1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Viện Kiểm sát với vai trò bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự Việt Nam

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 258,12 KB

Nội dung

Hay được thể hiện thông qua các quy định về hệ thống các cơ quan tư pháp hình sự, quyền và nghĩa vụ của hệ thống tư pháp hình sự trong đó có quy định về vai trò của VKS trong việc bảo [r]

(1)

Viện Kiểm sát với vai trò bảo vệ quyền người tố tụng hình Việt Nam

Nguyễn Thị Phương Nga Khoa Luật

Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật hình sự; Mã số: 60 38 40 Người hướng dẫn: TS Phạm Mạnh Hùng

Năm bảo vệ: 2014

Keywords Luật hình sự; Viện Kiểm sát; Tố tụng hình sự; Pháp luật Việt Nam

Content

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Chúng ta xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Một nhà nước mà đó, quyền người tơn trọng bảo vệ khơng dừng lại tun bố trị, ghi nhận Hiến pháp, pháp luật mà bảo vệ thực tế Quyền người giá trị thiêng liêng bất khả tước đoạt Nó hữu nhiều lĩnh vực đời sống có lĩnh vực TTHS Khơng phổ biến, khơng rộng lớn, không diễn hàng ngày hàng lĩnh vực hành chính, kinh tế, mơi trường… nói, quyền người TTHS lại quyền dễ bị xâm phạm, bị tổn thương hậu để lại nghiêm trọng động chạm đến quyền sống, quyền tự sinh mệnh trị cá nhân Bởi lẽ, TTHS với tư cách trình nhà nước đưa người xử lý trước pháp luật họ bị coi tội phạm; ln thể đậm tính quyền lực nhà nước với sức mạnh cưỡng chế nhà nước, với thiếu quân bình lực bên tham gia quan hệ TTHS; mà yếu ln thuộc người bị buộc tội Chính vậy, hoạt động TTHS, nhà nước xếp vào “nhóm nguy cao” người ta nói đến vấn đề bảo vệ quyền người

Phát hiện, xử lý tội phạm công việc nhà nước nhằm bảo vệ lợi ích nhà nước, xã hội, cá nhân xã hội Vừa đảm bảo việc phát xử lý tội phạm, vừa phải đảm bảo không xâm phạm quyền người mâu thuẫn mà giải hài hịa mâu thuẫn biểu kiểu TTHS nhà nước văn minh Cơng việc đâu địi hỏi nhà nước có nhiệm vụ phải làm là: Ghi nhận cụ thể quyền người hệ thống pháp luật TTHS Việc ghi nhận ban phát từ phía nhà nước mà bắt nguồn từ nhiều yếu tố có việc thừa nhận giá trị cao quý nhân loại thừa nhận chung Chúng ta tìm thấy văn kiện Quốc tế quyền người TTHS Tuyên ngôn nhân quyền giới năm 1948 (UHDR); Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 (ICCPR); Những nguyên tắc việc đối xử với tù nhân; Công ước chống tra tấn, đối xử vô nhân đạo hạ nhục người năm 1985…

(2)

án để xét xử phúc thẩm, quyền nhanh chóng minh oan Quyền khơng bị kết tội hai lần hành vi….; Các quyền người thi hành án hình sau xét xử (Điều 10, 11 UHDR, Điều 14, 15 11 ICCPR) …

Những quyền quyền người bị buộc tội - đối tượng quan trọng cần bảo vệ TTHS Bên cạnh đó,khi nghiên cứu quyền người TTHS cần quan tâm đến quyền nạn nhân tội phạm (người bị hại), quyền người làm chứng người liên quan khác, quyền người người tiến hành tố tụng điều tra viên, công tố viên thẩm phán Những người họ có quyền người họ quyền bất khả xâm phạm tính mạng, danh dự, nhân phẩm, quyền bảo vệ quyền trị, dân sự, kinh tế đường TTHS Các quyền bảo thông qua quy định quyền hạn nghĩa vụ hệ thống quan tư pháp hình đặc biệt thơng qua vai trị hệ thống VKS pháp luật tố TTHS

