Cong uoc LHQ ve quyen Tre em

26 6 0
Cong uoc LHQ ve quyen Tre em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các quốc gia thành viên phải thực hiện những biện pháp thích hợp để đảm bảo rằng trẻ em xin qui chế tị nạn hoặc được coi như người tị nạn theo luật pháp và thủ tục quốc gia hay quốc tế c[r]

(1)

CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM

Thông qua mở cho nước ký, phê chuẩn gia nhập theo nghị 44/25 ngày 20-11-1989 Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc Có hiệu lực từ ngày 2-9-1990 theo Điều 49 Công ước Việt Nam phê chuẩn ngày 20-2-1990.

Lời mở đầu

Các quốc gia thành viên công ước này,

Xét rằng, theo nguyên tắc công bố Hiến chương Liên Hợp Quốc, cơng nhận phẩm cách vốn có quyền bình đẳng khơng thể tước đoạt tất thành viên gia đình lồi người tảng tự , công lý hồ bình Thế giới,

Ghi nhớ rằng, dân tộc thành viên Liên Hợp Quốc khẳng định lại hiến chương niềm tin vào quyền người bản, vào phẩm cách giá trị người, tâm thúc đẩy tiến xã hội chất lượng sống cao tự rộng lớn hơn,

Công nhận rằng, Tuyên ngôn Thế giới Quyền người công ước quốc tế quyền người, Liên Hợp Quốc công bố thoả thuận người có quyền tự nêu văn kiện mà không bị phân biệt đối xử chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, kiến quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc hay xã hội, tài sản, dòng dõi mối tương quan khác, Nhắc lại rằng, Tuyên ngôn giới quyền người, Liên Hợp Quốc cơng bố trẻ em có quyền chăm sóc giúp đỡ đặc biệt,

Tin tưởng rằng, gia đình với tư cách nhóm xã hội môi trường tự nhiên cho phát triển hạnh phúc tất thành viên gia đình, đặc biệt trẻ em cần có bảo vệ giúp đỡ cần thiết đảm đương đầy đủ trách nhiệm cộng đồng,

(2)

Xét rằng, trẻ em cần chuẩn bị đầy đủ để sống sống cá nhân xã hội cần nuôi dưỡng theo tinh thần lý tưởng nêu hiến chương Liên Hợp Quốc, đặc biệt tinh thần hoà bình, phẩm giá, khoan dung, tự do, bình đẳng đồn kết,

Ghi nhớ rằng, nhu cầu chăm sóc đặc biệt trẻ em khẳng định Tuyên ngôn Giơ-ne-vơ Quyền trẻ em năm 1924, Tuyên ngôn Quyền trẻ em Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 20-11-1959 thừa nhận Tuyên ngôn Thế giới quyền Dân Chính trị (đặc biệt các điều 23 24), Công ước Quốc tế quyền Kinh tế, Xã hội Văn hố có liên quan khác quan chuyên môn, tổ chức quốc tế liên quan đến phúc lợi trẻ em,

Ghi nhớ rằng, Tuyên ngơn Quyền trẻ em, “do cịn non nớt thể chất trí tuệ, trẻ em cần bảo vệ chăm sóc đặc biệt, kể bảo vệ thích hợp mặt pháp lý trước sau đời”,

Nhắc lại, điều khoản Tuyên bố Nguyên tắc xã hội Pháp lý liên quan đến Bảo vệ Phúc lợi trẻ em, đặc biệt việc thu xếp ni ni ngồi nước Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên Hợp Quốc áp dụng pháp luật người chưa thành niên (Quy tắc Bắc Kinh) Tuyên ngôn Bảo vệ Phụ nữ Trẻ em trường hợp khẩn cấp xung đột vũ trang, Công nhận rằng, tất nước Thế giới có trẻ em sống điều kiện đặc biệt khó khăn trẻ em cần quan tâm đặc biệt, Cân nhắc thích đáng tầm quan trọng truyền thống giá trị văn hoá dân tộc nhằm bảo vệ phát triển hài hoà trẻ em, Công nhận tầm quan trọng hợp tác quốc tế để cải thiện điều kiện sống trẻ em nước, đặc biệt nước phát triển

Đã thoả thuận sau:

PHẦN I Điều 1

(3)

Điều 2

1 Các quốc gia thành viên phải tôn trọng bảo đảm quyền nêu Công ước trẻ em thuộc quyền tài phán họ mà khơng có phân biệt đối xử nào, trẻ em, cha mẹ hay người giám hộ pháp lý trẻ em thuộc chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, kiến khác, nguồn gốc quốc gia, dân tộc hay xã hội, tài sản, khuyết tật, xuất thân gia đình mối tương quan khác 2 Các quốc gia thành viên phải thi hành tất biện pháp thích hợp để đảm bảo cho trẻ em bảo vệ tránh khỏi tất hình thức phân biệt đối xử trừng phạt sở địa vị, hoạt động, ý kiến phát biểu tín ngưỡng cha mẹ, người giám hộ pháp lý thành viên gia đình khác trẻ em

Điều 3

1 Trong tất hành động liên quan đến trẻ em, dù hành động liên quan đến trẻ em, dù quan phúc lợi xã hội cơng cộng hay tư nhân, tồ án, nhà chức trách hành hay quan lập pháp tiến hành lợi ích tốt trẻ em phải mối quan tâm hàng đầu

2 Các quốc gia thành viên cam kết bảo đảm cho trẻ em bảo vệ chăm sóc như cần thiết cho hạnh phúc trẻ em, có tính đến quyền nghĩa vụ cha mẹ, người giám hộ pháp lý cá nhân khác chịu trách nhiệm mặt pháp lý trẻ em nhằm mục đích đó, thực thi tất biện pháp thích hợp lập pháp hành

