1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò, nhiệm vụ của viện kiểm sát nhân dân trong việc bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự qua thực tiễn huyện hoài đức, thành phố hà nội

102 173 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

  • 6. Tính mới và những đóng góp của đề tài

  • 7. Kết cấu của luận văn

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ VAI TRÒ, NHIỆM VỤ

  • CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

  • 1.1. Khái niệm quyền con người và đặc trưng của hoạt động bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát nhân dân

  • 1.1.1. Khái niệm quyền con người

  • 1.1.2. Đặc trưng của hoạt động bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát nhân dân

  • 1.2. Các nguyên tắc tố tụng làm nền tảng cho việc bảo vệ quyền con người của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự

  • 1.3. Hoạt động bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát nhân dân

  • 1.3.1. Bảo đảm quyền con người qua hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm và kiến nghị khởi tố

  • 1.3.2. Bảo vệ quyền con người qua hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc khởi tố, điều tra các vụ án hình sự

  • 1.3.3. Bảo vệ quyền con người trong hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc xét xử các vụ án hình sự

  • 1.3.4. Bảo vệ quyền con người qua hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam

  • 1.3.5. Bảo vệ quyền con người qua hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc thi hành bản án, quyết định của Toà án

  • Tiểu kết chương 1

  • Chương 2

  • THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG

  • TỐ TỤNG HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN

  • HUYỆN HOÀI ĐỨC

  • 2.1. Khái quát về hệ thống Viện kiểm sát nhân dân huyện Hoài Đức

  • 2.2. Thực trạng bảo vệ quyền con người trong hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác tôi phạm, kiểm sát việc khởi tố, điều tra, xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân huyện Hoài Đức

  • Bảng 2.1. Hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác tội phạm và kiến nghị khởi tố từ năm 2014 đến 2018

  • Bảng 2.2. Hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động điều tra, Viện kiểm sát nhân dân huyện Hoài Đức từ năm 2014 đến 2018

  • Bảng 2.3. Hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử, Viện kiểm sát nhân dân huyện Hoài Đức từ năm 2014 đến 2018

  • 2.3. Thực trạng bảo vệ quyền con người trong hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân huyện Hoài Đức

  • 2.4. Đánh giá chung về vai trò bảo vệ quyền con người của Viện kiểm sát nhân dân huyện Hoài Đức trong tố tụng hình sự

  • Tiểu kết chương 2

  • Chương 3

  • QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ

  • BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ

  • CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN QUA THỰC TIỄN

  • HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

  • 3.1. Các quan điểm về nâng cao vai trò bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát nhân dân huyện Hoài Đức

  • 3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát nhân dân huyện Hoài Đức

  • 3.2.1. Hoàn thiện các quy định bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự và tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác hướng dẫn áp dụng bộ luật tố tụng hình sự

  • 3.2.2. Nâng cao nhận thức về quyền con người trong đội ngũ cán bộ

  • 3.2.3. Phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng

  • 3.3. Các giải pháp về tổ chức và hoạt động nhằm tăng cường vai trò bảo vệ quyền con người của Viện kiểm sát nhân nhân

  • 3.3.1. Tăng cường bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ về chính trị, nghiệp vụ và trách nhiệm của cán bộ, Kiểm sát viên

  • 3.3.2. Tăng cường công tác quản lý, chỉ đạo điều hành của Lãnh đạo Viện kiểm sát hai cấp để thực hiện tốt hơn nhiệm vụ bảo vệ quyền con người

  • 3.3.3. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện làm việc cho Viện kiểm sát và hoàn thiện chính sách đối với cán bộ, Kiểm sát viên

  • Tiểu kết chương 3

  • KẾT LUẬN

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 33. Cù Tất Dũng, “Tôn trọng và bảo vệ quyền con người trong hoạt động điều tra” được đăng trên lsvn.vn.

  • 34. Nguyễn Văn Điền, Viện KSND thị xã Sơn Tây, “Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự trên cơ sở Hiến định” được đăng trên moj.gov.vn.

    • 37. Phạm Hồng Phong, Tòa án nhân dân tỉnh Hậu Giang, “Bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự” được đăng trên lyluanchinhtri.vn.

      • 38. Nguyễn Thị Thanh Trâm, Khoa Luật – Trường Đại học Vinh, “Quyền con người trong tố tụng hình sự”, được đăng trên tapchitoaan.vn.