Cho đến nay, Việt Nam tham gia phần lớn cam kết thực hai phương diện lập pháp cam kết thực thực tiễn văn kiện quyền người Điều thể BLTTHS nước CHXHCN Việt Nam mức độ khác nhau: Có thể trang trọng quy định nguyên tắc bản, Nguyên tắc bảo vệ quyền công dân; bảo vệ quyền bất khả xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm, suy đốn vơ tội, quyền bào chữa quyền kháng cáo, quyền minh oan Hay thể thông qua quy định hệ thống quan tư pháp hình sự, quyền nghĩa vụ hệ thống tư pháp hình có quy định vai trò VKS việc bảo đảm quyền người theo pháp luật hình sự, tố tụng hình sự… Trong bối cảnh Việt Nam thực công cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 08 ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới; Nghị số 48-NQ/TW ngày 25/4/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Nghị số 49- NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 với nội dung “sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến lĩnh vực tư pháp phù hợp với mục tiêu chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật…”, nâng cao hiệu hoạt động vai trị hệ thống tư pháp hình sự, đặc biệt vai trò VKSND việc bảo vệ quyền người, quyền công dân TTHS vấn đề cấp thiết đặt trình hoàn thiện pháp luật TTHS giai đoạn Nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam vai trị VKS việc bảo vệ quyền người thực tiễn áp dụng, đưa giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu việc áp dụng quy định thực tế khơng có ý nghĩa lý luận, thực tiễn pháp lý quan trọng mà lý luận chứng cho cần thiết để tác giả lựa chọn đề tài “Viện Kiểm sát với vai trò bảo vệ quyền người tố tụng hình Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ luật

học

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Khi lựa chọn đề tài cho luận văn mình, tác giả luận văn có mục đích tìm hiểu nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam vai trò VKS việc bảo quyền người theo pháp luật TTHS Việt Nam việc thực chúng thực tiễn xét xử vụ án hình Thơng qua tìm hiểu đó, tác giả luận văn đưa nhận xét đánh giá theo quan điểm cá nhân phù hợp hay không phù hợp pháp luật Việt Nam vấn đề Từ luận văn đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định vai trò VKS việc bảo vệ quyền người theo pháp luật TTHS Việt Nam, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Viện Kiểm sát thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình

3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

- Đối tượng nghiên cứu: Tác giả luận văn nghiên cứu vấn đề pháp luật có liên quan đến quyền người bảo vệ quyền người TTHS tụng hình Việt Nam

(3)

những giải pháp hoàn thiện luật thực định nâng cao hiệu áp dụng quy định thực tiễn

4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Quá trình nghiên cứu đề tài luận văn tác giả dựa quan điểm Đảng, Nhà nước vị trí, vai trị VKSND việc bảo vệ quyền người VKS hoạt động tố tụng hình Ngồi ra, tác giả luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp… nghiên cứu đề tài

5 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

Với việc nghiên cứu đề tài này, luận văn góp phần làm rõ thêm số vấn đề lý luận quyền người, vai trò VKS việc bảo vệ quyền người, đặc biệt quyền người TTHS Trên sở đánh giá thực trạng đề xuất phương hướng, nội dung hoàn thiện pháp luật vai trò bảo vệ quyền người VKS pháp luật TTHS Việt Nam

6 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung luận văn thể ba chương với nội dung sau:

- Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung quyền người bảo vệ quyền người - Chương 2: Vai trò bảo vệ quyền người tố tụng hình Việt Nam Viện Kiểm sát - Chương 3: Thực tiễn bảo vệ quyền người Viện Kiểm sát nhân dân tố tụng hình số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền người Viện Kiểm sát nhân dân

References

1 Bộ Ngoại giao (2005), Sách trắng Thành tựu bảo vệ phát triển quyền người Việt Nam,(http://www.mofa.gov.vn/en/ctc)

2 Bộ Công an, Bộ Tư pháp (2010), Đề cương giới thiệu nội dung Luật thi

hành án hình sự,

(http://moj.gov.vn/pbgdpl/Lists/DeCuongVanBan/View_Detail.aspx?ItemId=90)

3 Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo nghiên cứu rà soát quy định pháp luật Việt Nam quyền Dân sự, trị, Tháng 12/2013

4 GS.TSKH Lê Văn Cảm (2010), “Luật tố tụng hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền - vấn đề pháp điển hóa lần thứ ba”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN , Luật học (26), tr.81-93