3 Các quốc gia thành viên phải đảm bảo tổ chức, quan sở chịu trách nhiệm chăm sóc bảo vệ trẻ em theo tiêu chuẩn nhà chức trách có thẩm quyền định, đặc biệt lĩnh vực an toàn, sức khoẻ, số lượng phù hợp đội ngũ nhân viên quan giám sát thành thạo Điều 4

(4)

pháp mức tối đa nguồn lực sẵn có cần thiết phạm vi khuôn khổ hợp tác hợp tác quốc tế

Điều 5

Các quốc gia thành viên phải tôn trọng trách nhiệm, quyền nghĩa vụ cha mẹ, nơi thành viên gia đình mở rộng cộng đồng theo phong tục địa phương quy định, người giám hộ pháp lý hay người khác chịu trách nhiệm mặt pháp lý với trẻ em, việc bảo hướng dẫn thích hợp cho trẻ em theo cách thức phù hợp với khả trẻ em thực quyền thừa nhận công ước

Điều 6

1 Các quốc gia thành viên công nhận trẻ em có quyền cố hữu sống. 2 Các quốc gia thành viên bảo đảm đến mức tối đa sống cịn phát triển trẻ em

Điều 7

1 Trẻ em phải đăng kí sau sinh có quyền có họ tên, quyền có quốc tịch chừng mực có thể, quyền biết cha mẹ cha mẹ chăm sóc sau đời

2 Các quốc gia thành viên phải đảm bảo việc thực quyền phù hợp với luật pháp quốc gia, với nghĩa vụ họ theo văn kiện quốc tế có liên quan lĩnh vực này, đặc biệt trường hợp khơng làm trẻ em khơng có quốc tịch

Điều 8

(5)

2 Nơi có trẻ em bị tước đoạt cách phi pháp vài tất yếu tố bản sắc em, quốc gia thành viên phải giúp đỡ bảo vệ thích hợp, nhằm mục đích nhanh chóng khơi phục lại sắc cho em

Điều 9

1 Các quốc gia thành viên phải đảm bảo trẻ em không bị cách ly cha mẹ trái với ý muốn họ, trừ trường hợp nhà chức trách có thẩm quyền chịu xem xét pháp luật định theo luật pháp thủ tục áp dụng việc cách ly cần thiết cho lợi ích tốt trẻ em Quyết định cần thiết trường hợp đặc biệt trẻ em bị cha mẹ lạm dụng hay nhãng, cha mẹ sống cách ly cần phải có định nơi cư trú trẻ em

2 Trong trình tố tụng theo đoạn điều này, tất bên liên quan phải hội tham gia trình tố tụng bày tỏ quan điểm

3 Các quốc gia thành viên phải tôn trọng quyền trẻ em bị sống cách ly với cha mẹ cha lẫn mẹ, để trì quan hệ riêng tư tiếp xúc trực tiếp với cha mẹ cách đặn, trừ việc trái với lợi ích tốt trẻ em

4 Nơi mà cách ly kết hành động quốc gia thành viên giam giữ, bỏ tù, lưu vong, đày hay chết (gồm chết xảy nguyên nhân người sở giam giữ Nhà nước), cha hay mẹ cha lẫn mẹ trẻ em, hay trẻ em quốc gia thành viên phải cung cấp theo yêu cầu cho cha mẹ, cho trẻ em thích hợp, cho thành viên khác gia đình thơng tin thiết yếu địa hay nhiều thành viên vắng mặt gia đình, trừ trường hợp việc cung cấp thông tin phương hại đến phúc lợi trẻ em Các quốc gia thành viên phải đảm bảo việc đề yêu cầu khơng tự gây nên hậu có hại cho người (hoặc người) có liên quan

Điều 10

(6)

cách tích cực, nhân đạo nhanh chóng Hơn nữa, quốc gia thành viên phải đảm bảo việc đưa yêu cầu không gây hậu có hại cho người đứng đơn yêu cầu cho thành viên gia đình họ

2 Trẻ em có cha mẹ mà người cư trú quốc gia khác phải có quyền trì sở đặn quan hệ cá nhân tiếp xúc trực tiếp với cha mẹ trừ hồn cảnh đặc biệt Nhằm mục đích phù hợp với nghĩa vụ quốc gia thành viên theo điều 9, đoạn 1, quốc gia thành viên phải tôn trọng quyền trẻ em , cha mẹ rời đến nơi nào, kể nước họ quyền nhập cảnh vào nước họ Quyền rời đến nước lệ thuộc vào điều hạn chế ghi luật pháp cần thiết để bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, y tế, đạo đức quyền tự người khác phù hợp với quyền khác thừa nhận Công ước

Điều 11

1 Các quốc gia thành viên phải tiến hành biện pháp chống việc mang trẻ em ra nước ngồi bất hợp pháp khơng đưa trở

2 Để đạt mục đích này, quốc gia thành viên phải thúc đẩy việc kí kết những hiệp định song phương đa phương hay tham gia hiệp định có

Điều 12

1 Các quốc gia thành viên phải đảm bảo cho trẻ em có đủ khả hình thành quan điểm riêng quyền tự phát biểu quan điểm tất vấn đề có ảnh hưởng đến trẻ em quan điểm trẻ em phải coi trọng cách thích ứng với tuổi độ trưởng thành trẻ em

2 Vì mục đích đó, trẻ em phải đặc biệt tạo hội nói lên ý kiến bất kỳ trình tố tụng tư pháp hành có ảnh hưởng đến trẻ em, trực tiếp hay thông qua người đại diện hay quan thích hợp, theo cách thức phù hợp với quy định mang tính thủ tục luật pháp quốc gia

(7)