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THU PHNG ANH VAI TRò, NHIệM Vụ CủA VIệN KIểM SáT NHÂN DÂN TRONG VIệC BảO Vệ QUYềN CON NGƯờI TRONG Tố TụNG HìNH Sự - QUA THựC TIễN HUYệN HOàI §øC, THµNH PHè Hµ NéI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THU PHƯƠNG ANH VAI TRß, NHIƯM Vụ CủA VIệN KIểM SáT NHÂN DÂN TRONG VIệC BảO Vệ QUYềN CON NGƯờI TRONG Tố TụNG HìNH Sự - QUA THựC TIễN HUYệN HOàI ĐứC, THàNH PHố Hà NộI Chuyên ngành: Pháp luật quyền người Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Đăng Dung, người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia, đặc biệt thầy cô giáo giảng dạy lớp cao học khóa 22; cảm ơn hệ thống Thơng tin thư viện trường anh chị em học viên khóa giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình học tập nghiên cứu Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Thu Phương Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Thu Phương Anh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Khái niệm quyền người đặc trưng hoạt động bảo vệ quyền người tố tụng hình Viện kiểm sát nhân dân .9 1.1.1 Khái niệm quyền người 1.1.2 Đặc trưng hoạt động bảo vệ quyền người tố tụng hình Viện kiểm sát nhân dân 11 1.2 Các nguyên tắc tố tụng làm tảng cho việc bảo vệ quyền người Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình .15 1.3 Hoạt động bảo vệ quyền người tố tụng hình Viện kiểm sát nhân dân 22 1.3.1 Bảo đảm quyền người qua hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật giải tin báo, tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố .22 1.3.2 Bảo vệ quyền người qua hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc khởi tố, điều tra vụ án hình .25 1.3.3 Bảo vệ quyền người hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc xét xử vụ án hình .31 1.3.4 Bảo vệ quyền người qua hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc tạm giữ, tạm giam .34 1.3.5 Bảo vệ quyền người qua hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc thi hành án, định Toà án 39 Tiểu kết chương 43 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HUYỆN HỒI ĐỨC 44 2.1 Khái quát hệ thống Viện kiểm sát nhân dân huyện Hoài Đức .44 2.2 Thực trạng bảo vệ quyền người hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát việc giải tin báo, tố giác phạm, kiểm sát việc khởi tố, điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân huyện Hoài Đức .47 2.3 Thực trạng bảo vệ quyền người hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình Viện kiểm sát nhân dân huyện Hoài Đức .57 2.4 Đánh giá chung vai trò bảo vệ quyền người Viện kiểm sát nhân dân huyện Hoài Đức tố tụng hình 60 Tiểu kết chương 66 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN QUA THỰC TIỄN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .67 3.1 Các quan điểm nâng cao vai trò bảo vệ quyền người tố tụng hình Viện kiểm sát nhân dân huyện Hoài Đức 67 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền người tố tụng hình Viện kiểm sát nhân dân huyện Hoài Đức .72 3.2.1 Hoàn thiện quy định bảo đảm quyền người tố tụng hình tăng cường nâng cao hiệu công tác hướng dẫn áp dụng luật tố tụng hình 73 3.2.2 Nâng cao nhận thức quyền người đội ngũ cán 75 3.2.3 Phối hợp chặt chẽ quan tiến hành tố tụng 76 3.3 Các giải pháp tổ chức hoạt động nhằm tăng cường vai trò bảo vệ quyền người Viện kiểm sát nhân nhân 77 3.3.1 Tăng cường bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ trị, nghiệp vụ trách nhiệm cán bộ, Kiểm sát viên 77 3.3.2 Tăng cường công tác quản lý, đạo điều hành Lãnh đạo Viện kiểm sát hai cấp để thực tốt nhiệm vụ bảo vệ quyền người 84 3.3.3 Tăng cường đầu tư sở vật chất, phương tiện làm việc cho Viện kiểm sát hồn thiện sách cán bộ, Kiểm sát viên .85 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật Hình BLTTHS Bộ luật Tố tụng Hình CQĐT Cơ quan điều tra THQCT Thực hành quyền công tố TTHS Tố tụng hình VKSND Viện kiểm sát nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát việc giải tin báo, tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố, Viện kiểm sát nhân dân huyện Hoài Đức năm 2014 đến 2018 47 Hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động điều tra, Viện kiểm sát nhân dân huyện Hoài Đức năm 2014 đến 2018 49 Hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động xét xử, Viện kiểm sát nhân dân huyện Hoài Đức năm 2014 đến 2018 53 Bảng 2.2 Bảng 2.3 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo vệ quyền người yêu cầu mục đích việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta Chăm lo đến người, tạo điều kiện thuận lợi cho người phát triển toàn diện quan điểm bản, xuyên suốt, thể nhiều văn kiện Đảng Nhà nước Việt Nam Bảo vệ quyền người cần thực tất lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực nhạy cảm nhân quyền hoạt động tố tụng hình Tố tụng hình mặt hoạt động Nhà nước, có tham gia nhiều quan, VKSND giữ vai trò quan trọng Hiến pháp năm 2013 quy định VKSND quan tiến hành tố tụng hình sự, thực chức thực hành quyền cơng tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình sự, có vai trò quan trọng việc bảo vệ pháp luật, pháp chế, bảo vệ quyền người Việc bảo vệ quyền người Viện kiểm sát tố tụng hình thể hai phương diện: Một là, đấu tranh chống tội phạm, phát kịp thời để đưa xử lý nghiêm minh trước pháp luật người phạm tội xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp, có quyền người Hai là, bảo đảm quyền người (của người bị tình nghi, bị can, bị cáo, người bị kết án) không bị pháp luật tước bỏ tôn trọng Trong năm vừa qua, công tác thực hành quyền công tố (THQCT) kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình sự; VKSND có đóng góp lớn việc bảo vệ quyền người giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử tố tụng hình Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, vai trò bảo vệ quyền người VKSND - Làm cho cán thấy rõ quyền lợi, trách nhiệm danh dự việc tư tưởng nghĩa vụ học tập - Có kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng cho đội ngũ kiểm sát viên làm công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử; thường xuyên có chun đề tổng kết rút kinh nghiệm cơng tác thực hành quyền cơng tố phiên tòa như: án tham nhũng, ma túy, người chưa thành niên phạm tội Trên sở kế hoạch đào tạo chung ngành, lãnh đạo viện kiểm sát nhân dân tỉnh chủ động cử cán tham gia lớp học như: cao cấp lý luận trị, quản lý nhà nước hệ chuyên viên, chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp, sau đại học; nâng cao nghiệp vụ hình sự; tin học, ngoại ngữ; khoa học xã hội khác - Chủ động kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ cấp cấp để kịp thời phát hiện, khắc phục, uốn nắn sai sót, tồn cơng tác thực hành quyền cơng tố, bảo đảm cho hoạt động thực hành quyền công tố đạt chất lượng hiệu - Công tác đào tạo, bồi dưỡng phải gắn với công tác tuyển dụng, quản lý, sử dụng cán ngành bảo đảm quy trình thống nhất, liên tục quy hoạch, chiến lược phát triển ngành kiểm sát Thời gian qua, Viện kiểm sát nhân dân huyện Hoài Đức phối hợp với Tòa án nhân dân huyện Hồi Đức tổ chức phiên tòa rút kinh nghiệm, với tham gia kiểm sát viên hai cấp, sau trao đổi, nhận xét điểm mạnh hạn chế, thiếu sót kiểm sát viên, để rút kinh nghiệm Đây biện pháp tốt, có hiệu tích cực việc tự đào tạo, đào tạo chỗ nhằm nâng cao chất lượng thực hành quyền cơng tố phiên tòa kiểm sát viên mà khơng tốn nhiều kinh phí thời gian có hiệu tích cực Bên cạnh việc trang bị kiến thức thông qua trường lớp, kiểm sát 79 viên (nhất kiểm sát viên trẻ) cần không ngừng rèn luyện, tự học hỏi thực tiễn để trưởng thành Kiểm sát viên phải ln có ý thức học tập, kịp thời cập nhật văn pháp luật kiến thức nhiều chuyên ngành, lĩnh vực khác nhau, để không ngừng nâng cao trình độ chun mơn Thứ hai, kỹ năng, kiểm sát viên cần thường xuyên rèn luyện kỹ nghiệp vụ Bởi, kỹ hành động, thao tác thực cách thục, ổn định sở tập luyện vận dụng kiến thức để thực hoàn thành nhiệm vụ cụ thể Thường xuyên rèn luyện kỹ nghiệp vụ kỹ viết cáo trạng, trình bày luận tội, diễn đạt, đối đáp trôi chảy, khả phản xạ linh hoạt trước vấn đề phát sinh q trình tranh tụng phiên tòa Kiểm sát viên phải rèn luyện để thể phong cách ứng xử có văn hóa hành vi, thái độ, cách xưng hô, tôn trọng điều khiển chủ tọa phiên tòa, tơn trọng quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng người tham gia tranh tụng với mình.Kiểm sát viên phải thường xuyên đánh giá lại hoạt động mình, kịp thời rút kinh nghiệm cách nghiêm túc để tránh thiếu sót Đồng thời, ý lắng nghe ý kiến góp ý đồng nghiệp, dư luận quần chúng tham dự phiên tòa với thái độ cầu thị để hồn thiện kỹ nghiệp vụ Kỹ thực hành quyền công tố kiểm sát viên cần quan tâm bồi dưỡng thường xuyên, kỹ tranh luận đối đáp phiên tòa sơ thẩm Trước hết, kiểm sát viên phải nắm vững mục đích tranh luận, đối đáp để bảo vệ quan điểm truy tố viện kiểm sát cáo trạng.Khi thực thao tác, kỹ nghiệp vụ tòa, kiểm sát viên phải bảo đảm chuẩn mực (giá trị) văn hóa, văn hóa pháp lý xét hỏi, tranh luận, đối đáp với luật sư, người bào chữa Kiểm sát viên phải ý tác phong, tính kỷ luật, tính tơn nghiêm phải ln bình tĩnh, tập 80 trung cao độ suốt trình xét xử Tránh tình trạng nóng vội, phản ứng gay gắt, tác phong luộm thuộm, lập luận khơng rõ ràng, trình bày cáo trạng, luận tội rời rạc, Để đạt chuẩn mực giá trị văn hóa thực nhiệm vụ phiên tòa, kiểm sát viên cần có lĩnh trị vững vàng, nắm vững quy định pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, khoa học chứng cứ, dấu vết, tâm lý tội phạm, đồng thời nắm vững nguyên tắc quản lý nhà nước chuyên ngành luật khác; phải thường xuyên rèn luyện tư logic, khả tổng hợp, phân tích đánh giá chứng cứ; thường xuyên rèn luyện kỹ đọc, nói, viết, kỹ cảm hóa, giáo dục, thuyết phục người tham gia phiên tòa, kỹ tranh tụng; phải biết kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức pháp luật, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ với hiểu biết tổng hợp môn khoa học xã hội, khoa học tâm lý, vốn sống, kinh nghiệm nghề nghiệp thực nhiệm vụ.Phải có tác phong làm việc khoa học với tinh thần trách nhiệm cao, tự giác, tận tụy, khiêm tốn, tôn trọng người.Kiểm sát viên phải dự liệu trước tình xảy tòa phương án giải Kiểm sát viên thực hành quyền cơng tố phiên tòa cần rèn luyện để có hai tố chất khả phân tích tổng hợp, tư logic khả hùng biện, ứng xử linh hoạt trước đám đông Đây kỹ mà kiểm sát viên phải thục.Để hình thành kỹ thực hành quyền cơng tố, đòi hỏi kiểm sát viên phải kiên trì rèn luyện cách khoa học, nghiêm túc Thường xuyên tự đánh giá, rút kinh nghiệm cơng tác Đây cách hình thành kỹ năng, kỹ có thơng qua lao động trực tiếp Thứ ba, thái độ kiểm sát viên Ở thái độ hiểu khía cạnh chăm chỉ, cơng tâm, lĩnh trách nhiệm Hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát viên hoạt động áp dụng pháp luật phức tạp, liên quan trực tiếp tới quyền lợi ích hợp pháp cơng dân đơi 81 sinh mệnh người Do đó, q trình thực nhiệm vụ đòi hỏi kiểm sát viên phải thực chăm chỉ, làm việc với tâm sáng, nhìn nhận, đánh giá việc cách khách quan, xác cơng Trước hành vi phạm tội, kiểm sát viên cần phải xem xét, đánh giá cách tỉ mỉ, khách quan tồn diện, khơng thiên vị; ln ln bảo đảm ngun tắc: cơng dân bình đẳng trước pháp luật Quyết tâm bảo vệ lẽ phải, bảo vệ công lý Khi xem xét việc cần phải xem xét cách tồn diện, tơn trọng thật, khơng vội vã kết luận suy đoán chủ quan Tất phải thể qua chứng cụ thể, rõ ràng, tuyệt đối không thành kiến, áp đặt ý chí chủ quan Thận trọng suy xét, cẩn thận hành động để tránh sai sót, thể ý thức trách nhiệm cao công việc dám chịu trách nhiệm trước pháp luật công việc đảm nhiệm Kiểm sát viên phải ln ln thể hình ảnh người đại diện cho công bằng, đại diện cho nghĩa, lẽ phải, có phẩm chất đạo đức đặc biệt phải có đủ lực để hồn thành công việc chuyên môn giao, đáp ứng tiêu chí: vững trị, giỏi nghiệp vụ, tinh thông pháp luật, công tâm lĩnh, kỷ cương trách nhiệm Đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên cần thường xuyên bồi dưỡng, rèn luyện để giữ vững lĩnh trị, lĩnh nghề nghiệp, tuyệt đối trung thành với lý tưởng cách mạng Đảng; có phẩm chất đạo đức sáng, lương tâm, trách nhiệm, tận tụy có tính tự giác cao với cơng việc; có tinh thần kiên đấu tranh bảo vệ công lý, không thiên lệch trước áp lực nào; phải thường xuyên trau dồi phẩm chất đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, biết vượt qua mình, kiên đấu tranh bảo vệ đúng, tôn trọng lẽ phải Rèn luyện nâng cao ý thức trị giúp cho Cán bộ, Kiểm sát viên thực chức nhiệm vụ cách có lý, có tình, nhân dân tin 82 tưởng đồng tình: giúp cán bộ, Kiểm sát viên vận dụng pháp luật đắn Việc rèn luyện ý thức trị ln phải đơi với việc rèn luyện phẩm chất đạo đức người cán kiểm sát theo tinh thần lời dạy Bác Hồ: Công minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn Cơng tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp phải thường xuyên tiếp xúc với mặt trái xã hội, tiếp xúc với đủ loại vi phạm tội phạm, người cán bộ, Kiểm sát viên không trau dồi đạo đức rèn luyện ý thức trị dễ bị mặt trái xã hội cám dỗ Người cán bộ, Kiểm sát viên có ý thức trị, phẩm chất đạo đức biết cách khắc phục khó khăn chủ quan khách quan trước mắt để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao mà không thụ động, ỷ lại vào cấp trên, đổ lỗi cho khách quan Trong điều kiện nước ta phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN hội nhập kinh tế quốc tế, việc rèn luyện ý thức trị phẩm chất đạo đức cho cán Kiếm sát viên đặt cấp thiết cấp bách Tiếp tục thực chủ trương tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ cho Kiểm sát viên, Kiểm tra viên bồi dưỡng kiến thức quản lý, đạo, điều hành cho lãnh đạo Viện kiểm sát cấp Bồi dưỡng trao đổi kinh nghiệm thường xuyên cho Kiểm sát viên làm công tác kiểm sát xét xử để họ thực nhiệm vụ tốt Sắp xếp lại tổ chức, cán trọng bố trí tuyển chọn Kiểm sát viên có trình độ, lực, phẩm chất đạo đức tốt làm cơng tác kiểm sát xét xử hình Tăng quyền hạn, nâng cao tính độc lập cho Kiểm sát viên để họ chủ động thực nhiệm vụ kiểm sát xét xử chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi, định Tổ chức thi tuyển chức danh tư pháp Quán triệt thực nghiêm túc quy định xây dựng vị trí việc làm tồn ngành Bố trí, xếp tuyển dụng cán hợp lý khoa 83 học Đây nhiệm vụ mang tính chiến lược công tác nhân phục vụ lâu dài cho ngành Kiểm sát, đảm bảo tính chủ động, hợp lý đồng Không để xảy tượng nơi thừa cán bộ, nơi lại thiếu cán làm công tác kiểm sát, đặc biệt cán có chức danh tư pháp Có kế hoạch định kỳ đào tạo, đào tạo lại để bồi dưỡng cho cán bộ, Kiểm sát viên Đảm bảo cán luân chuyển yên tâm công tác, phấn khởi, phát huy khả năng, đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ đơn vị Thực tế cho thấy, công tác luân chuyển cán không tạo môi trường điều kiện để cán có trình độ tiếp tục rèn luyện phấn đấu, trưởng thành toàn diện, vững vàng mà góp phần tạo nên đổi mới, chuyển biến mạnh mẽ, đồng chất lượng, hiệu công việc đơn vị 3.3.2 Tăng cường công tác quản lý, đạo điều hành Lãnh đạo Viện kiểm sát hai cấp để thực tốt nhiệm vụ bảo vệ quyền người Nhiệm vụ bảo đảm quyền người pháp luật tố tụng hình Viện kiểm sát nhân dân thực sở cơng tác tổ chức quản lý, đạo điều hành thực tiễn Hệ thống quan kiểm sát tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung thống Viện trưởng lãnh đạo nên yêu cầu đặt hoạt động quản lý, đạo, điều hành Viện trưởng chịu trách nhiệm thống đạo thực Để thực nhiệm vụ công tác quản lý, đạo điều hành phải tiến hành đồng bộ, có lộ trình kế hoạch cụ thể, cần đề cao trách nhiệm người đứng đầu, tăng cường biện pháp sau đây: biện pháp quản lý, đạo điều hành sách, chế độ, quy chế nghiệp vụ, kế hoạch công tác tra, kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát cấp Thực tiễn cho thấy, phần lớn Viện kiểm sát cấp kiểm tra nghiệp vụ Viện kiểm sát cấp quan tâm mức đến kiểm sát xét xử mà quan tâm đến công tác thực 84 hành quyền công tố Do vậy, tiếp tục kiện toàn nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nghiệp vụ thiết chế tra ngành, thiết chế tra ngành vừa làm nhiệm vụ kiểm tra nghiệp vụ, vừa kiểm tra chấp hành kỷ luật công vụ Thực tế cho thấy hầu hết hạn chế, hiệu công tác kiểm sát xét xử chưa mong đợi có ngun nhân phổ biến cơng tác quản lý, đạo điều hành người đứng đầu Công tác đạo, điều hành nhằm thực nhiệm vụ bảo đảm quyền người chủ yếu tập trung chức công tố, chủ yếu để không để xảy tượng oan, sai, bỏ lọt tội phạm bỏ lọt hành vi phạm tội Còn công tác kiểm sát xét xử chưa trọng, đặc biệt phát vi phạm pháp luật để có biện pháp ngăn ngừa bảo đảm quyền người Công tác lãnh đạo, đạo điều hành chưa có phối hợp đồng phận, mang nặng hình thức cơng tác kiểm tra nghiệp vụ, chưa thường xuyên quan tâm đến phương pháp thực Do cần phải nâng cao trách nhiệm quản lý, đạo điều hành Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Chỉ trách nhiệm người đứng đầu đặt cụ thể, cơng tác thực nhiệm vụ bảo đảm quyền người qua kiểm sát xét xử hiệu nâng cao 3.3.3 Tăng cường đầu tư sở vật chất, phương tiện làm việc cho Viện kiểm sát hồn thiện sách cán bộ, Kiểm sát viên Trong năm qua Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư sở vật chất, xây dựng nhiều trụ sở làm việc, trang thiết bị ngày đại hơn, thực nhiều chế độ sách cán bộ, Kiểm sát viên Tuy nhiên, kinh phí để bảo đảm cho hoạt động ngành Kiểm sát nhân dân thấp so với yêu cầu thực tế; đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện làm việc Viện kiểm sát cấp chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Do vậy, cần rà soát tổng thể trụ sở làm việc hệ thống Viện kiểm sát, để 85 đầu tư xây dựng trụ sở làm việc đảm bảo cho hoạt động thực nhiệm vụ, chức hiệu Tập trung đầu tư xây dựng trụ sở làm việc cho Viện kiểm sát xuống cấp, đặc biệt Viện kiểm sát cấp huyện vùng sâu, vùng xa Cùng với xây dựng trụ sở làm việc xây dựng nhà công vụ cho cán để cán yên tâm làm việc Hiện sở vật chất trụ sở làm việc, trang thiết bị phục vụ cho công tác thực chức Viện kiểm sát vừa thiếu lại xuống cấp nghiêm trọng Đặc biệt trụ sở trang thiết bị cho Viện kiểm sát cấp huyện, phòng làm việc chật hẹp, hầu hết cấp huyện khơng có phòng tiếp cơng dân Mặc dù cấp huyện tăng thẩm quyền, đồng nghĩa với trách nhiệm nặng nề hơn, công việc nhiều trụ sở làm việc, trang thiết bị lại chưa quan tâm mức Các khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa trang thiết bị trụ sở làm việc không đáp ứng nhu cầu cho cán làm việc hiệu yên tâm làm việc Do vậy, cần tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện làm việc cho ngành Kiểm sát tất cấp, đặc biệt quan tâm tới địa phương có địa hình phức tạp tội phạm, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Ngoài cần tập trung ưu tiên trang bị phương tiện phục vụ cho công tác thực nhiệm vụ KSV như: phương tiện lại, dụng cụ phục vụ cho nghiệp vụ kiểm sát, máy móc văn phòng cho Viện kiểm sát, công tác xét xử lưu động khám nghiệm trường v.v… Tăng cường chế độ sách đãi ngộ cán bộ, Kiểm sát viên nhằm tạo điều kiện giải khó khăn kinh tế sống, động viên họ gắn bó với Ngành, thu hút người có đức có tài, chun giả giỏi đóng góp trí tuệ cho phát triển Viện kiểm sát nhân dân thành phố nói riêng tồn ngành Kiểm sát nói chung 86 Tiểu kết chương Qua nghiên cứu chương luận văn, tác giả rút số kết luận liên quan đến vấn đề quan điểm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bảo vệ quyền người Viện kiểm sát tố tụng hình sau: Việc bảo vệ quyền người Viện kiểm sát tố tụng hình cần phải quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước chiến lược bảo đảm quyền người giai đoạn nay, đồng thời quán triệt quan điểm chiến lược cải cách tư pháp tình hình Bên cạnh đó, cần quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước xác định vị trí, vai trò Viện kiểm sát nhân dân máy nhà nước nói chung, việc bảo vệ quyền Từ việc phân tích quan điểm đó, chúng tơi đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bảo vệ quyền người Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình Các giải pháp thực góp phần thực tốt chức Viện kiểm sát nhân dân, đảm bảo tốt quyền người tố tụng hình Qua đó, ngày thể rõ nét phát huy vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc bảo vệ quyền người tố tụng hình 87 KẾT LUẬN Với chức thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra, xét xử, giam giữ, thi hành án hình sự, Viện kiểm sát góp phần tích cực vào việc bảo vệ quyền người tố tụng hình Các quyền biện pháp mà Viện kiểm sát sử dụng để bảo vệ quyền người đa dạng Những hoạt động Viện kiểm sát tố tụng hình góp phần bảo vệ quyền người tố tụng hình sự; đồng thời, yếu tố bảo đảm nguyên tắc chế ước kiểm soát quyền lực Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Nhìn chung năm qua, hoạt động tố tụng hình nói chung Viện kiểm sát nói riêng có kết khả quan, nhiên, hạn chế, tồn Luận văn kết hợp phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh Qua nghiên cứu đánh giá nhận thấy năm từ 2014 đến 2018, việc bảo vệ quyền người Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình địa bàn huyện Hoài Đức đạt kết định Những kết thể hoạt động như: Viện kiểm sát nhân dân huyện Hoài Đức phối hợp với Cơ quan điều tra Tòa án nhân dân huyện Hồi Đức thực tốt việc giải vụ án hình phát sinh địa bàn, đảm bảo quy trình, thời hạn nội dung theo yêu cầu Bộ luật Tố tụng hình Bộ luật hình Tuy nhiên, việc bảo vệ quyền người Viện kiểm sát nhân dân huyện Hồi Đức có khó khăn, hạn chế, có lúc lúng túng công tác nghiệp vụ nên việc áp dụng pháp luật chưa thực đồng Từ thực trạng trên, luận văn đề xuất hoàn thiện số quy định 88 pháp luật TTHS đưa giải pháp nhằm nâng cao vai trò bảo vệ quyền người Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình sự, đáp ứng yêu cầu Đảng Nhà nước việc bảo đảm quyền người nói chung quyền người tố tụng hình nói riêng 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Cảm (2011), Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực tư pháp hình sự, Tạp chí khoa học Luật học, ĐHQG Hà Nội, (3) Lê Văn Cảm, Nguyễn Ngọc Chí, Trịnh Quốc Toản (đồng chủ trì) (2005), Bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật tố tụng hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc Gia Nguyễn Ngọc Chí (2014), “Bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao - Lã Khánh Tùng (đồng biên) (2009), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Lê Văn Cảm, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) (2011), Bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương tố tụng hình sự, Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) (2012), Giới thiệu công ước quốc tế quyền dân trị, Nxb Hồng Đức Đảng Cộng sản Việt nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận số 79/KL-TW ngày 28/7/2010 Bộ Chính trị đề ấn đổi tổ chức hoạt động Tòa án, VKSND, Cơ quan điều tra, Hà Nội 90 10.Trần Ngọc Đường (chủ biên) (2004), Bàn quyền người, quyền cơng dân, Nxb Chính trị Quốc gia HN 11 Vũ Công Giao, Nghiêm Kim Hoa (đồng chủ biên) (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa, Nxb Hồng Đức 12.Vũ Công Giao, Nguyễn Minh Tâm (2015), “Quyền im lặng pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (3) 13.Phạm Hồng Hải (2004), Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, Nxb Công an nhân dân 14.Nguyễn Quang Hiền (2008), Bảo vệ quyền người tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước pháp luật 15.Nguyễn Huy Hoàng (2011), Bảo đảm quyền người hoạt động tư pháp Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học của, Học viện Chính trị quốc gia 16 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế quyền Kinh tế, xã hội, văn hóa, Nxb Hồng Đức 17.P.Reichel (1999), Tư pháp hình so sánh, Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp 18.Nguyễn Thái Phúc (2007), “Bảo vệ người làm chứng quyền miễn trừ làm chứng tố tụng hình sự”, Tạp chí khoa học pháp lý, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, (3) 19.Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 20.Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 21.Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 22.Quốc hội (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 23 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 24.Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 91 25.Lê Hữu Thể (chủ biên), Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách việc đổi thủ tục tố tụng đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia 26.Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền người luật hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam, sách chuyên khảo, Nxb Chính trị Quốc gia 27.Trung tâm nghiên cứu Quyền người (2002), Các văn kiện quốc tế quyền người, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 28.Viện Khoa học kiểm sát - VKSND tối cao (2005), Vai trò VKSND việc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo tinh thần Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 29.Viện kiểm sát nhân dân huyện Hoài Đức (2014-2018), Báo cáo tổng kết năm (từ năm 2014 đến năm 2018) 30.Viện Ngôn ngữ học (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, H 31.Wolfgang Benedek (chủ biên) (2008), Tìm hiểu quyền người - Tài liệu hướng dẫn giáo dục quyền người, Nxb Tư pháp * Tài liệu Website 32.Báo cáo nhân quyền Việt Nam, http://vietnamnet.vn/chinhtri/2009 33.Cù Tất Dũng, “Tôn trọng bảo vệ quyền người hoạt động điều tra” đăng lsvn.vn 34.Nguyễn Văn Điền, Viện KSND thị xã Sơn Tây, “Bảo đảm quyền người tố tụng hình sở Hiến định” đăng moj.gov.vn 35.Đoàn Thị Ngọc Hải “Bảo vệ quyền người tố tụng hình - Một số vấn đề cần trao đổi” đăng csnd.vn 92 36.Phạm Mạnh Hùng, “Bảo vệ quyền người qua hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình Viện kiểm sát” đăng tks.edu.vn 37.Phạm Hồng Phong, Tòa án nhân dân tỉnh Hậu Giang, “Bảo vệ quyền người tố tụng hình sự” đăng lyluanchinhtri.vn 38.Nguyễn Thị Thanh Trâm, Khoa Luật – Trường Đại học Vinh, “Quyền người tố tụng hình sự”, đăng tapchitoaan.vn 93 ... TỐ TỤNG HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN QUA THỰC TIỄN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .67 3.1 Các quan điểm nâng cao vai trò bảo vệ quyền người tố tụng hình Viện kiểm sát nhân dân huyện. .. cho việc bảo vệ quyền người Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình .15 1.3 Hoạt động bảo vệ quyền người tố tụng hình Viện kiểm sát nhân dân 22 1.3.1 Bảo đảm quyền người qua hoạt động thực hành... hình Viện kiểm sát nhân dân huyện Hoài Đức Chương 3: Quan điểm, giải pháp nâng cao vai trò bảo vệ quyền người tố tụng hình Viện kiểm sát nhân dân qua thực tiễn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Chương

Ngày đăng: 10/01/2020, 15:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w