5 PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí (2014), “Tổ chức hoạt động điều tra vụ án hình Viện kiểm sát/Viện Công tố số nước giới – Những kinh nghiệm rút việc đổi Cơ quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30 (1)

6 PGS.TS.Nguyễn Ngọc Chí (2007), “Bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình sự”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 23, tr 64-80

7 PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí (2007), “Các nguyên tắc Luật Tố tụng Hình - đề suất sửa đổi, bổ sung”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật (24), tr 239-253

8 PTS.TS Hà Hùng Cường (2013), “Luật Xử lý vi phạm hành - bước phát triển chế pháp lý bảo đảm quyền người, quyền công dân nước ta”, Báo Nhân dân điện tử, ngày 17/07/2013 (http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/tin-tucsukien/item/20782802.html)

9 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 134

10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội

(4)

12 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội

13 Ths Đỗ Văn Đương (2008), “Cần phân định rõ thẩm quyền hành với trách nhiệm quyền hạn tố tụng TTHS”, Tạp chí Kiểm sát (18), tr 37

14 Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế năm 1948 http://vi.wikipedia.org/wiki/Tuy%C3%AAn_ng%C3%B4n_Qu%E1%BB%91c_t%E1%BA% BF_Nh%C3%A2n_quy%E1%BB%81n

15 Trần Ngọc Đường (2004), Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, NXB Chính tri Quốc gia, Hà Nội

16 Nguyễn Quang Hiền (2004), "Pháp luật – phương tiện quan trọng bảo vệ quyền người", Tạp chí Khoa học pháp lý (1)

17 Hội đồng Phối hợp Phổ biến Giáo dục pháp luật Trung ương (2013), Quyền người chính sách pháp luật quyền người,Đặc san tuyên truyền pháp luật số 06/2013 18 TS Phạm Mạnh Hùng (2010), “Một số vấn đề pháp luật hình sự, tố tụng hình hệ

thống tư pháp CHLB Đức”, Tạp chí Kiểm sát (01)

19 TS Phạm Mạnh Hùng (2011), “Bảo vệ quyền người qua hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát tuân theo pháp luật tố tụng hình Viện kiểm sát”, Tạp chí kiểm sát (21)

20 Trần Thị Phương Hảo (2008), Đảm bảo pháp lý quyền người Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

21 Ths Trần Thị Hương, “Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2014), Nâng cao lực tranh tụng phiên tịa hình cho Kiểm sát viên”, Trang thông tin điện tử tổng hợp Ban Nội Trung Ương (http://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201407/nang-cao-nang-luc-tranh-tung-tai-phien-toa-hinh-su-cho-kiem-sat-vien-295067/)

22 Ths Nguyễn Ngọc Kiện (2013), “Tăng quyền hạn tố tụng hình cho kiểm sát viên để bảo đảm hoạt động tranh tụng”, Tạp chí kiểm sát (17), tr.19

23 Ths Nguyễn Ngọc Kiện (2013), “Mối quan hệ Tòa án Viện kiểm sát tố tụng hình sự”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (01)

24 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2014), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr.45

25 Nguyễn Đăng Dung – Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) (2009), Giáo trình Lý luận pháp luật Quyền người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

26 GS.TSKH Lê Văn Cảm (chủ biên) (2009), Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội

27 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân 2005, NXB Tư pháp, Hà Nội

28 Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa năm 1959, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

29 Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

30 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, NXB Chính trị Tư pháp, Hà Nội

31 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình năm 1999 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

32 Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng Hình năm 1988; NXB , Hà Nội

33 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Quốc hội (1960), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960, Hà Nội

35 Quốc hội (1981), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1981, Hà Nội

36 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, NXB Tư pháp, Hà Nội 37 Quốc hội (2012), Luật Thi hành án hình năm 2010, NXB Lao động, Hà Nội

38 Phạm Hồng Quân (2012), “Về chức nhiệm vụ Viện Kiểm sát nhân dân giai đoạn điều tra vụ án hình sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học (28), tr.186-198

(5)

Hà Nội (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế quyền Dân Chính trị ( ICCPR, 1966), NXB Hồng Đức, Hà Nội

40 Trung tâm Nghiên cứu Quyền Con người – Quyền Công dân, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa (ICESCR 1966), NXB Hồng Đức, Hà Nội

41 Trung tâm nghiên cứu quyền người – quyền Công dân, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Hỏi đáp Quyền người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

42 Bản dịch tác giả Nông Xuân Trường, VKH kiểm sát, VKSNDTC, Bộ luật Tố tụng hình sự Nhật Bản (http://tks.edu.vn/law/detail/1280_0_Bo-luat-to-tung-hinh-su-Nhat-Ban.html) 43 Đặng Khắc Thắng - VKSND huyện Thủy Nguyên (2011), Tài liệu Hội thảo giới thiệu Bộ

luật Tố tụng hình Nhật Bản ngày 15/12/2011 Hải Phịng

44 Vụ Cơng tác Lập pháp, Viện Khoa học Kiểm sát (2003), Những sửa đổi Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, NXB Tư pháp, Hà Nội

45 Vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp (2012), Một số kiến thức pháp luật quyền con người, Dành cho giáo viên dạy môn Giáo dục công dân, môn Pháp luật, Tập Quyền Dân Chính trị; NXB Tư pháp, Hà Nội

46 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2000), Kỷ yếu Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam 1960-2000, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

47 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Báo cáo Tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2011; Hà Nội

48 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Tháng 8/2013), Báo cáo chuyên đề “Xác định vai trò Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát hoạt động xét xử”, Hà Nội

49 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Hội thảo quốc tế “Kinh nghiệm Tố tụng hình Cộng hịa Liên bang Đức vấn đề rút việc hoàn thiện BLTTHS Việt Nam”, (http://www.tapchikiemsat.org.vn/ArtDetails.aspx?id=3964#.VCknR1ezG00 ) 50 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2005), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình

năm 2003, NXB Tư pháp, Hà Nội

51 ThS Hoàng Hải Yến (2014), “Cần sửa đổi số quy định BLTTHS nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên”, website Trường Đại học Kiểm sát; Hà Nội (http://tks.edu.vn/portal/detailtks/6995_66 Can-sua-doi-mot-so-quy-dinh-cua-BLTTHS ve-nhiem-vu,-quyen-han-cua-Kiem-sat-vien.html)

52 Bộ luật Tố tụng hình Cộng hịa Liên bang Đức, http://tks.edu.vn/law/detail/1027_0_Bo-luat-to-tung-hinh-su-Cong-hoa-lien-bang-Duc.html

53 http://baodientu.chinhphu.vn/Gop-y-Hien-ke/ 54 http://baodientu.chinhphu.vn/The-gioi-va-Viet-Nam/ 55 http://baophapluat.vn/trong-nuoc/

56 http://www.crights.org.vn/home.asp?id=107&langid=1 57 http://kenhphununews.blogspot.com/2014/02/

58 http://mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/

59 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=3695 60 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=3684 61 http://kiemsatcaobang.vn/index.php/news/tin-trong-nganh/

62 http://vienkiemsathaiphong.gov.vn/index.php/home/detail/628/ 63 http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_ej1108_iii.html 64 http://vienkiemsathatinh.gov.vn/vks/default/read.html/news/119? 65 http://vienkiemsat.nghean.gov.vn/wps/portal/vienkiemsat/

66 http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_ej1108_iii.html 67 http://vienkhpl.ac.vn/index.php?cid=300

68 http://vi.wikipedia.org/wiki/

,(http://www.mofa.gov.vn/en/ctc) http://baodientu.chinhphu.vn/Gop-y-Hien-ke/. http://baodientu.chinhphu.vn/The-gioi-va-Viet-Nam/. http://baophapluat.vn/trong-nuoc/. http://www.crights.org.vn/home.asp?id=107&langid=1. http://kenhphununews.blogspot.com/2014/02/. http://mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/. http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=3695. http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=3684. http://kiemsatcaobang.vn/index.php/news/tin-trong-nganh/. http://vienkiemsathaiphong.gov.vn/index.php/home/detail/628/. http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_ej1108_iii.html. http://vienkiemsathatinh.gov.vn/vks/default/read.html/news/119?. http://vienkiemsat.nghean.gov.vn/wps/portal/vienkiemsat/. http://vienkhpl.ac.vn/index.php?cid=300. http://vi.wikipedia.org/wiki/. http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/.

Ngày đăng: 04/05/2021, 19:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w