1 Trẻ em có quyền tự bày tỏ ý kiến; quyền phải bao gồm tự tìm kiếm, tiếp nhận phổ biến tất loại thông tin tư tưởng không kể biên giới, qua truyền miệng, viết tay hay in, hình thức nghệ thuật phương tiện truyền thông khác mà trẻ em lựa chọn

2 Việc thực quyền phải chịu số hạn chế định, hạn chế điều luật pháp quy định cần thiết

(a) Để tôn trọng quyền danh người khác

(b) Để bảo vệ an ninh quốc gia hay trật tự công cộng y tế đạo đức Điều 14

1 Các quốc gia thành viên phải tôn trọng quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng tơn giáo trẻ em

2 Các quốc gia thành viên phải tôn trọng quyền, nghĩa vụ cha mẹ thích hợp, người giám hộ pháp lý việc hướng dẫn trẻ em thực quyền em cách phù hợp với khả phát triển

3 Quyền tự biểu thị tơn giáo tín ngưỡng chịu hạn chế pháp luật đề cần thiết để bảo vệ an tồn cơng cộng, trật tự xã hội, y tế hay đạo đức quyền tự người khác

Điều 15

1 Các quốc gia thành viên công nhận quyền trẻ em tự kết giao tự do hội họp hồ bình

2 Khơng đặt hạn chế việc thực quyền này, điều đề phù hợp với luật pháp cần thiết xã hội dân chủ lợi ích an ninh quốc gia, an tồn công cộng, trật tự xã hội, bảo vệ sức khoẻ hay đạo đức bảo vệ quyền tự người khác

(8)

1 Không trẻ em phải chịu can thiệp tuỳ tiện hay bất hợp pháp vào việc riêng tư, gia đình, nhà cửa thư tín em cơng kích bất hợp pháp vào danh dự danh em

2 Trẻ em có quyền luật pháp bảo vệ chống lại can thiệp hay cơng kích vậy. Điều 17

Các quốc gia thành viên công nhận chức quan trọng phương tiện thông tin đại chúng phải bảo đảm trẻ em thu nhận thông tin tư liệu từ nhiều nguồn quốc gia quốc tế khác nhau, đặc biệt thông tin tư liệu nhằm mục đích cổ vũ cho lợi ích xã hội, tinh thần đạo đức sức khoẻ thể chất tinh thần trẻ em Nhằm mục đích này, quốc gia thành viên phải:

(a) Khuyến khích quan thơng tin đại chúng phổ biến thơng tin tư liệu có lợi xã hội văn hoá cho trẻ em phù hợp với tinh thần điều 29;

(b) Khuyến khích hợp tác quốc tế việc sản xuất, trao đổi phổ biến thông tin tư liệu từ nhiều nguồn văn hoá quốc gia quốc tế khác nhau;

(c) Khuyến khích việc sản xuất phổ biến sách cho trẻ em;

(d) Khuyến khích quan thơng tin đại chúng đặc biệt lưu ý đến nhu cầu ngôn ngữ trẻ em thuộc nhóm thiểu số người địa;

(e) Khuyến khích phát triển hướng dẫn thích hợp cho việc bảo vệ trẻ em chống lại thơng tin tư liệu có hại cho phúc lợi em, có lưu ý đến khoản điều 13 18

Điều 18

(9)

2 Vì mục đích bảo đảm thúc đẩy việc thực quyền đặt Công ước này, quốc gia thành viên phải dành giúp đỡ thích hợp cho cha mẹ người giám hộ pháp lý việc thực trách nhiệm nuôi nấng trẻ em phải đảm bảo phát triển quan, sở dịch vụ cho việc chăm sóc trẻ em

3 Các quốc gia thành viên phải thi hành tất biện pháp thích hợp để bảo đảm cho cha mẹ làm việc có quyền hưởng dịch vụ sở chăm sóc trẻ em mà họ có đủ tư cách hưởng

Điều 19

1 Các quốc gia thành viên phải thực tất biện pháp lập pháp,hành chính, xã hội giáo dục thích hợp để bảo vệ trẻ em khỏi tất hình thức bạo lực thể chất tinh thần, bị thương tổn hay lạm dụng, bị bỏ mặc nhãng việc chăm sóc , bị ngược đãi bóc lột, gồm lạm dụng tình dục trẻ em nằm vịng chăm sóc cha mẹ cha lẫn mẹ, hay nhiều người giám hộ pháp lý, người khác giao việc chăm sóc trẻ em

2 Những biện pháp bảo vệ vậy, chừng mực thích hợp cần bao gồm thủ tục hữu hiệu để thành lập chương trình xã hội nhằm dành hỗ trợ cần thiết cho trẻ em cho người chăm sóc trẻ em, cho hình thức phịng ngừa khác cho việc xác định, báo cáo, chuyển cấp, điều tra xử lý tiến hành bước trường hợp ngược đãi trẻ em mơ tả trước thích hợp cho việc tham gia pháp luật

Điều 20

1 Những trẻ em tạm thời hay vĩnh viễn bị tước mơi trường gia đình mình, hoặc lợi ích tốt thân mà khơng phép tiếp tục mơi trường ấy, có quyền hưởng bảo vệ giúp đỡ đặc biệt Nhà nước

2 Các quốc gia thành viên phải bảo đảm cho trẻ em hưởng chăm sóc thay tương ứng phù hợp với luật pháp quốc gia

(10)

mong muốn liên tục việc nuôi dạy trẻ em đến xuất xứ dân tộc, tôn giáo, văn hố ngơn ngữ trẻ em

Điều 21

Các quốc gia thành viên mà công nhận cho phép chế độ nhận làm ni phải đảm bảo lợi ích tốt trẻ em mối quan tâm cao quốc gia phải:

(a) Đảm bảo việc cho nhận trẻ em làm nuôi tiến hành với cho phép nhà chức trách có thẩm quyền theo pháp luật, thủ tục áp dụng sở tất thông tin đáng tin cậy, xét tình trạng trẻ em cha, mẹ, họ hàng, người giám hộ pháp lý việc nhận trẻ em làm ni phép yêu cầu, người có liên quan cho biết họ thông tin đồng ý việc nhận làm nuôi sở tham khảo ý kiến cần thiết;

(b) Công nhận việc cho trẻ em nước ngồi làm ni coi biện pháp thay việc chăm sóc trẻ em, trẻ em khơng thể gửi cho gia đình chăm nom hay nhận ni, khơng thể chăm sóc cách thích hợp nước nguyên quán trẻ em

(c) Đảm bảo cho trẻ em nước ngồi làm ni hưởng bảo vệ tiêu chuẩn tương đương với bảo vệ tiêu chuẩn hành việc làm nuôi nước

(d) Thi hành tất biện pháp thích hợp để đảm bảo việc cho trẻ em nước làm ni, việc bố trí khơng dẫn đến trục lợi khơng đáng tài người có liên quan tham gia;

(e) Trong trường hợp thích hợp, thực mục tiêu điều khoản cách kí kết thoả thuận hiệp định song phương hay đa phương cố gắng khn khổ đó, đảm bảo việc đưa trẻ em sang nước ngồi làm ni nhà chức trách hay quan có thẩm quyền tiến hành

(11)

1 Các quốc gia thành viên phải thực biện pháp thích hợp để đảm bảo trẻ em xin qui chế tị nạn coi người tị nạn theo luật pháp thủ tục quốc gia hay quốc tế áp dụng dù khơng có hay có cha, mẹ, hay người khác cùng, nhận bảo vệ giúp đỡ nhân đạo thích đáng việc hưởng quyền áp dụng nêu công ước văn kiện quốc tế khác quyền người hay nhân đạo mà quốc gia nói đến quốc gia thành viên

2 Nhằm mục đích đó, quốc gia thành viên tuỳ xét thấy thích hợp mà phải hợp tác cố gắng Liên Hợp Quốc tổ chức liên phủ hay phi phủ có thẩm quyền hợp tác với Liên Hợp Quốc để bảo vệ, giúp đỡ trẻ em để tìm cha mẹ thành viên khác gia đình trẻ em tị nạn nào, nhằm có thơng tin cần thiết cho trẻ em đồn tụ gia đình Trong trường hợp khơng thể tìm cha mẹ hay thành viên khác gia đình trẻ em phải hưởng bảo vệ giống trẻ em khác vĩnh viễn hay tạm thời bị tước đoạt môi trường gia đình lí nêu Công ước Điều 23

Các quốc gia thành viên công nhận trẻ em tàn tật tinh thần hay thể chất cần hưởng sống trọn vẹn đầy đủ điều kiện đảm bảo phảm giá, thúc đẩy khả tự lực tạo điều kiện cho trẻ em tham gia tích cực vào cộng đồng

2 Các quốc gia thành viên công nhận quyền trẻ em tàn tật chăm sóc đặc biệt và tuỳ theo nguồn lực sẵn có, phải khuyến khích đảm bảo dành cho trẻ em tàn tật cho người có trách nhiệm chăm sóc giúp đỡ mà họ yêu cầu thích hợp với điều kiện trẻ em đó, với hồn cảnh cha mẹ hay người khác chăm sóc trẻ em

(12)

được hoà nhập vào xã hội phát triển cá nhân đầy đủ đạt dược bao gồm phát triển văn hoá tinh thần trẻ em

4 Các quốc gia thành viên phải thúc đẩy tinh thần hợp tác quốc tế việc trao đổi thơng tin thích hợp lĩnh vực phòng bệnh, chữa trị y tế, tâm lý chức cho trẻ em tàn tật, bao gồm việc phổ biến tiếp cận thông tin liên quan đến phương pháp giáo dục, phục hồi chức dịch vụ dạy nghề, nhằm tạo điều kiện cho quốc gia thành viên nâng cao khả năng, kỹ họ để mở rộng kinh nghiệm họ lĩnh vực Về mặt này, phải đặc biệt ý đến nhu cầu nước phát triển

Điều 24

1 Các quốc gia thành viên công nhận quyền trẻ em hưởng mức cao có thể đạt sức khoẻ, phương tiện chữa bệnh phục hồi sức khoẻ Các quốc gia thành viên phải cố gắng đảm bảo khơng có trẻ em bị tước đoạt quyền hưởng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ

2 Các quốc gia thành viên phải theo đuổi việc thực đầy đủ quyền đặc biệt phải thực biện pháp thích hợp để:

(a) Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em trẻ em sơ sinh;

(b) Bảo đảm dành giúp đỡ y tế chăm sóc sức khoẻ cần thiết cho tất trẻ em, trọng phát triển cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu;

(c) Chống bệnh tật suy dinh dưỡng khn khổ cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu, chẳng hạn qua việc áp dụng công nghệ sẵn có qua việc cấp đầy đủ thức ăn bổ sung nước uống sạch, có tính đến nguy ô nhiễm môi trường

(d) Đảm bảo chăm sóc sức khoẻ thích hợp cho người mẹ trước sau sinh đẻ;

(13)

(f) Phát triển cơng tác phịng bệnh, hướng dẫn cha mẹ, giáo dục dịch vụ kế hoạch hoá gia đình;

2 Các quốc gia thành viên phải thực tất biện pháp thích hợp hiệu quả nhằm xố bỏ tập tục có hại cho sức khoẻ trẻ em

3 Các quốc gia thành viên cam kết thúc đẩy khuyến khích việc hợp tác quốc tế nhằm dần đạt đến thực đầy đủ quyền thừa nhận điều khoản Về mặt này, phải đặc biệt tính đến nhu cầu nước phát triển

Điều 25 Các quốc gia thành viên công nhận quyền trẻ em nhà chức trách có thẩm quyền bố trí chăm sóc, bảo vệ, điều trị sức khoẻ thể chất hay tinh thần, xem xét định kì chế độ điều trị tất điều kiện khác liên quan đến bố trí nói

Điều 26

1 Các quốc gia thành viên công nhận trẻ em quyền hưởng an toàn xã hội, kể bảo hiểm xã hội phải thi hành biện pháp cần thiết để thực đầy đủ quyền phù hợp với luật pháp quốc gia

2 Ở nơi thích hợp, quyền lợi phải đảm bảo có tính đến nguồn lực, hồn cảnh trẻ em người chịu trách nhiệm nuôi nấng trẻ em, mọt cân nhắc khác liên quan đến đơn xin hưởng quyền lợi trẻ em hay người nhân danh trẻ em đệ trình

Điều 27

1 Các quốc gia thành viên công nhận quyền trẻ em có mức sống đủ để phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức xã hội

2 Cha mẹ, cha hay mẹ người khác chịu trách nhiệm trẻ em có trách nhiệm hàng đầu việc bảo đảm điều kiện sống cần thiết trẻ em theo lực khả tài

(14)

cần thiết phải thực quyền trường hợp cần thiết phải thực chương trình hỗ trợ giúp đỡ vật chất, đặc biệt dinh dưỡng, quần áo nhà

4 Các quốc gia thành viên phải thi hành tất biện pháp thích hợp để bảo đảm thu hồi cho trẻ em chi phí ni nấng từ tay cha mẹ hay người khác có trách nhiệm tài trẻ em quốc gia thành viên nước ngồi Đặc biệt, người có trách nhiệm tài trẻ em sống quốc gia khác quốc gia thành viên phải thúc đẩy việc tham gia hiệp định quốc tế hay kí kết hiệp định vậy, việc dàn xếp thoả thuận thích hợp khác

Điều 28

1 Các quốc gia thành viên công nhận quyền trẻ em học hành để đạt được việc thực việc sở có hội bình đẳng, đặc biệt phải:

(a) Thi hành giáo dục tiểu học bắt buộc, sẵn có miễn phí cho tất người

(b) Khuyến khích phát triển hình thức giáo dục trung học khác nhau, kể giáo dục phổ thông dạy nghề, làm cho hình thức giáo dục có sẵn đến với trẻ em, thi hành biện pháp thích hợp thực giáo dục không tiền tài trợ trường hợp cần thiết

(c) Làm giáo dục đại học đến với tất người sở khả họ phương tiện thích hợp (d) Làm cho hướng dẫn thông tin giáo dục dạy nghề sẵn có đến với tất trẻ em

(e) Tiến hành biện pháp khuyến khích việc học đặn trường giảm tỷ lệ bỏ học

2 Các quốc gia thành viên phải thi hành tất biện pháp thích hợp để đảm bảo kỉ luật nhà trường thực phù hợp với nhân phẩm trẻ em theo với công ước

(15)

kĩ thuật phương pháp giảng dạy đại Về mặt này, nhu cầu nước phát triển phải xem xét

Điều 29

1 Các quốc gia thành viên thoả thuận việc giáo dục trẻ em phải hướng tới : (a) Phát triển tối đa nhân cách, tài năng, khả trí tuệ thể chất trẻ em (b) Phát triển tôn trọng quyền người quyền tự bản, tôn trọng nguyên tắc ghi Hiến chương Liên Hợp Quốc

(c) Phát triển tôn trọng cha mẹ trẻ em, tơn trọng sắc văn hố, ngơn ngữ giá trị thân trẻ em, tôn trọng giá trị quốc gia đất nước mà trẻ em sống đất nước nguyên quán trẻ em, tôn trọng văn minh khác với văn minh thân trẻ em

(d) Chuẩn bị cho trẻ em sống sống có trách nhiệm xã hội tự do, theo tinh thần hiểu biết, hồ bình, khoan dung, bình đẳng nam nữ hữu nghị tất dân tộc, nhóm chủng tộc, dân tộc, tơn giáo người địa

(e) Phát triển tôn trọng môi trường tự nhiên

2 Khơng có phần điều hay điều 28 hiểu theo hướng can thiệp ảnh hưởng đến quyền tự cá nhân tập thể thành lập lãnh đạo tổ chức giáo dục, trước sau tôn trọng nguyên tắc nêu đoạn điều này, đáp ứng yêu cầu giáo dục tổ chức phải phù hợp với tiêu chuẩn mà Nhà nước đặt

Điều 30

Ở quốc gia có tồn nhóm thiểu số chủng tộc, tôn giáo hay ngôn ngữ có người gốc địa, trẻ em thuộc nhóm thiểu số người địa, không bị khước từ quyền hưởng văn hố mình, tun bố thực hành tơn giáo sử dụng tiếng nói với thành viên khác cộng đồng

(16)

1 Các quốc gia thành viên công nhận quyền trẻ em nghỉ ngơi tiêu khiển, tham gia vui chơi hoạt động giải trí phù hợp với lứa tuổi, tự tham gia sinh hoạt văn hoá nghệ thuật

2 Các quốc gia thành viên phải tôn trọng thúc đẩy quyền trẻ em tham gia đầy đủ vào sinh hoạt văn hoá nghệ thuật, phải khuyến khích việc dành hội bình đẳng, thích hợp cho hoạt động văn hố, nghệ thuật, giải trí tiêu khiển

Điều 32

1 Các quốc gia thành viên công nhận quyền trẻ em bảo vệ khơng bị bóc lột về kinh tế làm công việc nguy hiểm ảnh hưởng đến việc học hành trẻ em, có hại sức khoẻ hay phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức, hay xã hội trẻ em

2 Các quốc gia thành viên phải thi hành biện pháp lập pháp, hành chính, xã hội và giáo dục để đảm bảo việc thực điều Để đạt mục tiêu tính đến điều khoản thích hợp văn kiện quốc tế khác, quốc gia thành viên đặc biệt phải: (a) Quy định hay nhiều hạn tuổi tối thiểu phép thu nhận làm cơng

(b) Có quy định thích hợp giấc điều kiện lao động

(c) Quy định hình thức phạt thích hợp hay hình thức phạt khác để đảm bảo thực điều khoản

Điều 33

Các quốc gia thành viên phải thực tất biện pháp thích hợp, bao gồm biện pháp lập pháp, hành chính, xã hội giáo dục để bảo vệ trẻ em chống lại việc sử dụng bất hợp pháp chất ma tuý an thần xác định điều ước quốc tế liên quan, để ngăn ngừa việc sử dụng trẻ em vào việc sản xuất, bn bán bất hợp pháp chất

(17)

Các quốc gia thành viên cam kết bảo vệ trẻ em chống tất hình thức bóc lột tình dục lạm dụng tình dục Vì mục đích này, quốc gia thành viên phải đặc biệt thực tất biện pháp hích hợp cấp quốc gia, song phương đa phương để ngăn ngừa (a) Việc xúi giục hay ép buộc trẻ em tham gia hoạt động tình dục trái pháp luật

(b) Việc sử dụng có tính chất bóc lột trẻ em mại dâm hay hoạt động tình dục trái pháp luật khác

(c) Việc sử dụng có tính chất bóc lột trẻ em biểu diễn hay tài liệu khiêu dâm

Điều 35

Các quốc gia thành viên phải thực tất biện pháp cấp quốc gia thành viên, song phương đa phương thích hợp để ngăn ngừa việc bắt cóc, bn bán trẻ em mục đích hay hình thức

Điều 36

Các quốc gia thành viên phải bảo vệ trẻ em chống tất hình thức bóc lột khác phương hại đến phương diện phúc lợi trẻ em

Điều 37

Các quốc gia thành viên phải đảm bảo rằng:

(a) Không trẻ em bị tra hay bị đối xử hay trừng phạt tàn tệ vô nhân đạo hay làm phẩm giá Khơng xử tử hình hay tù chung thân mà khơng có khả phóng thích hành động lạm pháp người 18 tuổi gây

(b) Không trẻ em bị tước quyền tự cách bất hợp pháp tuỳ tiện Việc bắt, giam giữ hay bỏ tù trẻ em phải tiến hành theo luật pháp dùng đến biện pháp cuối thời hạn thích hợp ngắn

(18)

trừ trường hợp khơng làm lợi ích tốt em Các em phải trì tiếp xúc với gia đình qua thư từ viếng thăm, trừ trường hợp ngoại lệ

(d) Mọi trẻ em bị tước quyền tự có quyền địi hỏi nhanh chóng hưởng giúp đỡ pháp lí giúp đỡ thích hợp khác, quyền chất vấn tính chất hợp pháp việc tước quyền tự em trước án hay quan khác có thẩm quyền, độc lập, vơ tư có quyền địi hỏi định nhanh chóng hành động

Điều 38

1 Các quốc gia thành viên cam kết tôn trọng đảm bảo tôn trọng quy tắc luật nhân đạo quốc tế áp dụng cho họ xung đột vũ trang có liên quan đến trẻ em

2 Các quốc gia thành viên phải thi hành tất biện pháp thực được nhằm đảm bảo người chưa dến tuổi 15 trực tiếp tham gia chiến

3 Các quốc gia thành viên phải tránh tuyển mộ người chưa đến tuổi 15 vào lực lượng vũ trang Khi tuyển mộ số người đến 15 tuổi chưa đến 18 tuổi, quốc gia thành viên phải cố gắng dành ưu tiên tuyển mộ người nhiều tuổi số

4 Phù hợp với nghĩa vụ theo luật nhân đạo quốc tế bảo vệ dân thường trong xung đột vũ trang, quốc gia thành viên phải thực tất biện pháp thực đảm bảo việc bảo vệ chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng xung đột vũ trang

Điều 39

(19)

và tái hoà nhập phải diễn mơi trường làm tăng cường sức khoẻ, lịng tự trọng phẩm giá trẻ em

Điều 40

1 Các quốc gia thành viên công nhận quyền trẻ em bị coi là, bị tố cáo hay bị công nhận vi phạm luật hình đối xử theo cách thức phù hợp với việc cổ vũ ý thức trẻ em phẩm cách phẩm giá vốn làm tăng cường lịng tơn trọng trẻ em quyền người tự người khác, mà phải tính đến lứa tuổi trẻ em điều mong muốn thúc đẩy tái hồ nhập việc đảm đương vai trị xây dựng trẻ em xã hội

2 Nhằm mục đích xét đến điều khoản thích hợp văn kiện quốc tế, các quốc gia thành viên phải đặc biệt đảm bảo rằng:

(a) Không trẻ em bị coi là, bị tố cáo hay bị cơng nhận vi phạm luật hình hành động hay khiếm khuyết mà luật pháp quốc gia quốc tế không cấm thời điểm xảy

(b) Mọi trẻ em bị coi hay bị tố cáo vi phạm luật hình có điều đảm bảo sau đây:

(i) Được giả định vô tội chứng minh phạm tội theo luật pháp

(ii) Được thơng báo nhanh chóng trực tiếp điều bị buộc tội thích hợp thông báo qua cha mẹ hay người giám hộ pháp lý, giúp đỡ pháp lý giúp đỡ thích hợp khác để chuẩn bị trình bày bảo vệ

(iii) Vấn đề có phạm tội hay khơng phải xác định khơng trì hỗn nhà chức trách, quan có thẩm quyền, độc lập vơ tư tường trình cơng theo pháp luật có giúp đỡ pháp lý hay giúp đõ thích hợp khác, trừ trường hợp làm khơng lợi ích tốt trẻ em, đặc biệt xét đến độ tuổi tình hình trẻ em, cha mẹ hay người giám hộ pháp lý

(20)

(v) Nếu bị coi vi phạm luật hình có quyền địi hỏi định biện pháp thi hành theo định, đưa cho nhà chức trách quan tư pháp có thẩm quyền cao hơn, độc lập vô tư xét lại theo pháp luật

(vi) Được giúp đỡ không tiền người phiên dịch trẻ em không hiểu hay không nói ngơn ngữ sử dụng

(vii) Mọi điều riêng tư trẻ em hồn tồn tơn trọng đầy đủ suốt tất giai đoạn tố tụng

3 Các quốc gia thành viên phải tìm cách thúc đẩy hình thành đạo luật, thủ tục, qui định, quan thể chế áp dụng riêng cho trẻ em bị coi là, bị tố cáo hay bị thừa nhận vi phạm luật hình sự, đặc biệt phải:

(a) Quy định hạn tuổi tối thiểu mà trẻ em hạn tuổi coi khơng có khả vi phạm luật hình

(b) Bất kì xem xét thấy thích hợp nên làm, đề biện pháp để xử lý trẻ em mà đụng đến trình tố tụng tư pháp, miễn quyền người điều kiện bảo vệ hợp pháp tơn trọng đầy đủ

4 Có sẵn nhiều biện pháp khác chăm sóc, hướng dẫn lệnh giám sát, tư vấn, tạm tha, chăm nuôi thay thế, chương trình giáo dục dạy nghề biện pháp thay khác ngồi việc chăm sóc tập trung, nhằm đảm bảo cho trẻ em đối xử cách phù hợp với phúc lợi em tương xứng với hoàn cảnh tội phạm em

Điều 41

Khơng có Cơng ước ảnh hưởng tới điều khoản khác tạo điều kiện dễ dàng việc thực quyền trẻ em điều khoản có trong: (a) Luật pháp quốc gia thành viên

(21)

Điều 42 Các quốc gia thành viên cam kết phổ biến rộng rãi nguyên tắc điều khoản Công ước tới người lớn trẻ em biện pháp tích cực thích hợp

Điều 43

(a) Vì mục đích xem xét tiến mà quốc gia thành viên đạt việc thực nghĩa vụ họ cam kết thực chương trình Cơng ước này, uỷ ban quyền trẻ em phải thành lập với chức qui định đây:

(b) Uỷ ban phải gồm 10 chun gia có uy tín đạo đức có lực cơng nhận lĩnh vực mà Công ước đề cập Các thành viên Uỷ ban phải quốc gia thành viên bầu số công dân quốc gia họ phục vụ với tư cách cá nhân, có tính đến phân bố theo địa lý cách công hệ thống pháp lý chủ yếu

(c) Các thành viên Uỷ ban phải bầu cách bỏ phiếu kín từ danh sách người quốc gia thành viên đề cử Mỗi quốc gia thành viên đề cử cơng dân nước

(d) Cuộc bầu cử tiến hành không muộn tháng kể từ ngày Cơng ước có hiệu lực sau năm tiến hành lần tháng trước bầu cử, Tổng thư kí Liên Hợp Quốc phải gửi thư tới quốc gia thành viên mời họ gửi danh sách đề cử nước vịng tháng Sau đó, Tổng thư kí phải chuẩn bị danh sách theo thứ tự vần chữ tất người đề cử, nêu rõ quốc gia thành viên đề cử phải gửi danh sách tới quốc gia thành viên Công ước

(e) Các bầu cử phải tổ chức phiên họp quốc gia thành viên Tổng thư kí triệu tập trụ sở Liên Hợp Quốc Tại phiên họp này, số đại biểu qui định phải hai phần ba số quốc gia thành viên người bầu vào Uỷ ban phải người số phiếu cao số tuyệt đối số phiếu đại diện quốc gia thành viên có mặt bỏ phiếu

(22)

ở bầu cử phải kết thúc sau năm Ngay sau bầu cử đầu tiên, tên thành viên phải chọn rút thăm Chủ tịch phiên họp tiến hành

(g) Nếu thành viên Uỷ ban chết tun bố từ chức lí mà khơng thể đảm nhiệm cơng việc Uỷ ban, quốc gia thành viên bổ nhiệm chun gia khác cơng dân nước làm việc thời gian cịn lại nhiệm kì, với chấp thuận Uỷ ban

(h) Uỷ ban phải đề qui tắc thủ tục riêng

(i) Uỷ ban phải bầu quan chức cho nhiệm kì năm

(j) Thống thường, phiên họp Uỷ ban phải tổ chức trụ sở Liên Hợp Quốc hay mọt nơi thuận tiện cho Uỷ ban định Thường Uỷ ban phải họp hàng năm Thời gian phiên họp Uỷ ban phải phiên họp quốc gia thành viên định xét lại cần thiết, phải chấp thuận Đại Hội Đồng

(k) Tổng thư kí Liên Hợp Quốc phải cung cấp nhân phương tiện cần thiết cho việc thực có hiệu chức uỷ ban theo Công ước

(l) Với chấp thuận Đại Hội Đồng, thành viên củ Uỷ ban thành lập theo Công ước phải nhận thù lao Liên Hợp Quốc theo qui định điều kiện Đại Hội Đồng định

Điều 44

1 Các quốc gia thành viên cam kết trình cho Uỷ ban thơng qua Tổng thư kí Liên Hợp Quốc báo cáo biện pháp mà họ thông qua nhằm mang lại hiệu cho quyền thừa nhận Công ước tiến đạt việc hưởng quyền

(a) Trong vòng năm kể từ Cơng ước có hiệu lực quốc gia thành viên có liên quan

(23)

2 Các báo cáo theo khoản phải nêu nhân tố khó khăn, có ảnh hưởng đến mức độ thực nghĩa vụ nêu Công ước Các báo cáo phải cung cấp đầy đủ thơng tin để Uỷ ban hiểu biết tồn diện tình hình thực Cơng ước nước có liên quan

3 Một quốc gia thành viên mà trình báo cáo tổng hợp với Uỷ ban không cân nhắc lại báo cáo tiếp sau mà họ nộp theo đoạn 1(b) thông tin cung cấp trước

4 Uỷ ban yêu cầu quốc gia thành viên cung cấp thêm thông tin có liên quan đến việc thực Cơng ước

5 Uỷ ban phải nộp báo cáo hoạt động tới Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc hai năm lần, thông qua hội đồng Kinh tế-xã hội

6 Các quốc gia thành viên phải công bố rộng rãi báo cáo họ cho công chúng nước họ

Điều 45

Để thúc đẩy việc thực có hiệu Cơng ước khuyến khích hợp tác quốc tế lĩnh vực mà Công ước đề cập:

(a) Các quan chuyên môn, Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc tổ chức Liên Hợp Quốc có quyền có đại diện buổi xem xét việc thực điều khoản Công ước thuộc phạm vi chức trách Uỷ ban mời quan chuyên môn, Quỹ Nhi Đồng Liên Hợp Quốc quan có thẩm quyền khác mà Uỷ ban coi thích hợp làm cố vấn chun mơn thực Công ước lĩnh vực thuộc phạm vi chức trách quan Uỷ ban mời quan chun mơn, Quỹ Nhi Đồng Liên Hợp Quốc tổ chức khác Liên Hợp Quốc nộp báo cáo việc thực Công ước lĩnh vực thuộc phạm vi hoạt động họ

(24)

(c) Uỷ ban khuyến nghị Đại Hội Đồng đề nghị Tổng thư kí thay mặt tiến hành nghiên cứu vấn đề cụ thể liên quan đến quyền trẻ em

(d) Uỷ ban nêu gợi ý khuyến nghị chung dựa thông tin nhận theo điều 44 45 Công ước Những gợi ý khuyến nghị chung chuyển tới quốc gia thành viên có liên quan báo cáo với Đại Hội Đồng, với nhận xét có quốc gia thành viên

Phần III Điều 46

Công ước phải để ngỏ cho tất quốc gia kí Điều 47

Cơng ước phải phê chuẩn Các văn kiện phê chuẩn phải Tổng thư kí Liên Hợp Quốc lưu chiểu

Điều 48 Công ước phải để ngỏ cho quốc gia gia nhập Các văn kiện gia nhập phải Tổng thư kí Liên Hợp quốc lưu chiểu

Điều 49

1 Công ước có hiệu lực vào ngày thứ 30 kể từ ngày Tổng thư kí Liên Hợp Quốc nhận văn kiện phê chuẩn hay gia nhập thứ 20

2 Đối với quốc gia phê chuẩn hay gia nhập Công ước sau văn kiện phê chuẩn hay gia nhập thứ 20 lưu chiểu, Công ước có hiệu lực từ ngày thứ 30 kể từ ngày quốc gia gửi văn kiện phê chuẩn hay gia nhập đến Liên Hợp Quốc

Điều 50

(25)

phải triệu tập hội nghị bảo trợ Liên Hợp Quốc Bất kỳ sửa đổi chấp nhận đa số quốc gia thành viên có mặt biểu hội nghị phải đệ trình để Đại Hội Đồng chấp thuận

2 Mỗi sửa đổi bổ sung thơng qua đoạn điều có hiệu lực Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc chấp nhận đa số 2/3 quốc gia thành viên chấp nhận

3 Khi sửa đổi có hiệu lực, Cơng ước phải có hiệu lực ràng buộc với quốc gia thành viên chấp nhận nó, quốc gia thành viên khác bị ràng buộc điều khoản Công ước sửa đổi bổ sung trước mà họ chấp nhận

Điều 51

1 Tổng thư kí Liên Hợp Quốc phải nhận cho lưu hành tới tất quốc gia văn bảo lưu quốc gia phê chuẩn hay gia nhập

2.Ý kiến bảo lưu không phù hợp với đối tượng mục đích Cơng ước khơng chấp nhận

3 Có thể rút điều bảo lưu vào lúc thông báo gửi đến Tổng thư kí Liên Hợp Quốc, sau Tổng thư kí phải thơng báo cho tất quốc gia Thơng báo rút lui có có hiệu lực từ ngày Tổng thư kí nhận

Điều 52

Một quốc gia thành viên tuyên bố rút khỏi Công ước thông báo văn gửi đến Tổng thư kí Liên Hợp Quốc

Tuyên bố rút khỏi Công ước có hiệu lực sau năm kể từ Tổng thư kí nhận thơng báo

Điều 53

(26)

Nguyên Công ước soạn thứ tiếng Ả-rập, Trung Quốc, Anh, Pháp, Nga, Tây Ban Nha có giá trị nhau, Tổng thư kí Liên Hợp Quốc lưu chiểu

Ngày đăng: 14/06/2021, 02:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan