành, củng cố khắc sâu kiến thức

(40)

Tóm lại, sách bở trợ tài liệu tham khảo có tác dụng hỗ trợ GV HS việc dạy, học môn Tự nhiên Xã hội, giúp củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ học tập phát triển lực môn học

PHỤ LỤC 1

HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỖ TRỢ NGƯỜI DÙNG BỘ SÁCH GIÁO KHOA “KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG”

1 Giới thiệu hệ thống tập huấn qua mạng − taphuan.nxbgd.vn

Việc tập huấn dạy học theo SGK lớp Nhà xuất Giáo dục Việt Nam (NXBGDVN) thực theo phương thức kết hợp qua mạng trực tiếp (Blended training)

NXBGDVN phát triển hệ thống tập huấn qua mạng (taphuan.nxbgd.vn) nhằm đảm bảo cho tất GV, cán quản lí giáo dục (CBQLGD) tiếp cận trực tiếp giảng giải đáp Tởng Chủ biên, Chủ biên, tác giả SGK lớp để tiếp nhận đầy đủ vận dụng sáng tạo ý tưởng, nội dung, phương pháp, cách tổ chức dạy học môn theo SGK lớp vào giảng dạy quản lí giảng dạy địa phương

Hệ thống tập huấn qua mạng hỗ trợ sở Giáo dục Đào tạo, phòng Giáo dục Đào tạo, trường triển khai sử dụng sách “Kết nối tri thức với sống” NXBGDVN, quản lí cơng tác tập huấn địa phương

Bên cạnh đó, tính tương tác qua mạng facebook, zalo, viber, email, phát triển để người học người dạy trao đởi, hỏi đáp, thảo luận với Tổng Chủ biên, Chủ biên, tác giả, biên tập viên, hoạ sĩ đội ngũ hỗ trợ NXBGDVN

(41)

1.1 Mô hình, phương thức tổ chức tập huấn

1.2 Các học liệu, tiện ích hệ thống tập huấn qua mạng – Tài liệu tập huấn tổ chức thực dạy học theo SGK mới; – Các video tiết học minh hoạ;

Tập huấn triển khai dạy học SGK "Kết nối tri thức với sống" NXBGDVN

Mơ hình

Tổng Chủ biên, Chủ biên, tác giả SGK tập huấn cho CBQLGD GV cốt cán (cấp Sở)

GV cốt cán cấp sở tập huấn nhân rộng cho CBQLGD GV cốt cán phòng Giáo dục Đào tạo,

nhà trường

Sinh hoạt chuyên môn cụm trường, trường Tổng Chủ biên, Chủ biên, tác giả tham gia sinh hoạt chuyên môn qua mạng Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức tập huấn, NXBGDVN hỗ trợ:

– Tập huấn qua mạng (kèm tài liệu điện tử) – Tác giả trao đổi qua mạng công nghệ thông tin truyền thông

NXBGDVN, Sở Giáo dục Đào tạo tập huấn trực tiếp qua mạng

(42)

– Video giới thiệu tổng quan sách video giới thiệu nét đặc trưng, nổi bật cấu trúc sách, nội dung, phương pháp, cách tổ chức dạy học theo môn học, hoạt động giáo dục;

– Bộ câu hỏi thường gặp giải đáp tổng hợp, chắt lọc qua hội thảo, đợt tập huấn triển khai dạy học theo SGK “Kết nối tri thức với sống” NXBGDVN;

– Câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá kết tập huấn qua mạng;

– Bộ cơng cụ tiện ích để CBQLGD, GV trao đởi với Tổng Chủ biên, Chủ biên, tác giả, biên tập viên NXBGDVN chia sẻ kinh nghiệm triển khai dạy học với đồng nghiệp toàn quốc;

– Hướng dẫn sử dụng hệ thống tập huấn qua mạng để tự học, tự bồi dưỡng để tổ chức tập huấn GV sở, phòng Giáo dục Đào tạo, sinh hoạt chuyên môn cụm trường, trường

1.3 Lợi ích cho quan quản lí giáo dục, GV, CBQLGD

– Được Tởng Chủ biên, Chủ biên, tác giả tập huấn, hỗ trợ nên tránh "Tam thất bản";

– Thường xuyên cập nhật chuyên môn, nghiệp vụ hệ thống cập nhật hoạt động 24/7;

– Sau tập huấn triển khai SGK mới, GV, CBQLGD tuyển dụng truy cập hệ thống tập huấn qua mạng để tự bồi dưỡng;

– Kết xuất báo cáo, thống kê, phân tích kết tập huấn cho cấp quản lí giáo dục sở, phịng Giáo dục Đào tạo, trường

2 Giới thiệu hệ thống sách điện tử – hanhtrangso.nxbgd.vn

Đồng thời với việc xuất SGK giấy, nhằm mục đích hỗ trợ triển khai SGK mới, SGK điện tử dịch vụ gia tăng dành cho đơn vị, cá nhân sử dụng SGK in giấy NXBGDVN

(43)

2.1 Tích hợp mở rộng

SGK điện tử lớp sách “Kết nối tri thức với sống” phiên điện tử SGK lớp tích hợp mở rộng nội dung liên quan: – Các học liệu kèm theo SGK tệp âm thanh, hình ảnh, clip, video, ; – Hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học cần thiết bị để dạy học theo SGK; – Sách bổ trợ, SGV;

– Hướng dẫn trả lời câu hỏi, tập, hình ảnh, video, đề kiểm tra đáp án, đánh giá kết trải nghiệm, thí nghiệm số hố, elearning, giáo án, giảng;

– Hỏi đáp, tương tác với Tổng Chủ biên, Chủ biên, tác giả, biên tập viên sách đơn vị, cá nhân liên quan NXBGDVN;

– Trao đổi, thảo luận qua mạng với cộng đồng người dùng sách; – Tự học qua mạng (elearning)

SGK điện tử thực tích hợp truyền thông đa phương tiện, liên thông nội dung SGK với nguồn thơng tin điện tử có liên quan SGK điện tử “động hố” thơng tin từ kênh hình, chế, trình; kết hợp kênh thông tin khác hình ảnh, âm thanh, chữ việc thể nội dung kiến thức, trải nghiệm; linh hoạt việc bở sung, hồn thiện kiến thức, hình thành kinh nghiệm

2.2 Cập nhật, phát triển không ngừng

Nội dung SGK điện tử cập nhật thường xuyên Phiên điện tử SGK phiên nhất:

– Không ngừng hồn thiện, bở sung, mở rộng chức nâng cao hệ thống;

(44)

2.3 Công nghệ

– Hệ thống sách điện tử cho phép chạy web, sử dụng trình duyệt phổ biến IE, FireFox, Chrome; thiết bị sử dụng PC, máy tính bảng điện thoại thơng minh;

– Hệ thống thân thiện, đơn giản, dễ dùng cho GV, HS, phụ huynh HS vùng miền có điều kiện khác tồn quốc;

– Có giải pháp chạy offline cho nơi chưa có hoặc hạn chế internet 2.4 Dịch vụ hỗ trợ 24/7

– Tổng hợp câu hỏi người dùng để tạo thành tập hợp câu hỏi/ trả lời thường xuyên (Q&A);

– Theo dõi trình học tập, sử dụng người dùng hệ thống;

– Quản lí người dùng, kết xuất thống kê, báo cáo hỗ trợ cơng tác quản lí quan quản lí giáo dục;

(45)

PHỤ LỤC 2

DANH MỤC BỔ SUNG THIẾT BỊ DẠY HỌC

Ngoài Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp Thông tư 05/2019/TT-BGDĐT, dạy học SGK Tự nhiên Xã hội cần bổ sung thiết bị đây:

STT dạy họcChủ đề thiết bịTên Mục đích sử dụng Mô tả chi tiết về thiết bị

Đối tượng sử dụng Đơn vị tính Số

lượng Ghi chú

GV HS

CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH

1 Kể

gia đình Tranh cảnh sinh hoạt với đầy đủ thành viên gia đình

- Nhận biết thành viên gia đình;

- Giáo dục tình yêu thương, chăm sóc lẫn thành viên gia đình

- Tranh lớn gồm thành viên gia đình sum họp nghỉ ngơi, kích thước (148x210)mm, in offset màu in giấy couché có định lượng 200g/m2, cán láng OPP mờ

- Minh hoạ hành vi: Ông bà ngồi uống nước ánh trăng, mẹ bê đĩa hoa quả; bố kiệu em gái vai, em trai cầm đèn ông

(46)

STT dạy họcChủ đề thiết bịTên Mục đích sử dụng Mô tả chi tiết về thiết bị Đối tượng sử dụng Đơn vị tính Số

lượng Ghi chú

GV HS

2 Đồ dùng

trong nhà Bộ thẻ có in hình đồ dùng nhà như:

ti vi, tủ lạnh, rổ rá nhựa, cốc thủy tinh,…

HS nói tên đồ dùng, nhận biết tác dụng đồ dùng đó; biết chúng làm chất liệu gì,…

- Bộ thẻ có in hình loại đồ dùng phổ biến gia đình, in màu gắn lên bảng; kích thước thẻ (30x50)mm

- Vật liệu: nhựa (hoặc vật liệu có độ cứng tương đương), khơng cong vênh, chịu nước, có màu tươi sáng, an toàn sử dụng

x x Bộ -

bộ/lớp

CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC

3 Cùng khám phá trường học Bộ tranh số

thành viên trường nhiệm vụ họ

HS nhận biết nói thành viên trường nhiệm vụ họ

- Bộ tranh gồm 9-10 tranh, kích thước (148x210)mm, in offset màu giấy couché có định lượng 200g/m2, cán láng OPP mờ

- Minh hoạ hành vi: cô giáo dạy học; cô thủ thư cho HS mượn sách; HS học tập, vui chơi, cho mượn đồ dùng học tập, ăn trưa,

x x Bộ -

(47)

STT dạy họcChủ đề thiết bịTên Mục đích sử dụng Mơ tả chi tiết về thiết bị Đối tượng sử dụng Đơn vị tính Số

lượng Ghi chú

GV HS

CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG

4 Con người nơi em sống Bộ tranh người với công việc khác

- Nhận biết công việc khác

- Giáo dục tôn trọng công việc khác

- Bộ tranh gồm 9-10 tranh, kích thước (148x210)mm, in offset màu giấy couché có định lượng 200g/m2, cán láng OPP mờ

- Minh hoạ hành vi: bác sĩ chữa bệnh, cô đầu bếp nấu ăn, lái xe, lính cứu hỏa chữa cháy,

x x Bộ -

bộ/lớp

CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

5 Cây xung

quanh em Bộ thẻ hình thuộc nhóm khác

- Phân loại số thực vật theo nhóm khác theo mục đích sử dụng - Nâng cao ý thức bảo vệ thực vật

Gồm:

a) Bộ thẻ gồm 12 thẻ , thẻ có in hình số loại theo nhóm: bóng mát, hoa, ăn quả, rau, ; thẻ in màu gắn lên bảng; kích thước thẻ (30x50)mm

b) Bộ thẻ từ gồm thẻ, thẻ có ghi: Cây bóng mát, hoa, ăn quả, rau c) Vật liệu: nhựa (hoặc vật liệu có độ cứng tương đương), không cong vênh, chịu nước, có màu tươi sáng, an tồn sử dụng

x x Bộ 3-4

(48)

STT dạy họcChủ đề thiết bịTên Mục đích sử dụng Mô tả chi tiết về thiết bị

Đối tượng sử

dụng

Đơn vị tính

Số

lượng Ghi chú

GV HS

CHỦ ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI

6 Thời tiết luôn thay đổi

Bộ thẻ từ

thời tiết số

đồ dùng tương ứng với thời tiết

- Nhận biết thay đổi thời tiết

- Biết cách ứng xử thời tiết thay đổi

Gồm:

a) Thẻ in hình mặt trời, thẻ trời mưa

b) Thẻ in hình số đồ dùng tương ứng với thời tiết: mũ, nón, áo mưa, ơ, ủng,…

c) Kích thước thẻ (30x50)mm

Vật liệu: nhựa (hoặc vật liệu có độ cứng tương đương), khơng cong vênh, chịu nước, có màu tươi sáng, an toàn sử dụng

x x Bộ 3-4

Ngày đăng: 07/01/2021, 15:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan